1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH VAI TRÒ tài CHÍNH CÔNG, LIÊN hệ THỰC tế VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ của tài CHÍNH CÔNG tại đà NẴNG

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 374,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài PHÂN TÍCH VAI TRỊ TÀI CHÍNH CƠNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG TẠI ĐÀ NẴNG                          Nhóm:                             4 Lớp học phần:                 2241EFIN3201                          Giáo viên hướng dẫn:     Nguyễn Thị Minh Hạnh  Hà Nội - 2022                                          Danh sách thành viên nhóm 4 STT Mã sinh viên Họ tên Lớp HC Chức vụ 31 20D180020 Diêm Thị Mai Hương K56H1 Nhóm trưởng 33 19D180163 Nguyễn Thị Diệu Hương K55H3 Thành viên 34 20D180160 Nguyễn Thị Thu Hương K 35 19D180093 Lê Thị Thu Hường K55H2 Thành viên 36 20D180016 Phạm Quang Huy K56H1 Thành viên 37 20D180156 Đồn Thị Thanh Huyền K Thành viên 39 20D180088 Ngơ Khánh Huyền K Thành viên 40 19D180025 Nguyễn Thị Khánh Huyền K55H1 Thành viên Thành viên                                   CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM                                           ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC                                            BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 1 Địa điểm: google meet Thời gian: 20h ngày 14 tháng 10 năm 2022 Thành viên tham gia:   - Diêm Thị Mai Hương  - Nguyễn Thị Diệu Hương  - Nguyễn Thị Thu Hương  - Lê Thị Thu Hường  - Phạm Quang Huy  - Đồn Thị Thanh Huyền  - Ngơ Khánh Huyền  - Nguyễn Thị Khánh Huyền  Nội dung chính cuộc họp:  - Nhóm trưởng nêu lên trọng tâm của đề tài, phân chia cơng việc cụ thể cho các thành viên - Các thành viên đóng góp, xây dựng bố cục của đề tài, xác nhận nhiệm vụ được bàn giao                                                                                   Nhóm trưởng                                                                                       Hương                                                                            Diêm Thị Mai Hương                                  CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM                                           ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC                                            BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 2 Địa điểm: google meet Thời gian: 20h ngày 28 tháng 10 năm 2022 Thành viên tham gia:   - Diêm Thị Mai Hương  - Nguyễn Thị Diệu Hương  - Nguyễn Thị Thu Hương  - Lê Thị Thu Hường  - Phạm Quang Huy  - Đồn Thị Thanh Huyền  - Ngơ Khánh Huyền  - Nguyễn Thị Khánh Huyền  Nội dung chính cuộc họp:  - Các thành viên trong nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến để hồn thành nội dung bài thảo luận - Nhóm trưởng cùng các thành viên tập duyệt thuyết trình bài thảo luận                                                                                   Nhóm trưởng                                                                                       Hương                                                                           Diêm Thị Mai Hương Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận tài cơng 1.1        Khái niệm, đặc điểm tài cơng .2 1.2 Vai trị tài cơng 1.2.1 Tài chính cơng là cơng cụ đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt  động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước 1.2.2 Tài chính cơng là cơng cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế- xã hội  5 Chương 2: Thực trạng việc phát huy vai trị tài cơng Đà Nẵng 2.1 Tài cơng cơng cụ đảm bảo nguồn lực tài cho việc trì tồn hoạt động có hiệu máy Nhà nước • Thành tựu đạt  Hạn chế nguyên nhân  Đề xuất giải pháp .9 2.2 Tài cơng cơng cụ quan trọng quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế- xã hội  …………………………………………………………………………………………………10 2.2.1 Tài cơng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững 10  Thành tựu đạt 10  Thách thức hạn chế đặt 12  Giải pháp 13 2.2.2 Vai trò với xã hội 14  Thành tựu đạt 14  Thách thức hạn chế .16  Giải pháp 17 2.2.3 Tài cơng có vai trị quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô 18  Thành tựu đạt 18  Thách thức hạn chế .21  Nguyên nhân giải pháp .21 KẾT LUẬN 22 MỞ ĐẦU          Những biến động về kinh tế của khu vực trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ từ nền kinh tế Việt Nam. Hay trên chính trên đất nước ta đã diễn ra nhiều tình hình như: Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2007, thâm hụt ngân sách nhà nước vẫn cịn đang kéo dài đến tận nay. Những vấn đề đó địi hỏi Chính phủ nhà nước Việt Nam phải có sự điều tiết đúng đắn trong khu vực tài chính cơng thơng qua việc sử dụng các cơng cụ như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ,  Thành phố Đà Nẵng là trung tâm cơng nghiệp hàng đầu của miền Trung Việt Nam, là một trong những thành phố có mức thu nhập bình qn đầu người cao nhất ở miền Trung Việt Nam và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Thành phố Đà Nẵng cũng được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu trong nỗ lực tạo một mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi lọt vào nhóm "Rất tốt" thể hiện qua kết quả xếp hạng đứng đầu tồn quốc về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Mặt khác, kinh tế Đà Nẵng phụ thuộc chủ yếu vào khu vực nhà nước. Trong bối cảnh u cầu về các nguồn lực tài chính cơng để phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cơng của thành phố ngày càng tăng, Đà Nẵng rất quan tâm đến các chính sách, cơng cụ để tối đa hóa các nguồn thu ngân sách và tăng cường hiệu quả chi ngân sách. Là địa phương đầu tiên của Việt Nam được chọn thực hiện Báo cáo PEFA, Đà Nẵng có cơ hội q báu để rà sốt tất cả các chức năng của hệ thống tài chính cơng, qua đó đánh giá được những điểm mạnh và khả năng cải thiện hệ thống quản lý tài chính cơng của thành phố.         Vậy vai trị của tài chính cơng là gì? Thực trạng việc phát huy vai trị của tài chính cơng tại Đà Nẵng như thế nào? Bài thảo luận với đề tài là: "Phân tích vai trị tài cơng Liên hệ thực tế việc phát huy vai trị tài cơng Đà Nẵng " sẽ trả lời các câu hỏi đó.         Bài thảo luận gồm 2 phần lớn:  Chương 1: Cơ sở lý luận tài cơng Chương 2: Thực trạng việc phát huy vai trị tài cơng Đà Nẵng        Trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu chúng em có tìm hiểu tài liệu trên sách và mạng, cùng với vốn hiểu biết cịn thiếu sót nên khơng khỏi dẫn đến những khiếm khuyết trong bài thảo luận. Rất mong cơ và các bạn đóng góp ý kiến để bày thảo luận được hồn thiện hơn.                                             Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Cơ sở lí luận tài cơng 1.1 Khái niệm, đặc điểm tài cơng a Khái niệm TCC Tài chính cơng (TCC) phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái tiền tệ trong q trình phân phối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thơng qua các hoạt động thu, cho bằng tiền để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước và các chủ thể cơng quyền nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng cho xã hội khơng vì mục đích lợi nhuận b Đặc điểm TCC - Chủ thể TCC nhà nước, quan hệ TCC gắn liền với quyền lực NN thể chế hóa văn pháp luật NN là chủ thể duy nhất có quyền lập pháp và quy định hệ thống pháp luật bắt buộc mọi pháp nhân và thể nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho NN với tư cách là một chủ thể KT thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước NN cũng quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản thu chi cũng như các quỹ tiền tệ của NN nhằm đảm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ KT-XH và các chức năng của NN trong từng thời kì, thực hiện cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cơng sao cho đạt hiệu quả cao nhất - TCC đặc trưng q trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ NN (thu nhập cơng chi tiêu cơng) TNC được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bằng nhiều hình thức khác nhau, nhưng nét đặc trưng là gắn liền với kết quả hoạt động kinh tế trong nước, các phạm trù giá trị như: giá cả, thu nhập, lãi suất…. và mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu CTC phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của NN, đáp ứng các nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất tồn XH- tầm vĩ mơ. Hiệu quả của CTC được xem xét trên cơ sở đánh giá mức độ hồn thành các mục tiêu KT-XH đã đặt ra mà các khoản CTC phải đảm nhận - TCC phục vụ lợi ích cộng đồng, việc thụ hưởng lợi ích từ TCC không phụ thuộc vào khả năng, mức độ đóng góp chủ thể XH Các lợi ích thụ nhận bao gồm các cơng trình kinh tế, văn hóa, XH, các hàng hóa và dịch vụ cơng phục vụ cho phát triển KT của tất cả các chủ thể là pháp nhân và thể nhân, nâng cao phúc lợi XH và mức sống của dân cư. Việc thụ hưởng các lợi ích từ TCC khơng phụ thuộc vào khả năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong xã hội.  1.2 Vai trị tài cơng 1.2.1 Tài cơng cơng cụ đảm bảo nguồn lực tài cho việc trì tồn hoạt động có hiệu máy Nhà nước Có thể nói rằng, đây là vai trị lịch sử của tài chính cơng được xuất phát từ nội tại của phạm trù tài chính. Khi Nhà nước ra đời, để tồn tại và hoạt động đồi hỏi phải có nguồn tài chính để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu. Trong thời đại ngày nay, hoạt động của Nhà nước ngày càng đa dạng và phong phú, do vậy nhu cầu chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên cả về quy mơ và phạm vi. Tài chính cơng chính là cơng cụ tài chính mà Nhà nước sử dụng để thực hiện huy động, tập chung các nguồn lực quốc gia nhằm duy trì hoạt động của mình trên các mặt: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng. Nhà nước huy động, tập chung các nguồn lực tài chính và NSNN là chủ yếu, ngồi ra cịn tập chung vào các quỹ tài chính khác của Nhà nước. sau đó tiến hành phân phối và sử dụng nhằn duy trì hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội. Vai trị này của tài chính cơng được thể hiện qua các điểm sau:  -  Tài chính cơng là cơng cụ để khai thác, động viên và tập trung các nguồn lực tài chính, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu chỉ tiêu đã được Nhà nước dự tính cho từng thời kỳ phát triển. Các nguồn lực tài chính này được Nhà nước động viên từ trong nội bộ nền kinh tế quốc dân và từ nước ngồi, từ mọi lĩnh vực hoạt động và mọi thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức huy động khác nhau (thuế, cơng trái, phí, lệ phí,  ) mang tính hồn trả và khơng hồn trả, bắt buộc và tự nguyện, trong đó tính bắt buộc và khơng hồn trả là nét đặc trưng -  Tài chính cơng phân phối các nguồn tài chính đã tập trung trong các quỹ cơng cho các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước theo những quan hệ tỷ lệ hợp lý nhằm: vừa đảm bảo duy trì sự tồn tại và tăng cường sức mạnh của bộ máy Nhà nước, vừa đảm bảo thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế -  Tài chính cơng là cơng cụ kiểm tra, giám sát để đảm bảo cho các nguồn tài chính đã phân phối được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất, đáp ứng tốt nhất các u cầu của quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội Giai đoạn 2021-2030, đất nước ta bước vào một giai đoạn phát triển mới với nhiều khó khăn và thuận lợi đan xen. Bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế dự báo có những diễn biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 có thể kéo dài khơng những ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới và các quốc gia mà cịn thay đổi cấu trúc kinh tế, gây bất ổn kinh tế tồn cầu; cạnh tranh địa chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt Tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại gây áp lực lớn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và mục tiêu thu ngân sách nhà nước. Vì vậy, 2021 – 2030 Nhà nước đặt ra mục tiêu: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ và an ninh tài chính quốc gia. Thực hiện chính sách động viên hợp lý, cải thiện dư địa tài khóa, tạo điều kiện thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, giải quyết hài hịa các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường, đảm bảo an ninh, quốc phịng và an sinh xã hội gắn với các mục tiêu, nhiệm vụ của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 1.2.2 Tài cơng cơng cụ quan trọng quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế- xã hội 1.2.2.1 Tài cơng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Vai trị này được phát huy nhờ vào việc vận dụng chức năng phân phối của tài chính cơng trong hoạt động thực tiễn thơng qua cơng thơng qua cơng cụ thuế và chi NSNN. Với chức năng phân bổ nguồn lực tài chính thơng qua q trình tạo lập và sử dụng quỹ cơng, tài chính cơng tác động đến việc phân bổ và góp phần và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính trong tồn bộ nền kinh tế. Bằng việc thiết lập hệ thống thuế hợp lý bao gồm thuế trực thu và thuế gián thu, quy định các loại thuế suất, mức thuế suất, các chế độ miễn giảm thuế, chính sách thuế có tác dụng định hướng đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, vùng lãnh thổ, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm Bằng việc thực hiện chính sách chi tiêu cơng, Nhà nước phân bổ nguồn lực tài chinh huy động được cho các cơng trình đầu tư xây dụng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào các cơng trình trọng điểm, hỗ trợ đầu tư cho các thành phần kinh tế, giải quyết các mối quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân. Các khoản chi tiêu cơng như: chi đầu tư phát triển, cho vay vốn tín dụng Nhà nước, tài trợ vốn, trợ giá… đã tạo động lực phát triển kinh tế cho cả khu vực cơng và khu vực tư, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính quốc gia, góp phần hồn thiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững lực, mua sắm đấu thầu, theo dõi nợ đọng chi và cơ chế kiểm sốt nội bộ được thực hiện hiệu quả và đã góp phần thực hiện kỷ luật tài chính của tồn bộ hệ thống  Hạn chế ngun nhân Chiến lược phân bổ nguồn lực: Bốn chỉ số liên quan đến 'lập ngân sách và chiến lược tài khóa dựa trên chính sách' có điểm số thấp do Luật Ngân sách nhà nước khơng quy định các địa phương phải lập dự tốn ngân sách trung hạn; do đó, khó chứng minh được quy trình phân bổ nguồn lực ngân sách địa phương hàng năm phù hợp với các mục tiêu chiến lược của UBND thành phố. Về thu ngân sách, chỉ có một phần nhỏ các khoản thu thuộc sự quản lý của chính quyền thành phố Đà Nẵng, đó là những nội dung có liên quan đến các khoản thu do các cơ quan thuộc bộ máy hành chính của thành phố thực hiện thu. Bên cạnh đó phân loại ngân sách vẫn chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế theo quy định PEFA và cũng cịn một số nội dung như quản lý rủi ro thu được đánh giá chưa đạt u cầu.  Sử dụng nguồn lực để phục vụ cung ứng dịch vụ cơng: Báo cáo của UBND thành phố về kết quả kiểm tốn chưa được cơng khai trên website hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng mà người dân có thể tiếp cận dễ dàng Kỷ luật tài chính: Những rủi ro đối với kỷ luật tài chính vẫn cịn tồn tại. Cụ thể, các hoạt động thu, chi ngồi ngân sách khơng được báo cáo trong báo cáo quyết tốn tương đối ít; việc giám sát các rủi ro tài chính của các cơ quan, đơn vị sự nghiệp cơng lập vẫn cịn yếu, đặc biệt là việc giám sát nghĩa vụ nợ dự phịng, rủi ro của các dự án "hợp tác cơng tư" và việc đánh giá các yếu tố rủi ro của thị trường trong cơng tác quản lý nợ cơng của thành phố  Đề xuất giải pháp Thành phố Đà Nẵng cần đưa ra chính sách liên tục cập nhật và cơng khai báo cáo của UBND thành phố về kết quả kiểm tốn trên website hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng để người dân có thể dễ dàng tiếp cạn thơng tin.  Tiếp tục bổ sung và tăng cường thêm nhân sự trong việc giám sát rủi ro tài chính của các cơ quan, đơn vị đặc biệt giảm sát chặt chẽ hơn ở cơng tác quản lý nợ cơng của thành phố để giảm thiểu những rủi ro của thi trường và có những biện pháp dự phịng để sẵn sàng giải quyết những rủi ro gây ra.  Tiếp tục đẩy mạnh những hoạt động liên quan tới “lập ngân sách và chiến lược tài khóa dựa trên chính sách” để có thể chứng minh được quy trình phân bổ nguồn lực ngân sách địa phương hàng năm đã phù hợp với các mục tiêu chiến lược của UBND thành phố.  Cố gắng tiếp tục phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu để đạt được hiểu quả tốt hơn trong việc sử dụng nguồn tài chính cơng đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước.  →Nhìn chung, hầu hết các khía cạnh của hệ thống quản lý tài chính cơng thành phố Đà Nẵng đang được vận hành hiệu quả giúp chính quyền thành phố Đà Nẵng hồn thành các mục tiêu tài chính và ngân sách của thành phố, bên cạnh đó, vẫn cịn những lĩnh vực có thể được cải thiện 2.2 Tài cơng cơng cụ quan trọng quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế- xã hội 2.2.1 Tài cơng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững  Thành tựu đạt Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 22.824,231 tỷ đồng, bằng 107,95% dự toán Trung  ương  giao  và  104,83% dự  toán  HĐND  thành  phố  giao,  trong  đó:  thu  nội  địa (khơng kể tiền sử dụng đất) đạt 15.057,537 tỷ đồng, bằng 101,11% dự tốn Trung ương giao và dự tốn HĐND thành phố giao; thu thuế xuất nhập khẩu đạt 4.968,406 tỷ đồng, bằng 139,96% dự tốn Cơng tác phịng chống dịch: Chỉ đạo quyết liệt cơng tác phịng chống dịch tại địa phương Tính đến ngày 31/12/2021, số người tiêm mũi 1 đạt tỷ lệ 98,9%, số người tiêm mũi 2 đạt tỷ lệ 98%; trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi tiêm mũi 1 đạt tỷ lệ 99% và trẻ em được tiêm 10 mũi 2 đạt tỷ lệ 96,2%. Đồng thời, thành phố chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị, phương tiện điều trị bệnh nhân COVID-19 với kịch bản 4.000 - 5.000 bệnh nhân theo tháp điều trị 3 tầng; trong đó sẵn sàng các điều kiện thu dung điều trị 150 - 250 ca bệnh nặng, nguy kịch và triển khai thiết lập 112 Trạm Y tế lưu động tại 56/56 xã, phường để ứng phó linh hoạt với diễn biến dịch COVID-19 Những kết quả chủ yếu về cơ chế chính sách đặc thù thể hiện về cơng tác phịng chống dịch, tỷ lệ điều tiết phù hợp: căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thành phố phối hợp Bộ Tài chính xây dựng dự tốn thu - chi ngân sách nhà nước theo định mức phân bổ dự tốn ngân sách địa phương trên cơ sở các ngun tắc, tiêu chí và định mức được quy định tại Nghị quyết số 973/2020/UBTVQH14 ngày 8/7/2020 và Nghị quyết số 01/2021/UBTVQH15 ngày 01/9/ 2021; (2) về ban hành, điều chỉnh các loại phí, lệ phí: thành phố đang nghiên cứu xây dựng và rà sốt lại các loại phí, lệ phí phù hợp đã được quy định tại các Nghị quyết để báo cáo HĐND thành phố quyết định; (3) về điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung thành phố: UBND thành phố đã phối hợp với Bộ Xây dựng  để trình Thủ tướng  Chính phủ ban hành Quyết định số 05/2021/QĐ-TTg  ngày 08/02/2021 quy định về trình tự, thủ tục điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng Trong dự thảo Đồ án quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Cụm Cơng nghệ cao gồm Khu cơng nghệ cao Đà Nẵng được điều chỉnh mở rộng (với các phân khu chức năng, phục vu cơng nghiệp hỗ trợ cơng nghệ cao); xúc tiến đầu tư vào Khu cơng nghệ thơng tin tập trung số 1, triển khai Khu Cơng viên phần mềm số 2, số 3; đồng thời, hình thành Cụm Đổi mới sáng tạo tại phía Nam Thành phố gắn liền với Khu đơ thị đại học Đà Nẵng, Trung tâm Đổi mới sáng tạo và Cơng viên phần mềm (diện tích khoảng 1.710 ha); và tiếp tục xây dựng mới các cụm cơng nghiệp: Cẩm Lệ, Hịa Nhơn, Hịa Khánh Nam, Hịa Hiệp Bắc (khoảng 83 ha). Hiện tại thành phố cũng đã xây dựng, ban hành Nghị quyết phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2030. Đây chính là cơ sở vững chắc về hạ tầng kỹ thuật để Đà Nẵng phát triển mạnh, nhanh chóng các ngành 11 cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp hỗ trợ ngay trong nhiệm kỳ này Năm 2021-2022, thành phố khởi cơng và từng bước đưa vào hoạt động hàng loạt các dự án mới như: Tổ hợp Khơng gian Sáng tạo CMC (Dự kiến tổng mức đầu tư là 12.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 2.000 lao động vào giai đoạn 1 và 10.000 lao động ở giai đoạn 2); Dự án Khu cơng viên phần mềm số 2 (giai đoạn 1) được khởi cơng vào tháng 10/2020  Cùng với đó, Đà Nẵng cũng đang đẩy nhanh việc phát triển các cơng viên phần mềm, các khu CNTT của VNPT, FPT, Viettel… tạo thành chuỗi cơng viên phần mềm có quy mơ khu vực và quốc tế là điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư Nhằm hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics tại khu vực miền Trung, Đà Nẵng sẽ đầu tư mới Cảng Liên Chiểu; nâng cấp cảng Tiên Sa; Bến trung chuyển container Liên Chiểu qua vịnh Đà Nẵng; đầu tư mở rộng nhà ga T1 và xây dựng ga hàng hóa tại Cảng hàng khơng quốc tế Đà Nẵng (khoảng 300 tỷ đồng) với cơng suất khai thác từ 80.000100.000 tấn/năm; Di dời Ga đường sắt; Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, liên thơng, kết nối thuận lợi, hệ thống giao thơng đối ngoại, cải thiện các trục giao thơng chính của thành phố đến cảng biển (kết nối cảng Tiên Sa với trục Yết Kiêu-Ngơ QuyềnNgũ Hành Sơn-Lê Văn Hiến-Trần Đại Nghĩa) và cảng hàng khơng quốc tế Đà Nẵng… Để phát huy thế mạnh của ngành dịch vụ, thành phố cũng sẽ sớm ban hành và triển khai các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế ban đêm, đầu tư hồn thiện và khai thác dịch vụ phục vụ kinh tế ban đêm như: Phố du lịch An Thượng, Tuyến phố đi bộ Bạch Đằng-cầu Nguyễn Văn Trỗi-Trần Hưng Đạo, Tuyến đường ven biển Hồng Sa-Võ Ngun Giáp-Trường Sa, Tuyến đường ven biển Nguyễn Tất Thành, quảng trường Trung tâm…  Thách thức hạn chế đặt Đà Nẵng là địa phương có vai trị đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, nhất là đối với khu vực miền Trung - Tây Ngun. Từ khi trực thuộc TW (năm 12 1997) đến nay, Đà Nẵng đã thực sự phát triển về mọi mặt, nhất là sự thay đổi về diện mạo đơ thị. Tuy nhiên, sự tăng trưởng nóng trong thời gian qua của Đà Nẵng để lại nhiều hệ lụy như cạn kiệt đất xây dựng, ơ nhiễm mơi trường, thiếu cây xanh, hệ thống hạ tầng xã hội q tải … Các chỉ số về thu ngân sách được đánh giá chưa tốt (điểm D+) do cơ chế của hệ thống liên chính phủ hiện hành thúc đẩy. Chính phủ cũng như các địa phương trong nước có xu hướng ước tính thấp dự tốn thu. Về chi ngân sách, vẫn cịn chênh lệch trong cơ cấu chi giữa thực chi và dự tốn ngân sách ban đầu Ngân sách chi thường xun và ngân sách chi đầu tư phát triển được lập một cách riêng rẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực Mối quan hệ giữa các cơ quan Tài chính (cơ quan phân bổ dự tốn) và KBNN (cơ quan kiểm sốt chi) trong hệ thống tài chính ở địa phương vẫn cịn sự trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ trong q trình chấp hành dự tốn chi ngân sách và kiểm tra, giám sát lẫn nhau làm tăng khối lượng cơng việc mà hiệu quả khơng cao.  Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, các đơn vị, cá nhân trong cơng tác quản lý chi NSNN trên địa bàn cịn hạn chế  Năng lực cán bộ quản lý và ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ chi ngân sách chưa hợp lý  Giải pháp Tập trung đẩy mạnh đầu tư cơng, kịp thời giải ngân kế hoạch vốn đầu tư cơng, trong đó chú trọng các dự án đầu tư trọng điểm, đặc biệt là các dự án, cơng trình từ nguồn vốn trung ương (Xây dựng Bến Cảng Liên Chiểu, Mở rộng Cảng Hàng khơng quốc tế Đà Nẵng,   Đường   cao  tốc   Hịa   Liên  -  Túy  Loan;  Mở   rộng đường  14B  Túy  Loan   -  Hịa Khương…), góp phần thúc đẩy xây dựng và hồn thiện kết cấu hạ tầng KT-XH. Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu đầu tư cơng, làm cơ sở để thu hút các nguồn lực đầu tư ngồi ngân sách, sử dụng nguồn vốn ngân sách vào các dự án có khả năng kích thích các nguồn 13 tài chính khác như: lập quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng diện rộng bảo vệ mơi trường và các cơng trình khơng có khả năng thu hồi vốn Sớm đề xuất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai các đề án trở đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia, trung tâm tài chính khu vực miền Trung-Tây Ngun, hình thành khu phi thuế quan, logictics… Triển khai hiệu quả các cơng cụ quản lý, nhanh chóng hồn thiện và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ nhằm triển khai Đồ án quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050; Nghị quyết 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mơ hình chính quyền đơ thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, với mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một đơ thị lớn; thơng minh, sáng tạo; bản sắc, bền vững, khắc phục các tồn tại của q trình phát triển đơ thị Đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án và thực hiện Kế hoạch đầu tư cơng năm 2022. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hồn thành đưa vào sử dụng các cơng trình, dự án động lực, trọng điểm, quan trọng có tác động kích thích, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Đẩy mạnh quản lý cơng tác thu chi và điều hành có hiệu quả ngân sách nhà nước. Tăng cường các biện pháp quản lý thu; chống thất thu, có giải pháp chỉ đạo, điều hành thu ngân sách phù hợp, phấn đấu hồn thành dự tốn thu ngân sách nhà nước. Điều hành chi ngân sách nhà nước theo dự tốn được giao, khơng bố trí dự tốn chi cho các chính sách chưa ban hành, chỉ ban hành chính sách làm tăng chi ngân sách nhà nước khi thật sự cần thiết và có nguồn bảo đảm Tiếp tục giải quyết và phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội; tăng cường các chính sách an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân. Triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch thực hiện Chương trình "Có việc làm" giai đoạn 2021-2025; Đề án giảm nghèo giai đoạn 2022-2025 và các chính sách giảm nghèo của thành phố… 14 2.2.2 Vai trị với xã hội  Thành tựu đạt - Về an sinh – phúc lợi xã hội + Trong năm 2021, trước diễn biến dịch bệnh phức tạp, UBND ban hành Kế hoạch 135/KH-UBND ngày 19/07/2021 hỗ trợ người dân, người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do Covid19, tổng số tiền hỗ trợ lên tới gần 70 tỷ đồng + Sử dụng ngân sách thành phố hỗ trợ cho gần 300 000 lượt dân, trong đó có 21 000 người được hưởng trợ cấp thất nghiệp + Thực hiện cơng tác chăm sóc những người có cơng với cách mạng, tổ chức, trợ cấp lên tới 22,3tỷ đồng; hỗ trợ 700 triệu đồng cho các đối tượng tại các cơ sở bảo trợ xã hội, trại giam + Trong giai đoạn 2019-2021, tồn thành phố đã trợ giúp cho 8 488 hộ thốt nghèo, giảm gần 50% so vớii cùng kì 3 năm trước - Về cơng tác phịng chống tệ nạn  + Trong cơng tác xây dựng phịng chống TNXH, được sự hưởng ứng và tham gia tích cực của người dân, số người vi phạm tệ nạn trong thành phố giảm đáng kể, tỉ lệ tái nghiện ma t cũng khơng cịn cao + Cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, giữu gìn trật tự an tồn xã hội đặt kết quả khả quan, giảm 1.5% so với cùng kì 202, tỷ lệ điều tra khám phá án đạt 88% và riêng các vụ án đăc biệt nghiêm trọng đạt 100% - Về giáo dục + Đến tháng 10.2020, 163 trường và thư viện đạt chuẩn quốc gia + Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, đại học và đỗ thủ khoa các trường đại học ngày càng cao + Chất lượng giảng dạy được cải thiện 15 - Về y tế  + Trải qua 24 năm, với sự đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, nguồn ngân sách và nguồn tài trợ của thành phố và các tổ chức quốc tế, cơng tác xã hội hố y tế, cơ sở hạ tầng của các bệnh viện, cơ sở y tế được nâng cấp và trang bị thiết bị y tế tân tiến hiện đại + Hầu hết các cơ sở y tế đã và đang được đầu tư xây dựng, cải tạo nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của người dân + Tuổi thọ trung bình đứng thứ 4 so với cả nước, cao hơn so với tuổi họ trung bình tồn quốc, đạt 73,6 tuổi + Tỷ lệ tử vong sơ sinh và tỉ lệ trẻ em dưới 1 tuổi tử vong giảm vượt trung bình chung của tồn quốc (lần lượt là 14% và 21%); giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng + Nhân lực ngành y tế tại Đà Nẵng tăng và vượt chỉ tiêu trung bình tồn quốc, tăng từ 15,2bác sĩ/10000 (năm 2015) dân lên 18,3bác sĩ/10000 dân (năm 2020)  Thách thức hạn chế - Về an sinh – xã hội: + Giảm nghèo chưa bền vững, cịn tồn tại khó khăn ở những vùng có dân tộc thiểu số, phân hố giàu nghèo, phân hố giữa các khu vực + Tình trạng thiếu hụt việc làm cịn tiếp diễn tại các vùng sâu xa, tỉ lệ thất nghiệp tại các tỉnh thành, quận huyện tại Đà Nẵng cịn nhiều + Nguồn lực để thực hiện an sinh xã hội cịn hạn chế, phần lớn nguồn hỗ trợ đến từ ngân sách nhà nước, diện bao phủ và mức hỗ trợ cịn thấp, chưa theo kịp với sự phát triển của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Các hình thức bảo hiểm chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân - Về cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội 16 + Tình hình dịch HIV/AIDS tiếp tục diễn biến phức tạp. Dịch Covid19 đã ảnh hưởng tới cơng tác phịng chống HIV/AIDS + Tệ nạn xã hội qua khơng gian mạng có chiều hướng tăng trong cuộc cách mạng 4.0 hiện nay, như đánh bạc, tội phạm liên quan đến tín dụng đen, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… - Về giáo dục + Khó khăn nhất phải kể đến trong đại dịch Covid19, cả thầy và trị đều khơng có sự chuẩn bị là thích ứng với phương thức học mới, dẫn đến việc quan sát quản lí và sự tiếp thu kiến thức giữa thầy và trị gặp nhiều khó khăn + Triển khai chương trình và sách giáo khoa mới, sắp xếp lại các mơn học bắt buộc và các mơn “được” lựa chọn, khiến học sinh có thể học khơng đúng sở thích, dẫn đến định hướng sai và tạo ra những hệ luỵ về sau + Bên cạnh đó, 1 số vùng cao nơi có những dân tộc thiểu số vùng miền núi, những em bé khơng có cơ hội được tiếp xúc với giáo dục, có thể là do địa hình, cũng như kinh tế tài chính của mỗi hộ gia đình + Học phí tăng cao.  - Về y tế + Tại kì họp thứ 7 HĐND TP Đà Nẵng khố X, tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư y tế đã được ghi nhận cục bộ tại một số đơn vị + Thiếu hụt nguồn nhân lực hoạt động cho ngành y tế, do hàng loạt bác sĩ, y tá, điều dưỡng xin nghỉ việc  Giải pháp - Về an sinh xã hội  + Thống nhất và từng bước nâng cao mức độ an sinh xã hội 17 + Ưu tiên phát triển sự nghiệp an sinh xã hội nơng thơn nơi vùng cao, vùng dân tộc thiểu số và người lao động ngồi khu vực nhà nước + Xây dựng hệ thống bảo hiểm hưu trí nhiều tầng + Thực hiện chính sách xố đói giảm nghèo bền vững + Thực hiện và đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức của tồn xã hội về vai trị, tầm quan trọng của an sinh xã hội đối với sự phát triển bền vững đất nước - Về cơng tác phịng chống TNXH + Triển khai chính sách động viên, khuyến khích cho ‘người cai nghiện từ 5 năm trở lên khơng tái nghiện’ với mức 10 triệu đồng + Tun truyền phịng chống và vận động tham gia các phong trào chống tệ nạn xã hội + Đối với tệ nạn xã hội liên quan tới an ninh mạng, cần thắt chặt mạng lưới quản lí mạng - Về giáo dục + Có thể xem xét hỗ trợ học phí tới các học sinh có hồn cảnh khó khăn + Đầu tư vật tư, thiết bị tân tiến đến các vùng miền nơi khơng có khả năng tiếp xúc với ngành giáo dục - Về y tế: + Đầu tư lớn và đồng bộ cơ sở vật chất + Thực hiện chính sách đãi ngộ hợp lí đối với các cán bộ nhân viên y tế đang cơng tác + Chú trọng và triển khai đến xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng, các dịch vụ y tế và trang thiết bị tại các trạm y tế, bệnh viện tại miền núi 2.2.3 Tài cơng có vai trị quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô  Thành tựu đạt 18 - Tốc độ phát triển kinh tế:  Trong những năm gần đây, do phải đối mặt với làn sóng của dịch Covid-19 đến nay, đã cho thấy sự thiếu bền vững và bộc lộ nhiều điểm yếu, thiếu khả năng chống chịu với các thảm họa như thiên tai, dịch bệnh, số ca mắc Covid – 19 tăng mạnh “kìm chân” kinh tế phát triển. Thành phố đã triển khai 15 chính sách hỗ trợ cho DN đã được HĐND thơng qua. Cụ thể, đối với chính sách khuyến khích xã hội hóa, đến nay Sở KH&ĐT đã phối hợp với tất cả sở, ngành, đã hồn thành dự thảo trình UBND TP và hiện đang xin ý kiến UBND TP về việc xem xét hình thức văn bản để ban hành chính sách, đồng thời trình HĐND TP trong thời gian sắp tới. Trong khi đó, chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn để đầu tư phát triển thì hiện nay Sở Tài chính đang dự thảo nghị quyết và lấy ý kiến các sở ngành liên quan. Chính sách miễn giảm thuế, phí và lệ phí, 4 tháng năm 2022 đã hỗ trợ 324 tỷ đồng. Về hỗ trợ tài chính cơ cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm lãi phí và giữ ngun nhóm nợ, lũy kế đến 31/3/2022, TP Đà Nẵng đã thực hiện được 20.203 tỷ đồng với hơn 9.000 khách hàng. Giá trị nợ được miễn giảm lãi và giữ ngun nhóm nợ được 3.815 tỷ đồng, với số lãi là 20 tỷ đồng. Doanh số cho vay mới lũy kế đến nay là 309.748 tỷ đồng. Ngồi ra, Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải quyết cho các DN vay theo Nghị quyết 68 của Chính phủ là 98 lượt DN, với hơn 45 tỷ đồng. Về thực hiện giảm giá điện và tiền điện, 2 năm qua, TP đã thực hiện 5 đợt giảm giá điện với tổng kinh phí hơn 289 tỷ đồng. Về triển khai các nhóm chính sách hỗ trợ DN ngành du lịch, bên cạnh giảm phí thẩm định cấp phép kinh doanh, dịch vụ lữ hành; giảm tiền ký quỹ kinh doanh, dịch vụ lữ hành, miễn phí tham quan…, Đà Nẵng đã triển khai những chính sách hỗ trợ riêng, như hỗ trợ lãi suất đối với những DN nhỏ và vừa - Việc sử dụng lao động:  Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, trong những năm qua cơng tác giải quyết việc làm, quản lý lao động nước ngồi trên địa bàn và phát triển thị trường lao động ở Đà Nẵng có những kết quả đáng ghi nhận. Dân số trung bình năm 2021 tồn thành phố Đà Nẵng ước đạt 1.195,5 nghìn người, tăng 26 nghìn người, tương đương tăng 2,22% so với năm 2020, 19     dân   số   thành   thị   1.044,3   nghìn   người,   chiếm   87,4%;   dân   số   nơng   thơn 151,2nghìn người, chiếm 12,6%. Theo kết quả sơ bộ điều tra lao động việc làm năm 2021, lực lượng lao động trong độ tuổi của thành phố Đà Nẵng tiếp tục giảm so với năm 2020, sơ bộ đạt 584,5 nghìn người, giảm hơn 1,6 nghìn người, tương ứng giảm 0,3% so với năm 2020.Lao động 15 tuổi trở lên làm việc trong các ngành kinh tế năm 2021 khoảng 539,9 nghìn người, tăng 5,4 nghìn người so với năm 2020.Hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng, nhiều lao động bị mất việc hoặc phải nghỉ giãn việc, tỷ lệ thất nghiệp tại Đà Nẵng tiếp tục ở mức cao. Theo kết quả điều tra, tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2021 sơ bộ là 8,76%, thấp hơn tỷ lệ 9,41% của năm 2020, song cịn rất cao so với nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước - Tỉ lệ lạm phát kiểm sốt:  Trước tình hình giá xăng điều chỉnh tăng khiến giá hàng hóa tăng theo, Cục Quản lý thị trường tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, trong đó tập trung kiểm tra các hoạt động đăng ký, kê khai, niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ và bán theo giá niêm yết các mặt hàng thiết yếu tại các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, doanh nghiệp… để kịp thời phát hiện hành vi đầu cơ găm hàng, tăng giá bất hợp lý và thu lợi bất chính, các tin đồn thất thiệt gây khan hiếm hàng hóa, dịch vụ, làm bất ổn thị trường. Sở cũng u cầu các trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, các cơng ty thương mại đầu mối lớn cung ứng lương thực, thực phẩm và một số hàng hóa thiết yếu tăng cường dự trữ, cung ứng hàng hóa theo kế hoạch, bảo đảm xun suốt, cung ứng kịp thời hàng hóa thiết yếu với giá cả hợp lý cho người dân; tránh đứt gãy chuỗi cung ứng, sẵn sàng nguồn hàng phục vụ nhân dân Cụ thể, năm 2021 kinh tế Đà Nẵng đối mặt với rất nhiều khó khăn, tuy nhiên với những nỗ lực của Chính phủ, nhiều biện pháp tích cực của thành phố, cùng với cả nước, tốc độ tăng giá đã được giảm bớt, tỷ lệ lạm phát của Đà Nẵng ln được kiểm sốt và duy trì ở mức thấp. Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm và bình qn năm ln ở mức dưới 4%, phù hợp với mục tiêu duy trì lạm phát do Quốc hội đặt ra. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 20 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tăng 1,26% so với cùng kỳ năm trước, bình qn q IV và cả năm 2021 tăng lần lượt 1.47% và 2.26% so với cùng kỳ năm 2020 Ngồi ra, Đà Nẵng chi 230.732,41 tỷ đồng cho những dự án ưu tiên đầu tư được đề xuất để ưu tiên các phát triển cần thiết để hỗ trợ sự tăng trưởng của thành phố. Những dự án này được coi là quan trọng để thúc đẩy q trình đơ thị hóa và tăng trưởng kinh tế của tất cả các lĩnh vực tại Đà Nẵng, và xúc tác q trình trở thành một thành phố bền vững và đậm bản sắc của Đà Nẵng  Thách thức và hạn chế - Phát triển kinh tế:  Đà Nẵng đang gặp khó khăn trong vấn đề về quy hoạch quỹ đất cho sản xuất nơng nghiệp đơ thị, đầu tư hạ tầng, kiến trúc; ứng dụng khoa học cơng nghệ; xây dựng, nhân rộng các mơ hình, sản phẩm nơng nghiệp đơ thị bảo đảm chất lượng, quảng bá thương hiệu, sản xuất theo chuỗi liên kết… - Việc sử dụng lao động:  Hầu hết lao động trong các doanh nghiệp du lịch là người địa phương (chiếm 69,9%) điều đó chứng tỏ sự hạn chế về mặt thu hút các nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngồi thành phố. Cơng tác đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên, nhân viên cịn rất hạn chế, nếu khơng kịp thời đào tạo, bổ sung kịp thời sẽ dẫn đến việc thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao và khơng đáp ứng được nhu cầu trao đổi, phục vụ của khách quốc tế  Ngun nhân và giải pháp  Ngun nhân: sự bất ổn kinh tế, chính trị trên thế giới, giá ngun liệu, nhiên liệu đầu vào tăng cao, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tác động trực tiếp đến các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội của thành phố và đời sống của nhân dân  Giải pháp: 21          Tập trung triển khai có hiệu quả Kế hoạch thực hiện Chủ đề năm 2022 và Kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới, thích ứng an tồn, linh hoạt với dịch bệnh Covid-19. Thực hiện hiệu quả giải pháp phục hội và phát triển kinh tế, tạo tiền đề hồn thành thắng lợi chỉ tiêu tại Nghị quyết Đại hội lần thứ XXII Đảng bộ thành phố. Trong đó, tậ trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cơng; lựa chọn các dự án động lực, trọng điểm để tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; Đẩy mạnh thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi.         Cắt giảm các chi phí khơng cần thiết, cải tổ hệ thống quản lý và chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp đối tác. Cần bình tĩnh, xem xét, phân tích “đầu vào”, “đầu ra” … để cơ cấu lại mặt hàng chiến lược, cơ cấu kinh doanh. Cần phải triệt để tiết kiệm và đầu tư hợp lý. thiết lập cơ chế phản ứng nhanh và chuẩn xác để tháo gỡ các vướng mắc của doanh nghiệp. Thực hiện ngay việc miễn giảm hoặc giãn thuế cho một số ngành hàng, ngành nghề khó khăn. Rà sốt lại các văn bản quy phạm pháp luật, giúp đỡ các doanh nghiệp bằng các cơ chế chính sách phù hợp.   Đà Nẵng cần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là một mục tiêu ưu tiên vừa mang tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược và cũng là nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt trong thời gian cịn lại năm 2022 và những năm tiếp theo   KẾT LUẬN           Tài chính khơng gắn liền với hoạt động của nhà nước. Nó vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình, vừa là cơng cụ để thực hiện các dịch vụ cơng, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền hành chính Quốc gia, Đảng và Nhà nước coi đổi mới quản lý tài chính cơng là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu.  22          Nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về tài chính cơng là địi hỏi bức thiết trong cơng tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn cho cán bộ ở mọi ngành, mọi cấp, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành chính hiện nay ở nước ta          Nhìn chung, hầu hết các khía cạnh của hệ thống quản lý tài chính cơng thành phố Đà Nẵng đang được vận hành hiệu quả giúp chính quyền thành phố Đà Nẵng hồn thành các mục tiêu tài chính và ngân sách của thành phố, bên cạnh đó, vẫn cịn những lĩnh vực có thể được cải thiện          Những tìm hiểu và phân tích của chúng em trên đây cũng chỉ phản ánh được phần nào thực trạng về việc phát huy vai trị của tài chính cơng ở Đà Nẵng trong những năm gần đây. Hi vọng bài thảo luận sẽ cung cấp một phần thơng tin quan trọng đối với các bạn sinh viên cũng như những ai có nhu cầu tìm hiểu khu vực tài chính cơng.           Do những hạn chế về nhiều mặt nên bài làm cịn có những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những góp ý chân thành từ cơ và các bạn, để bài thảo luận được hồn thiện hơn            23 ...        Vậy? ?vai? ?trị? ?của? ?tài? ?chính? ?cơng là gì?? ?Thực? ?trạng? ?việc? ?phát? ?huy? ?vai? ?trị? ?của? ?tài? ?chính cơng? ?tại? ?Đà? ?Nẵng? ?như thế nào? Bài thảo luận với đề? ?tài? ?là:  "Phân tích vai trị tài cơng Liên hệ thực tế việc phát huy vai trị tài cơng Đà Nẵng " sẽ trả lời... PEFA,? ?Đà? ?Nẵng? ?có cơ hội q báu để rà sốt tất cả các chức năng? ?của? ?hệ? ?thống? ?tài? ?chính cơng, qua đó đánh giá được những điểm mạnh và khả năng cải thiện? ?hệ? ?thống quản lý? ?tài chính? ?cơng? ?của? ?thành phố.         Vậy? ?vai? ?trị? ?của? ?tài? ?chính? ?cơng là gì?? ?Thực? ?trạng? ?việc? ?phát? ?huy? ?vai? ?trị? ?của? ?tài? ?chính. .. mô kinh tế- xã hội 1.2.2.1 Tài cơng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Vai? ?trị này được? ?phát? ?huy? ?nhờ vào? ?việc? ?vận dụng chức năng? ?phân? ?phối? ?của? ?tài? ?chính? ?cơng trong hoạt động? ?thực? ?tiễn thơng qua cơng thơng qua cơng cụ thuế và chi NSNN. Với chức

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w