sự thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của nền văn hóa việt nam ,so sánh tính hai mặt thống nhất ,đa dạng trong đặc trưng văn hóa của vùng

15 2 0
sự thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của nền văn hóa việt nam ,so sánh tính hai mặt thống nhất ,đa dạng trong đặc trưng văn hóa của vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết & nhận xét GV Điểm Kết & nhận xét GV Điểm Lời cảm ơn Em xin trân thành cảm ơn cô ThS.Tạ Lan Khanh hỗ trợ, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức văn hóa Việt Nam suốt học phần Cơ Sở Việt Nam cho em Nó tảng vững để em học sâu vào học phần chuyên ngành tới Mở đầu Việt Nam từ lâu biết đến nước có vị chiến lược, có tầm quan trọng hàng đầu khu vực Việt Nam vừa nằm ngã tư hàng hải hàng không quốc tế vừa cửa ngõ mở lối biển sô nước, cộng thêm việc nằm gần trung tâm Đông Nam Á Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên từ buổi đầu bình minh lịch sử đất nước, Việt Nam giữ vai trị đặc biệt đường bn bán Đơng – Tây nơi gặp gỡ, giao thoa văn hóa lớn giới Tuy giao lưu tiếp xúc nhiều với văn hóa Việt Nam có đặc điểm tiêu biểu đặc sắc tính thống đa dạng, điều thể khía cạnh văn hóa Vậy tính thống nhất, tính đa dạng gì? Được hiểu cụ thể nào? Làm rõ vấn đề hiểu xác tồn tiến trình lịch sử nước ta từ hình thành , phát triển tới tận ngày Nội Dung I Tính thống tính đa dạng văn hóa Việt Nam 1.Tính thống Tính thống văn hóa Việt Nam tính trí, hịa quyện bình đẳng ảnh, tập hợp lại thành khối chung nhất, có chung cấu tổ chức điều hành, khơng mâu thuẫn với nhau, có phát triển độc lập văn hóa dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Nam dân tộc có truyền thống sắc riêng, cộng đồng dân tộc Việt Nam có chung văn hóa Tính đa dạng Tính đa dạng văn hóa Việt Nam thể lĩnh vực phong tục tập quán, kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Đây nhân tố để giữ gìn sắc truyền thống dân tộc, điểm phân biệt vùng với vùng khác, có nét riêng biệt tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, tạo nên đa dạng phong phú vùng II Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng 1.Văn hóa Việt Nam văn hóa thống 1.1 Thống mặt không gian- Địa lý Với diện tích kéo dài, địa hình có phân biệt rõ rệt lên dân tộc có nơi cư trú khác nhau; cộng thêm khí hậu có phân hóa, có nơi nóng ánh sáng nhiều, có nơi lạnh giá Tất tạo nét đặc trưng riêng biệt vùng văn hóa Việt Nam từ Nơi văn hóa Việt Nam châu thổ sông Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa làng xã-Người Việt đề cao coi trọng vai trị gia đình tính chất gia tộc, văn minh lúa nước; đến sắc thái văn hóa dân tộc anh em miền núi Tây Bắc, Đông Bắc Tuy vùng văn hóa đa dạng lại thống với người sống chung thành cộng đồng lớn, 54 tộc anh em có chung tổ quốc, có hoạt động văn hóa tập thể dựa giá trị chuẩn mực đạo đức chung Văn hoá dân tộc Việt Nam nảy sinh từ môi trường sống, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hố vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam Tuy nhiên điều kiện xã hội lịch sử lại yếu tố chi phối lớn đến văn hoá tâm lý dân tộc Cho nên cư dân vùng trồng lúa nước, có điểm khác biệt văn hoá Việt Nam với Thái Lan, Lào, Indonesia, Ấn Độ Cùng cội nguồn văn hố Đơng Nam Á, thống trị lâu dài nhà Hán, với việc áp đặt văn hoá Hán, văn hoá Việt Nam biến đổi theo hướng mang thêm đặc điểm văn hố Đơng Á Mặc dù vùng miền có nhiều nét văn hóa khác có điểm tương đồng, giao thoa văn hóa định với Ở Tây Bắc Đơng Bắc có giao thoa lớn văn hóa dân gian Khơng bất động trang sách ghi chép, văn hóa dân gian hai vùng nguồn văn hóa “động” diễn xướng diễn thường ngày vào dịp lễ Tết, lễ hội lớn Phải kể đến lễ hội cúng then, lễ cấp sắc, lễ Lồng Tồng, lễ hoa ban, lễ cầu an Mường… Những tập tập quán lên cách sinh động văn hóa chợ phiên, hội cốm, ngày hội ẩm thực Điều khiến cho văn hóa dân gian có tính kết nối cộng đồng, hịa điệu nét văn hóa dân tộc tổ hội thành vườn hoa đa sắc màu văn hóa Việt Nam 1.2 Thống mặt thời gian -Lịch sử Việt Nam có văn hóa đặc sắc, lâu đời, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Các nhà văn hóa học thống ý kiến điểm: Việt Nam có cộng đồng văn hóa rộng lớn hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên Xun suốt q trình lịch sử Việt Nam, có ba lớp văn hóa chồng lên nhau: văn hóa địa, văn hóa giao lưu với Trung Quốc khu vực, văn hóa giao lưu với phương Tây Nhưng điều đặc biệt Việt Nam nhờ có gốc văn hóa địa vững nên khơng bị ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, đồng hóa; trái ngược lại cịn biết sử dụng Việt hóa ảnh hưởng làm giàu cho văn hóa dân tộc Dân tộc ta dù có 1000 năm bị phương Bắc hộ, độ chúng thực đồng hóa dân tộc ta việc ép ta học chữ Hán làm phương tiện giao tiếp hoạt động sống hàng ngày; ta lại không học chữ Hán mà dựa chữ Hán, vận dụng phương thức tạo chữ hình chữ Hán để tạo chữ Việt- chữ Nôm Sự đời chữ Nôm thể ý thức dân tộc cao, khẳng định người Việt có chữ viết, ngơn ngữ riêng mình, thể ý thức tự lập, tự cường dân tộc Trong trình phát triển lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải trải qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm để để giữ nước, Từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đến công trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Điều tạo nên đặc trưng văn hóa bật nước ta tư tưởng yêu nước thấm sâu bao trùm lĩnh vực Các yếu tố cộng đồng có nguồn gốc nguyên thủy sớm cố kết lại, trở thành sở phát triển chủ nghĩa yêu nước ý thức dân tộc 1.3 Thống mặt dân tộc Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc; với 54 dân tộc anh em tạo cho Việt Nam văn hóa đậm đà sắc dân tộc, vừa phong phú đa dạng, vừa lại thống với khía cạnh Cộng đồng dân cư dân tộc anh em nước ta có phong tục đắn tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, có niềm tin vững bền tín ngưỡng tôn giáo, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo giúp cho người xích lại gần nhau, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ từ truyền thống đến đại văn học nghệ thuật nước nhà 1.4 Một số mặt văn hóa chủ yếu 1.4.1 Phong tục tập quán Người Việt xưa vốn thiết thực, chuộng ăn mặc bền Đầu tiên ăn, có thực vực đạo, trời đánh tránh bữa ăn Mặc dù ngày vài yếu tố tác động tới ẩm thực nước ta, thay ăn ngon mặc đẹp Do điều kiện khí hậu nước ta nóng ẩm thuận lợi cho việc trồng loại rau nên cấu ăn Việt Nam thiên thực vật, cơm rau cộng thêm thuỷ sản, thịt Các ăn Việt Nam chế biến cách công phu với kết hợp hợp nhiều loại gia vị, chất liệu tạo nên đặc sắc, hấp dẫn ăn đó, luộc cách nấu ăn đặc sắc Việt Nam, đơn giản giữ nguyên vị ngon thực phẩm Ngày có nhiều thịt cá, khơng qn vị dưa cà; dịp Tết, tùy vào vùng miền mà có dưa muối khác nhau, nơi củ kiệu, nơi dưa hành Người Việt hay dùng chất liệu vải có nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thống, phù hợp xứ nóng; với sắc màu nâu, chàm, đen phù hợp với công việc đồng nông nghiệp Trang phục nam giới phát triển từ đóng khố trần đến áo cánh, quần ta Nữ giới xưa phổ biến mặc yếm, váy, áo tứ thân sau đổi thành áo dài đại Mặc dù có du nhập văn hóa ăn mặc nhiều quốc gia phụ nữ Việt Nam làm đẹp cách tế nhị, kín đáo xã hội "cái nết đánh chết đẹp" Ngôi nhà Việt Nam xưa gắn liền với môi trường sông nước (nhà sàn, mái cong) Sau nhà tranh vách đất, lợp rạ, vật liệu chủ yếu tre gỗ, khơng cao q để chống gió bão, quan trọng hướng nhà thường quay phía Nam chống nóng, tránh rét Nhà khơng rộng q để nhường diện tích cho sân, ao, vườn Vả lại, người Việt Nam quan niệm "rộng nhà không rộng bụng" Các kiến trúc cổ bề thường ẩn hồ với thiên nhiên 1.4.2 Ngơn ngữ Mỗi dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam có ngơn ngữ riêng mình, số chữ viết riêng tiếng Thái, Khmer, Mông, Tày, Hoa, Chăm… Đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt ngôn ngữ chọn làm ngôn ngữ chung cho dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Trong hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến bậc đại học, Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông, công cụ để truyền thụ kiến thức, đồng thời công cụ giao tiếp, quản lý đất nước Việt Nam → Như vậy, khẳng định, văn hóa Việt Nam thống đa dạng sắc thái văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Tính thống khơng triệt tiêu tính đa dạng, mà sở để tính đa dạng thể phong phú hơn, có mơi trường bộc lộ tốt thơng qua giao thoa văn hóa, học hỏi tiếp thu lẫn dân tộc Tính đa dạng bổ sung, làm phong phú, tăng cường tính thống nhất, làm cho riêng chắt lọc, lựa chọn phần tinh túy để bồi đắp vào chung Mọi biểu tuyệt đối hóa tính đa dạng mà phủ nhận tính thống nhất, tuyệt đối hóa tính thống mà phủ nhận tính đa dạng dẫn tới sai lầm Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng 2.1 Đa dạng mặt không gian-Địa lý Việt Nam quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu đồi núi thấp, đồng chiếm 1/4 diện tích Cấu trúc địa hình đa dạng nhờ vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.Cùng nằm vùng địa lý tự nhiên Bắc Bộ Việt Nam tiểu vùng lại có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý khác như: (1) Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc- dễ dàng giao lưu, hợp tác với vùng kinh tế động nước qua cửa Bao gồm tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, n Bái, Hịa Bình Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam, có dãy Hoàng Liên Sơn, người Thái gọi "sừng trời" (Khau phạ), tường thành phía đơng vùng Tây Bắc.Tuy nằm vòng đai nhiệt đới gió mùa, độ cao từ 800-3000m nên khí hậu Tây Bắc ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hồ có khí hậu ơn đới Mặt khác, địa hình lại chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối, tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lịng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên nên Tây Bắc cịn nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu Trong lúc thung lũng Mường La, người ta mặc áo ngắn tay mùa đơng Mộc Châu phải mặc áo dày mà không khỏi rét Nhưng mà thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Chính điều góp phần làm nên nét đa dạng văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc (2) Vùng Đông Bắc vùng lãnh thổ hướng Bắc vùng đồng sơng Hồng, có chung đường biên giới với Trung Quốc- cửa ngõ quan trọng giao lưu vùng nước với nước láng giềng Trung Quốc Bao gồm tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh, Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc Đông bắc nằm vị trí địa đầu đất nước nên vùng đón nhận đợt gió mùa Đông Bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc mang lại Địa hình Đơng bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung, quy tụ Tam Đảo, nở rộng phía Bắc Đơng Bắc, phần lớn hướng ngồi quay biển dãy núi chủ yếu thuộc độ cao trung bình thấp có nhiều bề mặt bằng, bị chia cắt Tuy nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm địa hình cao, lại có nhiều dãy núi hình cánh cung; vào mùa Đơng có gió Bắc thổi mạnh, lạnh, cịn mùa hè mát mẻ, vùng có khí hậu cận nhiệt ẩm Vùng núi Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có lúc nhiệt độ xuống 0°C có băng giá, đơi có tuyết rơi Các vùng đuôi dãy núi cánh cung lạnh gió Động thực vật mang đặc điểm chuyển tiếp từ nhiệt đới sang ôn đới Từ khác biệt vùng văn hóa tạo nên đa dạng, phong phú vô đặc sắc không gian văn hóa Việt Nam 2.2 Đa dạng mặt thời gian- Lịch sử Việt Nam quốc gia có chiều dài lịch gắn liền với giữ dựng nước dân tộc Nước ta phải đối mặt với xâm lược từ xưa, tùy vào vị trí mà vùng miền có vai trị khác trình bảo vệ quyền tự chủ tự dân tộc Tất điểm riêng biệt tiến trình lịch sử tạo đa dạng cho văn hóa Việt Nam Vùng Đơng Bắc nằm vị trí có đường biên giới dài giáp với Trung Quốcmột quốc gia có âm mưu thâu tóm nước ta từ thời xa xưa, nên ln nơi bị tiến hành xâm lược nước lớn Từ người dân nơi phải đấu tranh để chống lại giặc ngoại xâm, để lại trận đánh huyền thoại mà dân ta tự hào như: trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán; Trận thủy chiến sơng Bạch Đằng năm 981, Hồng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược; trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba; năm 1427, viên Tướng xâm lược Liễu Thăng bị quân ta lãnh đạo Lê Lợi chém bay đầu Ải Chi Lăng Đặc biệt đến thời kì kháng chiến chống Pháp, đầu não kháng chiến ta, chọn vừa có địa hình rừng núi giúp bảo vệ an tồn quan đầu não vừa giáp biên giới Trung Quốc nhận hỗ trợ nước ta Trung Quốc theo chủ nghĩa xã hội, vị trí đầu Tổ quốc nên ta phải bảo vệ để tránh không cho địch vào sâu lãnh thổ Hiện mặt quốc phịng an ninh vùng qn trọng điểm nhà nước trọng Mặc dù chiến tranh qua vùng đất vùng đất anh lòng người dân Việt Nam Khác với vùng Đông Bắc, Tây Bắc không cách mạng mà nơi diễn trận đánh chiến lược định cách mạng nước ta Do Tây Bắc có địa hình hiểm trở với nhiều khối núi dãy núi cao phần lớn địa hình núi cao, rừng rậm xen kẽ cao nguyên thung lũng Giữa hai dãy núi vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà Ba sơng Mã, sơng Đà sơng Thao với dịng nước xiết chia Tây Bắc thành nhiều khu vực Đường vào Tây Bắc vừa lại phải qua nhiều sông, suối, núi cao hiểm trở nên việc lại khó khăn Phía tây giáp hai tỉnh Phong Xa Lì Sầm Nưa Lào, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, phía Đơng giáp địa Việt Bắc, phía nam giáp tỉnh Hịa Bình, nối liền với tỉnh thuộc Liên khu III liên khu IV Chính mà Tây Bắc trở thành địa bàn chiến lược quan trọng Bắc Bộ Việt Nam nói chung Bắc Đơng Dương nói chung Đây lý mà Đảng Chính phủ chọn Điện Biên Phủ làm trận đánh định để đuổi Pháp nước, chấm dứt hoàn toàn chiến tranh xâm lược nước ta 2.3 Đa dạng mặt dân tộc Trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam, có 54 dân tộc, người vừa đóng vai trị thực thể đời sống dân tộc- quốc gia, vừa thực thể đời sống dân tộc- tộc người Nếu phương diện dân tộc- quốc gia, văn hóa biểu kết tính thống phương diện dân tộc- tộc người thể kết đa dạng phong phú văn hóa Tây Bắc tiểu vùng thui mà có 20 dân tộc: Mường, Thái, H’Mơng, Nùng cư trú sinh sống Từ đặc sắc văn hóa riêng dân tộc tạo cho nơi khơng gian văn hóa vơ đa dạng phong phú Ở Tây bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt: vùng rẻo cao(đỉnh núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; vùng rẻo giữa(sườn núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, phương thức lao động sản xuất trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ cơng; cịn vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Thái - Kadai,điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành nghề khác Đến với Đông Bắc, ta tìm hiểu thêm nét đẹp văn hóa riêng đặc sắc 10 dân tộc anh em sinh sống Một số dân tộc tiêu biểu vùng như: vùng Đơng Bắc: Sán Dìu, Tày, Lơ Lô, Nùng, Hoa Đời sống họ gắn liền với canh tác đặc trưng, tạo nét độc đáo vùng Đông Bắc Chỉ với hai vùng văn hóa đầu đất nước ta thấy rõ đa dạng phong phú thành phần dân tộc Việt Nam Nhờ có đa dạng thành phần dân tộc tạo cho Việt Nam văn hóa đặc sắc với kết hợp nét văn hóa riêng dân tộc 54 dân tộc anh em 2.4 Một số mặt văn hóa chủ yếu (chỉ so sánh Tây Bắc với Đơng Bắc) Mặc dù lãnh thổ Việt Nam, vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện tự nhiên mà Tây Bắc Đơng Bắc có khác biệt số nét văn hóa 2.4.1 Văn hóa cư trú *Vùng Đông Bắc Ở Đông Bắc, dân tộc Tày- Nùng có hai loại nhà chính, nhà sàn nhà đất Nhà sàn phổ biến hơn, nhà có loại, loại sàn hai mái bốn mái Nhà truyền thống người Tày- Nùng nhà sàn ba gian, hai chái, cột tròn vuông, nhà chia làm tầng Tầng (gầm sàn) thường nuôi nhốt gia súc, gia cầm nơng cụ Họ thường làm bậc thang lẻ đời sống tâm linh họ thường quan niệm bậc thang cầu nối hai giới ngồi ngơi nhà Kết cấu ngồi nhà gồm 36 cột 28 cột cột phụ khung định vững chãi tạo nên hình dáng ngơi nhà, cột có trụ vững mặt đất làm điểm tựa cho nhà, xuyên kèo gắn vào lỗ đục cột Bên cạnh đấy, nhà đất loại nhà xuất ngày nhiều có nhiều thay đổi so với ngơi nhà sàn quy mô kết cấu, bố cục bên Mái nhà lợp cỏ tranh mái ngói âm dương Ở số vùng cịn có loại nhà nửa đất nửa sàn lá, loại nhà đặc biệt vừa có tính chất nhà đất lại vừa mang tính chất nhà sàn Đây nhà người Dao vùng Việt Bắc *Vùng Tây Bắc Văn hóa dân tộc Tây Bắc in đậm kiến trúc nhà người dân khu vực Mỗi dân tộc khác thường xây dựng nhà với lối kiến trúc khác tạo nên Tây Bắc riêng Người Thái thường xây dựng nhà sàn chuẩn theo “Hướn hạn phủ táy” Những nhà sàn xây dựng tài hoa đáp ứng hài hòa không gian sống, thiên nhiên người Người Thái làm nhà có số gian lẻ, hai đầu khum lại mái rùa Người Dao thường tạo nên công trình nửa nửa sàn phong phú Kiểu nhà truyền thống người Dao thiết kế ba gian, chắp ghép lại với nguyên liệu rời rạc Người Mông thường xây dựng nhà trệt, không gác Nhà gồm ba gian với kết cấu chắn làm gỗ Gian người dân sử dụng đặt bàn thờ tổ tiên Gian dành cho nam sinh hoạt, gian dành cho việc bếp núc 2.4.2 Văn hóa mặc * Vùng Đơng Bắc Ở đây, trừ mặt hai bàn tay để hở, họ bận áo rộng, gần giống kiểu áo thầy tu, cổ hẹp, dài từ vai xuống hai bàn chân; đầu đội nón khơng đeo mạng; vành nón rộng tựa dù che nắng làm thứ mọc xứ, tờ xếp lên tờ khéo khâu liền với thứ dây lấy thân gai sậy Nón bán đắt khơng có nhẹ hơn, tiện để che nắng, dù dù cịn phải cầm tay nón có quai đẹp buộc từ hai bên xuống cằm nón khỏi rơi dù có gió mạnh Thường thường họ mặc áo mỏng quanh năm nóng trừ vài ngày rét buốt thơi Họ khơng có lệ đánh phấn họ nhuộm đen (đàn ông vậy) đen quý Ngày xưa hồi cịn nội thuộc nước Tàu, đàn ơng đàn bà cịn bới tóc ngược, chải có thứ tự bện lông đuôi ngựa, chùm mão, từ ngày họ tự do, muốn tỏ họ thoát ly khác ý kiến với người Trung Quốc, họ để tóc dài, phủ xuống vai, khơng chải Tóc đen, khơng buộc, dài để hỗn độn lại chuộng Những đào kép hát, hát bội thường để tóc vậy, đào hát *Vùng Tây Bắc Cũng nhiều dân tộc khác, trang phục phụ nữ Thái thể rõ sắc văn hóa dân tộc Một trang phục nữ Thái gồm: áo ngắn, áo dài, váy, thắt lưng, khăn piêu, nón, xà cạp, loại hoa tai, vịng cổ, vịng tay, xà tích Trong đó, áo ngắn bó sát người có hàng cúc bướm may nhiều loại vải với màu sắc khác Chính hàng khuy bạc hay kim loại làm cho xửa cỏm thành áo đặc trưng nữ phục Thái Theo quan niệm dân gian Thái, hai hàng cúc bạc hai vạt áo xửa cỏm tượng trưng cho kết hợp nam với nữ, tạo nên trường tồn nòi giống Phụ nữ Thái mặc hai loại áo dài xửa chái xửa luổng Xửa chái may vải chàm đen, kiểu áo thân, cài cúc phía bên tay trái, cổ đứng, gấu áo phủ đầu gối Theo tục lệ, phụ nữ có chồng mặc xửa chải vào dịp cưới xin, hội hè Xửa luổng áo khốc ngồi, may dài, rộng, chui đầu, có tay khơng có tay Phụ nữ Thái từ trẻ may loại áo này, dành cho thân già dành biếu mẹ chồng làm dâu Các cụ già mặc áo xửa luổng lộn trái vào ngày thường, chết mặc mặt phải So với nữ nam phục Thái đơn giản hơn, chứa đựng sắc thái tộc người biến đổi nhanh Trang phục nam giới gồm: áo, quần, thắt lưng loại khăn Áo nam giới có hai loại, áo cánh ngắn áo dài Áo ngắn may vải chàm, kiểu xẻ ngực, tay dài ngắn, cổ tròn Khuy áo làm đồng hay tết thành nút vải Áo khơng có trang trí hoa văn dịp trang trọng người ta thấy nam giới Thái mặc áo cánh ngắn mới, lấp ló đơi chì đầu đường xẻ tà hai bên hơng áo 2.4.3 Văn hóa ẩm thực *Vùng Đơng Bắc Tùy theo tộc người mà cách thức chế biến thức ăn vị cư dân Đơng Bắc có hương vị riêng Khi nói đến ẩm thực đặc sản vùng Đông bắc – Việt Nam hẳn nhiều người nhớ đến ăn dân tộc đầy màu sắc vô hấp dẫn Các nguyên liệu, thành phần thú vị “điều khiển” theo cách kỳ lạ để đạt kết hợp hoàn hảo nguyên liệu hương vị đem lại cho ăn vùng Đơng bắc nét độc đáo riêng Món ăn tiêu biểu là: Khâu nhục hay cịn gọi nằm khâu: truyền thống dân vùng cao xứ Lạng Được chế biến cầu kỳ từ thịt ba sau ướp kỹ loại gia vị húng lìu, ngũ vị hương, địa liền, mật ong, rượu, … hấp cách thủy thời gian dài Thưởng thức khâu nhục với chén rượu cay thấy ấm lòng thời tiết xứ lạnh Cá nướng Pác Ngòi: Chắc chắn muốn lần thử cảm giác ngồi bên bờ hồ Ba Bể mát mẻ tươi mới, xung quanh vài người bạn, trước mặt vào kẹp cá nướng vừa bắt từ hồ lên nướng cịn nóng hổi, thơm nức, chén nước chấm tương ớt vài chén rượu ngô cay nồng Vừa trị chuyện cười nói vui vẻ, vừa cảm nhận độ dai ngọt, bùi béo cá, đậm đà, xay xè nước chấm ấm nồng rượu Cá hồ Ba Bể thường người dân đánh bắt thủ cơng chế biến hồn tồn thủ công Tuy cá không nhiều đến đây, chắn bạn thưởng thức cá nướng Pác Ngói Ba Bể đầy mê *Vùng Tây Bắc Phần lớn vị người tây bắc thích đậm đà phần lớn ăn bật người vùng Tây Bắc đểu mang lại cho người thưởng thức ấn tượng khó quên Một số mmos ăn tiêu biểu là: Món canh da trâu: Da trâu sau giết lột thui lông gác gác bếp cho khô Để chế biến canh nấu với bon, người Thái lấy số da khô vừa đủ đốt cho cháy sùi ra, cạo đến trơng miếng da có màu vàng ươm, mùi thơm phức Sau nướng giòn tan, miếng da bẻ thành miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun nhỏ lửa nhừ Trước bắc xuống người ta thêm gia vị vào nồi canh bon Nồi canh bon nghĩa phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi rừng Tây Bắc gồm gia vị dễ nhận biết sả, cà đắng, hạt tiêu, mắc khèn Món ăn bổ dưỡng đậm đà hương vị núi rừng để lại cảm giác khó quên cho nhiều thực khách Món cá nướng: Người ta dùng loại cá to chép, mè, trôi, trắm , loại to khoảng đến 1.5kg mổ đằng lưng, bỏ ruột, để nước, sau xoa lượt muối rang nổ vào bên cá: Mắc khén, ớt tươi nướng, nghiền nát, hành tỏi, rau thơm rau mùi thái nhỏ, tất trộn nhồi vào bụng cá, để lúc cho ngấm gia vị, cá cứng; cặp dọc cá, nướng than hồng Cá chín dậy mùi thơm riêng, độc đáo Tục ngữ người Thái có câu: “Pay kin pa, má kin lẩu” (đi ăn cá, uống rượu); hàm ý bữa cơm tiễn người (chia tay) cần phải có cá, bữa cơm đón người (sum họp) cần phải có rượu Xem đủ biết ăn chế biến từ cá nói chung, lạp cá nói riêng, có vai trị định đời sống giao tiếp xã hội Thái Nó vào vốn văn hoá dân gian, văn hố ngơn ngữ lẫn văn hố ẩm thực 2.4.4 Phong tục tập quán *Vùng Đông Bắc Phong tục thờ cúng tổ tiên: Trên bàn thờ tổ tiên người Tày đặt ba bát hương Một bát thờ Đắm; bát thờ lộc mệnh; bát thờ hàm (các chức sắc tổ tiên) 10 Vì người Tày theo phụ hệ nên gia đình đón rể “nạp tế” có thêm bát hương thứ tư để thờ tổ tiên người đến làm rể Bàn thờ tổ tiên chủ nhân trang trí đẹp, trang trọng Đằng sau bát hương gọi “chỗ ngồi” thường chép chữ Nho giấy đỏ ghi lại lai lịch dịng họ, cơng lao xây đắp bậc tiền bối, lời giáo huấn khuyên răn cháu ăn hiền lành Bên bát hương thờ thường câu hoành phi, bên thường có câu ý nghĩa ca ngợi công đức tổ tiên, chẳng hạn như: (Tổ đức lưu phương/Tân niên đại cát) Nghĩa là: Tiếng thơm tổ tiên lưu truyền muôn đời, muôn phương; Năm điều an lành, may mắn Trong ngày mùng ngày rằm, chủ nhà thắp hương lên bàn thờ tổ tiên Nếu có điều kiện bày hoa quả, khơng dâng hai chén nước chè ngon Riêng ngày Tết, chủ nhà lấy nồi nước bưởi đun sôi đặt bàn thờ, cho miếng gang miếng sắt nung nóng xuống nồi nước để bưởi xông bàn thờ tổ tiên gọi “rửa mặt” cho cụ Trong ngày tết, ngày lễ, ngày giỗ, đón dâu, làm nhà mới, ngày xa, ngày cháu thi, học , thắp hương báo cáo để tổ tiên phù hộ, độ trì gặp điều may mắn Đặc biệt, ngày 30 tết, chủ nhà thường đàn ông làm nhiệm vụ sửa sang bàn thờ, quét bụi bẩn, đốt rơm lúa nếp lấy tro bù vào bát hương, cắm lại - chân hương đặt vào chỗ cũ; lấy nước bưởi lau rửa đồ thờ Rửa khay, ấm chén rót nước chè đặt bên bát hương chén Trước bát hương, bày khay ngũ vào giữa, gồm nải chuối loại có hình thù đẹp (kiêng vị đắng, chua, cay); hai bên đặt bánh chưng, bánh khảo, mứt, kẹo Dựng bên bàn thờ mía to, buộc túm cụm vào đầu rồng , bày trí gọn, đẹp tạo khơng khí tĩnh lặng nghiêm trang Mâm cúng bày trí cẩn thận, đặt gà luộc nằm sấp có số phận phụ tạng luộc chín, như: tiết, gan, lịng, mề Phía đầu mâm để bát ăn cơm, đôi đũa, chén uống rượu, hai bên có cơm canh loại thức ăn ngon Gà cúng thường gà thiến hay gà trống choai biết gáy tự ni mà có, khỏe mạnh, khơng khuyết tật, có màu lơng đỏ, mào đơn thẳng đứng, mỏ vàng, chân vàng Trước cúng phải thắp hương vào bát, đặt vàng mã, tiền giấy quần áo giấy lên bàn thờ nhằm hiến tặng tiền, quần áo cho tổ tiên sử dụng tết, đón năm Nếu dịng họ có cụ trước làm thầy Tào, học hành đỗ đạt cao làm quan cắt quần áo giấy đỏ, đàn ơng cắt quần liền áo ngắn, đàn bà cắt váy liền áo dài Chủ nhà tự bày mâm, thắp hương, rót rượu Sau vài lần rót rượu, hương cháy cịn khoảng 1/3 rót rượu lần cuối, đốt hết vàng mã, quần áo giấy để kết thúc lễ cúng Cúng xong phải trì việc thắp hương, bảo đảm đèn sáng liên tục qua đêm giao thừa hết ngày mùng Đến ngày mùng tết, chuẩn bị mâm cúng, vàng mã, quần áo giấy, hóa vàng lần cúng ngày 30 tết để kết thúc thờ cúng ngày Tết.Tổ tiên với người Tày “kính phụng” sờ thấy, mó thấy Bàn thờ tổ tiên nơi linh thiêng nhà người Tày, tuyệt đối không quay lưng lại phía bàn thờ Trong làng xóm có điều bất hịa, xung khắc có vài lời nặng nhẹ với tuyệt đối không dám đụng chạm đến tổ tiên Lễ cưới: Người Sán Dìu theo chế độ nhân vợ chồng Họ tin tưởng vào tuổi nên trước cưới phải nhờ thầy so tuổi xem có hợp nên dun vợ chồng Các nghi thức lễ cưới người Sán Dìu trước cầu kỳ Một đám cưới phải qua bước dạm hỏi gọi “Hỵ sử nghén giang” sau đôi trai gái ăn ý nhau, nhà trai nhờ ông mối mang lễ vật trầu cau đến nhà gái, bên gái ưng ý trao giấy ghi ngày tháng năm sinh cô gái để nhà trai so tuổi Để đôi nam nữ 11 thành chồng vợ, hôn nhân người Sán Dìu khơng thể bỏ qua số nghi lễ theo phong tục.Trước hết lễ mừng sau so tuổi thấy hợp nhà trai đem lễ gồm trầu cau, bạc trắng để thông báo hai người hợp số, từ đơi trai gái tìm hiểu nhau.Sau đến lễ ăn hỏi ơng mối đem trầu cau chè rượu đến nhà gái để hai bên bàn thủ tục cưới.Trước ngày cưới tháng có lễ nộp cheo, nhà trai đem lễ vật để làng cúng, số lễ vật mời dân làng ăn làm chứng.Cuối đến lễ cưới thức ngày định nhà trai đem lễ vật thoả thuận đón dâu Khi đồn đón dâu tới ngõ, nhà trai thường bị nhà gái dùng sợi dây ngăn qua đường trước cổng vào nhà gái hát đố nhà trai, nhà trai đối mời vào nhà, không đối phải bỏ số tiền “nộp phạt” nhà gái bỏ dây cho vào Vào đến nhà, nhà gái nhận tiền nhà trai mời đoàn nhà trai vào ăn cỗ, ăn cỗ xong làm lễ “Khai hoa tiêu” Sau đó, trai gái hai họ vui hát suốt đêm, người nhà trai ngủ lại nhà gái Ngày hôm sau, trước đến nhà chồng, cô dâu lạy tổ tiên, ông bà, cha mẹ, bác người hai lạy, cô dâu số người nhà gái khóc để tỏ lịng thương cháu Cơ dâu bước khỏi cửa nhà chồng anh trai anh họ cõng qua giọt gianh để tỏ lịng lưu luyến nhớ lại lúc bé ơm ẵm Từ dâu phủ lên đầu hai khăn màu đỏ, đến cổng nhà chồng phải đợi xẩm tối chờ nhà trai đem trầu nước đón vào nhà Đến nhà chồng, cô dâu đưa vào buồng riêng, rể chờ sẵn cửa buồng lấy khăn đầu, người phụ nữ có con, khơng có tang, đủ trai gái hai bề, đạo đức tốt trải chiếu cho họ Nhà trai tổ chức cơm rượu cho hai bên nam nữ hai họ lại hát suốt đêm Đến tối cô dâu bưng nước ấm cho người bề bên chồng rửa mặt, chân tay, người mời rửa tặng quà tiền cho cô dâu Từ đây, đôi vợ chồng trẻ phải coi ông mối bố mẹ phải theo giỗ, tết Sáng hôm sau cô dâu chào họ hàng nhà trai hướng dẫn bảo người đại diện nhà gái giới thiệu Lễ lại mặt, tiến hành vào ngày thứ tư sau làm lễ cưới thức, làm nhà gái, bên nhà trai có bố, mẹ, chồng, cơ, dì, chú, bác sang mang theo lễ gồm: nửa lợn gà, gạo nếp, rượu Nhà gái nhận lễ cúng gia tiên, từ cô dâu hẳn nhà chồng *Vùng Tây Bắc Tục kéo vợ người Dao đỏ: Thường vào mùa xuân lúc chàng trai người Dao đỏ kéo vợ Những chàng trai người Dao thường kéo vợ rầm rộ ngày Tết âm lịch đến hết rằm tháng Giêng, thủ tục vào ngày Tết thường đơn giản, không bị bắt vạ Tuy nhiên khơng phải thích kéo nhà mà thường đôi trai gái tìm hiểu, phải lịng Tục kéo vợ hình thức người quanh biết, cớ để người gái thức bước chân nhà chồng Từ xa xưa đồng bào Thái có tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng ngày Tết cổ truyền bà trọng Bà thường tổ chức lễ cúng vào ngày cúng cơm dòng họ ngày đầu năm theo lịch Thái, tính theo lịch can, chi Theo quan niệm đồng bào Thái, muốn có sức khoẻ dồi dào, làm ăn phát đạt, mùa màng bội thu phải trọng đến việc thờ cúng tổ tiên Trước bước vào năm chủ nhà có lời nhờ ơng mo đến cúng cho nhà mình, sau mời đến anh em họ hàng, làng xóm Đến ngày cúng cơm dịng họ, gia đình cho cháu đến phụ giúp gia chủ làm lễ cúng Trước ngày làm lễ cúng, từ chiều hôm trước chủ nhà chuẩn bị đĩa trầu, cau, bó dong, dao, thớt, xiên thịt, híp nướng thịt, khẳng xạ (một loại dụng cụ đựng rau) lên chỗ cọ lọ hóng (gian thờ) để báo trước với tổ tiên Sau chuẩn bị xong, chủ nhà 12 đặt mâm cúng cọ lọ hóng (góc gian cuối nhà sàn) Gia chủ chuẩn bị cho ông mo sổ ghi chép tên người khuất dịng họ để ơng mo gọi mời họ đến ăn tết với cháu Theo thứ tự ông mo mời thân sinh gia chủ trước sau đến tên cụ người khuất dòng họ Mỗi tên người ông mo gọi đến bón miếng thịt, thìa măng vào chỗ thờ cúng tổ tiên đồng bào Thái người ta đục lỗ nhỏ để đút vừa miếng thịt gọi bón ma nhà Cúng xong hồi chủ nhà chuẩn bị sẵn mâm cúng có thịt gà đủ loại mâm gọi (tam tạy) Cúng xong tam tạy, mâm cỗ chủ nhà dọn sàn để ông mo mời thổ công, thổ địa, ma rừng, ma núi, thần sông suối cầu khấn phù hộ cho gia chủ khoẻ mạnh, làm ăn phát đạt 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, tái lần thứ 12 Định Thị Hương Giang, Đảm bảo tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Cộng Sản, ngày tháng năm 2021, link: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/823611/bao-dam-tinh-thong-nhat-trong-da-dang-cua-van-hoaviet-nam-hien-nay.aspx GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.49-52, link: http://timhieulichsuvn.blogspot.com/2017/12/nhin-mot-cach-tong-trentang-vi-mo-ta.html GS, TS Nguyễn Văn Kim; Giá trị ba di sản tiêu biểu khơng gian văn hóa Đơng Bắc - Quảng Ninh với khứ, tương lai; ngày 12092021, link: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/824043/gia-tri-ba-di-san-tieu-bieu-cua-khong-gian-van-hoa-dongbac -quang-ninh-voi-qua-khu%2C-hien-tai-va-tuong-lai.aspx Xn Hịa, Khơng gian trưng bày văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc, Báo Quảng Ninh Điện Tử, ngày 26/07/2020, link: https://baoquangninh.com.vn/khong-gian-trung-bay-van-hoa-cac-dantoc-vung-dong-bac-2493262.html Nguyễn Thế Lượng, Văn hóa Tây Bắc - mạch nguồn chảy mãi, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 25/04/2020, link: https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/van-hoa-tay-bac-nhung-machnguon-chay-mai-553496.html tamthat-tranganh , Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc), blogger, link: https://vanhoanvietnam.blogspot.com/2016/04/vung-vanhoa-dan-toc-tay-bac-van-hoa.html Phạm Ngân, Đặc sắc nghi lễ sinh hoạt văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc vùng Đông Bắc, Báo Bắc Cạn Online, ngày 12/09/2015, link: http://baobackan.com.vn/channel/1042/201509/dac-sac-nghi-le-sinhhoat-van-hoa-le-hoi-truyen-thong-cac-dan-toc-vung-dong-bac-2407406/ Thế Bình, Đặc sắc văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc, Báo Nhân Dân, ngày 11-09-2015, link: https://nhandan.vn/di-san/dac-sac-van-hoa-cacdan-toc-vung-dong-bac-242333 10 Phạm Vĩnh Hà, Đa dạng văn hóa Việt Nam: Lý luận, thực tiễn vấn đề sách, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, ngày 15/12/2020, link: https://vass.gov.vn/hoi-nghi-hoi-thao/Da-dang-vanhoa-o-Viet-Nam1229#:~:text=S%E1%BB%B1%20%C4%91a%20d%E1%BA%A1ng% 20v%C4%83n%20h%C3%B3a%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87 t%20Nam%20th%E1%BB%83%20hi%E1%BB%87n,v%C4%83n%20c 14 %E1%BB%A7a%20c%C3%A1c%20t%E1%BB%99c%20ng%C6%B0 %E1%BB%9Di 11 ThS Đỗ Thị Vân Hà, Đa dạng văn hóa - Tiềm sức mạnh mềm Việt Nam, Việt Nam hội Nhập, ngày 14/08/2020, link: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3038-da-dangvan-hoa-tiem-nang-cua-suc-manh-mem-viet-nam.html 12 TS Nguyễn Quỳnh Trâm, Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu hướng dẫn công tác xây dựng Đảng ban tổ chức trung ương, ngày 5/10/2021, link: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15808/Baodam-quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giao-tai-Viet-Nam.aspx 13 Thảo My, Trang phục dân tộc vùng Tây Bắc, Công Thương, ngày 17/04/2020, link: https://congthuong.vn/trang-phuc-cac-dan-toc-vungtay-bac-136002.html 14 Minh Giang, Những trang phục đẹp miền Tây Bắc, Điện Biên TV, ngày21/04/2019 , link: https://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/vanhoa/201904/nhung-bo-trang-phuc-dep-mien-tay-bac-5629781/ 15 Minh Minh, Rực rỡ sắc màu văn hoá dân tộc vùng Đông Bắc, Vietnamnet, ngày 15/10/2018, link: https://vietnamnet.vn/vn/doisong/du-lich/ruc-ro-sac-mau-van-hoa-cac-dan-toc-vung-dong-bac483289.html 15

Ngày đăng: 05/05/2023, 06:17