Phân tích quan điểm của hồ chí minh về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội ý nghĩa của quan điểm này đối với việc xây dựng nền văn hóa việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KÌ: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội Ý nghĩa quan điểm việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Mã lớp học: LLCT120314_22_1_02CLC THỰC HIỆN: NHÓM 1A Thứ tiết 11,12 Giáo Viên Hướng Dẫn: TS Nguyễn Thị Phượng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày , tháng 12, năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 Nhóm 1A (Lớp thứ 5, tiết 11 12) Tên đề tài: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội Ý nghĩa quan điểm việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ % HOÀN THÀNH SĐT Cao Nguyễn Thành An 21110116 100% 0929620697 Nguyễn Quang Huy 21110831 100% 0367386108 Trần Vĩnh Hùng 21110198 100% 0943839452 Nguyễn Bích Anh 21142492 100% 0783228234 Phạm Tấn Huy 21110190 100% 0856944297 Ghi chú: - Tỷ lệ% = 100% - Trưởng nhóm: Cao Nguyễn Thành An Nhận xét giảng viên: Ngày tháng 12 năm 2022 Điểm giảng viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị vă hóa đời sống xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Vị trí văn hóa đời sống xã hội Vai trị văn hóa đời sống xã hội CHƯƠNG Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giai đoạn 2.1 Thực trạng văn hóa Việt Nam 2.1.1 Đặc trung văn hóa Việt Nam 2.1.2 Thành tựu đạt 13 2.1.3 Hạn chế tồn đọng 16 2.1.4 Vấn đề văn hóa hội nhập quốc tế 18 2.2 Nguyên nhân chủ yếu 19 2.3 Giải pháp 19 2.3.1 Đối với đảng nhà nước 20 2.3.2 Đối với nhân dân 21 2.3.3 Đối với sinh viên, học sinh 23 2.3.4 Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc 23 PHẦN KẾT LUẬN 26 PHẦN PHỤ LỤC 27 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 27 KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển suốt trình đấu tranh dựng nước giữ nước; vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin Đó tiếp thu có chọn lọc phát triển tinh hoa văn hóa, đạo đức nhân loại, phương Đông phương Tây, mà Người tiếp thu trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách vơ phong phú mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội nêu lên cách nhìn nhận bao quát văn hóa gắn với mặt khác đời sống Trong xã hội đại, thời đại hội nhập quốc tế, vấn đề việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia vơ phổ biến Ở Việt Nam vậy, để vừa hội nhập quốc tế, vừa bảo vệ văn hóa dân tộc, vấn đề đáng nghiên cứu Đề làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài: “Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội Ý nghĩa quan điểm việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn nay.” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phân tích để làm rõ văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân mối liên hệ đến mặt khác sống Tìm hiểu văn hóa Việt Nam phát triển Hình thành cách thức xây dựng văn háo tiên tiến, bề vững phạm vi cấp Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu Internet, tổng hợp chọn lọc thơng tin, phân tích, nghiên cứu từ đưa nhận xét, đánh giá Đứng vững lập trường Hồ Chí Minh Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị vă hóa đời sống xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm “văn hóa”, tháng 8-1943 còn nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Cùng với định nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh còn đưa năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế Ở đây, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nhất, toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Muốn xây dựng văn hóa dân tộc phải xây dựng tất mặt: Kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp Người xác định: Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hóa đặt ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Như vậy, từ sớm Hồ Chí Minh quan tâm đến văn hóa, thấy rõ vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Điều cắt nghĩa sau giành độc lập, Hồ Chí Minh bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo văn hóa Vị trí văn hóa đời sống xã hội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3, tr.458 Quan hệ văn hóa với trị, Hồ Chí Minh cho đời sống xã hội có bốn vấn đề phải coi quan trọng ngang có tác động qua lại lẫn nhau, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, trị có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Người nói: “dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn, phát triển được” Để văn hóa phát triển tự phải làm cách mạng trị trước Ở Việt Nam thời thuộc địa, tiến hành cách mạng trị thực chất tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, xóa ách nơ lệ, thiết lập nhà nước dân, dân, dân Từ đó, giải phóng văn hóa mở đường cho văn hóa phát triển Tuy vậy, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Từ đó, người đưa luận điểm: Phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa Người viết: Văn hóa kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế Tóm lại, phát triển trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa Quan hệ văn hóa với xã hội, giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Trong xã hội thực dân phong kiến, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn phát triển Vì phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, giải phóng văn hóa Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, lòng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tơn dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu ngơn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm nghĩ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 9, tr 231 Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nó phản ánh nét độc đáo, đặc tính dân tộc Nó nguồn tới chủ nghĩa Mác-Lênin Người nhấn mạnh, “những người cộng sản chúng ta quý trọng cổ điển Có nhiều dòng suối tiến chảy từ nguồn cổ điển đó” Vì vậy, trách nhiệm người Việt Nam phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn lịch sử Theo Người, “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 4, “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin phải coi trọng truyền thống tốt đẹp cha ông”3 “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo đặc tính dân tộc nghệ thuật”5 Chăm lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triệt để tẩy trừ di hại thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc, tơn trọng phong tục tập qn, văn hóa dân tộc người Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Theo Hồ Chí Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hóa Đơng phương Tây phương chung đúc lại Tây phương hay Đơng phương có tốt ta học lấy để tạo văn hóa Việt Nam”6 Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ, nhà báo Mỹ viết: “Cụ Hồ người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ người yêu mến văn hóa Pháp chống thực dân Pháp, người biết coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ Mỹ phá hoại đất nước Cụ”7 Hồ Chí Minh tiếp thu nội dung văn hóa tồn diện bao gồm Đơng, Tây, kim, cổ, tất mặt, khía cạnh, tiếp thu hay, tốt học lấy Mối quan hệ giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, điều kiện, sở để tiếp thu văn hóa nhân loại Vai trị văn hóa đời sống xã hội Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, văn hóa Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội nhận thức sau: - Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, trị, xã hội Trần Đương-Bác Hồ chúng biết Nxb Thanh Niên, 2009, tr 166 câu đầu thơ lục bát “Lịch sử nước ta” Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1942 Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985, tr.229 Hồ Chí Minh: Về văn hóa,Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350 Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống dân Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.331 - Chính trị, xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Dưới chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nơ lệ, bị đàn áp, văn nghệ bị nô lệ, phát triển Theo Hồ Chí Minh, phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Quan điểm Hồ Chí Minh thực tiễn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chứng minh hoàn toàn đúng đắn - Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hóa Từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng tầng Người cho rằng, " Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa đủ điều kiện phát triển được"8 Như vậy, vấn đề đặt kinh tế phải trước bước Tục ngữ có câu "có thực vực đạo" theo nghĩa Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh tổng kết: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa để nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân ta”9 (Hồ Chí Minh khơng nói phát triển văn hóa trước kinh tế) - Văn hóa kiến trúc thượng tầng khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Tuy "kinh tế có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết được", điều khơng có nghĩa văn hóa "thụ động" chờ cho kinh tế phát triển xong đến lượt phát triển Văn hóa có tính tích cực chủ động, đóng vai trị to lớn thúc đẩy kinh tế trị phát triển động lực Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr 320 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập12, Nxb CTQG, H.2011, tr.470 CHƯƠNG Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giai đoạn 2.1.Thực trạng văn hóa Việt Nam 2.1.1 Đặc trung văn hóa Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam văn hóa hình thành từ tảng nông nghiệp trồng lúa nước miền sông nước biển đảo Nước Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, hình chữ S, chạy dài từ Bắc xuống Nam, diện tích đất liền 331.212 km2, đường bờ biển dài 3.260km Dựa vào văn pháp lý quốc tế nước, biển nước ta rộng gấp lần diện tích đất liền chiếm khoảng 29% diện tích tồn biển Đơng, nơi có tới 3.000 hòn đảo lớn nhỏ Khí hậu nhiệt đới nắng nóng, mưa nhiều, gió mùa đơng bắc lạnh vào mùa đơng Những đợt gió đơng nam từ biển Đông đưa nước vào đất liền gặp đồi núi cao, khí lạnh, hội tụ thành mưa nhiệt đới Ở Việt Nam hầu hết sông lớn, nhỏ bắt nguồn từ vùng rừng núi phía tây chảy phía đơng biển, dòng nước mang nhiều phù sa bồi đắp nên thung lũng chân núi, châu thổ ven biển thích hợp với lúa nước Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống Đối với người Việt, giá trị văn hóa gia đình truyền thống đúc kết từ thích nghi ứng phó dân tộc tự nhiên xã hội trước thách thức lịch sử Cũng thờ cúng tổ tiên người Việt dành tình cảm sâu nặng với tổ tiên qua nghi thức tín ngưỡng Trong ngơi nhà vị trí trang trọng nhất, trang trí lộng lẫy bàn thờ tổ tiên, nhiều dân tộc giới khơng thờ, có thờ bàn thờ người thường nhỏ, lại để góc nhà Người Việt thờ cúng tổ tiên khơng giới hạn thời gian, sau đời nhập bát nhang thờ cụ kị vào bát nhang gọi bát nhang thờ tiên tổ Coi trọng mồ mả, giỗ kỵ ngày ông bà, cha mẹ, khơng có tục bỏ mả, dỡ bỏ nơi thờ cúng Suy cho tơn kính tổ tiên cách hành xử người Việt coi trọng người sinh thành Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đậm tính cộng đồng, tự trị văn hóa làng xã Làng xã tổ chức xã hội độc đáo xã hội phong kiến Việt Nam Làng khởi đầu từ dòng họ huyết thống sau mở rộng gồm nhiều dòng họ chung sống Làng Việt thể rõ tính cộng đồng Các thành viên làng xã gắn bó, quan hệ mật thiết với hoạt động sống, từ trồng trọt, chăn nuôi, trao đổi hàng hóa đến tổ chức sinh hoạt văn hóa Dưới thời phong kiến làng Việt có ruộng công, tài sản làng, năm đến năm lại phân bổ lại theo suất đinh (con trai) làng Đây sở kinh tế quan trọng để thành viên làng gắn bó với Làng quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nơi người trân trọng gọi quê hương Phần ruộng công còn giao cho thành viên làng trồng trọt thu hoa lợi phục vụ cơng việc làng Ngơi đình biểu tượng làng, thờ vị thành hoàng bảo trợ Cộng đồng làng tổ chức hội làng biểu dương sức mạnh tinh thần cơng trình tín ngưỡng: đình, đền, chùa, miếu, quán Tính cộng đồng thể sinh hoạt văn hóa thành viên làng xã việc cưới, việc tang, mừng thọ, mừng nhà mới… Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia - dân tộc Lịch sử chứng minh suốt chiều dài hàng nghìn năm đế chế phương Bắc khơng từ bỏ dã tâm thơn tính đất nước Việt Nam trở thành quận, huyện mưu toan đồng hóa người Việt Trước thách thức lịch sử, người Việt tự vệ cho dân tộc vũ khí văn hóa đề cao, lan tỏa sâu rộng tinh thần yêu nước thường nòi, ý thức quốc gia - dân tộc Người Việt sáng tạo hệ thống huyền thoại Họ Hồng Bàng nói cội nguồn dân tộc Việt Nam, coi dân tộc Việt Nam đồng bào Tổ quốc gia đình lớn, có vua Hùng Quốc Tổ khai sinh nhà nước Văn Lang lịch sử dân tộc Việt Sáng tạo truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy để truyền đời học cảnh giác trước họa ngoại xâm Những câu chuyện dân gian nói tài trí sứ thần trạng Việt Nam giữ thể diện dân tộc, quốc gia đối đáp với vua, quan, sứ thần phương Bắc Chống lại chiến tranh xâm lược ngoại bang với tinh thần: "Giặc đến nhà, đàn bà đánh" Các làng xã người Việt dựng đình để thờ thần làng làm thành hoàng bảo trợ, phần lớn vị thần thờ người có cơng chống xâm lược đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Những câu ca kêu gọi đại đoàn kết toàn dân tộc: "Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn"; "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng" Thời phong kiến quan niệm trung vua người Việt gắn quốc Ý thức lãnh thổ quốc gia ăn sâu vào tâm thức người Việt qua câu chuyện truyền ngôn nước Văn Lang gồm 15 tộc Do có chuyện Hồng đế Quang Trung gửi thư cho Tổng đốc Lưỡng Quảng (Quảng Đông, Quảng Tây) đòi phân rõ biên giới cũ, dự định lấy lại vùng đất vua Hùng Tinh thần yêu nước thấm sâu vào sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Văn thơ yêu nước bác học thời kỳ lịch sử dân tộc Việt, thời kỳ phong kiến tự chủ thấm đậm chủ đề khẳng định Việt Nam quốc gia có chủ quyền, có cương vực rõ ràng, có văn hiến lâu đời Tiêu biểu thờ thần: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, tương truyền tướng Lý Thường Kiệt Cáo bình Ngô, thiên cổ hùng văn đại thi hào Nguyễn Trãi Hơn hết, người Việt hiểu văn hóa dân tộc, nước nên yêu Như vậy, phương diện văn hóa, rũ bỏ nhiều quan niệm công thức cứng nhắc, đánh thức giá trị sắc truyền thống, tiếp thu nhân tố hợp lý từ bên ngoài, sau 35 năm Đổi Hội nhập, Việt Nam thoát khỏi nhiều hạn chế cách tiếp cận cũ nhanh chóng hịa vào dịng chảy chung văn hóa - văn minh nhân loại Nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam công nhận di sản giới, di sản ký ức giới Người Việt có tên Danh nhân văn hóa giới Các tiêu chuẩn hoạt động văn hóa giới áp dụng phổ biến Việt Nam Tình trạng “khơng giống ai” bớt dần Các loại hình văn hóa Việt Nam ngày cộng đồng giới biết đến đánh giá tích cực Và, đời sống văn hóa đại đa số cư dân có chuyển biến theo chiều tốt lên, kể người vùng sâu vùng xa Từ quốc gia nghèo đói, chậm phát triển, thu nhập đời sống văn hóa nhiều tầng lớp dân cải thiện trình độ chất lượng Việt Nam trở thành nước có GDP trung bình, với quy mơ kinh tế có thứ hạng giới có dự trữ ngoại hối năm 2020 cao từ trước tới Việt Nam nước có tiến rõ rệt liên tục số phát triển người (HDI) Xu hướng số phát triển người cao số kinh tế giữ vững suốt 25 năm qua tiếp tục Năm 2020, lần Việt Nam xếp hạng số 52 nước có Chỉ số phát triển người cao (High Human Development Index: 0,700-0,800 – HDR 2020) Tuổi thọ bình qn cao khơng thua nước có số HDI cao tiếp tục tăng Trong ba thập niên qua, khoảng 50 triệu người xóa đói giảm nghèo Việt Nam đích sớm cam kết với Liên Hợp Quốc thực mục tiêu Thiên Niên Kỷ (MDG) 10 năm, cộng đồng quốc tế hoan nghênh (ADB, 2021) Dĩ nhiên, người nghèo vùng sâu vùng xa, người nghèo di tản việc làm đợt dịch bệnh Covid vừa qua… báo phản ánh mức độ bất cập văn hóa quản lý đời sống văn hóa nói chung Nhưng thực tế buộc phải chấp nhận làm cho tranh tổng thể thực trạng văn hoá sáng tối rõ hơn, chưa làm thay đổi xu hướng chung đời sống văn hoá Thực chất văn hóa thấm vào phương thức phát triển đất nước - từ chỗ cứng nhắc, sách vở, chủ quan, giáo điều… sang phương thức mới, mềm dẻo hơn, thực tế hơn, động - giải phóng nguồn lực nội sinh, sử dụng ngoại lực, tiếp thu sức mạnh tinh hoa văn hóa, văn minh bên ngồi, gần gũi với xu hướng chuẩn mực cộng đồng giới Đánh giá văn hoá Việt Nam sau 35 năm Đổi mới, Văn kiện Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Nhận thức văn hoá, xã hội, người ngày toàn diện, sâu sắc Các lĩnh vực, loại hình, sản phẩm văn hố phát triển ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu mới, nhiều mặt đời sống xã hội Nhiều giá trị văn hoá truyền thống di sản văn hoá kế thừa, bảo tồn phát huy Văn hố trị kinh tế bước đầu coi trọng phát huy hiệu tích cực Hoạt động giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế văn hoá khởi sắc Phát triển toàn diện người Việt Nam bước trở thành trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việc phê phán, đấu tranh, đẩy lùi xấu, ác, lạc hậu, chống quan điểm, hành vi sai trái gây hại đến văn hoá, lối sống người trọng” (ĐCSVN, 2021: 64) Tóm lại Sau 35 năm Đổi mới, nhờ khắc phục hạn chế giai đoạn trước: tìm lại mai để kế thừa truyền thống đầy đủ hơn, điều chỉnh từ bỏ dần khuôn thước không phù hợp, giao lưu tiếp biến có chọn lọc với giá trị bên ngồi…, thực tế, văn hóa Việt Nam xác lập khn mẫu văn hóa mới, thực hội nhập tương đối sâu vào văn hóa nhân loại theo chuẩn mực chung cộng đồng giới, vài hoạt động không thua nước phát triển hùng mạnh, tình trạng khơng giống bớt dần Điểm tích cực đáng kể văn hóa Việt Nam hơm dư luận quốc tế đánh giá cao văn hóa hội nhập, khát vọng phát triển, “Chủ nghĩa dân tộc lành mạnh” (Quách Tương Uy, 2010) 2.1.3 Hạn chế tồn đọng Bên cạnh thành tựu đạt được, văn hóa nước ta cịn tồn nhiều yếu Trước hết nhận thức tư tưởng, đạo đức lối sống người dân, nội cán bộ, đảng viên Trước biến động trị phức tạp giới, số người dao động, hoài nghi đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành chủ nghĩa xã hội thực giới, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, phủ nhận lịch sử cách mạng hào hùng nước Việt Nam ta lãnh đạo Đảng Cộng Sản Nhiều người cịn sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ…đang gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Hoạt động bn lậu nạn tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan phổ biến, gây nghiều hậu xấu cho nhân dân Nhiều hủ tục cũ lan tràn, việc cưới xin, tang lễ, lễ hội… Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền Nạn tham nhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đoạ khơng ngăn chặn có hiệu Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái đoàn kết phổ biến Những tệ nạn gây bấtbình nhân dân, làm tổn thương uy tín Đảng, Nhà nước.Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trị, bạn bè, mơi trường giáo dục xuống cấp, lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma tuý…ở phận học sinh, sinh viên Nhiều học sinh, sinh viên có tượng coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ mơn trị, khoa học xã hội nhân văn, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Đời sống văn học, nghệ thuật mặt bất cập Nhiều tác phẩm tạo với mục đích thương mại mà khơng mang tính nghệ thuật, nhân văn Trong sáng tác lý luận, phê bình, có lúc nảy sinh khuynh hướng phủ nhận thành tựu văn học cách mạng kháng chiến, đối lập văn nghệ với trị, nhìn xã hội với thái độ bi quan Một số ngành nghệ thuật điện ảnh, sân khấu, đặc biệt sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khăn, chưa hướng tới đơng đảo nhân dân Lãnh đạo quản lý xuất văn học, nghệ thuật nhiều sơ sở Thiếu đầu tư trọng điểm lâu dài cho đời tác phẩm lớn, cho việc giữ gìn phát triển ngành nghệ thuật truyền thống Về thông tin đại chúng, nhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa kịp thời phát lý giải vấn đề lớn sống đặt Báo chí chưa biểu dương đúng mức điển hình tiên tiến lĩnh vực, thiếu phê phán kịp thời việclàm trái với đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đạo đức xã hội Khơng trường hợp thơng tin thiếu xác, làm lộ bí mật quốc gia Xu hướng lạm dụng quảng cáo để thu lợi cịn phổ biến Một số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếu trung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội, chưa xử lý kịp thời theo pháp luật Giao lưu văn hố với nước ngồi chưa tích cực chủ động, nhiều sơ hở Số văn hoá phẩm đồi trụy, phản động xâm nhập vào nước ta cịn q lớn, đó, số tác phẩm văn hố có giá trị ta đưa bên ngồi cịn q Lực lượng hoạt động văn hố - văn nghệ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi khơng nhỏ, có cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng Tổ quốc Song thiếu biện pháp tích cực giúp đồng bào tìm hiểu sâu văn hoá dân tộc, liên hệ mật thiết với tổ quốc, góp phần đấu tranh với hoạt động chống phá Tổ quốc.Chính sách khuyến khích định hướng đầu tư xã hội cho phát triển văn hoá cịn chưa rõ Ở nhiều vùng nơng thơn, vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng, kháng chiến trước đây, đời sống văn hố cịn q nghèo nàn.Để khắc phục yếu kém, phát huy lợi đó, Đảng nhà nước ta phải có sách đúng đắn, hợp lý,từ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 2.1.4 Vấn đề văn hóa hội nhập quốc tế 2.1.4.1 Thuận lợi Việt Nam hộp nhập quốc tế Tình yêu thương người sâu sắc, rộng lớn Do phải đương đầu với thử thách khắc nghiệt tự nhiên kẻ thù xâm lược nên cách tự nhiên, người cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành lối sống nhân ái, vị tha, nương tựa, đùm bọc lẫn Phương châm xử người Việt Nam “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… tình yêu thương trước hết dành cho người bọc trứng mẹ Âu Cơ sinh ra, chung hoàn cảnh, câu ca dao khuyên nhủ: “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng”; đồng thời, dành cho người lầm đường lạc lối, biết ăn năn hối cải để nâng đỡ họ, giúp họ trở với lẽ phải, với nghĩa Dù lịch sử trãi qua 2/3 chiến tranh, người Việt Nam cở mở tiếp bạn bè quốc tế điều tạo động lực to lớn để nước ta hội nhập quốc tế Thái độ tôn trọng, đề cao người giá trị tốt đẹp người Nền văn hoá Việt Nam thấm đẫm tinh thần nhân văn trước hết ln đặt người vị trí trung tâm, ln coi người kết tinh tinh t tạo hố Văn hoá Việt Nam sáng ngời chủ nghĩa nhân văn còn dân tộc ta dân tộc ln coi trọng đạo đức nhân phẩm giá trị người Văn hoá Việt Nam trọng đến tính thiết thực, đến giá trị vật chất Khó khăn Việt Nam bảo vệ văn hóa dân tộc Hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia, vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế 2.1.4.2 mục tiêu phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ, tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Song nay, lực thù địch, hội trị khơng ngừng lợi dụng q trình hội nhập quốc tế, coi tâm điểm để riết thực chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam Tuyên truyền luận điệu trái chiều, xuyên tạc với nội dung “hội nhập quốc tế làm độc lập, tự chủ sắc dân tộc” Thời gian gần đây, số trang mạng xã hội, facebook, website cá nhân xuất ngày nhiều luận điệu suy diễn số đối tượng tự xưng “yêu nước”, “nhà dân chủ”, “trí thức”, “học giả” hình thức “lời kêu gọi”, “tư vấn”, “phản biện”, “kiến nghị”, “góp ý” nhằm bác bỏ, phủ nhận đường lối, quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta Từ việc tuyệt đối hóa cho độc lập, tự chủ “hằng số bất biến”, tương tác, dung hợp với hội nhập quốc tế, hội nhập quốc tế làm gia tăng phụ thuộc lẫn nước nên hội nhập quốc tế giữ độc lập, tự chủ; muốn có độc lập, tự chủ khơng thể hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế cách sâu rộng bị lệ thuộc vào nước tư phát triển khơng sớm muộn bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.Nguyên nhân chủ yếu Văn hoá chưa cấp, ngành nhận thức cách sâu sắc chưa quan tâm cách đầy đủ tương xứng với kinh tế trị; Vai trị văn hố xây dựng người chưa xác định đúng tầm; Phát triển lĩnh vực văn hoá chưa đồng bộ, cịn phiến diện, nặng hình thức, chưa vào chiều sâu, thực chất Thiếu tác phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật lớn, tầm cỡ; Nhiều tác phẩm tạo với mục đích thương mại mà khơng mang tính nghệ thuật, nhân văn; Văn hố phẩm đồi trụy, phản động xâm nhập vào nước ta Một số ngành nghệ thuật điện ảnh, sân khấu, đặc biệt sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khăn, chưa hướng tới đơng đảo nhân dân; Sự chênh lệch hưởng thụ văn hoá vùng, miền cịn lớn Nhiều di sản văn hố quý báu dân tộc có nguy bị xuống cấp, mai một, chí bị tiêu vong; Chính sách khuyến khích định hướng đầu tư xã hội cho phát triển văn hố cịn chưa rõ 2.3.Giải pháp 2.3.1 Đối với đảng nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là: “Phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạo môi trường điều kiện xã hội thuận lợi để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất người Việt Nam trung tâm, mục tiêu động lực phát triển quan trọng đất nước”… “Tập trung nghiên cứu triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớn nhân dân, niên”… “Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại” Theo đó, báo cáo đưa số định hướng giải pháp trọng tâm nhằm xây dựng phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam thời gian tới Cụ thể tiếp tục thực đường lối đổi Đảng giai đoạn quán triệt đầy đủ nhận thức, triển khai đồng bộ, sâu rộng thực tiễn quan điểm đạo theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng trình xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước Trong đó, tập trung lưu ý số quan điểm sau: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, dân chủ, khoa học nhân văn; Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: u nước, đồn kết, dũng cảm, tài trí, cần cù, nhân ái, nghĩa tình, hịa hiếu, khoan dung; Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế; Xây dựng văn hóa Đảng, quan Nhà nước hệ thống trị để tạo động lực, niềm tin lan tỏa mạnh mẽ nhân dân; Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng… Báo cáo đề định hướng giải pháp trọng tâm nhằm xây dựng phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam thời gian tới, nhấn mạnh nhóm giải pháp trọng tâm: - Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị phát triển văn hóa, xây dựng người đổi phát triển bền vững đất nước - Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ - Hoàn thiện thể chế, đổi tư quản lý văn hóa, cải cách máy quản lý nhà nước văn hóa theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, nhân văn, đại; - Phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa, văn nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt, đặc thù; - Xây dựng văn hóa trị, kinh tế, đặc biệt văn hóa Đảng trở thành gương đạo đức cho xã hội; văn hóa doanh nghiệp trở thành hệ điều tiết cho phát triển kinh tế - xã hội; - Phát triển thị trường văn hóa, ngành cơng nghiệp văn hóa để đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, hưởng thụ người tiêu dùng thị trường nước; - Xây dựng văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng nhân cách người Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng chân, thiện, mỹ tầng lớp Nhân dân; - Tập trung nguồn lực từ Nhà nước thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển văn hóa, xây dựng người; - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế văn hóa, xây dựng Việt Nam thành điểm đến hấp dẫn giao lưu văn hóa quốc tế 2.3.2 Đối với nhân dân Văn hóa lĩnh vực quan trọng hình thành đất nước Vì nhân dân, việc xây dựng văn hóa việc vơ quan trọng Đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội, động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng nghiệp đổi đất nước, bảo vệ Tổ quốc bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Điều đúng với hiệu thời đại ngày nay: Hịa nhập khơng hịa tan, hội nhập với phát triển giới song song với giữ nét truyền thống, nét đặt trưng dân tộc Nhân dân cần củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng Thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cách thiết thực hiệu ; xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống Cần phải tiềm tồi, học hỏi, trao dồi kiến thức văn hóa đạo đức, đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội Để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phải kế thừa, phát huy di sản truyền thống văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kế thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc thành tựu, tinh hoa văn hóa giới Tuy nhiên giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng có nghĩa đóng cửa, khép kín, “nhốt” văn hóa dân tộc khỏi ảnh hưởng bên ngồi mà đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại tiến làm cho văn hóa dân tộc giàu có hơn, đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước yếu tố phản văn hóa Chúng ta cần phải trang bị cho tình yêu nước, tự hào dân tộc, có giữ nét đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, tri thức đúng đắn văn hóa đất nước điều vô cần thiết Phải hiểu đúng bảo vệ nó, phải hiểu đúng khơng làm đi, mai dần theo thời gian Trước xu tồn cầu hóa giới nay, phát triển tách biệt với giới Hội nhập kinh tế, giao lưu văn hóa nước diễn sơi động Nhưng khơng có lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển đúng đắn việc giao lưu dẫn đến nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh sắc mình, phải trở với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, làm lĩnh Nền tảng có vững chắc, lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách đúng đắn, chủ động, tự tin hội nhập làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc 2.3.3 Đối với sinh viên, học sinh Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Với trách nhiệm mình, Hội Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương tuổi trẻ Hội Sinh viên Việt Nam cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh viên đóng góp, cống hiến phong trào Hội Hội Sinh viên cần tạo nhiều sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí hội viên, sinh viên Khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Những hội viên quan trọng cán nòng cốt Hội phải người tiên phong đầu, làm gương công tác này, chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích động viên, khuyến khích bạn trẻ hưởng ứng Được vậy, vai trò Hội Sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhanh chóng khẳng định 2.3.4 Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc 2.3.4.1 Những nét văn hóa cần bảo vệ Nói đến sắc dân tộc văn hóa Việt Nam nói đến tinh hoa, giá trị bền vững hun đúc, vun đắp suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Những giá trị ấy, tinh hoa tạo nên nét đặc sắc, riêng có cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Nét bật văn hóa truyền thống Việt Nam tinh thần yêu nước thương nòi; tinh thần tự tơn dân tộc, tình đồn kết, sống hịa thuận, thủy chung, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý; lao động cần cù, sáng tạo; đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất… Cùng với đó, Việt Nam cịn quốc gia có truyền thống văn hóa trị, với quan điểm “Dân vi bản”, nước lấy dân làm gốc Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa trị ấy, suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng quan điểm lấy dân làm gốc Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng ta xác định rõ "Nhà nước dân, dân dân", cán nhà nước cơng bộc dân Nền văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc với kết cấu bền vững: Đất nước bao gồm thơn, bản, làng, xã có nhiều dân tộc chung sống; làng, xã, thôn có phong tục, tập qn riêng Chính gắn kết bền vững văn hóa truyền thống, đậm đà sắc cội nguồn tạo nên sức mạnh để dân tộc Việt Nam chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững giang sơn, bờ cõi; xây dựng đất nước ngày phồn thịnh Bác Hồ chúng ta đúc kết: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước" Đảng ta xác định bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp, trước hết, sức mạnh tinh thần, sức mạnh văn hóa Việt Nam, sức mạnh dân tộc Việt Nam Không phải đến Nghị số 28-NQ/TW (khóa XI) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Đảng ta đặt vấn đề mà suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi trọng mặt trận văn hóa mà cốt lõi sắc văn hóa truyền thống, văn hóa trị Việt Nam Đặc biệt đời Nghị Trung ương (khóa VIII) đánh dấu bước phát triển đường lối giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng ta Theo đó, phương hướng chung nghiệp phát triển văn hóa Đảng ta đề “… phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta tiếp tục hồn chỉnh: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.17 văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” 2.3.4.2 Những tạp tục cổ hữu, lạc hậu cần phải loại bỏ Tuy nhiên, thực tế đời sống nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số, tồn số hủ tục cần phải loại bỏ, như: Tình trạng tảo hơn, nhân cận huyết thống, tục kéo vợ, mê tín dị đoan, cúng bái nhà có người ốm; đám tang giết mổ nhiều gia súc, uống nhiều rượu, để người chết nhà nhiều ngày Nguyên nhân tồn hủ tục phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số hình thành từ lâu đời; cơng tác vận động, tun truyền có lúc, có nơi chưa thường xuyên, liên tục, thiếu kiểm tra, đôn đốc; tư tưởng số người dân không muốn thay đổi phong tục, tập quán, nghi lễ việc hiếu, hỷ Qua nổ lực quyền nhiều nơi với mục tiêu đến năm 2030 xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nông thôn nâng cao nếp sống văn minh Cụ thể tiệc cưới hỏi, khơng cịn tình trạng kéo vợ, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, lễ nghi, thách cưới rườm rà, tổ chức nhiều ngày; khuyến khích hình thức báo hỷ thay cho tiệc cưới; khuyến khích quan, đồn thể, doanh nghiệp đứng tổ chức lễ cưới cho cán bộ, nhân viên, người lao động hình thức đơn giản, phù hợp, văn minh Trong việc tang, vận động nhân dân thay đổi tập quán rườm rà, tốn lễ, trả lễ; không tổ chức việc hiếu 48 tiếng, không giết mổ nhiều gia súc Về tổ chức lễ hội, địa phương rà soát loại bỏ nghi lễ rườm rà, phản cảm, mê tín dị đoan, thương mại hóa lễ hội Trong đời sống sinh hoạt, tuyên truyền, vận động nhân dân thay đổi phương thức sản xuất, canh tác gắn với giữ gìn vệ sinh mơi trường, tích cực tham gia xây dựng nơng thơn Hướng dẫn người dân cải tạo vườn, đồi rừng, trang trại, phát triển kinh tế hộ gia đình trồng ăn quả, dược liệu, rau trái vụ để tăng thu nhập Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa PHẦN KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng lãnh tụ thiên tài, nhà hoạt động trị kiệt xuất, người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại mà Người cịn nhà văn hoá lỗi lạc, danh nhân văn hoá giới Trong suốt đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm sâu sắc đến nghiệp xây dựng phát triển văn hố Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố nói riêng tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta Văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa tồn diện, văn hóa phát triển chủ động Đây động lực văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế Văn hóa người Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Nền văn hóa gắn liền với sống người Việt Nam từ chuyện ăn uống sinh hoạt, đồng án, đến lễ hội, phong tục Chính văn hóa tạo nên người Việt Nam hiếu khách, yêu thương người, tôn trọng người Những phẩm chất chất xúc tác làm chó văn hóa Việt Nam hội nhập, hòa nhập với quốc tế, hào nhập với văn hóa đa quốc gia khơng hào tan vào Văn hóa Việt Nam ngày lớn mạnh, bền vững, cơng lao đến từ phía Đảng nhà nước ta, ln khơng người trau dồi đạo đức, nâng cao thân, nâng cao sách trị đặc biệt sách văn hóa Nền văn hóa tiến bộ, đa dạng sắc cịn cơng lao nhân dân Việt Nam ta đánh đổi niềm tin, hi vọng, xương máu lịch sử hào hùng dân tộc Ngày nay, trước biến động tình hình giới khu vực tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá dân tộc, mặt, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hố tiên tiến, khoa học, đại chúng Mặt khác, chúng ta kiên xoá bỏ hủ tục, tàn dư, sản phẩm văn hố độc hại từ bên ngồi Đặc biệt, để văn hố tăng thêm sức mạnh dân tộc, góp phần bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ người dân cần phải giữ gìn văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắt dân tộc PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HÌNH 1: văn hóa dân gian: tranh Đơng Hồ: Đám cưới chuột HÌNH 2: Cánh mạng tháng năm 1945 thắng lợi HÌNH 3: văn hóa trị kinh tế: Ngoại giao Việt Nam vươn tới tầm cao HÌNH 4: Đấu tranh với thủ đoạn chúng trước thềm Đại hội XIII Đảng việc làm quan trọng - Ảnh: qdnd.vn HÌNH 5: học sinh, sinh viên việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, bền vững Ảnh: Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TpHCM HÌNH 6: Việt Nam đạt nhiều thành tựu quyền người HÌNH 7: Những lệ hội truyền thống văn hóa Việt Nam KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN Nội dung hoàn thành Sinh viên hoàn thành Mức độ hoàn thành PHẦN 1- PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung 1: Lý chọn đề tài, mục tiêu phương pháp nghiên cứu + In tiểu luận Cao Nguyễn Thành An Tốt PHẦN – KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung 2: Tìm hiểu vị trí, vai trị văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh Trần Vĩnh Hùng Tốt PHẦN – KIẾN THỨC VẬN DỤNG Nội dung 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam vững mạnh để tìm hiểu thực trạng văn hóa Việt Nam Phạm Tấn Huy Nguyễn Quang Huy Tốt Nội dung 4: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam vững mạnh để tìm nguyên nhân phương án giải pháp cho thực trạng Nguyễn Quang Huy Phạm Tấn Huy Tốt Nội dung 5: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam vững mạnh để tìm vấn đề hội nhập quốc tế Việt Nam Nguyễn Bích Anh Trần Vĩnh Hùng Tốt Nguyễn Bích Anh Cao Nguyễn Thành An Tốt Nội dung 6: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam vững mạnh để tìm nét văn hóa cần bảo vệ loại bỏ PHẦN – KẾT LUẬN Nội dung 7: Biên tập lời kết Tổng hợp nội dung tiểu luận Cao Nguyễn Thành An Tốt Tất thành viên Tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn tư tưởng Hồ Chí Minh (trang dạy học số fhqx_ trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh) Tạp chí Văn hóa Cộng Sản, thứ ngày 14/10/2022 Xây dựng phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII Đảng (TS NGUYỄN THANH HẢI_Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng) Liên hệ trách nhiệm thân để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc địa phương 2022(Hoatieu.vn năm 2022) Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị văn hóa, xây dựng người đổi phát triển bền vững(tác giả: MAI AN _ báo Sài gịn giải phóng online) Bảo vệ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc( tác giả: PHÙNG KIM LÂN_Báo Quân đội nhân) Văn hóa Việt Nam sau 35 năm đổi mới(GS.TS Hồ Sĩ Quý _Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương) Danh mục tập quán lạc hậu nhân cần vận động xóa bỏ cấm áp dụng (Luật sư Nguyễn Văn Dương) Hội nhập quốc tế có làm độc lập, tự chủ sắc dân tộc?(TRẦN ĐỨC TIẾN_Thượng tá, ThS, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng) Xây dựng văn hóa mới, người thời kỳ hội nhập quốc tế nước ta (PGS, TS CAO THU HẰNG_Tạp chí Cộng sản) Việt Nam - đất nước, người (2005), Nxb Chính trị quốc gia GS.TS Ngơ Đức Thịnh (2019), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa-Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh