Tác giả nêu một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý địa giới hành chính, sau đó làm rõ 3 vai trò của quản lý địa giới hành chính, có liên hệ thực tiễn. Cuối cùng đánh giá hoạt động quản lý địa giới hành chính từ sau năm 1975 đến nay (những kết quả đạt được và những tồn tại)
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY BÀI THU HOẠCH Học phần: Quản lý địa giới hành Lớp: 1905QLNE Hà Nội – 2022 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Đơn vị hành Đơn vị hành đơn vị khơng gian, có ranh giới xác định, phân chia lãnh thổ quốc gia thống nhất, nhằm mục đích thực cơng việc quản lý hành nhà nước 1.2 Địa giới hành ĐGHC đường ranh giới phân chia đơn vị hành Là sở pháp lý phân định phạm vi trách nhiệm máy hành nhà nước việc quản lý dân cư, đất đai, kinh tế, trị văn hóa xã hội địa phương ĐGHC ranh giới thực địa, pháp luật thừa nhận, đơn vị hành 1.3 Quản lý địa giới hành Quản lý ĐGHC tác động Nhà nước lên đơn vị hành chính, đường địa giới hành nhằm bả đảm ổn định phát triển đơn vị hành nhằm bảo vệ ổn định đơn vị hành II VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 2.1 Là đơn vị có trách nhiệm xác lập, giữ gìn, bảo quản hồ sơ địa giới hành sở, mốc địa giới hành sở, mốc địa giới, đường địa giới hành Về pháp lý, theo khoản 1, Điều 29 Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 (sau gọi tắt Luật đất đai năm 2013), trách nhiệm xác định (xác lập, giữ gìn, bảo quản hồ sơ, mốc địa giới, đường địa giới) hành quy định sau: “Chính phủ” đạo việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành cấp phạm vi nước “Ủy ban nhân dân cấp” tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương “Ủy ban nhân dân cấp xã” có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương Trường hợp mốc địa giới hành bị mất, xê dịch hư hỏng phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện “Bộ trưởng Bộ Nội vụ” quy định trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới hồ sơ địa giới hành cấp “Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường” quy định kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành cấp Như vậy, qua pháp lý vai trị đơn vị có trách nhiệm xác lập, giữ gìn, bảo quản hồ sơ ĐGHC sở, mốc địa giới, đường ĐGHC quan trọng việc phân cấp, phân quyền rõ ràng Qua đó, cấp gắn trách nhiệm nhiệm vụ cụ thể để góp phần thực tốt cơng việc góp phần giữ ổn định ranh giới đơn vị hành chính, nước ta với nước có đường ranh giới với Ngồi ra, việc xác lập, giữ gìn, bảo quản hồ sơ ĐGHC sở, mốc địa giới, đường ĐGHC, Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp thực tốt nội dung đóng vai trị to lớn, tốn tránh tình trạng tranh chấp ĐGHC cấp với (Năm 2017, Ủy ban Pháp luật phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức làm việc với quan, ban, ngành hữu quan giải việc phân định địa giới hành hai tỉnh Đắk Lắk Khánh Hòa khu vực giáp ranh xã Ea Trang, huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa), tranh chấp quan nhà nước với người dân (như đất xây nhà văn hóa thơn tranh chấp với cơng dân Nguyễn Văn A), tranh chấp nước ta với nước có đường ranh chung (như số vụ việc tranh chấp người dân nước ta với người dân Campuchia đất canh tác ranh giới thực tế có xảy ra) *Lưu ý: vai trị việc bảo quản hồ sơ ĐGHC ngày không dùng lại thủ tục giấy tờ, mà áp dụng tảng công nghệ vào để thực việc lưu trữ nhằm mục đích bảo quản hồ sơ lâu dài hơn, tiết kiệm, tránh gây mát, mục, hư hại hồ sơ Việc quản lý hồ sơ ĐGHC có vai trị to lớn thực áp dụng công nghệ, người thực thi nhiệm vụ biết sử dụng công nghệ Hơn nữa, việc xác lập, giữ gìn, bảo quản hồ sơ ĐGHC sở, mốc địa giới, đường ĐGHC tốt dẫn đến việc quy hoạch tốt địa phương, đảm bảo tranh chấp địa giới địa phương không diễn ra, đảm bảo chủ quyền, an ninh Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hồ sơ ĐGHC cấp lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trường Liên hệ thực tiễn tỉnh Hịa Bình Hịa Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Việt Nam; thành lập từ năm 1886, qua thời gian lịch sử phát triển đất nước qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành tỉnh, huyện, xã Từ năm 2009 đến nay, tỉnh Hịa Bình có 10 đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, bao gồm thành phố huyện với 151 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 12 phường, 10 thị trấn 129 xã; diện tích tự nhiên 4.662.5 km² Vị trí địa lý: phía Đơng giáp Thủ Hà Nội tỉnh Hà Nam; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hố; phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa; phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; dân số 83 vạn người, có dân tộc chung sống, gồm: Mường, Kinh, Thái, Dao, Tày, H’mông, Hoa Trước thực Chỉ thị số 364-CT/TTg, qua nhiều lần tổ chức lại đơn vị hành điều chỉnh ĐGHC; từ việc sáp nhập tỉnh, huyện đến việc tách tỉnh, huyện thành lập đơn vị hành mới, thị trấn, nơng trường, lâm trường… việc xác định ĐGHC đồ thống thực địa giai đoạn mang tính ước lệ, khơng xác định việc xác lập ĐGHC cách lập hồ sơ địa giới, tổ chức đo đạc, cắm mốc, song Ủy ban nhân dân tỉnh đạo quan chuyên môn cấp huyện, cấp xã tổ chức hiệp thương, thoả thuận bên để xác lập đường ĐGHC tỉnh với tỉnh có liên quan địa phương tỉnh; xác định khu vực bỏ trống không rõ địa phương quản lý khu vực chồng lấn, đan xen Tuy nhiên, tượng tranh chấp đất đai liên quan đến đường ĐGHC xảy số nơi, cá biệt có nơi diễn biến phức tạp, kéo dài ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng, phát triển kinh tế trật tự an toàn xã hội cấp sở Ở nơi có sử dụng đồ để quản lý sử dụng loại đồ khác nhau, như: đồ thời Pháp để lại; đồ Cục Đo đạc đồ nhà nước; đồ Cục đồ Bộ Tổng tham mưu; đồ ngành kinh tế khác phát hành thời điểm khác tình hình phân chia ĐGHC đơn vị hành ln thay đổi nên khơng thống nhất, gây nhiều khó khăn cho việc giải tranh chấp thực quản lý nhà nước địa phương Thực Chỉ thị số 364-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC tỉnh, huyện, xã; Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình đạo tích cực việc giải tranh chấp, tổ chức hiệp thương, thực địa, đo đạc, cắm mốc, xây dựng lập hồ sơ, đồ ĐGHC địa phương Trong trình thực xác lập đường ĐGHC cấp tỉnh; giải dứt điểm hầu hết khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC Đến năm 1995, hồ sơ, đồ ĐGHC cấp tỉnh Hịa Bình Hội đồng nghiệm thu cấp quốc gia nghiệm thu, đưa vào quản lý, sử dụng lưu trữ theo quy định, làm sở pháp lý cho công tác quản lý nhà nước ĐGHC lưu trữ quốc gia (thực Hệ Hà Nội-72) Đây lần lịch sử nước ta có hồ sơ, đồ địa giới hành xây dựng theo quy trình kỹ thuật thống tồn quốc có giá trị pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, tỉnh Hịa Bình tuyến ĐGHC cấp tỉnh có chưa thống khu vực với tỉnh Hà Tây cũ (nay thành phố Hà Nội), với tỉnh: Ninh Bình có khu vực; Thanh Hố Phú Thọ tỉnh có 01 khu vực Mặt khác, số bất cập chưa thống mô tả tuyến địa giới hành hồ sơ, đồ thực địa (cấp tỉnh 03 khu vực, cấp huyện 10 khu vực cấp xã 41 khu vực); có tượng xâm cư, xâm canh bất hợp lý (cấp tỉnh khu vực, cấp huyện 21 khu vực cấp xã 67 khu vực) Sau thực Chỉ thị số 364/CT với tồn nêu trên, tỉnh Hịa Bình tiếp tục phối hợp với quan trung ương tỉnh liên quan, đồng thời đạo cấp, ngành tỉnh giải quyết, hoàn thành việc phân vạch, cắm mốc lập hồ sơ, đồ ĐGHC khu vực tranh chấp ĐGHC cấp tỉnh lịch sử để lại gồm: 01 khu vực với tỉnh Phú Thọ (năm 2010), 08 khu vực toàn tuyến với thành phố Hà Nội (năm 2011), 02 khu vực với tỉnh Ninh Bình (năm 2015); cịn 03 khu vực với tỉnh Thanh Hố tỉnh Ninh Bình tiếp tục phối hợp giải Đối với khu vực xâm cư, xâm canh, thống 01 khu vực với tỉnh Phú Thọ (năm 2010); toàn tuyến với tỉnh Sơn La gồm 08 khu vực (năm 2014); tuyến nội tỉnh giải 25 khu vực Cùng với việc điều chỉnh ĐGHC, chia tách, thành lập đơn vị hành mới; đồng thời thực Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 Thủ tướng Chính phủ sử dụng Hệ quy chiếu Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam (Hệ VN-2000) thay Hệ Hà Nội-72, Sở Nội vụ tỉnh Hịa Bình kịp thời xin chủ trương xây dựng phương án lập mới, bổ sung, chỉnh lý hồ sơ, đồ địa giới hành cấp 06 huyện, thành phố (gồm 115 đơn vị hành cấp xã, chủ yếu sử dụng liệu đồ địa hình có tỷ lệ 1:25.000) nên đáp ứng tốt công tác quản lý nhà nước địa phương Ngày 02/5/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 513/QĐTTg việc phê duyệt Dự án “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ địa giới hành xây dựng sở liệu địa giới hành chính” (Dự án 513), triển khai thực phạm vi nước; sử dụng liệu đồ địa hình có tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 1:10.000 cấp xã, Hệ VN-2000 Đây hội để giải triệt để tranh chấp đường ĐGHC, xác định rõ phạm vi quản lý theo địa bàn lãnh thổ địa phương đất liền biển, đảm bảo khép kín đường ĐGHC cấp thống với đường biên giới quốc gia; xây dựng hồ sơ, đồ ĐGHC sở liệu ĐGHC cấp đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, xác mặt pháp lý thống làm sở pháp lý công tác quản lý nhà nước ĐGHC xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng lãnh thổ, địa phương Từ ví dụ thực tiễn cho thấy việc xác lập, giữ gìn, bảo quản hồ sơ ĐGHC sở, mốc ĐGHC sở, mốc địa giới, đường ĐGHC đơn vị có trách nhiệm theo Luật định quan trọng: - Việc xác lập đắn, phân chia hợp lý ổn định lâu dài loại hình đơn vị hành có ý nghĩa quan trọng phát huy mạnh địa phương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, giữ vững trị, an ninh, quốc phịng đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo nhân dân, nâng cao tính tự chủ địa phương - Xác định rõ phạm vi quản lý theo địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xã, phường, thị trấn đất liền biển; đảm bảo khép kín đường địa giới hành cấp thống với đường biên giới quốc gia; - Xây dựng hồ sơ, đồ ĐGHC sở liệu ĐGHC cấp đảm bảo xác pháp lý, thống nhất, đầy đủ, khoa học làm sở pháp lý công tác quản lý nhà nước ĐGHC - Xu hội nhập quốc tế, khu vực liên kết quốc gia giới đòi hỏi phải thay đổi quan niệm phương thức tổ chức quản lý Phù hợp với thông lệ xu hướng chung nước giới tăng cường liên kết địa phương, khu vực để tập trung nguồn lực thúc đẩy phát triển đáp ứng tốt nhu cầu lợi ích người dân 2.2 Đề xuất phương án chia tách, sáp nhập, điều chỉnh địa giới hành Hiến pháp 2013 quy định rõ việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Hiện nay, việc định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Hiến pháp 2013 Theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức xây dựng đề án điều chỉnh ĐGHC cấp trình lên cấp Ủy ban nhân dân cấp có vai trị cung cấp tài liệu, biểu đồ liên quan phục vụ cho việc đề xuất chia tách, sáp nhập, điều chỉnh ĐGHC Mỗi đơn vị hành phân chia diện tích tự nhiên, địa hình, tài ngun, số dân tạo điều kiện định để phát triển kinh tế - xã hội Ví dụ: Tỉnh Lào Cai có khu du lịch Sapa, có cửa quốc tế với Trung Quốc thuận lợi điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế Tuy nhiên địa hình lại nhiều đồi núi, ruộng chủ yếu bậc thang, khó khăn nơng nghiệp Những tỉnh thành có đường địa giới giáp biển Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, du lịch Từng địa phương cụ thể có phương án đề xuất sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC riêng để phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - trị xã hội - văn hóa - an ninh & quốc phòng vùng, địa phương riêng Đây sở cho việc xây dựng quản lý thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền nước Ví dụ thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng trị vừa duyệt đề án “Xây dựng thị trấn Lao Bảo thuộc khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng trị” theo hướng: + Phát triển đô thị sở hạ tầng: Hoàn thành hạng mục kỹ thuật để thị trấn Lao Bảo đạt tiêu chí loại IV năm 2025 đạt tiêu chí loại III năm 2030, đảm nhận chức trung tâm thương mại - dịch vụ tỉnh, vùng, nước quốc tế + Hướng phát triển ngành kinh tế: Dịch vụ thương mại xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh; Trung tâm triển lãm giới thiệu sản phẩm, cửa hàng trưng bày sản phẩm; trung tâm thương mại, siêu thị khách sạn, nhà hàng Trở thành đầu mối giao thông quốc tế quan trọng với hình thành tuyến đường sắt Liên Á Ga đường sắt Quốc tế Lao Bảo tuyến đường cao tốc Cam Lộ – Lao Bảo Ngoài thị trấn Lao Bảo kể Nước ta có nhiều đề án đề xuất việc chia tách, sáp nhập điều chỉnh ĐGHC ví dụ như: + Quận Thủ Đức nâng cấp lên Thành phố Thủ Đức thành phố thành phố Tháng 12/2020 đặt dấu mốc quan trọng cho đời thành phố Thủ Đức - Thành phố thành phố TP.HCM Trong quy hoạch tương lai, nơi trở thành khu vực dẫn dắt kinh tế, với mũi nhọn ngành kinh tế tri thức, trung tâm đổi sáng tạo, thúc đẩy phát triển TPHCM vùng Đơng Nam Bộ UBND TP.HCM có Quyết định 318, ban hành kế hoạch triển khai đề án "Hình thành phát triển đô thị sáng tạo, tương tác cao phía đơng thành phố giai đoạn 2020-2035" Theo đó, TP.Thủ Đức hạt nhân dẫn dắt TP.HCM trở thành trung tâm lớn kinh tế - tài khoa học - công nghệ cao nước + Phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố cấp quốc gia, đại, đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phât triển Kinh tế - Xã hội vùng miền Trung Tây Nguyên theo hướng đề xuất phát triển không gian thành phố theo hướng toàn diện bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng (Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050) Đồ án Quy hoạch chung Đà Nẵng đến 2030 tầm nhìn đến 2045 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2021 khẳng định Đà Nẵng “trở thành trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước khu vực Đông Nam Á, với vai trò trung tâm khởi nghiệp, đổi sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính, logictics, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp hỗ trợ; trung tâm văn hóa - thể thao, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, khoa học - công nghệ phát triển đất nước, trung tâm tổ chức kiện tầm khu vực quốc tế Theo đó, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Đà Nẵng trung tâm du lịch, thương mại giao dịch quốc tế lớn Vùng (cùng với Huế Quy Nhơn) nước, đảm nhận chức trung tâm Dịch vụ thương mại Du lịch khu vực miền Trung Tây Nguyên Đà Nẵng với Huế thành hạt nhân Trung tâm y tế chuyên sâu miền Trung Trên thực tế, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, Đà Nẵng có mức độ phát triển cao nhất, địa phương có vị thế, tảng, hội phát triển cao Nếu lấy Đà Nẵng làm tâm bán kính 200km xung quanh, ta vùng không gian rộng lớn với dân số khoảng triệu người, bao gồm đô thị lớn khác gồm Huế, Hội An, Tam Kỳ Quảng Ngãi, trở thành vùng thị trường tiềm cho phát triển kinh tế xã hội nhiều mặt xét hai khía cạnh cung - cầu thị trường cho Đà Nẵng địa phương vùng Chính chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền nước tạo điều kiện cho việc đảm bảo cung ứng dịch vụ công cộng đáp ứng nhu cầu lợi ích người dân địa bàn máy quyền thực Ví dụ: Đà Nẵng đưa chiến lược phát triển theo hướng du lịch dịch vụ Đà Nẵng phải tập trung vào khai thác mạnh du lịch Mở rộng đầu tư dịch vụ reasort, giao thông vận tải, khu du lịch để phù hợp phát triển ngành du lịch Bên cạnh đó, dịch vụ cơng cộng cơng viên, bãi biển, nhà vệ sinh công cộng, đèn điện, đầu tư phát triển hợp lý Đà Nẵng tâm đến năm 2025 hướng đến chuyển từ mơ hình quản lý hành truyền thống sang mơ hình điều hành đô thị liệu số nhằm phục vụ tốt cho người dân Hay, tỉnh Quảng Nam đơn vị hành loại I, dịch vụ cơng cộng đà phát triển, cung ứng đầy đủ dịch vụ y tế, giáo dục xã hội Chú trọng xây dựng bệnh viện, trạm xá, trường học, nhà văn hóa, bưu điện, trạm cấp nước đáp ứng nhu cầu người dân Chất lượng xã hội ngày nâng cao hướng Quảng Nam đến tỉnh kinh tế - du lịch mũi nhọn miền Trung Tây nguyên 2.3 Đưa cấu nhân sự, tổ chức máy sau có điều chỉnh địa giới hành Tổ chức đơn vị hành - lãnh thổ phận tổ chức cấu trúc hành nhà nước, thể phân chia quyền lực nhà nước trung ương với cộng đồng lãnh thổ địa phương vấn đề quan trọng quốc gia Bất thay đổi địa giới đơn vị hành kèm theo thay đổi điều kiện tự nhiên - xã hội định, thay dổi cấu nhân sự, tổ chức máy quyền nhà nước Sau có điều chỉnh, đơn vị hành cần có ngân sách, tổ chức máy, nhân lực, tài chính, trụ sở mới, - Ủy ban nhân dân cấp địa phương cần có đề án báo cáo, xin, đề xuất với cấp phê duyệt việc tổ chức tuyển chọn, thi chọn nhân lực bổ sung vào tổ chức máy - Cần có đề án thu chi ngân sách gửi lên cấp phê duyệt cho hoạt động trì máy Ngồi cần quy hoạch địa điểm phù hợp để xây dựng trụ sở để hoạt động quản lý có hiệu Liên hệ thực tiễn - Đại học Nội vụ Hà Nội sáp nhập với Học viện Hành Quốc gia từ 15/9, theo cấu tổ chức phê duyệt Bộ Nội vụ Theo Nghị định số 63/2022/NĐ-CP ngày 12/9/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Bộ Nội vụ có 20 đơn vị, có đơn vị nghiệp công lập, gồm Học viện Hàn Quốc gia, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Tạp chí Tổ chức nahf nước, Trung tâm Thơng tin Số giảm đơn vị so với trước đó, Trường Đạ học Nội vuuj Hà Nội sáp nhập với Học viện Hành Quốc gia Đến Thủ tướng có định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia sau sáp nhập, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiếp tục thực chức năng, nhiệm vụ - Theo Nghị số 111/NQ-UBTVQH14 ngày 09/12/2020 Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), thành phố Thủ Đức thành lập sở sáp nhập ba quận phía Đơng Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) gồm quận 2, quận quận Thủ Đức Việc thành lập Thành phố thuộc Thành phố trực thuộc trung ương chưa có tiền lệ nước ta, Tp HCM địa phương nước có mơ hình Thành phố thuộc Thành phố trực thuộc trung ương Việc sáp nhập ba quận để thành lập thành phố Thủ Đức phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần tinh gọn máy, tinh giản biên chế phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước giai đoạn Theo định mới, việc xếp tổ chức máy Thành phố Thủ Đức chia thành giai đoạn Cụ thể, giai đoạn từ ngày 1/1 đến 7/2/2021, phấn đấu hoàn thành việc xếp, bàn giao, ổn định tổ chức máy, nhân tổ chức Đảng, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội, quan hành nhà nước, tổ chức thuộc ngành dọc Trung ương đóng địa bàn đơn vị hành thuộc diện xếp Từ đó, đưa máy hành nhà nước Thành phố Thủ Đức thức hoạt động vào ngày 7/2/2021 Trong đó, trước ngày 8/1, Ban Tổ chức Thành ủy phải tham mưu Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM xếp, thành lập, sáp nhập tổ chức máy tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội ba quận: 2, Thủ Đức để thành lập tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội Thành phố Thủ Đức Đặc biệt, định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Thành ủy Thủ Đức Thành ủy viên Trước ngày 17/1, HĐND Thành phố Thủ Đức tiến hành bầu chức danh thuộc thẩm quyền, bao gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND; Trưởng ban Phó trưởng ban ban thuộc HĐND; Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy viên UBND Các quan ngành dọc trực thuộc Trung ương gồm: Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an, Ban Chỉ huy Quân sự, Chi cục Thi hành án dân sự, Bảo hiểm xã hội, Kho bạc, Ngân hàng Chính sách, Chi cục thuế, Chi cục Thống kê, quy định pháp luật tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ ngành, đơn vị để tiến hành kiện toàn, xếp tổ chức máy; tài sản; biên chế, công chức, viên chức người lao động trước ngày 25/1 Cũng trước ngày 25/1, thủ trưởng sở/ngành phải kiện toàn, xếp tổ chức máy; tài sản; biên chế, công chức, viên chức người lao động đơn vị trực thuộc cho phù hợp với đơn vị hành Việc thay đổi bảng tên, biển hiệu, phải quan, đơn vị địa phương hoàn tất trước ngày 1/2 Đến trước ngày 7/2 phải thành lập Ủy ban bầu cử Thành phố Thủ Đức Giai đoạn 2, từ ngày 7/2 đến ngày bầu cử 23/5, UBND TPHCM đề nghị quan, đơn vị có liên quan tiếp tục kiện tồn tổ chức máy đội ngũ cán sau xếp Từ đó, chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 Giai đoạn 3, sau ngày bầu cử 23/5, tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy quan sau bầu cử; hoàn thành phương án bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Xây dựng ban hành định phân cấp, ủy quyền cho UBND, Chủ tịch UBND Thành phố Thủ Đức mang tính đột phá, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, điều hành Thành phố Thủ Đức Theo đó, nhân UBND TP.Thủ Đức năm 2021 657 người gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch thủ trưởng đơn vị: Văn phòng HĐND UBND, Nội vụ, Tư pháp, Tài - Kế hoạch, Tài nguyên – Môi trường, Lao động Thương binh Xã hội, Văn hố Thơng tin, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Quản lý đô thị, Kinh tế, Thanh tra Sau năm 2025, nhân khối giảm 459 người Toàn nhân quan Đảng TP.Thủ Đức năm 2021 128 người, gồm: Bí thư, Phó bí thư, trưởng ban: Tun giáo, Dân vận, Tổ chức, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra, Chánh văn phịng Sau năm 2025, cơng chức người lao động khối 92 người Biên chế Ủy ban MTTQ đoàn thể TP.Thủ Đức 112 người, gồm: Chủ tịch Ủy ban MTTQ, Chủ tịch Liên đồn Lao động, Bí thư Đồn, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Sau năm 2025, nhân khối 76 người Nhân đơn vị nghiệp thuộc Thành ủy TP.Thủ Đức (Trung tâm Bồi dưỡng trị Nhà Thiếu nhi) năm 2021 39 người, sau năm 2025 30 người Các đơn vị nghiệp thuộc UBND TP.Thủ Đức (các trung tâm: Thể dục Thể thao, Văn hoá, Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên) năm 2021 có 246 người, sau năm 2025 giảm 165 người Theo Sở Nội vụ, tổng số cán bộ, công chức, viên chức quận giao năm 2020 1.221 người; số có mặt đến ngày 30/6 1.127 người Sau sáp nhập, dự kiến có 882 người bố trí cơng tác, 399 người bị dôi dư Năm 2021, thành phố chuyển số nhân sang quận khác, sở ngành giải hưu trí, thơi việc 66 người Phương án thực giai đoạn 2022-2025 Sau năm 2025, 400 cán nhân viên tinh giản Như vậy, quản lý địa giới hành có vai trị đưa cấu nhân sự, tổ chức máy sau có điều chỉnh địa giới hành chính: - Điều chỉnh, đổi mới, xếp tổ chức máy, chế hoạt động quyền địa phương góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giản biên chế, hướng đến tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Việc điều chỉnh ĐGHC ảnh hưởng nhiều đến ổn định hệ thống tổ chức máy trị, đội ngũ cán bộ, công chức sở, đến quy hoạch, phát triển kinh tế – xã hội Sau thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh ĐGHC phải xây dựng lại hệ thống hồ sơ, mốc giới, đồ ĐGHC, đồ hành chính, hồ sơ, đồ địa chính; điều chỉnh tồn thơng tin, liệu đất đai, nhà ở, dân cư, địa giấy tờ tổ chức, cá nhân…, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý nhà nước công tác quản lý ĐGHC Vì cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch tổng thể đơn vị hành cấp để kịp thời có phương án, kế hoạch xếp ổn định, lâu dài, gắn bó mật thiết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 3.1 Kết Sau đất nước hoàn toàn thống năm 1975 đến nay, đơn vị hành cấp nước ta điều chỉnh, xếp lại phù hợp với giai đoạn lịch sử đạt số kết tích cực góp phần phát huy nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Năm 1975, Miền Nam giải phóng, đất nước thống đến năm 1976, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có 38 đơn vị hành cấp tỉnh, gồm 35 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Cho đến tháng 6/2013, Việt Nam có 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 60 thành phố thuộc tỉnh, 46 thị xã, 47 quận, 550 huyện; 634 thị trấn, 1.461 phường, 9.052 xã (Nguồn: Vụ Chính quyền địa phương) Hiện nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có gồm 58 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Hả Phịng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ) Tính đến ngày tháng 10 năm 2022, danh sách có tổng cộng 705 đơn vị, gồm: thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, 81 thành phố thuộc tỉnh, 50 thị xã, 46 quận, 527 huyện 8.248 đơn vị cấp xã - Văn pháp luật ngày hoàn thiện Hiến pháp năm 2013 chuyển thẩm quyền thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC cấp huyện từ Chính phủ sang UBTVQH Đến năm 2016, UBTVQH ban hành Nghị 1210 (về phân loại đô thị) Nghị 1211 (về tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành chính) có quy định cụ thể, chi tiết vấn đề Việc xây dựng, hình thức, nội dung Đề án địa phương; công tác đề nghị, thẩm định từ phía Chính phủ, q trình thẩm tra uỷ ban UBTVQH xem xét, cho ý kiến, thảo luận định thành lập, giải thế, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh ĐGHC thực thống - Công tác lưu trữ, bảo quản, quản lý hồ sơ, đồ địa giới hành thực theo quy định Năm 1995 coi mốc thời gian đánh dấu nước lập hồ sơ, đồ ĐGHC 53 đơn vị hành cấp tỉnh, 568 đơn vị hành cấp huyện 10.182 đơn vị hành cấp xã Đây lần lịch sử nước ta có hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng theo quy trình kỹ thuật thống tồn quốc có giá trị pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Dữ liệu số hóa đồ ĐGHC cấp lập theo Chỉ thị 364-CT Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) số hóa đưa vào quản lý hệ thống máy tính hệ tọa độ HN-72 chưa chuyển sang hệ tọa độ VN-2000, riêng phần xây dựng sơ liệu ĐGHC thời điểm chưa thực theo quy định quy chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thực Hiến pháp năm 1992 phân chia đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để xác định rõ phạm vi quản lý theo địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xã, phường, thị trấn đất liền biển Đảm bảo khép kín đường ĐGHC cấp thống với đường biên giới quốc gia Ngày 02/5/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 513/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Dự án "Hoàn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành chính" nhằm mục đích xây dựng Bộ hồ sơ, đồ ĐGHC sở liệu ĐGHC cấp đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, xác pháp lý thống làm sở pháp lý công tác quản lý nhà nước ĐGHC xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng lãnh thổ, địa phương Sử dụng phần mềm chuyên dụng để xây dựng sở liệu thông tin ĐGHC (các thông tin địa lý GIS); xây dựng phần mềm quản lý sử dụng thông tin ĐGHC đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý nhà nước dạng mở, dễ cập nhật, dễ bổ sung thông tin cần thiết dễ khai thác sử dụng Quản lý Nhà nước ĐGHC cho thấy việc tổ chức thực Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Dự án “Hồn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành chính” Quyết định số 785/QĐ-BNV ngày 31/8/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Dự án “Hoàn thiện, đại hóa hồ sơ, đồ ĐGHC xây dựng sở liệu địa giới hành chính” Có thể thấy, hồ sơ ĐGHC trước đa phần thực thủ công giấy, sổ sách, dễ dẫn đến hư hại thất thoát hồ sơ; việc cập nhật bổ sung thông tin hồ sơ nhiều thời gian, cơng sức tính xác không cao, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cán Những năm gần đây, việc quản lý hồ sơ địa giới hành cán quản lý khai thác sử dụng công nghệ thông tin cơng cụ hữu ích để quản lý tài liệu, quản lý văn bản, hồ sơ, báo cáo mang tính chuyên nghiệp hơn, việc bảo quản sử dụng có hiệu giá trị tài liệu lưu trữ có ý nghĩa quan trọng công tác nghiệp vụ - Nhiều vụ tranh chấp địa giới hành giải Tổng kết năm triển khai thực Chỉ thị số 364-CT (1991-1995) ghi nhận 53/53 ĐVHC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 568/568 ĐVHC huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 10.182/10.182 ĐVHC xã, phường, thị trấn nước giải 5.479 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến ĐGHC cấp, có 406 khu vực tranh chấp cấp tỉnh; 5.073 khu vực tranh chấp cấp huyện, cấp xã Đồng thời, xây dựng hồ sơ, đồ ĐGHC cấp làm sở pháp lý công tác quản lý Nhà nước địa giới hành Tính đến nay, số khu vực có thời gian tranh chấp nhiều năm Thủ tướng có Nghị xác định ranh giới như: TP HCM Đồng Nai (cù lao Gò Gia rộng 3.400 ha, giáp ranh xã Thạnh An, huyện Cần Giờ xã Phước An, huyện Nhơn Trạch), tỉnh Hịa Bình tỉnh Ninh Bình (khu vực đền Cát Đùn, giáp ranh xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy xã Gia Hưng, Gia Hòa, huyện Gia Viễn, xã Xích Thổ, huyện Nho Quan; khu vực Chín đồi Lim, giáp ranh xã Đồn Kết, huyện Yên Thủy xã Thạch Bình, huyện Nho Quan), tỉnh Hải Dương TP Hải Phòng (khu vực nông trường Quý Cao, giáp ranh xã Quang Trung, Nguyên Giáp huyện Tứ Kỳ xã Đại Thắng, Tiên Cường, huyện Tiên Lãng) 3.2 Tồn - Thứ nhất, Vẫn quy định chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ; quy phạm pháp luật điều chỉnh ĐGHC rải rác nhiều văn Chẳng hạn: Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định UBTVQH định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nhưng Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (Luật TCCQĐP 2015) mở rộng thêm với quy định khoản Điều 129 sau: “UBTVQH định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới ĐVHC cấp huyện, cấp xã; đặt tên, đổi tên ĐVHC cấp huyện, cấp xã; giải tranh chấp liên quan đến địa giới ĐVHC cấp huyện, cấp xã”… So với lĩnh vực khác, số lượng văn liên quan đến địa giới hành khơng nhiều, chủ yếu quy định chia tách, sáp nhập đơn vị hành cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước giai đoạn phát triển tình hình thực tế địa phương Thực tiễn cho thấy, quy định pháp luật lĩnh vực cịn ít, nằm rải rác nhiều văn pháp luật Trong đó, quy định quản lý nhà nước địa giới hành chủ yếu văn luật Đơn cử, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Quy hoạch quy định nguyên tắc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới hành Cịn quy định cụ thể, trực tiếp liên quan đến thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới hành lại chủ yếu Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Thứ hai, Hệ thống lưu trữ bộc lộ nhều hạn chế Hồ sơ địa nhiều địa phương không đủ bộ, bị thất lạc thay cán Nhiều địa phương giao đất dự án, thu hồi, chuyển đổi biến động đất đai không cập nhật hồ sơ khiến công tác quản lý đất đai xảy nhiều thiếu sót Hệ thống hồ sơ địa cịn nhiều hạn chế, thiếu sở liệu chung, cơng tác kiểm kê, tính tốn đầu tư nguồn lực lớn mà hiệu chưa cao, dẫn đến vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai chiếm 70 - 80%, gây xúc xã hội Đơn cử trường hợp Thủ Thiêm (TP Hồ Chí Minh) kéo dài đằng đẵng 20 năm; hay bất cập dự án Khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình), rộng 1.500ha, doanh nghiệp Xuân Trường đầu tư - Thứ ba, Tranh chấp ĐGHC vấn đề nóng chưa giải dứt điểm nhiều địa phương Từ thực tế theo đồ thực trạng quản lý địa giới hành địa phương cho thấy cịn nhiều chồng lấn, tranh chấp; công tác giải tranh chấp khó khăn Cơng tác quản lý địa giới hành số tỉnh, thành cịn bộc lộ số vướng mắc, bất cập; tình trạng đường ĐGHC số khu vực chưa xác định rõ ràng, khó nhận biết thực địa, ranh giới quản lý số đơn vị hành hồ sơ, đồ ĐGHC không thống với thực tế; vụ việc tranh chấp ĐGHC để tồn đọng kéo dài gây an ninh trật tự Liên hệ thực tế Tại tỉnh Quảng Nam, suốt chục năm qua, địa bàn miền núi, hàng ngàn héc ta đất huyện Nam Trà My chồng lấn với huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum 238 hộ với 1.000 dân Quảng Nam định cư, canh tác từ lâu đời, song theo đồ địa giới hành năm 1991, vùng đất 6.200 thuộc tỉnh Kon Tum Năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng) có Chỉ thị 364 giải tranh chấp đất đai liên quan địa giới hành tỉnh, huyện, xã Theo chủ trương này, ranh giới hành hai tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Kon Tum xác lập sau nhiều lần tách, nhập Tuy nhiên, theo UBND tỉnh Quảng Nam, trình đo đạc có sai sót (do máy móc sơ sài, sai số lớn, đồ trạng sử dụng đất vẽ phịng khơng kiểm tra lại thực địa) nên đường địa giới hành theo thị không trùng khớp thực tế quản lý, canh tác, sinh sống địa phương Theo quyền Quảng Nam, hộ dân sống thôn 3, xã Trà Vinh sinh sống vùng đất từ thời xa xưa, trước triển khai Chỉ thị 364 Phong tục, tập quán người dân khu vực bà dân tộc thiểu số vùng Quảng Nam, khác với phong tục, văn hóa người thiểu số Tây Nguyên Người chủ yếu dân tộc Ca Dong, mang họ Nguyễn, họ Hồ, khác với người Xê Đăng Tây Nguyên mang họ A, họ Y Trong đó, tỉnh Kon Tum lại cho địa giới hành với Quảng Nam xác định từ lâu (ngày 15/4/1950) Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập đơn vị kháng chiến hành chính, tiếp tục quản lý sau lập tỉnh Gia Lai- Kon Tum (ngày 20/9/1975) đến Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước địa giới hai địa phương không tốt nên sau 1975 số đồng bào dân tộc thiểu số xã Trà Vinh, huyện Nam Trà My sang xâm canh, xâm cư xã Đăk Nên, huyện Kon Plông quản lý, dẫn đến trạng Theo quyền tỉnh Kon Tum, việc thực Chỉ thị 364 năm 1991 thống địa phương tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (đến năm 1997, tỉnh Quảng Nam tái lập) Mặc dù qua nhiều lần thành lập, chia tách đơn vị hành tỉnh tuyến địa giới hành tỉnh Kon Tum giáp ranh với tỉnh Quảng Nam không thay đổi Tỉnh Kon Tum cho rằng, hồ sơ, đồ địa giới xã Đăk Nên, huyện Kon Plông tỉnh xác lập thực theo Chỉ thị số 364 đảm bảo "đầy đủ, xác, thống nhất, pháp lý" phù hợp với cơng tác quản lý địa giới hành bên liên quan đến thời điểm Tình trạng người dân hộ tỉnh lại sinh sống, canh tác địa phận địa phương khác gây khó khăn cho hai tỉnh quản lý dân cư, đầu tư phát triển hạ tầng, phục vụ dân sinh Từ năm 2008 đến nay, Quảng Nam Kon Tum có nhiều làm việc, lấy ý kiến người dân chưa tìm "tiếng nói chung" Từ vướng mắc trên, lãnh đạo hai tỉnh nhiều lần họp bàn tìm hướng giải quyết, đến chưa tìm tiếng nói chung Mới đây, tỉnh Quảng Nam báo cáo vụ việc với Bộ Nội vụ, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chủ trì giải vụ việc Trong đó, người dân sinh sống vùng chồng lấn địa giới hành phải tiếp tục sinh sống bất tiện, giải thủ tục hành có liên quan Ngồi Kon Tum Quảng Nam, nước số trường hợp "tranh chấp" địa giới hành lịch sử để lại địa phương, chưa thống được, như: khu vực Núi Vân Sơn Chà, giáp ranh thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, Thừa - Thiên Huế phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng; khu vực Suối Xia, giáp ranh xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa xã Mai Hịch, Vạn Mai, huyện Mai Châu, Hịa Bình - Thứ tư, Trình độ, lực quản lý, điều hành máy quyền địa phương nhiều nơi nói chung trình độ lực đội ngũ cán bộ, cơng chức địa phương nói riêng (đặc biệt cấp xã) yếu, chưa đáp ứng kịp yêu cầu thời kỳ mới, việc điều chỉnh, chia tách đơn vị hành có diện tích rộng, dân số đông coi biện pháp có hiệu thay áp dụng biện pháp khác chế đầu tư, sách tài chính, tăng cường cán bộ, sách tiền lương,