KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975
NGUYỄN THỊ BÉ
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN LÂM ĐIỀN
Sinh vên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÉ
Trang 3Sau thời gian học tập, nghiên cứu tơi đã hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ ở Trường Đại học Võ Trường Toản ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài, và các thầy cơ thỉnh giảng đã giảng dạy tơi trong suốt khóa học
Đặc biệt, tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Lâm Điền, người đã hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận
Đồng thời, tơi cũng gửi lời cảm ơn ñến gia đình và bạn bè ñã giúp ñỡ và ñộng viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu
Trân trọng cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 4
Tơi xin cam đoan đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất cứ đề tài nào
Sinh viên thực hiện
Trang 51 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Lịch sử nghiên cứu vấn ñề 2
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 6
CHƯƠNG 1: NGUYỄN KHẢI VỚI THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN 1.1 Những nét chính về tác gia Nguyễn Khải 7
1.1.1 Sơ lược về tiểu sử và con người 7
1.1.2 Quá trình sáng tác 8
1.2 Thể loại truyện ngắn trong sáng tác của Nguyễn Khải 14
1.2.1 Những cảm hứng nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Khải 14
1.2.2 Đặc ñiểm nghệ thuật của truyện ngắn Nguyễn Khải .16
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 2.1 Người phụ nữ chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh 19
2.1.1 Người phụ nữ chịu thương chịu khó .19
2.1.2 Người phụ nữ giàu ñức hi sinh .23
2.2 Sự thủy chung nghĩa tình và đảm đang tháo vát .28
2.2.1 Sự thủy chung nghĩa tình 28
2.2.2 Sự đảm đang tháo vát 33
2.3 Ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống của gia đình 36
2.3.1 Nét đẹp trong tình cảm gia ñình 36
2.3.2 Nét ñẹp trong sinh hoạt gia ñình 39
CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975 3.1 Nghệ thuật giới thiệu và khắc họa ngoại hình nhân vật nữ .43
3.1.1 Nghệ thuật giới thiệu nhân vật nữ .43
3.1.2 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật nữ 47
Trang 63.3.1 Hành động thể hiện sự chịu thương, chịu khó .58
3.3.2 Hành động thể hiện sự giữ gìn vẻ đẹp truyền thống 60
KẾT LUẬN 64
Trang 7Nhà văn Nguyễn Khải là một trong số những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi cách mạng sau 1945 Ông thuộc số ít nhà văn sớm xác định cho mình một quan ñiểm ñộc ñáo về nghệ thuật, về vai trò văn học và trách nhiệm của một nhà văn Nguyễn Khải là một nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ và ln có mặt ở những nơi “mũi nhọn” của cuộc sống Các sáng tác của ơng đa phần đều hướng ñến việc thể hiện những mảng hiện thực lớn có ý nghĩa tiêu biểu cho hiện thực đời sống, nó gắn liền với những vấn đề thời sự - chính trị, bám sát vào nhiệm vụ cơ bản của mỗi một giai ñoạn cách mạng ñồng thời lại ñi sâu vào nghiên cứu, khám phá những bí ẩn của cuộc sống và những khía cạnh phức tạp của tâm lí con người
Với ngịi bút hiện thực đặc sắc, năng lực quan sát và óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải ñã ñem ñến cho người ñọc những trang văn mang hơi thở của cuộc sống ñất nước và con người ñương thời
Trước năm 1975 Nguyễn Khải ñược biết ñến qua nhiều tác phẩm như Xung ñột, Mùa lạc, Người trở về, Chủ tịch huyện, Tầm nhìn xa…tất cả những vấn ñề ñược ñặt ra trong các tác phẩm trên luôn là những vấn đề nóng hổi của thời đại lúc bấy giờ như cuộc ñấu tranh giai cấp gay gắt trong thời gian sau hịa bình, là cuộc đấu tranh với những tàn tích cũ ñể xây dựng cuộc sống mới với biết bao vấn ñề ñược ñặt ra ñối với những người cán bộ trên con ñường cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa
Trang 8truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 với mong muốn tìm hiểu sâu sắc và toàn diện hơn của truyện ngắn Nguyễn Khải và những đóng góp của ơng cho truyện ngắn Việt Nam hiện đại
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về Hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 ñể thấy rõ hơn những vẻ ñẹp của tâm hồn, và những phẩm chất cao quý ở người phụ nữ
Đi vào tìm hiểu về hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải để từ đó ta thấy ñược tài năng nghệ thuật của ông trong miêu tả và khắc họa hình tượng nhân vật người phụ nữ với những vẻ ñẹp về tâm hồn Đồng thời cũng thấy rõ cách tiếp cận hiện thực độc đáo, cái nhìn sắc sảo và đầy tinh tế những khía cạnh của cuộc sống của nhà văn
Sau q trình nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng ta tích lũy được thêm vốn kiến thức, và là tư liệu thiết thực, ñể trên cơ sở đó hiểu hơn về văn chương của Nguyễn Khải
3 Lịch sử nghiên cứu vấn ñề
Chặng ñường sáng tác của Nguyễn Khải ln gắn liền với những bước đi của ñất nước, những sáng tác của ông bao giờ cũng nhắm thẳng vào ñời sống hiện tại ñể thức tỉnh người đọc cùng nghĩ Chính vì vậy những những sáng tác của ơng ln được đơng đảo bạn đọc đón nhận, không chỉ thế các tác phẩm của ông cũng là đề tài cuốn hút sự chú ý, tìm hiểu của khơng ít người trong giới nghiên cứu và phê bình văn học Vì vậy ta thấy cùng với sự ra ñời của hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật của Nguyễn Khải, cịn có một số lượng khá lớn, khá phong phú những bài nghiên cứu phê bình về Nguyễn Khải được cơng bố dưới nhiều dạng khác nhau và ñề cập ñến nhiều phương diện khác nhau trong sáng tác Nguyễn Khải
Nhóm những ý kiến ñánh giá chung về thể loại truyện ngắn của Nguyễn Khải
Trang 9ñại Sáng tác của ơng ln ln đánh dấu những biến chuyển của xã hội Với cuộc cách mạng này, những năm tháng ñấu tranh gian khổ này, tác phẩm của ông là một bằng chứng, một tài liệu tham khảo thực sự Và muốn hiểu con người thời ñại với tất cả những cái hay cái dở của họ, ñời sống tinh thần của họ, phải ñọc Nguyễn Khải” [15; tr.61] Với ngịi bút hiện thực đặc sắc, năng lực quan sát và óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải ñã ñem ñến cho người ñọc những trang văn mang hơi thở của
cuộc sống ñất nước và con người ñương thời Hay trong bài viết Nguyễn Khải trong sự vận ñộng của văn học cách mạng từ sau năm 1945, Vương Trí Nhàn ñã giúp người ñọc nhận ra nét căn bản trong sáng tác của Nguyễn Khải thời kỳ ñổi mới là:
“Cái nhìn sắc sảo vốn có từ sớm và khao khát có mặt trong ngày hơm nay Đối thoại với chính mình và tự phát hiện trở lại - một phong cách vừa dân dã vừa hiện ñại”[14; tr.114]
Trong chuyên luận Giọng ñiệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải những năm tám mươi đến nay, Bích Thu đã tập trung sự chú ý vào một yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật của Nguyễn Khải, cũng là một yếu tố đặc
trưng của hình tượng tác giả Theo Bích Thu: “Sức chinh phục của truyện ngắn Nguyễn Khải những năm gần ñây một phần ñáng kể là do nghệ thuật kể chuyện, trong đó giọng điệu trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn trong các sáng tác tự sự của nhà văn”[21; tr.122] Tác giả ñã chỉ ra sự phức hợp giọng ñiệu ñược thể hiện trong sáng tác của Nguyễn Khải như: giọng triết lý, tranh biện; giọng ñiệu thể hiện sự trải nghiệm cá nhân, tâm tình, chia sẻ; giọng hài hước hóm hỉnh Kết thúc bài viết, tác giả khẳng ñịnh: Sáng tác của Nguyễn
Khải từ những năm tám mươi cho đến nay khơng “chệch ra khỏi quy luật tiếp nối và ñứt ñoạn của q trình văn học Một giọng điệu trần thuật chịu sức hút của chủ nghĩa tâm lý, kết hợp kể, tả, phân tích một cách linh hoạt, thơng minh và sắc sảo Lời văn nghệ thuật Nguyễn Khải là lời nhiều giọng, được cá thể hố, mang tính đối thoại của tự sự hiện ñại”[21; tr.132]
Trong cuốn Nhà văn Việt Nam 1945- 1975 (tập II) Phan Cự Đệ ñã chỉ ra
Trang 10các sự kiện và ý nghĩa lâu dài của các vấn ñề ñặt ra, nhờ ở những chi tiết tâm lý sâu sắc và chi tiết sự việc sống động - những chi tiết đó lấp lánh rải rác trong các truyện của anh - nhờ ở lối kể chuyện linh hoạt trong đó có sự kết hợp khiếu quan sát tinh tế của nghệ sĩ trên mặt trận tư tưởng”[4; tr.51] Như vậy, cái nhìn nghệ thuật thể hiện trong hệ thống chi tiết - một trong những yếu tố đặc trưng của hình tượng tác giả đã được Phan Cự Đệ khẳng ñịnh và coi như một dấu hiệu tạo nên sự hấp dẫn của truyện ngắn Nguyễn Khải
Đồn Trọng Huy trong bài viết Vài đặc ñiểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải ñã nhận ra tính chất đa giọng điệu trong sáng tác Nguyễn Khải: “Ngôn ngữ của Nguyễn Khải giàu chất sống, chất văn xi là ngơn ngữ hiện thực Đặc biệt là tính chất nhiều giọng ñiệu Nhà văn thường ñứng ở nhiều góc độ, nhiều bình diện để tả và kể Khơng chỉ kể bằng giọng của mình, bằng lời của người dẫn truyện, tác giả cịn biết biến hố thành nhiều giọng ñiệu phong phú khác nhau”[6; tr.98]
Trong Thế giới nhân vật Nguyễn Khải trong cảm hứng nghiên cứu phân tích
Đào Thủy Ngun đã khẳng định rằng “Sau người chồng, người cha, Nguyễn Khải
chú ý ñến vai trị và vị trí của người vợ, người mẹ Theo nhà văn, người nhen nhóm và gìn giữ ngọc lửa yêu thương trong các ngôi nhà bao giờ cũng là những người phụ nữ lặng lẽ mà can trường chống chọi với bão giơng cuộc đời để tạo dựng một cuộc sống gia đình n ấm trong những hoàn cảnh nhiều éo le, trắc trở”[12;
tr.166] Hay “Những người phụ nữ trong Người vợ, Chút phấn của ñời, Nếp nhà, Một người Hà Nội ; những nhà văn, nhà báo trong Người kể chuyện thuê, Lạc thời, Một thời gió bụi… đều là những con người biết giữu gìn phẩm giá và nhân cách bằng chính nghị lực và lịng tự trọng của mình Lý trí ln là người bạn dẫn dắt và mách bảo để họ có thể sống tốt hơn, trong bất kì cảnh ngộ nào”[12; tr.158]
Trần Thanh Phương trong Nguyễn Khải với “Hà Nội trong mắt tơi” cũng đã
đề cặp đến hình ảnh người phụ nữ “Đó là một bà cơ suốt đời chăm lo giữ gìn gia
Trang 11chấp thời thế thay ñổi thế nào”[18; tr.395]
Vũ Kỳ Hương cùng từng nhắc ñến người phụ nữ trong Thi pháp trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 “Mẹ nuôi con gian lao cực khổ không ngại bẩn thỉu, có khổ cực đến đâu thì những người mẹ cũng nghĩ rằng đó là nỗi khổ cực của hạnh phúc Nhưng khi con cái trưởng thành lại thờ ơ, xa lánh, thậm chí khinh rẻ, xấu hổ về mẹ (Mẹ và các con, Một mẹ chồng tuyệt vời, Chúng tôi và bọn hắn) Vọ chê chồng khơng có khả năng làm ra nhiều tiền nên bỏ theo người khác (Đàn bà)…”[5]
Trong Những chặng đường văn Nguyễn Khải, Hà Cơng Tài cũng từng đề cặp
đến hình ảnh người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Khải sau 1975, đó là “cơ
Hiền, một người bình thường như bao người bình thường khác nhưng trong suy nghĩ và tình cảm của bà lại ẩn giấu nhiều giá trị nhân văn và làm nên một phong thái Hà Nội” Hay “Một bà cơ suốt đời chăm lo giữu gìn gia phong của một dòng họ (Nếp nhà)”[20; tr.30]
Ở Hình tượng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi mới thì
Hồng Thị Anh cũng đã từng nói về người phụ nữ “trong truyện ngắn Nắng chiều nhà văn lại phát hiện ra những thay ñổi tinh tế trong tâm hồn những người già đang được hồi sinh vì tình u Đó là câu chuyện của chị Bơ, một bà chị họ, "năm nhận lời xuất giá vừa tròn bảy chục tuổi"”[1; tr.47]
Những cơng trình nghiên cứu trên đã giúp cho người đọc một hình dung khá cụ thể về Nguyễn Khải cả ở sự nghiệp sáng tác, giá trị tác phẩm cùng phong cách riêng của ông Hầu hết các tác giả ñều khẳng ñịnh rằng: Nguyễn Khải là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam từ sau 1945
4 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Đề tài chủ yếu ñi sâu vào khai thác hình ảnh người
Trang 12Với phương pháp hệ thống – cấu trúc, người viết tiếp cận vấn ñề theo một hệ thống cấu trúc chặt chẽ để trên cơ sở đó có thể nhìn nhận và lí giải vấn đề một cách thấu đáo
Trang 131.1 Những nét chính về tác giả Nguyễn Khải 1.1.1 Sơ lược về tiểu sử và con người
Nguyễn Khải (03/12/1930 – 15/01/2008) tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải Ông sinh ngày 3 tháng 12 năm 1930, tại xã Hiến Nam, Hà Nội, trong một gia đình viên chức Q nội ơng ở phố Hàng Than, thành phố Nam Định; quê ngoại ở xã Hiếu Nam, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Thuở nhỏ ơng sống ở q ngoại, có thời gian học ở Hải Phòng và Hà Nội
Vừa học xong năm thứ 3 ở một trường trung học tại Hà Nội thì kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ơng rời thành phố, cùng mẹ và em tản cư về quê ngoại Năm 1946 ông tham gia kháng chiến ở thị xã Hưng n Đến 1948, ơng làm y tá đồng
thời có viết bài cho tờ Dân quân Hưng Yên Nhờ vậy, 1949, ơng được điều lên làm
phóng viên cho tờ báo này Cuối 1950, Nguyễn Khải ñi dự lớp nghiên cứu văn nghệ tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, do hội văn nghệ Trung ương và Chi hội Văn nghệ Khu IV phối hợp tổ chức Tháng 5 năm 1955, Nguyễn Khải lại ñược cử ñi dự trại viết của hai Chi hội Văn nghệ Liên Khu III và Liên Khu IV, tổ chức ở Kim Tân, Thanh Hóa Năm 1955, Tổng cục Chính trị cử ơng tham gia trại viết truyện anh
hùng Năm 1956, Nguyễn Khải chuyển hẳn công tác về tờ Sinh hoạt văn nghệ của Tổng cục Chính trị Liên tục trong 2 năm 1957, 1958 ông lần lượt cho in các tập trong phần ñầu của tiểu thuyết Xung ñột Với tác phẩm này Nguyễn Khải “bắt ñầu ý
thức về chức năng người cầm bút và thật sự bước vào con ñường viết truyện” Nguyễn Khải là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Từ Đại hội lần thứ II (1963) cho ñến hai kỳ Đại hội III (1983) và Đại hội IV (1989) tiếp theo, ông là Ủy viên Ban chấp hành rồi Ủy viên Ban thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam
Năm 1985 và năm 1988, ông nhận Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam Năm 2000, nhận Giải thưởng văn học ASEAN Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Nguyễn Khải ñã ñược Chủ tịch nước ký quyết ñịnh phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
(đợt II) cho chum tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung ñột, Cha và Con và…
Trang 141.1.2 Quá trình sáng tác
Trong suốt hơn một nữa thế kỉ lao ñộng sáng tạo, Nguyễn Khải ñã ñể lại cho ñời một khối lượng khá lớn tác phẩm, ñem lại một cái nhìn nghệ thuật độc đáo, mới mẻ chỉ có ở riêng ơng và là một thành tựu quan trọng của nền văn học nước nhà
Nguyễn Khải ñã từng tự chia quá trình sáng tác của mình như sau làm hai
giai đoạn như sau: “Từ 1955 đến năm 1977 tơi sáng tác theo một cách khác(…) từ năm 1978 ñến nay sáng tác theo một cách khác”[20]
1.1.2.1 Giai ñoạn sáng tác trước 1978
Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Khải bắt ñầu tham gia cách mạng và làm quen với nghề viết, lúc ñầu là viết báo, làm một cán bộ tuyên huấn Đó cũng là những năm tháng kháng chiến chống Pháp diễn ra sôi nổi và hào hùng Là một chiến sĩ cách mạng, Nguyễn Khải nhận thức ñược nhiệm vụ của người cầm bút, chính vì thế trong giai đoạn này, ơng đã viết nhiều tác phẩm phục vụ cho cơng cuộc đấu tranh chung của cả dân tộc
Nguyễn Khải mở ñầu sự nghiệp văn chương bằng truyện ngắn Ra ngoài trên
tạp chí Lúa Mới của chi hội văn nghệ lien khu III năm 1950 Và tiếp sau đó là
truyện vừa Xây dựng ñược viết vào năm 1955 Nhưng như tự nhà văn ñã ñánh giá,
những tác phẩm ấy ñều thất bại và khơng le lói chút tài năng nào của người cầm
bút Đến năm 1956 truyện ngắn Nằm vạ ra đời thì ơng mới xem Nằm vạ là truyện
chính thức Sau đó trong hai năm 1957 – 1958, Nguyễn Khải bắt ñầu cho xuất bản
những phần ñầu tiên của tiểu thuyết Xung ñột Tác phẩm này là kết quả của chuyến
ñi thâm nhập thực tế của ơng ở vùng cơng giáo tồn tong thuộc huyện Hòa Hậu tỉnh Nam Định khi Đảng ta tiến hành sửa sai trong cải cách ruộng ñất và bắt ñầu cho cuộc vận động phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, tác phẩm phản ánh rõ những mâu thuẩn giữa ta và ñịch với mọi hình thức, bọn phản động đội lớp tơn giáo ñể phá
hoại thành quả cách mạng Xung ñột xuất hiện là một sự kiện ñáng chú ý trên văn
đàn lúc bấy giờ, được dư luận sơi nổi ñón nhận và ñánh giá
Trang 15vật, người ñọc sẽ nhận thấy rằng chúng ta ñang sống trong một xã hội tốt đẹp, ở đó con người chung sống với nhau bằng một tấm lòng chân thành và nhân đạo
Tiếp sau đó là các tác phẩm như Tầm nhìn xa, Người trở về lần lượt ñã ra mắt ñộc giả Có thể nói, cho ñến nay Tầm nhìn xa vẫn là một trong những tác phẩm
hàng ñầu thể hiện sự nhạy cảm của nhà văn về vấn đề nơng thơn nói riêng và mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập trong cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta nói chung Tầm nhìn xa và Người trở về có thể nói đây là hai tác phẩm đánh
dấu một bước phát triển mới trong tài năng của Ngun Khải Đó là sự thành cơng trong việc xây dựng nhân vật phản diện với những cá tính rõ rệt Khắc hoạ thành công những cá nhân tiên tiến là những điển hình cho những con người mới trong xã hội xã hội chủ nghĩa Đó cũng chính là những bước ñi quan trọng của Nguyễn Khải giai ñoạn này
Khi miền Bắc bị Mĩ ñánh phá, Nguyễn Khải ñã kịp thời có mặt ở những nơi nóng bỏng nhất của cuộc chiến đấu, để có thể tiếp tục cho ra ñời những sáng tác mang hơi thở hào hùng của cuộc chiến ñấu chống Mĩ cứu nước Ở giai đoạn này
ơng có các tác phẩm như Họ sống và chiến đấu (kí sự 1966); đến với những chiến sĩ
cơng binh đang trấn giữu một ñại ñiểm cực kì ác liệt ở Trường Sơn Ông viết
Đường trong mây (tiểu thuyết 1970); vào vùng ñất lửa Vĩnh Linh, ñể cùng với những con người nơi ñây xông pha vượt mọi nguy hiểm ñể ñưa hàng tiếp tế ra Cồn
Cỏ, ơng có tác phẩm Ra ñảo (1973)
Qua chặng ñường sáng tác trên, ta thấy Nguyễn Khải đã có cách nhìn nhận và lối viết riêng ñể làm bật lên ñược những vấn ñề bức thiết trong xã hội lúc bấy giờ Tất cả ñã làm nên một Nguyễn Khải không thể lẫn lộn với bất kì một tác giả nào khác
Nguyễn Khải đã từng nhìn nhận về quá trình sáng tác này của mình như sau:
Trang 16Sau 1975, ñất nước thống nhất, ñây cũng là thời ñiểm Nguyễn Khải tiếp cận với một đời sống hiện thực hồn tồn mới mẻ đó là cuộc sống miền Nam sau giải phóng Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi, nó làm thay đổi tất cả mọi phương diện trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và cả những thói quen sinh hoạt hằng ngày của nhân dân Vốn là một người nhạy bén trước cuộc sống nên Nguyễn Khải nhanh chống nhận ra ñược sự tác ñộng mạnh mẽ của sự chuyển biến trên tới các tầng lớp, giai cấp nhân dân miền Nam Cùng với những trải nghiệm của bản thân và sự trưởng thành trong nhận thức, Nguyễn Khải ñã cho ra ñời những tác phẩm mang ý nghĩa thâm trầm và giàu tính triết lí như: Cách mạng
(kịch 1978), Hành trình đến tự do ( kịch 1980), Khoảng khắc ñang sống (kịch 1982); tiểu thuyết: Cha và con và…(1979, Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của người (1985)… Tính triết lí thể hiện rõ trong sáng tác của Nguyễn Khải qua thể loại kịch, triết lí với tác giả, với bạn đọc để tranh luận ñi ñến làm sáng tỏ một vấn ñề nào ñó Tiểu thuyết Cha và con và… tiếp tục ñề tài tôn giáo Tác phẩm Gặp gỡ cuối
năm thể hiện khả năng lựa chọn tình huống, sở trường trong trong việc miêu tả phản ánh những cái ngổn ngang, bề bộn, xô bồ của cuộc sống Chỉ vỏn vẹn trong vòng năm giờ đón phút giao thừa nhà văn đã nói lên ñược biết bao ñiều vẫn dang tồn tại
Thời gian của người, thông qua từng số phận của nhân vật, tác giả ñã bàn luận, ñối thoại với bạn ñọc về những khía cạnh để làm nên mỗi cuộc đời của con người Mỗi người chúng ta sống trong cuộc ñời chỉ có một khoảng thời gian không dài lắm trong cái vô hạn của thời gian vũ trụ, vậy kéo dài thời gian đó bằng cách nào? Đó là câu hỏi mà tác phẩm muốn ñặt ra và mời gọi mọi người cùng trả lời và giải quyết
Trang 17năm sau 1975 lại tìm về với sự hiu quạnh, lặng lẽ hơn của những cuộc ñời, những số phận con người Ơng thiết tha đi tìm cái đẹp đang ẩn giấu trong những bề bộn của cuộc sống ñể từ đó nhà văn tự chiêm nghiệm để tìm ra những giá tri, những vẻ đẹp đích thực trong cuộc sống Vì vậy ta thấy ở giai đoạn này những sáng tác của Nguyễn Khải có phần nhẹ nhàng, sâu lắng với cái nhìn gần gũi hơn với cuộc sống của con người
Ngoài ba cuốn tiểu thuyết: Điều tra về một cái chết (1986), Vịng sóng đến vơ cùng (1987), Một cõi nhân gian bé tí (1989) Ở giai đoạn này, Nguyễn Khải chủ yếu viết với thể loại truyện ngắn Những truyện ngắn của ơng ra đời từ trước ñến
nay luôn là sự cuốn hút ñối với ñộc giả và cả giới phê bình nghiên cứu Một giọt nắng nhạt (1988), tập truyện Một người Hà Nội (1990) và một số truyện ngắn nổi tiếng như: Nếp nhà, Chúng tơi và bọn hắn, Đất kinh kì, Một người Hà Nội, Nắng chiều… chủ yếu là viết về những con người mà nhân cách, nếp sống của họ là những tinh hoa của một Tràng An xưa, cịn xót lại giữa bao bề bộn của cuộc sống, những tinh hoa ấy vẫn luôn lấp lánh tron mỗi con người nhỏ bé, sống lặng lẽ ở mỗi ngõ phố, hay giữa chốn phồn hoa náo nhiệt của ñất Hà thành
Trong giai ñoạn này, dù có biết bao nhà văn ñã chạy theo thị hiếu với những mức ñộ khác nhau, nhưng Nguyễn Khải vẫn giữ ñược phong cách của mình, vẫn ln tìm về và trân trọng những gì tốt ñẹp của cuộc sống xưa kia Đây cũng chính là thời kì đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải Càng về sau những tập truyện của ông càng có chất lượng và được đánh giá cao, thể hiện rõ được phong
cách riêng của mình như: Sư già chùa Thắm và ơng đại tá về hưu (1993), Một thời gió bụi (1993) Tập truyện ngắn: Hà Nội trong mắt tơi (1995), Danh dự, Sống ở đời (2002) Thời kì này, Nguyễn Khải rất ưu ái và đặt biệt có duyên với thể loại truyện ngắn, và ở thể loại này ơng đã phát huy được sở trường ngịi bút của mình Truyện ngắn của Nguyễn Khải giàu tính chất chiêm nghiệm, sự lịch lãm, trải ñời, khiến người ñọc bị cuốn hút trước bao nhiêu những suy tư, trăn trở về số phận nhân vật
Không dừng lại ở ñó, năm 2003, Nguyễn Khải cho ra ñời một quyển tiểu
thuyết mang tính chất tự truyện với nhan đề Thượng đế thì cười Với tác phẩm này,
Trang 18Đánh giá về quá trình sáng tác của Nguyễn Khải và những gì mà nhà văn đã ñóng góp cho nền văn chương nước nhà, Vương Trí Nhàn viết: “Ơng đã là một
trong những nhà văn dẫn ñầu của thời ñại Với cuộc cách mạng này, những năm tháng ñấu tranh gian khổ này, tác phẩm của ông là một bằng chứng, một tài liệu tham khảo thực sự Và muốn hiểu con người thời ñại với tất cả những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, ñời sống tinh thần của họ, phải ñọc Nguyễn Khải”[14]
Men theo thời gian chúng ta ñã phác họa chặng ñường nghệ thuật hơn nửa thế kỷ cầm bút của đời văn Nguyễn Khải Ơng là nhà văn của lý tưởng, của những triết lý nhân sinh, của những khát khao vơ tận được sống để sáng tạo nên nhiều tác phẩm văn chương ñích thực phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc cũng như nhiệm vụ xây dựng con người mới cho xã hội
1.1.3 Quan ñiểm nghệ thuật
Ngay từ những năm rất trẻ của nghề cầm bút, Nguyễn Khải đã có một quan
niệm rõ ràng về thiên chức của văn học Ông cho rằng: “Tác phẩm văn học là một mảnh của ñời sống chung, phải tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh cho sự nghiệp chung”[20; tr.31] Cũng từ đó, Nguyễn Khải có một niềm tin mãnh liệt lấy văn học làm vũ khí chiến đấu và đem hết sức mình góp phần tích cực vào việc xây dựng cuộc sống
Với Nguyễn Khải ông xem “Nghệ thuật là cuộc tìm kiếm mãi mãi” [6;
tr.35] Vì thế, trong suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật, nhà văn khơng ngừng tìm tịi và khám phá cái mới, cái bí ẩn của ñời sống con người Ông cho rằng văn học phải bắt nguồn từ ñời sống, không thể chỉ ngồi ở nhà mà viết nên tác phẩm hay được Do vậy, Nguyễn Khải ln đi tìm hiểu thực tế Ơng tâm sự: “Đi, để hiểu ñời
Trang 19con người ta nhìn thấu đáo hơn về cuộc sống hiện tại, bởi vì có thể nói rằng mỗi một tác phẩm của Nguyễn Khải là một thế giới thu nhỏ của cuộc sống hiện tại, một
thế giới ngổn ngang, bề bộn, ơng muốn mọi người có thể nhìn vào đó mà có thể suy
ngẫm, nhìn nhận ra được nhiều vấn ñề ñang diễn ra ở thế giới xung quanh mà có thể chúng ta vẫn chưa nhìn ra được, nó có sự đan xen giữa cái cao cả - thấp hèn, tốt – xấu, tích cực – tiêu cực, nó hịa quyện vào đó biết bao cung bậc của cảm xúc
Vương Trí Nhàn cũng từng nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Khải rằng “Đến với truyện của ông, người ta ñược ñến với một thế giới ña dạng hơn, nhiều sắc thái hơn, cái anh hùng xen với cái bình thường, cái đáng căm giận đáng phỉ nhổ khơng thiếu, nhưng cịn bao nhiêu cái đáng cảm động, đáng để tin yêu, nó góp phần làm nên một cuộc sống thú vị có cả tiếng cười lẫn nước mắt”[14; tr.124]
Có thể nói suốt cuộc đời cầm bút của của mình, Nguyễn Khải ln ln ý
thức sống có trách nhiệm với xã hội, với con người Ơng ln coi “văn học là khoa học của lịng người”. Vì vậy ơng ln quan tâm miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật hơn là miêu tả ngoại hình Nhưng dù là miêu tả vẻ đẹp tâm hồn hay vẻ đẹp hình thể thì mục đích sáng tác của ông cũng là phục vụ con người và ñời sống của con người Quan ñiểm này của Nguyễn Khải gắn liền với quan ñiểm của nhà văn vô sản Nga M.Gorki (1868 – 1936): “Văn học là nhân học”[1; tr.45]
Với ông “Tác phẩm là sự kết tinh quá trình tư duy nghệ thuật của tác giả, biến những biểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc bên trong của nhà văn thành một sự thực văn hoá , xã hội khách quan cho mọi người soi ngắm, suy nghĩ” [14; tr.241] Chính vì vậy những trang viết của ơng ln mang đậm hơi thở của cuộc sống, của thời ñại Những sáng tác của ông luôn là nơi ñể người ñọc có thể tìm hiểu, khám phá ra
những vấn đề của xã hội, Vương Trí Nhàn cũng đã từng nhận xét rằng “Muốn hiểu con người thời ñại với tất cả cái hay cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, ñời sống tinh thần của họ phải đọc Nguyễn Khải”[15]
Chính từ những quan điểm trên nên ta có thể thấy rằng Nguyễn Khải nhà văn thuộc loại càng viết càng hay và càng có sức hấp dẫn đối với người đọc Có được điều đó bởi ơng ln tâm niệm: “Phải say mê, phải cuồng nhiệt, phải triệt ñể trong
Trang 20Nguyễn Khải ln hướng đến mục đích “gieo mầm thiện trong tương lai” và “ngăn cản mầm ác sinh sôi trong tương lai”
1.2 Thể loại truyện ngắn trong sáng tác của Nguyễn Khải 1.2.1 Những cảm hứng nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Khải
V.Biêlinxki từng nói: “Cảm hứng là một sức mạnh hùng hậu Trong cảm hứng nhà thơ là người yêu say tư tưởng, như yêu cái ñẹp, yêu một sinh thể, đắm đuối vào trong đó và anh ta ngắm nó khơng phải bằng lý trí, lý tính, khơng phải bằng tình cảm hay một năng lực nào đó của tâm hồn, mà là bằng tất cả sự tràn đầy và tồn vẹn của tâm hồn mình, và do đó tư tưởng xuất hiện trong tác phẩm không phải là những suy nghĩ trừu tượng, không phải là hình thức chết cứng, mà là một sáng tạo sống ñộng” [19; tr.108] Là một nhà văn vốn có năng lực quan sát, óc phân tích phê phán sắc sảo, ñồng thời cộng với khả năng nhạy bén trong việc nhìn nhận các vấn đề đang xảy ra xung quanh mình, vì thế có thể nói những sự vật, hiện tượng hay tất cả các vấn ñề trong cuộc sống dưới cái nhìn của ơng thì mọi thứ với ơng ñều trở thành nguồn cảm hứng dạt dào để ơng có thể tạo ra được những tác phẩm mà cho đến hơm nay vẫn cịn thu hút được khơng ít các bạn đọc quan tâm
Trang 21tác phẩm thời kỳ này của Nguyễn Khải ñều hướng tới một câu hỏi lớn: “Làm thế nào ñể con người được giải phóng? Làm thế nào ñể con người có tự do hạnh phúc?”[4; tr.39]
Khi ñế quốc Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc, có thể nói đây là một trong những nguồn cảm hứng to lớn ñối với tất cả các văn nghệ sĩ yêu nước, và Nguyễn Khải cũng nằm trong số ấy, ông cũng như bao nhà văn khác, hăng hái có mặt ở những nơi nóng bỏng nhất của cuộc chiến đấu để tìm kiếm và khai thác nhiều khía cạnh mới mẻ về công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta Nguyễn Khải là nhà văn mặc áo lính nên khi viết về những người anh hùng, ngịi bút của ơng đầy hào hứng và nhiệt huyết Cuộc chiến tranh ác liệt của nhân dân và quân ñội ta được ơng phản ánh rõ nét vào trong những tác phẩm thời kỳ này Âm hưởng chủ ñạo của tác phẩm Nguyễn Khải cả giai ñoạn này là ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng và ca ngợi những con người sống có lý tưởng vì độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội Ở giai đoạn này có một số tác phẩm tiêu biểu như Đường trong mây, Ra ñảo, Họ sống và chiến đấu,…
Có thể nói âm hưởng chính trong những tác phẩm Nguyễn Khải viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ngợi ca những con người sống có lí tưởng vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong cuộc kháng chiến, họ ñã thể hiện tất cả những phẩm chất cao cả ñáng quý
Đất nước tiến hành sự nghiệp ñổi mới, sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường ñã ñem lại nhiều biến chuyển lớn lao cho xã hội Nguyễn Khải vẫn tiếp tục ñi và viết Dù ñến với nhiều miền ñất lạ hay trở lại những mảnh đất mà ơng đã từng qua, Nguyễn Khải ñều khắc khoải với những con người, những số phận đau khổ, éo le trong cuộc sống xơ bồ hiện tại Ơng ghi lại những đổi thay nhanh chóng của đời sống, nói lên những trải nghiệm của cá nhân, những suy nghĩ về thời gian, về giới hạn của cuộc ñời, về khả năng vượt qua những giới hạn đó ở mỗi con người, mỗi thế hệ Nguyễn Khải bắt nhịp nhanh với hơi thở của cuộc sống hiện tại, nhiều truyện ngắn của ơng thời kỳ này đã phát hiện nhiều vấn ñề nhân sinh ẩn giấu sau những cuộc ñời, những quan niệm về ñạo ñức truyền thống, lợi ích kinh tế, giá trị đồng tiền Cái thời lãng mạn, Hai ông già ở Đồng Tháp Mười, Anh hùng bĩ vận,
Trang 22người, những số phận ñau khổ, éo le trong cuộc sống xô bồ hiện tại như chị Vách
(Đời khổ), hai ơng cháu (Ơng cháu) Ơng ghi lại những đổi thay nhanh chóng của
đời sống, nói lên những trải nghiệm của cá nhân, những suy nghĩ về thời gian, về giới hạn của cuộc ñời, về khả năng vượt qua những giới hạn đó ở mỗi con người, mỗi thế hệ Đặt biệt ở thời kì này Nguyễn Khải cịn có những sáng tác về Hà Nội Ngịi bút của ơng đi vào tìm hiểu, khám phá nhiều giá trị nhân văn sâu sắc ẩn chứa
trong những nhân vật rất đỗi bình thường của Hà Nội như cô Hiền (Một người Hà Nội), bà cô (Nếp nhà), bà Mặm (người của ngày xưa)… Từ đó ta có thể thấy rằng các sáng tác của Nguyễn Khải thời kỳ này tập trung vào hai ñề tài chủ yếu: “Một là cuộc sống hôm nay của những người chung quanh, bạn bè ñồng nghiệp quen biết, cùng tuổi tác và tâm sự Hai là số phận của những người thân trong họ hàng nội ngoại của tác giả, những ông cậu bà mợ mà tâm tư tình cảm Nguyễn Khải còn quyến luyến” [20; tr.122]
1.2.2 Đặc ñiểm nghệ thuật của truyện ngắn Nguyễn Khải
Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Khải, ta thấy những sáng tác cảu ông không chỉ thành công về mặt nội dung mà ngay cả về mặt nghệ thuật
Một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho truyện ngắn Nguyễn Khải đó chính là cách ông sắp xếp các sự kiện Các sự kiện trong tác phẩm ñược nhà văn sắp xếp theo ý ñồ nghệ thuật, làm cho truyện ngắn của ơng có phần hấp dẫn và sinh ñộng hơn
Khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, ta thấy cách sắp xếp các sự kiện Nguyễn Khải không sắp xếp các sự kiện theo tính liên tục hữu hạn trong một trật tự thời gian mà được ơng sắp xếp theo một cách riêng nhằm bộc lộ một ý nghĩa nào đó, có khi ơng đảo lộn trật tự sự kiện xảy ra theo ý đồ nghệ thuật của mình giúp người ñọc nhận ra ý nghĩa về cuộc ñời và tình người sau khi đọc xong tác phẩm Tuy nhiên nhà văn cũng giúp người ñọc nắm bắt ñúng chuỗi các sự kiện ñể hiểu nhân vật, hiểu bức tranh ñời sống, hiểu ý nghĩa của tác phẩm và tìm thấy hứng thú
khi đọc tác phẩm trong truyện ngắn Người của nghề, câu chuyện nói về sự lựa chọn
nghề nghiệp và ñời sống của nhân vật Tú làm nhà báo hay làm kinh tế và câu chuyện bà Tuất trở về quê hương làm tương hay tiếp tục sống với con cháu, các sự kiện sảy ra ñược Nguyễn Khải sắp xếp xen kẽ trong suốt tác phẩm Hay trong
Trang 23vui so với những ngày sống ñầy ñủ tủi cực trong gia đình bên nội Tác giả lần lượt dựng lại từng chân dung trong cái gia đình ở phố Đỗ Đức Vị: bà bác sang cả, ñầy uy quyền một đời khơng mó tay vào việc nhà mà vẫn được chồng con vị nể; ơng anh bác sĩ có tư tưởng đối lập với hai cơ em gái thân Việt Minh, đang tích cực tham gia hoạt động kín của cách mạng Chuyện trong quá khứ với thay ñổi của mỗi người giữa những ngày tháng cách mạng sơi động cũng được tác giả điểm lại Bà bác thì
“trở nên dễ dãi, có gì ăn nấy, khơng mắng mỏ phiền trách ai”[9; tr.337] Cịn hai cơ
Linh và Nga thì rất vui khi được phục vụ cách mạng
Về phần kết cấu, thì sáng tác của Nguyễn Khải luôn mang chứa trong nó nhiều lối kết cấu khác nhau, các hình thức ấy không tách rời nhau mà quyện chặt, lồng kết vào nhau, rất khó tách bạch Có lẽ đó cũng là điểm đáng chú ý để có cách đọc, cách hiểu Nguyễn Khải, biết thấm cùng cái thấm của nhà văn trước những hiện thực của cuộc sống Một kiểu kết cấu khá ñặt biệt và thường xuyên xuất hiện trong sáng tác của Nguyễn Khải ở những năm sau 1975 đó là lối kết cấu bỏ ngõ Nếu như
những sáng tác trước đây như Mùa lạc¸ Hãy đi xa hơn nữa… dù nhà văn vẫn xây
dựng ñược nhiều tính cách, nhiều cuộc ñời, nhiều số phận nhưng tất cả đều ln ln ñược quy về cái tất yếu ñể chứng minh cho một chân lí duy nhất đúng Đào
(Mùa lạc), Tấm (Đứa con nuôi), Thoa (Chuyện người tổ trưởng máy kéo)… đều
được cảm hóa, giúp đỡ, và cuối cùng học đã tìm được niềm tin và hạnh phúc từ ngôi nhà tập thể ở nông trường Tất cả đều là kết thúc có hậu, kết thúc theo kiểu truyền thống Thì sau 1975, từ kết thúc khép Nguyễn Khải đã hồn tồn chuyển sang lối kết thúc mở, tạo cho người ñọc liên tưởng sáng tạo Giờ đây nhà văn khơng đóng vai trị của một người truyền pháp chân lí mà chủ yếu là kích thích bạn đọc cùng
bàn bạc, cùng tìm kiếm, sáng tạo và cùng nhau suy ngẫm Ví như ở truyện Đổi ñời
khép lại người ñọc sẽ tự ñặt ra câu hỏi: liệu số phận của Tần rồi sẽ ra sao, liệu vợ anh có kịp thức tỉnh để tránh cho gia đình rơi vào thảm cảnh, hay chị vẫn tiếp tục dấn thân vào hố thẩm
Trang 24Nguyễn Khải cũng thường xuyên sử dụng ngôn ngữ dân gian ñể cho nhân
vật ñược ñối thoại, nói năng Lại Ngun Ân đã từng nhận xét rằng “Tơi để ý là khi nào “nói lí” nhiều quá, anh Khải sẽ tìm cách “xổ giọng phong tục” (tôi tạm gọi thế)… nghe khác giọng lí sự, bới vì nó giống như cái ñiệu, cái giọng của người trong dân dã ñang kể những chuyện đời thường”[3; tr.8] Có những chuyện mà kiểu
ngôn ngữ này xuất hiện với tần số cao như trong truyện ngắn Đời khổ, chị Vách tuy
không biết chữ nhưng chị ăn nói lại rất hay, chị sử dụng ngơn ngữ dân gian hóm
hỉnh “Quan tử ẩn hình, tiểu nhân lộ tướng, ông ấy vẫn phê bình tơi nói năng vơ chính trị, khơng được chính chắn như các bà cán bộ ở tỉnh Người học cao, lỡ lấy vợ dại cũng ñã khổ tâm lắm Thời trước thì họ đuổi mình ra đường rồi”[7; tr.268]
Có thể nói sự đổi mới ngơn ngữ là một đóng góp đáng kể của Nguyễn Khải cho văn xi Việt Nam
Trang 25Chương 2
NHỮNG VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU 1975
2.1 Người phụ nữ chịu thương chịu khó và giàu ñức hi sinh 2.1.1 Người phụ nữ chịu thương chịu khó
Tác phẩm của Nguyễn Khải sau 1975, ña phần thể sự cảm thông sâu sắc của nhà văn ñối với mỗi số phận con người, là nỗi trăn trở, suy tư về con người nhà văn khai thác ở nhiều khía cạnh mới hơn, đưa ra những con người đời thường như nó vốn có Trong sáng tác của ông , người phụ nữ luôn hiện lên trong những hồn cảnh khó khăn, vất vả thơng qua đó để làm nổi bật lên được đức tính cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó của họ Họ chịu thương chịu khó là vì trong lịng họ ln có niềm
tin mãnh liệt rằng: “Sơng có khúc, người có lúc, khơng ai sướng được mãi, cũng không ai phải khổ mãi”[7; tr.438] Đó là hình ảnh của chị Khuê (Người vợ), chị Vách (Đời khổ), bà Bơ (Nắng chiều), bà Mão (Mẹ và các con)… Họ là những người
phụ nữ tuy không gây nên sự chú ý mạnh mẽ về hoàn cảnh xuất thân, địa vị, về ngoại hình nhưng lại sáng lên bởi những tâm hồn cao ñẹp, nhân cách cao thượng, biết sống và hi sinh vì hạnh phúc người khác Nguyễn Khải viết về những con người nhỏ bé bình thường nhưng lại có những phẩm chất đáng kính trọng biết bao
Chị Khuê (Người vợ), ñã phải sống những năm tháng dài dằng dặc, âm thầm
nuốt nước mắt vào trong ñể giữ ñược sự ổn ñịnh tinh thần và vật chất cho gia đình
Chị sống lầm lũi và nhẫn nại gắng gỏi giữ cho ñược “cả sự ổn ñịnh về tinh thần” lẫn “sự ổn ñịnh trong cuộc sống vật chất hằng ngày”[7; tr.437], ở một gia đình mà
chị phải vừa lo việc trang trải kinh tế trong gia đình vừa phải chăm sóc chồng con Hạnh phúc nhất của người phụ nữ là khi lấy ñược một người chồng biết lo lắng cho cuộc sống của họ trong suốt quãng ñời còn lại Tuy nhiên chị Khuê đã khơng có được điều may mắn đó khi chị lấy anh Trần Dần, một người chồng luôn kêu rên
rằng nhà nước làm khó ơng nhưng “ơng cịn làm khó vợ mình gấp trăm lần”, suốt ngày chỉ biết quát mắng vợ mình là “Con ác phụ!” mặc dầu chị hết lòng chăm lo
cho anh, cho con cho cả cái gia đình ñang phải sống trong cảnh cơm chẳng ñủ ăn, áo chẳng ñủ mặc Dù phải chịu bao cay ñắng như thế, nhưng ñến khi chồng ñau yếu
Trang 26được nhà trẻ, chồng già lại bệnh thì biết gửi ai được”, chính vì thế mà dù cho chị có đi đâu, làm gì đi chăng nữa thì cũng chẳng dám đi lâu vì sợ chồng ở nhà một mình nhỡ có xảy ra chuyện gì lại khổ Ngày chị nghỉ việc, khơng cịn làm giáo viên nữa, thì hằng ngày phải cắp cái mê đựng dép đi khắp nơi bn bán để kiếm tiền chăm lo
cho gia đình, “Mới ra hàng, cịn ngú ngớ, ngày nào cũng bị công an bắt phạt, chạy cũng bị phạt, ngồi tại chỗ xin xỏ cũng bị phạt Có người bắt phạt, lại có người che chở Có một anh công an trẻ thỉnh thoảng ñạp xe qua, lúc thì bảo: “Cơ giáo cứ ngồi bán, khơng phải chạy” có lúc anh kêu từ xa: “Cơ giáo chạy đi, họ đến đấy!” Nước mắt dài nước mắt ngắn, mếu máo suốt ngày”[7; tr.437] Thế nhưng khi về đến nhà nhìn thấy các con chị vẫn luôn tươi tắn, luôn mỉm cười bảo rằng “Hơm nay mẹ bán được” Cứ thế chị sống “một ñời nhẫn nhục gánh chịu tai hoạ vì những người thân yêu” mà không một lời than trách
Tuy chị Vách trong (Đời khổ) không gặp phải một ông chồng “lạc thời” chỉ
biết ngồi nhà mắng nhiếc vợ con như chị Khuê, mà trái lại chị là vợ của một viên thiếu tá, một người có học thức có ñịa vị Đó có thể coi là một ñiều vinh hạnh ñối với chị, bởi ñược lấy chồng thiếu tá là niềm khao khát của biết bao cô thời bấy giờ Thấy vậy, tưởng chừng chị sẽ có được một cuộc sống giàu sang sung sướng nhưng ai nào ngờ cuộc ñời chị cũng phải chịu cảnh lao ñao chẳng khác gì chị Kh Suốt đời chị chịu thương chịu khó cốt chỉ mong sao gia đình được ấm êm hạnh phúc
“Một mình chị suốt những năm đánh Pháp vừa ni hai con, vừa ni mẹ chồng, mẹ ốm một mình chị chăm sóc, lúc chết một mình chị chơn cất ma chay”[7; tr.266]
Nhưng chưa bao giờ chị mở một lời than vãn khi một mình phải đảm đang mọi việc lớn nhỏ trong gia đình vừa chăm lo cho mẹ chồng, vừa phải chăm sóc các con, mà chị chỉ xem ñó là nhiệm vụ của một của một người phụ nữ khi chồng ñi vắng Tuy là vợ của một thiếu tá, nhưng chị vẫn chịu khó làm lụng hăng say như bao nhiêu
người phụ nữ khác, không hề ỉ lại vào chồng “Chị làm cấp dưỡng một bếp ăn tập thể của quân ñội Chị ñi làm rất sớm và về rất muộn Khi đi gánh đơi thùng không, khi về một bên là nước vo gạo, một bên là cơm thừa của bếp ăn tập thể”[7; tr.268]
Dù kinh tế gia đình khơng đến nỗi khó khăn nhưng chị vẫn muốn cùng chồng chung tay vun ñắp cho cuộc sống của gia ñình ñược thêm phần sung túc Nếu cuộc sống
Trang 27mình để bù vào sự thiếu thốn”, vừa chạy lo từng miếng ăn cho các con, lại phải
chăm chồng đau ốm, “Người ngồi nhìn vào gia đình chị điều lấy làm lo mà chị lại như không hề lo”, chiến tranh ngày một gay gắt, nhưng với chị “chẳng có chiến tranh, chẳng có bom đạn, mọi tâm chí đều hướng về ơng chồng đau yếu ở một nơi, và sự chi tiêu cho lũ trẻ ở một nơi”[7; tr.270] Chồng mất mọi gánh nặng đều đổ
dồn lên đơi vai của chị, hầu như chị chẳng bao giờ nghỉ nghơi kể cả ngày lẫn ñêm
“Chị cầm cái ñèn con bước ra bước vào như không hề ngủ” “Chị không có ý thức về sự tồn tại của chính mình… Chị chỉ làm thơi, làm khơng biết đến mệt nhọc, ñến ốm ñau, ñến nguy hiểm” [7; tr.273] Có thể nói trong suốt cuộc đời của chị Vách ta
thấy khơng khi nào chị thốt khỏi được những nỗi lo toan cho cuộc sống, ngay từ khi về làm dâu bên nhà chồng, cho đến khi bóng xế tuổi già chị vẫn phải bươn trải
kiếm từng ñồng bạc lẻ ñể lo cho các con, “Những ngày cuối chạp vừa mưa vừa rét… Chị vách ngồi bán xơi ngay ở rìa đường, dựa lưng vào tấm liếp che cửa của cái quán nước” [7; tr.276] Dù trải qua bao nhiêu tủi hờn, thách thức khổ đau của cái thời gió bụi này nhưng chị vẫn kiên trì nhẫn nại, chịu đựng vượt qua Suốt một đời gắn bó với chồng, với con ngay những khi khó khăn hoạn nạn nhất
Trong Cặp vợ chồng ở chân ñộng Từ Thức người vợ của anh thương binh
Tồn đã chịu khơng ít những nỗi gian trn, vất vả khi lấy một anh chồng mù Mới
về chung sống chị cũng đã nhận thấy điều đó, chị biết “đời mình rồi rất khổ, khổ thì ráng chịu”[7; tr.288] Tất cả ñều là chị tự nguyện hi sinh, chứ khơng vì một sự ràng
buộc nào cả, có khổ thì chị cũng cố cắn răng mà chịu đựng, khơng hề kêu ca với bất
kì ai, “Khổ q thì chị đứng giữa trời kêu to một tiếng rồi lại cuối mặt xuống làm”[7; tr.287], ấy thế mà chị vẫn “Muốn sống cả đời trong mn vàn cái khổ”[7; tr.287], tấm lịng cao cả của chị dành cho chồng cho con ñã làm cho biết bao người phải cảm phục Mỗi một ngày trơi qua trong căn nhà có một ơng chồng và ba đứa con này đều có một phần mồ hôi và nước mắt của chị “rồi con ốm, rồi chồng đau, việc ngồi đồng, việc trong nhà, việc họ, việc làng, tính tốn cơng nợ, tính tốn no đói, một mình chị phải cắn răng đảm đương bằng hết”[7; tr.287] Tuy vất vả là vậy nhưng trong gia đình họ vẫn có những nụ cười, nụ cười của hạnh phúc, của yêu
thương, ñiều ñó ñã làm cho tác giả phải ngạc nhiên mà thốt lên rằng “thì ra trong nhà này mỗi ngày vẫn có những nụ cười”[7; tr.288] Ngạc nhiên vì nhà văn không
Trang 28lấy miếng ăn, ấy vậy mà trong họ vẫn có được niềm vui, tuy khơng lớn lao nhưng cũng đủ để cho mọi người trong gia đình có thêm nghị lực ñể cố gắng hơn trong cuộc sống ñầy khó khăn của hiện tại Đó là nụ cười của con người biết vượt lên trên hoàn cảnh thực tại đầy khắc nghiệt Điều đó hồn tồn trái ngược với cuộc sống gia đình của anh Lưu (Đàn bà), ở ñây Nguyễn Khải viết về sự tan vỡ của một mái ấm gia đình khi người chồng - một cảnh sát hình sự, khoẻ mạnh, đẹp trai - những tưởng có một cuộc sống gia ñình hạnh phúc với một người vợ ñẹp, một ñứa con
khôn như niềm ghen tị của bao nhiêu bạn bè “Vợ chồng bế con ñi chơi phố ai cũng phải ngối cổ lại nhìn” Vậy mà chỉ vì thiếu tiền khiến cuộc sống gia đình trở nên tẻ nhạt, buồn thảm Vẫn là một gia đình nhưng cuộc sống hai người là hai thế giới,
anh Lưu cảm thấy lạc lõng, trống rỗng giữa ngôi nhà của mình “Từ mấy năm nay, chị (người vợ) có một gương mặt rất lạ, không vui, không buồn, cũng không giận Như mặt tượng Vừa là vợ, vừa là người lạ” [9; tr.399] Qua đó cho thấy hạnh phúc
ln xuất hiện ở mọi nơi nếu chúng ta biết thỏa mãn và trân trọng những gì đang có ở hiện tại
Viết về đức tính chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam, nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng đã xây dựng lên một mẫu hình nhân vật nữ hết sức độc đáo chịu thương chịu khó trong chiến tranh cũng như hồ bình Trong Bức tranh, nhân vật bà mẹ chỉ xuất hiện thống qua thơi, song cũng ñể lại những ấn tượng rất sâu sắc về tính cách chịu thương chịu khó, ngay cả khi đơi mắt mình khơng cịn
Hoặc như Liên trong Bến q, suốt một đời gắn bó với chồng, ngay những khi khó
khăn hoạn nạn nhất Qua đó có thể minh chứng một điều rằng Nguyễn Minh Châu cũng ñã rất ưu ái khi viết về hình ảnh những người phụ nữ, đặc biệt là những người vợ, người mẹ tảo tần Nhưng những người phụ nữ trong sáng tác của Nguyễn Khải có phần đa dạng hơn và nhiều màu sắc hơn Bởi là người có được sự từng trải của một người ñi nhiều, viết nhiều, cảm xúc hiện thực ñã giúp Nguyễn Khải tái hiện
trong các truyện ngắn của mình chất liệu ñời sống “ngổn ngang, bề bộn” ấy
Nguyễn Khải có khả năng sống và chớp lấy sự thật, sự thật tiềm ẩn trong cái bình thường, trong những sự việc hàng ngày của ñời sống thực Những sự việc ấy tưởng chừng như chẳng có gì, nhưng dưới con mắt của Nguyễn Khải đều trở thành những
sự việc “có vấn ñề” Điều hấp dẫn ở ngòi bút Nguyễn Khải là qua những sự việc
Trang 29con mắt ơng khơng đơn lặng, phẳng chiều, khơng êm đẹp mà thơ nhám, xù xì, đầy cam go và thử thách như nó vốn có Đây cũng là một cách khai phá, đào xới, tìm tịi những vẻ đẹp ẩn dấu sâu kín đằng sau những câu chuyện, gương mặt phụ nữ mà Nguyễn Khải ñã khắc hoạ
Những số phận hẩm hiu trong truyện ngắn Nguyễn Khải phần nào có nét
giống với số phận các nhân vật trong Dì Hảo, Ở hiền của nhà văn Nam Cao Một bà Vách trong Đời khổ, một bà mẹ trong Mẹ và các con đều để lại trong lịng
người ñọc nỗi ám ảnh về những thân phận luôn ở hiền nhưng chẳng bao giờ gặp lành Cả Nam Cao và Nguyễn Khải đều khơng giấu ñược nỗi niềm xót thương trắc ẩn Nhưng với nhà văn Nam Cao, ơng chủ yếu nhằm “tơ đậm cái thảm thương” cay
cực của những kiếp “sống mịn”, thì từ điểm nhìn hiện thực ấy Nguyễn Khải chủ
yếu muốn nhấn mạnh những vẻ ñẹp trong tâm hồn người phụ nữ, đó là đức tính chịu thương chịu khó, một đời vì hạnh phúc của những người thân trong gia đình,
khơng hề nghĩ tới bản thân của mình, họ “khơng ý thức về sự tồn tại của chính mình”(Đời khổ)
Nguyễn Khải viết về những con người nhỏ bé bình thường nhưng lại có những phẩm chất đáng kính trọng biết bao Với cái nhìn nhân bản, Nguyễn Khải phát hiện ra vẻ ñẹp nhân cách ở những con người ñã chịu nhiều bất hạnh trong cuộc ñời Niềm cảm thương của một nhà văn từng trải nghiệm những mặn ngọt, đắng cay của cuộc đời đã giúp ơng nhận ra những vẻ ñẹp trầm lặng mà cao quý của những con người bình thường Trước kia, đi tìm gam màu sáng cho bức tranh hiện thực, nhà văn mới chỉ nhìn thấy một phía của gương mặt cuộc đời Giờ ñây nhà văn ñã
nhận ra rằng:“Những màu sắc ở đời này là mn màu, mn vẻ và màu nào cũng có cái đẹp của riêng nó, kể cả màu xám và những nỗi buồn” (Phía khuất mặt người)
2.1.2 Người phụ nữ giàu ñức hi sinh
Quan tâm đến số phận con người trong cuộc đời, ngịi bút Nguyễn Khải ñạt tới chiều sâu nhân bản ñáng q Cái nhìn của nhà văn về con người được mở ra nhiều chiều, tồn vẹn hơn Khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Khải ln đặt các nhân vật của mình trong sự lựa chọn Và phần lớn các nhân vật của nhà văn ñều lựa chọn sự hi sinh Vì vậy nhà văn ln quan tâm ñến họ, những người phụ nữ sống thầm lặng, suốt một ñời chỉ biết hi sống thầm lặng chỉ biết hi sinh cho chồng con và
Trang 30Khổ), bà Tuất (Người của nghề)… Tất cả họ phải chăng đều có được niềm hạnh
phúc thật sự ở phía sau của sự hi sinh ấy, để lí giải đều ấy, Nguyễn Khải ñã ñi sâu vào từng mái nhà, từng mối quan hệ của các thành viên trong gia đình để từ đó nhà văn chỉ cho người ñọc thấy rằng: có những sự hi sinh, có những nỗi vất vả ñến cuối cũng cũng nhận ñược niềm hạnh phúc cho riêng mình, nhưng cũng có những người suốt đời lận đận vì con cháu nhưng kết cục ñến lúc tuổi già chỉ nhận ñược sự
xa lánh, xua đuổi của các con chỉ vì một nỗi mình quá ñỗi quê mùa, dốt nát Bà Mão
và bà Tuất là một trong những người kém may mắn ấy Bà Mão một đời vất vả để ni con cái khôn lớn, trưởng thành, nhưng ở cái tuổi bảy mươi ba vẫn phải lao ñộng vất vả, tự mưu sinh bằng nghề bán các cây thuốc nam cho các của hàng mua dược liệu, tối đến khơng có một mái nhà để nương náo mà phải sống nhờ dưới cái
“vòm cửa nhà cơ quan”. Tuy vất vả là thế nhưng với bà mọi chuyện chẳng hề gì, bà
bảo “Đã khơng lo được cho ai thì khơng muốn để cho ai lo cho mình… Ơng trời cho tơi mạnh khỏe chân tay để sống một mình mà Nếu có chết cũng chóng, đau một giây chết một giờ, chả bận tâm ñến ai”[7; tr.494] Bà có con rất đơng tất cả đều là “ơng nọ bà kia”, họ được như vậy là do chính tay bà nuôi nấng chúng bằng công việc quét rác của mình Nhưng lại chẳng đứa nào muốn ni bà lúc bà tuổi già sức yếu, chúng tìm mọi cách ñể ñẩy bà về quê sống một mình chỉ vì lý do đơn giản: trước kia bà quét rác, chúng sợ sống cùng sẽ làm ảnh hưởng đến các cháu Vì vậy mà chúng ñã cam tâm ñể mẹ mình, một bà cụ bảy mươi ba tuổi phải sống lang thang, khi thì nhặt hoa rụng, khi thì kiếm những rễ cây, lá cỏ chất đầy đơi sọt lớn,
tất tả bước thấp bước cao bên lề ñường, tuy nhiên bà “chấp nhận một cách vui vẻ mọi nỗi vất vả, mọi chuyện trớ trêu của một ñời người chắt hẳn ñã mất từ lâu rồi hay ñã ngủ một giấc dài lặng lẽ dưới các vịm mái góc ñường nào ñó”. Mặc dù bị rẻ lạnh như thế nhưng bà vẫn vui sống bởi tất cả những gì bà làm cho con, cho cháu đâu vì mục đích là sẽ ñược con cháu biết ơn, ñền ñáp mà cái mong muốn duy nhất chính là muốn thấy được chúng nó hạnh phúc, sống vui vẻ có thế thì bà mới an
lịng, và khơng hối hận vì những gì mình đã hi sinh suốt cả một đời “Sống khơng lo cho con cho cháu thì sống để ăn hại giời à? Sống thế thì tơi chả thiết” [7; tr.427]
Trang 31bằng nghề làm tương ở quê Hằng ngày bà vừa phải chăm cháu nội vừa phải lo mọi việc trong nhà ñể ñỡ ñần cho hai con ñỡ vất vả thế nhưng tất cả những gì bà nhận
lại ñược chỉ là sự khinh rẻ của ñứa con dâu, cơ đã từng bảo chồng “Anh giáo dục mẹ anh ấy chứ…Quê không ra quê, tỉnh không ra tỉnh, ăn nói ẩm ương ấm ớ cứ như bà dở người”[7; tr.414] Nếu như vợ Dũng tôn trọng mẹ chồng một chút, có lẽ bà Tuất
có thể sống an nhàn - đó là điều hạnh phúc của bất cứ người già nào Và nếu các con bà lão nghĩ đến cơng ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ mình thì chúng đã khơng đối xử với bà Mão như vậy Các con ñối xử tệ bạc là thế nhưng bà nào ốn trách tụi nó, vì trong lịng bà chúng vẫn mãi là những ñứa con bà rứt ruột sinh ra, dầu tụi nó có có coi khinh bà hay khơng thì lịng bà vẫn thế vẫn mãi hướng về các con
Chị Vách (Đời khổ) cũng là một ví dụ cho đức tính hi sinh của một người mẹ “Đời khổ” của chị Vách ñược nhà văn miêu tả chủ yếu gói gọn ở khu tập thể nghèo: “Lối vào khu tập thể là con ñường ñất nhỏ, một bên là hồ, một bên trồng mía, trời mưa dầm phải tụt dép bấm chân mà ñi”[7; tr.265] Chị Vách sống trong hoàn cảnh như thế nhưng chưa bao giờ kêu khổ Gánh nặng gia đình ñỗ dồn lên ñôi vai gầy yếu nhưng chẳng một lời kêu than, mà chị chỉ coi ñiều ấy như một lẽ dĩ nhiên của ñời người phụ nữ Có ñược bản lĩnh âý, chị vượt qua ñược tất cả, lo cho chồng lại phải chăm lũ con từ thuở nhỏ đến ngày khơn lớn đối với một người phụ nữ ích học, lại khơng nghề nghiệp ổn ñịnh như chị ñâu phải chuyện dễ, nhớ lại cái ngày thằng con chị phát bệnh mất trí, hóa điên chị phải chạy khắp nơi tìm cách chữa
trị cho nó, người chị vì vậy mà ngày cứ “tả tơi như nấm giẻ cứ quay tròn bên thằng con dại, quay mãi khơng có cách gì dừng lại ñược” Đến cái tuổi ñáng lẽ ra phải an nhàn, hưởng phước của con cháu, thế nhưng bà lão gầy gò ốm yếu ngày nào hàng ngày vẫn phải ngồi bên cạnh cái liếp che cửa của cái quán bán nước ñể chờ ñợi từng người khách ñến mua từng nấm xơi, để tự ni sống bản thân mình mà không phải
dựa dẫm vào các con mặc cho trời “vừa mưa, vừa rét, nhầy nhụa tối đen gió lạnh quất vào mặt như roi ñánh”[7; tr.276] chị vẫn kiên trì ngồi đấy Dường như cuộc
đời càng khắc nghiệt bao nhiêu thì con người càng cố gắng vật lộn với nó và vượt lên trên nó Dõi theo cuộc ñời chị ta không khỏi ngạc nhiên và khâm phục sức chịu đựng, hy sinh vì người khác của chị Khi tác giả hỏi về hai ñứa con dở ñiên dở dại
Trang 32ma chay ñược, cịn nó chết sau tơi thì chiếu bó thây vùi thơi”, rồi “chị ịa khóc, chị gục đầu lên gối mà khóc, khóc tấm tức, khóc ai ốn”,cái lo của chị mãi cho đến khi chết vẫn khơng thể nào dứt được, ấy thế Ngay chính tác giả cũng đã bài tỏ sự chua
xót, thương cảm của mình về ñã nỗi khổ ñeo ñẳng suốt cuộc ñời chị Vách,“Vâng tại chị cả, trăm tội, ngàn tội phải ñổ lên đầu chị nếu ơng chồng siêu đẳng của chị cịn sống thì chúng nó đâu đến nỗi ( ) chính tơi cũng muốn bật khóc”[7; tr.277]
Bên cạnh đó cịn là cuộc đời của chị vợ anh Phúc (Chúng tôi và bọn hắn), là
con gái Hà Nội, con một gia đình cơng chức nhỏ Ngày ấy chị lấy ñược anh Phúc có thể coi ñây là niềm may mắn lớn nhất cuộc ñời chị Nhưng ai nào ngờ chị lại phải
chịu bao nhiêu cay đắng với ơng “hồng tử đời thường” suốt mấy chục năm sau Lúc chồng ñau ốm “chị phải nghĩ cả việc làm ñể nuôi chồng lúc ở bệnh viện, lúc ở nhà, mặt mũi sầu não, ñi lại hớt hải”[7; tr.342], trong khi đó chị cũng nào ñược
khỏe mạnh “Vì chị mắc bệnh xuyễn”, hằng ngày lại phải chạy vạy lo từng miếng ăn
cho gia đình Nhà đã nghèo khó mà anh chồng lại thích ăn ngon, lại thích mời bạn bè đến nhà ñể thưởng thức cùng, nhưng có ai hiểu ñược rằng chị khó khăn như thế
nào để lo được sở thích ấy cho chồng, chị phải “Vay hàng xóm từng bơ gạo, từng đồng bạc” “Làm ở xí nghiệp may về nhà vẫn ngồi ngồi may, may gia công, may bằng tay vì khơng có máy khâu”[7; tr.345], chị làm tất cả mọi việc để kiếm thêm
chút ít tiền cho các con ăn học, để lo cho ơng chồng ñược sống cuộc sống sung sướng
Hay người mẹ, người vợ của gia ñình thương binh nặng trong Cặp vợ chồng ở chân ñộng Từ Thức, chị vợ ñã hi sinh cả ñời con gái để gắn vào anh chồng mù, điều đó ñối với những người khác thì họ sẽ nghĩ rằng “Gái thanh tân tình nguyện
làm vợ một anh mù phải là rồ dại lắm”, nhưng với chị thì khơng hề nghĩ vậy chị ñã cố gắn hết sức ñể có thể được chung sống với anh để để có thể chia sẽ những gánh nặng trong cuộc sống của một người mù và dường như chị đã khơng cịn coi cuộc sống là cho riêng mình nữa, mà chị dành hoàn toàn cho chồng con, chị cố gắng sống gìn giữ mái ấm nhỏ của mình vì để có ñược nó với chị cũng không phải là một
Trang 33đình giữa hai bờ “bình n và bão tố” của cuộc sống hằng ngày “Sống vì người
khác” dường như là phương châm sống của họ, dù có những lúc khó khăn, cực khổ
q thì họ chỉ “ñứng giữa trời kêu to một tiếng rồi lại cúi mặt xuống làm”[7; tr.287] kêu như vậy ñể trút ñi tất cả những gánh nặng ñể rồi hăng hái tiếp tục làm
việc, tiếp tục chăm lo cho mái ấm của mình Và cũng chính vì có cách nghĩ như thế
nên họ đã tìm thấy được “niềm vui ở sự cho, ở sự hi sinh”
Bà Bơ trong Nắng chiều cũng là một trường hợp tương tự, bà lấy chuyện ñi ở giúp việc cho các em làm niềm vui “Đã nghèo lại khơng được đẹp, lại ăn mặc xuềnh xồng, nói năng rất ít, ln xuất hiện ở phía sau, là người rất cần thiết cho mọi người nhưng vẫn bị mọi người quên bỏ Chị bị bỏ quên cũng vì chị khơng bao giờ địi hỏi, chị cam phận, lại tự khép mình vào cái khn khổ lễ giáo đã khơng còn mấy ai theo nữa”[7; tr.483], bà sống như một cái bóng lặng lẽ đứng phía sau lặng lẽ hi sinh cho những người thân trong họ, nhưng chẳng bao giờ địi hỏi ở họ một chút gì, cũng chẳng mong kể cơng với bất kì ai, bà cứ sống lầm lũi những chuỗi ngày
như thế “chị Bơ chỉ biết sống cho các em, dựa dẫm vào các em vui buồn hộ mọi người, nay các em kéo nhau đi tuốt tuột, cịn trơ lại có một mình, ăn khơng ra bữa, ngủ khơng ra giấc, chẳng có cái gì riêng để mà lo mà buồn, đi lại như cái bóng, va vào góc này, đụng vào góc kia của hai căn buồng vừa ẩm vừa tối nghĩ thật tội”[7; tr.484] Mãi cho ñến năm bảy mươi tuổi mới tìm được cho mình một người đàn ơng để nương tựa, cuộc sống hôn nhân ở cái tuổi xế chiều cũng gặp khơng ít khó khăn do đau yếu Kết hôn chẳng bao lâu bà lại phải tất bật chạy trước chạy sau lo cho ông chồng nửa què, nửa liệt Tuy tuổi ñã cao vẫn phải gánh vác mọi chuyện lớn nhỏ trong gia đình nhưng với bà Bơ đó cũng là một niềm hạnh phúc cho riêng một mình
bà mà từ trước đến giờ bà chưa từng có cũng chưa dám mơ là mình sẽ có“Hầu hạ một ơng chồng nửa liệt nửa què mà mặt tươi hơn hớn cứ như người bắt ñược của”[7; tr.494] Niềm hạnh phúc rất ñỗi nhỏ nhoi nhưng như thế cũng ñủ ñể sưởi ấm cho suốt qng đời cịn lại của bà Bơ
Trang 34của đời sống xã hội.Cái nhìn giàu tính phân tích của ngịi bút Nguyễn Khải cịn soi
chiếu cuộc ñời, vào số phận của những “người gặp hằng ngày” trong mối quan hệ
gia đình Với nhà văn, viết về những số phận, những mảnh ñời bất hạnh cần ñược
cảm thông ñã trở thành niềm trăn trở, như có lần tác giả đã bộc bạch: “Cuộc ñời của những con người bé nhỏ với những nỗi buồn, lo lắng vặt vãnh ám ảnh tôi suốt một ñời Cho ñến tận bây giờ những số phận bất hạnh, những cuộc ñời ngang trái, những trớ trêu trong nhiều cảnh ngộ luôn quyến rũ tơi Bởi ở đó tơi đã gặp lại chính tơi, gặp lại những người thân thiết nhất của tôi” [8]
2.2 Sự thủy chung nghĩa tình và đảm đang tháo vát 2.2.1 Sự thủy chung nghĩa tình
Người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải không chỉ là những người phụ nữ chịu thương chịu khó, đảm đang tháo vát mà ở họ ta còn thấy ở họ sự nghĩa chung thủy tình
Một người phụ nữ xinh ñẹp, lỗng lẫy, một “Thúy Kiều” của thời ñại, đó chính là
cơ Dịu (Má hồng), một người phụ nữ ln kiên cường trước số phận Hai đời chồng
nhưng chưa một lần mặc áo cưới, một lần ngồi xe cưới, họ hàng cũng khơng ăn được miếng trầu mừng một lần gãi gánh gia đình, kết hơn lần thứ hai những mong mình sẽ được tìm một nơi nương náo n bình, thế nhưng lấy phải một người chồng
vũ phu, lại cịn thêm tính hay “trai gái”, một ơng chồng chỉ biết “ñúc ra một bầy con, rồi ñể các con cho vợ ni vợ dạy, cịn ơng thì đi cơng tác, lúc ở Bộ, lúc ở tỉnh, quen ñủ mọi cấp nhưng thực ra ơng đang làm việc gì đến vợ cũng khơng thể biết”[22] Thế nhưng cơ vẫn thủy chung, chờ đợi Cơ ln tìm cách tạo cho gia đình một khơng khí thật ấm áp, ñể làm nơi trú ngụ tin cậy nhất của chồng, để ơng tìm lại được những thứ tình cảm q giá mà ở chốn bên ngồi khơng thể nào có được Cơ
Trang 35Hay chị Vách (Đời khổ), từ ngày lấy chồng chẳng khi nào cuộc sống chị ñược
phẳng lặng, bình n, gia đình ln gặp những sóng gió, khó khăn trong thời kì kháng chiến, hầu như mọi việc trong gia đình chị gánh vác một mình, phần vì chồng thường xuyên vắng nhà, phần vì chị thương chồng, không muốn chồng phải bận tâm việc gia đình để chú tâm vào việc chính trị Nhưng chẳng bao giờ chị được sự quan tâm của chồng, cứ thế chị sống như một người nô lệ bên ông chồng gia trưởng, ích kỉ chỉ biết nghỉ cho bản thân, nhưng chưa lúc nào thấy chị mở lời than thở, hay oán giận chồng, mà trái lại lúc nào cũng mặc cảm vì mình học thức thấp, cịn chồng thì học cao, hiểu rộng, nên khơng xứng đáng với chồng, khơng cị quyền
gì địi hỏi chồng phải thương u chiều chuộng mình : “Người ta có trình độ cao, lỡ lấy vợ dại cũng là khổ lắm Thời trước thì học đuổi mình ra ñường rồi”[7;
tr.267] Là vợ chồng với nhau nhưng mỗi khi ra ngồi chị cũng chẳng dám đi cùng chồng, “ñến thăm ai chồng ñạp xe tới trước, vợ đi bộ tới sau, khơng xem hát, khơng xem chiếu bóng”[7; tr.269], chưa bao giờ học bước song đơi với nhau cả Cuộc
sống của chị cứ mãi như thế ấy, ơng chồng thì hờ hững, chỉ biết quan tâm tới địa vị, cơng việc của riêng mình, bỏ mặc chị vợ phải khổ sở trăm bề, cũng khơng một lời động viên , an ủi, cịn chị thì cứ thế cam chịu, chị chịu đựng tất cả có lẻ vì cái nghĩa
cái tình vợ chồng bao năm chung sống nghĩa tình của chị vẫn nồng nàn, say ñắm và
thuỷ chung, sẵn sàng bất chấp tất cả dẫu tình u có đem sầu muộn đến Dường như khơng gì có thể dập tắt nổi ngọn lửa khát khao sống, khát khao yêu, khát khao hạnh phúc luôn âm thầm cháy trong tâm hồn của chị Vách
Chị Phúc (Chúng tôi và bọn hắn) cũng là một trường hợp tương tự, một ñời lận
đận vì chồng, vì con Khổ vì tính sỉ diện của chồng, thích mời bạn bè đến nhà để
chiêu đãi những món ăn ngon, lại cịn “thích bồ bịch”, gia đình khó khăn phải chạy
ăn từng bữa nhưng có được suất gạo thì anh Phúc lại đưa đến nhà người tình Biết rằng chồng chưa bao giờ là người của gia đình, anh gắn vào nó một cách hờ hững, gắng gượng, nhưng khơng vì thế mà chị bỏ cuộc, chị vẫn cố níu giữ lấy gia đình,
một lòng hầu hạ chồng “lúc hiện lúc biến như một ông khách”, chăm lo cho con
cái Vốn là con nhà gia giáo, ñược giáo dục theo kiểu cổ, bị chồng phụ bạc, chị ñau lắm nhưng chị chỉ cịn biết khóc riêng một mình, khơng dám đến cơ quan chồng tố cáo hay kiện tụng Chị làm tất cả vì gia đình, kiên trì, nhẫn nhịn, một mực thủy
Trang 36da với xương, nhăn nheo như ông già, hay tay chống hay gậy”, chị phải “bỏ cả cơng việc làm để ni chồng lúc ở bệnh viện, lúc ở nhà, mặt mũi sầu não, ñi lại hớt hải”[7; tr.258], chị ngày một gầy yếu vì bệnh suyễn, vẫn cố gắng chăm lo ñầy ñủ cho chồng “ông chồng càng già càng to lớn, duềnh dàng, khỏe khoắn về ñủ mọi phương diện”[7; tr258], dẫu biết rằng ở bên ngồi anh đã có người phụ nữ khác để yêu thương Nhưng những việc làm của chị anh Phúc nào có quan tâm đến, chỉ thỏa
sức hưởng thụ cuộc sống của mình, vẫn tiếp tục có bồ ở cái tuổi ngồi sáu mươi Qua đó ta có thể thấy rằng dù sống trong bao nỗi gian truân bất hạnh, tâm hồn người phụ nữ vẫn sáng lên lấp lánh, đó là ánh sáng của một trái tim đơn hậu, cao thượng và vị tha, họ ñối ñãi với nhau bằng cái nghĩa cái tình chứ khơng vì vật chất hay bất kì lợi ích nào cho riêng mình
Bằng cái nhìn sắc sảo và tinh tế, Nguyễn Khải dường như cố ý khi đưa hồn cảnh hai gia đình Lưu và Tích “híp” trong thế ñối sánh: một bên là gia ñình người chiến sĩ cơng an và một bên là gia đình của tên tội phạm Để từ đó có sự đối sánh giữa hai người vợ Hai người vợ của hai gia ñình ấy tạo nên hai tổ ấm khác nhau Cuộc hơn nhân của gia đình Lưu tan vỡ vì người vợ khơng thể chấp nhận cuộc sống khó khăn, cô luôn khao khát một cuộc sống giàu sang trong khi ñồng lương của
chồng là “lương một trung sĩ cơng an hơi ít, chỉ có 51 đồng, đóng tiền ăn đã mất 18 đồng”[9; tr.395], chính vì vậy trong nhà ln xảy ra chuyện, và chị vợ không tiếc lời nặng nhẹ chồng “lấy chồng chứ ai lấy thằng ăn cắp” Trong khi đó, người vợ
tên Tích “híp” lại sẵn sàng đứng ra che chắn cho chồng, khi chồng mình bị Lưu vây
bắt chị không nề nguy hiểm lao vào, chị “quỳ xuống ôm chặt lấy chân của Lưu kéo lại Lưu thúc thẳng bàn chân bị ơm vào chét ngực teo tóp của người ñàn bà… nhảy chồm lên kéo cánh tay cầm súng về phía thị, dồn hết sức mạnh ghì chặt khẩu súng đạn đã lên nịng ép vào ngực thị, nếu súng nổ thì sẽ được chết thay chồng, chồng thị sẽ có cơ hội chạy thốt vì sự lúng túng của kẻ bắt giữ”[9; tr.404], một người phụ nữ chân yếu tay mềm khơng biết từ đâu có ñược một sức mạnh vô biên, ñến Lưu cũng
phải ngỡ ngàn, vì cái thúc của anh “ñến thằng thanh niên cũng phải há miệng buông tay, huống hồ ”[9; tr.404] lại là người phụ nữ teo tóp, nhỏ bé Để làm được
Trang 37chịu ñạn ñể giúp chồng chạy thoát Dẫu cho chồng có là một tên tội phạm nguy hiểm đi chăng nữa, thì chị vẫn một mực bảo vệ, một mực che chắn vì với chị đã là vợ chồng thì phải biết hi sinh cho nhau, dù có chết thay chồng đi nữa chị vẫn cam lịng Sự bình tĩnh đến kỳ lạ của người phụ nữ trước biến cố lớn lao của gia đình là vì lẽ gì?, Con người gầy gị ấy lấy đâu ra sức mạnh kỳ diệu ñến như vậy cả về sức lực lẫn tinh thần? Sức mạnh đó chính là vì hạnh phúc gia đình, nhất là vì tương lai của đứa con Nó sẽ thất vọng biết bao khi biết rằng bố nó là một tên lưu manh và sự nhục nhã, ñau khổ sẽ càng tăng lên gấp bội nếu bố nó bị bắn chết Điều đó làm cho
Lưu từ chổ cho rằng “Đàn bà ñều tham tiền, ham vui và cạn nghĩ như nhau cả”, chuyển sang thán phục ñến mức kinh ngạc “lời nói dịu dàng, cung cách con nhà gia giáo mà chịu làm vợ một thằng đàn ơng ngu q Cũng như đã có những con ñàn bà hết sức ngu”[9; tr405] Từ chi tiết ñó nhà văn Nguyễn Khải muốn nói với người
đọc là cái giá của hạnh phúc gia đình Cái tổ ấm để người đàn ơng tìm thấy bến bình n trở về sau giơng bão ngồi ñời phải là gia ñình, một gia đình được tạo dựng bằng bàn tay ñảm ñang, nhân hậu và ñức hy sinh cao cả của người phụ nữ, một người phụ nữ thật sự biết sống cho gia đình, sống vì gia đình chứ khơng phải vì danh vọng hay vì tiền bạc, địa vị Chỉ có những người phụ nữ biết bằng lòng và hạnh phúc với những gì mình đang có, khơng mơ mộng xa xơi, không chạy theo những thứ ảo ảnh mà đánh mất đi mọi thứ xung quanh thì ở gia đình mới có được sự n bình và ấm áp
“Ở ñời phải làm cho người ta sợ mình, cần mình chứ đừng mong mỏi thương mình Thời này làm gì có chuyện tình cảm mà u với chả thương”, Nguyễn Khải ñã từng nhận ñịnh về lối sống của con người trong cuộc ngày hôm như thế trong
Một thời gió bụi Nhưng ở truyện ngắn Chuyện tình của mỗi người, thì Nguyễn
Khải lại cho ta thấy rằng, đâu đó trong cái bộn bề của xã hội ngày nay vẫn còn có những con người với những tấm lịng cao cả đó là chị Q và bà Thái Cơ và Dụ khơng hề có mối quan hệ bà con thân thích thế nhưng bằng tấm lòng nhân hậu mẹ con chị Q đã tận tình chăm sóc cho gia đình anh Dụ mà khơng hề mong mỏi sự đáp trả “Thấy mẹ con tôi mà thương nên giúp tiền giúp gạo cho qua khỏi lúc hoạn
Trang 38tr.298], thế nhưng cơ vẫn chờ vẫn đợi một “Một anh bộ ñội, thế là ñủ tin cậy, ñể thương yêu” Ngày Dụ trở về thăm quê bà Thái xem anh như “đứa con trai đi xa về, khơng than thở, khơng ốn trách”. Q vẫn chưa lấy chồng, khi nghe Dụ trả lời
bà Thái “Vợ con con hiện ở Thanh Hóa” thì Q “đứng vội lên nói nhỏ: “Anh ñi nằm nghỉ ñể em xuống nấu cơm” “Bà Thái nhìn theo con gái, cái nhìn đau đớn đến tan nát cả ruột gan”[7; tr.302] Qua đó làm cho người đọc không khỏi thắt mắc: một người con gái xinh ñẹp, giàu có, lại là người nết na nhân hậu như Q thì ngun nhân đến giờ cơ chưa có chồng là vì chưa ai dạm hỏi hay chưa có chồng vì một ngun nhân nào đó mà chỉ có cơ và bà Thái mới có thể hiểu ñược Điều ñó dường như ñã ñược giải ñáp ở phần kết của câu chuyện khi Dụ về thăm quê lần
cuối Anh tìm đến nhà bà cơ Q khi nghe đứa cháu của cơ Q bảo “Về sau cơ cháu có lấy một ơng bộ đội, chú cháu cũng là người làng này nhưng ñã hy sinh từ thời chống Pháp”[7; tr.306], điều đó khiến anh Dụ khơng khỏi ngạc nhiên về tấm chân tình của Quê dành cho anh, thì ra sau tất cả những gì mà anh đối với cơ sự
lạnh nhạt, vơ tâm hững hờ thì trong cơ anh vẫn là người duy nhất ñể cổ “tin cậy”, “thương u”, trong cơ đã xem anh như là chồng của mình và sẵn sàng hy sinh cả
cuộc đời ñể giữ gìn tình cảm ấy cho riêng anh
Nếu ở giai ñoạn trước 1975 trong Mùa lạc, Đứa con nuôi, Chuyện người tổ trưởng máy kéo, các nhân vật Đào, Tấm, Thoa là những con người trẻ tuổi năng động ln khát khao tìm kiếm hạnh phúc cho chính mình, và cuối cùng họ đã tìm được niềm vui và hạnh phúc của mình trong đời sống tập thể sau những tháng ngày lênh đênh, trơi dạt Thì sau 1975 Nguyễn Khải đã làm cho người đọc khơng khỏi
xúc ñộng khi bà Bơ (Nắng chiều), ở cái tuổi bảy mươi ñã biết vượt lên những ñịnh
kiến hẹp hịi để tìm cho mình một cuộc sống mới, một cuộc sống có thể nói là hạnh phúc nhất đối với bà từ tước đến nay Bà Bơ gắn bó với ơng Phúc khơng phải vì cần có người ni nấng chăm sóc lúc tuổi già mà vì cái nghĩa cái tình của ơng dành cho bà từ trước đến nay Cái hạnh phúc muộn mằn mà ñẹp ñẽ ấy ñược bà chi chút, nâng niu trong sự hy sinh chăm sóc ơng chồng Đó là sự dâng hiến tự nguyện bằng tất cả ước nguyện ñẹp ñẽ của sự cho đi mà khơng cần lấy lại Ơng Phúc bị ngã xe vào
Trang 39dụng cụ phức tạp ñể phục vụ cho cái ăn của người nằm phòng trong Mà hầu hạ một cách tươi vui như ñược dịp báo ñáp một ơn nghĩa rất khó trả”[7; tr.493]
Khơng hề phàn nàn về những vất vả mà mình chịu đựng, bà “lại cịn vui lắm, lại chẳng ốm ñau gì, cứ khoẻ ra, mắt như sáng dần, ñi lại phăm phăm, nói năng cũng nhiều hơn và hoạt bát tinh tường hẳn” Có đơi lúc nhà văn ñã tự hỏi: “Cái sức mạnh thầm kín nào đã khiến một bà lão trẻ lại, vui hẳn lại, có vẻ ham sống hơn trước, cịn dám tính tốn cả những việc tương lai? Là tình yêu chăng ?” hay đó là
cái nghĩa, cái tình mà trong cuộc “mãnh lực của tình u mà các cụ khơng tiêu xài phung phí lúc thiếu thời”[7; tr.497]
"Cái nghĩa tình thầm lặng, nhỏ nhoi của mỗi gia đình, của mỗi vùng đất ln ln bị qn đi trong cái ồ ạt, xáo động, ngầu đục của dịng đời vẫn cứ là mạch nước ngầm trong suốt, vơ nhiễm để nuôi sống những tinh hoa của dân tộc" (Đất kinh kì). Ở thời nào cũng vậy, vẻ đẹp của người phụ nữ như một hằng số, bất biến ngàn ñời Đó là sự nhẫn nại, cam chịu, là sự thuỷ chung son sắt Dù bao khổ ñau, bất hạnh vẫn khơng thể vùi lấp được những vẻ đẹp đó Nó như những viên ngọc thơ mà thời gian, những bất hạnh khổ ñau là chất xúc tác mài giũa, càng ngày càng toả sáng lấp lánh
2.2.2 Sự ñảm ñang tháo vát
Đảm ñang, tháo vát dường như là một phẩm chất chung của những người phụ nữ trong các sáng tác của Nguyễn Khải sau 1975 trước những ñổi thay của cuộc sống thời hiện tại, một cuộc sống xơ bồ, bộn bề, đầy biến động phức tạp Mọi giá trị của cuộc sống ñã bị ñảo lộn trong cơn sóng gió của nền kinh tế thời mở cửa Chính vì vậy, vai trị của người phụ nữ trong gia đình cũng gặp khơng ít biến đổi, họ phải biết nắm bắt mọi cơ hội, và phải linh hoạt trong mọi hồn cảnh để có thể giữ gìn được mái ấm của gia đình
Như chị Kh (Người vợ) một đời vất vả vì chồng con, lấy một ơng chồng
nhà văn tuy cuộc sống có phần khó khăn và vất vả nhưng chưa bao giờ chị ñể gia đình phải rơi vào cảnh túng quẩn đói khát, vì chị là một người phụ nữ ln biết tìm đủ mọi cách để lo cho cái gia đình mình ln ñược yên ổn Để nuôi một ông chồng ñau yếu, một bầy con ăn học nên người thì chị phải bươn chải làm ñủ mọi nghề ñể kiếm ñược ñồng tiền ni sống gia đình khi chồng khơng cịn đi làm ra tiền, khi mà
Trang 40việc, chị lập tức xin ñi dạy mẫu giáo ngay do ban ñại diện khu phố bảo lãnh Rồi làm phó hiệu trưởng, rồi dạy cấp 1 Được mấy năm chị phải nghỉ vì một bên phổi đã rám đen Chị bán hết phiếu vải của một năm ñược 600 ñồng mua dép nhựa bầy trên cái mẹt cấp ñi bán”[7; tr.437] Dù trong hồn cảnh khó khăn đến thế nào đi
nữa thì chị khơng những khơng bỏ cuộc mà ngược lại chị ln tìm cách giải quyết để vượt qua “Dẫu thiếu cơm nhưng mỗi bữa vẫn phải dành lại một bát ñể bữa sau
ghế Cơm nguội ghế một bát nở ra thành mấy bát”[7; tr.438], đó là cái mẹo vặt của những gia đình ln ln đói, mà gia đình chị Kh là một trong số đó Tuy là một người phụ nữ ít học, hằng ngày phải chạy vạy kiếm tiền ni sống gia đình nhưng chị cũng là người hiểu biết rõ thời cuộc, trong cuộc sống ngày hơm nay nếu khơng được đi học đàng hồng thì người ta sẽ khơng thể có ñược một cuộc sống tốt Vì vậy theo chị chỉ có con đường học vấn mới có thể giúp các con thoát khỏi cảnh
sống khó khăn như cuộc sống hiện tại của gia đình chị “Đã mấy chục năm cả nhà khơng ai được ăn no… Bữa nào có cá và đậu kho mặn là bữa ăn sang”, nên dù có
khó khăn, cực nhọc đến mấy thì chị vẫn cam chịu “miễn là các con phải ñược ăn học”[7; tr.439]
Hay một bà cô trong Nếp nhà, luôn biết toan tính mọi chuyện trong gia đình, tháo vát trong mọi chuyện, ln vững vàng, lí trí trong mọi tình huống “cán bộ thuế tới kiểm tra kho giấy của bà ñể ñánh thuế tồn kho, khoảng hai chục triệu Chú tơi tính vốn nhát, vui vẻ bằng lịng ngay Cho đỡ phiền Nhưng bà vợ không chịu vì giấy in sách giáo khoa xưa nay khơng phải đóng thuế Đã được miễn thuế thì làm gì có thuế tồn kho Bà bướng bỉnh ñến nguy hiểm, ai cũng sợ nhưng bà vẫn thản nhiên: "Lý của mình đúng, việc gì phải sợ"[7; tr.530] Bà ln ln đúng vì bà rất
tỉnh táo trong mọi quan hệ, chỉ nhận những gì đáng có và có quyền được có, vì vậy bà tuyệt đối khơng để mình bị “dụ” về tiền bạc hay trong chuyện tình cảm Thế
nênvậy mà bà có thể giữ ñược “một ngôi nhà quá ngon lành, quá quyến rũ trong bấy nhiêu năm, không gặp một chuyện rắc rối nào”[7; tr.330] Chính vì vậy mà bà
cơ được tác giả coi là cái túi khơn của mình, tuy bà thuộc lớp người cao tuổi nhưng không hề tỏ ra tụt hậu trong tư duy, cách sống, trước những biến ñộng của thời thế
Chị Đại trong Nắng chiều là người phụ nữ không không chỉ vén khéo mọi
việc trong gia đình mà bà còn linh hoạt trong việc sắp xếp, lo liệu chu ñáo mọi