Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý đạo đức trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam

29 4 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Triết lý đạo đức trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Lê HLÊ HUY ỰCLEEEEEuy TH Thực LÊ HUY THỰC UY THỰCLEEEEEuy Thự TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC TRONG KHO TÀNG TỤC NGỮ, CA DAO, DÂN CA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC VÀ CNDVLS MÃ SỐ: 62 22 03 02 HÀ NỘI - 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngo ̣c Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào lúc.…giờ……ngày tháng……năm 2015 Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Huy Thực (1994), “Trang Tử - sắc thái tư tưởng tình cảm”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), tr.61-65 (2000), Đạo gia văn hóa, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, tr.94-106 Lê Huy Thực, Trịnh Lệ Hằng (1996), “Hồ Chí Minh với vấn đề đồn kết lương giáo”, Thơng tin Khoa học trị, (1), tr.23-26 Lê Huy Thực (1999), “Tìm hiểu số quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin chất tôn giáo vận dụng Đảng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr.20-23 Lê Huy Thực (2003), “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo-một biện pháp quan trọng để xây dựng, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, (4), tr.32-36 Lê Huy Thực (2003), “Cán lãnh đạo trị - khái niệm, đặc điểm hoạt động phẩm chất đạo đức, tác phong”, viết cho Đề tài cấp Bộ năm 2002 - 2003 Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nghiệm thu, đăng Tạp chí Lịch sử Đảng, (11), tr.60-62 Lê Huy Thực (2003), “Quan niệm đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.41-45 Lê Huy Thực (2003), “Đạo đức - giá trị tôn vinh tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, (6), tr.16-22 Lê Huy Thực (2004), “Để xây dựng, phát triển kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3), tr.24-30 Lê Huy Thực (2004), “Triết lý hạnh phúc tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2), tr.36-42 10 Lê Huy Thực (2004), “Tình yêu bất hạnh thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (4), tr.65-67 11 Lê Huy Thực (2005), “Hôn nhân bất hạnh tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, (1), tr 58-60 12 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (9), tr.40-44 13 Lê Huy Thực (2005), “Bản chất dạng lý tưởng hạnh phúc tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Thông tin Văn hóa phát triển,(5), tr.39-43 Sửa, bổ sung làm tham luận tham gia Hội thảo quốc tế Triết học giới Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh từ ngày đến ngày -1 - 2008 14 Lê Huy Thực (2005), “Hồ Chí Minh đội ngũ cán bộ, đảng viên thực hiện, phát huy dân chủ nơng thơn”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.12-15 15 Lê Huy Thực (2005), “Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam đạo đức, đặc trưng chất người cần quan tâm giáo dục”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (11), tr 16-23 16 Lê Huy Thực (2010), “Quan niệm hạnh phúc dạng lý tưởng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1), tr.75-79 17 Lê Huy Thực (2011), “Về ca dao có nhân vật mang tên Bờm”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (739), tr.36-38 18 Lê Huy Thực (2011), “Về cách đánh giá phẩm chất cao đẹp hoa sen”, Thơng tin Văn hóa phát triển, (3), tr.42-43 19 Lê Huy Thực (2011), “Từ câu tục ngữ tình yêu thương người mẹ, suy nghĩ đến hành vi thất đức nay”, Thơng tin Văn hóa phát triển, (12), tr.35-36 20 Lê Huy Thực (2011), “Vấn đề đạo đức tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam góp phần bồi đắp phẩm chất nước ta nay”, viết cho Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2008 G/09, nghiệm thu, 37 tr in A4 21 Lê Thái Học (bút danh Lê Huy Thực) (2011), “Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam góp phần giáo dục tình u q hương, Tổ quốc cho người nước ta”, viết cho Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2008 G/09, nghiệm thu, 26 tr in A4 22 Lê Bình Giang (bút danh Lê Huy Thực) (2011), “Chỉ dẫn hướng thiện tục ngữ, ca dao dân tộc ta góp phần xây dựng văn hóa, đạo đức Việt Nam”, viết cho Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2008 G/09, nghiệm thu, 27 tr in A4 23 Lê Hải Dương (bút danh Lê Huy Thực) (2011), “Nội dung tính chất thời vấn đề ân nghĩa, trách nhiệm tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, viết cho Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2008 G/09, nghiệm thu, 34 tr in A4 24 Lê Khánh Kiệt (bút danh Lê Huy Thực) (2011), “Sự phê phán thói đời tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam ý nghĩa thời vấn đề đó”, viết cho Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2008 G/09, nghiệm thu, 45 tr in A4 25 Lê Huy Thực (2011), “Nhân bàn cách hiểu sai câu tục ngữ “Học thầy chẳng tày học bạn” ”, Tạp chí Nhà văn, (12), tr 108-112 26 Lê Huy Thực (2012), “Về tình yêu quê hương đất nước qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (12), tr.40-46 27 Lê Huy Thực (2012), “Thao tác so sánh tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy lơgích học Việt Nam nay, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.165-174 28 Lê Huy Thực (2013), “Tìm hiểu người, tình cảm tư tưởng hai tác gia Lão - Trang triết học cổ đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (1), tr 60-70 29 Lê Huy Thực (2013), “Tình cảm vợ chồng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (1), tr.28-33 30 Lê Huy Thực (2013), “Bàn thêm câu tục ngữ “Học thầy chẳng tày học bạn”, phần 1”, Chuyên san Dặm ngàn đất Việt, (7), NXB Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội, tr.49-58 31 Lê Huy Thực (2014), “Bàn thêm câu tục ngữ “Học thầy chẳng tày học bạn”, phần 2”, Chuyên san Dặm ngàn đất Việt, (8), NXB Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội, tr 74-82 32 Lê Huy Thực (2014), “Những lo ngại, hối tiếc bi kịch tình yêu thơ ca dân gian Việt Nam”, Chuyên san Dặm ngàn đất Việt, (9), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr 117-127 33 Lê Huy Thực (2014), “Thói ngạo mạn, bịp bợm, giả tạo bị trích văn nghệ dân gian”, Tạp chí Cửa biển, (1), tr 94-95 34 Lê Huy Thực (2014), “Về phê phán, giễu cợt chứng bệnh khoe khoang tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Hải Dương, (3), tr 38-40 35 Lê Huy Thực (2014), “Mấy câu tục ngữ tình yêu thương người mẹ”, Tạp chí Văn nghệ Tây Ninh, (1), tr 22-23 36 Lê Huy Thực (2015), “Bài ca dao tình yêu thương người cha”, Chuyên san Dặm ngàn đất Việt, (11), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr 70-73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam đã, trình thực chủ trương, đường lối, sách đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, hợp tác với nước khu vực giới để tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà thực chất cốt tử xây dựng kinh tế có suất cao, phát triển nhanh, mạnh, bền vững, đồng thời bước phát triển kinh tế tri thức theo xu chung thời đại Vấn đề kinh tế - xã hội nói nước ta không tách rời, biệt lập, mà cịn có quan hệ biện chứng, gắn bó máu thịt với nhiệm vụ quan trọng khác xây dựng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Tổ quốc ta lúc Bởi vì, thực tiễn lịch sử chứng minh, khẳng định sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội VIII hồn tồn xác: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Vì thế, trình đổi để phát triển, Đảng nhiều lần nhấn mạnh khơng văn kiện quan trọng vấn đề phải xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tích cực, tiến dân tộc Nhưng, nhiệm vụ lịch sử khơng thể hồn thành với kết mỹ mãn khơng có tìm hiểu sản phẩm, giá trị văn hóa dân tộc hun đúc nên từ hàng nghìn năm lao động sản xuất, đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm, chống thiên tai, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Phải nghiên cứu để có hiểu biết văn hóa truyền thống, kế thừa, phát huy, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến Nghiên cứu văn hóa dân tộc để giữ gìn, kế thừa, phát huy giá trị tích cực ln cơng việc mang tính cấp bách Văn hóa, văn nghệ dân gian phần quan trọng toàn di sản tinh thần, tư tưởng dân tộc Đó đề tài mang tính thời sự, đối tượng cần nghiên cứu Bởi thế, Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ Báo cáo trị trình Đại hội VIII sau: “Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc” Đến Đại hội X, Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Bảo tồn phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế” Và, Đại hội XI, Đảng chủ trương: “bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc” Tóm lại, giai đoạn cách mạng nay, Đảng ta có coi trọng việc nhân lên giá trị tích cực phẩm chất đạo đức di sản văn hóa dân gian dân tộc Để thực chủ trương Đảng, phải tập trung nghiên cứu nhiều nội dung di sản văn hóa nói Cần tiếp cận để hiểu biết nội dung, ý nghĩa tích cực văn hóa, nghệ thuật dân gian có ý thức việc làm bảo tồn, phát huy giá trị đáng q di sản Chính vậy, từ lâu, đặc biệt giai đoạn đổi để phát triển nay, giới nghiên cứu tập trung tâm trí làm sáng tỏ nhiều vấn đề thuộc kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam Ở nước ta ấn hành nhiều cơng trình bàn văn hóa, văn nghệ dân gian nói chung viết cơng phu, bề thế, dày 300, 400 trang, có gờ m ngót 3000 trang Nhưng, việc nghiên cứu đạo đức góc độ triết học sáng tác dân gian đến nói cịn q ỏi Chưa có cơng trình bàn luận đến mức tương đối kỹ lưỡng, chuyên sâu, khoảng 100, 200 trang vấn đề đạo đức nội dung triết học khác tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam Đấy lý thúc nghiên cứu viết luận án triết lý đạo đức tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Làm cơng việc trên, tơi có ý thức qn triệt tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng; thêm nữa, góp phần vào việc cần bù đắp công tác nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả nhằm mục đích chứng tỏ có hệ thống triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, khẳng định gồm nhiều quan điểm, tư tưởng đáng coi trọng, từ góp phần thực chủ trương Đảng kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đa ̣o đứ c, thẩ m mỹ, văn hóa, nghệ thuật dân tộc, và bở tú c chỗ khiếm khuyết đờ i số ng lý luâ ̣n củ a chú ng ta lú c nà y Muốn vậy, người viết luận án phải hoàn thành nhiệm vụ sau: 1) Tổng luận kết nghiên cứu hữu quan, xác định nội hàm số khái niệm đề cập luận án 2) Tiếp cận vấn đề chung đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam truyền thống 3) Bàn thiện - khái niệm, vấn đề trung tâm đạo đức học - hành vi ác - đối lập với thiện tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam 4) Trình bày hạnh phúc bất hạnh - khái niệm, vấn đề đạo đức học diễn giải tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác giả luận án kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam nhiều tác phẩm hữu quan Phạm vi tiếp cận người viết cơng trình xin giới hạn hẹp, cụ thể để đủ thực nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, tức tìm hiểu mệnh đề, tác phẩm triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam lưu giữ từ truyền thống Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận cơng trình quan điểm, ngun lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp khoa học áp dụng để hoàn thành luận án là: kết hợp phương pháp phân tích với phương pháp tổng hợp, lịch sử với lơgích, quy nạp với diễn dịch, trừu tượng với cụ thể, v.v Đóng góp luận án 1) Góp phần chứng minh, khẳng định tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam hàm chứa nhiều nhân tố, quan điểm, lý luận triết học nói chung triết học đạo đức nói riêng đáng ghi nhận, trân trọng, giữ gìn quảng bá 2) Trình bày có hệ thống, nhiều chiề u cạnh số vấn đề đạo đức góc độ triết học 3) Đề xuất số ý kiến, cách giải thích nghiên cứu tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Ý nghĩa luận án Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên, cán nghiên cứu, giảng dạy, cho bạn đọc thưởng thức tục ngữ, ca dao, dân ca, lịch sử tư tưởng Việt Nam, đạo đức, triết học nói chung góp phần giáo dục, xây dựng người có nhân cách, phẩm chất nước ta Kết cấu luận án Luận án gồm có phần mở đầu, chương, tất gồm tiết, kết luận; kê 36 cơng trình đăng tải tác giả có liên quan với luận án; cuối danh mục 118 tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TỪ GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU TỤC NGỮ, CA DAO, DÂN CA VIỆT NAM Cuốn sách Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, phần sưu tập, tuyển chọn, tác giả bàn tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam góc độ văn học chính, đạo đức thể thơng qua việc phân chia tác phẩm nói theo chủ đề như: tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng, nỗi khổ cực (bất hạnh) nông dân, v.v Bộ giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập văn học Tại có tiếp cận tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam góc độ triết học nói chung, đạo đức học nói riêng, cụ thể bàn vấn đề ân nghĩa, hạnh phúc, đấu tranh, phê phán hành vi ác,v.v kho tàng sáng tác mức độ định để không chệch mục tiêu nghiên cứu Cơng trình Thi ca bình dân Việt Nam - tịa lâu đài văn hóa dân tộc Nguyễn Tấn Long, Phan Canh, Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành từ Hà Nội, 1998, gồm tập Tập có phụ đề Nhân sinh quan, tập 2: Xã hội quan, tập 3: Vũ trụ quan, tập 4: Sinh hoạt thi ca Các tiêu đề đậm màu sắc triết học Tuy vậy, vấn đề đạo đức góc độ triết học lẽ sống, đức hiếu, đạo lý người, v.v chưa tác giả sách bàn luận Cơng trình Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974, bàn nhiều ca dao, dân ca Việt Nam Nhưng, sách nghiên cứu phát triển liên tục văn học dân gian nước ta Các vấn đề đạo đức ân nghĩa, trách nhiệm, giáo cá nhân nguồn cội cần phải yêu thương, gắn bó với nhau, cảnh báo, giáo dục thành viên xã hội phải sống nhân hậu, tránh làm việc ác bàn mức độ hạn chế phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu xác định Bộ Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001, gồm tập Lời nói đầu viết chung cho tập, khẳng định dứt khốt có lý rằng: văn học dân gian nhân tố quan trọng cấu thành văn hóa; phức hợp giá trị văn hóa - văn học - lịch sử triết học - ngôn ngữ - tôn giáo - đạo đức, v.v dân tộc; đối tượng nghiên cứu mơn văn hóa học, sử học, dân tộc học, triết học, đạo đức học, ngôn ngữ học, tôn giáo học, âm nhạc học, vũ đạo học, v.v Bộ sách nói chủ yếu tập trung bàn luận nhiều giá trị văn học, không sâu vào vấn đề triết học, đạo đức học Quyển Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam tác giả Võ Quang Nhơn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp ấn hành từ Hà Nội vào năm 1983 phận hệ thống giáo trình văn học Việt Nam Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Bởi vậy, viết thơ ca dân gian, sử thi truyện thơ dân gian, tác giả chủ yếu tiếp cận góc độ văn học Ở khơng sâu vào khía cạnh đạo đức lẽ đương nhiên Năm 1996, Nhà xuất Nghệ An ấn hành Kho tàng ca dao xứ Nghệ, t.I dày 500 trang Bài nghiên cứu, giới thiệu, Ninh Viết Giao viết cách công phu, ca dao người Việt, người Thái đồng dao xứ Nghệ Những vấn đề đạo đức, triết học kho tàng ca dao xứ Nghệ trọng đạo lý, phẩm chất trung thực, lên án hành vi ác, v.v., Ninh Viết Giao có bàn luận, mức độ giản lược, khơng phải khiếm khuyết cơng trình nhà nghiên cứu văn học Năm 1997, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành từ Hà Nội công trình 50 năm nghiên cứu, phổ biến văn hóa, văn nghệ dân gian, in chung 38 tham luận khoa học về nghiên cứu, giảng dạy văn học, văn hóa, văn nghệ dân gian đáng tự hào di sản tinh thần dân tộc Nhưng, vấn đề đạo đức tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam chưa đề cập Cuốn Văn học dân gian Việt Nam nhà trường tác giả Nguyễn Xuân Lạc Nhà xuất Giáo dục ấn hành từ Hà Nội năm 1998, đề cập vấn đề triết học (nhận thức) đạo đức (nhân nghĩa) sáng tác dân gian Việt Nam Nhưng, và i vấn đề triết học đạo đức bàn luận cách chung chung xen vào cơng việc trình bày giá trị văn học nghệ thuật tác phẩm dân gian Đấy hạn chế, thiếu sót tác giả tập sách, mà hướng tiếp cận văn xác định Vũ Thị Thu Hương sưu tập nhiều viết ca dao để làm thành ấn phẩm mang tựa Ca dao Việt Nam - lời bình, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 Nội dung sách bàn nhiều ca dao Việt Nam, nhân tố triết học đạo đức đề cập sơ lược Cuốn Tục ngữ Việt Nam nhóm biên soạn Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri Nhà xuất Khoa học xã hội in phát hành từ Hà Nội năm 1998 Ngoài phần sưu tập tục ngữ Việt Nam, nội dung sách đề cập nhiều vấn đề triết học, đạo đức tục ngữ Việt Nam dừng lại cách phân loại, chọn, xếp tác phẩm tục ngữ theo chủ đề thiện - ác, ân nghĩa - bội bạc, trách nhiệm, phát triển, suy tàn, thay đổi, v.v để phục vụ cho công việc học tập giảng dạy văn học Tá c phẩ m Tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nhà xuất Lao động ấn hành từ Hà Nội, năm 2005, Cao Tuyết Minh tuyển chọn viết Lời nói đầu Trong Lời nói đầu vào loại ngắn gọn này, người viết tỏ ý chưa bàn đến vấn đề đạo đức tục ngữ, ca dao Việt Nam Những yếu tố vật biện chứng tục ngữ, ca dao Việt Nam luận văn thạc sĩ triết học bảo vệ thành cơng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1996 Đây cơng trình Võ Hoàng Khải nghiên cứu nghiêm túc giá trị triết học, có đề cập vài khía cạnh đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam Tiểu luận Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca dao tác giả Song Phan, đăng Người Hà Nội, 08:31'AM - Thứ năm, 27-10-2005 Từ trích dẫn, phân tích, bình luận nhiều giá trị triết học tục ngữ, ca dao, tác giả đến nhận xét xác đáng: triết lý tục ngữ, ca dao vừa mang tính riêng dân tộc, vừa tr.165], quần chúng lao động nghệ sĩ dân gian đem hát xướng đương nhiên trở thành khúc dân ca [96, tr.551] Những cách hiểu khác chấp nhận được, tùy tiện, bị phản bác, không làm sai lệch ý nghĩa, nội dung tác phẩm dân gian Một số khái niệm có cách hiểu khác giới nghiên cứu Vì thế, chúng cần xác định rõ nội hàm để sử dụng công trình khoa học triết lý đạo đức tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam o công việc chung nên làm tr c bà n về cá c nô ̣i dung riêng cu ̣ thể theo cảnh báo sau Lênin: “người bắt tay vào vấn đề riêng trước giải vấn đề chung, kẻ đó, bước đi, không tránh khỏi “ vấp phải” vấn đề chung cách khơng tự giác”[109,tr.437] Qua việc tổng quan ba chục tác phẩm, đầu sách tiêu biểu sưu tầm, nghiên cứu tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đạo đức cho thấy: vấn đề triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam khoảng trống, chưa tập trung bàn luận Vì thế, người viết cơng trình dành nhiều thời gian, cơng sức để tìm hiểu vấn đề triết lý nói nhằm góp phần: thực hóa chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc, giảm bớt chỗ khiếm khuyết đời sống lý luận củ a chú ng ta Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ THÓI ĐỜI Dựa vào đặc điểm đạo đức xã hội phạm trù đạo đức học có tính phân cực rõ ràng (thí dụ: thiện ác, hạnh phúc bất hạnh, v.v.), nên sau chương bàn vấn đề chung, đến chương này, tác giả luận án trình bày nội dung, phẩ m chấ t đối lập củ a ngườ i tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam giá trị đạo đức thói đời 2.1 KHẲNG ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, mệnh đề, câu thơ, khúc hát ngắn gọn, súc tích, phản ánh sống xã hội chủ yếu theo lối bình dân có nhiều hình ảnh, màu sắc, âm hưởng để lại ấn tượng khó quên tâm trí người đọc Đó ưu kho tàng sáng tác dân gian nói Chính cha ơng có ý thức dùng loại hình sáng tác để tôn vinh giáo dục đạo đức cho cộng đồng 2.1.1 Đạo đức, giá trị tôn vinh Trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam nhiều lần nhấn mạnh phẩm chất đạo đức giá trị thuộc chất người phải coi trọng hết, trước tiên so với giá trị khác cá nhân, có vai trị, tác dụng khơng nhỏ, đem lại nhiều lợi ích vật chất, tinh thần, danh dự, sở xây dựng tình yêu hôn nhân người Những tác giả kho tàng tục ngữ thơ ca dân gian Việt Nam triết lý để khẳng định phẩm chất đạo đức hẳn vẻ đẹp hình thức người, cao quý tiền bạc, vật chất 2.1.2 Đạo đức, giá trị cần quan tâm giáo dục Tiếp cận kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam điều dễ nhận thấy tác giả di sản mang nhiều ý nghĩa có quan niệm nhấn mạnh đạo đức, đặc trưng chất người cần quan tâm giáo dục Nhiều câu tục ngữ, ca dao vừa phản ánh thực tế đời sống, vừa giáo dục người đức tính khiêm tốn, tinh thần, lịng, hành động vị tha, nghiệp chung, phẩm chất chân thật, nghĩa tình, chung thuỷ Tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam tỏ quan tâm giáo dục đạo đức cho người dẫn cách hàng động mức Tác giả luận án quan niệm dẫn cách hành động mức khía cạnh đạo đức chủ nghĩa vật lịch sử văn kiện Đảng ta nhiều lần nhấn mạnh phẩm chất đạo đức cá nhân biểu hành động, việc làm người Đòi hỏi nhân vật tơn kính cần chứng tỏ gương sáng, hình ảnh mẫu mực phải tránh làm việc bất kẻ học tập, chịu ảnh hưởng tích cực, khơng bị tác động xấu nhân phẩm, phương thức giáo dục đạo đức khác tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam 2.2 PHÊ PHÁN THĨI ĐỜI Làm nên khơng ı́t tác phẩm tục ngữ, ca dao, dân ca để phê phán nhiều thói đời, cha ơng ta nhằm mục đích giáo dục, định hướng cho cháu lúc đương thời hệ sau có suy nghĩ, việc làm hướng thiện, đồng thời cảnh báo, ngăn chặn lối tư duy, hành động độc ác Người viết luận án có chủ định phân tích, bình luận sáng tác tiết khẳng định giá trị đạo đức tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Qua chứng tỏ vấn đề đạo đức kho tàng sáng tác nói có tính phân cực, đối lập rõ ràng 2.2.1 Đua đòi, lười lao động, ham ăn chơi đáng Một thực tế hiển nhiên đời sống xã hội từ xưa đến có khơng người mắc chứng tật đua địi Làm nên nhiề u tác phẩm tục ngữ đầy chất triết lý để phê phán thói xấu ấy, tác giả bình dân chê trách, giễu cợt kẻ hay bắt chước việc làm người khác, người khác làm hay, tốt, đẹp kẻ đua địi lại làm dở, tồi tệ, xấu xí nhiêu Thói xấu khơng người lười lao động, ham ăn chơi đáng tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam tập trung đả kích mạnh mẽ Những tác phẩm ca dao sau đồng thời vừa phê phán ham chơi lại lười lao động: "Làm chẳng muốn / Ăn thứ thứ hai làng", "Ăn ăn miếng ngon / Làm chọn việc cỏn mà làm" Câu tục ngữ "Đồng bấc qua, đồng q nhớ" nói lên bất bình tác giả hạng người chăm chăm ăn uống, việc làm cần thiết cho sống thường nhật dù nhỏ nhẹ chẳng quan tâm dễ quên 2.2.2 Ngu dốt, khoe khoang Nhiều tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam tỏ có ý thức phê phán cách mỉa mai, giễu cợt cách cay độc biểu ngu dốt người đời "Thế gian dại chưa khôn / Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành" Để đời câu ca dao trên, tác giả khơng phê phán quan niệm sai lầm cố hữu mà mong cháu hệ hậu sinh phải đoạn tuyệt, không tái diễn chứng tật Từ ngu tối nhận thức, nhiều người có hành động vơ ích tai hại Những câu tục ngữ, ca dao "Đánh bùn sang ao", "Ném bùn sang ao", "Vạch thuyền tìm kiếm", "Khắc thuyền tìm gươm" "Cây cao bóng mát chẳng ngồi / Ra ngồi chỗ nắng trách trời không râm",v.v., minh chứng cho típ người Cho đời tác phẩm ca dao "Con ếch ngồi hang / Gọi khách đàng trời nắng có giơng" cha ơng phê phán mẫu người quanh năm, suốt đời ru rú nơi thơn cùng, xóm vắng chốn thâm sơn, cốc, tiếp xúc với người, va đập với sống, khơng có điều kiện học hỏi, thế, hiểu biết hạn chế, gần số khơng, chí phản ánh sai lệch thực khách quan (trời nắng phán liều có giơng), lại ngu, vẻ có kiến thức sâu rơ ̣ng ngạo mạn làm người dạy bảo, dẫn cho thiên hạ Nhiều tác phẩm ca dao Việt Nam mang nội dung trích người thích khoe khoang xuất phát từ chỗ thấy phần hơn, ưu việt, không nhận điểm non yếu so với đối phương mà họ phủ định: "Chì khoe chì nặng đồng / Sao chì chẳng đúc nên cồng, nên chiêng", v.v Thật khó hiểu, xã hội cịn có cá nhân lại khoe xấu, để riêng âm thầm chịu đựng "Lấy chồng ông cống ông nghè / Lấy chồng ông phỗng khoe lấy chồng" ca dao trữ tình phản ánh thực tế Ơng phỗng từ xưa đến hầu hết người Việt Nam coi biểu tượng kẻ đầu óc ngu đục, cực xấu ngoại hình, biết làm cơng việc hầu hạ đồ chơi cho trẻ Lưu giữ kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam mệnh đề "Lấy chồng ông phỗng khoe lấy chồng", tác giả thể thái độ phê phán lời lẽ nhẹ nhàng cay độc chừng muốn nhắc nhở chung phái đẹp trót lấy phải người chồng mang nhiều phẩm chất ơng phỗng có khoe khoang cách qi dị 2.2.3 Nói khốc, kỳ quặc Nhiều tác phẩm tục ngữ Việt Nam có nội dung phê phán người nói làm khơng có thống nhất, cụ thể phát ngơn làm lại theo lối khác hẳn, tuyên bố hay ho lắm, đến lúc hành động tỏ nhân cách nhỏ mọn, thấp hèn Để đời câu "Một tấc đến trời", "Mười voi khơng bát nước xáo", khơng tác giả tục ngữ Việt Nam tỏ thái độ phản đối, bất bình với nhiều kẻ nói dóc, bốc đồng việc khơng thể thực Có nhân vật trước cơng chúng nói khốc lác, phùng mang, trợn mắt, vung tay, đá chân y võ tướng có sức mạnh vơ biên ý chí thép gang đánh bại bao kẻ thù hùng mạnh, thực chất họ lại thứ hạng nhát gan, sợ hãi em gái nhỏ trước bọn bất lương đằng đằng sát khí Nhằm giễu cợt, phê phán bọn người đó, cha ơng ta để đời thi phẩm kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam: "Nói đâm năm chém mười / Đến bữa tối trời chẳng dám sân" Tại kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có tương đối nhiều tác phẩm mang nội dung phê phán dấu hiệu kỳ quặc người như: "Ăn mày địi xơi gấc, ăn chịu địi bánh chưng" Để lại cho cháu hệ hậu sinh tác phẩm tục ngữ ấy, cha ông tỏ lấy làm bất bình yêu cầu cao số người so với địa vị họ xã hội Làm câu tục ngữ "Gái đĩ già mồm", tác giả có ý thức phê phán phụ nữ có lỗi phải tự nhận lầm lỡ tu chỉnh để trở thành người tốt hơn, thật kỳ lạ, họ lại lớn tiếng lấp liếm hành vi xấu xa Tác giả bình dân Việt Nam cảm thấy thực tế kỳ cục lạ lẫm làm nên câu tục ngữ sau để phê phán tượng ấy: "Già chơi trống bỏi", "Cưa sừng làm nghé" Những tác phẩm tục ngữ, ca dao "Việc quan lay lứt, việc cứt lại cần", "Khen khéo đúc chng chì / Dáng có dáng, đánh khơng kêu", v.v mang nhiều chủ đề, số phê phán, giễu cợt cay độc người chọn việc, nên làm cách kỳ quái 2.2.4 Khen chê lấy được, vị kỷ Tiếp cận kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, thấy có nhiều tác phẩm phê phán theo cách không dội tương đối sâu cay phẩm chất khơng người khen chê lấy cốt đem lại lợi ích chắn khơng chân cho đó, cịn hay sai, phải trái, kẻ khen chê chẳng cần biết, khơng bận tâm "Nước giếng múc / Đó chê đục, mà chi !", "Cam sen, quýt ngọt, người chê / Người ăn khế rụng, ghê thay người", "Nước đồng anh chê chê đục / Nước vũng trâu đằm anh hì hục khen ngon" Các tác phẩm tục ngữ "Cha chung khơng khóc", "Lắm sãi khơng đóng cửa chùa", "Cháy nhà hàng xóm, bình chân vại", v.v lên án, phê phán tác giả bình dân nhằm vào kẻ quen thói biết vun vén cho cá nhân mình, ngồi chẳng cịn nghĩ đến việc cơng khác 2.2.5 Bịp bợm, giả tạo Tìm hiểu tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam, giới nghiên cứu công chúng độc giả cảm thụ nhiều tác phẩm đặc sắc mang nội dung, ý nghĩa phê phán hai thói xấu người đời bịp bợm, giả tạo "Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ / Mồm lẩm bẩm tay sờ đĩa xơi" Tác phẩm ca dao cho thiên hạ biết, người xã hội cũ tôn trọng gọi "thầy" (hơn hẳn nhiều người khác coi "thợ", "bác phó", "ơng phó", v.v.) làm nghề cúng lễ miêu tả ông thầy giả, vị đích thực kẻ ăn cắp, bịm bợm "Ra đường võng giá nghênh ngang / Về nhà hỏi vợ: "Cám rang đâu mày? / Cám rang để cối xay / Hễ chó ăn mày với ông !" Tác phẩm ca dao Việt Nam cho người nghe bạn đọc biết chân tướng gã đàn ơng vào hạng nghèo hèn, ngồi xã hội giấu nghèo, giả kẻ giàu sang quyền quý, nhà phơi bày chất thật, thiếu văn hóa, xưng "ơng" với vợ, gọi vợ "mày", đe dọa đánh vợ vợ khơng bảo quản cẩn thận mà lại để chó ăn phần cám rang Những câu tục ngữ "Khẩu Phật, tâm xà", "Miệng bồ tát, ớt ngâm", v.v tác phẩm sáng tác để phê phán típ người hành động độc ác, nham hiểm lại có lời lẽ từ bi, phúc hậu để lừa bịp thiên hạ, làm cho công chúng có lúc, lại lầm tưởng họ người tử tế, hiền hậu, nhân từ 2.2.6 Bất hiếu, bội nghĩa Theo quan niệm nhận thức người Việt Nam, tất giá trị đạo đức hiếu phẩm chất trọng đặc biệt Chính mà tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam không quên phê phán biểu bất hiếu cộng đồng xã hội: "Đi đâu mà già / Gối nghiêng sửa, chén trà nâng", "Mẹ già hết gạo treo niêu / Mà anh khăn đỏ, khăn điều vắt vai" Để đời ca dao "Sống chẳng cho ăn / Chết xơi thịt làm văn tế ruồi", tác giả bày tỏ thái độ khơng đồng ý với người có biểu bất hiếu, chăm sóc cha mẹ khơng tử tế, lúc song thân cịn sống khơng cho ăn, đến qua đời làm cho người sinh họ việc chẳng thiết thực Tại kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có nhiều tác phẩm chứa đựng nội dung, ý nghĩa phê phán thói đời bội nghĩa "Khỏi rên quên thầy", "Ăn cháo đái bát", "Ăn cá, bỏ lờ", "Thế gian chuyện khơi hài / Hễ ăn cá tính bỏ nơm", "Qua sơng đấm b vào sóng", v.v câu tục ngữ Việt Nam Đấy vừa khái quát, vừa lờ i phê phán nghiêm khắ c nhữ ng xã hội, sau người khác cứu giúp, khơng cịn nhớ, mà vội qn ơn, chí cịn có hành động khốn nạn nhân vật lẽ phải tri ân, nữa, có đền đáp Tác phẩm ca dao "Khi chưa cầu lụy trăm đàng / Được lại phũ phàng làm ngơ" mang ý nghĩa chứa đựng thái độ bất bình sau nài nỉ, cầu mong người giúp mình, đến toại nguyện khơng khơng tỏ biết nhớ, đền ơn mà cịn có hành động phản đạo đức, bạc ác, tàn nhẫn với nhân vật sống nghĩa tình Chương TÌNH CẢM, VIỆC LÀM THIỆN VÀ HÀNH VI ÁC Cái thiện phạm trù trung tâm đạo đức học Trong khoa học đạo đức, thiện thường bàn luận gắn liền với phạm trù đối lập với ác Trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam bàn luận nhiều thiện ác biểu khác phạm trù, vấn đề trung tâm Ở chương bàn tình cảm, việc làm thiện gắn liền với vấn đề đối lập hành vi ác phản ánh tục ngữ, da dao, dân ca Việt Nam 3.1 BIỂU DƯƠNG, CA NGỢI CÁI THIỆN 3.1.1 Ân nghĩa, trách nhiệm cha mẹ dành cho Trong tác phẩm tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có nhiều triết lý cơng lao, tình cảm cha mẹ dành cho Chẳng hạn, câu tục ngữ "Công cha nghĩa mẹ"; câu ca dao: "Công cha nghĩa mẹ núi Hoành Sơn tày", "Ơn cha nặng ơi! / Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang"; câu dân ca: "Thập ân phụ mẫu xem tày Thái Sơn", "Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra", "Công cha đức mẹ cao dày / Cưu mang trứng nước ngày thơ" Vẫn tác phẩm bàn có nhiều câu triết luận chi tiết, cụ thể công nuôi dưỡng cái, không quản gian khổ, vất vả người làm cha, làm mẹ: "Chim trời dễ đếm lông / Nuôi nỡ kể công tháng ngày", "Nuôi nỡ kể tiền cơm", "Anh làm mướn nuôi / Cho áo anh rách cho vai anh mịn ? / Anh làm mướn ni / Áo rách mặc áo, vai mịn mặc vai", "Ni chẳng quản đến thân / Chiếu rách mẹ chịu, áo khăn nằm / Có trời rét căm căm / Mệt chẳng nằm đói chẳng ăn / Mong cho thành thân / Đi học mần (làm) gây dựng cho con" Câu tục ngữ Việt Nam "Mẹ lần da đến thịt" câu ca dao "Gió mùa thu mẹ ru ngủ / Đêm năm canh chầy mẹ thức đủ vừa năm", v.v nói lên tình cảm sâu nặng, tình thương u khơng có giới hạn người mẹ dành cho Khi tổng kết, khái quát thực tế để đúc kết thành câu tục ngữ "Cá chuối đắm đuối con",v.v., tác giả thể tư tưởng, quan niệm dân tộc ta nghĩa vụ, trách nhiệm, lương tâm cha mẹ không quản ngại, chịu khó, đau khổ, tổn thất Trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam hàm chứa nhiều mệnh đề, câu triết luận tình cảm việc làm đền đáp, chăm sóc cha mẹ Đây nội dung có quan hệ hữu cơ, gắn bó máu thịt với chủ đề cơng lao cha mẹ tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam, cần nghiên cứu để làm sáng tỏ triết lý đạo đức kho tàng sáng tác nói trên: "Cha mẹ nuôi từ trứng nước ngây thơ / Công cha đức mẹ biết cho quên", "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa / Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương", "Lên non biết non cao / Nuôi biết công lao mẫu từ",v.v Tác giả câu ca dao "Trâu để lúc chết tế ruồi / Sao lúc sống bùi hơn" thể quan niệm có lý nhiều người cách chăm sóc cha mẹ Theo cấp dưỡng cho cha mẹ lúc sống nhiều giá trị vật chất thiết thực hẳn tình trạng lo cho cha mẹ điều kiện cần để sống tồn lại làm việc tế lễ to tát, long trọng mang ý nghĩa phô trương họ qua đời Triết lý đạo đức ca dao Việt Nam rõ ràng thể quan niệm tiến nhiều người bình dân Việt Nam 3.1.2 Nhớ ơn thầy dạy người cho hưởng thụ Tại kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có nhiều tác phẩm khẳng định vị trí, vai trị quan trọng người thầy truyền dạy kiến thức, hiểu biết cho cá nhân xã hội Trong tác phẩm tục ngữ người Thái Việt Nam có câu người thầy "Bố mẹ dạy khơng thầy dạy" "Dốt nát tìm thầy" "Dốt phải cậy thầy" "Khơng thầy đố mày làm nên" "Có thờ thầy làm thầy" V.v Đó hệ mệnh đề, câu tục ngữ Việt Nam thể quý mến, trân trọng, tôn vinh người thầy chân quần chúng nhân dân Tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam làm nên nhiều câu triết luận chứng tỏ người Việt Nam không học trường lớp, mà ho ̣c anh em ba ̣n bè , già trẻ ho ̣c tâ ̣p lẫn nhau, học xã hội, học quần chúng nhân dân, không loại trừ việc học người có văn hóa, học vấn thấp, chí mù chữ, lao động chân tay đất nước có tiểu sản xuất nông nghiệp lạc hậu kết đáng kể Trong kho tàng tục ngữ,thơ ca dân gian Việt Nam cịn có khơng tác phẩm làm nên triết lý thái độ tình cảm nhân dân ta biết, nhớ đền ơn người cho hưởng thụ ghi nhớ công ơn Bác Hồ, Đảng, nhân vật chiến đấu, đóng góp, hy sinh cho nghiệp chung 3.1.3 Tình yêu quê hương, đất nước Con người Việt Nam, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, từ xưa đến nay, có lịng u nước nồng nàn, phẩm chất, truyền thống quý báu dân tộc ta Về chủ đề này, tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam bàn luận, phản ánh kỹ nhiều tác phẩm Đọc sáng tác nói trên, người nghiên cứu nhận thấy dân Việt Nam ln có : niềm tự hào đất nước, quê hương giàu đẹp ; kiêu hãnh di tích văn hố lịch sử, chiến cơng dân tộc ; trân trọng , thương quý người lao động cần mẫn, gian khổ yêu nghề truyền thống ; thương nhớ quê hương, Tổ quốc với kỷ niệm khơng thể qn Đó biểu sinh động tình yêu quê hương đất nước, phẩm chất đạo đức người Việt Nam Phẩm chất đạo đức nhiều tác giả thơ ca bình dân dân tộc thể thơng qua trình bày tình cảm sâu nặng người Việt Nam dành cho chung, Tổ quốc "Ta ta tắm ao ta / Dù dù đục ao nhà hơn" Theo tác giả câu ca dao nhân vật trữ tình tỏ thái độ, tình cảm u Tổ quốc Việt Nam vô cùng, không chạy trốn, từ bỏ đất nước cha ông ta xây dựng nên Tình yêu quê hương, đất nước nhân dân ta biểu qua dấu hiệu ghi nhớ nhiều kiện lịch sử thương tiếc vô anh hùng dũng sĩ chiến đấu, hy sinh cho nghiệp chung, ý chí tâm, tinh thần hăng hái tham gia chống kẻ thù xâm lược phản ánh nhiều tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam 3.2 LÊN ÁN, TỐ CÁO HÀNH VI ÁC 3.2.1 Cướp thành lao động người khác Con người xã hội tồn phát triển cách thông qua lao động sản xuất tạo cải vật chất Cũng mà cướp thành lao động người khác phản ánh tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam, thật hành động tội ác Nhiều câu triết luận tác phẩm kho tàng tục ngữ, thơ ca bình dân chứng tỏ nhân dân ta bộc lộ thái độ căm thù, lên án tố cáo bọn bất lương, thống trị xã hội cũ có hành vi tội ác cướp thành lao động họ 3.2.2 Làm đổ vỡ hạnh phúc người khác Con người nói chung, trừ cá nhân kỳ dị, khác thường, mơ ước, nữa, có ý thức xây dựng hạnh phúc cho thân gia đình, đơn vị mà báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng thường gọi viết cách có hình ảnh tổ ấm cá nhân, tế bào xã hội Vì vậy, làm đổ vỡ hạnh phúc người khác nhiều tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam triết lý, tố cáo hành vi tội ác Hành vi tội ác tày trời gây nên tổn thất, đổ vỡ, bi kịch cho nam nữ niên xuất phát từ ràng buộc lễ giáo phong kiến Hạnh phúc, tình yêu lớp trẻ xã hội cũ theo mô tả ca dao Việt Nam cịn bị phá hủy hành vi ác nghiệt, ép duyên cha mẹ họ nhiều nguyên nhân khác mà người cảm nhận cách đại thể chưa gọi tên 3.2.3 Ích kỷ hại nhân, hủy diệt sống người Một loại hành vi độc ác gây hậu nặng nề bàn luận phản ánh kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam việc làm ích kỷ, hại nhân, hủy diệt sống người Trong xã hội có phân chia thành giai cấp đối lập quyền lợi địa vị lịch sử tập đoàn người vốn phong phú, đa dạng phức tạp từ trước đến có loại người ác độc, bội nghĩa, ơn, đáng phải ghi nhớ, có đền đáp mong cho người khác diễm phúc mình, nhưng, họ khơng khơng trả ơn mà hành động phũ phàng phản nghịch với ân nhân, đồng thời không muốn khác thụ hưởng "Ném đá giấu tay", "Ngậm máu phun người", v.v tác phẩm tục ngữ Việt Nam nói hành vi độc ác bọn người xã hội có hành động phũ phàng, lời nói nham hiểm, xuyên tạc thật, làm hại dân lành 3.2.4 Kẻ có quyền bọn thống trị chống nhân dân, phản Tổ quốc Giới nghiên cứu công chúng bạn đọc nhận thấy nhiều tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam tố cáo mạnh mẽ tập đoàn quan lại, kẻ có quyền xã hội cũ gây nên nỗi khổ đau, bất hạnh cho nhân dân lao động Khái quát thực tế phũ phàng ấy, tác giả tục ngữ Việt Nam có nhiều câu triết luận sau đây: "Quyền sinh quyền sát", "Ăn hiếp ăn đáp", "Cá lớn nuốt cá bé", v.v Trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có hệ tác phẩm, triết lý tố cáo hành vi ác độc bọn hôn quân bạo chúa gây nên nỗi thống khổ cho nhân dân ta, nữa, chúng tâm mở đường rước kẻ thù xâm lược Tổ quốc Chẳng hạn, ca dao "Từ ngày Cảnh Trị lên / Khoai chửa mọc chồi nhổ lên ăn" Thí dụ khác, khơng tác phẩm ca dao tố cáo vua Tự Đức triều đại ông làm cho nhân dân nước phải khốn khổ, điêu đứng, mát, tổn thất nhiều "Từ ngày Tự Đức lên ngơi / Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc ri" "Vạn Niên Vạn Niên ? Thành xây xương lính, hào đào máu dân" Đất nước trị vì, cai quản vị vua ngu tối nhân dân vốn đói khổ lại thêm đói khổ, mà ông xây cung điện nguy nga tiêu hủy bao tiền của, sức lực sống khơng dân lành 3.2.5 Chủ nghĩa đế quốc xâm lược Việt Nam nô dịch đồng bào ta Trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có nhiều tác phẩm lên án hành vi tội ác chủ nghĩa thực dân, đế quốc xâm lược đất nước nô dịch nhân dân ta Tội ác lớn nhân loại chủ nghĩa thực dân đế quốc gây đất nước ta xâm lược nô dịch Người phải chịu hậu nặng nề, khủng khiếp có khơng hai lịch sử nhân dân lao động Việt Nam vốn yêu chuộng độc lập, tự do, dân chủ hòa bình Sau thơng qua biện pháp thương mại, thủ đoạn truyền giáo, bọn vua quan nhà Nguyễn mở đường, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tiếp nữa, phát xít Nhật nhảy vào đất nước thân yêu, đẹp giàu Kẻ thù số nhân loại thời đại đế quốc Mỹ nhịm ngó, nữa, gây chiến tranh chống phá Việt Nam Bọn thực dân, đế quốc thống trị, áp bức, bóc lột, nơ dịch, làm cho nhân dân ta phải chịu tổn thất, đau thương đến mức tưởng tượng Bằng loại hình sáng tác mang nhiều giá trị, ý nghĩa (văn học, triết học, xã hội học, trị, v.v.), khơng người làm tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam góp phần lên án, tố cáo tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân, đế quốc gây nên cho đồng bào, đồng chí Chương VẤN ĐỀ HẠNH PHÚC VÀ BẤT HẠNH Chương bàn luận hai phạm trù đạo đức học đồng thời vấn đề lớn nhân loại có tính chất đối lập trình bày tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam: hạnh phúc bất hạnh 4.1 BÀN LUẬN VỀ HẠNH PHÚC Hạnh phúc vấn đề lớn thời đại, loài người quan tâm mơ ước Bàn hạnh phúc nội dung hữu quan khác để làm rõ phạm trù này, nhiệm vụ người nghiên cứu triết học nói chung, đạo đức học nói riêng Trong lịch sử xuất tồn nhiều cách giải trình khác hạnh phúc Sau quan niệm tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam vấn đề 4.1.1 Cắt nghĩa hạnh phúc mơ tả dạng lý tưởng Bản chất khía cạnh khác thuộc vấn đề hạnh phúc người làm tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam bàn luận tương đối kỹ rõ sáng tác Người dân tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam cầu mong, quan niệm hạnh phúc khơng phải cao xa, kỳ vĩ, mà người ruột thịt cha mẹ, anh chị em hịa thuận, thành đạt, tình trạng sức khỏe tốt người, tuổ i trẻ có tình u đơi lứa Tác giả tục ngữ thơ ca dân gian Việt Nam không cắt nghĩa hạnh phúc người mà cịn mơ tả dạng lý tưởng điều may mắn, tốt lành Đó tình u đến nhân trai tài gái sắc mang lại niềm vui cho gia đình, người vợ có chồng giỏi giang, trí tuệ, thành đạt đường học hành khoa cử, người chồng có vợ đảm đang, tảo tần góp cơng sức lớn xây dựng hạnh phúc gia đình, sống nhân có gái canh cửu việc nhà, trai học đỗ đạt, v.v 4.1.2 Khẳng định hạnh phúc lựa chọn đoán Trong tác phẩm tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam có nhiều câu, khẳng định hạnh phúc lựa chọn Nói đến tình u, nhân đẹp, gặp điều may mắn, tốt lành, tức hạnh phúc, khơng người thiên tình cảm lý trí Nhưng, tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam chứng tỏ rằng, hạnh phúc, tình u, nhân cần có lựa chọn lý trí Có nhiều câu tục ngữ, ca dao làm nên triết lý mang nội dung nhắc nhở, cảnh báo người (ở thiếu nữ) việc xây dựng hạnh phúc, nhân phải có suy xét khối óc để tránh việc phải lần tìm người bạn đời Hạnh phúc, nhân người cịn khơng tác giả tục ngữ ca dao Việt Nam trình bày suy xét lý trí tỏ đặc biệt coi trọng phẩm chất thông minh "Thà làm lẽ thứ mười, cịn thất người đần ngu" nhiều tác phẩm tục ngữ, ca dao khác chứng minh nhận xét Hạnh phúc, tình u, nhân người, theo nhiều tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, vấn đề có đốn, tức phải tự định mạnh bạo, dứt khốt, khơng dự, khơng sợ hãi Khơng tác phẩm ca dao Việt Nam nói đốn Ca dao Việt Nam dẫn lớp trẻ phải tự định phải chống quan niệm tâm, thuyết tiền định quan hệ tình u đơi lứa để đến hôn nhân 4.1.3 Hạnh phúc, vấn đề đòi hỏi chủ thể phải động tự bảo vệ Bàn luận hạnh phúc, nhiều tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam nhấn mạnh vấn đề địi hỏi chủ thể phải có động Chủ thể nói người có ý thức việc làm thực tế cải tạo, biến đổi mơi trường, hồn cảnh theo hướng có lợi cho Một biểu động người trường hợp cụ thể theo giải trình tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam phải biết khắc phục khó khăn hồn cảnh địa lý, khơng gian cách trở, gia cảnh không thuận để đến hạnh phúc, hôn nhân Khơng tác phẩm ca dao, dân ca Việt Nam chứa đựng triết lý hạnh phúc, hôn nhân, vấn đề địi hỏi chủ thể phải biết bảo vệ nhiều phương thức Giữ gìn hạnh phúc, nhân có với tình thương người vợ dành cho chồng, lúc khác cách ứng xử, hành động mức, hợp lý người,v.v Trên trình bày quan điểm, tư tưởng hợp lý tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam hạnh phúc người Nhưng, kho tàng sáng tác cịn có nhiều câu triết luận giải thích hạnh phúc nói chung người cách bất cập Khơng câu tục ngữ, ca dao Việt Nam trình bày hạnh phúc người ngẫu nhiên, đâu đến, đi, thay nhường chỗ cho đối lập với nó, v.v khơng thể biết được, người khơng nên bỏ cơng sức tìm kiếm mà làm 4.2 QUAN NIỆM VỀ BẤT HẠNH Đối lập với hạnh phúc - điều may mắn, tốt lành - , nỗi bất hạnh người Bất hạnh tất đối lập với hạnh phúc, thế, người khơng mong muốn, thực tế cho thấy, đến, diện cách thường xuyên với hầu hết thành viên xã hội mỡi gia đình, dân tộc, đất nước Nhiều người sống hiền hậu, hành động mực, sẵn sàng cứu giúp người khác, lại gặp hành vi ác độc, phải đau khổ, tổn thất cách phi lý Và thử hỏi có tránh nỗi bất hạnh khách quan chủ quan, hai yếu tố ấy, từ cố gây mà cá nhân phải gánh chịu nhiều người thân họ lý giải khơng trường hợp Xem thế, bất hạnh vấn đề thuộc người phức tạp, khó giải thích, khơng mong muốn, khó tránh khỏi, vậy, cần tìm hiểu để hạn chế nhiều để nhận thức rõ sâu sắc vấn đề hạnh phúc mặt đối lập với nội dung nghiên cứu Với nhận xét suy nghĩ theo hướng đó, cơng việc tìm hiểu tập trung bàn luận giải thích bất hạnh tác phẩm tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam sau: 4.2.1 Tình u đơi lứa khó khơng đến hôn nhân hạnh phúc Một nỗi bất hạnh người nhiều tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đề cập, tình u đơi lứa khó khơng đến hôn nhân hạnh phúc, tức không đạt tới điều may mắn tốt lành mà thành viên bình thường xã hội ước nguyện, nữa, hưởng thụ đời sống thực Trong kho tàng sáng tác nói giải thích sống bất hạnh không đến hôn nhân, hạnh phúc người một, nhiều nguyên nhân như: nghèo túng, có trường hợp lỡ tay làm cơng việc lẽ khơng nên làm, yêu đơn phương, có trường hợp hồn cảnh khách quan khơng điều người ta mong muốn 4.2.2 Hôn nhân giả tạo, lừa bịp, ép buộc bị phản bội Trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam có nhiều câu triết luận thực phũ phàng mà nhân dân, đặc biệt hệ trẻ phải chịu đựng, nhân giả tạo, lừa bịp, ép buộc bị phản bội Sự lầm lỡ, lịng tham, tính tốn thực dụng, cha mẹ ép buộc việc đến hôn nhân khiến cho người phải chịu nỗi bất hạnh xã hội phong kiến Thực tế ca dao Việt Nam ghi nhận Và phản bội hôn nhân, hạnh phúc lứa đôi bị phá hủy hành động khác dẫn bất hạnh cho người Tác giả ca dao Việt Nam phản ánh tất thực phũ phàng 4.2.3 Cuộc sống vợ chồng bất ý Nỗi bất hạnh người theo giải trình nhiều tác phẩm ca dao Việt Nam hệ sống hôn nhân đầy mâu thuẫn, xung khắc, giận hờn thường xuyên, nỗi buồn chán người phụ nữ lấy phải chồng tồi tệ, khốn nạn, khổ đau nhiều chàng trai có vợ tệ hại, thất đức 4.2.4 Chậm khơng có tình u, nhân Tình u nam nữ sống hôn nhân hạnh phúc thuộc người Nếu đến tuổi phép, thực quyền sống nhân hạnh phúc, nhiều lý mà chậm vĩnh viễn khơng có tình u, nhân người ta thật đau khổ, cảm thấy cô đơn buồn chán, bất hạnh vô Đấy vấn đề xã hội Nó khơng tương đối phổ biến xã hội cũ Nó cịn diện xã hội văn minh có chế độ trị dân chủ, nhà nước pháp quyền, kinh tế phát triển phát triển Khơng tác giả ca dao Việt Nam phản ánh vấn đề tâm lý xã hội để lại kho tàng tác phẩm dân gian nhiều câu triết luận thật khó quên độc giả nỗi bất hạnh người Theo nguồn tư liệu cái, tình yêu, nhân phần lớn, nội dung yếu, nhu cầu, khát vọng cá nhân, thế, chưa khơng thành thực nỗi bất hạnh, đau khổ, cô đơn lấy thay thế, bù đắp 4.2.5 Nỗi khổ người dân xã hội cũ Tác giả kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam tiếp tục giải trình vấn đề bất hạnh, cụ thể nói người dân xã hội cũ, phải lao động cực nhọc, thiếu thốn, mát, tổn thất vật chất tinh thần, sống bế tắc, tương lai tối tăm với thái độ, tình cảm yêu thương, trân trọng, làm nên nhiều tác phẩm thật khó bị lãng quên tâm trí độc giả hệ hơm mai sau Cuộc sống nghèo, đói ăn, thiếu mặc nỗi khổ, bất hạnh khác người nói chung, nơng dân ta xã hội cũ nói riêng tác giả tục ngữ, ca dao Việt Nam quan tâm mơ tả nhiều câu triết luận có âm hưởng buồn đầy tình yêu thương với đồng cảm Một niềm vui nhỏ, hạnh phúc đơn sơ lẽ thiếu người nông dân có ruộng đất để sản xuất, gieo trồng, có sống vợ chồng đứa yêu quý Nhưng xã hội cũ, nhu cầu người nông dân không trọn vẹn, bị tổn thất nghiêm trọng Thực nhiều tác giả tục ngữ, ca dao Việt Nam phản ánh KẾT LUẬN Trên tồn nội dung luận án mang tên Triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Nó triển khai cấu thành chương Trong chương đầu, từ tổng luận kết nghiên cứu có liên quan với đề tài, tác giả xác định hướng sâu tìm hiểu hồn tồn mới, mang tính thời làm rõ số khái niệm (phạm trù) sử dụng luận án Những khái niệm nhắc đến nhiều đời sống lý luận, có khơng cách hiểu khác nhau, chúng xác định nội hàm công việc nên làm Các khái niệm bàn luận cịn chung, chúng cần làm rõ trước tiếp cận vấn đề riêng cụ thể luận án.(Bở i, theo Lênin, cá i chung cầ n được là m sá ng tỏ rồ i mớ i trı̀nh bà y về cá i riêng là hợp lý ) Chương thứ hai bàn vấn đề đạo đức, giá trị, phẩm chất cần tôn vinh giáo dục theo quan niệm người sáng tác tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Tại cịn đề cập nhiều thói đời bị phê phán kho tàng sáng tác dân gian nói như: đua địi, lười lao động, ham ăn chơi q đáng; ngu dốt, khoe khoang; nói khốc, kỳ quặc; khen chê lấy được, vị kỷ; bịp bợm, giả tạo; bất hiếu, bội nghĩa Tức toàn nội dung chương viết hai loại giá trị, phẩm chất đối lập xã hội: loại cần khẳng định, tuyên truyền, giáo dục loại phải phê phán để góp phần xây dựng người cù ng vớ i đạo đức nước ta Chương thứ ba bàn thiện nhữ ng gı̀ đối lập với hành vi ác độc phản ánh kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Cái thiện, phạm trù trung tâm đạo đức học vấn đề xã hội ý coi mục tiêu để tu dưỡng, giáo dục Tác giả luận án bàn thiện mô tả kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, là: cơng lao, tình cảm cha mẹ dành cho nhau; nhớ ơn thầy dạy người cho hưởng thụ; tình yêu quê hương đất nước Tại bàn biểu hành vi ác độc đối lập với giá trị, phẩm chất đạo đức mẫu mực mô tả kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Đó hành động: cướp thành lao động làm đổ vỡ hạnh phúc người khác; việc làm ích kỷ hại nhân; bọn có quyền tập đoàn thống trị xã hội cũ phản đồng bào Tổ quốc; chủ nghĩa đế quốc xâm lược Việt Nam, nô dịch nhân dân ta Nội dung chương cuối luận án, tương tự chương thứ hai thứ ba, bàn hai vấn đề đạo đức đối lập kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Ở giải trình hạnh phúc mơ tả dạng lý tưởng nó; khẳng định hạnh phúc lựa chọn đốn; nhấn mạnh hạnh phúc vấn đề địi hỏi chủ thể phải động tự bảo vệ Vấn đề bất hạnh bàn luận phần hai chương cuối là: tình u đơi lứa khó không đến hôn nhân hạnh phúc; hôn nhân giả tạo, lừa bịp, ép buộc bị phản bội; sống vợ chồng bất ý; nỗi khổ người chậm vĩnh viễn khơng có tình u, nhân cái; tình trạng cực người dân xã hội cũ Đó tồn nội dung luận án khơng có trùng lặp với cơng trình, tác phẩm xã hội hoá, làm sáng tỏ triết lý đạo đức kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, khẳng định di sản gồm nhiều quan điểm, tư tưởng triết học đạo đức có giá trị, từ góp phần thực chủ trương Đảng nghiên cứu để kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, v.v dân tộc Với nội dung chứng tỏ tác giả luận án hoàn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu nghiên cứu Những vấn đề đạo đức khác tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng, v.v ta ̣i kho tà ng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam chưa bàn nhiều luận án phải hạn chế nội dung số trang Các giá trị triết học củ a tá c phẩ m bı̀nh dân ấ y vấn đề người, lý luận nhận thức, v.v chưa nghiên cứu sâu để tránh tình trạng xa nhiệm vụ, mục tiêu tiếp cận xác định Vì thế, người viết xin tìm hiểu vấn đề hữu quan đó thời gian tới có nhu cầu điều kiên cho phép./

Ngày đăng: 29/12/2023, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan