Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
651,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐÌNH HỒNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐÌNH HỒNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THƯ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 6 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 6 1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại 7 1.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng 8 1.2. Nội dung cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu 10 1.2.2. Chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của ngân hàng thương mại 12 1.2.3. Quản lý nợ xấu 13 1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại trong và ngoài nước 22 1.3.1. Kinh nghiệm tại một vài ngân hàng thương mại Việt Nam 22 1.3.2. Kinh nghiệm một số ngân hàng trên thế giới 25 1.3.3. Bài học cho BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh 29 Chương 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TĨNH 30 2.1 Giới thiệu về BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh 30 2.1.1. Lịnh sử ra đời và phát triển 30 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 31 2.2 Thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 34 2.2.1 Cơ cấu tín dụng 34 2.2.2. Thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam chi nhánh Hà Tĩnh 36 2.2.3 Các biện pháp quản lý nợ xấu đã được áp dụng tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 41 2.3 Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 47 2.3.1 Kết quả đạt được 47 2.3.2 Hạn chế của quản lý nợ xấu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 55 3.1. Định hướng chung về quản lý nợ xấu 55 3.1.1 Bối cảnh kinh tế mới và dự báo về nợ xấu ngân hàng 55 3.1.2 Định hướng chung của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 56 3.1.3 Định hướng của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 57 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh 59 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh 59 3.2.1.5 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 64 3.2.1.6 Phát triển những sản phẩm mới vừa hỗ trợ cho tín dụng vừa đem lại tiện ích cho khách hàng và ngân hàng 65 3.2 Kiến nghị 66 3.2.1. Kiến nghị ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 3.2.2. Kiến nghị trụ sở chính ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 69 3.2.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Viết tắt/ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 CIC Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam 3 DN Doanh nghiệp 4 NHNN Ngân hàng Nhà nước 5 NHTM Ngân hàng thương mại 6 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 7 TCTD Tổ chức tín dụng 8 TSĐB Tài sản đảm bảo 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 XHTD Xếp hạng tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 33 2 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề 35 3 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo thời gian 36 4 Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng theo đối tượng 36 5 Bảng 2.5 Nợ quá hạn 37 6 Bảng 2.6 Kết quả phân loại nợ chi nhánh từ năm 2010-2013 38 7 Bảng 2.7 Nợ xấu theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam 38 8 Bảng 2.8 Dự phòng rủi ro và nợ ngoại bảng 39 9 Bảng 2.9 Tình hình nợ xấu các NHTM trên địa bàn 2011- 2013. 41 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Hà Tĩnh 32 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong những ngành kinh doanh ra đời sớm nhất, trong thời kỳ đầu hình thành nghiệp vụ cơ bản của nó là nhận tiền gửi và cho vay. Ngày nay các ngân hàng thương mại phát triển rất nhanh cả về số lượng và chất lượng, nghiệp vụ cũng trở nên vô cùng phong phú và đa dạng, tuy nhiên hoạt động tín dụng là nghiệp vụ quan trọng của NHTM, hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nhưng cũng là hoạt động thường xuyên tiềm ẩn rủi ro. Rủi ro tín dụng cũng như vấn đề nợ xấu là không thể tránh khỏi. Các ngân hàng luôn tìm mọi biện pháp để giảm thiểu nợ xấu và tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, hạn chế phát sinh nợ xấu và xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng hàng đầu đối với sự tồn tại cũng như uy tín của ngân hàng. Đó không chỉ là mối quan tâm của chính các ngân hàng mà còn là mối quan tâm của cả nền kinh tế. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, dư chấn của cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới vẫn còn, tình hình kinh tế trong nước khó khăn, tỷ lệ lạm phát cao, diễn biến phức tạp của tỷ giá và lãi suất làm cho môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dễ nhạy cảm với thị trường, dẫn đến nợ xấu liên tục tăng cao; bong bóng bất động sản làm cho việc phát mại tài sản bảo đảm khó khăn và kéo dài khiến cho việc xử lý nợ xấu cũng gặp khó khăn. Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh (BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh) đã hoạt động với thời gian dài, liên tục tăng trưởng, phát triển trở thành chi nhánh ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế biến động khó lường, tình hình suy thoái kinh tế thế giới cũng như trong nước đã 2 ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Trong thời gian vừa qua, chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng tiềm ẩn phát sinh nhiều rủi ro, nợ xấu có dấu hiệu tăng, công tác ngăn ngừa, kiểm tra giám sát, xử lý nợ xấu của chi nhánh chưa thực sự được chú trọng đúng mức. Chính vì thế, tăng cường hoạt đông quản lý nợ xấu là yêu cấp cấp thiết đối với BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh. Xuất phát từ lý do trên kết hợp với thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh, tôi đã chọn đề tài đề “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Vấn đề trọng tâm hiện nay là xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại, bởi nó làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong nền kinh tế Việt Nam. Do vậy, xử lý nợ xấu là bước đi quan trọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Dù nợ xấu ở mức nào thì hiện tại, đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước, đến lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế, tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Đồng thời giải quyết nợ xấu cũng là một trong những nội dung chính trong Nghị quyết 02 của Chính phủ đề cập đến. Với chủ đề về quản lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng luôn được các nhà nghiên cứu cũng như các chuyên gia ngân hàng quan tâm nghiên cứu, công trình nghiên cứu gần đây như: Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, (2009) nghiên cứu đề tài quản lý nợ xấu tại Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế và chiến lược tối đa hoá. Đề tài đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề về thực trạng về nợ xấu ở Việt Nam, bên cạnh đó đề tài [...]... Chương 2: Thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại... thì đề tài Quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh ” là một đề tài hoàn toàn mới so với các công trình nghiên cứu trước đây 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích Trên cơ sở một số lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu của các Ngân hàng thương mại nói chung, từ việc phân tích thực trạng quản lý nợ xấu của BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh nói riêng,... giới và đề xuất các giải pháp, chi n lược tối đa hóa để giải quyết các vấn đề về nợ xấu ở Việt Nam Quản lý nợ xấu tại tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài ”, Luân văn thạc sĩ của Trần Văn Ba, Trường Đại học Đà Nẵng năm 2012 Luận văn đã nghiên cứu, phân tích tình hình quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh. .. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng Các vấn đề liên quan đến nợ xấu, công tác quản lý và xử lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi - Phạm vi không gian: nghiên cứu hiệu quả công tác quản lý và xử lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh, và có kết hợp so sánh với các NHTM khác trên địa... hoàn thiện quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu khác đề cập tới các vấn đề khác nhau trong hoạt động tại một số chi nhánh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam Mặc dù, quản lý nợ xấu tại NHTM là đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên xét về mặt không gian và thời gian... giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho mình những nhiệm vụ sau đây: 3 - Hệ thống hoá và làm rõ những lý luận cơ bản về vấn đề nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại - Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh - Đề... những thành công, những hạn chế và nguyên nhân hoạt động quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ bảng biểu, đề tài được cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu trong hoạt động của ngân hàng. .. ngân sách có hạn, việc xử lý một khối lượng lớn nợ xấu rất tốn kém làm giảm ngân sách đầu tư cho các lĩnh vực khác, gây ảnh hưởng toàn bộ nền kinh tế 1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại trong và ngoài nước 1.3.1 Kinh nghiệm tại một vài ngân hàng thương mại Việt Nam a) Quản lý nợ xấu tại Vietinbank Vietinbank được thành lập năm 1988, là NHTMCP lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản chi m... nhuận cao nhất cho các ngân hàng và có ý nghĩa sống còn đối với ngân hàng Số tiền để ngân hàng sử dụng để cho vay xuất phát từ nguồn vốn mà ngân hàng huy động được Lợi nhuận thu được của ngân hàng phụ thuộc vào khoản chênh lệch giữa chi phí huy động nguồn và lãi suất ngân hàng cho vay c) Các loại hình dịch vụ khác cho khách hàng Vấn đề đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ ở ngân hàng đang rất được quan... yếu thu từ lãi cho vay – Làm mất uy tín của ngân hàng: những ảnh hưởng của nợ xấu dẫn đến lợi nhuận giảm, khả năng thanh toán giảm,… nó có tác động sâu sắc đến tâm lý khách hàng “hiệu ứng khách hàng kể cả là khách hàng cá thể, doanh nghiệp hay các ngân hàng đối tác Trong lĩnh vực ngân hàng uy tín tuyệt đối quan trọng, nó quyết định sự sống còn, tồn tại và phát triển một ngân hàng - Không duy trì được