Hãy trình bày bối cảnh lịch sử và tổ chức hành chính, thể chế hành chính, cơ chế quản lý và đãi ngộ quan lại, các chính sách quản lý thời Lý và thời Trần bằng cách nói của bản thân.

17 3 0
Hãy trình bày bối cảnh lịch sử và tổ chức hành chính, thể chế hành chính, cơ chế quản lý và đãi ngộ quan lại, các chính sách quản lý thời Lý và thời Trần bằng cách nói của bản thân.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hãy trình bày bối cảnh lịch sử và tổ chức hành chính, thể chế hành chính, cơ chế quản lý và đãi ngộ quan lại, các chính sách quản lý thời Lý và thời Trần bằng cách nói của bản thân. Câu 2: Trình bày các cải cách của Hồ Qúy Ly và nhận xét về các cải cách đó. Hãy giải thích tại sao Hồ Qúy Ly lại thất bại trong việc lấy lòng người dân, qua đó để mất nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM: HÀNH CHÍNH – PHÁP LUẬT BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SỐ Học phần: Lịch sử hành nhà nước Việt Nam Giảng viên phụ trách: ThS Lê Sơn Tùng Họ tên sinh viên: Trần Kim Nguyệt Lớp: 1905QLNE Mã sinh viên: 1905QLNE-06 Ngày sinh: 01/02/2001 Hà Nội – 2022 CÂU HỎI: Câu 1: Hãy trình bày bối cảnh lịch sử tổ chức hành chính, thể chế hành chính, chế quản lý đãi ngộ quan lại, sách quản lý thời Lý thời Trần cách nói thân Câu 2: Trình bày cải cách Hồ Qúy Ly nhận xét cải cách Hãy giải thích Hồ Qúy Ly lại thất bại việc lấy lòng người dân, qua để nước BÀI LÀM Câu 1: Thời Lý a Bối cảnh lịch sử - Năm 1005, vua Lê Hoàn Lê Long Đĩnh kế vị, làm vua năm 24 tuổi Hồng tử Sạ, vua Long Đĩnh cịn bé, triều đình tơn Lý Cơng Uẩn lên ngơi vua, lập nên nhà Lý Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ, lấy niên hiệu Thuận Niên, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư - Năm 1010 với đời Chiếu Dời đô, Lý Thái Tổ cho dời đô Đại La, đặt tên kinh đô Thăng Long Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành, chỉnh đốn lại việc cai trị đất nước, tập trung xây dựng hành thống từ trung ương đến địa phương b Tổ chức hành nhà nước - Ở Trung ương + Vua người đứng đầu, nắm quyền hành cao kinh tế, trị, xã hội, tơn giáo + Giúp việc cho vua quan đại thần triều Đó Tam Thái ngạch quan văn, Thái Uý, Thiếu Úy ngạch quan võ Phẩn cấp có nhiều loại, nhiều bậc, có chức tước ban tặng danh nghĩa khơng có thực quyền Về bản, quan chế đặt bậc phẩm trật cho quan văn quan võ + Dưới quan đại thần, đứng đầu Thượng thư chức danh tương đương trực thuộc triều đình trung ương để cai quản hành + Chức quan đầu triều Phụ quốc Thái úy ngạch dân quan trông coi hệ thống quan (nội quan); quan (ngoại quan) quan trông coi quân sự, quan đứng đầu gọi Đô thống tướng quân mặt quân Bên cạnh quan thông phán làm công việc cai trị tạp tụng + Chế độ tuyển cử vào quan chức quy định thực cẩn thận Sau tuyển cử Hoàng tộc quan, sau mua quan (nộp tiền để vào ngạch quan) Như vậy, quan chế triều vua Lý Thái Tổ chưa thật thống chặt chẽ, vừa tuyển cử lại vừa bỏ tiền mua chức tước quan, dễ dẫn đến việc kẻ giàu thao túng quan chức Lý Cơng Uần chưa xây dựng hệ thống đào tạo, giáo dục để bồi đưỡng đội ngũ bổ sung cho máy quan chức qua thi tuyển Đến triều Lý Nhân