1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp - Lý luận và thực tiễn

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BOC co,

NGUYEN MẠNH TRÍ

DE TÀI LUẬN VAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 2

NGUYEN MẠNH TRÍ

DE TÀI LUẬN VAN

THAM ĐỊNH DỰ THẢO VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT TAI BO TƯ PHÁP - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành _ LuâtHiến pháp và Luật Hành chỉnh.

Mã số 8380102

HÀ NỘI, NAM 202L

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zăn cam đoan đây lả công trinh nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ki công trình nào khác Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rố ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chiu trách nhiệm vé tinh chính xác và tính trung thực của Luận.

Tác giả

Nguyễn Mạnh Trí

Trang 4

Mod 1 1 Tin cấp thiết của để ta 1

3 Me đích nhiễm vụ và pham và nghiên cứu để ti 3

4 Phương pháp nghiên cứu, 4

5 ¥ ng?ĩa khos học và thục tin luận văn 3

6 Két câu luân văn Ũ

NÓI DUNG 6

Chương 1 MOT SỐ VAN BE LÍ LUẬN VỀ THAM BINH DỰ THẢO VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT TẠI BỘ TU PHAP 6 11 hả niêm thẩm đặnh de thảo văn bản quy pham: phép luật 6 1.11 Định nghita thẫn đảnh ce thác vẫn bản uy pham pháp luật 6 11.2 Đặc đẫn của hoạt động thm dh de tho văn ban mại phạm pháp Int 12 Vai ta, ý nghĩa của host động thim định dự thio vin bản quy pham pháp

Trật tử Bộ Tự pháp 10

13 Tiêu chỉ đánh giá vỀ hiệu quả host đông thim định dự thảo vin bản quy

pham pháp iat tại Bộ Tư pháp 3

13.1 Tiêu chỉ đánh gi vd chủ thể cũa hoạt đồng Hiẫm din eta văn bein any

Trang 5

144 Nguyên tắc thim định dự thân vin bản quy phen pháp luật tạ Bộ Tư pháp21 1.5 Tink ty thổ tục thi định dự thio vin bên guy pham pháp luật 2

1 51 Bước Ì: Gai và ấp nhận hỗ sơ thẫm định 2

1 51.2 Tiếp nhận kiểm re hồ sơ 2 152, Bước 2: Choẫn bi và tổ chúc thim in 2 1 53 Bước 3: Xây dụng Báo cáo thẩm định, 3 1 5⁄4 Bước 4: Gửi Báo cáo thim định 2 Chương 2 THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THỰC HIEN HOẠT ĐỘNG THAM BINH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT TẠI BO TƯ PHÁP 29

2.1 Quy đính pháp luật về hoạt đồng thim định dự thio văn bản quy phạm pháp.

trật 29 21.1, Khát quất sự hành thành va phát triển của guy định pháp luật về thém định

ie tháo văn bản guy phạm pháp luật 29

21.2 Nội chong cup dink php luật về hoạt đồng thẫm dinh de thấo vẫn bản up

phạm phíp luật 323131 Qup Anhnê bt lượng thm định che tho văn bản cup pham pháp ttBộ Tháp 3221.22 Quy dinhvd nội ng thin đụh văn bản ng phạm pháp luật 32

2.1.3, Quy din về trình tet dnc tho vn bản quy phạm pháp luật tạ Bộ Trpháp 36 32 Thực tiến hoạt động thẩm định de thio vin bản quy pham pháp iu tei Bộ Từ pháp “4

Trang 6

12.2 Mật số han chế trong hoạt động thd định die thảo văn bản quy phạm pháp

dt tại Bộ Tư pháp 4

2.2.3, Một sé nguyên nhân của hạn chỗ trong hoạt động thâm định dự tháo văn

ben guy phạm pháp luật tại Bộ Từ pháp so

Chương 3 MOT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIEU QUA HOAT ĐÔNG THAM ĐỊNH DỰ THẢO VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT TAI BỘ TƯ PHÁP 60 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật về công tác thẩm định của Bộ Tw pháp 6D 3.2 Nâng cao ý thúc trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động thâm định

tho văn ban quy pham pháp luật tei Bộ Te phép 65

3.3, Tiếp tue đỗt mới cách thức td chức thre hiện hoạt động thẫm din dự thảo

văn bản guy phạm pháp luật tại Bộ Từ pháp 69

5:4 Năng cao kinh pli, ngudn lực tài chink, cơ số vật chất phụ: vụ công bác thé

Anh tại Bộ Tư pháp n3-5 Ning cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đôi ngli cán bộ, công chức

"thục hiện công tác thẫm định tai Bộ Từ pháp 14 53.6 Tăng cường sự pHỖI hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong thực hiện cổng tác thém Anh tại Bộ Tư pháp 7 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 85

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài

Theo quy định tai Điều 2 Hiển pháp Công hoa zã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2013, Nha nước ta quản ly zã hội bằng pháp luật vì mục dich cao cả là vi nhân dân, vì con người Để đạt được điều đó, đòi hỏi Nhả nước phải xây dựng một hê thống văn bản pháp luật chặt chế, vững chắc, đáp ứng yêu cầu vé sự phát triển kinh tế - xã hội Do đó, hoạt động xây dựng va ban hành văn bản quy phạm pháp luật luôn được coi trong, thực hiện nghiêm chỉnh. Trong đó, hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật trong quy trình xây dựng va ban bảnh văn bản quy pham pháp luật là không thé thiểu va phải được thực hiên một cách có chất lương, hiệu quả Nếu như hoạt đông này không được thực hiện một cách đúng đắn, nghiêm túc thi sẽ tiém ân nguy cơ diễn ra tình trang ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cach trên lan, kém hiệu quả và không phát huy được khả năng Khi áp dụng vàothực tế

Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bộ sung năm 2020, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quyđịnh chi tiết một số điều va biên pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật, Nghỉ định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bd sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 đã tạo cơ sở pháp lý để thực hiên có hiệu qua hoạt đông xây dựng, ‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung va hoạt động thẩm định dur thảo văn bản quy pham pháp luật, đồng thời cụ thé hoá nội dung va tỉnh thân của Hiển pháp năm 2013.

Thực tiễn thực hiện hoạt đông thấm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật trong thời gian qua đã có nhiều thảnh tựu, nhưng bên cạnh đó van

Trang 8

luật cũng như giảm hiệu quả hoạt động quản lý nha nước Do đó, cần chú trong va quan têm hơn nữa tới hoạt đông thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật, đặc biết là hoạt động này tại Bộ Tư pháp.

“Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu vẻ néi dung chuyên sâu của hoạt động thẩm định dự thảo văn ban vi phạm pháp luật là cẩn thiết để từ đó lâm rõ các vẫn để lí luận va tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Với ý nghĩa như vậy, tác gia quyết đính chon đểtài: “Thâm dink dye thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tưpháp — Ly thuận và thực fiễu” để làm rõ nhưng van dé lý luận và thực tiễn về thẩm định dự thao văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luất tại Bô Tư pháp

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Cho đến nay, dé tai “Thâm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luậttai Bộ Từ pháp — Lý luận và thực tiễn” là một van đề không mới, đã đượcnhiễu người nghiên cứu, phân tích và nhìn nhân dưới các góc đô khác nhau, dưới những hình thức chủ yêu như bai viết trên báo, tap chí, tham luận, hội thảo, luận văn, luận án, như Bộ Tư pháp - Dự án VIE 02/015 “Hỗ trợ thực thí Chiên lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010” (2010), Sổ tay AF Thuật soạn thảo, thẫm định, đánh giá tác động cũa văn bẩn qny pham phápiật, Neto Tư pháp, Hà Nội, “Thẩm dink die ám, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật" của TS Hoàng Thi Ngân, ThS Nguyễn Thi Hanh, Bộ Tư pháp, Trinh Hồng Lê (2018) Hoạt đồng thẫn định die án, dự thảo vẫn bản quy _pham pháp luật cũa Bộ Tư pháp, Luân văn thạc si Luật học, Nguyễn Đức Đạt (2017), Thẫm aah die thảo văn bản guy pham pháp luật của Chính pha, Luận

Trang 9

văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Hương Ly (2010), Hoat động thâm định, thẩm tra de thảo văn bản guy phạm pháp luật, khoả luân tốt nghiệp, Nguyễn Héng Nhung (2019), Hoat đông thâm änh thâm tra dự tháo văn bản ng phạm _pháp luật trên dia bàn tinh Phú Thọ, Luân văn thạc sỹ luật học

Những công trình nghiên cứu này về cơ ban đã giải thích được những niển tang lý luận va thực tiễn cho hoạt động thẩm định theo quy định của các đạo Luat ban hành qua các thời Icy Song cho đến nay, các tac gia va tác phẩm luận giải một cách khoa học, một cách toàn diện, cụ thể về hoạt đông thấm định tai Bộ Tự pháp nay là rat ít Tuy nhiên, cũng với sư đổi méi của hệ thông văn ban pháp luật điều chỉnh va sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội dẫn tới hoạt đông thẩm đính dự thảo văn bản quy pham pháp luật cũng có nhiều thay đổi theo Do đó, việc nghiên cứu để tải trong thời điểm hiện tại với theo quy định của pháp luật hiện hành là vô cùng cân thiết va phù hop.

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên citu của đề tai: Xac định những vẫn đề lý luân cơ ‘ban về hoạt đông thẩm định dự thao văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp theo quy định của Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm. 2015, sửa đỗi, bỗ sung năm 2020 Từ đó có cơ sỡ để xem xét, đánh giá thực trạng của hoạt đông thẩm định dự thảo văn bản quy phạm phép luật tại Bộ Tư pháp, đồng thời dé suất một sổ kiến nghỉ nhằm bao đảm, nang cao hiệu quảhoạt đông nay tại B Tư pháp trong xây dựng văn ban quy phạm pháp luậtthực sự hiệu quả mang lại ý nghĩa nhất định trong thời gian tới.

Pham vi nghiên citu cia dé thi: Là những quy đính pháp luật về hoạt động thẩm định dự thão văn bản quy phạm pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền được xác định theo các giới han sau đây,

Đối với một sé vân để lý luận vẻ hoạt đông thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, luân văn tập trung nghiên cứu khái niêm văn bản quy

Trang 10

đổi, bổ sung năm 2020 va các văn bản pháp luật có liên quan.

'Về thực trang hoạt đông thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp uất tại Bộ Tư pháp, luận văn tập khái quát về sự hình thành va phát triển cũa ‘hé thông văn ban quy định hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và đưa ra những sé liệu thực tế trong những năm gin đây của Bộ Tư pháp để đảnh giá các kết qua đã đạt được và đưa ra các thành tưu, hạn chế cia hoạt đông này một cách khách quan, chính sắc, đồng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân của những han chế đã nêu.

'Về một số kiến nghị nhằm bão đảm hiệu quả hoạt động thẩm định của dự thảo văn ban quy phạm pháp luật, luân văn chỉ tập trung để xuất một số giải pháp cu thé, cơ bản nhất, với mục đích tiếp tục hoàn thiên quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan điểm của Dang Công sản Việt Nam về nhả nước và pháp luật, dic biệt là các quan điểm, chủ trương về cãi cách tư pháp, xây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luất, xây dựng nhà nước phápquyền sã hội chủ ngiãa Ngoài ra, tac giã còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nap, phương pháp sơ sánh, phương pháp khảo sát, phương pháp thông kê để hoàn thiện luận văn Trong đó phương pháp phân tích được sử dung để xem xét, đánh giá cụ thể về thẩm định dy thảo văn ban quy phạm pháp luật với các khía cạnh khác nhau Phương pháp tổng hợp dé khái quát, rút ra những nhận xét, kết luận vẻ từng nội dung của dé tài luân văn Ngoài ra luậnvễn còn sit

Trang 11

dụng phương pháp thống kê và điểu tra xã hội hoc của một số công trìnhnghiên cứu trong quả trình đánh gia vẻ thực tiễn, nhất la tim hiểu vẻ nguyên nhân có được thảnh tựu, nguyên nhân dẫn đến han chế, bat cập của việc thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tai Bộ Tw pháp Việc phối hợp cácphương pháp nêu trên trong quá trình nghiên cửu dé tai nhằm đảm bảo cho nội dung vừa có tính khái quát, vừa có tính cụ thé cẩn thiết dé xem xét, đánh giá một cách toàn điện về hoạt động về hoạt đông thẩm định dự tho văn bản quy pham pháp luật tại B 6 Tư pháp

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn.

Luận văn có ý nghĩa lý luận va thực tiễn thiết thực Luân văn đã đưa ra thêm các kiến thức vẻ hoạt đồng xêy dựng và ban hành văn bên quy phạm. pháp luật nói chung và hoạt đông thấm định văn ban quy pham pháp luật nói riêng Bên cạnh đó, luận văn còn đưa ra những đánh giá tổng hợp, khải quát vẻ hoạt đông thẩm định văn ban quy pham pháp luật tai B 6 Tw pháp và những đánh giá khách quan vé thực trang hoạt động thẩm đính dự thảo văn bản quy pham pháp luật để có những kiến giải phủ hop, chính xác vé nguyên nhân của những bat cập va dua ra những giải pháp làm cơ sỡ cho việc nghiên cứu các định hướng để đổi mới hoạt động thẩm định giúp Bộ Tư pháp nâng cao hiệu quả của công tắc nảy trên thực tế

6 Kết cầu luận văn.

Chương 1 Một sô vân dé lí luận về thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật

Chương 2 Thực trang quy đính pháp luật va thực tién thực hiện hoạt đông thấm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp

Chương 3 Một s6 kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt đông, thấm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật tai Bộ Tư pháp

Trang 12

'VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI BỘ TƯ PHÁP 1.1 Khái niệm thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

LLL Định nghia thâm định dye thảo văn ban quey phạmpháp lật Trong quá trình xây dưng hệ thông văn bản quy pham pháp luật, thẩm định là thủ tục có ý nghĩa quan trong, lả công đoạn bất buộc trong quá tình nay Để một văn bản quy phạm pháp luật được ban hảnh, văn bản déu phải ‘wai qua các trình tự từ lập để nghị xy dưng văn bản, scan thảo văn ban, lẫy ý kiến dong gop cho dự thảo, thẩm tra, thẩm định văn bản, thông qua văn ban, công bố văn ban Hoạt động thẩm định nảy thực hiện bởi một số chủ thể có thẩm quyển nhằm danh giá một cách toàn diện, khách quan dự thao văn bản quy pham pháp luật về các van dé: nội dung, hình thức, kỹ thuật pháp lý trước khi trình lên cơ quan có thẩm quyên xem xét, quyết định Về bản chất đây là những hoạt đông kiểm tra trước văn ban quy pham pháp luật

'Về thực tiễn, có thé nói thẩm định là một thủ tục trong qua trình xây dung, ban hảnh văn ban quy phạm pháp luật (VB QPPL), do chủ thé có thẩm quyên thực hiên với mục đích nghiên cứu, xem xét, đánh giá một cách toàn điện vẻ các vẫn để của dự án, dự thảo văn bản pháp luật bao gồm nôi dung, trình thức, kỹ thuật soạn thảo văn ban nhằm bảo đâm tinh hợp hiền, tỉnh hoppháp, tinh thông nhất, đồng bộ của văn bản với hệ thông pháp luật và các yêucầu khác về chất lượng của dự án, dự thao văn bản quy phạm pháp luật theoquy định

‘Theo Đại từ didn tiếng Việt năm 1998 thi thẩm định và xem xét để mác định vé chất lượng, Trong tiéng anh thẩm định dự thảo (review the bill) là một thủ tục kiểm tra để sửa đỗi, giải thích đánh giá một cách toàn điện một van dé theo một khuôn mấu, quy trinh nhằm đưa ra một kết luận được chủ thé ban

Trang 13

hảnh văn bản thừa nhận Le petit Larousse 1993) giải thích

(controole) la việc kiểm tra, điều tra một cách ky lưỡng tính đúng dan và giá trị một văn bản Trong khi đó, Từ điển luật học CHLB Đức xác định thẩm định (gutachten) là sự đảnh giá của nhà chuyên môn đối với các dữ kiên dé từ

đó đưa ra kết luận?

Tại Quyết định 1598/QD-BTP năm 2014 của Bộ Tư pháp có quy định như sau: “Thẩm đinh id hoạt động xem xét đánh giá vê nội dung hình tinte của die ám, dự thảo, nhằm đâm báo tính hợp hién, hợp pháp, tính thông nhất, đồng bộ của die án, dự thảo trong hệ thông pháp iuật'

Co thể hiểu thẩm định là hoạt động được thực hiện bởi một chủ thé có thấm quyển nhằm kiểm tra, đánh giá văn bản theo một số tiêu chí, từ đó xác định tinh đúng đắn, phù hợp của văn bản dưới các góc đô Thẩm định văn ‘ban quy phạm pháp luật là hoạt động do cơ quan có thẩm quyển tién hảnh nhằm xem xét đánh giá về hiệu quả của dự thảo văn bản quy phạm pháp luậtthông qua việc đánh gia các nội dung của văn bản và các vẫn dé có liên quan như đối tương, pham vi điểu chỉnh, vẻ tính hop hiển, hợp pháp, tinh thống nhất và đẳng bộ của dự thảo đổi với hệ thống pháp luật hiện hành.

Bên cạnh hoạt động thẩm định văn ban thì hoạt động kiểm tra văn ban cũng là hoạt động thuộc quá trình xây dưng văn bản quy pham pháp luật, hai hoạt động nay có một sô nét tương đông nên dé gây nhâm lẫn Điểm chung của hai hoạt đông nay là hướng tới việc dim bao tính đúng đánh, hợp hiển,hợp pháp, dam bảo tinh thông nhất trong hệ thông vén ban quy phạm pháp luật Đổi với thẩm định 1a hoạt động kiểm tra trước khi ban hanh văn bản quy pham pháp luật nhấm phát hiện các vi pham, thiết sót, hạn chế va dự bó, ngăn ngừa cai lỗi sai có thể có trong dự thảo Trong khi đó hoạt đông kiểm tra sẽ

“Từ điển bách khoa toàn thư Ph

® GethaniKecbkr 994) Từ điển Lut học, xb, muechen

Trang 14

tra văn ban không chỉ đánh giá tính khả thi, kĩ thuật soan thảo của văn bản như hoạt động thẩm định Nêu như hoạt đông thẩm định nhằm hạn chế tôi đa sử mâu th, chẳng chéo, không hợp pháp, thiếu ding bô cũng như thiểu tính khả thi của văn bản trước khi văn băn được ban hành thi hoạt đông kiểm tra sẽ nhằm loại bö, khắc phục sự méu thuẫn, chồng chéo, không hop pháp

của văn bản sau khi ban hành”

Tom lại, hoạt động thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật la một hoạt động không thé

quy phạm pháp luật do cơ quan chuyên môn có thẩm quyển tiền hanh nhằm lu trong quy trình soạn thảo va ban hành văn ban

đánh gia toàn điện, khách quan và chính xác vé dự thao văn bản quy phạm 'pháp luật trước khi trình lên cơ quan có thẩm quyển ban hảnh, phê chuẩn Co thể đưa ra một định nghĩa vẻ hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật như sau: “Théo đinh dự tháo văn bản guy pham pháp luật là hoạt đông nghiên cửu xem xét đánh: giá toàn điên một dự thảo văn bain về nội đang, hình thức, if thuật soan thảo, tỉnh kid thi, nội dung trình te thit tue nhằm đâm bảo tính hợp hién hợp pháp đâm bảo tính thống nhất và đồng bội của dự thảo trong hệ thông pháp luật và dam bảo một số yên cầu khác về chat lượng theo uy định cũa pháp luật

1.12 Đặc diém của hoạt động thâm định dye thảo văn bin quy phạm pháp luật

‘Tham định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được hiểu lả một công đoạn của quy trình sây dựng văn bản quy phạm pháp luật với mục đích đăm

học “Thẩm định thắm tr dự thio vẫn bản gu phạm pháp Wit do ơi

thương bạn hình”, Hà Hội 2013

Trang 15

bảo cho hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật được tiền hành hợp hiển, hợp pháp Hoạt động này có các đặc điểm như sau:

‘Tint nhất, thẳm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật là thủ tục bắt thuộc và không thể thiểu trong quy tình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật đổi với các để nghỉ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật do Chỉnh phủ, UBND trình hoặc ban hảnh theo thẩm quyên Đôi với để nghĩ xây Am định là khâu cuối cùng trước khi trình Chính phi, UBND cấp tỉnh xem xét, thông qua dé nghỉ Đồi với dự ân, dự thảo văn bản quy pham pháp luật, thẩm định lả khâu cudi cùng trước khi dựng văn bản quy phạm pháp luật,

cơ quan nha nước, người có thẩm quyên chỉnh thức xem xét, ban hành văn ‘bn hoặc xem xét để trình lên cơ quan có thẩm quyền ban hảnh văn bản Với vai trở là khâu cuối cùng trước khi dự thảo được xem sét, thẩm định hướng tới đăm bao chất lượng tốt nhất cho dự thảo văn ban quy pham pháp luật.

Thứ hai, hoạt động thẩm định bất buộc phải thực hiện bởi một số chủ thể có thẩm quyền theo quy định của Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật Vì hoạt động thẩm định là một khâu quan trọng trong quá trình ba hànhvăn ban quy phạm pháp luật, vi vay hoạt động nay cần được tiến hảnh bởi một chủ thể có chuyên môn và phải được trao quyền thực hiện Khi thực hiện ‘hoat động thẩm định, các chủ thể có thẩm quyên sẽ xem xét đánh gia dự thảo văn bản quy pham pháp luật nhằm dim bảo tinh hợp hiển, hợp pháp, tỉnh thống nhất va đồng bô của văn bản trong hệ thống pháp luật va những yêu cầu khác về chất lượng cia văn bản theo quy định cia pháp luật Chính vì vay, chủ thể có thẩm quyền thực hiện hoạt động thấm định phải là các cơ quan có chuyên môn Theo đó các cơ quan được luật giao thông thực hiện hoạt động thấm định gồm: Bộ Tư pháp, tổ chức Pháp chế cấp Bộ, cơ quan ngang bô, Si Tu pháp các tỉnh thành phổ trực thuộc trùng ương va Phòng Từ pháp thuộcUBND cấp huyện.

Trang 16

Thứ ba, cơ quan thẩm định có trách nhiệm đánh giá toản diện về các.

vẻ tinh đúng đắn của nội dung thẩm định

Thứ he kết qua của hoạt động thẩm định được thể hiện đưới dang vin tân của cơ quan tiến hành thấm định Cơ quan soạn thảo dự thảo van bản pháp luật hoặc cơ quan soan thao sẽ có trách nhiệm giải trình, tiếp thu ý kiến thấm định để hoàn thiện nội dung để trình lên cấp trên Báo cáo thẩm định cấp một trong những tai liệu bất buộc trong hỗ sơ dự án dự thảo văn ban quypham pháp luật

1.2 Vai trò, ý nghĩa cũa hoạt động thẳm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp.

"Như đã để cập, hoạt động thẩm định có vai trò thiết yéu trong quá tinhxây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật Vẻ ban chất, hoạt đông thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật lả việc kiểm tra trước khi ban hành văn bản để thực hiện biện pháp phòng ngừa nhằm kịp thời phát hiện, xử lý những tốn tai của dự thảo trước khi ban hanh, Hoạt đông thẩm định góp phân béo dm tinh hợp hiển, hợp pháp, tính thông nhất, đồng bộ của văn banquy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật, đẳng thời bao dm hiệu quả va tính khả thi cia văn bản Hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có một số vai trò như sau.

Thứ nhất hoạt động thẫm định đự thảo văn bẩn quy phạm pháp luật giúp nâng cao hiệu quả cũa vẫn bản kt được ban hành Hoạt động thém định dy thảo quy phạm pháp luật đóng vai trò quan trọng trong tổng thé toan bộ

Trang 17

quá trình xây dựng, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật cũng như hoạtđộng của hệ thông pháp luật Hoạt đông nảy giúp đánh giá chất lượng, kĩ thuật, nội dung của van ban trước khi được chuyển đền cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên chính thức xem xét, phê duyệt và ban hảnh Có thể nói, hoạt đông này có ý nghĩa, vai trò quan trong trong quy trình xây dựng, ban rảnh văn ban quy pham pháp luật vi: trong quá trình thẩm định sẽ giúp cơ quan có thẩm quyển đánh giá chính xác các nội dung của dự thảo, có thể xác định được các nội dung không tuân thủ các quy định của pháp luật, không phủhợp, không thống nhất Nêu như những thiêu sót nảy không được phát hiệnkịp thời thi cho đến khí ban hành văn bin quy phạm pháp luật sẽ tồn rất nhiêu công sức, tiên của để khắc phục, chỉnh sửa các mâu thụ

đột, quy định trong hệ thông pháp luật Bên cạnh đó khi văn bản quy phạm, chẳng chéo, xung

pháp luật đã được ban hành mới phát hiện ra các khuyết điểm nay thi hậu quả sẽ vô cùng nghiêm trong, anh hưởng tới quyển và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, lam giảm uy tin của các cơ quan nha nước va hậu quả nảy rất khó có thể khắc phục được triệt

thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật la vô cùng cân thiết trong bồi cảnh hiện nay khi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn chưa có tính thông nhất cao, số lượng nhiều va con chồng chéo.

lễ Chính vi vay, có thé kết luân hoat động,

Thứ hai, dc báo tính hợp hién, hợp pháp, tính đồng bộ, thống nhất, hả thi của dự thảo vẫn bản quỹ pham pháp luật Hoạt đông thdm định dự thảo đóng vai trò quan trọng nhằm đánh giá, rà soát đảm bao vé hiệu quả cho dự thao văn ban quy pham pháp luật, hoạt đông nảy sé thực hiện kiểm tra một cách toàn diện nhằm dim bao dự thảo văn bản quy phạm pháp luật sé đảm ‘bao hiệu quả một cách tốt nhất theo yêu cầu và đắp ứng quy định của pháp luật Hoạt động nảy nhằm phòng ngửa những sai sot co thể xây ra trong dự.

Trang 18

thảo văn bản luật, nhằm hướng tới dim bảo tinh hợp hiển, hợp pháp, tính thống nhất đẳng bô, khả thi của du thao văn bản quy pham pháp luật

Thứ ba, tao dung môi trường pháp If minh bach, én định và thực hiện trật tự quản I} nhà nước, góp phan aim bảo quyễn và lợi ích hợp pháp của cá nhdn, 16 chức Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiên nay các nha dau tư, doanh nghiệp các đổi tác nước ngoài luôn quan têm đến các rũi ro có thể xy ra từ hành lang pháp lý, chính sảch, quy định pháp luật trong các lĩnh vực cu thể Vì vậy một hảnh lang pháp lý minh bạch én định và lành mạnh là một trong những yêu cầu quan trọng dé day mạnh phát triển kinh tế chính vì vậy hoạt động thẩm định được thực hiện để giảm thiểu tối đa các rủi ro về chồng chéo, mâu thuẫn, thiéu thực tế, không phù hợp của các dự thảo văn bản quy pham pháp luật góp phan dm bão môi trường pháp lý minh bạch én định.

Hiện nay, có một số văn ban pháp luật được ban hành có dấu hiệu saipham, không đảm bao vé chất lượng, nội dung lam xâm pham đến tat tự quảnlý nhà nước, làm giảm hiệu quả cia quản lý nha nước, ảnh hưởng tới uy tín,sức mạnh của quản lý nhả nước đổi với người dân đồng thời còn làm ảnh hưởng đến quyển lợi hợp pháp của các tổ chức, cá nhân có liên quan Hoạt động thẩm định đặt ra để đâm bảo các cơ quan có thẩm quyền sẽ kịp thời phát hiện chỉ ra những sai sót, tn tai trong trong nội dung dự thao văn ban quy phạm pháp luật để kịp thời sử lý, khắc phục trước khi ban hành Hoạt đông nay sẽ giúp cho bão về quyền va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đồngthời cùng cô thêm niém tin của người dân đổi với các cơ quan nha nước, duytrì và nâng cao hiệu quả quản lý trat tự nha nước,

Thứ te hoạt động thâm định ce thảo vẫn bẩn guy pham pháp luật giúp nâng cao két qua làm việc, trách nhiệm của cơ quan soạn thảo văn bản quy pham pháp luật Két quả hoạt đông thẩm định dự thảo văn bản quy phạm.

pháp luật có ý ngiĩa quan, được coi là hoạt động đảnh giá lại kết qua lam việc

Trang 19

của cơ quan soạn thảo qua đó góp phân nâng cao hiệu quả van bản được soạnthảo và nâng cao trách nhiệm, chuyên môn của cơ quan soạn thảo Các ý kiến, đánh giá trong báo cáo thẩm định của cơ quan co thẩm quyền giúp cơ quan cả nội dung lẫn soạn thao kịp thời sửa

kĩ thuật soạn thảo Thông qua những đánh giá ý kiến nay của cơ quan thẩm , nâng cao hiểu quả của dự théo

định, cơ quan soạn thảo có thể hoản thiện được cả về kĩ năng, trách nhiệm vả hiệu quả của văn bản trong quá tình soạn thao các văn bản quy pham phápluật sau này,

Thứ năm, hoạt đông thẩm dinh dự thảo văn bản qng phạm pháp luật là niên tang dé đánh giá hiện qua dee thảo văn bẩn quy phạm pháp luật đảm bảo tính Bhd tht của văn bản trước lồi được ban hành trên thee tế, Những đánh giá và nhận xét trung thực về hiệu quả dự thảo văn bản quy phạm pháp luật từ 'phía các chủ thể có thẩm quyền tiền hành thẩm định sẽ giúp cơ quan hữu quan tiếp cân được dự thảo một cách sâu sắc, chân thực, tập trung từ đỏ có cái nhìn 16 rang để đảnh giá, xem xét thông qua dự thảo đó hay không,

Tint sán, hoạt động thâm đmmh có thé cung cắp các thông tin toàn điên, đánh giá, phân tích đến một hoặc nhiều vấn đề có tính chất phức tạp hoặc vẫn còn các quan diém trái chiều giữa các cơ quan soạn thảo với nhau Bến canh đó, hoạt động nay còn làm giảm bớt sự hao tốn thời gian, vat chất lãng phí không cẩn thiét cho việc soạn thảo các hướng dẫn thi hành khi các văn ‘ban quy phạm pháp luật nay được thông qua va có hiệu lực Kết quả trên thực tế đã cho thay néu quy trình thẩm định được diễn ra khoa học, chặt chế, hop lý, kết quả báo cáo thẩm định được tiép thu, ghi nhận, sửa đổi kịp thời đã giúp cho cơ quan soạn thảo văn bản hạn chế được tối đa các rũi ro sau khi ban hành cũng như hoàn thiện nâng cao hiệu quả văn ban quy pham pháp luật

Thứ bây, hoạt động thẫm định dự thao văn ban quy phạm pháp luật vừa 1a biện pháp phòng ngừa các rũi ro sau khi ban hành văn bản vừa là cơ chế

Trang 20

dam bão, nâng cao sự phối hợp, giảm sát lẫn nhau của các cơ quan có thẩm quyền trong quá trinh xây dựng, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật Trên thực tế, khi hoạt động thẩm định dự thảo được diễn ra hiệu quả, đã giúp cho các cơ quan soạn thảo văn ban kịp thời sửa đổi từ đó giảm thiểu các khiém khuyết của văn ban khi được ban hảnh Cụ thể, các dự thảo được thẩm định chất chế, đúng quy trình thì khi tién hành thủ tục kiểm tra sau khí ban hành thường ghi nhận ít các khiêm khuyết hơn các văn ban khác Hoạt động thẩm định cũng thể hiện sự phối hợp hai chiéu giữa các cơ quan có thẩm quyển tham gia vao qua trình xây dựng văn bản quy pham phép luật từ để nghị xây lên chuẩn bi dự án, lập du thảo đến trình dự án luật đều có tác động tới sô thẩm định, ngược lại bảo cáo thẩm định dựng văn bản quy pham pháp luật

cũng sẽ ảnh hưởng đến các giai đoạn trên cia quy trình soạn thio va ban hànhvăn ban quy phạm pháp luật

Thứ tâm, tuân thai ding qng trình xdy dựng due thảo văn bẩn uy phạm pháp luật Thém định dự thao văn bản kết hợp pháp luật là một khâu quan trọng trong quá trình xây dựng và ban hanh các văn bản pháp luật Chính vivây trong quy trình sây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật,tuân thủ dy di và đúng trình tự các khâu, các bước theo quy định của pháp luật ma không được phép bé qua bat cứ lúc nào Hoạt đồng thẩm định được thực hiện nhằm đăm bao các cơ quan có thẩm quyển sẽ tuần thủ đúng quá trình xây dựng hướng tới đêm bao chất lượng cho các văn bin quy pham pháp

uật khi được ban hành.

Co thể kết luận, hoạt động thẩm định du thảo van ban quy phạm pháp luật có vai trò rất quan trong trong quá trình xây dựng va ban hảnh văn ban quy phạm pháp luật Chính vì vậy, hiệu qua của hoạt động thấm đính dự thảo văn ban sẽ giúp nâng cao hiệu quả của văn bản khí được ban hành và xâydựng một hệ thông pháp luật hoàn thiên, vững manh hơn trong tương lai

Trang 21

1.3 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả hoạt động thấm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tư pháp

13.1 Tiêu chí đánh giá về clut thé của hoạt động thâm định dự thio văn ban quy phạm pháp luật

Chủ thể thực hiện hoạt đông thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật phải là cơ quan được nha nước trao thẩm quyền tiền hanh hoạt động nay trong quy trình xây dựng văn bản quy pháp luật Cơ quan này có nhiệm vụ đâm bão hiệu qua của các đổi tương được thẩm định, chủ thể thực hiện hoạt

đông thẩm định dự thảo văn ban phải đáp ứng được các tiêu chi sau:

Cơ quan chủ trì tiến hành hoạt động thẫm đinh phải là cơ quan chuyên môn về lĩnh: vực pháp iuật Như đã đề cập hoạt động thẩm định dự thảo van ‘ban quy phạm pháp luật l một khâu quan trọng trong quá trình soạn Thao,‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật Hoạt động nay được tiên hành bởi cơ quan có thẩm quyển nhằm nhận xét đánh giá về đổi tượng, phạm vi điều chỉnh cia văn bản, vé tinh hợp hiển, hợp pháp, tinh thống nhất va đồng bộ của dự thảo trong hệ thống pháp luật hiện hành Cơ quan tién hành thẩm định dự thảo sé đưa ra các ý kiến, nhận xét về hiệu quả của dự thảo thông qua nội dung, hình thức, kỹ thuật soạn thảo, Báo cáo thẩm đính dự thảo sẽ được chuyển đến cho các cơ quan có thẩm quyển xem xét quyết định hoặc chuyển đến cho cơ quan soạn thao kịp thời sửa đổi các khiém khuyết trước khi trình lên cơ quan có thẩm quyển ban hanh Chính vì vay, để hoạt đông này thực hiện hiệu quả thi chủ thể thấm định phải là cơ quan có chuyên môn về pháp uật thi mới có thé đánh giá toản điện các nôi dung của dự thảo, đánh giá được hiệu qua của dự thio.

Co quan tiễn hành hoạt động thẩm đmh phải là cơ quan đáp ing được yêu cầu về trình độ cimyên môn nghiép vụ Có thé nói hoạt động thẩm định dự.

thảo văn ban quy phạm pháp lut là hoạt đồng mang tính chất chuyên sâu,

Trang 22

phức tap trong quy trình zây dựng va ban hanh văn bản quy phạm pháp luật. Để hoạt động nay được thực hiện chính sc, hiệu quả đòi hỏi người lâm công tác thẩm định phải có chuyên môn, trình độ nhất đính va có sự amhiểu về các Tĩnh vực của đời sống zã hồi Thông thường, các văn bản quy phạm pháp luật đến có tính chất rất phức tap va liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau chỉnh vi vậy công tác thẩm định lại cảng doi héi cao hơn về năng lực của cán bộ thực hiện Hiện nay đối với một số dự thảo có nội dung phức tap, các chính sách pháp luật mới, các lĩnh vực mới trong đời sông zã hội làm các ấm định còn gấp nhiễu khó khăn, hing túng việc này phân ndo ảnh hưởng tới hiệu quả thẩm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật Vì vậy nhằm dm bão hiệu quả cho hoạt đồng thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thi cân phải đầm bão vẻ trình độ, chuyên môn nghiệp vụ của người thực hiện hoạt động thẩm định.

cán bộ t

Sự phốt hợp hiệu qua giữa các ngành, kết hợp chuyén môn với các chuyén gia nhà khoa học liên quan đến nội dung của die thảo cần được thẩm inh Trên thực té mỗi dự thảo văn ban vi phạm pháp luật lại có một mức độ phức tạp trên mỗi lĩnh vực khác nhau chính vì vậy, chủ thể tiến hảnh hoạt đông thẩm định dự thảo không chỉ cân nông cao trình độ chuyên môn, hiệu quả lam việc ma còn cân phải có sự phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn khác nhau Việc phối hợp chuyên môn giữa các chuyên gia, nhả khoa học am hiểu lĩnh vực chuyên môn củng với các cơ quan tiến hành thẩm định dự thảo lả vô cùng cẩn thiết, việc nảy sẽ giúp cho hoạt động thẩm định được diễn ra hiệu quả hơn, có thêm góc nhìn khách quan khi đánh giá về hiệu quả của đối tượng được thẩm định.

Trang 23

132 Tiêu chi đánh giá về nội dung của hoat động thẫm định đực ‘thio văn bin quy phạm pháp luật

Bên cạnh chủ thé tiến hành hoạt đông thẩm định dự thảo văn ban pháp luật, chỉ nội dung của hoat đông thẩm định dự thao cũng cần có các tiêu chi tiếng

soát, xem xét một cách toàn diện dự thảo nhằm hướng tới mục đích đánh giá kỹ lưỡng hiệu quả của dự thảo Để đảm bao được hiệu quả của hoạt động thấm định dự thao, nội dung hoạt động thẩm định dự thao văn ban quy phạm pháp luật, đâm bao đảnh giá một cách toàn diện, day đủ dựa trên các tiêu chi

đánh giá Nội dung của hoạt đông này phải đáp ứng được yêu cầu rả

Noi dùng hoạt động thẫm dinh phải dim bảo đánh giá được đầy đi toàn diện về hiện quai cũa dự thảo văn bẩn quy pham pháp luật Cơ quan thực hiện hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật sẽ đánh giá hiệu qua của văn bản nhằm đưa ra những nhân xét, kết luận về việc dự thảo có đũ diéu kiện để trình lên cơ quan có thẩm quyển hay chưa Để thực hiện hoạt động nay một cách hiệu qua, co quan tiền hành hoạt động thâm định phải đánh giá dự thảo một cách toan điện, đây đủ từ nội dung dén hình thức và cảthủ tục xây dựng văn ban quy phạm pháp luật Các nội dung cân đánh giá sébao gém đổi tương, phạm vi điều chỉnh, sự pha hợp với đường lỗi chủtrương của Bang, chỉnh sách của Nha nước, tính hợp hiển, hợp pháp tinh thống nhất, đẳng bô với hé thông pháp luật, tính khả thi, tính thương tích đổi với các điều ước quốc tế ma Viet Nam kí kết hoặc la thành viên, ngôn ngữ, kĩthuật soạn thảo, chi phí tuân thủ thi tục hành chính nếu có liên quan đến thủtuc hảnh chính va một số nội dung khác có liên quan Khi dự thao được đánh giá đây di, toàn điện về hiệu quả như vay, cơ quan tiên hành hoạt động thẳm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thể đưa ra kết luận một cách.

Trang 24

chính xác nhất về việc đối tương thẩm định đã đạt hiệu quả theo yêu chưa

hay Nội dung của hoạt động thẩm định phải đâm bảo đánh giá cụ thé, khách quan về từng nội dung liên quan dén dự thảo văn bản quy phạm pháp Iuật Hoạt động thẩm định dự thao văn bản quy phạm pháp luật đôi hõi cơ quan tiến hành thẩm định, đánh giá vé hiểu quả của dự thảo trên tất cả các phương dién nội dung của dự thảo, tránh có sự đánh giá mang tính chất chung chung, hoi hot Thể, cơ quan tiền hành hoạt động thẩm định dự thao, xem xét dự thảo trên từng phương điện như đánh giá vẻ tính hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất đồng bô trong hệ thống pháp luật, tính tương thich với các điều tước quốc té mà Việt Nam ky kết hoặc lả quốc gia thành viền, đồng thời tiếpthu kinh nghiệm tir các văn ban trơng ứng của nước ngoài Nên cơ quan tiền hành thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có thé thực hiện như vậy thì có sẽ bao quát được toàn bô các nội dung, các phương diện của du thio từđó có đánh giá chính xác về hiệu quả của dự thao

Noi dung cũa hoạt đông thẫm dinh de thảo văn bản quy phạm pháp Trật cần tập trung vào một số dtém san:

‘© Sự phủ hợp của nội dung dự thao văn bản với mục đích yêu câu, phạm.

vi điểu chỉnh, chính sách trong để nghĩ xây dựng luật, pháp lệnh đãđược thông qua,

© Tỉnh hợp hiển, tính hợp pháp, tính thông nhất của dự thao văn bản với

hệ thông pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mã Việt Nam lý kết hoặc là thành viên,

© Sự can thiết, tính hợp lý và chi phí tuân thủ các thủ tục bảnh chínhtrong dự thảo văn bản, néu dự thảo văn bản có quy định thủ tục hànhchính,

Trang 25

© Việc lỏng ghép van dé bình đẳng giới trong dự thao văn ban, nêu trong

dự thảo văn bản có liên quan đến van để bình đẳng giới;

+ _ Ngôn ngữ, kĩ thuật soạn thảo và trình tự, thi tục soạn thảo van bản.

Hoat động thấm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật cén tap trung ‘vio một số điểm như vậy la để đâm bảo việc thực hiện hoạt đông thẩm định đỏ phù hợp với đổi tượng thấm định 1a dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, tránh gây nhằm lẫn với hoạt động thẩm định dé nghị xây dựng văn ban quy pham pháp luật Khi hoạt đông thẩm định được thực hiện một cách phủ hợp, hiệu quả sẽ tránh được việc trung lập nội dung hoặc đánh giá không chính xác, đâm bão nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định.

13.3 Tiêu chí đánh giá về kết qua của hoạt động thâm định dự thảo văn ban quy phạm pháp luật

Bao cáo thẩm định là kết quả lam việc của cơ quan tiền hành thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, đây là săn phẩm của hoạt đông trí tuệ, thể hiện ý kiên của cơ quan tiền hảnh thẩm định vẻ hiệu quả của dự thảo văn ‘ban quy pham pháp luật nhằm giúp đỡ cơ quan có thẩm quyển tiếp thu, sửa đổi các sai sốt để có được dự thảo có hiệu quả tốt nhất Chính vi vậy, báo cáo thấm định cũng cẩn đáp ứng được một số tiêu chí nhất định như sau:

“Báo cáo thẫm định dự thảo văn bản guy pham pháp luật phải đâm bảo tinh trung tae, chính xác Bao cáo thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật phải thể hiện va phan ánh một cách trung thực, chính 2c các đánh giá, ý kiến va quan điểm của cơ quan có thẩm quyển khi tiền hảnh thẩm định đổi với các nội dung cia dự thảo văn ban Báo cáo nảy kết luận dự thảo văn ‘ban đủ/chưa đủ điều kiện trình lên cơ quan có thẩm quyền Khi báo cáo thẩm định dự thảo văn băn phan ảnh trung thực sé giúp cho cơ quan soạn thảo nắm. bất được chính sắc có ý kiền của cơ quan thẩm định nhằm nâng cao hiệu quả của dự thảo văn ban quy phạm pháp luật

Trang 26

“Báo cáo thẫm định ce thảo văn bản qny phara pháp luật đâm bảo tính Äqp thời, đúng thời hạn luật dink Như đã đề cập thẩm định dự thão văn ban quy pham pháp luật có vai trò quan trong va bất buộc trong quả trình sây dung, ban hành văn bản quy pham pháp luật, vì vay báo cáo thẩm định la một trong những tai liệu bắt buộc trong hỗ sơ xây dựng văn bản quy pham pháp luật Báo cáo thẩm định phải được hoàn thành kip thời, đúng thời han để đâm bảo tiến độ cho toàn bộ qué trinh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tiết kiêm thời gian, vật chất Đông thời, việc tuên thủ về mất thời gian trong quá trình thẩm định văn bản cứng dễ sẽ giúp cho các cơ quan có liên quan có thể để dang thực hiện các bước tiếp theo Báo cáo nay phải được chuyển đến co quan chủ tủ lập để nghị xây dựng văn ban hoặc cơ quan soạn thao theo đúng thời hạn luật định để kịp thời ban hành hoặc sửa đổi, nâng cao hiệu quả văn bản

Các nội mg trong báo cáo thẩm dink cụ thé, rỡ rằng thd hiện ro quan điểm của cơ quan thẩm định các nội đương thẩm dinh theo quy đình của pháp iuật Báo cáo thẩm định phải thể hiện rõ rang các quan điểm của cơ quan thẩm định về các nội dung thấm định ma không được bỏ sót hay đánh giá chung chung đối với bat kỹ nôi dung nào, việc lam nay sẽ giúp đánh giámột cách toàn diện, rổ ring vé các khía cạnh để đảm bão hiệu quả cho dự thiovvan ban quy phạm pháp luật

“Báo cáo thẳm aah die thảo văn bản qn pham pháp luật, có đây a, rổ ràng các nội dung thẩm định theo quy đmh của pháp luật Báo cáo thẩm định dự thảo nêu day đũ và rõ rằng các nội dung theo quy định của pháp luật, đẳng thời có kết luận cụ thể dự thảo có đũ/chưa đủ điều kiện để trình lên chủ thể có thấm quyên ban hanh hay không, kèm theo lý do.

Trang 27

14 Nguyên tắc

Tư pháp

‘La một bước quan trọng trong toan bộ quy trình xây dựng va ban hành. van ban pháp luật, thẩm định dự thảo van bản quy phạm pháp luật phải dim

định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ

bảo một số nguyên tắc nhự sau:

Mot là, thẩm định một cách khách quan, khoa học trên cơ sở trao dai, thao luận tập, để cao trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị tham gia vẻ nội dung ý kiên thẩm định Được thẩm định về nguyên tắc phải đảm bảo tính khách quan, vô tư và xuất phát từ lợi ích chung Thủ trường đơn vị chủ ti tỗ chức thẩm định — Bộ Tư pháp phải có trách nhiệm trực tiếp hoặc phân công một lãnh đạo đơn vị phụ trách việc thâm định, để nghỉ các đơn vi có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học tham gia phối hợp thẩm định Thi trưởng đơn vị phối hợp thẩm định có trách nhiém tổ chức nghiên cứu đổi với dự thảo ‘van bản cùng với các tai liêu kèm theo ho sơ thẩm định, chuẩn bị ý kiền thẩm định bằng văn bản, gửi đơn vi chủ trì thẩm định sau cuộc hop hoặc theo thời gian cho đơn vị chủ trì thẩm định đề nghị.

Hat là tuân thủ trình tự, thủ tục, nội dung va thời hạn thẩm định theo quy định của luật ban hành văn bản quy pham pháp luật va các quy định khác có liên quan Để đâm bão tính hợp pháp của văn ban khi được ban hảnh thì khi tiến hành hoạt động thẩm định dự thảo việc tuân thủ theo trình tư thũ tục uật định là điều bắt buộc,

Ba ia dém bảo tính chính xác rõ ring, nhất quán trong phân công thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Có sự phân công công việc một cách rõ rằng, chính xác, dé cao vai trò và trách nhiệm của từng cá nhân đặc biệt la lãnh dao đơn vi thực hiện thẩm định.

Bén là đảm tảo sự phối hợp chặt chế giữa các đơn vi, don vi chủ trì và các đơn vi có liên quan Việc phổi hợp thẩm định phải được tiến hành kịp

Trang 28

thời, hiệu qua, chất lượng va phủ hop với chức năng nhiệm vu của từng cơ quan, đơn vị phổi hợp Sự phổi hợp này được thể hiện rổ nét ngay tử giai đoạn tiếp nhận, phối hop xây dựng báo cáo thẩm định va tổ chức thẩm định Các đơn vị tham gia thẩm định cẩn phải chủ đông trong công việc chủ động lựa chon hình thức phối hợp để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cu thể Sự phối hợp hiêu quả phù hợp giữa các đơn vị, cơ quan cũng làm tăng chất lượng, hiệu quả của công tác thẩm định dự thảo.

1⁄5 Trình oy, thũ tục thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

1.5.1 Bước 1: Gửi và tiếp nhận hồ sơ thẩm định 1.5.1.1 Gửi hồ sơ thẩm định.

‘Sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thi cơ quan chủ tì soạn thảo dự thảo văn ban quy phạm pháp luật có trách nhiệm nghiên cửu, tiếp thu, hoàn thiên hỗ sơ dự thao gửi đến cơ quan chủ tri thẩm định Hồ sơ thẩm định gầm các tai liệu sau:

- Tờ trình; Dự thảo văn bản,

- Bản danh giá thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản nếu trong dự thảo văn bản có quy định thi tục hành chính,

- Báo cáo về các van để bình đẳng giới nếu trong dự thảo có quy định liên quan đến bình đẳng giới,

- Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp y của các b6, cơ quan ngang Độ.

Ngoài các tải liệu nêu trên, cơ quan chủ trì soạn thảo cũng có thể gửi thêm một số tai liệu khác néu có để cung cấp cho cơ quan chủ trì thẩm định các thông tin liên quan đến dự thảo văn ban, Đôi với tờ trình va dự thảo văn ‘ban, cơ quan soạn thao phai có trách nhiệm in và gũi bằng bin giấy, các tải liệu còn lại có thể gửi bang ban điện tử.

Trang 29

1.5.1.2 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ

Khi nhân được hô sơ để nghị thẩm định, cơ quan chủ tri thẩm định có trách nhi ệm tiếp nhận và kiểm tra hé sơ, tinh hợp lệ của hỗ sơ Trưởng hợp hồ sơ dự thảo chưa đáp ứng đủ yêu câu theo quy định của Luật Ban hành Văn ‘ban quy pham pháp luật thì chậm nhất la 01 ngày lam việc kể tir ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan thẩm định để nghị cơ quan, đơn vị soạn thao du thảo bổ sung hỗ sơ Ngay sau khi đã tiếp nhân đủ hỗ sơ thẩm định, cơ quan chủ trì thấm định có trách nhiệm chuyển hổ sơ thẩm định đến bộ phận được giao thấm định, các đơn vị tham gia phối hợp thẩm định, đồng thời chuyển đến lãnh đạo đơn vị dé theo dối chi đạo

1.5.3 Bước 2: Chuẩn bị và tổ chức thẩm định.

Cơ quan thực hiện thẩm định sẽ tién hành các hoạt động sau:

© Kiểm tra tính đây đủ vẻ thành phân hồ sơ vả nội dung của hổ sơ theoquy định của luật ban hành văn bản quy pham pháp luật khi nhận được hỗ sơ thấm định Trong trường hợp phát hiện hé sơ chưa đây đủ thi trong vòng 01 ngày kam việc kể từ khi nhân được hỗ sơ cơ quan thẩm định phải có văn bản để nghị cơ quan soạn thảo bé sung hỗ sơ theo đúng quy định của Luật Ban hành Văn ban quy phạm pháp luật

© Tổ chức nghiên cứu các nội dung có liên quan đến dự thảo, có thé dénghị cơ quan soan Théo giải thích hoặc cung cấp thêm thông tin, tải liệu cóTiên quan đến dự thao.

© Chuẩn bị công tác thẩm định trên cơ sở quyết định theo một trong haihình thức sau:

(1) Thành lập Hội đồng thẩm định đối với các dự thao văn bản quy pham pháp luật có nội dung phức tap, liên quan dén nhiều ngành, nhiều linh vực hoặc do Bộ Tư pháp / Si Tư pháp chủ trì soạn thảo Cơ quan thẩm định căn cứ hé sơ dự thao có trách nhiệm để xuất việc thánh lập hHội đồng thẩm.

Trang 30

định va dự kiên số lượng, thành viên cia Hội ding để báo cáo lãnh đạo quyết định, phát hảnh công văn dé nghị các cơ quan, tổ chức tham gia hoặc cử các cá nhân là chuyên gia, nhà khoa học tham gia, trình lãnh đạo cơ quan thẳm định quyết định thành lập hội đồng thẩm định Trước ngày tổ chức cuộc hop hội dong thẩm định, cơ quan chủ trì thấm định phải gửi giấy mời ma ho sơ dự án, dự thảo văn ban đến cho các thành viên của Hội đồng thẩm định

(2) Tổ chức cuộc hop tư vấn thẩm định đối với các dự thảo văn ban quy phạm pháp luật có nội dung đơn giãn, rõ rằng, không phức tap không liên quan đến nhiễu ngành, lĩnh vực Cơ quan thẩm định căn cứ hỗ sơ dự théo văn ‘ban quy định tổ chức hop tư van thẩm định; phát hành giấy mời dé nghị các cơ quan, tổ chức tham gia hoặc cử các cá nhân là chuyên gia, nha khoa học tham gia cuộc hop tư van thẩm định tao gửi hổ sơ thẩm định đến các cơ quan, tỗ chức, cá nhân tham gia cuộc hop Thanh phẩn cuộc hop sé bao gồm dai dign cơ quan chủ trì thẩm định, đai diện cơ quan chủ trì soạn thảo, dai diện các cơ quan, tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhả khoa học am hiểu chuyên môn thuộc nội dung của dự thảo văn bản quy pham pháp luật

© Hoat động thẩm định được thực hiện như sau:

(1) Thẩm định theo hình tức thành lập Hội đồng thẩm định Tô chức cuộc hop Hội đồng thẩm định đưới sự chủ tì của Chủ tích hội đồng Cuộc họp chi tiến hành khí có mặt ít nhất 2/3 số thành viên của hội đồng Các thành viên vắng mặt trong trường hợp không thể tham dự phiên hop của Hội đồng phải gửi Chủ tịch hội đông ý kiền thẩm định bằng văn bản, trong đó thé hiện rõ quan điểm với các nội dung thẩm định quy định tại Luật Ban hảnh ‘Vin bản quy phạm pháp luật Cuộc hợp được tiền hảnh theo trình tự như sau

- Đại điên cơ quan soan thio dự thảo văn bản tình bay những nôi dungcơ ban của dự thao;

Trang 31

- Đại điện cơ quan tiến hanh thẩm định cung cấp các thông tin liên quan đến dự thảo và nêu những van để cần thảo luân đối với trưỡng hợp dự thảo liên quan đến nhiễu ngành, lĩnh vực,

- Hội đồng thẩm định thio luận vé các nội dung được quy định tai Luật Ban hành Văn ban quy phạm pháp luật Đối với thành viên vắng mitt, thư ký hội đồng có trách nhiệm đọc ý kiến thẩm định thành viên đó cho hội đồng,

- Đại diên cơ quan soạn thảo phát biểu ý kiến tiép thu, giải trình với những vẫn để mà hội đồng thảo luận nhưng chưa thống

trai chiêu,

- Chủ tịch Hội đồng thẩm định kết luận va nêu rõ ý kiến của hội ding về việc dự thio co đủ /chưa đủ điều kiên trinh lên cơ quan có thẩm quyền xem con có ý kiến

xét, thông qua

- Thư ký hội đông hoan thiện biên bản hop dựa trên các ý kiến tại cuộc: hop va kết luân của Chủ tịch Hội đẳng thẩm định, sau đó trình Chủ tịch Hồi đẳng ký.

(2) Thẩm định theo hình thức tổ chức cuộc hop tư vẫn thẩm định: 'Cuộc hop tư van thẩm định sẽ do lãnh đạo của cơ quan, đơn vị chủ trì thẩm định Lam chỗ toa và tién hành theo trình tự như sau:

- Chủ toa chị định một chuyên viên của cơ quan thẩm định làm thư ký: cuộc hop,

- Đại điện cơ quan soạn Thảo thuyết trình về dự thảo hoặc cung cấp thêm thông tin va tai liêu có liên quan đền dự thao (nếu có),

- Đại điện cơ quan tiến hanh thẩm định cung cấp các thông tin liên quan tới dự thao va néu những vẫn để cần thảo luận,

- Các thành viên thảo luận và phát biểu ý kiến dựa trên những van dé thuộc nội dung thẩm định quy định tại Luật Ban hảnh Van ban quy phạm.

Trang 32

pháp luật Thư kỹ cuộc hop có trách nhiệm đọc các văn bản thẩm định, đóng gop ý kién của các thành viên vắng mất,

- Đại din cơ quan scan Thảo giải trình vẻ một số vẫn để chưa thông nhất, còn ý kiến khác nhau,

- Chủ toa cuộc hop nêu rổ y kiển, kết luận dự thảo có đủ (chưa đủ điển kiện trình lên cơ quan có thẩm quyển.

- Thư ký cuộc họp hoàn thiện biên bản hop dựa trên các ý kiến và kết luận của Chủ toa cuộc hợp

1.5.3 Bước 3: Xây dựng Báo cáo thẩm định.

«Đối với hình thức tổ chức Hội đông thẩm định: dựa trên kết luận củaChủ tịch, biên bản họp của hội đồng, kết quả nghiên cứu dự thảo và căn cứtheo quy đính tại Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan chủ tì thẩm in có trách nhiệm chuẩn bị dự thao báo cáo thẩm định trình lãnh đạo xem xét, ký Bao cáo thẩm định.

© Đối với hình thức tổ chức của họp tư van thẩm định: dựa trên kết luận

của Chủ toa, biên bản họp, kết quả nghiên cửu ho sơ dự thảo, ý kiến tham gia của đại điện các đơn vị có liên quan các chuyên gia, nha khoa học, cơ quan chủ tri thấm định có trách nhiệm chuẩn bị Báo cáo thẩm định trình lãnh đạo xem xét, ký Báo cáo thẩm định.

‘Bao cáo thẩm định lả tải liệu bắt buộc trong hỗ sơ dự thảo văn bản cit pháp luật, báo cáo sẽ thể hiện rõ ý kiển của cơ quan thẩm định vẻ hiệu quả của dự thảo đã đủ / chưa di điều kiện trình lên cơ quan có thẩm quyển xem xét, ban hanh, Nêu báo cáo thẩm định kết luận dự thảo chưa đủ điều kiện để trình lên cơ quan có thẩm quyển xem xét thi trả lại hổ sơ cho cơ quan soạn thảo để tiếp tục sửa đổi hoàn thiện du thảo Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định để sửa đổi hoàn thiện dự thảo văn bên quy phạm pháp luật Đảng thời cơ quan soạn thao cũng phải gửi báo

Trang 33

cáo giải tình, tiếp thu kèm theo văn ban dự thảo đã được sửa đỗi dén cơ quan thấm định trước đó trước khi trình lên cơ quan nha nước có thẩm quyền.

1.5.4 Bước 4: Gửi Báo cáo thấm định

Kihi báo cáo thẩm định được lãnh đạo cơ quan thẩm định kỹ thông qua, cơ quan thẩm định có trách nhiệm gửi báo cáo nay đến cơ quan soạn thảo dé thông báo về việc dự thao đã đủ điều kiện chất lượng để trình lên cơ quan có thấm quyền xem xét, ban hành.

Trang 34

Kết luận Chương 1

Từ năm 1996, khi Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luất được ‘ban hành, hoạt động thẩm định đã trở thành một công đoạn bắt buộc trong quy trình say dưng, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật Hoạt động thẳm định dy thao văn ban quy pham pháp luật do chủ thé có thẩm quyền thực hiện với mục đích nghiền cứu, xem xét, đánh giả một cách toàn điện vé các vấn đểcủa dự thảo văn bản pháp luật bao gồm nôi dung, hình thức, kỹ thuật soanthảo văn ban nhắm bảo đâm tính hợp hiến, tinh hợp pháp, tính thông nhất,đẳng bộ của văn ban với hệ thống pháp luật và các yêu câu khác về hiệu quacủa dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo quy định Tại Chương 1 của luận văn đã đưa ra được các vấn dé lí luận cơ bản về hoạt động thẩm định dự thảo, lam cơ sở cho việc nghiên cứu cụ thé các van dé ở phan sau.

Trang 35

Chương 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THUC HIEN HOẠT ĐỘNG THAM ĐỊNH DỰ THẢO VAN BẢN QUY

PHẠM PHÁP LUẬT TẠI BỘ TƯ PHÁP.

2.1 Quy định pháp luật về hoạt động thâm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

3.1.1 Khái quát sự hành thành và phát trién của quy định pháp luật về thẫm định die thio văn bản quy phạm pháp luật

“Xuất phát từ từ thực tiễn quản lý nha nước can có các quy định định pháp luật để điều chỉnh các mỗi quan hệ sã hội Pháp luật xuất hiện một cach khách quan, lả sản phẩm của sư phát triển tư nhiên của đời sông 4 hội Trong suốt quả trình đổi mới hệ thống pháp luật, chúng ta đã có những cải cách rất cơ ban cả vẻ nội dung, hình thức và vẻ số lương lẫn chất lượng Có được kết quả đó là nhờ sự nổ lực không ngừng của tắt c& các khâu trong quy trình sy dựng văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có khâu thẩm định dự án, dự thảo ‘vin ban quy phạm pháp luật Do vậy nhìn vao quá trình phát triển của thể chế quy định công tác thẩm định, chúng ta thay các văn bản pháp luật quy định vé thấm định văn bản quy phạm pháp luật ngảy cảng hoàn thiện hơn, phục vu đắc lực cho Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ vả các cơ quan nhả nước khác ban hành được những văn bản có hiệu qua cao.

Trước khí ban hảnh Luật Ban hảnh văn bản quy pham pháp luật năm.1996 Chính phi đã nhiễu lẫn ra quyết định giao cho Bộ Tư pháp nhiệm vụ. thấm định dự thảo văn bên quy pham pháp luật trước khí trình Chính phủ (Chi thị số 189/TTg tháng 3/1996), những văn bản nay mới chỉ đừng lại ở việc đônđộc điều hành đổi với các cơ quan thuộc hệ thống Chính phủ Tại Luật Ban hành văn ban quy phạm pháp luật năm 1996 đã quy định thẩm quyền, thi tục và trình tự ban hành vẫn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nha nước ở trung ương Văn ban này đã để cập đến các van dé của hoạt đồng thẩm định

Trang 36

như đổi tương thẩm định, chủ thé thẩm đính, nội dung thẩm định, thời han thấm đính, hình thức văn bản thẩm định, mắc dù trong đó không ít quy định chỉ mới đừng lại ở những nguyên tắc Sự ra đời của Luật Ban hảnh văn banquy pham pháp luật năm 1906 đã giúp cho hoạt động xây dựng pháp luật dat được những kết quả rất tích cực ca về số lượng lẫn chất lượng các văn bản được ban hành, trình độ, kỹ thuật lập pháp của những người làm công tácpháp luật được nâng lên rõ rệt, đồng thời đã xác lập được cơ sở pháp lý của công tác thẩm định, đánh dau bước phát triển trong xây dựng cơ sở pháp ly của hoạt động lập pháp, lập quy, đáp ứng yêu cầu, đòi hỗi của sw phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên cơ sở Ludt Ban hảnh văn bản quy phạm phápuật, Chính phi đã ban hanh Nghỉ định số 101/1997/NĐ-CP ngày 23/09/1997vẻ quy định chỉ tiết một sé điêu của Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 1996 cũng như quy định khá chi tiết về nhiệm vụ thẩm định của Bộ Tư pháp: làm rõ quy trình thẩm định cũng như ối quan hệ va sự phối hop công việc nay giữa Bé Tw pháp với Văn phỏng Chính phủ va các cơ quan chủtrì soạn thảo trước khi trình Chính phủ Như vay, theo quy định của Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 và Nghị định số 101/1997/NB-CP thi việc thẩm định được xác định là mét khâu của quy trình xây dựng văn ‘ban quy phạm pháp luật, nằm trong quy tình công việc của Chính phủ vàđược giao cho Bộ Tư pháp thực hiện Đồng thời hình thảnh một quy tình thấm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tương đổi đây đũ và khoa học, không chỉ có ý nghĩa vẻ mặt pháp lý, là cơ sở pháp luật sác đính thấm quyên của Bộ Tư pháp, xác định thẩm định 14 mét khâu, một công đoạn tất yêu của quy trình xây dựng, ban hành văn bén quy pham pháp luật ma còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong việc tăng cường hiệu quả hoạt động xây: dung pháp luật trong thời gian qua Đặc biết, hoạt động thẩm định dư thảo văn bên quy pham pháp luật còn được quy định cụ thể hơn trong các văn bản

Trang 37

cu thé hoá như Quyết định số 280/1909/QĐ-BTP ngày 27/0/1900 của Bộ trường Bộ Tư pháp vẻ việc ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thao vănbản quy pham pháp luật hay Quyết dinh số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn băn quy pham pháp luật

Nam 2009, Chinh phủ đã ban hành Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 quy định chỉ tiét va biện pháp thi hành Luật Ban hanh Văn ban quypham pháp luật năm 2008, Nghị định đã dảnh một phẩn quan trọng tại chương IV để quy định về thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, Nghị định này đã quy định rõ hơn trách nhiệm của Bô Tư pháp, tráchnhiệm giải trình tiếp thu ý kiến của cơ quan chủ tri soạn thio Với vai tro là cơ quan chịu trảch nhiệm thẩm định dự thảo văn bản quy pham pháp luật, ngày 08/4/2010, Bộ trường B 6 Tư pháp đã ra Quyết định sô 1048/QĐ-B TP về thấm định du án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Tại Quyết định nay, một số vấn để như phạm vi thẩm định, nguyên tắc thẩm định, tiêu chi thẩm định, trách nhi êm của Bộ Tư pháp trong việc thẩm định, trình tự, thủ tục thẩm định đã được quy định cụ thể Đặc biệt Quyết đính đã dành toàn bô chương Til va chương IV để quy định vé trách nhiệm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thấm định các du án, dự thảo văn bản quy pham pháp luật Sau đó, ngày 08/7/2014, Bộ trưỡng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 1508/QĐ-B TP vé thẩm định dự án, dự théo văn ban quy pham pháp luật thay thé cho Quyết định số

Va gần đây nhất, ngày 22/06/2015, Quốc hôi khoả XIII ban hành Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngây 01/07/2016 Nghỉ dink số 34/2016/NĐ-CP đã dảnh hẳn một mục 2 thuộc chương IV với 15 điều để quy định vẻ thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy pham pháp luật Nghỉ định đã quy đính rất rõ trách nhiệm của cơ quan tiến

Trang 38

‘hanh thẩm định, cơ quan chủ tri soạn thảo vả các cơ quan, tổ chức khác có Tiên quan vả trình tự, thủ tục tiến hảnh hoạt đông thẩm định Đẳng thời, ngày 21/11/2017, B6 trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết đính số 2410/QĐ-BTP vẻ thấm định dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luât va dự án, dự thảo văn ban quy pham pháp luật Quyết đính này đã quy đính rất cụ thể nguyên tắc, trình tự, thủ tục cũng như thời hạn thẩm định, thẩm tra du thão văn ban quy pham pháp luật.

Ngày 18/06/2020 Quốc hội khoá XIV ban hành Luật sửa đổi, bd sung một số điều của Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2020 chínhthức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021

2.1.2 Nội dung quy định pháp luật về hoạt động thim định dự thio văn ban quy phạm pháp luật.

2.12.1 Quy ẩmh về đối tượng thẩm ãinh dự thảo văn bản quy phạm pháp luật tại Bộ Tue pháp

Căn cử theo quy định của Luật ban hank văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ tư pháp có thẩm quyển thẩm định dự thảo sau:

- Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội,

- Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội do Chính phủ trình

- Dự thảo Nghị định cia Chính phi,

- Dựthảo Quyết định của Thi tướng Chính phủ,

- Dự thao Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ vả Doan Chủ tịch Uy ‘van Trung ương Mat trận Tổ quốc Việt Nam.

31122 Quy anh về nội đụng thẩm aah văn bắn qnp pham pháp luậtĐiều 58 Luật Ban hành Văn bản quy pham pháp luật quy định: “B6 Tie pháp có trách nhiệm thẩm định die ám luật, pháp lễnh dự thảo nghỉ quyết

Trang 39

trước khi trình Chính phũ” Như vậy, Bộ Tư pháp có trách nhiêm thẩm định dự thảo, hoạt động thẩm định cẩn tập trung vào các nội dung sau:

- Sự phủ hợp của nội dung dự thao văn bản với mục đích, yêu cầu, pham vi điều chỉnh, chính sách trong để nghỉ xây dựng luật, pháp lênh đã được thông qua va đối tượng, pham vi điều chỉnh của dự thao quyết đính, sự cẩn thiết ban hành quyết đính đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phi quy đính tai Điều 20 của Luật Ban hảnh Văn bản quy pham pháp luật Việc thẩm định đổi tương, phạm vi điều chỉnh của dự thảo là can thiết để đâm bão khí dự thảo đi vào đời sống sẽ tac động lên đúng các đổi tượng, đúng

phạm vi va đatđược hiệu quả trong việc điển chính các mồi quan hệ zã hội - Su phù hop của nội dung dur thảo văn ban với đường lồi, chủ trương của Đảng, chính sách của Nha nước, Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua nhiêu hình thức, trong đó cỏ lãnh đạo bằng chủ trương, đường lồi, chính sách được coi là chủ yếu nhất, trên cơ sỡ đó Nha nước đã thể chế hóa thành những quy định pháp luật Chính vì vây khi tiên hành thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trước hết phải thẩm định nôi dung về sự phù hợp với chủ trương, đường lồi, chính sich của Bang

- Tính hợp hiển, tinh hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn ban với hệ thống pháp luật, tính tương thích của dự thao văn ban với điều ước quốc tếcó liên quan ma Cộng hòa xã hội chủ ngiấa Việt Nam là thành viên Mọi văn‘ban quy phạm pháp luật khi được ban hành đêu doi hồi phải phù hợp với hiềnpháp, dm bảo tính thống nhất theo trật tự thứ bac, hiệu lực pháp lý của văn bản pháp luật tao thành hé thông thống nhất Khoản 1 điển 119 Hiển pháp năm 2013 quy định “Biến pháp là luật co bẩn của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp If cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phit hợp với Hiến pháp ” Cụ thé, nội dung của dự thao văn bản phải phù hợp với các quy định của Hiền pháp, phải phù hợp với các nguyên

Trang 40

với các điều ước quốc tế ma Việt Nam ký kết hoặc là thành viên thành viên Cu thể, khi tiến hanh thẩm định dự thao văn ban quy phạm pháp luật, cân tim tiểu, nghiên cứu các quy định có liên quan trong điều ước quốc tế để nội luật hóa sao cho phù hợp.

- Sw cần thiết, tính hop lý và chỉ phi tuân thủ các thủ tục hành chínhtrong dự thao văn bản, nêu trong dự thio văn bản có quy đính thủ tục hảnh chính Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật yêu cầu thẩm định nội dung nay nhằm bao dam nguyên tắc chỉ ban hanh hoặc duy trì các thủ tụchành chỉnh thực sự cin thiết, hợp lý, hợp pháp và có chỉ phí tuân thủ thấpnhất

- Điều kiện bao đảm về nguồn nhân lực, tài chính để bảo đảm thi hành văn bản quy pham pháp luật Cụ thể, đánh giá vé nguồn lực tai chính cho việc 18 chức thực hiện văn bản (chỉ phí cho cổng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phổ biển pháp luật, chi phí ma tổ chức, cá nhân va các đổi tượng ap dung của văn bản ba ra khi thực hiện văn bản, chỉ phí cho việc xây dựng cơ sỡ vật chat, trang thiết bi phục vụ việc tổ chức thực hiện văn bản, chỉ phí cho việc thay đổi tổ chức, bô máy, nhân sw của các cơ quan hiển hành, các chi phí khác có liên quan đến việc tổ chức thực hiện văn ban); đánh giá về dự kiền nguồn nhân lực cho việc tổ chức thực hiện văn ban (việc thay đổi, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhên sự để thực hiện văn bản, phương thức xử lý đổi với đội ngũ cán bộ, công chức dư thửa khi có sự tính giảm bộ máy hoặc biên pháp bd sung đội ngũ cán bô, công chức khí cỏ phát sinh bộ may mới để thực hiện văn tản),

- Việc lông ghép van để bình đẳng giới trong dự thảo văn bản, nếu trong dự thảo văn bản có quy định liên quan dén van để bình đẳng giới Việc

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w