B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. Những vấn để lý luận về kiểm soát quyển lập pháp trong
1.1 Nhà nước pháp quyén và những đặc trưng của nhà nước pháp groin
LLL Khải quát về nhà nước pháp qu
Nha nước pháp quyển la thành quả nghiên cứu cia giới triết học, chính trị
học phương Tây. Về mat thuật ngữ, châu Âu lục dia thường sử dung khái niệm
pháp quyền, hay nha nước pháp quyén (Etat de droit/ Rechsstaat). Can theo cách
hiểu Anh-Mỹ, với thuật ngữ khá tương đồng Ja “rule of law”, có thé hiểu la sự.
cai tri/théng trị của pháp luật” Nhin chung, dù sử dụng thuật ngữ theo cách nào, tư tưởng về pháp quyển déu đất ra những yêu cẩu cơ bản về nhà nước vả
pháp luật, bao gồm'
- Pháp luật có vi trí tối thượng, không có bat ky cả nhân, tổ chức, đăng
phái, giai cấp nào được đứng trên pháp luật, được quyển ban hành và thay đổi
nôi dung của pháp luật theo hướng trái với những nguyên tắc cơ bản của nó
‘Theo cách hiểu nảy, pháp luật không phải 1a công cụ của nha nước, của giai cấp thống trị, ma thậm chi còn đứng trên nha nước, trong đó nha nước có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật. Để có được điều đó, pháp luật do nha nước ban hành hay
pháp luật thực định, phải là sự phân ánh và không được trải pháp luật tư nhiền.
- Pháp luật có vai trỏ trong tải công bằng, điều hòa lợi ich của các bền trong những mối quan hệ xã hội cụ thể thuộc các mặt kinh tế, văn hóa, chính trịv.v. Theo cách hiểu nảy, pháp luật phải đứng giữa lợi ich của mọi chủ thể, không thiên lệch vẻ bat kỹ ai, đủ đó là cá nhân, t6 chức, đăng phái, giai cấp nào.
Pháp luật phải công bằng một cách tuyệt đối.
Tekan Aad và ahd quận luy pháp ti ules of a) hú tưng đồng với gum Bashi nước nhấp cguồn Gat de Aron! Rechsan ia chia Ân h đa, Trọng tit ngỡ 'Đht de Gros” sẽ “eosin côngĐộ là
T mát oi có ng là quên va công pháp bậc Côn ang tr of by xu có ngất b cae thẳng tị Rhdtmệm nữ: dể ho hin mạnh din vài sở vv ương ổn ca pip iit wong vie đu đến dc
Guin ha sĩ Nội eo ngiấ không hất hả abe cai mĩ ma là pep hết cơn Do data nước ải ng đuổi giáp it ty nhiên Theo. Ngwin S Ding, “Thấp qyờn Iny pháp ti’, Zep ch Tia sống,
ep /issungcomovDdfetkirpxhnbY638Nem=29]CutgnylD=3,ợ cập 1020
Cu thé hơn, theo tác gã N. D. Arora - Giáo sư Đại học Kinh tế va kỹ thuật Berlin, pháp quyển (rule of lau) được hiểu là “swe cai tri của luật pháp, Indt
pháp nine ding nghĩa cũa nó: tức là luật pháp là thứ cai trị chứ ki
"người thực thi pháp luật [cai trị; trên thuc 18, những người vận hành pháp luật
lại có bỗn phân thi hành pháp luật theo ngiĩa của nỗ, chứ Không phải nhục người dé mudn nó có nghĩa là gì”!
‘Naw vậy, theo tư tưởng pháp quyền, tắt cã mọi người déu bình đẳng trước
pháp luật, không ai đứng trên pháp luật, kể cả nba nước, Quan trọng nhất là,
pháp lut, với day đủ khả năng và những tiêu chuẩn cần thiết cũa nó, là thứ có vi thé cao cả nhất, không có cả nhân, nhóm, ding phái hay giai cấp nao đươc quyển sử đụng nó như lả công cụ cho sự cai trị của mình Ma ngược lại, cá nhân, nhóm, đảng phải hay giai cấp cảm quyển có nghĩa vu tuân thủ pháp luật giống
như tất cả những người còn lại trong sã hội. Nhà nước, hay những người cảm
quyển, đo đó, phải nhận thức ring chân lý cao nhất không phai thuộc về mình.
mà thuộc về pháp luật
Pháp luật là những chuẩn mực chung mà moi người tuân theo vi nó phải là
kết quả của một nên dân chủ va được vân hanh bởi một nha nước đã loại trừ hết sử lạm quyển. Theo ngiĩa nay, pháp luật phải hoàn toàn võ tư, khách quan và
không chứa đựng sư bắt công. Co một câu ngan ngữ tiếng Latin nỗi tiếng đã nói lên điều nay: Lex iniusta non est iex! (Luật ma bat công thì không phải lá luật!)
"Như vậy, không có quyền lợi, ý chí của ai, dù là cả nhân, đăng phát hay giai cấp ào được đặt cao hơn pháp luật vì pháp luật đã quan tâm va đảm bão tới quyển
tình đẳng giữa tất cả mọi thành viên trong công đồng nhân loại.
1.1.2 Cơ số triét học của hoc timyết nhà nước pháp oy
Khi hiểu ring, pháp quyên là chế độ ma ở đó, pháp luật được đặt ở vị trí
thương tôn, ta có thể hình dung ra một logic triết hoc khả phức tap niệm đó nh sau:
in tới quan.
ˆ"Bgo-N.D Arora, Plana science, Tata Me Grave Hil, 2011, mm 6-3. Ngyện vẫn: “Rue flaw i he mức pf lạc Ke aii the Leste nes eed net person wh enforces he lm: fat the person eperaing De
Ten i er eiigton to enforce the lets, ovTnot hehe to meee
Mục đích của việc xây dựng chế 46 pháp quyền chính là đảm bao sw công
bằng của pháp luật, ngăn ngừa sự lam quyển của nha nước. Trong chế đô đó,
nhà nước và pháp luật đóng vai trò điểu hòa lợi ich của tất cả chủ thể trong 2
hội. Sự điều hòa lợi ich đó chỉnh là cách thức để bão vé quyên con người. Hay
có thể nói, dé co thé bão vệ tốt nhất quyền con người thi phải xây dựng chế độ pháp quyền. “Tie do, bình đẳng phẩm giá cita con người và những hình thức thé
Tiện khác nhan cũa bão đâm cn
thông của chỗ độ pháp quyên”.® Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Hoa Ky cũng đã khẳng định “Tất cd mọi người sinh ra đều cỏ quyền bình đẳng, Tao Hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền Ấy, có quyền được sống quyền tự do và quyền mum cầu hạnh phúc. Ring để
đâm bảo cho nhitng quyễn lợi này, các chính phi được lập ra trong nhân dân và
có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân”.
Nour vậy, quyển con người và pháp quyển có méi liên hệ với nhau mét cách hết sức chặt chế. Dé bảo vệ được quyển con người thi phải có pháp quyền, hay có thể nói, khi có pháp quyển thi con người mới được dam bảo về nhân quyền.
Đứng như học giả La Mã Marcus Tullius Cicero (106 - 43 TCN) đã phát bi
“chỉ Riu con người chấp nhận là nô lệ của của pháp luật thi ho mới có tư đo Từ mối liên quan chat chế giữa khát vọng quyển con người với nhu cầu.
thiết lập chế độ pháp quyên, có thé khẳng định, tư tưởng triết học về quyển con người chính là cơ sở cho từ tưởng pháp quyền hiện đại bình thành Ma cụ thể
hơn, đó chính La dong tu tưởng triết học thời kỷ Khai sing (Lumiére) với những
đại din tiêu biểu như Jean-Jacques Rousseau, Voltaire, Montesquieu hay John
Stuart Mills. Vào thời kỳ nay, với sự ảnh hưởng từ triết học chỉnh trị của
ILocke, các nhà triết học Khai sáng ở Pháp đã dân hình thành những ý niệm vẻ các quyển hiển nhién (évident) của con người. “Các triết gia Khai sáng đã Eeie- Ade - Seng, NA mớc pip quần Ne, Côn gu ga Ni, 202,051
° Te gà ông bin ich te ding vận bo cia Dai pn How Ky us Vit Nam Din nợ cận
‘gp Ivana seus esbaoy got depance hl rey cap gn 392030
"two: Nathalie More, Sveryay quotes, Lah com Publisher, 2008, 170, Ngyền vin: “We ave ox
onage tthe ket ro thet we vửg be ee”
muỗn thiết lập những quyền nhất định mà mot con người sinh ra đều được in tự nhiên “15 Với tình than đề
Tướng, Đỏ chính là những gì mà ho got là qu
cao quyền con người, các nha triết học thời kỳ này tìm đến pháp luật với tư cách 1ọ một cụng cụ hiệu quả để bảo đõm cỏc quyển đú. Chớnh Montesquieu đó núi
“Giá trị chính yéu của pháp luật là thiết lập au
suy ngiữ”. 16
én cho mọi người được tee do
Noung trong quá trình tim hiểu về côi nguồn triết hoc của tư tưỡng pháp
quyên, liệu đã có thể dừng lại ở triết học Khai sáng? Theo chúng tôi thi chưa va cần phải lẫn sâu hơn nữa trong dòng chay của lich sử tiét học, cụ thé la dòng,
chy của chủ ngiấa cá nhân (ndividualisme). Thật vay
Hạt nhân của những lý luận về quyển con người xuất phát tử tư tưỡng vẻ giải phỏng cá nhân, cả nhân với tư cách độc lập của nỏ. Con người cá nhân là
chủ thé ma những tư tưởng về quyển con người chú tâm vảo. Như lời bản của.
‘Marx, trong tiểu luận “Vé vấn dé Do thái” (La question juive-1841), cả nhân ở đây là nghĩa là “một cả nhân tách khối công đồng, bó hep vào chính mình chỉ
quan tâm tới lợi ich riêng mà thôi và vâng theo cái riêng te võ đoán của
minh”. Chỉnh John Stuart Mill, trong phan trình bày vẻ cơ sở học thuyết của minh, đã đứng trên lập trường rằng. “Trong phẩn cư xử giới han liên can đốn bản thân anh ta sự độc lập của anh ta nhu một quyền han là tuyệt đối. Con Si với thân thé và tâm.
người cá nhân là chúa tễ đỗi với chính bản thân anh ta.
ôn riêng của anh ta’. Và hoc giã Alain Laurent đã kết luận: “Nhin lại quá khứ: rố rằng là hình tương cá nhân và quyŠn tee do xem như giá trí tỗt cao của cơn người đã ndy sinh và mang tính chất chặt chẽ về lich sit trong mỗi tương
"omen Gander, Thể giới da Soph - mt cuốn iẫu pdt 8 ch sử mit học, trần Ma Chiđiên, Xe:
‘ett, Bí NG, 2006, 401
"Chare-Louis de Secandat Menesquie, 3rd to hn pháp hut, Hoing Thạnh Dem (GEN), No, Lý hận ih, Bà Nội, 1006. . 276
"Do những tc phim ca Marx vit rước năm 1942 không được don vào Toin ip nin tic gã tum Mão bin
tằng Map ta: Imp hesigte ine caichereesMEx Xarlga on, hông đben yore pet. 33 Ney
‘vin “in meividt sepa’ de la communadé nghệ tơ hế môn, vonguemert pnforcip£ de sơn mười percomel et obtistant ason G9ipdix pra”
"5 Sat, Bara, gyn Vn Mong (2) 208, Bí Nội 201 Sabi tn ai 37
liên thâm trầm với nhau” '° Chit nghĩa cá nhân trong triết hoc, với mach chay
"âu za của nó, như Alain Laurent đã tổng kết: “Thai nghén trong một giai đoan do đài từ Socrate đỗn Montaigne, tồi đột nhập bằng một cuộc. "cách mang kiểu
Copernic” trong thé ij XVII và XVII và đạt tới sự giải phỏng hệt đối trong
thế kỹ XIX", đã tao cơ sử cho việc hình thành tư tưởng triết học về quyển con
người va từ đó đặt ra nhu câu xây dựng chế độ pháp quyền. Có thể mô hình hóa
logic nay dé dé hiểu hơn:
Chủ nghĩa cá Tilt học khai “Xây dụng ch độ
nhân sing về quyền. pháp quyền
cơn người
"Như vay, khi hình dung lịch sử tư tưởng cia loài người với hai ding chay song song và đối lập là Chủ nghĩa cá nhân (Individualisme) và Chủ nghĩa toàn.
thể (Holisme) thì ta có thể xếp tư tưởng pháp quyển vảo dòng chảy của Chủ nghia cá nhân. Đó 1a chủ nghĩa triết học ma con người cá nhân được coi trong hon so với những dạng tổng thé như. gia đình, nhóm, giai cấp, dân tộc v.v. Nếu.
như những trường phát triết học của Chủ nghĩa toàn thể đất năng vi tri của con người tổng thể, ma theo đó, con người ca nhân phải hi sinh cái tôi của mình để
phục vu cát chung thi Chủ nghĩa cá nhân lại kêu gợi sự tôn trong con người cá
thể, bỏc bử sự hạn chế quyền của cỏ nhõn để phục vụ lợi ich tập thể. Đú chớnh là cơ sỡ triết học sâu xa của tư tưởng theo chủ trương của các học giả phương Tây.
1.13. Đặc trừng của nhà nước pháp quyền
Co rất nhiễu nghiên cứu tiếp cân nha nước pháp quyển ở những góc độ
khác nhau nhằm chỉ ra đặc trưng của nha nước pháp quyền:
Một cách tương đổi cỗ điển, người được coi la cha đẻ khái niệm pháp quyển, Dicey đưa ra ba đặc trưng mang tính nguyên tic” (1) Không ai có thé bi
trừng phạt hoặc phải chíu đựng một hình phat ngoại trừ một hành vi trấi pháp luật được chứng minh tại tỏa, (2) Không ai đứng trên pháp luật và mọi người
` Ai Lee Izlud cánh id, in en) Phan Ngọc (Giả), Ne. Th gi, Nội 2001, 176.
Sm: Pelee, 5. Comparative Poltvs and Gouanghene, p64 - 65 (PHI Leming 1009)
đêu bình đẳng trước pháp luật bat kể dia vị xã hội, kinh tế hay chính trị của ho,
và (3) Nguyên tắc pháp quyển bao gồm những kết quả của các quyết định tư pháp sắc định các quyển của cá nhân.
‘Theo chúng tôi, cn gắn trở lại bản chat của khái niệm pháp quyển để hiểu được đặc trưng của nó va quan trọng nhất 1a không nhâm lẫn nó với những hoc thuyết lớn khác là thuyết chủ quyền nhân dân va thuyết phân chia quyền lực. Cu thể
- Đặc trưng đầu tiên của nhà nước pháp quyển đó la sự tin tướng vào luật tự nhiên. Vai trò của pháp luật tự nhiên là xac lập các nguyên tắc tổ chức vả hoạt đông cia moi quyền lực nha nước dé bão vệ các quyền tư nhiên cơ bản cia con người! Vi vay, nha nước pháp quyền là nha nước được hình thành bằng luật tự nhiên va có nhiêm vụ tối thượng la bao vệ các quyển tự nhiên cia tất cả moi người. Trong qua trình quan lý xẽ hội, di nhiên nha nước có thể tạo ra pháp luật
nhưng đó goi là luật thực định va hiệu lực của luật thực định chỉ có được khí
“nó hấp tìm sức manh từ luật tự nhiên ”.?? Trong truyền thông khoa học pháp ly, có những học thuyết không chap nhân lý thuyết vẻ luật tự nhiên * chúng được
gọi chung 1a chủ nghĩa thực chứng pháp lý. Những thuyết này cé ging chứng
minh không có một thứ luật nào xuất pháp từ bản chất con người va do đó có tính phổ biển tới mọi thành viên của cộng đồng nhân loại. Luật la sản phẩm của
vi vậy nó cũng nằm trong sự biển thiên của trinh độ loài người.
Luật dl
xã hội nên nó có thể biển đổi theo mục đích và hoản cảnh nhất định. Rõ rảng rang, sẽ không có nha nước pháp quyển nếu chúng ta tin vào những điều trên. Vị trí thiêng liêng của luật tự nhiên là yêu tổ tiên quyết và niém xác tín vào điều đó.
1 cơ sỡ cho việc tôn tại nhà nước pháp quyền.
- Đặc trưng thứ hai la có cơ chế tư pháp manh, dim bao vị tí tối cao cũa
luật tự nhiên. Như đã trình bảy, thượng tôn pháp luật là khẩu hiểu của thuyết
"Hing Vin Nghĩ, “Một sổ vẫn đồ ý hn v nhì mse phip quyền vì gi tị đơn Kio đốt vớ Vt Nga”,
Tập Đi ls bưnciônhm, sò 20018.
Bu Ngoc Sơn, eth pid Hd Ch Mi, oy. Lý hn chán tị, HA Nột, 100, 36
Mimathams: Raymond Wack, Dd hoc php Tut, Baan Kata Tùng (ai), Nob.‘ Ha NGI, 2011.
pháp quyền, tuy nhiên, khẩu hiệu trên có thể trở nên sáo rỗng nêu không kể tới cách hiểu và vận hành luật tư nhiên. Chính luật thực định 14 nơi chứa đựng nguy
cơ xâm pham luật tự nhiền nhất. Để ngăn ngừa điều nay, thuyết phân quyền chỉ ra cơ chế từ phía hành pháp và tư pháp. Tuy nhiên, tw pháp là cơ chế hữu hiệu
"hơn c& bởi đôi khi lập pháp va hành pháp có zt hướng “đồng lốa" với nhau, đặc
triệt là ỡ chính thé đại nghỉ 2* Việc nhắn manh vai trò của tòa án trong việc kiểm soát quyền lực nha nước lại cảng có ý nghĩa khi ta so sánh nó với các công cu kiểm soát bên trong hay là kiểm soát giữa các cơ quan nha nước. Cụ thể, ở một
số nước, tổng thống đứng đâu nhánh hành pháp có thể yêu cầu nghị viện thảo
luận Jai một đạo luật, hay ngược lại, nghị viện có thé buộc tội tổng thông theo thủ tục din hạch Tuy nhiên, đó thường là những cơ chế mang tinh chính trí
mà ít có thiên hướng bao về pháp quyển như việc xét zử của tòa án bởi toa án chi thực hiên quyển lực của minh khi có s khởi kiên của đương su và việc tòa án phan quyết một hành vi của nhánh lập pháp hay hảnh pháp là sai tréi phải dựa
trên hiển pháp, pháp luật vả cả thực té vé tin that của đương sự 2 Vì thể, trên góc độ lý luận, có thể khẳng định tòa án là cơ quan có vai trò nỗi bật nhất trong việc bao dim pháp quyển Khi nói đến pháp quyển thì diéu căn bản nhất là nói
quyển năng của pháp luật - tinh tốt cao của Hiền pháp, gia trí, hiệu lực của pháp luật. Tòa án đóng vai trò bảo vê pháp luật - gia trị căn bản của nba nước
pháp quyền.
hi nhìn nhân nha nước pháp quyển như một hình mẫu mang tính tổng thé,
có thé nhin nó với những đặc điểm như.”
(1) Nhà nước pháp quyền 1a biểu hiên tập trung của chế độ dân chủ. Do , dân chủ via la bản chat của nha nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền dé liển với một chế
của việc xây dung chế độ nha nước. Nhà nước pháp quyển
Nguyễn Đăng Dụng, Soc ty am cain bay i túi gayi” nhận ip”, Top ch dt lọc sỗ 192000.
oven § Hon Kỳ Hom thin V Vin Nuữm, Co chế pam sất Hd php rót vide bo de gob con new, Yo Bằng Buc, Hi Nội 2013, 53
` toởng Bathoc Lut Ba Nội, Lid lọc cm ung vất đ đương để Ne. Tepldp, Bì Nột 019
‘Le Man Thing, Đi nớt loờn Hiện bộ máy nha pháp quyển ad lới ch nic nhât đầu do nhân cân vi nt dn Pte Ne Thun Nhà, Chê vi quảc ga, Nội 301, 65.