1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà

10 25 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 746,19 KB
File đính kèm Lý luận nhà nước và pháp luật.rar (742 KB)

Nội dung

Bài tập giữa kỳ Môn Lý luận nhà nước và pháp luật. Đề bài: phân tích nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay và so sánh với các nguyên tắc phân quyền và tập quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước.

Lớp: Luật Thương Mại Quốc Tế BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Anh chị phân tích nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam so sánh với nguyên tắc phân quyền tập quyền tổ chức quyền lực nhà nước I, PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC Theo Điều - Hiến pháp 2013: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” ✧ “Quyền lực nhà nước thống nhất” thể điểm - Vì quyền lực Nhà nước thuộc vào giai cấp hay liên minh giai cấp định Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức (theo Khoản 2- Đ.2- HP 2013) → quyền lợi giai cấp có thống phù hợp nên quyền lực nhà nước thống - Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân sử dụng thơng qua quan đại diện, lập (bầu cử) Quốc hội, Hội đồng nhân dân (Điều - HP 2013) ✧ “Có phân cơng” → Phân cơng thực quyền lực nhà nước giao cho nhóm quan nhà nước thực quyền lực định có tính chun mơn Lí phải phân cơng thực quyền lực nhà nước vì: tất quyền lực nhà nước tập trung tay người hay quan dẫn đến gánh nặng công việc, ôm đồm, không hiệu quả, lạm quyền Mỗi nhánh quyền lực cần có quan “bản tính” khác đảm nhận *) “Phân công” nào? (Các quan Nhà nước chia nhiệm vụ) - Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực chức năng: Lập hiến, lập pháp ; Quyết định vấn đề quan trọng đất nước ; Giám sát tối cao phủ - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, chủ yếu thực quyền hành pháp - Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực quyền xét xử - Viện kiểm sát nhân dân phân công thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ✧ Có “phối hợp” - Phối hợp hỗ trợ lẫn để thực quyền lực nhà nước, thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước - Sự phối hợp bảo đảm cho hoạt động Nhà nước thực cách đồng bộ, sở đó, phát huy sức mạnh quyền, cộng hưởng sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước *) Phối hợp nào? (Thể lĩnh vực cụ thể) - Phối hợp trình tổ chức máy nhà nước Ví dụ: Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo giới thiệu Chủ tịch nước; Quốc hội định thành lập Bộ theo đề nghị Thủ tướng; Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Phối hợp lập pháp Ví dụ: Quốc hội làm luật, sửa đổi luật song Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật, pháp lệnh dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội” - Phối hợp thực quyền hành pháp Ví dụ: Chính phủ trình Quốc hội định điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Chính phủ hướng dẫn, kiểm tra Hội Đồng Nhân Dân - Phối hợp thực quyền tư pháp Ví dụ: Tòa án nhân dân thực chức xét xử, phải phối hợp với Chính phủ việc quản lý nhân ngành Tòa án; Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân phối hợp đẻ thực nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Vậy nên, phân công không rõ ràng, quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước không chặt chẽ dẫn đến tượng không quy kết trách nhiệm cho quan, khó khăn việc phối hợp công việc quan Ngồi ra, có nguy số quan chạy để phân công việc dễ giải hơn, tốt ✧ Có “kiểm soát” Ở nước ta vận hành hai hệ thống hướng đến kiểm soát quyền lực nhà nước: - Một là, hệ thống tự kiểm soát nhà nước thông qua hoạt động giám sát quan đại diện (Quốc hội, HĐND), hoạt động tra nhà nước (thanh tra hành chính, tra chuyên ngành), hoạt động xét xử Tòa án (rõ nét xét xử hành chính), hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp, hoạt động kiểm tra quan nhà nước cấp quan nhà nước cấp - Hệ thống thứ hai kiểm tra, giám sát xã hội: hoạt động kiểm tra Đảng Nhà nước, hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc thành viên, tổ chức xã hội, công dân, quan báo chí Trong chừng mực đó, cịn có giám sát cộng đồng quốc tế - Ngoài hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước có, Hiến pháp 2013 bổ sung thêm sở Hiến định cho kiểm soát quyền lực nhà nước, thơng qua: ⮚ Chính thức ghi nhận kiểm sốt quyền lực nhà nước Hiến pháp (Điều 2); ⮚ Bổ sung thêm kiểm soát ngân sách nhà nước qua việc quy định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ phải Quốc hội định (Khoản Điều 70); Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp (Khoản Điều 70); Thủ tướng Chính phủ không báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Chính phủ mà vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (Khoản 2, Điều 99); ⮚ Bổ sung thêm thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia, làm sở cho việc tổ chức bầu cử có hiệu cao có thể; ⮚ Tăng tính độc lập cho Tịa án quy định Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải Quốc hội phê chuẩn; ⮚ Giới hạn quyền định HĐND phải do luật quy định; ⮚ Quy định chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Nguồn tham khảo: https://www.quanlynhanuoc.vn/2018/05/04/mot-so-van-de-to-chucthuc-hien-quyen-luc-nha-nuoc-trong-hien-phap-viet-nam/ ) II, SO SÁNH VỚI NGUYÊN TẮC PHÂN QUYỀN, TẬP QUYỀN - Nguyên tắc tập quyền tập trung toàn quyền lực nhà nước vào tay người hay quan - Nguyên tắc phân quyền cách tổ chức nhà nước mà quyền lực nhà nước phân cho nhánh khác nhau, độc lập tương Các nhánh hợp tác, giám sát kiềm chế lẫn - Nhận thức chất học thuyết phân quyền, vận dụng đắn hợp lí mơ hình tổ chức BMNN tảng văn hóa, truyền thống trị, nhà nước ta thừa nhận phân công phối hợp quyền lực nhà nước phân lập, kiềm chế, đối trọng - Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước: “của dân, dân, dân” việc tổ chức Nhà nước nhân dân phải bàn phải định - Những nguyên tắc tổ chức Nhà nước phải quy định Hiến pháp thế, việc nhân dân phải thảo luận định Hiến pháp điều cần thiết - Trong suốt lịch sử nay, người dân Việt Nam chưa có quyền thảo luận định Hiến pháp Vì “nhà nước dân, dân dân” mục tiêu cao cần đạt tới - Tập quyền phân quyền hai số khái niệm liên quan đến tổ chức nhà nước mà Hiến pháp phải quy định Tập quyền thường dẫn đến chuyên chế, lạm dụng quyền lực, tha hóa Đấy khơng cịn cách tổ chức nhà nước pháp quyền đại - Phân quyền cách tổ chức nhà nước mà quyền lực nhà nước phân cho nhánh khác nhau, độc lập tương Các nhánh hợp tác, phối hợp, giám sát kiềm chế lẫn thực hành quyền lực nhà nước -Cách tổ chức nhà nước cách tổ chức tập quyền Cần có nỗ lực lớn để chuyển theo hướng chung nước văn minh Cần có chuẩn bị, thảo luận mang tính xây dựng cho việc chuyển đổi này, thiếu Việt Nam trở thành nước đại “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công văn minh” Đấy việc cần tiến hành sớm, sâu rộng tốt tinh thần xây dựng → Kết Luận: Nhà nước hành Việt Nam mang tính tập quyền cao (cả mức phân quyền, giám sát kiềm chế quyền lực định chế khác mặt lập pháp, tư pháp hành pháp, lẫn quan hệ trung ương - địa phương), cần có thảo luận kỹ lưỡng trước định Và điều cốt yếu người dân phải có quyền tham gia, thảo luận định Câu 2: Theo anh chị, chức Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực tốt nhất? Vì sao? Theo em, nay, chức đối nội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực tốt đặc biệt hai mảng “Kinh tế” “Y tế” Vì: năm vừa qua dù chịu ảnh hưởng đại dịch Corona lãnh đạo Nhà nước, Việt Nam đã: - Cảnh giác cao độ, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân giảm thiểu tỉ lệ tử vong bệnh dịch xuống mức thấp - Đột phá hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao uy tín vị đất nước ❖ Biểu (Y tế) - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/12/2020 thực biện pháp cấp bách, phòng chống dịch - Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 - Với chiến lược “ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch điều trị”, Việt Nam thực cách ly cho 730.000 người; thực xét nghiệm cho 1,7 triệu người; triển khai 1608 điểm chốt biên giới với gần 10.000 người bám biên từ Tết Canh Tý đến - bốn quốc gia phân lập virus corona chủng Chỉ thời gian ngắn Việt Nam chủ động sản xuất máy thở, sinh phẩm chẩn đoán bắt đầu thử nghiệm vaccine ngừa COVID19 ❖ Biểu hiện: (kinh tế) - Liên tiếp năm, từ 2016-2019, Việt Nam đứng tốp 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công - Riêng năm 2020 – năm hứng chịu tổn thất nặng nề người đại dịch COVID-19 gây nên, nhận định Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, phải xem năm thành công nước ta năm qua tinh thần ý chí vươn lên khó khăn, thử thách, năm mà số niềm tin nhân dân lên cao + Trong năm 2020 vừa qua, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động dịch COVID19 kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP năm qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới + Trong năm, kinh tế nước ta tạo triệu việc làm cho người dân, thu nhập bình quân người dân tăng gần 145% + Quy mô kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kỳ, trở thành kinh tế có quy mơ đứng thứ ASEAN + Kim ngạch xuất giai đoạn 2016 - 2020 tăng từ 176,58 tỷ USD năm 2016 lên gần 281,5 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016 -2020 đạt trung bình khoảng 11,7%/năm, cao mục tiêu 10% đề Văn kiện Đại 12 Đảng + Chất lượng tăng trưởng cải thiện; suất lao động tăng bình quân 5,8%/năm, cao nhiều so với giai đoạn 2011-2015 + Nợ công giảm từ 63,7% GDP đầu nhiệm kỳ xuống 55% năm 2019, ngưỡng an toàn Quốc hội quy định + Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập + Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế Điều lần khẳng định tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa → Chúng ta chuẩn bị tốt hành trang hội nhập kinh tế quốc tế, với hiệp định CPTPP, EVFTA, EVIPA, RCEP Với hiệp định này, nhiều chuyên gia kinh tế, tổ chức quốc tế đánh giá: Chính phủ tạo đột phá quan hệ kinh tế quốc tế cho phát triển bền vững, góp phần nâng cao uy tín vị đất nước trường quốc tế (Nguồn tham khảo: -https://vtv.vn/chinh-tri/nhiem-ky-2016-2020-viet-nam-dat-nhieu-thanhtuu-kinh-te-dac-biet-nang-cao-vi-the-dat-nuoc-20210113014845886.htm https://moh.gov.vn/web/dich-benh/cac-van-ban-chi-dao-cua-dang-nhanuoc )

Ngày đăng: 11/06/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w