Quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP quân đội

114 8 0
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TICH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HÀ NỘI - 2021 CHẤM LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội ngày tháng năm 2021 rri r _ _ • Ạ _ w _ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại .11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại: 30 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu 37 1.3 Quản lý nợ xấu số ngân hàng học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội: 38 1.3.1 Quản lý nợ xấu số Ngân hàng thương mại: .38 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân Đội .43 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 46 2.2 Các phương pháp xử lý thông tin 46 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả .46 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp .47 2.2.3 Phương pháp so sánh 48 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI.NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 49 3.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Quân Đội 49 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển .49 3.1.2 Chức năng, đặc điểm hoạt động SXKD Ngân hàng TMCP Quân Đội 50 3.1.3 Nợ xấu MB: 53 3.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội: 59 3.2.1 Ngăn ngừa nợ xấu 59 3.2.2 Nhận diện nợ xấu: 71 3.2.3 Đo lường nợ xấu 74 3.2.4 Xử lý nợ xấu 75 3.3 Đánh giá chung .81 3.3.1 Những kết đạt 81 3.3.2 Những hạn chế công tác quản lý nợ xấu MB 84 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nợ xấu MB 85 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI_ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .96 4.1 Định hướng công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Quân Đội 96 4.2 Giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội .97 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, lượng hóa rủi ro theo chuẩn Basel 97 4.2.2 Kiện toàn môi trường pháp luật quan quản lý chuyên ngành 99 4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm sốt tín dụng .99 4.2.4 Cải tiến công tác thu hồi nợ xấu 100 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành gắn với đạo đức nghề nghiệp 101 4.2.6 Cải tiến qui trình nhận, định giá quản lý, xử lý TSĐB 102 4.2.7 Giải pháp dài hạn kiểm sốt chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BASEL Ủy ban giám sát hoạt động Ngân hàng BĐS Bất động sản CBQL Cán quản lý CIB Khách hàng doanh nghiệp lớn HĐQT Hội đồng quản trị INDIV/ KHCN Khách hàng cá nhân LTV Tỉ lệ cho vay giá trị (Loan-to-Value Ratio) MB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNN NHTM Ngân hàng thương mại QSDĐ Quyền sử dụng đất QTRR Quản trị rủi ro RM ROA ROE Thu nhập vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng SME Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng 20 TP/PP Trưởng phịng, phó phịng 21 TSĐB Tài sản đảm bảo 22 XLRR Xử lý rủi ro MB AMC Công ty xử lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng Nhà nước Relationship Management officer (Chuyên viên quan hệ khách hàng) Thu nhập tổng tài sản DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 23 XLN Xử lý nợ DANH MỤC BẢNG TT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Tỷ trọng nhóm nợ tổng dư nợ năm 2017, 2018, Trang 53 2019 Bảng 3.2 Số liệu nợ xấu năm 2017 -2019 theo phân khúc khách 54 hàng Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tỷ trọng Nợ xấu theo kỳ hạn cho vay 56 Tỷ trọng Nợ xấu theo sản phẩm cho vay (nhóm ngành) 57 2017-2019 Bảng 3.5 Giới hạn mức độ rủi ro tối đa theo Định hướng tín dụng 69 tháng đầu năm 2019 MB Bảng 3.6 Giới hạn cho vay theo TSĐB theo Định hướng tín dụng 74 tháng đầu năm 2019 MB Bảng 3.7 Tỷ lệ cho vay tối đa TSĐB theo Quy định nhận 74 quản lý TSĐB MB số 60/QĐ-HS ngày 25/05/2013) Bảng 3.8 Bảng 3.9 Ma trận xử lý nợ theo tuổi nợ, quy mô dư nợ người 76 xử lý Qui trình phối hợp quản lý thu hồi nợ xấu MB 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ, Sơ TT Nội dung đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ trọng nhóm nợ năm 2017,2018,2019 Biểu đồ 3.2 Trang 54 Biểu đồ tỷ trọng nợ xấu, nợ hạn năm 2017, 2018, 2019 54 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức Sơ đồ cấu quản trị rủi ro 62 63 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ vòng bảo vệ MB 66 MỞ ĐẦU ĩ r y Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Là thực thể kinh tế, ngân hàng thương mại, tương tự thực thể kinh tế khác, hoạt động nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị Mục tiêu địi hỏi, bên cạnh việc khơng ngừng tìm kiếm giải pháp tăng cường lợi nhuận kinh doanh gia tăng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện chất lượng loại hình dịch vụ ngân hàng thương mại phải tập trung nghiên cứu, ứng dụng sách quản lý rủi ro để tạo hành lang bảo vệ cho tồn phát triển ngân hàng, tối thiểu hóa tổn thất tiềm tàng Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phức tạp, tiềm ẩn nghiệp vụ từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thương mại đến đầu tư, kinh doanh ngoại hối với nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu rộng trầm trọng rủi ro nợ xấu Nợ xấu gây lượng vốn lớn tương ứng bị tồn đọng, dòng tiền kinh tế bị hạn chế lưu thông ảnh hưởng đến khả khoản hệ thống ngân hàng Nợ xấu ảnh hưởng đến hiệu điều hành sách tiền tệ, lãi suất quản lý thị trường tiền tệ Ngân hàng nhà nước Nợ xấu kinh tế nhiều kéo dài khiến cho số lượng doanh nghiệp không vay vốn, thiếu vốn phải dừng hoạt động, tăng nguy phá sản Điều đe dọa đến bền vững hệ thống tài quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến lĩnh vực khác kinh tế thất nghiệp, suy thoái kinh tế giảm sản xuất, giảm cầu đầu tư Do vậy, quốc gia vậy, nợ xấu đủ lớn đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế vĩ mơ địi hỏi Chính phủ tổ chức tín dụng phải can thiệp xử lý nợ xấu, kể sử dụng nguồn ngân sách vốn vay từ nội lực hay bên Xét riêng bối cảnh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội, trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục cải cách toàn diện, sâu sắc thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ nhân lực, Ngân hàng đạt kết tiến vượt bậc mặt kinh doanh Thế nhưng, học lịch sử khứ biến động bất lợi lớn lao kinh tế vĩ mơ nói chung 4.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng Giải pháp để dành cho điểm hạn chế hoạt động kiểm tra, giám sát sau vay, thu hồi nợ chưa trọng mức, thì: Cũng theo ủy ban Basel II, nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng đảm bảo hiệu cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng nội Điều thể việc đánh giá thước đo rủi ro, chất lượng quản lý rủi ro, mức độ đảm bảo tuân thủ quy trình, quy định, hạn mức tín dụng Cơng việc cần thiết phải thực thường xuyên phận quản lý rủi ro phận giám sát độc lập khác Kiểm soát khoản vay giám sát danh mục tín dụng: Theo tiêu chuẩn Basel 2, tảng hoạt động Ngân hàng an toàn lành mạnh, giảm thiểu nợ xấu thiết kế triển khai sách, qui trình liên quan đến việc xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro tín dụng Theo sách tín dụng cần đưa điều kiện hướng dẫn việc nhận diện, đo lường, đánh giá, giám sát, kiểm soát/ giảm thiểu rủi ro tín dụng nợ xấu Giám sát khoản vay: Giám sát khoản vay sau giải ngân cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để thu hồi nợ trước hạn có giải pháp tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo kịp thời Sử dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng để nhận biết diễn biến xấu khách hàng hạng xếp hạng khách hàng tăng lên Việc giám sát khoản vay thơng qua nhiều cơng cụ: Rà sốt đánh giá báo cáo tài thường xuyên, tài khoản 131, 331.; Định kỳ đột xuất kiểm tra giám sát sau vay để xác định tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, trạng xe tơ, sổ nhật ký cơng trình, tài sản đảm bảo Giám sát danh mục tín dụng: Thường xuyên nghiên cứu đánh giá, bám sát tình hình dư nợ thực tế để đưa phương án triển khai tín dụng phù hợp chiến lược quản lý rủi ro nợ xấu đồng thời dừng cho vay với danh mục nhiều rủi ro, mở rộng kinh doanh sang ngành tăng trưởng tốt Ban hành quy định vị rủi ro nợ xấu toàn hàng xây dựng chiến lược mục tiêu kinh doanh đảm bảo cân lợi nhuận rủi ro Hoàn thiện khung quản trị rủi ro nợ xấu tiệm cận, phù hợp thông lệ quốc tế Đây giải pháp trước mắt cần thiết thực thơng qua q trình điều chỉnh quy trình tín dụng, quy trình nhận quản lý tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro đạo đức nghề nghiệp nhân sự, giảm bớt lỗ hổng qui trình 4.2.4 Cải tiến cơng tác thu hồi nợ xấu Như phân tích phần hạn chế, cơng tác thu nợ MB cần đảm bảo yếu tố nhanh, kịp thời Mặc dù MB ngân hàng ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế Basel II sớm ngành Ngân hàng, nhiên MB cần sớm hồn thiện cơng tác ứng dụng Basel II nhiều qui trình Ngân hàng, khơng có ý nghĩa tuân thủ yêu cầu NHNN, mà hành trình mang lại lợi chiến lược thay đổi phương pháp quản trị nội trình chuyển đổi lực Để triển khai Basel II thu hồi nợ xấu, MB cần tận dụng hỗ trợ tối đa công nghệ thông tin, cụ thể: Hồn thiện chức nhận diện, phân tích, triển khai giám sát khoản nợ có vấn đề phần mềm theo quy trình xử lý nợ có vấn đề, đáp ứng yêu cầu Basel II (từ khâu nhận diện nợ có vấn đề, phân luồng hồ sơ, xây dựng, triển khai Phương án xử lý nợ dánh giá hiệu công tác thu hồi nợ thông qua kết thu nợ Bổ sung thêm nhận diện khách hàng nợ có vấn đề: Khách hàng hạn thẻ Visa, khách hàng có nợ liên đới nhóm TCTD khác chưa phát sinh nợ hạn MB Bổ sung chức lập giám sát kế hoạch thu hồi nợ theo khách hàng hạn chế rủi ro khoản nợ không theo dõi sát bàn giao đầy đủ có biến động nhân theo dõi xử lý nợ Bổ sung chức theo dõi cảnh báo thời hiệu khởi kiện đòi nợ lãi với khách hàng; Chức theo dõi hồ sơ tố tụng thi hành án Tự động hóa báo cáo giám sát tình hình triển khai phương án xử lý nợ ban lãnh đạo phê duyệt hàng tháng Hoàn thiện chức liên quan đến quản lý kế hoạch/ công việc lớp người dùng trực tiếp (chuyên viên, cán quản lý trực tiếp ): Email nhắc việc tự động, email thông báo biến động danh mục nợ quản lý (phát sinh mới, kết thu hồi) đặc biệt danh mục nợ có thời gian hạn < 90 ngày để thường xuyên nhắc nhở đảm bảo phản ứng nhanh tối đa hóa hiệu thu hồi Hoàn thiện chức hỗ trợ MBAMC cải tổ quy trình xử lý nợ tăng hiệu công việc: Phân luồng hồ sơ tự động, phân giao hồ sơ tự động, tính phí tự động, nhận bàn giao khách hàng thông qua phần mềm, giám sát trình xử lý nợ hiệu thu hồi nợ 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành gắn với đạo đức nghề nghiệp Giải pháp dành cho hạn chế nhân phận tín dụng: Theo Đoạn 43, Nguyên tắc 6, BCBS 75: “Ngân hàng cần đầu tư thích đáng vào việc xây dựng nguồn lực cho máy thẩm định, phê duyệt tín dụng để đưa định tín dụng đắn, phù hợp với chiến lược tín dụng đáp ứng sức ép thời gian định, mức giá cấu tín dụng”, vậy, MB cần xây dựng đội ngũ, đặc biệt đội ngũ kinh doanh tín dụng để tránh rủi ro nợ xấu: Gắn điểm KPIS cho đơn vị, phòng ban: Gắn điểm KPIS cho đơn vị, phịng ban trình độ nhân lực, trọng số đưa thêm gồm: Trình độ quản trị tín dụng quản lý nợ xấu, kinh nghiệm thâm niên tín dụng (tránh trường hợp nhân phận tín dụng luân chuyển nhiều, kinh nghiệm, chuyển đổi từ ngành khác sang mà thiếu kiến thức ), tỷ lệ cán tín dụng có cao đẳng đại học, sau đại học, số lần mức độ cán vi phạm quy chế vượt mức yêu cầu, gán tỷ lệ thu hồi nợ xấu cho vị trí phận tín dụng Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán Tập trung lãnh đạo, đạo liệt, triển khai đồng bộ; thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện; ngăn chặn đẩy lùi có hiệu tiêu cực, vi phạm quy trình, quy định Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ: đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 thông qua khóa đào tạo nội cơng nghệ thơng tin cấp kinh phí cho cán triển vọng đào tạo Nâng cao hiệu Trung tâm đào tạo: Cần tiếp tục đổi phương pháp đào tạo, coi người học trung tâm, nâng cao ý thức tự học, khả tư sáng tạo, khả nghiên cứu độc lập người học; giáo dục toàn diện cho người học kiến thức chuyên môn, kiến thức bổ trợ, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, để tiếp cận với trình độ khoa học nước tiên tiến giới, đẩy mạnh giao lưu học hỏi ngân hàng nước; MB cần quan tâm đến việc gửi cán nhân viên, đặc biệt cán tín dụng, cán quản lý thu hồi nợ xấu đào tạo, giao lưu học hỏi sở đào tạo, ngân hàng trung ương NHTM số nước có kinh tế phát triển Tiếp tục mở rộng liên kết hợp tác với trường đại học chuyên ngành tài ngân hàng, quản trị kinh doanh để thu hút, cầu hiền sinh viên giỏi, nhằm tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao Đổi chế thi đua, khen thưởng: Xây dựng chế thi đua, khen thưởng toàn ngành ngân hàng dựa suất, chất lượng hiệu công việc giao để xây dựng đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đặc biệt mảng tín dụng quản lý nợ xấu - mảng quan trọng khó nghiệp vụ, sở đưa chế phân phối tiền lương phù hợp nhằm động viên cán nhân viên làm việc có suất, chất lượng; khen thưởng xứng đáng lao động có trình độ chun mơn cao, đóng góp lớn ngân hàng cơng tác phịng ngừa, phát rủi ro tín dụng, có thành tích thu hồi nợ xấu cao Bên cạnh có chế phạt, chí sa thải cán không đáp ứng yêu cầu cơng việc, suy thối đạo đức, lối sống gây tổn thất cho Ngân hàng 4.2.6 Cải tiến qui trình nhận, định giá quản lý, xử lý TSĐB TSDB nguồn trả nợ thứ cấp nhiên để đảm bảo an toàn giảm rủi ro nợ xấu, MB cần nỗ lực tối đa đàm phán khách hàng cầm cố, chấp TSDB cho khoản vay nghĩa vụ MB MB xem xét cấp tín dụng tín chấp có TSDB đặc biệt khách hàng uy tín, có lực tài chính, có lịch sử giao dịch tín dụng tốt, có kết xếp hạng tín dụng tốt, thuộc ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển Mb thời kỳ Đồng thời, mặt hạn chế thấy rõ MB trình nhận quản lý TSDB kể trên, cần cải tiến trọng khâu: Thu thập giấy tờ pháp lý TSĐB: Tránh tình tình trạng làm giả hồ sơ pháp lý tài sản đảm bảo khoản vay tín chấp gần xảy tương đối nhiều trường hợp làm giả CMND (chứng từ nhân thân), định thăng quân hàm, nâng bậc lương, hợp đồng lao động Đầu tư máy móc soi quét nhận biết giấy tờ giả đơn vị Hiện thị trường Việt Nam thịnh hành nhiều loại máy soi loại giấy tờ CMND, giấy tờ xe, lái xe, hóa đơn VAT giá thành rẻ hiệu cao Chi phí đầu tư hạn chế ruỉ ro nợ xấu đáng kể, khách hàng có chủ tâm làm giả giấy tờ gốc cho Ngân hàng phần lớn khoản vay trở thành nợ xấu thời gian ngắn, động tác nhỏ kiểm tra giấy tờ gốc trước giải ngân phát rủi ro đạo đức khách hàng Với tài sản giá trị cao, qui định sử dụng quan xác thực bên thứ ba, chuyên gia lĩnh vực giám định Loại bỏ tình trạng thẩm định TSĐB giấy tờ, không thực địa: Báo cáo định giá phải kèm theo hình ảnh mơ tả chi tiết, ảnh chụp có chun viên thẩm định giá trường, tránh trường hợp khách hàng chụp ảnh tài sản gửi cho chuyên viên định giá để hoàn thiện hồ sơ Quán triệt tốt mắt xích hạn chế tình trạng tính khả mại thấp số tài sản đặc biệt nêu phần thực trạng (đất thờ cúng, miếu mạo, tranh chấp , hàng hóa hết hạn sử dụng ) Xây dựng phần mềm quản lý TSDB theo yêu cầu Basel: Tại Việt Nam, hầu hết NHTM chưa đầu tư sở hữu hệ thống phần mềm quản lý tài sản đảm bảo chuyên biệt toàn diện Ngoài yêu cầu tham gia trực tiếp thực tế cán trình nhận quản lý TSDB nói trên, Ngân hàng cần có giải pháp cơng nghệ thơng tin hữu ích để đạt hiệu cao công tác quản lý TSDB Theo yêu cầu Basel, MB cần xây dựng giải pháp phần mềm quản lý TSDB gồm chức chính: (i) Chức kho giá thuộc sở hữu MB, kho giá xuất phát từ nhiều nguồn thông tin từ MBAMC, từ công ty định giá độc lập, từ sở liệu thông tin thị trường (ii) Chức định giá: Quản lý phân luồng tự động sở quản lý thống liệu tài sản đảm bảo tự động kế thừa, đồng từ Khâu thẩm định, khâu phê duyệt khâu vận hành (iii) Chức quản lý: Quản lý thông tin xuyên suốt TSDB bao gồm: theo dõi tiến độ định giá, hoàn thiện thủ tục nhận TSDB, theo dõi biến động giá trị TSDB, theo dõi cảnh báo tần suất cần phải định giá lại mua bảo hiểm tài sản tái tục, (iv) Chức cảnh báo rủi ro: Cập nhật trường hợp thực tế phát sinh MB/MBAMC từ quan nhà nước thông tin thị trường, học kinh nghiệm, (v) Chức báo cáo: theo dõi phân tích báo cáo toàn diện danh mục TSDB đánh giá mối tương quan danh mục TSDB danh mục tín dụng, với yếu tố kinh tế vĩ mơ thị trường tài chính, (vi) Chức tư vấn: Quản lý tồn q trình tác nghiệp tư vấn đơn vị phát sinh vướng mắc đơn vị ban hành văn TSDB, cho phép người dùng tra cứu, tìm kiếm câu hỏi thường gặp tổng quát hóa nhằm tham chiếu hướng dẫn sách nội thực hiện, (vii) Kiểm tra sức chịu đựng thực phân tích kịch sức chịu đựng danh mục TSDB nhằm mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng đến TSDB điều kiện thị trường bất thường 4.2.7 Giải pháp dài hạn kiểm soát chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ; bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm; khởi kiện khách hàng vay; sử dụng dự phịng rủi ro; có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh; tiếp tục hỗ trợ vốn, tín dụng, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo quy định pháp luật; Cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng; đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt với VAMC; xây dựng triển khai biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng; Thực nghiêm túc giới hạn tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép; nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an tồn hoạt động tín dụng; nghiêm cấm che giấu nợ xấu, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng kết kinh doanh; Nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng, lực phân tích dự án, đề xuất vay theo dịng tiền; Thường xun rà sốt, đánh giá theo dõi, kiểm tra chặt chẽ khách hàng vay, khoản tín dụng tài sản bảo đảm để có biện pháp xử lý thích hợp; Rà sốt, đánh giá lại khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để phân loại nợ theo quy định pháp luật; tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn lực quản trị rủi ro; Tăng cường quản lý rủi ro để giảm chi phí dự phịng rủi ro, thực tiết kiệm triệt để chi phí quản lý; đồng thời kiểm sốt, hạn chế rủi ro tập trung tín dụng, tăng trưởng tín dụng trung, dài hạn phù hợp với khả huy động vốn trung dài hạn, cấp tín dụng cho lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, dự án đầu tư phát triển hạ tầng; Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, đảm bảo tính tuân thủ hoạt động tín dụng; Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu, đặc biệt ý giải pháp an ninh, bảo mật giảm chi phí giao dịch, phịng ngừa rủi ro, nâng cao tính chun môn, chuyên nghiệp Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động yêu cầu quản trị, điều hành thời kỳ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào điều hành quản lý, phân tích phịng ngừa rủi ro; đồng thời đầu tư có giải pháp phù hợp đảm bảo an ninh công nghệ thông tin Chuyển đổi mơ kinh doanh sang mơ hình kinh doanh đa dịch vụ giảm lệ thuộc hoạt động tín dụng Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế; kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng tín dụng vào lĩnh vực rủi ro cao bất động sản, chứng khoán, BOT Mở rộng quan hệ đại lý với tổ chức tài nước ngồi, đẩy mạnh tiếp cận thị trường tài quốc tế xúc tiến diện thương mại MB thị trường tài khu vực quốc tế nhằm gia tăng mảng xuất dịch vụ tài Nâng cao lực quản trị, điều hành, tính minh bạch hoạt động; Hoàn thiện nâng cấp, áp dụng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Ủy ban Basel lộ trình áp dụng Basel II Việt Nam; Thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế Đánh giá thận trọng lực tài nhà đầu tư lớn, đầu tư chiến lược để đảm bảo nhà đầu tư lớn, đầu tư chiến lược tham gia góp vốn có đủ lực tài Chủ động xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn; hoạt động kinh doanh cách thận trọng, bảo đảm tuân thủ quy định hành Nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn chức danh chủ chốt; lựa chọn, bố trí cán hợp lý dựa lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; tập trung phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức tn thủ pháp luật, có đạo đức tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp KẾT LUẬN Nợ xấu tồn hệ thống Ngân hàng thương mại thực tế tất yếu tất quốc gia không riêng Việt Nam Nợ xấu mức cao gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ thống Ngân hàng kinh tế Vì hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Quân Đội nói riêng vấn đề thời phức tạp Công tác quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu MB mức so với toàn ngành, nhiên với số hạn chế như: Chiến lược quản lý rủi ro chưa lượng hố; Quy trình cấp tín dụng cịn bất cập; Công tác định giá, nhận quản lý TSĐB cịn hạn chế Căn tình hình thực tế MB, giải pháp đưa cho Lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội là: (i) Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội lượng hóa rủi ro theo theo chuẩn Basel phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quy định Pháp luật Việt Nam, cụ thể Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016; (ii) Nâng cao chất lượng cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng; (iii) Cải tiến công tác thu hồi nợ xấu; (iv) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành gắn với đạo đức nghề nghiệp (v) Cải tiến qui trình nhận, định giá quản lý, xử lý TSĐB Với đóng góp trên, luận văn mong muốn góp phần vào việc thực thành cơng q trình quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Quân Đội, góp phần quan trọng sức khỏe tài Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng theo ảnh hưởng đến trình quản lý nợ xấu tồn ngành Ngân hàng nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO _ r I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Duệ, 2002 Giáo trình Ngân hàng trung ưong, Hà Nội: Nhà xuất thống kê Lê Thị Huyền Diệu, 2006 Vài nét mơ hình tín dụng mới, khả áp dụng Việt Nam- Tạp chí khoa học học đào tạo số 48/2006 Lê Thị Huyền Diệu, 2007 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Citybank, Tạp chí ngân hàng số 16/2007 Lê Thị Huyền Diệu, 2008 Rủi ro khoản Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Hội thảo khoa học tháng 07/2008 Ngân hàng Liên Việt Học viện ngân hàng Đỗ Văn Độ, 2007 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nhà nước thời kỳ hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, 76 (15), tr.20-27 Học viện Ngân hàng, Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị Ngân hàng thương mại - NXB Giao thông vận tải Nguyễn Liên Hà, 2008 Hiệp ước Basel vấn đề kiểm sốt rủi ro NHTM, Tạp chí Phân tích kinh tế Đỗ Kim Hảo, 2005 Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Luận án tiến sĩ Học viện ngân hàng Hà Nội 10 Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào, 2006 Quản trị tài doanh nghiệp, Hà Nội: Nxb Tài Chính 11 Lưu Thị Hương, 2004 Thẩm định tài dự án, Hà Nội: Nxb Tài 12 Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế - tập 2, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu NHTMVN, Luận án tiến sĩ Học viện ngân hàng Hà Nội 14 Khoa Ngân hàng tài chính, 2007 Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, tài liệu dành cho lớp cao học 15 Võ Mười, 2007 Để thực hiệu việc cấu lại thời hạn trả nợ, Tạp chí Ngân hàng, 78 (6), tr 10-16 16 Vụ Ngân hàng- NHNN, 2007 Quản lý nợ xấu, Thơng tin tín dụng 17 Lê Thị Kim Nga, 2004 Nâng cao lực quản lý rủi ro NHTMVN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện VNH 03.02 18 Lê Thị Kim Nga, 2005 Bàn nâng cao lực quản lý rủi ro NHTMVN, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 19 Peter S.Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 20 Lê Văn Tư, 2005 Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài 21 Nguyễn Thị Mùi, 2012 http://tapchitaichmh.vn/ ngày 30/11/2012, “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ” 22 Cảnh Chí Hồng, 2017 http://tapchitaichinh.vn/ngày 05/08/2017 “Bàn thêm số giải pháp xử lý nợ xấu bối cảnh nay” 23 Huỳnh Thị Hương Thảo, 2019 http://Thitruongtaichinhtiente.vn ngày 28/03/2019 “Nợ xấu hiệu tài chính” 24 Nguyễn Thị Minh Thanh, 2012 http://tapchitaichinh vn/ ngày 03/12/2012 “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam” 25 Phạm Phú Thái, 2020 http://tapchicongthuong.vn/ ngày 05/06/2020 “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” 26 Trương Thị Đức Giang - Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh, 2019 http://tapchitaichinh.vn/ ngày 29/05/2019 “Quản lý nợ xấu số ngân hàng thương mại học kinh nghiệm” 27 Lê Quốc Phương, 2013 Tạp chí kinh tế dự báo 28 Vũ Thị Phương Thụy, 2019 http://tapchitaichinh.vn/ ngày 04/08/2019 “Triển khai Hiệp ước Basel II Việt Nam số giải pháp” 29 Đinh Mai Long, 2019 https://vjst.vn/ ngày 11.5.2015 “Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng: Nhìn từ góc độ sách cơng” 30 Nguyễn Văn Thọ, 2014 https://Thongtinphapluatdansu.edu.vn “Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành phần vốn góp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị” 31 Đinh Thị Thanh Vân, 2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012, Số 19, tr.5- 12, “Cách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng Việt Nam” 32 Nguyễn Tiến Đức, 2016 Học Viện Hành Chính Quốc Gia, Luận văn thạc sỹ đề tài: “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam Bắc Quảng Bình” 33 Bùi Khắc Tân, 2016 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế, Luận văn thạc sỹ với đề tài: Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội” 34 Nguyễn Thị Hồi Phương, 2012 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án tiến sỹ với đề tài: "Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam" 35 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012 Trường Đại học Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài: “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai" Các văn ản qui phạm pháp luật hoạt động quản lý nợ xấu 36 NHNN Việt Nam, 2005 QĐ 493/2005/QĐ-NHNN, Quyết định NHNN Quy định phân loại nợ dự phòng rủi ro 37 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 38 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Quyết định số 22/VBHN - NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 04/6/2014 39 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro 40 Thông tư 37/2018/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 39/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định xác định, trích lập, quản lý sử dụng khoản dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 41 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Thống đốc NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 15 42 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 09/2017/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 43 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2015 Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17 tháng 07 năm 2015 qui định hoạt động mua bán nợ TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước 44 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2019 Thông tư 32/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 45 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2016 Thông tư 33/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ khoản thu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt 46 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 47 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 48 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2015 Thông tư 15/2010/TT-NHNN Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ 49 Nghị 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành 50 Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành 51 Chỉ thị 32/CT-TTg năm 2017 thực Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thủ tướng Chính phủ ban hành 52 Chỉ thị 02/CT-NHNN năm 2015 tăng cường xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 53 Văn số 1595/STNMT-CCQLĐĐ Sở Tài ngun Mơi trường Khánh Hịa ngày 15/7/2015 54 Văn số 1594/STNMT-CCQLĐĐ Sở Tài nguyên Môi trường Khánh Hòa 55 Quyết định số 01/QĐKTVA-PC46 ngày 13/3/2017 Phòng Cảnh sát kinh tế Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang 56 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 57 Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 NHNN II Tài liệu tiếng Anh 58 Bank Committee on Banking Supervision, 1994 Risk Management guidelines for deravatives, Bank for International Settlement 59 Bank Committee on Banking Supervision,1998 “Framework for Supervisory Information” 60 Bank Committee on Banking Supervision, 1999 “Performance of Models Basel Capital charges for market risk, activities bis” 61 Bost Avant, 2000., “An emprical analysis of credit risk factor of the Slovenian Banking System” 62 Chrinko R.s Guill, 2000 “A framework for asessing credit risk in depository institution” 63 Credit risk management workbook of Citibank 64 Jonkhart, M.,1979 On the term structure of interest rates and the risk of default Journal of Banking and Finance 253-262 65 Journal of Banking and Finance, 1984, Special Issue on “ Company and Country Risk Models ” 151-387 66 E.I Altman, A Saunders/ Journal of Banking & Finance 21, 1998 17211742 67 Bank Indonesia, 2003 “The Dynamics of Non-Performing Loan in Indonesian Banking system”, Buletin Ekonomi Moneterdan Perbankan 68 Berger AN and DB Humphrey, 1997 “Efficiency of Financial Institutions: International Survey and Directions for Future Research.” EJOR 98(2): 175-212 69 Barr RS, LM Seiford and TF Siems, 1994 “Forecasting Bank Failure: A Non- Parametric Frontier Estimation Approach.” Recherches Economiques de Louvain 60(4): 417-429 70 Wheelock DC and PW Wilson, 1995 “Explaining Bank Failures: Deposit Insurance, Regulation, and Efficiency” Review of Economics and Statistics 77(4): 689-700 71 Sinley, Joseph F and Greenwalt, 1983 “Commercial bank financial management” 1th Edition 72 Duesenberry, 1964 “Money and credit: Impact and control (Foundations of modern economics series)” ... TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG... công tác quản lý nợ xấu MB 85 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI_ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI .96 4.1 Định hướng công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Quân Đội 96... đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu 37 1.3 Quản lý nợ xấu số ngân hàng học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội: 38 1.3.1 Quản lý nợ xấu số Ngân hàng thương mại:

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:02

Mục lục

  • QUẢN LÝ NỢ XẤU

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

  • QUẢN LÝ NỢ XẤU

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

    • 1.1.3. Kết quả nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu

    • 1.2.1.. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu ở ngân h ng thương mại

    • Thẩm định khách h ng:

    • Xây dựng quy trình tín dụng kiểm soát v giảm thiểu rủi ro:

    • 1.2.2.2 Nhận diện nợ xấu

    • 1.2.2.3. Đo lường nợ xấu:

    • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ở các ngân h ng thương mại: 1.2.3.1 Nhân tố bên trong:

    • 1.2.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu

    • 1.3.1. Quản lý nợ xấu tại một số Ngân h ng thương mại

    • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân h ng TMCP Quân Đội

    • 2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

    • 2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp

    • 2.2.3. Phương pháp so sánh

    • Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tỷ trọng nợ xấu, nợ quá hạn 3 năm 2017, 2018, 2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan