Tiểu luận môn Quản lý học đại cương, chủ đề Nội dung “Thuyết hành vi trong quản lý”. Liên hệ thực tiễn trong hoạt động quản lý.Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của thuyết hành vi trong quản lý. + Làm rõ nội dung thuyết hành vi trong quản lý và đánh giá ưu và nhược điểm của thuyết này để nhận thấy được ý nghĩa của thuyết hành vi trong quản lý khi ứng dụng thực tiễn. + Liên hệ thực tiễn thuyết hành vi quản lý trong hoạt động quản lý doanh nghiệp.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI: NỘI DUNG “THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ” LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý học đại cương Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu “Nội dung “Thuyết hành vi quản lý” Liên hệ thực tiễn hoạt động quản lý” kết trình cố gắng khơng ngừng học hỏi tìm tịi thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy Trong suốt q trình học mơn “Quản lý học đại cương” vừa qua, xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô - Giảng viên ThS Trần Thu Trang bảo tận tình giúp tơi có tảng, để làm nên đề tài nghiên cứu Do kiến thức khả hiểu biết hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng thể khơng có sai sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤ LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn chủ đề Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .1 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ 1.1 Hoàn cảnh đời 1.2 Tiểu sử Herbert A.Simon 1.3 Tư tưởng chủ đạo thuyết hành vi quản lý Chương NỘI DUNG THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ 2.1 Nội dung thuyết hành vi hoạt động quản lý 2.1.1 Lựa chọn định .7 2.1.2 Phối hợp trình định 2.1.3 Tính hợp lý định quản lý 2.2 Đánh giá thuyết hành vi hoạt động quản lý 10 2.2.1 Ưu điểm 10 2.2.2 Nhược điểm .11 Tiểu kết chương 12 LIÊN HỆ THỰC TIỄN THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ 13 DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 13 3.1 Ứng dụng thực tiễn thuyết hành vi quản lý 13 3.2 Liên hệ thực tế hoạt động quản lý doanh nghiệp Việt Nam .14 Tiểu kết chương 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Hoạt động quản lý có từ xa xưa người biết lao động theo nhóm địi hỏi có tổ chức, điều khiển phối hợp hành động Trong lĩnh vực quản lý khơng thể kể hết có học thuyết từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến kỷ XX (đặc biệt vào năm 40) phương Tây nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với xuất hàng loạt cơng trình, “rừng lý luận quản lý” rậm rạp Những lý thuyết đúc kết từ thực tiễn quản lý thể tư tưởng triết học khác nhau, phát triển qua giai đoạn lịch sử Ở thời kỳ hồn cảnh đặt lại có nhiều vấn đề mà nhà khoa học phải nghiên cứu, tìm tịi khám phá, tìm phong cách quản lý cho đáp ứng nhu cầu xã hội Khi nghiên cứu học thuyết ta lại thấy tìm hiểu khía cạnh khác Với tinh thần ham học hỏi, muốn hiểu sâu thuyết hành vi quản lý, định chọn đề tài “Nội dung “Thuyết hành vi quản lý” Liên hệ thực tiễn hoạt động quản lý” làm thi kết thúc học phần Với đề tài hy vọng thân hiểu rõ học thuyết ứng dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tìm hiểu hồn cảnh đời thuyết hành vi quản lý + Làm rõ nội dung thuyết hành vi quản lý đánh giá ưu nhược điểm thuyết để nhận thấy ý nghĩa thuyết hành vi quản lý ứng dụng thực tiễn + Liên hệ thực tiễn thuyết hành vi quản lý hoạt động quản lý doanh nghiệp - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Bằng việc tìm kiếm, khảo cứu tài liệu có nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu, thu thập nguồn thông tin cần thiết phù hợp để giải vấn đề lý luận đề tài + Phương pháp phân tích, tổng hợp Thơng qua việc phân chia đối tượng nghiên cứu thành phần nhỏ nhằm mục đích nghiên cứu nội dung thành phần đối tượng nghiên cứu Trên sở kết thu từ trình nghiên cứu phần ấy, tổng hợp rút kết luận sau trình nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung đề tài bố cục ba chương sau: Chương 1: Hoàn cảnh đời thuyết hành vi quản lý; Chương 2: Nội dung thuyết hành vi quản lý; Chương 3: Liên hệ thực tiễn thuyết hành vi quản lý doanh nghiệp Việt Nam NỘI DUNG Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ 1.1 Hoàn cảnh đời Xuất phát điểm, thuyết hành vi thuyết tâm lý học, trào lưu tư tưởng phổ biến phương Tây đầu kỷ XX Cơ sở triết học thuyết hành vi chủ nghĩa thực chứng G.B.Watson (1875-1958), giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Chicago để xướng năm 1913 dựa loạt cơng trình nghiên cứu thực nghiệm tâm lý hành vi người tổ chức Thuyết hành vi người “bộ máy liên hoàn”, quy định tượng tâm lý vào phản ứng thể, đồng hóa ý thức với hành vi tỏng thể động tác thích nghi Thuyết hành vi chấp nhận phương pháp quan sát khách quan lại mang tính vật máy móc, thực dụng trọng tới mối liên hệ kích thích, phản ứng để tạo hành vi mà khơng cần tính đến trạng thái ý thức động người Trong khoa học quản lý, thuyết hành vi có ảnh hưởng lớn tới nhiều nhà tư tưởng quản lý R.Likert, C.Argyris có Simon Trước thuyết hành vi đời ta biết học thuyết, tư tưởng khác đề cập tới vấn đề hành vi Thực vấn đề hành vi nhà hiền triết cổ đại trung Hoa nghiên cứu từ lâu Trong thuyết cai trị Khổng Tử, Lão Tử, Hàn Phi Tử… thấy yếu tố chấm phá định nói hành vi người xã hội nói chung tùy theo quan điểm nhà hiền triết đưa lời giáo huấn quản lý để kích thích hành vi người, đảm bảo hệ thống phát triển bền vững Nhiều tư tưởng cổ đại hành vi quản lý cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Như vậy, ta thấy tư tưởng hành vi người manh nha từ lâu năm kỷ XX với phát triển mạnh mẽ môn tâm lý học, thuyết hành vi trở thành học thuyết hoàn chỉnh phát triển, ứng dụng rộng rãi ngày Một trào lưu tư tưởng ý thức phổ biến phương Tây đầu kỷ XX Quản lý trình nhằm đạt tới mục tiêu cách thông qua nỗ lực hoạt động thân Do vậy, hành vi người (bao gồm người quản lý người bị quản lý) có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý Thuyết hành vi bắt nguồn từ tâm lý học hành vi Tuy nhiên, đầu kỷ XX thuyết bị phản đối Hành vi cá nhân, tổ chức, xã hội… quản lý hành vi bị thuộc vào yếu tố tổ chức, tâm lý xã hội công nghệ Từ năm 50 kỷ XX, chuyển thành trường phái hành vi quản lý mà đại diện Herbert Simon Trường phái tập trung vận dụng thuyết tâm lý quản lý vào việc điều hành hành vi người Họ cho rằng, người có nhều dạng tâm lý khác nhau, song vấn đề xúc biểu lộ hành vi, nên người quản lý cần phải biết để có biện pháp ứng phó thích hợp Có thể nói phái hành vi quản lý vận dụng tư tưởng phương pháp thuyết tâm lý học hành vi vào nghiên cứu vấn đề tổ chức công nghiệp Phái hành vi đời phát triển mạnh thời kỳ sản xuất xã hội thời kỳ thống trị cơng nghiệp hóa kiểu cũ, với tính chất tập chung hóa, kĩ thuật hóa, tiêu chuẩn hóa, chuyên mơn hóa… Được kế thừa tư tưởng học thuyết trước đó, đặc biệt gần gũi với thuyết tổ chức Barnard Thuyết quản lý ông có nhiều đóng góp cho khoa học chìa khóa để giải vấn đề quản lý đại liên quan tới hiệu quả, suất lợi nhuận Vì H Simon coi đại biểu cho nhà tư tưởng quản lý thuộc phái hành vi 1.2 Tiểu sử Herbert A.Simon Herbert A.Simon (người Mỹ) nguyên giáo sư tiến sĩ giảng dạy nhiều trường đại học Mỹ năm 50 kỷ XX, từ 1961 đến 1965 Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ Ông chuyên khoa học máy tính tâm lý học, nghiên cứu khoa học định lượng kinh tế, người tiên phong hoạt động “trí thơng minh nhân tạo” (máy tính có khả “tư duy”) Tiếp đó, ơng chuyển sang nghiên cứu khoa học quản lý với hàng loạt cơng trình: Hành vi quản lý (1947), Quản lý cơng cộng (1950), Lý luận sách kinh tế học khoa học hành vi (1959), Khoa học nhân công (1969), Việc giải vấn đề người (1972), Các mơ hình khám phá (1977), Mơ hình tư (1979), Các mơ hình quản lý có giới hạn (1982), Lẽ phải cơng việc người (1983) Với cống hiến đó, ông tặng giải thưởng Nobel kinh tế từ năm 1978 H.Simon chịu nhiều ảnh hưởng từ thuyết tổ chức Barnard sử dụng kiến thức sâu sắc tâm lý học hành vi để giải thích trình lựa chọn định quản lý Có thể nói Simon có nhiều đóng góp cho lĩnh vực quản lý cho phái hành vi Với nghiên cứu học thuyết hành vi quản lý ơng cịn ảnh hưởng ngày 1.3 Tư tưởng chủ đạo thuyết hành vi quản lý Ta thấy xuyên suốt thuyết quản lý theo khoa học H.Simon việc định Hành vi định hành vi hoạt động quản lý Cốt lõi quản lý định (quyết sách) Quyết sách quản lý gồm việc: hoạch định kế hoạch, lựa chọn phương án hành động, thiết lập cấu tổ chức, phân định trách nhiệm quyền hạn, so sánh tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương pháp kiểm tra, quán xuyến mặt kế hoạch, tổ chức điều khiển cấp quản lý mặt trình quản lý Quyết sách gần đồng nghĩa với quản lý Theo Simon người ta thường nhấn mạnh vào “hoạt động” “quyết định” Ông muốn đảo ngược trật tự từ nhấn mạnh việc thực sang việc định Bởi việc thực đến sau định hay lựa chọn bị hạn chế cấp quản lý với thay đổi tính chất, phạm vi lựa chọn Tiểu kết chương Ở chương 1, tác giả tìm hiểu hồn cảnh đời thuyết hành vi quản lý, biết sở triết học thuyết hành vi chủ nghĩa thực chứng G.B.Watson từ năm 50 kỷ XX, chuyển thành trường phái hành vi quản lý mà đại diện Herbert A.Simon Sau đó, tác giả sơ lược tiểu sử Herbert A.Simon khái quát tư tưởng chủ đạo thuyết hành vi quản lý để làm tiền đề triển khai chương Chương NỘI DUNG THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ 2.1 Nội dung thuyết hành vi hoạt động quản lý Trong nghiên cứu Simon, ta rút nội dung sau: 2.1.1 Lựa chọn định Việc lựa chọn định (quyết sách) vấn đề cốt lõi quản lý không giới hạn cấp cao hệ thống quản lý mà diễn tất cấp với thay đổi tính chất, phạm vi lựa chọn Quyết sách quản lý gồm việc: hoạch định kế hoạch, lựa chọn phương án hành động, thiết lập cấu tổ chức, phân định trách nhiệm quyền hạn, so sánh tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương pháp kiểm tra, quán xuyến mặt kế hoạch, tổ chức điều khiển cấp quản lý mặt trình quản lý Quyết sách gần đồng nghĩa với quản lý Các định tổ chức chia thành hai nhóm lớn: định ấn định mục tiêu tổ chức định nhằm thi hành mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức Hai loại định có liên quan chặt chẽ với phải bảo đảm thống chúng Sự phối hợp loại định coi trọng tâm công việc quản lý Một định quản lý coi có giá trị chứa đựng yếu tố thực tế, khả thi Đó định "hợp lý - khách quan" định "hợp lý - chủ quan" (tối ưu hoàn hảo) Hai loại “giá trị” “thực tế” có liên quan tới Sự kết hợp hai nhóm trọng tâm cơng việc quản lý Trong đó, nhóm bao quát nhóm hai đặc trưng Suy cho định quản lý định tổ hợp có đóng góp nhiều người Điều quan trọng định hợp lý khách quan, phù hợp với thực tế định hợp lý chủ quan 2.1.2 Phối hợp trình định Các định (quyết sách) kết phối hợp, đóng góp nhiều người nhằm thực mục tiêu quản lý Hầu khơng có định tổ chức nhiệm vụ cá nhân trách nhiệm thực công việc riêng biệt tùy thuộc vào cá nhân định Quyết sách cấu thành qua giai đoạn có liên hệ với nhau: thu thập phân tích thơng tin kinh tế - xã hội; thiết kế phương án hành động để lựa chọn; lựa chọn phương án khả thi; thẩm tra đánh giá phương án chọn để bổ sung hồn thiện - Giai đoạn thu thập thơng tin, công việc giai đoạn thu thập phân tích thơng tin kinh tế - xã hội điều kiện môi trường tổ chức thông tin yếu tố kinh doanh, sản xuất điều kiện nội tổ chức, để đưa vấn đề cần định mục tiêu nó, tìm để hoạch định sách - Giai đoạn thiết kế, công việc giai đoạn vào vấn đề cần phải giải mục tiêu nó, nêu phân tích phương án hành động để có lựa chọn dựa thơng tin có Do lúc đầu, người ta thường thiết kế vài phương án khác nhau, sau phân tích, so sánh phương án khác sau để chọn lấy phương án Vì phương án thiết kế thường gọi “phương án dùng để lựa chọn” - Giai đoạn lựa chọn, công việc giai đoạn lựa chọn phương án khả thi phương án đưa lúc đầu nhằm đạt mục tiêu định - Giai đoạn thẩm tra, công việc giai đoạn thẩm tra, đánh giá thêm phương án chọn trình thực thi để bổ sung sửa chữa, làm cho hợp lý Các sách phải tiến hành cách Chỉ có nghĩa sau thu thập thơng tin thiết kế phương án đưa để chọn từ để chọn lấy phương án sau thẩm tra, đánh giá kết thực phương án tiến hành hoạt động tổ chức cách thuận lợi Đồng thời tạo sở cho sách Song thực tế giai đoạn thường đan xem với Simon cho rằng, trình phức tạp, lồng lớn có lồng nhỏ, lồng nhỏ có lồng nhỏ Simon cho rằng, hoạt động nội tổ chức chia loại ứng với loại sách: hoạt động diễn nhiều lần cần có sách theo trình tự, hoạt động diễn lần đầu cần có sách khơng theo trình tự Cần cố gắng nâng cao mức độ trình tự hóa sách để tăng cường hệ thống điều khiển có hiệu quả, đồng thời tăng cường hệ thống điều hịa, phối hợp tổ chức Quyết sách phi trình tự mang tính sáng tạo, khơng có tiền lệ song dựa vào tri thức phương pháp sẵn có để xử lý, có vận dụng kinh nghiệm Sự phân chia loại sách tương đối Thông qua hệ thống mục tiêu - phương tiện để thống hoạt động Đó kết hợp người máy (điện tử) để hoạch định sách; khắc phục tình trạng thiếu tri thức thông tin mạng thông tin nhiều kênh theo chiều 2.1.3 Tính hợp lý định quản lý Theo Simon định gọi hợp lý, khách quan tối đa hóa giá trị sẵn có tình xác định – phù hợp với định thực tế Một định “hợp lý, chủ quan” tối đa hóa điều đạt liên quan tới kết quả, hợp lý khác hợp lý tổ chức, hợp lý cá nhân Simon cịn có so sánh người kinh tế người quản lý Thông thường người kinh tế muốn lựa chọn tốt lựa chọn có sẵn người quản lý biết dừng lại chỗ tìm kiếm hành động thỏa đáng; người bình thường thấy hỗn loạn, phức tạp cịn người quản lý biết đơn giản hóa theo kiểu mơ hình H.Simon đưa quan niệm hợp lý có giới hạn định quản lý Để có định tốt người quản lý phải có đủ thơng tin để cân nhắc tất phương án xảy ra, thực tế thông tin quản lý thường không đầy đủ, người quản lý phải lựa chọn phương án chấp nhận thay lựa chọn phương án tốt Quan điểm tính hợp lý có giới hạn Simon dựa chất trình định, điều giúp nhà quản lý giảm bớt sức ép địi hỏi tính hợp lý tuyệt đối trình định Việc trình tự hóa q trình định cho phép tự động hóa sách việc vận dụng phát triển cơng nghệ thơng tin, từ nâng cao hiệu sách Lý thuyết trình định H.Simon ảnh hưởng sâu sắc đến lý thuyết quản lý đương đại phương Tây Lựa chọn phương thức tập quyền hay phân quyền việc sách với chức trách quyền hạn rõ ràng Nhờ việc tự động hóa sách theo trình tự, việc xử lý vấn đề có liên quan phương thức tập quyền trở nên hợp lý, giảm bớt can thiệp cấp trung gian công việc cấp sở Song, phương thức khơng thể sử dụng tình huống; cịn phải nghĩ tới nhân tố kích thích, làm cho sách huy động người nỗ lực thực Hình thức tổ chức tương lai phải hệ thống cấp bậc gồm cấp: cấp sản xuất phân phối sản phẩm, cấp chi phối q trình sách theo trình tự, cấp kiểm sốt trình hoạt động sở Cần phân quyền định, tạo "vùng chấp thuận hợp lý" quyền tự chủ cấp 2.2 Đánh giá thuyết hành vi hoạt động quản lý Ta thấy thời kỳ hồn cảnh đặt Tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ khác nên Mỗi học thuyết đưa nhằm đáp ứng cho hồn cảnh đặt xã hội lúc Vì nghiên cứu ta thấy có ưu nhược điểm định Thuyết hành vi quản lý H Simon có ưu, nhược điểm định 2.2.1 Ưu điểm Xét theo ngành tư tưởng quản lý phương Tây, tư tưởng Simon chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng quản lý Barnard nhiều mặt Do vậy, có thuận lợi để ơng sâu, nghiên cứu sớm cách có hệ thống q trình sách Một đặc điểm quan trọng Simon lý luận phân tích tượng tổ chức cách cụ thể Barnard, đồng thời phân tích có trọng điểm đặc trưng hoạt động tổ chức Simon cho sách nội dung qn xuyến tồn q trình hoạt động tổ chức, từ đưa mệnh đề quản lý sách Do vậy, lý luận ông khơng dùng cho tổ chức doanh nghiệp mà áp dụng cho việc quản lý tổ chức khác Lý luận simon không nghiên cứu sách quản lý, khơng phải nghiên cứu kỹ thuật quản lý mà phân tích nói rõ chế hoạt động tổ chức, đồng thời đưa loạt khái niệm có liên quan tới trình sách tiền đề sách, khả áp dụng tổ chức, vấn đề trình tự hóa phi trình tự hóa sách Đồng thời, từ tác động cấu lý luận quản lý mình, đặt móng lý luận cho việc hoạch định sách cách khoa học Những thành nghiên cứu ông nhiều người thừa nhận, giới nghiên cứu học thuật phương Tây đánh giá cao Việc xác lập mô thức hành vi mở mơ hình tự động hố sách kiểu trình tự việc vận dụng phát triển kĩ thuật máy tính, từ nâng cao hiệu sách nhiều Ông sử dụng nhiều kiến thức chuyên ngành để tìm hiểu vấn đề tổ chức quản lý làm cho lý luận ông thêm phong phú phát triển Khi xã hội thời kỳ sản xuất kiểu cũ thuyết hành vi quản lý ơng đời góp phần làm thay đổi phương pháp, phong cách quản lý Nhà quản lý nhận khơng làm theo dây chuyền, không đưa thêm cho người ta tiền mà bắt người ta phải làm việc cật lực, mà bên cạnh phải có quan tâm, cho họ định, người quản lý phải tơn trọng định họ từ suất lợi nhuận tăng cao 2.2.2 Nhược điểm Bên cạnh thuận lợi thuyết hành vi quản lý ơng cịn mắc phải hạn chế định Đó là: Theo giới học thuật quản lý phương Tây cịn vài chỗ chưa đủ Chẳng hạn ông coi trọng sách trình tự hóa khơng nghiên cứu sâu đầy đủ mơ thức sách phi trình tự mang tính sáng tạo chiến lược Ngồi ra, ơng nghiên cứu cách kỹ lưỡng loại trình tự sách lại đề cập tới vấn đề sách nghiệp vụ thí nghiệm - hình thái tổ chức điển hình xã hội tư Ơng nghiêng nhiều chức định quản lý Vì vậy, cần phải đồng tất định quản lý Những nhược điểm ông sau nhà lý luận thuyết hành vi tổ chức bổ sung thêm Nhận xét: Nhìn chung, tư tưởng quản lý Simon chịu ảnh hưởng sâu sắc tư phi logic C.I.Barnard nhiều mặt; song có bước phát triển, như: đưa tiền đề sách, coi quyền uy phương thức ảnh hưởng đến tổ chức, phân tích cụ thể vấn đề cân tổ chức (trong loại tổ chức kinh doanh, phủ phi lợi nhuận) Điểm bật tư tưởng quản lý Simon nhấn mạnh “quản lý sách” đặt móng lý luận cho việc hoạch định sách cách khoa học, coi tiếp cận hành vi ứng xử chìa khóa để giải vấn đề quản lý đại Giới học thuật quản lý phương Tây có ý kiến cho rằng, lý luận sách Simon có số hạn chế mơ thức sách phi trình tự; việc cân bên ngồi tổ chức (thích ứng với mơi trường bên ngồi); tính chiến lược tổ chức Những hạn chế thuyết quản lý khác trường phái đại bổ sung phát triển Tiểu kết chương Trong chương 2, tác giả tập trung tìm hiểu nội dung thuyết hành vi quản lý Herbert A.Simon đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm thuyết Từ thấy ý nghĩa thuyết hành vi quản lý ứng dụng vào thực tiễn chương Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Ứng dụng thực tiễn thuyết hành vi quản lý Simon cho đời thuyết hành vi quản lý, từ làm thay đổi phong cách lãnh đạo, giúp cho nhà quản lý thay đổi phong cách, phương pháp lãnh đạo, ông vận dụng tốt tư tưởng trước đó, đặc biệt thuyết tổ chức Barnard Ông đưa mơ hình sách kiểu Những nghiên cứu ơng có ý nghĩa to lớn lĩnh vực khoa học quản lý Tuy học thuyết đời từ kỷ XX, ngày cịn có ý nghĩa to lớn Nó mơ hình tổ chức doanh nghiệp học hỏi thêm Ở Việt Nam, tổ chức, doanh nghiệp định phải tránh hai khuynh hướng Đó khuynh hướng cầu tồn, tối ưu khuynh hướng cẩu thả nóng vội Cơng việc định cơng việc quan trọng Vì vậy, định cần phải xem xét cách kỹ lưỡng, tránh sai lầm Qua học thuyết ta học hỏi định người quản lý nên cân nhắc xem xét hành vi nhân viên, tránh việc ôm đồm tất định mà nên giao cho cấp số định để nhân viên phát huy lực thân Khi định không nên cứng nhắc mà dựa vào hoàn cảnh cụ thể mà đưa định hợp lý Khi đưa định cần phải có đầy đủ thơng tin tránh tình trạng thiếu thơng tin Hiện nay, nhiều tổ chức đưa định tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng xác Từ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình định Việc định chức quan trọng quản lý Nhưng không nên trọng tới việc định mà cần có trọng đồng tất chức khác Nếu nhà quản lý tơi chọn mơ thức cho q trình định nhân viên Nhưng cở sở trọng tới chức khác khâu quản lý 3.2 Liên hệ thực tế hoạt động quản lý doanh nghiệp Việt Nam Với góc độ nhà tâm lý xã hội, Simon cho “Người định coi người xử lý thông tin doanh nghiệp” Đến nay, tổ chức, doanh nghiệp vận dụng thuyết hành vi quản lý, bao gồm doanh nghiệp phát triển Thuyết hành vi áp dụng cơng ty, tập đồn giàu mạnh tập đồn Vingroup, tập đồn FPT, cơng ty VNG, tập đồn Apple…Dưới số ví dụ thực tế doanh nghiệp mà tơi tìm hiểu: - Tại công ty Vàng bạc đá quý GOLDEN FUND Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Golden Fund thành lập năm 2018, công ty hàng đầu hoạt động lĩnh vực tài Việt Nam Sau năm thành lập, đến công ty trở thành đối tác chiến lược quan trọng nhiều Tổ chức kinh doanh lớn Vàng, Ngân hàng thương mại, Doanh nghiệp công nghệ cao Vận dụng thuyết hành vi quản lý, Ban giám đốc dự kiến mục tiêu đạt danh số 9000 lượng vàng tháng đầu năm Bản kế hoạch triển khai đến phận, đề xuất phòng ban liên quan, phận bán hàng thực đưa đề xuất tối ưu để đạt mục tiêu Bên cạnh đó, tin tổng hợp thị trường, khách hàng, số liệu cụ thể biến động kinh tế, số giá, tỷ lệ lạm phát, mức thu nhập, chứng khốn, tình hình vàng giới, giá dầu, USD công ty tư vấn Ban giám đốc phổ biến đến quản lý, nhân viên - Tại Tập đoàn Vingroup Vingroup tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn Việt Nam tập đoàn kinh tế lớn châu Á Vingroup hoạt động lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, bao gồm Công nghệ - Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ Vingroup khẳng định vị hàng đầu, tiên phong lĩnh vực mà Tập đồn tham gia, đón đầu xu hướng phát triển thị trường, tạo sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu Việt có đẳng cấp quốc tế Hệ thống quản lý Tập đoàn phải đảm bảo bọ máy quản lý chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị chịu giám sát, đạo Hội đồng quản trị công việc kinh doanh hàng ngày Tập đồn Tập đồn có Tổng giám đốc, cấc Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng; Người phụ trách quản trị chức danh quản lý khác Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày Tập đoàn, chịu giám sát Hội đồng quản trị Dưới đạo Hội đồng quản trị văn nghị quyết, định, Tổng giám đốc đưa định liên quan đến công việc hàng ngày tập đồn mà khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị Khi Tổng giám đốc ban hành định xuống cấp thi hành định, phận họp bàn thi hành định cấp Các phận tự lên kế hoạch, phương án thực Ví dụ, giám đốc Marketing định thực dự án bất động sản, nhân viên giám đốc họp bàn chiến lược kinh doanh, quảng bá sản phẩm để tung thị trường Việc cần có phối hợp ăn ý phận, nhân viên phụ trách mảng Hai ví dụ liên hệ thực tiễn thuyết hành vi quản lý Tiểu kết chương Ở chương 3, tác giả nêu ý nghĩa ứng dụng thực tiễn thuyết hành vi quản lý tổ chức, doanh nghiệp Đồng thời liên hệ thực tiễn lấy ví dụ việc áp dụng thuyết hoạt động quản lý KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thuyết hành vi quản lý, hiểu rõ nội dung thuyết Tư tưởng quản lý Simon đề cao vai trò định, cốt lõi hoạt động quản lý tiến hành công việc Quyết định quản lý có tính tổ hợp, khơng nhiệm vụ cá nhân đơn lẻ, mà tham gia đóng góp nhiều người, cần phân chia quyền hành định theo hiểu biết, cấp bậc lực thành viên sở mạng lưới thơng tin đầy đủ Tính hợp lý định mục tiêu chung nhằm đạt giá trị chung từ tối ưu quản trị hiệu để đánh giá nhà quản lý nhân viên Mỗi học thuyết có ưu, nhược điểm định Nhưng với học thuyết hành vi quản lý Simon tơi thấy rằng, học thuyết có vai trị quan trọng khoa học quản lý Nó làm thay đổi quản lý xã hội kỷ thứ XX Và ngày cịn có ý nghĩa to lớn cho không riêng cho tổ chức doanh nghiệp mà cho nhiều tổ chức khác