1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện bình xuyên, vĩnh phúc ii

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc II
Tác giả Vi Quang Được
Người hướng dẫn TS. Bùi Tín Nghị
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - VI QUANG ĐƯỢC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC II Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tín Nghị Hà Nội – Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128824831000000 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn xác có nguồn gốc rõ ràng Luận văn thực sau trình học tập làm việc thực tiễn, kinh nghiệm thân hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, Ban giám đốc bạn đồng nghiệp Luận văn chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Vi Quang Được ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu trích lập dự phịng cho nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân gây nợ xấu 12 1.1.4 Hậu nợ xấu 16 1.2 QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu 19 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu 29 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 33 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc 33 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUN, VĨNH PHÚC II 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUN, VĨNH PHÚC II 38 iii 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức 39 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUN, VĨNH PHÚC II 40 2.2.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng 40 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Chi nhánh Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc II 45 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC II 55 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC II 62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Những hạn chế quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc II 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 70 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC II 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUN, VĨNH PHÚC II 71 3.1.1 Định hướng phát triển 71 3.1.2 Mục tiêu kinh doanh 73 iv 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC II 73 3.2.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro nợ xấu 73 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nợ xấu 81 3.3 KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN BÌNH XUYÊN, VĨNH PHÚC II 87 3.3.1 Kiến nghị với phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.3 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại CIC Trung tâm thơng tin tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn TSĐB Tài sản đảm bảo VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam CBTD Cán tín dụng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Doanh số cho vay, thu hồi nợ dư nợ tín dụng NHNo&PTNT Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc II giai đoạn 2016-2020 41 Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc II giai đoạn 2016-2020 43 Bảng 2.3: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Huyện Bình Xun, Vĩnh Phúc II giai đoạn 2016-2020 44 Bảng 2.4: Quy mơ hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc II giai đoạn 2016-2020 45 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng phân theo chương trình, sách 46 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ nội bảng theo nhóm nợ giai đoạn 2016-2020 48 Bảng 2.7: Tổng dư nợ phân theo loại cho vay giai đoạn 2016-2020 49 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu 50 Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu giai đoạn 2016-2020 51 Bảng: 2.10 Trích lập dự phịng rủi ro qua năm giai đoạn 2016-2020 53 Bảng 2.11: Các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng Agribank giai đoạn 20162020 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng Việt Nam đóng vai trị quan trọng kinh tế, đóng góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước Hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng, đem lại lợi nhuận chủ yếu cho tổ chức Tuy nhiên, rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng khơng thể tránh phải Ngân hàng Chính vậy, việc quản trị rủi ro nợ xấu có ý nghĩa quan trọng hệ thống Ngân hàng toàn kinh tế Thực tế cho thấy, Ngân hàng thương mại ngày nới lỏng sách tín dụng nhằm thu hút nhiều khoản tiết kiệm từ người dân cho vay nhiều doanh nghiệp cá nhân nhằm chiếm lĩnh thị trường Cùng với việc mở rộng cho vay rủi ro nợ xấu ngày cao tiêu đánh giá khách hàng ngày thấp, thông tin thu thập khơng đầy đủ xác, kiểm soát lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ…gây khoản nợ xấu ứ đọng gây thiệt hại, tổn thất lớn cho Ngân hàng Do vậy, việc phát hiện, phòng ngừa, giảm thiểu nợ xấu xuống mức tối đa yêu cầu vô quan trọng cần thiết, đóng vai trị chủ chốt hoạt động tín dụng lành mạnh Ngân hàng thương mại.” Nợ xấu coi “Cục máu đông kinh tế” Quản lý nợ xấu vấn đề nhà quản lý kinh tế đặc biệt quan tâm Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020, nợ xấu nhóm 3,4 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Huyện Bình Xun, Vĩnh Phúc II ln tỷ lệ cho phép (

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Quốc Hội (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2017
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2013
5. Đặng Thị Thanh Nga (2014), “Nghiên cứu nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”
Tác giả: Đặng Thị Thanh Nga
Năm: 2014
6. Lê Xuân Nghĩa (2007), “Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế”, Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế”
Tác giả: Lê Xuân Nghĩa
Năm: 2007
8. Nguyễn Tuấn Việt (2016), “Nghiên cứu quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm”, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc Gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm”
Tác giả: Nguyễn Tuấn Việt
Năm: 2016
9. Nguyễn Thanh Bình (2016), “Nghiên cứu quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Trung Yên Hà Nội”, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Trung Yên Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), “Nghiên cứu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương
Năm: 2012
11. Nhóm tác giả của Bộ Tài Chính (2012), “Kinh nghiệm quốc tế trong xử lý nợ xấu ngân hàng”, Tạp chí tài chính, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế trong xử lý nợ xấu ngân hàng”, "Tạp chí tài chính
Tác giả: Nhóm tác giả của Bộ Tài Chính
Năm: 2012
12. Tô Ngọc Hưng (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, 125 (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam”, "Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Năm: 2012
13. Trần Công Sinh (2014), “Nghiên cứu hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Châu”, luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Châu”
Tác giả: Trần Công Sinh
Năm: 2014
14. Trần Huy Hoàng – Nguyễn Thế Hà (2020), “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam”, Tạp chí Công thương, 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam”, "Tạp chí Công thương
Tác giả: Trần Huy Hoàng – Nguyễn Thế Hà
Năm: 2020
15. Trần Quốc Hoàn (2013), “Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông chi nhánh Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông chi nhánh Hà Nội”
Tác giả: Trần Quốc Hoàn
Năm: 2013
16. Vũ Đình Ánh (2012), “Vấn đề nợ xấu nhìn từ cơ cấu tín dụng ngân hàng Việt Nam”, Thời báo ngân hàng.III. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nợ xấu nhìn từ cơ cấu tín dụng ngân hàng Việt Nam”, "Thời báo ngân hàng
Tác giả: Vũ Đình Ánh
Năm: 2012
17. Demirgỹỗ-Kunt, A., & Detragiache, E. (1998), ‘The determinants of banking crises in developing and developed countries’, Staff Papers, 45(1), 81-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staff Papers, 45
Tác giả: Demirgỹỗ-Kunt, A., & Detragiache, E
Năm: 1998
20. Kwan, S., & Eisenbeis, R. (1994), ‘An Analysis of Inefficiencies in Banking: A Stochastic Cost Frontier Approach. Federal Reserve Bank of San Francisco’, Applied Economic Theory, 95-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Economic Theory
Tác giả: Kwan, S., & Eisenbeis, R
Năm: 1994
22. Resti, A. (1996), ‘Linear programming and econometric methods for bank efficiency evaluation: An empirical comparison based on a panel of Italian banks’, In Modelling Techniques for Financial Markets and Bank Management (pp. 111-139). Physica-Verlag HD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling Techniques for Financial Markets and Bank Management
Tác giả: Resti, A
Năm: 1996
1. Luật các tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12), ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010 Khác
7. Nguyễn Tiến Đức (2017), “Nghiên cứu quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần đẩu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Quảng Khác
19. Klein, N. (2013), ‘Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance’, International Monetary Fund Khác
21. Moon, C. G., & Hughes, J. P. (1997), ‘Measuring bank efficiency when managers trade return for reduced risk’, (No. 199520) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w