1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Phòng, chống nạn cường hào làng xã ở Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX và những bài học kinh nghiệm đối với công tác phòng, chống tham nhũng và thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở tại Việt Nam hiện nay

398 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng, Chống Nạn Cường Hào Làng Xã Ở Việt Nam Giai Đoạn Từ Thế Kỷ XV Đến Thế Kỷ XIX Và Những Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Công Tác Phòng, Chống Tham Nhũng Và Thực Hiện Dân Chủ Ở Cấp Cơ Sở Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Hồng Nhung, Nguyễn Thị Khánh Huyền
Người hướng dẫn TS. Trần Hồng Nhung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 42,01 MB

Nội dung

họ được tái sinh, các Héi- tổ chức hợp tác trong kinh té- xã hội xuất hiện ngày.cảng nhiêu, hương woe được ti tiên rộng rã, Các mặt th cục trong hoạt đôngthân ling như các thiết chế tr q

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG

PHONG, CHÓNG NAN CƯỜNG HAO LANG XÃ Ở VIET

NHUNG BAI HOC KINH NGHIỆM ĐÓI VỚI CÔNG TAC PHONG, CHÓNG THAM NHŨNG VA THỰC HIEN DÂN CHU Ở CAP CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

MA SO: LH~2019 - 15/ĐHL-HN

i: TST : Ths Nguyén Thi Khanh Huyén

Héng Nhung.

HA NỘI - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

BAO CÁO TONG THUAT

PHU LUC BAO CAO TONG THUAT

CHUYÊN BE 1: Nạn cường bảo làng xã ở Việt Nam từ thé kỉ XV đến thé

kĩ XIX: Thực trang, hệ quả và nguyén nhân

CHUYEN ĐỀ 2: Những biện pháp phòng, chống nạn cường hảo làng x4 & Việt Nam từ thé kỉ XV đến thé kỉ XIX

CHUYEN DE 3: Những bài học kinh nghiệm trong dau tranh phòng, chống tham nhũng và thực hiện dân chủ ở cơ sở tại Việt Nam hiện nay

CÁC BÀI TẠP CHÍ

1, Trần Hồng Nhung (2020), "Nhà nước phong kiến Việt Nam với công cuộc phòng chỗng nan cường hào làng xã và một số bài học Rinh nghiệm", Tap chí Luật học (Kém zác nhận đăng bai)

3 Trần Hồng Nhung (2020), “Phòng chống nan cường hào làng xã thời Nguyễn (1802-1884) và những bat hoc kinh nghiêm”, Tạp chi Nhân lực KHXH (Kém sác nhân đăng bai)

3 Trên Hồng Nhung (2020), “Aghting against village tyrants wider the Nguyen dynasty”, Tap chi VietNam Law and Legal Forum, số 7, tr 34-36.

Trang 3

BÁO CÁO TỎNG THUẬT

Trang 4

MỤC LỤC

PHÀN MỞ ĐẦU 1 Tinh cấp thất của đề cả 1

THỊ Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu

IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

V.Cau trúc cũa đề tài 4'CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN COU VẤN ĐỀ 5

1 Nghiền cứu về lãng Việt nói chưng 5

12 Nhĩng thành ten và hạn chế l2

3 Nghiên cứu về nạn cường hào làng xã ở Việt Nam thế Mi XV-XIX 15 3.Nghiền cứu về thết chế tổ chúc, quân lí chính quyền cấp xã ở Việt Nam tiethế ki XV đến XIX để phòng chẳng nạn cường hà 184.1L Mhitug nghiền cứu về thất chễ chính trị trong đó có thất chế quản lý làng

94.2.Nhitug nghiền cứu về thất chễ quân Hi làng xã cỗ tryin 1 4.3.Cic công trình ughién cim trực tip về cách hắc quán lí cấp chính quyềneøsử cña nhà unde phong kiễu Việt Naw đễ phòng chỗng uạu cường hào từ

thé kí XV lẫn XIX 26

4 Nghin cáuvề công tác phing, chống tham những và thục hiện din chit #

ip cự sử tại Việt Nam hiện nay m'CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VE LANG XÃ VÀ NAN CƯỜNG HAO LANG

XA Ở VIET NAM TỪ THE KỈ XV DEN THE Ki XIX 30

1 Quá trình phát triển của Hing Việt tie 301.1 Khải quát về làng xã thời Lê sơ 30

12 Khải quát về làng xã thời 1ê Trang Hưng 31

Lẻ, Ki quát i lồng xã thời Ngyẫu 3

Trang 5

XIX thực

36

"thành phần cường hào 362.2, Thực trang nạn cường hào làng xã từ thể Fi XV đẫu thể lả XEX 38

3.8 Hệ quả của nan cường hào làng xã thé Ki XV-XIX “4

24 Nguyên nhầm của tf nạu cường hào lồng xã ð Việt Non tk thể li XV đấuthế XIX aCHU ONG 3: NHÀ NƯỚC PHONG KIEN VIET NAM VỚI VIỆC PHÒNG, CHONG NAN CƯỜNG HAO LANG XÃ TỪ THÉ Ki XV DEN THE Ki

15 Đưa ra các chế tài nghiêu khắc xit phạt cường hào 6

2 Mit sb nhận xét chung về hiệu qui cia các biện phip phòng chống nancường hào Hing xã của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thé kã XV đến thé

XI 13

2.2, Thời Lê Trung Heng 12.3, Thời Nguẫn 7 CHVONG 4: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIEM TRONG DAU TRANH PHONG, CHÓNG THAM NHŨNG VÀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ Sở,

TAI VIET NAM HIEN NAY 81

1-Thục trạng tham nhấn

Trang 6

cose aL1.1 Vin đề than nhiing nối chung và tham những 6

12 Vin để thực hiện din chủ ở cơ sở s6 1.3.Méi quan hệ giữa thưam những và đầu chit cơ sở: 39

2 Những bài học kinh nghiệm từ công cuộc đầu tranh phòng, chống nạn cường hào làng xã thờip hong liến đối với công tác phòng chống tham

những và thục hiện dan chủ ở cơ si tại Việt Nam hiện may s02.1, Chú trọng đẫu công tác tyễn chow và sĩ đụng đội ngã câu bộ chínhanyin cấp xã s02.2, Phân định số chúc năng uhigm vụ, quyền hẹn của chính quyén cấp cơ số,

đặc thù cũa từng

98

ột cách ti da những mặt ích cực và khắc phục những mi tiền cục ca chế độ tự trị tự quân làng xã để view wing cao hiện quả quân lí cắp chính quyều cơ sổ vừa ngin chin hành vỉ hành ví ng dog, sách nhucia cường hào 1032A.Béi học về quân lý cấy thôn 108 2.5 Phat hny âu chủ ở cơ số: Giải pháp quam trong trong phòng, chỗng “Tam anyin” 6 dja piương, 110

đắt dai -ugnyén nhân chit yén gây nin nhmg travk chấp, khiển kiện ở uông

thon liệu map: 116

KETLUAN 12 TÀI LIỆU THAM KHAO 126

Trang 7

họ được tái sinh, các Héi- tổ chức hợp tác trong kinh té- xã hội xuất hiện ngày.cảng nhiêu, hương woe được ti tiên rộng rã, Các mặt th cục trong hoạt đôngthân ling như các thiết chế tr quản và văn hóc, tin ngướng được diy mạnh, hưng đồng thôi các yêu tổ êu cục công được dip tốt dây:

ĐỂ tả tập trung nghiên cứu về một trong những di sin téu cục của lăng

xã cổ truyền đó là tệ cường hào, Thiết chỗ làng Việt cổ truyền với đặc trung làtinh tự tị, tự quân dim nét xát & góc độ tiêu cục li là mối trường sẵn sinh dungdưỡng tộ cường hào và ngược lại té cường hào cũng cổ một cách sâu sắc hơnchế đồ xã thôn tự trị, khiến cho các chỉnh sách của nhà nước bị vô iu hoe, đồisống người nông dân thâm điêu đứng bên cùng Te cường hào và những hệ huy

êu cục cia nd không phai chỉ là cu chuyện của một hai thé kỉ rong qua khử Ngày my, trong công cuộc xây dung đất nước, nó vẫn còn hiện hữu và hở thành lực cần cho sự phất tiễn oie xã hội Việt Nam Mặc đò lãng Việt Nam

nhiều nhưng một số những nhân tổ kind tẢ, xã hồi, văn hoacủa làng Việt cổ truyền vẫn được bảo lưu Môi trường lang xã vẫn còn khắc incác hr trông ty ti, cục bô, tơ tưởng trong lê hơn trong luật, tr hưởng tộcquyền, tư tưởng die vi quan liêu

biện nay đã thay

a tạo những cơ hội cho ci được gọi là “nạncường hảo mới” phat tiga

Theo thông ke, nim 2017, 95% các vụ khiểu kiên ở oo sỡ liên quan đếntranh chấp đất đủ trong đó nhiều vụ trổ thành điểm nồng kéo dil Nguyên nhãnchủ yêu là do chính quyền cấp xã lạn dụng quyển lục trong việc rà các quyếtdio về thụ hỗi và quy hoạch đất đai của nhà nước để chiếm lợi riễng Khôngthiểu những hiện tượng chính quyền cắp xã bắt din đồng góp nhiều khoản ning

ni để xây dụng các công tình hay phục vụ cho hoạt động tin nguống, các hiện tương hich dịch, sich nhiễu, với vinh người din không phải là hiểm Như viy,những biểu hiện của "

những cấp cơ sỡ vẫn hiện Hữu trong đồi sống nông thin đương dei gly nén tác

cường bảo mới” gọi theo thuật ngữ hiện nay là tham

Trang 8

đồng tiêu cục din đời sống người din, ảnh hướng đến việc thực tá, hiển kh cácchính sách, pháp luật của Đăng và Nhà nước

Nghiên cửu vé nen cường hào thấi l phong kiễn và những biển phápghòng chống tổ cường hảo nhắm nâng cao hiệu qué quản li cấp chính quyền cơ

sở của cha ống ta thời phong iin do đó lá đồ tai cổ tinh khoa học va tính thực

‘iin cao, mang lei những những lánh nghiệm lich sỡ quý báu đãi với công tắcquân lý nông thôn & nước ta, gop phin xây dựng chính quyền cơ sở trong sach,vững mạnh, hướng tới một chính phủ kiễn tạo, liễm chính và nha nước pháp,quyền XHƠN 6 Việt Nam hiện ny

Tục dich, mục tiêu nghiên ctu

1 Mặc ich

Tim tiểu về cách thúc phồng nga và xở lí nạn cuồng hào làng xã cũa nhà tước phong kiễn Việt Nam từ thể ki XV dn thể ki XIX để nit ra những bã họcảnh nghiên đối với công tác đâu treih phòng chống them những và thực hiệndân chủ ở cấp cơ sỡ tei Việt Nam hiện nay

3 Mặc hấu

Thứ nhất, nhân diện cường hào, tả hiên một cách khách quan thục trangnan cường hào làng xã từ thể kỉ XV dn thé ld XIX cũng nhing tác đông hệ quảcủa nó din đời sống chính tr, lành,

một cách hệ thống nhiễu chiều về căn nguyên sâu xe lam nấy sinh và phát triển

, xã hối đồng thời đưa ra những kiến giãi

mạnh mé tệ nen này,

Thứ hai, tập trung làm

tước 6 cấp chính quyền cơ sở để ngăn ngòa va xử lí tệ cường hao đẳng thời đánh,

sr thay abi của các chính sách quân i của nhà

ivi thành công và hạn chế của những chính sich

Thar ba, trên cơ sở những liên hệ, so ảnh với th tấn nông thân mới hiệnnay, dé ti đúc kết một sổ kinh nghiện trong công tác đẫu tranh phòng chốngtham những và thục biện din chủ ở cấp cơ sé tei Việt Nam hiện my:

TH Cách tếp cận và phương pháp nghiên cứu

1 Cách tập cận

Đi tử chủ yéu thuộc ha tinh we sở học và luật học, hướng tiếp cân do

vy đưới gúc độ khoa học lịch sử và liên ngành Nghiên cứu vé tất chế quản lí

và tê nen công hào ö ling xã cân được đất trong không gen, thôi gian cơ thểđẳng thời được shin nhân, đánh giá tong toin bổ quả tỉnh vận động và pháttriển luân chịu se tác động oda các mỗi quan hệ bên rong, bên ngoài (rong đóđặc iệt là mốt quan hệ ling - nu Bên cạnh đổ, do nối dang và tính chất của

Trang 9

để tả liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhờ chính t học, hành chín học, luật học, kinh tẾ hoc chúng tôi con tiép cận vấn đồ theo hướng đa

"ngành và liên ngành,

2 Các phương pháp nghiên eins

Phương pháp luận nghiên cửu côn để tài là chủ ngiĩa duy vật biên chứng

và duy vật lịch sử Các phương pháp cơ bản của khoa học lich sở được quản triệtsâu sắc, Độ tà ing van dang tổng hop nhiều phương phép ngiên cứu khác

mu như phương php thủ thip, phân tích và tổng hợp tai liệu, phương pháp mô

ti lich sổ, phương pháp hi thông cấu trủc, phương pháp liên ngành, phươngghép so sảnh, phương pháp phân tịch đính lượng

IVDéi trợng, phạm vinghign ci

1 ĐÃ tương nghién eins

Tả nạn cuồng hào một sin phẩm của thết chế tổ chúc, quân i làng xã truyền thing là đãi tương nghiên cửu thứ nhất của để tai, Cần nhận thấy răng,

“cường hào" ben đầu không mang một nghĩa tiêu cục, được ding để chỉ những

ho trưởng (hảo) có thé lục manh (cường) và cổ sức ảnh hưông manh mẽ trong thời là Bắc thuộc Những ở góc độ của luân án, “cường hào” được higula mựlãngđoạn, chỉ phối cũa đôi ngũ có quyển thé trong làng xã ding súc manh kind ti,chính trị áp bức, bóc lột người nông dân, gây nên những hệ quả nghiêm trong đốiVới xã hội trên nhiều phương điện Tử thể id XV, tơiệu ích sử đã nhấc dén nancường hảo cùng những tác động tiêu cực cin nó đối với xã hội và người dinMặc dis nhà nước phong kiễn co những biện pháp ngắn chin song din tân thể kỉXIX, nan cường bảo đã thực wr trở thành "quốc nen” ma nhà nước không thểinf soát

Di tử cũng đặt vẫn để nghiễn cửu t cường hio trong méi quan hệ với các chỉnhsách quản làng xš của nhà nước phong tần từ thể ki XV đốn thé kĩ XIX 6 góc

độ tiêu cục, nạn cường háo láng xã đã lân, vô hiệu hóa các chính sách quin i củanhà nước đối với cấp chính quyên cơ sở Té cường bào phát triển manh yêu khácnhau qua các thời ki cũng là tim gương phân chiếu mức đồ hiệu quả của cách.thúc quân lí của chính quyền trung ương đổi với chính quyên cập cơ sở Chính,sách cing hiệu quả căng han chế được t@ cường hào và ngược lại sự phát ttùng phát của t? cường hào cho thấy nhing yêu kém và thiểu chất chế trong quân nhà nước ở cấp cơ sỡ, Trước thục rạng đó từ thé ki XV, nhà nước phongisin Việt Nam đã có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua quân cấp chínhquyền cơ sỡ qua đồ ngân ngim và hạn ch ác hạ cũa tế cường hào

Trang 10

3 Phạm vi nghiên cin

Đ tả ngiễn ci vé nan công hào và các tiên pip phòng chống nancường hào làng xã 6 Việt Nam trthé kĩ XV đến thé ld XIX Trong Dax Tiét sử MÃcôn thư, danh từ "cường hào" xuất hiện đầu tiên vio niên hiệu Heng Đức (1470

~ 1487), thời vua Lê Thánh Tông trì vi (1460 - 1497) được coi là "thú bình, thính

trị" côn chỗ độ phong kiễn Dai Việt Bằng những chính sich quin li hiệu qua,chính quyền thôi Lê Thánh Tông đã khắc phục được phin nhiễu tác hai cũa t?nan này, Din thể ii XVI, dit nước bước vio trang thái chie cất nội chiến, chính quyền trùng wong suy yu, quân i Lang xã trở nôn lồng lêo tạo đều kiện cho tệ phat tiển va din thé kĩ XVIII rở nên nghiêm trọng nhất Nhà nước phong kiến

tổ ra bit lục với tệ nạn này, pho mắc lang xã cho nen cường hảo hoành hank,Sang din đâu và ga thể kĩ XIX, với các biện pháp chân chỉnh làng xã oie nhà

thể 1 XIX, nạncuồng hào có điều kiện bùng phát manh mổ hơn Nhà nước thất bại trong việcquân Lý ling zã gây nôn hing loạt nhõng bất én trong đồi sống chính tr, xã hồiNhững bai học quản ý làng xã của cha ông trong quá kin, đà thành công baykhông thành công vin có ý nghĩa và ga tr stu sắc đối với việc năng cao hiệu quả hoat động của hệ thống chính quyên cấp cơ sở, gdp phần đâu tranh chống

"nan thưn những và thực hiện din chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay,

V.cau trúc cũa đề tài

Chương i: Khái quit về lang xã và nen cường háo ở Việt Nam từ thé ii

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VAN DE

1 Nghiên cứu về lãng Việt nói chung

1.1.Khii quit lich sĩ nghin cứu

Co thể thấy, it có để tả khoa học nào li được nghiên cửu lâu di, réng rất

vã toàn điện như để ti làng xã Bồi vi lãng xã Việt Nam nỗi bật với những nátđộc déo và vi tri quan trong cia nó, mà nấu không hiểu được, người ta sẽ không thể hiễu được kết câu của xã hồi Việt Nam, vin hóa và văn minh Việt Nam, không thể hiểu được truyền thống lich sử của Việt Nam Thật khó dé có đượcmột thing kê đây đã nhất các nghiên cứu vi làng xã Qua khão sit, một số tắc giã

đã có những phân ting hợp hương đối công ph các công tình nghiễn cửu véling Việt như của John Kieinen 2007, Philippe Papin Oliver Tessier 2002,Nguyễn Quang Ngọc 2009 Dua trên việc tập hop và hệ thông các công bling xã, để ti khó loợc các quan đẫm, khuynh hoớng nghiên cứu, cách tiếp cần

vé lãng xã qua hei giá đoạn chủ yêu nh su

-a Các nghiên ni về làng Tiệt rước những năm 80 cña thé lẻ XE

Ling Việt là đối tương diéu tra nghiên cứu cũa các thương nhân và giáo atghương Tây từ thể ki XVII Nhang diy mới chi là những ghi chép có để cập dinlàng xã Việt Nam chứ chưa phải là những chuyên khảo về lang Việt Mãi đếncuối thé kỹ XIX, đầu thể iy XX mới xuất hiện một số tác phim chuyên khảo cñatác gid nguôi Pháp như Lăng xã Án Nam ở Bắc Kỹ của P Ory (Pais, 1894) Thànhbang Án Nan của Briffsut (Paris 1909) Mặc đã có những nhân định khácshiny nhưng các ác ga đều chung một mục dich là nghiên cửu phục vụ cho côngcuộc đồ hộ của thục din Pháp ð Việt Nam

Su chién ranh thé giới thứ nhất, việc nghiên cửa làng Việt được mỡ tônghơn trước, Lúc này, bên cạnh những người Pháp, di có mốt sé tác giã người Việtthem ga nghiên cửa Nhõng tác giã tiêu biểu rong thời l này là Piers Gourou Yới cuốn Neng din vừng đồng bằng Bắc Eỹ (Peis, 1939), Phan KẾ Bính với Tiết

‘Nam phong tue, Nguyễn Văn Huyền với Nghiên cứu về làng Án Nam Gla Nội,1936), loạt phóng sơ Tiệc ling Tập án cá: dinh của Ngô Tit Tả, những bài báocủa Hoàng Dao đăng trong tập Bion I xước dong tạp chi Phong hóa, Sở hữuling xã ở Bắc Kỹ của Vũ Văn Hiển

Sau Cách mang thing Tầm thành céng trong ving kiém soát của thục din

tác

Tháp và su đó là chính quyền Việt Nam Cộng hòa ð miễn Nam có một

phim tiêu biểu như Khi lồng xã Tit Nam (Ha Ni, 1951) của Vũ Quốc Thúc,

Trang 12

Xa than Hiệt Nam của Nguyễn Hằng Phong (à Nội 1959), Làng xĩn Tiét Nemcủa Tom Ảnh (ii Gan, 1968) Tập sách đoợc coi là cơng tình “so kết nhữngthành tow nghiên cứu về ling xã Việt Nam” cho đến cuối những năm 1970 là

“Nơng thơn Thét Nam trong lich sử cin Viên Sử hoe Cun sách nghiên cứu véling xã Việt Nam một cách cơ bin và được coi la sâu sắc nhất cho din trước đổimới là cuỗn Cơ cấu cũa tỔ chức làng Tit ed tuyển ở Bắc Bổ của Trin Từ HaNai, 1984)

Trong giai đoạn này, các cơng tỉnh mặc dã đã kai thấc các gĩc đổ khácnhu cđa làng xã (sở hữu ruộng dit, cơ cầu tổ chức, vin hĩa, néng dân, nơng

"nghiệp ), đoợc tin hành liên tục qua các th Ii, các

“ đều mang năng dẫu ân cia chính sách nhà nước cũng nur một cách nhìn chung

lơ khác nhau những,

clung và cĩ lợi cho một giới nào đĩ như triều định, thành phổ, giới lãnh đạo haytrí thức” Đảng thời cũng cĩ nhiễu quan diém, tranh luận xoay quanh các vin để

nh làng xã đĩng kin hay cối mỡ; nơng thơn Việt Nam trước năm 1945 cổ phi

là chế đơ phong liên hay khơng, khá niệm

Nhiều nghiên cứu xuất phát từ việc coi tinh tự bị, năng lục tr quân và kchất chế là đặc trơng nỗi bật của làng Việt cỗ truyền ở đồng bing Đắc Bộ và để cao khái niện "ơng đồng làng - xế" đã dẫn din việc "mổ ta làng xã như mốtcơng đẳng đơng kin, meng tinh hướng nội và được định hướng sâu sắc bối ruyệthống Ở đơ, mỗi người đều cố gắng hịa nhập vio cơng đồng hay gin bĩ vớicơng đồng Cơ cầu xã hội của lãng vi vậy được coi là một tip thể hồn hio, cĩnhững chức năng ki điệu, & đổ từ cách đạo đức của cơng đồng thay cho

nhân trong lang

b Nghên cứn về làng Pidttrnbimg năm đầu của thấp fi 80 đẫn ney

Những năm đâu của thập ii S0 đã đánh diu mốt bước đổi mới trong cơngtác nghiên cứu vé làng xã khơng chỉ đối với các nhà nghiên cửu Việt Nam màcịn đãi với các học ga nước ngồi Nhiều hội thio, để tải cấp nhà nước và ling

xã được thục hiện Hãng chục cuỗn sách chuyên khio về kinh tơ xã hội làng xã,

về lãnh nghiệm tổ chức và quản l ling xã, vé văn hĩa din gian, vin hĩa xĩm,

nào là “cơng đẳng làng xã”

ling vé các loi hình ling ở khấp cả ba mién Bắc, Trung Nam được xuất bản,

ce để vềvăn hố làng xã Tiết Nam trong lich sir (Hà Nội, 2004); Phan Dei Dỗn, LingTit Nam da nguyên và chất (Ha Nội, 2005); Nguyẫn Quang Ngoc, Một sổ vẫn

để làng xã TTết Nam (Hà Nội, 2009): Phan Đại Dỗn, Từ lơng đến mước- mộtcách tấp cẩn lịch sử (Ha Nộ, 2010) Cũng với những cơng tỉnh meng tinh

6

nu tin một số cuấn sich tiêu biểu nh Phan Bei Dộn, MP v

Trang 13

g hop, khái quất về các đặc điểm kinh t, xã hố, văn hỏa của ling xã cítruyền là những công tinh khảo ti về các ling loại Hình ling cụ thể cũng cấpcách nkin đa chiều và toàn điện hon về ling xã.

Các nghiên cứu của các học giả quốc té, sự hợp tác nghiên cứu giữa học

gi quốc t và học giã Việt Nam công góp phân ích cực vào nghiên cứu các khíacanh của làng xã Việt Nam, có thé LỄ đến các công tình”

= Sawai Yumio, The formation ofthe Tiemamese village, Tokyo, 1987

- Luong V an Hy, Renoidiem in the Tillage, University of Hawaii Press, 1992

- KenieviietB, State-illage relation m TietNan: contested cooperation and

collectivization,Axisralie, 1990,

- lun Yu Luất và vã hội Tiệt Nom thé kỹ XVI XVII, NXB Khoa học Xã hội,

năm 1993

= lenisson.NL, Understanding TielNm, University of California Press, 1993

“ohn Kieinen: Racing the Mune, Reviving the Past: A Shidy of Social Change

na Northern Piemamece Fillage Inctinate of Southeast Asia, Singapore, 1999

- Chương tinh hợp tác Việt ~ Pháp nghién cứu về làng xã Vit Nem vũng đồng

bing sing Heng (1996-1999) dưới sự chi đạo của Nguyễn Duy Quý, Lê Bá Thảo

và Philippe Pepin, di được xuất bản thánh sich Ling ở ving chẩu thé sốngHing: ấn để còn bỏ ngõ do Philipps Papin va Olivier Tessier (Chủ biên), HàNai, 2002

- Chương tinh hợp tác nghiên cứu Nông thôn, nông nghiệp va ling xã châu thổ

sông Hồng qua trường hop ling Bách Các (Vu Bản, Nem Định) của các nhà khoahọc trong Hồi nghiên cứu Việt Nam cña Nhật Bin và Hội thio Quốc tế về Lang

xã Việt am năm 2002

- Keith Taylor, A story of the TTetmemese, Universty of Cambridge Press, 2013

C6 thể thấy, làng và các vẫn đồ kinh ti, xã hồi, chính tr, văn hóa trongling Việt nói riêng va ð kim vục châu A nói chung tử lên đ là đối tương nghiêncứu côn nhiều nhà khoa học Ở khu vực đồng bing sông Hồng kể từ ki đổi mới ling và sự bién đãi nhiêu mất của nó Hp tục được các nha khoa học quan tâm,

"nghiên cứu Các nhà nghiễn cứu trong và ngoài nước với các cách tip cận khác

nh đưa ra những cách nhin đa chiều hơn vé làng xã Có thé nêu lên 3 hướngtiấp cân chỗ yêu và lãng Việt

Thử nhất, đó là hướng tấp cân lịch sử là hướng tip cân chiêm sổ lượng lon ti liệu nghiên cứu về lãng Việt với các tác giã tiêu biễu nhự Phan Đại Doin,Nguyễn Quang Ngọc, Nguyẫn Hải Ké, Lương Văn Hy, Bùi Xuân Dinh nhằm

Trang 14

chỉ ra sự vận động tiễn đỗi và những đặc trưng cia ling Việt trong tiễn tỉnh lich sử Nghiên cứu về làng Việt thé lẻ XVIIL-XIX, Trần Tờ đã khổ quất các đặc

cm về lank tí, xã hội của làng Việt đỏ là sự tôn tei lâu đai cũa chế đô rudng đấtcông, mức độ phân hóa xã hội thập và một xã hồi tw nông, Dựa trên việc phântích các đặc trừng cơ bản vé cơ sở kính té xã hội của làng xã truyền thống, tắcgid khá quit các loạ hình tổ chúc cơ bên của lãng xã cd truyễn dựa trên các tiêuchỉ tip hop người heo dia vực, theo huyết thông theo lớp tua, theo quyển lực

Sang thời cân, hiện dei, lãng xã Việt Nam có nhiều biển đổi Nghiên cứuling Việt thi ả thuộc die, các cổng tình nghiên cứu để chỉ ra các thiết ch làngtruyền thống không những không bị giã thể trước công cuộc đồ hộ cũa thục dẫnTháp má trai lạ thục din Pháp di lợi dang đợc truyền thing quân tý làng xã của

"người Việt thông qua hương ước, khôn khéo đơa luật pháp cia nhà nước bão hộvio lẽ ling lễ lang hoá phép nước, khuôn tắt cả các hương tróc vào một khuônmẫu chung có lợi cho thục din Pháp và bude các ling phi nghiém luật thựchiện Gia đoạn từ cách mang tháng Tâm năm 1945 đến những năm 1980 vớitrong tim là cuộc cải cách nuông đất và tip thể hóa nông nghiệp đã làm thayhin cơ chỗ làng xã và tác đồng manh vio tổ chức cỗ truyén của làng xã Nhiễudic diém truyền thông của làng bi mai một Tờ Lôi thục hiện DA mới, các yêu tổ

vã thiết chỗ lãng truyền thống li có điều kiện được phục hii: các lẾ hộ, dinkchùa, sinh hoạt đồng họ, hương óc Các công tỉnh Từ Ling din nướe- mốtcách hp cân lịch sữ của Phan Dai Doin (Ha Nội, 2010), Một số vẫn để làng xãThật Nam của Nguyễn Quang Ngọc (Hà Nội, 2009) đã góp phần chỉ ra những vậnđồng của lãng Việt tong suốt chiêu đãi lich si

Bến cạnh các phương pháp truyền thống trong nghiên cứu làng Việt,nh

tiễn đổi cia ling xã qua các gia đoạn Các nghiên cứu của các học gã trongnước như Nguyễn Hải Ké, Mot lòng Tiệt ed truyền ở đẳng bằng Bắc Bồ Tim Mẫu cắn trúc lạnh tổ: xã hột a Nôi, 1996), Nguyẫn Tùng, Mông Phục métling ở đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, 1003) hạy các nghiên cứu cũa các họchọc giá đã sử dụng phương pháp nghiễn cứu mới ahim làm rõ hơn những

giã nước ngoài như Hy Văn Lương, Revolucion in the Tillage [Cuậc cách mang

ở làng, 1992] nghiên cứu vé sự biến đổi côn mốt làng của tinh Vinh Phúc từnăm 1954 din 1988, John Kleinen: Facing the Future, Reviving the Past: AStudy of Social Change m a Northern Piemamece Tillage[Ling Vist đối điệntương lú- hỗi sinh quá ich: 1999] 14 những công tình iu biểu cho khuynhhướng nghiên cửu này,

Trang 15

TH là, hoớng tép cân chỗ thể ling với mục dich tập trung khai thác vali gai vé hành vi, tha độ của những người kiên tạo nên lãng, gọi là những chỗ thểlàng với 3 trường ph chính: tiếp cân “Nén kink t8 đạo đức" cũa Tame Scott,

“Người nông din duy i” của Samuel Popkin và "Chính ti hing ngày" cia BenKetiodiet Mỡ đầu cho hưởng nghiên cứu này là công tỉnh cũa Scott, “TheMoral Economy of the Peasant: Rebellion and Subsistence in Southeast Asi”[Kinh té dao đúc của nông dân: Sự phản kháng và sinh tốn ở Đông Nam A](976) Vi công tình ci mảnh (được đánh giá lá tao căn hứng cho ning tranhTuân kéo dài nhiễu thập niên qua của các nhà nghiên cứu rên thé giới vé nguyên shin dẫn đến các hành đông tip thể mang tính phần kháng của nông din châu A), Scott nhắn manh ring nguyên ti toàn rên hit” đã khién người néng dénfim cách phông tránh rũ ro hơn là tim cách tối đa hóa lợi ich Ho mong muốnmột cuộc sống di ð mmúc thấp nhung an toàn còn hơn là cuộc sống có the nhập cao những lạ chứa diy sự rồi ro Trong đời sống chỉ một rồi ra hay hoxn nan nhỏ cũng df lâm cho người nông dn và gia đính ho lâm vào cảnh đối kém, Vithể họ un tim cách tránh rồi ro trong sin xuất, không thích mua và bán khôngthích inh tế thi trường vi him ẩn nhiễu rõ ro, Ho do dự đầu tr và đỗi mới gương thúc canh tác Ho để biến làng trở thành mốt đơn wi kinh thợ trị - khápSản, cả ma họ i vong có

lực dự tế và sơ đảm bọc giữa các thành viên của lang Tuy nhiên, tác đồng duy

dim bảo sự sinh sống ti tiểu du trên các nguồn

lí của nhà nước thực din qua việc kiện dai hóa nông nghiệp đã lâm tổn hai din thiết chế duy tinh này và khiển người nông din không còn sợ lựa chọn nào khác

"ngoài phin kháng

Ngược lạ, Popkin, với công trình phn bién Scott, The Rational Peasant:The Political Economy of Rural Soctety m Thema [Người nông din ảny liảnh t chính ti của xã hội nông thôn ở Việt Nam) (1976)], cho ring người nôngdân Việt Nam là những nguôi duy l cả thể, luôn quan tâm din lợi ích của Gacánh mình va di có cũa cả dự thờa họ vin đầu tư để cũ ién phương thúc can tác truyền thống của minh Họ không có tâm li né tránh kinh tế thí trường mã

"ngược lạ, khi có thé luôn hướng din việc tim kiểm lợi ch đã phải đốt mất với iro Ong khẳng định xung đột trong làng xã xây ra chính là bởi những tranhchấp về lợi ch dang để cập

Keriodiet là người đăng hoe hai quan điểm “duy tinh” và "duy i" trong các hân tich vé người nông dân rong va sau tập thé hóa nông nghiệp ở ViệtNem Người nông dân có thể và thường có cả hai định hưởng trân tùy vào tùng,

Trang 16

hoàn cảnh Ông nêu lên thuyết "chính trí hàng ngày” với sựtổn tạ song hành củahop tắc và mâu thuẫn giãn những người có quyén và những kế phụ thuộc Những

"người phụ thuộc thường dai hốt các quyền cơ bảy quyền được sing ở mốt mức

đồ khiêm tôn và quyên được đối xử như một con người Khi không được đáp ứngcác quyên này ho thực hiện các hành v "phần kháng hing ngày" “Do là thở vũXôi của kế yêu là cade đâu tranh tình thường nhưng liên tục của nông dân đốivới những kế tim cách khai thác lao đông lương thục, thu hay các Toei phi và

ợi nhuận từ phía ho Hiếu hết các hoạt động phản kháng hing ngày không phá là những hoạt đông công kômi, c tổ chức hay mang tinh tấp thé ma đó là hành động

cá nhân, vi lei ích cá thể, không cần hay có rit its phối hop, tránh đối khángtrục tiép với chính quyển hay các chuẫn mục của ting lớp to tả” Thống quahành vi chính ti hàng ngày, người din đã khién cho việc phi tập thể hóa trởthành hiện thực tạ địa phương mình từ trước ki có sự đồng ý chính thie của

hà nước và chính điễu này — chữ không phải những ảnh hưởng cia các cuộc cãicách vào coỗi thập niên 70 ở Trung Quốc và git thập niên $0 ở Liên Xô — đã là

đến nự ra đời cũa chính sich D&i mới Hành vi phânXháng hàng ngày có th tạo nên những hãnh động chồng đối công khei manh mẽNhững hành đông chiếm dụng một số lương lớn dit dei của người nông din ở Phulipin hing năm 1980 1a minh chứng tiêu biểu.

Be là, tiép cận làng theo hướng nghiên cửu khu vực học Ling xã ở ViệtNem như một thục thể, với câu trúc động Các thành tổ nh lãnh tổ, vấn hỏa, xãhồi, tôn giáo, tin ngưỡng và mối trường tự nhiên hop chỉnh và câu hành nênling Trong các thánh tổ trên hợp chúa nhiễu thánh tổ nhỗ như, gia din dang

he, giáp, TẾ hội, hương ước, nông nghiép, thương nghiép và giữa chúng luôn

có mốtliên hệ Do vậy: trong quả tình nghién ci nêu chỉ giới hạn ở góc đổ tim,tác nhân quan trong

Tiểu kind ti, tìm hiểu vấn hỏa hay hương ốc hoặc lỄ hội bằng những chuyênuôn tiép cin hep như lịch số kinh tẾ học, vin hóa học, xã hội hoc thi nhà

"nghiên cứu sẽ không hiểu hét đối tượng - ling kết quả nghiên cứu s không đầy

đã Hướng tiếp cén liên ngành, coi làng như mốt kim vực, mốt không gen vănHóa, tỔ chức ra nhóm nghiên cứu, cổ sơ hop tie cũa nhiễu nhà khoa học thuộcnhiều finh vục khác vục khác nhau Tử đó, kết quả nghiên cứu zẽ diy đã toàn

én hơn Đó là lợi thể trong nghiên cửa làng xã ð Việt Nam theo hướng hiênngành, khu vục học Tiêu biểu cho cách tip cận đưới góc đồ này phải kể dn các công tình: Ling ở ving châu thd sống Hỗng- Tẳn để còn bố ngõ do PhilippePapin và Olivier Tessier (Chủ biên), Hà Nội C002), thông qua nghiên cứu bến

10

Trang 17

ling tiêu biểu thuộc ving châu thổ sông Hằng, các tác gã di phác hoa một bứctranh sinh đồng về làng xã ở vòng châu thé sống Héng Việt Nem như về khônggian làng cơn người và xã hối, những hoạt động kinh ti, vin để đ din Chươngtrình hợp tác nghiên cứu Mông thôn, nông nghiệp và làng xã châu thổ sông Hồng

cq trường hop ling Bách Cốc (Vw Bản, Nem Đinh) ofa các nhà khos học trong

Hi nghiên cứu Việt Nam của Nhật Bản nhằm nghiên cứu một cách diy đã nhất thức tranh về đối sống kinh t, vin hoá, chính ti, xã hội của ling Bach Cốc, một ngô làng cỗ nhô bé nim ở vũng châu thổ sông Héng để từ đó có thé đơn re một cũ nhìn mình xác nhất v cầu trúc mô hình Lang, đơn vi hành chính nh nhấthưng li cổ vai trò quan trong nhất trong đồi sống xã hồi của người Việt Dự án

"kéo dit mut 14 năm (tử 1994 dn 2008), thụ hút 176 nha khoa học từ 17 trườngdei học của Nhật Bán cũng nhiều nhà khoa học và các cơ quan nghiên cửu cñanước tạ Hay chương tình Hội thio Quốc tế về Lang xã Việt Nam năm 2002,

"nghiên cu vé ling cổ Đường Lân và Cổ Lon với my liên kết nhiễu nhà nghiên

cu thuộc các chuyên ngành khác nhau như lịch a, vin hóa, dân tộc họ, khảohọc đã đem din những thông tin, nhận định mới và làng xã cỗ truyền

To ching Is, các ngiên cứu due tin các nguẫn tr liêu mới, lý thuyết, cách tiếp cân mới đã chỉ ra ring xã héi lang xã Việt Nam luôn cối mỡ và phôngXhoảng hơn nhiều so với các quan niệm trước đây, Làng - xã không phi la mộtthục thể gin lết hoàn toàn va thụ đông trong mỗi quan hệ với nhà nước, Ma

"ngược lạ, bên trong mất làng - xã đầu có những biễu hiện của đời sống chỉnh tị đây biến đồng ở do có sơ tương tác, đẳng thuân và c những xung đốt giữa các lục lượng tổ chúc xã hối Cơ câu lãng - xã ri qua nhiều biển đối và luôn cổ sứcphin kháng đổi với những de doa từ bên trong và bén ngoài Tác giả Joinldnsn cho ring "Láng Việt Nam truyền thống không phải là những công đồng

tư nhiên, bin võng và có tính chất trong hd lẫn nhan nơi mã công đông và thvực ching chéo lên nhau Thay vio đó, nó khá gắng những thằgiới thủ nh cóInc, cũng chiu mr de doa của of các thể lue bên trong và bên ngoài" Các ácgiã trong công tình “Ling ở châu thé sing Hỗng vẫn để côn bố ngé” đều thông shit với quan niêm cho ring “ling là một công đẳng được hình thành nên từ qué tình tranh chấp, vi pham, đu chỉnh, thôa hiệp và rao đổ, ring “lang” biễn đỗXhông ngừng và những quy tức xã hội là nên ting cũa lang thay đổi tay thuộc

ào hoàn cảnh, cơ câu xã hồi, chỉnh ti, kinh tổ và tôn giáo công như vio lợi chcủa mỗi cá nhân"

Trang 18

12 Những thành ten và hạ c

Nhân chung vin để làng xã đã được nghiên cứu tương đối lâu dai bit các

hà khoe hoc trong và ngoài nude Mét thống kê đủ chưa đây đã vỀ các nghiêncứu ing xã trong cuỗn Tông Viết Nam, da nguyên và chất của tác giã Phan ĐaiDofin đã cho thiy phân nào “nic hip dấu" cũa dé tit này, Thư mục với 449 côngtình nghiên cu rong đó có 416/449 là các công trinh nghiên cứu cia các hoegiã Việt Nam (chiêm 92,6% tổng số công tỉnh) Các vẫn để được quan tâm rất

đa dang trên các nh vực, phải kể đến các lĩnh vục nhy ruộng đất (78/449 côngtrình chiêm 17,300), vin hỏa làng xã (64/449 công trình chiêm 1289, quản làng

xã G2/449 công trình chiêm 7,1%) Bên canh đó vẫn để khsi hoang, phát trảnh tÊ nông nghiệp hông la nước, vẫn đồ về thương ngiệp, thi công nghậpling xã cũng đã được nghiên cứu tổng kết Vé tác giả, GS Phan Đại Dodi là

"người có sổ lượng các công tỉnh nghiên cứu làng xã nhiêu nhất 50/449 ba,đến là các nhà nghiên cứu Nguyễn Đúc Nghinh (20 bà), Nguyễn Quang Ngọc(d5 bad, Bix Xuân Dinh (13 bà)

Voi khối lượng các công hình khoa học đỗ sô và mr them gia của ding

do đổi ngũ các nhà nghiên cứu trên hấu hit các inh vục, nhân thúc và làng Việttruyện thông ngây cing đc lấp diy -

Trước hốt về các kh niệm làng xã thôn, được hiểu tương đối thẳngnhất Làng là diém din cử by nhiên, mốt hình thức công cư nông thôn Xã la đơn

vã hành chính của nhà nước phong kiên Theo sử cũ, vào th kỉ VIL, nước ta đã có don vũ xã tir60 hộ tra xuống Thông thường một làng là một xã Thôn a đơn vịnữa hành chính nie te i, xuất hiện ở nước ta vao khoảng thé ki XI Với làngnhất xã nhất hôn thi xã và hô la đồng nhất, với ling nhất xã nhị tem thôn thi xã được cầu thành từ2 đồn 3 thôn Quy mô của làng xã khác nhau qua mỗi thời kỉ

C6 lịch sử lâu đi, mang những đặc trừng tiêu biểu và có ảnh having quantrong din lịch sỡ ci đất nước, lang xã đồng bing Bắc Bộ là tiêu biểu nhất của

Vist Nam, Một s đặc diém của ling ð đông bing Bắc Bộ được ling xa cô ty

chi rata

- Mỗi làng có một de vục nhất din cot như không gjen sin tin gm kim

cwtrả nuông đất đổi go, mii sông, a0 dim do công đồng làng hay các thànhvin của công đẳng lãng sở đụng

- Cur din trong ling là hành viên của mot cổng đồng gắn bỏ với nhau

bing nhiễu mốt quan hé niur quan hệ láng giảng đảng xóm, ngõ ), quan hệ

2

Trang 19

huyết thống (gia ảnh, dong họ, quan hệ nghề nghiệp, quan hệ tin ngưỡng, quan

hệ tương tro giúp 46 lẫn nhao (phường hồi, ho.)

~ Vi mất vin hoá mỗi ng thường có dinh lang thờ thành hoàng làng có

chủa đến miếu am, quán, có cơ sở sinh hoạt văn hoá, tin ngưỡng và lễ hộichung Giêng các làng theo Thiên chúa giáo các sinh host văn hoá, tín ngưỡng tậptrung ở nhà thổ)

= VỀ mất quản lý thời kỳ đầu có thé chỉ là hội đẳng gia làng, chủ yêu tỉ

chức, quản lý theo tục, sau đó din Hội đẳng kỳ mục rồi Hội đẳng tộc biểu quân Lý thông qua hương woe

- Các tác giã đã phân tính về cơ sở lánh tê của làng xã cỗ truyền mã chủ

ấu là ruông đất nông nghưệp như vin dé sở hữu muông dit, vẫn để khai hoang, phat tiển kinh tê néng nghiệp trồng lúa nước Bén canh đó, những vin đề vềthương nghiệp, thủ công nghiệp làng xã cũng đã được nghiên cửu

- Các tác gã đã bản nhiêu din mốt quan hệ lang xã và quốc phòng, trong

đồ có một số chuyên luận về ling kháng chiên ling chién đầu ching quân xâmlược Mông — Nguyên, chẳng Minh, chống Thanh, chống xâm lược Pháp và đểquốc Mỹ -

~ Văn hoa xóm làng cưa và nay là dé ti được nhiều tae giã quan tâm hơn

ti làng, vé hương ước, vềsống phong tuc, tôn giáo, in nguống làng xã Cũng có ác giã chuyên chú vé vin

sả Có tác giả công bổ hành loạt công tình

hón din gian, vin hoc nghệ thuật, sin khẩu din gian ở cá lang quê

Hw hit các công trình đều quan tâm nhận xát lý giã vi a sẵn vấn hóalàng xã, về các mặt kinh tệ xã hội và vin hỏa, nêu lân những mất manh, mat yêu,những diém tích cục va những mất hạn chế của lãng xã rong lịch sỡ dụng nước

va giữngớc

Đỏ là những thành tim ding kd góp phân quan trong vào công cube xâydmg nông thôn mới phục vụ ny nghiệp công nghiệp hóa, hiển dai hóa, hộ nhậpVới thể giới ð nước ta hiện nay Tuy nhiên vẫn còn những khoảng trồng trong

"nghiên cứu về làng xã cũng như những hạn chế trong eéch tiép cân và phương

ip ngiên ow làng xã cân đọc khắc phục Tác giá NgujẤn Quang Ngọc trongbai việt “ĐÃ mer cách ndp cân và phương pháp nghiên cin lich sử làng xã Tiết

“Na” đã cho rằng:

Nhân một cách đi thé, các công tỉnh nghiên cứu về làng xã Việt Nam của các tác gã trong nuớc vấn chủ yêu chi là là nghiên cứu cá nhântheo các chuyên ngành ma hấu như chưa có sự gắn kết với nhau Phương

Trang 20

thống thi công thiênvvé cảm quan, kinh nghiệm và ít gin với nhu cầu cấp bách của đời sốnggháp nghiên cứu còn năng theo các thao tác tr

làng xã Nghiên cứu của các tác giả trong nưước và ngoài nước tuy trong

đây có xích lại gin nhau hơn, những trên cân.hoông một he thập kỳ

trân vẫn côn độc lập với hau, chưa có sự phối hợp, gắn kết, kha thác sửđăng và ning tim các hình ho nghiên cứu của nhau Đẩy chính a nhữnghạn ch rit lớn của không chỉ ð các công bình nghiên củu rong nước, và

cf các công trình nghiên cứu côn các chuyên gia quốc té về làng xã ViệtNam mã chúng ta không thể không tim cách khắc phục

Vé cách tiếp cận làng xã tác giá phân tích

“Phin nhiều các nhà nghiên cứu Việt Nam đầu nà làng Việt khôngđồng in, nương trên thục tÊ lử thiên về tình bay lãng Việt như mốt thé

cô lập và bit tiên Chúng ta không thé gn đơn quy toàn bổ ling xã ViệtNem vào trong một cái mẫu chung là làng Việt cổ truyền, ma cần phi

"nghiên cửu và tình bay nó gắn với những kina vục nhất đạn trong những gai dom và hoàn cảnh lịch sở cụ thể Cũng không thé nói một cách giảndon ring mước là tổng các ling Nếu lãng là đông lún là độc lip và cổ lậpYới rung quanh th chắc chin không thể có mỗi quan hé thường xuyên và

sarong

lich sử Tuy nhiên trong thực tổ cing có úc "phép vua thua lệ làng”, cũng

só lôi mệnh lệnh chiễu chỉ của nhà vua không thé nào thâm nhập được

ào cá thể giới huyén bí ở phía su lổy tre xanh Vay thì mỗi quan hệ lãng

- nước cũng cần hãi được đặt vio trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ

chất chế giữa làng với nước, giữa nước với làng như đã tùng di

thể af nghiên cứu đánh gi

Muôn khắc phục được tỉ trang nty theo tác ga, giới nghiên cửu vỀ làng

xã Việt Nem cân quan tim xử Lý mốt cách hiệu qua các mai quan hệ

- Thứ nhất, giữa nghiên cứu tổng thé và nghiên cứu cụ thể

- Thử ba, giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu gin với như cầu của cuộc sống

thục tấn, xử lý mốt quan hệ giữa truyền thống và hiện dai trong bài toán phát triễn bên võng nông thôn

- Thứ ba, cần ph sử dụng đồng thôi và hiệu quả các phương pháp nghiễn cửu

chuyên ngành với nghiên của đa ngành và liên ngành, các phương pháp nghiêncửu truyễn thống với nghiên cửu hiện đại

14

Trang 21

- Thử tự cin có sự phốt hợp chit chỗ giữa nghiên cứu cba các chuyên gia rong

nước và các chuyên ga quốc tf, nghiên cửu sơ ánh giữa các vũng các lo Hìnhling: trong nước, trong kins vực và tiến thé giới

2Nghin cáuvề nạn cường hào Hing xã ở Việt Nam thé KiXV-XIX

Cle nghiên cứu rong mabe

Nen cường hio làng xã được để cập din trong các từ liêu lịch sử thờihong kiễn không phi là it nhưng nhing công tinh chuyên khảo về nan cường

ảo làng xã thời phong liền nói chung và nạn cuồng bào lãng xã từ thể lũ XVdin thể lẻ XIX nói êng không nhiều Có thể thấy từ đều thể kỉ XX, các bí thứctân học người Việt và mét sổ học giã nước ngoài đã lân án, phê phán mất tr củalàng xã cỗ truyền trong đó có nạn cường hảo Mét loạt các phóng sự cia Ngô Tắt

TẾ như Pie làng Tập án cát nh đã phân ảnh những hỗ tuc nơi góc chiếu, sânGok rong đỏ nhiễu nhất là hồ tue mua đanh, bán tước, Bọn lý dich trong làng lidang tim lý "Mot miéng giữa lòng bằng mốt sing xó bắp", tâm tý hiễu dank cise

"người nông din a dt ra một số chức hoớc, ép người có máu mất rong làng mua

bd hit Vi lardanh ngối thử ma bao gia đính phii mất trâu, mat nuông vườn, vo chẳng tan ác (Góc chu sôn nh), ants em đánh nho (Một chide lầm len); đã nhà & bản dé

bản tuân sóc"

sói danh hão fy, bù vào đó chúng được ăn trồng no say và có

Tây tên sửa

Đâu đó trong các công tình nghiên cứu vé sưu tũngít nhiều để câp dén nạncường hảo nh Nguyễn Hồng Phong, "én để rung đốt trong chỗ đồ phong hiển

"nguyễn nhân sin sinh

xe nan cường hào, Nguyễn Đức Nghinh , 78 tix sci rung đắt cia một số chứccách trong làng xã tude luyện Từ Liêm vào cuỗi th is XP - đầu thd lộ XEgiúp ta nhân điền rõ hơn những thành phẫn cường hào trong ling xã, "MP

vi chế đồ sở hữu làng xã nữa đầu thé lẻ XIE" của Lê Kim Ngân trong Nôngthên Tiệt Nam trong lịch sử (168) đã cụng cấp một sỗ từ liệu chứng mình chotiết tinh trang Ấn lâu dinh đến và ruộng dit, việc ting mức thué của bộ phậnchức sắc ở một sổ làng, Chế đồ ruộng đất Pit Nam từ tế fi XT-XTIUT cân tác gãTrương Hồu Quỳnh mồ tả rất nhiễu biễu hiện cũa nan cường hảo du rên nguồntriiêu phong phú tr chính a, văn bản quản lí nhà nước, tiêu đa phương naevinbie

Mét sổ công tình chuyên khảo hoặc nghiên cứu tuong đối sâu về nạncuồng hào ling xã có

Tiệt Nam có dua ra khối niêm cường bào và lí gai một

Trang 22

“Nem cường hào làng xã thin phong lẫn" cin tác giã Bùi Xuân Din Tà một công bình chuyên khảo gân như đều tiên và hiém hoi vé vẫn để cường hào làng

xã cho dén thoi đẫm hiện nay Tác gié đơn ra mốt rổ kết luận rau:

1- Sự tha hoá quyền lục trong làng xã với iu hiện cao nhất lá nạn cườnghảo à sẵn phim tất yêu của tiết chế hy, tự quan lãng xã trong khuôn khổ củaNha nước quân chủ quan lity cơ thé là my "khoán tring” cũa ling xã cho cácchức dich

“Thục chit của ting lớp cường hào là các chúc dịch tha hoá biển chất câu kết với các địa chủ có thể lục nhất ð nông thôn lợi dung ar lồng lêo haynhững kế

tingling xã

3- itialà tr thoi Lê Thánh Tổng (1460 - 1497), Nhà nước phong biển đã ýthúc được hậu quả của tô nạn cường hào và đơn ra đoợc những giả pháp nhằmTan ch, khắc phục tệ nạn ay, song thiểu tính đồng bộ và cụ thể nến hiệu quảchưa cao

hi trong chính sách quản lý lăng xã của Nhà nước phong kién để theo

Di đền ra nhiều nhận dinh về nan cường hảo song nghiên cửu cũa tắc giảtei dit sốt thoi 1à phong kiễn ma không tập trừng vio một gia đoạn nào cụ thể

Luận văn thạc tebe tác gã Trấn Thanh Thảo về "Ni cường hào làng xãcheb ti La Trang Hưng (1593-1788) 1à công tỉnh mới nhất vé nạn cường hàoling x8, Tác gã đã có một ci nhin tương đốt hệ thing vé nan cường hảo trong

be thé XVI, XVIL, XVIL nhân dfn thánh phân, nguyên nhân, thực rạng hệaqui của nạn cường hio và các in pháp kidm soát của nhà nước Tuy nhiên tác

gi vẫn chưa co được những liễn gii tổ ring vé căn nguyên sâu xe và bản chitcủa nan chồng hào

Bin trọc tiép về nan cường hào làng xã thé ki XIX, trong bai "Vể nguyênnan bing nỗ ca phong to nông cn TTệt Nam vữa đẫu thé lí XIE" của tác giã

Va Vin Quân cho ta hình dung cụ thể hơn vé nen cường hao cùng những biểuiện và tác đông của nó trong thé Ki này, Tác giả cho rằng ‘Su bắt lục cũa nhà

"nước trước nan cường hao là một trong những nguyên nhân chính (cùng với thuthin) đơn dén tinh trang bin cùng của người nông dân ï“hông con con đường

no khíc họ phải đồi lãng trổ think kể siêu đạt nay đây mai đ va bị hút vào cáchong trào nông dân"

Trong bùi viết “Nhà Nguyễn với vấn để quản If nông Hiôn" cũa Vũ VănQuân tác giá i giãi nguyên nhân của nan cường hào thể ki XIX:

16

Trang 23

- Do những chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước tạo cơ hội cho ting

lớp cường hào lợi đụng dé bóp nên người nông dân

- Sự phúc tạp cũa cơ câu tổ chúc ling xã và những phong tục tập quán

hiền phúc ofa nó vừa là gánh năng của nông di, vừa ta điều ign cho ting lớphảo cường lợi dạng ting cường áp bức họ

b Các nghiên eins nước ngoài

Nghiễn cứu vé nen cường bào làng xã chưa được trình bay thành chuyênluận tiêng cũng như chưa có được my khảo cứu công phu cia các học gã nước

"goi, Tuy nhiên, những các thức, thủ đoạn ca chức dich làng xã dé hà lạm của công đã được nhắc ti trong mốt sổ công tình Có thể kễ đến alae

Công tình "Người nông đôn ở châu thd Bắc Ki" cia học giã người PhápPierre Gourou là công tình nghiên cứu một cách trơng đấ toàn diện đầu ân vềlàng xã dng bing Bác Bộ da bên ghương pháp iên ngành lá công nh nghiêncứu đầu iên vé nông din hoc, vé nông nghiép gia ảnh và về hệ thống nông

"nghiệp, phân ích căn kể về dit va người Đắc Bộ nữ địa nh, khí hậu châu thd,lich sở đ din và my vận đông của din số, nông nghiệp, công nghiệp làng xã

“Thống qua nghiên cửu cia mình, tác giả đã cho ta inh dung vé cách chia ruôngdit cin các làng & Bắc B6 từ đó chi ra cách thúc bộ phận chức dich lợi dingquyền ty để trục lợi và ha lem ruông dit cổng: Ruông cổng thường 3 năm chiamột lên (71 ling ở 4 phủ huyền phía nam Hải Dương) nhưng cũng thường thấyiệc chia 6 năm mét lần G7 làng), 5 năm 1 lên @ lãng), mỗt năm 1 lên G lang),

trường hop đặc biết như ởHồi Am Vinh Bảo, Hai Phòng không chie, ning phân dit ci người chất demchia cho din dish mới "Việc chis muông it công mang lạ cho các chúc dichtrong ling một cơ hội thục thi uy quyin của minh Đi với người có quyển lực tht

"ban bỏ, ho hing được nhận phân tốt nhất C6 nhiễu gia định nhận nhiều cơn nuôi

để có thể nhận được nhiều phin nuông đất công hon kh chúng dén tuổi 18 Cũng

6 ki trong làng có nhiễu nuông cổng những chức dịch khai tiêm số dân dinnghĩa là gia ting số ngôi din ông từ 18-60 tuổi hơn là sổ có thực Nhờ vậy là xuông dit công sẽ được chia thành một số phin Lam hơn va phản thir ra sẽ do các

10 năm: 4 làng, 4 năm: 1 làng Ngoài ra còn có một

chúc dich giữ lấy và đồng thuế, muốn thục biện được thi chỉ cần lợi ức củaxuông dé lớn hơn tién đóng cho một suất thuổ, cũng không loi trở khả năng cácchức dich bit toàn thé những người đóng thuê phi bô tiên ra để tả cho phânthửa ma ho nhận được của cấp trên"

Trang 24

Cun “Quan và lại ở miễn Bắc Tiệt Nam- một nẫn hành chính trước thir

g cho ta biết thâm những thông tin về đổi ng chúc sắc nông thôn miễn Bắc “Theo ding thôi quen đã đợc xác lập & đấtthách” cia Emanuel Poisson

"ước này, các vi chức sắc cai ti bing dit Lot va dành hit công súc vio việc bên

rt của din, it ra là với chức sắc có thé lực Các vi chức sắc sẵn sing ting thuê một số phn trim nào diy mà phân lớn chui vào túi họ, chạy chot mét cách võ ich với các quan huyện và quan phủ 4 xin tha tén a le cũa xã, để đổi dinphi đồng gép nhũng khoản đặc biệt vi mục dich không đầu Mét viên quan cótên tui đã kể với chúng tôi ring một hôm ông thấy chúc sắc một lang no đến

ha mén dun lẾ vật là 200 đồng bac để xin xóa bô lệnh dip một con dé qua ling diy là một lới cầu xin buôn cười vi thực sự con dé ấy không cô tác dụng

gì Niumg các vi chúc sắc biết cách nói với din làng ring công việc đó rấthha và đã được din ling đông góp mốt khoăn đặc biệt 400

biễn thủ đi một nie”

+ Thành hai và ham chế

Có thể thấy, các công tình nêu trên đều đã ít nhiều để cập đến nạncường hào làng xã ở Việt Nam thời phong kiến đưới các góc đồ như nhận đn,thành phân của cường hào, biỄu hiện của nan cường hào, nguyên nhần sẵn sinh

gma ho đã

xe hen cường hào, hé qua cia nạn euimg hào đổi với các Hin vục chính tị, inh

tổ, xã hội Tuy nhiên những nghiền cứu này thường tin mạn, không tập trung:Cũng đã xuất hiện một số công tình khảo củu riêng về nạn cường hảo thôi phong kiến và nen cường hào trong một số giai đoạn lịch cử song hiện nay chưa

có công tỉnh náo ập trung vào nạn cường hio làng xã từ thể kĩ XV din XIX vàdun ra lí giải một cách cặn kế cho vin nạn này ĐỀ tii cũng đặt vin để nghiên

cu tế cường hào trong mi quan hệ với thit chế quản i lang xã thé tử XVthể bi XIX, Đây là mốt hướng nghiên cứu hoàn toàn không tring lip với cáccông bình & trước

3.Nghiên cứu về thất chế tổ chúc, quản l chính quyền cấp xã ở Việt Nam từthế Li XV đến XIX để phòng chống nạn cường hie

Theo Từ din ting Việt thất ch là "những quy din luật lẽ của mốt chế

đổ xã hồi buộc mọi người phải tin theo” Quản i la: “trồng nom và gỗ gintheonhững yêu cầu nhất din, tổ chức và điều khiễn theo các những yêu câu nhất đánh” Thiết chỗ quản lý ling xã được hiểu a tổng các quy định gém cả luậthấp và tục lê về cơ câu tổ chức và sơ vin hành của tổ chúc làng xã cũng với những công cụ quản lý của nó Xétvé mặt loạ inky thất chế quan i lang xã thôi

18

Trang 25

thúchong kién bao gầm tiết chế quin li mang tinh quan phương (nim trong;

chính thúc cia nhà nước và được điều chỉnh bỗi pháp luật, các vin bản quản lícủa nhà nước) và thiết chế quân li mang tinh phí quan phương (chi các tổ chúc trtrì của nội bộ làng xã với công cụ hr quân là hoơng tước) Cũng cổ thiết chế quản

lí nằm gia hai khu vực này không hoàn toàn là quan phương nhưng cing khônghin là phi quan phương được goi là hit chế bán quan phương cin các làng xã(vi dx thôn)

TỔ chức quyén lục ở làng xã cỗ truyền bao gầm hai thiét chế: thất chếhành chỉnh và tết chế hơt có my phân nh rõ vé chức năng nhiệm vụ quyềnHan đồng thời liên hệ với nhau một cách mật thiết và chất chế Thiét

(hi đồng sắc mục, hội đồng li mu) có quyên qujết Ảnh các công việc quantrong trong làng xã Thiết chế hành chính đủ diện cho làng xã rong quan hệ vớichính quyển trung ương song phéi chấp hành và thụ thi các quyết định của hộiđồng sic mục Hei bộ phân fy hop thành bộ máy quyền lục ở làng xã không chỉtrục iếp biên som, sửa đỗi tục lệ ma côn trực tiép tiễn khi, phân công thựciện, đốn đốc kiểm tra, xili việc thục hiện các quy dinh trong hương ước Trongpham vi để tii, tip trung chỗ yêu vào thất chế hành chính cũa lang xã (69 maychính quyên cập x2), tuy nhiên do mối quan h mật hit cũa hit chế hành chín

chế te bị và trên thực tÊ nhà mage phong kiên cũng đã thửa nhận và sử dạng thiết chế hy bị làm đối trọng và bổ tro cho it chế hành chính nên để tải cũng nghiên cửu thêm về thiết chế he tr với tư cách lá công cơ bổ trợ cho hoạtđồng của chính quyền cấp cơ rỡ

-3-1Những nghiền cứm v

chế chính trị trong đó có thắt chế quản lý làng

la Các nghiên cm tong nước

Co thể ki din các công tinh: BS Bang Nguyễn Danh Phiét, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân, Tổ chức bổ may nhà nước triều Ngyẫn giai doan 1802-1884 (1997), Nguyễn Minh Tường, Cot cách hành chính cưới tide Min

“Mệnh (1820-1840)1996), Bix Xuân Đính, Nhà nước và pháp luật ti phongfan That Nam- những ay ngẫm 2005); Vũ Minh Giang, Niững đặc mmg cơbản ia bộ may quân đắt nước và hệ thông chính trì nước tạ trước thời i Dd mới (2008); Pham Đức Anh, Biẩn đỗ cũa mổ hành tễ chức nhà nước ở Tiệt Nam (thé ki X-XUE), Luận án tiên # Lich sử Dai học Quốc ga Hà Nội, 2015 Một số các công tình ê biểu nine

Trang 26

Luận án tién i côn Phạm Đức Ảnh nghiên cửu về "Biển đổi cũa mổ hinh

16 chức nhà nước ở Tiật Nam (tế Ii X-XEE) đã chỉ ra những thay đỗi trong mô Hình tổ chúc cia nhà nước Việt Nam thời phong tiễn trong dé cỏ những biến chuyển rong chức làng xã và cả mốt quan hệ giữa nhà nước và làng xã quacác gi đoạn lich sử

“Những đặc mang cơ bản cũa bổ máy quản lí đắt nước và hệ thông chínhtrì nước tạ trước thốt là ĐÃ mới" của Vi Minh Giang đã kai quất bộ máy quân

lí dit nước và hộ thống chính bị Việt Nam cing những đặc trùng cơ bản từngthời là ch nữ từ cỗ dai đến hiện đa Tác giá danh trom 1 chương trong cuốn sách

đã chỉ ra tác động của những yêu tổ truyền thing lân thiết

đặc kết sâu sắc vỀ ảnh hường cña thiết ch lãng xã ving đồng bing đối với hệthống chính bị 6 Việt Nam

sách TỔ chức bộ may nhà nước mẫu Ngyễn gia đoạn 1802-1884của tập thể các tác gia ĐỂ Bang Nguyễn Danh Phiét, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ

chính tii với những,

Vin Quin chia làm 2 phân chính: Phin I về tổ chức bộ máy nhà nước ở trungvương và PhẫnI về tổ chúc chính quyên dia phương Các tác giã đã góp phân lâm

xổ tht ch tô chúc của làng xã dưới thời Nguyễn

Ct cách hành chỉnh đướt triểu Minh Mônh của tác gã Nguyễn Minh

"Tưởng là công tình nghiên cứu chuyên sâu và hệ thống nhất về công cuộc cãicách hành chính đưới tiểu Minh Mệnh, trong đó tác giả đã phân tích những biện php cũ tổ của Minh Minh đối với cập chin quyền cơ sở,

b Các nghiên cm nước ngoài

Ina Yu trong công tình "Luật và xã hột Tiết Nam thể kỉ XTI-ETIT"(1990), bên cạnh việc chi rõ và ching minh một cách thuyết phục những ảnhhướng của luật pháp Trùng Hoa (từ thời Đường đến Mint) dn bộ uật nhà Lê vànit đặc sắc trong bô Quốc tiểu hình luật hôi Hậu Lê đã lâm sing tô những tácđông côn luật pháp lên cầu trúc gia định và làng xã Việt Nam trong giai đoạnXVILXVIL

Tietnam and the Chanese Model: A Comparative Sheb of Tietamese andChinace Government in the Fist Half of the Nineteenth Cennay [Việt Nam và

mô hình Trung Hos: Nghiên cứu so cánh chính quyền Việt Nam và Trung Hostrong nữa đầu thổ kỷ mười chứ] của Alexender Woodside Cuốn sich này dựavio việc nghiên củu rất nhiều nguẫn tr liệu từ thể kỷ mười chin, và như Woodside tuyên bố trong câu đâu tiên c

hoá cite Trang Hoa và nhông hen chế của nó trong chính trị, vin học, giáo đọc và

3sách ban về "những ảnh hưởng vin

Trang 27

xã hội Việt Nam đều thé kỷ mười chin.” Qua việc luận bản những dé tai như bộmáy hành chính, hệ thống giáo dục và quan hệ ngoại giao của triểu định nhàNguyễn, Woodside chúng tô rổ ring ring “mô hình Trung Hos’, từ câu trúc bộmáy hành chỉnh cho đền việc nhẫn manh va trò chữ hiễu ngay trong thời thơ fucủa trẻ nhỏ — thống tri xã hội Việt Nam vio thé kỹ mười chin Những theoWoodside, mô hành Trung Hos này không độc quyện thé giới của nhà Nguyễn vĩ

nó luôn năm long lay phia trên mốt “ha ting cơ sở Đông Nam A” Đây là mộttin đm quan trong trong khi xem xét Việt Nam ở thé kỹ muti chín vio mộtkhông gian và thấi gian mã triều định th theo mô hình Trung Ho, trong khínông din lử sống chủ yêu với cơ sở hạ tầng Đông Nam A Tính chất ngoại lei và

ẩn tổ bin di đã có lúc gây nên cảng thẳng giữn tiểu định và nông thôn

-12.Những nghiền cứu về thất chễ quân Hi làng xã cỗ tryin

Các học giả người Pháp hôi căn di là những người đầu tiên nghiên cứu

về kết cầu hành chỉnh của ling xã cổ truyền Cần nhân mạnh ring, cu trúc hànhchính cổ truyền này đã được chính quyên thuộc dia (rước 1945) coi là công cụcai t thích hop Đánh giá vi cơ cầu hành chind lãng xã

Pasqpier (1907) (nguyên là mất quan cai ti cũ thời thuộc di), tác gã cuốn Xi

‘An Nam ở Bắc Kp, coi các định chỗ này là cỗ truyền, nhưng tốt vì thích hop vớidân chủng Mét hoc giã khác là Paul Doumer, thâm chỉ con nhẫn mạnh tới việccần thất đuy ti các nh chế cổ truyền nói rên vĩ quyền lợi của nên hành chínthuộc dia Theo ông, “cai định chế võng manh của xã thôn Việt Nam ma ngườiPháp đã hoàn toàn tôn rong côn hải được duy ti và duy bì ton ven trongnhiều năm nữa" (Paul Doumer, 1902)

Các công bình cũa người Pháp đầu thé ii XX nghiên cứu vé làng xã người

nuyền ở cả bạ ky,

Việt cing bô máy quản lý cia nd để phục vụ cho công cuộc bình Ảnh, cat tịnhưng họ chỉ "qua tâm din các cơ cầu "duy lý" đăng xã, bé máy chỉnh quyền ởcấp xã ), hơn là din các cơ cầu tương đối in ting (những t8 chúc “din gian”

hư giáp, phe.) và ho cũng không cỏ my quan tim đăng mite đến cơ sở kinh tếcủa làng Việt cỗ truyền, cing không tao điều kiện cho ho dit kiễn trúc thương tầng (rong dé cổ cơ cầu tổ chứo lân tên cơ sở nh tế mà xem xế"

Trả với khuynh hướng để cao vai rõ của thiết chỗ lang xã cổ truyền vàmuốn duy ti, lợi dung nó của người Pháp, các công tỉnh cũa tí thúc người Việt

lạ đã kích thẳng vào cơ cầu cổ truyền cia ling xã Việt đặc biết làng xã Việt ở Bắc Bộ, với những hũ tục ci nó, à một rong những chướng ngei vật lớn nhất trên cơn đường cải cách dit nước như Phan Bé Bình với Tiết Nam phong he,

Trang 28

Nguyễn Văn Huyện với Recherche sur In Commune Annamite (Nghiên cứu vềTông Án Nam), (1à Nộ,1939) và La Civilisation Annamite (Tầm minh Tiết Non),(1à Nộ, 1994); Hệ làng Tập án cái inh cia Ngô Tat Tô

Cu: nhõng năm 1930, mốt công tình học giã người nước ngoài là P.Gouou trong Người nông din châu thd BẮc ` 8ã nghiễn cứu một cách tươngđối toàn điện về các khía cạnh của làng xã cỗ truyền trong dé có thiết chế tổ chức

ở làng xã Bắc Ki Khing định làng xã là một công đồng bự tri nhà nghiên cửa đa

ý nhân vin này cho rằng, nhữ các thể chế này ma nhà nước thuộc dia không phi

ến hành các gao dich hương loơng) với ting người dân, ma chỉ thương lương

ới ling, Ông cũng phác dụng lồn cơ cu tổ chúc của làng với bồ may quản làcác ki mục, chức dich và các tổ chức din sự như thôn, xém, giáp

Cuda sách nghiên cứu về cơ cấu tổ chúc làng Việt cổ truyễn một cách cơ bên và được coi là stu sắc nhất cho đến trước đổi mới là cuốn Cơ cấu của tchức làng Tiét cổ tuyển ở Bắc Bộ của Trần Từ (1à Nội, 1984) Dựa trên việcnhân tích các đặc trưng cơ bản về cơ rỡ kinh ti xã hồi cũa lãng xã truyền thống,tác gã khi quất 5 loại hình tổ chức ce làng xã cỗ truyền cing sự vận hành bêntrong và tính iên kết của ác thất chế

- Tập hop người theo địa vực: Ngõ,, Xóm,

- Tập hợp người theo huyết thống Ho.

- Tập hop người theo lớp tuổi: Giáp,

- Tip hợp người trong những tổ chức dus trén lòng tr nguyên cũa các

thành viên: Phe, Hồi Phường

- Tập hop ngườ trong bô máy chính quyền cấp xã

-Trin Từ là người có nhiều đông góp trong việc nghién cứu cơ cầu tổ chứcling Việt Những về ming nghién cửu này, sẽ rất thiểu sot nu không nhắc đếnPhan Dai Doãn với những ding gớp vé li luận, thục HẤn trong nghiên cứu véthiết chế tổ chúc quản i ling xã nổi riêng và nghién cứu về làng xã nói chang,Phan Dai Doãn là một nhà khoa hoc, nhà nữ học đã gắn bô cả cuộc đời cit mình

ới cũ làng ma trong tâm tri ống đỏ lá “một có làng da nguyên và chất" Ongla một học giã có rit nhiều công trình nghiên cửa vé tổ chức, quản lý của lang xãngười Việt Tác gã đã nhân dinky "thiết chế truyền thông làng xã là

tinh nhị nguyên, kết hop giữa hành chính nhà nước va tr quản làng xi, giãn kếtcâu quan phương và kết câu phí quan phương, Đây cũng là hiện tương rit đặctiệt côa vin ho làng Việt”

Trang 29

Từ việc khái quát những hình thúc tổ chúc ci làng Việt, nhiễu cổngtrình để tổng kết đặc trưng cơ bên nhất trong thiết ch tổ chức quản lí ling xãchế độ ttn, hy quân Pháp chế sir của Võ Quốc Thông nêu lin những biểu hiệncủa chế độ ty tr, hy quin ling xã như sew mỗi làng có ben quan tỉ riêng tàisảntiông pháp Ảnh êng cơ quan ấn phông iêng phong tụ ấp quản riêng,thờ thành hoàng làng riêng và có cách thú riêng dé giao thiệp với cấp tin Tácgiã Võ Minh Giang trong bái viết "Đặc đẳm của hoạt đồng lập pháp, hànhpháp và hr pháp trong lịch sit rioig đại Tiệt Nam" chia các gjei doen phát tiễncủa chế độ tự tủ làng xã la: trước XV: làng xã cổ toàn quyên tự tr, nhà nước

Thấ lì từ thể kĩ XV

VỀ saw nhà nước hy thiết lập được bô máy quản lý ở làng xã nhưng vẫn khôngxóa bỗ được chế độ tơ tri làng xã Cho din hét hôi quân chỗ và thâm chi ở thôichính quyén cá tị cũa thục din Pháp, nhà nước đã nồi

chổ 46 tt làng xã nhưng vẫn không thành công Tác gia Vũ V ăn Quân tình

"hầu như không can thiệp vào công việc nội bộ của làng xã

lin cổ gắng đổ xóa bố

‘bay một cá nhìn tổng quá vé toàn bộ quả tình lich sử cing những biểu hiện chủ yêu của yêu tổ tự bị - tr quân truyén thống làng xã trong xã hồi néng thônViệt Nem, bước đều nêu những tác đồng mang tính bai mặt ảnh hing din hiệuquê quân lý nhà nước cấp cơ sở ð nông thôn nước ta hiển nay trong bai viét

“Yiu tỔ ne bị, he quân làng xã và tắc đồng của nó đến hoat đồng quản If cũa

ĐỂ thục hiện tơ, bơ quản, các làng xã để sử dụng hương ước với vi to làmột công ca te quân của ling xã, Dé tii hương ude công thụ hút sự quan tâm

"nghiên cứu cũa nhiễu tác giá Theo Đinh Thị Thủy Hiên, từ trước đến nay, côhơn 120 nghiễn cứu trục tp lên quan én hương woe, trong đó 25 các nghiên của sở dụng hương tức là ngudn tr liêu chính 15 các sưu ti

công bổ hương tớc, 22 các nghiên của những vin đề chung vé hương túc, 7

, địch thuật và

nghiên cứu so sánh, 3 nghién cứu về văn bản hương ước cụ thể, 14 nghiên cứu về hương ước ở một dia ban, thuốc 1 giá đoạn cụ thé Nhiều công tình chuyên Xhấo về hương ude đi được suất bản nlar Bùi Xuân Đính: 7£ lòng pháp nước (Ha NG, 1989; Lê Đúc Tiết, 72 hương tóc lệ lòng Ga Nội 1998), Bùi XuânĐình, Hương ước và quân i lòng xã (Ha Nội, 1998); Hương tóc trong quá trìnhthực hiện dân chỉ ở nông thôn Tiệt nem hiện nay (Hà Nội, 2003); V Duy Mẫn,

“Hương tóc of làng xã đẳng bằng Bắc Bộ (Ha Nội, 2010) Các đã tai khoa học

ha nước về hương tước cũng được thục hiện như Hương ước- những vẫn để lịch sử và lý ận quân ý nhà nước đỗi với vide ban hành hương tóc trong giá

Trang 30

đoạn liện nay, viễn Nghiên cứu Khos học pháp lý chủ ti, năm 1996 Các bai

"báo, tap chí viết về hương woe hoặc các chuyên luận trong các sách cũng tương,đối nhiễu và phong phú: Nguyễn Quang Ngoc, Huong ước và vẫn để xdy ding

"hương tóc với ở nông thôn hiện nay tỉnh trong Một sổ vẫn để làng xã Tệt Nam,1Ã làng Méy nút về nội ng và bài học lonh nghân quản l làng xã" của BukXuân Dinh in trong Kinh nghiệm tổ chức quân i nống thôn trong lich sử PhanDai Doin: Mắ: nét về quá trinh hành thônh và phát trién lương ube làng xã Tiết

‘Nam, in trong Từ làng én nước một cách tấp cẩn lich sức Tém lược các nối dang chính được bản din trong các công tỉnh về hương wie chủ yêu là kat

vai tồ, ảnhhưởng của hương ước, mỗi quan hệ giữa hương ước và pháp luật nha nước

tiêm, nội dung nguyên nhân xuất hiện, các giai đoạn phát

Tư chang Is, với nhiễu góc độ, giá tr, ý ngấn nghiÊn cing lâu để tạihương woe làng Việt cổ truyền đã được nhi thé hệ nghiên cửu trong và ngoàinước, xuất phất từ những quan điểm khác nhau và nhim những mục dich khác shu thể hiện ð nhiễu chuyên luận trên sách báo và tap chi, Tuy nhiên, vấn cônnhững khoing

vắng những công tình khảo cửu về hương woe trong những giá đoạn lịch sr cụthể đỂ tim rõ hơn đặc trung và bién đổi của hương ước, nổi đăng cơ bản vànhững giá tr, bạn chế ofa hương ước trong tùng thi lẻ

Cining tôi dic tiệt nhẫn mạnh dén ba cuốn sich có những dic rút sâu sắc

về những giá tị truyền thẳng và kinh nghiệm tổ chúc, quản li làng xã trong lich

sử là Kink nghiin tỔ chức và quản lý nông thôn trong lịch sử Tiét Nam GIà Nội,

trong nghiên ei về đồ tải hương ước trong đó còn th

1994) của Phen Dai Doin, Nguyễn Quang Ngoc chủ biên và “Các giá tr trthống và cơn người Tiệt Nam hiện nay”, Phan Huy Lê, Võ Minh Giang (chủtiên) GIá Nội 1994) và Tim liễu lanh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn ở một

số Kim vue Đông Ava Đông Nam Á HANG, 1995) của tá giã Phan Đại Doãn vàNguyễn Trị Din (chỗ biên)

Chẩn sách thử nhất có 3 phần chính Phin 11a những vẫn đổ chúng, gtthiêu đôi nét khổ, quất về lch sở quản lí nông thôn và cong cấp mot cách nhinnhân, dinh giá vé thất chế chính bị xã hôi nông thôn Việt Nam hiện may để

"người đọc có thé từ những bức ranh ich sở Ấy ma suy ngữ về mét mổ hình quản

ý nông thôn mối Phân 2 1a những kinh nghiêm lich sử: được trình bày theo thửthời gian từ thời ả phong kiến qua thờ là trục dân din thờ kì xây đụng nôngthôn dui nựlãnh đạo của Đăng Công sin Việt Nam, Ở mỗi thời là lich sử cáctác giã đều cô gắng làm sảng tổ: các Nhà nước đã đặt vin đồ tổ chúc quản ki nông

24

Trang 31

thân thé nào, việc thực hiện chúng ra sao và những mất manh, mất yêu, nhữngthành cổng và chưa thành công ct các mô hình quản đó Phần thử ba: Quân lýling xã tập hop các chuyên để nghiên cứu đưới nhiêu góc độ khác nhau nhờ sơsánh làng ap Bắc Bộ với Nam Bộ, Linh nghiém quan li nông thôn bing “hươngxước”, kin nghiệm quản lí các làng ấp phie Nam, các làng bin ở miễn rừng rủi Những chuyên đề này vừa góp phin làm rõ thim các nguyên tắc quản lýnông thôn trong lịch sử vùn giới thiệu những trường hợp cụ thể để người đọc côcái nhữn toàn din hơn vé một bức ranh quân nông thôn nó chưng,

Cun sách thử hai công tập hợp rất nhiều bã viẾt của các nhà nghiên cứu

Sử học hàng đâu nhẫn chỉ ra những giá tỉ truyền thống của dn tộc căn được kếthử và phát huy trong thờ là hiện nay đặc biệt cố gato là những bai viết viling xã và vin để tổ chúc, quân i ling xã minx “Ling xã cổ myn ca người

xã hội ” của Phan Huy Lê: khái quất quátrình phát hiển của làng xã trong lịch sử cũng đặc trưng trong tết cầu lạnh t,xhồi và bộ máy quân li làng xã “Trp thống Hiệt Nam qua tr hậu hươngtebe (a bàn thir nghidm: các làng xã tinh Ha Tậy) côn Bùi Xuân Đính cho hìnhdang tương đối rổ răng vé các nội dung cũa hương ước, các mốt quan hệ xã hồiling xã qua hương ước, những truyền thing tích cục và những han chế củatruyền thông qua hương ước Phan Huy Lé- Võ Minh Giang trong bai vết “Phintích kết quả vie ne du 140 cha ba năm 1805 ving Hà Đông ct” đã đơa rà nhiềukết luân quan trong vé tinh hình sở hữu, quy mé sở hữu rudng dit, sở bữu của bộphân chức sắc Bai viết “Tim hiểu những mặt han chỗ và tiêu cực trong di sảntmyẫn thống cũa đân tộc ta" cũa tác gã Trương Hữu Quỳnh phân tích ảnh hướng ha mất cia các tht ch lãng xã nh giáp, họ hương tóc

Cun Tim Indu lanh nghhễm tổ chức quân If nông thôn ở mét sé im vực

“Đông A và Đồng Nam A Già Nội, 1995) của tác giả Phan Dai Doãn và Nguyễn Trí Dĩnh (chỗ biên) để khá: quất những đặc diém chung và những đặc diémsing của tht chế chính tri- xã hội ở nông thén các nước thuộc khu vục Đông

A Đông Nam A so với Việt Nam Mét số đặc đểm chung như đều là đơn vị Thành chính cơ sở, về thất chế tổ chúc đầu tn tại các thiết chỗ quan phương vàphi qua phương, hộ gia định là đơn vi kính té xã hội cơ bản là nên ting chosoi thiết chế chính t- xã hôi ð nông thôn; tổ chúc hành chính ở nông thôn các nước hiện nay cơ bên vẫn dua trén cơ sở 15 chúc xã hội: hành chỉnh truyềnthing So với thiết chỗ làng xã ở một số nước, đãi chiêu vớ làng xã Việt Nam.nỗi lên một số nét khác biệt như mức độ cổ kết và tinh công đồng ling xã, mét

Trang 32

quan hộ giữa cư dân và làng xã, quan hệ giữa các h ga dính vớ tổ chức lang

xã, thất ch làng xã hé thống hành chính Tờ những tương đẳng và khác biệt

đổ, các tác giã đã đúc it những kink nghiện trong xây dụng nông thân mới ởVietNam hiện nay

4.3.Cic công rink nghĩ

cơ sở cha nhà nmốc phong

thé kí XV đâu XIX

Trong thôi ii phong lên việc quan lí cia nhà nước phong kiến đối với làng xã có thể chia làn hai giá đoạn: gai đomn trước XV, mặc di các đơn viling xã đã trở thánh đơn vị hành chính cơ sỡ của nhà nước song có thể thấy nhàtước thời Lý: Trần vấn tôn trọng, nhân nhượng quyền tơ, tự quản của làng xã,

cách thắc quân H cấp chính quyễnVigt Nam đễ phòng chỗng ugn cường hảo từ

it can hiệp vio công việc nội bộ của ling xã Từ sau thé kỉ XV, với edi cích của

Lê Thánh Tông những làng xã tương đối tert trước đây tr thành đơn vị nh tế

nụ thuộc nhà nước Nhà nước cũng ting cường hơn các biện ghép hành chínhbổn cấp chính quyền oo sử khuôn các lang Việt vào mổ hình Nhe giáo, xúc lập

tr quin i tương đối chất chế của nhà nước di vớ làng xã

Cúc chuyên uận tu biểu nh

Bii viết "Chính sách cũa nhà nước mong ương thời 18 Thánh Tông đỗ:với bổ máy quân Hi edp sã" của PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh và TAS, Phan NgọcHuyền nêu lên những tiện pháp quản í làng xã và đánh giá những mặt tích cục

vi hạn chế côn những biện pháp này: mốt là quy đính việc cắt đặt sổ lượng xãtrường trơng ứng với tùng loại xã, ha là, đnh rõ tiêu chuẫn baw chon, thục hiệnchế đô khảo hach và quy trách nhiệm đối với chức danh xã tưởng, ba là đặtthêm chức danh thôn trưởng để cũng xã ruổng quản làng xã

“hà Ngyễn với vẫn để quản nông thôn thé kĩ XIX” của Võ V ănQuân trong cud Kink nghiện tỔ chức và quản lý nồng thôn trong lịch sử Tiết[Nam chỉ ra những biên pháp tổ chúc, quản lí được nhà Nguyễn rỡ dụng để éncảnh tình hình làng,

soit chỉnh quyển cơ sở Tác giả công kit quát mô hình tổ chúc của làng Việt cỗ truyền trước thé XIX

Các công tỉnh chuyên khảo về nan cường hào cia Bùi Xuân Đính “Noncường hảo làng xã thời phong liỗn" và Phạm Thanh Théo “Non cường hàolàng xã dưới thời Lé Trg Himg (1533-1789)" cing đã nêu lên một số tiệnphip cite nhà nước phong liễn đất vớ tế nen này: Tác giả Bùi Xuân Đính chỉ

ze Tử thôi Vua Lê Thánh Tông đến thoi Nguyễn, nhà nước phong tiễn ít nhiêu

26cũng như những khó khăn của tiểu định trong việc kiểm

Trang 33

đã cô những biện pháp đối pho với tô nan đó Thời Lê Thánh Tông, các di

du về dinh lệnh giảm bớt xã trường dur số, đu ra tidu chuẩn vi việc đất xã trưởng, định lệ tích xã đã gop phần hen chỗ tế cường hảo Thời Lê ~ Trinh, tiểu Ảnh công đưa ra một sổ biện pháp nhim ngăn ngừa và xử lí nạn cườnghào cho pháp din các dia phương yét bảng ở y sỡ viết diy đã và điều thiện vàđiểu ác của quan địa phương, định phép khảo công các xã trưởng ThờiNguyễn, Minh Mang nhận thức được tic hai cia tê cường hảo đã tiễn hành cải

tỔ lạ bộ máy chính quyên cấp xã, Trong bã viẾ, các biển pháp ma tắc giã nêuTên được tình bay tương đốt sơ lược, chỉ mang tính tt kê ma chữa & vào phântich và so sánh giữa các gì đoạn

Nếu như tác giá Bùi Xuân Dinh tim hiểu về cách thúc xữ lí nạn cường hàotrong phu vi thời gian tương đối rộng tỉ tác giá Phạm Thanh Thio nghiên cửu

vi ting một giá đoạn: giá đoạn Lê Trung Hung với hon 3 thể ki Vi lễ đổ, cáctiện pháp cite nhà nước phong in thi kì này đợc nghiễn cứu tấp trung hơn vàtác gã cũng dua ra Øược nhiễu đánh giá về những kết quả và hen chỗ côn tingtiện pháp đó là: 1 Định rõ iu chuẩn huyễn chon, quy định chúc phận và thựciện chế độ khảo hạch với người đúng đu làng xã 2 Chinh đốn lẾ tue nhằm hạnchổ sx ăn chin của cuồng hảo 3 Đưa ra các thế ti xử phat hành vi phạm ticecường hảo và động viên khen thường người tổ gác Tuy nhiên tác gã cần có mr

so sánh với những bién ghép thục hiện trước và sau đó để nhận định và đánh giáXhách quan hơn, chính xác hơn vé những bién pháp cách thúc của nhà nướchong Liên đối với tô cường hào rong thời lì này

Thờ vậy, nghién cứu cách thie ngắn ngùa và xử lí nan cường hào lãng xãthế ld XV din thé i XIX cho din hiện nay vẫn chưa được im hiểu một cáchhop và hệ thống Đây là hướng nghiên cửu mã nhóm tác gi tập trung kaithác trong để từ này:

4LNghiên cứu về công tác phòng, chống tham những và thục hiện dân chủ ở

cơ sử tại Việt Nam hiện may

Các nghiên cu về công tác phòng chẳng tham những ở Việt Nam hiện naytương đối đa dang và phong phủ trên các khía canh nhờ thục rạng them những

te Việt Nam, nguyên nhân, hệ quả và cách thức phòng ngừa và xử lí các kinhnghiệm từ nước ngoài Bản về thục hiện dân chủ 6 cơ sở cũng có một số sichciniyén khảo và bái nghiên cửu trên các tạp chi Có thi nếu lồn một số công tình

vi bài vit như

Trang 34

Sich Nhân điên thơm những và các giã pháp phòng chỗng thơm những ở Tết Nam hiện nay của tác giả Phan Xuân Sơn, Pham Thể Luc bản về các vẫn đề

Co sở lý luân và thực iin để nhận điên và tht lập các biên pháp phòng chồngthem những, Tham những ð Việt Nam - nhận điện, đặc „ nguyễn nhân vàvẫn đi đặt ra, Phòng, chống them những & Việt Nam - thực trang và những vin

đề dit ra hiện nay, Phương hướng giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả đâu tran:ghòng chống tham nhiing ở nước ta hiện ney

Bai viết “Diu tranh chống quan liêu, them những ling phí và chủ nelle cáshin" của Phan Hữu Tich và Hoàng Lêm rên Tạp chỉ TỔ chúc Nhà nước số3/0018 đã nhận nh Đăng và Nhà nước đã ban hành nhiễu vin bin chỉ đạo về xâydang chinh đốn Đăng phòng chẳng them những, fing phi nhưng trên thực té trong

cq tỉnh thọc hiện vẫn còn có những hạn chế Hai tác gã đã để xuất 4 giải phấp liên quan đốn người đúng đầu, người them mưu cơ chỗ quân lý, công tác thanh trađánh gá aching quanliêu tham những lãng phí và chủ

Bai việt 9

la cá nhân,

iy mạnh thục hiện quy chế din chủ cơ sở gắn với cũ cách hànhcánh nhà nước" cia Đổ V én Dũng rên Tạp chí Quản lý nhà nước, số 82016, t32-36 đã đính ga Chi thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính tị về việcxây dụng và thục biện quy chỗ din chủ có sở với ghương châm “din biết, dintin, din im, din kiểm te” là một bước tiến trong nhận thức vé din chủ và thcảnh din chủ xế hội chủ nghĩa trong xã hội của Đăng và Nhà nước, Tuy nhiễn,tác giá cũng cho ring trong quá tính thực hiện din chủ cơ sở df có những biểuHiện han ché nhất inh như thiéu công ksi, không bản bạc, không lắng nghe, sựtrức xúc từ phía người dân từ thọc trang đó, ác gid để dar ning gii phápBai viết của Nguyễn Thị Thuý rên Tạp chỉ Quân ý nhà nước số 42016 vi

“Hoạt động của chính quyền cấp cơ sở trong việc thục hiện quy chế din chủ cơsổ” đã bản v khía cạnh chủ yêu trong hoạt động cia chính quyền cơ sở đó làcông tc tenn a, gan cất Treng bùi iễt tá giã đ có nơ mình chứng rổ ring đỂ

xe điểm mạnh, dim còn tổ ti và những hệ quả dus tối

Bai viết của Để Thi Thanh với nhan dé “Dan ch

cần tấp tục nghiên cửu" trên Tạp chí Quin lý nhà nước số 32014, đã đưa raquan niệm

php để ning cao vẫn dé din chỗ cơ sở hiên nay

Trên tạp chi TỔ chức Nha nước, bai viết số 82018 ofa Trần Thị MinhChiu với nhan để “Hoàn thiện pháp luật vé thục hiên din chỗ ở cơ số" đã chi ranhững uu điển, hạn chế của pháp luật về thục hiện ở cơ sở hiễn nay như hệ

ở cơ sở và một số vẫn đề

quyền dân chủ, các điều kiện thực hiện dân chủ cơ sở và các giải

38

Trang 35

thống pháp luật lên quan đến vin dé nay khá diy đã rõ răng việc lây phiêu tianhiệm tại Pháp lệnh thục hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn không phủ hợp vớiphp luật hiện hành, chu làm 18 tách nhiệm vé nơ phối hợp giữa sơ quan nhàtước ở dia phương với cơ quan nhà nước cấp trên về thực hiện dân chủ Tửnhững phân tích trên, tác gãi đã đưa ra nhóm giải pháp chủ yêu quan đến hoàn.thiên, đồng bộ hệ thing pháp luật

Trên Thị Hanh vớ bai viết "Phát hy vi rõ của cán bổ công chúc cấp xã trong quy chế thọc hiện dân chủ ở cơ số”, Tạp chi Tổ chúc nhà nước, số 22016

đã thể hiện sơ quan tân din vẫn để phim chit deo div và năng lực của các bộ công chúc cấp cơ sở Từ chủ trương của Đăng và Nhà nước, vi bí vei to và thực trang của căn bộ công chúc cấp xã tác giả đã nên lên các giã pháp đổ nâng ceovai tro của họ trong vige quản ý thực hiện din chỗ ở cơ sở

Co thể thấy, các nghiên cứu vé than những và thực hiện din chỗ cơ sở ở Việt Nam hiện nay tương đối đa dang song chưa có nhiu nghiên cứu chuyên sta

về tham những ở cấp chính quyển cơ sở và cũng hiểm hơi những công tìnhnghiên cứu về kinh nghiệm của lịch sử trong phòng chống than những Mot sốbai viết đã chỉ ra nhöng kinh nghiệm và phòng chống them những trong lich sửnhư "Phòng, chống them những - Bai học hôm qua, hành động hôm my" củaNguyễn Thổ Ky (Tap chí công six) đã phân tích thực trang tham những, những dim tích cục va hạn chế cia công cuộc phòng chống them những hién nay Tit

đồ tác giã chỉ ra nguyên nhân ofa tinh trang trên là “do nhiều cấp ở

đăng, chính quyển người ding đều cơ quan, đơn vi chưa nhận thúc si sắc nguy

co va mức độ nghiêm trong của nan them những ở nơi mình lãnh đạo, quản lý,thiêu gương mẫu, thiểu quyết tiết thậm chỉ sa vào them những hoặc tấp ty, lâmngơ cho nạn tham những, Thể chế, chinh sách, pháp luật trên một sé Tĩnh vực conbit cập, thiểu đẳng bô; chưa có cơ chế đã manh để kiểm soát quyén lực và chế ttthất manh mỡ để xử lý tô tham những, nạn tha những" Tử do, tác gã đã nhin

tổ chức

chức vụ quyền hen, nen tham 6 công quỹ: những nhiễu nhân din đã đơa ra mốt

sổ lánh nghiệm cho việc phòng chẳng them những hiện nay Tuy nhiên nhồngảnh nghiệm trong phòng chống tham những cấp cơ sở chưa được bin luận

"Nhớ vậy, chưa có một nghiên cứu chuyên khảo và hệ thông vé them những

ở cấp cơ sỡ và những lánh nghiệm phòng chồng nen cường bảo trong lich sửcùng với my liên hệ đối với công tác phòng chống them những hiện nay Đây làXhoăng trồng trong nghiên cửu má để ta cần tập trung lâm rõ

Trang 36

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG XÃ VÀ NẠN CƯỜNG HÀO LÀNG

XA Ở VIET NAM TỪ THE Ki XV DEN THE Ki XIX.

1 Quá trình phát

1.1 Khéi quát về làng xã thời Lê sơ

Làng xã của người Việt khối aguén là những công xã nông thôn, ra đờivào khoảng thiên niên kd I TCN trong giai doan quá đồ từ xã hội nguyên thủyseng gidi đoạn co giai cập và nhà nước Đó là công xã nông thôn thuộc loi hình

A châu mã đặc trưng cơ bản cia no là toàn bô rudng dit thuộc quyên s hữu củacổng xã và cổng xã thân cia cho các gia Anh nhô cay cy Tên gợi của các ông

xã nông thén thỏi l đó là kẻ, che, chiing và sau nay được goi phd biển a lang,Đứng đều mỗi ling là mot Giá lãng gọi là B6 chính Mo: công việc trong làng do các thành viên trong làng quyết din

Sang thời lá Bắc thuộc (179TCN-Đ38), mặc di tiểu đính phong kiến phương Bắc cổ gắng với tay can thiệp đến cấp cơ sở bằng cách hành chỉnh hoacác ling của người Việt song rên thực tổ người Việt vẫn lâm chi các công xãcủa mink, biến chúng thành các "pháo đài xanh” chồng lại ách đồ hồ, dang hocủa chính quyền thông tí Làng xóm cổ truyền của người Vidt la nền ting xã hội,

li cơ sở của vẫn hoá Việt, 1a nơi nuôi dưống wun tréng những tỉnh hoa văn hoácổtruyền Từ chỗ giữ được ling người Việt đã giánh lại nước

Từ thổ 1d X trở i, trong quá tình hình thành và phat tiễn của chỗ độ hong kiến, các công xã nông thôn dẫn dẫn bi phong tiễn hóa và trổ thành cácdon vi xã hội hành chính cơ sở cia chỉnh quyén phong liễn với tin gợi chúng là

xã, cũng cổ ki gọi la thân This Lý, đơn vi hành chỉnh cấp cơ sở là thôn ở đồngbing sách hay động ở miễn mi, còn lạ kinh đồ Thăng Long là nha (gs) hayphường, Đến thời Trân, chính quyền cập cơ sở đã được thiết lập một cách day đủ.

và tương đối văng chắc ở các công xã Mặc di có xu hướng hành chính hoa các

tôn trong nhânnhượng quyên từ tị, bơ quần cia làng xã ít can thiệp vio cổng việc nội bổ củaling xa

Từ sm

ling Việt cỗ truyền song có thể thấy nhà nước thời Lý: Tr

quan trong, Ruéng ditcông làng xã chuyển thành ruông dit thuộc quyền sở hi của nhà nước và đạicận là nhà von Trong thục tổ, Lê Thánh Tông với chính sách quân dién đã tướcdost quyền te do đạc ruông đất công và phân chỉe định là cho các thánh viên công xã heo tục lệ cia làng xã, bién lang xã thành người quân ý nuông đất công

30

kỉ XV, lang xã tréi qua nhiều biển,

Trang 37

cho nhà vua Nhiing làng xã tương đối ty bị trước đây trở thành đơn vi kink tiphu thuộc nhà nước vừa cung cấp lương thục, thục phim, binh dịch lao dich vừacung cấp dit đủ đổ nhá nước ban cho những viên chúc ca mảnh Nhà nước lúcnay trở thành địa chủ lớn và người nông dn trở thành tá dién và phải đồng tôThuế trực tiếp

Cùng với chính sách quân đến, Lê Thánh Tông tin hành cả tổ bộ máychính quyển cấp xã Theo đó, xã vẫn là đơn vi hành chính chủ yêu ở nông thôn

(ca nước 06 6851 xã, 232 thôn, 20 hương 637 trang, 40 sách 40 động" Lê

“Thánh Tông di vẫn thửa nhân quyền tw tr - tr quần song đã can thiệp khá sâuvio công việc nội bộ cia làng xã Lân đầu tiên trong ich sở bộ máy quản lý làng

xã được bầu chon theo các tiêu chuẩn do nhà nước đặt ra, Hương use — làngvấn được sử dụng để điều it các quan hf ny sinh rong phạm vi làng xã song

im duyét git geo của quan chức cỏ thẩm quyển đã khắc phục din hiệntương lễ lãng trai với ghép luật do nhà mage ban han Có th nói, tiêu đ của

Lê Thánh Tông đã thành công trong vide khuôn các làng Việt vo mô hình Nhogio, xéc lập me quân lí trong đối chết chế của nhà nước đối với làng xã

1⁄2 Khải quát về làng xã thời Lê Trang Heng

Thể id XVI, XVII, XVIII là thời là lịch sở nhiễu biển đồng và phúc tạpĐất nước dim chim trong tinh trang chia cit, nội chiến loạn lạc Đảng Ngoatthuộc quyền quân ý của vua Lê- chúa Trinh với thuc quyền trong tay phố Chúa,Đảng Trong do các chúa Nguyẫn cai quản lây séng Gianh lâm ranh giới MôHình quân chỗ chuyên chế trung ương tập quyền thời Lê sơ bị lung ley, uy yêu

Sw say yêu của chính quyền rừng ương gly nên s mất én Ảnh rong, đờisống kink t- xã hội ma hệ qui của nó 1a hàng loạt các hiện tương xu thé phátriễn manh mổ của ruộng đất hư hữu

dit công, nông nghiệp ti 42, đồng muông hoang hỏa, mất mùa, đổi kém triển

“miễn, nan cường hào hoành hinh đời sống người din cing khổ, nạn phiêu tán vàXhði ngiấa nông din bing phát Tuy nhiên, xát ð khía canh khác, sơ suy giảm,quyền lực của thất chế trung tương tập quyén và tình trang chia cất dit nước li

âm xuất hiện những yêu tổ lánh ti, xã hồi, h tưởng mới đ đổi với quá tình mỡxông lãnh thé và phía Nem, Khi thính quyền trung ương suy yêu kink tế vượt raXhỗi khuân khổ chất hep vẫn có, phá tiễn theo những quy luật tự nhiên và he

côm là nạn tranh cướp, chiêm đoạt ruộng

"Boing Vin Lân (1998), hơn lự giữa nace quân cil tập qạn với lồng af mong Od Rộ XV 6 PteNou Tp ANCL 83,0 SE

Trang 38

thân Sự bùng phát của chỗ độ sở hữu hơ nhân là mốt thụ t lich sử xây ra từ thể1ã XVI và gia ting vào các thé kd XVID đặc biệt phát tri trong thé kĩ XVIHL Xu hướng từ hữu hỏa vận động như một xu thể tất yêu một mặt làn suy yếu bệ đ Xinh tế của cính quyên phong kiện hong nất khác gop phần thúc diy sự pháttriễn của yêu ổ kảnh tế hãng hoe do nhồng tác động cũa hoạt đồng thương maiquốc tỉ trong kim vie trong các thé ki XVI, XVII, XVIIL Tuy nhiên nhà nướchong kién le thực thi chính sách de thương phin động lim him gay git sơ pháttriễn của kink tế công thương nghiệp lim cho những nhân tổ ảnh tẺ mới vie nấy sinh, dang doi hồi đoợc tr do phat hiển bị bóp nghẹt và din thui chốt Thới ii nay công ching kién my không hoéng cũa xã hội phong kién Đảng Ngoài bắt đều

từ những năm 30-40 ofa thé ki XVIII và lan tông trong những thập ii bắp theo

Những biển động về lánh tỉ, chính trí đối hồi s thay đổi chính sách chonhủ hop nhưng các tiểu đại phong kién trong các th ii này hoàn toàn không cỏ

9 Gina thay đổi m6 hình tổ chức và quan ly làng xã của Lé Thánh Tông

Thôi lì này, về số lương làng xấ theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Ni,đổi thời Tinh Cương, Đăng Ngoài có tổng công 4932 xã 150 thôn, 101 trang:

31 châu, 36 phường 4 sách Đơn vi "xã" chiếm 93,9% trên tổng số các đơn vịhành chính cơ sở Vé quy mô: Nhà nước phân chia xã thành các loại: xã lớn, xãvữa và xã nhõ Theo Tịch riểu tp Bi xã lớn có 200 suit din trổ lần, xã vừa cổ

100 suất ảnh trẻ lên, xãnhỗ có 100 soắt nh trở xuống?

Vi cơ cầu ỗ chức chính quyén cép xã, năm 1658, rên nguyên tắc quản lý

đã được xác dink từ năm 1496, Trinh Tec ra lệnh cho quan huyện te tiếp chỉđãnh các xã trường, xã sữ và xã tơ trong số các Nho sinh Chỉ ít nấm sau dưithời Cảnh bị (1663-1672) chúa Trịnh tiến hành định li vide bẫu xã trường “Dânling phải kén chọn những hàng danh giá hoc thúc, có khả năng, có đủ niên kj,được st tin nhiệm và quý mén của moi nguời Không được và tiễn bạc hoặc tặcting ma bầu lên những nguời không di tơ cách hoặc tim cách thánh lập thôn, hộ

lâm và chie rểtiêng gieo rắc sự bi Dao du cũng nghiêm cấm các xã trưởng,thôn trưởng tự ý đất ra các luật lệ riêng để lũng đoạn làng xã Nhung các chính,sách đồ vin tôra không có hiệu quả

'NgoỄn Độc Nu 2000), ede cũa ro Cương đt Để XPTT Luận in tin sĩ Lư sở Hà Nội,

.

“Quốc sở quán tru Nguyễn (2007), Hoe inh it sử thông gián cương muc,t 1,3 Giáo dự, BÀ

Nộig 7

3

Trang 39

Mã hình chính quyền cấp xã thời Lê Thánh Tông vấn dave duy tỉ trongthể Kd XVIHL, Qua từ liệu chính số: mỗi lãng xã vẫn do các xã trưởng đóng đều, được bin theo những tiêu chuễn nhất dink, Nhà nước Lê- Trình tấp tục tin hành:các biên pháp chon đặt, khảo khóa, thing phat xã trưởng như đã thục hiện dướithời Lê Thánh Tông thậm chỉ có phẩn quyét lit hơn theo hướng giảm tiêuchuẫn xét chọn, tầng thêm lợi ích nhưng đồng thời thụ hẹp dẫn quyên lợi cia xãtrường, Những hoãng đều những năm 30 của thể kĩ XVIHI chúa Trịnh lạ bãi bốghép khảo khóa xã trường phó mắc việc đặt xã trưởng cho din ling tr giquyết, Nhà nước bắt lục rong việc kiém soát lùng xã, đ mắc cho nan cường hàohoành hành gây nôn hậu quả vô cùng nghiêm trong khiển cho tinh inh đất nướccảng thêm rối ren

1.3 Khải quát về làng xã thời Nguyễn

Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ảnh thất lập vương tiểu Nguy(1802-1943) VỀ thể chế chỉnh tr, chỗ đô quân chỗ tập quyển ca tiểu Nguyễngin với 4 đời vua Gia Long Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Năm 1884, nhàNguyễn chấm dit thời kì độc lip, tr chỗ trở thành ty sư cho chính quyên thựcdân Trong thời là độc lip, tự chủ (1802-1858) nhà Nguyẫn xây dựng vương tiểutrong đều liên có nhiêu thuận lợi những cũng không khó khăn

Chế độ phong liền Việt Nam qua nhiều chao dio trong thể ki XVII lạiđược cũng cổ và phát tiễn trong nữa đầu thé ki XIX Thiết chế rung tương tậpquyền theo mô hình Lê sơ được xác lập và phát triển theo hưởng ngày cảngchuyên chế đính diém đoời cải cách của Minh Mệnh Sự tập trung quyển lụcmạnh mẽ côn chính quyền trang ương là nguyên nhân quan rong hing đâu tạonên những thánh công trong mốt số chỉnh sách cai bị của vương tiểu Nguyễn nhất la rong những thập ki đều của thể kĩ XIX Tuy nhiên, củng với sự phát tntrên nhiêu phương điện đó thi ngay trong lòng chế đồ phong kién lại nấy sinhnhiều mâu thuần: mâu thuấn vé kính t- xã hộ do quan hộ sin xuất phong kiễn Đời kim hãm sự phát iễn của những nhân tí chính tí: xã Hồi biểu hiện qua nhing cuộc đầu tranh của nông din chồng phong kiển, tr thức

có xu hướng canh tin chống lạ đối ngũ quan lú thủ cựu, gữa nội bộ giới cầu quyền và trong hàng ngõ dia chỗ phong kiễn Mâu thuẫn về vin hoe từ trôngVới nợ bao trim cũa Nho giáo thống tử với các tro lưu tư trông, tôn giáo mới,iện hữu trong những xung đốt tôn giáo (với đạo Thiên Chie), trong những kháctiệt về lối sẵng (phương Đồng, phương Tê), trong phương thie cửu nước (võtrang hay duy tân cdi cách, chỗ chiễn hay chủ hôn)

Trang 40

Trong chính sich củ tii cũa nhà Nguyễn cũng bộc 16 nhiều hạn chỗ, malâm Độc tôn Nho giáo, ting cường áp chế hành chính- quân sự kim hãm kinh tổcông thương nghiệp, bé qua toa cảng cấm đạo Thiên Chúa cho thấy rõ trtưởng cục đoan bảo thủ của nhà Nguyễn Các tiểu đại phong kiễn nữa cuối thể1d XIX đá không thể giải quyét được các mâu thuẫn, trú la cảng làm nó trim,trong thêm, kết hợp với tác đồng cia cuộc chién tranh xâm lược khiển cho đất

"ước mit chủ quyên rơi vào ích nổ lệ của thục din Pháp

Tính bình chính tị, kinh tô, xã hội đó dã tác động trục tp hay gián tiếp

đã Ảnh hướng cho quá trình phát trễn, kết cu kink ti xã hôi cia làng xã thểxxx

Sang din đều thé kỉ XIX, lang xã vẫn tên tại ha bộ phân sở hữu ruôngđất sở hữu công (bao gốm hai loại mống thuộc sở Hữu nhà nước do làng xãquân và ruộng thuộc sở hữu chung cia làng xã bình thánh từ nhiễu ngudn Khác

mu niu cá nhân hiễn cho ling dưới dang dit rudng hia rang phe giáp.) và

sử hữu tr trong đó sở hữu hr chiêm wn thể song mite đô khác nhu ở các địaghương Ý ào năm 1852 - theo lời thương thư bộ Hồ Hà Duy Phiên, "Thừa Thiên,CQuảng Trì thi mông công nhiều hon ruông ty Quảng Bình tủ công te bằng nhan,còn các hạt khác thi ruông bơ nhiễu mê nuông công ít" Tại Nam Bộ, thống kêqua 484 tập da ba lập nim 1836, ruông đất tr chiếm 92%, các loại ruộng đất công chỉ chiếm 8%, Két quả điều ra ruộng đất năm 1930 - 1932 cũng phản ánh tình hình: min Bắc ruông công con khoảng 20%, miễn Trung 25%6 và miễn Nem 1à 3%", Tỷ lệ ruông đất tư đầu thể kỹ XIX, theo Nguyễn Công Tiệp, 1a 82.92%, khẳng éinh vi trí bao trim và chỉ phối của loạ hinh sở hồn này trong toàn bô chế

đổ muống đất Tuy nhiên, sơ phân hỏa nhin chung chưa cao và cũng rất chênhlich gia các dia phương

Din thé kd XIX, quy mô làng xã không lớn Khai thắc các dia ba Gia Longnăm 1805 mốt công tinh thử nghiệm nghiên cửu số liêu ruộng dit cũa S61 xãthên thuộc nhiều tinh nằm trong địa bàn đồng bằng Bắc Bộ cho thấy vào cuối thể

118 đầu thé lẻ 19, lodi inh thân xã có quy mô diéntich khoảng từ SO dn 200 hha chiếm hơn nữa tổng số, và gin 4/5 sổ làng xã nghiên cửu có quy mô dưới

št nh, dati 25ha Số làng xã quy mô trên 500hha rt it, chủ yêu vấn là các làng "nhất xã nhất thôn” Tuy nhiên, hiện tương một

xã có nhiễu thôn công không hãi lait Tử thé ki XVI, XVI, khi thể chế trúng250ha Có những làng xã quy môi

TE Bằng Qala, thà Ngyễn tới vất đ quốt ning thớt td XD i wong 'Eh nghiệm “hi hid 8 hte ung nng in Ft Nn nong Bich at, NA Chăn vi quắc gia, l99% 93

34

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w