1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam

374 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 374
Dung lượng 40,54 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THU'C HANH QUYEN CÔNG TO TRONG TO TUNG HÌNH SU VIỆT NAM

MA SO: LH-2020-16/ĐHL-HN

Cha nhiệm dé tài : TS Trần Thị Liên Thư ky đề tài : Ths Nguyễn Thị Mai

‘Ha Nội, tháng 10 năm 2021

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYÊN DE CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU

Chuyên đề 1: Những vẫn đề lý luân vềthực hành quyển công tô trong tổ tụng,hình sự Việt Nam

TS Trin Thị Liên

Chuyên để 2: Khai quát ich sử phat triển

quy định pháp luật tổ tung hình sự Việt

Nam về thực hành quyền công tổ

TS Trin Thị Liên

Chuyên để 3: Thực hành quyền công tôtrong giai đoạn khởi

hình sự

, điều tra vụ án ‘Ths Nguyễn Thi Mai

Ths Ngô Thị Van AnhChuyên dé 4: Thực hành quyên công tô

Chuyên đề 5: Thực hành quyền công tô

trong giai đoạn xét xử vụ an hình sự TS Trin Thị Liên

Trang 3

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN DE TÀI

SIT] HỌVATEN | BƠNVICONG | TƯCACHTHAMGIA

= Bảo cáo tổng thuật kếtquả nghiên cửu đề tàix TrườngĐahọc — |Thưkyđểmi,

2 | ths NgyễnThMm | EU R ¬Luật Hà Nội Đảng tác giả chuyển để 3a: | NG TaringBaihoe TL asm aba

dGnlêm - ee ác giã chuyên để

[NET VaR

—.ằằẰ-ang tác giã chuyên để

Anh Luật Hà Nội emcee

Ngày ký hợp đồng: 18/9/2020

'Ngày nộp đề tài nghiệm thu sơ bộ: 18/6/2021

gian thực hiện: 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng.

'Ngày nộp đề tài nghiệm thu chính thức: 01/11/2021

Trang 4

Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân

Luật tổ chức Tòa án nhân dân.

Luật tổ chức cơ quan diéu tra hình sự.

Quy chế thực hành quyền công tổ và

kiếm sat xét xử

Thông tư liên tịch

Thực hành quyển công tổ

Tổ tụng hình sự

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHUYÊN DE CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

PHAN THỨ NHAT 1 GIGI THIEU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU 1

1 TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI 1 1 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI 3

4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA BE TAI 16 5 CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI 16 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA ĐÈ TÀI 7

PHAN THỨ HAI: CÁC KET QUANGHIEN CỨU CHÍNH CUA DE TÀI 19

1 NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE THỰC HANH QUYEN CONG TO TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ 9 1.1 Khai niệm, đặc điểm của thực hành quyên công tô trong tổ tụng hình sự 19

1.2 Nội dung ofa thực hành quyền công tổ trong tổ tung hình sự 31

13 Ý nghĩa của thực hành quyền công tổ trong tổ tung hình sự 35

1.4 Các yêu tổ nh hưởng đến chất lượng của thực hảnh quyển công tổ trong,

tổ tung hình sự 37

3 PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SU VIET NAM VE THUC HANH QUYEN CONG TO al 2.1, Khai quát lich sử phat triển quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về

thực hành quyền công tổ trước khi có BLTTHS năm 2015 4

2.2 Pháp luật tô tung hình sự Việt Nam hiện hành về thực hành quyển côngtô của Viên kiểm sắt trong tổ tụng hình sự 50

3 THUC TIEN HOAT ĐÔNG THUC HANH QUYỀN CÔNG TỔ VÀ GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG THỰC HANH QUYỀN CONG TO TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIETNAM 103

Trang 6

3.1 Thực tiẫn hoạt động thực hành quyền công tổ trong tổ tung hình sự 103

3.2 Giải pháp nâng cao chat lượng thực hành quyển công tô của Viện kiểm sat 1.1 Khai niêm, đặc điểm của thực hành quyên công tổ trong tổ tụng hình sự 155 1.2 Nội dung ofa thực hành quyền công tổ trong tổ tung hình sự 160

13 Ý nghĩa của thực hành quyên công tổ trong tổ tung hình sự 161

1.4 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng cia thực hảnh quyển công tô trong,

tổ tung hình sự 161 2 PHAP LUAT TO TUNG HINH SU VIET NAM VE THUC HANH QUYEN CONG TO 165

2.1 Khái quát lich sử phát triển quy định của pháp luật tổ tung hình sự ViệtNam vé thực hanh quyển công tổ trước khi có BLTTHS năm 2015 1652.2 Pháp luật tô tung hình sự Việt Nam hiện hành về thực hành quyển côngtô của Viên kiểm sắt trong tổ tung hình sự 170

3 THỰC TIẾN HOẠT ĐÔNG THỰC HANH QUYỀN CÔNG TỔ VÀ GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG THỰC HANH QUYỀN CÔNG TO TRONG TO TUNG HINH SU VIETNAM 176 3.1 Thực tiễn hoat đông thực hành quyền công tổ trong tổ tụng hình sự 76 3.2 Giải pháp nâng cao chat lượng thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sat

KẾT LUẬN 198

PHAN THỨ TƯ: NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE CUA DE TÀI 201Chuyên dé 1 NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE THUC HANH QUYENCONG T6 TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ 201Chuyén dé 2 KHÁI QUAT LICH SỬ PHÁT TRIEN QUY ĐỊNH PHÁP.LUAT TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE THỰC HANH QUYENCÔNG TỐ 298

Trang 7

Chuyén dé 3THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI DOAN

Chuyén dé 4THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI BOAN

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

Bang 3.1.1.1: Số vụ VES hiy bỏ quyết định khối tổ vụ ám hình sự và quyết “đinh khong khối tổ và án hình sạc của COBT 104 “Băng 3.1.1.2: Tình hình Riông phê chuẩn lônh tam giam, lệnh bắt tam giam

và kiông gia hạn thời haan tam giam 106

Bang 3 1.13: Số vụ án, số bt can Viện kiém sat ra quyết đmh truy tổ (từ năm 2018 đến năm 2020) 107 Bang 3.1 14 Số vụ Viện kiểm sát ra quyết đinh trả hỗ sơ để điều tra bd sung (từ năm 2018 đốn năm 2020) 108 Bang 3.1.1.5 Số vụ tòa an ra quyết dinh trả hd sơ cho viện kiểm sát a8 điều

Bang 3.1 1.6 Số vu cm số bị can Viên kiém sát ra quyết định đình chỉ vụ án, “đình chi vụ án đối với bị cam (từ năm 2018 đắn năm 2020) 10 Bang 3.1.1.7 Số vu dn và số bị can Viện lễm sát ra quyết dinh tam đình chỉ vụ ẩn, tạm đình chỉ vụ án đối với bị can (từ năm 2018 đễn năm 2020) 111 Bang 3.1 1.8 Bảng số vụ án TA cấp PT chấp nhận kháng nghị của VES 114 “Băng 3.1.2.1: Tĩ lệ bị can dinh chỉ điều tra do hành vi không cầu thành tôi

pham 116

“Băng 3.1.2.2 So sánh số lương bi cáo Téa án tuyên khong pham tội ba năm trước và sau khi BLTTHS năm 2015 cô hiệu lực thi hành (từ năm 2015 đồn

năm 2020) 117

Bang 3.1.2.3: Số vụ án Tòa án trả hỗ sơ điều tra bổ sung 119 Bang 3.1.2.4: Tĩ lệ kháng ngìủ ity, sửa được Tòa án cắp PT chấp nhận 123

Trang 9

PHAN THỨ NHÁT

GIỚI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU ‘TINH CAP THIẾT CỦA DE TÀI

‘Theo quy định tại Điều 107 Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 2013, Viên. sát là cơ quan thực hành quyển công tô và kiểm sắt hoạt động từ pháp, có nhiêm vụ “Bao vệ pháp luật, bao về quyển con

người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hồi chủ nghĩa, bão vệ lợi ich của Nha

rước, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phân bảo dim pháp

luật được chấp hảnh nghiêm chỉnh va thông nhất" Đảng thời, là một trongnhững cơ quan đóng vai trò quan trọng trong đầu tranh phòng, chẳng tội phạm.

và vi phạm pháp luất Trong hai chức năng của ngành kiểm sát, việc dim bão

thực hiến chức năng công tố luôn la một chủ trương nhất quán của Đăng và

‘Nba nước ta từ khi thành lập ngảnh kiểm sát nhân dân đến nay THQCT của

‘KS có vai trỏ quan trong trong việc dim bao xử lý tội pham nghiêm minh,đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm và không lam oan người vô tội Đáp

ting yêu câu cdi cách từ pháp, BLTTHS năm 2015 ra đời với những đổi mới

quan trong về nguyên tắc, kỹ thuật lâp pháp, nôi dung điều luật đã tạo cơ sở

pháp lý chặt chế cho hoạt động THQCT của VKS Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, mặc dit đây là hoat đông đã được BLTTHS năm 2015 va các văn bản pháp luật liên quan quy định cụ thể nhưng.

phương điện lý luân va thực tiễn, ảnh hưỡng đến chất lượng và hiệu quả của

hoạt động THQCT của VKS trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Tit phương diện pháp luật, cụ thể hóa quy định của Hiển pháp năm 2013,

BLTTHS năm 2015 tiếp tục ghi nhân VKS có hai chức năng lả THQCT và

kiểm sắt hoạt đồng tư pháp, nhưng còn chưa có sự phân định rõ rang nhiệm.

vụ, quyển han của VIS khi thực hiện hai chức năng nay ở mét số nguyên tắc

và diéu luật cụ thể Mặt khác, trong tổ tung hình sự, chi có VKS là cơ quan

duy nhất được Nhà nước trao quyển công tỏ, thực hiện việc buộc ti đối với

người phạm tôi, nhưng một số quy định trong BLTTHS năm 2015 chưa thể tiện 16 ràng sư “phân vai” giữa các chủ thể có thẩm quyên tiền hảnh tỏ tung,

quy dinh của BLTTHS năm 2015 về nhiệm vụ, quyển han của VKS khi thực

in còn nhiễu vướng mắc cả về

Trang 10

‘hanh quyên công tô trong các giai đoạn td tụng nhưu khởi tổ, điều tra, truy tổ,

xét xử còn một số bat cp, ảnh hưởng không nhõ đến chất lượng thực hành

quyền công tổ cia VES Điều này đất ra yêu cầu cấp thiết trong viếc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tung hình sự vẻ

THỌCT trong tô tung hình sự Việt Nam.

Trên thực ấn, mặc dù BLTTHS năm 2015 ra đời với việc ghỉ nhân mộtsố nguyên tắc như nguyên tắc suy đoán vô tôi (Điền 13), nguyên tắc tranh tụng

trong xét xi được bao dim (Điều 26) đã tạo điều kiện cho việc sắc định sự that

vụ án khách quan, toàn điên, đẩy đủ, nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiêntoa, dim bảo su công bằng, din chủ các các bên (buộc tội và gỡ tôi), dam bao

tôi ưu quyển và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quan hệ

pháp luất TTHS, nhưng thực tién thi hanh quy đính cia BLTTHS năm 2015 vé

THQCT của VKS trong các giai đoạn td tung inh sự còn chưa thể hiện được

nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc tổ tung nay, số vụ án bị đính chỉ điều

tra, đính chỉ vụ an do bị can không phạm tôi vẫn còn chiếm ti lệ nhất định, số ‘vu án Tòa án tuyên vô tội vẫn tổn tai qua các năm, chất lượng tranh tung tại

phiên téa chưa thực sự đáp ứng yêu cầu cải cách từ pháp trong việc bao đâm sự

‘binh đẳng của các bên trong tranh tung và chưa thể hiện được vai trò độc lập của Téa án tại phiên tòa, số vụ án Téa án cấp trên sửa, Hủy còn nhiên, công tác kháng nghị phúc thẩm của VKS con bộc lộ nhiều bat cập Trong khi đó, với xu thể hội nhập quốc tế, trong boi cảnh các loại hình tội phạm ngày cảng tỉnh.

vi, phức tap thì công tác đâu tranh phỏng chẳng tôi pham cia các cơ quan có

thấm quyển tiên hành tổ tụng không những phải đạt hiệu quả cao, mà còn phải ‘bao đâm quyển con người, quyển và lợi ích hop pháp cia cả nhân, cơ quan, tổ

chức VS thực hiện công tác đều tranh phòng, chóng tội phạm thông qua hoạtđộng THQCT, phát hiện va xử lý tôi pham nhanh chóng, chính zác, kịp thời

theo quyền năng vả nghia vụ tô tung, Vi vậy, trước diễn biển gia tăng của tình hình tội phạm với thủ đoạn đa dạng, khó lường thi yêu cầu vé việc cần phải nâng cao chất lượng THQCT của VKS trong TTHS bằng các giải pháp đồng

bộ là hoàn toàn cân thiết

Tit góc đồ nghiên cửu, mắc dù đã cỏ nhiễu nha khoa học nghiên cứu vẻ quyển công td, thực hanh quyền công tô nhưng kể từ khi BLTTHS năm.

8

Trang 11

2015 có hiệu lực đến nay, chưa có công trinh khoa học nao nghiền cứu tổng thể các van để về ly luận va thực tiễn về thực hành quyển công tố, đánh giá một cách tổng thé vả toản diện các kết quả đã đạt được va những bat cập trong thực tiễn THQCT của VKS trong các giai đoạn của TTHS Điễu này đặt

ra yêu câu cấp thiết về việc can phải có một công trình nghiên cứu khoa họccó tính hé thống, toàn điện vé THQCT trong các giai đoạn khối tô, điểu tra,

truy tổ, xét xử cả trên phương diện lý luận va thực tiễn Các vẫn dé lý luân về THQCT trong TTHS sẽ là cơ sỡ nén tang để đánh giá thực trang thi hảnh

pháp luật TTHS va dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy đính của phápluật TTHS vẻ THQCT của VKS trong TTHS, từ đó góp phan nâng cao chất

lượng THQCT và khẳng định đúng vi trí, vai trò của VKS trong TTHS Xuất

phat từ các lý do nay, chúng tôi đã quyết định lựa chọn để tai "77w hành

quyễn công tổ trong tổ tung hinh sw Việt Nam" là nội dung nghiên cửu trong để tải khoa học cấp trường của minh.

2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước

* Nhóm công trình nghiên cứu liên quan dén những vân dé lý luận vê “uyên công 16, thực hành quyên công

Tại Việt Nam, số lượng những công trình nghiên cứu về quyển công tổ

vả thực hành quyền công tô khá phong phú, với nhiều góc đô, phạm vi khác nhau, cụ thể như sau:

VỀ sách chuyén khảo, khảo cứu lịch sử phát triển TTHS Việt Nam có thể thay dé tài về quyền công t đã được rat nhiều các nha nghiên cửu tìm tai, phân tích từ rất sớm Trong khoảng thời gian trước năm 1975, ở Công hòa miễn Nam Việt Nam cũng xuất hiện một số cuồn sách viết về quyền công tổ nhự cuỗn "Nhiệm vụ cña công tổ Viên" cia tác giã Lê Tai Triển, Nguy

Lượng và Trần Thúc Linh (cuốn sách ra đời năm 1971 và hiện đang có tại

Thư viện trường Đại học Luật Ha Nội) phân tích rất cụ thể về tổ chức va tuyên bani cửa Cơ quan công i Vie Bea Gat vies phai Hơi vệ lễ atone cơ quan Công tổ viện tại các Tòa sơ thẩm, Tòa thượng thẩm và tại Tối Cao pháp Viện, tác giả đã phân tích rat cụ thé về nhiệm vụ hình sự của Công tổ viện quyển công tổ được hiểu là một tố-quyên thuộc về zã hội va được xử

Văn

Trang 12

hành nhân danh 24 hội, bắt nguôn từ sự vi pham vả nhằm mục đích buộc kếphạm tội theo sư trừng phạt do Tòa an dai điện cho xã hội tuyên phan theo

pháp luât!, công tổ viện có bổn phận, không những phát đông quyên công to

cần thiết dé tùa thu lý, mã còn can thiệp trong moi giai đoạn của thủ tục điều

tra va thẩm xét trước toa’ Cùng trong giai đoạn lịch sử nảy, một công trình nghiên cứu khác là cuôn "Hình sự tổ tung cin giải: Quyễn 1: Hành sử công tổ quyén và thẩm vấn" của tác già Hoang Tuan Lộc va Đảo Minh Lượng xuất

‘ban năm 1973 (hiện có tại Thư viên Bai học Luật Hà Nội) cũng phân tích vả

‘binh luận nhiễu nội dung có quan điểm lý luận vẻ quyên công tổ trong giai

đoạn lịch sử đó

"Trong khoảng thời gian 15 năm trở lại đây, cuỗn “Thực hành quyển công,tổ và kiểm sit các hoạt động tu pháp trong giai đoạn điều tra" của nhóm tác gia

Lê Hữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (Nxb Tư pháp,

năm 2005) 1a công trình nghiên cứu có để cập trực tiếp đến các khái niệmquyển công tô, THQCT Tuy nhiền, cho đến nay, với sự ra đời của nhiễu côngtrình nghiên cửu khác nhau thì những khái niệm được nêu trong cuỗn sichcũng còn có sư tranh luận nhất định Ngoài ra, một số cuỗn sch nghiên cứu vé

cơ cầu, tổ chức của VKS trong bộ máy cơ quan Nha nước cũng để cập đến chức năng THQCT của VKS như hai cuén sách do GS.TS Nguyễn Đăng Dung

chủ biên là cuỗn "Luve giải tổ cinte bô máp Nhà nước của các quốc gia" (Nxb Tw pháp, Hà Nội, năm 2007) va cuỗn "Viện iểm sát nhân dân trong nhà nước

pháp quyén" (Nah Tư pháp, năm 2014) đền đề cập đến vi tri của hoạt đông,công tố! THQCT ở Việt Nam hiện nay thuộc chức năng của cơ quan từ pháphay cơ quan hành pháp và phân tích vị trí của hệ thống cơ quan công tổ ở các

nước khác nhau Cuốn "Một số vấn dé vé luật tổ tang hình sự Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn Tuân (Nib Tư pháp, năm 2015) phân tích về chức năng công tổ, chức năng kiểm sát vả vị trí của VKS (Viện công tổ) ở các quốc gia

khác nhau, trong đó có liên hệ với Việt Nam Ngoài ra, cuốn sch chuyền khâ

"Niững vấn đề li luân và thực tiễn cấp bách của việc đổi mới thủ tuc tổ tung

CE trên Iguễn ăn tượng Tn Thứ i 71), thận vụ cóc vie, Nhôm gin cvdiy hoch à hiển hương sảiGòn tr 263

UE Tay teu vinta Tn Thứ Anh 72), Nhận vụ củ cổng ổn, Nhôm hiền (và

dự bạch tế rà iển hủ trưng, SfGên traen

4

Trang 13

"Hình sue đáp ứng yên cầu cải cách he pháp" do các tác gia Lê Hữu Thể, Đã VănĐương và Nguyễn Thi Thuỷ đẳng chủ biên (Neb Chính trị quốc gia, năm

2013) cũng dé cập đến chức năng THQCT của VKS ở Việt Nam.

Về dé tài khoa hoc trước tiên phai ké dén một số tải viết trong kỹ yêu Để tai khoa học cấp Bé "Những vấn dé lý luận về quyển công tổ va tổ chức

thực hiện quyển công tổ ở Việt Nam từ năm 1945 dén nay" (VKSND tôi cao,

1999) như bai viết "Khái niêm, đối tương, pham vi, nổi dung quyển công tố" của tác giả Đỗ Văn Đương, bai viết "Bản về quyên công ta" của tác giã Pham Hồng Hai, bài viết "Một số van để về quyền công tổ" của tác giả Tran Văn Độ; bài viết "Vải ý kiến về quyển công tổ va thực hảnh quyển công tổ" của tác giả Pham Tuần Khải; bài viết "Một số van để về quyền công tô của Viện kiểm sit" của tac giã Nguyễn Thái Phúc Những tải liệu này đã xuất hiện cách

đây khá lâu nền các quan điểm khác nhau về khái niệm, nối dung vả pham vi

của quyên công t6, thực hành quyên công to dit vẫn có nhưng hạt nhân hợp ly nhất định nhưng không con phù hop với thực tiễn pháp luật tổ tung hình sự hiện hành nữa Tiếp do, dé tải khoa học cấp bộ "Mgiưên cin những cơ sở iy

iận và thực tiễn cho việc xây cheng mô hình tổ chức và hoạt động của Viên

*ểm sắt 6 Việt Nam theo yêu cầu cải cách he pháp" (VESND Tôi cao, năm 2008) có để cập đến khai niệm quyền công td và THQCT ở Việt Nam, từ đó để xuất việc xây dựng mồ hình và td chức hoạt động của cơ quan công tổ phù hợp với đồi hồi của thực tiễn khách quan va đường lối, chính sãch của Đăng

Để tai nghiên cứu khoa học (Để tai nhóm A) "Tổ chức và hoạt động cũa các

co quan tiễn hành tổ tung hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp" (trường Dai học quốc gia Hà Nội, Chủ nhiệm dé tai: PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, năm 2012) có nêu quan điểm về chức năng công tổ lả một hệ thông hoạt đông do.

các cơ quan khác nhau thực hiến, trong đó VKS chiu trách nhiệm chủ đạo

Quan điển nay là một cách tiếp cận ở góc độ rộng vẻ hoạt động THQCT.

Ngoài ra, để án "Nghiên cửu việc chuyễm VES thành Viên Công tổ" do Bancán sự Đăng VKSND tối cao thực hiện, năm 2012 cũng là một tai liệu khoa

‘hoc hữu ích có dé cập đến mô hình tổ tụng va cơ cau tổ chức VKS theo định hướng chuyển đổi thành Viện công tổ

Trang 14

Về luận án tiễn sĩ, luận án tiên sĩ "Quyên công tổ ở Việt Nam" của tac

giả Lê Thi Tuyết Hoa (2002), Viện Nghiên cứu Nha nước và pháp luật, Ha

"Nội là công trình nghiên cứu khoa học ở cấp độ luận án đầu tiên đã phân định

ảnh mạch và r6 rang giữa khái niêm, đối tượng, phạm vi, nội dung của quyển

công tô và THQCT một cách có hệ thông Cac van để lý luận trong luận an

tiến si cla tác giả Lê Thị Tuyết Hoa để được khá nhiễu các nha nghiên cứu kế

thừa trong các công trình sau này Trong đó phải kể đến luận án tiến sf "Thực

hành quyển công tổ trong tổ tụng hình sự từ thực tién tỉnh Nghệ An” của tácgiả Tôn Thiện Phương (2017), Học viên khoa hoc xã hội, Hà Nội và luận án*Thực bảnh quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự" của tác giãHoang Xuân Dan (2018), Học viên khoa học xã hội, Hà Nội Gan day nhất cóthêm luận án tiền si "Thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn xét xữ sơ thẩm.vụ án hình sự" (2019) của tác giả Trần Thi Liên, trường Đại học Luật Hà Nội,Ha Nội vả luận án tiền i cũa tác giã Đảm Quang Ngọc "Chức năng công tổ

trong tô tụng hình sự Việt Nam va Đức” (2021), trường Dai học Luật Ha Nội,

Ha Nội Bên cạnh tinh Kể thừa thi các tác giả luận án này cũng đã đưa ra cácnhận thức mới vẻ các vấn để lý luận va thực tiễn của thực hành quyền công tổ

trên cơ sở pháp luật thực tiến hiện hành nên có tính thời sự nhiều hơn

“Các bài viết đăng trên tạp chi: Trên các tap chi khoa học pháp Lý, một sốtác giả quan tâm và luận bản vé khát niệm quyền công tổ vả thực hảnh quyền.

công tổ như: bai viết "Những van dé lý luận về chế định quyền công tổ (Nhìn nhận từ góc 46 Nha nước pháp quyền)" của PGS TSKH Lê Căm đăng trên

tap chi Khoa hoc pháp lý số 4, năm 2001; bai viết "Quyển công tổ vả tổ chức

thực hiên quyển công tổ trong Nha nước pháp quyển" của tac gả Nguyễn Minh Đức đăng trên Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 1+2 năm 2012; bai viết

"Công tô va thực hành quyển công tổ trong tổ tung hình sự" của tác giả TrầnĐình Nhã đăng trên tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, số 21 năm 2014; bài viết

“Một sé van dé vé thực hảnh quyền công tổ trong tô tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Vũ Đức Hạnh đăng trên Tạp chí Khoa học kiểm sát số 05/2018; ‘vai viết “Một số vẫn dé lý luận về thực hanh quyên công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự của Viện kiểm sát nhân dân” của tác giả Nguyễn Đình Trung đăng trên Tạp chí Kiểm sát, số 22/2019; bai viết “Chức.

6

Trang 15

năng thực hành quyển công tổ va kiểm sét hoạt động từ pháp” của tác giả

Trần Thi Liên đăng trên tạp chí Luật học, số 02/2019

Nhìn chung, những van dé về quyền công tô, THQCT trong các công trình nghiên cứu kể trên da có thể khác nhau vẻ cách tiếp cân va giải thích nhưng déu có chung một số những luận điểm đã được thừa nhận rộng rãi Vì

thể, kết quả nghiên cửa trong các công trình khoa học nói trên sẽ được chúng

tôi kế thửa những hat nhân hợp lý, đồng thời tiép tục phát triển để đưa ra

những nhận định mới phù hợp hơn với điều kiện khoa học pháp lý trong bồi

cảnh hiện nay Ngoài việc tiếp thu va kế thừa những luận điểm khoa học đã có trong các công trinh khoa học nêu trên, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiền cứu để

phân tích sâu sắc hơn về vẫn để THQCT trong tổ tụng hình sự Việt Nam mộtcách hoàn chỉnh, phù hop vé lý luận va thực tiễn

* Nhôm công trình nghiên cứu liên quan đến quy định của pháp luật 16 tung hình sự Việt Nam về nhiệm vu, quyén hạn của VES khi THỌCT trong tố tung hình sự và tực tién thi hành quy định pháp luật tô tung hình: sự về vẫn đề này

Bén cạnh nhóm công trình nghiên cứu về quyền công tổ, thực hành quyền công tổ thì có nhiễu tác giả đã nghiên cứu về nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sắt khi thực hảnh quyền công tổ trong td tụng hình sự, cụ thể như sau:

Vé sich cluyên khảo, một số công tỉnh nghiên cửu đười dạng sich

chuyên khảo đã phân tích vé nhiệm vụ, quyển han của VKS trong các giai

đoan tô tung hình sự hoặc đưới góc độ mét sô nhiệm vụ, quyển hạn cụ thể như: cuỗn "Tranh luận tại phiên toa sơ thẩm" của TS Dương Thanh Biểu

(Nab Tư pháp, Ha Nội, năm 2007), cuốn "Một số vẫn dé vẻ tăng cường tráchnhiệm công tô trong hoạt đông diéu tra, gắn cổng tổ với hoạt động điều tratheo yêu câu cải cách tư pháp" của TS Nguyễn Hai Phong (Nb chính tị

quốc gia, năm 2014) Ngoài ra, có thể kể đến cuốn "Những điểm mới trong Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015" do PGS.TS Nguyễn Hòa Binh chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, năm 2015) là một ấn phẩm ra đời ngay sau khi BLTTHS năm 2015 được ban hành, đã phân tích khá tổng quát các quy định của BLTTHS năm 2015 về nhiệm vụ, quyền han của VKS khi thực hanh quyển công tổ trong TTHS, có so sánh, đối chiếu với các quy định trong các.

Trang 16

văn ban pháp luật trước đồng thời bình luận những điểm mới đáng chú ý của

BLTTHS năm 2015 về van dé nay Bên cạnh đó, cudn "Tổng kết một số vận.

trí quốc gia, Hà Nội đã khái quát quả trinh phát triển cia VKSND qua cácthời kỹ và phân tích một số công tac của ngành kiểm sát nhân dân trong đó có

để cập đến công tác THQCT va kiểm sát hoạt động tư pháp của VKS; đánh giá thực trạng hoạt động THQCT từ khi ngành kiểm sắt được thành lập cho

đến năm 2015, chỉ ra han chế và nguyên nhân của han chế và đưa ra một sốbiện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tac THQCT.

Về bài viết đăng trên tap chí, trên các tạp chi khoa học pháp ly, hau hết

các công trình nghiên cứu mới chỉ để cấp đến mốt hoặc một số nhiém vụ,

quyển han của VKS khi THQCT trong TTHS như bai viết "Một số van để lý luận và thực tiễn trong việc xét hỏi vả tranh luận của kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm" của tác giả Nguyễn Chí Dũng, đăng trên Tạp chí Kiểm.

sát số 12, năm 2014; bai viết “Một số van để vẻ thực hành quyền công tô và

kiểm sắt xét xử vụ án hình sự" của tác gia Nguyễn Hoài Nam đăng trên Tap

chí khoa hoc kiểm sat số 05/2018; bài viết “Một số hạn chế, vướng mắc củachế định thực hành quyển công tổ trong tổ tung hình sw hiện hảnh va kiến"nghị hoàn thiện pháp luật" của tác gã Vú Đức Hanh đăng trên Tạp chi Khoa

15/2019; bai viết “Những vướng mắc, bat cập từ thực tiất

thực hanh quyén công tổ, kiểm sắt việc tiếp nhận, giải quyết tô giác, tin báovẻ tôi pham, kiến nghị khỏi tổ” của tác gia Nguyễn Văn Khanh đăng trên Tạpchi Kiểm sát số 4/2019, bài viết “Quy định của pháp luật tổ tụng hình sự vẻ

thực hành quyền công tổ, kiểm sắt sét xữ và kiến nghị hoàn thiện” của tắc giả Trần Thị Liên đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 7/2019, bai viết “Hoan thiện chế

định thực hành quyển công tổ trong tổ tung hinh sự đáp ứng yêu cầu cải cachtừ pháp 9 Việt Nam” của tác giã Vũ Đức Hanh đăng trên Tạp chí Khoa học

kiểm sát, số 03/2020

* Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến các giải pháp nhằm âng cao chất lượng thực hành quyên công tô trong tô tung hình sir

học kiểm sắt,

Trang 17

Yề sách chuyên khảo, môt số công trình nghiên cứu là sách chuyên.khảo có để cập đến các giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ thực hành quyểncông tổ trong té tụng hình sự Việt Nam ở các góc độ khác nhau như: cuỗn

*Một số vẫn dé về iuật tổ tụng hình sự Việt Nam” của tác giã Nguyễn Van Tuân (Nab Tư pháp, năm 2015), cuốn "Mating vấn để luận và thực tiễn cắp bách của việc đối mới th tục tổ hạng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tre "pháp" áo các tác giả Lê Hữu Thể, Đố Văn Đương và Nguyễn Thi Thuỷ đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, năm 2013) hoặc cuốn “Mới số vấn dé về tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt đông điều tra gắn công tổ với hoạt động điều tra theo yêu cầu cái cách he pháp” của tac già Nguyễn Hai

Phong (NXB Chính tri quốc gia, năm 2014)

Yề luận án tién sĩ, tắt cả các luận án tiên nghiên cứu về quyên công tổ,

thực hành quyển công tô đều đưa ra các giải pháp hoản thiện pháp luật về thực

‘hanh quyển công tổ trong TTHS, trong đó phải kể đến những luận án được.

thực hiện sau khi BLTTHS năm 2015 có hiện lực như như luận án tiến #

"Thực hanh quyển công tô trong TTHS từ thực tiến tỉnh Nghệ An" ola tác giã

Tôn Thiện Phương (2017), Học viện khơa hoc ã hội, Hà Nội, luận án "Thựchành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự" của tác giã Hoàng“Xuân Ban (2018), Học viên khoa học xã hội, Hà Nội, luên án tiến sf "Thực

‘hanh quyền công td trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" (2019) của

tác giả Trần Thi Liên, trường Đại học Luật Ha Nội, Hà Nội và luận án tiền sỉcủa tác giả Đảm Quang Ngọc “Chức năng công tổ trong tổ tung hình sự ViệtNam va Đức" (2021), trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Về các bài viết đăng trên tap chi, trên các ân phẩm là tap chí chuyên ngành, bên cạnh các bài viết của các nhả nghiên cứu để xuất các giải pháp nâng cao chất lượng THQCT bằng các biến pháp nâng cao nghiệp vụ, năng

lực, trình độ của KSV có khả nhiễu bai viết tập trung giải pháp hoàn thiệnpháp luật tổ tung hình sự về THQCT trong các giai đoạn tổ tung khác nhau.

Các bai viết tập trùng vào giải pháp nâng cao kỹ năng, trình độ của đôingũ KSV trong thời gian gin đây như bai viết "Nâng cao vai tro, trách

nhiệm, tính chủ động của Kiểm sát viên trong thực hảnh quyển công to va kiểm sit xét xử vu án hình sự" của tác giả Phạm Văn An đăng trên Tạp chỉ

Trang 18

Kiểm sát số 15/2017, bai viết "Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thực hành quyền công tổ, kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án hình su” của tác giả Nguyễn Đình Trung đăng trên Tạp chỉ Kiểm sat số 1/2019, bài viết "Kinh nghiêm xét hôi của Kiểm sát viên trong thực hành quyển công tô, kiểm sát diéu tra vu án hình sự” của tác giả Lương Thị "Thủy Dương đăng trên Tap chi Kiểm sát số 13/2020

Các bài viết phân tích các kiến nghị hoản thiện pháp luật nâng cao chất

lượng THQCT của VKS như: bai viết “Công tác thực hanh quyền công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn khởi to, điều tra, truy tổ, xét xử sơ thấm hình sự theo quy định mới của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015” của tác giả Trần Công Phản đăng trên Tap chi Kiểm sit số 16/2016, bai viết "Một

số han ché, vướng mắc của chế định thực hành quyển công tổ trong tổ tunghình sự hiện hành và kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật" của tác giả Vũ Đức

Hanh đăng trên Tap chi Khoa học kiểm sắt, số 05/2019, bai viết "Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đồng thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn truy tổ” của tác giã Vũ Thi Sao Mai, đăng trên Tạp chí Kiểm sat số

09/2010, bai viết “Bat cập trong các quy định về thực hành quyền công tổ của

'Viện kiểm sat trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình su” của các tác giả Tran Thi Liên và Nguyễn Việt Khánh Hòa đăng trên Tạp chi Nhà nước và pháp luật số 06/2020; bai viết "Hoàn thiện chế định thực hành quyển công tổ trong td tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam” của tac giả Vũ Đức Hạnh đăng trên Tạp chí Khoa học kiểm sat, số 03/2020 ”

Xem sét tinh hình nghiên cứu trong nước có liên quan dén dé tải nghiên.

cửu của chủng tôi, có thé kết luận: Trong khoa học luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện nay chưa có công trình khoa học nảo nghiên cửu một cách tổng quát, có hệ thống các vân dé vé thực hanh quyên công td trong TTHS kể từ

sau khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, một số nội dung

liên quan đến các van dé lý luân về quyên công tô, THQCT, nhiệm vụ, quyển.

hạn của VKS khi THQCT trong các giai đoạn TTHS đã được để cập khái quáttrong các công trình nghiên cứu như đã nêu trên Những kết quả nghiên cứutrong các công trình nghiền cứu tại Viết Nam trong thời gian qua là nguồn tư

10

Trang 19

liệu quý báu để chúng tôi ké thừa va tiếp tục phát triển trong dé tải nghiên cứu.

khoa học của trình

2.2 Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài

Hiện nay, chưa có công trình nghiên cửu nao ở nước ngoài để cập đến

THQCT trong TTHS Việt Nam Những công trình nghiên cửu trực tiếp đế THQCT không nhiễu, chủ yếu được dé cập thông qua việc nghiên cứu các mô

hình tổ tung, chức năng tổ tung vả hoạt động tổ tung của cơ quan VKS/Viện.