Tông (1072-1127) tổ chức có quy củ, đặt Tả Hữu đẩy đủ - Ở địa phương + Bộ máy hành địa phương chia làm ban: ban văn ban võ Cấp hành gồm: Lộ/Phủ - huyện - hương - xã + Đứng đầu Lộ/Phủ tri phủ/phán phủ Đứng đầu huyện huyện lệnh Đứng đầu xã xã quan c Thể chế hành chính, chế quản lý đãi ngộ quan lại - Hệ thống tăng quan + Ở thời kỳ này, đạo phật phát triển Lực lượng Phật giáo lớn, sau phát triển Phật giáo đơng người lại có ruộng đất riêng, khơng thể khơng có tổ chức tham gia quyền trung ương địa phương Các vua Lý kế thừa tổ chức tăng quan thời Đinh – Lê Đây tổ chức có tính chất tơn giáo, liên quan chặt chẽ với hệ thống Nhà nước Một số tăng sĩ có đạo cao, có học vấn uyên bác nhà vua tơn trọng, coi thầy phong Quốc sư Quốc sư cố vấn trị mà người giúp nhà vua hiểu biết đạo nghĩa Phật giáo Hệ thống tăng quan tổ chức độc đáo triều Lý Nó tổ chức hành đạo mà täng quan triều Lý người thay mặt nhà vua quản lý hành tăng đồ thực người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi phật giáo d Các sách quản lý đất nước - Chính sách quản lý quân đội + Quân đội tổ chức chặt chẽ chia thành quân Cấm vệ quân địa phương để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Quân Cấm vệ (hay Cấm quân, Thân quân, Thắng quân) quân đội thường trực triều đình để bảo vệ kinh đô Đội quân tuyển chọn cẩn thận, huấn luyện kỹ càng, chu đáo Ở lộ có quân đội địa phương (gọi Sương qn) có nhiệm vụ canh phịng bảo vệ địa phương + Năm 1011, đặt quân Tả, Hữu, Túc xa, quân 500 người Năm 1059, triều vua Lý Thánh Tông định lại phiên hiệu quân đội, đặt nghĩa vụ quân dịch Dân đinh làng xã từ 18 đến 20 tuổi gọi hồng nam có nghĩa vụ đăng ký vào sổ quân + Áp dụng sách “Ngụ binh nơng”, có chiến tranh vào quân đội, hết chiến tranh, quân đội lại chia thành bộ, số túc trực, số làm ruộng phát triển kinh tế, sau lại luân phiên nhau, làm ruộng lại trở lại túc trực, rèn luyện, túc trực lại làm ruộng + Các tù trưởng có qn đội riêng cần vua điều đơng huy + Qn đội phiên thành “quân” “vệ” Có nhiều binh chủng: Bộ binh, Thủy binh, Kỵ binh, Tượng binh Vũ khí ngồi vũ khí truyền thống như: giáo, mác, cung, nỏ, khiên, dao cịn có thêm máy bắn đá Triều Lý có sách xây dựng đội qn hùng mạnh để bảo vệ vùng vững quyền Nhà nước trung ương tập quyền bảo vệ đất nước - Chính sách kinh tế + Vua Lý Thái Tổ lên ngơi, có khoan hồng, thả tù nhân từ thời Tiền Lê địa phương làm ăn Vua ban định hạng thuế thiên hạ: Thuế đẩm ao, điển thổ; Thuế đất trồng dâu, cấy lúa; Thuế sản vật núi cao nguyên; Thuế quan ải muối mắm; Thuế hương thơm, hương liệu; Thuế khai thác gỗ Vua thực hành tiết kiệm, không ăn chơi xa xỉ làm gương cho nhân dân Vua thường có lệ xá miễn thuế cho dân khoảng thời gian + Các hình thức sổ hữu ruộng đất gồm: Ruộng đất nhà nước, ruộng đất sở hữu tư nhân ban cấp Nhà Lý khuyến khích khẩn hoang, đắp đê dẫn thủy nhập điền + Nhà Lý trọng phát triển nghề thủ công, đặc biệt nghề gốm, nghề dệt, chạm khắc Khuyến khích phát triển sử dụng đồ quốc nội, dạy dân bỏ thói xa xỉ để xây dựng đất nước phồn vinh + Tiền tệ thông dụng nội thương ngoại thương Nhà nước thực thu thuế làm cơng việc khác tiền - Chính sách văn hóa - giáo dục + Vua tầng lớp nhân dân sùng bái đạo Phật Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội thời kỳ Sư tăng tín đồ phát triển mạnh số lượng chất lượng Phật giáo tác động lớn đến tư tưởng tâm lý, phong tục ảnh hưởng lớn đến kiến trúc điêu khắc, nghệ thuật thi ca dân tộc giai đoạn Nho giáo thời kỳ bắt đầu phát triển việc áp dụng chế độ thi cử chữ Hán tinh thần Nho giáo +Để đào tạo nhân tài tuyển lựa quan lại cho máy hành chính, nhà Lý bắt đầu chăm lo việc học hành, thi cử Mở Quốc tử giám, mở khoa thi, kỳ thi tùy vào nhu cầu tuyển chọn nhân tài bổ sung cho máy nhà nước - Chính sách với dân tộc thiểu số miền núi + Chính quyền miền núi thực chất nằm tay tầng lớp thống trị người địa phương Các vua Lý dùng biện pháp mềm dẻo kết hợp với quân để trấn áp Một sách ràng buộc tầng lớp miền núi vua Lý dùng quan hệ hôn nhân đẻ lơi kéo châu mục, tù trưởng lực Mối ràng buộc đặt sở hôn nhân gia đình có tác dụng tích cực lơi kéo nhiều tà trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình + Thực tế, quyền châu miền núi tự trị, tù trưởng, cha truyền nối làm tri châu Các châu mục phải cống nạp lâm sản hay khoáng sản để tỏ lòng thần phục Thời Trần a Bối cảnh lịch sử - Cuối kỷ 12, đầu kỷ 13, nhiều nội chiến xảy ra, nhà Lý suy yếu Vua Lý Huệ Tông truyền cho gái Lý Chiêu Hoàng tuổi bỏ tu Trần Thủ Độ nhân hội xếp cho Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh nhường ngơi cho chồng Nhà Trần thành lập (1226) Làm đảo chỉnh thay đổi triều dại Lý lập triều đại Trần mà không xảy xung đột, đổ máu đảo lộn lớn nước, nhờ vào khơn ngoan, sáng suốt mưu lược Trần Thủ Độ - Sau lên ngôi, Trần Cảnh phong cho Trần Thủ Độ làm Quốc thượng phụ, nắm giữ binh quyền Khi Trần Cảnh nhỏ tuổi, Trần Thủ Độ quán xuyến công việc - Trong thời gian ngắn, Trần Thủ Độ thu phục lực đối địch, tổ chức lại máy hành từ trung ương xuống đến sở b Tổ chức máy hành nhà nước - Ở trung ương + Vua người đứng thứ hai, vua cha sau thời gian làm vua, lui nhường cho tự xưng Thái thượng hoàng Vua cha làm việc số năm truyền cho con, vua cha kiểm sốt việc điều hành đất nước kinh tế Quyền hành Thái thượng hồng lớn, khơng có quyền định người kế vị mà trường hợp vua lực nhân cách đạo đức Thái thượng hồng có quyền truất ngơi đưa đứa khác lên thay Điều có hai mục đích: Rút kinh nghiệm từ việc nhà Lý ngơi, để đảm bảo vững vị trí khả nắm quyền tay vua, tránh vụ tranh ngơi nội Hồng tộc vua trẻ điều khiển quyền vững vàng Thứ hai đảm bảo vua chọn người có đủ tài đức hồng tử để truyền ngơi, từ bảo vệ bình an cho đất nước khỏi kẻ bạo chúa + Dưới vua phận trung khu, gồm chức vụ Tướng, Á Tướng, Tri mật viện hành khiển môn hạ sảnh Các chức vụ có nhiệm vụ đạo quan văn võ Đây tập hợp quan đại thần triều, bao hàm chức danh cụ thể Thái sư, Thái phó, Thái bảo, Tư đồ, Tư mã, Tư không, Tể tướng… + Dưới phận trung khu quan chức gọi Thượng thư sảnh gồm có sáu bộ: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Cơng Binh, Hình, Cơng Sáu quản lý cơng việc: tổ chức máy hành chính, ngoại giao, tín nguỡng, kinh tế, quân sự, pháp luật xây dựng Đứng đầu sảnh Thượng thư hành khiển Thượng thư hữu bật Dưới thượng thư chức Thị lang, Lang trung… + Cơ quan Văn phòng gọi Hàn lâm viện với chức học sĩ khác Cơ quan có chức chủ yếu soạn thảo văn bản, dụ… + Các quan tra giám sát tòa án tăng cường Cơ quan có chức giám sát Ngự sử đài, quan có chức kiểm sát Đăng văn kiểm sát viện Ở địa phương có ty Liêm phóng thực chức + Một số quan phụ trách mảng công việc khác Quốc sử viện, Quốc tử viện hay Quốc tử giám, Thái Y viện, Tông nhân phủ theo dõi cơng việc Hồng tộc Lưu ý: Một đặc trưng máy hành nhà nước thời Trần để quyền lợi dịng họ thêm vững vàng, lâu bền, nhà Trần không cho phép kết với người ngồi hồng tộc để tránh lặp lại hậu thời Lý, đồng thời chức vụ quan trọng giao phó cho thành viên hoàng tộc - Ở địa phương + Nhà Trần tổ chức quyền địa phương thành ba cấp: Phủ/Lộ Huyện/Châu – Hương/Xã + Đứng đầu cấp Phủ/Lộ An phủ chánh sứ/phó sứ, ngồi Lộ/Phủ cịn có số chức quan giúp việc sau: hà đê chánh sứ phó sứ, thủy lộ đê hình… trông coi việc đê điều, giao thông thủy bộ… + Châu/Huyện có chức danh đứng đầu Tri huyện, châu miền núi có chức danh chuyển vận sứ phụ trách vận tải hàng hóa, thơng phán phụ trách việc dân qua việc phiên dịch + Năm 1297, vua Trần Nhân Tông đổi giáp làm hương, trung du miền núi gọi sách, động Chính quyền hương, sách cấp cuối hệ thống đơn vị hành địa phương, chức danh đứng đầu cấp xã xã quan Xã quan gồm có đại tư xã, xã trưởng, xã giám có chức quản lý hương xã, hộ nhân dân sống xã + Nhà Trần lại chia kinh Thăng Long thành 61 phường c Thể chế hành nhà nước chế độ quan chức tuyển dụng quan lại - Khác với thời Lý, quan lại nhà Trần có lương bổng Năm 1236, vua Thái Tơng quy định lương cho quan chức triều đình đến địa phương, kể quan giữ lăng miếu - Khảo cơng: Xét thành tích quan lại để thăng thưởng quy định cụ thể Cứ 15 năm xét duyệt lần 10 năm thăng tước cấp 15 năm thăng chức bậc Chức quan khuyết người chánh kiêm chức người phó Chức quan khuyết hai viên chức quản lý ln chờ đến đủ niên hạn bổ sung - Các quan chức qn, sảnh, cục 15 năm thăng chức hay thuyên chuyển An phủ sứ số lộ đủ niên hạn xét duyệt làm Đại An phủ sứ Thiên Trường, sau tiếp tục làm Thẩm hình viện Đại An phủ sứ Thăng Long đủ niên hạn qua khảo công - Phương thức tuyển chọn thời Trần nhiệm tử, tức giao chức vụ cho cháu hồng tộc góp phần quy định chất thành phần quyền nhà Trần, quyền mà chủ yếu chủ chốt quý tộc họ Trần sĩ phu Nho học tham gia Người nắm quyền bổ nhiệm theo họ hàng - Bên cạnh đó, sau nhà Trần mở rộng việc tuyển chọn qua mua bán quan tước Khoa cử, công lao, thủ sĩ… - Đặc biệt: thầy thuốc hoạn quan khơng tuyển chọn theo cách - Khoa cử thời Trần quy củ mở rộng nhiều so với thời Lý Nhà Trần định rõ năm khoa thi, đặt tam khôi, điều lệ nghiêm ngặt, ân điển long trọng, từ thúc đẩy cơng danh tìm kiếm nhân tài - Sang kỷ 14, phân nho sĩ tham gia vào quyền ngày nhiều d Một số sách quản lý hành - Chính sách quân đội + Về sách xây dựng quân đội lực lượng vũ trang Quân đội thời Trần giống thời Lý gồm có qn triều đình (cấm quân) quân địa phương lộ Năm 1239, vua Trần Thái Tông hạ chiếu tuyển trai tráng làm binh lính chia làm ba bậc thượng, trung, hạ Năm 1241, tuyển tiếp người có sức mạnh, am hiểu võ nghệ sung làm thượng đô túc vệ + Thân qn: cấm qn bảo vệ triều đình có Thánh dực đô, Thần dực đô, Long dực đô, Hồ dực đó, Phụng nha quân chức lang (tất có tả hữu) Bộ phận ngày tăng them, phiên chế phức tạp chặt chẽ Bộ phận có quân, đứng đầu quân đại tướng quân Đây quân quy Cấm quân Kinh thành tôn thất, sau người đặc biệt tin tưởng huy, gọi điện tiền huy sứ Cấm quân điều động tới địa phương + Phủ lộ quân qn lính địa phương Có nhiệm vụ phịng giữ địa phương lộ + Tôn thất nhà Trần thành lập quân đội riêng Nhà Trần áp dụng chế độ đăng ký quân dịch ngụ binh nông thời Lý Quân đội xây dựng chủ trương cốt tinh nhuệ không cần nhiều Việc luyện tập đào tạo võ quan trọng - Chính sách kinh tế + Hình thức sở hữu ruộng đất  Ruộng đất sở hữu nhà nước gồm có nhà nước trực tiếp quản lý thơn làng  Ruộng đất tư nhân gồm có thái ấp quý tộc Trần tư hữu địa chủ, tiểu nơng tư hữu + Nhà Trần có nhiều sách trị thủy bảo vệ sản xuất nơng nghiệp Trong đó, tổ chức làm thủy lợi, đắp đê địa bàn nước Có thể thấy, máy hành nhà nước thời Lý sang thời Trần xây dựng củng cố, nhìn chung có hồn chỉnh so với giai đoạn trước máy nhà nước thống từ trung ương đến địa phương Câu 2: Các cải cách Hồ Qúy Ly nhận xét cải cách Bối cảnh đời triều đại nhà Hồ Năm 1371, sau củng cố địa vị thống trị họ Trần Nghệ Tơng bắt đầu phong tước cho người có cơng ủng hộ tổ chức lại máy Nhà nước Một người cháu bên ngoại Lê Quý Ly đưa lên chức Khu mật sứ - chức vụ quan trọng triều, trông coi cấm quân bảo vệ triều đình + Lưu ý: quyền lực thực thuộc người nắm quân đội hay binh quyền tay Từ thời Lê Hoàn Thập đạo tướng qn có nghi ngờ ép triều đình phải nhường ngơi cho mình, Tổng huy qn đội tới thời Lý, Lý Công Uẩn trước lên viên tướng có binh quyền lớn tay dễ dàng giành lấy báu từ tay vua Lê Long Đĩnh, nhà Trần rút kinh nghiệm, quân đội giao cho vương tơn q tộc thân thích + Lê Quý Ly cháu bên ngoại vua Điều lý giải cuối thời Trần, quy định kết nội hồng tộc lược bỏ nhiều có mở rộng bên ngồi nên Quý Ly lọt vào vương thất Đồng thời cuối thời Trần ghi nhận tên tuổi không thuộc vương thất Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An… Trước tất nhân vật có tiếng tăm ghi sử sách người hồng tộc lý giai đoạn trước này, khơng phải người hồng tộc khơng giao quyền lực chức tước, khơng có hội lập công để ghi vào sử sách - Từ 1375 đến 1387, Lê Quý Ly liên tục vua Trần Nghệ Tông thăng chức Năm 1387 Lê Quý Ly thăng chức Đơng Bình chương sự, tức chức vụ ngang hàng với tể tướng, giúp vua trông coi việc nước bàn luận công việc quốc gia Lê Quý Ly tìm cách đưa người họ phe phái vào chức vụ quan trọng triều đình quân đội - Năm 1388, vua Trần lúc mưu giết Lê Quý Ly bại lộ, Lê Quý Ly tâu với Trần Nghệ Tơng Thái thượng hồng, phế vua sau tìm cách giết chết Đến năm 1395, Thượng hồng Trần Nghệ Tơng mất, quyền hành hầu hết nằm tay Lê Quý Ly Đến năm 1400, Hồ Quý Ly truất vua Trần, tự lập làm vua, đổi lại họ Hồ, Thành lập nhà Hồ, đổi quốc hiệu Đại Ngu Cải cách Hồ Quý Ly Cùng với q trình lên đường trị, Hồ Quý Ly bước thực cải cách hành số lĩnh vực a Tổ chức hành - Từ 1375, giao chức Tham mưu quân sự, Hồ Quý Ly đề nghị chọn quan viên có tài năng, giỏi võ nghệ, thơng hiểu thao lược khơng tơn thất cho làm tướng coi quân Điều đảm bảo chọn người giỏi cho quân đội mặt trái giảm độ tin cậy tôn thất Và nguy Hồ Quý Ly nắm binh quyền xuất phát từ đây, tướng chịu ơn Hồ Quý Ly cất nhắc nên ủng hộ Hồ Quý Ly - Từ 1397, Hồ Quý Ly tiến hành đổi số lộ thành trấn Từ năm 1397, Hồ Quý Ly đổi số lộ xa thành trấn như: Thanh Hóa đổi thành trấn Thanh Đô, Quốc Oai đổi thành trấn Quảng Oai, Điễn Châu đổi thành trấn Vọng Giang, trấn Đà Giang làm trấn Thiên Humg, trấn Trường Yên làm trấn Thiên Quan, trấn Lạng Giang làm trấn Lang Sơn v.v nâng số Châu lên thành Lộ Ở lộ thống việc huy quản hành tay quan chức gọi Đô hộ, Đô thống, Tổng quản đại thần nắm Ở Lộ đặt chức chánh, phó An phủ sứ cũ Ở Phủ đặt Chánh, phó trấn phủ sứ, châu đặt thông phán thiên phán, huyện đặt lệnh úy chủ bạ, giáp giữ cũ - Ở trấn, việc cai trị nặng nề, mang nhiều màu sắc quân Bổ sung hệ thống trạm dịch để tăng cường giao thông liên lạc trung ương địa phương - Đặt chức Liêm phóng sứ trơng coi an ninh dị la tin tức mật thám Lộ để đảm bảo an ninh Bên cạnh đó, Hồ Quý Ly quy định quy chế làm việc: Lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện - Hồ Quý Ly định phẩm phục rõ ràng cho quan lại triều, đồng thời dời đô thành An Tơn (Vĩnh Lộc – Thanh Hóa) Đi kèm với đó, Hồ Q Ly khơi phục chế độ Thái Thượng Hoàng thời nhà Trần Năm 1404, nhường cho Hồ Hán thương tự xưng Thái thượng hồng b Cải cách tài - Nổi bật Hồ quý ly thu hồi tiền đồng, ban hành tiền giấy Quy ước quan tiền đồng đổi quan hai tiền giấy, mục đích để lượng tiền dân tăng lên Nhà nước quy định làm tiền giả dùng tiền đồng phải tội chết Điều có tác dụng ngược khiến cho làm phát bùng nổ người dân có thêm tiền, giá hàng hóa tăng cao ngược lại, làm đình trệ sản xuất giá nguyên liệu đầu vào tăng, đồng tiền giấy khơng có giá trị bảo đảm cao tiền kim loại bảo đảm sức sản xuất tiêu thụ hàng hóa ghi nhận thời đại ngày Đồng USD giữ giá tốt nguyên nhân phát hành đồng USD phải nộp vào ngân hàng trung ương lượng vàng tương ứng Cho nên tiền giấy giá trị lại bảo đảm vàng Vì nên đồng tiền giữ giá tạo tâm lý yên tâm cho kinh tế Chính tâm lý an toàn thúc đẩy đầu tư sản xuất, tiêu dùng, kinh doanh, qua thúc đẩy phát triển kinh tế khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất đời sống - Năm 1403, trước phản ứng nhân dân, nhà Hồ ban hành luật tội không tiêu tiền giấy, nâng giá hàng hay đóng cửa hàng Nhà Hồ đặt chức thị giám trông coi việc kinh doanh buôn bán, ban mẫu cân thước thương đấu làm sở cho việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa - Năm 1420, nhà Hồ lại định lại biểu thuế đinh thuế ruộng theo hướng có lợi cho người dân, người nghèo phụ nữ, đàn bà góa, trẻ mồ cơi Những người có nhiều ruộng phải nộp thuế lũy tiến nhiều người ruộng Thuế đinh đánh vào người có ruộng chia; người khơng có ruộng, trẻ mồ cơi, đàn bà góa khơng phải nộp Thuế đánh theo lũy tiến: người có sào ruộng nộp tiền, người có mẫu sào nộp quan Thuế ruộng tư: thang/mẫu Đất bãi thu: từ quan đến quan/mẫu c Chính sách xã hội - Một sách có tầm quan trọng lớn nhà Hồ hạn chế nô tỳ Năm 1401, quy định quan lại quý tộc nuôi số nô tỳ định Số thừa sung công, gia nô nhà nước đền bù quan tiền, trừ loại nuôi người nước ngồi Số gia nơ cịn lại phải ghi dấu hiệu trán theo tước phẩm chủ Mục đích việc bảo đảm an ninh, tránh việc núp bóng ni gia nơ mà xây dựng lực lượng chống đối quyền Bên cạnh nhà nước tiếp nhận gia nô thừa sung công quỹ hình thức bổ sung lực lượng lao động thời bình bổ sung nhân lực cho quân đội thời chiến Tuy nhiên, việc gây xáo trộn lớn xã hội phá bỏ thói quen, tập tục gia đình q tộc làm thay đổi đời sống người gia nô nhà nước thu hồi họ quản lý so với sống mà họ quen trước Bất kỳ sách gây xáo trộn xã hội lúc khơng có lợi cho nhà Hồ vốn bị nhiều thù ghét cướp vua bối cảnh xã hội rối ren, suy yếu, đời sống người dân sẵn khổ cực - Cùng năm đó, nhà Hồ lại cho làm lại sổ hộ, người từ tuổi trở lên biên tên vào sổ Những dân phiêu tán bị loại khỏi sổ, dân kinh thành trú phiên trấn phải trở quê quán Sau làm xong sổ, dân số từ 15-60 tuổi tăng lên gấp lần - Năm 1403 sau chiếm vùng đất từ Hóa Châu đến Cổ Lũy, nhà Hồ đưa người có mà khơng có ruộng vào biên làm qn ngũ, trấn giữ lâu dài, kêu gọi nhà giàu nộp trâu để tăng gia sản xuất - Năm 1405, nạn đói xảy ra, nhà Hồ lệnh cho quan lại khám xét, nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân theo thời giá, không tăng giá găm lại đầu Nhà Hồ đặt Quảng tế tự để khám bệnh cho người dân d Chính sách văn hóa giáo dục - Năm 1392, Hồ Quý Ly soạn sách "Minh đạo" phê phán Khổng Tử, chê trách nhà Tống nho, đề cao Chu Công - Năm 1396, Hồ Qúy Ly bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi hoàn tục tổ chức thi giáo lý nhà Phật Ai thông hiểu lại làm sư Nhà Hồ ngăn cấm xử nặng người làm nghề mê tín dị đoan - Hồ Q Ly có ý thức đề cao chữ Nôm, Hồ quý ly tự dịch sách để dạy cho vua Trần thuận Tông, dịch sách Kinh thi để quan dạy cho phi tần, cung nữ Hồ Quý Ly làm nhiều thơ Nôm - Năm 1396, Hồ Qúy Ly cho sửa chế độ thi cử, bỏ mục thi khơng có tính ứng dụng mà thay mơn thi có tính ứng dụng cao Đặt thêm lệ thi viết chữ toán - Năm 1397, đề nghị đặt học quan Lộ, cấp ruộng công cho phủ, châu để làm kinh phí tổ chức học tập địa phương e Chính sách quân - Nhà Hồ trọng xây dựng lực lượng quân tổ chức tăng cường quân số lộ, trấn Tất trai từ tuổi trở lên phải đăng ký vào sổ hộ để tuyển lính Quân đội phiên chế thành vệ, đội Các nhà xưởng đóng thuyền sản xuất vũ khí thành lập - Biên chế quân đội: chia thành Nam quân, Bắc quân gồm 12 vệ Đông quân, tây quân gồm vệ, vệ có 18 đội, đội có 18 người Đại quân có 30 đội, trung quân có 20 đội Mỗi doanh có 15 đội Ngồi có đội qn cấm vệ Tồn qn đội đại tướng thống lĩnh - Nhà Hồ đóng tàu lớn, đúc súng lớn làm vũ khí cho quân đội Có súng có ưu vượt trội so với quân giặc Do yêu cầu phát triển binh bị chống ngoại xâm, cần phải có nhiều súng trang bị cho thành trì hạm đội, Hồ Nguyên Trừng gấp gáp tổ chức xưởng đúc súng lớn Nhờ trí thơng minh lực tư phi thường, Hổ Nguyên Trùng đúc rút kinh nghiệm cổ truyền, sở phát minh chế tạo nhiều súng có sức công phá lớn Đặc biệt chế "súng thần cơ" Súng thần Hồ Nguyên Trừng có đầy đủ phận súng thần công kỷ sau Nịng súng f Chính sách đối ngoại Nhà Hồ thần phục nhà Minh thực mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Nhà Hồ nhiều lần tiến quân đánh Chiêm Thành nước chư hầu nhà Minh Chính lý mà nhà Minh tiến hành xâm lược nước ta chiêu phù Trần diệt Hồ Và nhà Hồ không người dân ủng hộ quyền cướp ngơi nhà Trần nên mau chóng thất bại khiến nước ta rơi vào tay giặc Minh Nhận xét: Ưu điểm: Hồ Quý Ly nhà cải cách lớn lịch sử nước ta cải cách ônig khiến người đời sau, nhà nghiên cứu suy nghĩ, đánh giá Qua cải cách cho thấy ơng người có tâm với đất nước, thương dân - Trong tình trạng đất nước khủng hoảng, Hồ Qúy Ly mạnh dạng khởi xướng tiến hành hàng loạt sách cải cách nhiều mặt giúp đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng - Những cải cách Hồ Qúy Ly nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu lực quý tộc thôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập nhà nước tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến 2 Nhược điểm: - Tuy nhiên, số sách chưa triệt để (gia nơ, nơ tì chưa giải phóng thân phận), chưa phù hợp với thực tế Chính sách cải cách chưa giải yêu cầu thiết đông đảo người dân - Vấn đề cải cách Hồ Quý Ly lớn so với nhận thức người dân, đồng thời ơng khơng khéo léo làm trị, lịng dân khơng theo Ơng khơng có kiến thức chuyên môn việc điều hành kinh tế từ gây xáo trộn lớn đời sống kinh tế xã hội - Trong đối ngoại, Hồ Quý Ly để đất nước rơi vào ách đô hộ nhà Minh đường lối kháng chiến sai lầm, nóng vội liên tục tiến đánh Chiêm Thành, nước chư hầu nhà Minh cam kết bảo vệ Từ khiến cho giặc Minh có cớ xâm lược nước ta khiến cho triều Hồ sụp đổ Giải thích: Hồ Quỷ ly lại thất bại việc lấy lòng người dân, qua để nước nhiều nguyên nhân: - Các nỗ lực cải cách nhằm xây dựng nhà nước tập quyền mạnh, sẵn sàng đối phó với âm mưu bành trường phương Bắc, có nhiều tiến thực hành huy động sức dân phương pháp chưa phù hợp với thực trạng trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội lúc - Chủ yếu “lịng dân khơng theo” chế độ lao dịch nặng nề làm cho nhân dân bất an, sợ hãi Nhà Hồ tiến hành đồng thời cải cách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục quân với mục đích bảo vệ vương triều, phục vụ chiến tranh chính, khơng phải đời sống vật chất, tinh thần cho người dân - Cùng với đó, khơng làm tốt khâu tun truyền nên nhân dân thấy mặt tiêu cực cải cách, vô chán ghét sống thường nhật bị thay đổi - Nguy hại hơn, vào giai đoạn cuối nhà Trần, nước suy, nguồn lực nước cạn kiệt, nhân dân đói khổ, Hồ Quý Ly khơng khơng “khoan thư sức dân” mà cịn tiến hành chiến tranh với Chiêm Thành tổ chức dời Đơ Thanh Hóa xây thành trì kiên cố khiến cho dân chúng thêm lầm than, dẫn tới “nhân tâm ly tán” - Cải cách để lại kết khơng nhiều, hiệu thấp, mà ngược lại để lại nhiều hậu quả, về phương diện trị Mối liên hệ quyền nhà nước với nhân dân bị khủng hoảng; khối đoàn kết dân tộc bị đứt vỡ, dân tin vào tính nghĩa triều đình, nhà vua Chính khơng lịng dân, binh sĩ bất mãn nên quân nhà Hồ nhanh chóng thất bại

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan