1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” được quy định trong Hiến pháp 2013

19 17 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” được quy định trong Hiến pháp 2013

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tìm hiểu nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” quy định Hiến pháp 2013” kết q trình cố gắng khơng ngừng học hỏi tìm tịi thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy Trong suốt q trình học mơn “Luật Hiến pháp Việt Nam” vừa qua, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy- GS.TS Nguyễn Đăng Dung bảo tận tình giúp tơi có tảng kiến thức để làm nên đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Trong xã hội đại, quyền lực nhà nước quyền lực gắn liền với đời nhà nước, gắn liền với chủ quyền quốc gia Quyền lực nhà nước sinh để giữ gìn trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển, có sức mạnh để bảo đảm hoạt động hướng đích xã hội, giải mâu thuẫn xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng người Quyền lực thuộc nhân dân thể thông qua định chế nhà nước – pháp luật Nhà nước pháp quyền nhìn nhận phương thức tổ chức thực quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ, nhà nước tồn tại, phát triển vận hành môi trường pháp luật, coi pháp luật tối thượng Việt Nam xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu nước ta hướng đến hình thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước hợp lý cho quan nhà nước có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch kiểm sốt có hiệu quan nhà nước trình tổ chức, thực thi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Đây vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, định đến thành bại tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì thế, tơi chọn chủ đề “Tìm hiểu nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” quy định Hiến pháp 2013” để giúp thân bạn sinh viên hiểu rõ sở hình thành nguyên tắc, nội dung nguyên tắc từ đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUYÊN TẮC “QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CĨ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP” I.1 Cơ sở Hiến định Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013) bổ sung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Khoản 3, Điều Hiến pháp năm 2013 Đó “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây vừa quan điểm vừa nguyên tắc đạo công tiếp tục, xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta thời kì – Thời kì đẩy mạnh tồn diện cơng đổi kinh tế lẫn trị I.2 Cơ sở lý luận Trong lịch sử xã hội lồi người có kiểu nhà nước Đó nhà nước chủ nơ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Xét kiểu nhà nước này, ta thấy: Bộ máy nhà nước chủ nô, phần lớn nhà nước chủ nơ chưa có phân chia quyền lực Ở nước phương Đơng, hình thức chỉnh thể nhà nước chủ nơ phổ biến hình thức qn chủ chuyên chế với quyền lực vô hạn vua hay quốc vương, hoàng đế Bộ máy nhà nước phong kiến tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế, toàn quyền lực nhà nước tập trung vào nhà vua Bộ máy nhà nước Tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, “tam quyền phân lập”, quyền lực chia làm nhánh: Nghị viện – lập pháp, Chính phủ - hành pháp, Tòa án – tư pháp, độc lập với kiến chế đối trọng, kiểm soát lẫn Nhà nước xã hội chủ nghĩa có chất, mục đích, cở sở kinh tế - xã hội khác kiểu nhà nước Phong kiến, Tư sản, kiểu nhà nước nửa nhà nước nên máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, quyền lực nhà nước tập trung vào tay nhân dân (Khoản 2, Điều Hiến pháp 2013) nhân dân ủy thác cho quan Quốc hội, Chính phủ, Tịa án quan khác Nhà nước thực quyền lực nhà nước II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC “QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CĨ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP” II.1 Quy định tam quyền phân lập Việt Nam Quy định tam quyền phân lập Việt Nam thể quyền lập pháp, hành pháp tư pháp giao cho quan khác nhà nước không tập trung cho quan cụ thể mà phân cho quan khác nhau: quyền lập pháp giao cho Quốc hội, quyền hành pháp giao cho Chính phủ, quyền tư pháp giao cho Tịa án Tam quyền phân lập hiểu nhằm mục đích dùng quyền lực để thực kiểm soát, cân bằng, khống chế kiềm chế quyền lực quan nhà nước Quy định tam quyền phân lập thể cho ta thấy rõ giúp ngăn ngừa chuyên chế dễ phát sinh xã hội lạm quyền Như vậy, hiểu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp phải hoạt động theo nguyên tắc độc lập, có điều kiện kiểm tra giám sát lẫn nhau, tạo cân quyền để đảm bảo quyền lực nhà nước Theo quy định mặt hình thức Việt Nam đất nước có hệ thống tam quyền phân lập, gồm có Quốc hội, có Chính phủ, có Tịa án quan cơng tố Hệ thống quyền lực theo quy định pháp luật có cấu tổ chức hồn thiện từ Trung ương đến địa phương cấp huyện, quận cấp xã, phường Hiến pháp Việt Nam qua lần thay đổi từ Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung 2001, 2013 hành ta thấy rõ mối quan hệ việc phân quyền theo chiều ngang ngày hoàn thiện đến thống từ chế theo tập quyền sang chế phân công, đến phối hợp phân quyền, phân công, phối hợp thực kiểm soát quyền lực II.2 Quyền lực nhà nước thống Kể từ có chế độ Dân chủ Cộng hịa, Nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, tức quyền lực nhà nước thống nhất, phủ nhận hoàn toàn biểu phân quyền Nhưng với công đổi mới, mở cửa với công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền ghi nhận quy định Hiến pháp năm 2013 Quyền lực nhà nước bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ba lĩnh vực quyền lực khối thống nhân dân trao cho Quốc hội quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhân dân bầu Tuy tổ chức theo nguyên tắc tập quyền máy nhà nước ta có phân cơng phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nước Quốc hội quan có quyền lập pháp đồng thời có thẩm quyền lĩnh vực hành pháp tư pháp Chính phủ quan hành pháp có vai trò quan trọng lập pháp tư pháp Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp có thẩm quyền định lĩnh vực lập pháp hành pháp Tất hoạt động giám sát Quốc hội Theo nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013, quyền lực nhà nước thống quyền lực nhà nước thuộc vào giai cấp hay liên minh giai cấp định Ở Việt Nam, “quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” (Khoản 2, Điều Hiến pháp 2013) Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Hiến pháp quan niệm Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, Nhân dân thông qua quyền lập hiến giao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, cho Chính phủ cho quan tư pháp Hiến pháp trước Theo điều 70 Hiến pháp năm 2013, Nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ: quyền hạn nhiệm vụ lập hiến, lập pháp; quyền hạn nhiệm vụ giám sát tối cao quyền hạn nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước Đồng thời điều quy định Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng Nhân dân quan khác nhà nước mà dân chủ trực tiếp thông qua việc thực quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, có trưng cầu ý dân Hiến pháp (điều 29 điều 120 Hiến pháp 2013)… Có vậy, nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân đúng, bảo đảm thực đầy đủ, khơng hình thức Như vậy, thống quyền lực nhà nước hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, tập trung thống Nhân dân tập trung Quốc hội Quan niệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Điều quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống Nhân dân, Nhân dân ủy quyền, giao quyền Do vậy, nói quyền lực nhà nước thống trước tiên thống mục tiêu trị, nội dung trị nhà nước Cả ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống với mục tiêu trị chung xây dựng nhà nước “đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt Nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Điều Hiến pháp 2013 quy định Quan niệm quyền lực nhà nước thống nói Hiến pháp năm 2013 cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đề cao trách nhiệm nhà nước trước Nhân dân, hạn chế dựa dẫm, ỷ lại việc thực quyền hạn nhiệm vụ mà Nhân dân ủy quyền Đó sở để khơng có chỗ cho yếu tố cực đoan, đối lập, thiếu trách nhiệm mối quan hệ quyền, quyền lập pháp quyền hành pháp Đồng thời, điều kiện để hình thành chế kiểm sốt, nhận xét, đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quyền từ bên tổ chức quyền lực nhà nước từ bên Nhân dân Mọi biểu xa rời quan điểm quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 dẫn đến tổ chức quyền lực nhà nước hiệu II.3 Phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp II.3.1 Về phân công quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mặc dù quyền lực nhà nước thống tập quyền, tập trung tuyệt đối vào nhánh, đề cao quyền lực nhánh quyền hạ thấp vai trò nhánh quyền lại Quyền lực nhà nước thống có phân cơng hợp lý Phân công quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giao cho nhóm quan nhà nước thực quyền lực định có tính chun mơn Cần phải phân cơng thực quyền lực nhà nước tất quyền lực nhà nước tập trung tay người hay quan dẫn đến ôm đồm, không hiệu quả, lạm quyền Mỗi nhánh quyền lực cần có quan “bản tính” khác đảm nhận Quyền lập pháp trao cho Quốc hội, quyền hành pháp trao cho Chính phủ quyền tư pháp Tòa án thực Bản chất quyền lập pháp đại diện cho nhân dân, ý chí Nhân dân thể rõ chức Quốc hội “Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 69 Hiến pháp 2013), chủ yếu thực chức năng: thực quyền Lập hiến, lập pháp quy định Điều 70 Điều 120 Hiến pháp năm 2013; Quốc hội đại diện cho người dân thực quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước, thay mặt nhân dân biểu quyết, định vấn đề quan trọng đất nước với mục tiêu bảo vệ lợi ích người dân, quốc gia vấn đề quan trọng đất nước Đối với quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội, quyền thực hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” (Điều 94 Hiến pháp 2013) Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia Chính phủ đảm trách Thuộc tính bản, xuyên suốt hoạt động quyền đề xuất, hoạch định, tổ chức soạn thảo sách quốc gia sau sách quốc gia thơng qua người tổ chức thực quản lý nhà nước mà thực chất tổ chức thực pháp luật để bảo đảm an ninh, an toàn phát triển xã hội Quyền hạn nhiệm vụ Chính phủ - quan thực quyền hành pháp quy định cách khái quát Điều 96 Hiến pháp năm 2013 Quyền tư pháp trao cho Tòa án - thực chức xét xử “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” (Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp 2013) Viện kiểm sát nhân dân phân công thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp So với quyền lập pháp quyền hành pháp, quyền tư pháp cần độc lập tuân theo nguyên tắc, quy định pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm (Khoản 2, Điều 103 Hiến pháp 2013) Đây thực chất quyền bảo vệ pháp luật, thực thi công lý, công bằng, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người dân, góp phần xây dựng đất nước ổn định, văn minh, dân chủ phát triển Mọi quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ tính pháp quyền cơng lý phán Tòa án Như vậy, xuất phát từ đặc điểm quyền lực nhà nước, việc phân định thành ba quyền nói nhu cầu khách quan Mục đích việc phân cơng quyền lực nhà nước để nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền nhà nước phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước quyền Một vấn đề cần xác định rõ quyền lực nhà nước thống nên có “phân cơng” mà khơng phải “phân chia” học thuyết “phân chia quyền lực” (hay cịn gọi học thuyết “tam quyền phân lập”), quan điểm Đảng tinh thần Hiến pháp năm 2013 quán Việt Nam không theo học thuyết “tam quyền phân lập” nhiều quốc gia giới Quyền lực nhà nước phân định thành ba nhánh phân công cho quan khác thực hiện, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, tránh trùng lặp, chồng chéo hướng tới thực mục tiêu chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đảm bảo điều đó, ba nhánh quyền khơng có phân cơng mà cịn có phối hợp lẫn nhau, phối hợp tốt quan đảm bảo thực hiệu lực, hiệu tức làm đúng, đủ tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn luật định Đồng thời phối hợp để tạo chế kiểm sốt quan thực nhánh quyền II.3.2 Về phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Phối hợp hỗ trợ lẫn để thực quyền lực nhà nước, thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước Như nói trên, nhà nước ta quyền lực nhà nước thống Đó thống mục tiêu trị chung Vì vậy, việc phân định quyền lực nhà nước không chứa đựng bao quát việc phân lập mục tiêu trị chung quyền lực nhà nước Do vậy, có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng hồn tồn tách biệt nhau, mà “ràng buộc lẫn nhau”, ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà Nhân dân giao cho quyền Hiến pháp – Đạo luật gốc nhà nước xã hội quy định Phối hợp lập pháp, xây dựng, ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo sở pháp lý cho tổ chức, hoạt động Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân cấp đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống quan chức Quốc hội Quốc hội làm luật, sửa đổi luật song Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật, pháp lệnh dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 84 Hiến pháp 2013) Ngoài ra, tham gia Quốc hội vào hoạt động quan nhà nước khác thể thẩm quyền bầu, phê chuẩn, bãi nhiệm, miễn nhiệm chức danh chủ chốt cấu tổ chức máy Chính phủ, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân… Chính phủ thống quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quốc gia bao gồm đội ngũ nguồn nhân lực công hoạt động quan Quốc hội quan thực thi quyền tư pháp Chính phủ tham gia vào cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, đảm nhiệm hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý – hoạt động mang chất tư pháp với quy trình xử lý tương tự hoạt động xét xử Tịa án quan hành nhà nước cá nhân có thẩm quyền hành nhà nước thực Các định hành pháp Chính phủ, quan hành cấp ban hành quan trọng hoạt động xét xử Tòa án Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao khơng có quyền ban hành đạo luật có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, có quyền kiến nghị chương trình xây dựng pháp luật hàng năm Tịa án nhân dân thực chức xét xử, phải phối hợp với Chính phủ việc quản lý nhân ngành Tòa án; Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân phối hợp để thực nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Như vậy, lĩnh vực lập pháp, Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước; thành lập, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh máy nhà nước; phối hợp chế giám sát văn pháp luật; Chính phủ với tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Sự phối hợp quan nhà nước việc thực hiện, giải vấn đề đảm bảo dễ dàng việc thực nhiệm vụ quan nhà nước nhiệm vụ chung máy nhà nước II.3.3 Về kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, kiểm soát quyền lực nhà nước quy định tầm Hiến pháp Khoản Điều Hiến pháp 2013 Đây bước tiến lớn lịch sử Việt Nam, tập quyền, có quy định rõ cho quyền lập pháp, hành pháp tư pháp với quan tương ứng thực Đó sở cho việc thực quy định “kiểm soát quyền lực” Điều Chương I – nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, mà Hiến pháp lịch sử thể Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chế kiểm soát thể rõ hoạt động giám sát Quốc hội với Chính phủ, với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đặc biệt hình thành hai quan: Tổng kiểm toán nhà nước Hội đồng bầu cử quốc gia Hiến pháp 2013 quy định chế bảo hiến khoản Điều 119 xác định rõ chế kiểm soát Đồng thời, Hiến pháp giao cho: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân, quan khác nhà nước có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Mặc dù Hiến pháp 2013 chưa quy định chế bảo hiến chuyên trách quan điểm Đảng đề với quy định Điều 119 tạo sở hiến định để xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp luật định, điều khẳng định chế kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước tăng cường hơn, cần phát huy ý thức, trách nhiệm tồn thể Nhân dân kiểm sốt hoạt động quan nhà nước – chế kiểm sốt bên ngồi tổ chức máy nhà nước Rồi đây, Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật Thanh tra, Luật Tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân chắn sửa đổi bổ sung để hình thành chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc tuân theo Hiến pháp cách hữu hiệu Trong tổ chức quyền lực nhà nước nước theo ngun tắc phân quyền mềm dẻo kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, chủ yếu kiểm soát lập pháp tư pháp hành pháp Ở Việt Nam, Quốc hội – lập pháp nhân dân thực quyền lực nhà nước thuộc bầu ra, trực tiếp thành lập Chính phủ - hành pháp, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội (Điều 94) Chính phủ có trách nhiệm hoạch định sách trình sách trước Quốc hội (Điều 96 khoản 2) Và cụ thể Quốc hội có quyền giám sát Chính phủ với nhiều hình thức khác việc nghe báo cáo, giải trình Chính phủ, đại biểu Quốc hội chất vấn Thủ tướng thành viên Chính phủ Trong trường hợp đặc biệt Quốc hội có quyền bãi miễn Thủ tướng thành viên Chính phủ (Khoản Điều 70) … Đó trọng tâm kiểm soát quyền lực nhà nước Kiểm soát hệ thống quan hành pháp quan nhà nước khác thực thông qua việc tổ chức triển khai đưa pháp luật vào đời sống xã hội, quan hành nhà nước có quyền kiến nghị quan nhà nước khác có thẩm quyền việc hồn thiện sách, pháp luật Để tăng cường kiểm soát việc thực quyền hành pháp, Hiến pháp năm 2013 bổ sung, điều chỉnh số nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ví dụ như: Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ sung thêm nhiệm vụ: Quyết định, thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới, đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản 8, Điều 74) Quốc hội bổ sung thêm nhiệm vụ quyền hạn: Phê chuẩn, đề nghị, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (khoản 7, Điều 70) Cùng với điều đó, Hiến pháp năm 2013 thiết lập thêm hai thiết chế độc lập: Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo công tác bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp (Điều 117) Kiểm tốn nhà nước có nhiệm vụ giúp Quốc hội kiểm soát việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng (Điều 118) Sự đời thiết chế hiến định độc lập nhằm tăng cường cơng cụ để Nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước bầu cử, sử dụng tài ngân sách nhà nước tài sản cơng cách hiệu Kiểm soát quan tư pháp thơng qua hoạt động tài phán hành chính, tài phán tư pháp Tịa án phân định tính đắn định hành hành vi hành quan hành nhà nước cá nhân có thẩm quyền đề nghị, kiến nghị hay yêu cầu quan, tổ chức áp dụng biện pháp để khắc phục, loại trừ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, hồn thiện pháp luật, sách, cải tiến phương thức quản lý Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam tạo chế pháp lý tổ chức thực quyền lực nhà nước phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, an toàn tổ chức, thực quyền lực nhà nước, ngăn chặn tùy tiện nhà nước, đẩy lùi tượng “tha hóa” quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền lực nhân dân II.4 Nhận xét Sau tìm hiểu nội dung nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, tác giả nghiên cứu đưa số nhận xét sau: Một là, Hiến pháp năm 2013, khái niệm quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp liền với sử dụng thuật ngữ quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp để quan máy nhà nước thức sử dụng rộng rãi Đây điểm đáng ghi nhận Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Hiến pháp năm 1992 không khẳng định quan quan hành pháp, quan quan tư pháp Không phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan với mà Hiến pháp có quy định nhằm phân biệt trách nhiệm quan với người hoạt động quan (phân biệt trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân), đặc biệt hoạt động quan hành pháp Hiến pháp xác định rõ trách nhiệm tập thể Chính phủ, cá nhân Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ hoạt động quản lý Hai là, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm nội dung tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Đó quyền lực nhà nước thống nhất, khơng phân cơng, phối hợp mà cịn có kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây nguyên tắc chi phối đến mối quan hệ quan thực chức lập pháp, hành pháp tư pháp tương quan quyền lực chúng với Đây bước tiến lớn tư nhà lập hiến, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi không đặt vấn đề kiểm soát lẫn nhánh quyền lực Ba là, Hiến pháp năm 2013 có nhiều quy định mới, tiến nhằm phát huy tính thận trọng Quốc hội, tôn trọng pháp quyền phát huy độc lập, chủ động, kiến tạo mạnh mẽ dám chịu trách nhiệm Chính phủ - quan thực quyền hành pháp Quốc hội khơng cịn quan có tồn quyền chế tập quyền mà quan nắm giữ loại quyền lực cấu quyền lực Hiến pháp năm 2013 đặt tính hành cao Chính phủ lên trước tính chấp hành thức quy định Chính phủ thực quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013 quy định cho Chính phủ vị trí Chính phủ trực tiếp nhận quyền hành pháp từ nhân dân, nhân dân phân cơng Chính phủ thực quyền hành pháp Quốc hội nhận thức chế tập quyền xã hội chủ nghĩa trước III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III.1 Thực trạng thực việc “phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Việc tổ chức, thực thi, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quy định rõ Hiến pháp 2013, nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước Nhân dân giao phó sử dụng đủ, mục đích, đảm bảo quyền lực nhà nước thật thuộc Nhân dân phục vụ tốt cho Nhân dân Thế tồn số vấn đề sau: Thứ nhất, Một số quan không thực tốt chức phân công Sự phân công không rõ ràng, quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước không chặt chẽ thường dẫn đến tượng không quy kết trách nhiệm cho quan, khó khăn việc phối hợp cơng việc quan Ngồi ra, có nguy số quan chạy để phân công việc ngon Thứ hai, Trong thực tế nhiều phối hợp chưa thật tốt Nhiều quan nhà nước biết thực xong phần việc mà khơng có phối hợp theo dõi xem phần công việc liên quan đến việc thực đến đâu thực nào, có thống phù hợp với phân công việc đả quan thực Thứ ba, Từ chế cơng cụ để thực kiểm soát cho thấy hiệu kiểm soát chưa thật đạt hiệu cao, điển hình quy định pháp luật chế công cụ để kiểm sốt phần lớn nghiêng phía quan quyền lực nhà nước chủ yếu, kiểm soát hoạt động lập pháp quan hành pháp quan tư pháp dừng lại việc kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật mà chưa có chế chế tài pháp lý đủ mạnh để hai quan kiểm soát chặt chẽ hoạt động Quốc hội việc xây dựng, ban hành Hiến pháp, đạo luật định vấn đề trọng đại đất nước thực chức giám sát tối cao Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt cần hồn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam để đảm bảo quyền lực nhà nước tổ chức thực thi cách chặt chẽ hiệu III.2 Hồn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Để đảm bảo quyền lực nhà nước tổ chức thực thi cách chặt chẽ hiệu cần nghiên cứu: Hoàn thiện chế thực thi dân chủ Đảm bảo thực thực tế quyền làm chủ Nhân dân Trước hết đổi chế bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo hướng dân chủ, tranh cử cơng Thứ hai, hồn chế để Nhân dân thực hóa quyền làm chủ việc bãi miễn đại biểu dân cử trường hợp đại biểu khơng cịn nhận tín nhiệm Nhân dân Thứ hai, định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống Nghiên cứu làm rõ tính độc lập, chủ động Chính phủ, Tòa án nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn trao, thiết lập vai trị kiểm sốt hoạt động quan lập pháp, khắc phục tình trạng cân đối kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước Thứ ba, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phương thức thực nhiệm vụ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quyền địa phương quan chuyên trách khác (Thanh tra, Kiểm toán nhà nước) Xây dựng, ban hành thực thi có hiệu Luật giám sát phản biện xã hội nhằm nâng cao vai trò, chức giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức cơng dân hoạt động Nhà nước Thứ tư, thực có hiệu phương hướng, giải pháp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp Tóm lại, hồn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nội dung quan trọng Việt Nam nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, qua đẩy lùi tham nhũng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo đảm Nhà nước Việt Nam thực Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân KẾT LUẬN “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” quy định có tính ngun tắc, không chi phối chủ đạo chương Chế độ trị, tổ chức máy nhà nước mà xuyên suốt toàn Hiến pháp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ môi trường, bảo vệ Tổ quốc Đối với chúng ta, quyền lực nhà nước từ Nhân dân, Nhân dân Bản thân Nhà nước, quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước tự sinh quyền lực, mà nhận ủy quyền Nhân dân, thay mặt Nhân dân thực thi quyền lực Nhân dân Việc hoàn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nhiệm vụ quan trọng, để bảo đảm hợp lý việc phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước phù hợp với yêu cầu trình thực quyền lực nhà nước máy nhà nước thống Đồng thời, bảo đảm thực phối hợp chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu chung máy nhà nước nhằm trì kiểm sốt, chế ước, phát xử lý kịp thời biểu không đúng, không hiệu việc thực quyền lực nhà nước quan, nhân viên nhà nước thiết chế khác tham gia thực quyền lực nhà nước, tính chỉnh thể thống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2015), Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Cính trị Quốc gia, Hà Nội 2017 GS.TS Trần Ngọc Đường, Nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp qua văn Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 11 (387), tháng 6/2019 PGS.TS Trương Hồ Hải, ThS Đặng Viết Đạt, Hồn thiện chế pháp lý phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị số – 2021, ngày 19/5/2021 Quốc Hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Năm 2013 – 1992 – 1980 – 1959 – 1946), NXB Lao Động

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w