1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Kiểm soát quyền lập pháp trong Nhà nước pháp quyền hiện đại - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

333 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP CƠ SỞ

KIEM SOÁT QUYEN LAP PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC _ PHÁP QUYỀN HIỆN ĐẠI - KINH NGHIỆM QUOC TE VA

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài: NCS, Thái Thị Thu Trang Thư kí đề tài: ThS Hoàng Quỳnh Hoa

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

DANH SÁCH CONG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN DE TÀI

— CHỨC VU, BON VICONG |CHUYEN|

Tr HO VÀ TÊN TÁC BÉ

1 |NCS Tha Thi Tau Tsang — |Giêng viên Khoa Pháp luật Hanh | 1, 2, 4,5chính — Nhà nước, Trường Đại

học Luật Hà Nội

"Thể Đậu Công Hiệp Giêng viên, Khoa Pháp luật Hành | 1,2chính — Nhà nước, Trường Đại

học Luật Hà Nội

‘TBS Hoàng Thị Minh Phương, Giêng viên, Khoa Pháp luật Hành:chính — Nhà nước, Trường Đại

Trang 3

T | Tish cip tht cle tei 17 | Tab hin again sim để là EÌ

4— |Mrẩiehvamuebãanghensim Ty

© [Ret cau Bao cao lông hợp nghiên cou của để Tại 77 |Sãnphăn caĐEtã 7

B [NOIDUNGNGHIEN CUU 5

Chương 1 Những vẫn đề lý hộp 75)

trong nhà nước phip quyền hiện đại

T1 [NHã nước pháp quyến và những đặc trưng ola nhà nước pháp| — TẢquyên

TIT, [bãi quit về nhà nước pháp quyền, 5TID TEø sỡ tiếthọc của học thuyỗt nhà nước pháp quyên, 7T15 [Đặc trừng của nhà nước pháp quyên TPTa | idm soát quyên lập pháp rong nhà nước pháp quyền, |TZT” [Quyên lập pháp wong nhà nuớc pháp quyền, HlT22 [Kha niệm và va Wo của kiểm soái quyến lập phip bong nhà nước | — T3]

pháp quyền

Chương 2 Kinh nghiệm kiếm sát quyên Ep pháp cia mats | 0

quốc gia trên thé giới

21 |Eimhnghiệm kiếm soii wong (atm soái nội bộ đôi với quyên lập | — “4H

TIT, | Rid sod quyên lập pháp thông qua mô hah quốc hỗ lưỡng viễn | 42.12 [itm seat quyễn lập pháp thông qua các ủy ben của quốc hộ: BỊTIS [Kiểm sot quyền lập pháp thông qua một số quy chỗ dh cho đại | — "S8

tiểu quốc hội

22 |[Einhnghiệm ta soát quyéa lập pháp Wr eo quan hanh pháp Gi

Trang 4

73 [Eirhngiim Hữm roityinlỹphipwrpiacsauaniphe 7774 [Einhngiệm ibm soat qryên lap pháp thông que co che bio ve | Si]

hiển pháp

T5 [Eimhngiim lãm roi quyén ep phap tephra xt har Bị

Cương 3 Bài hạc về kiếm seat quyền Ép pháp cho Việt Nam | 57]

từ kánh nghiệm quốc tế

3T [Rha quit vi im somt quyenlip phap 6 Vint Nam 37TT, | Nin thie về lãm soat quyin lap phap 6 Viet Nem 37]312 | Tine rmngliim soi quyên lập pháp 5Via Nem 532 [Bi học cho Vit Nem tr anh nghiên Hữm soi quinlippiip|— 84

của mốt sổ nước tiên thể giới

Kahin HE

PHAN THƯ HAI: CAC CHUYEN DE

Chuyên #1 Những vin & ly luận về Hôm soi quyta lap pap] 114]trong nhà nước pháp quyén hiện đại

Chuyên GF 2 Kiến soat quyéa lap pháp 6 Hoa KY va ba hoc inh | — THnghiệm cho Việt Nam

Chuyên đi 3 Kiếm soitqvyinlâp pháp 5 Vuơng quốc Aah va ba | 173]học nh nghiệm cho Việt Nam,

Chuyên đề 4 Kiểm soi quyên lập pháp ö Thuy Dita va ba hoc] 211ảnh nghiệm cho Việt Nam,

Chuyên để 5 Tiến mũ quyén lip pap © Céng how hap va] 253

Trang Quốc - Bài học nh nghiệm cho Việt Nam

PHAN THU BÀ: BẢO CAO TOM TAT KET QUÁ NGHIEN| Z8]

CỨU ĐỀ TAL

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 3n]

Trang 5

PHẦN THỨ NHẤT

BAO CAO TONG HỢP

KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

Trang 6

1 Tính cấp thiết của dé tài

Nguyên tắc quyên lực nha nước thuộc vẻ nhân dân đặt ra yêu câu quyền lực

nha nước phải được kiểm soát Bởi lẽ nhân dân là chủ thể của quyển lực nha

nước, lập nên nha nước và ủy quyển cho nhà nước thực hiện quyền lực Tuy.nhiên, khi được trao quyển lực, nhà nước lai có xu hướng "đứng trên” sã hồi,

việc lạm quyên, vượt quyên luôn có nguy cơ xảy ra, bởi suy cho củng, việc thực hiện quyền lực nha nước lại thuộc vẻ các cả nhân được trao quyên Khi đó, với tu cách chủ thé ủy quyền, nhân dan phải được kiểm soát quyển lực nha nước Bên cạnh đó, tổ chức nội tại của nhà nước cũng đời hỏi cần được phên chia thành các nhánh quyển va có sự kiểm soát lẫn nhau để đảm bảo bộ máy nhà

"nước hoạt đông nhịp nhảng, có hiệu qua, hiệu lực.

Trong thực tiễn, kiểm soát quyên lực nha nước ra đời gắn liên với sự xuất

hiện của Nhà nước với các hình thức và mức độ khác nhau giữa các kiểu nhà

nước Tuy nhiên, trong nha nước pháp quyên, kiểm soát quyển lực nha nước

mới thực sư được chủ trọng nhằm hưởng đến mục tiêu bao vệ nhân quyển.

Thâm chí, có thể định nghĩa nha nước pháp quyển là nha nước bị kiểm soát

quyền lực, hay "nhà nước kiểm soát quyền lực là hiện thân của nhà nước pháp,

quyển” Nếu phân van để kiểm soát quyển lực nha nước thành tién trình qua các

giai đoạn phát trién thì có thể nói kiểm soát quyển lực trong nha nước pháp quyền

là giai đoạn phát triển cao nhất, trong đó, mục tiêu của kiểm soát quyền lực nha nước không chỉ để dim bao hiệu lực, hiệu quả của bô máy nhà nước, dm bão

quyên lam chủ của nhân dân ma còn hướng tới bảo vệ quyển con người Nhà nước.

'pháp quyển trong thé kỷ XXXI cảng nhận thức sâu sắc hơn vé mồi quan hệ chặt chế giữa kiểm soát quyên lực với vấn đề nhân quyên, từ đó đất ra những yêu câu cao hon trong van để kiểm soát quyển lực, không chỉ bi giới hạn bối pháp luật quốc gia ma còn chịu sự rang buộc va kiểm soát từ pháp luật liên minh, pháp luật quốc tế để hướng tới bao vệ quyển con người không chi giới hạn trong

pham vi quốc gia ma hướng tới gia tri con người mang tính toan câu.

Trang 7

Kiểm soát quyển lực nhả nước đặt ra với mọi “nhánh” quyền lực, mọi thiết chế, trong đó có quyển lap pháp Không những vây, kiểm soát đổi với

quyên lap pháp còn can được nhận thức là khâu/yên tô "tiên quyết" nhất trong

kiếm soát quyển lực nhà nước bởi: “Trong các ngành quyằn hee cũa nhà nước, lập pháp được cot là một ngành có nguy cơ xâm phạm din quyền te do cũa con người nhiều nhất 6 nức độ phạm vi, bởi cơ quan này vừa có quyền điều chink lại vừa cô quyền Mễm soát hành vi của rắt nhiều người trong xã hội thông qua

Việc ban hành luật “` Một điểm tiếp theo cẩn lưu ý 1a bên cạnh những nguyên

tắc chung, kiểm soát quyển lực đổi với mỗi nhánh quyền lại có những đặc thù.

ém soát

Điều nay cần được lam rõ để đưa ra được những cơ chế, biện pháp để

cả hiện quả đi với lùng nhảnh quyêt Tôi Viet Nana aide dù Hiểu pháp tản 2013 đã khẳng định nguyên tắc phân công, phôi hợp, kiểm soát quyền lực giữa.

các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyên lập pháp, hanh pháp, tư pháp

tâm tương xing với kiểm soát quyên hành pháp, tư pháp Bên cạnh đó, thực

thực hiện quyển lập pháp ở Việt Nam cho thấy nhiên han chế Tinh trang các

luật sau khi được ban hảnh không dim bảo tính khả thi, nhiễu nội dung chưa

thực sự bảo đâm thuc hiên quyền con người, quyển công dân Nhiễu văn bản

luật ban hành chưa được bao lâu đã phải sửa đổi hoặc thay thé, lam ảnh hưởng

rat lớn đến niém tin của người dân vào các nha lập pháp, đẳng thời gây tồn kém.

ngân sách chi cho hoạt động xây dựng pháp luật.

Chính vì vay, việc nghiên cứu về kiém soát quyên lâp pháp, tim hiểu kinh

nghiệm của một số quốc gia trên thé giới, rút ra bai học kinh nghiệm cho Việt

‘Nam là van dé có tinh lý luận vả thực tiễn Day là ly do để nhóm nghiên cứu lựa chon dé tài: “Kiém soát quyén lập pháp trong nhà nước pháp quyên hiện đại -Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam’ dé nghiên cứu.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Kiểm soát quyển lực nha nước lả một trong những nội dung quan trong trong tổ chức thực hiện quyển lực nha nước Trong nha nước pháp quyển, van

gain Đứng Ding, S Đi chế gyổn hee nó nước, Nob Đạihọc uốc gia Hả NộI,2001, 213

Trang 8

để kiểm soát quyén lực, trong đó có kiểm soát đối với quyền lêp pháp cảng được để cao, là điều kiên tiên quyết dé thực hiện quân lý nha nước đúng mục đích, dat hiệu quả cao, bao đảm được quyền và lợi ích chính dang của Nhân dân - chủ thể cao nhất của quyển lực nhà nước Ở góc đô nghiên cứu, đã có nhiễu nghiền cứu ở trong nước cũng như nước ngoài nghiên cửu ở các cấp đô khác nhau vẻ van đã

nay Vé các công trinh trong nước có thể kể đến như.

- Sách tham khâu: Kiéma soát quyễn lực nhà nước - Một số vẫn đỗ IS luận và thực tiễn 6 Việt Nam hiện nay, Trin Thị Xuyên, Nb Chính tri quốc gia, Ha

Nội, 2008.

Trong cuốn sách này, tác gid để tập trung lam rõ 4 nội dung lý luận vé

kiểm soát quyền lực nha nước, thực tiễn kiểm soát quyền lực nha nước ở một số nước trên thể giới, thực trạng kiểm soát quyền lực nha nước ở Việt Nam hiện nay, phương hướng và giải pháp kiểm soát quyền lực nha nước ở nước ta hiện nay Cuốn sách đã cung cấp những cơ sở lý luận vẻ kiểm soát quyền lực nha nước, chỉ ra được nhu cầu và tính tắt yêu của việc kiểm soát quyên lực Tác giả cũng đã đưa ra một số mô hình kiểm soát quyển lực nhà nước 6 Hoa Ky, Anh và cũng chỉ ra cách thức kiểm soát quyển lực ở một số quốc gia có đặc điểm chính

trĩ như Việt Nam ~ một đăng lãnh đạo như Malaysia, Singapore, Nhật Bản Tuy

nhiên, công trình nghiên cứu cũng chưa đi sâu vao tim hiểu kiểm soát từng, nhánh quyén lực cụ thé, đặc biệt là đối với nhánh quyền lập pháp.

- Sach tham khảo: Tổ chức và kiểm soát quyén lực nhà nước, Thái Vĩnh

"Thắng, Nsb Tw pháp, Hà Nội, 2011

Công trình triển khai vấn.

soát quyền lực trong nha nước phong kiến Việt Nam, tổ chức vả liểm soát é nghiên cứu trên 4 nội dung: tổ chức và kiếm quyển lực trong nha nước tư sản, tổ chức và kiểm soát quyền lực nha nước của.

lực nhà

Nga va một số nước Trung và Đông Au; tổ chức vả kiểm soát quyé

nước ở Việt Nam hiên nay Công trình đã phân tích các cách thức kiểm soát quyển lực nha nước ở các thời kỷ nha nước và các mô hinh nha nước khác nhau.

Trong đó, công trình cũng đã chỉ ra cách thứcsoát các nhánh quyền lực,

Trang 9

trong đó có quyên lập pháp Tuy vay, về phương diện kiém soát quyền lập phápcông trình chỉ mới dé cập những vẫn để cơ bản ma chưa di sâu vào luận giải các

'khía cạnh kiểm soát quyền lập pháp.

- Sách tham khảo Cơ chế pháp Is

quan nhà nước ö Vit Nam hiện nay, Nguyễn Minh Doan (chủ biên), Nzb

Chính ti quốc gia, Ha Nội, 2016

"Trong cuốn sách này, tắc gia tập trung làm rõ 3 nhóm nội dung: những vanlỗm soát quyÈn lực nhà nước của các cơ

để lý luân về cơ chế pháp lý kiểm soát quyển lực nha nước của các cơ quan nhà

nước ở Việt Nam, đánh giá thực trang cơ chế pháp lý kiểm soát quyển lực nha trước của cắc cơ quan nhà nước ð Việt Nam: dua ta quan điểm va giãi pháp Hoàn thiên cơ chế pháp lý kiểm soát quyển lực nha nước cia các cơ quan nha nước ở Việt Nam Về van dé kiểm soát quyền lập pháp, tác giả cho rằng, kiểm soát quyển lập pháp phải bao gồm ít nhất ba nội dung kiểm soát phạm vi của quyển lập pháp, kiểm soát tính hợp hién cia các dao luật do cơ quan lêp pháp thông qua, kiểm soát tính hợp hiển của lập pháp bằng quy trình, thủ tục thực hiện quyên fy pp Vĩ ghi Si hãy bản Về về Win ad Kiên BSE OR ic ey (new te HúäE (liểm soát từ bên trong) nên các van để khác của kiểm soát quyển lực nha nước nói chung, kiểm soát quyền lập pháp nói riêng (như cơ chế k soát từ biên ngoài)chưa được làm rõ

- Sách tham khảo: Kiểm soát quyền lực nhà mước, Nguyễn Đăng Dung,

Nab Chính trì Quốc gia - Sự thất, Ha Nội, 2017

Day là công trình nghiên cứu chuyên sâu về van dé kiểm soát quyển lực nhà nước Cuốn sách gồm hai phan: phẩn thứ nhất cơ sở lý luận của sự kiểm soát quyền lực nha nước, phan thứ hai: nội dung, hình thức va công cụ kiểm soát quyển lực nhà nước Trong phân thứ nhất, tác giả lý giải vì sao phải kiểm soát quyển lực nhả nước (trong đỏ, tác giả nhắn mạnh rằng chủ quyển nhà nước

nhân dân la lý do căn bản nhất giải thích tai sao quyển lực nha nước

soát) và đưa ra nhận định rằng lý thuyết của nha nước phap quyé lên tập trung tư duy của nhân loại về kiểm.

Trang 10

soát quyển lực nha nước Trong phan thứ hai, tác giả lam rổ nội dung, hình thức

‘va công cụ kiểm soát quyển lực nha nước Trong đó, bao gồm cơ chế kiểm soát

quyển lực nha nước từ bên trong và sự kiểm soát quyển lực nhà nước từ bênngoài Tác giả cũng nhân manh ring, chính phủ phải chiu trách nhiệm tiêu điểm

của kiểm soát quyền lực nha nước từ bên trong Có thể thay, nghiên cứu nay đã

cang cấp một cơ sở lý luận khá day đủ cho van dé kiểm soát quyên lực nha nước.

Mắc dù vay, vi hướng đến kiểm soát quyển lực nhà nước nói chung nến vẫn để kiểm soát quyển lập pháp chưa được tập trung làm rõ trong nghiên cứu này.

Bên cạnh đó còn có các bai nghiên cứu liên quan đến van dé nay được ding trên các tap chi chuyên ngành luật như “Ca chế kiểm soát quyển lập pháp ở

tước ta hiện nay thực trang vả giải pháp hoàn thiện trong giai đoạn xây dựngnhà nước pháp quyển Việt Nam”, Lê Cảm, Dương Bá Thanh, Tap chí Khoa học

Dai học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 25/2009, “Cơ ché kiếm soát quyền lực

giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiền các quyển lập pháp, hành pháp,

tu pháp ở Việt Nam - Thực trang vả giải pháp”, Tao Thị Quyên, Tap chí Nghề Tuật, số 612017, "Cơ chế kiểm soát quyển lực nha nước trong aha nước pháp quyển", Nguyễn Hoang Anh, Tạp chi Nghiên cia lập pháp, số 3+4/2018; “Kiểm.

soát cũa hành pháp đối với lập pháp ỡ Hoa Ky’, Thái Vĩnh Thắng, Hoang Văn.

Anh, Tạp chi Ngiuên cứu lập pháp, số 16/2016, “Kiểm soát quyền lập pháp của nghị viên ở một số nước trên thé giới va kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Thái Thí Thu Trang, Nguyễn Thị Hồng Thuý, Tạp chí Ludt hoc, số 11/2017, "Kiểm soát việc thực hiện quyển lập pháp: Một số van dé lý luận vả thực tiễn”, Trương , số 4/2010, “Phân công, phối hợp

, Đăng Minh Tuần,

‘hop va kiểm soát trong.

‘Thi Hồng Ha, Tạp chi Nhà nước và Pháp in

và kiểm soát quyền lực nha nước theo Hiển pháp năm 201.

Tap chi Lj luân Chính trị, sẽ 2/2016, “Phan công, gi

thực hiên quyển lập pháp ở Viết Nam’, Lương Minh Tuân, Tap chỉ Nghiên cm

Lap pháp, số 912009, “Sự hạn chế quyển lực của Quốc hội Hoa Ky", Ngự Quốc Văn, Tạp chi Nghiên ctu Lập pháp, số 12/2005,

hoàn thiên cơ chế kiểm soát quyển lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013",

ấp tục xây dựng va

Trang 11

Trần Ngọc Đường, Tạp chỉ Nghiên cin lập pháp, số 18/2017, “Van đề kiếm

soát quyên lực nha nước theo Hiền pháp năm 2013”

số 251/201),

các cơ quan trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp va tư pháp

trong tổ chức vả hoạt đông của bộ máy nha nước ta”, Phạm Mạnh Hùng, Tạp chỉ

Bui Huy Tùng, Tạp chỉ

Quân if nhà nưới 7é nguyên tắc bao đâm sử kiểm soát giữa

Kiểm sát, số 6/2013, “Nguyên tắc kiểm soát việc thực hiện các quyên lập pháp,

hành pháp”, Tạp chi Nghiên cit lập pháp, số 16 (392)/2019

Qua khảo sắt các nghiên cửu trên, nhóm tác giả nhân thay có hai vấn để sau: Thitnhdt, kiểm soát quyền lực nha nước là vẫn dé không mới, đã được quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi Trong đó những van dé chung vẻ kiểm soát quyền lực nha nước, đặc biệt lả những van để ly luận của kiểm soát quyển lực nba nước đã được lâm rổ và có sự thông nhất cao trong nghiên cứu khoa học pháp lý như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của kiểm soát quyền lực nha nước, lý do phải kiểm soát quyền lực nha nước, các cơ chế kiểm soát quyển lực nha nước Tint hai, các nghiên cứu chủ yếu dé cập kiểm soát quyền lực nha nước ở phạm vi tổng thể hoặc tập trung bản vẻ kiểm soát đổi với quyền hảnh pháp, chưa có nhiều nghiên cửu về kiểm soát đổi với quyên lập pháp Tham chi, có thé khẳng định chưa có nghiên cứu nao về vá

vị tổng thể, toản diện về van để nảy để làm rõ các van dé như: khái niệm, đặc để kiểm soát quyên lập pháp ở phạm trưng, vai trò của kiểm soát quyên lap pháp, các yêu tổ ảnh hưởng, các yếu tổ dam bảo hiệu quả kiểm soát quyên lập pháp, thực tiễn thực hiện kiểm soát quyển lập pháp ở Việt Nam; các định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm.

soát quyển lập pháp Điễu nảy dt ra cho nhóm nghiên cứu những thuận lợi

nhất định, đó là có nên tang cơ sỡ lý luân chung về van để kiểm soát quyển lực

có nhữngsoát quyền lập pháp

nha nước, trong đỏ có kiểm soát quyển lập pháp, bên cạnh do

Trên thé giới, lâp pháp đã được nghiên cứu, bản luận

nhiễu từ thời ky Khai sang (thé kỉ thứ 17), gắn liên với nghiên cứu về liểm soát

Trang 12

quyển lực nhà nước nói chung Có thé tim thây những ý tưởng mang tính nên tang về van để kiếm soát quyền lâp pháp ở những tác phẩm kinh điển vẻ nha

nước va pháp luật của Jonh Locke, Montesquieu hay Rousseau Cụ thể: Trong

Tảo luận thứ hat về chính quyền" của John locke, van dé kiểm soát

cuốn *

quyển lập pháp được thể hiện xuyên suốt nội dung tác phẩm thông qua những.

lập luân về mồi quan hệ giữa các nhánh quyển lực để có thể kiểm soát quyền lựcnhà nước Ngoài ra, kiểm soát quyển lập pháp được thể hiện rõ nét ở Chương“XI: Pham vi quyển hạn của cơ quan quyền lực lập pháp Theo éng, cơ quan lập

pháp cỏ quyên tôi cao nhưng không có nghĩa là mang tính tuyệt đổi Kiểm soát quyển lập pháp trước hết chính là sự giới hạn vé nội dung pháp luật Cơ quan.

lập pháp ban hảnh luật phải tuân theo “luật tự nhiên”, lợi ích chung của xã hội,

“bi rang buộc vào việc thực thi sự công bing”? béi "những quan toa được trao

thấm quyền mã moi người biết đến” 3 Về mặt lã thuật, các nhà lập pháp phải đăm bao luật được ban ra có tính “minh định” và "chính thức” để tránh sử tuỷ tiên, ngẫu hứng và người dân cũng xác định được rõ “bổn phận” của minh Bén canh đó, ông cũng khẳng định, để cơ quan lập pháp không lam quyền thi co

é theo mô hình hôi nghị - có thé thay đổi toàn bộ hay từng phan (tức là thay đỗi thanh viên của cơ quan nay), còn néu cơ quan lập pháp la một hội nghị trường ta

nghĩ mình có quyền lợi khác công déng* Cuối cing, theo tác giã,

quan này cin được thiết

hoặc trong tay một người thi rất dể tổn tại ý é kiểm soát quyển lập pháp thi cơ quan lập pháp không thể chuyển giao quyền lập pháp cho nơi nào khác Š Bởi lẽ người dân chỉ tuân theo pháp luật của những người ma ho

đã chỉ định sé ban hành pháp luật cho zã hội

Kê thừa quan điểm vị soát quyển lực nha nước nói chung và kiểm soát quyền lập pháp nói riêng của Jonh Locke, trong tác phẩm “Bàn về tinh thân pháp Iuật", Montesquieu một lân nữa khẳng định quy lực nba nước chỉ đượcaim ice sh thì lo về ein npn La Tn Hay ch, thú thíN và gói Điện), Neb, Te Thức, Bì

Mà 2013, 86 2 :

‘aim locke, Xai ut Date vệ enh ggg Sa 193

Trang 13

kiểm soát khi các nhánh quyền tực không tập trung trong tay một người hay một

cơ quan mả phải được phân chia, theo đó, quyền lập pháp phải được giao chamột cơ quan thực hiện và cơ quan nay không thực hiện các quyển côn lại, tuy

nhiên, dé cơ quan lập pháp không trở nến chuyên ché, “tự ban cho minh moi thử

quyển hành ma x08 bô các quyển lực khác" thi cơ quan hảnh pháp có quyển.

ngăn căn các dự định của cơ quan lép pháp Š Vẻ tổ chức hoạt động của cơ quan

lập pháp, ông cho rằng quyển lập pháp “do nhiều người hơn lả một người ban

hành"” hay nói cách khác cơ quan lập pháp là một têp thé, cơ quan lập pháp cn được thiết kế thành hai viên (Viện quý tộc va Hạ nghĩ viên), hai viện nay phổi hop vả kiểm soát lẫn nhau để đảm bảo pháp luật phải dung hoa giữa tự do vả

tịnh đẳng ` cơ quan lập pháp hoạt đông theo kỳ hop, mat đô không qua day đặc

và cũng không quá ít

Như vậy, nghiên cứu của các nha tư tưỡng thời kỳ Khai sang khi ban vẻ

kiểm soát quyền lập pháp đã chỉ ra được cơ sở kiểm soát quyển lập pháp — đó lả để pháp luật được ban ra phù hợp với chuẩn mực chung của x4 hội, bảo vệ lợi ích của xã hội, đảm bảo một nhả nước dân chủ Để thực hiên được điều nảy, các nhà tư tưởng cũng đã chỉ ra một số điểm cơ bản vẻ tổ chức vả hoạt động của cơ quan lập pháp Dấu vây, các nghiên cứu thời kỹ nảy mới chỉ dùng lại ở những, luận giải mang tính triết lý nên tảng, cơ chế kiểm soát quyền lập pháp cẩn phải

được phân tích nghiên cứu ở mức độ chi tit hơn, toàn điện hơn.

Về tình hình nghiên cửu kiểm soát quyền lập pháp ở nước ngoài hiện nay

có thé én một số công trình có dé cập đền van để kiểm soát quyền lập pháp.

- Sách tham khảo: How Congress Works, edited by Robert Rogers andRhodri Walters, Published by Pearson Education Limited, 2015.

‘Montesquiea, đàn vd thd phép Iu, ong Thanh Dem dich) ph, Tí gói, Ha Nội 2018, 115

"[M6esisgezt cho ring] trang xã bus c cing co người nỗ: bật n vì ding ging vic cũ loặc vì nh.

vượng của hi Nên cũng chi được đăng mộ plufu bận abu đa dung vội dụng th swt do dương nổ đi‘vorio họ không ta thốt gìbảo vệ srt do chang da,viphin ln các âu quyết gh chưng d chẳng Ibo

Cho nin Hi lo tha ga công vi ip pip th ho nến đọc mt 1 cao hơn tương ông vóivi thd vi vất mã"có bong guặc ga, Net vậy họ rổ hợp funk muối cơ cầu rồng rơ cu này được quyền đẹh chỉ các ủy đe.của din chứng cẵng nh đừn chứng có quyền Ah chỉ các de inh cũa họ.Menstesgazu, Bàn min phép

cm

Trang 14

Cuốn sách là công trình nghiên cứu toàn điện vẻ tổ chức và hoạt động củaNghị viện Anh, tác gia dành một chương riêng phân tích về hoạt đông làm luậtcủa Nghỉ viên Qua phân tích vé cách thức làm luật của Nghỉ viện Anh, phản.

nao phan ánh được cơ chế kiểm soát quyển lập pháp ở Anh, cụ thể tác gia khẳng đính luật pháp bi giới han bởi ý chi của công đồng, pháp luật nằm trong

khuôn khổ của sự sin lòng tuân thủ của người dân, nêu không người dân sẽ

dung quyển lực của minh để chống cự Bên canh đó, quyển lap pháp chỉ dững, lại quy định nguyên tắc, khuôn mẫu chứ không thé đạt đến điều chỉnh chi tiết

mà phải nhường lại cho cơ quan quản lý và chính quyển dia phương đảm bão sự

chủ động va linh hoạt Kiểm soát quyên lập pháp còn được thể hiện ở sư phối

hợp hoạt đông giữa các viện trong Nghị viện Anh va giữa các uỷ ban của Nghỉ

viện Như vây, công trình chỉ mới khai thác kiểm soát quyển lập pháp ở khía cạnh tổ chức vả hoạt động của cơ quan lập pháp chứ chưa ban đến van để kiểm soát quyền lập pháp ở những cơ chế khác.

- Sách tham khảo: How Congress Works and Why You Should Care, editedby Lee H Hamilton, published by Indiana University Press, 2004

Tác giả đã phân tích những đặc điểm nỗi bật vẻ tổ chức va hoạt động của.

Quốc hội Hoa Ky Trong đó tác giã nhẫn mạnh

éu tổ quan trọng để các nhánh trong đỏ có quyển lập pháp không lạm quyển đó chính là nguyên tắc kiếm ối trọng Sự cân bằng giữa các nhánh quyền lực, không có nhánh quyền lực.

nào chi phối hay thống tri nhánh quyên lực khác, các quyết định quyền lực déu

tuân thủ theo thủ tục quy trình ma ở đó có sự phối hợp giữa các nhánh quyền Vi du: Quốc hội có trách nhiệm chính trong việc thông qua luật nhưng Tổng thống có vai trò ký kết chúng thành luật hoặc phủ quyết chúng và tòa an có thể xem

xét bat cứ điều gì Quốc hồi thông qua’ Tác giả cũng chỉ ra những khó khẩn của

các nha lập pháp khi cô gắng dim bão lợi ích cạnh tranh, dung hoa lợi ich của

các nhóm xã hội, đẳng thời phân tích quy trình lam luật của Quốc hội Hoa Ky

“Lee H Hanson, How Congrese Works cud Wp You Souda Core, policed by India Universi res,

2008/87.

Trang 15

thể hiện sự kiểm soát chất chế từ khâu soạn thảo đến thông qua Công trình cung

cấp những kinh nghiêm về kiểm soất quyền lập pháp của Hoa Ky.

- Sách tham khảo: Legislation in Context: Essays in Legisprudence, editedby Luc J Wintgens, Published by Ashgate Publishing Limited, 2007

Cuốn sách được chia làm 3 phan gém 10 chương trên cơ s tập hop nhữngnghiên cứu vẻ học thuyết pháp lý về quyền lêp pháp của các học gia đến từ

nhiễu trường đại học khác nhau trên thể giới Tác phẩm đã chỉ ra mối liên hệ giữa lập pháp với các van để như pháp quyển hay dân chủ Mặc dit công trinh.

không trực tiếp chỉ ra các cơ chế kiểm soát đối với quyển lap pháp nhưng vớinhững phân tích vé yêu cầu của hệ thống pháp luật trong xã hội hiện đại cũng là

cơ sở để để tải nghiên cứu có cơ sở nghiên cứu về cách thức kiểm soát quyền lập

pháp mét cách có hiệu quả

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đôi trợng nghiên cứu.

‘Dé tải tập trung nghiên cứu các van dé sau:

- Vấn đê ly luận vé kiểm soát quyền lập pháp ở nha nước pháp quyén hiện đại,- Kinh nghiệm.

hiện đại,

- Những bài học cho Việt Nam trên cơ sỡ học tập kinh nghiệm các nước.3.2 Phạm vỉ nghiêu cin

soát quyển lấp pháp của mét số nha nước pháp quyển

'Về phạm vi không gian: Dé tai nghiên cứu quy định pháp luật vả thực tiết thực hiện kiểm soát quyên lập pháp tai Việt Nam va một số quốc gia trên thé giới Tiêu chí Iva chon các quốc gia nghiên cứu kiểm soát quyển lập pháp: la

những quốc gia xây dựng thành công mồ hình nha nước pháp quyển, hiệu quả

kiểm soát quyển lực nha nước trong đó có kiểm soát quyên lập pháp được đánh

giá cao, đại dién cho các khu vực trên thể giới Trên cơ sỡ đó, dé tai lựa chọn 5

quốc gia lả: Hoa Ky - Quốc gia theo chính thể cộng hoa tổng théng, áp dung tiguyên tốc phân nuyễt tranh (cứng rên); Vương quốc: Anh — thea chính thể

quân chủ lập hiền, quốc gia dé cao vị trí, vai trù của Nghĩ viên, là trung tâm của

Trang 16

bộ máy quyển lực nhà nước ở Anh; Thuy Điển - Quốc gia có nén dân chủ phát

triển, có chế độ chính trị 6n định và có mô hình Quốc hội đơn viên như Việt

Nam; Pháp - Quốc gia theo chính thể cộng hoa lưỡng tính, Trung Quốc - Quốc

gia theo hình thức chính thể công hoa dân chủ nhân dân va zây dựng mô hình xã.hội chủ nghĩa với nhiễu nét tương đồng với Viết Nam.

Về thời gian: Trong tiến trình zây dựng Nhà nước pháp quyển Tại Việt

‘Nam, nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian từ sau khi ban hành Hiền pháp

năm 2013 đến nay.

4 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

4.1 Mục dich nghiên cứu.

Một,nôi dung nghiền cứu, trên cơ sở lâm rõ các van để lý luận, khảo sắt

kinh nghiệm kiểm soát quyén lâp pháp của một số quốc gia trên thể giới, dé tài

hướng đến việc tim ra được những bai học hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả kiểm.soát quyên lập pháp tai Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nha nước pháp quyền xãhôi chủ nghĩa hiến nay.

Hai la, vé sản phẩm của dé tải, nhóm nghiên cứu mong muốn kết quả nghiên

cứu của để tài sé góp phẫn cung cấp nguồn từ liêu phục vu cho việc giảng day các

vấn để liên quan đến kiểm soát quyển lực nha nước tại Trường Đại học Luật Ha

'Nội cũng như các trường dai học có nhu cầu quan tâm, Bên canh đó, nhóm nghiền.

cứu mong muốn kết quả nghiên cứu của Để tài được gửi đến Bộ Tư pháp nhằm đóng góp ÿ kiến trong việc nêng cao năng lực, hiệu quả kiểm soát quyển lập pháp,

của các cơ quan trong bộ máy nha nước ở Việt Nam hiện nay.4.2 Mục tiên nghiên cin

- Xây dựng nội dung mang tinh lý luận về kiểm soát quyền lập pháp,

- Chỉ ra được vai trò của kiểm soát quyên lập pháp trong việc say dựng nha nước pháp quyển hiện đại và đặc trưng của kiểm soát quyển lập pháp so với kiểm soát quyền hành pháp va tư pháp.

- Phân tích cơ chế kiểm soát quyển lập pháp của một số nha nước pháp quyên hiện dai tiêu biểu trên thé giới.

Trang 17

- Đánh giá được cơ chế kiểm soát quyền lập pháp của Việt Nam va đưa ra những kiến nghị nâng cao hiệu qua kiểm soát quyên lập pháp ở Việt Nam trên

cơ sỡ tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia trên thể giới

5 Phương pháp nghiên cứu của dé tài

Dé tài sử dụng các phương pháp sau:

~ Phương pháp phân tích: Được sử dung trong việc nghiên cửu cơ sở lí luận,

thực tiễn, lam rõ đặc điểm, vai trò, xác định nguyên tắc, các yêu cau của kiểm soát quyền lập pháp,

~ Phương pháp so sinh: Được sử dung để tim ra sự tương ding và khác

triệt giữa kiểm soát quyền lập pháp vả kiểm soát quyền hành pháp, tư pháp, giữa kiểm soát quyền lập pháp trong các nước tổ chức quyển lực nha nước theo nguyên tắc tam quyền phân lập va các nước tổ chức quyền lực nha nước theo

thực hiện quyền lực nha nước,

- Phương pháp thống kê, khảo sát: Được sử dung để tim hiểu kinh nghiệm kiểm soát quyền lập pháp tại một sô quốc gia trên thé giới.

- Phương pháp tổng hợp: Dựa trên những kết quả phân tích cơ sở li luận, kinh nghiêm thực tiễn, phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng kết, khái quát hoá, rút ra phương hướng và giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quã việc kiểm.

quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp trong

soát quyên lập pháp trong béi cảnh xây dựng nha nước pháp quyển tại Việt Namtrong giai đoạn hiện nay.

6 Kết cầu Báo cáo tông hợp nghiên cứu của dé tài

Chương 1 Những vấn đề lý luận về kiểm soát quyền lập pháp trong nhà

muước pháp quyền hiện dai

1.1 Nhà nước pháp quyén và những đặc trưng của nhà nước pháp quyÖn LLL Khái quát về nhà nước pháp quyền

1.1.2 Cơ sở triết học của học thuyét nhà nước pháp quyễn

1.13, Đặc trưng của nhà nước pháp quyên

12 Kiém soát quyén lập pháp trong nhà nước pháp quyén 12.1 Quyén lập pháp trong nhà nước pháp quyền

Trang 18

1.2.2 Đặc điểm và vai trò của kiểm soát quyên i pháp quyên

Chương 2 Kinh nghiệm kiểm soát quyền lập pháp của một số quốc gia trên thé giới

3.1 Kinh nghiệm kiêm soát tron (kiêm soát nội bộ) đôi với quyên lập pháp 3.1.1 Kiểm soát quyên lập pháp thông qua mô hình quốc hội lưỡng viện

phdp trong nhà nước

2.1.2 Kiểm soát quyén lập pháp thông qua các tỷ ban của quốc hội

2.13 Kiém soát quyén lập pháp thông qua một số quy chế dành cho đại biểu quốc hột

3.2 Kinh nghiệm kiêm soát quyên lập pháp từ cơ quan hành pháp 2.3 Kinh nghiệm kiém soái quyén lập pháp tirphia cơ quan tr pháp

3.4 Kinh nghiệm liêm soát quyên lập pháp thông qua cơ chế bảo vệ hiểm pháp

2.5 Kinh nghiệm kiểm soái quyén lập pháp từ phia xã hội

2.6 Đánh giá chung về hoat động âm soát quyên lập pháp của một sô quốc gia trên thé

3.6.1 Đánh giá về hoạt động kiễm soát quyền lập pháp của Hoa Kỳ

2.6.2 Đánh giá hoạt động kiễm soát quyên lập pháp của Anh

3.6.3 Đảnh giá hoạt động kiễm soát quyền lập pháp của Tuy Điễn

2.6.4 Đánh giá hoạt động kiém soát quyên lập pháp của Pháp

2.6.5 Đánh giá hoạt động kiém soát quyền lập pháp của Trung Quốc

Chương 3 Bài học về kiểm soát quyền lập pháp cho Việt Nam từ kinh.nghiệm quốc tế

3.1 Quan điễm về kiém soát quyén lập pháp ở Việt Nam

3.2 Bài học cho Việt Nam từ lảnh nghiệm kiém soát quyên lập pháp của mbt số nước trên thé giới

Kết luận

7 Sản phẩm của đề tài

- Báo cáo tổng hợp nghiên cứu của dé tải - Hệ chuyên dé:

Trang 19

Chuyên dé 1: Những van dé lý luận về kiểm soát quyển lập pháp trong nha nước pháp quyền hiện đại

Chuyên dé 2: Kiểm soát quyên lập pháp ở Hoa Kỳ va bai học kinh nghiêm.

cho Việt Nam.

Chuyên đề 3 Kiếm soát quyên lập pháp ở Vương Quốc Anh và bài học kinh

nghiêm cho Việt Nam

Chuyên để 4: Kiểm soát quyền lập pháp ở Thụy Điển va bai học kinh

nghiêm cho Việt Nam.

Chuyên để 5 Kiểm soát quyển lập pháp ở Pháp va Trung Quốc - Bai hoc

kinh nghiêm cho Việt Nam.- Bai bao

“Kiém soát quyền lập pháp của nguyên thủ quốc gia — Kinh nghiệm của

Hoa Kỳ, Pháp và got mỗ cho Việt Nami”, Tap chi Giáo duc và Xã hội, số thang 9năm 2020

Trang 20

'B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

Chương 1 Những vấn để lý luận về kiểm soát quyển lập pháp trong nhà nước pháp quyên hiện đại.

1.1 Nhà nước pháp quyén và những đặc trưng của nhà nước pháp groin

LLL Khải quát về nhà nước pháp qu

Nha nước pháp quyển la thành quả nghiên cứu cia giới triết học, chính trị

học phương Tây Về mat thuật ngữ, châu Âu lục dia thường sử dung khái niệm

pháp quyền, hay nha nước pháp quyén (Etat de droit/ Rechsstaat) Can theo cách

hiểu Anh-Mỹ, với thuật ngữ khá tương đồng Ja “rule of law”, có thé hiểu la sự.

cai tri/théng trị của pháp luật” Nhin chung, dù sử dụng thuật ngữ theo cách

nào, tư tưởng về pháp quyển déu đất ra những yêu cẩu cơ bản về nhà nước vả

pháp luật, bao gồm'

- Pháp luật có vi trí tối thượng, không có bat ky cả nhân, tổ chức, đăng

phái, giai cấp nào được đứng trên pháp luật, được quyển ban hành và thay đổi

nôi dung của pháp luật theo hướng trái với những nguyên tắc cơ bản của nó

‘Theo cách hiểu nảy, pháp luật không phải 1a công cụ của nha nước, của giai cấp thống trị, ma thậm chi còn đứng trên nha nước, trong đó nha nước có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật Để có được điều đó, pháp luật do nha nước ban hành hay

pháp luật thực định, phải là sự phân ánh và không được trải pháp luật tư nhiền.

- Pháp luật có vai trỏ trong tải công bằng, điều hòa lợi ich của các bền trong những mối quan hệ xã hội cụ thể thuộc các mặt kinh tế, văn hóa, chính trịv.v Theo cách hiểu nảy, pháp luật phải đứng giữa lợi ich của mọi chủ thể, không thiên lệch vẻ bat kỹ ai, đủ đó là cá nhân, t6 chức, đăng phái, giai cấp nào Pháp luật phải công bằng một cách tuyệt đối.

Tekan Aad và ahd quận luy pháp ti ules of a) hú tưng đồng với gum Bashi nước nhấpcguồn Gat de Aron! Rechsan ia chia Ân h đa, Trọng tit ngỡ 'Đht de Gros” sẽ “eosin côngĐộ là

Guin ha sĩ Nội eo ngiấ không hất hả abe cai mĩ ma là pep hết cơn Do data nước ải ngđuổi giáp it ty nhiên Theo Ngwin S Ding, “Thấp qyờn Iny pháp ti’, Zep ch Tia sống,

ep /issungcomovDdfetkirpxhnbY638Nem=29]CutgnylD=3,ợ cập 1020

Trang 21

Cu thé hơn, theo tác gã N D Arora - Giáo sư Đại học Kinh tế va kỹ thuật Berlin, pháp quyển (rule of lau) được hiểu là “swe cai tri của luật pháp, Indt

pháp nine ding nghĩa cũa nó: tức là luật pháp là thứ cai trị chứ ki

"người thực thi pháp luật [cai trị; trên thuc 18, những người vận hành pháp luật

lại có bỗn phân thi hành pháp luật theo ngiĩa của nỗ, chứ Không phải nhục

người dé mudn nó có nghĩa là gì”!

‘Naw vậy, theo tư tưởng pháp quyền, tắt cã mọi người déu bình đẳng trước

pháp luật, không ai đứng trên pháp luật, kể cả nba nước, Quan trọng nhất là,

pháp lut, với day đủ khả năng và những tiêu chuẩn cần thiết cũa nó, là thứ có vi thé cao cả nhất, không có cả nhân, nhóm, ding phái hay giai cấp nao đươc quyển sử đụng nó như lả công cụ cho sự cai trị của mình Ma ngược lại, cá nhân, nhóm, đảng phải hay giai cấp cảm quyển có nghĩa vu tuân thủ pháp luật giống

như tất cả những người còn lại trong sã hội Nhà nước, hay những người cảm

quyển, đo đó, phải nhận thức ring chân lý cao nhất không phai thuộc về mình.

mà thuộc về pháp luật

Pháp luật là những chuẩn mực chung mà moi người tuân theo vi nó phải là

kết quả của một nên dân chủ va được vân hanh bởi một nha nước đã loại trừ hếtsử lạm quyển Theo ngiĩa nay, pháp luật phải hoàn toàn võ tư, khách quan và

không chứa đựng sư bắt công Co một câu ngan ngữ tiếng Latin nỗi tiếng đã nói lên điều nay: Lex iniusta non est iex! (Luật ma bat công thì không phải lá luật!)

"Như vậy, không có quyền lợi, ý chí của ai, dù là cả nhân, đăng phát hay giai cấpào được đặt cao hơn pháp luật vì pháp luật đã quan tâm va đảm bão tới quyển

tình đẳng giữa tất cả mọi thành viên trong công đồng nhân loại.

1.1.2 Cơ số triét học của hoc timyết nhà nước pháp oy

Khi hiểu ring, pháp quyên là chế độ ma ở đó, pháp luật được đặt ở vị trí

thương tôn, ta có thể hình dung ra một logic triết hoc khả phức tapniệm đó nh sau:

in tới quan.

ˆ"Bgo-N.D Arora, Plana science, Tata Me Grave Hil, 2011, mm 6-3 Ngyện vẫn: “Rue flaw i he mức

pf lạc Ke aii the Leste nes eed net person wh enforces he lm: fat the person eperaing De

Ten i er eiigton to enforce the lets, ovTnot hehe to meee

Trang 22

Mục đích của việc xây dựng chế 46 pháp quyền chính là đảm bao sw công

bằng của pháp luật, ngăn ngừa sự lam quyển của nha nước Trong chế đô đó,

nhà nước và pháp luật đóng vai trò điểu hòa lợi ich của tất cả chủ thể trong 2

hội Sự điều hòa lợi ich đó chỉnh là cách thức để bão vé quyên con người Hay

có thể nói, dé co thé bão vệ tốt nhất quyền con người thi phải xây dựng chế độ pháp quyền “Tie do, bình đẳng phẩm giá cita con người và những hình thức thé

Tiện khác nhan cũa bão đâm cn

thông của chỗ độ pháp quyên”.® Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Hoa Ky cũng đã khẳng định “Tất cd mọi người sinh ra đều cỏ quyền bình đẳng, Tao Hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được Trong những quyền Ấy, có quyền được sống quyền tự do và quyền mum cầu hạnh phúc Ring để

đâm bảo cho nhitng quyễn lợi này, các chính phi được lập ra trong nhân dân và

có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân” Nour vậy, quyển con người và pháp quyển có méi liên hệ với nhau mét cách hết sức chặt chế Dé bảo vệ được quyển con người thi phải có pháp quyền, hay có thể nói, khi có pháp quyển thi con người mới được dam bảo về nhân quyền.

Đứng như học giả La Mã Marcus Tullius Cicero (106 - 43 TCN) đã phát bi

“chỉ Riu con người chấp nhận là nô lệ của của pháp luật thi ho mới có tư đo Từ mối liên quan chat chế giữa khát vọng quyển con người với nhu cầu thiết lập chế độ pháp quyên, có thé khẳng định, tư tưởng triết học về quyển con người chính là cơ sở cho từ tưởng pháp quyền hiện đại bình thành Ma cụ thể

hơn, đó chính La dong tu tưởng triết học thời kỷ Khai sing (Lumiére) với những

đại din tiêu biểu như Jean-Jacques Rousseau, Voltaire, Montesquieu hay John

Stuart Mills Vào thời kỳ nay, với sự ảnh hưởng từ triết học chỉnh trị của

ILocke, các nhà triết học Khai sáng ở Pháp đã dân hình thành những ý niệm vẻ các quyển hiển nhién (évident) của con người “Các triết gia Khai sáng đã

Eeie- Ade - Seng, NA mớc pip quần Ne, Côn gu ga Ni, 202,051

° Te gà ông bin ich te ding vận bo cia Dai pn How Ky us Vit Nam Din nợ cận

"two: Nathalie More, Sveryay quotes, Lah com Publisher, 2008, 170, Ngyền vin: “We ave ox

onage tthe ket ro thet we vög be ee”

Trang 23

muỗn thiết lập những quyền nhất định mà mot con người sinh ra đều được in tự nhiên “15 Với tình than đề

Tướng, Đỏ chính là những gì mà ho got là qu

cao quyền con người, các nha triết học thời kỳ này tìm đến pháp luật với tư cách1ä một công cụ hiệu quả để bảo đâm các quyển đó Chính Montesquieu đã nói

“Giá trị chính yéu của pháp luật là thiết lập au

suy ngiữ” 16

én cho mọi người được tee do

Noung trong quá trình tim hiểu về côi nguồn triết hoc của tư tưỡng pháp

quyên, liệu đã có thể dừng lại ở triết học Khai sáng? Theo chúng tôi thi chưa va cần phải lẫn sâu hơn nữa trong dòng chay của lich sử tiét học, cụ thé la dòng,

chy của chủ ngiấa cá nhân (ndividualisme) Thật vay

Hạt nhân của những lý luận về quyển con người xuất phát tử tư tưỡng vẻgiải phỏng cá nhân, cả nhân với tư cách độc lập của nỏ Con người cá nhân là

chủ thé ma những tư tưởng về quyển con người chú tâm vảo Như lời bản của ‘Marx, trong tiểu luận “Vé vấn dé Do thái” (La question juive-1841), cả nhân ở đây là nghĩa là “một cả nhân tách khối công đồng, bó hep vào chính mình chỉ

quan tâm tới lợi ich riêng mà thôi và vâng theo cái riêng te võ đoán của

minh” Chỉnh John Stuart Mill, trong phan trình bày vẻ cơ sở học thuyết của

minh, đã đứng trên lập trường rằng “Trong phẩn cư xử giới han liên can đốn bản thân anh ta sự độc lập của anh ta nhu một quyền han là tuyệt đối Con Si với thân thé và tâm người cá nhân là chúa tễ đỗi với chính bản thân anh ta.

ôn riêng của anh ta’ Và hoc giã Alain Laurent đã kết luận: “Nhin lại quá khứ: rố rằng là hình tương cá nhân và quyŠn tee do xem như giá trí tỗt cao của cơn người đã ndy sinh và mang tính chất chặt chẽ về lich sit trong mỗi tương

"omen Gander, Thể giới da Soph - mt cuốn iẫu pdt 8 ch sử mit học, trần Ma Chiđiên, Xe:

‘ett, Bí NG, 2006, 401

"Chare-Louis de Secandat Menesquie, 3rd to hn pháp hut, Hoing Thạnh Dem (GEN), No, Lý hận

"Do những tc phim ca Marx vit rước năm 1942 không được don vào Toin ip nin tic gã tum Mão bin

‘vin “in meividt sepa’ de la communadé nghệ tơ hế môn, vonguemert pnforcip£ de sơn mười

percomel et obtistant ason G9ipdix pra”

"5 Sat, Bara, gyn Vn Mong (2) 208, Bí Nội 201 Sabi tn ai 37

Trang 24

liên thâm trầm với nhau” '° Chit nghĩa cá nhân trong triết hoc, với mach chay

"âu za của nó, như Alain Laurent đã tổng kết: “Thai nghén trong một giai đoando đài từ Socrate đỗn Montaigne, tồi đột nhập bằng một cuộc "cách mang kiểu

Copernic” trong thé ij XVII và XVII và đạt tới sự giải phỏng hệt đối trong

thế kỹ XIX", đã tao cơ sử cho việc hình thành tư tưởng triết học về quyển con

người va từ đó đặt ra nhu câu xây dựng chế độ pháp quyền Có thể mô hình hóa

logic nay dé dé hiểu hơn:

Chủ nghĩa cá Tilt học khai “Xây dụng ch độ

nhân sing về quyền pháp quyền

cơn người

"Như vay, khi hình dung lịch sử tư tưởng cia loài người với hai ding chaysong song và đối lập là Chủ nghĩa cá nhân (Individualisme) và Chủ nghĩa toàn.

thể (Holisme) thì ta có thể xếp tư tưởng pháp quyển vảo dòng chảy của Chủ nghia cá nhân Đó 1a chủ nghĩa triết học ma con người cá nhân được coi trong hon so với những dạng tổng thé như gia đình, nhóm, giai cấp, dân tộc v.v Nếu như những trường phát triết học của Chủ nghĩa toàn thể đất năng vi tri của con người tổng thể, ma theo đó, con người ca nhân phải hi sinh cái tôi của mình để

phục vu cát chung thi Chủ nghĩa cá nhân lại kêu gợi sự tôn trong con người cá

thể, bác bö sự hạn chế quyền của cá nhân để phục vụ lợi ich tập thể Đó chính là cơ sỡ triết học sâu xa của tư tưởng theo chủ trương của các học giả phương Tây.

1.13 Đặc trừng của nhà nước pháp quyền

Co rất nhiễu nghiên cứu tiếp cân nha nước pháp quyển ở những góc độ

khác nhau nhằm chỉ ra đặc trưng của nha nước pháp quyền:

Một cách tương đổi cỗ điển, người được coi la cha đẻ khái niệm pháp

quyển, Dicey đưa ra ba đặc trưng mang tính nguyên tic” (1) Không ai có thé bi

trừng phạt hoặc phải chíu đựng một hình phat ngoại trừ một hành vi trấi phápluật được chứng minh tại tỏa, (2) Không ai đứng trên pháp luật và mọi người

` Ai Lee Izlud cánh id, in en) Phan Ngọc (Giả), Ne Th gi, Nội 2001, 176.

Sm: Pelee, 5 Comparative Poltvs and Gouanghene, p64 - 65 (PHI Leming 1009)

Trang 25

đêu bình đẳng trước pháp luật bat kể dia vị xã hội, kinh tế hay chính trị của ho,

và (3) Nguyên tắc pháp quyển bao gồm những kết quả của các quyết định tưpháp sắc định các quyển của cá nhân.

‘Theo chúng tôi, cn gắn trở lại bản chat của khái niệm pháp quyển để hiểu được đặc trưng của nó va quan trọng nhất 1a không nhâm lẫn nó với những hoc thuyết lớn khác là thuyết chủ quyền nhân dân va thuyết phân chia quyền lực Cu thể

- Đặc trưng đầu tiên của nhà nước pháp quyển đó la sự tin tướng vào luật tự nhiên Vai trò của pháp luật tự nhiên là xac lập các nguyên tắc tổ chức vả hoạt đông cia moi quyền lực nha nước dé bão vệ các quyền tư nhiên cơ bản cia con

người! Vi vay, nha nước pháp quyền là nha nước được hình thành bằng luật tự

nhiên va có nhiêm vụ tối thượng la bao vệ các quyển tự nhiên cia tất cả moi người Trong qua trình quan lý xẽ hội, di nhiên nha nước có thể tạo ra pháp luật

nhưng đó goi là luật thực định va hiệu lực của luật thực định chỉ có được khí

“nó hấp tìm sức manh từ luật tự nhiên ”.?? Trong truyền thông khoa học pháp ly, có những học thuyết không chap nhân lý thuyết vẻ luật tự nhiên * chúng được

gọi chung 1a chủ nghĩa thực chứng pháp lý Những thuyết này cé ging chứng

minh không có một thứ luật nào xuất pháp từ bản chất con người va do đó có tính phổ biển tới mọi thành viên của cộng đồng nhân loại Luật la sản phẩm của

vi vậy nó cũng nằm trong sự biển thiên của trinh độ loài người.Luật dl

xã hội nên nó có thể biển đổi theo mục đích và hoản cảnh nhất định Rõ rảng rang, sẽ không có nha nước pháp quyển nếu chúng ta tin vào những điều trên Vị trí thiêng liêng của luật tự nhiên là yêu tổ tiên quyết và niém xác tín vào điều đó.

1 cơ sỡ cho việc tôn tại nhà nước pháp quyền.

- Đặc trưng thứ hai la có cơ chế tư pháp manh, dim bao vị tí tối cao cũa

luật tự nhiên Như đã trình bảy, thượng tôn pháp luật là khẩu hiểu của thuyết

"Hing Vin Nghĩ, “Một sổ vẫn đồ ý hn v nhì mse phip quyền vì gi tị đơn Kio đốt vớ Vt Nga”,

Tập Đi ls bưnciônhm, sò 20018.

Bu Ngoc Sơn, eth pid Hd Ch Mi, oy Lý hn chán tị, HA Nột, 100, 36

Mimathams: Raymond Wack, Dd hoc php Tut, Baan Kata Tùng (ai), Nob.‘ Ha NGI, 2011.

Trang 26

pháp quyền, tuy nhiên, khẩu hiệu trên có thể trở nên sáo rỗng nêu không kể tới cách hiểu và vận hành luật tư nhiên Chính luật thực định 14 nơi chứa đựng nguy

cơ xâm pham luật tự nhiền nhất Để ngăn ngừa điều nay, thuyết phân quyền chỉra cơ chế từ phía hành pháp và tư pháp Tuy nhiên, tw pháp là cơ chế hữu hiệu"hơn c& bởi đôi khi lập pháp va hành pháp có zt hướng “đồng lốa" với nhau, đặc

triệt là ỡ chính thé đại nghỉ 2* Việc nhắn manh vai trò của tòa án trong việc kiểm

soát quyền lực nha nước lại cảng có ý nghĩa khi ta so sánh nó với các công cu kiểm soát bên trong hay là kiểm soát giữa các cơ quan nha nước Cụ thể, ở một

số nước, tổng thống đứng đâu nhánh hành pháp có thể yêu cầu nghị viện thảo

luận Jai một đạo luật, hay ngược lại, nghị viện có thé buộc tội tổng thông theo

thủ tục din hạch Tuy nhiên, đó thường là những cơ chế mang tinh chính trí

mà ít có thiên hướng bao về pháp quyển như việc xét zử của tòa án bởi toa ánchi thực hiên quyển lực của minh khi có s khởi kiên của đương su và việc tòaán phan quyết một hành vi của nhánh lập pháp hay hảnh pháp là sai tréi phải dựa

trên hiển pháp, pháp luật vả cả thực té vé tin that của đương sự 2 Vì thể, trên góc độ lý luận, có thể khẳng định tòa án là cơ quan có vai trò nỗi bật nhất trong việc bao dim pháp quyển Khi nói đến pháp quyển thì diéu căn bản nhất là nói

quyển năng của pháp luật - tinh tốt cao của Hiền pháp, gia trí, hiệu lực củapháp luật Tòa án đóng vai trò bảo vê pháp luật - gia trị căn bản của nba nước

pháp quyền.

hi nhìn nhân nha nước pháp quyển như một hình mẫu mang tính tổng thé,

có thé nhin nó với những đặc điểm như.”

(1) Nhà nước pháp quyền 1a biểu hiên tập trung của chế độ dân chủ Do , dân chủ via la bản chat của nha nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền dé liển với một chế

của việc xây dung chế độ nha nước Nhà nước pháp quyển

Nguyễn Đăng Dụng, Soc ty am cain bay i túi gayi” nhận ip”, Top ch dt lọc sỗ 192000.

Yo Bằng Buc, Hi Nội 2013, 53

‘Le Man Thing, Đi nớt loờn Hiện bộ máy nha pháp quyển ad lới ch nic nhât đầu do nhân

Trang 27

độ lap hiển, một hệ thông pháp luật dn chủ, dm bảo toàn bộ tổ chức và hoạtđồng của bô may nha nước van hành trên cơ sở pháp luật va bằng pháp luật,

(2) Bộ máy nha nước pháp quyền được tổ chức và vận hành trên cơ sở các

nguyên tắc tổ chức quyển lực một cách dân chủ Các nguyên tắc tổ chức quyển

lực nba nước, bộ may nha nước trong nhà nước pháp quyển phải bão dim loại

‘ba và ngăn ngừa việc độc quyền quyên lực va phải bão dim khả năng kiểm soát được quyền lực,

() Quyển con người, quyển công dân được tôn trong, dé cao vả bão dimtrong mọi hoạt động quyển lực Quyển con người, quyển công dân vừa là bô

phan hợp than của khái niệm nha nước pháp quyé

của các hoạt động nhà nước, lã tiêu chuẩn đảnh giá tính chất mức độ của chế độ

, vừa lả mục tiêu, nhiệm vụ.

pháp quyền,

(4) Một chễ độ từ pháp that sự dân chủ bao gồm hệ thống các cơ quan xét

xử thật sự độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật với chế độ tổ tung công khai,

dân chủ, thuân tiến cho người dân, hiệu quả, tiết kiếm cho nha nước,

(5) Nhà nước được phân định với xã hội dân sự vả có quan hệ chất chế vớixã hội dân sự Nhả nước phép quyển không đồng nhất nha nước với 28 hội vàđòi hồi phải tôn trong, dé cao xã hồi dân sự, tao mọi điễu kiên phát huy sứcmạnh của moi thiết chế xã hội nhằm đặt được mục tiêu của chế độ dân chủ.

Như vay, nhìn nhộn ở khía cạnh nào thi nhả nước pháp quyền cũng déu

được đánh giá là mô hình nha nước thể hiện sự phát triển cao của xã hội, phản.

ánh day đũ và rõ nét trách nhiệm của nhà nước trong việc bao vệ va bảo đảm.

quyển con người, một mô hình nhà nước được vén hảnh trên cơ sở thương tôn.

pháp luật

12 soát quyên lập pháp trong nha mước pháp qI: 1.2.1 Quyén lập pháp trong nhà nước pháp quyền

"Việc nghiên cứu khái niệm quyền lập pháp phải được bóc tach ra một cáchvà “lap phảp” Trong do, yếu tổ "pháp” trong "lập

pháp" phải được xem xét lai từ góc độ pháp luật 1a gì Diéu nay là cần thiết bởi

Trang 28

chi khi kam rổ khái niêm pháp luật thi ta mới hiểu lập pháp gì Hiện nay, có một số quan điểm đáng lưu ý về pháp luật như sau: 2#

- Khải niêm pháp luật theo trường phái Xã hội chủ nghĩa nhần manh tới ý nghĩa chính trị của pháp luật với từ cách công cụ để phục vụ đầu tranh giai cấp

và thống trì giai cấp Khái niệm pháp luật đại điện cho trường phải luật học xãhội chủ nghĩa có thể kể tới:

dp luật là tổng thé các quy tắc xứ sue thé hiện chỉ của giai cấp thong trị và được xác lập trong trật tự pháp I và các tập quản và quy tắc cũa đời sống, công ding được cơ quan cô thâm quyên công nhữn - việc tuân thai tất cả các quy tắc xứ sự này được bảo am bằng site mạnh cưỡng chỗ của nhà nước nhằm bảo vệ, bảo dam và phát triển các mỗi quan hệ xã hội và trật tự xã hội có lợi

cho giai cắp thông tri và được giai cắp thắng trị chấp nhậm” *

Xét ở góc độ chung nhất, theo cách hiểu phổ biển ở Việt Nam hiện nay, “Pháp iuật ia hệ thông quy tắc xứ sự cinmg do nhà nước đặt ra hoặc tiuta nhân và bảo đãm thực hiện dé điền chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, dink hướng của nhà nước ”.3'

Pháp luật có đặc điểm sau:

Thứ nhất, pháp luật là tổng hợp các quy tắc xử sự chung được đặt ra để

thiết lập các trật tự trong xã hội Với tư cách là quy tắc xử sự, pháp luật có nộidung lẽ các quyền hoặc nga vụ pháp lý tác động lên hành vi của con người,nắn hành vi cla con người trong những hoàn cảnh cu thể Khi pháp luật apđặt nghĩa vụ hoặc hạn chế hành vi thi bất buộc cơn người phải tuân theo Với tư

cách là guy tắc xứ sự cinmg, pháp luật được hiểu theo nghĩa réng, tức là nó không diéu chỉnh các trường hợp cụ thể ma mang nghĩa trừu tượng, Pháp luật

A hội hoặc quy định về một nhóm hành vi

được đất ra để áp dung với toan t

ˆ Tả Văn Ba,Nguẫn Ha Ni (ing chủ bồn), yên ep pháp — Nưng vấn đ ý hp vite ấn, Nob.

yan, Andes Vy: Pp ht ăn Nhà tước Xổ rất (The aw ofthe Soviet state) ng Bhhb dich,

Macrslin Company, 1048 5D

`Rường Đạt học Tuit Hệ Nội, Giáo mù ý lộn wi cde và pháp lute, Neb Công en xhân din, Hi NộI,

206,206

Trang 29

hoặc đối tương trong sã hội Như vay, pháp luật bao gồm các quy tắc xử sự chứa

đựng các quy

xử sự, tức là pháp luật, phải được đất ra trước khi hành vi được thực hiện Đểphân biết

giá trị pháp lý bat buộc như pháp luật, có thể được gọi là pháp luật riêng Vi dụ,

một quyết định xử phạt vi phạm hành chính đổi với một hành vi vi pham phápluật giao thông được ban hành đúng thẩm quyển, trường hợp nay cơ quan nhà

nghĩa vụ pháp lý tác động chung lên các chủ thể Các quy tắc

trong một số trường hợp có những quy tắc xử sự riêng va cũng mang

nước có thẩm quyển ban hành một lénh buộc người vi pham phải thực hiên mộtviệc, đó là nộp phat Quy tắc xử sư này chỉ được ban hành riêng cho người vi

phạm va cũng chỉ cho hảnh vi vi phạm cụ thể chứ không được áp dụng cho

người khác cho dit có hảnh vi vi phạm tương ty?! Một vi dụ khác, hai pháp nhân.

ký kết hợp đồng kinh doanh được pháp luật chung công nhân l hợp pháp vàđược cơ quan tư pháp bao vệ Vi phạm đối với các cam kết trong trường hop nay

có thể sẽ bị kiện ra tòa va phải béi thường thiệt hai, qua đó bảo vệ hợp đồng giữa hai bên Như vậy, hợp đồng này, khi được ký kết hợp pháp, có thể được cơi

1a thứ pháp luật riêng giữa hai bên.

Thứ hai, pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyển đặt ra hoặc

công nhận vả được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhả nước.quyền ban hành bối lẽ chỉPháp luật tất yêu phải do cơ quan nha nước có

'phạm vi lãnh thé, chỉ có cơ quan nha nước có thẩm quyền mới có đủ tư cách để

đặt ra pháp luật rang buộc hanh vi của mọi người, qua đó thiết lập trật tự trong

xã hội vả bao dam tự do của mọi người trong x4 hội Chính vi lý do nay, có thể

nói phap luật thể hiện ý chỉ chung của xế hôi Pháp luật va các trật tự do pháp

luật thiết lập nên sẽ là vô nghia

'không đem lại hậu quả pháp lý bắt lợi nào cho chủ thể vi phạm Các ch tải pháp lý trong trường hợp nay nhằm mục dich bao đảm trật tư được duy trì và pháp

việc vi pham pháp luật va các trắt tự đó

“ebm Kem, General Theory of lw end stew (lí hiện chưng về php hột và nhà ute), dich bối Andes

‘Wedbarg, Hrvard Unsesiy Press, 1846, 128,129.

Trang 30

luật được tuân thủ Phải là nhà nước chứ không phải bat kỳ hệ thông thiết chếào khác trong sã hội có đũ tử cách áp đặt các chế tải đó lên các thành viên củaxã hội qua đó bao đảm các thành viên của #4 hội tôn trọng trật tự va ý chí chung.Chỉ có nba nước, với đẩy đã các cơ quan và bô máy của nó, mới là hệ thôngthiết chế có chủ quyền đối với toàn bộ phạm vi lãnh thé và dân cư, được người

dân trao quyên để thực hiện chủ quyền đó đối với minh.

Co thể nói, pháp luật là cơ sở để tổn tại mốt xã hội có nhà nước, ra đời củng với sự ra đời của nha nước và bị chi phôi bởi đặc điểm của nha nước Mỗi kiểu nha nước sẽ quyết định pháp luật có tính chất như thé nao Vậy pháp luật ở nha nước pháp quyền có đặc điểm gì?

Thứ nhất, về ban chất, pháp luật trong nha nước pháp quyền chính lả biểu hiện của luật tự nhiên Như đã phân tích về khái niệm nhả nước pháp quyển là để cao tính tối thương của pháp “không một cá nhân, tổ chức, đăng phái, giai cấp nao được đứng trên pháp luật, được quyển ban hành và thay đổi nội dung

của pháp luật theo hướng trái với những nguyên tắc cơ bản của nó, pháp luật là

“những quy phạm [a6] không thé bắt nguôn từ ý chí chủ quan của nhà nước, không thé nằm trong pháp luật mà nhà nước đặt ra Đó chi cô thé ià các quy

phạm của pham trù dao đức, của pháp luật te nhiên“ ” Như vay, cơ quan lập

pháp ban hành pháp luật phải dựa trên ÿ chí chung của xã hội, xuất phát từ nhụ cầu, nguyên vọng của nhân đân chứ không thể

sử cho xế hội

minh áp đặt những quy tắc xử.

Thứ hat, về nội dung, pháp luật trong nha nước pháp quyền phải chứa đựngcác quy pham ghi nhân các quyển của con người, của công dân Quy định một

cách đây đủ, rõ rang thẩm quyển của từng cơ quan nha nước, giới hạn quyển lực.

nhà nước theo nguyên tắc cơ quan nha nước chỉ được “lam” những gi mã pháp

luật quy đính, người dân được “lâm” những gi mà pháp luật không cắm Trước

la việc ghi nhận các quyển cơ bản trong các quy định pháp luật Đây là yếuDNevgxoger,'Enấp bật vì Nh xước", Tp chế Nig vắt al mất lọc và tân 8 1806, 439 dẫn tỳagain: Nguyễn Vin Nin ip 4g tước pháp dn Tan ade số vấn để ý luận vã đục bn Neb

han gị Qusc ga, Bà Nội, 1606,m 31

Trang 31

tổ quan trọng để phan ánh mục đích sau cùng ma nha nước pháp quyển hướng

dén chính lä bao vệ tối đa quyên con người Pháp luật ghi nhân các quyển con.người, quyển công dân nghĩa là xác định trách nhiệm của nha nước trong việc

bảo dm thực hiện các quyển đó, Tiếp đến là pháp luật quy định nội dung vẻ kiểm soát quyển lực nha nước Có thé khẳng định, một trong những yếu tổ đảm.

bao cho sự tôn tại của nhà nước phép quyển đó là quyển lực nhà nước phat được

kiểm soát Su kiểm soát quyền lực nha nước trước hết phải được dam bao bới

chính các quy định pháp luật Pháp luật phải đứng trên nhà nước, bản thân cơ

quan lập pháp hay cơ quan có vị trí quyển lực cao nhất trong bộ máy nhả nước cũng không thể tự cho minh những quyển hạn một cách tuỷ tiên Luật cảng quy định cụ thể, rõ rang tổ chức hoạt đông của từng cơ quan nha nước thi cảng đáp tứng yeu

Thứ ba, về hình thức, pháp luật trong nha nước pháp quyền phải đảm bao

tính thống nhất, đẳng bô, có giá tri pháp lý cao đặc biệt lả khẳng định vi trí tối

cao của hiển pháp Như đã dé cập ở đặc điểm nha nước pháp quyền, dé cao tinh tối thượng của pháp luật lả một đặc tính của nha nước pháp quyền Sự dé cao và tôn trong hiển pháp và pháp luật thể hiện 6 việc xây dựng va thí hành hệ thống

của nha nước pháp quyền.

pháp luật Hệ thông pháp luật zác định rổ giá tri pháp lý cao thấp của từng loại

văn bản quy pham pháp luật, theo đó, văn bản pháp luật có giá tri pháp lý thấp

hơn phải có nội dung phù hợp với văn bản pháp luất có giá trị cao hon Toàn bôpháp luật quốc gia phải trên tỉnh than phủ hợp với nội dung của hiển pháp Cácvăn bản pháp luật di điều chỉnh ở những góc độ khác nhau nhưng phải đảm

không có sự xung đột hay chẳng chéo đỏng thời có mỗi liên hệ với nhau Thực tế cho thấy một quy phạm pháp luật không tốt có thé dẫn đến ảnh hưởng đến việc thực hiện các quy phạm khác Chẳng hạn nêu quy định điểu kiện kinh doanh không chặt chế thi có thé dẫn đến quy định về bảo vệ môi trường sẽ

không được thực hiện nghiém túc Như vay, đáp ứng yêu cầu về mất kĩ thuật,hình thức của pháp luật cũng là một trong những yêu tổ quan trong để có đượcnhà nước pháp quyển.

Trang 32

- Vé khái niềm quyển lap pháp Trước hết, xét đưới góc đô quyên lực nhanước, quyển lập pháp củng với quyển hảnh pháp và quyển tư pháp là những

quyển lực nha nước cơ bản để nha nước có thể thực hiện được chức năng của minh Trong nha nước pháp quyển, quyển lực nha nước được phân chia, ba

nhánh quyển cơ bản được giao cho các cơ quan nhả nước khác nhau nấm giữ.

'Việc phân tách quyển lực nha nước thành ba quyền nói trên bắt nguồn từ học

thuyết tam quyển phân lập mà cha đề của nó lä John Locke Học thuyết của ôngsau đỏ được phát triển bởi nha xã hội học và luật học người Pháp Montesquieu.

Trong bai phân tích vé thực trạng Hiển pháp nước Anh dau thế ky 1833 ‘Montesquieu kết luận ring, ở Anh, sự tự do của công dân chỉ được dim bảo khi quyển lực va các chức năng của nha nước được phân chia cho ba cơ quan khác.

nhau 1a lập pháp, hành pháp và tư pháp Quyên lập pháp là quyển ban hành pháp

luật còn quyển hành pháp là quyển thực thi pháp luật va quyển tư pháp lả quyền

ảo về pháp luật

Mất khác, khi nói đến “quyên” can phải gắn nó với chủ thể thực hiện hay nói cách khác ai được thực hiện hoạt động đó, chẳng hạn: khi nói quyên học tập nghĩa là đang nói đến con người được học tập, quyển bau cử nghĩa la công dân

được ứng cit va béu chọn theo đó, quyển lập pháp ngiãa lả chúng ta đang sắc.

định chủ thé có vai trò/sử mênh lập làm luật là ai Theo đỏ, nha nước pháp quyển xac định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội hay nói cách khác là cơ quan.

đại điện

Chức năng lập pháp được trao cho Quốc hội xuất phat từ tính chất của cơ quan nảy la - cơ quan đại diện cho nhân dân Theo Montesquieu trong tác phẩm “Tinh than pháp luật” đã viết "Trong một nước tự do, mọi người đầu được xem

nine cô tâm hỗn tự do, thi họ phải được tự quấn, nine vay, tập đoần dân chúngphải có quyên lập pháp Nhưng trong một nước lớn thủ không thé mỗi công dân

đầu làm việc lập pháp Trong một nước nhỏ, việc nay cfing rất khó khăn: cho

niên dân chủng thực hiên quyên lập pháp bằng cách giao cho các đại biéu của``M#metsgoeu, Bàn LỆ tinh thần php it, ong Than Dam dich), Noo, Ta giới Hi Nội 2016

Trang 33

mình làm mọi việc mà cá nhân công dân không thé tự mình làm lấp được” *

Nhu vây, đất pháp luật trong ngữ cảnh la một nhánh quyền lực nha nước thipháp luật ở đây chỉ hiểu theo nghĩa hep là những đạo luật “Tà văn bẩn thé iid ý

chi clung của toàn thd nhân dân, đều ci bag quan hệ xã hội bên vững và

đặc trưng nhất" *° Do đó, khi Quốc hôi được nhân dân tin nhiệm để trao cho

một quyển năng quan trong là làm luật thì luật đó phãi phản ánh được ý chi,

nguyện vọng của nhân dân.

Một điểm cân lưu ý, quyền lap pháp 1a của Quốc hội, tuy nhiền, hoạt độnglập pháp không phải là công việc duy nhất cia Quốc hội mà có sự tham gia cia

nhiễu chủ thể khác nhau Một trong những yêu cầu quan trong đổi với hoạt động lập pháp là chỉ ban hanh pháp luật xuất phát từ nhu cầu thực tế (có thể lả nhu cầu đã có hoặc sẽ có) và phủ hợp với thực tế Điều đó có nghĩa 1a chương trinh lâm luật của Quốc hội nhất thiết phãi đặt trong môi tương quan với nhu cầu điều hành đất nước và quản lý zã hội của Chính phủ `5 Quan niệm quyển lập pháp (quyên lâm luật) cén được phân biệt với khái niệm quyển soạn thảo luật Pháp luật cho phép một đạo luật có thể được rất nhiều chủ thể khác nhau soạn thảo vả trình lên Quốc hội Ở nhiều nơi, số văn pháp lập pháp do cơ quan hành pháp để

nghị lên tới hơn 90% `” Như vậy, mặc di vẻ mit lý luân, chủ thể có quyền lập

pháp sẽ được thực hiện mọi hoạt động lập pháp nhưng thực tế, chủ thé có quyền lập pháp không nhất thiết là chủ thé scan thio luật Nội dung cốt lõi của quyển lập pháp chính la quyền đôi

hoặc một dự luật nao đỏ Quy đính Quốc hội lả chủ thể duy nhất có quyền lập

l ý hoặc không đồng ý thông qua một chỉnh sách

pháp nghĩa 1a chỉ Quốc hội mới có quyé

những chuẩn mực buộc các chủ thể trong xã hội phải thực hiện Vn dé đặt ra la

tai sao Quốc hội, với tw cach là cơ quan lập pháp, không tự minh soan thảo luậtthông qua các dự án luật, tao niên

Sv Hằng Anh, Tổ cat tà hoạ đông ng in mất sổ nước tên Để giới Ne Chê tị Qic gia, Hà Nột

“SV hằng Anh, TỔ 0 và hot dng ghi vided me mê Để iit 17

‘Cao Anh Độ, “Bin vì gyn lập thấp vì mồ ha lập tháp”, Tạp chi Nghển cia Zep phập số 3/2011` Nguyện Sỹ Đồng, “Vi wo lập nhíp cia Chê nhì”, Top ca Ta sng gun hược asmg coms en

dai sro-ap-plap-cu- chp 1Ì), puy cap ng 61/5/2020,

Trang 34

mA lại tran cho các chủ thé khác thực hiên công viếc nay Theo quy định của

pháp luật, cắc cơ quan của Quốc hồi vả ngay cả đại biểu Quốc hội đều có quyểnsoan và trình dự án luật Tuy nhiên, đa phản các dư luật déu do Chính phủ soạnthảo là vì pháp luật cẩn phải bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn của quản lý đất

nước ® Nhu cẩu ban hành chính sách, pháp luật luôn xuất phát từ thực tế sinh

động của đời sống xã hội mà ở đó hành pháp la chủ thể đầu tiên phát hiện ra,va cham” va đồi hỏi phải giãi quyết nó Nhu cầu ay được phan ánh tới Quốchội thông qua chương trình làm viée của Chính phũ Quốc hội chỉ ban hành luậtdựa trên nhụ cẩu chính sách do Chính phi báo cáo và ngược lại, nếu Quốc hôiĐö qua cơ sở này thì pháp luật chỉ tré thành món dé nhân tạo, vô hồn, khôngđược xã hội tiếp nhận.

Tom lai, trong nha nước pháp quyquyển lâp pháp là một quyển lực đặcbiệt thuộc về cơ quan đại điền ma nhờ đó, các quy tắc zác lập nên quyển va

nghĩa vụ của các chủ thé trong đời sống zã hội được tao nên Quyển lập pháp trên thực tế được vận hảnh với một cơ chế phức tap, có nhiễu chủ thể tham gia nhưng vai trò quyết định trên hết vẫn là cơ quan đại diện Việc trao quyển nảy

cho một cơ quan mang tính đại diện là nhằm phn ánh tinh than của pháp luậtnhư là “khé ước sã hội”, tức là có sự théa thuận giữa đây đũ các thành phân cư

dân Kiểm soát quyền lập pháp, do đó, phải hiểu ia lủễm soát quyền lực của co quan đại điện trong quá trình lập pháp Không nên đánh đồng kiểm soat quyền lập pháp với kiểm soát hoạt đông lập pháp, néu không sé gây ra lẫn lộn về chủ thể kiểm soát, đối tượng tị kiểm soát Van để kiểm soát quyên lập pháp sẽ được lâm rõ thông qua các đặc trưng của nó ở phan sau.

đông xem xét theo dõi, đánh gid áp dung những biên pháp mà thông qua đó cô‘Theo quan biên hiển nay, kiểmsoat quyên lực nhả nước là “hoat

thé ngăn ngừa, loại bé những nguy cơ những việc làm sai trái cũa nhà nước nói

chung mỗi nhân viên nhà nước nỗi riêng trong việc thực hiện quyền lực nhà

Seam thêm: Bin Que Bàn, Yat rò của chin phí rong gp tn lp pháp 6 TC Na — Ning vấn để 35ude vt ee nn, nin mậ học, Đạhọc Quậc ga Ha Nột, 2011

Trang 35

nước “9 Kiểm soát quyên lực nha nước thực chất la việc sử dụng các biện phap, cách thức để chi thể sử dụng quyên lực nha nước vì thể ma không thé lam quyên.

Nghiên cửu về tổ chức quyển lực nhà nước cho thấy, mọi mô hình nhà

nước từ thời kỷ cỗ dai đến thời kỳ hiện đại đều có nhu cầu kiểm soát quyền lực, chi 18 mức độ kiểm soát quyển lực mạnh hay yếu, triệt để hay không triết đ mục dich kiểm soát quyển lực là bao vệ lợi ich của một người (nha vua), một

nhóm người (ting lớp thông ti) hay cho toán thé xã hội (ỡ nha nước dân chủ)

thì mỗi mô hình nhà nước lại có sự khác nhau Trong đó, kiểm soát quyền lực ở nhà nước pháp quyển được thực hiên một cách triệt để va toàn diện nhất Điều nay được thể hiện qua những đặc điểm cụ thé sau:

Về bản chất, kiểm soát quyên lực nha nước chính là hạn chế quyền lực nha nước Theo quan điểm của Aristote: “Quyén lực hoàn toàn được ví với một đồng

sông lớn Khi giữ nô trong pham vi giới han cũa hat bờ, nó có cả vẽ dep và sweTim ich, nhung kit nó phá vỡ bở thi nd số quá jnmg đ nine bị chăm đứng giữa

đồng, nó sẽ cuỗn trôi mọi thứ; tan phá và hủy hoại bắt cứ nơi nào mà nó ai qua’ sự giới hạn quyền lực chính là tạo ra “hai bờ” để dam bao cho “dong

sông quyển lực" được vận hành một cach suôn sẽ, hữu ich Nhà nước pháp

quyển khẳng định sự mở rộng quyền lực nha nước tới vô hạn 1a bat khả, nha trước không phải la chủ thể có thé lam mọi thứ Nha nước pháp quyền thừa nhận sử giới han quyển lực nba nước chính lả pháp luật của chế độ pháp quyển Hay nói cách khác, nha nước không thể có những quyết định hay hành vi di ngược lại với những “guy đắc ứng xứ phù hop với dao đúc, phân ánh được gid trt nhân

mm a

nha nước cũng không thé “cam thiệp hành chính

chinh của xã hor"?

văn chung của loài người" ¿Vào quá trình te di

Nguyễn Mh Dom, “Kin soát vic te liên các qin lp phi, hoà phíp, pháp gến các cơ gam nhà

amt ở Việt Nam" rong: Trường Đụ học Lat 8h Nội, Ltt ọc TẾ Net Ahững vá 8 đương đ nh, TY

tháp, Ha Nội 2019.896

Bevin Tự Bội, "vồng phân chia quyền he nhà mốc với vie ổ đức bộ mấy nhà nước ð một số nước”,

Thận & tấn thọ, Tường Đailọc Luật Bà Mộ, 2003.

“Nguẫn Vin Nễn, Xone thà mớc ph quên Pee Nn — Mợt số tắn Wd rà tực nốn B,C

18 Gude ei, Bì Nội 1906, 30

“Seg Văn Mi, 2 đng nha móc ph qun ie Net — Mt ad vb ý liệu nã tực ấn, 8,45

Trang 36

Muc dich của kiếm soát quyên lực ở nha nước pháp quyền chính là lim

Janh manh hóa nha nước va biển nha nước trở vẻ với đúng vi trí "công bôicủa

nó trong quan hệ đổi với nhân dân Nha nước phục vụ cho lợi ích của nhân dân,trên cơ sở đó, nha nước mới đầm bao quyển con người được bao vệ và thúc đây,không bi sâm pham béi tổ chức hay cá nhân vả đặc biệt la chính bản thân nhànước Đây là mục đích ma mọi nhà nước pháp quyên hướng tới

Dét tương chin sự kiém soát quyền lực chính là các cơ quan nha nước vả

cách thức ma các cơ quan nha nước thực hiện quyên lực nha nước Thực ra, cơ

quan nhà nước la tổ chức được vận hành bởi những con người nấm giữ các chức ‘vu trong các cơ quan đó Cho nên, kiểm soát các cơ quan nha nước chính lả kiểm soát được hảnh vi của những người nắm giữ quyền lực nha nước trong các

cơ quan nha nước, dam bảo rằng ho không thực hiện các hoạt động nằm ngoài

thấm quyền, chức năng của mình, đẳng thời việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

phải thực sự đúng đắn, phù hợp với lợi ích của nhân dân, sã hồi Trong nhàtước pháp quyền, không một cá nhân hay cơ quan thực hiền quyển lực nhả nước

nao nằm ngoài đối tượng chịu su kiểm soát Tat cả đều phải tôn trọng tính tối thương cia pháp luật Biểu biện ra bên ngoài chính là nhà nước pháp quyển khẳng định giá tri của hiển pháp hay các đạo luật cơ ban do Quốc hội ban hành,

thiết lập cơ ché bão vệ hiển pháp

“Nội dung của kiểm soát quyền lực chính là sử dụng các biện pháp như kiểm.

tr, thanh ta, glam st, hay các cơ ché kiểm chỗ, đổ trong trên cơ sở phân chia

quyển lực nha nước đông thời khiển các chủ thể đó phải “tiết chế” trong việc sử

luc nba nước ay rõ được hảnh vi của của những chủ thé nắm giữ dung quyền lực, không được làm sai hay lâm quá pham vi quyển hạn cia minh, G nha nước pháp quyên, các cơ iểm soát quyền lực được thiết lập rố rang và khá da dang về phương thức Nha nước pháp quyển luôn xem sét thực ti vận hảnh quyên lực nha nước dé tìm kiếm, bỗ sung nhưng phương thức kiểm soát quyển lực mới đáp ứng nhu câu dam bão vai trò, chức năng cia nha nước là

bao về quyền con người.

Trang 37

Co thể thay, kiểm soát quyên lực nha nước trong nba nước pháp quyên

đóng vai trò rat quan trong vả mang tính triệt dé, Đây là yêu tổ không thể thiêuđể sây dựng được nhà nước pháp quyền với mục đích sau la có được một chế độ‘ma quyền con người được dé cao và bảo về Có thể mô hình hóa mỗi quan hệgiữa nha nước pháp quyền, vấn dé kiểm soát quyển lực nha nước va nhân quyềnnhữ sau:

Kiimsost |[ Bianco | | Nhàmmớcphp |[ Maedeh | [ Nhànggyên quyền bên quyền

—— >=

1.2.2 Khái niềm và vai trò kiểm soát quyén lập pháp trong nhà nước pháp

‘Nhu đã phân tích ở trên, quyên lập pháp trong nha nước pháp quyên thuộc về cơ quan đại điện Kiểm soát quyền lập pháp chính lả một nội dung của kiểm soát quyền lực trong nha nước pháp quyển Tử đây có thể hiểu kiểm soát quyển lập pháp chính là việc sử dụng các hình thức kiểm soát khác nhau nhằm đảm ‘bao việc quốc hội sử dụng quyền lập pháp một cách hợp lý, hiệu qua Nói cách

'Kiểm soát quyền lập pháp trong nha nước pháp quyền có những đặc điểm sau: ~ Về chủ thé bị kiểm soát chính là Quốc hội - cơ quan đại diện cho nhân dân"? Đây là

lập pháp Một vẫn để đất ra

i nhiên bởi chi có cơ quan nay mới có trong tay quyền lực

, ngày nay, làm luật đôi khi được thực hiện bởihan Chỉnh phũ,

một chủ thể khác trên cơ sở Quốc hội uy quyển lập pháp ol

chin guồn dia pong ð nhần số quắc gia tên nguyên ắc tr qin đa phương có quyin ban inh hắt ong

"hư vida phương và quyện âm hộ ca cơ qua ấm điện ở đa plương cổng của cose sat Ty sn,

‘vorphama vi nghần ciu a qin lp pháp đít wong ôi ương gum gối các nuh quyền ie khác ở như về"hết quốc ga tôi guyên năng Hy dc vì cơ quan dạ in cho nin in c nhức Be Que hội

Trang 38

hay cơ quan hành chinh Vậy, những cơ quan nảy có phải là chủ thể bị kiểm.

soát quyển lap pháp hay không? Để trả lời câu hi này, cần phải làm rổ trách

nhiệm của các chủ thé trong mối quan hệ uỷ quyền Trong quan hệ uy quyền,

chủ thể được uy quyên vén không có quyển năng đó ma trên cơ sở được uỷ thác‘di chủ thể có quyển mới thực hiện được Do đó, chủ thể được uỷ quyển phảichiu sự kiểm soát của chủ thé uỷ quyền va phải chịu trách nhiệm về chất lượng,thực hiện công việc trước chủ thể uỷ quyên Trong mỗi quan hệ với bên thứ ba,chủ thể uy quyển mới là chủ thể phải chịu trách nhiêm trước bên thứ ba, Từ đây,suy ra, làm luật của những Chính phủ hay cơ quan hanh chính không phải la do

quyển năng vin có của các cơ quan đó mà la trên cơ sỡ uy thác của Quốc hội Do đó, việc lâm luật của các cơ quan được Quốc hồi uỷ quyền phải chịu sự kiểm soát cla Quốc hội Côn khi nói đến quyển lập pháp thi Quốc hội mới là chủ thể chịu sự kiểm soát.

- Về mức độ kiểm soát quyén lập pháp của Quốc hội Quan niệm về vị trí, tính chất cia cơ quan đại dién trên thé giới có sự khác nhau kéo theo khả năng kiểm soát cơ quan thực hiện quyền lập pháp cũng có sự khác nhau Cu thể

Ở các nước đại nghị, cơ quan dân cử la quốc hội co xu hướng gắn bo chặt

chế với chỉnh phủ hành pháp Hai cơ quan này đều cùng phản ảnh ý chí của

dang cằm quyền Đăng câm quyển là dang chiếm da số ghé thông qua một cuộc phd thông đầu phiếu bau ra các nghị sĩ, co quyền đứng ra thanh lập chính phủ.

Vì lẽ đó, thủ nh của đảng cằm quyên sẽ a thủ tướng chính phũ Các thành viên

của chính phủ về nguyên tắc đều là những người trong ban lãnh đạo của đảng, cảm quyển Với nguyên tắc nghị si của dang nao chỉ được bö phiếu cho ý chí của dang đó, cùng với quyền trình dự án luật trước nghị viện niên gần như là một

nếp tre, sảhệnô Hồ 1Ã 105 Logs cg qannayr đời dona ch in gyal ee ca, his coving co qu gu ý duyễn stot tsa ding uy pươ đâu cab cng lớn mụn Gd

"Öeật hông alr thd ao ev sh cổng cộng, về e n hợp ý,góthạn sẻ ma oe sin bin Cae aTem de guannring cee din pa co gvbv pra ch gy đà hăng oờicaEhộ ng tiệt An,

‘ce hie cin dle co vậc đổ sh mat 9 vin dea Bone hạ Ngan Gorden Moms

Xà ChữngftlợpTến- Di clude os gute ngoà Nob shee Que øa Ha Nội 30110 26,

em

Trang 39

nguyén tắc, mọi dự luật déu xuất phát từ chính phủ - hảnh pháp * Hệ quả của nó

là sự kiểm soát của chính phủ đổi với quyển lập pháp gin như la không cóThâm chi, nêu so sánh với mô hình phân quyển mạnh thì mô hình phân quyền

mém nay cũng khiển vai trò kiểm soát của tư pháp cũng yếu hơn *

Đổi với các nước theo mô hình tổng thống, khi áp dung học thuyết phân

quyển “cứng rắn”, tổng thống lả người không những đứng đầu nha nước, 1a nguyên thủ quốc gia, ma còn lả người đứng đâu cơ quan hành pháp, do nhân dân

trực tiếp hoặc gián tiếp bau ra, Quốc hội cũng do nhên dân trực tiếp bẩu ranhưng quốc hội chỉ có chức năng lập pháp Chính phủ - mả người đứng đầu là

tổng thống - có chức năng hành pháp nhưng không phải chiu trách nhiệm trước quốc hội Cơ chế kiểm soát ở đây rất manh mé và rổ rang, vai trỏ của tư pháp cũng nỗi bật.

Đối với mô hình xã hội chủ ngiữa, quốc hội không chi lả cơ quan đại điệntrả còn là cơ quan quyền lực, là du mối tập trung quyển lực nha nước, là nơi

tạo ra các cơ quan khác” Vi vậy, sự kiểm soát đổi với cơ quan nảy cứng có phan mở nhạt hơn.

- Về chit Š kiểm soát có thé phân chia thành các loại như sau: Đẩu tién là sự kiểm soát nội kiểm soát trong bô máy nha nước Ở loại nay, lại phải nói

bộ cơ quan đại diện ở các quốc gia có chế độ lưỡng viện cân bằng như Hoa Ky.Triết lý khí tạo nên một cơ quan đại diện gim hai viện va có quyển lực ngang,

nhau trong lập pháp ở Hoa Kj chính là suất phát từ nhận thức vé tính wu việt

của quyền lập pháp Do đây là một quyển năng quá lớn nên chính cơ quan lập

pháp cũng phải tự tách ra và soát nội bộ.'# Có chuyên gia đã phân tích về y

nghĩa của viếc chia lam hai viện của Quốc hồi: “Với tư cách là cơ quan lập pháp

— làm luật Quắc hội phải là cơ quan đại điện cho mot tang lớp nhân dân đưới Neots Dik, VE Ging Go (đồng ch bên, Howdy gián ác gum đôn ci 5 Pte Nn — rất

“Saigon Bồi, Tự nóng phẩnclgônụcHhanuđc đố vớ vực tổ hức bộ nấy dc ð nột đmớ,

ob Thu, HAL 204

“sumthin: Nghyẫn Clan Bìh, np Mh là nan Dễ nto, The

Trang 40

nhiều giác độ khác nen Sự bàn bạc, cẩn trong tính toán thấm đáo đến mọi

quyển lợi của nhân đân là một bản tinh cẩn có của lập pháp Nghĩa là

phải có trách nhiệm phản ánh ÿ chí nguyên vong cũa nhân dân, đưa những.quyết dinh đã được bàn bạc thắu đáo, kiên ngoan bằng việc thông qua các daoluật, phải có biên pháp làm tăng cường sự bàn bạc thần đáo của lập pháp, cũng

tránh mọi sự quyết định vội vàng hap tap của ciing Với một cơ chế tập thé việc

hy xập ra-sỗ đông ĐỂ

thông qua một quyét định vội vàng thiểu cân nhắc cẩn trọng là r Cần phải một cơ cỗXmy định lưn chỗ bớt bẩn tinh này của lập ph

ching lat hiện tương này mà lập pháp của nhà nước tư sản thường được cơ cẩu thành hai viện, dve luật hét thông qua ha viện rôi iat đến thương viên rỗi cả quần phủ quyét dự thảo đã được lập pháp thông qua của nguyên thì quốc gia - người

đứng đầu nhà nước" *° Ngoài cơ chế lưỡng viên, kiểm soát quyển lập pháp trong

nôi bộ cia quốc hội còn được thể hiện thông qua cơ chế phát huy trách nhiệm của cá nhân đại biểu quốc hội, phát huy vai trò của các uỷ ban của quốc hội.

Bên cạnh quốc hội tự kiểm soát quyền lập pháp, kiểm soát quyển lập pháp trong bộ máy nha nước cũng can nói tới sự kiểm soát tới từ các cơ quan nhà trước khác như chính phủ, tòa an, các thiết chế bảo hiển (hội đồng hiển pháp, tòa án hiển pháp) Ở các nước phân quyển manh, cơ chế kiểm soát mạnh mẽ vả vai

của các cơ quan nhà nước trong kiểm soat quyển lập pháp mở nhạt thi người ta

lại cần tới vai trò của các đảng phái chính trị đối lập, vừa lam lành mạnh hóa các hoat động lập pháp lại tăng cường sự minh bạch "0

Thú ba là từ phía xã hội Nhìn chung, đổi với nhà nước pháp quyển, vai trỏ

của zã hội rất quan trong để tao nên tiếng nói va ảnh hưởng nhằm han chế sự

lam quyền của nha lâm luật

Ngo Ding Dụng, hơi ch api hee tidondlc Nob Đạihọc Quốc ga Hi Nột tr 231`Nguyễn Vin Bing, Lut fen php vtchinh lọc, Sài Gòn, 1967

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w