BỘ T¯ PHÁP
TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
MÃ SỐ: DTCB.04/2021-DHLHN
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP C SỞ
Chủ nhiệm ề tài: TS Phí Thị Thanh Tuyền Th° kí ề tài: ThS Nguyễn Thùy Linh B
HÀ NỘI - 2022
Trang 2NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU DE TÀI
TS Phí Thị Thanh Tuyền Khoa PL Hành chính Nhà n°ớc ThS Nguyễn Thùy Linh B Khoa PL Hành chính Nhà n°ớc TS Nguyễn Vn Nm Khoa PL Hành chính Nhà n°ớc
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ẦU
PHAN 1 BAO CAO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUADE TAI
Ch°¡ng 1 C¡ sở lý luận về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà
n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam
1.1 Khái quát việc xây dựng luật và quy trình xây dựng luật ở Việt Nam1.2 Khái niệm, ý ngh)a của trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc
trong việc xây dựng luật ở Việt Nam
1.3 C¡ sở ạo ức, chính tri, pháp lý của trách nhiệm giải trình trong việcxây dựng luật ở Việt Nam
1.4 Các thành tô của trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong
việc xây dựng luật ở Việt Nam
1.5 Sự cân thiết và những yêu câu ôi với trách nhiệm giải trình của c¡quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam
Kết luận ch°¡ng 1
Ch°¡ng 2 Thực trạng trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trongviệc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
2.1 So l°ợc quá trình hình thành và phát triển của các quy ịnh pháp luậtvề trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựngluật ở Việt Nam hiện nay
2.2 Thực trang các quy ịnh pháp luật về trách nhiệm giải trình của c¡quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
2.3 Thực trạng thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớctrong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
Kết luận ch°¡ng 2
Ch°¡ng3 Quan iểm ịnh h°ớng và giải pháp nâng cao trách nhiệm
giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ởViệt Nam hiện nay
3.1 Quan iểm ịnh h°ớng nâng cao trách nhiệm giải trình của c¡ quan
nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
Trang 5Các giải pháp nâng cao trách nhiệm giải trình của c¡ quan nha n°ớctrong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
Kết luận ch°¡ng 3KET LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
CAC BAO CÁO NỘI DUNG CUA DE TÀI NCKH
Quy trình xây dựng luật va sự cần thiết ặt ra trách nhiệm giải
trình của c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng luật ở Việt Namhiện nay
TS Phi Thị Thanh Tuyên và ThS Nguyễn Thùy Linh
Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
Những van ề lý luận về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhàn°ớc trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
TS Nguyễn Vn Nm - Tr°ờng ại học Luật Hà NộiQuy ịnh của pháp luật về trách nhiệm giải trình của c¡ quan
nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay và thực
tiễn thực hiện
TS Phí Thị Thanh Tuyên - Tr°ờng ại học Luật Hà NộiCác giải pháp c¡ bản ể nâng cao hiệu quả việc thực hiện trách
nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ởViệt Nam hiện nay
TS Phí Thị Thanh Tuyên - Tr°ờng ại học Luật Hà NộiBAO CÁO TÓM TAT KET QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI
BÀI BÁO KHOA HỌC Ã CÔNG BÓ TRONG KHUÔN KHỎ
È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 6MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của ề tài
Trách nhiệm giải trình trong hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc là một
trong những vấn ề chính trị - pháp lý °ợc ảng, Nhà n°ớc và toàn thể xã hội quan tâm, ặc biệt trong quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ
ngh)a Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Nội dung này cing
°ợc khắng ịnh ở một số iều của Hiến pháp 2013 — vn bản có giá trị pháp lý cao nhất của nhà n°ớc, chng hạn nh° iều 77, Hiến pháp qui ịnh “ Các c¡ quan nhà n°ớc có trách nhiệm nghiên cứu và trả lời những kiến nghị của Hội dong dân tộc và các ủy ban của Quốc hội” Ngoài ra, van ề trách nhiệm giải trình của các c¡ quan nhà n°ớc cing tiếp tục °ợc khang ịnh trong một số vn bản quy phạm pháp luật khác nh° iều 32a, Luật sửa ồi, bố sung một số iều của Luật phòng chống tham nhing: hoặc qui ịnh tại Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 (iều 7, iều 115, iều 121 và nhiều iều luật khác); qui ịnh tại Nghị ịnh số 90/2013/N-CP về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn °ợc giao; hoặc Thông t° sé 02/2014/TT-TTCP qui ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Nghị ịnh 90/2013/N-CP, Nghị ịnh 59/2019/N-CP h°ớng dẫn chi tiết thi hành một số iều của Luật Phòng, chống tham những nm 2018, Nh° vậy, ở Việt Nam hiện nay, về c¡ bản ã có khung pháp lý iều chỉnh một số nội dung quan trọng liên quan ến trách nhiệm giải trình của các c¡ quan nhà n°ớc, trong ó chủ yếu mới tập trung vào trách nhiệm giải trình của c¡ quan hành chính nhà
n°ớc; các c¡ quan nhà n°ớc khác ặc biệt với các c¡ quan nhà n°ớc liên quanên việc xây dựng luật ở n°ớc ta hiện nay nhìn chung còn ch°a °ợc chú trọng.
Trong quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng các vn bản quy phạm pháp luật mà ặc biệt là vn bản luật có hiệu quả, khả thi là thực sự cần thiết, cấp bách Có thé thay, ké từ khi Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 °ợc thông qua và có hiệu lực thi hành, số l°ợng các vn bản quy phạm pháp luật và các luật °ợc ban hành, i vào ời sống ngày càng nhiều h¡n, chất l°ợng ban
hành các luật ngày càng °ợc cải thiện rõ rệt, các luật ã từng b°ớc phát huy giá
trị iều chỉnh các quan hệ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ạt °ợc, việc xây dựng vn bản QPPL nói chung và luật nói riêng van còn tồn tại
Trang 7một số hạn chế nhất ịnh Tình trạng một số luật ban hành nh°ng kém hiệu quả,
khó i vào ời song: hiện t°ợng luật ã trải qua một qui trình xây dung chặt chẽ
nh°ng ến áp sát ngày có hiệu lực mới phát hiện ra sai sót dé rồi phải tạm hoãn hiệu lực và tiễn hành tiếp tục sửa ổi Những hạn chế nêu trên ã gây ra những d° luận không hay trong xã hội, theo ó vấn ề trách nhiệm giải trình của các c¡
quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật lại càng trở nên “nóng” h¡n trong khoa
học cing nh° trên thực tiễn.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc nói chung và trong việc xây dựng luật nói riêng cing ã °ợc triển khai thực hiện trên c¡ sở qui ịnh khung về trách nhiệm giải trình trong các vn bản QPPL
nêu trên Trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật
từng b°ớc °ợc triển khai và ít nhiều thu °ợc những kết quả nhất ịnh Chang
hạn, việc giải trình của các bộ, c¡ quan ngang bộ trong quá tình xây dựng các
vn bản quy phạm pháp luật ã °ợc thực hiện 02 lần: 1- Trách nhiệm giải trình tiếp thu ý kiến của c¡ quan, tô chức, cá nhân và ối t°ợng chịu sự tác ộng trực tiếp của dự thảo; 2 — Trách nhiệm giải trình tiếp thu ý kiến thâm ịnh Thông qua các lần giải trình ó, chất l°ợng các vn bản quy phạm pháp luật °ợc ban
hành, ặc biệt là vn bản luật °ợc nâng cao, nội dung của vn bản quy phạm
pháp luật bảo ảm tính hợp hiến, c¡ bản bảo ảm tính hợp pháp và tính thống nhất, ồng bộ của hệ thông pháp luật, a số vn bản bảo ảm tính khả thi, áp
z ^ ` 2 “RK 1
ung yéu cau cua thuc tién
Mặc dù cing có những thành công nhất ịnh trong việc thực hiện trách
nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng vn bản quy phạmpháp luật nói chung và xây dựng luật nói riêng, nh°ng nhìn chung việc thực hiện
trách nhiệm giải trình thời gian vừa qua vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất ịnh ó là việc một số bộ, c¡ quan ngang bộ ch°a thực sự quan tâm, tập trung chỉ ạo công tác xây dựng pháp luật, ặc biệt là việc thấm ịnh, tiếp thu, giải trình ý kiến thấm ịnh các dự thao’; Hay nh° việc một SỐ C quan ch°a coi trong
' Xem: Báo cáo số 08/BC-BTP ngày 11/01/2019 của Bộ T° pháp “ánh giá 03 nm thi hành Luật Ban hành vn
bản quy phạm pháp luật nm 2015”.
? Xem: Bộ T° pháp (2019), Báo cáo số 95/BC-BTP ngày 29/3/2019 “Mét số nội dung c¡ bản của công tác thẩmịnh và việc giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm ịnh trong chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh, nghị quyếttrình Quốc hội, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội”, Hà Nội, tr 8.
Trang 8úng mức việc lẫy ý kiến và việc tiếp thu, giải trình, phản hồi ầy ủ ý kiến của nhân dân, ối t°ợng chiu sự tác ộng trực tiếp của vn bản”; Hoặc việc thực hiện
trách nhiệm giải trình của c¡ quan trình dự án luật trong giai oạn trình dự án
luật có tính cắt khúc và ch°a thực sự thỏa áng, ảnh h°ởng tới hiệu quả của giải trình Theo ó, qui ịnh tại iều 74, 75, 76 của Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015, c¡ quan trình dự án luật chỉ óng vai trò phối hợp mà không °ợc chủ ộng trong việc tiếp thu, giải trình ý kiến óng góp về dự án Nhiệm vụ chủ trì °ợc chuyên sang cho các c¡ quan của Quốc hội ối với dự án luật °ợc xem xét, thông qua tại hai hoặc ba kỳ họp thì ở kỳ họp cuối cùng, quyên trình dự án luật thuộc về Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội iều nay cing ồng ngh)a với thực tế là với một dự án luật, có hai chủ thé trình (c¡ quan trình ban ầu và c¡ quan của Quốc hội chịu trách nhiệm chỉnh lý dự án luật) và một chủ thé quyết ịnh (Quốc hội) Chính những hạn chế nêu trên, có thé ến từ phía c¡ quan nhà n°ớc thực hiện và cing có thê ến từ việc ban hành các qui
ịnh — c¡ sở pháp lý cho việc thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà
n°ớc trong việc xây dựng luật ều °a ến những hậu quả nhất ịnh, làm giảm hiệu quả hoạt ộng của c¡ quan cing nh° của luật trong iều chỉnh các quan hệ xã hội Những hạn chế nêu trên cần sớm °ợc khắc phục trong xu h°ớng xây dựng nhà n°ớc pháp quyên của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nâng cao vị thế, vai trò của pháp luật trong iều chỉnh quan hệ xã hội của nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam.
H¡n nữa, trong bối cảnh mới của ất n°ớc và quốc tế với xu h°ớng xây dựng một nhà n°ớc pháp quyền dân chủ, một chính phủ kiến tạo, liêm chính, hành ộng òi hỏi ngày càng cao sự gia tng tiếng nói ng°ời dân và cải thiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc Tr°ớc yêu cầu của sự phát triển ất n°ớc, sự tác ộng của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, quản trị quốc gia hiệu quả là chìa khóa ể ạt °ợc sự phát triển kinh tế bền vững không ngừng ặt ra yêu cầu bức thiết về trách nhiệm giải trình nhà n°ớc ặc biệt gan với việc xây dựng luật hiện nay Chất l°ợng của chính quyên, tính minh
bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt ộng công vụ ngày càng trở nên quan
trong ể xây dựng niềm tin công chúng thúc ây một chính quyên hiệu quả ối
với Việt Nam, tìm cách xây dựng các thê chê chính tri cởi mở h¡n va có trách
3 Xem: Bộ T° pháp (2019), Báo cáo số 08/BC-BTP ngày 11/01/2019, tldd, Hà Nội, tr 14.
Trang 9nhiệm giải trình h¡n sẽ ngày càng trở thành yêu cầu quan trọng tr°ớc bối cảnh hội nhập và phát triển, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện áp ứng yêu cầu
của nhà n°ớc pháp quyên dân chủ hiện ại.
Nh° vậy, việc nghiên cứu về trách nhiệm giải trình của nhà n°ớc nói
chung và trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở
Việt Nam hiện nay vẫn còn khoảng trống lớn Cho ến nay, ch°a có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống về trách nhiệm giải trình
của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
Nhận thức °ợc tam quan trọng của việc nghiên cứu van ề trách nhiệm
giải trình của c¡ quan nhà n°ớc với việc xây dựng luật ở Việt Nam d°ới cả góc
ộ lý luận và thực tiễn, nhóm tác giả ã quyết ịnh lựa chọn van dé “Trach
nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam
hiện nay” làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan ến ề tài
2.1 Tình hình nghién CỨU trong n°ớc
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc l)nh vực của ề tài ở Việt Nam,
°ợc nhóm tác giả phân tích, ánh giá từ các góc ộ c¡ bản sau:
Thứ nhất: Nhóm công trình nghiên cứu các van ề về việc xây dựng pháp
luật ở Việt Nam.
Nghiên cứu các vấn ề liên quan ến việc xây dựng pháp luật ở Việt Nam
hiện nay, có thê kê tới một sô công trình nghiên cứu tiêu biêu sau:
Cuốn sách của GS.TS Lê Minh Tâm Xây dựng và hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam — Những vấn dé lý luận và thực tiên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, nm 2003 ã gợi mở khá nhiều vấn ề quan trọng liên quan ến nội dung thực hiện của dé tài khoa học cấp c¡ sở Cuốn sách °ợc tác giả phân tích sâu sắc về ban chat, giá tri và hình thức của pháp luật làm tiền ề dé luận giải những vấn ề c¡ bản của xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Theo tác giả, pháp luật là sự biểu hiện của vn minh và vn hóa; là c¡ sở ể ảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo ảm, bảo vệ quyền, tự do dân chủ, lợi ích hợp pháp, chính áng của con ng°ời, bảo ảm công bằng, bình dang trong xã hội, là nhân tố quan trọng bảo ảm phát triển bền vững của xã hội ặc biệt, cuốn sách ã tiếp cận quan niệm về pháp luật theo ngh)a rộng, theo ó pháp luật không chỉ
Trang 10bao gồm những quy tắc xử sự chung (pháp luật thực ịnh) mà còn bao hàm cả mục ích, t° t°ởng và nguyên tắc của pháp luật Cách tiếp cận này cing có thể gợi mở cho nhóm tác giả một số van ề khi nghiên cứu nội dung xây dựng luật và gắn với thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong hoạt ộng cụ thê ó.
Bên cạnh ó, cuốn sách Xây ựng và hoàn thiện pháp luật nhằm ảm bảo phát triển bên vững ở Việt Nam hiện nay do PGS.TS Nguyễn Vn ộng chủ biên xuất bản nm 2010 cing ã luận giải sâu sắc và biện chứng giữa sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật với mục tiêu ảm bảo phát triển bền vững Các tác giả ã nghiên cứu thông qua việc tiếp cận vai trò của pháp luật ối với phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay dé phân tích c¡ sở lý luận về xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo ảm phát triển bền vững, ánh giá thực trạng pháp luật và
công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật ở n°ớc ta, nghiên cứu kinh nghiệm của
một số quốc gia trên thế giới và ề xuất giải pháp cho Việt Nam trong thời gian tới Cuốn sách có thé không nghiên cứu trực iện vào nội dung xây dựng luật nh°ng những nội dung về xây dựng pháp luật ảm bảo phát triển bền vững sẽ có giá trị trong tìm hiểu các yếu tô nâng cao hiệu quả của việc xây dựng luật, ặc biệt là vấn ề thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc ối với hoạt
ộng này ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp ó, cuốn sách Xây dựng và hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam trong boi cảnh xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của PGS.TS Nguyễn Minh oan xuất bản nm 2011 ã phân tích rất nhiều vấn ề từ khái quát ến cụ thé về hệ thống pháp luật cing nh° ặt việc xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật trong bối cảnh của quá trình xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Từ việc lý giải những ặc iểm cing nh° tiêu chí ể xác ịnh chất l°ợng của hệ thống pháp luật cho ến các khái niệm về vn bản qui phạm pháp luật, ánh giá
tác ộng của vn bản qui phạm pháp luật và trách nhiệm của ng°ời xây dựng
pháp luật Ngoài ra, tác giả còn ề cập ến trách nhiệm pháp lý của chủ thể ban
hành cing nh° tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật ây chính là gợi mở
quan trọng ể nhóm tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và em lại những ý ngh)a cả trong khoa học và thực tiễn hoàn thiện pháp luật.
Thêm vào ó, cuốn sách M6 hình xây dựng pháp luật trong nhà n°ớc pháp quyên từ lý luận ến thực tiễn do tác giả Lê Hồng Hanh chủ biên nm 2017
Trang 11ã có nhiều nghiên cứu và ánh giá về vấn ề lý luận, thực tiễn về pháp luật trong nhà n°ớc pháp quyền từ góc ộ các quốc gia trên thế giới và °a ra kiến nghị tham khảo ối với Việt Nam Cuốn sách ã cung cấp một số van dé lý luận về mô hình cing nh° thực tiễn xây dựng pháp luật của các quốc gia ại iện cho hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới Có thé thấy, cuốn sách không có nội dung nào nghiên cứu trực tiếp về thâm quyền, quy trình hoặc nội dung về trách
nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật nh°ng chính nội
dung mô hình xây dựng pháp luật của một số n°ớc trên thế giới có thé sẽ gợi mở cho nhóm tác giả thực hiện ề tài khoa học việc vận dụng kinh nghiệm n°ớc
ngoài trong việc xây dựng pháp luật nói chung và xây dựng luật nói riêng;
nghiên cứu về vai trò, sự tham gia của các c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng luật và ặt van ề về trách nhiệm giải trình của các co quan ó nhằm mục ích cudi
cùng là nâng cao hiệu quả của hoạt ộng xây dựng luật hiện nay.
Ngoài ra, còn có một số công trình là các cuốn sách chuyên khảo nghiên cứu về vấn ề xây dựng pháp luật nh° cuốn “Hoàn thiện hệ thống pháp luật áp ứng yêu cau xây dung nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam hiện nay” của nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật nm 2018 Cuốn sách ề cập tới c¡ sở lý luận về hệ thống pháp luật và hoạt ộng xây dựng pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam Hoặc cuỗn “Xdy dựng pháp luật và hệ thong pháp luật ở Việt Nam hiện nay” do nhóm tác giả thực hiện của nhà xuất bản Hồng ức nm 2018 Cuốn sách chỉ ra xu h°ớng xây dựng pháp luật và hệ thống pháp luật trong giai oạn xây dựng nhà n°ớc pháp quyền Thêm vào ó, dé tài về xây dựng pháp luật
cing thu hút sự quan tâm của các học giả, nhà khoa học nghiên cứu d°ới dạng
các bài báo, bài tạp chí chuyên ngành Có thé ké tới một số công trình nh°: tác giả oàn Thị Tố Uyên với bài viết “ánh giá tác ộng pháp luật trong quá
trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay” trên Tạp chí
Luật học, số 5/2016; Hoặc tác giả Trần Vn Duy với bài viết về “Lợi ích của
công dán trong hoạt ộng nghiên cứu chính sách và xây dựng, thực hiện vn
bản quy phạm pháp luật trong iều kiện xây dựng nhà n°ớc pháp quyên ở Việt Nam hiện nay” trên Tạp chí Thanh tra, số 2/2014; Hoặc tác giả PGS.TS Vi Công Giao với bài viết “Ph°¡ng pháp tiếp cận dựa trên quyên con ng°ời và khả
nng áp dụng vào hoạt ộng xây dựng chính sách, pháp luật ở Việt Nam hiện
nay” trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18/2019
Trang 12Nh° vậy, dù ở góc ộ là các công trình sách chuyên khảo hoặc các ề tài, các bài báo, bài tạp chí chuyên ngành nêu trên, mỗi công trình ều có những góc ộ nghiên cứu khác nhau và nhìn chung ều không trực tiếp nghiên cứu vào nội dung xây dựng luật, nh°ng ít nhiều ều khng ịnh tầm quan trọng của việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật ở n°ớc ta hiện nay Các công trình ó sẽ là những t° liệu tham khảo ể giúp nhóm tác giả nghiên cứu ề tài °a ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc xây dựng luật trong ó có nội dung về thực hiện tốt trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc
xây dựng luật.
Thứ hai: Nhóm công trình nghiên cứu các vấn dé về trách nhiệm giải trình
ở Việt Nam.
Nghiên cứu các vấn ề liên quan về trách nhiệm giải trình ở Việt Nam hiện nay có thể ề cập tới một số công trình nghiên cứu khoa học sau:
Cuốn sách chuyên khảo Việc công, lợi ích t°: Bảo ảm trách nhiệm giải trình thông qua công khai thu nhập, tài sản của nhà xuất bản Ngân hàng thế giới nm 2012 Nội dung cuốn sách tập trung phân tích c¡ sở, phân loại và các mục tiêu của hệ thống công khai thu nhập, tài sản; các thành phần của hệ thống công khai tài sản và h°ớng dẫn triển khai thực thi hệ thống này Có thê thấy, thông qua nội dung cuốn sách, các tác giả thực hiện muốn nhẫn mạnh van ề công khai, minh bạch là một trong những nội dung c¡ bản, góp phần bảo ảm trách nhiệm giải trình Cuốn sách ít nhiều ã có những gợi mở cho nhóm tác giả suy ngh), nghiên cứu về các yếu tô bảo ảm trách nhiệm giải trình nói chung cing
nh° trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở ViệtNam hiện nay.
ề tài khoa học cấp bộ Thuc hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham những ở Việt Nam hiện nay (Trọng iềm cấp Bộ) do TS Nguyễn Quốc Hiệp, Viện tr°ởng Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm ề tài nm 2014 Nội dung c¡ bản của ề tài tập trung vào 3 ch°¡ng chính, cụ thể: Ch°¡ng 1- Một số van ề lý luận chung về trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhing Phan này, dé tài làm rõ các quan niệm về trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ; vai trò, ý ngh)a, yếu tô ảnh h°ởng và iều kiện ảm bảo cho việc thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhing; kinh nghiệm của một số n°ớc trên thế gil vé thuc hién trach nhiém giải
Trang 13trình trong thực thi công vụ; Ch°¡ng 2: Thực trạng trách nhiệm giải trình trong
thực thi công vụ nhằm phòng ngừa tham nhing ở Việt Nam hiện nay: ề tài khái quát về tình hình tham nhing và các biện pháp phòng chống tham nhing ở
Việt Nam hiện nay; Thực trạng thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thicông vụ tr°ớc c¡ quan dân cử, trong nội bộ các c¡ quan hành chính và giải trìnhtr°ớc xã hội; ánh giá các quy ịnh của pháp luật và việc thực hiện trách nhiệm
giải trình của c¡ quan hành chính nhà n°ớc; Ch°¡ng 3: Một số ịnh h°ớng, giải
pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ
nhằm phòng ngừa tham những ở Việt Nam ây thực sự là công trình nghiên cứu khoa học rất công phu, sâu sắc về trách nhiệm giải trình, dù không i vào vấn ề trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng luật, mà tiếp
cận ở góc ộ thực thi công vụ trong phòng ngừa tham nhing Tuy nhiên, những
gia tri mà công trình mang lại về mặt lý luận cing nh° thực tiễn của trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ nói chung sẽ có ý ngh)a quan trọng, tạo nền tảng, tiền ề cho việc nhóm tác giả nghiên cứu sâu sắc nội dung trách nhiệm giải
trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật — một trong những nội dungcủa thực thi công vụ của c¡ quan xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ về Trách nhiệm giải trình của các c¡ quan nhà n°ớc — Một số van dé ly luận và thực tién do Tién s) Phạm Hong Quang, Bộ T° pháp làm chu nhiệm, ề tài °ợc thực hiện nm 2014 Nội dung của ề tài °ợc các tác giả triển khai dựa trên các van dé chính sau: 1- Tìm hiểu một số van dé lý luận về trách nhiệm giải trình của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc nh° quan iểm, khái niệm về trách nhiệm giải trình của co quan hành chính nhà n°ớc; nội dung, chủ thể, hình thức của trách nhiệm giải trình; vai trò, ý ngh)a của trách nhiệm giải trình ; 2- Tìm hiểu về thực trạng qui ịnh của pháp luật và thực tiễn thực hiện trách nhiệm giải trình của các c¡ quan hành
chính nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay Theo ó, có hai nội dung c¡ bản °ợc
triển khai trong phan này ó là tìm hiểu, ánh giá về thực trạng qui ịnh pháp luật và từ ó ánh giá thực tiễn thực hiện trách nhiệm giải trình của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc; 3- Ph°¡ng h°ớng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay Nh° vậy, nội dung c¡ bản của ề tài khoa học cấp bộ về trách nhiệm giải trình tập trung chủ yếu vào các c¡ quan
hành chính nhà n°ớc, ngoài ra không nghiên cứu về nội dung giải trình của các
Trang 14c¡ quan nhà n°ớc khác Thực tiễn cho thấy, ể nâng cao hiệu quả hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, xây dựng nhà n°ớc Việt Nam thực sự dân chủ thì cần thiết
phải thực hiện và nâng cao hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm giải trình nhà
n°ớc — ngh)a là thực hiện giải trình cần °ợc thực hiện rộng rãi ở mọi c¡ quan nhà n°ớc, không riêng ở c¡ quan hành chính nhà n°ớc Tuy nhiên, những kết quả mà công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ nêu trên ạt °ợc sẽ giúp nhóm tác giả thực hiện ề tài khoa học có những ịnh h°ớng, triển khai nghiên cứu về
trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở ViệtNam hiện nay °ợc thuận lợi và em lại hiệu quả cao h¡n.
Nghiên cứu về trách nhiệm giải trình, bên cạnh các công trình khoa học là cuốn sách chuyên khảo, ề tài khoa học cấp bộ, còn phải kê tới các luận án tiễn s), luận vn thạc s) về trách nhiệm giải trình Có thé iểm tới một số công trình
Luận án tiến s) chuyên ngành chính trị học về Trách nhiệm giải trình của Chính
phủ trong hoạch ịnh và thực thi chính sách công ở Việt Nam hiện nay do Bùi
Thi Cần — Học viện Chính tri Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện nm 2018, ng°ời h°ớng dẫn khoa học là PGS.TS Vi Hoàng Công và TS Phạm Thế Lực Luận án ã nghiên cứu các nội dung c¡ bản của lý luận về trách nhiệm giải trình của
Chính Phủ trong hoạch ịnh và thực thi chính sách công nh° c¡ sở chính trị
-pháp lý của trách nhiệm giải trình, chỉ ra sự cần thiết thực hiện trách nhiệm giải trình, chủ thé, ối t°ợng, nội dung, hình thức thực hiện trách nhiệm giải trình
Thêm vào ó, luận án cing ã phân tích, lý giải thực trạng trách nhiệm giải trìnhcủa Chính phủ trong hoạch ịnh, thực thi chính sách công ở Việt Nam, từ ó tác
giả luận án cing °a ra quan iểm ịnh h°ớng và giải pháp nâng cao trách
nhiệm giải trình của chính phủ trong hoạch ịnh, thực thi chính sách công ở Việt
Nam hiện nay Có thé thay, luận án là một công trình khoa học nghiên cứu sâu sắc, cụ thể về trách nhiệm giải trình của Chính phủ trong việc hoạch ịnh, thực thi chính sách công Những giá trị mà Luận án ạt °ợc cả về mặt khoa học và thực tiễn sẽ là những óng góp quan trọng, có tính tham khảo giúp nhóm tác giả triển khai thực hiện ề tài khoa học cấp c¡ sở về trách nhiệm giải trình của c¡
quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở n°ớc ta hiện nay °ợc thuận lợi h¡n.
Luận vn thạc s) luật học về Thuc hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt ộng của c¡ quan hành chính nhà n°ớc do Nguyễn Hữu Quảng bảo vệ nm 2020, ng°ời h°ớng dẫn khoa học là PGS.TS Vi Công Giao Luận vn ã trình
Trang 15bày những vấn ề lí luận và thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt ộng của
c¡ quan hành chính nhà n°ớc; phân tích, ánh giá thực trạng thực hiện tráchnhiệm giải trình trong hoạt ộng của c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở Việt Nam
hiện nay; từ ó tác giả luận vn ề xuất quan iểm, giải pháp nhm tng c°ờng hiệu quả của hoạt ộng này trên thực tế Nhìn chung, luận vn cing giống một số công trình nghiên cứu khoa học tr°ớc ó bởi ã thấy °ợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm giải trình nhà n°ớc và tập trung vào việc giải quyết trách nhiệm giải trình của c¡ quan hành chính nhà n°ớc — c¡ quan quản lý nhà n°ớc Bằng việc nghiên cứu thực hiện trách nhiệm giải trình của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc, luận vn cing em lại những giá trị thiết thực về khoa học và thực tiễn, khng ịnh việc cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nhà n°ớc ở những khía cạnh khác, chng hạn nội dung về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt
Nam hiện nay.
Ngoài ra, nghiên cứu về trách nhiệm giải trình ở Việt Nam hiện nay, sẽ là thiếu xót nếu không ké tới các bài báo, bài tạp chí chuyên ngành của các nhà khoa học uy tín, chuyên sâu Tiếp cận trách nhiệm giải trình ở góc ộ chung, tác giả ThS D°¡ng Thu H°¡ng với bài viết “Mộ số vấn dé lý luận về trách nhiệm giải trình nhà n°ớc”, Pháp luật & phát triển — Hội luật gia Việt nam, số 3+4/2020 Thông qua bài viết, tác giả ã gợi mở một số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nh° khái niệm, nguồn gốc, phân loại, ặc biệt gan việc phân tích trách nhiệm giải trình trong mối quan hệ với pháp quyền Trong khi tác giả GS.TS Phan Trung Lý với bài viết tiêu ề “Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam và những vấn ề ặt ra ối với việc thực hiện công khai, minh bach và trách nhiệm giải trình”, Nghiên cứu Lập pháp, số 15/2020, °a ra góc nhìn về trách nhiệm giải trình trong mối quan hệ với các
yếu tố nh° nhà n°ớc pháp quyên, tính minh bạch, công khai Bên cạnh ó, một
số học giả, nhà khoa học khác lại có những góc nhìn cụ thê h¡n về trách nhiệm giải trình nh° bài viết “Phạm vi, nội dung và các hình thức thực hiện trách
nhiệm giải trình ` của tác giả Lê Thi Thúy, Tạp chí Thanh Tra — Thanh tra Chính
phủ, số 2/2013, tr 15-17; Hoặc tác giả Trần Thị H°¡ng Quế với bài viết “Quy ịnh trách nhiệm giải trình ối với hoạt ộng tiếp thu ý kiến góp y xây dựng van bản quy phạm pháp luật”, Quản lý nhà n°ớc, số 7/2020, tr 50-54; Hoặc bài viết
“Trách nhiệm giải trình và vai trò, ý ngh)a của việc thực hiện trách nhiệm giải
Trang 16trình trong hoạt ộng công vụ ” tắc giả Lê Thị Thanh Thúy, Tạp chí Thanh tra,
số 6/2016, tr 23-26; Ngoài ra, tiếp cận về trách nhiệm giải trình gắn với từng l)nh vực hoạt ộng nhất ịnh cing là ề tài thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
các tác giả, nhà khoa học ở phạm vi bài tạp chí của các tạp chí chuyên ngành.
Có thé kể tới một số bài nghiên cứu nh°: “Trdch nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc — Quan niệm và một số vấn ề pháp lý ặt ra” tác giả Lê Thị Thúy, Tạp chí Luật học, số 6/2018, tr 48-59; “Trách nhiệm giải trình của c¡ quan hành chính nhà n°ớc trong xây dựng luật, pháp lệnh” tác giả Tr°¡ng Hồng Quang, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2020; “Trdch nhiệm giải trình trong khu vực công ở Việt Nam” tác giả L°u kiếm Thanh và Lê Thị H°¡ng, Tạp chí Quản lý nhà n°ớc, số 6/2016; “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong khu vực t° ở Việt Nam hiện nay” tác giả Nguyễn Ph°¡ng Vy, Tạp chí Thanh tra, số 2/2020; Có thé thấy, các bài viết dù tiếp cận ở những góc ộ khác nhau, có thể là từ một số nội dung lý luận hoặc i vào nội dung cụ thể nh° phạm vi, hình thức, nội dung hoặc gan trách nhiệm giải trình với các chủ thể cụ thé trong từng hoạt ộng nhất ịnh thì ở phạm vi của bài viết tạp chí, các vấn ề mới dừng lại ở việc gợi mở, ch°a có iều kiện ể giải quyết thâu áo Tuy nhiên, giá trị gởi mở các tác giả bai tạp chí mang lại là quan trọng, tạo tiền dé, c¡ sở cho việc nghiên cứu sâu vào nội dung trách nhiệm giải trình, gắn trách
nhiệm giải trình với việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
Qua việc tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay cho thay van dé trách nhiệm giải trình là nội dung t°¡ng ối “nóng” thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở những cấp ộ khác nhau Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm giải trình cho tới hiện nay về c¡ bản ã giải quyết một số vấn ề nh° quan niệm về trách nhiệm giải trình , sự cần thiết thực hiện trách nhiệm giải trình ặc biệt gắn với l)nh vực quản lý công, công quyên; vai trò, ý ngh)a của hoạt ộng này, Nhìn chung, nghiên cứu về trách nhiệm giải trình ở Việt Nam hiện nay tập trung nhiều vào vấn ề trách nhiệm giải trình của c¡ quan hành chính nhà n°ớc nh° Chính phủ hoặc của c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng và th°ờng gắn với việc thực thi công vụ nói chung, hoặc gắn với l)nh vực phòng chống tham những hiện nay mà ch°a có công trình nghiên cứu thực hiện về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây
dựng luật — một loại vn bản quy phạm pháp luật quan trọng, có ý ngh)a lớntrong việc iêu chỉnh các quan hệ xã hội hiện nay Bởi vậy, công trình nghiên
Trang 17cứu khoa học về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay sẽ °ợc triển khai trên c¡ sở kế thừa giá tri mà các công trình khoa học tr°ớc ạt °ợc, phát triển và i sâu nghiên cứu dé ề xuất các ph°¡ng h°ớng, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm giải
trình trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.2.2 Tình hình nghién cứu ngoài n°ớc
Bên cạnh những công trình có giá tri của các nhà khoa học trong n°ớc,
còn có một số tác giả n°ớc ngoài cing nghiên cứu về trách nhiệm giải trình, mặc dù là tiếp cận d°ới góc ộ thế giới và từng quốc gia ¡n lẻ Có thé ké tới một số
công trình sau:
Cuốn “The science of law and law making being an introduction to law, a
general view of its forms and substance, and a discussion of the question ofcodification” by R.FLOYD CLARKE, A.B,.LL.B of the new york bar,
LONDON: MARMILIAN &CO., LTD, 1898 (tạm dich là “Các khoa học về pháp luật và xây dựng pháp luật là một giới thiệu về pháp luật, một cái nhìn chung về hình thức và nội dung của nó, và thảo luận về các vẫn ề pháp iển hóa”) Cuốn sách này không trực tiếp nghiên cứu sâu vào nội dung trách nhiệm giải trình trong việc xây dựng luật mà tiếp cận chủ yếu từ góc ộ khoa học pháp lý về luật và van ề xây dựng luật Có thé thấy, chính từ việc tìm hiểu về khoa học pháp lý và việc xây dựng luật mà tác giả cuốn sách nhận thức °ợc ý ngh)a quan trọng của việc nghiên cứu về hoạt ộng xây dựng và hoàn thiện pháp luật quốc gia nói riêng và trong ngành khoa học pháp lý về luật nói chung ặc biệt, cuốn sách có kết lai bằng một câu “codification, presupposing infinite knowledge, is a dream , thé hién gidc mo cua tac gia mong muốn ạt °ợc mục ích cao cả của pháp iển hóa dé em lại thành công cho việc xây dựng pháp luật cing nh° khoa học pháp lý về pháp luật Cuốn sách là t° liệu bổ ích, cung cấp cho nhóm tác giả thực hiện ề tài khoa học cái nhìn về vấn ề xây dựng luật ở n°ớc ngoài, qua ó vận dụng tham khảo trong việc dé xuất một số giải pháp nhằm tng hiệu quả thực hiện trách nhiệm giải trình trong việc xây dựng luật ở
Việt Nam hiện nay.
Cuốn “Pathways to Accountibility: the GAP Framework” by Monica
Blagescu, Lucy de Las Casas and Robert Lloyd, One World Trust press, 80
pages, London 2005 (tạm dich là Cac con °ờng dẫn ến trách nhiệm giải trình:
Trang 18khung GAP) Cuốn sách này °ợc thực hiện trong khuôn khổ của dự án trách nhiệm giải trình toàn cầu (viết tắt là GAP) nhằm mục ích tạo ra cam kết rộng rãi h¡n ối với các nguyên tắc và giá trị của trách nhiệm giải trình; tng c°ờng trách nhiệm giải trình của các tổ chức toàn cầu ối với những tô chức mà họ ảnh h°ởng; và tng c°ờng nng lực của xã hội dân sự dé tham gia tốt h¡n vào qua trình ra quyết ịnh Nội dung cuốn sách °ợc thé hiện thông qua 6 phan chính, cụ thé: 1- cung cấp tổng quan ngắn gọn về quản trị toàn cầu và xác ịnh cách các tô chức toàn cầu °ợc khang ịnh bởi sự t°¡ng tác giữa các tác nhân nhà n°ớc và phi nhà n°ớc; 2- liên quan ến các cuộc tranh luận hiện tại về trách nhiệm giải trình và lập luận rằng các tổ chức cần phải coi trách nhiệm giải trình nh° một c¡ chế học tập và công cụ dé tng hiệu quả của tô chức h¡n là một c¡ chế kiêm soát và kỷ luật; 3- giới thiệu khung GAP và trình bày bốn khía cạnh liên quan mật thiết với trách nhiệm giải trình là tính minh bạch, sự tham gia — ánh giá, c¡ chế khiếu nại và sự phản hồi; xác ịnh các iều kiện ảm bảo của mỗi tô chức trong việc thực hiện trách nhiệm giải trình có ý ngh)a; 4, 5, 6- phân tích về vai trò của bốn khía cạnh liên quan ến trách nhiệm giải trình °ợc xác ịnh ở phần 3 và ý ngh)a của chúng trong việc bảo ảm tính hiệu quả của trách nhiệm giải trình Có thể thấy, cuốn sách thực sự là công trình nghiên cứu công phu về trách nhiệm giải trình của các tô chức toàn cầu, ó là các tổ chức phi chính phủ quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tô chức liên quốc gia, các tập oàn xuyên quốc gia (theo cách gọi của các tác giả cuốn sách) Cuốn sách ã phân tích khái niệm trách nhiệm giải trình, các yêu tố tác ộng tới trách nhiệm giải trình, yếu tố ảm bảo hiệu quả của trách nhiệm giải trình, nhìn từ khung GAP Những nội dung mà cuốn sách ã chỉ ra thực sự có ý ngh)a quan trọng với tập thể tác giả nghiên cứu ề tài, ó là c¡ sở, nền tảng giúp các tác giả thực hiện ề tài khoa học về trách nhiệm giải trình của các c¡ quan nhà n°ớc ở Việt Nam
hiệu quả h¡n.
Cuốn “A Crisis of Democratic Accountability: Public Libel Law and the
Checking Function of the Press” by Randall Stephenson, Hart Publishing, 2018
(tam dich là Một cuộc khủng hoảng về trách nhiệm giải trình của dân chủ: nhìn từ thực tế luật phi bang công cộng và chức nng kiểm tra của báo chí) Cuốn sách này thực hiện một nghiên cứu so sánh về lợi ích cộng ồng và biện pháp bảo vệ ngôn luận chính tri trong luật phi bang, ặc biệt là từ quan iểm của việc lạm dụng các biện minh của quyền tự do dân chủ Cụ thể, nó lập luận rằng luật
Trang 19và các ph°¡ng pháp tiếp cận pháp lý °ợc thực hiện bởi các tòa án và c¡ quan lập pháp hàng ầu ở Anh, Úc, New Zealand, Canada và Hoa Kỳ - nm c¡ quan so sánh thông luật - °ợc ánh giá thấp, thiếu các tiêu chí thích hợp ể xác ịnh hình thức chính xác của biện hộ, và sẽ °ợc h°ởng lợi từ sự hiểu biết chính xác h¡n về 'dân chủ', 'trach nhiệm giải trình' và 'sự ại diện Cuốn sách °ợc coi là t° liệu tham khảo trong sự nghiên cứu về trách nhiệm giải trình ặt trong quan
hệ với dân chủ, xây dựng nhà n°ớc dân chủ hiện ại.
Cuốn “Accountability and Review in the Counter - Terrorist State” by
Jessie Blackbourn, Fiona de Londras and Lydia Morgan, Bristol UniversityPress, 192 pages, 2019 (tạm dich là Trach nhiệm giải trình va xem xét trong
quốc gia chống lại khủng bố) Nội dung cuốn sách cho thấy chống khủng bồ là một bộ phận th°ờng trực và rộng khắp của bộ máy lập pháp và hoạt ộng của nhà n°ớc, tuy nhiên ít ng°ời biết về luật pháp và thực tiễn về cách nó °ợc xem xét, mức ộ hiệu quả của các c¡ chế rà soát, tác ộng của chúng Thông qua ó, cuốn sách này giải quyết khoảng trống về kiến thức bằng cách trình bày, phân tích quan trong, toàn diện về ánh giá chống khủng bố ở Anh; ánh giá thực tiễn và tiềm nng chống khủng bố; °a ra ph°¡ng pháp tiếp cận phổ biến dé xem xét ó có thé là việc thực hiện trách nhiệm giải trình Có thể thay, cuốn sách cung cấp cho ng°ời ọc nói chung, nhóm tác giả thực hiện ề tài khoa học nói riêng cái nhìn về tính hiệu quả của việc thực hiện trách nhiệm giải trình ặt trong những bối cảnh cụ thể của các quốc gia cụ thể, từ ó có thể tham khảo ối với
Việt Nam.
Cuốn “Financial accountability in the European union: institutions,
policy and practice” edited by Paul Stephenson, Maria-Luisa Sanschez-Barrueco, Hartmut Aden, UACES press, 332 pages, 2020 (tam dịch là trách
nhiệm giải trình tài chính ở Liên minh Châu Au: thé chế, chính sách và thực tiễn) Cuốn sách này ề cập ến toàn diện các khía cạnh khác nhau của trách
nhiệm giải trình tài chính xung quanh ngân sách EU — cách chi tiêu thông qua
các chính sách, cách các tổ chức tham gia vào viéc kiém tra viéc thuc hién chinh sách va trong ó, các van ề về giám sát, kiêm soát, kiểm toán, xem xét và giao tiếp chi tiêu ngân sách Thông qua cuốn sách, các tác giả ã trình bày về ph°¡ng pháp tiếp cận khái niệm và lý thuyết bao gồm trách nhiệm giải trình tài chính,
học tập, quan tri a cấp, thực hiện và tính hợp pháp Nh° vậy, mặc dù cuốn
Trang 20sách tập trung khai thác về trách nhiệm giải trình ở góc ộ hẹp — trách nhiệm giải trình tài chính, và cing tập trung trong liên minh Châu Âu, không nghiên cứu về trách nhiệm giải trình ở bình diện gắn với quản lý công — trách nhiệm giải trình nhà n°ớc Tuy nhiên, cách phân tích, khai thác van dé liên quan ến nội dung trách nhiệm giải trình của nhóm tác giả cuốn sách cing gợi mở những cách thức khai thác, xử lý van dé cho các tác giả thực hiện ề tài khoa học về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong hoạt ộng cụ thể - hoạt ộng
xây dựng luật ở n°ớc ta hiện nay.
Tác giả Bovens, M, 2005, “Public accountability”, in Ferlie E et al (eds),The Oxford handbook of public management, Oxford University Press (tam dich
là “Trách nhiệm giải trình công khai”) Tác giả Bovens cho rang: trách nhiệm giải trình là từ khóa th°ờng xuyên °ợc nhắc ến trong l)nh vực quản trị; ồng
thời trách nhiệm giải trình cing °ợc coi là một trong những gia tri c¡ bản là
dau hiệu của một xã hội dân chủ hiện ại Công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích một số nội dung c¡ bản về trách nhiệm giải trình nh° khái niệm: một nội dung mà theo Bovens khó có thé ịnh ngh)a chính xác va cần phải °ợc tiếp cận ở nhiều góc ộ với a dạng ý ngh)a khác nhau; ặc biệt tác giả i sâu vào mỗi quan hệ giữa trách nhiệm giải trình với xã hội dân chủ Có thể thấy, cuốn sách là t° liệu quan trọng giúp nhóm tác giả ề tài có cái nhìn toàn diện về
trách nhiệm giải trình nói chung cing nh° trách nhiệm giải trình của c¡ quannhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
Tiếp ến nghiên cứu về trách nhiệm giải trình nhà n°ớc ở một quốc gia cụ thé, tác giả Von Dornum, Deirdre Dionysia, 1997, The straight and the crooked:
legal accountability in Ancient Greece, Columbia Law Review, Vol.97, No.5,
tr.1516 (tạm dịch là “Thang thắn va quanh co: Trách nhiệm giải trình ở Hy Lap cô ại”, Tạp chí Luật Columbia) Bài viết phân tích một số nội dung về trách nhiệm giải trình ở Hy Lạp cổ ại nh° nguồn gốc trách nhiệm giải trình nhà n°ớc Theo tác giả bài viết, ngay tr°ớc Công nguyên, trong chế ộ nhà n°ớc Athens, nhiều tô chức ã có những qui ịnh liên quan ến ảm bảo trách nhiệm giải trình Tác giả cing ã lập luận, lấy ví dụ chứng minh cho một thiết chế cổ ại từ nhà n°ớc Athens nhằm ảm bảo trách nhiệm giải trình ó là c¡ chế “euthyna” — dé chỉ sự ngay thắng trong hành ộng, cing ồng thời chỉ thiết chế
ảm bảo hoạt ộng úng n của các công chức nhà n°ớc Bên cạnh ó, tác
Trang 21giả bài viết cing phân tích và chỉ ra mối quan hệ giữa trách nhiệm giải trình với vấn ề dân chủ Theo ó, trách nhiệm giải trình cực kì quan trọng ối với sự phát triển của chế ộ dân chủ bởi trách nhiệm giải trình bao gồm 3 yếu tố chính
là tính úng ắn, trung thực; tính minh bạch và việc tng c°ờng sự tham gia của
ng°ời dân vào các hoạt ộng của chính quyền Mặc dù tác giả mới dừng ở việc tiếp cận một vài nội dung lý luận về trách nhiệm giải trình và gan với lịch sử của nhà n°ớc Hy Lạp nh°ng ó vẫn là t° liệu tham khảo quan trọng cho nhóm tác
giả trong việc nghiên cứu và °a ra khái niệm trách nhiệm giải trình của c¡ quannhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở n°ớc ta hiện nay.
Nh° vậy, có khá nhiều công trình nghiên cứu ngoài n°ớc về các vấn dé liên quan ến trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc Ở một mức ộ nhất ịnh, những công trình nêu trên ã giải quyết °ợc một số nội dung nh° khái
niệm, nguồn sốc, phân loại trách nhiệm giải trình hoặc tìm hiểu về trách nhiệm
giải trình trong l)nh vực t° (ví dụ nh° tài chính) và th°ờng gắn với các quốc gia hoặc nhóm quốc gia riêng lẻ Bên cạnh ó, còn khá nhiều vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu ể hoàn thiện lý thuyết về trách nhiệm giải trình gắn với l)nh vực quản lý công ồng thời nâng cao hiệu quả của việc ban hành Luật iều chỉnh các quan hệ xã hội Do vậy, việc nghiên cứu ề tài về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc gan với hoạt ộng xây dựng luật là thực sự cần thiết và em lại nhiều ý ngh)a thiết thực trong khoa học cing nh° trong thực tiễn xây dựng, thực
hiện pháp luật của các quôc gia nói chung và Việt Nam.
3 Mục ích và mục tiêu của ề tài$.I Muc dich
Trên c¡ sở làm rõ những van dé lý luận co ban về trách nhiệm giải trình
của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật; phân tích, ánh giá thực trạngtrách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt
Nam; từ ó nhóm tác giả thực hiện ề tài kiến nghị, ề xuất các giải pháp c¡ bản nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng
luật ở Việt Nam trong thời gian tới.
Trang 223.2 Mục tiêu
Dé tài nghiên cứu khoa học c¡ sở: “Trách nhiệm giải trình cua c¡ quannhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay” °ợc thực hiện vớinhững mục tiêu cụ thê sau:
- Nghiên cứu, luận giải sâu sac các van ê lý luận c¡ bản vê trách nhiệmgiải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật nh° khái niệm, chủ thê,nội dung, các yêu tô ảnh h°ởng tới việc thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật.
- Phân tích, ánh giá việc thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà
n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay Cụ thé nhóm tác giả sẽ tìm hiểu các qui ịnh về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng
luật ở Việt Nam; ánh giá các qui ịnh ó và ánh giá việc thực hiện các quiịnh ó cing nh° thực hiện trách nhiệm giải trình của các c¡ quan nhà n°ớctrong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay; phân tích, lý giải nguyên nhân củathực trạng ó.
- ê xuât các giải pháp c¡ bản nhm nâng cao hiệu quả thực hiện tráchnhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Namtrong thời gian tới.
4 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận
ề tài “Trach nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dung luật ở Việt Nam hiện nay” °ợc tiếp cận theo hai h°ớng chính d°ới, trong ó tập trung nhiều h¡n vào h°ớng tiếp cận thứ nhất:
Thứ nhát, tiếp cận “Trách nhiệm giải trình của co quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay” với t° cách là một biện pháp dé kiểm
tra, giám sát và ràng buộc trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây
dựng luật nhằm bảo ảm các c¡ quan nhà n°ớc thực hiện úng — ủ chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn trong việc xây dựng luật ồng thời bảo ảm chất l°ợng xây
dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
Trang 23Thứ hai, tiêp cận “Trach nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việcxây dựng luật ở Việt Nam hiện nay” với t° cách là một hình thức kiêm soátquyên lực nhà n°ớc, bảo ảm việc tô chức và thực hiện quyên lực nhà n°ớc hiệuquả.
4.2 Phuong pháp nghiên cứu
ề tài này °ợc nghiên cứu trên c¡ sở lý luận duy vật biện chứng Mác — Lénin và duy vật lịch sử, t° t°ởng Hồ Chí Minh, quan iểm của ảng Cộng San Việt Nam về nhà n°ớc và pháp luật.
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả thực hiện ề tài khoa học có sử dụng các ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể sau ây: ph°¡ng pháp so sánh, phân tích, lịch sử, ánh giá, thống kê, mô tả, tổng hợp và t° duy logic ể có những nghiên cứu cụ thé và chính xác Có thé thấy, các ph°¡ng pháp trên °ợc sử dụng linh hoạt tùy vào nội dung, công việc cụ thé trong từng chuyên ề cing nh° trong toàn bộ ề tài Cụ thể:
Phần tổng quan về ề tài: nhóm tác giả sử dụng các ph°¡ng pháp nh° thống kê, mô tả, phân tích, so sánh dé luận giải các vấn ề về tính cấp thiết, tình hình nghiên cứu, mục tiêu — mục ích của ề tài, ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu, ý ngh)a lý luận — thực tiễn của ề tải.
Phần báo cáo tổng hợp của ề tài °ợc viết dựa trên việc khai thác, sử dụng các ph°¡ng pháp chủ yếu nh° ph°¡ng pháp tổng hợp, phân tích, t° duy logic, so sánh, phân tích các quy ịnh pháp luật thực ịnh dé tìm hiểu, nghiên cứu các van ề về c¡ sở lý luận, thực trạng và ề xuất các giải pháp ối với trách
nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện
Phần các báo cáo nội dung của ề tài, tùy thuộc vào từng báo cáo với những nội hàm khai thác khác nhau mà các tác giả có thể sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu linh hoạt và bảo ảm giá trị của báo cáo nội dung Chắng hạn, với báo cáo nội dung 1 về “Quy trình xây dựng luật và sự cần thiết ặt ra trách
nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện
nay” tác giả sử dụng ph°¡ng pháp chủ yếu là phân tích, tổng hợp các b°ớc, các
giai oạn của quá trình xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay và từ ó luận giải sự
Trang 24cần thiết ặt ra trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật Hoặc với báo cáo nội dung 2 về “Những van ề lý luận về trách nhiệm giải
trình của c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay”, tac gia sử
dụng ph°¡ng pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích, tổng hợp, lịch sử, t° duy logic, khái quát hóa — trìu t°ợng hóa, ể giải quyết các van ề lý luận mang
tính hàn lâm.
5 ối t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5.1 ối trợng nghiên cứu
ôi t°ợng nghiên cứu của dé tài khoa học là trách nhiệm giải trình cua c¡quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay.
5.2 Phạm vì nghiÊH cứu
Dé tài “Trach nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng
luật ở Việt Nam hiện nay” có phạm vi nghiên cứu cụ thể là: 5.2.1 Phạm vi về nội dụng:
Thứ nhất, ề tài nghiên cứu về trách nhiệm giải trình của co quan nhà
n°ớc trong việc xây dựng luật, chứ không nghiên cứu trong việc xây dựng các
vn bản quy phạm pháp luật nói chung ở Việt Nam hiện nay Trong giới hạn ề tài cấp c¡ sở, thuật ngữ “việc xây dựng luật” °ợc nhóm tác giả khai thác từ góc ộ hoạt ộng xây dựng vn bản luật gắn với quy trình xây dựng luật (các góc ộ khác nhóm tác giả không khai thác trong phạm vi thực hiện ề tài này).
Thứ hai, ề tài nghiên cứu về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớccó thâm quyên trong việc xây dựng luật, không nghiên cứu về trách nhiệm giảitrình của tât cả các c¡ quan nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay.
Tht ba, ề tài tập trung nghiên cứu trách nhiệm giải trình của các c¡ quan nhà n°ớc tham gia vào quá trình xây dựng luật chủ yếu là Chính phủ và tập thé Chính phủ; Quốc hội và các c¡ quan thuộc Quốc hội.
5.2.2 Phạm vi về thời gian:
Dé tài nghiên cứu khoa học “Trách nhiệm giải trình cua c¡ quan nhan°ớc trong việc xáy dựng luật ở Việt Nam hiện nay ” °ợc thực hiện tập trung từ
Trang 25nm 2013 và 2015 trở i - thời iểm Hiến pháp nm 2013 và Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 có hiệu lực thi hành cho ến hiện nay.
5.2.3 Phạm vi về không gian:
Dé tài “Trach nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xáy dungluật ở Việt Nam hiện nay” °ợc thực hiện trong phạm vi lãnh thô của n°ớcCộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam.
6 Nội dung nghiên cứu
Nội dung chính của dé tài sẽ °ợc triên khai qua các báo cáo nội dung
Nội dung 1: Qui trình xây dựng luật và sự cần thiết dat ra trách nhiệm giải
trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay (Nội
dung này do TS Phí Thị Thanh Tuyén và ThS Nguyễn Thùy Linh thực hiện) Nghiên cứu ở nội dung này, nhóm tác giả dự ịnh nghiên cứu về qui trình xây dựng luật cing nh° thẩm quyền của co quan nhà n°ớc trong xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay Tìm hiểu xem ở Việt Nam hiện nay, qui trình xây dựng luật trải qua nh° thé nào? Có những c¡ quan nhà n°ớc nao tham gia vào quá trình
xây dựng luật? Vai trò, trách nhiệm của từng c¡ quan trong quá trình xây dựng
luật ra sao? Trên c¡ sở nghiên cứu về qui trình xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả sẽ phân tích, luận giải dé khang dinh duoc su can thiét dat ra van dé trách nhiệm giải trình của co quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở n°ớc ta hiện nay ây là van dé quan trọng, có ý ngh)a lớn trong việc giải quyết
các vân dé tiép của dé tài khoa học này.
Nội dung 2: Những van ề lý luận về trách nhiệm giải trình của c¡ quan
nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay (Nội dung này do TS.
Nguyễn Vn Nm thực hiện)
Nội dung thứ hai sẽ là nội dung có ý ngh)a quan trọng trong việc tìm hiểu vấn ề lý luận về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay Trên c¡ sở kế thừa các van dé lý luận về trách nhiệm giải trình nói chung, nhóm tác giả sẽ i sâu khai thác những vấn ề c¡
bản, ặc thù vê trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng
Trang 26luật Chang hạn nh° khái niệm; c¡ sở ạo ức - chính trị - pháp lý của trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật; các thành tố
của trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật nh°
chủ thể, nội dung — phạm vi, ph°¡ng thức và các yêu cầu của trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật Việc nghiên cứu các vẫn ề lý luận nêu trên sẽ tạo nền tảng cho việc phân tích, ánh giá trách nhiệm giải trình và từ ó ề xuất các giải pháp bảo ảm trách nhiệm giải trình của c¡ quan
nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung 3: Qui ịnh của pháp luật về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay và thực tiễn thực hiện (Nội dung này do TS Phí Thị Thanh Tuyền thực hiện)
Nội dung này tập trung giải quyết hai nhóm van ề chính là: 1- Tìm hiểu qui ịnh của pháp luật và ánh giá qui ịnh của pháp luật về trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay ồng thời lý giải các nguyên nhân; 2- Tìm hiểu thực trạng thực hiện qui ịnh của pháp luật cing nh° việc thực hiện trách nhiệm giải trình (dựa trên phan nội dung giải
trình nghiên cứu ở trên) của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật; lý giảinguyên nhân của việc thực hiện ó.
Nội dung 4: Các giải pháp c¡ bản ể nâng cao hiệu quả việc thực hiện
trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt
Nam hiện nay (Nội dung này do TS Phí Thị Thanh Tuyên thực hiện)
Nội dung này tập trung nghiên cứu vào các giải pháp c¡ bản ể nâng cao
hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việcxây dựng luật ở Việt Nam trong thời gian tới nh°: hoàn thiện qui ịnh pháp luật
tạo thể chế pháp lý vững chắc cho việc thực hiện trách nhiệm giải trình; hình thành các yếu tô bảo ảm việc thực hiện trách nhiệm giải trình hiệu quả (từ phía
c¡ quan nhà n°ớc, từ phía nhân dân va xã hội, ).
7 Y ngh)a lý luận và thực tiên của dé tài
Kêt quả nghiên cứu của ê tài khoa học câp c¡ sở vê “Trách nhiệm giảitrình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt nam hiện nay” sẽbô sung, hoàn thiện và làm sâu sac thêm những van dé lý luận vê trách nhiệm
Trang 27giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng luật nói riêng cing nh° tráchnhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc nói chung.
ề tài khoa học cing °ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trỊ trong hoạt ộng nghiên cứu và giảng dạy ối với chuyên ngành Lý luận chung về nhà
n°ớc & pháp luật cing nh° các l)nh vực chuyên ngành luật khác nh° chuyên
ngành Luật Hành chính và Luật Hiến pháp, các chuyên ngành khác liên quan và ặc biệt có ý ngh)a ối với các nhà hoạt ộng thực tiễn.
Các giải pháp và kiến nghị mà ề tài khoa học °a ra cing có ý ngh)a
quan trọng trong quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật, ban hành các quy
ịnh pháp luật, xây dựng nhà n°ớc pháp quyền, ề cao tỉnh thần th°ợng tôn pháp luật, góp phần hiệu quả trong kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ồng thời, nó cing có giá trị tham khảo lớn ối với các c¡ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền trong việc xây dựng, tổ chức và thực hiện pháp luật; nâng cao vai trò và giá trị của pháp luật trong quá trình iều chỉnh quan hệ xã hội, hình thành lối song theo pháp luật.
8 Kết cau của báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu ề tài khoa hoc Ngoài phan tổng quan về ề tài, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu dé
tài khoa hoc “Trach nhiệm giải trình cua c¡ quan nhà n°ớc trong xây dựng luật
ở Việt Nam hiện nay” °ợc kết cau làm 3 ch°¡ng, cụ thê:
Ch°¡ng 1: C¡ sở lý luận vê trách nhiệm giải trình cua co quan nhà n°ớctrong việc xây dựng luật ở Việt Nam
Ch°¡ng 2: Thực trạng trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớc trongviệc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
Ch°¡ng 3: Quan iểm ịnh h°ớng và giải pháp nâng cao trách nhiệm giải
trình của c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay
Trang 28PHAN 1: BAO CAO TONG HỢPKET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI
Trang 29CHUONG 1: C SỞ LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH CỦA C QUAN NHÀ N¯ỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LUẬT Ở
VIỆT NAM
1.1 Khái quát việc xây dựng luật và quy trình xây dựng luật ởViệt Nam
1.1.1 Khái quát việc xây dựng luật ở Việt Nam
Theo ngh)a rộng, xây dựng pháp luật là hoạt ộng của các c¡ quan nhà
n°ớc, nhà chức trách có thâm quyền, các tô chức xã hội và các cá nhân trong xã
hội, mà kết quả cudi cung la cac qui dinh cua phap luat dugc tao lap, hoan thién Nói cách khác, xây dựng pháp luật là sự tham gia của các cá nhân, tô chức trong
xã hội vào quá trình tạo lập, hoàn thiện pháp luật Theo ngh)a hẹp, xây dựng
pháp luật là hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc, nhà chức trách có thâm quyền theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ịnh nhằm tạo lập, hoàn thiện các quy phạm pháp luật ể iều chỉnh quan hệ xã hội.
Xây dựng pháp luật là mắt khâu ầu tiên trong c¡ chế iều chỉnh bằng pháp luật ối với hành vi con ng°ời Việc nhà n°ớc dùng pháp luật ể iều chỉnh hành vi con ng°ời là nhằm ảm bảo sự vận ộng, phát triển của chúng theo những ịnh h°ớng nhất ịnh ó là quá trình mô hình hóa cách thức xử sự ể các cá nhân, tổ chức trong xã hội bắt ch°ớc làm theo khi họ ở vào trong những iều kiện, hoàn cảnh nhất ịnh Nói cách khác, xây dựng pháp luật là việc ề ra qui tắc, thể chế cho hoạt ộng của xã hội, tạo ra khung pháp lý cho hoạt
ộng của các cá nhân, tô chức trong xã hội trên các l)nh vực của ời sống.
Xây dựng pháp luật là hoạt ộng thể hiện và thực hiện quyền lực nhà n°ớc, ó là việc nâng ý chí chung của cộng ồng xã hội, ý chí nhà n°ớc lên thành pháp luật Thông qua hoạt ộng xây dựng pháp luật, các quan iểm, t° t°ởng, quy tắc, chuẩn mực ứng xử ang tổn tại trong xã hội trở thành chính thức,
d°ới dạng những quy phạm pháp luật.
Xây dựng pháp luật là quá trình nhận thức nhu cầu òi hỏi của cuộc sống, ghi lại những yêu cầu, òi hỏi của cuộc sống d°ới dạng những qui tắc xử sự Xây dựng pháp luật không phải là việc viết ra các bộ luật một cách ¡n thuần, mà ó phải là quá trình nhận thức và phản ánh thực tiễn ời sống xã hội Nhà làm luật ề ra các qui ịnh trong pháp luật thực chất là việc phản ánh lại các yêu
Trang 30cầu òi hỏi mang tính khách quan, phổ biến trong ời sống Dé làm °ợc iều ó, nhà làm luật phải thâm nhập thực tiễn, ánh giá °ợc những yêu cầu, òi hỏi khách quan của ời sống, rút ra những cách xử sự mang tính phố biến, ã trở nên ôn ịnh, có tính qui luật dé khái quát hóa thành qui tắc ứng xử chung ối với các thành viên cộng ồng Nói cách khác, xây dựng pháp luật là việc nhà n°ớc thông qua các c¡ quan có thầm quyền ghi lại những yêu cầu òi hỏi của xã hội, thay những gi là hợp lý, khách quan, phù hợp với qui luật vận ộng và phát triển của xã hội thì chấp nhận và thể hiện nó vào trong các ạo luật Bằng cách ó, nhà n°ớc làm cho những yêu cầu òi hỏi của xã hội trở thành chính thức, thậm chí là có ý ngh)a bắt buộc ối với các thành viên trong xã hội Mục ích của công tác xây dựng pháp luật là biến những òi hỏi khách quan thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
Xây dựng pháp luật không phải là quá trình nhận thức, phản ánh ời sống hiện thực một cách ¡n thuần, ó là hoạt ộng òi hỏi sự sáng tạo rất cao Ở ó, nhà làm luật phải phản ánh, nhận thức sự vận ộng, phát triển của các quan hệ xã hội, phát hiện ra những gi là iển hình, có tình qui luật, ã trở thành phô biến , từ ó khái quát hóa thành các qui tắc ứng xử cụ thé, ảm bảo phù hop với yêu cầu khách quan của ời sống Trong quá trình ban hành pháp luật, nhà làm luật phải dự liệu, ón bắt °ợc những iều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong t°¡ng lai ể có thê ặt ra các quy phạm pháp luật áp ứng nhu cầu phát triển ôn ịnh, bền vững của ời sông.
Hoạt ộng xây dựng pháp luật khá a dạng, bao gồm hoạt ộng thừa nhận những qui tắc xử sự sẵn có trong xã hội, biến chúng thành pháp luật; ó cing có thé là việc tạo ra các án lệ từ các bản án, quyết ịnh của tòa án; ó cing là việc
ban hành ra các vn bản qui phạm pháp luật Hoạt ộng xây dựng pháp luật
không bao giờ °ợc ng¡i nghỉ vì cuộc sống là dòng chảy vô cùng vô tận Nói cách khác, pháp luật phải luôn °ợc cập nhật, sửa ôi, bô sung, làm cho nó ngày càng toàn diện; thống nhất, ồng bộ; phù hợp với iều kiện thực tiễn khách quan, với nhu cầu nguyện vọng của ng°ời dân, với truyền thống tốt ẹp, với các thuần phong mỹ tục của ất n°ớc, với những chuẩn mực chung của khu vực và thế giới ; kỹ thuật lập pháp cing phải ngày càng °ợc nâng cao, áp ứng tốt nhất yêu cầu òi hỏi của cuộc sống Hoạt ộng xây dựng pháp luật vì thé luôn gan liền việc hoàn thiện hệ thong pháp luật.
Trang 31Xây dựng pháp luật là quá trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt ộng kế tiếp nhau, từ việc nêu sáng kiến pháp luật, tiến hành soạn thảo vn bản, thắm ịnh, thấm tra vn bản dự thảo, thảo luận và thông qua vn bản, và cuối cùng là công bố vn bản ã °ợc thông qua hoặc ký ban hành.
Các chủ thé tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật (theo ngh)a rộng) khá da dạng, từ các c¡ quan, nhà chức trách có thẩm quyền ến các cá nhân, tô chức trong xã hội Trong các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền, các chủ thé hoạch ịnh và phân tích chính sách, chủ thé soạn thảo, chủ thé quyết ịnh ban hành vn bản có vai trò rất quan trọng.
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt ộng xây dựng pháp luật chủ yếu là hoạt ộng ban hành vn bản qui phạm pháp luật, cụ thê là ban hành vn bản qui phạm mới; sửa ối bổ sung vn bản qui phạm pháp luật hiện hành; ban hành vn bản qui ịnh chi tiết, h°ớng dẫn thi hành vn ban của c¡ quan cấp trên; nó cing bao gồm cả việc loại bỏ vn bản qui phạm pháp luật không còn cần thiết hoặc mâu thuẫn với vn bản có hiệu lực pháp lý cao h¡n Theo thâm quyền ban hành, các vn
bản trên ây °ợc phân chia thành 2 loại là vn bản luật và vn bản d°ới luật.
Trong phạm vi ề tài này, hoạt ộng xây dựng pháp luật ở Việt Nam °ợc giới
hạn trong hoạt ộng xây dựng vn bản luật (xây dựng luật).
Xây dựng luật không phải là một hoạt ộng giản ¡n mà ó là một quá
trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt ộng cụ thể diễn ra trong một thời gian nhất ịnh, theo những trình tự, thủ tục do pháp luật qui ịnh Tùy theo thê chế chính trị, hoạt ộng xây dựng luật có thể diễn ra chủ yếu tại nghị viện/quốc hội (c¡
quan lập pháp) hoặc có sự tham gia tích cực, th°ờng xuyên bởi chính phủ (c¡
quan hành pháp) Ở Việt Nam hiện nay, Hiến pháp và nhất là Luật Tổ chức
Quốc hội qui ịnh, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn “làm Hiến pháp và sửa ôi
Hiến pháp” (iều 4), “làm luật và sửa ổi luật” (iều 5), tuy nhiên trên thực tế, Quốc hội th°ờng chỉ “quyết ịnh làm Hiến pháp và sửa ổi Hiến pháp”; “quyết ịnh làm luật và sửa ổi luật”, ồng thời xem xét, cho ý kiến, thảo luận, thông qua Hiến pháp, luật trên c¡ sở các vn bản dự thảo do các chủ thé khác xây dựng và trình Quốc hội Tuy nhiên, hoạt ộng xây dựng luật không ¡n thuần chỉ là việc thông qua các dự luật, mà ó phải °ợc hiểu là quá trình phức tạp, từ khâu nêu sáng kiến pháp luật ến việc soạn thảo, thảo luận, thông qua, công bồ luật.
Hoạt ộng xây dựng luật ở Việt Nam °ợc thực hiện theo nhiều nguyên
tac khác nhau, trong ó bao gôm các nguyên tac nh° ảm bảo sự lãnh ạo của
Trang 32ảng Cộng sản Việt Nam; nguyên tắc bảo ảm tuân thủ Hiến pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế); nguyên tắc dân chủ; nguyên tắc khách quan; nguyên tắc khoa học; nguyên tắc kịp thời, công khai; nguyên tắc bảo ảm sự hài hòa hóa giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc gia, giữa pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội, giữa quyên và lợi ích của các dân tộc cùng sinh sống trên ất n°ớc Việt Nam.
1.1.2 Quy trình xấy dựng luật ở Việt Nam
Xét ở góc ộ lý luận, một cách khái quát nhất, quá trình xây dựng luật có
thé °ợc phân chia thành các giai oạn nh° sau: Giai oạn ầu tiên là nêu sáng kiến luật, ó là việc ề xuất yêu cầu ban hành một luật mới hoặc sửa ôi một
luật hiện hành; chấp nhận ề xuất, thông qua quyết ịnh về soạn thảo dự án luật
liên quan ến yêu cầu ã ề xuất; Giai oạn thứ hai là soạn thảo dự án luật ây là giai oạn phức tạp nhất, òi hỏi chủ thé có thâm quyền phải huy ộng nhân lực, trí tuệ, thời gian, ph°¡ng tiện nhiều nhất Kết quả là một dự thảo luật hoàn chỉnh, trong ó có thể bao gồm một hoặc nhiều ph°¡ng án với những lập luận khoa học, thực tiễn kèm theo °ợc trình c¡ quan có thâm quyền xem xét, quyết ịnh; Giai oạn thứ ba là thảo luận và thông qua dự án luật ây là giai
oạn có tính quyết ịnh của quá trình xây dựng luật Tại Quốc hội, dự luật °ợc
các c¡ quan của Quốc hội xem xét, ánh giá qua các khâu khác nhau, °ợc các ại biểu Quốc hội thảo luận dân chủ mà quyết ịnh cuối cùng là việc Quốc hội thông qua hoặc bác bỏ dự luật; Giai oạn cudi cùng là công bố vn bản luật ã °ợc Quốc hội thông qua, thủ tục công bố chính thức luật °ợc thực hiện bởi Chủ tịch n°ớc Sau khi °ợc công bố chính thức, quá trình xây dựng luật kết thúc, chuyền sang giai oạn tiếp theo của c¡ chế iều chỉnh pháp luật - giai oạn tổ chức thực hiện luật trên thực tế Trong từng giai oạn của quá trình xây dựng luật nêu trên, các chủ thể có thâm quyền buộc phải thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy ịnh của pháp luật từng quốc gia nhằm mục ích vừa kiếm soát quyền lực, kiểm soát việc các c¡ quan nhà n°ớc có thực hiện úng chức nng, quyền hạn °ợc giao hay không vừa bảo ảm chất l°ợng của các vn bản luật °ợc ban hành (từ việc bảo ảm chất l°ợng trong từng giai oạn của quá
trình xây dựng luật).
Xét từ góc ộ thực tiễn — pháp lý, quy trình xây dựng luật ở Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài Về mặt thực tiễn, ngay từ khi nhà n°ớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra ời sau bản Tuyên ngôn ộc lập nm 1945, các vn
Trang 33bản luật ã °ợc ban hành, chủ yếu dạng các Sắc lệnh — nh°ng vẫn chứa ựng các quy tắc xử sự chung °ợc ặt ra dé giải quyết các van ề kinh tế, xã hội, vn hóa, giáo dục của nhà n°ớc Việt Nam non trẻ Hiến pháp 1946 chỉ quy ịnh ¡n giản về thâm quyền xây dựng luật trong iều 23, nêu Nghị viện nhân dân ặt ra các pháp luật mà không mô tả cụ thể hoạt ộng này °ợc thực hiện nh° thế nào ồng thời, do iều kiện chiến tranh, trong suốt khoảng thời gian từ nm 1946 ến nm 1954, Quốc hội chỉ ban hành duy nhất 1 ạo luật là Luật Cải cách ruộng ất nm 1953 Thực tế này còn tiếp diễn cho tới giai oạn 1976 — 1986, mặc dù Hiến pháp 1980 ra ời ã nhân mạnh trong iều 12: “Nhà n°ớc quản lý xã hội theo pháp luật và không ngừng tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a.
Tắt cả các c¡ quan Nhà n°ớc, tổ chức xã hội, nhân viên Nhà n°ớc, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân ếu phải nghiêm chỉnh chấp hành Hién pháp, pháp luật, kiên quyết dau tranh dé phòng ngừa và chống các tội phạm, các việc làm vi phạm Hiễn pháp và pháp luật”, nh°ng quy trình xây dung luật lại ch°a hề °ợc ề cập trong bất kì vn bản quy phạm pháp luật nào trong giai oạn này Về mặt pháp lý, có thé khang ịnh sự ra ời của Hiến pháp 1992 và ặc biệt là Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật 1996 ánh dấu dấu mốc phát triển mới của quá trình thực hiện quyên lập pháp, lần dau tiên trong lịch sử xây dựng pháp luật tại Việt Nam, các quy ịnh cụ thé về trình tự, thủ tục, thâm quyền ban hành các vn bản quy phạm pháp luật °ợc mô tả cụ thể trong một vn bản luật Cụ thé, theo quy ịnh của Luật ban hành vn bản quy phạm pháp
luật 1996, quá trình xây dựng luật trải qua các giai oạn sau: Lập ch°¡ng trình,
thông qua ch°¡ng trình xây dựng luật; soạn thảo vn bản luật; thâm tra dự án luật; Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự thảo luật; lay y kién nhân dân về dự án luật; lay ý kiến ại biểu quốc hội, oàn dai biểu quốc hội về dự án luật; công bố luật.
Sau nhiều lần sửa ổi bổ sung vào các nm 2002, 2008, 2015 và 2020, ến hiện nay, quy trình xây dựng luật ang °ợc áp dụng theo Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật 2015 sửa ổi, bổ sung nm 2020, rút gọn một số giai oạn so với các quy ịnh lần ầu nm 1996 Ở mỗi giai oạn cing xác ịnh rõ ràng chủ thé có thâm quyền va chức nng, nhiệm vu của từng chủ thé trong mỗi giai oạn ó Nội dung của quy trình xây dựng vn bản luật hiện nay °ợc
mô tả trong s¡ ô sau:
Trang 34hảo luậ
Ủy ban
và thông
Th°ờng vụ
chuong du thao Rove Quốc hội qua vn
trình xây vn bản chàng con xem xét, bản luật ở
pháp luật 1996 và Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2008, có 2giai oạn hiện nay không còn °ợc coi là giai oạn ộc lập trong quy trình xây
dựng luật, gồm: Thông qua ch°¡ng trình xây dựng luật và lay ý kiến ại biểu quốc hội, oàn ại biéu quốc hội về dự án luật Rút gọn quy trình xây dựng luật theo quy ịnh mới ã em ến nhiều thay ổi cho quá trình xây dựng luật tại Việt Nam, cụ thể tồn tại các giai oạn nh° sau:
Một là: Lập ch°¡ng trình xây dựng luật
Ch°¡ng trình xây dựng luật là một bộ phận quan trọng của công tác lập kế hoạch nhà n°ớc, trong ó nêu rõ các dự án luật dự kiến xây dựng và thông qua trong kì họp Quốc hội Kế hoạch hàng nm trình ra Quốc hội, Chính phủ và các chủ thé có thấm quyền khác phải có phần về xây dựng các vn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và yêu cầu quản lý nhà n°ớc trong từng thời kỳ, bảo ảm quyền và ngh)a vụ của công dân Ch°¡ng trình xây dựng luật óng vai trò nh° ề c°¡ng làm việc của Quốc hội, là c¡ sở ể Quốc hội thực hiện chức nng lập pháp của mình Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Quốc hội quyết ịnh ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh (của cả nhiệm kỳ Quốc hội và ch°¡ng trình hàng nm); Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội có nhiệm vụ lập dự kiến Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội quyết ịnh Lập ch°¡ng trình xây dựng luật bao gồm các b°ớc c¡ ban sau ây: 1- Các chủ thé có quyên trình dự án luật gửi ề xuất xây dựng luật, kiến nghị về luật ến Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội; 2- Thâm tra ề nghị xây dựng luật, kiến nghị về luật; 3- Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội lập dự kiến
ch°¡ng trình xây dựng luật ề trình Quốc hội quyết ịnh; 4- Quốc hội xem xét,
Trang 35thông qua ch°¡ng trình xây dựng luật; 5- Triển khai thực hiện ch°¡ng trình, iều chỉnh ch°¡ng trình xây dựng luật Ngoài các b°ớc c¡ bản nêu trên, việc lập ch°¡ng trình, ề nghị xây dựng luật sẽ còn thêm một số b°ớc khác °ợc quy ịnh cụ thể trong Luật ban hành VBQPPL nm 2015.
Hai là: Xây dựng dự thảo vn bản luật
Sau khi thành lập Ban soạn thảo, dự thảo vn bản luật sẽ bắt ầu °ợc xây
dựng với sự tham gia của các thành viên trong Ban Ban soạn thảo phải có it
nhất 9 ng°ời, bao gồm một Tr°ởng ban là ng°ời ứng ầu c¡ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo và các thành viên còn lại là ại diện c¡ quan, tô chức chủ trì soạn
thảo; c¡ quan, tô chức có liên quan; các chuyên gia, nhà khoa học.
Có thé thấy, nồi bật nhất trong quá trình xây dựng dự thảo luật là vai trò của c¡ quan, tô chức chủ trì soạn thảo Tuy nhiên, các quy ịnh hiện nay cho thay Luật 2015 chi dừng ở việc nêu ra nhiệm vu cho các chủ thể mà không xác ịnh trách nhiệm cụ thể mà các chủ thể phải gánh chịu nếu không thực hiện
úng, ủ những nhiệm vụ °ợc quy ịnh trong luật H¡n nữa, cách dùng thuật
ngữ “nhiệm vụ” cing là một vấn ề cần °ợc xem xét thêm, vì nếu dùng thuật ngữ “nhiệm vụ” thì các chủ thé có thẩm quyền có bắt buộc phải làm các công việc ã nêu trong luật hay không? Trong khi, xây dựng dự thảo luật chất l°ợng
là yếu tố quyết ịnh với việc vn bản luật °ợc ban hành có áp ứng nhu cầu
iều chỉnh quan hệ xã hội hay không, vì vậy cần phải xác ịnh rõ là công việc mà các chủ thé phải làm trong giai oạn này cing nh° trách nhiệm i kèm với
các công việc ó.
Ba là: Tham tra, thẩm ịnh dự án luật
Thâm tra, thâm ịnh dự thảo vn bản là việc c¡ quan có thầm quyền của Nhà n°ớc xem xét toàn diện dự thảo tr°ớc khi trình c¡ quan có thâm quyền ban hành vn bản Hoạt ộng thâm ịnh, thâm tra dự thảo vn bản luật có ý ngh)a ịnh h°ớng, chỉ dẫn và cung cấp các thông tin cần thiết cho chủ thể ban hành dự thảo; làm giảm bớt sự cng thắng giữa các ý kiến khác nhau của các c¡ quan khi giải quyết những vấn ề có tính chất liên ngành bng cách cung cấp những thông tin cần thiết và thiết kế lại một hoặc nhiều vấn ề còn có ý kiến khác nhau, ồng thời có thể giảm bớt chi phi về thời gian và vật chất cho việc soạn thảo và h°ớng dẫn thi hành các vn bản khi °ợc thông qua và có hiệu lực.
Trang 36Hiện nay, theo quy ịnh của Luật 2015, c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền thấm ịnh các dự án luật là Bộ T° pháp; các c¡ quan tham gia thâm tra dự án luật bao gồm: Hội ồng dân tộc, Ủy ban pháp luật và các Ủy ban khác của Quốc hội Tùy theo nội dung của dự án luật, c¡ quan chủ trì thấm tra có thể mời ại diện c¡ quan, tô chức có liên quan, các nhà khoa học và ại diện các ối t°ợng chịu sự tác ộng trực tiếp của vn bản luật ến tham dự cuộc họp thấm tra và phát biểu ý kiến.
Bon là: Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật
Với mục ích nâng cao chất l°ợng của dự án luật °ợc trình ra Quốc hội,
trong iều kiện a số ại biểu Quốc hội hoạt ộng kiêm nhiệm, Quốc hội hoạt ộng không th°ờng xuyên, mỗi nm chỉ họp có hai kỳ, thời gian mỗi kỳ họp lại có hạn, nên Luật tổ chức Quốc hội 2014 ã quy ịnh các dự án luật tr°ớc khi trình ra Quốc hội phải °ợc Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội cho ý kiến (Khoản 2 iều 48 Luật Tổ chức Quốc hội 2014) ây là một giai oạn bắt buộc của quy
trình xây dựng luật.
ể tạo iều kiện các thành viên của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội có iều kiện nghiên cứu tr°ớc dự án luật dé °a ra những ý kiến có chất l°ợng về dự án, chậm nhất là 07 ngày tr°ớc ngày bắt ầu phiên họp Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội, C¡ quan, tô chức, ại biểu Quốc hội trình dự án luật phải gửi hồ s¡ dự án luật ến Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội, c¡ quan thâm tra phải gửi hồ s¡ thâm tra về dự án luật ến Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội Giai oạn này luôn là giai oạn kế tiếp của giai oạn thâm tra: dự án luật ã phải °ợc Hội ồng, Uy ban liên quan tiễn hành thâm tra rồi mới °ợc gửi ến Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội cho ý kiến.
Với việc tô chức và hoạt ộng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc
theo chế ộ hội nghị và quyết ịnh theo a số, việc cho ý kiến về dự án luật của
Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội phải °ợc thực hiện tại phiên họp Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội Tùy theo tính chất và nội dung của dự án luật, Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội có thể xem xét, cho ý kiến về dự án luật một lần hoặc nhiều lần Thông th°ờng, ối với những dự án luật không lớn, không có quá nhiều vấn ề phức tạp và ã °ợc c¡ quan trình dự án chuẩn bị tốt thì Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội
cho ý kiên một lân.
Trang 37Trên c¡ sở ý kiến của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội, c¡ quan, tổ chức, ại biéu Quốc hội trình dự án luật có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến và tổ chức việc chỉnh lý dự án Về nguyên tắc, thì không phải mọi ý kiến của Uy ban th°ờng vụ Quốc hội ều phải °ợc c¡ quan, tô chức hoặc ại biểu Quốc hội trình dự án luật tiếp thu một cách toàn diện Các c¡ quan này có thê giữ ý kiến của mình và giải trình lại với Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội Việc thực hiện nguyên tắc nêu trên giúp bảo ảm quyền trình dự án luật tr°ớc Quốc hội của chủ thé có thâm quyền trình dự án luật.
Nm là: Thảo luận và thông qua vn bản luật ở kì họp Quốc hội
Tuy thuộc vào tính chất và nội dung dự án luật, Quốc hội có thể xem xét, thông qua dự án luật tại một, hai hoặc ba kỳ họp của Quốc hội ây là một thay ổi mới của Luật 2015 so với Luật 2008 vì Luật 2008 chỉ cho phép thông qua trong tối a hai kỳ họp Với trách nhiệm là c¡ quan dự kiến ch°¡ng trình kỳ họp Quốc hội, Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội sẽ là c¡ quan dự kiến những dự án luật nào thì cần phải °ợc thông qua trong một, hai hoặc ba kỳ họp Quốc hội dé trình Quốc hội quyết ịnh (nội dung nay °ợc thé hiện trong dự kiến ch°¡ng trình kỳ họp Quốc hội °ợc Quốc hội thông qua trong phiên họp trù bị) Dù dự án luật °ợc xem xét, thông qua tại bao nhiêu kỳ họp thì quy trình vẫn phải theo các b°ớc c¡ bản sau: 1- Thuyết trình về dự án luật; 2- Thuyết trình báo cáo thấm tra; 3- Thảo luận ở Tổ hoặc oàn ại biểu Quốc hội; 4- Thảo luận tại phiên họp toàn thể; 5- Nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án theo ý kiến của ại biểu Quốc hội: 6- Báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh ly dự thảo luật; 7- Biểu quyết thông qua dự thảo.
Sáu là: Công bố vn bản luật
Thâm quyền công bố luật thuộc về Chủ tịch n°ớc ối với các dự án luật °ợc xây dựng theo trình tự thông th°ờng thì chủ tịch n°ớc công bố luật chậm nhất 15 ngày kể từ ngày luật °ợc thông qua ối với các dự án luật °ợc xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì thời gian công bố chậm nhất là 05 ngày kế từ ngày luật °ợc thông qua.
Nhìn vào toàn bộ quá trình xây dựng vn bản luật hiện nay tại Việt Nam
có thé thấy, ây là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều giai oạn khác nhau, mỗi giai oạn lại bao gồm nhiều hoạt ộng °ợc tiến hành bởi nhiều chủ thé
Trang 38khác nhau Chính vì vậy, việc nghiên cứu trách nhiệm giải trình của các c¡ quannhà n°ớc trong xây dựng vn bản luật là rât cân thiệt và phải °ợc nghiên cứuây ủ, toàn diện ê ảm bảo chât l°ợng quá trình xây dựng luật nói riêng và
chất l°ợng hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc nói chung.
1.2 Khái niệm, ý ngh)a trách nhiệm giải trình của c¡ quan nhà n°ớctrong việc xây dựng luật ở Việt Nam
1.2.1 Khai niệm trách nhiệm giải trình của co quan nha HH¯ỚC trongviệc xây dựng luật ở Việt Nam
Về mặt từ vựng, “giải trình” là thuật ngữ Hán Việt, trong ó, “gia” có ngh)a là chia tách, cởi bỏ, giảng giải cho rõ”; tháo gỡ, cởi bỏ cái gì trói buộc con ng°ời”, “dùng lý luận thảo gỡ một ối t°ợng ra thành nhiều bộ phận, nhờ ó ta hiểu nó Ngh)a này xuất hiện trong giảng giải, giải thích, thích cing là tháo gỡ; giải áp, phân giải, diễn giải, bình giải êu là những kết hợp ngang, chỉ hai hành ộng kế tiếp nhau, trong do, việc giải ngh)a i kèm với giảng, mồ xẻ, trả lời, phân tích, bàn rộng, phê bình""; “trình là bày tỏ ra, lộ bày ra”” Nh° vậy, giải trình °ợc hiểu là trình bày, giải thích về một vẫn ề, một nội dung gì ó, làm cho ng°ời khác hiểu rõ, không còn v°ớng mắc gì về nó Nói ến giải trình là nói ến một mối quan hệ cụ thể, trong ó một bên trình bày, giải thích, làm cho bên kia hiểu rõ về một vấn ề gì ó Nh° vậy, giải trình là hoạt ộng có thể diễn ra trong nghiên cứu khoa học, trong các hoạt ộng nghề nghiệp, nhất là trong hoạt ộng chính trị, trong thực thi quyền lực nhà n°ớc Trong phạm vi nha n°ớc, “giải trình” gần ngh)a với “iều trần”: “trinh bày chính thức tr°ớc c¡ quan ại iện của nhà n°ớc ể giải thích, biện bạch về vấn dé nào ó mà
` a r oA 8
minh chịu trách nhiệm `.
* ào Duy Anh, Hán Việt từ iển, Nxb TP Hồ Chi Minh, nm 1996, tr 321, quyền th°ợng.> Phan Ngọc, Mẹo giải ngh)a từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh Niên, H 2000, tr 172.° Phan Ngọc, Meo giải ngh)a từ Han Việt va chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh Niên, H 2000, tr 173-174.7 ào Duy Anh, Han Việt từ iển, Nxb TP Hồ Chi Minh, nm 1996, tr 496, quyền Hạ.
` Viện ngôn ngữ hoc, Tir iển tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chi Minh, nm 1997, tr 312.
Trang 39“Trách nhiệm” là một thuật ngữ a ngh)a”, từ ngh)a gốc là việc phải làm, là nhiệm vụ phải ảm °¡ng dé áp ứng òi hỏi về phận sự ”, trong ời th°ờng, thuật ngữ này °ợc hiểu theo 2 ngh)a, một là, phần việc °ợc giao cho hoặc coi nh° °ợc giao cho, phải làm tròn, nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậu quả; hai la, sự ràng buộc ối với lời nói, hành vi của mình, bảo ảm úng ắn, nếu sai trái phải gánh chịu phần hậu quả" Theo ó, dù °ợc hiểu theo ngh)a nào thì “trách nhiệm” luôn bao gồm 2 nội dung, một là phải làm một việc hoặc phải chịu sự ràng buộc về việc làm, lời nói của mình; và hai là phải gánh chịu hậu quả nếu không làm tròn việc ó hoặc có sai trái “Trach nhiệm” cing
°ợc ặt trong một mối quan hệ cụ thé, trong ó một bên chu thê phải làm một
việc nhất ịnh (phải thực hiện một công việc, phải ảm bảo tính úng ắn của nó, phải gánh chịu hậu quả) tr°ớc bên chủ thể khác.
Những phân tích trên ây về “giải trình”, “trách nhiệm”, dễ nhận thấy, trách nhiệm giải trình tuyệt ối không ồng nhất với phản hồi Phản hồi ¡n
giản chỉ là nói lại cho rõ, nói thêm cho rõ Trách nhiệm giải trình tuyệt ối
không phải chỉ là nói thêm, nói lại, giải thích, báo cáo, làm rõ một cách ¡n
thuần, trách nhiệm giải trình không phải chỉ là sự ối thoại qua lại giữa các bên Sự phản hồi, báo cáo, giải thích hay ối thoại chỉ là giải trình ¡n thuần.
Trách nhiệm giải trình cing không phải là sự gánh chịu trách nhiệm mộtcách chung chung mà sự gánh chịu trách nhiệm ở ây phải i kèm với việc giải
trình, theo h°ớng nếu không giải trình °ợc, giải trình không thuyết phục, không °ợc chấp nhận thì phải chịu trách nhiệm.
Sự phân tích trên cho thấy, “trách nhiệm giải trình” cần phải °ợc tiếp cận
trên 2 bình diện:
Một là, sự giải trình: chủ thể có trách nhiệm giải trình cung cấp thông tin,
giải thích, làm rõ một vần ê, một nội dung nào ó thuộc phận sự của mình
? Khi thuật ngữ “trách nhiệm” °ợc kết hợp với những thuật ngữ khác nh° “chính tri’, “pháp lý”, “ạo ức” dé tạo thành cụm thuật ngữ mới thì những cụm thuật ngữ này luôn °ợc sử dụng với nhiều ngh)a khác nhau.Chang hạn, thuật ngữ “trách nhiệm pháp lý” °ợc sử dụng trong nhiều ngữ cảnh với những ý ngh)a khác nhau(Xem: Giáo frình Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Nxb T° pháp, H.
2017, tr 428-429).
'° Phan Ngọc, Meo giải ngh)a từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh Niên, H 2000, tr 358.'! Viện ngôn ngữ học, Tir iển tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh, nm 1997, tr 985.
Trang 40tr°ớc chủ thé khác Việc này có thé do chủ thé giải trình chủ ộng thực hiện hoặc khi có yêu cầu giải trình của chủ thê khác.
Hai là, sự chịu trách nhiệm: chủ thé có trách nhiệm giải trình phải chịu trách nhiệm ối với những vấn ề, nội dung ã trình bày, giải thích; ho có thé phải gánh chịu những hậu quả bat lợi nào ó nếu không giải trình °ợc hoặc sự trình bày, giải thích không °ợc chấp nhận.
Hai ph°¡ng diện này của trách nhiệm giải trình có quan hệ chặt chẽ,
thống nhất, không thể tách rời Sự giải trình phải °ợc ảm bảo bằng việc chịu trách nhiệm, nếu chỉ giải trình mà không gắn với sự chịu trách nhiệm thì sự giải
trình trở nên không có ý ngh)a Trách nhiệm giải trình không ¡n giản coi sự
giải trình chi là một việc chủ thé nao ó cần phải làm, không ¡n giản chỉ là việc dùng lý lẽ ể “tháo gỡ” một vấn ề gì ó, làm cho ng°ời khác hiểu rõ vấn ề ó Trách nhiệm giải trình có nội dung rộng hon sự giải thích ¡n thuân, trách nhiệm giải trình luôn i kèm với tính chịu trách nhiệm Theo ó, nếu bên có trách nhiệm giải trình mà không thuyết phục °ợc chủ thể bên kia thì họ phải chịu trách nhiệm, tức là phải gánh chịu những hậu qua bất lợi nào ó do việc ã làm của mình Nói cách khác, “trách nhiệm giải trình” phải °ợc nhân mạnh trên cả 2 khía cạnh, vừa coi trọng khía cạnh “giải trình” nh° là việc bắt buộc phải làm; vừa coi trọng khía cạnh phải gánh chịu trách nhiệm, khi ó nó có thê °ợc nhìn nhận trên bình diện chính trị, ạo ức, pháp lý , chủ thể có thể phải gánh chịu trách nhiệm chính tri, trách nhiệm dao ức, trách nhiệm pháp lý hoặc kết
hợp giữa chúng.
Nh° vậy, có thể hiểu, trách nhiệm giải trình là việc một chủ thé nhất ịnh phải làm xuất phát từ phận sự của mình, trong ó trình bày, giải thích về một nội dung cụ thé, làm cho chủ thé khác hiểu rõ và c¡ bản không còn v°ớng mắc gì về van dé °ợc nêu, nếu không °ợc chấp nhận, chủ thé có trách nhiệm giải trình có thê phải gánh chịu những hậu quả bắt lợi nhất ịnh.
Trong ời sống nhà n°ớc, trách nhiệm giải trình cần phải i kèm các hoạt ộng lập pháp, hành pháp, t° pháp Nói cách khác, trách nhiệm giải trình cần song hành với các hoạt ộng của nhà n°ớc nh° công tác tổ chức bộ máy nhà n°ớc, việc hình thành và quyết ịnh chính sách, việc ban hành các quyết ịnh
pháp luật Khi xem xét trách nhiệm giải trình trong hoạt ộng của nhà n°ớc,
nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trách nhiệm giải trình là việc c¡ quan nhà n°ớc
cung cap, giải thích, làm rõ các thông tin vê thực hiện nhiệm vụ, quyên han