quốc với những đối tượng là các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm.quyển cấp bộ ban hảnh đến các văn bản quy phạm pháp luật do các cấp chínhquyển địa phương ban hảnh Kết quả của hoạt
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THUY HƯƠNG
HOAT ĐỘNG KIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT
TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI
~ THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOAT ĐỘNG KIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT
TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NOI
~ THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngành: Luật hiển pháp và luật hành chính.
Mã số: 8380102
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Uyên.
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các
kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nàokhác Các số liêu, vi du và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tinh chính sác,
tin cây va trung thực Tôi đã hoàn thánh tắt cả các môn hoc và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tải chính theo quy định cia Khoa sau Đại học của Đại học
Luật Ha Nội
‘Vay tôi viết Lời cam đoan nay để nghị Khoa sau Dai học xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luên văn
Tôi zin chân thành cám on!
TÁC GIÁ LUẬN VAN
Nguyễn Thị Thùy Hương.
Trang 4LỜI CÁM ON
"Trong quả trình thực hiền viết Luận văn, mặc di còn gấp nhiều khó khăn
vẻ thời gian, tư liệu, song, được sự giúp đỡ tân tinh của các thay, cô giáo Khoa
sau Đại học — Đại học Luật Ha Nội, tôi đã hoàn thành Luân văn "Hoạt động,
kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa ban thành phó Ha Nội — Thực
trang và giải pháp nông cao hiệu quả”, theo đúng thời gian va yêu cầu của nha Trường, Với tình cảm trên trọng va biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn đến:
- Ban chủ nhiệm Khoa sau Đại học - Đại học Luật Hà Nội, các thay, cô giáo, cân bộ, vién chức các Phòng của Khoa,
- Đặc biệt, tôi xin cám ơn TS Lê Thi Uyên đã tên tình hướng dẫn, giúp
đổ tôi hoàn thành Luận văn,
Trong quá trình lam để tai, ban thân tôi đã cô gắng tìm hiểu tai liệu, họchỏi kinh nghiệm để tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên, Luận văn không tránh khỏi
những hạn chế, rét mong nhân được sự gop ý cia các thấy, cô giáo, các anh, chỉ và các ban.
Trân trong!
Trang 5‘Uy ban nhân dân.
‘Van bản quy phạm pháp luật
Trang 6MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của để tai 1
2 Tinh hình nghiên cứu của dé tai 4
3 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu 8
4 Đôi tượng và phạm vi cũa việc nghiên cứu 10
5 Mục dich và nhiệm vụ của việc nghiên cứu 10
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai luận văn in
7 Két cầu của luận văn 1
CHUONG 1: MOT SỐ VẤN ĐÈ LY LUẬN VE HOAT BONG KIEM TRA
VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT 13 1.1, Khai niêm hoạt động kiểm tra văn ban quy pham pháp luật 13 1.2 Mục dich va ý nghĩa của hoạt đông kiểm tra van bản quy phạm phápTuất 16
121 Muc đích 16
122 Ÿngiữa ` 7
1.3 Đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn ban quy pham pháp luật 20 1.4 Thắm quyên thực hiện hoạt đông kiểm tra văn bên quy phạm pháp luật của Hội đẳng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp 21 1.5 Đôi tượng của hoạt động kiểm tra văn ban quy phạm pháp lua 25 1.6 Nguyên tac hoạt động kiếm tra văn bản quy phạm pháp luật 26 1.7 Phương thức kiểm tra trong hoạt đồng kiểm tra văn bản tuý pham pháp Trật
1711 Tự kiểm tra văn bản 3 1.7.2 Kiém tra văn bản theo thâm quyền 29 1.8 Nội dung kiểm tra cia hoạt đồng kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
32
1.9 Cac yêu tổ tác động đến hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp
Tuất 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG | — 3ÐCHUONG 2: THUC TRANG HOAT ĐỌNG KIEM TRA VĂN BẢN QUY
PHAM PHÁP LUAT TREN DIA BAN THANH PHO HÀ NOL 402.1 Khai qut về điều kiện tự nhiên va đặc điểm kinh tê - sã hội trên địa
ân thành phố Ha Nội 40
2.2 Những kết quả đạt được trong hoạt động laém tra van ban quy phạm
pháp luật trên địa ban Thanh phó Hà Nội.
22.1 Ve hoạt động kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật 4
222 Công tác chỉ đạo, điều hành và các điều Kiên dm bảo cho hoạt đồng kiếm tra VBOPPL 49
2 2
Trang 73.3 Những hạn chế, yếu kém trong hoạt động kiểm tra VBQPPL 56
2.4, Nguyên nhân của những han chế trong hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp luất trên địa bản Thanh phô Ha Nội 58 3.4.1 Về kinh phi và các điều kiện bảo dé Khác 58 2.4.2 Về thé chế 58 2.43 Về nhân thức 58 3.44 Về lỗ chức, biên chỗ; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 59 2.4.5 Về công tác phối hop sp 2.46 Về cơ sở dit liệu 60
KÉT LUẬN CHUONG 2 61CHUONG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỌNG
KIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT TREN BIA BAN
THÀNH PHO HÀ NỘI l : 6
3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho hoạt động kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật trên dia bản Thanh pho Ha Nội ú3 3.11 Tầng cường năng lực, nhân thức cho đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện hoạt động kiểm tra VBOPPI, 2 62 3.12 Tiếp tuc hoàn thiên thé chế về hoạt động Riễm tra VBQPEL 63 3.2 Nhóm giải pháp chung nâng cao chất lượng cho hoạt động kiểm tra văn
‘ban quy phạm pháp luật 66 3.2.1 Tiếp tuc hoàn thiên thé chỗ cũa Trung ương về hoạt động tiêm tra
VBQPPL 66
3.22 Tăng cường chi dao, điều hành hoạt động kiêm tra VBQPPL 66 3.23 Cũng cỗ, kiện toàn tỗ chúc, biên ché, nâng cao chất lương và thực iện ché độ đất ngô thích hợp đốt với người làm hoạt động kiếm tra
VBQPPL : 7
3.24 Thực hiện tốt việc xây đưng và quản if lê co sở di liêu pine vu cho công tác kiêm tra VBOPPL trong pham vì thấm quyễn được giao 69 312.5 Bồ trí keh phí kiém tra và tinec hiện tốt chế đồ báo cáo hoạt động, kiêm tra VBQPP „70 3.2.6 Tăng cường sự phối hop giữa các cơ quan trong hoạt động kiểm tra VBQPPI 1 3.27 Bão adm sự tham gia rông rãi của các tổ chite chính trị - xã hội cña các phương tiên thông tin đại ching và của mot tang dp nhiên dân
vào hoạt động phát hiện, kiến nghĩ vie i VBOPPL nKÉT LUẬN CHUONG 3 73KÉT LUẬN : 15
DANH MỤC TAILIEU THAM KHAO 1 PHU LUC 83
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Quần lý nba nước và xã hôi bằng Hiển pháp và pháp luất là đường lối
nhất quán của Bang va Nha nước ta được thể hiện trong các bản Hiển pháp vavăn kiện của Dang, pháp luật của Nhà nước Để thực hiện diéu đó, các cơquan Nha nước, người có thẩm quyển đã ban hanh nhiều Bộ luật, Luật và cácvăn ban quy pham pháp luật khác nhau điểu chỉnh tất cả các lính vực của đời
sống kinh tế va 2 hội, nhằm đáp ứng yêu câu quan ly và hội nhập quốc tế Đăng và Nhà nước ta luôn xác định: “Nang cao năng lực quản lý và điều hảnh của Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế sã hội chủ nghĩa và kỹ luật, kỷ cương”
Suốt ching đường dai sau thời kì đỗi mới kể từ năm 1986, hệ thông pháp
luật Việt Nam không ngừng được hoàn thiện Tuy nhiên, vẫn còn đó những
khiếm khuyết của hé thống pháp luật, như tính thiếu đồng bô, chồng chéo,mâu thuần, thiểu ôn định va tính khả thi chưa cao,
Để hệ thông pháp luật phát huy được những vai trò quan trong, đạt được hiệu qua tôi đa trong đời sống kinh tế xã hội thi việc thực hiện đồng bô, thông nhất và hiệu quả các biện pháp nhằm nêng cao chất lượng của hệ thống văn
‘ban quy pham pháp luật là hết sức quan trong Theo đó, chúng ta đã có nhiều.
nỗ lực và thực hiện nhiễu hoạt đông khác nhau nhắm nâng cao chất lượng và
kỹ thuật lêp pháp Một trong những hoạt động quan trọng đó chính là hoạt
động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật Hoạt động kiểm tra văn bản quy
pham pháp luật đã được ghi nhân và quy định tai Hiển pháp năm 1902 (sia
đổi, bổ sung năm 2001) và tiếp tục được quy định tại Hiển pháp năm 2013,Luật Tổ chức Chính phủ 2015 va Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Té chức Chính phủ 2019 (trước đây được quy định tại Luật Tổ chức Chính
phủ 2001), Luật “hức chính quyền địa phương 2015 và Luật sửa đổi, bỏ
Trang 9sung một số điều cia Luật Tổ chức chính quyển địa phương 2019 (trước đâyđược quy định tại Luật TS chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm
2003), Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Luật Ban
hành văn bên quy phạm pháp luật sửa đỗi năm 2020 (trước đây được quy định
tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1906, Luật Ban hảnh văn.
‘ban quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy pham pháp
luật của HĐND va UBND năm 2004) Trên thực tế, Chính phủ đã triển khaihoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật bằng việc thực hiện ban hành
Nghĩ định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 vẻ kiểm tra va xử lý văn bản quy pham pháp luật (sau đó được thay thé bởi Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010) và hiện nay, hoạt đông nay được quy định chỉ tiết tai Nghỉ định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy đính chi tiết và biên pháp thi hành Luật Ban hành văn bên quy phạm pháp luật năm 2015 và Nghỉ định số
154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 sửa đổi, bỗ sung một số diéu của Nghỉđịnh số 34/2016/NĐ-CP Hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật la hoạt động
được thực hiến mốt cách thường xuyên va là một nhiệm vu phức tap, mang
tính chuyên môn, nghiệp vụ cao của các cơ quan nha nước có thẩm quyển
trong việc xem xét, đãnh giá va kết luận vẻ tính hợp pháp và hop lý của văn.
‘ban pháp luật, phát hiện những dâu hiêu bat hợp pháp, bắt hop lý va yêu cầu
chủ thể có thẩm quyền kịp thời đính chính, sửa đổi, bd sung, thay thé, bãi bỏhoặc đình chi thi hảnh nhằm bảo đảm tính hợp hiển, hop pháp va tinh thống
nhất, góp phan nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt đông xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Để thực hiện và triển khai hiệu quả hoạt đôngkiểm tra văn bản quy pham pháp luật thi việc nghiên cửu, làm rõ một số vẫn
để mang tính lý luân và thực tiễn vẻ hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm.pháp luật này là hết sức cân thiết Hoạt động kiểm tra văn bản quy pham phápluật trong thời gian qua được triển khai đông b6, thông nhất trên phạm vi toàn
Trang 10quốc với những đối tượng là các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm.quyển cấp bộ ban hảnh đến các văn bản quy phạm pháp luật do các cấp chínhquyển địa phương ban hảnh Kết quả của hoạt đông kiểm tra, xử lý văn bản.
quy pham pháp luật trong thời gian qua cỏ vai trỏ, ý nghĩa quan trong trong việc xây dựng và hoàn thiên hệ thống pháp luật Viết Nam cũng như trong
công cuộc xây dựng nên kinh tế vững manh hơn để đưa Việt Nam thanh đấtnước phát triển toản điện về mọi mặt, mọi lĩnh vực
Tại Thành phổ Hà Nội, hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
có vai trở, ý nghĩa đặc biệt quan trong hơn so với các địa phương khác trên cả nước Thành phố Ha Nội là Thủ đô, là trung tâm đâu nấo chính tri - han chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hỏa, khoa học, giáo dục, kinh té và giao
dich quốc tế nên việc tiép tục xây dựng và hoản thiện hệ thống pháp luật trênđịa bản Thanh phó thông qua hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật,loại bỏ những văn bản quy pham pháp luật trái pháp luật khỏi hệ thống pháp
uất là yêu cu bức thiết, góp phan nâng cao hiệu quả quản lý moi mặt của đời
sống chính tri - kinh tế - xế hội, góp phân vào sự phát triển lớn manh của
‘Thanh phổ, ngày cảng xứng đáng hơn nữa với vị thé là Thủ đô.
Thực tiễn kết quả triển khai hoạt động kiểm tra văn ban quy phạm pháp
uất trên địa bàn Thành phổ Hà Nội trong thời gian qua đã đạt được những kết quả tich cực đáng mừng, góp phan xây dựng, hoàn thiên hệ thông văn ban quy pham pháp luật cia Thanh phó, đóng góp tích cực cho quá trình quan lý nhà
nước, phat triển nên văn hóa, kinh tế, x4 hội của Thủ đô Hà Nội, lam cơ sỡ,lâm mẫu để các tỉnh, thành khác trên cA nước học tập vả áp dụng một cach
chính xác chỉ đạo của cấp trên vẻ lĩnh vực nảy.
Tuy nhiền, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì nhin nhân một cách.
khách quan việc triển khai hoạt động nảy van còn một số khó khăn, hạn chếnhất định cẩn phải khắc phục trong thời gian tới như vẫn còn văn bản trái
Trang 11pháp luật chưa được kiểm tra, phát hiện va xử lý kip thời, việc sử ly văn băntrải pháp luật sau khi nhận được kết luân của cơ quan có thẩm quyển conchâm trễ
"Nhân thức được ý ngiấa, tắm quan trong của hoạt động kiểm tra văn banquy phạm pháp luật nói chung và hoat động kiểm tra văn bản quy phạm phápluật trên địa bản Thành phó Hà Nội nói néng, học viên đã chon để tải “Hoat
đông kiễm tra văn bản quy pham pháp luật trên dia bàn thành phố Hà Nội ~ Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu quả” làm đễ tai luôn văn thạc si theo định hướng nghiên cứu của mình.
2 Tình hình nghiên cứu của dé tài
Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu vé hoạt đông,
kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam, tuy nhiên được tiếp cân.đưới nhiêu góc độ khác nhau Có thể kể ra một số công trình tiêu biểu liên
quan đến luân văn như sau:
3.1 Đề tài khoa hoc
- Để tai khoa học cấp Bộ năm 2002 cia Bộ Tư pháp, “Hoan thiện cơ chế
kiểm tra, xử lý văn ban QPPL”;
- Đề tai khoa học cấp Bộ năm 2004 của Bộ Tư pháp, “Cơ chế kiểm tra
văn bản QPPL, - thực trang và giễi pháp hoàn thiện”,
- Kỷ yêu hội thio khoa học cấp Khoa năm 2007/ Trường Đại học Luật
Ha Nội của Khoa Pháp luật Hanh chính ~ Nha nước, “Tinh hợp lý của văn
‘ban quy pham pháp luật"
- Để tài nghiên cửu khoa học cấp Trường năm 2010/ Trường Đại học
Luật Ha Nội của chủ nhiệm để tải TS, Bui Thi Đảo "Kiểm tra, ra soát, xử lí,
hệ thống hoá văn bản quy pham pháp luật”,
Trang 12- Để tải khoa học cấp Bộ năm 2012 của Bộ Tư pháp, “Dai mới vả nangcao hiệu quả công tác kiểm tra - ra soát, hệ thông hóa văn bản QPPL ở Việt
Nam hiện nay”,
- Để tai khoa học cấp Bồ năm 2014 của Bộ Tư pháp, “Hoan thiện thể chếphục vu công tác kiểm tra văn bản QPPL theo các nguồn thông tin, theo
chuyên dé, dia ban, theo ngành, lĩnh vực”,
- Để tải khoa học cấp Bộ năm 2018 của Bộ Tư pháp, “
kiểm tra, xử lý văn bản quy pham pháp luật gop phan nâng cao hiệu qua, hoàn.thiện pháp luật va tổ chức thi hành pháp luật ở Việt Nam hiện nay”
2.2 Sách chuyên khảo
~ TS Lê Hồng Sơn (2006), Tinh huồng nghiệp vu kiểm tra văn ban quy
pham pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội,
- Đảng Ngọc Ba (2016), Sd tay hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra văn ban
quy pham pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nôi,
- TS Doan Tô Uyên (2017), Lý luận vả thực tiễn về kiểm tra va xử lý
văn ban quy pham pháp luật 6 Việt Nam hiên nay, NXB Công an nhân dân,
Hà Nội,
di mới công tác
3.3 Luận văn, Luận án.
- Luận án tiến sĩ của tác giả Đoàn Thị Tô Uyên (2012), "Kiểm tra và xử
ý văn ban quy pham pháp luật ở Viết Nam hiển nay”, Đại hoc Luật Ha Nội,
- Luận văn thạc sf của tác giả Hoang Thị Quỳnh Trang (2013), “Cơ chế
kiếm tra văn bên quy pham pháp luật dưới luật 6 Việt Nam hiện nay: luận văn
thạc si luật học”, Đại hoc Luật Ha Nội,
- Luận án tiến sĩ của tác giã Lê Thi Uyên (2016), "Kiểm tra văn ban quy
pham pháp luật do bô, cơ quan ngang bô ban hanh ở Việt Nam hiện nay”, Đại học Luật Hà Nội,
Trang 13- Luận văn thạc sĩ cia tác giả Trên Quang Duy (2017), “Hoat động kiểm.
tra, xử lý văn ban quy phạm pháp luật trên địa ban tinh Thai Nguyên", Dai học Luật Hà Nội,
~ Luận văn thạc sĩ của tac giả Nguyễn Thị Cẩm Tú (2017), “Trach nhiệm.của Bộ Tư pháp trong việc kiểm tra văn bin quy phạm pháp luật ở Việt Nam,
Đại học Luật Hà Nt
- Luận văn thac sĩ của tác giả Quách Huyền Trang (2018), “Công tác
kiểm tra văn bên quy pham pháp luật thuộc pham vi quan lý nha nước của Bộ
‘Tu pháp — Thực trang va giải pháp”, Đại học Luật Hà Nội,
~ Luận văn thạc sĩ Luật học của tac giả Đố Thị Thu Thủy (2018), “Kiểm
tra văn ban quy phạm pháp luật trên dia bản tỉnh Điện Biển, thực trang và giải pháp nâng cao hiệu quả", Dai học Luật Ha Nội,
- Luân văn thạc sf Luật hoc của tắc gia Vi Thu Théo (2020), "Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật tai tinh Lang Sơn — thực trang và giải pháp", Đại học luật Ha Nội
24 Các công trình nghiên cứu khác
Đã có nhiễu bai viết và bai nghiên cứu trên các Tạp chí Luất hoc, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, Tap chi Quản lí nha nước, Tap chí Nha nước và pháp luật, Tap chi Thông tin Khoa học pháp lý, Tap chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chi nghề luật, Tạp chi công sn có liên quan đến nội dung về hoạt động
kiểm tra văn ban QPPL, có tí
- Bùi Thi Đảo (2007), "Văn bản quy pham trái pháp luật va xử lý văn
‘ban quy pham trải pháp luật”, Tap chi Luât học số 10/2007, tr 21 - 26;
- Lê Thi Uyên (2009), “ Thực trạng năng luc trong công tác kiểm tra văn
‘ban QPPL, thời gian qua”, Tap chi Dân chủ và Pháp luật,
tới các công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
Trang 14- Tao Thi Quyên (2011), “Co sở pháp lý của hoat đồng kiểm tra, giảm.
sát tính hop hiển của văn ban quy pham pháp luật", Tạp chi Nghiên cửu lập pháp số 9/2011, tr 21
~ Đoàn Thị Tổ Uyên (201 1), “Về kiếm tra văn bản quy phạm pháp luật ở
"Việt Nam hiên nay", Tạp chí Luật học số 6/2011, tr.53 - 58, 67,
- Nguyễn Thị Thu Hoe (2013), "Công tác kiểm tra, xử lý văn bản có
chứa quy pham pháp luật", Tap chỉ Dân chủ va pháp luật số chuyên để 10/2013, tr.18
- Nguyễn Văn Tuan (2013), “Kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp
luật một số sai sót thưởng gặp và khó khăn, vướng mắc”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 04/2013, tr49 ~ 51, 59,
~ Nguyễn Văn Tuan (2013), “Một sô quan điểm hoàn thiện cơ chế kiểm
tra văn ban quy pham pháp luật", Nghiên cứu lập pháp sổ 10 (242)/Thang 5/2013, tr 51-54,
- Nguyễn Văn Tuần (2015), “Cơ chế kiểm tra van bản quy phạm pháp
uật", Tạp chi Dân chủ và pháp luật số 06/2015, tr.37 -40,
- Trên Thị Thu Hương (2015), "Công tác kiểm tra văn ban quy pham
pháp luật ~ Thực trang và giải pháp”, Tap chi Quản lý nha nước số 04/2015, 11.55 - 58,
~ Tạ Văn Khôi (2016), “Hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
của ủy ban nhân dân cấp tính ~ thực trang va giải pháp”, Tap chi Quan lý nhà nước số 05/2016, tr 52 - Số
- Đẳng Ngoc Ba (2017), "Công tác kiểm tra, xử ly, rả soát văn bản quy
pham pháp luật", Tap chí Dân chủ vả pháp luật,
- Nguyễn Thi Cẩm Tu (2017), “Công tác kiểm tra văn bản quy phạm
pháp luật thuộc trách nhiệm của Bộ Tư pháp”, Tạp chi Dan chủ va pháp luật
số 08/2017, tr42 ~ 46, 51;
Trang 15- Tạ Quang Ngoc (2017), “Giám sát, kiểm tra, xử lý van bản quy pham.
pháp luật theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, Tạp chi Nghề luật số 02/2017, tr43 — 47, 59,
~ Lê Thanh Long (2017), "Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra văn
bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyển
‘XHCN Việt Nam”, Tạp chi Công sin số 11/2017, tr32 - 36,
- Nguyễn Thị Thu Hee (2018), “Vai trò của công tác kiểm tra văn bản
quy phạm pháp luật trong việc hoàn thiện hệ thông pháp luật”, Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật số chuyên để 08/2018, tr 12 - 17,
- Nguyễn Thị Việt Nga (2018), “Cục tra văn bản quy phạm pháp
uật với công tác xử lý văn ban trái pháp luật", Tap chí Dân chủ và pháp luật
Negoai ra, còn một số sách, luân văn, bài viết trên các tạp chi có liến quan
đến để tải luận văn mả chưa thể liệt kê hết ở đây
3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Việt Nam, Quốc Hội và Chính phi, nhất la các quan điểm, chủ trương xây dung và hoàn thiện pháp luật, xây dưng Nha nước pháp quyển va tăng cường pháp chế
Trang 163.2 Phươngpháp nghiên cm:
~ Phương pháp tìm thập thông tin tài liệu
Đây là phương pháp nghiên cứu của ngành Xã hội học Thông tin, tải liệu nghiên cửu chủ yêu là thông tin, tai liệu thứ cấp, chính là những thông
tin, tài liêu đã qua phân tích, đánh giá để từ đó đưa ra các phương annâng cao
và hoàn thiện chất lượng hoạt động kiểm tra văn bin quy phạm pháp luật
thuộc phạm vi quản lý Nha nước của Thành phô Hà Nội, góp phân hoàn thiện
hơn hệ thống pháp luật Việt Nam Đó la các giáo trình, các công trình khoa
học nghiên cứu, luận văn, luận án, các bài báo khoa học, bai báo nghiên cứu, tạp chi
~ Phương pháp phân tích — tông hop, thông kê, kết hợp giữa If luận vàThực tién Khảo sát thực tiễn
Luận văn chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích tai liệu Việc phân tích
dua trên cơ sỡ pháp lý, các thông tin, tài liêu đã thu thập được vé những nội
dụng có liên quan tới để tài Rồi từ đó, tổng hợp lại những nguồn thông tin, tailiệu đó để đánh giá, nhân xét một cách khách quan, trung thực, đảm bảo tínhkhách quan của vẫn dé nhưng vẫn có những nhân định riêng của cá nhân tácgiã Sau đó kết luôn và đưa ra những giải pháp, phương hướng cụ thể nhằm
giải quyết các vẫn dé đặt ra của luân văn.
~ Phương pháp so sảnh:
Đây là phương pháp sử dung các thông tin thực tiễn tại các giai đoạn.khác nhau của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm viquản lý trên địa ban Thành phố Hà Nội để đưa ra so sảnh, đánh giá, nhận định
và có kết luên chung vé tình hình thực hiện hoạt động này qua từng giai đoạn được sử dụng, phương pháp nay được sử dung tập trung tại Chương 2 của Luận văn (Thực trang hoạt động kiểm tra văn ban quy pham pháp luật trên địa bản Thành phố Ha Nội) dé đánh giá khách quan va toan diện tình hình thực
tiễn của hoạt động trên
Trang 174 Đối trong và phạm vi của:
Đối tượng nghiên cứu của Luân văn được ác định là các vấn để lý luận
về hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật nói chung và hoạt đôngkiểm tra văn ban quy pham pháp luật trên dia bản Thành phổ Ha Nội nóitiếng, Thực trạng hoạt đông kiém tra văn bản quy pham pháp luật trên dia bản
‘Thanh phổ Ha Nội, Các yếu té tác động đến hoạt đông kiểm tra văn bản quy
5 Mục dich và nhiệm vụ của việc nghiên cứu
5.1 Mục dich nghiên cứu.
Mục dich của luân văn la thông qua việc làm sing td một số vẫn để lý.
luân vé hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, đánh giá thực trang
về hoạt đông kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật trên dia bản Thành phố HàNội trong thời gian qua, nhằm chỉ ra những mặt tích cực, những vấn để còn
han chế, bắt cấp vả nguyên nhân cia những hạn chế, bat cập, từ đó, đề xuất
các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp
uật trên địa bản Thành phố Ha Nội.
5.2 Nhiệm vụ nghién cứn:
Để đạt được mục đích nêu trên, Luận văn đất ra các nhiệm vu nghiên
cửu sau đây,
- Lâm sáng tỏ cơ sỡ ly luận về hoạt động kiểm tra văn ban QPPL, như.khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, thẩm quyên, thủ tục, vai trò vả các yếu totác động đến kiểm tra văn bản QPPL
Trang 18- Đánh giá thực trang hoạt động kiểm tra văn ban QPPL trên địa bản
‘Thanh phố Ha Nội, chỉ ra những mặt tích cực, những van dé còn han chế, bat
cập và nguyên nhân,
- Nghiên cửu, để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động,
kiểm tra văn bản QPPL trên dia bản Thánh phố Ha Nội, góp phẩn bão đảm
tính hợp hiển, hợp pháp, thông nhất, công khai, minh bạch của hệ thông văn bản QPPL,
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn.
Luận văn là công trình nghiên cứu cơ ban, có hệ thông về cơ sỡ lý luận.
vả thực tiễn về hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản
‘Thanh phổ Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan giải dap một số vẫn để về lý.
luận cũng như thực tiễn về hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
trên dia bản Thành phô Hà Nội, nâng cao nhận thức của cén bộ, công chức về
hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật, phát huy tính tích cực, chủđông, sáng tao trong hoạt động kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật trên dia
bản Thành phố Ha Nội, kết quả nghiên cứu của Luận văn cũng góp phản
nghiên cứu, dé xuất giải pháp nhằm nâng cao chat lương hoạt động kiểm tra
văn ban quy phạm pháp luệt trên địa bản Thanh phố Ha Nội.
Ngoài ra, đây cũng là công tình khoa học có giá tri tham khảo trong hoạt đông nghiên cứu, học tập vé kiểm tra văn bản QPPL nói chung và hoạt
đông kiểm tra văn bản QPPL, trên dia bản Thành phổ Ha Nội nói riêng
1 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn.được kết cầu thảnh 3 chương
Chương 1: Một số van dé lý luận về hoạt động kiểm tra văn bản quy
pham pháp luật
Trang 19Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luậttrên địa ban Thanh phé Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nêng cao chất lượng hoạt đông kiểm tra văn ban
quy pham pháp luật trên địa bản Thành phổ Hà Nội
Trang 20CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN BE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG KIEM
TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT
111 Khái niệm hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
‘Van ban quy phạm pháp luật lả văn bản do các chủ thể có thẩm quyền
‘van hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó có chứa đựng quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật vừa lả nguồn,
"vừa 1a hình thức pháp luật đặc biết quan trong trong ba hình thức tiễn bộ của pháp luật của các quốc gia ngày nay, gồm có tập quán pháp, tiên lê pháp văn.
‘ban quy pham pháp luật va văn bản quy phạm pháp luật Ở nước ta hiện nay,
'VBQPPLL được sử dụng làm nguồn chủ yêu của pháp luật
Tw đó, VB QPPL của HĐND, UBND các cấp được hiểu theo thuật ngữtrên là VBQPPL do HĐND, UBND các cấp ban hành theo ding thẩm quyên,
trình tự, thi tục do Luật Ban hảnh văn bản QPPL quy định, trong đó có chứa các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong pham vi các cấp địa phương, được Nhà nước bảo đăm thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội 6 dia phương theo định hướng 2 hội chủ nghĩa.
'VBQPPL lả sản phẩm của quá trình sang tạo pháp luật va bao gồm day
đủ bốn yếu tô đặc trưng: (1) Chủ thé ban hảnh — do cơ quan Nhà nước, người
có thẩm quyển ban hảnh hoặc phôi hợp ban hành; (2) Trình tự thủ tục ban
"hành — được ban hành theo đúng trinh tu, thủ tục quy định đổi với từng hình
thức văn bản để đâm bảo chất lương ban hanh văn bản cũng như sự khách
quan, minh bạch, khả thi va công bằng, (3) Nội dung văn bản có chứa quy tắc
xử sự chung mang tinh bắt buộc - Đây la yếu tổ cơ bản, quan trong nhất,
những quy tắc được áp dụng nhiễu lẫn, đối với moi đối tượng hoặc một nhóm đổi tương, có hiệu lực pháp luật trong pham vi cấp quốc gia hoặc tai từng địa
phương cụ thể, Và (4) cơ chế đảm bảo thực hiện bởi quyển lực nba nước ~ tủy
theo mức độ khác nhau ma Nha nước áp dung các biển pháp vẻ tư tưởng, giáo
Trang 21duc, thuyết phục ké c& các biện pháp cưỡng chế cin thiết để bất buộc thực hiện việc thi hành và quy định chế tài đối với người vi phạm.
Theo Luật ban hành văn ban quy pham pháp luật năm 2015 sửa đổi,
‘bé sung năm 2020, hệ thông văn bản quy phạm pháp luật hiện nay bao.gồm: Hiển pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, nghị quyết của
‘Uy ban thường vụ Quốc; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vu Quốc.hội với Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vu Quốc hội, Chính phủ, DoanChủ tịch Uy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Lệnh, quyết định
của Chủ tịch nước, Nghị định của Chỉnh phủ, nghỉ quyết liên tịch giữa
Chính phi với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghỉ quyết của Hội dingThẩm phán Toà án nhân dân tôi cao, Thông tư của Chánh an Toa án nhândan tối cao; Thông tư ofa Viện trường Viện kiểm sắt nhân dân tối cao;
Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang Bé; Quyết định của
Tổng Kiểm toán Nha nước, Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhândân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao, Tổng Kiểm toán
nha nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô (Không ban hành thông tu liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô) ; Nghỉ quyết của Hei đồng nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung wong (gơi
chung là cắp tỉnh), Quyết định của Ủy ban nhân dan cấp tinh; Văn bản quy
pham pháp luật của chính quyển địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đắc biệt, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tĩnh, thành phổ thuộc thảnh phổ trực thuộc Trung ương (gọi chung la
cấp huyện), Quyết định cia Ủy ban nhân dân cấp huyện, Nghỉ quyết củaHồi đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung lä cấp zã), Quyết địnhcủa Ủy ban nhân dân cấp xã
Trang 22Để phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các loại văn bin khác
cũng thuộc văn ban quản lý nha nước của HĐND và UBND các cấp dựa trên
các đặc điểm cơ ban như sau:
Thứ nhất, cỏ chứa dung "quy pham pháp luật”, đây là đặc điểm đâu.tiên, quan trọng nhất, mang tinh chủ yếu quyết định để xác định văn bản phápTuất nói chung và văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND các cấp nói
tiếng QPPL là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp
dụng lặp đi lp lại nhiều lẫn đối với các cơ quan, tổ chức, cả nhân trong phạm
vi dia phương do HĐND, UBND các cấp ban hành và được Nha nước bao
đâm thực hiện Các QPPL được áp dụng đổi với những cả nhân, tổ chức thuộc
đi tượng các QPPL đó điều chỉnh vả trong pham vi địa phương
Thứ hai, lả văn bản do HĐND, UBND các cấp ban hành theo thấm
quyên, hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Đây là điều kiên đủ.
để xác định một văn bản có phải là văn ban QPPL, của HĐND, UBND cấp đó
hay không
'Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nha nước
phải bao dam đúng thẩm quyển, đúng nội dung va phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ và quyển hạn được quy định là mốt nguyên tắc Hiển dink Có nhiều
cơ ché, hoạt đông để bảo đâm thực hiện nguyên tắc nảy va hoạt động kiểm tra
văn ban QPPL 1a một trong sổ các hoạt động đó.
Hoat đồng kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật là một nhiệm vụ phức
tap, mang tinh chuyên môn, nghiệp vu cao, được thực hiện thường xuyên, kip
thời của các chủ thể có thẩm quyển nhằm xem xét, đánh giá va phát hiện.những văn ban trải pháp luật dé để ra phương án xử lý bằng các hình thức
inh chỉ việc thi hành, bãi bé văn ban trái pháp luật hoặc đính chính văn ban
(nến văn bản chỉ sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bảy) nhằm bảo đảm tính
hop hiển, hợp pháp va tỉnh thông nhất của văn bản trong hệ thống pháp luật,
Trang 23góp phẩn nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác zây dựng và hoản thiện hệ
thống pháp luật Đẳng thoi các chủ thể có thẩm quyền kiểm tra văn bản cần.phải zem xét trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cả nhân, trách nhiệm của ngườiđứng đầu cơ quan, quyết định và kiến nghỉ hình thức xử ly trách nhiém đối
với cơ quan, người đã ban hành văn bản trái pháp luật hoặc đối với cơ quan,
tỗ chức, cá nhân đã chủ trì, tham mưu trong quá trình soan thảo văn ban đó.
“Xi lý văn bản trai pháp luật và khắc phục tinh trạng ban hành văn ban
‘ai pháp luật đó 1a một khâu không thể thiếu trong hoạt đông kiểm tra văn
bản QPPL, Ngay từ những bước đâu trong hoạt động kiém tra văn bản QPPL, thì việc xem xét, phân tích, đánh giá tính hợp pháp của văn bản được thực hiên một cách liễn mach, nhất quán vả dựa vào kết quả của việc xem xét,
đánh giá của các cơ quan có thẩm quyên dé kết luận, kién nghị, dé xuất, tiến
hành xử lý và áp dụng các biện pháp khắc phục hêu quả kịp thời Trên thực
tiễn, néu hoạt động kiém tra văn bản QPPL không đi kẽm với xử lý, thi hoạtđộng kiểm tra văn bản QPPL, cũng không có ý nghĩa
‘Ti các phân tích trên có thể hiểu hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm
pháp luật như sau Hoat đông kiém tra văn bein quy phan pháp luật là việc xem
xét đánh giá kết ind về tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thông nhất của vănbẩn cry pham pháp luật được kiêm tra và xử j' văn bản trái pháp huật
1.2 Mục đích và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
12.1 Mục đích
Kiểm tra văn ban quy pham pháp luật được đặt ra nhằm hướng tới ba
mục dich chính sau:
"Thứ nhất, để phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn bản Đặc
biệt là những phát hiến cia các văn bản quy pham pháp luật được ban hành.
không đúng thẩm quyền, không đúng nôi dung, hoặc không thống nhất, mauthuẫn với các căn cứ pháp lý, vi phạm thể thức va cách thức, hình thức trình
‘bay, vi phạm trình tu, thủ tục ban hành của văn bản.
Trang 24Thử hai, văn ban bị phát hiện có đấu hiệu trai pháp luất được xử lý
‘bang các hình thức xử lý tủy theo tính chất, mức độ trái pháp luật một cách Kip thời và nhanh chóng vì đây là hoạt đông thường xuyên được tiến hành,
kiểm tra sau khi văn bản đã được ban hành, ngay cả khi văn bản đã phát sinh
thiêu lực Do vay, không phu thuộc vào việc văn bản có dầu hiểu trái pháp luật hay không, trong pham vi chức năng, nhiệm vu cia minh, cơ quan nha nước.
có thẩm quyên kiểm tra văn bản van phải tién hảnh kiém tra văn bản
‘Tht ba, mục dich quan trọng nhất của kiểm tra văn bản quy phạm phápluật là thông qua hoạt động kiểm tra, phát hiện, xử lý văn bản trái pháp luật để
góp phân nâng cao chất lượng và đảm bão tính hoàn thiên của hệ thông pháp luật Do sự têp trung chủ yêu vào khâu xây dựng hệ thống văn ban, hé thông
văn bản co thể nói rằng đang ngày cảng không 16 với số lượng lớn được ban.hành hang năm và chứa nhiễu sự chồng chéo, mâu thuẫn, chưa thống nhất,con nhiều sai phạm vả chưa phù hợp với thực tiễn, đang gây khó khăn, căn trở.cho sự phát triển kính tế, xã hội Như vay, việc ngay cảng phải chú trọng hơn
‘bdo tính hop hiển, hợp pháp, tinh thống nhất và tính khả thi để góp phân xây,
dựng và hoằn thiên hệ thống pháp luật đồng bô, minh bach, kha thi, bảo đảm,
quyền con người, quyển công dân
1.2.2 Ý nghĩa
Đối với hoạt động kiểm tra văn bản QPPL nói chung và hoạt động kiểm
tra VB QPPL trên địa bản Thanh phổ Hà Nội nói riêng có ý nghĩa quan trong trong hoạt động quản lý nha nước tại Thủ 46, đặc biết lã trong hoạt động xây dựng, ban hành VB QPPL của Sở, ban, ngành Thành phố Ha Nội
Trang 25Hoat động kiểm tra, xử lý VBQPPL 1a một nhiệm vụ phức tap, được xuất phát từ chính yêu cầu cơ bản khi xây dựng và hoàn thiện một hệ thẳng
van bản pháp luật Việt Nam trong điển kiên hiện nay, phục vụ trực tiếp yêu
cầu xây dumg va thực hiện cơ chế bão hiền, đường lối chính trị cũng như phát huy tính dân chủ, tăng cường Nha nước pháp quyển và chủ động hội nhập
toan cầu của đất nước ta trong tửng giai đoạn cụ thể Yêu cầu nay đòi hỏi phảixây dựng được cơ chế kiểm tra phát hiến nhanh chóng, xử lý kip thời các nội
dụng trái pháp luật trong các VBQPPL, bao đảm tinh hop hiền, hợp pháp, hop
ý, tinh thống nhất đẳng bộ, tỉnh toàn dién, rổ rang, minh bạch, công khai của
hệ thống văn ban pháp luật Boi hai nảy trở thảnh chiến lược quan trong trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta biện nay.
Bên cạnh đó, hoạt đông kiểm tra VBQPPL còn góp phan thực hiện nhiệm vụ đổi mới quy trình soan thảo, ban hành VBQPPL, béi vi thông qua Việc xem xét, đănh giá văn ban, công tác nay chỉ ra được những han chế, thiếu sót, kế hi, bat cập trong quy trình ban hành văn bản, từ đó có những kiến nghỉ nhằm đổi mới, hoàn thiện quy trình soạn tho và ban hành VBQPPL Hoạt
động kiểm tra VBQPPL còn có ý nghĩa đối với việc giữ gìn trật tự trong quan
ý nhà nước va bao dim quyển vả lợi ích hop pháp của cá nhân, tổ chức Thực
tế cho thay, một so VBQPPL trái pháp luật đã xâm phạm đến trật tự quản lý,
làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nha nước va ảnh
hưởng tới quyền, lợi ích của các cơ quan, tổ chức, công dân, nêu không đượckiểm tra, xử lý kip thời sẽ ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đổi với Đăng
và Nha nước Hoạt động kiểm tra VBQPPL cũng góp phin tao dựng môitrường pháp lý minh bạch, dn định, lảnh mạnh, thúc đẩy hội nhập kinh tế
quốc tế Bởi vi các nba đâu tu và các đối tác nước ngoài luôn quan têm tới
những rủi ro về chính sách, pháp luật, muôn giảm thiểu rũi ro, thi trước hếtcần phải loại bé mu thuẫn, ching chéo, trái pháp luật vả đó chính là nhiệm
vụ của hoạt động kiểm tra VB QPPL
Trang 26Như vậy, hoạt động kiểm tra VBQPPL cing với các hoạt động “hau
kiểm” khác (giám sát, ra soát, hệ thống hóa văn ban quy pham pháp luât) có ýnghia vô cùng quan trong va tác động trở lại một cách tích cực đối với hoạt
động xây đưng, ban hành văn bản, bảo dim tinh hợp hiển, hợp pháp và tỉnh.
thống nhất, đồng bô của hệ thong văn bản quy pham pháp luật Để dam bảotính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất đẳng bộ với hệ thống pháp luật của'VBQPPL thi từ các khâu tổ chức soạn thio xây dung, ban hanh vả tỗ chức thi
hành được chia thành 02 giai đoạn là giai đoạn trước khi VBQPPL được ban hành và giai đoạn sau khi VBQPPL đã được ban hành, bao gồm các hoạt
động: Tham định, thẩm tra, ra soát, gam sat; và kiểm tra, xử lý văn bản Nêu.coi hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản là một hoạt động “tiênkiển?ˆ mang tinh chất “khuyén nghị, tư van” những dau hiệu sai trái, thi hoạtđộng kiểm tra văn bản là khâu “hậu kdém” quan trong nằm trong hệ thông các
hoạt động nhắm nâng cao chất lương và hoản thiện hệ thống pháp luật bằng
cách loại bé những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, lam cho hệ thống pháp
Tuật đồng bô, minh bạch, ngăn ngửa hâu qu xử lý va giải quyết những hậu quả do việc áp dụng các văn bản trái pháp luật đã xây ra hoặc đe dọa gây ra ảnh hưởng đến quyển và lợi ich hợp pháp của người dân, của doanh nghiệp
Ngoài ra, du đều 1a hoạt động kiểm soát được tiến hành sau khi VB QPPL đãđược ban hành và đều nhằm mục dich phát hiên những mâu thuẫn, chẳng,chéo, trái pháp luật để kịp thời sử lý, thì khác với hoạt động ra soát mang ý
nghĩa phát hiện, xử lý những văn bản có quy định không còn phù hợp với tình
tỉnh phát triển kinh tế - xã hội luôn luôn thay đổi (tinh hợp lý), hoạt động.kiểm tra VBQPPL nhằm trực tiếp đảm bảo tính pháp lý (tinh hợp hiển, hoppháp) của văn ban, Như vậy, hoạt động kiểm tra VBQPPL có thé coi 1a hoạt
đông bão hiển có tính chất đặc thù.
Trang 271.3 Đặc điểm của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
Từ những phân tích, luận giải ở trên và thực tiễn hoạt động kiểm travăn bản QPPL, chủng ta còn có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của hoạtđộng kiểm tra văn bản quy pham pháp luật như sau:
Hoạt động kiểm tra văn bản QPPL là trách nhiệm cia nhả nước vamang tính quyển lực nha nước, khi thực hiện hoạt động kiểm tra văn bản phảiđặc biệt coi trong tính hợp hiển, tính hợp pháp Viếc kiểm tra văn ban quy
pham pháp luật phải do chủ
theo quy định của pháp luật Đây là hoạt đồng có tinh phòng ngừa và mang
cơ quan nha nước có thẩm quyền thực hiện
tính hệ thống, việc thực hiện kiểm tra văn ban QPPL là hoạt động áp dung với
đổi tượng là một số văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhả nước có
thấm quyền ban hành được pháp luật quy định Trong thực tế, bat kể văn bản.quy phạm pháp luật thuộc đổ: tượng kiểm tra hay kể cả văn bản đã phát hiện
có sai phạm hay không, các văn ban quy phạm pháp luật đó đều là đổi tượng
phải thường xuyên kiểm tra trong hoạt động kiểm tra văn bản QPPL Mục.đích của việc thực hiện hoạt động kiểm tra văn bản là nhằm phát hiện dẫu
hiệu trai pháp luật của các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời sửa chữa,
khắc phục ngay tránh dẫn tới các hêu quả do việc thí hành văn bản trái pháp
luật gây ra Do đó, vẻ nguyên tắc, các cơ quan nha nước chịu trách nhiệm.
thực hiện hoạt động kiểm tra văn bản QPPL van phải thực hiện nhiệm vụ.kiểm tra ngay sau khi văn ban được ban hành
Hoạt động kiểm tra văn bản doi hỏi có sự xử lý, giải quyết đút điểm,néu như hoạt động thẩm định, thẩm tra nhằm hạn chế tôi đa sự mâu thuẫn,
chẳng chéo, không hợp pháp, thiểu đồng bộ cũng như thiếu tinh khả thi của
‘van ban trước khi văn bản được ban hảnh thì hoạt động kiểm tra nhằm loại bö,khắc phục sw mâu thuẫn, chẳng chéo, không hợp pháp của văn ban sau khi
an hành Do vay, việc kiểm tra văn bản không chỉ dừng lại ở việc xem xét,
Trang 28đánh giá mà còn kết luận, xử ly triệt để vụ việc, đưa ra những kiến nghị để
sửa chữa kịp thời, sim khắc phục hậu quả, gép phan nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nha nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỹ luệt, kỹ
cương trong ban hanh văn bản QPPL Nếu hoạt động thẩm định (hoặc thẩm.tra) chỉ có tinh chất tư van, tham khảo đối với cơ quan soạn thảo, ban hảnh.văn bản thì đặc trừng của hoạt động kiểm tra sau khi văn bản được ban hành
là cơ quan kiểm tra văn bản có quyển để nghị áp đụng chế tài trong trường
hợp văn bản đã ban hành có vi phạm (ví du: van bản có nội dung tréi với vẫn bản của cơ quan nha nước cấp trên)
1.4 Tham quyền thực hiện hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp
at của Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân các cấp
Trước hết, ta cần hiểu thẩm quyên của HĐND va UBND các cấp baogồm thẩm quyền vẻ nội dung và thẩm quyền hình thức được xác định rổ tạiLuật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm
2020 Thẩm quyền vẻ hình thức lả việc cơ quan, người có thẩm quyển ban
hành văn ban theo đúng hình thức (tên loại văn ban) đã được quy định cho cơ
quan, người có thẩm quyên đó theo quy đính của Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật HĐND các cấp ban hành VBQPPL với hình thức là Nghị quyết, UBND các cấp ban hành VBQPPL với hình thức là Quyết định Còn.
thấm quyền vẻ nội dung được hiểu là cơ quan hoặc người có thẩm quyền chỉ
‘van hanh các văn ban có nội dung phủ hợp, tương ứng với thẩm quyển củaminh được pháp luật cho phép hoặc đã được phân công, phân cấp Thẩm
quyền nay được xác định tại các quy định trong các văn bản có hiệu lực pháp
lý cao hơn quy định về phân công, phân cấp, các văn bản quy đình về chức
năng, nhiệm vụ, quyên hạn quản lý nha nước cụ thé của mỗi cơ quan, mỗicắp, mỗi ngành đôi với mỗi lĩnh vực khác nhau
Trang 29Theo đó, nghỉ quyết của HĐND cấp tỉnh được ban hảnh để quy định
chi tiết các điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nhanước cấp trên, quy định chính sách, biện pháp nhằm bao đảm thi hành Hiển.pháp, luật, văn bản quy pham pháp luật của cơ quan nhả nước cấp trên, biện.pháp nhằm phát triển kinh tế - zã hội, ngân sách, quốc phỏng, an ninh ở diaphương, biên pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiên phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương Quyết định của UBND cấp tỉnh được ban hành déquy định chỉ tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nha
nước cấp trên, quy đính biển pháp thí hảnh Hiển pháp, luật, văn bản của cơ
quan nha nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp vẻ phát triển kinh tế
- zã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở dia phương, biện pháp thực hiện
chức năng quân lý nha nước ở địa phương, Nghi quyết của HĐND cấp huyện,Quyết định của UBND cấp huyện được ban hành để quy định những vẫn đểđược luật, Nghĩ quyết của Quốc hội giao hoặc để thực hiện việc phân cấp cho
chính quyển địa phương, cơ quan nhà nước cấp dưới theo quy định của Luật
tổ chức chính quyên dia phương, Nghị quyết của HĐND cấp xã, Quyết định.của UBND cấp zã được ban hành để quy định những van để được luật, nghỉ
quyết của Quốc hội giao.
Còn thẩm quyền thực hiện hoạt động kiểm tra văn ban, xử lý VBQPPL
do HĐND và UBND các cắp trên địa bản Thành phố Hà Nội ban hảnh sẽ do
Bồ trưởng, Thi trưởng cơ quan ngang bô, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch.
UBND cấp huyện kiểm tra được quy định cụ thể, chi tiết tại Nghị định số34/2016/NĐ-CP và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP kiểm tra Cụ thể như sau:
- Bộ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan ngang Bô
Bộ trưởng, Thủ trường Cơ quan ngang Bộ, Chủ nhiêm Văn phòng
Chính phủ thực hiện thẩm quyền kiểm tra văn ban do Hội đông nhân dân vả
Uy ban nhân dân cấp tinh ban hảnh vẻ những nội dung có liên quan đến
ngành, lĩnh vực do mình phụ trách
Trang 30Người đứng đâu tô chức pháp ché bộ, cơ quan ngang bô có trách nhiệm.giúp Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bô kiểm tra văn bản thuộc thẩmquyền kiểm tra của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Bên canh đó, Bộ trưởng Bộ Tw Pháp giúp Thủ tướng Chính phủ kiểmtra: nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh liên quan đến nhiễu ngành, nhiễu lĩnh vực quên lý nha nước Cục trường
Cuc Kiểm tra văn bên quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư pháp có trách nhiệmgiúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiểm tra văn bản Bộ trưởng Bộ Tw pháp để nghỉchính quyển địa phương kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm.quyền kiểm tra của chính quyền địa phương khi có phan ánh, kiến nghị của cá.nhân, tổ chức Nếu có tranh chấp vẻ thẩm quyển kiểm tra VBQPPL thi Bộtrường Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tưởng Chính phủ để giải quyết
- Chủ tịch UBND cắp tinh, Chủ tịch UBND cấp huyện
Chủ tịch UBND cấp tỉnh kiểm tra văn bản của Hội đẳng nhân dan, Uy
‘ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch UBND cấp huyện kiểm tra van bản của Hộiđồng nhân đân, Ủy ban nhân dân cấp xã
Giám đốc Sé Tư Pháp, Trưởng phỏng Tư pháp có trách nhiệm giúp
Chi tịch UBND cùng cấp kiểm tra văn bản thuộc thẩm quyền
~ Thẩm quyền xt ly văn bản trái pháp luật
Bộ trường B6 Tw pháp trình Thủ tướng Chính phủ quyết định: (1) Đình
chi việc thi hành, bai bỏ một phan hoặc toàn bô Quyết định tréi phap luật do
Uy ban nhân dân cấp tỉnh ban hanh (2) Đình chỉ việc thi hành một phân hoặc
toán bô Nghĩ quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đồng thời
để nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ
‘Tham quyển của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong việc
xử lý văn bản trái pháp luật (1) Trinh Thi tướng Chính phủ quyết đính đình chi việc thi hành một phân hoặc toàn bộ nghỉ quyết trái pháp luật của Hội
Trang 31đơng nhân dân cấp tinh ban hảnh vé ngành, lĩnh vực do mình phụ trách, đẳng,thời để nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ, (2) Trinh Thủ tướng Chính.
phủ quyết định đính chi việc thi hành, bãi bd một phn hoặc tộn bơ quyết
định trải pháp luật của Uy ban nhân dân cấp tinh ban hanh về ngành, lĩnh vực
do minh phụ trách.
Bộ trường Bộ Tư pháp cịn cĩ thẩm quyền (1) Trinh Thủ tưởng Chính
phủ quyết định định chi việc thi hành nghĩ quy trái pháp luất do Hồi đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành liên quan đến nhiễu ngành, nhiều lĩnh vực quan lý nha nước, (2) Trinh Thủ tướng Chính phủ quyết định đính chi việc thi hành, bai ba
một phan hoặc tồn bộ quyết định trái pháp luật do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
‘ban hành liên quan đền nhiễu ngành, nhiễu lĩnh vực quân lý nh nưới
‘Tham quyển của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tinh, Chủ tịch Uy ban.nhân dân cấp huyện trong việc zử ly văn bản trai pháp luật: (1) Đình chỉ việcthi hành hoặc bai bư một phan hoặc toan bộ van ban trái pháp luật của Ủy ban
nhân dân cấp dưới trực tiêp, (2) Đình chỉ việc thí hành nghỉ quyết trai pháp
uất của Hội đẳng nhân dân cấp dưới trực iềp, báo cáo Ủy ban nhân dân để đề
nghị Hồi đồng nhân dân cũng cấp bãi bỏ,
Ngồi ra, đổi với trách nhiệm thực hiện hoạt động kiểm tra VBQPPLcủa Hội đơng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp tự kiểm tra văn bản do minh
‘ban hành hoặc phổi hợp ban hành ngay sau khi văn bản được ban hành hoặc nhận được yêu cầu, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân Trong đĩ, cơ
quan, người cĩ trách nhiệm giúp HĐND, UBND các cấp tự kiểm tra văn ban
được xác định như sau
- Ban Pháp chế HĐND giúp HĐND thực hiên viếc tự kiểm tra văn ban
của HĐND,
- Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng Phịng Tư pháp, người đứng đầu cơquan được giao là đầu mơi giúp UBND củng cấp thực hiện việc tự kiểm tra
văn ban.
Trang 32- Công chức tur pháp - hộ tịch giúp UBND cấp xã thực hiện việc tự
kiểm tra văn bản
Nhu vay, c& cơ quan, người có trách nhiệm nêu trên giúp HĐND,
'UBND các cấp tự kiém tra văn bản với vai trở la “dau mồi” Các cơ quan, đơn
vi có liên quan phải lap thời cũng cấp thông tin, tà liệu cân thiết va phối hop
trong tự kiểm tra văn ban trong việc tự kiểm tra văn ban
Khi phát hiện văn ban co dầu hiệu trái pháp luất, cơ quan, đơn vi, người
có trách nhiệm giúp HĐND, UBND các cấp thực hiện tự kiểm tra văn bản cótrách nhiệm lập hé sơ kiểm tra văn bản va báo cáo ngay kết quả kiểm tra văn.bản với cơ quan, người đã ban hành văn bản đó để xem xét, xử lý theo quy
1.5 Đối mong của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
Theo quy định tai Khodn 1 Điều 103 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định
cli tiết một số điều va biển pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
uât th các văn ban la đối tượng được kiểm tra trên địa ban thành phố Hà Nộibao gém các văn bản quy pham pháp luật (Nghỉ quyết của HĐND các cấp,
Quyết dinh của UBND các cấp), Văn ban có chứa QPPL nhưng không được ban.
‘hanh bằng hình thức VBQPPL; Văn bản có chứa QPPL hoặc có thể thức như
văn ban QPPL do cơ quan, người không có thẩm quyên ban hành.
Bên cạnh đó, văn ban thuộc đối tượng được xử lý quy định tai Điểm bKhoản 2 Điều 103 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (đã được sửa adi, bổ sung
bởi Khoản 17 Điều 1 Nghĩ định số 154/2020/NĐ-CP) bao gồm: Các văn ban
QPPL ban hành không đúng thẩm quyển, văn ban có nội dung trái với Hiển
pháp, trai với văn bản QPPL có hiệu lực pháp ly cao hơn, văn bản vi phạm nghiêm trọng vẻ trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành, van ban quy định thời
Trang 33điểm có hiệu lực trải với quy định tại Khoản 1 Điều 151 của Luật Ban hanh
van ban quy pham pháp luật, văn ban vi phạm quy đính của pháp luật vé đánh.
giá tác đông của chính sách, lay ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thao; Văn banQPPL có sai sót về căn cứ ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bay; Văn bản có
chứa QPPL nhưng không được ban hành bằng hình thức văn bản QPPL; văn.
ân có chứa QPPL hoặc có thé thức như văn bản QPPL do cơ quan, ngườikhông có thẩm quyển ban hảnh
16 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
Để chất lượng, hiệu qua của hoạt động kiểm tra văn bản được dim bao,các cơ quan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyền hoặc được giao thực hiện nhiệm vụ.kiểm tra văn bản phải nhận thức đẩy di việc thực hiện nhất quán và cén quántriệt, tuân thủ nghiêm ngặt, chất chế tắt cả những nguyên tắc kiểm tra, sử lý van
bên được quy định tại Điều 105 Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP, bao gồm:
4) Bảo đâm tính toàn diễn, kịp thời, khách quem công at, minh bạch,
dig thẩm quyền, trình he thủ tục; kết hợp giữa việc kiểm tra của cơ quan,người có thẩm quyền với việc tự kiểm tra của cơ quan, người ban hành văn
bẩn, bảo đâm sự phối hop giữa các cơ quan có liên quam
Trong nguyên tắc nay can lưu y việc kiểm tra, xử lý văn bản toàn điện,
‘kip thời, khách quan, công khai, minh bạch Kiểm tra van bản đối héi tính
toàn điện nhằm không để bé sót nội dung trải pháp luật của văn ban Theo đó,
khi kiểm tra, người kiểm tra phải thực hiện kiểm tra đây đủ ba nội dung kiểm
tra văn bản được quy định tại Điều 104 Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP.
Nguyên tắc kiểm tra văn ban kịp thời yêu cầu cơ quan, người có thẩm.quyền tổ chức kiểm tra văn bản ngay khi văn bản được ban hành hoặc sau khinhận được phân ảnh, kiế
kiểm tra, phát hiện, zử lý nội dung trấi pháp luật giúp cho văn bản sau khi
nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việc kịp thời
Trang 34được ban hành không t
hai cho đổi tương chiu sự tác đồng hoặc han chế thấp nhất việc tiếp tục áp
shat sinh hiệu lực, áp dung trong thực tiễn, gây thiệt
dụng văn bản trái pháp luật, có thé gây thiết hai cho đối tượng chiu sự tắc
động của văn bản Tinh kip thời có ý ngiĩa rat lớn, góp phiin “kip thời” bảo vệ
quyền va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, công dân
'Việc kiểm tra văn bản phải bão đảm tính khách quan, công khai, minh
‘bach: Nguyên tắc nảy đòi hỏi cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn bản.xem xét vin bản được kiểm tra that thân trong, không vi động cơ hay mục
đích cả nhân nào, trong đó có sự phổi hợp nhịp nhảng, chặt chế với các cơ quan có liên quan, cơ quan, người đã ban hành văn bản dé nắm rõ tình hình va
các vẫn để khác liên quan đến văn bản được kiểm tra Trên cơ sé tôn trọng sựthật khách quan va quá trình nghiên cứu, xem xét, cơ quan, người có thẩm.quyền kiểm tra văn bản kết luận vẻ tính hợp hiến, hợp pháp cia van bản đượckiêmtra
Yêu cầu của nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch trong kiểm
tra văn bin đôi hôi từng bước trong quá trình nay phải rố rang, moi người đều.
có thể hiểu được quy trình va mọi người cũng có thể biết được kết quả củahoạt động kiểm tra một văn ban cụ thể, chẳng hạn như các kết luận kiểm tra
văn bản, các yêu cầu xử lý văn ban trái pháp luật, hay các quyết định xử lý
nội dung trái pháp luật của văn bản của cơ quan nha nước có thẩm quyền.người dân va doanh nghiệp dé dang tiếp cân với các thông tin trên, từ đó, nắm
16 v tinh trang pháp lý của một văn bản QPPL, góp phản cho việc ap dụng
pháp luật cũng như việc tư bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, công đân của mình Minh bạch thường gắn lién với công khai, hay nói một cách khác, tinh công khai vừa là thuộc tính của minh bạch, vừa la điều
kiện dé thể hiện tinh minh bach
Trang 35b) Không được lợi dung việc kiểm tra vi mục đích vụ lợi, gập khó khămcho hoạt động của cơ quan, người có thẫm quyền ban hành văn bẩn và can
hiệp vào quá trình xứ I} văn bản trái pháp luật
Nguyên tắc này được đất ra nhằm bảo vệ hoạt động bình thường của cảnhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình kiểm tra, xử lý văn ban đồng thời, ngăn.chăn hanh vi vụ lợi có thé phát sinh từ hoạt động nay
¢) Cơ quan, người có thẩm quyén kém tra chịu trách nhiệm về Rết iuậnhiểm tra và quyết định xử i văn bản, phải khắc phục hận quả do áp đụng văn
bẩn sai trái gậy ra
'Việc kết luận một văn bản là trái pháp luật có thể lam ảnh hưởng đền
sự tổn tại của văn bản đó cũng như những hậu quả pháp lý của cơ quan, người
‘ban hành văn ban Do đó, pháp luật đã quy đình nguyên tắc nay nhằm nâng
cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra, xử lý vanbản, gop phẩn nông cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra, xử lý
văn bản
1.7 Phương thức kiểm tra trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
Bên cạnh việc thực hiện một cách nhất quán, quán triệt va tuên thủ
nghiêm ngất, chặt chẽ các nguyên tắc kiểm tra văn bản trên thì việc đa dang
‘hoa và kết hợp linh hoạt các phương thức kiểm tra trong hoạt động kiểm tra
văn bản QPPL 1a yếu tổ quan trọng quyết định đến việc dim bảo chất lượng
và hiệu quả của hoạt đồng này Phương thức kiểm tra văn bản được quy định.tại Điểu 106 Nghỉ định số 34/2016/NĐ-CP Hoạt đông kiểm tra và xử lý văn
‘ban QPPL được các cơ quan nha nước kiểm tra theo hai phương thức:
171 Tự kiêm tra văn bản
"Tự kiểm tra văn bản là hoạt động được thực hiện bối cơ quan, người cóthấm quyển đã ban hanh văn bản được kiểm tra bão đâm tính chủ động, linh
Trang 36‘hoat trong quan ly hành chính nba nước, tao cơ hội tự xem xét, tư kiểm tra, xử
lý văn đó Tự kiểm tra giúp cơ quan, người có thẩm quyển đã ban hanh văn
‘ban đó phat hiển nội dung không bảo dim tinh hợp hiển, hợp pháp, tính thông,
nhất của văn ban do minh ban hành một cach sớm nhất, nhanh nhất để có biện
pháp xử lý ip thời ngay tại nơi văn ban đó được ban hanh Đặc biệt, việc tự
kiểm tra văn bản ngay sau khi ban hành có thể tránh được hậu qua do nộidung trái pháp luật gây ra Hoạt đông tự kiểm tra đóng vai trò quan trong
trong việc duy tì và dé cao ý thức chấp hành day đủ trình tự, thủ tục từ quá
trình tham mưu, soạn thảo, thẩm định, ký ban hành văn ban, gop phẩn nâng
cao chất lượng xây dựng văn bản ở cơ quan, từ đó tạo lập một hệ thống pháp
luật dng bộ, thống nhất, minh bach Tự kiểm tra kip thời để phát hiện và xt
lý văn ban có dầu hiệu trai pháp luật theo quy định tại Khoản 1 Điều 111 va Điền 112 của Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP.
1.7.2 Kiém tra văn bãn theo thâm quyên
Kiểm tra văn bản theo thẩm quyên là hoạt động xem xét, đánh giá vảkết luận vé tính hợp pháp của văn bản được kiểm tra của cơ quan, người cóthấm quyển ở bô, ngành, dia phương đối với các văn bản có quy đính liênquan đến lĩnh vực quản lý nha nước của bô, ngành, địa phương minh Kiểm.tra văn ban theo thẩm quyền nhằm bảo đâm nội dung của văn ban đã ban hảnh
phù hop với pháp luật vẻ lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ, ngành có liên quan trong văn bản đó, bảo đảm sự phù hợp của văn bin được ban hành với văn ban có hiệu lực pháp lý cao hơn.
"Từ hoạt động nay, những nội dung không phù hợp với pháp luật không,
được phát hiện & giai đoạn tự kiểm tra sẽ được xem ét, đảnh giá lại, đảm bảotính hợp hiển, hợp pháp Kiểm tra văn bản theo thẩm quyền được thực hiện
theo nhiên cách thức
Trang 37- Kiểm tra văn bản khi nhận được yêu cầu, kiến nghị của các cơ quan,
tỗ chức, cả nhân phản ánh vé văn bản có đâu hiệu trải pháp luật (văn bản quy.pham pháp luật có dầu hiệu trái pháp luật hoặc văn ban có chứa quy pham.pháp luật, văn bản có thể thức va nội dung như văn bản quy pham pháp luật
do người không có thdm quyên ban hành) Vi dụ như khi cá nhân có phan ánhvvé văn bản có dầu hiệu trấi pháp luật dén Si Tư pháp thảnh phổ Hà Nội thi Sở
‘Tw pháp thảnh pho Hà Nội phải phân loại, tổ chức kiểm tra theo thẩm quyền
- Kiểm tra văn ban theo địa bản (tai cơ quan ban hành văn ban), theochuyên để hoặc theo ngành, theo lĩnh vực căn cứ vào tinh hình thực tiễn, yêucẩu quan lý nha nước, yêu câu hoàn thiên h thống pháp luật trong lĩnh vực cụ.thể để quyết định tổ chức kiểm tra văn ban tại cơ quan ban hảnh văn bản,kiểm tra văn ban theo chuyên dé, ngành, lĩnh vực
+ Kiểm tra văn bản theo dia bản: Khi phát hiện văn bản có dau hiệu trái
pháp luật, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, nêu thay cần thiết, cơ quan,
người có thẩm quyên kiểm tra văn ban quy định tại Khoan 1, Điểm b Khoan 2
Điều 113 va Khoản 3 Diu 114 của Nghỉ định 34/2016/NĐ-CP quyết định
thành lập Đoàn kiểm tra văn bản theo địa bản tại cơ quan ban hành văn ban
Cơ quan kiểm tra văn bản có trách nhiệm thông bao cho cơ quan có văn banđược kiểm tra về thành phan, thời gian, địa điểm, nội dung lam việc Cơ quan
có văn bản được kiểm tra có trách nhiệm chuẩn bị các nội dung, hỗ sơ liênquan theo yêu cầu của cơ quan kiểm tra văn ban; Doan kiểm tra tiền hanhkiểm tra, kết luận, ki én nghị hoặc báo cáo cơ quan, người có thấm quyên xem
Trang 38xét, kiến nghỉ việc xử ly văn ban trái pháp luật, đẳng thời kiến nghị xem xét trách nhiém của cơ quan, người xây dưng, ban hành van ban trải pháp luật,
"Trường hợp thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để
theo dia bản thi cơ quan có văn bản được kiểm tra phối hợp với cơ quan chit
lêm tra văn bản
trì kiểm tra chuẩn bi điều kiện cần thiết phục vụ Doan kiểm tra va thực hiện
kế hoạch kiểm tra theo quy định
+ Kiểm tra văn ban theo chuyên để, ngành, lĩnh vực: Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bô, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy
‘ban nhân dan cấp huyện phê duyét kế hoạch kiểm tra văn bản theo chuyên déhoặc theo ngành, lĩnh vực va đôn đốc, chỉ dao, kiểm tra việc thực hiện kéhoạch, Bộ trưởng, Thi trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân.cấp tinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dan cấp huyện quyết định thành lập Doankiểm tra liên ngành để thực hiện kiểm tra văn bản theo chuyên để hoặc theongành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền kiểm tra,
Co quan kiểm tra phải thông bao cho cơ quan có văn bản được kiểm tratiết trước khi thực hiện việc kiểm tra theo chuyên dé hoặc theo ngành, lĩnh.vực dé cơ quan đó có trách nhiệm phôi hợp với Doan kiểm tra trong việc thực.hiện kiểm tra văn bản, chuẩn bị các nội dung, hỗ sơ liên quan đến văn banđược kiểm tra theo yêu cầu của Đoàn kiểm tra va kể hoạch kiểm tra của cơ.quan kiểm tra văn bản; Doan kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra văn ban
theo chuyên dé hoặc theo ngành, lĩnh vực có trách nhiệm tổ chức thực hiện và
phôi hợp với cơ quan chủ trì kiém tra, cơ quan, địa phương nơi có văn banđược kiểm tra thực hiện theo kế hoạch kiểm tra văn bản đã được phê duyét;kết luận va kiến nghị hoặc báo cáo cơ quan, người có thấm quyền kiến nghịviệc xử lý đổi với các nôi dung kiểm tra; báo cáo cơ quan chủ trì kiểm tra vềkết quả kiểm tra văn ban của Doan kiểm tra
Trang 3918 Nội dung kiểm tra của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
Nội dung kiểm tra văn bản theo quy định tại Điều 104 Nghị định số34/2016/NĐ-CP thì nội dung kiểm tra văn bản là việc xem xét, đảnh giá và kếtJuan về tinh hợp hiến, hợp pháp, thống nhất của văn bản với các văn bản có hiệu.Inte pháp lý cao hơn là cơ sở pháp lý ban hành văn bản, nối dung kiểm tra baogôm thẩm quyền ban hanh văn bản, nội dung của văn bản, căn cứ ban hanh; thé
thức, kỹ thuật trình bay va trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản.
~ Kiểm tra về thẩm quyén ban hành văn bản
Day lả kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về thẩm quyển về hình thức vathấm quyển về nội dung của văn bản khi được ban hảnh Cu thé la
‘Tham quyên vẻ hình thức cơ quan, người có thẩm quyén ban hành văn
bản theo đúng hình thức (tên loại văn bản) đã được quy đính cho cơ quan,
người có thắm quyền đó theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật Vi dụ như theo quy định tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2020, Hội đông nhân dan các cấp
‘ban hành văn bản quy pham pháp luật với hình thức là Nghỉ quyết, Ủy ban
nhân dân các cấp ban hành văn ban quy phạm pháp luật với hình thức lả Quyết định.
Thẩm quyền vẻ nội dung cơ quan, người có thẩm quyền chỉ ban hanhcác văn bản có nội dung phù hợp với thẩm quyển của mình được pháp luậtcho phép hoặc đã được phân công, phân cấp Thẩm quyền nảy được xác định
trong các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn quy định vẻ phân công, phần cấp, văn bản quy định vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyên han quản lý nha nước
cu thể của từng cơ quan, từng cap, từng ngành đôi với từng lĩnh vực
Văn bản quy pham pháp luật được ban hành không đúng thẩm
quyển 1 văn bản ban hành không dim bão được các quy định về các
thẩm quyền nêu trên
Trang 40~ Kiễnm tra về nội mg cũa văn bản
Nội dung văn bản phủ hợp với quy định của pháp luật là nội dung văn
ăn được ban hành phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh, nghĩ quyết, nghị quyết liên tịch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội,
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, các văn bản quy pham pháp luật do
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đỏng Thẩm phan Tòa án nhân dân tốicao, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bô
‘ban hành, Quyết định của Ủy ban nhên dân phai phù hợp với nghỉ quyết của
Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Nghĩ quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải phù hợp với văn ban của các cơ quan nhà nước ở trung ương, gồm: Hiển pháp, luật, nghỉ quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghỉ quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội, nghĩ quyết
liên tịch giữa Uy ban thưởng vu Quốc hội với Doan Chủ tịch Ủy ban trung.ương Mat trân Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ.Quốc hội, Chính phủ, Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mat trận Tổ quốc
Việt Nam, lệnh, quyết định cia Chủ tịch nước; nghỉ định của Chính phủ, nghỉ
quyết liên tịch giữa Chính phủ với Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trân
Té quốc Việt Nam; quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nghị quyết của Hội.đẳng Thẩm phân Téa án nhân dân tối cao; thông tư của Chánh án Tòa ánnhândân tôi cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao, thing
tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, quyết định của Tổng Kiểm
toán nha nước; Thông từ liên tịch giữa Chánh én Toàn án nhân dân tối cao,
'Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao, Tổng Kiểm toán nha nước, Bội
trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bô (không ban hành thông từ liên tịch giữa
Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ).