1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG TRONG XÃ HỘI

10 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vai Trò Của Chính Phủ Trong Việc Cung Cấp Hàng Hóa Công Trong Xã Hội
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Học Trong Quản Lý Công
Thể loại Bài Kiểm Tra Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 581,37 KB
File đính kèm TRẦN KIM NGUYỆT - KTHTCSC - KIỂM TRA GIỮA KỲ.rar (567 KB)

Nội dung

Hàng hóa công được chia làm hai loại, gồm: Hàng hóa công thuần túy và hàng hóa công không thuần túy. Hàng hóa công thuần túy là loại hàng hóa công cộng hội tụ cả hai thuộc tính phi cạnh tranh và phi loại trừ nêu trên. Một lượng hàng hóa công cộng nhất định, một khi đã được cung cấp cho một cá nhân thì lập tức nó có thể được tiêu dùng bởi tất cả các cá nhân khác trong cộng đồng. Hàng hóa công không thuần túy là chỉ có một trong hai thuộc tính trên. + Hàng hóa công tắc nghẽn: Là những hàng hóa mà khi có thêm nhiều người cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra ùn tắc hay tắc nghên, khiến lợi ích của nhữmg người tiêu dùng trước đó bị giảm sút. Chi phí biên để phục vụ cho những người tiêu dùng tăng thêm sau một giới hạn nhất định này không còn bằng 0 nữa mà bắt đầu tăng dần. + Hàng hóa công có thể loại trừ bằng giá: là những hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá.

Trang 1

BỘ NỘI VỤ ;

TRUONG DAI HOC NOI VU HA NOI

\AỌC w

DE BAI: PHAN TICH VAI TRO CUA CHINH PHU TRONG VIEC CUNG CAP HANG HOA CONG TRONG XA HOI

BAI KIEM TRA GIU'A KY

Hoc phan: Kinh té hoc trong quan ly céng

Trang 2

NỘI DUNG

I VAITRO CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC CUNG CAP HÀNG HÓA CÔNG CHO XÃ HỘI

1.1 Khái niệm hàng hóa công

Theo Joseph E Stiglitz: “Hàng hoá công cộng là những hàng hố khơng thể phân bồ theo khẩu phần đề sử dụng và không ai muốn sử dụng no theo khdu phan”

Còn theo Bryan Caplan: “Hàng hố cơng cộng là những hàng hố mà con người

khơng thê thanh toán cho từng đơn vị hàng hóa mà họ sử dụng mà phải mua một

tong thé roi chia déu chi phi và lợi ích sử dụng một cách bình quân”

Trong bài tiểu luận này, tôi sử dụng khái niệm hàng hóa công theo Bách khoa

toàn thư mở Wikipedia: “Hàng hóa công cộng là hàng hoá và dịch vụ có 2 tính chất: không thể cạnh tranh và không thể loại trừ”

- Phi cạnh tranh (non-rival): Một cá nhân sử dụng hàng hóa mà không làm

giảm khả năng sử dụng của hàng hóa đó đối với những người tiêu dùng khác Cách giải thích khác, chi phí biên phục vụ cho người tiêu dùng cuối cùng là băng 0

Cách đề cập khác: “Mức loại trừ khả dụng” trong tiêu dùng: Khả năng loại trừ lẫn nhau giữa những người tiêu dùng hàng hóa

Giác độ đánh giá từ phía người tiêu dùng

- Phi loại trừ (Non-excludable): Người sở hữu hàng hóa không ngăn được người khác sử dụng hàng hóa đó

Cách đề cập khác: “Mức loại trừ thụ hưởng” trong phân phối: Khả năng loại

trừ người tiêu dùng khỏi khả năng thụ hưởng lợi ích của một hàng hóa nhất định

Trang 3

Hàng hóa công được chia làm hai loại, gồm: Hàng hóa công thuần túy và hàng hóa công không thuần túy

- Hàng hóa công thuần túy là loại hàng hóa công cộng hội tụ cả hai thuộc tính phi cạnh tranh và phi loại trừ nêu trên Một lượng hàng hóa công cộng nhất định,

một khi đã được cung cấp cho một cá nhân thì lập tức nó có thể được tiêu dùng bởi

tât cả các cá nhân khác trong cộng đông

Ví dụ: Quốc phòng, đèn hải đăng, chiếu sáng công cộng Đó là các hàng hóa

có chỉ phí biên để phục vụ thêm một người sử dụng bằng 0 Ví dụ, đài phát thanh

một khi đã xây dựng xong thì nó ngay lập tức có thê phục vụ tất cả mọi người, kế cả dân sô luôn tăng

Vì hàng hóa công cộng thuần túy không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng nên với một lượng hàng hóa công cộng thuần túy nhất định, chi phí biên để phục vụ thêm một người sử dụng bằng 0 Tuy nhiên, chỉ phí biên để sản xuất hàng hóa công cộng vẫn lớn hơn không vì sản xuất thêm hàng hóa công cộng đòi hỏi tốn nguồn lực

của xã hội

- Hàng hóa công không thuần túy là chỉ có một trong hai thuộc tính trên

+ Hàng hóa công tắc nghẽn: Là những hàng hóa mà khi có thêm nhiều người

cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra ùn tắc hay tắc nghên, khiến lợi ích của nhữmg người tiêu dùng trước đó bị giảm sút Chi phí biên để phục vụ cho những người tiêu dùng tăng thêm sau một giới hạn nhất định này không còn bằng 0 nữa mà bắt đầu tăng dân Ví dụ: Giao thông trong giờ cao điểm

+ Hàng hóa công có thể loại trừ bằng giá: là những hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá Ví dụ, một số đối với công trình giao thông như cầu,

đường thì chính phủ có thể hạn chế những phương tiện giao thông qua lại trong giời

Trang 4

Ranh giới phân định một hàng hóa là hàng hóa công không phải là tuyệt đối, nó có thể thay đối theo điều kiện thị trường và tình trạng công nghệ Có nhiều hàng

hóa công không có tính loại trừ chỉ là do sự lạc hậu về công nghệ Khi điều kiện tiên

tiên hơn, cho phép tìm ra những cách thức loại trừ đơn giản và rẻ tiền thì hàng hóa công đó sẽ trở thành hàng hóa công có thê loại trừ

1.3 Giải thích hàng hóa công là một thất bại của thị trường - Chính phú phải can thiệp

Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chỉ phí tạo ra Do vậy về mặt xã hội

đó là hàng hóa cần thiết được cung cấp Có thể hiểu, do giá phải trả khi muốn tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa là bằng 0 nên lượng tiêu dùng hàng hóa công cộng là vô cùng lớn Điều này gây nên tình trạng trông chờ, ý lại vào Nhà nước của những “kẻ ăn không” - những người tìm cách hưởng thụ lợi ích của hàng hóa công cộng mà không đóng góp một đồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp hàng hóa công

cộng

Vì hàng hóa công cộng được tiêu dùng miễn phí nên có thê dẫn đến việc sử dụng quá mức, lãng phí hàng hóa công cộng, thậm chí có thể hủy hoại các sản phầm này Khu vực tư nhân khó có thể cung cấp hàng hóa này vì họ không có khả năng cưỡng chế cá nhân phải trả tiền sử dụng hàng hóa công cộng mà họ cung cấp Kết cục là tư nhân không đầu tư, hàng hóa công không tồn tại, do vậy giải pháp thị trường

bị thất bại đối với loại hàng hóa này Thất bại của thị trường là cơ sở cho sự can

thiệp của Chính phủ

1.4 Quy mô tối ưu của hàng hóa công

1.5 Cách thức Chính phủ cung cấp hàng hóa công cho xã hội

Trang 5

Ở mô hình này, Nhà nước bỏ vốn ra tạo lập, tiến hành hoạt động sản suắt,

cung ứng hàng hóa công cộng trên cơ sở kế hoạch Nhà nước giao, theo cơ chế bao

cấp (lãi nộp ngân sách nhà nước, lỗ sẽ được nhà nước bù lỗ) Chủ thể trực tiếp cung

ứng là doanh nghiệp nhà nước Với cơ chế này, mặc dù doanh nghiệp nhà nước vẫn mang lại một số hiệu quả kinh tế, nhưng xét về bản chất đó không phải là hoạt động

kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu hoàn thành kế hoạch đã được giao và được đảm bảo mọi điều kiện cần thiết để hoạt động kê cả việc tiêu thụ sản phâm theo địa chỉ giao nộp đã được Nhà nước ấn định Cơ chế này đã từng được pháp luật

phố biến ở Việt Nam và nhiều nước Xã hội chủ nghĩa khác trước đây, khi phát triển nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Hiện nay, trên những nét tông thể và cơ bản, cơ chế này vẫn còn được áp dụng ở một vài nước như Cuba, Triều Tiên,

1.5.2 Mô hình “Khu vực tr cung ứng tài chính và khu vực tư tổ chức cung cấp hàng hóa công cộng”

Trang 6

hàng này, hàng hóa công cộng phải được đánh giá theo chỉ phí đầu vào làm ra chúng Ở Mỹ, các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu là các doanh nghiệp công ích, hoạt động

không nhằm mục tiêu lợi nhuận Số lượng các doanh nghiệp loại này không nhiều,

nên các Công ty tư nhân đảm nhận cung ứng phân lớn các hàng hóa công cộng cho xã hội Ngoài các công cụ điều tiết vĩ mô để điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp tư nhân sản xuất và cung ứng hàng hóa công cộng như thuê, đơn đặt hàng, trợ giá Chính phủ Mỹ còn có chính sách mua hàng hóa công cộng của các hãng tư nhân để đáp ứng nhu câu cho xã hội

1.5.3 Mô hình “Nhà nước và khu vực tr nhân cùng liên kết cung ứng tài chính và cung ứng hàng hóa công cộng”

Theo mô hình này, cả Nhà nước và tư nhân đều có thê liên kết, hợp tác sản xuất, cung ứng hàng hóa công cộng cho xã hội Cùng với sự khuyến khích khu vực từ đầu tư vào các lĩnh vực của nên kinh tế, Nhà nước cũng muốn có một số doanh

nghiệp của mình như là một công cụ điều tiết trực tiếp việc sản xuất, cung ứng một

số hàng hóa công cộng quan trọng mà Nhà nước thấy cần thiết Mô hình này được tiến hành phố biến ở New Zealand, Singapore Trong nên kinh tế này thường xuất hiện các hình thức cung ứng chủ yêu sau:

Một là, hình thức "Nhà nước cung ứng tài chính và khu vực tư nhân tô chức cung ứng hàng hóa cơng Tồn bộ kinh phí đảm bảo phục vụ cho cung ứng đều được Nhà nước đảm nhận chỉ trả Điều khác biệt ở đây là chủ thể trực tiếp tổ chức cung ứng cho xã hội không phải là doanh nghiệp nhà nước mà là doanh nghiệp thuộc khu

vực tư

Trang 7

trực tiếp đứng ra tô chức cung ứng Điều đáng chú ý là tài chính phục vụ cho việc tổ chức xây dựng cung ứng do người dân đảm nhiệm chi trả cho doanh nghiệp Trên cơ sở số tài chính đó, doanh nghiệp sẽ tổ chức cung ứng Hình thức này thường được vận dụng ở những địa bàn người thụ hưởng có mức sống thuận lợi, khá đồng đều và lĩnh vực hoạt động phù hợp

Ba là , hình thức “Nhà nước và khu vực tư nhân cùng đầu tư (góp) vốn cùng cung ứnghàng hóa công cộng” Đây là hình thức cung ứng hàng hóa công cộng dựa trên nguyên tắc bình đăng giữa các nhà đầu tư, trong đó có Nhà nước Trong mối quan hệ này, Nhà nước đóng vai trò là một nhà đầu tư, thành viên hay cổ đông công ty Các thành viên (cô đông ) này cũng góp vốn, cùng hưởng lợi và chịu trách nhiệm về hoạt động của tô chức, doanh nghiệp mà mình tham gia

1.5.4 Mô hình “Lấp chỗ rỗng”

Cung ứng hàng hóa công cộng có đặc trưng rất cơ bản là khả năng tìm kiếm

lợi nhuận rất khó khăn, nếu như không muốn nói là không có lợi nhuận Vì lẽ đó, doanh nghiệp của hầu hết các quốc gia, đặc biệt là của khu vực tư, thường không quan tâm đến các lĩnh vực hoạt động thuộc khu vực công mà sản phẩm làm ra cung

ứng cho xã hội là hàng hóa công cộng kể cả mặc dù pháp luật của quốc gia đó vẫn thừa nhận, cho phép hay khuyến khích các doanh nghiệp thuộc khu vực từ có quyền đầu tư, cung ứng Vì lý do đó, Nhà nước với tư cách là một là tổ chức đặc biệt của quyên lực công - có đủ tư cách đại diện cho một quốc gia, đủ tài chính và trách nhiệm

thực hiện chức năng, vai trò xã hội của mình - phải đứng ra cáng đáng thực hiện vai

Trang 8

sản xuât, cung ứng hàng hóa công cộng mà các doanh nghiệp tư nhân không làm vì các lý do trên

II LIEN HE THUC TIEN TAI VIET NAM HIEN NAY

2.1 Thực trạng Chính phủ Việt Nam cung ứng cung cấp hàng hóa công

cho xã hội

Các hàng hóa công cộng thấp nhìn chung không chỉ thiếu về số lượng, mà chất lượng phục vụ còn thấp do khối lượng hàng hóa công cộng Nhà nước tiếp nhận cung ứng trực tiếp còn quá lớn trong khi hệ thống cung cấp hàng hóa công cộng còn

nhiều hạn chế về năng lực quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện Sự độc quyền

của các cơ quan nhà nước trong việc cung ứng một số hàng hóa công cộng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu quả cung ứng hàng hóa công cộng thấp Tình trạng độc quyền đã làm tăng tính quan liêu, cửa quyền của bộ máy nhà nước Hoạt

động dưới sự bao bọc của Nhà nước, các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm cung

cấp hàng hóa công cộng chưa thực sự phải đối mặt với cạnh tranh và nguy cơ phá sản nên chưa có động lực để giảm chi phí, hạ giá thành và nâng cao hiệu quả cung cấp hàng hóa công cộng Có thê thấy rõ trong ngành điện, với sự độc quyền của EVN, gia điện tăng liên tục ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người

dan

Nguyên nhân của thực trạng trên là do cơ cầu bộ máy hành chính nhà nước đang bộc lộ nhiều điểm yếu, không phù hợp với chức năng của nền hành chính nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường và do đó không có khả năng cung ứng những

hàng hóa, dịch vụ mà thực tế đòi hỏi Hệ thống thể chế hành chính còn chưa đồng

Trang 9

đơn vị sự nghiệp, tổ chức cung ứng hàng hóa công cộng Một yếu tố cơ bản khác làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng cung ứng cấp hàng hóa công cộng của Nhà nước là đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn và kỹ năng hành chính, tệ quan liêu, tham nhũng diễn

ra nghiêm trọng trọng một bộ phận cán bộ, công chức

Mặc dù nguồn kinh phí từ ngân sách cho hoạt động sự nghiệp tăng nhanh hơn các lĩnh vực khác, song vẫn ở mức rất hạn chế, không bảo đảm được chi phí cần thiết của các đơn vị nhà nước cung cắphàng hóa công cộng Mức ngân sách hạn hẹp như vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cung cấp hàng hóa công cộng, làm thu hẹp

diện dịch vụ được cung ứng cũng như chất lượng dịch vụ, trước hết là không đủ trả

lương thỏa đáng cho cán bộ, nhân viên trong các ngành cung ứng hàng hóa công cộng, nhất là các giáo viên, cán bộ y tế công nhân vệ sinh môi trường, tiếp đó là không đáp ứng được yêu cầu phát triển Trong khi ấy, nhu cầu của nhân dân về các lĩnh vực này đang tăng lên nhanh chóng với đòi hỏi cao hơn về chất lượng khi mức sống ngày một cải thiện Thực trạng này dẫn đến những bắt cập trong việc cung cấp hàng hóa công cộng của Nhà nước, đồng thời làm phát sinh những hiện tượng tiêu cực, phá huỷ nên tảng đạo đức của xã hội

2.2 Một sô đề xuât đôi mới

- Đây mạnh sự tham gia của khu vực phi nhà nước trong cung cấp hàng hóa

công

- Cải thiện chất lượng hàng hóa công trong khu vực phi nhà nước

- Tăng cường giám sát của công cộng đôi với việc hoạch định chính sách và đảm bảo chất lượng dịch vụ công

Trang 10

1 Bách khoa toan thu mo Wikipedia <https://vi.wikipedia.org/>, truy cap nay 17/3/2022

2 PGS.TS Triéu Van Cudng (2016), Kinh tế học trong chính sách cơng, ĐXB

Lao động - Xã hội

3 TS Bùi Đại Dũng (2016), Kinh tÊ học của khu vực công, NXB Chính trị

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w