LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 2MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH, HYPERLINK \l " Toc316713989"TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 21 1 Hệ thống tài chính 21 1 1 Khái niệm 21 1 2 Các bộ phận tron[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .2 1.1 Hệ thống tài chính: 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các phận hệ thống tài hoạt động lĩnh vực 1.1.3 Cấu trúc hệ thống tài Bao gồm: 1.1.3.1 Thị trường tài 1.1.3.2 Tổ chức tài 1.1.3.3 Cơng cụ tài 1.2 Tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Sự phát triển tài tăng trưởng .4 2.2 Sự phát triển tài thương mại 2.3 Tài tiết kiệm .5 2.4 Tài đầu tư CHƯƠNG 3: BẰNG CHỨNG VỀ VAI TRÒ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM QUA 3.1 Sự phát triển tài giúp đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy ổn định, tăng trưởng kinh tế 3.2 Sự phát triển tài góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế 3.3 Sự phát triển tài góp phần trì trăng trưởng kinh tế 3.4 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 10 3.5 Tạo công ăn việc làm – gắn liền với tăng trưởng kinh tế .12 3.6 Sự đời hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam 13 3.6.1 Trong năm đầu tiên, từ năm 2000 đến năm 2005: 13 3.6.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá TTCK Việt Nam .13 3.6.3 Giai đoạn 2007- 2009 : Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ 14 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (2012, 2013) 18 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam - Công cụ tài hiệu từ đến năm 2020 18 4.1 Đối với NHNN 18 4.2 Đối với TCTD 19 4.3 Định hướng phát triển TTCKVN giai đoạn 2011-2020 20 LỜI KẾT LUẬN 23 LỜI MỞ ĐẦU Với kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kết minh chứng cho nỗ lực cải cách không ngừng Việt Nam nhiều năm qua, bật cải cách mạnh mẽ lĩnh vực tài ngân hàng Những cải cách đáng kể theo hướng thị trường mở cửa dịch vụ tài – ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế nước xu hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống Ngân hàng đóng góp tích cực vào q trình đổi hội nhập đất nước Được hướng dẫn TS Đặng Anh Tuấn thực nghiên cứu với đề tài “Phân tích vai trị việc phát triển tài tới tăng trưởng kinh tế Tìm chứng vai trị Việt Nam 20 năm qua” Do hạn chế thời gian giới hạn kiến thức, nội dung viết em sâu vào phân tích vai trị hệ thống tài với tăng trưởng kinh tế đặc biệt đời hoạt động Thị trường chứng khoán Việt Nam Bài viết gồm nội dung bản: Chương 1: Một số khái niệm, lý luận tài chính, tăng trưởng kinh tế Chương 2: Vai trị tài với tăng trưởng kinh tế Chương 3: Bằng chứng vai trị tài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 năm qua Chương 4: Định hướng phát triển tài Việt Nam thời gian tới Mặc dù vậy, cịn có hạn chế định kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để em nâng cao kiến thức, kỹ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM, LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Hệ thống tài chính: 1.1.1 Khái niệm Hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài chính, mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có mối liên hệ tác động qua lại lẫn theo quy luật định 1.1.2 Các phận hệ thống tài hoạt động lĩnh vực - Tạo nguồn lực tài hoạt động lĩnh vực - Tạo sức hút nguồn lực tài cho kinh tế - Luân chuyển nguồn vốn tài phận hệ thống tài 1.1.3 Cấu trúc hệ thống tài Bao gồm: - Thị trường tài - Tổ chức tài - Cơng cụ tài 1.1.3.1 Thị trường tài + Thị trường tài chính thức: tổ chức quản lý cách có hệ thống + Thị trường tài khơng thức: bao gồm người cho vay lấy lãi, tổ chức tiết kiệm cho vay phi thức, HTX tín dụng,… 1.1.3.2 Tổ chức tài + Tổ chức tài chính thức: Bao gồm Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, cơng ty tài quỹ tín dụng,… + Tổ chức tài trung gian: Là tổ chức có chức huy động vốn từ người tiết kiệm chuyển lượng vốn tới nhà đầu tư + Tổ chức tài phi thức: Các tổ chức tài khơng thức tồn nhiều hình thức khác mà trước hết quan trọng công ty bảo hiểm 1.1.3.3 Công cụ tài Mối quan hệ cơng cụ tài thể qua sơ đồ sau: Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S Tăng trưởng kinh tế 1.2 Tăng trưởng kinh tế Là gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Hiện giới người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị cải xã hội đại lượng tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng giá trị tính tiền hàng hố dịch vụ mà nước sản xuất từ yếu tố sản xuất (dù sản xuất nước hay nước ngoài) thời kỳ định (thường năm) - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng giá trị tính tiền tồn hàng hố dịch vụ mà nước sản xuất lãnh thổ nước (dù thuộc người nước hay người nước ngoài) thời gian định Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Các hệ thống tài đóng vai trị quan trọng với tăng trưởng kinh tế hệ thống tài cung cấp dịch vụ tốn; huy động tiền gửi tiết kiệm phân bổ tín dụng cho hiệu sử dụng đồng vốn đạt hiệu cao Bên cạnh chúng có khả hạn chế, định giá, thu góp trao đổi rủi ro hoạt động tài gây Tài chìa khóa đầu tư chìa khóa cho tăng trưởng Một số vai trị tài tăng trưởng thể thông qua số yếu tố sau 2.1 Sự phát triển tài tăng trưởng Như biết, với kinh tế quốc gia việc giới hạn nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến lớn đến phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhờ có hệ thống tài mà nguồn lực tài quốc gia sử dụng cách hiệu Do đó, phát triển tài đóng góp cho tăng trưởng khả tăng cường hiệu Kết ước lượng mơ hình kinh tế lượng Levine, Loayza & Beck (2000) cho thấy đóng góp tài vào tăng trưởng kinh tế làm tăng tổng suất nhân tố sản xuất tăng lượng vốn 2.2 Sự phát triển tài thương mại Phần đóng góp lớn hệ thống tài vào q trình tăng trưởng cung cấp phương tiện trao đổi Sự đời tiền tệ thúc đẩy cho việc giao thương cách thuận tiện nhanh chóng, tiết giảm chi phí thương mại liên kết tất thị trường với Với phát triển vũ bão công nghệ thông tin kinh tế giới, phương tiện trao đổi ngày đa dạng hóa tiết kiệm thời Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 2.3 2.4 gian, chi phí như: giấy tờ có giá, thẻ tín dụng hay dịch vụ tốn điện tử,… Tài tiết kiệm Tiết kiệm thước đo để xác định tốc độ tăng trưởng sức sản xuất Các nước có tỉ lệ tiết kiệm cao có tốc độ phát triển tăng trưởng nhanh nước có tỉ lệ tiết kiệm thấp Tiết kiệm giúp cho tổ chức tài huy động lượng tiền nhỏ nhàn rỗi dân cư vào tái dầu tư sinh lời Khả khoản dễ dàng sử dụng khiến cơng cụ tài trở nên hấp dẫn tiết kiệm Các dịch vụ tài khuyến khích tiết kiệm làm tăng lợi nhuận ròng Lãi suất cao tăng lợi nhuận từ tiền gửi tiết kiệm, bên cạnh lãi suất tiết kiệm cho phép người tiết kiệm đạt lượng tích lũy tài dự kiến với tỉ lệ tiết kiệm thích hợp Ngày nay, với đa dạng hình thức phương thức huy động với mức lãi suất khác làm cho tài khoản tiết kiệm trở nên hấp dẫn Tài đầu tư Thơng qua cơng cụ tài chính, hệ thống tài huy động lượng lớn nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, từ tổ chức tài Chính từ nguồn lực này, nguồn vốn thông qua tổ chức trung gian phân phối lại nguồn vốn cách hợp lý với chủ doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, mở rộng kinh doanh Sự hợp tác mang lại lợi nhuận cho bên vay bên vay vốn Thêm vào đó, sách lãi suất tỉ giá có tác động khơng nhỏ đến việc thu hút vốn ngoại tệ, tạo đà cho hoạt động đầu tư nước phát triển Sự đời thị trường chứng khoán tất yếu phát triển tài Thơng qua nghiệp vụ thị trường chứng khốn cơng cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm sử dụng nguồn vốn tiếtkiệm vào công cụ đầu tư bới thông qua thị trường chứng khoán, lượng vốn huy động tương đối lớn Thơng qua cơng cụ tài chính, tổ chức tài trung gian giúp cho việc hạn chế rủi ro đầu tư tốt CHƯƠNG BẰNG CHỨNG VỀ VAI TRỊ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TỚI Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM QUA Đại hội Đảng lần thứ VI văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam mở đường cho công đổi đất nước theo hướng chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong 20 năm qua, công đổi kinh tế đạt nhiều thành công, số kinh tế GDP, xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước đạt cao bền vững, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua năm Có kết trên, ngồi đóng góp chung nước, phải kể đến nỗ lực ngành, cấp, có ngành Tài Ngân hàng Trong thời kỳ, đổi hoạt động tài ln coi khâu đột phá có đóng góp tích cực cho trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Những đóng góp quan trọng hệ thống tài tăng trưởng kinh tế với chứng xác thực góc độ khác kinh tế 3.1 Sự phát triển tài giúp đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy ổn định, tăng trưởng kinh tế Thơng qua thị trường tài mà cụ thể việc sử dụng sách tỉ giá, sách lãi suất đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh; Đặc biệt việc chống lạm phát thành công năm 2008 nhờ điều hành thực liệt tám nhóm giải pháp Chính phủ; Đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD), phát triển vượt qua khó khăn tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008-2009 Khi VN gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư nước vào VN tăng đột biến (năm 2007 tới 20 tỉ USD) Về nguyên tắc, luồng vốn nước đầu tư vào VN tăng, VN Đồng (VND) lên giá để tạo điểm cân Tuy nhiên, NHNN VN phát hành VND mua lại lượng ngoại tệ với mục đích kìm tỉ giá VND với đồng Đơ la Mỹ (USD) thấp điểm cân nhằm nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất giá Một ví dụ cụ thể, việc áp dụng sách tỷ giá linh hoạt tăng giá VND thời gian qua mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Biểu đồ 2.1: Tỷ giá VND/USD từ ngày 26/2/1999 đến ngày 29/12/2011 Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S (Nguồn: www.sbv.gov.vn) NHNN lần liên tục phải nâng tỷ giá bình quân liên ngân hàng kể từ năm 2009 tới Đáng kể vào ngày 11/02/2011 vừa qua, NHNN nâng tỷ giá USD/VND từ 18.932 lên mức 20.293 (tương đương với việc giảm giá VNĐ tới 9,3%) với việc siết biên độ từ ±3% xuống cịn ±1% Bên cạnh đó, NHNN áp dụng chế áp siết trần lãi suất huy động USD, thực kết hối mở rộng đối tượng kết hối, xử lý hàng loạt giao dịch bất hợp pháp thị trường tự Tín dụng ngoại tệ tăng cao tạo nguồn cung thương mại từ vốn chuyển đổi cho thị trường; chuyển đổi vốn ngoại tệ sang VND ngân hàng thương mại chênh lệch lãi suất cho vay hấp dẫn với khoảng 300% tạo cung cho thị trường… Với yếu tố tới đầu tháng năm 2011 tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu ổn định Giá USD liên tục giảm, từ 20.940 VND/USD xuống 20.590 VND/USD Để ngày 29/04 trở thành mốc kiện quan trọng Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng mạnh giá mua vào USD Điểm đánh dấu quan trọng cho ổn định tỷ giá tháng lại năm 2011 Sự ổn định lần cho thấy đắn biện pháp điều chỉnh tỷ giá NHNN Sau phân tích sâu điều chỉnh tỷ giá năm 2011 vừa qua.\ Việc điều chỉnh tỉ giá linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM NHNN tăng mua ngoại tệ từ thị trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu ngoại tệ khách hàng đảm bảo mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, kích thích đầu tư tăng trưởng Hoạt động can thiệp tổ chức tài ngân hàng trung ương đến tỷ giá thường thực hình thức sau: * Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở thực thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái biện pháp quan trọng Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S nhằm giữ vững ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Biện pháp tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đối Có hai dạng can thiệp ngân hàng trung ương lên thị trường ngoại hối là: (1) can thiệp hữu hiệu, (2) can thiệp vô hiệu Việc mua bán ngoại tệ thực nguyên tắc diễn biến giá ngoại tệ thị trường ý đồ can thiệp chủ quan nhà nước Do việc lựa chọn thời điểm cần mua bán ngoại tệ thị trường với tỷ giá để đạt mục tiêu điều chỉnh có ý nghĩa định Để nắm cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ trê thị trường, ngày nhiều nước giới tổ chức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng * Chính sách lãi suất chiết khấu Đây phương pháp thường sử dụng để điều chỉnh tỷ giá thị trường Khi tỷ giá hối đoái (e) cao mức báo động cần phải can thiệp Ngân hàng trung ương nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suất chiết khấu tăng làm lãi suất cho vay thị trường tăng lên, kết vốn vay ngắn hạn thị trường giới dồn vào để thu lãi cao Nhờ đó, căng thẳng nhu cầu ngoại tệ bớt đi, tỷ giá hối đối khơng có hội tăng Đặc biệt đợt điều chỉnh ngày 11/02/2011, tỷ giá liên ngân hàng tăng từ 18,932 lên 20,693 VND/USD, tăng 9.3%, mức điều chỉnh lần cao kể từ năm 1994 đến Cùng với định này, NHNN định giảm biên độ giao động từ +/-3% xuống +/-1%, thực chất tỷ giá niêm yết tăng thêm 7.2% Trước thực trạng đó, Chính phủ buộc phải thực biện pháp nhằm giữ ổn định tỷ giá Trong Chính phủ u cầu doanh nghiệp nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng ”siết” lại hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường tự Ngồi ra, NHNN cịn nâng lãi suất tái chiết khấu lên 12% tháng tháng năm 2010 hút rịng gần 80 nghìn tỷ đồng qua thị trường mở Những biện pháp phát huy hiệu tỷ giá thị trường tự giảm xuống quanh mức 21,300 VND/USD * Quỹ dự trữ bình ổn hối đối Trong điều kiện tình hình giá thị trường ln khơng ổn định, chí xảy biến động lớn, nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đối cơng cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đối Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đối thường phát hành trái khoán kho bạc tiền quốc gia sử dụng vàng để lập quỹ Trong trường hợp thành lập quỹ cách sử dụng vàng, cán cân toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ đưa vàng bán, thu ngoại tệ để cân cán cân tốn, trì ổn định tỷ giá hối đối Cịn trường hợp thành lập quỹ phát hành trái khoán kho bạc, ngoại tệ vào nhiều sử dụng quỹ để mua Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S nhằm hạn chế mức độ giá đồng ngoại tệ; ngược lại, trường hợp vốn vay chạy nước ngồi, quỹ bình ổn hối đối tung ngoại tệ bán tiếp tục mua trái khoán phát hành để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng 3.2 Sự phát triển tài góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế Hoạt động tài góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập thông qua việc điều hành tỉ giá linh hoạt việc nâng hay giảm giá đồng nội tệ Đây kết tác động nhiều mặt việc đổi hoạt động ngân hàng, cố gắng ngành Ngân hàng việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Dịch vụ ngân hàng ngày phát triển chất lượng chủng loại, góp phần thúc Các số tiền tệ – ngân hàng cải thiện đáng kể: Tổng phương tiện toán so với GDP tăng nhanh, tỉ lệ toán tiền mặt so với tổng phương tiện toán giảm từ 31,6% năm 1991 xuống 18% năm 2005 đến khoảng 15% ,… 3.3 Sự phát triển tài góp phần trì trăng trưởng kinh tế Sự phát triển tài thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Đặc biệt thơng qua việc thực chương trình hỗ trợ lãi suất, góp phần quan trọng việc ngăn chặn suy giảm kinh tế tác động khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua Bằng chứng điển hình: Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu biến động trị nhiều nước giới tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội nước ta Sự điều chỉnh sách nhằm ứng phó với biến động kinh tế giới, từ thắt chặt tài khóa tiền tệ để kiềm chế lạm phát (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009) Cụ thể: Biểu cụ thể là, GDP quý I có tốc độ tăng trưởng 3,14%, sang quý II tăng 4,46%, quý III ước tăng 5,67% quý IV dự báo tăng 6,8%, năm dự báo GDP tăng khoảng 5,2%, vượt tiêu Quốc hội đề ra; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 19%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,4%, khu vực dịch vụ tăng 6,5% Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S Với việc hỗ trợ lãi suất mức 4% năm, giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất hỗ trợ cho việc phát triển ổn định an toàn hệ thống tổ chức tín dụng Việc thực sách miễn, giảm, giãn thuế giảm bớt phần khó khăn cho doanh nghiệp người dân, góp phần phục hồi bước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng Về thực sách miễn, giảm, giãn thuế, theo thống kê, đến ngày 31/8/2009 có 125.500 lượt doanh nghiệp khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân hưởng ưu đãi sách thuế, có 36.000 doanh nghiệp giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 42.000 doanh nghiệp giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, 47.000 doanh nghiệp giảm 50% thuế GTGT Năm 2010 kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, kéo theo lạm phát lên hai số Trước tình hình đó, phủ thơng qua hoạt động tài điều hành sách tài khố thắt chặt, tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, đồng thời rà soát, cắt giảm xếp lại đầu tư cơng, tập trung vốn cho cơng trình quan trọng, cấp bách, hoàn thành; miễn, giảm nhiều loại thuế cho doanh nghiệp cá nhân Kết là, bội chi ngân sách nhà nước năm 2011 giảm xuống 4,9% GDP (kế hoạch 5,3%), thu ngân sách tăng, đáp ứng nhu cầu chi dành phần để tăng chi trả nợ Chính phủ đạo thực sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt; ước năm, tổng dư nợ tín dụng tăng 12%, tổng phương tiện tốn tăng 12,5% Vốn tín dụng ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa Giảm tỷ trọng vốn vay khu vực phi sản xuất; lãi suất tín dụng có xu hướng giảm Thị trường ngoại hối chuyển biến tích cực, tỷ giá dần ổn định, trạng thái ngoại hối hệ thống ngân hàng, dự trữ ngoại tệ cán cân toán quốc tế cải thiện Mua bán ngoại tệ kinh doanh vàng kiểm sốt có kết bước đầu Nợ cơng giữ mức an tồn An ninh lượng an ninh lương thực bảo đảm 3.4 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động tài ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành kinh tế chủ chốt Bên cạnh việc cho vay thương mại tổ chức cá nhân, hệ thống Ngân hàng nguồn tài quan trọng để thực chủ trương, sách Đảng Chính phủ cho vay hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, góp phần hạn chế đáng kể Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 10 chênh lệch phát triển nhóm thu nhập vùng nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Trong điều kiện thị trường tài cịn sơ khai, tín dụng ngân hàng kênh chủ yếu cung ứng vốn cho chuyển dịch cấu phát triển kinh tế suốt 24 năm qua Căn vào định hướng phát triển kinh tế – xã hội Đảng Chính phủ, nhiệm vụ ngành Ngân hàng, ngân hàng xây dựng thực thi sách tín dụng riêng phù hợp, góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cấu kinh tế Cùng với nguồn vốn ngân sách, tín dụng ngân hàng góp phần vào việc thực thành cơng nhiều chương trình, dự án lớn trọng điểm quốc gia ngành kinh tế mũi nhọn, khu vực công nghiệp – xây dựng khu vực nơng nghiệp Đây hai nhóm ngành đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế đất nước Nhận thức sâu sắc quan điểm kinh tế nhiều thành phần vai trò khu vực kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam có chuyển biến hoạt động tín dụng, tỉ trọng cho vay khu vực kinh tế quốc doanh tăng từ khoảng 20% năm 1989 lên khoảng 60% giai đoạn Nhờ đó, doanh nghiệp quốc doanh mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho người lao động Thơng qua đổi hoạt động tín dụng, hệ thống ngân hàng Việt Nam biến quan điểm, đường lối đổi Đảng, Chính phủ NHNN thành thực Những quan điểm đổi thể văn kiện Đảng, văn pháp quy, có đổi tín dụng ngân hàng Những ý tưởng quan trọng khởi nguồn từ Quyết định 32/1977/CP Hội đồng Chính phủ chủ trương cải tiến mở rộng tín dụng ngân hàng, văn Nhà nước ngành Ngân hàng ban hành sau năm 1986, có Quyết định số 1300/1990/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng thử nghiệm xóa bỏ bao cấp xây dựng Đáng ý, ngành Tài ngân hàng coi đổi hoạt động tín dụng ngân hàng khâu quan trọng đổi quản lý kinh tế, bước xóa bỏ phương thức quản lý bao cấp sang quản lý theo chế độ hạch toán kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng vốn ngân hàng Các doanh nghiệp phát huy tinh thần tự chủ tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, giảm dần ỷ lại trơng chờ vào bao cấp Chính phủ Ngành Ngân hàng đóng góp đáng kể vào việc phát huy nội lực, huy động nguồn vốn nước cho sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển, góp phần chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 11 tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ kinh tế khép kín phụ thuộc vào nhập sang kinh tế mở định hướng xuất khẩu, tăng dần khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 3.5 Tạo công ăn việc làm – gắn liền với tăng trưởng kinh tế Sự phát triển tài thơng qua tổ chức ngân hàng hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống tài góp phần tạo thêm hàng triệu việc làm mới, vùng nông thôn Việc sử dụng nguồn vốn huy động cho mục đích ngày có tính chun nghiệp, minh bạch hiệu quả, từ tín dụng sách tách bạch với tín dụng thương mại giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội đảm nhiệm - Đã hình thành hệ thống tài ngân hàng hai cấp, nhờ thiết lập mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng phong phú, phục vụ thành phần kinh tế Tính đến nay, hệ thống TCTD Việt Nam bao gồm NHTMNN ( có ngân hàng hồn thành cổ phần hố Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Cơng thương VN), Ngân hàng Chính sách xã hội, 37 NHTMCP, 45 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 47 văn phịng đại diện TCTD nước ngồi Việt Nam, 17 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho thuê tài chính, 01 quỹ tín dụng nhân dân trung ương 1000 quĩ tín dụng nhân dân sở Mạng lưới hoạt động ngân hàng trải rộng tới nhiều tỉnh, thành phố nước Đa số TCTD tiếp tục có nhu cầu mở rộng mạng lưới Giữa trụ sở chi nhánh kết nối trực tuyến, chất lượng quản lý hệ thống nội TCTD có cải thiện đáng kể Năng lực tài TCTD tăng cường, tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể: Hầu hết ngân hàng thương mại (kể NHTMNN lẫn NHTMCP) đạt tỷ lệ an toàn vốn 10-12% lớn Điều góp phần tăng cường lực tài chính, khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam khu vực Tỷ lệ nợ xấu NHTM khống chế mức thấp khoảng từ 1-2% tổng dư nợ cấp tín dụng Các ngân hàng thương mại đạt lợi nhuận cao 3.6 Sự đời hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 12 11-7-1998 Chính phủ ký Nghị định số 48/CP ban hành chứng khốn TTCK thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam đời vào hoạt động thức từ năm 2000 3.6.1 Trong năm đầu tiên, từ năm 2000 đến năm 2005: Dường thị trường không thực thu hút quan tâm đông đảo công chúng diễn biến tăng giảm thị trường chưa tạo tác động xã hội mở rộng để ảnh hưởng tới vận hành kinh tế tới sống người dân Ta nhận định rõ điều thơng qua bảng số liệu sau: Chỉ tiêu Sè CTy niêm yết/ĐKGD Vốn hoá TT(%GDP) Số lượng cơng ty Chứng khốn Số tài khoản KH 2000 2001 2002 2003 2004 2005 5 20 22 26 32 0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21 11 13 14 2.908 8.774 13.520 15.735 21616 31.316 Theo thống kê Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, tính đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán việt Nam đạt gần 40.000 tỷ đồng, chiếm 0,69% tổng thu nhập quốc nội (GDP) Thị trường chứng khốn Việt Nam có 4.500 tỷ đồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng quỹ đầu tư gần 35.000 tỷ đồng trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, thu hút 28.300 tài khoản giao dịch Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng thị trường chứng khốn gấp đơi so với năm 2004, huy động 44,600 tỷ đồng, giá trị cổ phiếu so với GDP nước đạt gần 1% 3.6.2 Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá TTCK Việt Nam Mốc thời gian kể từ đầu năm 2006 coi mang tính chất phát triển “đột phá”, tạo cho thị trường chứng khoán Việt Nam diện mạo hoàn toàn với hoạt động giao dịch sôi động “sàn”: Sở giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao dịch Hà Nội thị trường OTC Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ giới, sau Dim-ba-buê Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 13 Không thể phủ nhận năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam non trẻ có "màn trình diễn" tuyện vời khơng có lại với khối lượng vốn hóa tăng gấp 15 lần vịng năm Năm TTCK Việt Nam có phát triển vượt bậc, số Vn-Index sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh (HASTC) tăng 144% năm 2006, sàn giao dịch Hà Nội (Hastc) tăng 152,4% Tổng giá trị vốn hóa đạt 13,8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP) giá trị cổ phiếu nhà đầu tư nước nắm giữ đạt khoảng tỉ USD, chiếm 16,4% mức vốn hóa tồn thị trường Hàng ngày có khoảng 80-100 cơng ty có cổ phiếu giao dịch, cổ phiếu phát hành theo Luật Doanh nghiệp Trên thị trường phi tập trung, tổng khối lượng giao dịch gấp khoảng lần so với khối lượng giao dịch Hastc Số công ty niêm yết tăng gần lần, từ 41 công ty năm 2005 lên tới 193 công ty, số tài khoản giao dịch đạt 10 vạn gấp lần năm 2005 30 lần so với năm trước Trong vòng năm, số Vn-Index tăng 500 điểm, từ 300 điểm cuối 2005 lên 800 điểm cuối 2006 3.6.3 Giai đoạn 2007- 2009 : Giai đoạn thị trường chứng khốn bùng nổ Luật Chứng khốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 góp phần thúc đẩy thị trường phát triển tăng cường khả hội nhập vào thị trường tài quốc tế Tính cơng khai, minh bạch tổ chức niêm yết tăng cường Các giai đoạn phát triển thị trường Nhìn nhận khách quan từ góc độ thị trường, bên cạnh thành công, TTCK qua năm hoạt động ghi lại dấu ấn cho giai đoạn thăng trầm định thị trường trải qua biến động trồi sụt thất thường: giai đoạn thị trường bùng nổ tháng đầu năm, thị trường bắt đầu hạ nhiệt điều chỉnh mạnh vào tháng năm, tiếp đến đợt phục hồi trước vào thoái trào tháng cuối năm • Giai đoạn thị trường bùng nổ tháng đầu năm 2007: Đây giai đoạn thị trường có đợt sóng cao, khiến Index sàn giao dịch lập kỷ lục: số VNIndex đạt mức đỉnh 1.170,67 điểm sau năm hoạt động Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau năm hoạt động Có thể nói, giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn đạt mức tăng 126% vòng tháng giao dịch Nhờ tăng trưởng giá cổ phiếu, tổng giá trị vốn hóa thị trường giai đoạn lên đến số 398.000 tỷ đồng So với tổng giá trị vốn hóa 492.900 tỷ đồng năm 2007, số tháng đầu năm chiếm tỷ trọng Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 14 4/5 Nhưng điều quan trọng góp phần gia tăng giá trị vốn hóa thị trường khơng phải số lượng chứng khoán niêm yết gia tăng mà yếu tố giá cổ phiếu tăng mạnh Năm 2008, đề cập nhiều đến sụt giảm thị trường, thua lỗ nhà đầu tư Đó năm có khối lượng niêm yết cao lịch sử đầu mối này; 76 hồ sơ từ doanh nghiệp xin niêm yết 53 cổ phiếu chấp thuận đưa vào giao dịch Tính đến 31/12/2008, tổng số doanh nghiệp niêm yết tăng lên 168 công ty, với tổng giá trị niêm yết đạt 21,715 tỷ đồng, giá trị vốn hóa thị trường đạt 55.174 tỷ đồng Mặc dù thị trường sụt giảm so với thời điểm cuối năm 2007, giá trị vốn hóa thị trường giảm 40%, quy mơ niêm yết năm 2008 tăng mạnh: số lượng công ty niêm yết tăng 50%, khối lượng niêm yết tăng 62,8% Trong năm 2008, với 248 phiên giao dịch, tổng giá trị giao dịch năm đạt 57.122 tỷ đồng, giảm 10,6% so với năm 2007 Nhưng xét khối lượng giao dịch năm lại tăng mạnh, với tổng khối lượng đạt 1.531 triệu cổ phiếu, tăng tới gần 2,5 lần năm 2007 15 lần năm 2006 Khối lượng giao dịch bình quân phiên năm 2008 đạt 6,17 triệu cổ phiếu, tăng 148% so với năm 2007; giá trị giao dịch bình quân phiên đạt 230 tỷ đồng Kỷ lục khối lượng giá trị giao dịch xác lập ngày 28/8 với 20,5 triệu cổ phiếu 1.203 tỷ đồng giá trị Giao dịch nhà đầu tư nước tiếp tục tăng năm 2008, đạt 116,3 triệu cổ phiếu, chiếm 5% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường, tăng 38,5% so với năm 2007 Về giao dịch trái phiếu, tính đến 31/12/2008, tổng khối lượng giao dịch đạt 1.992,4 triệu trái phiếu, với giá trị 189.108,4 tỷ đồng, gấp 2.427 lần so với tổng giá trị giao dịch trái phiếu năm 2007 Giá trị giao dịch bình quân phiên đạt 762,5 tỷ đồng 3.6 Giai đoạn 2009 đến tháng 12 năm 2011 Năm 2009, dù kinh tế gặp nhiều khó khăn năm đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ TTCK Việt Nam Cả hai số VN-Index HNX-Index phục hồi mạnh 50% Số lượng cơng ty niêm yết tăng vọt, nhiều doanh nghiệp lớn niêm yết sàn Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chuyển đổi thành sở giao dịch chứng khoán Thành lập thêm sàn UPCoM cho công ty đại chúng đăng ký giao dịch Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 15 Các số chứng khoán phục hồi mạnh mẽ, giao dịch tăng mạnh Trên sàn HoSE, số VN-Index tăng 57% năm 2009, từ mức 315.62 điểm vào ngày 31/12/08 lên mức 494.77 điểm vào ngày 31/12/09 So với mức đáy 235.5 điểm thiết lập ngày 24/02, VN-Index tăng 110% Thanh khoản thị trường dần cải thiện Khối lượng cổ phiếu khớp lệnh từ mức 7.8 triệu đơn vị/phiên vào tháng đầu năm tăng lên mức 17.58 triệu đơn vị/phiên vào tháng 3; 35.86 triệu đơn vị vào tháng 51.75 triệu đơn vị/phiên vào tháng Đỉnh điểm tính khoản thị trường rơi vào tháng 10 khối lượng khớp lệnh phiên cao lên tới 133.48 triệu đơn vị Tính trung bình tháng 10, khối lượng giao dịch lên tới 78.3 triệu đơn vị Tính khoản thị trường tăng mạnh không lượng cổ phiếu niêm yết tăng mà dòng tiền đổ vào thị trường cách mạnh mẽ giai đoạn Sự thăng trầm TTCK năm 2009 có quan hệ chặt chẽ với sách tiền tệ dịng tiền đổ vào thị trường Kể từ lúc phục hồi từ mức thấp vào tháng 2, thị trường trải qua lần điều chỉnh mạnh Sự phục hồi thị trường từ mức 235.5 lên 512 đểm vào tháng gắn liền với cung tiền kinh tế tăng nhanh sách kích cầu phủ Dư nợ từ gói hỗ trợ lãi suất tăng lên nhanh chóng, người tiêu dùng khuyến khích vay tiền Từ mức đỉnh 512 điểm vào tháng 6, VN-Index giảm xuống 412.88 điểm vào 20/7 Sự sút giảm đợt trùng khớp với kiện NHNN đưa tuyên bố mạnh mẽ việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng mức 25-27% Nhiều NHTM vượt trần tăng trưởng tín dụng bị “tt cịi” Cơn sóng phục hồi thứ thị trường từ mức 421.88 lên mức 624.1 điểm vào ngày 20/10, xuất phát từ việc tăng trưởng tín dụng mức Vào cuối quý mức tăng trưởng tín dụng lên tới 32% Thêm vào đó, ngân hàng cơng ty chứng khốn khuyến khích nhà đầu tư thực nghiệp vụ repo chấp chứng khốn Địn bẩy tài tận dụng cách tối đa đẩy thị trường lên cao Thanh khoản, thị trường tăng lên mạnh mẽ Từ mức đỉnh cao thứ mức 624.1 vào 20/10, thị trường sau giảm xuống mức 434.87 vào ngày 12/11 (gần mức đáy hồi tháng 7) Đợt giảm bằt nguồn từ hoạt động siết chặt tín dụng NHNN NHNN đưa loạt biện pháp hạn chế cho vay đầu tư chứng khoán, kiểm soát chặt đối tượng cho vay tiêu dùng Ngoài ra, NHNN hạn chế cung tiền qua thị trường mở Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 16 10 năm phát triển TTCK Việt Nam 10 năm nhiều thử thách, nói năm 2010 năm có nhiều biến động Chúng ta nhìn thị trường qua số xác lập năm qua Thị trường chứng khoán Việt Nam số cuối năm 2011 * 625.000 tỷ đồng số tiền Chính phủ huy động qua thị trường chứng khoán phát hành trái phiếu; * 290.000 tỷ đồng số tiền doanh nghiệp huy động từ đấu giá cổ phần hóa phát hành cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư, góp phần làm tăng quy mơ vốn đầu tư xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * Từ 2000-2005, mức vốn hóa thị trường đạt 1% GDP, năm trở lại đây, mức vốn hóa so với GDP tăng mạnh, có lúc lên đến 43% GDP Hiện nay, quy mơ thị trường chứng khốn khoảng 32% - 39% GDP * Hơn triệu nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch chứng khốn, đó, quy mơ đầu tư gián tiếp khoảng tỷ USD Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 17 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (2012, 2013) Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam - Cơng cụ tài hiệu từ đến năm 2020 Năm 2005, thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NHNN trình Bộ Chính trị Chính phủ Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh, đủ sức cạnh tranh hội nhập vững vào thị trường tài quốc tế 4.1 Đối với NHNN Cơ cấu lại bản, toàn diện tổ chức hoạt động NHNN để có đủ lực xây dựng, thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường công nghệ tiến tiến, thực thông lệ chuẩn mực quốc tế vai trò, chức ngân hàng trung ương nhằm thực có hiệu chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm sở để phát triển NHNN thành ngân hàng trung ương đại Trọng tâm đổi NHNN tập trung vào vấn đề sau: - Đảm bảo cho NHNN độc lập tự chủ việc xây dựng, điều hành sách tiền tệ, lãi suất tỉ giá hối đoái, thực chức ngân hàng trung ương thực sự, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, trung tâm toán quốc gia, điều hành thị trường tiền tệ; - Đổi cấu tổ chức NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách việc tạo lập mơi trường hoạt động thơng thống thuận lợi cho tổ chức tài hoạt động lãnh thổ Việt Nam; - Xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường sở thiết lập sách tiền tệ với chế truyền tải thích hợp mục tiêu lượng hóa; - Cải cách tồn diện hệ thống tra giám sát ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam đáp ứng chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, trước hết nguyên tắc giám sát Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 18 ngân hàng hiệu ủy ban Basle Hiệp ước vốn năm 1988 (Basle I) thực Basle II sau năm 2010; - Tiếp tục đại hệ thống toán nhằm tăng cường tính tiện ích dịch vụ ngân hàng cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt tốn qua ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hiệu hoạt động ngân hàng, NHNN kiểm sốt lượng tiền lưu thông giảm thiểu rủi ro tài 4.2 Đối với TCTD Cải cách bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống TCTD Việt Nam theo hướng đại, hoạt động đa năng, đa dạng sở hữu loại hình TCTD, có qui mơ hoạt động tiềm lực tài mạnh, tạo tảng xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ phát triển tiên tiến khu vực châu á, áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, có khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Trọng tâm đổi TCTD bao gồm điểm sau đây: - Đảm bảo NHTMNN NHTM có cổ phần chi phối Nhà nước đóng vai trị chủ lực đầu hệ thống ngân hàng qui mô hoạt động, lực tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý hịêu kinh doanh Những TCTD khác đóng vai trị bảo đảm phát triển toàn diện, an toàn hiệu hệ thống ngân hàng Việt Nam; - Tăng cường lực tài TCTD theo hướng tăng vốn tự có nâng cao chất lượng tài sản khả sinh lời Từng bước cổ phần hóa NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế – xã hội an toàn hệ thống, cho phép nhà đầu tư nước ngoài, ngân hàng hàng đầu giới mua cổ phiếu tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam; - Đổi chế quản lý TCTD, đảm bảo cho TCTD thực tự chủ tài chính, nhân sự, tổ chức máy hoạt động, quản trị điều hành, chịu trách nhiệm hoàn toàn kết kinh doanh hoạt động khuôn khổ pháp lý bình đẳng, cơng khai, minh bạch Quan hệ NHNN TCTD không quan hệ quản lý nhà nước, mà quan hệ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường; - Hình thành đồng khung khổ pháp lý minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động tiền tệ, ngân hàng, hình thành mơi trường lành mạnh tạo động lực cho TCTD, doanh nghiệp cá nhân Học viên Lê Thị Thanh Xuân - CH20S 19