1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1980 ĐẾN 1992: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, CƠ SỞ PHÁP LÝ, CẤU TRÚC BỘ MÁY. SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

35 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 758,31 KB
File đính kèm 1905QLNE06 TRẦN KIM NGUYỆT CQĐP.rar (721 KB)

Nội dung

Hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam được thành lập từ năm 1945 cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Việt Nam đã ban hành và sửa đổi năm bản Hiến pháp (1946,1959, 1980, 1992, 2013), và các văn bản Luật về tổ chức hệ thống chính quyền địa phương. Đặc biệt, từ năm 1980 đến 1992 là giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Hiến pháp 1980, bộ máy nhà nước ta đã được thiết kế theo đúng mô hình bộ máy nhà nước kiểu Xã hội chủ nghĩa thịnh hành lúc bấy giờ ở các nước xã hội chủ nghĩa như ở Liên Xô, các nước Đông Âu, Trung Quốc… Nguyên tắc tập quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN) đã được vận dụng một cách triệt để. Để tìm hiểu rõ tổ chức chính quyền địa phương giai đoạn từ 1980 đến 1992, tôi quyết định chọn đề tài “Tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992: hoàn cảnh lịch sử, cơ sở pháp lý, cấu trúc bộ máy. So sánh với tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam hiện nay và đề xuất cải cách tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay” để làm bài thi kết thúc học phần.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1980 ĐẾN 1992: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, CƠ SỞ PHÁP LÝ, CẤU TRÚC BỘ MÁY SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992: hoàn cảnh lịch sử, sở pháp lý, cấu trúc máy So sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay” kết q trình cố gắng khơng ngừng học hỏi tìm tịi thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy Trong suốt q trình học mơn “Chính quyền địa phương” vừa qua, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô TS Bùi Thị Ngọc Hiền bảo tận tình giúp tơi có tảng kiến thức để làm nên đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CQĐP Chính quyền địa phương HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1980 ĐẾN 1992 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.1 Khủng hoảng kinh tế - xã hội 1.1.2 Về mặt nhà nước 1.1.3 Về quan hệ quốc tế 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cấu trúc máy 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Tổ chức máy Tiểu kết chương 10 Chương 2: SO SÁNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1980 ĐẾN 1992 VỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Tổ chức quyền địa phương Việt Nam 11 2.1.1 Cơ sở pháp lý 11 2.1.2 Cấu trúc máy 11 2.2 Những điểm tương đồng khác 16 2.2.1 Điểm tương đồng 16 2.2.2 Những điểm khác 16 Tiểu kết chương 23 Chương 3: ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 3.1 Xác định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương 24 3.2 Thực phân cấp, phân quyền rõ ràng, hợp lí 24 3.3 Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa bàn nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 25 3.4 Đổi hoạt động quyền địa phương 26 3.5 Xây dựng quyền điện tử, quyền số 27 Tiểu kết chương 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền địa phương (CQĐP) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng máy quyền nhà nước Ở Việt Nam, quyền địa phương phận hợp thành quyền nhà nước, thực chức quản lý định biện pháp thực nhiệm vụ địa phương theo quy định pháp luật, bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Chính vậy, tổ chức quyền địa phương ln trọng quan tâm Theo chiều dài lịch sử, trải qua giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta ban hành văn pháp luật nhằm sửa đổi, cải cách tổ chức quyền địa phương cho phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ Hệ thống quyền địa phương Việt Nam thành lập từ năm 1945 với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Việt Nam ban hành sửa đổi năm Hiến pháp (1946,1959, 1980, 1992, 2013), văn Luật tổ chức hệ thống quyền địa phương Đặc biệt, từ năm 1980 đến 1992 giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn vẹn lãnh thổ đất nước Hiến pháp 1980, máy nhà nước ta thiết kế theo mơ hình máy nhà nước kiểu Xã hội chủ nghĩa thịnh hành lúc nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, nước Đông Âu, Trung Quốc… Nguyên tắc tập quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN) vận dụng cách triệt để Để tìm hiểu rõ tổ chức quyền địa phương giai đoạn từ 1980 đến 1992, định chọn đề tài “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992: hoàn cảnh lịch sử, sở pháp lý, cấu trúc máy So sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay” để làm thi kết thúc học phần Ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận, sở nguồn tư liệu lịch sử, tiểu luận tìm hiểu tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 hoàn cảnh lịch sử, sở pháp lý so sánh với quyền địa phương Việt Nam để làm rõ nội dung đề tài Về mặt thực tiễn, từ việc nghiên cứu tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 nay; tìm nét tương đồng khác tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 với tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay, tác giả đưa số đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương cấp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992; Chương 2: So sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 với tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay; Chương 3: Đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam NỘI DUNG Chương TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1980 ĐẾN 1992 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.1 Khủng hoảng kinh tế - xã hội Trong năm 1980, kinh tế nước ta tiếp tục tình trạng phải khắc phục hậu chiến tranh để lại, kinh tế bị tàn phá nặng nề nhiều thập kỷ, ngồi cịn bị cấm vận, lập với thị trường khu vực giới Do đó, thành tựu khoa học kỹ thuật đại chế thị trường khơng có khả thâm nhập vào Việt Nam Từ năm 1981 - 1983 kinh tế có phục hồi đơi chút song tốc độ phát triển chậm, nét đặc trưng hiệu thấp chi phí sản xuất cao, cơng nghệ thiết bị lậu hậu, trình độ tổ chức sản xuất quản lý hiệu Cơ cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng, lệ thuộc nhiều vào nước XHCN, vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh bị sa xút, mạnh sản xuất không khai thác Kinh tế nhiều thành phần chưa trọng Ngân sách nhà nước liên tục bội chi lớn phải dựa vào nguồn thu từ vay nợ viện trợ Quản lý tài cịn lỏng lẻo mang nặng tính cấp phát, bù lỗ trợ cấp, khơng khuyến khích đơn vị kinh tế quốc doanh nâng cao vai trò tự chủ kinh tế, phát triển sản xuất mà dựa vào ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc phát hành tiền lưu thơng tăng cao; lại gặp sai lầm cải cách “giá - lương - tiền” năm 1985, lên tới 774,7% năm 1986 kéo dài với mức 3, chữ số đầu thập kỷ 90, làm cho siêu lạm phát xuất Dẫn đến kinh tế từ tình trạng trì trệ theo chế quan liêu bao cấp phải đối mặt với việc điều chỉnh lớn Chỉ số lạm phát mức cao Yêu cầu đổi sách kinh tế vĩ mơ cấp bách, đột phá để xoá bỏ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cải cách đồng giá - lương - tiền năm 1985 Kể từ cuối năm 1986, đạo Đảng hướng dẫn tuyệt đối quyền nhà nước trung ương, Việt Nam tiến hành nhiều biện pháp nhằm đưa kinh tế khỏi tình trạng trì trệ, tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế ngăn chặn lạm phát Với biện pháp đó, lạm phát cao tạo chuyển đổi kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, xử lý vấn đề giá, xoá bỏ bao cấp, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào giai đoạn ổn định phát triển 1.1.2 Về mặt nhà nước Sau ngày 30 tháng năm 1975 miền Nam hồn tồn giải phóng, nước ta thống sau 30 năm chia cắt, điều tạo sở quan trọng để xây dựng phát triển đất nước theo định hướng XHCN Để thực thống nước nhà mặt nhà nước, ngày 25 tháng năm 1976, cử tri nước tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước Thắng lợi Tổng tuyển cử kiện đánh dấu bước ngoặt trình mở rộng củng cố quyền nhà nước Từ năm 1960 - 1970, năm 1976 trước thông qua Hiến pháp 1980, nước ta tiến hành hợp tỉnh, hợp huyện với quy mơ lớn, để nước cịn 36 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo 1.1.3 Về quan hệ quốc tế Trong giai đoạn mối quan hệ hữu nghị, anh - em Việt Nam nước khối XHCN trở nên gắn bó chặt chẽ hết Xu hướng áp dụng mơ hình phát triển chung trị, kinh tế, văn hóa - xã hội trở nên phổ biến nước XHCN mà đứng đầu Liên bang Xô-viết 1.2 Cơ sở pháp lý Hệ thống quan CQĐP Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 tổ chức hoạt động theo Hiến pháp năm 1980 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983, sửa đổi năm 1989 Ngày 18 tháng 12 năm 1980, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố VI thức thơng qua Hiến pháp năm 1980, có Chương IX quy định “Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân” (từ Điều 113 đến Điều 126) Trên sở Hiến pháp 1980, Quốc hội ban hành Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983 Ngày 30 tháng năm 1989, Quốc hội thông qua Nghị sửa đổi bảy điều Hiến pháp 1980 (trong có sáu điều liên quan đến tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân) sở sửa đổi Quốc hội thông qua Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1989 1.3 Cấu trúc máy 1.3.1 Đặc điểm Thứ nhất, khơng có phân biệt quyền thị quyền nơng thơn Đặc trưng việc tổ chức hoạt động CQĐP giai đoạn mang nặng nguyên tắc tập quyền XHCN, tư tưởng làm chủ tập thể tập trung kế hoạch Đó tư tưởng chủ đạo Hiến pháp năm 1980 Nếu thời kỳ trước việc tổ chức hoạt động CQĐP dù hay nhiều có phân biệt thành thị với nông thôn Hiến pháp năm 1946 vùng miền xi với miền ngược, văn thời kỳ CQĐP khơng có phân biệt khác vùng lãnh thổ Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên Ban HĐND xã hoạt động kiêm nhiệm - Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có khơng q hai Phó Chủ tịch; xã loại III có Phó Chủ tịch Cơng chức chuyên trách cấp xã gồm chức danh 2.2 Những điểm tương đồng khác 2.2.1 Điểm tương đồng Cả hai giai đoạn (1980 - 1992 nay) quy định đơn vị hành cấp quyền địa phương, có HĐND UBND Ủy ban nhân dân HĐND cấp bầu Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, UBND quan chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương Nhiệm kỳ khóa Hội đồng nhân dân 05 năm Nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân cấp 2.2.2 Những điểm khác 2.2.2.1 Thay đổi tên gọi Hiến pháp năm 2013 đổi tên gọi Chương từ “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” (Hiến pháp năm 1980) thành “Chính quyền địa phương” sửa đổi tên Luật từ “Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân” (Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1983) thành “Tổ chức quyền địa phương” Đây khơng túy đổi tên, mà kết 16 thi hành Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 thi hành Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân qua giai đoạn 1980 - 1992, 1992 2013, đồng thời kết trình đổi nhận thức CQĐP bao gồm mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo hướng bảo đảm gắn kết chặt chẽ HĐND UBND; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm CQĐP; khẳng định rõ nét vị trí, vai trị CQĐP hệ thống hành thống nhất, thơng suốt Nhà nước đơn Mặt khác, Hiến pháp năm 1980 xác định đơn vị hành cấp có HĐND UBND, với cách thức thành lập thống Hiến pháp năm 2013 lựa chọn cách quy định mở, giao cho Luật tổ chức quyền địa phương thực việc xác định lại cấp quyền theo hướng giảm cồng kềnh, phù hợp với cấp đơn vị hành địa bàn đô thị, nông thôn, hải đảo đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 2.2.2.2 Về đơn vị hành Về mặt hành chính, giai đoạn từ năm 1960 đến 1976 (trước thông qua Hiến pháp 1980), tiến hành hợp tỉnh, hợp huyện với quy mô lớn, nước 35 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo Hiện nay, nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có thành phố trực thuộc Trung ương Hiến pháp 1980 lần ghi nhận đơn vị hành tương đương có xu hướng văn pháp luật liên quan đến CQĐP thường sử dụng cụm từ như: Thành phố trực thuộc trung ương “tương đương” với tỉnh, Quận “tương đương” với huyện, Phường “tương đương” với xã gọi chung cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, tức lấy địa bàn nông thôn làm chuẩn 17 Ngày 30 tháng năm 1989, Quốc hội ban hành nghị sửa đổi số điều Hiến pháp 1980, quy định thành lập quan Thường trực HĐND từ cấp huyện tương đương trở lên để tách chức thường trực HĐND khỏi UBND, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương Có thể thấy, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp 1992 đơn vị hành nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta Hiến pháp 2013 khơng quy định đơn vị hành tương đương cấp tỉnh hay cấp xã, có quy định đơn vị hành tương đương cấp huyện Do vậy, hiểu ba cấp hành đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (hiện chưa thành lập) đơn vị hành bản, thành lập Cấp quyền địa phương (có đầy đủ HĐND UBND), cịn đơn vị hành tương đương cấp huyện (nếu có thành lập) khơng thiết cấp quyền (chỉ có UBND) Quy định mang tính mở tăng khả dự báo tính ổn định Hiến pháp việc đáp ứng nhu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, bổ sung quy định “đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội điều kiện kinh tế thị trường, khai thác tiềm kinh tế số địa phương định Xuất phát từ quan điểm chủ quyền Nhân dân phát huy quyền làm chủ Nhân dân, tham gia Nhân dân vào việc xây dựng Nhà nước, bảo đảm quyền dân chủ trực tiếp Nhân dân ghi nhận Điều Hiến pháp năm 2013 bảo đảm tính ổn định đơn vị hành chính, tránh tình trạng “nhập - tách” có phần dễ dãi, thiếu cứ, tiêu chí minh bạch, cơng khai, khoản Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Việc thành lập, giải thể, nhập, 18 chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” Bên cạnh đó, giai đoạn từ 1980 đến 1992, đơn vị hành khơng phân loại Mãi đến giai đoạn sau này, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định phân loại đơn vị hành dựa tiêu chí quy mơ dân số, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành trực thuộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu tố đặc thù loại đơn vị hành nơng thơn, thị, hải đảo Đơn vị hành phân loại theo khoản Điều Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 sau: - Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đơn vị hành cấp tỉnh loại đặc biệt; đơn vị hành cấp tỉnh lại phân thành ba loại: loại I, loại II loại III; - Đơn vị hành cấp huyện phân thành ba loại: loại I, loại II loại III; - Đơn vị hành cấp xã phân thành ba loại: loại I, loại II loại III 2.2.2.3 Về tổ chức quyền địa phương Giai đoạn từ 1980 đến 1992, tổ chức CQĐP giai đoạn khơng có phân biệt vùng lãnh thổ Việc phân chia khơng có phân biệt quyền thị quyền nơng thơn Các đơn vị hành thành lập HĐND UBND Tổ chức hoạt động CQĐP thiếu chủ động, dân chủ trở nên hình thức Cịn nay, việc phân chia có phân định rạch rịi CQĐP vùng, miền khác nhau: nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Mỗi đơn vị không thiết tương ứng với cấp quyền 19 Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” Với quy định này, Hiến pháp năm 2013 khẳng định CQĐP tổ chức tất đơn vị hành chính, khơng phải tất đơn vị hành chính, CQĐP tổ chức giống Đồng thời, khơng phải quyền đơn vị hành cấp quyền Ở đâu quy định cấp quyền quyền bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, UBND HĐND cấp bầu ra; cịn đâu khơng quy định cấp quyền có quan hành thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ công địa bàn; quan hành thiết lập nhiều cách thức khác nhau, quan hành cấp định thành lập, hay HĐND cấp bầu, theo cách thức khác Việc tổ chức HĐND UBND đơn vị hành cụ thể quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền thị kết tổng kết việc thực Nghị số 26/2016/QH14 Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức CQĐP phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương cấp CQĐP Hiện nay, tính chủ động, dân chủ tổ chức hoạt động CQĐP nâng cao, dựa nguyên tắc quy định Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, là: tn thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật; thực nguyên tắc tập trung dân chủ; đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân; Hội đồng nhân dân làm việc 20 theo chế độ hội nghị định theo đa số; Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Các nguyên tắc tạo điều kiện phát huy dân chủ XHCN, đảm bảo quyền làm chủ vai trò chủ thể Nhân dân 2.2.2.4 Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương Hiến pháp năm 1980 khơng có điều khoản riêng quy định nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP mà nội dung thể thông qua quy định thẩm quyền HĐND UBND Hiến pháp năm 2013 bổ sung điều (Điều 112) quy định nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP với nội dung sau: - Quy định cụ thể CQĐP có 02 loại nhiệm vụ: tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Như vậy, nơi có cấp quyền nhiệm vụ, quyền hạn HĐND UBND thực hiện, cịn nơi khơng xác định cấp quyền nhiệm vụ, quyền hạn thiết chế hành thực quyền cấp hành phải chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp - Nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp CQĐP Đây quy định mang tính định hướng quan trọng cho việc thực quan điểm tổ chức thực quyền lực có ảnh hưởng định đến tổ chức máy nhà nước ta “quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, đồng thời đòi hỏi phải phân cấp thật rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trung ương địa phương cấp quyền 21 - Trong trường hợp cần thiết, CQĐP giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Quy định nhằm khắc phục tình trạng nhiều nhiệm vụ trung ương giao cho địa phương thực giao việc mà không kèm theo điều kiện (vật chất, nhân lực…) để bảo đảm việc thực việc 2.2.2.5 Địa vị pháp lý quyền địa phương So với Hiến pháp năm 1980, địa vị pháp lý CQĐP chức năng, nhiệm vụ cụ thể HĐND UBND quy định Hiến pháp năm 2013 khơng có thay đổi bản, quy định rõ hơn, cụ thể Theo đó, HĐND tiếp tục thực hai loại chức năng: định giám sát (quyết định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND) Đối với Ủy ban nhân dân UBND cấp CQĐP HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp Như vậy, đơn vị hành mà quyền khơng coi cấp quyền việc thành lập quan hành luật định Điều tạo nên động việc thành lập quan hành đơn vị hành khác nhau, bảo đảm phù hợp với thực tiễn Về chức năng, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân, khoản Điều 114 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định: “Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân” đồng thời có bổ sung nhiệm vụ “thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao” 22 Tiểu kết chương Trong chương 2, tác giả trình bày tổ chức quyền địa phương Việt Nam Từ đó, dựa sở chương 1, tác giả thực so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 với giai đoạn Chính xác tác giả nét tương đồng điểm khác hai giai đoạn này, dựa phương diện về: thay đổi tên gọi, đơn vị hành chính, tổ chức quyền địa phương, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, địa vị pháp lý quyền địa phương 23 Chương ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dưới đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách hành 3.1 Xác định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Cần xác định rõ vị trí, tính chất pháp lý HĐND UBND theo hướng quy định rõ quyền tự chủ HĐND việc định vấn đề quan trọng địa phương, đặc biệt vấn đề ngân sách sử dụng nguồn lực địa phương; xác định rõ tính chất, vai trị, chức chấp hành quản lý hành nhà nước địa bàn UBND cấp CQĐP Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền Trung ương cấp CQĐP theo hướng xác định từ cấp lên cấp trên; việc CQĐP cấp không làm CQĐP cấp trên, quan Trung ương làm phải làm Theo đó, việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn cấp cấp chịu trách nhiệm thực hiện, cấp khác giữ vai trị phối hợp có liên quan, khắc phục việc can thiệp, đạo, điều hành không thẩm quyền cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cấp 3.2 Thực phân cấp, phân quyền rõ ràng, hợp lí Tiếp tục hồn thiện thể chế phân quyền, phân cấp cấp quyền từ Trung ương đến cấp CQĐP theo hướng đề cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy chủ động, sáng tạo, hiệu hoạt động quản lý cấp CQĐP; đa dạng mơ hình tổ chức tinh gọn máy cấp CQĐP, làm rõ vị trí việc làm cấp CQĐP để phân cơng lao động hợp lý tinh giản biên chế 24 Đối với cấp huyện, với vị trí cầu nối quyền cấp tỉnh cấp sở nên chức năng, nhiệm vụ mơ hình tổ chức cấp huyện khơng thiết phải giống mơ hình quyền cấp tỉnh hay cấp xã Chính quyền cấp xã chủ yếu cấp chấp hành tổ chức thực hiện, có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phát huy khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức tốt sống dân cư, cần tăng cường tính tự quản cho quyền xã để phát huy khả sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền nhân dân xã, đồng thời thực quy chế dân chủ sở, tự quản cộng đồng dân cư 3.3 Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Căn chủ trương Nghị Đại hội XIII Đảng, quy định Hiến pháp năm 2013 sở nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực tiễn tổ chức mơ hình CQĐP nước ta từ năm 1945 đến nay, sau sơ kết việc thực tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thể chế mơ hình tổ chức CQĐP đô thị, nông thôn cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hướng tới CQĐP đô thị không tổ chức HĐND quận, phường (khu vực nội thành, nội thị) nghiên cứu kinh nghiệm nước giới mơ hình “Tịa thị chính”, “Thị trưởng” phù hợp với đặc thù nước ta; CQĐP nông thôn không tổ chức HĐND huyện Trên sở đó, nghiên cứu việc đổi tên UBND thành Ủy ban hành đơn vị hành khơng tổ chức cấp CQĐP (khơng tổ chức HĐND) để tạo thuận lợi cho việc tổ chức mơ hình CQĐP khác đơn vị hành tổ chức cấp CQĐP (có HĐND UBND) đơn vị hành khơng tổ chức cấp CQĐP (chỉ có UBHC 25 thực chế độ cơng vụ công chức Chủ tịch UBND cấp bổ nhiệm thực quản lý hành địa bàn lãnh thổ) Tăng cường phân quyền, phân cấp cho quyền thị, bảo đảm cho quyền thị quyền tự chủ lĩnh vực từ ngân sách, tài chính, tổ chức máy đến quản lý dân cư, bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, với loại thị cần có mơ hình tổ chức quyền phù hợp, đảm bảo yêu cầu phát triển đô thị Đối với đô thị lớn khu vực lõi phát triển hồn thiện tổ chức máy trao quyền rộng rãi để thị có khả tự nhiều vấn đề phát triển phức tạp quy hoạch, hạ tầng đất đai; đô thị quy mô nhỏ, tổ chức máy tinh gọn giao tự chủ vấn đề thấp Để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quyền thị, nên thí điểm chế người dân bầu trực tiếp, sở thiết lập mối quan hệ chặt chẽ người dân với người đứng đầu đô thị (thị trưởng) người dân bầu Thẩm quyền trách nhiệm thị trưởng quy định rõ ràng, cụ thể, đồng thời tăng cường giám sát HĐND quan có thẩm quyền cấp trên, tổ chức xã hội cá nhân công dân hoạt động thị trưởng; trường hợp định thực phương thức bỏ phiếu bất tín nhiệm thị trưởng Giúp việc cho thị trưởng có phó thị trưởng; sở quy mơ, loại hình thị để quy định số lượng phó thị trưởng; phó thị trưởng nhân danh thị trưởng giải công việc 3.4 Đổi hoạt động quyền địa phương Đối với đơn vị hành tổ chức cấp CQĐP (có HĐND UBND), cần hoàn thiện nguyên tắc hoạt động theo chế độ tập thể UBND theo hướng làm rõ trách nhiệm người đứng đầu thành viên UBND, ủy viên UBND người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND định công việc thuộc thẩm quyền UBND với tư cách thành viên UBND để khắc phục tính hình thức hoạt động chức danh ủy viên 26 UBND Ở đơn vị hành khơng tổ chức HĐND thành viên UBND Chủ tịch UBND cấp bổ nhiệm, hoạt động theo chế độ công vụ công chức Quy định cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quy trình giám sát HĐND quan HĐND, đại biểu HĐND, đặc biệt chế tài xử lý kết thực kiến nghị chủ thể giám sát cá nhân, tổ chức quan chịu giám sát; thực công khai, minh bạch hoạt động giám sát; phát huy dân chủ giám sát người dân; tăng cường tham gia người dân, phát huy quyền làm chủ trực tiếp người dân vai trò tự quản cộng đồng dân cư địa bàn Xác định rõ nội dung phạm vi trách nhiệm lĩnh vực công việc quyền sở quản lý tổ chức thực hiện; cơng việc quyền sở giao cho thôn, tổ dân phố để triển khai thực hiện; đồng thời xây dựng nhân rộng mơ hình tổ chức tự quản theo lĩnh vực thôn, tổ dân phố cho phù hợp 3.5 Xây dựng quyền điện tử, quyền số Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng công nghệ thông minh, kết nối vận hành thông suốt phần mềm quản lý tác nghiệp để bước mở rộng việc cung ứng loại hình dịch vụ cơng địa phương Theo đó, trách nhiệm quyền cấp tỉnh phải chủ động rà soát, bổ sung, ban hành kịp thời quy định hỗ trợ việc xây dựng, phát triển quyền số cấp địa bàn Đặc biệt quy định để hoàn thiện sở pháp lý đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công quy định quản lý, kết nối, chia sẻ liệu; định danh xác thực điện tử cho cá nhân, tổ chức; thực thủ tục hành mơi trường điện tử, làm sở để quyền cấp chuyển từ hình thức làm việc giấy tờ sang điều hành, xử lý công việc môi trường điện tử; nâng cao tỷ lệ tiếp nhận, xử lý thủ tục hành dịch vụ cơng mức độ 3, mức độ 4, góp phần 27 tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch, chống nhũng nhiễu, phiền hà, phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày tốt Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến giao tiếp với quan nhà nước địa phương thông qua hệ thống quyền điện tử Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, tảng dùng chung, sở liệu ngành để xây dựng quyền điện tử Bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, cán kỹ thuật đáp ứng yêu cầu triển khai quyền điện tử địa phương Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả trình bày số đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay, là: xác định rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương; thực phân cấp, phân quyền rõ ràng, hợp lý hơn; đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; đổi hoạt động quyền địa phương; xây dựng quyền điện tử, quyền số 28 KẾT LUẬN Bài tiểu luận trình bày tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1980 đến 1992, giai đoạn máy nhà nước ta thiết kế theo mơ hình máy nhà nước kiểu xã hội chủ nghĩa dựa sở pháp lý Hiến pháp năm 1980 Luật Tổ chức Hội đồng hân dân Ủy ban nhân dân (năm 1983, sửa đổi năm 1989) Thực so sánh quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1980 đến 1992 với giai đoạn có thay đổi rõ rệt pháp lý cấu trúc máy Giai đoạn nước ta có chuyển biến kinh tế, cơng nghệ để sánh vai với nước Hiện quyền thị tích cực xây dựng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý áp dụng phổ biến Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền phải thường xuyên đổi tổ chức hoạt động máy quyền địa phương bảo đảm tính tối cao hiến pháp luật, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm tính thống ổn định hệ thống văn pháp luật đồng thời đảm bảo pháp chế kỷ luật quản lý hành nhà nước, tác giả đưa số đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam với hi vọng quyền địa phương Việt Nam hoạt động mang lại hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Ánh (2020), Pháp luật hoạt động quyền địa phương Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp Quốc hội (1983), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11-LCT/HĐNN7 ngày 30/6/1983 Quốc hội (1989), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội số 19-LCT/HĐNN8 ngày 30/06/1989 Quốc hội (2015), Luật số 77/2015/QH13 Quốc hội ngày 19 tháng 06 năm 2015 - Luật tổ chức quyền địa phương Quốc Hội (2019), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Năm 2013-1992-1980-1959-1946), NXB Lao động Quốc hội (2019), Luật số 47/2019/QH14 Quốc hội ngày 22 tháng 11 năm 2019 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương 30

Ngày đăng: 13/10/2023, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w