1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp đầu tư phát triển việt nam chi nhánh bắc sài gòn thực trạng và giải pháp

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HUỲNH LÊ ANH NHẬT QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng TP.HỒ CHÍ MINH, 07 – 2013 - - Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! HUỲNH LÊ ANH NHẬT QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Quốc Anh TP.HỒ CHÍ MINH, 07 – 2013 - LỜI CẢM ƠN Thực tập học phần thực tế giúp sinh viên cuối khóa làm quen với mơi trường làm việc bên cạnh phát triển kỹ làm việc, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn Qua q trình thực tập em có hội làm quen với môi trường làm việc vận dụng kiến thức học Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Sau 03 tháng thực tập BIDV - Chi nhánh Bắc Sài Gòn, em có hội hiểu biết nhiều hoạt động ngân hàng, có hội để áp dụng kiến thức học vào thực tế Trong trình thực tập, với kiến thức học, nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn trường chuyên viên hướng dẫn đơn vị, em hoàn thành xong báo cáo thực tập theo thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Quốc Anh tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp quý thầy cô giáo, giới chức khoa TC - KDTT giới chức trường Đại học Kinh tế - Tài TP HCM, tồn thể anh chị Phịng quan hệ KH doanh nghiệp, ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Bắc Sài Gòn tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập đơn vị, nhiệt tình trao đổi, góp ý cung cấp thơng tin tư liệu Tuy nhiên với hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên không tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành luận văn Em mong nhận góp ý quý thầy cô giảng viên trường, anh chị công tác BIDV – Chi nhánh Bắc Sài Gịn để báo cáo thực tập em hồn chỉnh i XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị thực tập ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 (Ký, ghi họ tên) Ths Nguyễn Quốc Anh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan nợ - nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Nợ hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Nợ xấu 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Nguyên nhân 1.1.2.3 Nhận biết nợ xấu 12 1.1.3 Tác động ảnh hưởng nợ xấu 14 1.2 Quản lý nợ xấu NHTM…………………………………….…………15 1.2.1 Sự cần thiết…………….…………………………………….…………………15 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng…………………………………………….…………….16 1.3 Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu NHTM, quốc gia khu vực giới…………………………………………………………… …….17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN 22 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn 22 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) 22 2.1.2 Giới thiệu BIDV – Chi nhánh Bắc Sài Gòn 24 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2.2 Cơ cấu máy tổ chức 25 iv 2.1.2.3 Những sản phẩm dịch vụ chủ yếu BIDV Bắc Sài Gòn………….… 30 2.1.2.4 Kết hoạt động BIDV Bắc Sài Gòn thời gian vừa qua…………… 32 2.1.2.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới……………………… 40 2.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng BIDV Bắc Sài Gịn 42 2.2.1 Phân tích tình hình dư nợ……………… ………………………………… 42 2.2.2 Phân tích tình hình thu nợ…………………………………………………….46 2.2.3 Phân tích tình hình nợ q hạn, nợ xấu……………………………………….48 2.2.3.1 Nợ hạn BIDV Bắc Sài Gòn……………………… …………… .……48 2.2.3.2 Nợ xấu BIDV Bắc Sài Gòn………………………………….…………… … 49 2.3 Công tác quản lý nợ xấu BIDV Bắc Sài Gòn………………………….…51 2.3.1 Kiểm tra giám sát………………………………………………………….52 2.3.2 Điều chỉnh tín dụng………………………………………………………… 54 2.3.3 Thu nợ, lãi phí……………………………………………………………… 55 2.3.4 Xử lý thu hồi nợ hạn………………………………………………….….55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………….….……….… 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV – CN BẮC SÀI GÒN 58 3.1 Nhận xét chung 58 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 59 3.3 Một số kiến nghị …… 62 3.3.1 Đối với Chính phủ………………… …………………………… ……… 62 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước……………………………………………… 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………………….…64 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 65 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC VIẾT TẮT - AMC: Công ty quản lý tài sản (Asset management corporation) - BĐS: Bất động sản - BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tư Và Phát triển Việt Nam - BIDV BSG: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn - CBNV: Cán nhân viên - CDS: Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (Credit Default Swap) - CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng - CN: Chi nhánh - DN: Doanh nghiệp - DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước - HĐQT: Hội đồng quản trị - KH: Khách hàng - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NHTM: Ngân hàng thương mại - NQD: Ngồi quốc doanh - RRTD: Rủi ro tín dụng - TCKT: Tổ chức kinh tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản BIDV Bắc Sài Gòn Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động BIDV Bắc Sài Gòn Bảng 2.3: Cơ cấu huy động phân theo loại tiền BIDV Bắc Sài Gòn Bảng 2.4: Chi tiết thu dịch vụ BIDV Bắc Sài Gòn Bảng 2.5: Kết thu dịch vụ ròng BIDV Bắc Sài Gòn Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng BIDV Bắc Sài Gịn Bảng 2.7: Tổng hợp tình hình cho vay BIDV Bắc Sài Gòn Bảng 2.8: Doanh số dư nợ theo ngành nghề kinh doanh Bảng 2.9: Thu nợ theo kì hạn BIDV Bắc Sài Gịn Bảng 2.10: Doanh số thu nợ quốc doanh quốc doanh Bảng 2.11: Tình hình nợ hạn BIDV Bắc Sài Gịn Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu BIDV Bắc Sài Gịn vii DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản BIDV Bắc Sài Gòn Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn BIDV Bắc Sài Gòn Biểu đồ 2.3: Thực trạng nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng BIDV Bắc Sài Gòn Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động phân theo loại tiền BIDV Bắc Sài Gịn Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ xấu BIDV Bắc Sài Gịn viii Khóa Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Năm 2012, tác động bất lợi từ môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh tơ chức tín dụng nói chung BIDV Bắc Sài Gịn nói riêng Cùng với nỗ lực, cố gắng tập thể cán viên chức đây, ngân hàng đạt kết đáng ghi nhận Tổng tài sản ngân hàng cuối năm 2012 tăng trưởng 9,05% so với đầu năm Thu dịch vụ ròng đạt 47 tỷ đồng, tăng trưởng 11,09% Nợ hạn giảm 21% so với đầu năm Đặc biệt, tỷ lệ nợ xấu chi nhánh chiếm 0,5% BIDV chi nhánh Bắc Sài Gòn nỗ lực vượt lên thách thức để tiếp tục hoạt động an toàn tăng trưởng ổn định SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 57 Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV - CN BẮC SÀI GÒN 3.1 Nhận xét chung Với nổ lực phấn đấu toàn nhân viên, BIDV Bắc Sài gòn đạt thành tựu sau: + Hoạt động cho vay năm qua ln đạt hiệu Với quy trình chặt chẽ theo sát hoạt động doanh nghiệp trình thực dự án, kịp thời giải vướng mắc khách hàng + Những dự án mà Ngân hàng tham gia đầu tư giải ngân ln đạt hiệu kinh tế cao an tồn + Trong năm qua, ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn nên nguồn vốn ngày tăng trưởng với tốc độ cao Với khả vốn liên tục mở rộng, chi nhánh đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn vay kinh tế + Công tác phục vụ, chăm sóc khách hàng có nhiều đổi thích hợp với kinh tế thị trường Phong cách văn minh, lịch tạo ấn tượng tốt uy tín với khách hàng, tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị phần Tuy nhiên vài bất cập như: + Việc phân tích đánh giá thực trạng tín dụng chưa thực triệt để, chưa phản ánh xác chất lượng; khối doanh nghiệp xây lắp đơn vị có khoản nợ tồn đọng, sản phẩm dở dang lớn Hiện nhiều khoản nợ tồn đọng tiến độ xử lý chậm, chưa đạt yêu cầu đề SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 58 Khóa Luận Tốt Nghiệp 3.2 Một số giải pháp chủ yếu - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn nội cho hoạt động tín dụng Tổ chức nghiên cứu, tập huấn áp dụng thống tồn hệ thống văn có liên quan đến hoạt động tín dụng Xây dựng, bổ sung hồn thiện quy trình cho vay, bảo lãnh,… phù hợp với yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Thẩm định công đoạn thiếu, yếu tố quan trọng ảnh hưởng định đến định cho vay hay không xa ảnh hưởng đến hiệu đồng vốn mà ngân hàng bỏ Chất lượng thẩm định đầu vào yếu tố định chất lượng tín dụng đầu sau Nếu q trình thẩm định khơng xem xét kỹ khả tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao Khi cho vay doanh nghiệp quốc doanh cần phải đặc biệt lưu ý đến đặc điểm ghi điều lệ doanh nghiệp để giảm bớt rủi ro cho khoản tín dụng cấp Tổ chức tìm hiểu, thu nhập thông tin, vấn, tham quan doanh nghiệp, qua đánh giá khả điều hành sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo doanh nghiệp qua lực tổ chức, trình độ chun mơn uy tín người lãnh đạo Cán tín dụng nên tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm lĩnh vực khác thẩm định phương diện kỹ thuật, thơng số kỹ thuật máy móc, chất lượng máy móc, để từ phát rủi ro tiềm tàn - Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Con người nguồn lực quan trọng tổ chức hay doanh nghiệp Sự thành công doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố lực hiệu suất người lao động Mọi tổ chức muốn đạt SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 59 Khóa Luận Tốt Nghiệp mục đích phải dựa việc sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực tổ chức tín dụng khơng phải trường hợp ngoại lệ BIDV cần thường xuyên tổ chức đào tạo lại cung cấp kiến thức giúp cán nhân viên nắm bắt kịp thời quy chế sách, đồng thời nâng cao trình độ cho cán nhân viên, giúp họ phát huy lực cơng tác, hồn thành nhiệm vụ giao Công tác đào tạo phải ý tới đào tạo chuyên sâu toàn diện mặt: pháp luật, tài chính, kế tốn,… nhằm giúp cán tín dụng đạt trình độ nghiệp vụ sâu sắc toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi q trình phân tích thẩm định dự án Kinh nghiệm thẩm định lĩnh vực khác xây dựng cán tín dụng chi nhánh cịn hạn chế, đặc biệt thẩm định phương diện kỹ thuật thơng số kỹ thuật máy móc, chất lượng, máy móc Chi nhánh nên cử số cán tín dụng học nghiên cứu chuyên sâu phương diện việc thẩm định có hiệu Khuyến khích cán tích cực học hỏi trau dồi kiến thức, đồng thời có chế độ khen thưởng, đãi ngộ nhân viên thích đáng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cán Ngân hàng - Mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ phát triển thị trường nợ: Nghiệp vụ mua bán nợ bước đầu hình thành với đời công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (Debt and Asset Trading Corporation) Mua bán nợ biện pháp nhằm giải tình trạng bế tắc nợ nần, giúp doanh nghiệp chủ nợ thu hồi vốn để hoạt động Trên giới công ty kinh doanh mua bán nợ hình thành từ lâu có nhiềm kinh nghiệm quản lý nợ khó địi doanh nghiệp, tạo thị trường nợ sôi động, mang lại nhiều lợi nhuận Cần tăng cường mối liên kết kiểm tra chéo chi nhánh công ty quản lý nợ khai thác tài sản BIDV (BAMC), góp phần làm lành mạnh hóa cấu nợ tăng lực tài chi nhánh nói riêng tồn hệ thống nói chung - Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 60 Khóa Luận Tốt Nghiệp Có thể nói, từ tín dụng đời ngân hàng khơng ngừng nghiên cứu tìm cách nâng cao hiệu chất lượng cơng tác tín dụng Các ngân hàng thường áp dụng biện pháp truyền thống quản lý giám sát khoản vay, rà soát xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng, hoàn thiện hồ sơ pháp lý nên thiếu uyển chuyển, linh hoạt Với phát triển công cụ tài nay, đặc biệt cơng cụ tín dụng phái sinh việc quản lý rủi ro tín dụng hỗ trợ nhiều thơng qua chất tự phòng vệ Chúng cho phép tách rủi ro tín dụng với loại hình khác vốn có cơng cụ cụ thể chuyển rủi ro từ người bán rủi ro đến người mua rủi ro Một số cơng cụ tín dụng phái sinh phổ biến hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS), hợp đồng hốn đổi nhóm rủi ro tín dụng, hợp đồng quyền chọn rủi ro tín dụng, hợp đồng trao đổi toàn thu nhập trái phiếu ràng buộc - Đưa gói sản phẩm khuyến khích Đây biện pháp kích thích tâm lý khách hàng vay vốn hoàn trả nợ cho chi nhánh Lãi suất linh hoạt: ngân hàng đưa nhiều mức lãi suất khác ứng với mức tiền vay cụ thể, với loại hình sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng cụ thể… Khuyến khích khách hàng vay vốn tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế đất nước địa phương Có sách ưu đãi lợi ích vật chất khách hàng lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu để chiếm lĩnh thị phần, vừa thu hút nguồn tiền gửi, nâng cao uy tín ngân hàng Cùng với việc ưu đãi lãi suất, chi nhánh dùng phần quỹ khen thưởng để thưởng cho khách hàng có số dư trì tài khoản lớn, thưởng cho cá nhân vận động khách hàng có tiền gửi, tiền vay lớn Đây biện pháp kích thích vật chất có hiệu SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 61 Khóa Luận Tốt Nghiệp 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Cần quy định doanh nghiệp phải kiểm toán bắt buộc nhằm tạo sở pháp lý cho số liệu đảm bảo độ xác, tin cậy Hơn việc kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với tổ chức tín dụng hơn, tăng tính minh bạch hoạt động tín dụng Mơi trường pháp lý, mơi trường trị xã hội đảm bảo ổn định, công bằng: Một xã hội ổn định, khơng có bất ổn trị, khơng có rào cản q lớn văn hóa, pháp luật điều kiện để thúc đẩy đất nước phát triển, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa giúp tăng lực tài cho đối tượng này, khiến cho họ tiếp cận với sách tín dụng ngân hàng dễ dàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Kết hợp ngành, hoàn thiện hệ thống kế toán để tiến gần với chuẩn mực kế toán quốc tế IAS nhằm xây dựng giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng Cần áp dụng cách phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế, bám sát nội dung hiệp định BASEL II rủi ro tín dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro Mặc dù việc thay đổi cách phân loại nợ dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao số khoản nợ xấu xuất Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho NHTM nhằm giúp ngân hàng đạt tỷ lệ an toàn vốn theo quy định thông qua việc mua trái phiếu phát hành ngân hàng chương trình tái cấp vốn Sau đó, NHNN gia hạn khoản vay phụ cho ngân hàng nhằm không làm tăng sở hữu nhà nước hệ thống ngân hàng SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 62 Khóa Luận Tốt Nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Việc toán chi trả tiền qua tài khoản giúp giảm lượng tiền lưu thơng Hồn thiện vai trị trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng nhà nước (CIC), cần có ban kiểm sốt giám sát hoạt động CIC nhằm ngăn ngừa tiêu cực Đồng thời, khuyến khích xây dựng trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân để có cạnh tranh hiệu quả, đa dạng hóa nhiều kênh thơng tin giúp tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng cách toàn diện Tiếp tục tiến hành cấu lại hệ thống ngân hàng, đẩy mạnh trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại gắn niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Việc giúp ngân hàng có thêm kênh huy động vốn từ kinh tế, đồng thời giúp ngân hàng phân tán rủi ro có điều kiện đổi sản phẩm dịch vụ Hoàn thiện khung pháp lý, đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có giá: Thương phiếu, chứng tiền gửi, hối phiếu…Tăng cường triển khai cơng cụ tín dụng phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Tăng cường công tác tra khoản cho vay theo định phủ: Trong điều kiện mở cửa hội nhập ngày sâu rộng, ngày có nhiều cơng trình xây dựng nhà nước triển khai ngân hàng thương mại chủ thể trực tiếp đứng thay mặt phủ cung ứng khoản vốn Vì việc nhà nước đẩy mạnh công tác kiểm tra cơng trình góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 63 Khóa Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp định hướng công tác quản lý nợ xấu số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng BIDV Bắc Sài Gòn sở định hướng, mục tiêu hoạt động chi nhánh năm tới Đồng thời, tác giả có số kiến nghị phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành chế, sách hỗ trợ ngân hàng công tác quản trị nợ xấu Với đề xuất chi tiết chương này, tác giả tin mang lại đóng góp hữu ích nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, xử lý nợ xấu BIDV NHTM nói chung, từ nâng cao chất lượng dư nợ mang lại hiệu hoạt động cao cho ngân hàng SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 64 Khóa Luận Tốt Nghiệp KẾT LUẬN Ngày nay, với đổi không ngừng kinh tế giới Việt Nam, hoạt động ngân hàng khơng ngừng chuyển có bước thay đổi đáng kể, thay đổi mang tính cạnh tranh hơn, đại hơn, ngày cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng cho khách hàng, nhiên phát triển nhanh với hệ thống quy định chưa đồng nhất, khả quản lý yếu khiến bất cập xảy ra, cộm gần vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng Để khắc phục tình trạng nợ xấu ngày gia tăng ngồi tầm kiểm soát, điều quan trọng cần phải kiểm soát ngăn chặn chúng từ đầu trình xét duyệt cấp tín dụng, mà đặc biệt q trình thẩm định tín dụng Tín dụng xem hoạt động chủ chốt hệ thống ngân hàng thương mại, mang lại nguồn lợi lớn tổng thu nhập hệ thống, nhiên tín dụng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, để nâng cao chất lượng tín dụng cần thiết phải nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Qua nội dung trình bày luận văn, đặc biệt phần giải pháp, kiến nghị đề xuất, mong đóng góp phần ý tưởng giúp cải thiện nâng cao cơng tác kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng chi nhánh BIDV Bắc Sài Gịn nói riêng ngân hàng TMCP khác nói chung SVTH: Huỳnh Lê Anh Nhật Trang 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lưu đồ xử lý nợ hạn, nợ xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân (2006), NXB Thống Kê, Hà Nội Luật tổ chức tín dụng (2010), NXB Tư Pháp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn tác giả (2010), “Chương VI: Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng”, Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, Tp HCM Ths Huỳnh Thị Hương Thảo (5/2013), “Rủi ro tín dụng vấn đề áp dụng cơng cụ tín dụng phái sinh”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, Số (378), trang 22 Ngân hàng TMCP BIDV (2011, 2012), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP BIDV, Các văn nội Ngân hàng TMCP BIDV – CN Bắc Sài Gòn, số liệu từ phòng Kế hoạch - Tổng hợp Nguyễn Hằng (24/03/2013), “Bức tranh nợ xấu ngân hàng trước ngày VAMC vào hoạt động”, CafeF online, truy cập http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-noxau-ngan-hang-truoc-ngay-vamc-di-vao-hoat-dong-201303241050564506ca34.chn vào ngày 20/04/2013 Ths Nguyễn Quốc Anh, Giáo trình Thẩm định tín dụng UEF 10 Nguyễn Trần Lí Na (26/08/2010), Một số rủi ro ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, truy cập http://voer.edu.vn/content/m28735/1.1 vào ngày 22/04/2013 11 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 12 Phạm Đình Thúy (5/2013), “Vài nét đánh giá tổng quan khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa”, truy cập http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13734 vào 24/05/2013, tạp chí Con Số Và Sự Kiện, Tổng Cục Thống Kê, số 5/2013 (475) 13 PGS TS Tô Ngọc Hưng (13/11/2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam., truy cập http://vietstock.vn/2012/11/kinhnghiem-xu-ly-no-xau-cua-mot-so-quoc-gia-va-nhung-bai-hoc-cho-viet-nam-757247789.htm vào ngày 10/05/2013 14 Quyết định 4275/QĐ-VP ngày 25/08/2008, BIDV ban hành Quy định trình tự, thủ tục cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp 15 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 16 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung, số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 17 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Ngân hàng Nhà nước phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Phụ Lục 1: GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Cán QHKH Thực hiện: - Kiểm tra, đánh giá khoản vay - Thực phân loại nợ - Theo dõi, rà soát phát rủi ro Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng - Lập báo cáo phân tích rủi ro/Nợ xấu - Đề xuất biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Trình Lãnh đạo Ban, Phịng K.sốt - Hỗ trợ phát rủi ro đề xuất biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu - Giám sát phân loại nợ trích lập DPRR Cấp có thẩm quyền phê duyệt Giám sát thực biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu - Thông báo nợ đến hạn - Thông báo trạng thái khoản nợ q hạn - Tính tốn trích lập DPRR Báo cáo thống kê - Yêu cầu kiểm tra, rà soát đánh giá khoản vay/khách hàng vay Thực biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu THU NỢ, LÃI, PHÍ Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Thông báo đôn đốc khách hàng trả nợ hạn Lập giấy đề nghị thu nợ trường hợp thu nợ trước hạn khách hàng có khả trả phần nợ đến hạn Trình lãnh đạo Ban, Phòng Báo cáo đề xuất điều chỉnh TD Thực Bước 1, Chuyển nợ hạn Chuyển thực Bước Trả lại hồ sơ chứng từ cho khách hàng Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng - Lập thị thu nợ trường hợp khách hàng có đủ tiền trả nợ hạn - Kiểm tra đối chiếu số dư sau thu nợ gốc, lãi, phí - Kiểm tra lại số nợ gốc, lãi, phí phải thu - Đơn đốc thực bút tốn thu nơ Bộ phận Dịch vụ Khách hàng - Thực bút toán thu nợ gốc, lãi, phí - Các bút tốn ngoại bảng có liên quan - Phối hợp lý hợp đồng - Lưu trữ hồ sơ Trả lại Hồ sơ chứng từ cho khách hàng XỬ LÝ THU HỒI NỢ QUÁ HẠN Bộ phận Quan hệ Khách Hàng Đôn đốc khách hàng trả nợ Nợ hạn - Rà soát, phân tích nguyên nhân - Đề xuất biện pháp xử lý Bộ phận Quản Lý rủi ro Bộ phận Quản trị tín dụng Trình Lãnh đạo Ban, Phịng Cấp có thẩm quyền phê duyệt Phối hợp, trợ giúp rà soát nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý Giám sát thực biện pháp xử lý, thu hồi NQH Thơng báo tình trạng NQH - Phối hợp kiểm tra, đối chiếu nợ gốc lãi, thu - Lưu trữ hồ sơ Bộ phận Dịch vụ Khách kàng - Thực bút tốn thu nợ gốc, lãi, phí; Bút toán ngoại bảng Thực biện pháp xử lý thu hồi NQH

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w