Công tổ của một số nước trên thé giới Cụ thể là Cudn "The Japanese way of

justice- Prosecuting crime in Japan" (Thủ tục tư pháp của Nhất Ban - Truy tổtôi pham tai Nhật Bản) của tác gia David T Johnson, trường Đại học Oxford,"Vương quốc Anh, xuất bản năm 2002: cuỗn sách nảy không phải là của mộtnhả nghiên cứu Nhật Bản viết vé nên công tô của Nhật Bản ma được nghiềncứu bởi một tac giã nước ngoài, vì vậy những nhân định trong cuốn sách có

phân đa chiểu và khách quan hơn Trong cuốn sách nảy, David T.Johson để cập dén việc so sinh về tu pháp hình sự giữa Nhật Bản và Hoa Kỹ nhưng tập

trung nhiều nhất vào tư pháp hình sự Nhật Bản thông qua việc nghiền cứu vénhiệm vụ, quyển han của các Công tổ viên Nhật Ban Két cầu của BLTTHS

Nhật Bản cho thấy TTHS Nhật Bản vừa có tính chất của hệ tổ tụng tranh tung, vừa mang đặc điểm của hệ TTHS thấm van Tại phiên tòa, Công tổ viên và luật sw bảo chữa là hai bên tranh tung bình đẳng với nhau trong việc thu thập, chuẩn bị tải liệu, chứng cứ, Tòa án đóng vai trò trung lập, lắng nghe

tranh luận và đưa ra kết luận về các chứng cứ rồi tuyên án, nhưng BLTTHSNhật Ban không quy đính vẻ chế định béi thm Cuồn “French CriminalJustice - A Comparative Account of the Investigation and Prosecution ofCrime in France" (Từ pháp hình sư của Pháp - So sánh về điều tra và truy tôtôi phạm tai Phap) của tác giả Jacqueline Hodgsom, trường Đại học Warwick(Vương quốc Anh), xuất bản năm 2005: cuốn sách phân tích vé thủ tục TTHScủa Pháp trong sự so sánh với thủ tục tổ tụng của Anh va xử Wale với những

thay đổi trong tư pháp hình su của các quốc gia nảy qua các giai đoạn lịch sử

khác nhau Cuốn “European Criminal Procedures" (Tổ tụng hình sự ở Châu

Au) của tac giả Mireille Delmas- Marty and JR Spencer, trường Đại hoc Cambrigde, Vương quốc Anh, xuất bản lan dau năm 2002 nghiên cứu về thủ.

Trang 20

tục tổ tung của các quốc gia Châu Âu với năm nước điển hình là Anh, Đức,

Pháp, Italy va Bi với hai nội dung chủ yếu là việc mô tã về thủ tục tổ tụng của

niăm nước va việc phân tích vẻ vai trò của Công tổ viên, cảnh sat, thẩm phan, ‘bi cáo và người bị hại Ví dụ: Italy 1a một quốc gia không tỗ chức Cơ quan

công tô độc lập theo cấp hảnh chính, ma cơ quan này nằm ngay trong Toa áncác cấp va Cơ quan công tố chịu trách nhiệm chính trong hoạt động điều travà chỉ đạo điều tra Ngược lại với Italy, VKS Liên bang Nga la một cơ quancó vi trí riêng biệt (với các cơ quan hảnh pháp vả tu pháp), được xây dưng

theo nguyên tắc "tập trung thống nhất, trên cơ sở các KSV cấp dưới phải phục tùng các KSV cấp trên va tat cả déu phục tùng Tổng sát trưởng Liên ‘bang Nga" và "hoàn toàn độc lập với các cơ quan, công dân, tổ chức" Trong

khi đó, mô hình tổ chức Viên công tổ Pháp va Bi lai tương tự như của Italy,vẻ mit hình thức cũng được đất trong hệ thống Toa án Tuy có sự khác nhau.

về tổ chức cơ quan Công té/ VIKS ở mỗi quốc gia nay nhưng hẳu hết các quốc

gia nay déu thừa nhận vai trò của cơ quan Công té/ Công tô viên là cơquan/người THQCT, truy tô người pham tôi ra trước Toa và dé nghị Tòa anáp dụng hình phạt đổi với người pham tội Đây cũng được coi là mốt trong

những nhiệm vụ, vai trò quan trọng nhất của các cơ quan công tỏ/ công tố

Viên ỡ các nước nói trên.

"Một sé tai liệu nước ngoai khác bên cạnh việc phân tích vẻ cach thức tổ chức cơ quan công tổ trong các mô hình tổ tung còn dé cập trực tiếp đến hoạt

đông của các Công tố viên trong quá trình điều tra, truy tổ tôi phạm như.

Cuốn "The changing role of the American Prosecutor" (Sự thay đổi vai trỏ

của Công tố Viên Hoa Kj) của John L Worall va M Elaine Nugent -Borakove (State University of New York Press, 2008) nghiên cửu về vi tí vàvai tro của Công tổ viên Hoa Kj trong su thay đổi dé thích ứng với các vấn để

tôi phạm mới, áp lực chính tri và việc phát triển các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát tội phạm Tương tự, cuồn "Prosecutor in transnational perspective" (Công tô viên với quan điểm xuyên quốc gia) (Erik Luna and Marianne

LWade, Oxford University Press, 2012) không chỉ đừng lai ở việc phân tíchvai tro của Công tổ viên Hoa Ky mã còn di sâu vào phân tích vai trỏ cia công

tổ viên các nước khác như Châu Âu, Italy; đánh giá xu hướng phát triển của

1

Trang 21

Công td viên trong các mô hinh tô tụng tranh tung và mô hình tổ tung thẩm.

vân Ngoài ra, cuốn "Prosecuting serious Human Right violations" (Truy tố

các vi pham nghiêm trọng về quyền con người) của tac giả Anja Seibert-Fohr trường Đại học Oxfford, Anh quốc, xuất bản năm 2009; Cuốn "Coping with

Overloaded Criminal Justice Systems'(Ung phó với tinh trạng quá ti trong

hệ thống tu pháp hình sự) do Nzb Springer Berlin- Heidelberg, Đức phát hannăm 2006, cuốn "Outline of the U.S Legal System" (Khai quát hệ thống phápluật của Hoa Kỹ) phát hành bởi Congressional Quarterly Incorporated, Hoa

Kỹ năm 2004 đều có nội dung để cập đến hoạt đông công tô của cơ quan công tổ các nước trên thể giới, 1a nguồn tư liệu quý giá giúp chúng tôi đánh giá, so

sảnh va liên hệ với quy định của pháp luật TTHS Việt Nam.

"Trên các tap chí chuyên ngành nước ngoài, các tác giả chủ yêu tập trung

phân tích về vai trò của cơ quan Công tổ va hoạt đồng truy tổ của Viện công tổ trong TTHS ma ít khi tập trung vào một giai đoạn td tụng đặc thủ Trên tap chi European Joumal on Criminal Policy and Research (Tạp chi châu Âu vẻ.

nghiên cứu và chính sách hình su) , bai viết "Prosecution and Diversion

‘within Criminal Justice System in European" (Truy tổ va việc chuyển hướng trong hệ thống tư pháp hình sự Châu Âu) của các tác gia người Đức Jorg-Martin Jehle, Marianne Wade, Beatrix Elsner trình bay mục dich, cách tiếp cận và thiết kế về việc truy tổ và chuyển hướng truy tô của hệ thống Tư pháp Hình sự châu Âu Các tác giã này đã phác thảo mô hình tư pháp hình sự với

thủ tục rút gọn va đơn giản hoá ma trong đỏ, công tổ viên là người đóng vai

trò then chốt Quy định pháp luật về thủ tục, năng lực va các quyết định tập trung ở cấp công td nhưng van có sự liên quan đến cơ quan cảnh sát va Tòa án Các tắc giã cũng phân tích rằng, theo nguyên tắc tổ tụng thông thường thi tất cả các vụ án déu bị truy tổ bởi cơ quan Công tổ va được đưa ra trước toà án hình sự, nơi thẩm phan có thẩm quyền xử lý tat cả các vụ án trong một ‘buGi điêu trân, nhưng với thủ tục rút gọn thì cơ quan Công tổ thường đóng vai trò trung tâm va trở thành "thẩm phán trước thẩm phán" Điều nay cho thay,

các nba nghiên cứu nay một mặt thừa nhận việc đơn giản hóa các thủ tục tô

tụng có thể tiết kiêm thời gian va chi phí tổ tụng nhưng mặt khác cũng nêu rổ bất cập trong việc thực hiện thủ tục đó là sự "lần sân” của cơ quan công tổ

Trang 22

sang công tác xét xử của Téa án Cũng trên sé tap chí này, một số các bai viếtkhác có nội dung tương tư như "The Prosecution Service Function within theSpanish Criminal Justice System" (Marcelo F Aebi, Marc Balcells), "TheProsecution Service Function within the Hungarian criminal justice system"(Grika Roth), "The Prosecution Service Function within the Turkish Criminal

Justice System" (Hakan Hakeri) cũng luân bản đến van dé nay ở các quốc gia Tây Ban Nha, Hungari va Thổ Nhĩ Ky Trên tạp chi Washington and Lee law

review , Erik Luna và Marianne Wade với bài viết "Prosecutors as Judges"

(Những công tổ viên như những thẩm phán) tiếp tục dé cập đến chức ning công tô với nhận định vé au hướng của các công tô viên các nước theo truyền thống Châu Âu lục địa đang dân trở nên giống với công tô viên Mỹ, ma điển tình là việc Công tổ viên các nước Châu Âu bat dau có nhiều quyên năng xét xử như những thẩm phán và được gọi là "thẩm phán trước thẩm phán" Khi phan tích một cách độc lập về quyên xét xử của công tổ và loại bỏ quyết định công nhận chính thức của Tòa án ra khối định nghĩa về quyển xét xử của công

tổ mã chỉ bàn về hậu quả pháp lý của quyết định sét xử do công tổ viên đưa rathì có thể thay rằng, việc Công tổ viên thực hiên quyển xét xử có giá trị khôngkém với việc xét xử của thẩm phần.

Nhin chung, các tài liêu nghiền cứu nước ngoài có liên quan đến vi trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan công tô trên thé giới rat đa dạng.

và phong phú, là nguồn tải liệu tham khảo quý giá trong quá trình tiếp cận cácthông tin khoa học quốc tế để đánh giá, so sánh với quy định của pháp luậtTTHS Việt Nam Tuy nhiên, các kết quả nghiên cửu trong các công tinh

nghiên cửu nay chủ yếu dé cập đến các van dé chung về quyển công to, cơ

quan công tổ mà không đi sâu nghiên cứu ở góc đô đặc thủ nên chúng tối chit

yêu sử dụng kết quả nghiên cứu trong các tải liệu nước ngoải nảy cho phân

đánh giá, so sinh khi liên hệ với việc thực hành quyền công tổ ở các quốc gia

khác nhau trên thé giới trong nội dung để tài của minh.

Căn cứ vào tinh hình nghiên cứu trong và ngoài nước, có thé thay một số

vấn dé có liên quan đến nội dung nghiên cứu của dé tài đã được làm sáng tô,

được thừa nhận và thông nhất như: khái niêm quyên công tổ, chủ thể, đối tượng của thực hanh quyển công tổ, lich sử hình thành va phát triển quy định

4

Trang 23

pháp luật vẻ thực hành quyển công tổ trong TTHS Việt Nam Tuy nhiê

‘mic dù hoạt động THQCT của VKS trong các giai đoạn TTHS cụ thé đã được nhiễu tac giã phân tích cả ỡ góc đô lý luận va luật thực đính nhưng chưa có

công trình khoa học nào phân tích một cách day di, toản diện, hệ thống vẻthực trang pháp luật va thực trang thí hành quy định của pháp luật về THQCTtrong các giai đoan của TTHS Vi vậy, đối với những vấn dé đã được thừa

nhận, chúng tôi tiếp tục kế thừa va phát triển trong dé tai của mình, đồng thởi chúng tôi cũng sẽ tiếp tục nghiên cứu về THQCT trên cơ sỡ hệ thống hóa một

cách toàn diện các quy đính của pháp luật TTHS Việt Nam vẻ THQCT của‘KS trong các giai đoạn của TTHS

3 MỤC DICH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI 3.1 Mục đích

"Mục dich của để tai "Thực hảnh quyền công tổ trong tổ tụng hình sự Việt

Nam” là trên cơ sở nghiên cứu các van dé lý luận vẻ thực bảnh quyền công tổ,

thực trang quy đính của pháp luật về thực hanh quyền công tổ trong các giai

đoạn TTHS và thực tiễn thực hanh quyền công tổ trong TTHS để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyển công tổ trong TTHS

Việt Nam.

3.2 Nhiệm vụ

~ Lam rõ các van dé lý luận vẻ thực hảnh quyển công tổ trong TTHS Việt

- Khái quất lịch sử phát triển pháp luật TTHS Việt Nam vé thực hảnh.quyên công tô.

~ Phân tích, đánh giả thực trang thực hành quyên công tổ trong giai đoạn.

khởi tổ, diéu tra va để xuất các kiển nghị nâng cao chất lượng thực hành

quyền công t6 trong các giai đoạn nay.

- Phân tích, đánh giá thực trang thực hành quyên công tổ trong giai đoạn.

truy tổ va dé xuất các kiến nghỉ nâng cao chất lượng thực hanh quyển công tổ

trong giai đoạn nảy.

- Phân tích, đánh gia thực trang thực hành quyên công tổ trong giai đoạn.

xét xử vụ án hình sự và để xuất các kiên nghị nâng cao chất lương thực hành quyển công tổ trong giai đoạn nảy.

Trang 24

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của để tải bao gồm:

Để tải tập trung nghiên cứu những van để lý luận về THQCT trong TTHS, quy định của pháp luật TTHS và thực tiễn thực hảnh quyền công tô

trong các giai đoạn TTHS4.2 Pham vi nghiên củ

Đi tai tiếp cận và thực hiện dưới góc độ luật TTHS, nghiên cứu vẻ việc

THQCT của VKSND (không bao gồm VKS quên sự) trong các giai đoạnTTHS la giai đoạn khởi tổ, điều tra, giai đoan truy tô va giai đoạn xét xử (sơ

thấm va phúc thẩm) với thủ tục tổ tụng thông thường (không bao gồm thủ tục

út gon, thi tục tổ tung đối với người đưới 18 tuổi, thi tục tổ tụng truy cứu.‘rach nhiêm hình sự đối với pháp nhân thương mai)

'Vê pháp luật, dé tải tập trung nghiên cửu quy đính của BLTTHS năm.2015 va các văn bản pháp luật khác có liên quan, trong đó có sự sơ sánh.

với quy định của BLTTHS năm 2003 Ngoài ra, dé tải cũng sẽ tìm hiểu quy.

định của pháp luật quốc tế va một s nước về van dé này nhưng 6 mức độphù hop với yêu cầu và điều kiện nghiên cửu.

‘Vé thực tiễn thi hành, dé tai sẽ đánh giá hoạt động THQCT của VKS trong các giai đoạn TTHS thông qua việc nghiên cứu số liệu tổng kết các

vụ án hình sự trên pham vi toàn quốc trong thời gian 05 năm (tử năm 2016- 2020) và qua việc phân tích các số liệu thống kê của ngành kiểm sát vaviệc khảo sắt nội dung các ban án trên trang công bé bên án của TAND Tối

5 CÁCH TIẾP CAN, PHUONG PHÁP NGHIÊN CUU CUA BE TÀI 5.1 Cách tiếp cận

Dé tải tiếp cận với cơ sở lý thuyết đã có là lý thuyết về chức năng tổtung va các hoạt động tổ tụng Ban chất là việc khẳng định chức năng

THQCT của VKS lả một chức năng tổ tung được thực hiện thông qua các ‘hoat động tổ tụng trong các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án hình sự nhằm cụ thể hóa trách nhiệm của Nhà nước trong việc xử lý tôi phạm, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

16

Trang 25

Bên cạnh đó, cơ sở lý thuyết trực tiếp của để tai 1a lý luận về quyển

công tô, THQCT và vi trí, vai trò, nhiêm vu, quyển han của VKS trongTTHS nhằm luận giải hoạt động THQCT trong các giai đoạn TTHS được

tiến hảnh bởi VKS với vai tro 1a chủ thể thay mặt Nha nước thực hiện việc.

thuộc tôi đổi với người pham tôi, không bé Lot tôi phạm và không làm oan.người vô tôi

5.2 Các phương pháp nghiên cin

Trên cơ sé van dụng phương pháp luận là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm của Đăng Công sin Việt Nam về quyển con người,

vẻ chiến lược cãi cách tư pháp va về việc xay dựng Nha nước pháp quyển ciadân, do dén và vi dân vốn din được sử dụng nhiều trong các công hìnhnghiên cứu luật học, chúng tôi tập trung sử dung các phương pháp nghiên cứukhoa học sau đầy.

~ Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dụng để lam rõ

các vẫn dé vé ly luận, thực trang va giải pháp,

~ Phương pháp so sánh được áp dung để đánh giá tổng quan tình hình

nghiên cửu trong vả ngoài nước, đánh giá quy định của pháp luật Viết Nam.qua các thời kì lich sử, so sánh, đối chiếu thực trang quy định của pháp luậtvới thực trang thi hành.

~ Phương pháp lich sử được sử dung để nghiên cứu về lịch sử phát triển quy định của pháp luật TTHS Việt Nam về THQCT của VKS trong TTHS

- Phương pháp thông kê được sử dụng để tổng hợp các số liệu có liên

quan đến THQCT của VKS trong TTHS

6 Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THỰC TIEN CUA DE TAI

Đây là công trình khoa học đều tiên sau khi BLTTHS năm 2015 có hiệulực nghiên cứu trực tiếp va chỉ tiết về các vẫn đẻ THQCT trong các giai đoạn.của TTHS

Những kết quả nghiên cửu của để tải góp phẩn bé sung, hoàn thiện lý

luận khoa học về THQCT trong TTHS

"Trên phương diện pháp luật, những phân tích, đảnh gia của để tai vé thực.

trang quy định của pháp luật vẻ THQCT trung các giai đoạn tô tụng la cơ sở để hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam về THQCT của VKS trong quá trình

Trang 26

giãi quyết vu án hình sự Những giải pháp mã dé tai đưa ra có ý nghĩa thiết

thực trong việc gidi quyết những van dé còn tổn tại trong thực tiễn thi hành.

pháp luật TTHS Việt Nam về THQCT của VKS, đáp ứng yêu cầu vẻ cãi cáchtừ pháp, nâng cao chất lượng THQCT của VKS trong TTHS.

Keét quả nghiên cứu của để tai la tài liệu tham khảo thiết thực cho nghiêncứu, giảng day vả xây dưng pháp luật TTHS Việt Nam.

18

Trang 27

PHAN THỨ HAI

CAC KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐẺ TAI

1 NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE THỰC HANH QUYỀN CONG 'TÓ TRONG TO TUNG HÌNH SU

111 Khái niệm, đặc điểm của thực hành quyền công tố trong tố tung hình sự

1.1.1 Khái niệm thực hành quyên công tổ trong tô tung hình sự: * Khải niệm quyên công tổ.

Khai niêm "quyển công tố" không côn la một van dé mới trong khoa hoc

uất tổ tụng bình sự vi đã có nhiều công trình nghiên cứu để cp và phân tíchvề khái niệm nay Nhận thức đúng vé khái niệm này có ý nghĩa quan trong vémat lý luân, là cơ sở tién dé để tiếp cân khải niệm THQCT.

Dưới góc đồ ngôn ngữ, thuật ngữ "công tổ" là mét từ ghép Hán- Việt được.

tình thành từ hai từ đơn "công" va "tô" Theo Từ điển tiếng Việt thì "tổ" có

nghĩa 1a: nói công khai cho mọi người biết việc làm sai trải, pham pháp củangười khác, còn "công" có nghĩa lả thuộc vẻ Nhà nước, chung cho mọi người.

Trong tiếng Anh, tiuật ngit "công 18" (prosecute) có nghĩa là thâm quyén về mặt

nhà nước hoặc xã hội, đại diện cho quyền lực nhà nước hoặc quyền lực xã hội

thực luện một số quyền năng pháp If tại phiên tòa xét xử các vụ án nhằm bảo vệ ‘A của nhà nước, tập thé và công dân Theo từ điễn Luật học thi "quyề: công tổ là quyén buộc tôi nhân danh nhà nước đối với người phạm tôi

"Trên các diễn dan khoa học pháp lý, khái niệm quyên công tổ được các nha

nghiên cứu phân tích và dé cập đền trong rat nhiều công trình khoa học ở các cấp

đô khác nhau:

‘Trong bai viết của mình, tác giả Trần Văn Độ nêu bổn nhóm quan điểm vẻ quyển công tổ, sau khi phân tích các hat nhân hợp lý cia mỗi nhóm quan điểm khác nhau, tác giã cho ring: "quyển công tổ là quyển của cơ quan nha nước được nhà nước uy quyển thực hiện viée truy cửa trách nhiệm hình sự đổi

với người phạm tội nhằm đưa người đó ra xét xử trước Tòa án và đồng thời bao

5 Bồ Tự php, vin khoa học pháp (20, Từ din lột hoc, nab Tự php, H Nội trae.

Trang 28

vệ sự buộc tôi do"*

Tác giả Lê Tuyết Hoa trong luận án tiến i của mình cũng nêu ra bốn

quan điểm khác nhau vẻ quyền công tổ, trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra quan điểm như sau: "Quyển công tổ ở Việt Nam là quyển của Nhà nước giao cho 'VKS đưa vụ an ra Tòa xét xử để bao vệ lợi ích của nha nước, lợi ích chung và ‘bao vệ lợi ich của công dân được thực hiện trong tổ tụng hình sự, tổ tung dân.

sự và trong các lĩnh vực tư pháp khác"

Cũng để cập đến khái niệm quyển công tổ, nhóm tác giả TS Lê Hữu

Thể, TS, Đỗ Văn Đương, CN Nông Xuén Trường phân tích tám nhóm quan điểm khác nhau về quyền công tô va kết luận: "Quyên công tổ la quyển nhân.

danh Nhà nước thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngườipham tôi Quyển nay thuộc về Nha nước, được Nha nước giao cho một cơquan thực hiên (@ nước ta 1a cơ quan VKS) dé phát hiện tội phạm và truy cửu

‘rach nhiêm hình sự đối với người pham tội Để lâm được điều này, cơ quan.

có chức năng thực hành quyển công tổ phải có trách nhiệm bao đăm việc thu

thập đẩy đũ tải liệu, chứng cử để sác định tôi phạm vả người phạm tôi Trên

cơ sỡ đỏ quyết định truy tổ bị can ra trước Tòa án va bao vệ sự buộc tôi đó

trước phiền tùa"6

Gan đây nhất, trong bai viết đăng trên Tạp chí Kiểm sát, TS Nguyễn ‘Minh Đức một lần nữa để cập đền khái niêm quyển công tố như sau: "quyền

công tô là quyển nhân danh nha nước thực hiện việc truy cứu trách nhiệm

hình sự đối với người phạm tội"”

Dù cách tiếp cân va giải quyết vẫn dé của các tác giã có thể khác nhau, nhưng các quan điểm nêu trên đều xuất phát từ một số nội dung cơ bản như sau:

Thứ nhất, cơ sỡ phát sinh của quyền công tổ chính là sự cần thiết phải

bảo vệ thiết chế xã hội, lợi ích cũa Nhà nước, quyên va lợi ích hop pháp cia

cá nhân, cơ quan, tổ chức "Nha nước ra đời va tồn tại luôn luôn là đại diện

Tăntãng (mơ, “Mộuổấnđã quinine TrocELổchec DĐ

"lệ việt Xe) qub ổn tí vật am, tận shat en neh ch ka

DI son gyi cig ổn bổn

a Th hn) 8 hove, hôn tn Tưởng (0m, Thchồh adn ổn Sim st

coe hoot Snapp org Gani, pp 50

” Nguyễn Minh Đức (02, "Quyền cng tổ va tổ chức thực hin quyén côn tổ rong Nhà nước phápquần Topcon ohn, ed tra.

0

Trang 29

chính thức cho xã hội về mọi phương diện, luôn có trách nhiệm bảo về cácquan hé 24 hội liên quan đến lợi ich chung, đến trật tự zã hội chung và trừngtrị những hành vi vi phạm các quan hệ zã hội, nhất lả những hảnh vi mà bị

pháp luật coi là tôi pham’®, Khi một hành wi bi coi là tội phạm xy ra, hành vi

đó không chỉ xâm hai đến lợi ich của cá nhân, cơ quan, tổ chức ma còn ảnh

hưởng đến trật tự xã hội, từ đó anh hưởng đền hiệu quả quản lý trên tắt cả các

phương diện của Nhà nước, của thể chế chính trị Vi thé, Nhà nước đại diện cho ý chi chung của toàn xã hội để buộc tôi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, bao vệ lợi ích của Nha nước, quyền và lợi ích hợp pháp cia

chức, cả nhân Sự buộc tội nhân danh công quyển nay được goi là quyền.

công td nên cũng có thể hiểu quyền công tổ la một quyền lực Nhà nước.

‘Trt hơi, quyền công tô chi có thể được thực hiện bởi một chủ thể được.

Nhà nước trao thẩm quyển Ở Viet Nam, việc thực hiện quyền công tổ với ý

nghĩa là đại điện cho nha nước buộc tôi người có hanh vi phạm tội do VKSđăm nhiệm được xem lä một trong những hình thức thực hiện quyển lực Nhanước Như vậy, "quyển công tổ" là một bộ phận câu thành "quyển lực Nhàước", giữa hai khái niệm nay có sự liên hệ giữa cái riếng va cải chung nhưng

đều vận hành hướng "đích" là nhằm bảo về thiết chế 2 hội, lợi ích của Nha nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Chức năng.

‘bude tội được thực hiện nhân danh Nha nước được goi là "công tổ”, tuy nhiên,ngoài việc buộc tội của Nha nước thì côn có hình thức buộc tội nhân danh cánhân người bị bai Chức năng buộc tôi được thực hiện nhân danh cá nhânngười bị hại thường gắn liền với chế định tu tô, Hiện nay, trên thé giới có hai

loại hình thức truy té chủ yéu: một loại lá quyên truy tổ hoàn toan thuộc cơ

quan công tổ nha nước, người bi hai không có quyển truy tổ như Việt Nam,Mỹ, Nhật Ban, v.v Một loại khác là ở các nước Đức, Pháp, Trung Quéc ,

có cả công tổ va tư tổ, nhưng công t là chủ yếu, tư tổ là thứ yêu Tư tổ la một

khái niệm đối lập với công tổ, có nghĩa lé trong một số vụ án hình sự, người bị

hai hoặc người đại dién hợp pháp của ho sẽ tư truy tổ người bị buộc tội theo

quy định của pháp luật, ma không cân phải do cơ quan công tô nba nước truy

ˆ Nguyễn Minh Bức 202, “aun cng tổ ổ chức thực hiện quên cô tổ ng Mi me pipuyên, Tạpđínghêncíơ

Trang 30

tơ Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm về chính trị, xã hội cia quốc gia khắc nhau mã việc ghi nhân chế đơ cơng tổ, tư tổ cỏ thể khác nhau Nêu cả nhân người bi hại

tự mảnh chủ đồng thực hiện từ đều cho đến khí hồn thánh chức năng buộc tơi

thì đĩ là tư tổ, nhưng nếu ho chỉ tham gia một phân hoạt động buộc tội thi đĩ là tư cơng tổ, trường hợp khác thi họ chỉ tham gia dé hỗ trợ cho hoạt động buộc.

tơi (cơng tổ), khơng cĩ tư tổ và tư cơng tổ

Tint ba, nội dung cơ bản của quyền cơng tổ là thực hiện việc buộc tơi đối

với người (hoặc pháp nhân) cĩ hảnh vi vi pham pháp luật hình sự Xudt phát từlich sử nhà nước và pháp luật thé giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, cầnthừa nhận rằng, nha nước ra đời vả tốn tại luơn luơn là đại điện cho sã hội, Nhànước phải cĩ trách nhiệm bao vệ các quan hệ sã hội liên quan đến lợi íchchung, đến tat tự xã hội va trừng trị những hành vi vi phạm các quan hệ xã hộinày, Trong số các hành vi vi phạm pháp luật nĩi chung thì hành vi vì phạm

pháp luật hình sự (tội phạm) là hanh vi nguy hiểm nhất Vì vậy, theo logic thơng thưởng, quyên cơng tơ xuất hiên là để phát hiền, xử lý hành vi vi pham.

pháp luất mang tinh chất nghiêm trọng nhất đĩ Nĩi cách khác, "quyền cơng tổ

chi cĩ thể được xem sét trong mối liên hệ với lĩnh vực pháp luật mã từ cội nguơn lich sử của nĩ đã gắn liên khơng thé tách rời với việc nhân danh nhà nước (nhân danh cơng quyển) chống lai hình thức vi pham pháp luét nghiêm trong (tơi pham)- đĩ là lĩnh vực tổ tụng hình su"® Chỉ cĩ trong TTHS mới giải

quyết vụ án hình sự nên chỉ trong quan hệ pháp luêt TTHS mới xuất hiệnquyển cơng tổ, với nội dung cơ bản là việc Nhà nước buộc tơi người đã thực

"hiên hành vĩ pham tơi, nhẳm bảo vệ lợi ích của Nha nước, xã hội và cá nhân Thứ he bản chất quyền cơng tổ 14 quyển của Nha nước buộc tội người

phạm tơi nên quyển nay luơn tổn tại đương nhiên, bắt du ngay từ khi cĩ tơi

pham xảy ra, kể cả khi tơi pham đĩ chưa bị phát hiền Cĩ thể hiểu, quyển cơng tổ là quyên năng vốn cĩ của Nhà nước luơn hiện hữu để kip thời phát hiện và

xử lý tơi phạm Bat cứ khi nảo, ở đâu cĩ tơi phạm say ra thi quyển cơng tổ

được khởi đơng với muc tiêu la phải xử lý triệt dé tội phạm đĩ, bao đâm lợi ích của nha nước, quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Vì vậy,

ˆ lẽ Hữu Thể (hũ bên, Đỗ vin Đương, Hơn xuân Trường (2005), Thực hành quyên cing ố vi kiếm sát

các hoạt dng tự pháp trọng gi đòn điều tra nab Tu pháp, HÀ Nội tr 36

2

Trang 31

quyển công tô bất đầu khi có tôi phạm xy ra trên thực tế và có thể kết thúc khi

đã cỏ ban án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật Cũng cỏ nhiễu quan điểm

cho rằng, quyền công tổ luôn két thúc ngay khí cỏ ban án (quyết định) có hiệu

lực pháp luật Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, quyền công tổ với bản.

chất là quyển lực nha nước sẽ không tự nhiên chấm đứt ma nó chỉ tạm thờidừng lại khí ban án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật, nêu có căn cứ xác

định ban án (quyết định) đó chưa zác định đúng người, đúng tôi và cẩn phải được gidi quyết lại thì cơ quan có thẩm quyền sé tiếp tục thực hiện quyển công

tổ Thực tế pháp lý cho thay, mắc dù tôi phạm đã được xử lý va có ban án có

hiệu lực pháp luật rồi nhưng nêu có tình tiết mới thi cơ quan có thẩm quyền có thể thực hiện quyển công td để tiếp tục xử lí tôi phạm (vi du: kháng nghị bản.

án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thi tục giám đốc thẩm, tải

thẩm) Như vậy, quyển công tổ xuất hiện ngay khi tội phạm xuất hiện va khi ‘ban án (quyết định) xử lý tội phạm đó có hiệu lực pháp luật thì nó có thể tạm thời chấm đứt, nhưng trong trường hợp can xem xét, giải quyết lại bản án (quyết đình) đó thi quyền công tổ lại được thực thí nhằm bão vệ lợi ích của Nhà

tước, quyển và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức

Tint năm quyền công tô xuất hiện sẽ lả cơ sở để phát sinh quyển bao

chữa và đồng thời khởi đông quá trình TTHS Trong hoạt ding TTHS, chúngta thấy luôn tén tại ba chức năng tổ tung cơ ban la chức năng bude tôi, chứcnăng bảo chữa (g@ tô) và chức năng xét xử: Chức năng buộc tội có vai tròđông lực đâu tiên là cơ sỡ xuất hiện chức năng bao chữa và chức năng sét xửcủa TTHS, không có buộc tội thi không có TTHS, ở dau có buộc tội thì ở đó

có bảo chữa!” Xét trong mi quan hệ TTHS thi quyền công tổ 14 quyền thực hiện buộc tôi nhân danh Nhà nước nến quyển công tổ luôn song hành với

quyền bảo chữa va đối lập vé bản chất với quyền bao chữa Nêu chỉ có quyển

công tố ma không có quyền bao chữa thì “hoạt động td tụng sẽ mang tính một

chiều, chỉ thiên vé buộc tội và không có tính tranh tung, khó tránh khôi tình

° Hoàng ThịMinhsơn 2015), xöổiiệm, vịt vat ý nghĩa của các chức năn tổụng hnh 5ý, KỆ

thêo Wea học "Các chức hổng của tổ tụng hìnhsự trong bi cảnh cải cách tự pháp ở Vit Mam hện may",Hoc viện khơa họ sã hột gày 21/205, hội 27

Trang 32

trang oan, sai"”" Sự tổn tại song hành của quyền công tổ và quyền bảo chữa 1à nhu cầu tất yêu để tim ra sư thật khách quan của vụ án hình sự, đảm bão phát hiện, xử lý nhanh chóng moi hành vi phạm tôi, khổng để lọt tối pham va

không lâm oan người vô tối

Tom lại, có thể hiểu một cách chung nhất vẻ quyển công tổ như sau:

Quyén công tô là quyên buộc tôi của Nhà nước đốt với người thực hiền hành

vi ngụy hiễm cho xã lội, nhằm bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyén và lợi ích hop pháp của ca nhân, cơ quan, t6 chức.

* Khái niệm thực hành quyền công tổ

"Như trên đã trình bay, quyển công tổ là quyển buộc tôi của Nha nước đổi với người có hành vi phạm tội Để thực hiện được quyền nay, Nha nước phải

an hành các văn ban pháp luật quy đính cu thể vé các quyền năng pháp lý

cho chủ thể được giao quyền đại điện cho Nha nước buộc tội người phạm tội

Chủ thé được Nhà nước giao quyển đó gọi là cơ quan THQCT Cũng giốngnhư khái niêm quyền công tá, dưới góc độ lý luân, khải niệm THQCT đã va

vẫn đang được các nba khoa học nghiên cửu và bản luân trong nhiễu công

trình nghiên cứu khác nhau.

"Dưới góc độ ngôn ngỡ, theo từ điền Tiếng Việt, Viên ngân ngữ học (Nzb Ba Nẵng, Trung tâm từ điển học)” thì thuật ngữ "thực hảnh" được hiểu la “lâm dé áp dung lý thuyết vào thực tế" Như vậy, nếu xét vé ngữ nghĩa thì thuật ngữ "thực hành" thường áp dụng trong trường hợp vân dung một vẫn để nao đó từ lý thuyết vao thực tế, là quả trình chuyển biến tr thức thành hiện thực Trong khi đó, dé phát huy được quyền công tổ (quyền lực nha nước) vào đời sống thực thi Nha nước phải x4y đưng các quyển năng pháp lý cụ thể và trao quyển năng pháp lý đó cho một chủ thể có thẩm quyển để chủ thể nay

thực hiện Việc thực hiện các quyển năng pháp ly thuộc quyên công tổ được

thể hiện đưới các dạng hoạt động cụ thể, nghĩa la nó phải được "chuyển hoa"

thánh các dang hoạt động thực tế Xét ỡ góc độ này thì việc sử dung quyển

năng thuộc quyển công tổ gin với ngiĩa của từ "thực hiện" nhiêu hơn Trong,

° Hoàng Thị MinhSơn (2015), Khổ iễm, vị í, vi rò, ý ng của các chức năng tổ tụng inh sự, K yêu

tội thảo khoa bọc Các chức nắng của tế tung hinh ự trong bối cành cà¡cách tư phấp ở Việt Nam hẳn may",ti viền khơa họ ã hộ gay 2/43/2015, Hà Nội trz7

° vên Ngôn ngữ học 2003, Từ đến Téng Việt, nb Đả Nẵng - Trung tằm từ dfn học, Hà Một Đà Hằng,

4

Trang 33

Từ điển Tiếng việt thì cụm từ "thực hiện" được hiểu la "bằng hoạt động làm.

cho trở thánh sự that" Như vay, dưới góc đô ngôn ngữ thi thuật ngữ "thực

hiện quyền công tổ” có thể phản ánh chính xác hơn việc “chuyển hóa” các quyển năng pháp lý của quyên công tổ thành các hoạt động thực tế cụ thé, Tuy nhiên, cho đến nay cũng còn rat ít các nha khoa học tiếp cân khái niệm "thực hành quyển công tổ" một cách có hệ thông, day đủ, toàn điện để giải quyết thấu đáo vấn để tại sao khoa học luật TTHS Viet Nam cũng như pháp

uất thực định lại sử dụng cụm từ "thực hảnh quyền công tổ" mã không phải là"thực hiến quyển công tố" Nghiên cứa lich sử hình thành pháp luật TTHS

‘Viet Nam cho thấy, các nh luật gia Công hòa miễn Nam Việt Nam trước đây có dé cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình khái niềm "hành sử

công tố quyén" ma có thể giải thích khải niềm đó chính là việc thực hiện

quyển công tổ bang các hoạt động nhất định Vi vậy, trong phạm vi nghiên cứu của mình, chúng tôi vẫn thống nhất với quan điểm sử dụng thuật ngữ "thực hành quyển công tổ" nhưng tiếp cận với nội ham gan với khái niệm “thực hiên" quyền công tổ hơn, tức là việc vân dung quyển công tổ phải được thể hiên bằng các hoạt động cụ thể, được điều chỉnh bởi các quy định của

pháp luật TTHS.

'Với khái niệm "thực hành quyên công tô": theo TS Nguyễn Minh Đức,

xuất phát từ quan niệm quyển công tổ lả quyển nhân danh quyển lực côngthực hiển việc truy cứu trách nhiêm hình sự đối với người pham tội, nên"Thực ảnh quyển công tổ chính là thực hiện các bảnh vi tổ tụng cẩn thiết

theo quy định của pháp luật TTHS để truy cử trách nhiệm hình sư người

phạm tội, đưa người phạm tội ra trước Tòa án và bảo vệ sự buộc tôi đó" Tuy

nhiền, quan điểm nay có thé dẫn đến cách hiểu là việc thực hảnh quyền công.

sia VKS gồm nhiễu hoạt đồng khác nhau như truy tổ, buộc tôi vả bão vềsự buộc tôi Diu này chưa phân ánh chính xác nội ham của THQCT cũngnhư chưa thể hiện đúng vai trỏ, nhiệm vu của VKS trong việc chứng minh tộiphạm vi qué chủ trong dén nhiệm vụ "bao về sự buộc tôi”

° ang Ta Uk, no Hình Lượng 73), Hình s ổ eg đ gối: yến : Hồn số công guy vềthé vế sion

* gon inh (aa, udm cg tố tổ chi thực iện gu côn tổ tone Nhà made phấp

Trang 34

Theo tác giã Lê Hữu Thể, "Thực hảnh quyền công tổ là việc sử dụng tổng

hợp các quyên năng pháp lý thuộc nối dung quyên công tổ để thực hiện việc

truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với người pham tôi trong các giai đoạn điều

tra, truy tổ va xét sc" Quan điểm này chi rõ hơn nghĩa của thuật ngữ "thực

hành" đưới góc đô là việc sử dung tổng hợp các quyển năng pháp ly của quyển công tố, nhưng cũng chưa xác định chủ thé THQCT, đồng thời giới hạn phạm.

vi của THQCT chỉ được thực hiện trong ba giai đoạn điều tra, truy tổ và xét xử:

Quan điểm này đã quá thu hẹp pham vi THQCT béi lễ, nêu sác định phạm vi

THQCT chỉ tôn tại trong giai đoạn điêu tra, truy tổ và xét xử thì cũng sẽ không

ý giải được các hoạt đông khác trước va trong giai đoạn khối tố vụ án như hoạt

đông bat, giữ hoặc việc khỏi tổ vụ án hình sự của VES trong giai đoạn khởi tổ.

Cũng để cập đến khái niềm THQCT, tác giả Tôn Thiên Phương cho sang: "Thực hành quyền công tổ là hoat động của Viện kiểm sát nhân dan trong TTHS dé thực hiện việc buộc tội của Nha nước đối với người phạm tôi, được thực hiện ngay từ Khi cơ quan có thẩm quyển tiền hành tổ tung tiép nhận

‘ngudn tin vé tôi pham và trong suốt quả trình khi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử

vụ án hình si" Quan điểm nay của tác giã Tôn Thiện Phương có phạm vi

xông hơn so với khái niệm được nêu tại Điểu 3 Luật TCVKSND năm 2014bởi vi theo quy định tại Điểu 3 Luật TCVKSND năm 2014 thì “Thực hành.

quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dan trong tổ tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhả nước đổi với người phạm tôi, được thực.

hiện ngay từ khí giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kién nghị khỏi tổ và

trong suốt quá trình khởi tổ, diéu tra, truy tố, xét xử vụ án hình su.” Ở Việt

Nam, theo lịch sử lập hiền thi Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp lý đấu.

tiên của nha nước ta dé cập thuật ngữ “thực hàmh quyén công tổ" khi quy định.

vẻ chức năng của Viện kiểm sát nhân dên (Điểu 138) Sau đó, thuật ngữ này

tiếp tục được nhắc lại trong Hiền pháp năm 1992 (sửa đổi, bé sung năm 2001,

2013) Như vay, bên cạnh khái niệm truyền thống “idm sát việc tudn theo

pháp iuật" đã xuất hiện thêm khái niệm “quyên công tổ” và "thực hành quyền

Ad Hữu Thể chủ bền, Đỗ Vấn Đương, hôn Xn Trường (2005), Thực Ranh quyền ng tố liếm sótcic hoạt ding tự pháp tron gai doon điệu tra xb Tự pháp, tà Nội 1.57

° Tên Thin Phường (2017), Thực hệnh quyên công tổ ong tổ tung hình sự từ thực tến ính Nghệ An, Luậnntiến:Thật học, Học viện Hoa học xã hội Hà Nội tr32

%

Trang 35

công 16” trong hoạt động cia Viên kiểm sit nhân dân Tuy nhiên, kể từ đó đềnnay, mặc dit đã có nhiêu tải liệu nghiên cửu, bai viết trên các tap chi để cập

đến các khải niệm nảy với những mức độ khác nhau, song cho đến nay khi chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh cải cách tư pháp, vẫn chưa có sự

thông nhất cao trong nhận thức vé vẫn để này.

‘Theo quy định của Hiển pháp vả pháp luật, hiện nay Viện kiểm sát nhân dân thực hiện hai chức năng là thực hành quyền công tổ vả kiểm sát hoạt đông từ pháp Tuy nhiên, cho đến nay, về mat khoa học cũng như thực tiễn vẫn còn rat nhiều người nhắm lẫn hoặc nhận thức sai lắm giữa quyền công tổ vả thực hanh quyền công tổ, giữa thẩm quy

các quyển năng pháp lý để thực hiện thẩm quyền đó, hay hảnh vi nảo lả thực.

hành quyền công tổ, hành vi nao lả thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư

pháp Việc xác định quyền công td vả theo đó la thực hảnh quyên công tổ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng Giai quyết được 16 rang mach lạc vấn dé nảy giúp cho việc nhận thức day đủ, chính xác vị trí vai trò của Viện kiểm sắt nhân dân trong hệ thống các cơ quan tư pháp, cũng như chức năng

nhiệm vụ của Viên kiểm sắt nhân dân, đặc biệt là trong TTHS, no cảng có ý

ngiữa trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang tích cực triển khai thực hiện

các Nghị quyết của Đăng về cải cách các cơ quan tư pháp

Như đã luận giải ở phan trên, “gurén công iố” là quyển nhân danh quyển lực công thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Như vay, quyển công tô bản chất lä quyền lực của Nha nước trong

Tĩnh vực TTHS giống như các quyền lực nha nước trong các lĩnh vực khácĐổ thực thi quyên lực nay, Nhà nước sẽ giao trách nhiệm thực thi cho một cơ

quan nhất định trong bộ máy quyển lực Nha nước, đồng thời ban hảnh các

quy đính pháp luật về các quyền năng pháp lý để cơ quan đó thực thi và áp

đụng tham tién kiei tuyền Lông tố, Việt sử tựng các nuyệnnăng phen Iyde thực hiện quyển công tổ được gọi la thực hành quyển công tổ va cơ quan được trao trách nhiệm thực thi quyển công tổ bằng các quyển năng pháp lý đó được gọi là cơ quan THQCT Quy định về cơ quan THQCT ở mỗi nước khác nhau, tuỷ thuộc vào chế độ chính trị của mỗi nước Ở nước ta, Nha nước giao cho Viện kiểm sát nhân dan thực hiện chức năng nảy cho nên chỉ có Viện của Viện kiểm sát nhân dân với

Trang 36

kiểm sắt nhân dân mới có chức năng THQCT ma không có cơ quan nảo có

Quyền công tổ luôn hiện điện ngay khi tôi phạm xảy ra, nhưng chỉ khí

no các cơ quan có thẩm quyển phát hiện tội phạm va chủ thể được trao nhiệm vụ công tổ sử dung các quyển năng pháp lý để thực thi quyển công tổ thì khi đó THQCT mới xuất hiện Vi vậy, phạm vi THQCT có mối liên hệ

nhất định với phạm vi của quyển công tố Xét về nguyên tắc thi chúng đồng

nhất với nhau những trên thực tế thì giữa chúng còn có một khoảng cách nhất đính Pham vi quyền công tô bất đâu từ khi tội pham được thực hiên và khi kết thúc khi bản án cỏ hiệu lực pháp luật, không bi kháng nghị (nếu có kháng.

nghỉ, quyển công tổ sẽ tiếp tục được thực thi) Do vay, cứ có tôi phạm xảy ra1 đồi hi quyên công tổ phải được phát đông Tuy nhiên, không phải bắt cứlúc nào tôi phạm xy ra thi việc phát đông quyển công tổ cũng được tiến hành.

ma trên thực tế vẫn còn những tội pham xảy ra những vì nhiều lý do khác nhau niên không bi phát hiện và xử lý (tội pham ẩn) Có nghĩa la THQCT chưa được bắt đâu nhưng quyển công tô thì vẫn luôn hiện hữu đối với người đã thực hiện tôi pham ma chưa bi phát hiện, khởi tố, điều tra Điểu này cũng có

nghĩa là pham vi quyển công tổ rông hơn phạm vi THQCT

Ngoài ra, đổi tương của quyển công td va THQCT cũng có sư khác biết

nhất định Đổi tương của quyển công tổ là cái ma quyển công tổ hướng tới để đạt được mục đích- cu thể là tội phạm va người phạm tôi Đối tượng của quyển công tổ và THQCT cũng có sự tương ding, tuy nhiên, THQCT la việc

cơ quan công tổ sẽ sử dụng các quyền năng pháp lý cu thể để truy cứu trách

nhiệm hình sự đối với người có hành vi pham tội Vi vây, khi cơ quan công tổ áp dụng các quyền năng pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự với người

pham tội đỏ thi ho sẽ trở thành người bi buộc tội trong TTHS Do đó, đổitương của THQCT phải la người bi buộc tôi, tức là người đã có các quyết

đính tổ tung để zac định có hành vi vi phạm pháp luật hình sự.

Trên cơ sở các phân tích ở trên, chúng tôi cho ring Thục ñàn quyển

công tổ là hoạt động áp ding pháp luật cũa Viện kiểm sát đỗ thuec hiện việc bude tội của Nhà nước đối với người bi buộc tội được bắt đâu từ kiủ co quan có thẩm quyền giải quyết nguôn tin về tôi phạm cho đốn khi bản án của Tòa

28

Trang 37

án có hiệu lực pháp luật, nhằm bảo vệ lợi ich cũa Nhà nước, quyển và lợi ích hop pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

1.12 Đặc diém thực hành quyên công t6

,, về mặt chủ thể, THQCT do một chủ thể là cơ quan trong bộ

máy nhà nước thực hiện Mỗi một quốc gia trên thể giới, cơ quan được giao

quyển công tố có thể khác nhau vé tổ chức, vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, tùy thuộc vào thể chế chính tri vả mô hình tô tung của từng nước Quyền công tô luôn luôn là một bộ phân câu thành của quyển lực Nhà nước nên gắn liền với cách thức tổ chức thực hiện quyền lực Nha nước, phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thé của mỗi một quốc gia Lịch sử quyền công tổ đã cho thấy,

ở thời 1d Nhà nước mới hình thành, quyền công tổ chỉ được sử dụng trong mộtpham vi hẹp dé bão vệ lợi ich của giai cấp thông tri và chưa có sự phân định rõ

ang quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp Vào thé kỉ XVI- XVII, Nhà nước tư.

sản ra đời, việc thực hiên quyền lực nha nước đã có sự tách bach rổ sang, quyểntu pháp từng bước được hoán thiện, vai rò của Tòa án ngày cảng được đề cao,

'Viện công tổ được thanh lập ở nhiều nước Châu Âu (như Italy, Hà Lan, Đức, Nga ) trở thành người đại điên cho quyền lợi công cộng để đưa vụ án ra Téa an

nhằm bao vệ lợi ich Nhà nước và bão đầm sự tuân thủ trật tự công cộng Như.

vây, củng với sự phát triển của sã hội, quyển công tổ được tách ra khỏi quyền

lập pháp, hành pháp va do một cơ quan thực hiện- Cơ quan công tổ hoặc VKS.

Thứ hai, về đôi tượng: THQCT là hoạt đông áp dụng pháp luật và đối

tượng bi buộc tội là người thực hiến hành vi nguy hiểm cho xế hội theo quy

định của Bộ luật hình sự Có quan điểm cho ring”, trong một sé trường hop,

quyển công tổ còn có thé được thực hiện để bảo vệ quyển của cơ quan lập

pháp (ở một số nước có Tòa án Hiển pháp- khi một đạo luật của Quốc hội biTòa án Hiển pháp xem xét thì phải có cơ quan đưa ra) hoặc đổi với việc bao

vệ quyển của cơ quan hảnh pháp (nếu quan niệm quyền công tổ nằm trong quyển tư pháp) Vi vay, quyền công tổ không chỉ là sự buộc tôi đối với người

phạm tôi ma còn cả việc yêu câu đòi bồi thưởng thiệt hai trong vụ án hình sự,việc bảo vệ quyên va lợi ich hop pháp của cơ quan lập pháp, hành pháp Quan

Thứ nhu

” tế Thị Tuyết Hea (2002), quyền cng tổ Liệt Ham, Luận ấn tsi ut họ, iện Nghền cứu Nhà nước

và pháp it, H Nội tr:

Trang 38

niệm về đối tượng của quyển công tô như vậy là quá rồng, vượt ra ngoải phạm.

vi của TTHS Trong TTHS chỉ giải quyết các vấn dé vẻ tội pham và người thực hiện hanh vi pham tội va cũng chỉ có trong lĩnh vực nảy mới cỏ quyên công tổ.

'Ở một số trường hợp khác, cơ quan công tổ có thể tham gia để bảo vệ lợi ích

của nba nước, của xã hội với vai trở cơ quan đại dién cho lợi ích công (Ví du:

đại diện cho bén đương sự không có khả năng tư thực hiện quyển dân sự của

mình) va đại điện cho lợi ich của Chính phi trong các vụ an dân sự mã Chínhphii là một bên đương su, (không thuộc nội dung của quyển công tô), TrongTĩnh vực TTHS, méi quan hệ giữa quyển công tổ và THQCT là mỗi quan hệ

giữa nội dung và hình thức Vì vay, đổi tượng của quyền công tổ là tôi phạm

và người thực hiện hành vi pham tôi, còn đối tượng của THQCT là người bịbude tối

Thú ba, về phạm vi: THQCT bắt đầu khi phát hiện được nguồn tin về sw

việc có déu hiệu tội phạm va kết thúc khi có ban án có hiệu lực pháp luật Về

nguyên tắc, phạm vi của quyền công tô sẽ đồng nhất với phạm vi của THQCT bối vi quyển công tổ xuất hiện khi có hành vi nguy hiểm cho xã hội suất hiện

và cơ quan công tổ chỉ được phép thực hiện quyển công tổ khi có hành vi nguy

hiểm cho sã hội xảy ra trên thực tế Tuy nhiên, vẫn để đất ra là không phải lúc tảo thời điểm xảy ra tội phạm vả thời điểm phát hiện về hảnh vi phạm tội đã xảy ra cũng đồng nhất với nhau Khi tôi phạm bị phat hiện, cơ quan có thẩm quyển sẽ áp dung các quy định của pháp luật để xắc minh, thu thập thông tin,

khối tổ vụ án, khởi tổ bị can thì đó chính là lúc THQCT Như vay, phạm vi

của quyên công tố rộng hơn so với phạm vi của THQCT Quyên công tổ bắt đầu kế từ khi có tội pham xây ra, THQCT bat dau kể từ khi phát hiện được nguồn tin về dầu hiệu tôi pham, quyển công tổ kết thúc khi băn án có hiệu lực

pháp luật nhưng có thể tiếp tục nêu có căn cử mới phát sinh, THQCT kểt thúckhi bản án có hiệu lực pháp luật Quyển công tổ luôn hiện hữu nên bat cứ khitảo có tôi pham là quyển công tô đã xuất hiến sẵn ở đó, bản an có hiệu lực

'pháp luật rồi nhưng néu có tinh tiết mới, căn cử mới thi quyển công tổ van tiếp tuc duy tr để sử lý tôi phạm THQCT thi không hiện hữu luôn luôn như quyền công tổ, khi bản án có hiệu lực pháp luật thi THQCT chấm dứt, nêu sau đó có căn cứ để hủy án, điều tra lại thì THQCT khối động lạ từ đầu, chứ không phải

30

Trang 39

no tiếp diễn vì nó chưa kết thúc.

Thuế te, về nội dung THQCT là việc áp dụng các biện pháp do pháp luật

quy định để bao đâm phát hiện kịp thời, xử lý nghiềm minh mọi hành vi phạm tôi, không để lọt tôi phạm va không làm oan người vô tôi, được thực hiện

ngay từ khi giải quyết nguồn tin vé tội pham đến khi bản án có hiệu lực pháp

luật Ở Việt Nam, những quyền năng tổ tung nay luôn được cụ thể hóa bang các hoạt động cụ thé của VKS (chủ thé được Nha nước trao quyên công tổ)

trong các giai đoạn tố tung bao gồm các hoạt đông của VKS trong các giai

đoạn khởi tô vu án hình sự, điều tra vu án hình sự, truy tổ, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thấm và giai đoạn sét lại ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật như: các hoạt động phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bö các quyết định tố tụng của cơ quan có thẩm quyên trong TTHS, yêu câu hoặc trực tiếp tiên hảnh.

một số hoạt đồng tổ tụng, quyết định truy tổ, buộc tôi bị cáo tại phiên tòa,kháng nghỉ bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp VKS phát hiệnoan, sai, b lọt tôi pham, người pham tôi

1.2 Nội dung của thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Theo triết hoc Mác- Lê nin, nội dung là một phạm tri triết học Nội dung la

tổng hợp tất cả những mắt, những yêu tổ, những qua trình tạo nên sư vất'* Bên canh đó, hình thúc là phương thức tin tại và phát triển ola sự vật y, là hệ thống

các mii liên hệ tương đối bên vững giữa các yêu tô của nó Giữa nội dung và hình

thức có mỗi quan hệ biện chứng khăng khít, thông nhất va có tính phức tạp Cùng một nội dung trong tình hình phát triển khác nhua có thể có nhiều hình thức và

ngược lại, cùng một hình thức có thé thể hiện những nội dung khác nhau!” Xác

đính đúng nội dung của THQCT có y nghĩa quan trong góp phan xây dựng va

hoàn thiện quy định của pháp luật về THQCT của VKS trong TTHS

Quyển cổng té là một loại quyển lực Nhả nước, muốn thực hiện được

quyển nay thi Nha nước phải ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thé

nhiệm vụ, quyền han mã cơ quan được giao nhiệm vu THQCT được phép áp

đụng và phải áp đụng để truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội Mục dich thực hiện việc buộc tôi của Nha nước đối với người pham tội là để bao

* Hộïđồn trug ương chỉ đạo biénsoan Go trình quốc ga, Gio nh tết bọc Mc: Lenin, Nhà uất bin

chính tịquốc gã, 270.

`” Xem; Go tình tết học Mộc Lễ ng NH4, tr37a-275

Trang 40

vệ lợi ich chung của Nha nước nhưng phải đầm bao sự buộc tội đó lả chínhxác, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tôi Chính vi vậy,

THQCT của VKS 1a tổng hợp các hoạt động để thực hiện việc buộc tội của.

Nhà nước nhưng trong đó bao gồm nhiều nôi dung được thể hiện ở các hoạtđông khác nhau trên con đường di đến đích là đầm bao việc buộc tôi ngườipham tối phải có căn cứ, chính zác, khách quan và đúng pháp luật Xét vẻ ban

chất, nội đung của THQCT trong TTHS thực chất lả việc Viện kiểm sét được sử dụng các quyền năng pháp lý để thực hiện việc truy cửa trách nhiêm hình sự đổi

với người thực hiện hành vi pham tôi, đảm bao không cỏ oan, sai, bồ lọt tội pham.Nhu vậy, trên con đường di đến đích cuỗi cùng la bảo vé lợi ich của Nha

nước, quyển và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, VKS sẽ thực hiện.

các hoạt động thuộc hai nhóm muc dich chủ yêu thuộc néi dung của quyển côngtổ: i) Hoạt động nhằm buộc tội người thực hiền hành vi phạm tôi, i) Hoat độngnhằm dém bảo không làm oan người vô tội Hai nhóm hoạt động này được thực

tiện song song, cùng tôn tại, tương hỗ nhau, hoạt động buộc tội người thực hiện hành vi phạm tội la để đảm bảo không làm oan người vô tối và ngược lại, để

không làm oan người vô tội thi phi buộc tội người đã thực hiện hành vĩ pham tộiđúng căn cứ, đúng pháp luật Vẻ mặt luật định, các nội dung THQCT của VKS

‘bao gồm các hoạt động chính như hoạt động phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy ba các quyết định tổ tung của cơ quan có thẩm quyền trong TTHS, yêu cầu hoặc trực tiếp tiền hanh một số hoạt đông tổ tụng, quyết định truy tổ, buộc tội bị cáo tại

phiên toa, kháng nghị bản án, quyết định của Téa án trong trường hợp VKS pháthiện oan, si, bé lot tội pham, người pham tôi Các hoạt động này được thực hiện

ở bồn giai đoạn chủ yêu: giai đoạn khởi tổ vụ án hình sự, giai đoạn điều tra vụ án.

hình sự, giai đoan truy tổ và giai đoạn xét xử vụ án hình sự Bên cạnh đó, sau khi

‘ban án có hiệu lực pháp luật, VKS van có nhiệm vụ, quyền hạn THQCT để đâm.

‘ao việc truy cửu TNHS người phạm tôi đúng căn cứ và đúng pháp luật (trong

giai đoạn giám déc thẩm, tái thẩm) vả ké cả khi vụ án có thể bi tam dừng thi hoạt đông THQCT của VKS vẫn được thực hiện (Ví dự THQCT đổi với hoạt động,

tương tro từ pháp) Tuy nhiên, hoạt đông THQCT hướng tới cả hai mục đích là‘bude tôi đúng người, đúng pháp luật va không làm oan người vô tôi được thựchiện chủ yêu ở các giai đoạn khỏi tô, điều tra, truy tổ và xét xử Ví du: Khi VKS

2

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w