1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tình yêu trong thơ Nôm thế kỷ XV đến thế kỷ XIX dưới góc nhìn văn hóa dân gian

107 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 15,24 MB

Nội dung

Luận văn Tình yêu trong thơ Nôm thế kỷ XV đến thế kỷ XIX dưới góc nhìn văn hóa dân gian là công trình nghiên cứu nhỏ về chủ đề tình yêu trong thơ Nôm thế kỷ XV đến thế kỷ XIX từ góc nhìn văn hóa dân gian vả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ:

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỒN THỊ MAI SANG

TINH YEU TRONG THO NOM

THE KY XV DEN THE KY XIX

ĐƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA DÂN GIAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

"Huế, năm 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ:

TRU ONG DAI HOC SU PHAM

DOAN TH] MAI SANG

TINH YEU TRONG THO NOM THE KY XV DEN THE KY XIX DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA DÂN GIAN

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121

JAN VAN THẠC SĨ NGỮ VĂN

NGƯỜI HƯỚNG ĐẢN KHOA HOC

TS NGƠ THỜI ĐƠN

Trang 3

LOICAM DOAN

Tơi sin cam đoan day li cng trinh nghign ctu ea réng ti, các sé liễu và kết quả nghiền cứu ghỉ trong luận văn là rung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng cơng bổ trong bắt kỳ một

cơng trình nào khác,

Trang 4

Loi Cim Ou

oin Uuink luận van niry, nod sy ué lye cố gắng của bám thảm, tơi đã “lận được sự giáp đỡ ad! tùnk của các thả cơ giáo vd whiny gua Uodn

đi xiu được bày tả làng Hết on sâu sắc của màn đối nối 2â giáo GOO TSMad Tit ⁄Đơm - sgưưi đã trực Hấp lưng dẫu nà giáp đổ lậm ti ơi trong suốt quế Irdk ạyc kiệm để tài nà Đồu tàn, uậm van Bn git Ui tri

dâm chân thành: đến thấy

in bay 06 lịng Biết cụ đến tồn thể quý 2h, Gð trong “KĐeu Ngit cia Trittug “Đại học Set plogm Tab da tin nh truyên đụ! những kiếm guj kúu, căng sduế tạo điêu kiệm tốt mluất cho tơi trong uuối quis trinke 1

dee tie ea on ce Tit, OB trong Th wien Zrvờng et hge St

ligne Had i hip tt it wie Ett od ted has Ue 1 Linon

thốt cùng, xi ày tỏ long bet ea chun thank dit vat gia dak, byw

be, sà đồng ughiép di hét site igo điểu Kiện giúp đồ, dug oi liek Up 182 06 nt uit ey but Hale Unie WE tai 06 diéu kiện học tập, agluiên cẩm tối

Tat zie châu thành: cảm on!

> Thanh phd Hut, nyiy 09 ting 09 nam 2016

Tie giả

Poin Thy Mai Sang

Trang 5

MỤC LỤC "1 ` LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐÀU 1 Mục địch, ý nghĩa để ti 3 Lịch sử vấn đề 3 3 s 3 Đồi tượng, phạm vi nghiên cứu 7 4 Phuong phip nghiên cứu 8 5 Đồng gộp của luận văn 8 6 Cấu trúc của luận văn 9 PHAN NOL DUNG sel “Chương 1 VĂN HĨA DÂN GIAN VỚI CHỦ ĐÈ TÌNH YÊU TRONG THƠ, NOM THE KY XV DEN THE KY XIX 0

1.1 Văn hĩa dân gian Việt Nam về tình yêu và mỗi quan hệ văn héa - van học 10

1.1.1 Vai nét về văn hĩa dân tộc Việt Nam về tình yêu trong buổi đần 10 1.1.2 Van hoe trong mỗi quan hệ với văn hĩa dân gian "

1.1.2.1 Văn hĩa đân gian a nn ting ca vin hoe dn gian " 1.1.22, Van hia dn gian là cội nguồn tu tưởng của văn học 2 1.2, Suthéhign cha dé tin yéu trong vin hoe dn gian B

Trang 6

1.3 Sự đồng cảm của dân gian trước chủ, “Chương 2 NỘI DŨNG THÊ HIỆN TÌNH XV DEN THE KY XIX DUGI GOC NHIN V,

yeu cua vin chyong trung dai 26 ) TRONG THO NOM THE KY 'N HĨA ĐÂN GIAN 35

2.1 Tình yêu trong hỗn điệu dân tộc 35

2.11 Ảnh mắt đầu tiền - sự khỏi nguồn cho mơi tình yêu đẹp 35 3.12 Sự chủ động - một nhân tổ quan trong để xây dựng tình yêu 38 2.13 Trái tim nhịp đập dẫn đường cho tỉnh yêu đẹp 4 22 Tỉnh thần đân tộc về tỉnh yêu trước sự hà khắc của ễ giáo phong kiễn 46

22.1 Tình yêu lứa đối và những sĩng gi, trắc rỡ 4

2.22 Hi sinh chin minh d8 bio v8 tn yéu la bi 32

2.3 Hạnh phúc lứa đơi sau những trắc trở st

2.3, Những khát vọng tỉnh yêu trong tâm hỗn và hạnh phúc ái ân 55

23.1 Khit vong tinh yéu dep rong tâm hồn 55

23.2 Khit vọng hạnh phúc ái an 38

Chương 3 PHƯƠNG THỨC THẺ HIỆN CHU DE TINH YEU TRONG THO NOM THE KY XV DEN THE KY XIX DUGI GOC NHIN VAN HOA DAN,

GIAN -6

3.1 Két cfu tho Nom 66

3.1.1 Kết cấu gặp gỡ ai bién-dodn vign 66

3.12 Kết thúc cĩ hậu “

3.2 Sự vận dụng ngơn ngữ văn học dân gian B

3.3 Xây dựng hình tượng nhân vật mang đâm chất dân in si

PHAN KET LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Mye dich, ý nghĩa đề

“Trong cuộc đời mỗi người, ai cũng đều đã t nhất một lần được tải nghiệm tỉnh

yêu - yêu và được yêu Tình yêu luơn ẩn chứa trong nĩ một sức mạnh vơ hình nhưng

căng hết sức mạnh mẽ Với vẻ dẹp bắt tân của nĩ, tình yêu à một chủ đề muơn thuổ, tổn tai song hành cùng thời gian mà ắt các ngành nghệ thuật đều hướng đến

Sư đẹp đề và thiêng liêng của tỉnh yêu vốn đã được cha ơng chúng ta nhân rà và ca ngơi từ lu Vượt qua mọi thời đại, ỉnh yêu mãi mi là để ải vĩnh cửu và chiếm một vị mí quan rong hằng đầu rong văn học thể giới Tỉnh yêu là sự rung cảm và quyến uyễn sâu sắc giữa hai người khác giới Ở họ cĩ sự đồng điệ về tâm

"hồn làm cho họ cĩ nhu cẫu gin gũi, gắn bĩ với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn

sảng hiển dâng cho nhau cuộc sống của mình Tình yêu trong những bài thơ trang

văn hướng ta đến những khát khao, những ước vọng tốt đẹp trong cuộc sống, giúp 1a vượt qua những khĩ khăn, tắc ở, khiến cho ta thêm động lục để giữ vững niềm tin rên con đường đi tìm hạnh phúc

Tình yêu vẫn luơn là một để tải muơn thuở của văn học ở mọi giai đoạn từ văn học dân gian truyền miệng đến nền văn học viết từ xưa đến nay, Đã mang trong "mình đồng máu dân tộc Việt Nam thì thật thiểu sốt nếu ta khơng nhớ đến kho ting ăn chương của cha ơng từ ngân xưa để lạ các sing te v8 nh yêu trong văn học

trung đại, đặc biệt là những bài thơ Nơm Trong dĩ sản văn hoe din tộc, thơ Nơm

hiểm một vị trí quan trọng hàng đầu, lại giàu tính đặc trưng của văn hĩa và văn học

"Việt Nam Thơ Nơm được xem là một bộ phận văn học độc đáo, nĩ cĩ một vị trí {quan trong trong văn học trung đại Việt Nam Cĩ thể nĩi, thơ Nơm ra đời là một

bước nhây vọt của thơ ca Việt Nam, là bộ phận văn học mang đậm những gi trị văn hĩa dân tộc, gĩp phần phân ánh sinh động, cụ thể điền mao và đặc điểm văn hĩa dân tộc thời phong kiến

Văn học phân ánh cuộc sống con người vì thế địa hạt tỉnh yêu trở thành mảnh đắt mẫu mỡ cho văn học, trong đĩ văn học trung đại đồng gĩp khối lượng lớn

Trang 8

khuyết danh đến các tác giá hữu danh như nữ st Hồ Xuân Hương, Nguyễn Huy Tự, ` ma

hiện trong văn học Trung đại từ rất sớm,

"Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho hậu thể những tuyệt tác yêu Thơ Nơm về chủ đề tình yêu đã xuất

những tác phẩm đầu tiên tuy xuất hiện với số lượng cịn ít, nội dung chưa sâu sắc lê lại một dầu ấn nhất định trong dịng chảy văn học Qua thơ Nơm,

ching ta cĩ thể ìm hiểu về nếp sống, phong tục, truyền thống văn hĩa của dân te mình Những bài thơ Nơm về tỉnh yêu thể hiện rắt rõ đồi sống tỉnh cảm, quan niệm và cách ứng xử của cha ơng trong tỉnh yêu Đến thể ki XVIH về sau, cĩ thể nối đây là thời k nỡ rộ của Thơ Nơm về chủ đề tỉnh yêu Nhiều tác phẩm thơ Nơm,

nhưng cũng

Ta đồi dã mang lạ giá tr to lớn, ý nghĩa sâu sắc trong việc bộ lộ tỉnh cảm, tỉnh yêu mà con người trao tặng cho nhau, tỉnh yêu với đủ các cụng bậc cảm xúc, Chúng ta số quyền tự hào về những tác phẩm bất hú về tình yêu như Truyện Kidu, Pham Ti" Ngoc Hoa, Pham Cơng-Cúc Hoa, Sơ Kính tin trang, .Trong những kiệt tác thơ [Nam ấy, cĩ rất nhiều tác phẩm được chuyển tải thành phim hay dich sang ng "nước ngồi và nhận được sự ủng hộ, đánh gi cao cia ban doe quốc

"Để làm nên những thành tru to lớn ấy, phãi nĩi đến sự đơng gĩp của nền tảng văn học dân gian Chính văn học dân gian đã gĩp những viên gạch dầu tiên cho ự phát tiễn tho Nom về chủ đề ỉnh yêu tong văn học trung đại Quy luật của kế thừa và cách tân là quy luật sinh thành và phát tiển của bắt cứ nền văn học nào “Trong tiến tỉnh lịch sử văn học, luơn diễn ra quá tình nổi

ếp, kế thừa và phát tiển

những thành tựu giữa các nền, ăn học, các giai đoạn, c ác trào lưu văn học với nhau

[Nhu ching ta da bit, văn học là một trong những thành tổ của văn hĩa Văn "học chẳng những là một bộ phân của văn hĩa, chịu sự chỉ phối ảnh hưởng trực tiếp của văn hĩa mà cịn là một trong những phương tiện tồn tại và bảo lưu văn hĩa “Van học chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường văn hĩa của một thời dại và truyền thống văn hĩa độc đáo của một dân tộc, đồng thời thể hiện cả nội him tim ly văn hỏa độc đáo của một thời đại và một cơng đồng dân tộc” [3, 5] Văn hĩa dân gian là một bộ phân quan trọng và đa dạng nhất của nền văn hĩa dân tộc, bởi lẽ, đĩ là sản phẩm trực tiếp hình thảnh từ lao động vật chất và ỉnh thần của nhân dân, biểu

Trang 9

là một thành tổ

u trong văn hĩa phí vật thể, cấu tạo nên văn hĩa dân gian nĩi

Tiếng và văn hĩa dân tộc nĩi chung

Với những lý do tên, ti xin mạnh dạn lưa chọn đề ải nhiên cứu cho luận văn của mình là “Tình yêu ong thơ Nơm thế kỷ XE đến thế kỷ XIX dưới gĩc

“nhìn văn hĩa dân gian”, Với đ t này, tơi mong muốn tìm hiễu vẻ đạp của những

câu chuyện tỉnh yêu rong sự iếp nổi về chủ để tình yêu trong văn học dân gian đến ‘Tho Nom thé kỹ XV đến thể kỷ XIX và phương thức nghệ thuật thể hiện tỉnh yêu trong cée sing ti Ấy, gĩp phần đánh giá tồn diện hơn giá t các bãi thơ Nơm viết về tỉnh yêu giai đoạn văn học này Đồng thời, ơi mong rằng cĩ thể rút ra 6 đĩ những bài học quý giá về văn hĩa ứng xử trong tỉnh yêu đi lúa

3 Lịch sử vẫn đề

‘Tho Nom trong quá tình ra đời, vận động, phát triển đã đạt được nhiều thành tựu đặc sắc với nhiều tác gia và tác phẩm tiêu biểu Nĩ như một bức tranh văn hĩa dã ắc mẫu và là một đề tải thu hút được đơng đảo các nhà nghiền cứu quan tâm dưới nhiều gĩc độ khác nhau Sau đây là một số cơng trình nghiên cứu:

“Trong cuỗn Cơ sở văn bĩn liệt Nam, Trin Ngọc Thêm khẳng định: “Trên co

sở chữ Hán, từ cuối thời Bắc thuộc, người Việt đã tạo ra chữ nơm dùng trong sáng

tác văn chương Thơi Tây Son, vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã mỡ rồng ra, sử dụng chữ Nơm cả tong lĩnh vục hành chính và giáo dục” [43,tr267] Tác giả đã khẳng định vị trí chữ Nơm và ai trồ của nĩ trong việc hình thành bộ phận văn học

[Nom ding trong sắng tá

Khẳng định giá trị của chữ Nơm, PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh - Viện trưởng "Viện Nghiên cứu Hán Nơm thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam trong bài viết

văn chương,

Chữ Nâm - Một di sản văn hố dân tộc khăng định chữ Nơm ra đời cĩ ý nghĩa hết

sức lớn ao, đánh dẫu bước phát tiễn của nén vin hod din the, ¥ thức tự cường và khẳng định vai rị địa vi của iếng Việc Tiếng Việt của chúng ta giàu inh cảm, nhiều màu sắc và âm điệu, phản ánh tâm hồn trong sáng và cốt cách vĩ đại của nhân dân Việt Nam ti hằng ngàn năm lịch sử

CCuỗn Việt Nam phong th cổ lục của tác giả Vũ Ngọc Khánh là một trong

Trang 10

đã giới thiệu cho chúng ta một kho tầng phong phú về những câu chuyện tỉnh yêu của con người Việt Nam, đĩ là những con người thật, những danh tướng, nhà c nhà thơ, những người nỗi iếng trong lịch sử và cả những người nỗi iếng trong lĩnh Vực văn chương

Dang Thanh Lê với Truyện Kiểu và thể loại truyện Nơm xoay quanh mỗi tinh

“Thúy Kiều và Kim Trong Qua đĩ, khẳng định nàng Kiễu đã vượt qua khuơn khổ lễ giáo phong kiến dé m đến tỉnh yêu tưdo

Gio su Trin Binh Sit trong Máy

cho rằng khi viết về tuyện thơ Nơm, các tác giả đã khải quát hình ảnh con người trong truyện thơ Nơm đặc biệt là hình ảnh người phụ nữ, đồ là “những con người “hủ động trong tình yêu, r ích cực đẫu tranh bảo vệ hạnh phúc"

vấn đề thị pháp văn học trung đại Việt Nam

Nguyễn Mạnh Hùng với tài liệu Trên hành trình văn học trung đại trích dẫn: “Xung đột nghệ thuật và tư tưởng thẩm mĩ của Hoa Tiên”, tắc giả bài viết đã chỉ ra

tư tưởng của tác phim Hoa Tin 1 ca ngợi nh yêu tự do, đồng thơi là tư tung gi phĩng tỉnh cảm, thể hiện tinh thần hịa hợp giữa tỉnh yêu của cá nhân tự do với "nghĩa vụ

Bùi Duy Tân rong cơng trình Khảo luận một số để loại tác giả tác phẩm ăn học trung đại tập 2 đã đỀ cập ba ác phẩm viết về tỉnh yên gồm 7ruyên Song Tình, Chỉnh phụ ngâm và Truyền ki tan phd Theo ơng, ác tắc phẩm trên hoặc ca "gợi nh yêu tự đo, hoặc ea ngợi ức mạnh inh yeu, st chung thủy, sắn bĩ, chống lạ các thể lực cường quyền, hoặc than thờ cho hạnh phúc lứa đối khi bị tắc trở bởi chiến ranh

"Nguyễn Hữu Sơn vit “MG ịp tài tử giai nhân từ truyện Ha Tiên đến Mai

Dinh Mộng kí” đã khăng định hình ảnh tài tử

xây đưng theo mơ hình lí tưởng về sự cuốn hút bởi vẻ bễ ngồi cũng như tài năng nhân trong các sáng tác thường,

theo quan niệm “gái tham dài, trai tham sắc" và sự đồng điều về tâm hồn

Hồng Hữu Yên nhận định: trong truyện thơ Nơm, ca ngơi tỉnh yêu tư do, nêu lên khát vọng cuộc sống lứa đổi ngồi khuơn khổ lễ giáo chính thắng là đ tải phố

biến và rất hấp dẫn Hoa sign, Bich Châu kì ngộ, Sơ kính tân trang, Phan Trần xứng

đăng là những bản tỉnh ca rêo và diễm hin va tha thi

Trang 11

Nội đ chức năng tư tưởng và th mĩ của truyện Nơm, Kiểu Thu Hoạch cho rằng truyện Nơm thường chỉ thiên về lựa chọn loại đề Ìï tình yêu lứa đơi cũng

với chủ để đấu ranh bảo vệ tỉnh yêu chung thủy, bảo vệ gia đình, các tác giả khơng thể khơng quan âm ới vẫn đề hơn nhân tự do như à một chủ đề cơ bản

Lê Thu Yn trong cơng trình Văn hĩa ng xứ người Việt th hiện qua từ yêu “Kim Kiằu dã nghiền cứu văn hĩa ứng xử của người Việt thể hiện qua tình yêu của Kim Trong và Thúy Kiễu - hai nin vit chinh tong Thoyén Kid của Nguyễn Du

Tiếp thu ÿ kiến của những người đ trước, kế thừa những thành tưu nghiên cứu, luận văn sẽ đi vào nghiên cứu làm rõ sự iếp nối chủ để tỉnh yêu từ văn học dân gian đến văn học rung đại, cụ thể hơn là nghiên cứu "Tình yêu rong thơ Nom thể Ay XV dn thể XIX đưới gĩc nhìn văn hĩa dân gian”

3, Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu 3⁄1, Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đỀ ải là chủ đề tình yêu trong thơ Nơm thé ky XV dến thể kỷ XIX Tác giả luận văn sẽ tìm hiểu bộ phân thơ ca này từ gốc nhìn văn hĩa dân gian, hay nối cách khác, từ gĩc nhìn văn hĩa dân gian, người thực hiện đề

tài luận văn nay sẽ khảo sát những tác phẩm thơ Nơm về chủ dễ tỉnh yêu đơi lứa từ

thể kỷ XV đến thé ky XIX trên cả bai bình diện: nội ung và hình thức nghệ thuật 13.3, Phạm vỉ nghiên cứu

Tỉnh yêu vốn dĩ là tắt yếu của cuộc sống Vì thể, những sing tác về đề ti

tình yêu cũng vơ cùng đồ sộ và phong phú Trong giới hạn đề tải này, chúng tơi chỉ xin tìm hiểu chủ tình yêu đơi lứa,

Trang 12

truyện (khuyết danh), Nhị độ mai (khuyết danh), Truyện Tây Sương (Lý Văn Phúc), Truyện Ngọc Điều Lê (Lý Văn Phúc), Song Tĩnh bắt dạ (Nguyễn Mũu Hào), Sơ kink tân trang (Phạm Thái), Phạm Cơng - Cúc Hoa (Khuyết danh),

Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Hoa tiền (Nguyễn Huy Tw), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Thơ Năm Hồ Xuân Hương, Lục Vấn Tiên (Nguyễn Dinh Chiễu)

Ngồi ra, để tiện so sánh, mỡ rộng vẫn, trong quá tình khảo sắt đ ti, tác giã luận văn cũng cĩ sử dụng tác phẩm ở những bộ phận thơ văn khác

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn tiếp cận vẫn đỀ bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp: 4.1 Phương pháp liên ngành

Nghiên cứu văn học dưới gĩc độ văn hố dân gian Từ điểm nhìn văn hỏa

cdân gian, cụ thé là văn học dân gian, soi chiếu vào ther Nom thé ky XV đến

XIX sáng tác về chủ đề tỉnh yêu đơi lúa để nhìn thấy những

gian và những tư tưởng mới mà các tác gid dé Ini trong từng sing tc, 42 Phuong pháp phân tích logic

Phương pháp này nhằm chỉ ra sự hợp ý, chặt chế của nội dung và hình thức, tử đồ chỉ ra những giá trì văn hĩa về tỉnh yêu trong thơ Nơm

43 Phuong pháp thống kế miêu tả

Phương pháp này nhằm thu gọn ại những giá trị văn hĩa rong tho Nom từ thế kỷ XV đến thể kỹ XIX về chủ đề tình yêu để qua đĩ chỉ ra được những giá tị văn hĩa cốt lõi trong quá trình phát tiễn cũa thơ Nơm,

5, Đồng gốp cđa luận văn $1, VỀ mặt khoa học

Luận văn là cơng trình nghiên cứu nhỏ về chủ đề tình yêu trong tho Nom thé kỷ XV đến thế kỹ XIX từ gĩc nhìn văn hố dân gian cả về nội dụng lẫn hình thúc nghệ thuật Kết quả nghiên cứu của luận văn hy vọng sẽ đem lại một cái nhì khái quất, đầy đủ hơn về chủ đề tình yêu trong thơ Nơm giai đoạn này, từ đĩ thấy được những tìm tơi, đổi mới, vận động và phát tiễn của thơ Nơm trung đại mang đậm

Trang 13

%2 VỀ mặt thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ gĩp một phân nhỏ cho tư liệu cĩ tính

ứng dụng nhất định rong vi

dàng dạy và nghiên cứu vin hoa dn gian, giảng dạy

‘va nghién cứu thơ Nơm thể kỷ XV đến thé ky XIX .6 Cấu trúc của luận văn

"Ngồi phần mở đầu, kết luân và tả iệu tham khảo; nội dung chính của luận văn gồm cĩ 03 chương:

“Chương 1, Văn hĩa dân gia với chủ đỀ tỉnh yêu trong thơ Nơm thé ky XV đến thể ký XIX

“Chương 2 Nội dung thể hiện chủ để tỉnh yêu rong tho Nom thé ky XV đến thể ký XIX đưới gc nhìn văn hĩa dân gian

Trang 14

PHAN NOI DUNG

Chuong 1

VAN HOA DAN GIAN VOI CHU DE TINH YEU TRONG THO NOM

THE KY XV DEN THE KY XIX

1.1 Van hĩa ‘Nam vé inh yu va mỗi quan hệ văn hĩa - văn học 1.1.1, Vài nét về văn hĩa dân tộc Việt Nam về tình yêu trong buổi đầu

Gia đoạn văn hĩa Văn Lang - Au Lạc là thồi kỳ hình thành nền tẳng - cơ tổng văn hố Việt Nam, được tính từ khi người nguyên thủy bit dùng đá đễ chế ác

in gian Vi

cơng cụ cách ngây nay vài chục vạn năm cho đến thời đại Hùng Vương dựng nước - thời đại làm nên hai thành tựu lớn lao cĩ ý nghĩa lịch sử Đĩ là sự hình thành của

sÊn văn mình sơng Hồng và sự ra đời của hình thái nhà nước sơ khai: nhà nước Văn Lang của các vua Hùng và tiếp đĩ là nước Âu Lac eda An Dương Vương Trong sự hình thành nếp sống gia đình của người Việt, ỉnh yêu, hơn nhân là một nội dung đồng vai trồ vơ cùng quan trọng

hin chung, xã hội Văn Lang - Âu Lạc đã chuyển sang chế độ phụ quyền,

người nắm giữ quyền hành và quyết định mọi việc rong gia đình chính là người cha, điều này thể hiện vơ căng rõ ở các gia đình Lạc hẳu, Lạc tướng Thể nhưng, khơng phải vì didu dé ma vai t của người phụ nữ trong gia đình bị đánh mắt đi tim quan trong Điều này đã được chứng mình rắt rõ trong các câu chuyên cổ tích, nhưng câu chuyện về người phụ nữ mạnh mẽ khơng chỉ trong gia đỉnh mà cịn cĩ cơng trang to lớn đối với Tổ Quốc Nhũng nữ tướng Hai Bà Trưng vào dầu thể ky T đã chứng mình điều đĩ 'Văn hĩa đân tộc Việt Nam trong buổi đầu là mot 16 sống năng tỉnh nghĩa, đồn kết gắn bỏ với họ hàng, làng nước nguyên tắc trọng ti hội, số sự dung hợp tiếp nhân Trong làng xĩm, người giả cố một vĩ tr rất quan “Trong tổ chức cộng đồng, ứng dụng

nghĩa, coi ong cơng đồng Trong ứng xử với mỗi trường xã trọng, đĩ là bậc đáng để mọi người tơn trọng và kính phục, họ nắm git vai rị dân xếp các cuốc tranh chấp, quyết dịnh các mối quan hệ trong nội bộ cơng đồng mình cũng như vẫn đềđối ngoại; họ được xem như là người gi, người cha của th hệ tr, "người gìn giữ và lưu truyễn những tụ ễ từ xa xưa của cộng đồng

Trang 15

đề hơn nhân xưa khơng chỉ là nhu cầu đơi la mã cịn phải đáp ứng “quyền lợi của gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người rất kỹ, chọn ngày lành thẳng tỐt, trải qua nhiều lễ ễt Hơn nhân một vợ một chẳng dẫn dẫn được phổ biển, mặc

cdầu đây đĩ, đặc biệt là những vùng sâu xa héo lánh của các dân tộc thiểu số cịn

lại những chế độ hơn nhân anh em chồng, tục bắt cơ dâu 1-12 Văn học trang mỗi quan hệ với văn hĩa dân gian 1.1.2.1 Van hĩa dân gian là nền tâng của vẫn học đân gian

Văn hĩa dân gian là một thực thể sống, này sinh, tồn tai và phát triển gắn với ảnh hoạt văn hĩa cơng đồng của quần chúng lao động Vì vây, khi nhân thức, lý

hiện tượng văn hĩa dân gian phái gắn liền với mơi trường sinh hoạt văn hĩa

của nĩ, tức là các sinh hoạt văn hĩa của cộng đồng, trong đĩ cộng đồng

cơng đồng làng xã giữ vai rd quan tong Van hĩa, trong đĩ cĩ văn hỏa dân gian là sản phẩm của sự phát triển xã hội nhất định Tuy nhin, sau khí hình thành và định

én ting tinh thần của xã hồi",

hình, văn hĩa tác động trở lại xã hội với tư cách là "động lực và mục tiêu của sự phát triển xã hội”

“Gắn bĩ lâu đờ với nơng nghiệp nên ơng cha ta đã cĩ được hệ thống kinh nghiệm rất phong phú và điều đĩ được thể hiện thơng qua ca dao tục ngữ, đĩ là những kinh nghiệm về kĩ thuật canh tác và trồng trọt:

Khoai đẳtlạ mạ đắt quen

hắt nước nhỉ phân tam cần cứ giống

‘Ching ta biết rằng tre thường đâm măng vào mùa hè, vào cuối mùa hè nước

ta thường xuất biện những cơn bão sớm, những thời kỳ đĩ đầu mảng phải biết đưa vào re mới trính được sư ng gãy nên ơng cha ta mới ĩ câu:

‘Bau mang nga gue vio he "ương nhở vào mẹ kéo e bão vẻ

Hay những kinh nghiệm về dự báo thời tiết

CCmủn chuẩn bay thấp tì mưa

Bay cao thi nding bay vita td rim,

Trang 16

“Các lồi cơn rùng cĩ cánh đễ dàng cảm nhận khi độ ẩm khơng khí thay đổi,

nhất là loải chuồn chuồn Chuồn chuồn là lo cơn trìng cĩ cánh mơng manh, nếu cĩ đổ Âm cao thì khơng thể bay cao được, nu độ âm khơng khí hip thi bay ln rt cao

“RÈ Sỉ mọc trắng, điền nẵng đã đến, ỗ Si ra trắng chẳng nẵng được đâu

Mỗi khi thời tiết thay đổi thì một số loại thực vật như cây Sỉ (hay cịn gọi là

cây Sanh) rất nhạy cảm với thời tiết nên các hoạt động sinh lý của nĩ biển đỗ, S là loại ây to, lá nhơ, rậm cảnh, cĩ nhiề rễ phụ xuống, thường mọc ở bờ nước nên rắt

nhạy cảm với độ ẩm khơng khí, khi độ âm khơng khí tăng lên rễ Sĩ sinh ra trắng xố

vi hút nhiều nước Như vậy thờ tế rắt dễ mưa nên nhân dân ta cĩ cách dựa vào đĩ để dự báo thời tiết

Vấn hĩa Việt Nam là một nền văn hĩa nơng nghiệp và văn minh thực vật

Nét đẹp văn hĩa của đân tộc ta là lỗi sống giản dị, chất phác, mộc mạc đầy những

cung bậc và sắc màu khác nhau Trong cuộc sống đồi thường, người Việt Nam thích những ái đơn giản, nhỏ xinh, hài hỏa, thích sống cĩ cộng đồng, làng xĩm Qua đĩ, nghĩa và tính thần cộng đồng cao đã trở thành bề đây trayén hơng tốt đẹp của dân tộc ta

Văn hĩa dân gian được thể hiện qua văn học dân tộc, nhất là văn học dân giam động lực để văn học phát iển, văn học là một biểu hiện cụ thể

sinh động của văn hĩa Vì vậy, văn học bao giờ cũng cĩ mỗi quan hệ mật ‘van hĩa Văn học nghệ thuật muơn dời gắn liễn với con người và cuộc sống

11.2.2 Van hĩa dân gian là cội nguồn tự tưởng của văn học

Trên thực tẾ của đồi sống tính thần, khơng cĩ hiện tượng sự vật nào mà ta thấy một np sống trọng tì Van hĩa là cái

Khơng cĩ mỗi quan hệ với văn học, Văn hĩa là tồn bộ những gì dø con người tao Ta là hước đo của sự phát tiễn Vì thể, văn hĩa của mỗi dân tộc bao giờ cũng gắn liền với hệ tư tưởng của dân tộc ấy

Với sự khởi nguồn từ văn mình nơng nghiệp lồa nước, hầu hết dân Việt đều xuất thân từ ruộng đồng, gắn bĩ với thiên nhiễn, thiên nhiền trở thành mơi trưởng sinh tén của họ, ý thức này luơn sâu đậm vào suy nghĩ người nơng dân Nĩ trở thình khía cạnh của văn hĩa dân gian, định hướng cho người sáng tá như Giáo sự Nguyễn

Khánh Tồn đã từng nĩi: “Văn học là xương sống của nên văn hĩa đân tộc ”

Trang 17

Macxim Gocky khiing dinh: “Van lọc Id nhdn hoe”, vin hoe bao gid cing xây dựng và khẳng định giá tị con người Văn học giúp thanh lọc tâm hỗn con thắm vào tỉnh cảm, lý trí con người bằng các tiêu chuẩn và yêu cả tự thân văn học đã cĩ mối quan hệ gắn bĩ với các giá trị văn í Trong bản c "hệ gắn bĩ với các giá trị văn hĩa vốn là sự kết tỉnh của các giá trị người mỹ Trong bản chất

"hĩa vốn là sự kế tỉnh ác giá tr ng tự thân văn học đã cổ quan Văn hĩa dân gian là văn hĩa của quần chúng lao động và do quần chúng lao động sáng tạo ra Vì thể, văn hĩa dân gian chứa đựng các giá tr phổ quất của bản

sắc văn hĩa dân tộc như lịng yêu nước thương ni, ính cộng đồng, sự cằn củ và

sing tạo trong lao động sản xuất Tắt cả những giá tỉ Ấy cĩ ý nghĩa chỉ phối, ác động và định hướng tư tưởng cho người sáng ác,

1.3 Sự thể hiện chủ đề tình yêu trong văn học dân gian

1.2.1 Những nội dung chủ đề tình yêu trong văn học dân gian 1.2.1.1 VỀ mặt sinh lý

Lồi người cĩ hai giới ính, đồ là nữ giới và nam giới, sự sinh sơi nảy nở từ

giao phối giữa nam và nữ, con người sống thành bẢy đàn, đần dẫn thành bộ lc, bộ 16e, chủng tỏ, xã hơi nguyên thủy theo quy luật của tư nhiền Các tín ngưỡng về “Van vật hữu linh” đã xuất hiện trong đồ cĩ tín ngường “phồn thực” và con người thờ cũng sinh thục khí của nam và của nữ, nghênh rước mơ hình nỏ, nường được là thiêng liêng Vàng đất Phú Thọ, văn hĩa đất TỔ cĩ những tập tuc độc

win

nhận th

đáo như tục cướp kén cẳ\ con, tục ằu tế nơ nường, lễ

Tín ngưỡng này xuất hiện từ xa xưa trên dit Viet Trong các tháp Chàm, Linga va Yoni được thờ tai trung tâm ngơi đền chính Kalan Hay ở đầu thị xã Phan

Rang, cĩ hai ngọn tháp tọa lạc trên đồi Trầu, tháp to gọi là tháp Ơng, tháp nhỏ gọi là

thấp Bà Trong đĩ tơn thờ hai tượng Linga va Yoni

“Trong xã hơi lồi người, tình dục là quy lut tự nhiền để phát iển nồi giếng, gia định, dịng ho Tai gấ lớn lên đến tuổi dậy th, quan hệ với nhau về yêu đương Sinh lý và văn hĩa dân gian về hơn nhân bắt nguồn từ đồ

"Đàn ơng nằm với đồn ơng

Trang 18

"Đàn ơng nằm với đản

ANự lụa như lĩnh như hoa trên cảnh!

'VỀ sau, sự ảnh hưởng của Nho giáo đã chi phối đến đạo đi ống của

son người Sự ch phối Ấy cĩ tác động mạnh mẽ trong giới thượng lưu, cịn tong

nhân đân lao động, sự chi phối ấy nhẹ nhàng hơn - họ cho việc tự do yêu đương l¿

bình thường, dân chủ, hợp quy luật, hợp tình người Thơng qua sinh hoạt lao động sản xuất, sự giao lưu nam nữ cảng trở nên tự do hơn, nhưng lời nĩi tiếng hất thường tp trùng biểu tị tỉnh yêu lứa đổi Với văn hĩa của mình, inh yêu đồ khơng b thơ

"bạo số sàng, sự tiếp xúc thể xác kín đáo riêng tr:

Gap ning anh ném e6 tay “Anh say vỉ ni, anh yu vi tình

Với sự điều chính của xã hội, của văn hĩa, người con gái Ấy biết giữ mình và 6 thái độ đúng mực, tự trọng:

Thương tỉ dựa về ưng dy" xin ding dé ọng vẻ sau

Và khi đã nên cặp nên đơi, bước vào cuộc sống hơn nhân, trở thành vợ

chồng, quan hệ sinh lý trở thành tr vui di đồm rất hài hước ,Đương khít lửu cơm sối ơn kêu, cơn khĩc chẳng đồi tàn tem

.ây giờ la đã đĩ lên Lon no, com nin tm tem tỉ tơm

Tinh de li mt to tie mang tn ịch sử Dân gim để ập đến vẫn để nh lý với mục ích con người ất yêu cần đến n để duy trì và phát tiễn nồi giỗng, nhưng

khơng phải là những ham muốn quá trớn, khiêu dâm mà tạo nên lỗi sống trái với

đạo đức, phong tục của đân tộc

1.3.1.2.Về mặt tâm lý

Trang 19

hịa Tình yêu chính là một điều kiện cần va đủ để cĩ được hạnh phúc trong hơn

nhân và gia đình Bởi vây, tỉnh yêu đơi lúa là một nhu cầu cần tht và quan trọng trong sinh host cia nhân sinh Trong kho tầng văn học dân gian, rất nhiều những

câu tục ngữ, những bài ca dao đã thể hiện được quan niệm của người xưa về chủ đề

yêu đối lứa và hạnh phúc gia đình

Tục ngữ cũng cĩ câu: “Tinh cĩ mốn, nghĩa mới nổng”, “Đạo vợ, nghĩa chẳng vì thường vợ chẳng chung sơng với nhau trước tiên bằng tỉnh yêu, đến tuổi VỀ giả, con châu đẫy dan, tinh yêu đĩ khơng thể sống mãi mãnh liệt như tuổi trẻ được, lúc này vợ chồng lại sống với nhau bằng cái nghĩa, bằng tỉnh thần trách

nhiệm cùng chung làm bổn phận của cha mẹ để nuơi dưỡng và dạy dỗ con chấu thành người VÌ th, dân gian vơ cũng đề cao sự trong sáng, thủy chung, son sắt, một lơng một dạ, trước sau như một trong tỉnh yêu

Anh đi đường Ấy xa xa, "ĐỂ em ơm bồng trăng tà năm canh:

_Nước non một gánh chung tình

“Nhớ ai ai cĩ nhớ mình hay chẳng?

"Người xua vẫn nổi: dấu én của tỉnh yêu là lịng chung thủy Chung thủy cĩ "nghĩa là trước sau như một, như vậy, khi nồi đến một tỉnh yêu chung thủy là nồi đến “một mỗi ỉnh mà từ ngày đầu đến khi kết thúc ai người vẫn cĩ nhau, vẫn giữ trọn lời hứa yêu nhau ban đầu của họ, Dù cĩ xa cách muơn dặm thì những người yêu nhau cũng luơn nhớ và ngi lên nhau Cơ gái thức trắng đêm, thao thứ trong ng 1ä năm cạnh đề nghĩ vẻ gánh chung tinh, nhớ về người thương nơi xa, đủ xa mặt nhưng khơng hề cách lịng

Khi hai người cĩ tình cảm yêu đương, thì bất kỳ đặc điểm nảo của người yêu

cũng đẹp, cũng là đâu ấn để đối phương luơn nhớ đn Người con trai dường như thuộc lịng đến từng đường nét lỗi ăn cách ở của người mình yêu Chỉ cằn đọc lên, 1a cĩ thể hình dung rõ về người con gái anh yêu, đĩ là một cơ gãi rĩc bỏ đuới ga, an ‘noi man mà cĩ duyên, má lim đẳng tiễn, răng nhânh hạt luyễn, cổ yêm đeo bìa, “ồn thượng quai tua, nắt ở khơn ngoan TẤt cả những đặc điêm đĩ là về đẹp thiên

Trang 20

Avat ia mah,

“Cho thuyền quen bồn cho anh quen nơng

Tơ ằm đã vắt vương, Đã trội dạn diu Hi thương nhau cũng

Tinh yêu được xem như mối tơ mành, sự gắn bĩ quyển luyễn nhau được ví

như tơ tằm, đã cĩ tỉnh ý yêu thương nhau, dan díu nhau tì hãy nền cùng yêu thương nhau với tỉnh yêu so sắt nhất

"ước sơng Tơ vừa trong vừa mắt Em ghé tuyên đỗ sát thuyễn anh

Đừng chèo mudn 1 tam tinh “Sơng bao nhiêu nước thương mình bẫy nhiêu

“Quả là một nh cảm sầu đậm và chân thật Tỉnh yêu được ví như dịng nước Yửa trong vừa mát tình yêu mà chăng tai đành cho cơ gãi là vơ tận như chính cơn sơng kia, làm sao đếm được sơng bao nhí

định lượng được nước, bởi lẽ bản chất nước là khơng thể

“Muối ba năm muối đang cơn mãn

Girng chin thang gừng hãy cịn cay

Datta tình nặng nghĩa đà

"Dù cĩ xa nhau đi nữa cũng ba vạn chín nghìn ngày mới xe

“Cơn gì sâu sắc nồng ấm hơn khi ví tỉnh yêu với muối và gừng, hai vật thể

mặn mà, đậm đà nhất Dù cĩ trải qua thời gian bao lâu, tình yêu vẫn vũng bền

“Thậm chí thời gian càng dải thì tình yêu cảng bên chặt hơn, giống như “gửng cảng giả căng cay”

Chững nào cho sơng bỏ gành Củ lao bỏ biển anh mới đành bỏ

“Bao giờ cạn ch Đồng Nai [Nat chia Thign Mụ mới phai lời nguyễn

Bin dong sơng gơn cát đùa

Trang 21

“Cổ một sự thật hiển nhiên và tất yếu là sĩng sẽ chẳng bao giờ bỏ ghành được

‘vi dao chỉ cĩ thể mọc lên từ biển Chàng trai đã lợi dụng sự gắn bĩ vĩnh cửu của

sơng và gảnh, cũ lạo và biển sự vững bên của ạch Đồng Nai và chủa Thiên Mụ để ví inh cảm của mình à bền chặt vĩnh viễn khơng thể xĩa nhỏa được

“Rủ nhau xuống bỂ mơ cua em về nấu quả mỡ cũua trên rừng

Em oi chua ngor da ting Non xanh nước bạc ta đừng quên như:

Lơi thơ khơng bĩng bẩy nhưng vơ cùng sâu sắc và gằn ghi Tình yêu được vi cịn to hơn cả non nước, dù cho non cĩ xanh, nước cĩ bạc thì bai người yêu nhau cũng khơng bao giờ quên nhau

Khi yêu nhau, sự xa cách về khơng gian trở nên nhỏ bế, bối Yêu nhau tam tứ ni cũng tẻo

Ngũ lục sơng cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua

`Vây nên trước con mắt của kẻ dang yêu, con sơng khơng đủ đ làm cách trở én diy ta hiểu được rằng, cây cầu mơ ước trên chỉ là cách để những người dang êu thổ lộ tỉnh yêu của mình Ta thấy được sự tru mn rong uớc mơ, sự khát khao được gặp gð, gn gi và sẻ cha của những chàng tni,cơ gái

Tinh yéu ai gi là những nhủ cu tự nhiên của con người, tỉnh yêu đến với con người khi trưởng thành như là một quy luật ắt yếu, như một ẽ đương nhiên của to hĩa Cuộc đời mỗi cơn người, khơng ai cĩ hễ thốt ra khối vịng luân bồi sinh lão

"bệnh tử, đã là con người, ai cũng cĩ những phút giây đau khổ và hạnh phúc Tình yêu

là một ý niệm mà ngay từ khinh ra con người đã tự biết cảm nhận, ấn iền như một

phần của thân thể con người Vì thế, ¡nh yêu khơng phải bao giờ cũng suơn sẻ, êm

đạp mà luơn cĩ những sĩng gi, những trc trở mà đổi lứa cổ hề khơng vượt qua “Ngày nào em nĩi em thương,

trần mà để trong rương chắc rải

“Bây giờ khĩa rốt chìa rơi,

Trang 22

tan vỡ khi tình đuyên trắc trở, Nhưng tử thân phận người phụ nữ tii @ kim sao, thân gi "mười hai bến nước”, trong nhờ đục chịu cũng đành Ơng cha ta, dân gian 1a đã từng cho rằng gái

(Con duyén dong cita kén ching,

Hết duyên mở cửa gọi ơng ăn mày: Tơi van ơng rễ vào độ, Giang cao chiếu sạch gối mây ơng nằm,

“Duyên ti xưa đẳng một trăm, Bay gird dm xin ơng năm én

“Cũng cĩ những cơ gái duyên phận dỡ dang, long đong, khơng nắm được dduyén tinh của mình, tựa như tiêu gẫy, đàn đứt dây

Phin em sao lim dỡ dang

Cầm tiêu tiéu gay, cam din diet day

"Nước ta là một nước gốc nơng nghiệp lúa nước, người dân Việt cĩ tính cách chăm chỉ cần củ trong lo động sản xuắ Người dẫn quê tuy suốt ngày dầu tắt mặt tối xới cơng việc ơng vườn, vắt và kiểm sống, bon chen muu sinh giữa cuộc sống thiểu thốn trăm bề, nhưng tình cảm thì luơn phong phú Cổ th nồi, tình yêu trong văn học dân gian gắn liền với ao dộng, sinh hoạt đồi thường Trong sinh hoạt hàng ngày của ti gấi thơn qué, họ vẫn thường gặp nhau trong ngày mùa, khi ginh lúa về trên đường cí

những lúc hội hè đình đá

quan thơm mùi toĩc rạ, hay gặp nhau trong những đêm giã gạo dưới trăng,

họ cũng đã trao nhau những câu hị điệu hái, mà nội dung căng nối lên được những bồi vọng thẳm kín Hình anh lao động đã đi vào thơ ca như một lề thường tình, vì thé, trong vin hoe din gian, tinh yêu cũng gin liỀn với lao

động sản xuất; gắn liên với những hình ảnh điền hình của làng quê Việt Nam

Hơm qua tắt nước đầu định, “Bổ quên cái do trên cảnh hoa sen

Em được thi cho anh xin,

Hay lem dé tam tin trong nha?

Chang tai thổ lộ tỉnh cảm với cơ gái thơng qua cơng việc hơm qua tắt nước ở đầu đình làng, Mượn chi

áo nhự là vậ làm tin để kế nối tỉnh cảm hai người

Trang 23

“Tỉnh yêu trong văn học dân gian khơng gắn liền với những hình ảnh to lớn, tru

tượng mà gắn liền với những hình ảnh rất đổi đơn sơ và thân quen Đĩ là những

hin dn didn in cia lang qué Việt Nam hay chỉ một vài nết đơn sơ của đối

tượng, đơi câu trị chuyện vu vơ, hay nhũng buổi hơn hị vụng trộm Tắt cả những thứ ấy đã để lại tong lịng người những yêu mÉn dạt dào, những băn khuẩn mỗi khỉ "nghĩ đến Ở đây, ta thấy hình ảnh đình làng và hoa sen là hai a bid tượng của làng quê Việt Nam Hay như hình ảnh người nơng dân chăm chỉ với cơng linh tượng lớ

việc cây bữa, tuy vắt và nhưng họ luơn luơn cĩ nhau để tạo đụng cuộc sống: Trên đằng cạn dưới đẳng sâm

“Chẳng củy vợ cẤy con trâu đi bừa Hình ảnh một anh chàng tơ tỉnh với cơ gấi khi đang cắt cĩ:

Cổ kia cắt cĩ một mình,

Cho anh cit vi chung tình lầm đơi Cb cin cắt nữa hay Hi,

"Cho anh cất với làm đối vợ chẳng

“Thấy cơ gái dang cắt cơ một mình, chàng tri vờ xin cắt chung nhưng mục đích chung là muốn kết duyên vợ chồng với cơ gái đ làm một đơi uyên ương

Mỗi dân tộc rên thể giới đều cĩ một bản sắc tiếng Dân tộc Việt Nam cũng Xây, thơ ca dân gian là tiếng ca din muơn diệu, đáng tự hào của con người Việt

"Nam, Từ tong những lời ca dao câu hát từ xa xưa mã dân gian để li, a thấy lấp

ánh vẻ đẹp muơn đời của tỉnh cảm con người ấn đưới mỗi dịng chữ, điều đĩ khẳng

Trang 24

mang mẫu sắc siêu hình, Khi ti gái yêu nhau thm thi, tr qua các lễ tết rỡ thành vợ chẳng, cuộc sống sẽ cĩ những nt thắng trằm, cĩ thể cuộc hơn nhân sẽ

hạnh phúc thuận buỗm xuơi giĩ, nhưng cũng cĩ thể khơng thuận chiều Vi thể, nhân gian tin vào chuyện duyên phận, cho rằng cĩ trời, thần linh hay một đắng siêu hình sào nĩ định đoạt số phận con người Ca dao về tỉnh yêu đổi lứa ngợi ca những ơng “Tơ bà Nguyệt

“Hơm qua anh đi chợ trời Thấy ơng Nguyệt lão đang ngơi ở trên

Tay cam bit tay cầm nghiên,

Tay cằm tờ giấy đang biên rành rảnh,

Biên đây lấy iy, bin minh ly ta “Chẳng th lên hỏi trăng giả, Trăng giả cũng bảo rằng a lấy mình!

Đĩ là sự vui mừng cho hạnh phúc nhưng cũng cĩ khỉ họ căm ghết, ốn hân

vi ơng Tơ bà Nguyệt đã khơng kịp thời xe duyên cho đối lứa đến khi đã muộn màng buộc họ thấy hỗitếc

-Anh đừng rằu làm chỉ

Tai nam nhi kiém vợ, gái nữ nhỉ kiếm chẳng

Tơi giản bà Nguyệt Lão

Tơi muốn giết ơng Tơ Hồng

Thưở xuân xanh anh chưu vợ, Em chưa chồng mã ơng khơng xe!

Dain gian da thể hiện sự ti tưởng của mình đối với những ơng Tơ bà Nguyệt

thơng qua tranh dân gian Đơng Hỗ Ong To và Bử Nguyt, bức tranh thể hiện khát

ết bên

vọng trai gái đến tuổi cập kê tìm được ý trung nhân tâm đầu ý hop, gin nhau trọn đời Tình yêu đơi lứa, sự kết duyên trong ngày xuân sẽ cảng trở nên hợp

mùa, bởi mùa xuân là mùa chỗi non này lộ, sinh vật phát tiển mạnh mẽ, nê kết duyên vào mùa này cập tai gi sẽ cố cuộc sống sung túc, đủ đầy, tươi vi, con cái

Trang 25

“Trong cái duyên số của tình yêu, hơn nhân, ca dao thường phản ánh tâm

trạng lo lắng của người con gái, đĩ là một sự may rủi, hên xui Hạnh phúc cĩ mỉm

cười với mình hay khơng cơn tủy thuộc vào chữ duyên chữ phần Thân em nh tim lụa đảo

Pht pho gia chy bit va tay ai? Thân em nự giếng giữa đồng “Người khơn nữa mặt người phầm ra chân

Dân gian thường quan niệm về uỗi tác cĩ một mỗi liên hệ với số mạng con "người Trong tỉnh duyên cũng vậy, số mạng con người cĩ thể là ốt đẹp nhưng cũng số thể khơng m gÌ

Người ta tui , tiỗi mũi Cần em dị chịu bùi nghi ti thân

"Nhưng rồi họ an ủi, mặc dù sinh vào năm khơng “tốt số” nhưng vẫn hỉ vọng số phân mìm cười với họ khi họ được sinh vào "gi đẹp”

Tuổi thân thì mặc mơi thân

Sinh vào giờ dẫn vẫn sướng như tiên!

Từ xưa, dân gian đã tín vào tiền kiếp, tiên duyên, nợ tỉnh nợ nghĩa của kiếp trước đến kiếp này phải tả, nếu chưa trả được thìcĩ chết di cũng khơng xí xĩa được:

ANg đồi trả trả vúy va) Aợ ình Bế trả đến ngây nào xong

Nợ tình chưa trả cho ai Khối tình mang xuống tuyễn đi chưa tan

Từ những sự thuận chiều tốt đẹp cũng như sự tri chiều khơng thuận lợi trong tinh yéu, vé mặt lâm linh, dân gian thường tìm những nguyên nhân, nguyên số tốt ấu ở đuyên và phận Duyên phận xẫu hay tốt cũng do ti đã định sẵn khĩ lịng thay đơi được Đĩ là một niêm tỉn ngây thơ, hồn nhiên của dân gian

Trang 26

“O hién thi lai gp hién "Người ngay thi gặp người tiên độ trì”

‘Va luơn tin tưởng một thể giới cĩ điều nhân quả, gieo nhân nào gặt quá ấy: Điều ấy tạo nên sức lơi cuốn, hấp dẫn trong ci ác phẩm dân gian, làm cho con "người luơn lạc quan, yê dồi, hướng tới những hành động đẹp và cao cả Trong tỉnh êu cũng vậy, dân gian quan niệm, chỉ cẳn con người sống đúng dạo lý, nt ăn ở hiển lành thì tình yêu sẽ ở về, đơi lứa sẽ sĩm được đồn tụ, hạnh phúc sum viy bên nhau

Trong chuyện cỗ tích Tắm Cám, diễn biến chuyện cĩ biến thiên nhưng kết cu cĩ hậu là nét thị pháp điễn hình của truyện cổ tích thần kỳ đã được thể hiện đảm, đ tong tuyện

Ring ci hi cay đẳng ngâm ngũi

Thị cĩ Tắm vẫn vẻ làm hồng hậu

Đĩ chính là khát vọng chiến thắng, khát vọng đạo lý cơng bằng mà tác giả dân gian nào khi sing tác cũng phải để cập đến và cĩ kết cục như vậy Cơ Tắm, rải qua bao nhiều lần chế di, rồi hĩa thân cuỗi cùng được đồn tụ bên nhà vua, được trở về sống hạnh phúc bên tỉnh yêu của mình Mẹ con Cám đủ độc ác muốn hăm bei nàng đến đâu thì cũng khơng ngăn cân được hạnh phúc trong tỉnh yêu mà Tắm, một sơ gii hiển lành chăm chỉ được trao tăng

Tỉnh yêu với đủ các cung bậc cảm xúc, dã là vợ chồng nhưng đơi lúc vẫn

cĩ những sự hiểu nhằm, cĩ những khĩ khăn trắc trở trong cuộc sống Kết thúc

chuyện Sự đích trầu cau, vợ chồng người anh đủ phải chết, nhưng đĩ là cái chết

đẹp Người chẳng hĩa thin thành cây cau, người vợ gục bên hĩa thân thành cây diy trầu leo quấn quýt bên thân cau Khơng bản đến những giá tr khác của câu chuyên, ta tập trung chú ý đến tỉnh yêu của vợ chồng người anh, quả thất, đây là "một cái ết đẹp là những người yêu nhau, được hĩa thân thành những sự vặt - hiện tượng mãi mãi bên nhau Tỉnh yêu của họ khơng bị khép lại khi họ chết đi, nhân gian đã cho họ một sự bĩa thân để vĩnh cửu hĩa tình yêu, vợ chẳng họ sẽ đồi đồi được sum vầy ĐỂ ừ nay về sau, mỗi khi nhai miếng tầu cau là người ta lại nhớ

Trang 27

với tẫu cau sẽ tạo nên một đồng máu đồ tươi Câu chuyện về gia định Ấy sẽ lưu truyền mãi rong dân gian

roi xinh đẹp về ngoại nh kỳ thế nào di nữa Dân gian luơn đcao cái nất, cái phẩm chất quý giá của

hình, đù anh cĩ hình dạng kỳ dị, nhưng

với bản tính chăm chỉ, tht tha, cn man của mình cũng chiếm được trái tìm người

Tinh yêu rong dân gian khơng chỉ nơi vỀ nhưng con "hình mà tỉnh yêu sẽ luơn đành cho tắt cả mọi người, đủ người ấy cĩ ngoại div con ngudi So Diea là một mình chứng diễ

co gái Út của Phú Ơng Cơ con gi Út cũng là một người nhân hậu, ốt dẹp, cổ đem lịng ưng thuận Sọ Dừa vì cơ hiểu rõ âm hồn đẹp đề khuất bên trong mỘt ngoại ình xấu xí như thể, Tình yêu của ai người cũng được đền đp vơ cũng xứng đáng, So Dia 45 rạng nguyên, ra lâm quan, đưa vợ về định hướng cuộc sống sung túc đủ diy hạnh phúc bên nhau, làm cho hai người chị - vấn trước đây khinh miệt họ đã

xấu hỗ quá phải trốn đĩ biệt tích

“Tiết ý sống của tác giả dân gian trong truyện cổ tích trước hết là chủ nghĩa

Tac quan Tinh thần lạc quan trong cổ túch chính là lịng yêu thương quý trong con người, từ đĩ mà yêu đồi, in vào cuộc đồi, cho đồ cuộc sống hiện tai đây khổ đau, "người ta vẫn luơn hướng về cuộc sống ngày mai tốt dẹp Kết thúc cĩ hậu là biểu hiện để thấy của tình thẳn lạc quan vào niềm tin Ở Hiển sợp lành, ởác gặp ác vừa là triết lý sẵng lạc quan vừa là đo lý, ước mơ cơng lý của nhân dân trong cỗ tích “Tỉnh yêu cũng khơng là ngoại lê, những người cĩ bản chất tốt, chăm chỉ thật thả,

sống đúng đạo lý cuối ine 1.333 Ngơn từ diễn đạt

“Thơ ca đân gian là một th loại nghệ thuật ngơn tờ mang tính đặc trưng riểng

ẽ được hưởng hạnh phúc trọn vẹn

biệt Ngơn ngữ thơ ca dân gian cĩ nguồn gốc dân đã, thể hiện bản chất bình dị, chất

phác, hồn nhiên của người nơng dân lao động Đĩ cũng chính là đặc ính cơ bản của loại hình ngơn ngữ tong ca dao

Ngơn từ diễn đạt trong văn học dân gian là ngơn ngữ thuần Việt trong sáng, thể hiện nết đẹp văn hĩa truyền thắng mang tính nhân văn cao Đĩ là tiếng hhất của những con người lao động nơi mộng vườn vắt và nhưng vơ cũng lăng

mạn và tình tứ:

Trang 28

‘Cho em vun kẻ cây trằu một bên “Chững nào trầu nọ bên lên

Caw ka cĩ ri lập nên ca nhà

"Với truyền thống văn hĩa rong giao tiếp: "miếng trấu lã dẫu câu chuyện”, trầu cau là những vật lễ khơng thể thiểu được trong các ngày lễ lớn của dân tộc Vigt Vi th, câu ca dao trên thay vì nhắc đến ngơ, khoai, bay lúa th lại nhắc đến hình tượng trầu cau

Bởi luơn gắn với mơi trường dân gian, truy thống văn hĩa của dân tộc đã ‘ao ra sự mượt mà, trau chuốt trong lời thơ dân gian, Vũ Ngọc Phan từng nhận định về ea dao: “Nĩ cĩ vẽ như lời nồi thường mà ại nhẹ nhàng, gọn gảng, chải chuốt

Gis ng hu hat em than, "Đường xã dâm vắng, xin anh đồng vẻ

Minh trăng đã tá lời ti, Lam chi dé gnh năng nh riêng ai

Lời tơ tình đã th hiện được tỉnh cảm ti gái làng quê võ cùng để thương và ý nhị nhưng cũng hết sức sâu lắng

"Ngơn ngữ trong ca dao cịn mang đến cái nhìn võ cùng bài hước, lạc quan, gÌn gũi với văn hĩa, lỗi sống của người Việt

“Đương Kh t lửa cơm sối Lam ke, con Khe ching dat tịm tem

“Bây giờ lữa đã đĩ lên Lam no, con nin tom tem th tơm

Ngơn ngữ ca dao vừa hàm chứa những gi tr suy tư, suy lý như Bao gid cho đến thing ba, Con vua tỉ lại làm va, Dã Tràng xe cất biển đơng vừa giảu chất

ty sy trong Thang Bom, Hém qua em đi hải đâu, Cái cỏ cái vac edi nơng Hơn thé,

"ngơn ngữ ca dao cịn mang phong cách trữ tỉnh dân gian bay bồng lăng mạn với Dém trăng thanh, Trêo lên cây buổi hái loa Ngơn ngữ mộc mạc giản di khiến những lồi thơ tong ca dao đường như trở nên lung linh, đầm thắm hơn thể hiện

đậm nét những giá trị nghệ thuật truyền thống

Trang 29

Ngơn ngữ ca dao khơng tơ vẽ bĩng lỗng mã hết síc cỡ đọng, logic, Đồ là sự

"kết hợp giữa ngơn ngữ thơ và ngơn ngữ đời thường, mang đậm tính dân tộc và tính địa

phương đã thấm sâu vào lơng người đọc, vào tâm hồn của những người con đất Việt 1.22.3 Thé tho din gi

Là những tác phẩm thơ ca

thức thơ khác nhau: song thắt, song thất lục bát, bỗn chữ, hỗn hợp, tuy nhiên được

‘van dụng phổ biển hơn cả là thể lục bát Đa số các bài ca dao đều được sáng tác

theo thể lục bát vì thơ ục bát là "những lõi nồi vẫn” gần gũi với lõi ăn tiếng nổi của nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc

“Các túc giả dân gian sử dụng thể th lục bát để sáng tác thơ ca, hồ vẻ, một số truyện hơ dân gian Cĩ tới hơn 95% bài ea dao được sưu tằm trịng kho tầng ca dao gian, ca đao được sáng tác đưới nhiều hình

Việt Nam được làm theo thể lục bát Như vậy, ta cĩ thể khẳng định khơng cĩ thể

thơ nào được sử dụng rộng rãi trong đời sống, trong văn chương như thể lục bát

Xu tính riêng về số câu, số bài th chắc chấn luc bát đạt con số kỉ lục

"Ngồi thể lục bát truyễn thẳng, dân gian cịn đồng lục bát biển thé Lye bit biến thể là một thể thơ lỉnh hoạt trong cách ngất nhịp, gieo vẫn, trong việc sử dụng

luật bằng trắc, trong cách thêm chữ trong câu, số câu trong bai ma các tác giả cĩ

diễu kiện tung hứng, biển hĩa, gĩp phần làm cho thơ lụ bắt tránh được sự khuơn ảo, nhâm chân Điều này đã và đang làm mới thể thơ ruyề thơng này

Cĩ tương thì thương cho chắc Bing true tri thi true trie cho lin

Đừng nhự con thỏ nọ đứng đâu truơng

Khi vui giớn bồng, Kửi buổn giữ trăng

Diy lš một dạng lục bát biến thể, câu hai và câu ba cĩ những điểm bơi khác Điệt với những câu lục bất thơng thường Tác gi dn gian đã dùng từ lấy “trục rác”

(đều là thanh trắc) đặt vào chữ thứ hai và thứ ba tạo nên một nhịp thơ thống nghe

đã thấy được sự “tục tặc”, khơng được êm xuơi Lục bắt thơng thường chủ yêu "ngất nhip chin (2-2, 2-4, 4-4 hoe 4-2), ở đây, ác giả dân gian ngất theo nhịp 1-2-1= “Cách ngất nhịp iên tục cũng với việc bạ thanh trắc ở chữ thứ hai đã gĩp phần

Trang 30

Lye bat a thé tho mang đậm bản sắc dân tộc nhất, người Việt Nam đã được

đắm mình trong nhịp điệu của thơ lục bát ngay từ khi thơ dại Chính thơ lục bát đã

nuơi dưỡng dân tộc ta thành nh

con người vừa "đa tình” vừa "nhân hậu”, Cái

‘Viet phin nào được bộc lộ:

Bay giờ mận mới hỏi đào, chất đa tình của

hờn hồng đã cĩ ai vào hay chưa? Man hot thi dioxin thu: iờn hồng cĩ lỗi nhưng chưa ai vào

Người phụ nữ chẳng may lẤy phải người chẳng khơng ra gì nhưng vẫn nĩi ới người mình yêu rằng

-Anh nồi em cũng nghề anh

“Bát cơm lỡ đã chan canh mắt rỗi

“hắt vào đẳng lắn anh ơi

“Nhà ra thì để tội trời ai mang

“Cốt cách của cả một dân tộc

Trong dim gi dep bing sen Lá xanh bơng trắng, lại chen nhị vàng

“Nhi vàng bơng trăng lá xanh tân bùn mà chẳng lõi tanh mùi bàn

“Thể lục bát truyền thống trong ea dao bộc lộ trục tiếp những lâm tỉnh này sinh từ thực tiễn cuộc sống; thể hiện từ những bức tranh lao động đến những suy "nghĩ vỀ cuộc đồi, từ khoảnh khắc hồn nhign vơ tư của con người đến những diễn biến tỉnh cảm trữ tỉnh phong phú Kho tầng lục bát của những bài ca dao trong văn học dân gian Việt Nam vơ cùng rộng lớn đã đi vào tâm thức của người Việt Nam, "

gĩp phần nuơi dưỡng tâm hồn, cốt cách người dân Việt Cĩ th nồi, lục bát thể thơ mang đậm bản sắc, tâm hỗn, cốt cách dân tốc Việt 13 Sự đồng cảm của dân gian trước chủ đề tình yêu cđa văn chương trung dại

Những nội dung tình yêu trong văn chương trung đại đã nhận được sự đồng

cảm của dân gian Dân gian ũng hộ cho những tỉnh yêu sâu sắc, mặn nằng của các

Trang 31

“Trong lịng người dân Nam Bộ, những nhân vật trong Luc Van Tién cia

Nguyễn Dình Chiêu đã trở thành biểu tượng Chẳng hạn, khi cĩ một người dũng cảm giữa đường thấy chuyện bắt

'Vân Tiên Nguyệt Nga thì lại là vừa fing bên ra tay can thiệp, chàng bèn được ví như ương và vừa là thần lượng của sự

“chung thuỷ sắt son Mặt khác, một gã cĩ máu đê thường bị gọi là Bùi Kiệm: _Anh đi lục tỉnh giáp vịng

iin dy trời khiến đem lịng thương em Cá duyên thìphải la phải xem

Col thử đồ là thằng Bùi Kiện, hay anh Vân Tiên, em mới trao lời

Những cơ gái trung trình rắt sợ gặp những tay đàn ơng mang máu Bui Kigm; Vay nén, miy ching trai khi án tính người đẹp lúc nào cũng phải hứa rỉng mình khơng bao giỡ cĩ những tâm địa ỗi tệ như Bài Kiệm,

.Mã hằng mình cũng như ta,

Đêm nằm thơ thắn vào ra một mình

Em tương hay khơng tự ý cia minh, “Khơng phải anh nhục Bùi Kiệm áp tình Nguyệt Nga

`Và cơ gi cũng thường khuyên người con ti khơng nên bắt chước Bùi Kiệm, "mà ép uống duyên nàng:

Kiến bắt thủ như rằm thiên lý, Thương khơng thương tự} của mình

.Đừng như Bùi Kiệm áp tình Nguyệt Nga

n đã nhân truyện Lục Vân Tiên để sáng tắc ra những những vẫn thơ theo nhiễu th loại khác nhau được lưu truyền Mượn ý từ truyện Lục Vân Tiên từ khi Vân Tiên cứu Nguyệt Nga ra khỏi tay bọn cướp Phong Lai và hai người đã trao thơ tỏ tỉnh với nhau và về nhà Nguyệt Nga về búc hình Vân Tiên để luơn ơn tưởng nhớ đến chẳng, dân gian đã làm nên bài ca dao:

Bém nam canh trong dạ bồi hải Ngày sáu khắc khơng nguơi dạ ngoe

Bb em nơi cĩ Nguyệt Nga ma học

Tọa tượng chang thé Lục Vân Tiên

Trang 32

“Nào hay đâu cổng sứ qua Phiên

“Nhảy xuống sơng xa vời hẳn phách

Lơng dân lơng xin em chỉ mực Em đừng thương đĩ bỏ đồng Tắc cuộc đồi như th bồng trăng Khi tỏ rạng đến ngày lại ky Hay

Tình cị la lại gap ta, Tân Tiên mới gặp Nguyệt Nga mội lần

“Câu ea đạo cĩ vẻ bình thường, nghề thật thà như văn chương của truyện Lục Vân Tiên nhưng nĩ cũng đã nĩi lên được giá tị đặc biệt của tác phẩm mã câu ca

cdao đã chuyển tải Quả đúng là cuộc gặp gỡ giữa Lue Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga là một cuộc gặp gỡ tình cờ Và quả là họ chỉ gặp nhau cĩ một lần rồi phải xa nhau

cho dén cuỗi truygn họ mới được ái hợp rong một hồn cảnh đầy vẻ mơ vúc Vậy thì, câu ca dao trên đây, dù thật thả mộc mạc, nhưng cũng đã nối lên được ốc vọng của hai con người - một nam và một nữ đã mối gặp mặt nhau một lần họ cũng ước mong giữ mãi được mỗi tình thủy chung như Nguyệt Nga đổi với Vân Tiên và họ cũng ước vọng cĩ một kết hợp đẹp như cuộc kết hợp giữa Lục Văn Tiên với nàng Kiều Nguyệt Nga ở cuối truyện:

Nguyét Nga ta gi trung trình, Vicha, nén phi ding rink ra di

Ai ngé sip bie hiỗn mang Phong Lai né bit, dem di ln ring

Tổ thiy than Kc mg bing,

Thời ơi! Nĩ hại nửa chừng hằng nhan

Tân Tiên vừa lúc ngang Chàng bon ra site ph tan hung đã

"Nguyệt Ngã trong dạ sầu bị, Đêm ngày tơ tưởng nhớ thì Vân Tiên

Trang 33

ait ban hương án cầu nguyễn, Họa ra bức tượng Vân Tiên để thờ

“Tình yêu đơi lữa được ví như trúc- mai, Lục Vân Ti - Kiều Nguyễt Nga Trắc la đã sảnh cũng mai

Như Lục Vân Tiên gả nghĩa với chy Hai ho Kiéu 'Ngay cả dân ca vùng Nam Trung Bộ, Bì

“Trị Thiên cũng rất

đề truyện thơ "Lục Vân Tiên" và cĩ những câu ca đy lịng ngường vong, nhần văn “iu biểu là một bài hị mái nhỉ đân ca Bình Trị Thiên:

“Bớ em ơi! lồn đừng suy ngÃĩ tiệt hơn Hãy ở như Nguyệt Nga ngây trước lãng dạ eo sơn chẳng dõi” Lại một câu rong lõi hát rao của hất Phường Vai ving Thanh Nghệ Tỉnh nhắc đến mối tỉnh Vân Tiên và Nguyệt Nga Tình cỡ ta lại gặp ta

in Tiên mới gặp Nguyệt Nga một lần

“Câu ea dao cĩ vẻ bình thường, nghe thật thà nhưng cũng đã nĩi lên được giá trĩ đặc biệt của tác phẩm mà câu ca dao đã chuyển tải Quả đúng là cuộc gặp gỡ giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga là một cuộc gặp gỡ tinh cd Va qua là ho chỉ gặp nhau cĩ một lẫn rồi phải xa nhau cho đến cuối truyện họ mới được tái hợp trong một hồn cảnh đầy về mơ ước Vậy thì, câu ea dao trên đầy, dù thật thà mộc

mạc, nhưng cũng đã nĩi lên được ước vọng của hai con người - một nam và một nữ

~ đủ mới gặp mật nhau một lần bọ cũng ước mong giữ mãi được mỗi tỉnh thủy chung như Nguyệt Nga đối với Vân Tiên và họ cũng ước vọng cĩ một kết hợp đẹp như cuộc kết hợp giữa Lục Vân Tiên với năng Kiều Nguyệt Nga ở đoạn cuối đồn twsum vẫy,

Đơi lứa yêu nhau luơn mong muốn tỉnh yêu của mình luơn bền chặt, đồ cĩ khĩ khắc cách trở cũng khơng thay lịng đổi dạ Ví như tỉnh yêu Nguyệt Nga vẫn "mặn nàng dành cho chàng Vân Tiên dù mắt anh đã mù lịa đi

ao ve ching anh phi xét cho xa,

Trang 34

lều Nguyệt Nga trong con mắt dân gian luơn là một phụ nữ trung trình tiết én quy khơng khuất phục được tắm lịng thủy chung như nhất gid sang qu nàng đối với Lục Vân Tiên, Và chính đức tính cao quý này đã để lại trong tâm thức: cquằn chứng một lịng chân thành rọng vọng a Châu chẳu vị lội ao sen Tinh cở tơi gặp người quen tới cho

Cho trước mài tiên phuơng “Chào cổ sau lãi mat vuơng chữ điền

Người nào là vợ Vân Tiên? Cho tt bids dé cho lin cht du

Agười nào người ngơi tối đâu” Ni cho tt bide dé go ede dn tinh

Ling thủy chung trước sau như một của Kiều Nguyệt Nga là một tắm gương cho giới phụ nữ noi theo Bắt cứ người con gái rung tỉnh nào cũng muốn được noÏ theo tim gương tế liệt như nàng:

“Đầu ai gieo tiếng ngọc, “Đầu ai đọc lồi vàng, “Bơng sen ht nhựp bơng tàn, Em dy git és nhu nang Nguyé Nga

Học theo gương Kiều Nguyệt Nga, những người phụ nữ kiên tỉnh luơn tự

nhắc nhớ rằng dù gặp phải bắt cứ hồn cảnh éo le, ngang trái nảo, dù ai cĩ dùng lời

"ngon tiếng ngọi, đùng bã phú quý vĩnh hoa để dụ đổ họ vẫn khơng sờn lịng như Kiều Nguyệt Nga đã từng chứng tỏ như thể

ơng lại đặn lịng, dầu non mơn bin cạn, Da la dn do, dw dé nit ving nha, Em đây quyễ noi gương chị Nguyệt Nga,

.Mặc aiphinh dễ, chẳng xa lời nguyễn Hay:

Chim lẻ bạn khĩ v nơi non inh

“Cảnh nhớ thương là tình cảnh mặn nơng

Trang 35

Dai ai kia cĩ lỗi đạo vợ chồng

Em đây chỉ quyết một lịng như chị Nguyệt Nga

Truyện Kiều phổ biến rộng tải trong khắp nước ta, nên khơng mấy người là khơng thuộc những tên: Thúy Kiều, Thúy Van, Kim Trọng, Từ Hải, Thúc Sinh, Hoạn Thư Dân gian thuộc tên những nhân vật này đến mức coi họ như những người cĩ da, cĩ thịt và cảm nghĩ, bành động cũng như mọi người Người cĩ đặc điểm nào thì gắn cho cái tén ấy, chẳng bạn như đẹp như Thúy Kiều, đều như Thúc Sinh, ghen như Hoạn Thư

Miêu tà nỗi xa cách của hai bạn tình, nhân dân đã sáng tác những câu ca ao theo th tỷ Sự xa cách trong tỉnh yêu là một điều khơng may mắn và khơng hề ‘mong muốn Khi ai người yêu nhau mà phải xa nhau thì cũng héo mịn như sen xã hổ, sen sẽ hơ héo, nước hỗ cạn kiệt, liễu xa đảo sẽ lan tắc hoang tin

Sen xa hi, sen kh, hd can: Hầu xa đào, liễu ngủ, đào nghiêng

“Anh xa em như bên xa thon

Như Thúy Kiẫu xa Kin Trọng, biết mắy niên cho ái hồi

Để diễn tả nỗi nhớ khi xa cách, chàng tri cảm tưởng sự xa cách người yêu của mình ii ding va diy dau đĩn như Thúy Kiểu xa Kim Trọng, mặc dù xa cách nhưng mong mong ngày ái hợp:

Anh xa em ngày thắng đeo phiên

Càng như thể Thúy Kiểu xa Kim Trọng mười lãm niên đoạn Irường

Mượn hình ảnh Hán mới gặp Hồ, giống như Kim Trọng gặp cơ Thúy Kiều,

ching tai gan lei hỏi tình cảm nơi cơ gi, rằng cơ cĩ tỉnh cảm gì với anh Khơng,

hay 1a cơ đã cĩ đơi cĩ cặp bỏ anh lại cơ đơn phịng khơng một mình:

"Bữa nay Hĩn mới gặp HỖ

Tỷ như Kim Trọng gặp cơ Thúy Kiều

Nên anh lối thật một điền

Trang 36

Nhiều khi nĩi thẳng tên người yêu, nghe thật sỗ sảng, nĩi ngay vào minh thì

cũng ngượng ngùng, nên người a cũng đi mượn chàng Kim, nàng Kiểu, nàng Vân thay bạn, thay mình cho đỡ thọn

Bĩng ai thắp thoảng vườn hoa

nh như Kim Trọng đến nhà Kiều, Vú

Hoặc lắng nghe cĩ tiếng "người của mình” đến thì gọi chệch ra là "tếng nhạc ngựa của chng Kim” cho đỡ khĩ ăn khơ nồi:

“Đêm khuya trời lạnh sương im,

Thủ nghe rồng nhọc chẳng Kim tới gử

Khi nĩi đến sự quyền luy đầy nỗi băn khoăn như Kim - Kiều Di tình lẻ ở người đi day đứt chia xa, đơi lứa cũng cảm thấy sự biệt ly Ciing nhự Kim Trọng biệt ly Thúy Kí Cĩ khi đĩ

ự so sánh tình cảm năng nhẹ trong tình yêu, cơ gái mượn hình

ảnh Từ Hải chung tỉnh chờ đi nàng Kiể sau mười my năm lưu lạc để so ánh với yêu mà chẳng trai din cho mình: € ỗ anh thương ít ‘Sao anh xit ra nhiều Anh hồng coi Từ Hãi

Thương nàng Kiều may nam?

'Cũng cĩ khi là một lời thách thức trong tình yêu Cơ gái thách thức chẳng

trai nếu khơng chung tình và giả dối như Th cơ nổi

‘com ghen như Hoạn Thư inh kia thì cũng đừng tá Anh mà bắt chước Thúc Sinh

Thì anh đừng trách vợ mink Hoan Thue! Va ri

nhiều câu ca dao ví tỉnh yêu của mình như mi tỉnh Thúy Kiều ~ Kim Trọng

= Ling dan long ai dé ding xiêu ĩ nh Kim Trọng Thúy Kiểu thuở xưa

Trang 37

= Séng Tién Dường cá lội giao dust

Kiểu thương Kăm Trọng giả như tí thương mình ~_ Đingang trước cứu nàng Kiểu

Đừng chân đúng lạ, dặt đu đổi câu Xin lên sơn lâm nhớ nguồn nước suối 4n ga0 ben bắc, nhớ buổi Đường, Nghễu

“Nhĩn chân lên vang tiếng: ø, Kiểu

Trước cĩ quen Kim Trọng, giữ cĩ nhớ r nhiễu ch khơng? ~_ Xim Kim Trong trao trân gửi quạt Miri tam năm man mắc nh thương, Nay chit Kim Trong gap Kiều nương,

Ahớ trâm trao quat go, chén regu quinh mong th mio! = Lotlio eude an bén mic

Bo-vo chim nhan l đối “Điệu chung tình thăm lắm em ơi! inhự Kim Trọng gá duyên nơi Thúy Kiểu

Ba nd duyên main tinh xu "Nợ duyên đõi ng, giĩ hữu hu trên cảnh

Thi hàm trắng điền tàn canh "Để coi người ngọc, duyên lành trao di?

“Trong dân ca Việt Nam, những câu bát đồ và hát đối v Kí tất phong phú

“Trong những ngày hội thời xưa, cĩ thể suốt đêm, nam nữ túm năm tụm ba lại đ hát

đồ và hết đáp tồn về “chữ nghĩa”, tồn về "sư tich” và “nhân vật" trong Kigu CO

nhiều câu đồ đáp vừa tải nh duyên đáng vừa đi địm Bên nữ lên tiếng đổ:

Nghe tin anh học tơ tài, “Đào tiên một cõi thiên tai ai rằng ? Bên nam liễn đáp

Thiên thai là của nàng Kid

Riéng chang Kim Trọng sớm chiều vào ra

Trang 38

Bến nữ đĩ:

Truyện Kiều anh thuậc đã làu

"Đẳ anh k được một câu mười người Bến nam đáp,

"Đơi bên mười vị tướng quần "Đặt gươm cởi giáp tước sân khẩu đầu

Như vây, dân gian đã cĩ cái nhìn đồng cảm, dầy chỉa sẽ, ũng hộ cho những tình yêu su sắc, mãn nằng của các nhân vật rong văn chương trung dại Dân gian đã lấy những mỗi tình đẹp Ấy để vĩ von với những tình cảm yêu đương của những con người bình dân trong cuộc sống đời thường

Trang 39

Chương 2

'NỌI DUNG THÊ HIỆN TÌNH YÊU TRONG THƠ NƠM ‘THE KY XV DEN THE KY XIX NHÌN TỪ VĂN HĨA DÂN GIAN

2.1 Tinh yéu trong han digu din te

‘Tinh yéu - hai tiéng ngin gon nhưng cũng đủ chứa đưng trong nồ vơ số sự bất ngờ, cho đủ là ở bắt kỳ nơi đầu, cho dù là vào khoảng thỏi gian nào, Đĩ là một quy luật đã tơn tại từ muơn đời nay Nơi nào cĩ tỉnh yêu, nơi đồ cĩ sự toa sing Not nào cĩ tình yêu, nơi đĩ cĩ niềm hạnh phúc Đồng thi, cũng cĩ những khổ đau, nhung nhớ, lo nghĩ với biết bao cung bậc cảm xúc Qua từng trang thơ Nơm viết VỀ chủ để tình yêu đổi lứa trong mạch nguồn văn hĩa dân gian, với pháp luật và lễ giáo phong kiến hồn tồn khơng thừa nhân con người cĩ quyển tự do yêu đương, 1w do kết hơn ong mỗi tác phẩm Các tác giả khẳng định vấn đề tự do yêu đương, họ say mê ấn dé ty do yêu đương đã trở thành nội dung quan trọng nhất hhững thú với quá tình di đến tinh yêu của các nhân vật Lật từng trang thơ, tiếng

nối bệnh vực quyền cá nhân con người, đặc biệt là quyén ty do luyễn ái dường như vẫn luơn vang vọng mãi đến tân các thể hệ sau

nh mắt đầu tiên - sự khối nguồn cho một tình yêu đẹp

“Trên cơ sở ca ngợi tỉnh yêu tự do, các tác giả đã xây dựng nên hình tượng,

nhân vật "Trai anh hùng, gi thuyển quyên”, yêu nhau say đắm một cách tự nhiên ngay từ những ảnh mắt đầu tiến Chính ánh mắt đầ tiên tìm thấy nhan trong lẫn đầu

tiên gặp gỡ là mốc khởi đầu cho những câu chuyện tình yêu trong kho tảng thơ

'Nơm trung đại Thực tế đã nhiề lẫn chứng mình, tình yêu đổi lứa, sự quyển luyễn

lẫn nhau được sinh ra thơng qua cái nhìn trong giây phút đầu gặp gỡ là một điều

hiển nhiên Khi đứng trước một nữa của đời mình, dường như cĩ một điều khĩ lý giải nào đĩ, làm cho người tacơ giác quan nhay bến để ny sinh ra một cảm xúc kỳ lạ mà ta khĩ cĩ thể cưỡng li được, đĩ chính là tình yêu Bởi vậy dân gian thường

Trang 40

“Trong các sing dân gian về ỉnh yêu đổi lứa, ta đễ đàng bắt gặp bắt kỳ đầu "một tỉnh yêu nay nở kỹ diệu, mạnh mẽ ngay từ cái nhĩ đầu tiên, đĩ là một mỗi inh võ cũng mộc mạc, giản dị, tự nhiên và cũng rắt người, rất đậm tỉnh như chính con người xưa

Gặp đây mận mới hỏi đào

Tườn hằng đã cổ ai vào hay chưa? Main hỏi thì đào xi thưa THườn hồng cĩ lỗi nhưng chưa ai vào

(Cadao)

Dân gian quan niệm: “Cĩ duyên mới gặp, cĩ nợ mới yêu”, con người gặp gỡ

nhau đơ cũng là cái duyên, cái phận Chữ duyên, chữ phận cĩ một ý nghĩa to lớn trong việc hình thành mỗi quan hệ giữa người với người

Hữu duyên thiên lý năng tương ngõ õ tuyên đãi diện bắt tương phùng

“Thúy Kiều và Kim Trong nhân một buổi dao chơi tong

đã gặp gỡ nhau và nãy sinh tỉnh cảm yêu mễn ngay trong Kin

nhau, cảm xúc đầu tiên giữa hai người đĩ là ngập ngừng, e then, vương vẫn Vẫn

then thùng, nhẹ nhâng và án đáo mắ dù hai âm hồn, haiti tim da tinh da cm đã

tìm được tiếng chung:

"Người quốc sắc, kẻ thiên tải

Tình trong như đã mặt ngồi cịn

“Trước tiếng sét ái nh, Kim Trọng vốn hào hoa, phong nhã đã làm chủ được tâm hồn trong một cuộc tình trường:

Chip chm com tin com mé “ấn ngồi chẳng tin, đt vẻ chẳng Khơn

(Tnyện Kiều Nguyễn Du)

Sau giấy phút đầu gặp gỡ ấy, "Kê thiên ti” đã mang theo hình bĩng "người

quốc sắc" trở về nhà Thủy Kiều và Kim Trọng bên duyên tơ vương, ong lịng si

cũng ấp Ú những suy tư về nữa kia Trong lúc Kiễu băn khoản:

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN