1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đảm bảo quyền của nhóm yếu thế trong xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định ở Việt Nam hiện nay

269 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm bảo quyền của nhóm yếu thế trong xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Đoàn Thị Tố Uyên, Ngô Tuyết Mai, Lê Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Phương Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hiển Phương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 36,85 MB

Nội dung

dụng được tru điểm cia luật pháp và chính sich vao đời sống thưởng nhật Khả năng tiếp cân thông tin, pháp luật của người dân trong qua trình xây dựng pháp luật va thực thi pháp luật là m

Trang 1

Ï BỌGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

pAM BẢO QUYEN CUA NHÓM YEU THE

TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHAP LENH, NGHỊ ĐỊNH

Ở VIỆT NAM HIEN NAY

Cha nhiệm đề tài : TS Đoàn Thị Tố Uyên

Thư ky : TRS Ngô Tuyết Mai

đà Nội, tháng 11 năm 2021

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐẺ TAI

CHU NHIEM DE TÀI.

TS Đoàn Thị Tổ Uyên Trường Đại học Luật Hà Nội

THUKIDE TÀIThS Ngô Tuyết Mai "Trường Đại học Luật Hà Nội

TẬP THẺ TÁC GIẢ.

TS Đoàn Thị Tô Uyên Bao cáo tổng hop

TS Doan Thi Tổ Uyên

Th§, Lê Thị Héng Hanh Base?

Th§ Lê Thi Phương Thuỷ Nội dụng 2

TS Đoàn Thi Tổ Uyên.

Th§ Ngõ Tuyết Mai ‘Nol dime

PGS TS Nguyễn Hiển Phuong Nội dung 4

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHÁT BAO CÁO TONG HỢP KET QUẢ NGHIÊN CỨU L LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tai

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của để tai 4

4 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Kết cầu của để tải 6

1 7 7

Chong 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU

1 Tình hình nghiên cứu trong nước.

1.1 Công trình nghiên cứu về quyền con người, quyển của nhóm yếu thể

1.2 Công trình nghiên cứu về xây dưng văn bản qui pham pháp luật 12

2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 14

3.1 Các công trình nghiên cứu vẻ quyển của nhỏm yếu thé 14

2.2 Các công trình nghiên cứu vẻ sây dựng van bản qui phạm pháp luật 15Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ BẢO DAM QUYEN CUA NHÓM YEU THE TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LENH, NGHỊ ĐỊNH 18

3.1 Quyển của nhóm yêu thé 183.11 Định ngiữa quyền của nhóm yếu thé 18

u thé 26

312 Nội dung quyên của nhóm y

2.2 Quy trình xây dưng luất, pháp lênh, nghị đính với việc bảo dim quyền của

nhóm yêu thé 35

2.2.1 Vat trò của qui trình xdy dung luật, pháp lệnh, nghĩ dinh trong việc

bảo ddim quyền của nhóm yéu thé, 352.2.2 Báo đâm quyền của nhóm yêu thé trong các giai đoan cụ thé của qui

trình xâp dueng luật, pháp lềnh nghĩ ảmh: 38 3.3 Các yêu tổ bao đảm quyển của nhỏm yêu thé trong zây dựng luật, pháp lệnh, nghỉ định 46 23.1 Chính sách cũa Đăng 4

Trang 4

23.2 Quy dinh của pháp luật 4

3.3.3 Điền kiện kinh l - xã hội 42.3.4 Tổ chức bộ máy, nguôn nhân lực 4

Chương 3 THỰC TRẠNG BAO DAM QUYEN CUA NHÓM YEU THE TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHAP LENH, NGHỊ ĐỊNH Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY sl

3.1 Kết quả đạt được về bảo dim quyền của nhóm yêu thé trong xây dựng uất, pháp lênh, nghỉ định 51 3.11 Trong giai đoạn đề nght xây dung luật: pháp lệnh, nghĩ đhnh 51 3.12 Trong giai đoạn soan thảo luật pháp lệnh nghĩ dinh 59 3.2 Hạn chế trong việc bao dém quyển của nhóm yéu thé trong xây dựng luật, pháp lênh, nghị định 66

3.2.1 Trong giai đoạn lập đề nghĩ xây ưng huật, pháp lệnh nghĩ nh 66

3.2.2 Trong giai đoạn soạn thảo luật pháp lệnh, nghị đình n

3.3 Nguyên nhân của han chế trong việc bao dam quyển của nhóm yếu thé

trong xy dựng pháp luật 1Chương 4 GIẢI PHAP BAO DAM QUYEN CUA NHÓM YEU THE TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHÁP LENH, NGHỊ ĐỊNH 834.1 Giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật để bão đảm quyên của nhóm yêu thể 83

4.2 Giải pháp vẻ tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực để bão đảm quyển của nhóm

yếu thé trong xây dựng luật, pháp lênh, nghỉ định 87

4.3 Giải pháp về công tác truyén thông nâng cao sự hiểu biết cho nhóm yếuthể 904.4 Giải pháp thúc đẩy quyên lập hội và tham gia các hôi cho người yêu théĐ1

4.5 Giải pháp về sự phối hợp của các cơ quan hữu quan với việc dam bảo

quyển của nhóm yêu thé trong xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định 9

4.6 Giải pháp về các diéu kiện vật chất để bao dam quyên của nhóm yêu thé trong xy dựng luật, pháp lệnh, nghỉ định 94KET LUẬN 96

Trang 5

PHAN THỨ HAI CÁC BAO CÁO CHUYÊN BE = DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG BE TÀI 98

NOI DUNG 1: KHAI QUAT VE BAO BAM QUYEN CUA NHOM yeu

THE TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHÁP LENH, NGHỊ ĐỊNH 99 NOI DUNG 2: BAO DAM QUYEN CUA PHU NU TRONG XAY DUNG

Trang 6

PHAN THỨ NHẤT BAO CÁO TONG HOP KET QUA NGHIÊN CỨU

Trang 7

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tuyên bỗ Toàn cầu về quyền Con người năm 1948 công nhân mọi người déu

có quyên có những ảnh hưởng chính tị nhất đính: “Moi người đều có quyền tham.

gia vào công việc của nha nước minh, trực tiếp hoặc thông qua những đại diện do

ho tự do chọn lưa” Tuyên bô nay không đất nhóm yếu thé vào ngoại lê, như vay

nhóm yếu thé được bao gồm trong “mọi người” Sự bao gồm nảy cũng déng thời

thừa nhân quyên tự do cá nhân có điểu kiền cia phụ nữ, trẻ em, người khuyết tat,

người dân tộc thiểu sổ với tư cách la một con người Đáng lưu ý hơn khi trong.thực tại, nhóm người yêu thể chiếm quá nửa dân số của các quốc gia

Năng lực nhân thức của các nhóm yếu thé đang tổn tại nhiều van dé đòi hỏi

phải có sự quan tâm Vi vậy, cân hoản thiện thể chế va có những giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiếu quả việc bảo đảm quyển con người nói chung, trong đó cẩn đắc biệt quan tâm, chủ trong đến nhom đổi tượng yếu thé, đặc thù, nhất lả phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người dân tộc thiểu số

Bảo cáo của UNDP đã xác nhân những rảo cin ma các nhóm đổi tượng yếu thể gặp phải Nghèo đói, bắt binh đẳng trong việc tiếp côn giảo duc, khoảng cách dia lý, các phong tục văn hóa khác nhau, sự kỹ thi và phân biết đối xử Tat cả các yếu tổ trên cân trở phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật va nhóm dân tộc.

thiểu số trong việc hiểu rõ rang các thuật ngữ luật pháp va lâm thé nào để họ vận

dụng được tru điểm cia luật pháp và chính sich vao đời sống thưởng nhật

Khả năng tiếp cân thông tin, pháp luật của người dân trong qua trình xây

dựng pháp luật va thực thi pháp luật là một trong những yêu t quan trong trong

sử phát triển ở bất cử quốc gia nào, Khi những quyền và lợi ích cũa người dân.chưa đươcpháp luật bảo vệ, chưa được các chủ thể quan tâm trong qua trình xydựng pháp luật thi sé đem lại những tác đông, có thể la tác đông không tích cực

tới quả trình thực thi và quản lý sã hội, sẽ có những nhóm đối tượng yêu thé bị

bö lại phía sau trong quả trình phát triển hoặc chịu sự phân biệt đổi xử Trong

đó, phụ nữ, trẻ em, công đẳng dân tộc thiểu số va người nghèo là những nhóm

Trang 8

đối tượng chịu anh hưởng trực tiếp Tiếp cận tư pháp va van dé nhận thức, đặc.biệt 1a nhân thức pháp luật có liên hệ mật thiết với nhau Khi nhận thức pháp,luật không đây đủ, con người trong xã hội khó có thé chủ đông tiếp cận công lý.hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ để tiếp cận tư pháp.

"rong những năm gin đây, Việt Nam đã rat chủ đông va tích cực trong việc

xây dựng, tăng cường thi hành pháp luật, hỗ trợ người dân tiếp cận pháp luật để

bảo về quyển con người va lợi ich của ban thân thông qua việc xây dựng Chiến

lược cải cách tư pháp va tổ chức thí hành pháp luật nhằm tao điều kiện thuận lợi

cho các nhóm yếu thé tham gia vào đời sống chính trị, xã hồi, kinh tế, van hóa

tại Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn những thách thức trong việc bảo.dim, thực hiện tiếp cận pháp luật, đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức phápuất Đặc biệt, đối với phụ nữ, người dân tốc thiểu số, người khuyết tật và trẻ em

Ja những nhóm dé bị tén thương nhất

Bên canh đó, quả trình xây dựng luật, pháp lênh, nghị đính trải qua nhiễu giai đoạn khác nhau từ giai đoạn hoạch đính chính sách đến giai đoạn soạn thao

và cuối cùng xem xét thông qua pháp luật, không phải giai đoạn nào quyền cia

nhóm yếu thể đều được bảo dim Ở đâu đó trong mỗi giai đoan sự tham gia trực

tiếp hay gián tiếp của nhóm yếu thé con mờ nhạt, tiếng nói của họ dé bảo vệ

quyền, lợi ich hợp pháp chưa thực sự được các cơ quan ghi nhận, các chủ thể

tham gia vào quá trình xây dưng luật, pháp lênh, nghỉ định vẫn chưa thực sự

quan têm đến các cơ chế bảo đảm quyển của nhóm yếu thé, chưa dự báo và đánh

i lưỡng nên đã để lot đối tượng bị chịu giá tác đông những chỉnh sách một cách:

tac đồng gián tiép là nhóm yêu thể, hoạt động đánh gia tác đồng chỉnh sách đổi với nhóm yêu thé ở giai đoạn lập dé nghị xây dưng luật, pháp lênh, nghị định

còn chưa hiệu quả, nội dung quyền của nhóm yếu thé chưa được chuyển tai đây

đủ hoặc chưa thông nhất trong quy trình xây dưng luật, pháp lệnh, nghỉ định, bao dim quyên của nhóm yếu thé chưa được xác định là một nội dung căn bên,

riêng biệt của hoạt động thẩm định, thẩm tra dự án nên còn nhiều bỏ ngõ.Điều nay ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của việc bảo đảm quyển của người

yêu thể trên thực tế.

Trang 9

Ngoài ra, mục tiêu tổng quát của Chương trình Nghị sự 21 về phát triển bên.vững là "Đạt được sự đầy ati về vật chất sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự.bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa conngười và tự nhiên; phát triển phải biết két hop chặt chẽ, hợp if, hài hòa được bamặt là phát triển Kinh tổ, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường” Cam kết

“Không để ai bị bỏ lại phía sau” được nêu ra trong Chương trình nghỉ sự 2030của Liên hợp quốc về Phát triển bên vững để hưởng đến những nhóm đổi tượng.yêu thé, nâng cao năng lực nhận thức của các nhỏm đối tương yếu thé Cụ thể laphat triển bên vững không để ai bị bỏ lại phía sau, xây dựng thé chế và triểnkhai các giải pháp thiết thực cho các nhom nảy nhằm hướng tới hiệu quả củacông tác xây dựng luất, pháp lênh, nghị định Chính phủ và các bô, ngành để

nghiên cứu xy dưng, hoản thiện chính sich cho người yếu thé nói riêng và người dân nói chung

Tir thực trang vả nguyên nhân đó, việc nghiên cứu để làm sâu sắc hon cơ sỡ

lý luận cũng như đánh giá một cách khách quan quy định pháp luật vả thực tiến

thực hiên việc bão dam quyển của nhóm yêu thé trong xy dưng luật, pháp lệnh,

nghị định dé tit đó đề xuất giải pháp bảo đầm thực chất quyền của nhóm yêu thé 1ã rất có ý nghĩa và thực sự cân thiết,

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề

2.1 Mục đích: Nghiên cứu cơ sỡ lý luận về quyển và bảo đảm quyển của nhóm yếu thé trong xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định lam cơ sé để đánh giá đúng thực trạng va tim ra giải pháp bảo đảm quyền của nhóm yếu thé trong xây, dựng luật, pháp lệnh, nghĩ định ở Việt Nam trong thời gian tới.

Trang 10

- Phân tích tắm quan trọng phải bao đảm quyền của nhóm yêu thé trong quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghĩ định.

- anh gia thực trang quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghỉ định cũng

như thực tiễn bao dim quyên của nhom yếu thé trong xây dựng luật, pháp lệnh,

nghị đính thoi gian qua.

- Đánh giá nguyên nhân của việc bao đảm va chưa bao dim quyền của

nhóm yếu thé trong xy dựng luật, pháp lệnh, nghị định,

- Để suất các giải pháp nâng cao hiệu quả bao dim quyển của nhóm yếu thể trong zây dựng luật, pháp lệnh, nghỉ định.

3 Đối trợng và phương pháp nghiên cứu.

3.1 Đốitượngnghiên cứu

Đối tương nghiên cửu của để tải l quyền của nhóm yếu thé và dam bão

quyển cia nhóm yêu thé trong xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Để tài chủ yêu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như so sánh,phân tích va tổng hợp nhằm làm rõ các vẫn để nghiên cứu, trong đó:

- Phương pháp phân tích được tác giả sử dụng để nghiên cứu các vấn để lýluận vé bao đăm quyển của nhóm yếu thé, về qui trình zây dựng luật, pháp lệnh,

nghỉ định, về đánh giá những thành tựu và han chế cia qui trinh xây dumg luật, pháp lênh, nghỉ đính trong việc bao đảm quyển của nhóm yêu thé Nhất là

phương phap phân tích số liêu được sử dung dé thu thâp, phân tích, khai thác vàtổng hợp thông tin từ các nguén có sẵn liên quan đến dé tai nghiên cứu bao gồm

các văn kiện của Đăng, văn bản pháp luật cia Nhà nuớc, các số liệu thống kế,

các số liêu thu thập được từ các mẫu nghiên cửu; các công trình đã công bổ, các

‘bao cáo, thông kê của cơ quan, tổ chức liên quan đến quyên của nhóm yêu thé

và quy trình xây dựng luật, pháp lênh, nghỉ định.

~ Phương pháp tổng kết thực tiễn: Đây la phương pháp kết hợp, đối chiếu lýthuyết với thực tiễn bão đâm quyền của nhóm yếu thé trong xây dưng luật, pháplệnh, nghị định, dem lý thuyết để vận dụng vào phân tích, đánh giá thực tiễn,

đồng thời tử kết qua đảnh gia thực tiễn lai là cơ sở để bd sung, điều chỉnh, phát

triển tư duy nhân thức, nhất là đối với vẫn để bảo đảm quyển con người nói

chung và nhóm yêu thé nói riêng,

Trang 11

~ Phương pháp so sánh: được sử dung để thấy được những điểm giống va

khác biệt về đặc điểm, nội dung quyền của nhóm yêu thé, cũng như điểm chung

và sư khác biết về qui trình xây dưng của luật, pháp lệnh và nghỉ đính Từ đó

giúp luận giãi sâu hơn những giải pháp mang tinh chất chung và nhắn mạnh sự

đặc thủ trong việc bảo dim quyền của nhóm yếu thé khi xây dưng luật, pháp lệnh, nghỉ định.

4 Phạm vi nghiên cứu

~ Pham vi về thời gian: Dé tai được nghiên cứu từ năm 2016 đến nay kể từ

khi Luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 có hiệu lực pháp lý.

- Phạm vi về nôi dung: ĐỂ tai tập trùng nghiên cứu vẻ 03 đối tương thuộcnhóm yếu thé la: phụ nữ, tré em và người khuyết tat

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời noi đâu, danh nc các tài liệu tham khảo, để tải bao gồm các sản phẩn+

- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của để tải

Trang 12

Chương 1.

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

1 Tình hình nghiên cứu trong nước.

1.1 Công trình nghiên cứu về quyén con người, quyên của nhóm yếu théCac nghiên cứu nổi bật về quyền con người nói chung và quyền của nhóm.yếu thể có thể ké đến một số công trình như

GS.TS Võ Khánh Vinh như Quyển con người: Tiếp cân đa ngành và liênngành Khoa học xã lội, Nab Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, Cơ chế bảo đấm

và bảo vệ quyên con người, Nab Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011, Những vấn đả1ÿ hận và thực tiễn về các quyền mới xuất hiện trong quá trình phát triển, Nxb

Khoa học xã hội, Ha Nội, 2012 Tác giã đã tập trung vào các vấn để lý luận va lich sử về quyển con người, dim bao thực hiện và cơ chế bảo vệ quyển con

người, Bảo vệ quốc tế quyển con ngườ Những vấn để chung vẻ quyển con người ở Viết Nam; Quyển của cắc nhóm đổi tương khác nhau như quyền cia các

dân tộc thiểu số, quyển con người trong thảm hoa thién nhiên, ảnh hưởng củasuy thoái tải nguyên rừng đến các quyển con người ở Việt Nam, Nhận thức vẻquyển con người gop phan phòng chống bạo lực gia đính đối với phụ nữ Việt

Nam, vẫn dé bao vệ quyền của người đồng tính, bao về quyền của trẻ em trong quan hệ nuốt con nuôi

Hội Luật gia Việt Nam với cuốn sách Pháp iuật quốc gia và quốc tô về bảo:

vệ quyễn của các nhóm xã hội dé bị tốn thương, Nxb Dai học quốc gia Hà Nội,

2007 đã di vao 4 van dé cơ bản: Khải quát vẻ van dé quyền con người, quanđiểm và khuôn khổ pháp luật chung vé bảo vệ quyển con người ở Việt Nam,Khuôn khổ các quyển con người cơ bản trong pháp luật Việt Nam và pháp luậtquốc tế; Quyển của một sé nhóm xã hội dé bị tổn thương trong pháp luật Việt

‘Nam và pháp luật quốc tế, Bao vệ quyền con người trong hoạt động tư pháp.

Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên),Giáo trình Lý luân và pháp luật về quyền con người, Nxt Đại học Quắc gia Ha

Nội, Ha Nội, 2011 Nội dung của giáo trình bao gém: (i) Nhập môn lý luân pháp

Trang 13

nat vé quyển con người; (i) Khái quát về quyền con người; (ii) Khái quất Luật

quốc tế về quyển con người, (iv) Các quyển dân sự và chính tr trong Luật quốc

tế, (v) Các quyền linh tế, xã hội vả văn hóa trong Luật quốc tế, (vi) Cơ chế bảo

vệ va thúc đẩy quyển con người, (vii) Pháp luật vé quyển con người ở ViệtNam Đặc biệt, giáo trình danh 1 chương để cập đến Luật quốc tế vé quyềncủa một số nhóm người dé bi tốn thương,

TS Phan Thị Lan Hương trong cuốn Báo đấm quyén của nhóm yéu thểkhoảng trồng pháp If và khuyến nghị cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia sự

thật với 6 chương phân tích nội dung pháp luật liên quan đến đặc thủ cia từng

nhóm yếu thé Trên cơ sở chỉ ra những khoảng trong của pháp luật Việt Nam,tác giã đã để xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách và pháp luật cho mỗi

Đối với người khuyết tat: Công ước và quyên của người kimyét tật năm

2006 (Liên hop quốc), Hướng tới cơ hội việc lầm bình đẳng cho người king’

tat thông qua hệ thống pháp luật, Văn phùng Tả chức lao động quốc té, Tai liệu

hưởng dẫn giảng dạy năm 2010, Lê Bạch Dương, Đăng Nguyên Anh, Khuất

Thu Hồng và Robet Leroy Bach, 2005, “Báo trợ xã hội cho những nhóm thiệt

thôi ở Viet Nam”, Dai học quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế về quyền của nhữngngười dé bị tốn thương, Nab Lao đông — Xã hội, 2011 Déi với người dân tộcthiểu số: ThS Lừ Văn Tuyên (2015), “Quyén của các dan tộc thiểu số trongpháp luật quốc tế và pháp iuật Việt Nam”, Tap chi Lý luận chính trị số

10/2015

Trang 14

Nguyễn Thanh Bình (2015), “Báo vệ Nhóm yếu thé trong Bộ luật Héng

Đức và những giá trị kế thừa trong việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay”, Luân văn Thạc sỹ Lut học, Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội Luân

văn tập trùng nghiên cửu các quy định bao về quyển lợi của nhóm người yêu thétrong Bồ Luật Héng Đức, qua đó đính hướng và kế thừa các giả tri pháp lý

đương đại nảy trong quá tình xây dưng nhả nước pháp quyển Việt Nam nói

chung va hoàn thiện pháp luật vé bảo vệ quyền lợi của nhóm người yếu thé nói

tiếng trong giai đoạn hiện nay.

TAS Dinh Thị Cẩm Ha (2012), “Hodm thiện các quy dimh của Hiến pháp

bảo aim quyền của người khuyết tôi", Tap chi Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cửu lập pháp, Hà Nội Bai viết tap trung nghiên cửu các quy định của

pháp luật liên quan dén việc bão dém quyển của người khuyết tật được ghi nhân

trong các bản Hiển pháp 1946, 1959, 1980, 1992 va Hiển pháp 2013 Qua việc

phân tích, tác giã đã chỉ ra những điểm bắt câp, han chế đối với các quy định ciaHiển pháp liên quan đến quyển của người khuyết tật, từ đó để suất vé việc sửađổi, bổ sung Hiển pháp nhằm tăng cường khả năng bao đảm các quyển của

người khuyết tật ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

TAS Định Thị Cẩm Hà (2015) “Công ước của Liên hợp quốc về quyén cia

"người Kuyyét tật và sự tiếp nhậm trong pháp luật Việt Nam", Tap chi Nghiên cứu

Lap pháp, Viên nghiên cứu lập pháp, Ha Nội Nội dung cia bai viết tập trung vào vấn dé nội luật hoa các quy đính được ghi nhân trong Công ước của Liên

hop quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) trong pháp luật Việt Nam Qua

đó tác giả chỉ ra những điểm đã đạt được cũng như những nôi dung còn chưa tương thích, chưa đáp ứng được mục tiêu chính của CRPD Qua đó tác giả đưa

ra một số khuyến nghi nhằm góp phản hoàn thiện các quy định của pháp luật Viet Nam về quyên của người khuyết tật trên cơ sỡ tương thích với pháp luật

quốc tế nói chung vả nội dung của CRPD núi riêng trong thời gian tới

ThS Định Thị Cẩm Hà (2012) “Báo vê một số quyền cơ bẩn của người

ét tật: So sánh pháp luật Việt Nam với công ước của Liên hợp quốc về

‘ay

quyển cũa người khuyt tật”, Sach chuyên Khao, NXB Đại học quốc gia thành.

Trang 15

phô Hỗ Chi Minh Cuốn sách được soạn thao với mong muôn cung cấp thêmcho người đọc những thông tin mang tính tổng hợp về thực trang những quy.định trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành liên quan đến các quyển cơban của người khuyết tật được khuyến nghĩ trong Công ước Liên hợp quốc vẻquyển của người khuyết tat.

TS Nguyễn Thị Bao (2011) “Pháp luật vé quyền của người khuyết tật ở

Việt Nam hiện nay” ~ Sach chuyên khảo, Nzb Tw Pháp, Ha Nội Cuốn sách tổng hợp các kiên thức cơ bản pháp luật vé quyển của người khuyết tật ở Việt Nam, xây dựng hệ thống thông tin tw liệu quy đính vẻ quyển của người khuyết tật trong pháp luật quốc tế vả pháp luật Việt Nam, trang bị cho người khuyết tật các

quyển cụ thé để tạo cơ hội cho người khuyết tật hòa nhập va phát triển Đông

thời, tác giả cũng kêu goi xã hồi đây manh việc tôn trong người khuyết tật, su

đông cảm đối với người khuyết tật, để người khuyết tật được sông chung trong

mmôi trường công bang, hoa nhập.

Phan Phương (2019), “Hoda thiện

iu thế”, vai viết đăng trên trang web: https /baotintuc swhoan-thien-he-thong-phap-Iuat-bao-ve-nguoi-ngheo-va-nhom-yet-the-

vn/tiot-2019020308 1159976 htm, Bai viết chi yêu tập trung vào các quy định của pháp Tuật về quyền lợi cia nhóm người nghèo và yếu thé trong xã hội, qua đó phân

tích những bắt cấp trong thực tiễn áp dụng các quy định nay, từ đó kiến nghỉ

thống pháp luật, bảo vệ người nghèo

hoàn thiện pháp luật nhắm hướng đến mục tiêu chăm lo, bao vệ người nghèo vànhóm yếu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đảm bao sự.'phát triển toàn diện, bền vững của xã hội

Đình Khoa (2019), "Mông cao hoạt đông léy ý kiến văn bản quy pham phápluật”, bài viết đăng trên trang web: jitips //daibieuuhamdan vr/ndng-cao-hoat-

dong-lay-y-ien-van-ban-quy-pham-phap-Iuat-450327, Bài viết có nổi dụng xoay quanh van để liên quan đến hoạt đông lẫy ÿ kiến trong qua trình sây dưng văn băn pháp luật, đắc biết là đổi với nhóm yếu thé như phụ nữ, người khuyết

tật, người dan tộc thiểu số Qua đó đưa ra những kiến nghị góp phân đâm baoviệc léy ý kién của những nhóm người trên được diễn ra trên thực t8, góp phân

dim bao cho các quy định được di vào đời sông của nhóm người nay trong giai đoạn hiện nay.

Trang 16

Đối với trẻ em Quyển tham gia của trễ em vào quá trình ra quyết đình,

lp /Ireem molisa gou vn

Hương Diu (2020), “Thúc đấy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đồ về

trẽ em” bai viết trên trang web: jưips./Đachan gov Tham-gia-cud-fre-en-vao-cac-van-de-ve-fre-em-c 159 aspx, Bài viết trình bay những nội dung chính trong Chương trình thúc đẩy quyển tham gia của trẻ em

vn/pages/thuc-day-quyen-vào các vấn để vé trẻ em trên địa ban tỉnh Bắc Kan, theo đó, các đối tượng la trễ

em được tham gia vào các hoạt động, xây dựng mô hình thúc đẩy quyền thamgia của trẻ em tại địa phương tạo điều kiên cho trẻ em được chia sẽ sự hiểu biết

và được bảy tỏ quan điểm, ý kién nguyên vọng của mình; được tham gia đề xuấtcác ý kiến dé xây dựng các chính sách phù hợp với trẻ em và chia sẽ những kinh.nghiêm hay trong học tập, trong cuộc sống dé rén luyện ban thân

Quách Thi Qué (2015) “Thực hién quyền tham gia của tré em tại Vist

Nam”, bai viết đăng trên trang web: hity:/ilssa org

vwtvihnews/tinc-hien-guyen-Than gia-cua-tre-em-laLvie-.uam-89 Việt Nam là một trong những quốc gia

phê chuẩn Công ước quốc tế về quyén tré em từ rất sớm Do đó, việc dam bảo quyền cho trễ em nói chung và quyền tham gia của tré em nói riêng la những nội dung cơ bản được tinh bảy trong bãi viết nảy Trên cơ sỡ phân tích, binh luận.

các quy định của pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam về quyển tham

gia của trẻ em Tác giả đã đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiên pháp Tuật về quyển tham gia của trễ em cũng như trách nhiệm của Nhà nước, gia đỉnh

và nhà trường trong việc dim bao quyển tham gia của tré em trong thời gian tới.

- Tac gia Pham Hùng Cường trong luôn án tiên # Quyển nhên thân của

nhóm người dễ bị tôn thương trong xã hội theo quy đinh cũa pháp luật dân swe Tiệt Nam hiện hành, Đại học Luật Ha Nội, 2020 đã khải quát những thành tựu

và hạn chế trong các nghiên cứu về vn dé quyền của nhóm yếu thé như sau:

- Các công trình nghiên cứu đã đưa ra những quan niêm khác nhau về nhóm

người dé bị tén thương trong zã hội trên cơ sở chỉ ra những quy định của các

công ước quốc tế, quy định của pháp luật quốc gia cùng những lập luận, phân.

tích vẻ từng đổi tượng trong nhóm dé bị tổn thương,

Trang 17

~ Nhóm "dé bị tổn thương” được dé cập đến trong một số công trình nghiên.cứu được ác định ở hai trang thái: trang thải cỗ định hoặc trang thai biến đổi.

Từ những trạng thái nay có thé có cách thức khác nhau để bảo vệ quyển chotừng đối tượng trong nhóm

- Các nguy cơ bị xâm phạm quyển của nhóm người dé bi tốn thương cũng,

được mốt số công trình nghiên cứu chỉ r,

- Các biện pháp bảo vệ quyển đối với nhóm người dé bị tốn thương được

ghi nhân trong pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia,

- Quyển của một số đổi tượng trong nhóm dé bị tổn thương được các côngtrình nghiên cứu trong nước để cập đến như nhóm người dân tộc thiểu số, trễ

em, phụ nữ nông thôn, người đồng tính, song tính và chuyển giới ,

- Nhiều công trinh nghiên cửu trong nước đã tiép côn sâu vé quyển con

người, trong đỏ có quyền của nhom dé bị tổn thương,

12 Công trình ngh

Qua nghiên cứu cho thấy, co một số công trình để bản luận liên quan đến

n cứu về xây dung văn bin qui phạm pháp luật

cơ sỡ lý luận va thực tiễn vẻ xây dựng luật, trong đó

Tai Việt Nam, về xây dung văn ban qui phạm pháp luật cũng đã được các tác giả nghiên cứu với những cấp độ khác nhau, điển hình là

"Viện Nghiên cửu Chính sách, Pháp luật và Phát triển, NXB Lao đông — Xã hội, ÐSQ Hoa Ky và Du án USAID hỗ tro thực hiện (2008), “Báo cáo ng? cửu đảnh giá quy trình xây đương luật, pháp lệnh = Thực trang và giải pháp)

Luận án tiền đ luật học "Vai tỏ, trách nhiệm của Chỉnh phủ đối với hoạt động xdy dung dự án Ì

w

Hà Nội, năm 2017; Luân án tiến sf luật học “Pháp điển hoá pháp luật về ban

it pháp lênh trong điều kiện xập cheng nhà nước pháp

ôn xã lội chủ nghĩa Việt Nam” cia tác già Trin Hoài Nam, Đại học Quốc gia

hành văn bản quy phạm pháp iuật', Nguyễn Thi Minh Hà, Viên Nhà nước va

Pháp luật, năm 2007

triển kinh tê - xã hội và hội nhập quốc tễ của Viet Nam”, PGS.TS Trần Thị Vân.Hoa (chủ biên), NXB Chính trì quốc gia su thật, năm 2017, Ky yếu Hồi thảokhoa học “ Cách mang 4.0 và những vấn dé đặt ra đối với việc cải cách hệ thông

tách mạng công nghiệp 4.0 — Vẫn dé đặt ra cho phat

Trang 18

pháp luật Việt Nam", Dai hoc Quốc Gia Hà Nội Khoa Luật, năm 2018, “Xây

dựng hệ thông pháp luật thông nhất, đồng bô, minh bạch vả hiệu quả trong nhanước pháp quyển Việt Nam”, Nguyễn Như Phát (chủ biên), NXB Khoa học xãhội, năm 2014, “Xay dung và hoàn thiện hệ thong pháp iuật Việt Nam trong bỗi

PGS.TS Nguyễn Minh

Đoan, NXB Chính tri quốc gia, năm 2011; "7ững cường năng lực lập pháp của cảnh xéy dung nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiữa

Quốc lội trong điều liện xây dung Nhà nước pháp quyền xã lội chủ nghĩa ở

Việt Nam hiện nay”, PGS.TS Lê Văn Hoe (chi biển), NXB Tư pháp, năm 2009,

“Xay dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ ngiĩa Viết Nam: Sách chuyên khảo", Bao Tri Uc (chủ biên), NXB Chính tri Quốc gia, năm 2005, “M6 hi:

,Lễ

xáp dưng pháp luật trong nhà nước pháp quyên - Từ If Tuân đẫn thực tí

Hồng Hanh (chủ biên), NXB Tư Pháp, năm 2017, " Quốc lội Việt Nam trongnhà nước pháp quyên", Nguyễn Đăng Dung (chủ biến), NXB Đại học Quốc gia

Ha Nội, năm 2007, "Một số van dé cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nha nước pháp quyền”, Lê Van Cam (chủ biên), NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012, *Quyẳn lập pháp trong Nià nước phápquyền: Khái niệm, chức năng và vai trò”, Lê Căm, Dương Ba Thành, Bai đăngTap chi Nha nước vả Pháp luật, số 11/2009, trang 6-11; “Một số vấn dé về xây

“mg nhà nước pháp quyễn hiện nay & Pháp”, Ngô Đức Hanh, Bai đăng Tạp chỉ

Nha nước và pháp luật, số 01/2004, trang 70-74; “Xay đhơng nhà nước pháp trí

tại Trung Quốc”, Pham Ngọc Thạch, Bai đăng Tạp chi Nghiên cứu Trung Quốc,

số 02/2007, trang 21-30; Luận án tiến si Quản lý Hanh chính công, “Xay dung

và ban lành văn bản guy pham pháp luật cũa co quan hành chỉnh nhà nước ở nước Công hoà dân chủ nhân dân lào", Somnith Sylibounlieng, Học viên Chính tri Quốc gia Hé Chí Minh, năm 2014; “Qui trinh sozm thảo văn bẩn qut pham pháp luật”, Kỹ yên Dự ân VIE/94/003 *Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam", Bộ Từ pháp, năm 1908, “ar đựng và hoàn thiện pháp luật nhằm

đâm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam luện nay”, PGS.TS Nguyễn Văn

Đông, NXB Tư pháp, Hà Nội 2010; “Quy trinh lập pháp Việt Nam: Từ soan

thảo và xin ý kién đến quyết đinh chính sách dich chính sách và thẩm định

Trang 19

chính sách", TS Nguyễn Sĩ Dũng và Ths Hoang Minh Hiểu, Tap chí Nghiên cứu

lâp pháp, số 13/2008, “Đánh giá tác động pháp luật trong quá trình xdy đựng văn bản quả phạm pháp luật 6 Việt Nama hiện nay’, Đoàn Thi Tô Uyên, Bai đăng Tap chỉ Luật học số 5/2016, “Thực trạng đảnh giá tác đông pháp luật ở Viết Nam biên nay", Đoàn Thi Tổ Uyên, Bài đăng Tạp chí Luật hoc sổ 7/2017,

* Đánh gid tác động pháp luật trong quy trùnh xây đàmg VBQPPL theo qnp định

của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015", Đoàn Thị Tô Uyên, Đề tài cấp cơ sỡ,

Trường Đại học Luật Ha Nội, đã nghiém thu 9/2017

Những công trình khoa học trên đây đã để cập đến quy trình xây dựng văn.

ân quy phạm pháp luật nhưng chủ yêu bản luận về một khâu cụ thể trong quytrình đó ma chưa đánh giá tổng thể vẻ toàn bộ quy trình Bên cạnh do về quy:

trình xây dựng luật cũng đã có nghiên cứu ở cấp đồ luận án tiền sĩ nhưng khá lâu (2004) vi vây thông tin không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay khi ma yêu cầu của Nha nước pháp quyển cũng như hội nhập quốc tế va sự phát triển của

công nghệ 4.0 đã đổi hõi quy trình xây dựng luật phải ai mới Ngoai ra, chưa

có công trinh nghiên cứu nảo gắn nội dung bao dém quyển con người, quyền của

nhom yếu thé trong xây dung pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

3.1 Các công trình nghiên cứu về quyên của nhóm yễu thể

Ở ngoai nước, các công tỉnh như “Hwnan Rights Protections jor

Vulnerable and Disadvantaged Groups” - Human Rights Quarterly, Volume 33, Number 3, August 2011, pp 682-732 (Article) Published by The Johns Hopkins

University Press ( “Báo vệ quyền con người cho nhitng người dé bi tôn thương:

và bắt hạnh" - Nhân quyền hàng quý, Tập 33, Số 3, 08/2011, tr 682-732

NXB-Johns Hopkins University ~ Đóng góp của UBLHQ về các quyển kinh té, văn hóa, xã hội), Ingrid Nifosi-Sutton, The Protection of Vulnerable Groups under

International Human Rights Law (Bao vệ các nhóm dé bi tổn thương theo Luật

Nhân quyển Quốc tô), Haman Rights Issues and Vulnerable Groups Volume 1 Current and Future Developments ím Law - J, Alberto del Real Alcala -

Bentham Science Publishers -13/11/2017 (Các vấn đề nhân quyền và các nhóm

Trang 20

dễ bị tốn thương — Tập 1 trong tuyển tập sự phát triển luật học đương đại va

tương lai — Tác giã J Alberto del Real Alcala - Nha xuất ban khoa học Bentham

- 13/11/ném 2017) đã nghiên cứu nhiêu khía cạnh khác nhau của van để nhân.quyển trong đó có nhóm người yêu thể

Đối với nghiên cứu về quyền của nhóm người yêu thé, có ấn một số

tải liệu sau:

European Commission (2010) Third disability high level group report on implementation of the UN conventin on the right of persons with disabilities, Jadah Cilfford (2011) The UN Disability Convention and its Timpact on

European Equality Law, Tap chi bình quyển (The Equal Rights Review), tập 62.2 Các công trình nghiên cứu về xây đựng văn ban qui phạm pháp luật

"Trên thể giới, vé xây dựng pháp luật được quan tâm nghiền cứu từ khá lâu.

Có thể kể điển hình như: Ann Seidman, Robert B Seidman, Nalin Abeyesekere

“Soạn thảo Luật pháp vi Tién bộ Xã hội Dân chữ - Số tay cho Nhà soạn thácNXB Chính trị quốc gia, Dự án cdi cách pháp luật của Ban Mạch hỗ trợ thực

hiên, năm 2003, Chevallier, Jacques, "Hop lý hoa sản xuất quy pham pháp

Tuất", trong: ( Morand C.-A [ed J) Nhà nước đây tới , Publisud, Paris, 1991,

tr 11ff, Groupe de travail « Evaluation législative» (AGEVAL),Mieix connattre les effets de l'action étatique - problémes, possibilités, propositions,

Département fédéral de justice et police, Beme, 1991 (Ban công tac "thẳm địnhlập pháp" (Ageval) Hiểu rỡ hơn về những ảnh hưởng của hành động quốc gia:

"Những van dé, cơ hội, dé nghị , Sở Tư pháp Liên bang va cảnh sát, Bem, 1991),

Lascoumes, Pierre; Serverin, Evelyne, « Théories et pratiques de I'effectivité du droit », in : Droit et société no 2, 1986, p 101ssDOI - 10.3406/dreso 1986.902

(Lascoumes, Pierre, Serverin, Evelyne, "Ly thuyết va thực hành về hiệu qua củapháp luật", trong: Zmật và XG hdi số 2, 1986, p 101ss DOT 10,3406 /

dreso 1086.902), cuốn sách "Thẩm đính Luật pháp” Ky yến của Hội đồng các

hoạt động hợp tác và hỗ trợ pháp lý của châu Âu (2000-2001)Hội ding Châu Âuphiên bản xuất bản Hội đồng Châu Âu, Khoa học chính trị 92 trang, Legislation

Trang 21

in Europe A Comprehensive Guide For Scholars and Practitioners, Ulrich

Karpen, Helen Xanthald - Law - 2017 - 320 pages, Pháp luật ở Châu Âu: Hướng

dẫn toàn diện cho các học gia và các học viên, Ulrich Karpen, Helen Xanthal

-Luật - 2017 - 320 trang Cuồn sách nảy cung cấp một cuốn cẩm nang thực hànhpháp luật Được viết bởi một nhóm chuyên gia, các học viên và các học giảCuén sách mời các cơ quan quốc gia áp dụng các chi dẫn của minh trong khuôn.khổ các hướng dẫn sử đụng vả các luật của họ Phân tích tập trung vảo cácnguyên tắc chung vả thực it nhất trong béi cảnh các hệ thông chính phủ.khác nhau ỡ Châu Âu Các câu hỏi đã được khảo sát bao gồm trợ cấp, tính hợp

pháp, hiệu quả, tỷ lê, giám sát va đánh giá tác đồng diéu chỉnh Thực hiển một

cách tiếp cận thực tiễn bắt nguồn ti tính hợp lý đưa trên bằng chứng, nó thể hiện

sử đọc cén thiết cho tất c& những ai đang thực hiện hoặc học tập, nghiền cứu

trong lĩnh vực soạn thảo văn bản pháp luật

Ngoài ra, cuốn sách Drafting Legislation: Art and Technology of Rules for

Regulation Helen Xanthaki - Law - 2014 - 392 pages

Cuốn sich nay tạo thành phân tích học thuật toàn diện dau tiên vẻ soan thảo văn bản pháp luật Bằng cách đưa nghiền cứu vẻ luật pháp và các nguyên tắc

trong khung mẫu, cuỗn sách đưa ra một cách tiếp cận mới la làm phá vỡ truyềnthống không nhắc đền quá khứ lặp di lặp lại mô tả dự thảo, Thay vì quy định các

quy tắc vẻ luật pháp, cuỗn sách nhằm xác định hiệu quả la mục đích chính của các bên tham gia trong quá trình hoạch định chính sách, lập pháp và du thảo, và hiệu quả là mục tiêu chính trong việc soạn thảo luật Thông qua lăng kính hiệu quả đồng nghĩa với chất lương lập pháp, cuốn sich khám phá các giai đoạn của

quá trình soạn thảo, Hướng dẫn người đọc thông qua câu trúc va các phan trongtrình tự logic của chúng và giới thiệu các quy tắc để soạn thảo các điều khoản sơ

bô, nội dung và cuối cùng, Các điểu khoản đặc biết, soạn thao văn ban so sánh

và đảo tạo cho các nhà soan thảo đã hoàn thành việc phân tích kỹ lưỡng việc

soan thảo luật pháp như một công cu để điều chỉnh Thay vi dạy người đọc soan

thio các quy tắc, cuỗn sách khám phá lý do tai sao các quy tắc soan thio đã xuất

Trang 22

hiện, do đó khuyến khích độc gia hiểu được mục tiêu được phục vụ bởi từng quy.tắc vả cách áp dụng từng quy tắc Cuốn sách nảy nhằm vao các học giả va

những người thực hành soạn thao hoặc sử dụng luật định trong các truyền thống

luật phổ biển hoặc dân luật

Các nghiên cửu này đã dé cập đến một số van để vẻ khải niêm, vai tro, nội

dung, quy trình xây dựng pháp luật, quyền của nhóm yêu thé nhìn từ góc đồ xã

hội học hoặc bước đâu ở góc độ luật học Tuy nhiên, các nghiên cứu nảy vẫncòn có hạn chế nhất định đó là

Rat it công trình nảo dé cập, đánh giá, phân tích tổng thể về việc bảo damquyển của nhóm yếu thé trong các giai đoạn của quy trình xây dựng pháp luật

mà đa số nghiên cửu độc lập về khía cạnh quyền hoặc quy trinh xây dựng pháp luật, chưa gin kết bão đảm quyền của nhóm yếu thé với quy tình xây dưng pháp luật nhất là quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghi đính.

Từ tinh hình nghiên cứu trên đây cho thay dé tai này nếu được triển khai

lâm cơ sỡ để các cơ quan có trách nhiệm dim bảo quyển của nhóm yêu thé trong xây dung pháp luất một cách thực chất va có hiệu quả

Trang 23

Chương 2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYEN CỦA NHÓM YEU THE TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ ĐỊNH

2.1 Quyền của nhóm yếu thé

3.1.1 Định nghĩa quyén của nhóm yến thé

3.1.1.1 Đình nghĩa nhóm yếu thế

"Vào cuối thé Id XXX, trước những biến đông to lớn của văn minh tin hoc,văn minh hậu công nghiệp, trong su thể toan cầu hoá và thi trường tự do, loàingười đứng trước sự phân cực manh mé 20 % dân số là người giảu chiếm 86

% tai sản thể giới, trong khi 20 % dân số là người nghèo chỉ có 1 % của cải Số

cư dân nay của thể giới rơi vào danh sách nhiững người bi loại tric Khải niêm người “bi loại trừ” xuất phát từ chữ Latinh “excludere” hình thành với nghĩa là loại bỏ Theo các nhà nghiên cứu: trên bình diện kinh tế họ là những người những người bi gat ra bên lẻ sự thay đỗi kĩ thuật, nghéo, sống tam bơ; trên bình: diện xã hội — chính trị là những người có việc lam không ổn định, không được bao hiểm xã hội đúng mức và không có tiếng nói chính trị, trên phương diện văn hoá là những người bị loại trừ khỏi kiến thức, khỏi ngưỡng cửa thông tin, khỏi các yêu tổ của 228 hội hiện đai, thâm chi bi loại trừ khỏi quyền được sing theo văn hoa dân tộc Hiện tương “loại try” thường rơi vào cực những người

yếu đuổi va mong manh người giả va trễ em, sau nữa lả nữ giới, những người

“mù chữ mới" vấn không có khả năng sử dung máy móc tối tân, di ứng với văn

minh Id thuật Có thể nói quan niệm về nhỏm bi loại trừ đã có những lúc, ở

một số quốc gia được sử dung với nghĩa lả nhóm yêu thé, nhóm thiệt thoi haynhóm dé bị tổn thương `

Trong các văn kiện quốc tế và hoạt động nghiên cứu, thực tiễn về quyền.con người trên thé giới, thuật ngữ được sử dung phổ biển lả “nhóm dé bị tổn

thương” hay “nhóm thiệt thời”

'YđpcIEecunlpvs warSztercoI2012/13/39hl anocviet sa Yo: cong lo ham t/

Trang 24

Nhóm yêu thé /thiét thoi (Disadvantaged groups) Thuật ngữ "yếu thé/ thiệtthời” đã được sử dung theo truyền thông như một tinh từ mô tả một chất lượng.vốn có của nhỏm là yếu thử thiệt thời Thuật ngữ đó cũng được sử dụng nhưmột động từ, để chỉ một qua trình ma trong đó các hảnh vi xã hội của một nhóm

đặc biết được thực hiện theo một cách hoàn toàn “bat lợi” cho ho Đó là nhóm,

‘mA mọi người tự thấy mình lâm vào hoàn cảnh khó khẩn ma ở đó họ bị từ chối

việc tiép côn va sử dụng các phương tiện được cho là hữu ích với da số các

nhóm sã hội tương tự khác như quyển tự chủ, trách nhiệm, lòng tự trong, quyển

được sự hỗ trợ của công đỏng, y tế, giáo dục, thông tin, việc lam, vốn và hệthông hỗ trợ khác

Đó là nhóm người luôn luôn có sự hiện diện cla “rao căn đổi với kha năng

tự túc của ho” Đây là những cách thức nà người dân bị từ chéi tiếp cân với cácphương tiện cần thiết bao gồm các nguồn lực mà ban thân họ không có

‘Bo là nhóm có hoàn cành khó khăn, được xác định theo những mé hình cu thể của nguồn lực bị từ chỗi va rào căn nó phải đối mặt Một nhóm có thể gặp

phải nhiễu rào cân khó có thé dé dáng vượt qua được Mỗi nhỏm có mô hìnhthiệt thời riếng của minh vả các rao cân cho việc tự cung tự cấp; điều nảy có ngụ

ý ring tủy theo từng nhóm để hình thành các giải pháp được cho la phù hop và

tốt nhất cho nhóm Khi vượt qua được sự yêu thếRhiệt thỏi, thi ho khắc phụcđược khả năng không tiếp cận được các phương tiện thiết yéu hoặc loại bd ràocăn đối với sự tự cung tự cấp Điểu này có thể được thực hiện bằng nhiễu hình

thức, tủy thuộc vào mô hình yêu thé của họ, nhưng nó sẽ cho phép ho nâng cao

vi thể ở chính nỗ lực của nhóm để phát triển các công cụ hoặc các nguồn lực cn

thiết cho kha năng tự túc của riếng nhóm

Trong phạm vi để tai nảy, nhóm tác giã sử dụng thuật ngữ có tinh tương

đồng đó là “nhóm yêu thế" do cảch tiếp cận dưới góc nhìn bao vê quyển hay cơhội tiếp cận quyền của nhóm người trong xã hội Vì thé, về bản chất những kháitiệm để bị tốn thương/nhóm thiệt thôi/nhóm yếu thé là không khác nhau Mặc dù

không có đính ngiấa chính thức nao được đưa ra về nhóm yêu thé, tuy nhiên từ

các nguôn tai liệu và thực tiễn quyền con người, có thể hiểu nhóm yếu thé để chi

Trang 25

nhiững nhỏm cộng đồng người có vị thé về chính tri, xã hội hoặc hinh tế thắp hơn,

từ đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị tẫn thương về quyền con người, và bởi vay

hoàn cảnh khó khăn, nhóm giao dục đặc biết, người cao tuổi, người nghéo, từ nhân, gai mi dâm, người thất nghiệp, người lang thang cơ nhỡ Ngoài ra còn kểđến người ti nạn, người xin ti nan, người bị xã hội loại trừ” Theo cách xác định

nay người nghèo, người thất nghiệp cũng được coi thuộc nhóm yêu thế thiết thời

‘Mot số nhóm người được coi là yếu thé trong luật nhân quyền quốc tế bao gồm:

Phu nữ, trẻ em, người khuyết tất, người sống chung với HIV, người di tin hoặc tim

kiểm Hơi lánh nạn Trùng tất số nghiên củ ở Vit Nam còn cổ kế them abanngười là nan nhân chiến tranh, đặc biệt nan nhân chất độc da cam, phụ nữ, nhóm bị

ao lực gia dinh, nạn nhân bị quấy dối và lạm dung tinh dục, nan nhân buôn bán người, các đối tương mắc bệnh sổ hội, trẻ em bị ảnh hưởng của HIV/AIDS

Nour vậy có thể nói, nhóm yéu thé là những nhóm 2 hội đặc biệt

cảnh khó khăn hơn, có vị thé xã hội thấp kém hơn so với với các nhóm xã hội

“tình thường" có những đặc điểm tương tự Ho gặp phải hang loạt thách thức,ngăn cân khả năng hòa nhêp của ho vo đời sống công đồng, Hang rao đó có théliên quan đến thé chất, liên quan đến khả năng, nghề nghiệp, hoàn cảnh sông, swđánh giá, kỳ thị của 2 hồi, các van để tâm lý Hàng rào dé có thé la vô hình,

có thể 1a hữu hình, ngăn can họ tiếp cận va sử dụng các phương tiện sống thiết

pháp luật những đổi tương nảy luôn gặp những bắt lợi hơn so với những đối

tương khác trong cùng mét hoàn cảnh Nói cách khác, những đổi tượng nay phảithực hiện theo một cách hoàn toàn bat lợi với ho trong quan hệ đó

* Sad, ho Lait Đại học Quốc ga Hi Nội, Go tràn Tý hận vì nhập it uy con nghời 229.

“theo inp how sat ore

Trang 26

Trong phạm vi nghiên cứu của để tải nảy, do giới han vẻ thời gian, chúng.

tôi tap trung nghiên cứu về ba nhóm đổi tương thuộc khái niệm nhóm yêu thé đó

1 phụ nữ, người khuyêt tat và trẻ em để có điều kiện phân tích sâu hon

3.1.1.2 Định ngiữa quyén con người

Trước khí tìm hiểu về quyển của nhóm yêu thé, cin tiép cận xuất phát từ

khái niệm quyển con người Quyển con người (Human rights, Droits de LHomme) là một phạm trù chính tri - pháp lý va lả một vin để nhạy cảm và

phức tap, nén luôn có các cách hiểu khác nhau, từ khái niệm, nồi dung đến cáchthức thực hiện quyển con người Các quan điểm theo lập trường tư sản cho ring,quyển con người 1a sinh” nghĩa là con người sinh ra đã cỏ các quyển Quyên con người là những nhủ cẩu cơ bản cia con người, xuất phát từ pl

co của mỗi người

Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc vẻ quyển con người: “Ox

"người là những đấm bão pháp Ii toàn câu có tác dung bảo vệ các cá nhân và các nom người ching lại những.

làm tôn hại dén nhân phẩm sự được phép hoặc tự do co ban

Theo PH Collin: “Hionan rights are rights of individual men and women to basic freedoms such as freedom of speech, freedom of association " Tam dich

là: “Quyển con người là những quyền tự do cơ bản cũa cá nhiên nam và nie ninequyén tự do ngôn luận, tự đo hội hop "Ã

Theo đó có thể hiểu quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do va đặcquyển được công nhận dảnh cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra

từ bản chất con người chứ không phải được tao ra bởi pháp luật hiện hành Đây

Ja những quyén tự nhiên, thiêng liêng và bat kha xâm pham do dang tạo hóa bancho con người như quyển sống, quyển tư do và mưu cẩu hạnh phúc, nhữngquyển tối thiểu của con người ma bất ki chính phủ nao cũng phải bao vệ

Quyên con người không những được nhìn nhận trên quan điểm các quyền

tự nhiên (natural rights) mã nó còn được nhìn nhận trên quan điểm các quyểnpháp lý (legal right) Theo đó quyển con người được hiểu là nhitng đấm báo

"Unted Nation, UNHCHR, Requarly aed questions en alum righs based nan

coopers, No York and Geneve, 2008

“PH Colin, Dictionary of Lew td Eaton, Peter Colin Publishing Tổ, Gret Brin, 2000.

Trang 27

pháp If toàn cầu có tác dung bão v các cả nhân và các nhỏm chỗng lai nhữnghành động hoặc sự bö mặc mà làm tôn hai đến nhân phẩm, những sự được phép

Và sự tee đo cơ bẩn của con người như quan niêm của Văn phòng Cao ủy Liên

hop quốc về quyền con người trên đây

Quyền của nhóm yêu thé trước hết là quyên con người nên có đây đủ tínhchất của quyển con người như mang tinh phổ biển, tính không thể tước bỏ, tinh'không thé phân chia, tính liên hệ vả phụ thuộc lẫn nhau

Thứ nhất, quyền con người mang tính phd biển (universal) Tính phd tiễn.của quyền con người thể hiện ở chỗ quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn

có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tat cả moi thành viên trong giađịnh nhân loại, không có sự phân biệt đối xử vi bắt kỳ lý do gì, chẳng hạn như

về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo ° Điều nay đã được ghi nhận trong

Tuyên ngồn quyền con người năm 1948: "Con người không bt phân biệt đốt xúc

vi bat i If do nào như ching tộc, màu da, nam nit ngôn ngất tôn giáo, chínhkiến quan niệm, nguôn gốc, dân tộc, xã hội, tài sản, dong đối hay “bắt cứ thân

trạng nào khác”

Thứ hai, tính không thé tước bố của quyển con người (inalienable) Tínhkhông thé tước bd thể hiện ở chỗ các quyền con người không thể bị tước đoạthay hạn chế một cách tuỷ tiện bởi bat cứ chủ thể nao, kể cả cơ quan nha nước Ởđây, khía cạnh “tuỷ tiện” nói đến giới hạn của vấn để Nó cho thấy không phải

ic nào quyển con người cũng "không thé bi tước ba” Trong một số trường hợpđặc biệt, chẳng hạn như khi một người phạm một tội ác thi có thể bị tước tự dotheo pháp luật, thậm chí bi tước quyên séng”*

Tint ba, tính không thé phân chia (mảiwisibie)

Tính không thé phân chia của quyển con người bắt nguồn tir nhân thức rằngcác quyền con người déu có tâm quan trọng như nhau, nên về nguyên tắc không

có quyền nào được coi là có giá trị cao hơn quyền nào Việc tước bỏ hay hạn chế

‘hos Luật Bụiọc Quốc ga HA Nội, Gio wih Lý nin vì pháp bật vÌ guyền cơn người, ab Đạihọc Quic

ARNE A

Dita? Thyên ngôn gin conga nn 1048

° Unted Nats, Hemanrighs, A Basic Handbodk fr UN Staff, 3,và Reequantyadked quesions on

Jnmarighs ~ based pprotch io develope coopentim #8.

Trang 28

‘vat kỷ quyền con người nao đều tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị va sựphat triển của con người Tuy nhiên, tinh chat không thé phân chia không ham ýrang, mọi quyền con người đêu cân phải được cha ý quan tâm với mức độ giống,nhau trong mọi hoàn cảnh Trong từng bối cảnh cu thể, cẩn và có thể ưu tiênthực hiện một số quyển nhất định, miễn la phải dua trên những yêu cầu thực tế

của việc bao dim các quyển đỏ chứ không phải dựa trên giá tri đánh giá của các, quyển đỏ Ví du trong một số hoàn cảnh, cn wu tiên thực hiện quyển của một số

nhóm xã hội dé bị tổn thương/yêu thé trong khi vẫn tôn trọng quyền của tất cả

các nhỏm khác Điều này không có ngiĩa là bởi các quyển được ưu tiên thực hiện có giá tr cao hơn các quyển khác, mã là bởi các quyển đó trong thực tế

đang bi de doa hoặc bị vi phạm nhiều hơn so với các quyền khác.”

Thứ he tỉnh liên hệ và pine thuộc lẫn nhan (interrelated tterdependent) Nội dung của thuộc tinh nay

người, toán bộ hoặc một phân, nằm trong mồi liên hệ phu thuộc và tác động, nhau Sự vi phạm một quyển nào sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưỡng tiêu

cực đến việc bao đảm các quyển khác Ngược lai, tiến bộ trong việc bao đảm

một quyển sẽ trực tiếp hoặc giản tiếp tác động tích cực đến việc bao đảm các

quyên khác

3.113 Dinh nghia quyền của nhóm yến thể

Bắt kỳ ai trong xã hội khi sinh ra cũng déu có quyền con người, đó lả các

quyền binh đẳng như nhau trong mọi phương diện và đêu can nhận được sự tôn.trong của mọi người ở bat kỷ nơi nao, hay bat cứ thời điểm nao Và những đổi

tương thuộc nhóm yếu thé cũng la con người bởi vay, quyển của nhóm yêu thé

cũng mang những tính chất của quyên con người sau đó mới mang những tinhchat riêng tương ứng với đặc điểm của từng nhóm yêu thé cụ thể

Khái niệm quyển của nhóm yêu thé được tiép cân trên cơ sở khải niệm.

quyển con người và gắn với nhóm người đặc biệt là “yếu thể” Quyền của nhóm.yếu thé vì vậy được hiểu ià những đãm bảo pháp If toàm cầu có tác dung bảo vệ

thé chéng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà iàm tỗn hai đốn

nhân phẩm những swe được phép và sự tự đo cơ bản của cơn người.

nhóm

"hoa Lut Đụ học Quc gi Hà Nội, Gio with Lý nin ví pháp hột vi quyền cơn người ab Đạihọc Quốc

gà Bì Nội và

Trang 29

Ngoài ra cung có thể hiểu quyền của nhóm yếu thé trong sã hội là toàn bộ

các quyển, tu do va đặc quyền được công nhận dảnh cho những người yếu thé (người nghèo, những người có hoán cảnh đặc biết khó khăn, chủ yếu là phụ nữ,

trẻ em, người cao tuổi và người khuyết tật, ), quyển do xuất phát từ ban chất

con người, không ai được phép chả dap, xâm phạm hay phân biét đối xử đối với

họ Người yêu thé có những quyển riêng đặc biết ma chỉ họ mới được có, đó là

những quyển được Nhà nước và pháp luật trao cho vả bão đảm những quyền đó được thực hiện trên thực tễ.

Hiện nay, đối với nhóm người yêu thé trong 24 hội, khái niêm bình đẳng đãkhông còn theo nguyên nghĩa mà là “bat bình đẳng tích cực"- với nghĩa giảnh

‘wu tiên cho nhóm người yêu thé dé bi tốn thương trong xã hội so với các nhóm

khác được xã hội thửa nhân bằng nhiễu phương thức trong đó có phương thức

pháp lý

Đi sâu tim hiểu đặc điểm riêng về quyển của mỗi đổi tương trong nhóm yêu

thé sẽ bỗ sung thêm quan điểm dưới góc đô lý luân vẻ quyển con người nóichung và quyền của nhóm yếu thé noi riêng Ngoài những đặc điểm của quyển

con người, quyển của nhóm yếu thé có một số đặc thù sau:

= Quyén của nhỏm yến thé là một phạm trit mang tinh tự nhiên: Xet vê mat

tự nhiên, quyền của nhóm yêu thé trong 2 hội la một quyển vốn có được trao cho mỗi cả nhân mã không dựa trên bất cứ sự phân biệt nao về chủng tộc, mâu.

da, giới tinh, ngôn ngỡ, tôn giáo, chính kiến Tuy nhiên, không phải đổi tượng nào cũng có quyển này, chỉ những đối tượng thuộc nhom yếu thé trong xã hội như: Tré em, phụ nữ, người nghèo, người khuyết tật thi chúng ta mới để cập đền những quyển nay.

= Quyền của nhóm yéu thé là một phạm trù mang tính xã hội: Quyên củanhóm yếu thé trong zã hội được nhận thức và được thúc đây do thực tiễn bị chèn

ép, bi phân biết đối sử va thậm chi bi tước đoạt vẻ quyén trong các 24 hội có giai

cấp Theo nghĩa này, quyền của nhóm yêu thể trong xã hội có giai cấp và chỉ mắt

đã khi các giai cấp và điều kiện tổn tai giai cấp không còn, do đỏ, quyển con

người là một pham tri mang tinh 28 hôi Theo nghĩa rông, quyển của nhóm yêu

Trang 30

thể trong xã hội bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của con người Chính phẩm giá

con người làm nay sinh những nhu cầu về quyển Nhưng chỉ khi no những nu

cầu về quyên nay được xã hội thửa nhận va bảo vệ mới trở thành quyển Với cachhiểu nay, quyên của nhóm yêu thé trong xã hội sẽ tồn tại mỗi mãi, gắn lién với sựtôn tại của con người và phát triển cùng với tiền trình văn minh nhân loại

- là một quyên Riông mang tính chuyễn nhương nhưng nó không cỗ đinh

mà có tính cinyẫn giao tp vào hoàn cảnh Có nghĩa quyền của nhóm yêu thékhông thể đem ra mua bán, thương thuyết, ban phát, rút lại, tước đoạt Tuy

nhiên, mốt người chỉ sở hữu những quyển nay khi ho là đối tượng nằm trong

nhóm yếu thé, néu do hoàn cảnh cuộc sông họ được thay đổi thi họ sẽ không con

những quyển nảy nữa Ngược lại, có những đối tượng vốn không phải 1a người thuộc nhóm yếu thé, nhưng do tác đồng của hoàn cảnh (bi tai nạn rồi khuyết tat,

bj mắt sức lao động, bi pha sin trở nên nghèo khó, ) khiến ho trở thành đổi

tương của nhỏm người yêu thể thiệt thôi trong xẽ hội Lúc may lễ di nhiên ho sẽ

sở hữu quyền của nhóm người yêu thé trong xã hội

Vi dụ quyền của người khuyét tat côn có những đặc điểm riêng như tind vattiên, tính han chỗ và tinh đặc thit xuất phát từ đặc điểm riêng của người khuyết tật

‘Tir việc xác định người khuyết tật lả người bị khiém khuyết lâu dài vẻ thé chất hoặctinh thin được biểu hiện đưới dạng tật khi tương tác với các ráo căn xã hội khiểncho ho bi mắt hoặc han chế cơ hội tham gia bình đẳng trong cuộc sống nên ho trở

thành đổi tượng có những đảm bảo riêng về quyền so với các đổi tượng khác Sự

khiêm khuyết về thé chất va tinh thân được biểu hiện đưới những dang tật khácnhau như khiếm thính, khiếm thi, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật ngôn ngữ, vân

đông với những tiêu chí xác định cụ thể tuỷ từng quốc gia Cũng chính vi những khiếm khuyét ay nên khi tương tác với môi trường xã hội họ thưởng gặp phải

những réo cân trên các lĩnh vực của cuộc séng, bao gồm những rào cén về nhậnthức, cơ sở vật chất và cả về chỉnh sách, pháp luật Đảm bảo quyển cho ngườikhuyết tật thông qua việc xoá bỏ các rao cản, tạo cơ hội tham gia binh đẳng vả thụhưởng quyển như những thành viên khác trong sã hội là nhiệm vu của mỗi quốc

gia thông qua hệ thống pháp lut va nhận thức người dân.

Trang 31

Mấc dù pháp luật quốc tế và quốc gia luôn ghi nhân mọi người đều bình

đẳng khi tham gia va các hoạt động x hội song điểu đó dường như còn khó'khăn với người khuyết tật Vì vay, từ những đặc điểm riêng của mình, quyền củangười khuyết tat cin được nhìn nhận đây đủ với những đặc điểm riêng có sơ vớitượng khác Những đặc điểm nay có thể dé dang nhân thấy như () tính ưutiên về quyển của người khuyết tất thể hiện ở cơ hôi, mức đô thụ hưởng quyền

trong các lĩnh vực của đối sing xã hội, (i) tinh hạn chế quyển của người khuyết tật thể hiện ở việc Nha nước hạn chế hoặc khống thừa nhân một số quyển nhằm

bảo vé chính ho và lợi ich chung quốc gia như bạn chế tham gia giao thông,quyển bau cử, ứng cử với người khuyết tật tri tuệ hay tham gia một số quan hệ

giao dich dân sự phải có người đại diện (i) tính đặc thù về quyển của người

khuyết tật (riêng có) thể hiện qua một số những quy định quyền riêng có như

quyển tiếp cân tư pháp, quyên tiếp cân hoat đông xã hội, quyền riếng trong y tế,

giáo dục Không chỉ đừng lại ở những đặc điểm riêng của quyển người khuyết

tật, các biên pháp dim bảo, bảo vệ hay thúc đẩy quyền của người khuyết tật

cũng có những đặc điểm riêng so với đổi tượng khác

Cũng cần nhìn nhận một cách thâu đáo ring, những đặc điểm riêng dẫn đến.quy đính những quyển riêng cho nhóm yếu thé không nhằm phân biệt đổi xữ với

họ mã có tính wu tiên dim bao công bằng bởi xuất phát của ho trong cơ hội thu hưởng thấp hơn đối tượng khác Tuy nhiên, mức đô ưu tiên, ưu dai như thé nào,

xác định đến đâu là vừa đủ cén "cân, dong, đo, đêm” phủ hợp, bởi nêu không, vôtinh lại tạo bat bình đẳng cho chính họ

2.1.2 Nội dung quyên của nhomyéu thé

Nội dung quyền của nhóm yếu thé được hiểu là khả năng của nhóm yêu thé

được xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép, bao gồm ba khả năng

~ Nhóm yếu thé co thé tự thực hiện những hảnh động nhất định (ty xử sự)

phù hợp với quy đính pháp luật nhằm đạt được lợi ích của mình.

- Co thể yêu cầu các chủ thể khác phải thực hiện những hành vi nao đó đểđáp ứng việc thực hiến quyên của minh hoặc yêu câu chủ thể khác chấm dứtnhững hành vi nhất định nếu cho rằng hanh vi đó cản trở việc thực hiện cácquyền và nghĩa vụ pháp lý của minh,

Trang 32

~ Co thể yêu cầu các cơ quan nha nước có thẩm quyển bảo vệ quyền va lợi

ích hợp pháp của mình khi bị sâm hai.

Để bao dém nội dung quyển của nhóm yêu thể trên day, trước hết quyển

của nhóm yêu thể phải được ghi nhân trong quy định pháp luật và sau đó là có các biện pháp bao đảm thực hiện quyền trên thực tễ.

212.1 Quyéi

và phải thực hiện trong quy đình cũa pháp huật.

Những đối tương thuộc nhóm yêu thé trong zã hội họ cũng là con người, déu là công dân của nước Công hòa xã hội chủ ngiãa Việt Nam Chính vi vay họ

hoàn toàn nhận được sư bình ding va được hưởng hoàn toàn va đẩy di cácquyển con người, quyền công dân vẻ chính tr, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội(theo quy định tại Biéu 14 Hiển pháp năm 2013) Chính vi 1é đó ma những nội

dung quyển con người cũng cũng chính là nội dung các quyển của nhóm yêu

Jot ich hop pháp và nghĩa vụ mà nhóm yêu thé được hưởng

thé Theo đó nội dung quyển của nhóm yếu thé trong 24 hội được chia thành 2 nhóm, bao gém: Nhóm quyển dân sự va quyển chính tị, nhóm quyển kinh tế quyển xã hội và quyền văn hóa.

Thứ nhất nhóm quyền dân sự vả quyền chính trị

Quyên dân sự nói chung được hiểu lả chỉ những quyển liên quan đền các

môi quan hệ giữa công dân và nhà nước, va ít liên quan dén những quan hệ giữa

người dân với nhau Quyển dân sự bao gồm việc bảo đảm tính toàn ven của thểchất và tinh thân, cuộc sông va an toàn, bao vệ khôi moi sự phân biệt đối xử trênnhững cơ sở như chủng tộc, giới tinh, nhân dang giới tính, biểu hiển giới tính tựchọn, định dạng giới, nguồn gốc quốc gia, mau da, tuổi, quan hệ chính trị, thiênhưởng tình dục, sắc tộc, tôn giáo, hoặc tinh trang khuyết tật vả quyển cá nhân

như quyển riêng tu, quyền t do tư tưởng và nhận thức, tự do phát biểu, tự do tôn giáo, bảo chi, tự do hội hop và lập hôi va quyên tu do đi lại

Các quyền chính trị bao gồm công lý trung lập (thủ tục xét xử công bằng,

bình đẳng trước pháp luật) trong pháp luật, chẳng han như quyền lợi của bi cáo,

trong đó có quyển được xét xử công bằng, pháp luật đúng thủ tục và quy trình

(due process), quyển đôi béi thường hoặc khắc phục lỗi pháp 1y, va quyển thamgia vào xã hội dân sự và chính trị như quyền tự do lập hội, quyển hội hợp, quyềnkiến nghị, quyền tự vệ và quyền bỏ phiêu (quyền bau cử)

Trang 33

Tint hai, nhóm quyền kinh tế, quyển xã hội vả quyền văn hóa:

Quyên kinh tế 1a quyền liên quan đến tài chính cá nhân và việc làm để bảo.đâm cá nhân có đủ khả năng tanh tế để tiếp cận những dich vụ xã hội cơ bản

như nha ở, y tế, giáo dục Các quyển nay bao gồm: Quyển được hưởng, duy trì tiêu chuẩn sông thích đảng, quyển lao động

Quyên zã hội là quyền được Nhà nước và xã hội bảo trợ, giúp đỡ để bão

dim và nang cao đời sống của người dân, bao gồm: Quyền được hưởng an sinh.

xã hội, quyên được hỗ trợ vẻ gia đình, quyền được hưởng sức khỏe vẻ thé chat

và tinh thin.

Quyên văn hóa là quyền được thu hưởng, khai thác nên văn hóa va thànhphan của nó trong diéu kiện bình đẳng về phẩm giá con người va không phantiệt đổi xử, bao gm: Quyển giáo duc; quyển được tham gia vào đời sống van

hóa và được hưỡng các thành tựu của khoa học

Ngoài những quyển nêu trên thi trong thực tế nhóm yếu thể cũng được

hưởng một sổ quyển đặc biệt khác, Các quyển đặc biệt này được xây dựng đểphủ hợp với đặc điểm, tinh chất riêng biệt của từng nhom yếu thể khác nhau

trong 2 hội

* Đối với nội dung quyền của pÌm nit

Quyển của phụ nữ Việt Nam ngày cảng được phát triển các quyền cơ ban đó

‘bao gém (1) Quyển bat khả xâm pham về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sứckhoẻ, danh dự vả nhân phẩm; (2) Quyển bat khả sm pham vẻ đời sống riêng tư,

‘bi mặt cả nhân va bí mật gia định; (3) Có quyển bảo vé danh dự, uy tín của minh;

(® Quyển bí mất thư tin, điền thoại, điện tin va các hình thức trao đổi thông tinriêng tư khác, (5) Quyển có nơi ở hợp pháp, quyển bat khả zâm phạm vẻ chố

(© Quyển tự do di lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài va tử nước ngoài vé nước, (7) Quyển tư do tin ngưỡng, tôn giáo; (8) Quyên tự do ngồn luận,

tự do báo chí, tiép cận thông tin, hội họp, lập hồi, biểu tình, (9) Quyên bau cử và ứng cir, (10) Quyển tham gia quản lý nhà nước và x hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nha nước về các vẫn dé của cơ sở, địa phương va cả nước,

(11) Quyển biểu quyết khi Nha nước tổ chức trưng cau ý dân (chi đủ mười tám

Trang 34

tuổi trở lên), (12) Quyển khiếu nại, tổ cáo; (13) Quyển sở hữu vẻ thu nhập hoppháp, của cải để dành, nha ở, từ liệu sinh hoạt, tư liêu sản suất, phn vốn góptrong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác, (14) Quyển sỡ hữm tưnhân va quyền thửa kế được pháp luất bão hô, quyển tư do kinh doanh, (15)

Quyển được bảo đêm an sinh zã hội;(16) Quyển lam việc, lựa chon nghề nghiép, việc lâm va nơi làm việc; (17) Quyển kết hôn, ly hôn; (18) Quyển được bảo về,

chăm sóc sức khöe, bình đẳng trong việc sử dụng các dich vụ y tế, có nghĩa vuthực hiện các quy định vẻ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, (19) Quyển nghiên

cứu khoa học va công nghệ, sang tao van học, nghệ thuật

* Đối với nội dung quyén của trễ em

Nội dung quyển trẻ em là khả năng của trẻ em được zử sự theo những cách

thức nhất định ma pháp luật cho phép (tổng hợp các quy định pháp luật quốc tế,

pháp luật trong nước đối với việc bảo về vả thúc day sự phát triển 6 tré em)

~ Nội dung quyền tré em theo pháp luật quốc tế được thể hiện cụ thé trong

Công ước Liên Hợp quốc vé Quyén trẻ em thông qua ngày 20/11/1989 Đây la

Công tước đâu tiên dé cập toản diện các quyền của trẻ em theo hướng tiền bộ,

thừa nhận moi trẻ em déu có quyền được sống, được phát triển, được tham gia

và được chấm sóc, bao về va giúp đỡ đặc biệt Công ước la văn bản có tinh chất rang buộc pháp ly đổi với các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thực hiện

quyển trẻ em trên toàn thé giới Bên canh đó, Công ước cũng quy định rõ cáccách thức để đâm bảo quyền trẻ em có thể được thực hiện trên thực tế Quyển trẻ

em có 4 nhóm như sau

nhóm quyển được sống còn, bao gồm: Quyển được sống, quyền

có ho tên, quốc tịch, quyền được biết cha mẹ và được cha me chăm sóc, quyền

được dim bao dén mức tối đa có thể được để sống con va phát triển

Thứ hat, nhóm quyền được phát triển, bao gồm: Quyên được chăm sóc sức.khỏe, điều trị bệnh, quyên được học hảnh, giáo dục, phát triển tai năng, quyền.được vui chơi, giải trí, hoạt đông văn hóa, nghệ thuật phù hop với lửa tuổi,quyền được tự do tin ngưỡng, tôn giáo, quyển được thu nhân nhiễu nguồn thông,tin, từ liêu có lợi vẻ 2 hoi, văn hóa cho trẻ em; quyền được có mức sống đũ

Trang 35

Thứ ba, nhóm quyền được bao vệ, bao gồm: Quyên được giữ gin bản sắc

‘van hóa dan tộc, quyên không bị buộc cách ly cha me trai với ý kiến của cha me,

trừ trường hợp vi lợi ich tốt nhất của trẻ, quyền không chiu sự cân thiệp tủy tiện

hay bắt hop pháp vao việc riêng từ, quyền được hưởng an toàn xã hội bao gồm

bảo trợ sẽ hội và các biện pháp cân thiết khác, quyền được bao về chẳng lai mọi

tình thức lạm dung, bóc lột về tình duc, về kinh tế, bi bat cóc, mua ban, phải lao

đông có hai cho sức khöe của trẻ, quyển được bao về chẳng lại việc sử dung ma

túy hay bị lôi kéo vào việc sẵn xuất , buôn ban ma túy, quyển được bảo vệ khôi

su tra tần, đối xử, trừng phat độc ác, bi tước quyên tư do bắt hợp pháp, quyênđược bão về không phải tham gia chién sự khi chưa đủ 15 tuổi

Thứ trc, nhóm quyền được tham gia, bao gồm: Quyển được hình thanh quan

điểm riêng vả tự do phát triển những quan điểm đó về các van dé có tác động

đến trẻ em, quyển tự do bay tô ý kiến (không trái pháp luật), quyển tu do kết giao, hội hop tụ tập một cach hoa bình.

~ Nội dung quyển trẻ em theo pháp luật Việt Nam: Đăng va Nhà nước ta luôn đành cho tré em hay quyển trẻ em sự quan tâm đặc biệt Điều nay được mình chứng thông qua việc Việt Nam là nước đâu tiên ỡ Châu A và nước thứ hai

trên thé giới phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về quyển trẻ em(20/2/1990) Ngay sau khi phê chuẩn chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về

quyển trễ em, Việt Nam đã tiền hành đưa tinh thén va nội dung của Công ước

trong chiến lược phát triển luật pháp quốc gia, đặc biệt là phát triển hệ thốngpháp luật về quyền trẻ em Một số quyền tré em thể hiện trong pháp luật Việt

Nam thông qua nội luật hóa pháp luật quốc tế

Thứ nhất, quyên sông Theo Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em thì quyển sống la quyển đâu tiên tré em được hưởng vả phải bảo vệ Với ý nghĩa

đó, Việt Nam đã kế thừa va quy định chất chế việc bão vệ quyển sống của con

người nói chung và quyển sống của trẻ em nói riêng Nội dung này được quyđịnh trong Điễu 19 Hiển pháp 2013 “Moi người có quyén sống Tinh mạng con

người được pháp luật bão lộ Không ai bị tước đoạt tinh mạng trái luật” và Điều 12 Luật Trẻ em 2016 “Trẻ em có quyén được bảo vệ tỉnh mạng, được bảo

Trang 36

đâm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển” Ngoài ra, nội dung của quyền

nay còn được ghi nhân tại Khoản 1 Điều 33 Bộ luật Dân sự 2015 "Cú nhấn có

quyền sẳng quyền bắt khả xâm phạm về tinh mạng thân thé, quyền được pháp

uật bảo hộ vỗ sức kiöe Không at bi tước doat tính mang trái luật

Thử hai, quyền được khai ánh Đây là một trong những quyển dân sự cơ

‘ban, quan trọng của con người có từ khi sinh ra, dé được công nhận la một thành

viên của zã hội và là công dân của một Nha nước Nội dung của quyền nay được

quy định tại Khoản 1 Điều 7 CRC, Điều 13 Luật tré em 2016 vả Khoản 1 Điều

26 Bộ luật dân sự 2015 Theo đó, moi tré em khi sinh ra déu có quyển được khai

sinh Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân và lả căn cứ khẳng

định tré em sinh ra là một công dân của quốc gia đó Vé mặt pháp lý, đây lả cơ

sỡ, tién dé bắt buộc để từ đỏ, cá nhân được hưởng và đồi hỏi được hưởng các quyển con người, quyển công dân của minh.

Thứ ba, quyền có quốc tịch: Luật Quốc tích năm 2008 sửa đổi, bé sung năm

2014 quy định “Ở nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều

có quyển có quốc tích”, điều may có nghĩa là moi tré em sinh ra trên lãnh thổViệt Nam đều có quyền có quốc tịch Theo quy định, quốc tịch của tré em chủ

Quốc tịch năm 2008 nêu rõ những trường hợp trẻ em được xác định là có quốc tích Việt Nam

Thứ he, quyền được chăm sóc sức khoẻ: Điểu 14 Luật Trẻ em 2016 quy

định "Trẻ em có quyển được chim sóc tốt nhất vé sức khỏe, được ưu tiên tiép cân, sử dung dich vụ phòng bệnh va khảm bênh, chữa bệnh" và Điểu 34 Luật Trẻ em 2016 cũng quy đính rất rõ vai tro, trách nhiém của Bộ Y tế trong việc bảo dam tré em được tiếp cân các dich vu chăm sóc sức khỏe có chất lượng và công bằng tại các cơ sỡ khám bệnh, chữa bệnh Điều 43 Luật Tré em 2016 quy định vẻ trách nhiêm của Nhà nước trong viếc ban hành, thực hiến các chính sách

vẻ bảo dim chăm sóc sức khöe tré em, bao gồm việc tư van, bảo về, chăm sóc sức khöe cho phụ nữ mang thai, các chỉnh sách giảm tỷ lệ tir vong ở trẻ em,

chính sách vẻ tiêm chủng, bão đâm an toàn thực phẩm, chính sách bão hiểm y

Trang 37

tế Trẻ em là một đối tượng đặc biệt trong vẫn dé bảo đảm chăm sóc sức khỏeLuật Kham bênh, chữa bệnh năm 2009 ác định trễ em dưới 6 tuỗi được tr tiên

khám bênh, chữa bệnh là mốt nguyên tắc trong hành nghé khảm bênh, chữa

bệnh (Điển 3), vả chỉnh sách của nha nước cần quan tâm dành ngân sách choviệc chăm sóc sức khöe đối với trẻ em @iéu 4) Điều nay thé hiện sự quan tâm.của Nhà nước ta đối với van dé bảo dam chăm sóc sức khỏe của tré em

Thứ nian, quyền được giáo duc, học tập và phát triển năng khiéu: Điều 16

Luật Trẻ em 2016 quy định "Trẻ em có quyền và bình đẳng về cơ hội được giáoduc, học tập để phát triển toan điện va phát huy tốt nhất tiém năng của banthân", quy đính nay thể hiện việc Nhà nước trao quyển học tập cho trễ em va

‘bao đâm mọi trẻ em được bình đẳng trước các cơ hội hưởng quyển học tập đủhoàn cảnh va điều kiện sống khác nhau Điều 11 Luật Giáo dục năm 2005 (sửađổi, bổ sung năm 2009) quy định Nha nước dam bảo các diéu kiện để thực hiện.phổ cập giảo duc mắm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học va

phé cêp giáo duc trùng học cơ sỡ trong cả nước và gia đình có trách nhiệm tao

điều kiện cho các thanh viên học tập dé đạt trình độ giáo dục phổ cập Như vậy,mọi trẻ em trong độ tuổi quy định đều có quyển vả có nghĩa vụ học tập để đạttrình độ giáo duc phổ câp Đồng thời, Nha nước, gia đính phải có trách nhiệm

bảo dim các diéu kiện để moi trẻ em trong độ tuổi được giáo duc phổ cập

Thứ sáu, quyền được bao vệ: Trẻ em là những người còn rất non nớt về thể

xác và tinh than Các em cẩn sự giúp đỡ của người lớn để được an toàn Các em

dễ bị rũ rê vào những việc làm trái pháp lut, để bị lợi dụng sức lao động và lam

dụng tình dục, đễ bi bé rơi Có những tré em đôi khi bất ngỡ bi rơi vào những

tình trạng cực kỷ khó khăn ma các em không thé nao chiu đựng nỗi Đây 1a

những nguy cơ đe doa trực tiếp tới sự sống còn của trẻ em Do vậy, các em cân.

đến sự giúp đỡ của người thân và cộng đông để giảm bớt các hậu quả gây tổn

thương và giúp tré em phục hôi tâm, sinh lý, tai hoà nhập vao công đồng va phát

triển bình thường, Luật Trẻ em 2016 quy định vẻ nhóm quyển được bao vệ của

trẻ em Theo đó, trẻ em được bao vệ khối sw phân biết đổi xử, thoát khôi sự bóc

"ap irr pop Đạt han bèsh#ytsợnyYensi=203102, Ty cập ngày 24572021,

Trang 38

lột về kan tế, sự lạm dụng, xâm hại về thể xác và tinh than, bị lơ lả va bỏ rơi, bịđối xử tan tệ, các em phai được bảo vệ trong tinh trạng khẩn cap, khủng hoang.

Nghiêm cắm lam dụng, bóc lột sức lao đông của trễ em, bat ky một hành vi,

hoặc yếu tổ tình huống có chủ ý của cá nhân, tổ chức hay của công đồng như

"âm phạm đến thé chất, tình cảm, nhân cách, lam dung tinh dục, ngược đãi, ao

nhãng, bé rơi, sử dụng quá mức sức lao đông, hoặc khai thắc thương mai, tude

đoạt quyển va sự tự do của trẻ, gây nguy hai đến sự phát triển thé chat, tinh thân,

xã hội của trẻ Khi tré bi lêm vào tinh trạng khủng hoảng khẩn cấp như trìnhtrang rồi loạn, thiểu hụt, mất thăng bằng nghiêm trọng do những yếu tổ bên.ngoài tac động có ảnh hưởng xâu đến sự phát triển thé chat, tinh thân, x4 hội củatrẻ em "Xac định đây là vấn dé cấp bách vả quan trọng, Luật Trẻ em đã dảnh.hẳn chương IV quy đính về bao về trẻ em Trong đỏ, có quy định vẻ 03 cấp 46

bao vệ trẻ em và trách nhiém thực hiện, quy định về cơ sở cung cấp dich vu bảo

Vệ trẻ em, quy định vẻ chăm sóc thay thé; các biên pháp bảo về trẻ em trong quả trình tổ tụng, xử lý vi pham hành chính, phục héi va tải hòa nhập công đẳng

Các quyên cơ ban của người khuyết tết được pháp luật quốc tế va quốc giaquy đính được ké đến bao gồm (i) quyển binh đẳng va không phân biết đối xử

của người khuyết tất, là quyển cơ bản được dim bảo là nén tang để thực thi

những quyển khác, (ii) quyển tiếp cân của người khuyết tật, đây la quyền tiênquyết làm cơ sở bao đâm thụ hưởng quyén trên các lĩnh vực, (ii) quyền giáo duccủa người khuyết tat, không chỉ nhằm mục đích cung cấp kiến thức ma còn pháttriển toàn điện mọi mặt cho người khuyết tật bao gém “phat triển tron ven năng

lực tiềm tầng cia con người" “Phát trién tron van tiềm năng vỀ tinh cách tài

năng, sảng tao, ciing nine những năng lực thé chất và tinh thần của người

khuyết tật”, (iv) quyên chăm sóc sức khöe của người khuyết tật Điều 25 CRPD

ghủ nhận “người kimpét tật có quyền hướng tiêu cimẩn y tế cao nhất đã đạt được

mà không cô sự phân biệt nào trên cơ sở sự kimyét tật được tiếp cận dich vay

18 phù hop với lửa trổ” quyên chăm sóc sức khoẻ của người khuyết tat thực sự

mrm=mmma.” `

Trang 39

cĩ ý nghia dựa trên đặc điểm về sức khoẻ của đối tượng va được cụ thể hoa vớinhiều nội dung, (v) quyển lao động va việc lâm của người khuyết tắt, (vi) quyền

hỗ trợ mức sống vả phúc lợi thộ đáng, (vi) quyển tham gia vao các hoạt đơng

xã hội của người khuyết tắt

2.1.2.2 Bao đâm quyền của nhĩm yêu thé được thực lện trên thực tế

‘Voi mục tiêu thiết lập một mơi trường pháp lý tốt nhất cho cơng tác bao

dm thực hiện quyển và bao về quyển của nhĩm yêu thé cần xác định tráchnhiệm của các chủ thể bão dim cũng như xác đính các phương thức bão đảm.Trong mọi hoạt đơng của cơ quan, tổ chức, gia định, cá nhân cĩ liên quan đếnnhĩm yêu thé thi lợi ich của nhĩm yêu thé phải được quan tâm hang đầu Nhànước cũng khuyên khích va tạo điều kiên để cơ quan, tổ chức, gia định, cá nhân

ở trong nước và nước ngồi gép phẩn bảo đảm quyền của nhĩm yếu thé Nhà nước cĩ chính sách đầu tư, thưc hiện x4 hơi hĩa, mỡ rơng hop tác quốc tế để

phat triển sư nghiệp bảo vệ quyền lợi của nhom yếu thé; tiếp tục xây dựng mạng

lưới cơng tác xế hội, cơng tác viên, tỉnh nguyên viên chuyên trách cơng tác bao

vệ lợi ích của nhĩm yếu thé khi gặp những van dé khĩ khăn trong cuộc sống,

tăng cường huy động va sử dụng nguồn lực để chăm sĩc sức khỏe, bao vé, xây

dựng mơi trường sơng an tồn va lành manh cho nhĩm yêu thé ngày cảng được

dim bão

Cơ chế tổ chức thực thi các quy đính pháp luật về quyền của nhĩm yếu thé,

đĩ là cơ chế phối hợp dong bộ giữa tat cả các cơ quan nha nước, các tổ chức xã

hội, nhà trường, gia đình Nha nước cần cĩ một cơ chế giảm sắt quyển của nhĩm yêu thé, đĩ là sư kết nỗi giữa hoạch định chính sách, lâp pháp va thực thi; danh

giá tình hình quyền của nhĩm yếu thé, phân tích những yêu to ảnh hưởng đến.quyển của nhĩm yếu thé va đưa ra những khuyến nghị để cải thiện tình hình

"Ngồi ra, cần sây dựng cơ chế phát hiện, xử lý các vi pham quyên của nhĩm yếuthể hoạt động kiểm tra, phát hiện và xử lý đúng, nghiêm minh, kịp thời các vi

pham pháp luật vẻ quyền của nhĩm yêu thé la những biên pháp quan trong, gĩp

phan phịng, chống, han chế các vi pham pháp luật đồng thời làm cũng cố va

tăng cường lịng tin của cá nhân, cơng dân, gia đính vả xã hội vào nhà nước và

Trang 40

pháp luật, góp phan giữ vững tat tự ky cương của đắt nước Bên cạnh đó, cần

quy đính về sự cam kết, hợp tac quốc tế trong lĩnh vực nay, điểu nảy có ảnh.hưởng tích cực đến việc bảo đăm thực hiện quyển của nhóm yêu thé mét cáchđây đủ hơn

2.2 Quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định với việc bảo đảm.

quyền của nhóm yếu thế

2.2.1 Vai trò của qui trành xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định trong việc

bao đâm quyên của nhóm yếu thé

Nhóm yêu thé luôn luôn là đổi tượng cẩn phải được quan tâm vả tu tiên

‘bao vệ nhất trong x4 hội Dem đến một mới trường an toản là cách tốt nhất đểbao vệ các nhóm yêu thể Để có một môi trường an toàn, cén có sự chung taycủa các cơ quan hành pháp, tư pháp, của hệ thống hỗ trợ - bao vệ nhóm yếu thểcũng như không thể thiểu vai trò của gia đỉnh, nhả trường, cộng đồng Tuy.nhiên, bảo đảm quyển của nhỏm yếu thé bằng quy định pháp luật là điều kiến.tiên quyết vả quan trọng nhất

Quy trình ban hảnh văn bản QPPL trong đó có luật, pháp lệnh, nghị định là

chức, cả nhân có liên

quan phải tiến hành với trình tự nhất định để ban hành văn bản QPPL,

“Xây dung luật, pháp lệnh, nghỉ định là toàn bộ qua trình từ nghiên cứu, đánh giả, lựa chon phương án, soan thảo, ban hảnh mét luật, pháp lệnh, nghỉ toàn bô những công việc mà các cơ quan nhà nước,

bỗ sung các văn bản pháp luật hiện hảnh Trước năm

2016, có sw đồng nhất, lồng ghép giữa quy trình xây dựng chỉnh sách và quy trình soan thảo, ban hành các văn bản QPPL Ngày 01/07/2016, Luật ban hành

văn bản qui pham pháp luật 2015 có hiệu lực đã đổi mới cơ bản quy trình xây

dung, ban hảnh văn bản qui pham pháp luật theo hướng tách bach quy trình xây dựng chính sách với quy trình soạn thảo luật, pháp lênh, nghỉ định Nhìn chung, quy trình xây đựng luật, pháp lênh và nghỉ định có liền quan mật thiết đến nhóm yêu thé dim bảo nguyên tắc và quy trình chung được quy định trong Luật ban

"hành văn bản qui pham pháp luật 2015

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN