Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THÁI PHƯƠNG LỄ PHỤC SINH CỦA CƠNG GIÁO VIỆT NAM u iệ il Tà Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ U VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THÁI PHƯƠNG LỄ PHỤC SINH CỦA CÔNG GIÁO VIỆT NAM Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ u iệ il Tà VN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC U NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ VĂN CHUNG Hà Nội - 2019 Lời cảm ơn Trong suốt trình làm khố luận, có nhiều cá nhân cộng đồng giúp đỡ, hộ trợ em Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Vũ Văn Chung, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình viết Khoá luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Triết học Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học KHXH NV tận tình truyền đạt kiến thức Tà năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học il iệ khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang u quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin VN Do kinh nghiệm thực tế non yếu, nên chắn em cịn nhiều thiếu sót U nên mong thầy cô bỏ qua Đồng thời mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ thầy để giúp em tích lũy thêm kinh nghiệm để hồn thiện báo cáo tốt nghiệp tới đạt kết tốt Em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2019 Phương Hoàng Thái Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: LỄ PHỤC SINH CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO TRONG TRUYỀN THỐNG KITÔ 1.1 Lịch sử vị trí lễ Phục sinh truyền thống Kitơ 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vị trí ngày lễ Phục Sinh năm Phụng Vụ các tín đồ Kitơ giáo 10 1.2 Ý nghĩa phong tục ngày lễ Phục Sinh truyền thống Kitô 12 1.2.1 Ý nghĩa Phục sinh truyền thống Kitô 12 1.2.2 Một số phong tục ngày lễ phục sinh 15 Tà 1.3 Lễ Phục sinh người Công giáo 20 il iệ 1.3.1 Những quan niệm Phục sinh người Công giáo 20 u 1.3.2 Cách tính ngày lễ Phục sinh theo truyền thống Giáo hội 24 VN 1.3.3 Quy định Giáo hội tổ chức ngày lễ Phục sinh 27 U Tiểu kết chương 30 Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ NHÂN SINH TRONG LỄ PHỤC SINH CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát chung Công giáo Việt Nam 31 2.1.1 Quá trình du nhập và phát triển 31 2.1.2 Đặc điểm Công giáo Việt Nam 39 2.2 Lễ Phục sinh đời sống đạo người Công giáo Việt Nam 41 2.2.1 Quá trình chuẩn bị và qui định trước và mùa lễ Phục sinh 41 2.2.2 Không gian, thời gian và đặc điểm lễ Phục sinh người Công giáo Việt Nam 46 2.2.3 Vị trí lễ Phục Sinh đời sống đạo các tín đồ Cơng giáo Việt Nam 48 2.3 Giá trị thánh lễ Phục sinh giáo dân Công giáo Việt Nam 49 2.3.1 Giá trị thần học lễ Phục sinh đời sống đạo người Công giáo Việt Nam 50 2.3.2 Giá trị nhân sinh thánh lễ Phục sinh người Công giáo Việt Nam 53 2.3.3 Sự đóng góp thánh lễ Phục sinh khơng gian văn hoá Việt Nam 57 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 u iệ il Tà PHỤ LỤC 67 U VN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo tinh thần Nghị số 24 NQ-TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khóa VI “Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” rõ: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tôn giáo có giá trị văn hóa đạo đức phù hợp với chế độ mới” [30] Tín ngưỡng, tơn giáo đã, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tơn giáo là phận khối đại đồn kết dân tộc Cơng giáo du nhập vào Việt Nam kỷ Sự du nhập mang theo loại hình văn hóa Việt Nam nhiều lĩnh vực, từ kiến trúc, nghề in, báo chí, văn học, đến sân khấu, kịch, điêu khắc, nghệ thuật… Tà xuất nhiều nét lạ Cùng với thời gian Công giáo trở thành u iệ đất nước il mạch sống bên sắc dân tộc, trở thành tôn giáo lớn VN So với tôn giáo khác Việt Nam, Công giáo du nhập vào chưa lâu gặp nhiều khó khăn, trình truyền bá có ảnh U hưởng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Đặc biệt, cơng giao lưu tiếp biến với văn hóa Việt Nam Vị Công giáo đời sống kinh tế, văn hóa xã hội nước ta khơng ngừng gia tăng Cho tới số tín đồ Cơng giáo Việt Nam chiếm tới xấp xỉ 10% dân số nước ta, đứng thứ sau Phật giáo [6, tr.1] Cùng với gia tăng số lượng tín đồ, q trình nhập văn hóa Cơng giáo văn hóa địa Việt Nam khơng ngừng diễn Văn hóa Cơng giáo in dấu văn hóa Việt Nam ngược lại Cơng giáo đem đến giá trị cho văn hoá Việt tiếng chuông nhà thờ lễ, lời kinh phụng vụ Việt hoá theo thơ ca, vần điệu Việt Nam, thánh ca, giảng mang đầy giá trị giáo dục Đặc biệt, Cơng giáo cịn đem tới Việt Nam ngày lễ hội phương Tây đa dạng có tính nhân văn sâu sắc Nhắc tới ngày lễ Công giáo, hầu hết tất người nhớ tới lễ Giáng Sinh – ngày lễ trọng không người Cơng giáo mà cịn Kitơ hữu khắp giới Ngày lễ Giáng Sinh Việt Nam ăn mừng to khơng nước phương Tây Khắp cửa hàng trang trí bán đồ lưu niệm cho lễ Giáng Sinh Không người theo đạo mà kể người không theo Công giáo chung vui ăn mừng đêm Chúa Jesus đời Có thể nói, người không theo đạo, lễ Giáng Sinh ngày lễ lớn Công giáo Tuy nhiên, thực tế người Công giáo, ngày lễ Phục sinh ngày lễ lớn Ở nước phương Tây, lễ Phục sinh ăn mừng tổ chức lớn khơng so với lễ Giáng Sinh Cịn Việt Nam, nhắc tới lễ Phục sinh, đa phần người không theo đạo lại cho Tà ngày lễ quan trọng so với ngày Giáng Sinh Đối với số iệ il phận giáo dân theo đạo chưa hiểu biết kỹ ngày lễ mà cho ngày lễ buộc phải tham dự không hiểu rõ ý nghĩa ngày lễ u VN Phục sinh Điều gây ảnh hưởng tới niềm tin tơn giáo phận U tín đồ Công giáo Như vậy, lễ Phục sinh Công giáo Việt Nam không nhiều người biết tới ngày lễ long trọng mang tồn giá trị ý nghĩa đức tin người Công giáo, kiện Phục sinh Kinh Thánh đánh dấu đời Giáo hội Công giáo Không vậy, việc tổ chức lễ Phục sinh giáo xứ kết hợp với tục lệ dân gian Việt Nam góp phần tạo nét riêng Công giáo Việt Nam đồng thời làm đa dạng hoá văn hoá Việt Để làm rõ đặc điểm, giá trị lễ Phục sinh Công giáo Việt Nam, chọn đề tài Lễ Phục sinh Công giáo Việt Nam – ý nghĩa giá trị làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đông Nam Á khu vực tồn sắc văn hoá riêng bật Bởi Cơng giáo du nhập có giao thoa với văn hố Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả Cơng giáo Việt Nam, đời sống tinh thần sinh hoạt tơn giáo tín đồ Cơng giáo Một số cơng trình bật Tơn giáo mối quan hệ văn hoá và phát triển Việt Nam (2004), Nghi lễ và lối sống công giáo văn hoá Việt Nam (2001), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam (2010)… tác giả Nguyễn Hồng Dương Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến tác động qua lại văn hóa tơn giáo xem thành tố quan trọng văn hóa Việt Nam Đồng thời, có giành riêng phần nói hội nhập văn hóa Cơng giáo văn hóa Việt Nam nhiều lĩnh vực Hội họa, kiến trúc, điêu khắc, văn học, nghệ thuật diễn xướng, thơ ca, lễ hội, âm nhạc Tuy nhiên khn khổ sách có giới hạn số trang định, tác giả nêu vấn đề mà chưa có phân tích cách hệ thống sâu sắc đến Tà vấn đề cụ thể iệ il Trong luận án Ảnh hưởng qua lại đạo Công giáo và văn hoá Việt Nam (2008) Phạm Huy Thơng, tác giả trình bày có hệ thống tác động u VN qua lại Cơng giáo văn hố Việt Nam, đồng thời phác thảo trình biến U đổi phát triển Cơng giáo mối quan hệ với văn hố dân tộc phân tích số đặc điểm Công giáo Việt Nam thông qua số ngày lễ Công giáo Luận án Triết lý nhân sinh Phúc Âm và ý nghĩa lối sống tín đồ Cơng Giáo Việt Nam (2017), TS Đỗ Xuân Hiển phân tích hệ thống hoá nội dung triết lý nhân sinh sách Phúc Âm, kiện Phục Sinh, đồng thời làm rõ ý nghĩa triết lý nhân sinh Phúc âm lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu, luận văn, luận án báo tạp chí, Internet đề cập đến Lễ Phục sinh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phân tích, làm rõ đặc điểm du nhập Công giáo vào Việt Nam, bên cạnh làm rõ đời sống sinh hoạt giáo dân năm Phụng Vụ dịp lễ đặc biệt lễ trọng Lễ Phục sinh, nhiên, cơng trình chưa đề cập chi tiết làm rõ đặc điểm, ý nghĩa Lễ Phục sinh Công giáo Việt Nam ảnh hưởng ngày lễ tín đồ Cơng giáo cách có hệ thống - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu khố luận phân tích, làm rõ nội dung, đặc điểm thánh lễ Phục sinh Việt Nam, từ đưa ý nghĩa lễ Phục sinh nói chung ý nghĩa tín đồ Cơng giáo nói riêng - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vụ cụ thể sau: Tà Thứ trình bày khái quát Lễ Phục Sinh Công giáo Việt iệ il Nam: lịch sử hình thành phát triển, biểu hiện, nội dung hành lễ, ý nghĩa ngày lễ số biểu tượng ngày lễ u Đối tượng phạm vi nghiên cứu U hóa tinh thần giáo dân VN Trên sở giá trị nhân sinh vai trị đời sống văn - Đối tượng nghiên cứu khoá luận nội dung ý nghĩa giá trị lễ Phục sinh Công giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu khoá luận ý nghĩa giá trị nhân sinh, giá trị thần học lễ Phục sinh đời sống đạo người giáo dân Công giáo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Khoá luận nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp chủ yếu phân tích - tổng hợp, thống lịch sử - logic, khái quát hoá, trừu tượng hoá, so sánh, đồng thời kế thừa có chọn lọc số kết điều tra, nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước Các phương pháp sử dụng đan xen để làm rõ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn làm rõ nội dung đặc điểm lễ Phục sinh Kitơ giáo nói chung Cơng giáo Việt Nam nói riêng Đồng thời ý nghĩa giá trị thánh lễ người Công giáo đóng góp thánh lễ với văn hố Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Khóa luận góp phần làm rõ vai trò lễ Phục sinh đời sống tinh thần người Công giáo Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu khóa luận làm tài liệu Tà - Kết cấu đề tài u iệ il tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập U gồm chương, tiết VN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài không dành cho riêng Phục sinh biểu rõ cho triết lý nhân sinh xuyên suốt Công giáo thể Kinh Thánh “yêu thương người” Như vậy, Sự phục sinh chứng minh thật đức tin Kitô giáo – khơng có nhà lãnh đạo tơn giáo khác trở từ cõi chết Hơn nữa, thừa nhận chấp nhận Thiên Chúa hy sinh Chúa Giêsu Kitô Sự phục sinh mang lại cho nhân loại mục đích sống Nó cung cấp tảng cho sống vĩnh cửu Sự sống lại Chúa Kitô mang đến cho người tín hữu an ủi Sự phục sinh mang đến hy vọng đích thực cho tương lai Ý nghĩa Phục sinh diện thường xuyên đời sống đạo giáo dân Cơng giáo, tảng cho quan niệm, cách đối nhân xử thế, lối sống họ iệ il Việt Nam Tà 2.3.3 Sự đóng góp thánh lễ Phục sinh khơng gian văn hố Khơng gian văn hố dùng để phạm vi không gian mà đó, u VN chủ thể xây dựng văn hố Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm: U “khơng gian văn hố liên quan đến lãnh thổ khơng đồng với lãnh thổ Nó bao qt vùng lãnh thổ mà dân tộc tồn qua thời đại.” [22, tr 29] Theo Giáo sư Ngơ Đức Thịnh: “Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng hồn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành nên đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác” [23, tr.99] Đối với văn hố Việt Nam, văn hố dân tộc ln sản phẩm hội nhập kết hợp yếu tố văn hoá từ miền địa lý khác Công giáo du nhập vào Việt Nam mang đến nét khơng gian văn hố Việt 57 từ kiến trúc nhà thờ, tới sinh hoạt tôn giáo Dần dần, Công giáo Việt Nam với nét đặc thù trở thành “phong tục, tập quán” riêng cộng đoàn giáo dân xã hội Việt Nam Trong sinh hoạt Công giáo, nhà thờ không gian diễn lễ hội hoạt động tôn giáo giáo dân Cùng với du nhập Công giáo, kiến trúc nhà thờ du nhập vào Việt Nam, nhà thờ trở thành không gian sinh hoạt đặc trưng văn hố Cơng giáo Đối với cá nhân, nghi lễ cơng giáo liên quan, gắn bó chi phối suốt đời họ thông qua việc thực phép bí tích rửa tội, xưng tội, chịu lễ lần đầu, lễ hôn phối, phép Thánh Thể, đọc kinh sớm - tối Những nghi lễ phần thiếu Công giáo, dần trở thành giá trị quan trọng làm nên mặt Công giáo giới Công giáo Việt Nam, góp phần làm giàu thêm mơi trường sinh hoạt tâm linh người Việt Tà Các Thánh lễ cơng giáo, có lễ Phục sinh, thường diễn theo trình iệ il tự: Ca nhập lễ, tưởng niệm, lời nguyện ca kết lễ cuối chúc bình an Lễ Phục sinh số giáo xứ cịn có kết hợp lễ hội rước kiệu, múa u VN hát dâng hoa Đức Mẹ, diễn kịch, diễn lại Thánh tích với trống cái, trống U con, hội bát âm, cờ ngũ sắc nhiều hình thức ca vãn cổ truyền văn hố truyền thống dân tộc [24, tr.60] Đó nét đẹp văn hóa lễ hội Cơng giáo, điều góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa làng xã Việt Nam Những đặc điểm đa dạng phong phú dần hội nhập tạo nét riêng sinh hoạt Công giáo Việt Nam, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần người Việt Khi tiếp nhận văn hóa Cơng giáo, văn hóa Việt Nam làm giàu thêm yếu tố văn hóa phương Tây, nghi thức thắp nếp lễ Phục sinh, hay lời nguyện,… Nghệ thuật âm nhạc văn học Việt Nam sáng tạo cho phù hợp với Công giáo Lễ Phục sinh ngày tổ chức lớn hơn, mở rộng ảnh hưởng tới người không theo đạo hoạt động tô màu, bán trứng phục sinh thỏ phục sinh, góp phần tạo khơng khí lễ hội mùa Xn mà trước người Việt ý đến 58 Tiểu kết chương Nhìn chung, lễ Phục Sinh Cơng giáo Việt Nam có hội nhập với văn hố nước ta, mà có điểm khác biệt định so với lễ Phục Sinh phương Tây ví lễ rước kiệu, thánh ca Việt hoá, yếu tố khác phân tích Sự hội nhập lễ Phục sinh cho thấy gần gũi văn hố Cơng giáo văn hố Việt có đóng góp khơng nhỏ đời sống tinh thần người Việt Với tính giáo dục cao Cơng giáo, lễ Phục sinh lời dạy, lời nhắc nhở tín đồ sống, niềm hy vọng niềm tin tôn giáo, đồng thời lời răn dạy Thiên Chúa tình yêu thương tín đồ, khơng dừng lại tình u thương tơn giáo mà cịn vượt lên tất Đó tình u thương nhân loại Mười điều răn nhắc nhở người Kitơ Tà hữu: “ Kính Chúa u người” Tinh thần nhân văn hướng thiện nội iệ il dung triết lý nhân sinh sâu sắc, Công giáo cho thấy tính nhập đồng hành với văn hóa Việt, góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam u U VN 59 KẾT LUẬN Trong bối cảnh xây dựng phát triển đất nước ta nay, yếu tố kinh tế, nguồn nhân lực, tài ngun khống sản, vấn đề sống, vai trị tôn giáo quan trọng Từ trước đến nay, vấn đề lịch sử trị Cơng giáo với dân tộc cịn quan điểm nhìn nhận trái chiều Tuy nhiên, tôn giáo du nhập từ phương Tây, Cơng giáo khơng ngừng hồn thiện tổ chức hội nhập, nhập tích cực, thể vị dịng chảy dân tộc ta thời đại Bên cạnh dòng đục lợi dụng vấn đề lịch sử Công giáo để khoét sâu vào mâu thuẫn tôn giáo với dân tộc lực thù địch, Cơng giáo Việt Nam ln đồng hành dân tộc Dịng Cơng giáo khơng ngừng phát huy truyền thống u nước, ý chí Tà độc lập tự cường, bảo vệ, xây dựng đất nước tình hình mới, góp phần tạo il iệ giá trị nhân văn, nhân Người Công giáo hướng dẫn đức u tin lối sống “ Tốt đời đẹp Đạo” với phương châm “ sống Phúc âm VN lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Giáo hội Công giáo Việt Nam U thực tốt chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật Đảng nhà nước Việt Nam Công giáo từ tôn giáo ngoại sinh, khác biệt, mâu thuẫn với văn hố tín ngưỡng dân tộc, trở thành tơn giáo ngày gần gũi, gắn bó với đất nước Điều thể không đời sống đạo, thực hành đức tin mà lễ nghi, đặc biệt lễ Phục sinh Trong thần học Kitô giáo, Phục sinh kiện quan trọng Đó tảng cho đức tin Kitơ giáo toàn Chúa Jesus, chết sống lại Ngài Đối với đa số người Kitơ hữu, có số học giả, phục sinh không coi phục sinh vật chất mà cao hơn, thể giá trị nhân sinh, mang ý nghĩa phục sinh đức tin, tinh thần, đồng thời tẩy, xoá xấu tâm hồn tín đồ vượt lên tất cả, Phục sinh mang đến giá trị thần học phục sinh tình u thương nhân loại Do 60 đó, phục sinh thúc đẩy niềm tin sâu sắc, tơn vinh tình u vào Chúa Jesus nối lại hoạt động truyền giáo người theo Kitô giáo Lễ Phục Sinh Cơng giáo ngồi ý nghĩa cịn có giá trị nhân sinh, thần học đóng góp văn hố định Vì mà ngày lễ ngày ln Giáo hội Cơng giáo nước nói chung Giáo hội Cơng giáo Việt Nam nói riêng trọng Bởi ngày lễ thể đóng góp to lớn tích cực Kitơ giáo nhân sinh quan người Nó khơng hạt nhân đức tin mà hạt nhân việc thể triết lý nhân sinh cao Cơng giáo, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới niềm tin, lối sống nếp sống tin đồ Việc giảng dạy thánh lễ Phục sinh sống lại Chúa yếu tố có ảnh hưởng tới đạo đức, hành vi, lối sống khơng tín đồ mà cịn ảnh hưởng tới người không theo đạo Tà Bởi vậy, lễ Phục Sinh Công giáo cần phải đẩy mạnh phát triển để gia iệ il tăng độ nhận biết cơng chúng, để có hội mở rộng, mang lại giá trị giáo dục, nhân văn sâu sắc cho người u U VN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Phần tài liệu tiếng Việt Trần Anh Dũng (1986), Lịch sử biên niên Giáo Hội Công giáo Việt Nam, Orlando Nguyễn Hồng Dương (1999), “Bước đường hội nhập văn hố dân tộc Cơng giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống công giáo văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2008), Công giáo Việt Nam – một số vấn đề nghiên cứu, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tà Nguyễn Hồng Dương (2003), “Nhà thờ Công giáo Việt Nam – số il iệ loại hình kiến trúc tiêu biểu”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số u Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá và VN phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội U Dheilly J., Desclee (1963), Từ điển Kinh Thánh III, Lưu hành nội Trần Thị Thu Giang (2011), Ảnh hưởng văn hoá tín ngưỡng truỳen thống đến đời sống đạo giáo dân H’mông giáo xứ Sapa (Lào Cai), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 10.Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 11.Đỗ Xuân Hiển (2017), Triết lý nhân sinh Phúc Âm và ý nghĩa lối sống tín đồ Công Giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, ĐH KHXH & NV – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12.Nguyễn Quang Hưng (2013), Công giáo mắt tôi, NXB Tôn giáo, Hà Nội 62 13.Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 14.Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam – từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 15.Bạch Lạp (2005), Đối thoại tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 16.Nguyễn Đức Lộc (2014), “Cuộc di cư năm 1954 phải định mệnh lịch sử người Công giáo miền Bắc?”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (131) 17.Jaerock Lee (2018), Sứ điệp Thập tự giá, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 18.Trần Thị Kim Oanh, “Một số suy nghĩ văn hố Cơng giáo Việt Nam việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hố đó” 19.Nguyễn Công Oánh (2016), “Nhân học xã hội Kitô giáo vai trị Tà đời sống đạo người Công giáo Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ iệ il Triết học, ĐH KHXH & NV – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Phương, Phan Tấn Thành, Vũ Văn Thiện Mai Đức Vinh u VN (dịch) (2004), Bộ giáo luật 1983, NXB Tôn giáo, Hà Nội U 21.Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử giáo hội Công giáo - tập I, II, Chân Lý xuất bản, Sài Gòn 22.Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 23.Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Phạm Huy Thông (2000), “Ảnh hưởng qua lại văn hố Cơng giáo văn hố Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 2, Hà Nội 25.Nguyễn Minh Tiến (dịch) (2000), Từ điển dành cho người có tín ngưỡng và khơng có tín ngưỡng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26.Trần Văn Toàn (2003), “Đạo Thiên Chúa, đạo Gia tơ…”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, tháng 4, tr 22 – 24 63 27.Đỗ Xuân Trường (2009), Công giáo xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐH KHXH & NV – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 29.Van de Walle, Bernie A (Viện Thần học Liên Hiệp dịch) (2011), Trái tim Phúc Âm Albert Benjamin Simpson, Tin Lành tứ diện và thần học Tin Lành cuối thể kỷ XIX, NXB Tôn giáo, Hà Nội 30.Bộ trị (1990), Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, nghị số 24 NQ – TW, Hà Nội, ngày 16/10/1990 31.Chương trình giáo lý Công giáo giáo phận Qui Nhơn, Giáo lý Kinh Thánh gia đình và Hợi Thánh – sách giáo lý viên, tập 3, NXB Tôn Tà giáo, Hà Nội iệ il 32.Hội đồng Giám Mục Việt Nam (2012), Sách giáo lý Hội Thánh Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội u U soạn cho giáo dân Việt Nam VN 33.Hội đồng Giám mục Việt Nam (1996), Giáo lý Giáo hội Công giáo, biên 34.Hội đồng Giám mục Việt Nam (2010), Dấu ấn 350 năm Giáo hội Công giáo Việt Nam, NXB Phương Đông 35.Nhiều tác giả (2017) ,Bách Khoa thư Hà Nội – phần Hà Nội mở rộng, Tập 10: Tín ngưỡng – Tơn giáo, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 36.Viện nghiên cứu Tôn giáo (2003), Nhà nước và giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 37 Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước, NXB Tôn giáo, Hà Nội *Phần tài liệu tham khảo từ Internet 38 Phương Liên, Lễ Phục sinh Giáo hội Công giáo 64 39.Đinh Lập Liễm, Suy niệm mùa Phục sinh: Con người 40 Trần Đình Quảng (chuyển ngữ), “Nghi lễ này có ý nghĩa gì?” Mầu nhiệm Vượt Qua Kinh Thánh và nơi các Giáo Phụ 41 Phương Thuỷ (dịch), Những phong tục đón Phục sinh thú vị khắp giới 42 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2018), Nhật ký Ad Limina 5.3.2018 Tà < http://www.hdgmvietnam.com/chi-tiet/hoi-dong-giam-muc-viet-nam-nhat- U VN *Phần tài liệu tiếng Anh u iệ il ky-ad-limina-5-3-2018-32063> 43 Alan R (2014), The Resurrection of Jesus (The Origins of the Tradition And its Meaning for Today), BookBaby 44 Catherine S (2016), Did Mary Magdalene invent the Easter egg?, Melbourne Catholic, pp.21 – 24 45 David C.P., The true origin of Easter < https://rcg.org/books/ttooe.html> 46 Eviatar Z (1982), Easter and Passover: On Calendars and Group Identity, Journal article on American Socioligical Review, Vol 47, No.2, pp 284 – 289 47 Gerald O (2012) , Believing in the Resurrection: The Meaning and Promise of the Risen Jesus, Paulist Press, New York 65 48 Karl J.H (1984), A history of the Christian Councils: From the original Documents, to the Close of the Council of Nicaea, A.D 325, Vol.1, T&T Clark, Columbia 49.Lesslie N (1989), The Gospel in a Pluralist Society, Eerdman Publishing Company, Michigan 50 Nathan B.W The Holidays, Christmas, Easter and Whitsutide, Their Social Festivities, Customs and Carols, Hurd and Houghton (xuất bản), New York 51 Herbert W.A The plain truth about Easter < https://blowthetrumpet.org/documents/ThePlainTruthAboutEaster.pdf > 52 Paul F.B., Lawrence A.H (biên soạn) (2000) Passover and Easter – Origin and History to Modern Times, University of Notre Dame, Notre Tà Dame iệ il 53 James H.C (2008), Resurrection: The Origin and Future of a Biblical Doctrine – Faith and Scholarship Colloquies, Bloomsbury Publishing u VN USA U 54 Susan Olp, Celebrating Easter looks differents for Eastern Orthodox, Catholic and Protestant churches, 2017 66 PHỤ LỤC Phụ lục *Mợt vài hình ảnh lễ Phục sinh giáo xứ Phùng Khoang, Hà Nội il Tà iệ Ảnh Lễ rước kiệu mừng Chúa Nhật Phục Sinh giáo xứ Phùng Khoang u ngày 21 – – 2019 U VN Ảnh Cung Thánh nhà thờ Phùng Khoang vào mùa Phục Sinh 67 u iệ il Tà U VN Ảnh Nhà thờ Phùng Khoang 68 u iệ il Tà U VN Ảnh Tượng Chúa Jesus đặt nhà thờ sau lễ rước kiệu 69 u iệ il Tà U VN Ảnh Nến Phục Sinh đặt nhà thờ vào dịp lễ Phục Sinh 70 Phụ lục *Lịch lễ Phục sinh các năm 2010 – 2019 (theo lịch Phụng Vụ Công giáo các năm, Giáo hội Công giáo Việt Nam) Chủ Nhật (Ngày) 2010 tháng 2011 24 tháng 2012 tháng 2013 31 tháng 2014 20 tháng 2015 tháng 2016 27 tháng 2017 16 tháng iệ 21 tháng u 2019 tháng il 2018 Tà Năm U VN 71