1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Huỷ bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hủy Bỏ Hợp Đồng Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Quang Huy
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Dân sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 13,57 MB

Nội dung

các bên bị ảnh hưởng và mang lại những thiệt hai nhật định cho phía còn lại.Để hạn chế sự vi phạm, pháp luật dân sư đã quy định những biện pháp, chế tai cho phép bên bị vi phạm hợp đông

Trang 1

Ô TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYÉN QUANG HUY

451537

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

Ô TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYÉN QUANG HUY

451537

HUY BO HOP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT VIET NAM

Chuyén ngành: Pháp luật Dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

ThS TRAN THỊ HÀ

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tải xin cam đoan déy là công trình nghiên cứu của riêng tối,các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực,dam bảo độ tin cậy./

“Xác nhân của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (ý và ghi r6 họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS Bô luật dan sự

BLTTDS Bộ luật tổ tung dân sự

Ngb Nha xuất bản

TAND Tòa án nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

EOUCANEDGAN osc nara bei iaaciednanstiimenaeciiuneie ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT tdittsditoggffisossgfBÿSa40Autig ale

LCOS i 5

1 Tính cấp thiết của đề tài "

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài sjlobasidssbisasnssaad,f 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

5 6 1 Kết cầu của khóa luận : CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN ve HUY BO HOP TP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hay bỏ hợp đông ADiSĐrtstA 1.2 Đặc điểm của hủy bỏ hợp đồng sứ TẠI bì 1.2.1 Hity bỏ hợp đồng là trường hop dott oie đồng theo ý chi của THÔI ĐẾN: 22-2 8ảdus : tláygtntÔNmasSba.SsntannsangojeilbE 1.2.2 Được Inty bỏ hợp đồng trong nhitng trường hop nhất định 12 1.2.3 Mục đích của việc lity bo hợp dong là nhitm bảo vệ quyên và lợi

ich hop pháp cho bên bị vi phạm, nâng cao ý fÏưức của các bên trong fÏqtc

XIN NDB OIE cong geoaoit0DSi80608G2SB0Sbadkizsasaoneolft

1.3 Cơ sở pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đông theo pháp luật Việt Nam 15 1.4 So sánh hùy bỏ hợp đồng va đơn phương chấm dit thực hiện hợp

ỒN t29/6c:032Ả500100116 8a tuần tt hái giatbiiiftaaseiaeibiassu TÔ

1.4.1 Giống nhau ta nguey EN eer en eee rer eye

Trang 6

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DÂN SU VIỆT NAM HIỆN HANH VE HUY BO HỢP ĐỎNG 22 2.1 Căn cứ hủy bỏ hop đồng ee)

2.1.1 Có sựt thoa thuận giữa các bên 32

2.1.2 Có sự vi phạm nghiêm trong nghĩa vu hợp đồng 36

2.1.3 Trường hop khác do luật ty đu se T8

2.2 Trình tự tiến hành hủy bỏ hop đồng 35

2.2.1 Về hình tutte thông báo 52525 BS2.2.2 Về thời điêm thông báo 522222222222 —.2.2.3 VỀ nội dung thông báo 5555 BB

2.3 Hậu quả pháp lý của hủy bỏ hợp đông 38

2.3.1 VỀ giá trị pháp lý của hợp đồng 392.3.2 VỀ giá trị vật chắt j4erdcjrosgZnrpgssifoliotgonuzhrliDprkddcd 4I

2.3.4 Về trách nhiệm bi tharong thiệt hại 44

2.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm khi huỷ bỏ hợp đông 46

2.4.1 Miễn trách nhiém theo thoa fhuận của các bên 462.4.2 Xây ra sự kiện bat khả kháng 462.4.3 Hanh vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bén Kia 482.4.4 Hành vi vi phạm của một bên đo thực hiện quyết định của cơ quanquan bj nhà tước có thâm quyên mà các bên không thê biết được vàothời điêm giao kết hop đồng 2222222222 22

Kết luận chương 2 SSD & 4 NT 40

CHƯƠNG 3: THỰC ~—s AP DUNG PHAP LUAT VA “—— NGHI

HOÀN THIEN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT DAN SU VE

HUYBO HOP DONG cácsunncecbkiAiniccncitaGiiiVtdabdietsiGiiinttdi 51 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hay bỏ hợp đẳng 51 3.2 Kiến nghị hoàn thiện một số quy định cửa pháp luật dân sự về hủy

bổ hop dane :csczs6146 37402 tu86080G06L8ã2j68823106g0ag:sasiead60

Trang 7

3.2.1 Kiến nghị vé căn cứ luậy bỏ hop đông 3.2.2 Kiến nghị về trình the lượy bỏ hợp đồng 3.23 Kiến nghị về giải quyết hậu qua Inity bo hop dong TỶ

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm vừa qua, nên kinh tê thị trường Việt Nam đã có những

bước tiền lớn, tốc độ tăng trưởng vượt bậc cùng với su hôi nhập quốc té sâurộng Khi kinh tế ngày cảng phát triển thi giao dich dan sự diễn ra ngày càngphổ biển, phục vụ nhu cau của các chủ thé tham gia Chính vi vậy, hợp đông đã

được sử dung rông rãi hơn thông qua các giao dich mua ban hang hóa, dich vu.

Vai trò của hợp đông lúc nay ngày cảng trở nên quan trong hơn bao giờ hết,đây la một bản cam két ghi nhận quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia, dam

bảo việc thực hiện nghĩa vụ của các bên.

Tuy nhiên, không phải lúc nào hợp đồng đã ký kết cũng được thực hiệnmột cach dé dang và đây đủ Trong quá trình thực hiện hợp đồng không thé

tránh khỏi những trường hợp các bên vi phạm quan hệ nghĩa vu, dù la bat cứ lý

do gi cũng lam cho nghia vụ hop đông không được thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng, không đủ như cam kết, kéo theo quyền va lợi ich hợp pháp củacác bên bị ảnh hưởng Khi đó, pháp luật trao cho họ quyên được tuyên bó hủy

bỏ hợp đông là vô cùng can thiết vả hợp lý, qua đó bảo vệ quyên loi hợp phápcủa các bên một cách tôi ưu nhất

Vi là hanh vi châm đứt hợp đông theo ý chi của một bên nên bên hủy bỏcần phải thực hiện hủy bỏ hợp đông theo đúng căn cứ, trình tự mà pháp luật

quy định Nêu không thực hiện đúng theo pháp luật, rat có thể chính bên hủy

bỏ hợp đông sẽ phải ganh chiu những hậu quả bat lợi

Quy đính về huỷ bé hợp đồng trong BLDS 2015 đã có sự tiền bộ rõ rệt

hon so với BLDS 2005 Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, BLDS 2015 van conmột số hạn chế nhất định gây khó khăn cho quả trình ap dung pháp luật dé giải

Trang 9

vân đề “Hity bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam” làm đề tài

cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Hủy bỏ hợp đông la mét van dé rat dang quan tâm và có rất nhiêu tác giả

đã nghiên cứu về chế định nay Những công trình nghiên cứu tiêu biểu có thé

kế đến như:

- Võ Yến Thanh (2012), Hiy bó hợp đồng theo quy đinh của pháp ìuậtdan sự hiện hành, Khóa luận tét nghiệp, Trường Đại hoc Luật Ha Nôi Tại khóaluận, tác giả đã phân tích được các quy định pháp luật về hủy bỏ hợp đông theo

BLDS 2005 và Luật thương mai năm 2005 Tuy nhiên, tác gia van chưa giảiquyết sâu được các vân dé ly luận và thực tiến của van đề hủy bỏ hợp đông

- Dương Văn Đức (2017), Húy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luân

văn thạc sĩ luật học, Trưởng Đại học Kinh tế - Luật, Đại hoc Quốc gia Thanhphó Hô Chí Minh Tại luận văn, tác giả đã phân tích cơ bản vê cơ sở lý luậncũng như cơ sở pháp lý của hủy bö hợp đông Ngoài ra, tác giả còn phân tích,bình luận một số bản án của Tòa án về giải quyết các tranh chap hợp đồng dân

sự, từ đó nêu lên những điểm còn bat cập trong quy định của pháp luật và nhữngvan dé nay sinh trên thực tế mà pháp luật chưa thé dự liệu hoặc điều chỉnh chưa

hiệu quả.

- Pham Minh Quý (2020), Hiiy bỏ hợp đồng theo quy ainh của BLDS

năm 2015 và thực tiễn áp dung tại 16 chức hành nghề Luật sư, Luận văn thạc

sĩ luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Luận văn đã giải quyết tương doi đây

đủ về mặt ly luận của van dé hủy bö hợp đồng, hệ thông hóa được các quy địnhpháp luật liên quan đến vân dé hủy bö hop đồng Bên cạnh do, tác giả cũng đã

đưa ra những phân tích về thực tiễn tư vân về hủy bö hợp đồng tai tỗ chức hànhnghé Luật sư, một sô kiến nghị nâng cao hiệu quả tư van và kiến nghị hoàn

thiện quy định của pháp luật về hủy bé hop đông

Ngoải các công trình nghiên cửu noi trên, còn rất nhiều nghiên cứu liênquan đến hủy bö hợp đồng dân sự Tại khóa luận nảy, tác giã sẽ kề thừa kết quả

Trang 10

nghiên cứu của các công trình nói trên về cơ sở lý luận của hủy bỏ hop đông,các phân tích, kiến nghị hoàn thiện về van dé hủy bỏ hợp đông theo BLDS

2015 Đông thời, tac giả sẽ tiếp tuc nghiên cứu về van dé hủy bỏ hợp đồng một

cách sâu, rông hơn về phương diện lý luận và thực tiễn Theo đó, tác giã sé tap

trung làm rõ các căn cứ hủy bö, hậu quả pháp lý, trình tự, thủ tục và các trường

hợp miễn trách nhiệm khi huỷ bö hợp đông theo quy định của BLDS 2015 Bêncạnh đó, khóa luận sẽ bình luận về thực tiễn áp dung pháp luật va từ đó đưa rakiến nghị hoan thiện một số quy định của pháp luật hiện hanh về hủy bö hợp

đồng ma các công trình nghiên cứu trước đó chưa đê cập tới

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Khóa luận tập trung vào việc nghiên cứu các quy định hiện hành của

pháp luật về hủy bö hợp đông Đông thời, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật

về hủy bỏ hợp đồng, từ đó kiến nghị sửa đổi, bô sung quy định của pháp luậtsao cho phủ hợp với thực tế và dam bao quyên, lợi ich của các chủ thể khi tham

gia hợp đồng

Để thực hiện được mục dich nêu trên, khóa luận dé ra nhiệm vụ nghiên

cứu bao gôm:

- Nghiên cứu một só van dé lý luận về hủy bö hop dong

- Phân tích các quy định pháp luật hiện hành vê các căn cứ hủy bö hợp

đồng, trình tự, thủ tục hủy bỏ; hau qua pháp lý va các trường hop miễn trách

nhiệm khi huỷ bỏ hợp đông

- Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật trên thực tế, chỉ ra những bat

cập, han chế vả kiến nghị sửa đôi, bô sung một số quy định của pháp luật về

hủy bö hợp đồng

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Tác giả tập trung nghiên cửu các đôi tượng sau:

- Các van dé về hủy bö hợp đồng trong BLDS 2015 như: căn cứ hủy bỏ,

trình tự, thủ tục hủy bé hợp đồng, hậu quả pháp lý và các trường hop miễn trách

nhiệm khi huỷ bé hợp dong

Trang 11

- Các bản án về hủy bỏ hợp đồng dé tim hiểu về thực tiễn áp dụng pháp

luật hủy bé hop đông

- Các công trình nghiên cứu khoa học như luận án, luận văn, sách, các

bai viết tạp chí và các tai liệu tham khảo khác có liên quan đến hủy bỏ hợp

đông

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là các quy định pháp luật hiện hành

về hủy bö hợp đồng tại các văn ban pháp luật như BLDS năm 2015, Luật thươngmại năm 2005, trong đó tập trung nghiên cứu chủ yêu lả các quy định của

BLDS 2015 Ngoai ra, khóa luận cũng nghiên cứu về việc áp dụng các quy địnhpháp luật của cơ quan tai phan khi giải quyết tranh chap về hủy bỏ hop đông

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Tác giả vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích các nôi

dung trong bai viết vê các van dé khái niệm, bản chất, căn cứ áp dung và hậuquả pháp lý nhằm mục đích khái quát hóa các quy định của pháp luật về hủy

bỏ hợp đông, làm cơ sở cho việc bình luận, đánh giá pháp luật

- Phương pháp so sánh được áp dụng dé so sánh quy đính của pháp luật

về hủy bỏ hợp đồng giữa BLDS 2015 với BLDS 2005, Luật thương mại 2005

và quy định của mét số quéc gia khác

- Phương pháp điều tra, thong kê dé thu thập tải liệu, hd sơ và thông tin

cần thiết liên quan đến phạm vi dé tài nhằm làm sang tỏ các van dé nghiên cứu

của khóa luận.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khóa luận co những đóng gop mới ỡ phương điện sau

- Phân tích cu thể các căn cử hủy bö hợp đông theo quy định của BLDS

2015 ma BLDS 2005 chưa dé cập tới như căn cứ hủy bö hợp đồng do vi phạm

nghiêm trọng.

- Chỉ ra những bat cập trong BLDS 2015 ma các công trình nghiên cứutrước đó chưa đề cập

Trang 12

~ Tìm hiểu thực tiễn ap dụng các quy định về hủy bö hợp đồng của cơ

quan tải phán khi giải quyết tranh chap Từ đó, kiên nghị hoản thiện quy địnhpháp luật nhằm nâng cao hiệu quả khi áp dụng trong thực tế

1 Kết cầu của khóa luận

Ngoải các phan mở dau, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, khóaluận được kết câu gôm 3 chương:

Chương 1: Một số van dé ly luận về hủy bö hop đông

Chương 2: Quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về hủy

bỏ hợp đồng

Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật và kiên nghị hoàn thiện một sốquy định của pháp luật dan sự về hủy bö hợp đông

Trang 13

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN BE LÝ LUẬN VE HUY BO HỢP DONG

1.1 Khâi niệm hủy bỏ hợp đồng

Xĩt về mặt ngữ nghĩa, thuật ngữ “hủy bĩ hợp đồng” được cầu tạo bởi hai

đơn từ “hủy bĩ” vă “hop đông” Trong giao dich dan sự ngăy nay, hợp đông đêtrở thanh công cụ phâp lý quan trong vă phô biín để câc chủ thí có thĩ đâp ứngnhu cầu của mình Nhắc đến tử “hợp đông" chính lă nhắc dĩn sự thöa thuận

nhằm đạt được một sự đồng thuận về ý chí giữa câc bín tham gia hợp đồng, khi

đê xâc lập được sự đồng thuận do thi câc bín có trâch nhiệm phải thực hiệnđúng những nghĩa vụ đê cam kết với nhau Níu đê thỏa mên câc điều kiín cóhiệu lực của giao dịch dđn sự nói chung vă câc nguyín tắc giao kết hợp đồng

nói riíng thì hợp đông sĩ có hiệu lực như phâp luật đối với câc bín kĩ từ thờiđiểm giao kết, buộc họ phải tuđn thủ vă thực hiện đđy đủ câc quyín, nghĩa vụcủa mình Tuy nhiín, mỗi quốc gia khâc nhau lại có những câch hiểu khâc nhau

về khâi niím “hop đông”

Điều 1101 BLDS Phâp quy định “Hop đồng lă sự thỏa thuận giita câc

bín, theo ề một hoặc nhiều ngudi cam kết với một hoặc nhiều người khâc vềviệc chuyĩn giao một vật, lăm hoặc không lăm một công việc năo đó “ Khainiĩm nay cho ta thay được đặc điểm nôi bat của hợp đồng do Ia sự thỏa thuận,

thống nhật ý chi giữa câc bín cũng như thay được chức năng của hợp dong lă

nhằm chuyển giao môt vật, lam hoặc không lăm một công việc Nhung trâch

nhiệm phải tuđn thủ đúng câc cam kết trong hợp đồng tức lă hiệu lực răng buộc

phâp lý giữa câc bín trong quan hệ hợp đông vẫn chưa được thí hiện trong khâi

niệm nảy Bín cạnh đó, hợp đồng theo quy định tại điều 1 - 201 Bộ luật thương

mai thông nhất Hoa Ky (Uniform Commercial Code - UCC) lă tổng thĩ câcnghĩa vụ phât sinh từ sự thöa thudn của câc bín Còn trong văn ban Phâp điển

lần thứ hai (Restatement of Contract 2) lại đính nghĩa hop dong lă mdt hoặc

một tập hop câc cam kết ma nĩu vi phạm những cam kết năy thi buộc phải thựchiện bằng sự cưỡng chĩ của 'phâp luật, hoặc nỏi câch Khâc phâp luật công nhđn

việc thực hiện những cam kết năy lă một ngiữa vụ Khâi niĩm về hop dong nay

Trang 14

đã thể hiện được cơ bản những đặc trưng nỗi bật của hợp đông Theo đó, hợp

đồng được đặc trưng bởi sự théa thuận, thông nhất ý chi của các bên tham gia

và sự ràng buộc pháp lý về quyền và nghĩa vụ xuất phát từ những théa thuận

hợp pháp trong hợp đông

Trong pháp luật hợp đông của Việt Nam, do ảnh hưởng từ cơ chế tậptrung quan liêu bao cap đã tôn tại kha lâu và có sự phân biệt về chủ thé và mụcdich của hợp đông dẫn đến sự phân loại một cách tương đôi độc lập hợp đồngdân sự với hợp đông kinh tế cũng như một sô loại hợp đông trong lĩnh vực

thương mại! Điều 388 BLDS 2005 định nghĩa về hợp đông dân sự như sau

“Hop đồng dân sự là sự thoả thuận giita các bên về việc xác lập, thay đôi hoặcchâm đứt quyền, ngiữa vụ đân sự ” Việc đặt hai chữ “dân sự” sau từ “hợp đông”

đã lam thiểu sự bao quát trong khái niệm hợp dong Trong khoa học pháp lý,

quan hệ pháp luật dan sư được hiểu theo nghiia rông, bao gồm cả những quan

hệ pháp luật về lao đông, đâu tư, thương mại, Việc thêm hai chữ “dan sự”đẳng sau từ “hợp đồng” sẽ làm hạn chế khả năng điều chỉnh của BLDS đối vớitất cả các loại hợp đông trong thực tế, bao gồm những loại hợp đồng như hợpđồng lao động, hợp đồng thương mai, hợp đông kinh doanh, Ngày nay, BLDS

2015 đã khắc phục bat cập nay bằng cách quy định về hợp dong noi chung tại

Điều 385 như sau: “Hop đồng là sự thỏa thuận giita các bên về việc xác lập,

thay đôi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”

Do đó, dù theo pháp luật của quốc gia nao thì ta van cỏ thé định nghĩa

một cách khái quát va đây đủ rằng “Hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay

nhiều bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt các quyền ngiữa vụ”

Theo nguyên tắc, các bên phải thực hiện nghĩa vụ hợp đông một cach

thiện chí, trung thực va đúng với nội dung đã cam kết, thoả thuận Nhưng trênthực tế, trong nhiều trường hợp vì nhiêu lý do khác nhau, một trong các bên

tham gia hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng Việc một bên không thực hiện

hoặc thực hiện không đây đủ các nghĩa vụ đã cam kết sẽ lảm cho lợi ich của

Trang 15

các bên bị ảnh hưởng và mang lại những thiệt hai nhật định cho phía còn lại.

Để hạn chế sự vi phạm, pháp luật dân sư đã quy định những biện pháp, chế tai

cho phép bên bị vi phạm hợp đông áp dung chúng khi có sự vi phạm hợp đông

của bên vi phạm và một trong những biên pháp đó là chế tai hủy bd hop đông

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thi: “Hop đồng bi iưiy bô iahợp đồng đã duoc giao kết nhưng bi coi là không có hiệu lực thực hiền nữa”?

Tuy nhiên, nếu định nghĩa như vậy thì mới nói lên một phân nhỏ nội ham của

khái niệm hủy bö hợp đồng và có thé gây nhâm lẫn với đơn phương châm đứtthực hiện hợp đông Hơn nữa, cụm từ “hop đồng đã được giao kết” chưa thực

sự chính xác va nên thay bằng cum từ “hop đồng đã duoc giao kết hop pháp ”

vi về ban chất hợp đông trước khi bị hủy bỏ đã được giao kết hợp pháp và phát

sinh hiệu lực trên thực tế

Tác giả Nguyễn Mạnh Bách thể hiện quan điểm của mình trong cuônsách “Pháp luật về hợp đông" như sau: “Str ?u bỏ hợp đồng chỉ ia một thé

thức bỗi thường bằng hiện vật các thiệt hai gây ra bởi không thi hành ngiữa

vu? Cách nhìn nhận nảy của tác giả đã đánh đông biện pháp hủy bỏ hợp đông

với biện pháp bôi thường thiệt hại, trong khi đó không phải lúc nào việc khôngthi hanh nghĩa vụ cũng dẫn đến trách nhiệm bôi thường thiệt hai và không phảitrường hợp hủy bỏ hợp đông nào cũng dẫn đến trách nhiém bôi thường thiệt hại

của bên kia Ngoài ra, trong cudn “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản an và bình

luận ban án” PGS.TS Đỗ Văn Dai cỏ viết: “Hip bố hợp đồng là triệt tiêu quả

khứ cũng nine tương lai của hop đồng đã được giao kết hợp pháp và ip do triệt tiên hợp đồng ở aay không tôn tat vào thời điểm giao kết mà vào thời điểm thực

hiện hợp đồng “® Khái niệm này về cơ ban đã nêu lên được đặc điểm của hủy

bd hợp đồng va thể hiện được nét khác biệt cơ bản giữa hủy bö hợp đông với

đơn phương châm dứt thực hiên hợp đông, hop đông vô hiệu Khi một bên hủy

2 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biển) (1999), Từ điển giải thich thuật ngữ ludt học ,Nxb Công mnhin din, Trường

Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội,r68 —_ x : š a

Trang 16

bỏ hợp đông thì hợp đông bi mat hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên được

giải phóng khỏi việc thực hiện tat cả các nghia vụ tiếp theo, với những nghia

vụ đã thực hiện thì có quyền yêu câu bên đã nhận hoản lại Do đó, nêu đơnphương chấm dứt thực hiện hợp đông chỉ lam mắt hiệu lực của hợp đồng từthời điểm bên còn lại nhận được thông báo vé việc châm đứt hợp đông, tức làtriệt tiêu hiệu lực trong tương lai của hợp đông thì hủy bö hợp đồng triệt tiêu

toan bộ hiéu lực trong qua khứ cũng như tương lai của hop đông đã giao kết,

đưa hai bên trở lại địa vị pháp lý như trước khi giao kết hợp đồng Nhận địnhtrên cũng đã nêu rố hợp đồng bị hủy bỏ phải la hop đông đã giao kết hợp pháp,nghĩa là đã phát sinh hiệu lực va lý do triệt tiêu không tôn tại vào thời điểmgiao kết ma vào thời điểm thực hiện hop đông Điều nay đã phân biệt hủy bahợp đông với hợp đông vô hiệu mặc du chúng có hậu quả pháp lý rất gidngnhau Tuy nhiên, khái niệm nay sẽ dé gây nhằm lẫn vì sử dụng cụm từ “triệttiêu” tức là làm cho hợp đông không còn tôn tại ở cả quá khứ và tương lai Ởđây nên hiểu cụm từ nảy theo nghĩa là lam châm đứt hiệu lực của hop đông vì

về ban chat hợp đông đã được kí kết hợp pháp thì no sé có hiệu lực từ thời điểmgiao kết Hơn nữa, khái niệm nay cũng chưa dé cập tới van dé bôi thường thiệthại khi một bên có lỗi làm cho hợp đồng bị hủy bỏ

Công ước Viên 1080 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua ban hang hóaquốc tế (United Nations Convention on Contract for Intemational Sale of Good

- CISG) tại Điều 49 có quy định: “Mgưởi mua có thé tuyên bố in hop đồng:

Nếu việc người ban không thực hiện một ngiữa vụ nào đó của họ phát sinh tiehop đồng hay từ Công ước này cu thành một vi phạm chủ yên đến hop đồngTrong trường hop không giao hàng nễu người bán không giao hàng trong thờigian đã đươc người mua gia han thêm cho họ chiến theo Rhoản 1 điều 47 hoặc

néu người bản tuyên bố sẽ Rhông giao hằng trong thời gian được gia hạn nay”Tương tu, Điều 64 CISG cũng quy định về quyền hủy bö hợp dong của người

bán

Trang 17

Những nguyên tắc hợp đông thương mại quốc tế (Principles ofInternational Commercial Contracts - PICC) cũng có cách tiếp cân theo hướng

quy định quyên được châm đứt hợp đông của một bên khi có sự vi phạm hopđông Theo quy định tại Điều 7.3.1 của PICC thi: “Môi bên có thé iniy hợp

đồng khi bên kia không thực hiện ngiữa vụ của mình và nghĩa vu ấy là một

nghia vụ quan trong”.

Điêu 386 BLDS va Thương mai Thái Lan có quy định: “Nếu theo guy

inh của hop đồng hoặc theo quy dinh của pháp luật, một bên có quyền hủyhợp đồng thi việc iniy hợp đồng đó được thực hiện bằng sự huyên bỗ ÿ định chobên kia” Nêu một bên đã thực hiện quyên của mình về hủy bỏ hợp đông thitừng bên có bản phận khôi phục lại tình trang ban dau cho bên đôi tác của mình

(Điều 391 BLDS và Thương mại Thai Lan) Quy định của pháp luật Thai Lan

đã đưa ra hai căn cứ đề phát sinh quyên hủy bỏ hợp đông đó là theo quy định

của hợp đông và theo quy định của pháp luật Theo đó, khi một bên muôn hủy

bỏ hợp đồng phải căn cứ vào những thöa thuận về hủy bö hợp đồng trong hopđồng, nếu hop dong không có quy định thi căn cứ vào quy định của pháp luật

Pháp luật Anh, Mỹ hau như không có sự phân biệt rõ rang giữa “cham

dứt hợp dong” (termination of contract) va “hủy bỏ hợp đông” (rescission of

contract) Các luật gia thường sử dung thuật ngữ “discharge of contract” dé

miêu tả những trường hợp hop đồng bi triệt tiêu, bao gồm cả “cham dứt hợpđồng” va "hủy bö hợp đồng” Thậm chí, đôi khi các Tòa án sử dung không phân

biệt hai thuật ngữ nay, dan đền việc gây nhầm lẫn về việc lựa chọn loại giải

pháp khắc phục thiệt hại” Chính vi vậy, pháp luật Anh, Mỹ cũng không đưa rađược định nghĩa hủy bỏ hợp dong (rescission of contract) la gi Tuy nhiên, phápluật của Anh, Mỹ cũng có đưa ra được trường hop châm đút, hủy bö hop đồng(discharge of contract) do có vi pham hợp đông Đặc biệt, với pháp luật của

Mỹ, “hủy bỏ hợp đông” được xem là chế tải công bình (remedies in equity),chế tải này bao gôm: buộc thực hiện hợp đồng, lệnh ngăn chăn, hoan trả, sửa

Trang 18

đổi hop đông va hủy bö hợp đông Theo đó, hủy bỏ hợp đông (rescission) là

biện pháp chế tai dành cho bên bị vi phạm thực hiện khi có hành vị vi phạm

nghiêm trọng?

Pháp luật dân sự của Việt Nam hiện hanh không nêu cụ thể khái niệm

hủy bỏ hợp đẳng ma quy định thông qua việc phân biệt rổ rang giữa khái niệm

“hủy bö hợp đông" với khái niệm “châm đút hợp đồng” Điêu 422 BLDS 2015

có quy định các trường hợp làm châm dứt hợp đồng, gôm có: “Hop đồng đãđược hoàn thành, Theo thôa thuận của các bên; Cả nhân giao kết hop đẳng

chất pháp nhân giao kết hợp đồng chấm duit ton tại mà hợp đồng phải do chính

cá nhân, pháp nhân đó thực hiện, Hop đồng bi ii bd, bị đơn phương chẩmđút thực hiện; Hop đồng không thé thực hiện được do đối tượng của hop đồngkhông còn, Hợp đồng chấm aut theo guy dinh tại Điều 420 của Bộ luật này;

Trường hợp khác do luật quy đinh” Theo đó “hủy bö hợp đồng” chỉ là mộttrong các trường hop châm đút hợp dong

Như vay, qua việc tìm hiểu về các khía cạnh thuật ngữ cũng như pháp lý,khái niêm hủy bö hop dong có thé được hiểu như sau: Hy b6 hop đồng là việcmột bên làm cho hợp đồng đã duoc giao kết hop pháp không có hiệu lực từ thờiđiểm giao kết, dua các bên trở về trang thái nine chưa giao két hop đồng Bênnào có lỗi trong việc hop đồng bị iniy bô phải bôi thường

1.2 Đặc điểm của hủy bỏ hợp đông.

1.2.1 Hip bỏ hop đồng là trường hop chấm đứt hop đồng theo ý chí

của mot bên.

Vi hợp đồng được hình thảnh dựa trên sự thỏa thuận, thống nhất ý chí

giữa các bên tham gia giao kết hợp đông nên quan hệ hop dong cũng được cham

đứt dựa trên sự thỏa thuận của các bên Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện

hợp đồng có một số sự kiện phát sinh làm ảnh hưởng đến quyên và loi ích của

một bên, đặc biệt là hành vi vi phạm hop đông của phía bên kia Trong trườnghợp nay, pháp luật trao cho bên cỏ quyên lợi bị ảnh hưởng được đơn phương

Trang 19

hủy bö hop dong Theo đó, khi đã có căn cứ dé hủy bö hợp đông thì hop đông

sẽ được hủy bö theo tuyên bô của một bên ma không cân sự đồng ý của bên

còn lai hay bat cứ cơ quan, tô chức nao khác Day cũng la điểm khác biệt rõ rệtcủa hủy bỏ hợp đồng đối với các trường hợp châm dứt hợp đông như: hợp đông

đã được hoàn thành, hợp đông cham dứt theo sự thỏa thuận của các bên Các

trường hợp này chỉ được châm dứt khi có sự đông thuận của các bên tham gia

Tuy hủy bö hợp đông là sự thể hiện ý chí của một bên nhưng trong một

số trường hợp đặc biệt, pháp luật vẫn đặt ra yêu câu khi hủy bö hợp đồng cânphải có sự đông ý của bên vi phạm như quy định tai khoản 1 Điều 51 Luật công

dich đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thôa thuận, cam kết bằngvăn ban của tắt cả những người đã tham gia hop đồng giao dich đó” Theo

đó, việc hủy bỏ hợp đông đã được công chứng trước đó chỉ được thực hiện khi

cả hai bên tham gia trong hợp đồng nay đã thỏa thuận và quyết định, có camkết bằng văn bản với nhau về việc đồng ý hủy bỏ hợp đông Quy định này là sựngoại lệ xuất phát từ tinh chất đặc biệt của quan hệ hợp dong ma pháp luật điều

chỉnh.

1.2.2 Được Iniy bỏ hợp đồng trong nhưng trường hop nhất định

Viéc hủy bỏ hợp dong có ảnh hưởng rat lớn đổi với các bên tham gia hop

đông nên các chủ thé không hé mong muốn cũng như pháp luật hoan toàn không

khuyên khích việc hủy bỏ hợp đông Chính vi vay, BLDS 2015 quy định rất

chat chế về những trường hop được hủy bỏ hợp đông dé tránh ảnh hưởng đến

quyên lợi của các bên Cụ thể:

- Điều 423 BLDS 2015 quy định một bên có quyên hủy bé hợp đông makhông phải bôi thường thiệt hại trong những trường hợp sau:

Khi một bên vi phạm hop dong và la điều kiên hủy bé mà các bên đã

thỏa thuan từ trước Sự vi phạm hợp đồng của một bên có thé là một phan hoặc

toan bô ngiĩa vụ, nghiêm trọng hoặc không nghiêm trọng va khi sự vi phạm đó

trở thánh điều kiện để hủy bö hợp dong thi hop đồng sé châm dứt Do vậy, néu

Trang 20

hợp đông không có thöa thuận về điều kiện hủy bö hợp đồng thi các bên khôngđược tự ý thực hiện quyền hủy bỏ hợp đồng của minh.

Khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đông Đây là trường

hop hợp đông bị hủy bö không can dua trên sư thỏa thuận của các bên chủ thể

Sự vi phạm nghĩa vụ sẽ làm anh hưởng hoặc giảm sút quyên và lợi ích của chủthể còn lại trong hop đông nhưng vi phạm nghiêm trọng đến mức mục dich giaokết hợp đông của bên kia không thể đạt được thì hợp đông buộc phãi hủy bỏ

- Điều 424 BLDS 2015 quy định vẻ hủy bö hợp đông do chậm thực hiện

nghia vu:

“1 Trường hop bên có nghia vu Rhông thực hiện đúng nghia vụ ma bên

có quyền yêu cầu thực hiện ngiữa vụ trong một thời han hop Ip nhưng bên cónghĩa vụ không thực hiện thi bên có quyền có thé húy bỏ hợp đồng

2 Trường hợp do tinh chat của hop đồng hoặc do} chi của các bên, hợp

đồng sẽ không đạt đươc mmue đích nêu Rhông được thực ï

nhất dinh mà hét thời han a bên có ngiữa vụ không thục hiện đúng nghia vụ

in trong thời han

thi bên kia có quyền tủy bỏ hợp đồng mà không phải tuân theo quy định tạikhoản 1 Điều nay”

Đôi với trường hợp ở khoản 1 Điêu luật nảy, bên có nghĩa vụ không thực

hiện đúng nghĩa vụ ma bên có quyên yêu câu thực hiện trong một thời hạn hợp

lý được hiểu là do ý chỉ chủ quan của bên có nghĩa vu, không phải do sự kiệnbat khả kháng, trở ngại khách quan hoặc do lỗi của bên có quyên, do vậy, khi

có sự vi phạm về thời han thực hiện thi bên có quyên có thé hủy bé hợp đông

Sự chậm thực hiện nghĩa vu nảy tuy là sự vi phạm nghĩa vụ nhưng không phải

là trường hop vi pham nghiêm trong nghĩa vu, vì vây bên có quyên có thé lựa

chọn hủy bỏ hoặc không hủy bö hợp đẳng

Ở khoản 2 của Điều luật, có sự vi phạm do bên có nghĩa vụ không thực

hiện đúng nghia vụ trong thời han nhất định, tuy nhiên, mức độ của sự vi phạm

là nghiêm trọng hơn, cụ thể la hợp đồng không đạt được mục đích do thực hiện

nghĩa vu không đúng thời han Trong trường hợp nảy, bên kia có quyền hủy bỏ

Trang 21

hợp đồng và bên có nghĩa vụ phải chịu những hậu quả do hợp dong bị hủy bd.Tuy nhiên, bên có quyền phải chứng minh được do tính chất của hop đồng hoặc

do ý chi của các bên, hợp đông sẽ không đạt được mục đích néu không được

thực hiện trong thời hạn nhật định, dé tránh tình trang tự ý hủy bö hợp đôngcủa bên có quyên

- Điều 425 BLDS 2015 quy định về hủy bé hợp đông do không có khanăng thực hiên ”7rường hop bên có ngiữa vụ không thé thực hiện được một

phần hoặc toàn bộ nghia vụ của mình làn cho muc đích của bên có quyển

không thé dat được thi bên có quyền có thé hy bd hợp đồng và yên cẩn bồithường thiệt hại” Việc hủy bö hợp đông trong trường hợp nay có thể khôngxuất phát từ sự vi phạm của các bên Việc bên có nghĩa vụ không thé thực hiệnđược một phân hoặc toàn bộ nghĩa vụ có thé vì nhiều nguyên nhân khác nhau

như: không co kha năng thực hiện nghĩa vụ, xảy ra sư kiên bat khả kháng hoặc

1.2.3 Mục đích của việc Inty bỏ hop đồng là nhitm bảo vệ quyên và lợi

ich hợp pháp cho bén bị vi phạm, nang cao ý thitc của các bên trong thiuc

hiện hợp đông

Khi giao kết hợp đông, các bên luôn hướng tới những lợi ích nhất định(loi ích vat chat hoặc lợi ích về tinh than) và những lợi ich này chỉ dat được khihợp đồng được các bên thực hiện đúng, day đủ Hành vi vi phạm không thựchiện toàn bô hay môt phân nghĩa vu hợp dong sẽ trực tiếp lam giảm sút lợi ích

hợp pháp của bên bi vi phạm, thậm chi còn lam phát sinh nghia vụ tai sản của

bên bị vi pham với chủ thể khác Bởi vây, hủy bö hop đồng khi được áp dụng

sẽ như một biện pháp chê tai ma bên bị vi phạm thực hiện để bao vệ quyên lợi

Trang 22

cho minh, hạn chê những thiệt hại xâu có thé xây ra.

Mặc dù khi hợp đông bị hủy bỏ thì lợi ích của các bên đều không đạt

được như mong muốn nhưng nó giúp cho bên bị vi phạm khắc phục được phân

nao những thiệt hai do hanh vi vi phạm hợp đông của bên kia gây ra Bởi 1é,khi hợp đông bị hủy bö không những các bên phải hoàn tra cho nhau những gì

đã nhân ma bên có lỗi làm cho hợp đông bi hủy bö còn phải bồi thường thiệthại Việc quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hại của bên có lỗi sẽ làm chocác chủ thé khi tham gia hợp đông phải dé chừng trước khi nghĩ đến việc viphạm hop đông, từ đó mà ý thức thực hiên hợp đông sé được tốt hơn

Như vậy, việc quy định cho phép môt bên có quyền hủy bö hợp đồng sé

góp phân khắc phục, giảm thiểu những thiệt hại do hành vi vi phạm của bên

còn lại Đông thời, nó còn có ý nghĩa ran đe, phòng ngừa vi phạm; nâng cao ýthức, trách nhiệm của các bên trong quả trình thực hiện hợp đông đã ký kết

1.3 Cơ sở pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt

Nam.

Như đã phân tích ở mục 1.1, trước đây do ảnh hưởng từ cơ chê tập trung

quan liêu bao cập đã tôn tại khá lâu và có sự phân biệt về chủ thể và mục đích

của hợp đông nên pháp luật hop dong của Việt Nam có sự phân loại một cachtương đôi độc lập hợp đồng dân sự với hợp đồng lanh tế cũng như một số loạihợp đông trong lĩnh vực thương mại Vi vậy đã có sự tách biệt về quy định giữahủy bö hop đồng dân sự và hủy bö hợp đông kinh tế Theo đó, Điêu 26 Pháplệnh hợp dong kinh tế 1989 quy định cho phép các bên có quyền thöa thuânviệc hủy bỏ hợp đông kinh té đã ký kết: “Hop đồng kinh té đã có hiệu lực pháp

If có thé ãược hug bd, sửa đỗi theo sự thoả thuận bằng văn bản của các bên”

Điều 19 Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng dé

cập tới hậu quả pháp lý do hủy bö hợp đông kinh tế bao gồm:

“ Phi tôn đã thực hiên công việc của hợp đồng kinh té ma bên thực hiệnkhông thu hỗi lai đươc (bao gồm ca phí tốn vận chuyén, bdo quan);

- Phi tôn về nguyên vật liệu chudn bi cho việc thực hién công việc của

Trang 23

hợp đồng kinh tê sau khi tân dụng, thanh i} chưa bù đắp aii giá trị ban đầu của

- Tiền phạt hợp đồng và tiền bồi thường thiệt hại đã phải trả do ins bỏ

Nhằm khắc phục những bat cập và hạn chế của Pháp lệnh hợp đông dân

sự và Pháp lệnh hợp đông kinh tê về các van dé liên quan đến hợp đông nóichung và hủy bö hợp đông dân sự noi riêng, BLDS 1995 ra đời và có hiệu lực

từ ngày 01/07/1996 Hủy bé hợp đông dân sự được quy đính tai Điều 419 BLDS

1995 Trên cơ sở kế thừa Pháp lệnh hợp đông dân sự 1991, BLDS 1995 vẫn giữ

nguyên quy định một bên có quyên huỷ bỏ hợp dong vả không phai bồi thườngthiệt hai khi bên kia vi phạm hợp đông là điều kiện huỷ bỏ ma các bên đã thoa

thuận hoặc pháp luật có quy định; các bên phải hoàn trả cho nhau tai san da

nhận, nêu không hoản trả được bằng hiện vật thì phải tra bằng tiên; bên có lỗi

trong việc hợp đồng bị huỷ bö phải bôi thường thiệt hại Bên cạnh đó, BLDS

1995 đã bỗ sung thêm quy định về việc bên hủy bö hợp đồng phải có tráchnhiệm thông bảo ngay về việc hủy bö cho bên kia biết vả néu không thông báo

mà gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi thường Dong thời, BLDS 1995 cũng

bé sung thêm quy định về thời điểm cham dứt hợp đông đó la khi hợp đông bihuỷ bö thì hợp đông không có hiệu lực từ thời điểm giao kết

Sau 10 năm thi hành BLDS 1995, trước những yêu cau, đòi hỏi của sựhai hòa giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế cùng với do lả nên kinh

Trang 24

tế Việt Nam đang ngày cảng phát triển, hội nhập quôc tế sâu rông nên nhiềuquy định không còn phù hợp với thực tiễn thì BLDS 2005 được ban hành vớinhiều điểm mới vả tiên bộ hơn so với BLDS 1995 Tuy vây, vê ché định hủy

bỏ hop đông dân sự thì BLDS 2005 vẫn giữ nguyên quy định như trong BLDS

1995 Với mục đích xây dựng BLDS bão vệ tốt hơn các quyên của cá nhân,pháp nhân trong giao lưu dân sư, góp phân hoản thiện thể ché kinh tế thi trườngđịnh hướng x4 hội chủ nghĩa, ôn định môi trường pháp lý cho sự phát triển kinh

tế - xã hôi sau khi Hiển pháp năm 2013 được ban hanh thì BLDS năm 2015 đãđược thông qua tại ky họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII ngày 24/11/2015, gồm

27 chương và 689 điều BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, thay

thé BLDS năm 2005

Trong hé thông các văn bản pháp luật Việt Nam hiên hành không có định

nghĩa chính xác về hủy bỏ hợp đồng mà chủ yêu chỉ xác định các căn cứ dé áp

dụng hình thức chê tài này Ca BLDS 2015 và Luật Thương mại 2005 đều cóquy định riêng về hủy bỏ hợp đông, nêu Luật Thương mai 2005 xem hủy bahợp đông như một chế tải nhằm hạn chê, cham dứt thiệt hại khi môt bên vi

phạm cơ bản hợp đồng hoặc vi phạm điều kiện ma hai bên théa thuận để hủy

bö hợp đông thì BLDS 2015 xem đây là một hình thức châm đứt hợp đồng theo

ý chí của một bên mà không phải bôi thường thiệt hại

Về hình thức châm dứt hợp đồng bằng cách hủy bỏ hợp đồng, BLDS

2015 quy định tại khoản 1 Điều 423 như sau: “Mot bên có quyền hư? b6 hợp

đồng và hông phải bồi thường thiệt hai trong trường hợp sau day: a) Bén kia

vi phạm hop đồng là điều Kiện iu bỏ mà các bên đã thod thuận; b) Bén kia viphạm nghiêm trong nghĩa vụ hop đồng; c) Trường hop khác do luật quy định”Quy đính này cũng tương tư với quy đính về hủy bö hợp đông trong Luật

Thương mại 2005: “Tite các trường hop miễn trách nhiệm guy định tại Điều

294 ca Luật này, chế tài Iniy bỗ hop đẳng được áp dung trong các trường hopSau Gay: a) Xáy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoa thuận là điều kiện đề

hniy bỏ hop đồng: b) Một bên vi phạm cơ bản ngiữa vụ hợp đồng” (Khoản 4

Trang 25

Điều 312 Luật Thương mại 2005) Như vây, về mặt căn cử, ché tải hủy bö hợp

đồng trong Luật Thương mại 2005 và hình thức cham dứt hợp đông bằng cach

hủy bö hợp đông trong BLDS 2015 là khá giống nhau, déu hướng đến căn cứ

trên sự thỏa thuận của các bên về hành vi vi phạm là điều kiện dé hủy bö hợpđồng hoặc việc một bên vi phạm hợp đông đến mức khiến cho bên bị vi phạm

không thực hiện được mục đích trong việc giao kết hợp đồng So với BLDS

2005, bên cạnh việc bé di từ “dan sự” dang sau tử "hợp đông” trong quy định

về khái niệm hop đông tại Điều 385 giúp BLDS điều chỉnh bao quát được tat

cả các loại hợp đông theo nghĩa rộng (hợp đông dân sự, hợp đồng lao đông,

hợp đông thương mại, ) chứ không chỉ là các hợp đông dân sự theo nghĩa hep

đơn thuân thì BLDS 2015 còn bô sung thêm căn cứ để hủy bỏ hop đông đó là

khi bên kia vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hợp đồng

Tuy nhiên, thiệt hai phát sinh không phải là điều kiện tiên quyết dé xác

định tính nghiêm trong của hành vi vi phạm ở BLDS 2015 nhưng lại là điềukiện tại Luật thương mại 2005 Khoan 13 Điều 3 Luật thương mai 2005 quyđịnh: “Vi pham cơ bản là sựvi phạm hợp đồng của mét bên gây thiệt hai cho

bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được muc đích của việc giao két

hợp đằng” còn khoản 2 Điêu 423 BLDS 2015 thì quy định: “Vi phạm nghiêmtrong là việc không tlực hiện đúng nghia vụ cña một bên đền mức làm chobên kia không dat được muc dich của việc giao két hợp đồng” Luật thương

mai 2005 dường như theo hướng lương hoa thiệt hại ma một bên phải gánh chiu

để xác định liệu thiệt hai đó có dẫn đến mục dich giao kết của hợp đồng không

đạt được hay không Theo đó, trường hợp một vi pham vẻ tính thiện chí chưa

gây ra thiệt hai cho một bên (hoặc bên bị vi phạm không thể chứng minh đượcthiệt hai) hoặc có thiệt hại nhưng không đáng ké thi khó có thể được xem lamột vi phạm cơ ban theo Luật thương mại 2005 nhưng van có thé được xem là

một vi phạm nghiêm trong theo BLDS 2015

BLDS 2015 cũng đã có những quy định mở hơn, phủ hợp với thực tiến

hơn trong việc áp dụng chế tai hủy bỗ hợp đồng mà không xuất phat từ sự vi

Trang 26

phạm của bên vi phạm mà có thé là do sư kiện bat khả kháng hoặc do lỗi củabên có quyên khiến hợp dong bi hủy bỗ, gồm có: Hủy bỏ hợp dong do cham

thực hiện nghĩa vụ - Điêu 424, Hủy bỏ hop đồng do không có khả năng thực

hiện - Điều 425; Hủy bö hợp đông trong trường hợp tải sẵn bị mắt, bị hư hỏng

- Điều 426; Trường hợp khác do luật quy định Trong khi đó, BLDS 2005 chưa

đề cap tới còn Luật thương mai 2005 thi xem xét một cach chủ quan, dựa vàomức độ thiệt hai gây ra cho bên bị thiệt hai theo các théa thuận tại hợp đồng makhông tinh đến hoàn cảnh, lợi ich của bên vi phạm

1.4 So sánh hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm đứt thực hiện

hợp đồng

1.4.1 Giống nhau

Thứ nhất, về ban chất, đây đều là hình thức chấm đứt hop đông theo ý

chi của một bên Việc thực hiện hủy bỏ hop đông và đơn phương châm dứt thựchiện hợp đồng đều được thực hiên theo tuyên bó của một bên Theo đó, khi

phat sinh các căn cứ dé châm đứt hop đồng, một bên sé thực hiện châm đứt hợp

đồng ma không can sự đồng ý của bên kia hay một cơ quan tải phán nao khác

Thứ hai, về căn cứ, déu có ba căn cử dé một bên có thể tiến hành hủy bỏ

hợp đồng và đơn phương châm dứt thực hiện hợp đồng là: có sự thỏa thuậngiữa các bên, một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu hợp đồng, pháp luật có

quy định.

Thứ ba, về thủ tục, khi một bên tiễn hành thực hiện hủy bé hợp đônghoặc đơn phương châm dứt thực hiện hợp đông thì đều phải tiền hành thôngbáo ngay tới bên kia, nêu không thông báo mà gây thiệt hai thì phải bôi thường

Sự giông nhau này xuất phat từ bản chất của hai trường hợp châm dứt hợp đôngnay đều là trường hợp châm đứt hợp đồng theo ý chi của một bên Trong cáctrường hop nay, bên con lại thường sẽ không biết được ý định cham đứt hợp

đồng của bên kia nên pháp luật yêu cầu bên chấm đứt phải thông bao ngay chobên còn lai biết để họ không cân tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng

nữa, tranh những thiệt hại không dang có

Trang 27

1.4.2 Khác nhau

Thứ nhất, về căn cử châm đứt, mặc dù cả hai trường hop châm dứt hợp

đồng nảy déu có căn cứ là sự thoả thuận của các bên nhưng phạm vi sự thoả

thuận này có sự khác biết nhất định Ở trường hop đơn phương châm dứt thựchiện hop đông, các bên có thé thoa thuận bat cứ sự kiện nào có thể xảy ra trongtương lai la điêu kiện dé châm dứt hop đông miễn là không vi phạm dao đức

và các điều cam của luật Sự kiên này có thé là su vi phạm nghĩa vụ của mộtbên hoặc có thé là các sư kiện không liên quan đến việc vi phạm như các sưkiện liên quan đến thời tiết, tình hình thị trường, Ở trường hợp huỷ bé hop

đông, các bên chi được thoả thuận những sự kiện liên quan đến vi pham hopđồng của một bên là điều kiện huỷ b6, đôi với các sự kiện không liên quan đến

vi phạm hợp dong thì không thể thoa thuận là điều kiện huỷ bd

Thứ hai, về chủ thé tuyên bô:

Đôi với đơn phương cham dứt thực hiện hợp dong:

- Trong moi trường hợp có sự vi phạm hợp đồng xảy ra, có thể là vi phạmnghiêm trong nghĩa vụ hợp đồng hoặc vi phạm không nghiêm trong nhưng là

điều kiện dé cham đứt hop đông ma các bên đã thỏa thuận thi bên tuyên bô la

bên bị vi phạm hợp đông

- Trong trường hợp mét bên đơn phương châm đứt thực hiện hợp đông

ma không có thỏa thuận cũng như không có bên nao vi phạm nghiêm trọng

nghĩa vụ hop đồng thi bên đó được xác định là bên vi phạm hợp đồng và phải

thực hiện trách nhiệm dan sự Ở trường hợp nay, chủ thể tuyên bồ là bên vi

phạm hợp đông

Đối với hủy bö hợp đông, trong tat cả các trường hợp dan đến hủy ba

hợp đông, bên tuyên bô đều lả bên bị vi pham, tức la bên co quyên lợi bị xâmphạm trong quá trình thực hiên hợp đông

Thứ ba, v hậu quả pháp lý, khi đơn phương châm dứt thực hiện thì hợp

đông châm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông bao châm dứt nên các

nghĩa vụ chưa được thực hiện thì các bên không cần tiếp tục thực hiện nữa

Trang 28

Phân hợp dong trước khi có thông bao cham đứt van có hiệu lực, các nghĩa vu

đã thực hiện vẫn được ghi nhận nên không phát sinh nghĩa vụ hoản trả Nhưngnéu hợp đông bị huỷ bö thì hiệu lực của hợp đông sé bị triệt tiêu ngay tử thờiđiểm giao kết va theo đó, các nghĩa vu đã thực hiện sẽ không được ghi nhân

nên phát sinh nghĩa vụ hoàn tra của các bên.

Kết luận chương 1

Hủy bỏ hợp đồng là một van dé tương đôi rông vả có ý nghĩa quan trongtrong chế định hợp đông Trong chương | nay, tác giả đã tập trung đi vào khai

thác một sô vân dé lý luận về hủy bö hợp đông như

- Xây dựng khái niệm hủy bỏ hợp đông thông qua việc nghiên cứu về

mặt thuật ngữ khái niệm “hủy bở”, “hợp đông bị hủy bd” cũng như qua các quy

định của luật thực định.

- Khai quát các đặc điểm của hủy bỏ hop đông và phân tích cơ sở pháp

ly của việc huỷ bö hợp đông theo pháp luật Việt Nam qua các thời ky

- Co sự so sánh giữa hủy bö hợp đông với đơn phương cham đứt thực

hiện hợp đông dé thay được sư khác biệt cơ bản giữa hai hình thức này

Những nghiên cứu mang tính ly luận này là tiên dé cho việc nghiên cứumột cách logic, có hệ thông và đây đủ các quy định của pháp luật cũng nhưthực tiễn áp dụng pháp luật về hủy bö hợp đông ở các chương sau

Trang 29

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

HIEN HANH VE HUY BO HỢP BONG 2.1 Căn cứ hủy bỏ hợp đồng

2.1.1 Cĩ sir thoa thuận giữa các bén

Ban chất của hợp đơng 1a sư thỏa thuận và thơng nhất ý chí giữa các chủthé nhằm xác lập, thay đổi hay châm đứt các quyên và nghĩa vụ trên cơ sở tư

do, tự nguyện và bình đăng Các bên được quyển tự do giao kết hợp đơng, tự

do thưa thuận các điều khoản của hop đơng miễn la sự thưa thuận đĩ phù hợp

với quy định của pháp luật Pháp luật cĩ nhiệm vụ phải tơn trong sự théa thuận

của các bên, bởi lẽ chỉ cĩ các bên trong hợp đơng mới biết rõ là ho cân phải

lâm gi và mục dich của các bên hướng tới khi giao kết hợp đồng la gì Các bên

cĩ quyền xác lập hợp đơng thì đương nhiên ho cũng cĩ quyên định đoạt số phận

của hợp đơng đĩ trong quá trình thực hiện Điêu nay cĩ nghĩa là các bên của

hợp đồng hồn toan cĩ quyền thỏa thuận loại vi pham nao la điều kiện dé bên

bị vi phạm hủy bé hop đơng

Điểma khoản | Điều 423 BLDS 2015 cĩ quy định về căn cứ hủy bỗ hợpđơng như sau: “Mộ? bên cĩ quyền hủy bỏ hợp đồng và khơng phải bơi thườngthiệt hai trong trường hop sau đây: a Bén kia vi phạm hop đồng là điều kiện

ly b6 ma các bên đã thỏa thuận ” Như vay, khơng phải bat cử sự thoa thuận

nao cũng cĩ thé la điều kiện hủy bỏ, những su kiên đã được thoả thuận phải là

sự vi phạm hợp đơng thi mới la điều kiện hủy bỏ Do đĩ, căn cứ hủy bư hợpđồng trong trường hợp nảy phải thỏa mãn các điều kiện sau:

Thứ nhất, các bên cĩ thộ thuận về điều kiện huỷ bỏ

Khoản 1 Điều 120 BLDS 2015 quy định: “Tring hợp các bên cĩ thỏathuận về điều Miện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dich đân sự thì kin điều kién đĩxả) ra, giao địch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ” Thỏa thuận về việc hủy bdhợp đơng là một phân trong quyên tư do hợp đơng Pháp luật khơng chỉ thừanhận cho các bên tham gia được thỏa thuận về việc xác lập các nơi dung củahợp đơng ma cịn thừa nhận việc thỏa thuận của các bên về hủy bd hợp đồng

Trang 30

Trong đó, thöa thuận về hủy bö hợp đông có thể hiểu la việc các bên thöa thuận

những sự kiện nhất định lả điều kiện hủy bỏ hợp đồng Việc thỏa thuận nay có

thể được xác lập trong hợp dong, phụ luc hop đông kèm theo hoặc được xáclập bằng những hình thức được pháp luật công nhận miễn là trước khi có sự vịphạm xảy ra Trong thực tê, các thoả thuận về điều kiện huỷ bö thường đượccác bên xác lập trong hợp dong, tại các điều khoản trong hợp đông Ví dụ: “néubên A giao thiêu số lương hàng hoặc chất lượng hang hóa kém, không đạt yêucẩm theo thỏa thuận trong hop đồng thi bên B có quyền hủy bỏ hợp đồng”

là lam cho mục dich giao kết hợp đồng không đạt được một phân hoặc toản bô.Chính vi vây, pháp luật Việt Nam và pháp luật ở nhiều quốc gia trên thé giới

đều có những quy định chi tiết về vân dé vi phạm hợp đồng

Trong hệ thông pháp luật Anh, môt hợp đông bi vi phạm khi có một bênthực hiện không đúng theo các thỏa thuận trong hợp đồng Việc thực hiện không

đúng ở đây có thé hiểu Ja thực tế họ đã thực hiện không đúng các thỏa thuận

(actual breach) hoặc có sự biểu lộ trước rang ho sẽ không thực hiên đúng theo

thöa thuan — vi phạm trước thời hạn thực hiện hợp đồng (anticipatory breach)’

Theo pháp luật Mỹ, vi phạm hop dong lả hanh vi của một bên không thực hiện

hoặc thực hiên không đúng nghĩa vu theo hợp đôngŠ Theo BLDS Pháp, viphạm hợp đông được hiểu là tat cả các hanh vi không thực hiện nghĩa vụ hoặc

ˆNgyỄn Thị Ảnh Vin (đỗ nhiệm) (2014), Nghiên cửu so sánh các quy dink chang trong tuật hợp dong củi

mgt số phước trên thế giới, Để tải nghầền cứu khoa học , Tường Đại hoc Luật Hi Nỏi,tr 343

Trang 31

châm thực hiện nghĩa vụ đã cam kết theo hợp đồng) Nhìn chung pháp luật của

Anh, Mỹ, Pháp déu thừa nhận việc bên co nghĩa vu trong quan hệ hợp đồng

không thực hiện hợp đồng (có thể la không thực hiện một phân hoặc khôngthực hiện toàn bô), thực hiện không đúng, không đủ nghĩa vụ khi đến hạn thựchiện hợp đông thi bi coi lả hành vi vi phạm hợp đông

Khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại 2005 có định nghĩa về vi phạm hợpđồng như sau: “Vi pham hop đồng là việc một bên không thực hiên thực hiệnkhông day đi hoặc thực hiện không ding nghĩa vụ theo thôa thuận giữa các

bên hoặc theo quy đinh của luật này “ BLDS 2015 không quy định trực tiếp

ma khái niệm vi pham hợp đông được biết đến thông qua một khai niêm rộng

hon là khái niệm “vi phạm nghĩa vụ” Khoản 1 Điều 351 BLDS 2015 quy định:

“Vi pham ngiữa vu la việc bên có nghữa vụ Không thực hiền nghia vụ đứng thời

han, thực hiện không đầy đủ ngiữa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của

ngiia vụ” Vi pham nghĩa vụ theo quy định này có thể là vi phạm nghĩa vu phát

sinh từ hơp đồng hoặc vi phạm các nghĩa vụ phát sinh ngoài hợp đồng Đôi vớimột số loại hợp đông thông dụng, pháp luật quy định các bên tham gia hợp

đông phải thực hiện những nghĩa vu nhất định, bat ké ho có cam kết thực hiệnnghĩa vu đó trong hợp đông hay không Ví dụ: Điều 443 BLDS 2015 có quyđịnh về nghĩa vu cung cap thông tin va hướng dẫn cách sử dụng khi các bên

tham gia vào hợp đông mua ban Theo đó, bên bán phải có nghĩa vụ cung cap

cho bên mua thông tin cân thiết về tai san mua ban vả hướng dẫn cách sử dụng

tai sản đó Đây là quy định “cứng” về nghĩa vụ của bên ban trong hợp đồng

mua ban tai sản, bên bán phải thực hiện nghia vụ này ngay cả khi các bên không

thoa thuận, néu không thực hiện thi sé bi coi là vi phạm hợp đông Như vay,

khái niệm “vi phạm hop đồng” theo pháp luật Việt Nam cũng có sự tương dongvới các nước trên thé giới, đều bao ham bat cứ sự không thực hiện đúng hợp

đồng nao, có thé la không đúng về thời hạn hợp đông, không đúng về đôi tượnghợp đông, không đúng về địa điểm

Trang 32

Ngoài việc định nghĩa “vi phạm hợp đông” thông qua khái niêm “viphạm nghĩa vụ”, BLDS 2015 còn đưa ra một sô trường hop vi phạm hop đôngphổ biển trong các hop đông thông dung như: Giao tài sản không đứng số lượng(khoăn 2 Điều 437), giao vật không đồng bô (Điêu 438), giao tài sản khôngGing chủng loại (Điều 439), không đâm bảo chất lương sản phẩm gia công

(khoản 3 Điều 545)

Ví dụ: A và B ký kết hop đông cho thuê nha xưởng, trong đó các bên

thỏa thuân B (bên thuê) không được phép cho bên thứ ba thuê lai nhà xưởng

nếu không được sự cho phép của bên A Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện

hợp đông do không sử dụng hết phan diện tích nhà xưởng đã thuê nên B đã cho

C thuê lại ma không được sự đông ý của A Như vậy, B đã thực hiện công việckhông được phép thực hiện và hành vi của B 1a hành vi vi pham hợp đông

Thứ ba, điều kiện hủy bé ma các bên thỏa thuận phải 1a sự kiên xảy ra

trong tương lai

Việc thỏa thuận của các bên về điều kiện hủy bỏ hợp đông phải được

thực hiện trước khi thời điểm sự kiện đó Xây ra, có thể là thỏa thuận cùng thờiđiểm giao kết hợp đông hoặc tại một thời điểm bat ky sau khi đã ký hợp đôngmiễn la trước thời điểm xảy ra sự kiện là điều kiên hủy bỏ Trên thực tế, cácbên tham gia thường sẽ thöa thuận về điều kién hủy bé tai thời điểm giao kếthợp đông vả thöa thuận sé được ghi nhận trong hợp đông Ví dụ: A và B kýmột hợp đồng dịch vụ tổ chức thăm quan đã ngoại ngoài trời vào ngày

18/08/2023 vả trong hợp đông có thỏa thuận néu ngày hôm do trời mưa thi hợpđồng bị hủy bỏ Như vậy, khi giao kết hợp dong các bên đã dự liệu trước tinh

huồng nếu trời mưa sé không thể tiền hành thăm quan gid ngoại ngoai trời đượcnên coi do la điều kiện hủy bö hop đông Va sự kiện trời mưa ma các bên dự

liệu trong hợp đông được coi lả một sự kiên trong tương lai

Hiện nay vẫn thường xây ra trường hợp la khi có hành vi vi pham xây ra,các bên khởi kiện tranh chấp hợp đồng ra Tòa án nhưng tai Tòa an các bên lai

đi đến một thỏa thuận là hủy bỏ hợp đồng Téa án căn cứ vào théa thuận đó vả

Trang 33

viện dẫn quy định tai Điêu 423 BLDS 2015, Điêu 5 BLTTDS 2015 về quyền

tự định đoạt của đương sự dé chap nhận cho các bên hủy bỏ hop đông Ré rangviệc viện dan quy định Điều 423 BLDS 2015 la không chính xác vì trong trườnghợp nay, théa thuận hủy bö hop đông của các bên được hình thành sau khi có

hành vi vi phạm hợp đông chứ không phải là thỏa thuận từ trước khi có hành

vị vi phạm xảy ra Hơn nữa, néu là hủy bö hợp đông theo quy định tại Điều 423

BLDS 2015 thì Tòa án ở đây chỉ có chức năng xem xét việc hủy bỏ hợp đồng

của bên bi vi phạm là có hợp pháp hay không dé chap nhận việc hủy hay khônghủy hợp đông của một bên vả không có quyền tuyên bồ hủy bö hợp dong hay

buộc các bên phải hủy bö hợp đông đã ký kết

2.1.2 Có sự vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu hợp đồng

Điểm b khoản 1 Điều 423 BLDS 2015 quy định như sau: “Môi bên có

quyén iy bỏ hop đông và không phải bỗi thường thiệt hai trong trường hopsau đây b, Bên kia vi phạm nghiêm trong ngiữa vụ hop đồng”

Quay trở lại thời điểm BLDS 2015 chưa được ban hành thì việc chỉ quy

định hai căn cứ chủ yếu dé huỷ bỏ hop dong là “có sự vi phạm hợp đồng macác bên đã thoả thuận là điều kiện huỷ bö” va “trường hop khác do luật quyđịnh” của BLDS 2005 1a chưa day đủ Rõ rang thoả thuận của các bên hay các

quy định pháp luật khác cũng không thé nao du liệu hết được các trường hợp

vi phạm hợp đông của một bên gây ảnh hưởng không nhỏ đến bên còn lại

Chính vi vậy, đòi hỏi BLDS 2015 phải có những quy định mang tính khái quát

cao hơn Tiêu chí “vi phạm nghiêm trọng” được quy định làm căn cứ cho việc

huỷ bö hợp dong la một điểm tiền bộ đáng kể của BLDS 2015

Theo đó, khái niệm về “vi phạm nghiêm trong” được định nghia tạikhoản 2 Điêu 423 BLDS 2015 như sau: “Vi phạm nghiêm trọng là việc không

thực hiện đúng nghia vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không dat duocmuc đích của việc giao két hop đồng” Việc quy định sự vi phạm làm bên kiakhông đạt được mục dich là căn cứ để huỷ bỏ hợp dong thực chat đã được thé

hiện trong Luật thương mại 2005, căn cử này được quy định với tên gọi khác

Trang 34

là “vi phạm cơ bản” Theo đó, “Vi pham cơ ban là sự vi phạm hợp đồng của

một bên gay thiệt hat cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt ẩược mucđích của việc giao kết hợp đồng (khoăn 13 Điều 3 Luật thương mại 2005)

Việc BLDS 2015 bé di thành tổ “gây thiệt hai cho bên kia” có thể coi là sự kế

thừa một cách linh hoạt va không máy móc Trong qua trình thực hiện hợp

đồng, một bên nhận thay không thé đạt được mục đích của hop đông do sự viphạm của bên kia thì họ phải được quyền huỷ bỏ hợp đồng ngay để tránh bịthiệt hai, chử không thể đợi đến khi bên kia gây thiệt hai thì mới có thể huỷ bdhợp đông, điêu nay la bat hợp lý và có thể không bảo dam quyên lợi cho bên bi

vị phạm Vì vậy, không nên quy định thêm thành tô “gây thiệt hai cho bên kia”

trong định nghĩa về vi phạm nghi êm trọng

Khai niệm về vi pham cơ ban cũng đã được định nghĩa tại Điều 25 Công

ước Viên 1080 như sau: “Môi sự vi phạm hop đồng do một bên gay ra là vi

phạm cơ bẩn nễu sự vi phạm đô làm cho bên kia bi thiệt hat mà người bi thiệthai, trong một chừng mực đáng k bị mất cdi mà họ có quyên chờ đợi trên co

sở hợp đồng trừphu bên vi phạm không tiền liêu được hân quả a6 và môi người

có If trí mình mẫn cũng sẽ Rhông tiên liệu được néu họ ciing ở vào hoàn cảnh

tương tr” Do đó, khái niệm “vi pham nghiêm trọng” trong BLDS 2015 hay khái niệm “vi phạm cơ bản” trong Luật thương mại 2005, Công ước Viên 1980

đều được quy định dựa trên quyên lợi bị xâm phạm của bên bị xâm pham, đều

là những vi phạm mang tính chất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới mục đíchkhi giao kết hợp đông

Như vậy, trong những hợp đồng cụ thể, ta can xác định xem mục dich

chính của các bên khi giao kết hợp đông la gi Sau đó, cần xem xét hành vi viphạm là gi và có anh hưởng đến mục dich giao kết hợp dong của bên kia nhưthé nao Nếu hanh vi vi phạm đó làm cho một bên không đạt được mục đíchkhi tham gia hop đông thì đó là vi phạm nghiêm trọng

Ví dụ: Công ty A ký hợp đông ban 200 thùng ca phê cho công ty B Khi

đó, công ty A là bên bán tham gia giao kết hợp đông với mục đích nhận được

Trang 35

tiên ban cả phê, còn công ty B tham gia với mục dich là có được 200 thùng caphê dam bao chất lương Nêu bên công ty A giao đủ hàng cho công ty B nhưng

có đên 150 thùng ca phê bị hết han thì công ty B có quyển hủy bö hop dongmua bán nay do đây có thé coi là hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp

đồng vi nó lam cho công ty B không đạt được mục đích của minh là có được

200 thùng cả phê dam bảo chat lượng khi tham gia ky kết hop đông

2.1.3 Trường hop khác do luật quy dinh

Theo điểm c khoản 1 Điều 423 BLDS 2015 thi: “Một bên có guyền iniy

bỏ hợp đồng và không phải bôi tiường thiệt hai trong trường hop san đây : c)Trường hợp khác do iuật quy đinh” Nêu như coi BLDS là bộ luật goc để điêuchỉnh những van dé về hủy bö hop đông dân sự nói chung thì đối với từng loạihợp đồng thông dung cu thể, ngoài chịu sự điều chỉnh của BLDS còn chịu sự

điêu chỉnh của các nganh luật chuyên ngành khác Vi dụ như hợp đồng kinhdoanh thương mại chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại, hop dong lao độngchịu sự điều chỉnh của Luật lao động, hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng

đất liên quan đền Luật đất dai, Chính vi thé ma ngoài việc hợp đồng co thể bi

hủy bö do một bên vi phạm nghĩa vụ Ja điều kiên hủy bỏ hợp đồng ma các bên

đã thỏa thuận hoặc một bên vi phạm nghiêm trong nghĩa vu của hợp đồng thi

các bên trong hợp đông còn có thé hủy bö hợp dong khi pháp luật chuyên ngànhđiều chỉnh quan hệ hợp đông đó quy định Tức la trong trường hợp hủy hopđông lao động, hủy hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đất, néu cácbên không có thỏa thuận sẽ căn cứ vào các quy định của luật chuyên ngành để

xác định quyên hủy bỏ hợp đồng của một bên trong quan hệ hợp đồng

Ở BLDS Pháp cũng có quy định cu thé về hủy bö hợp đồng trong cáchợp dong thông dụng, ví đụ: hop dong mua bản có thé bị hủy bỏ nêu có sự lamdụng về an đính giả (Điều 1164 BLDS Pháp) hoặc bên ban có quyên hủy bö

hợp đông mua ban néu bên ban bị thiệt hai hơn bay phan mười hai giá ban mộtbat động sản (Điều 1674 BLDS Pháp) Cũng tương tự như cách tiếp cân trên,pháp luật dân sự Việt Nam cũng đặt ra quy định về hủy bö hợp đông đổi với

Trang 36

các trường hợp cụ thể, bao gém: Huy bỏ hợp đồng do lỗi của bên có quyên

(Điều 413 BLDS 2015), Huy bö hop đồng do châm thực hiện nghia vụ (Điều424), Huy bö hợp đồng do không có kha năng thực hiện (Điêu 425), Huy bỏ

hợp đông trong trường hợp tai sản bị mat mát, hư hỏng (Điêu 426), Huy bö hợpđồng trong các hợp đông thông dụng như: Hợp đông mua ban tai sản (các Điều

436, 437, 438, 439, 443, 444), Hop đồng trao đôi tài san (Điều 455), Hợp đồng

thuê tai sẵn (Điều 476), Hop đông gia công (Điều 545)

* Huỷ bỏ hợp đồng do lỗi của một bên:

Điều 413 BLDS 2015 quy định: ”7?ong hop đồng song vụ khi một bênkhông thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền hủy

bỗ hợp đồng vàyêu cẩm bỗi thường thiệt hai” Trong trường hợp này, hợp dong

đang được xem xét hủy bỏ phải là hợp đồng song vụ, theo định nghĩa được quyđịnh ở khoản 1 Điều 402 BLDS 2015 thi: “Hop đông song vu la hợp đồng mà

mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nha’ Trong loại hợp đồng nay, tat cả các bênchủ thé déu có nghĩa vụ của riêng mình, quyên của bên nảy sé tương ứng với

nghĩa vu của bên kia vả ngược lai Bên cạnh đó, phải chứng minh được rằng

một bên không thực hiện được nghĩa vu của mình xuất phát tử lỗi của bên kia

* Huỷ bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghứa vụ:

Khoản | Điều 424 BLDS 2015 quy định: “7rường hợp bên có nghĩa vukhông thực hiện đúng nghia vụ mà bên có quyền yêu cầu thực hiện nghia vụ

trong một thời han hop ip nhưng bên có ngiữa vụ không thực hiện thi bền có

quyên có thé hniy bỏ hợp đông” Theo đó, bên có quyên được thực hiện huỷ bỏ

hợp đồng sau khi bên có nghĩa vụ đã hai lần không thực hiện nghĩa vụ Banđầu, bên co ngiữa vụ đã có hành vi vi phạm nghĩa vụ như không thực hiên hoặcthực hiện không đúng một nghĩa vu bat ki nao đó trong hop dong Tuy nhiên,

việc vi phạm nay không phải là vi phạm nghiêm trong cũng không được các

bên thoả thuận là điều kiên huy bö nên bên có quyền chưa thé huỷ bö hop đồng

ngay từ giai đoạn nay Sau do, bên có quyên phải yêu câu bên có nghĩa vụ tiếptục thực hiên lại nghĩa vụ nảy trong một khoảng thời gian nhất định, khoảng

Trang 37

thời gian nảy phải đảm bảo hợp lý với loại nghĩa vụ can thực hiện nhưng bên

có nghĩa vu van không thực hiện Lúc nảy, bên có quyên mới được huỷ bỏ hợp

đồng

Khoản 2 Điêu 424 BLDS 2015 quy định: “7rường hợp do tinh chất củahợp đồng hoặc do ý chí của các bên, hop đồng sẽ không dat được muc đích nếukhông được thực hiện trong thời hạn nhất định mà hết thời hạn d6 bên có ngiữa

vụ không thực hiên đúng nghia vụ thi bên kia có quyền lnậy bỏ hợp đồng màkhông phải trân theo qn) định tại khoản I Điều nàn “ GO khoản 2 này chỉ canbên có nghĩa vụ có hành vi cham thực hiện nghĩa vụ vả bên có quyên chứngminh được do tính chat của hợp đông hoặc do ý chi của các bên, hợp đông sékhông đạt được mục đích nêu không được thực hiện trong khoảng thời gian

nhất định thì bên có quyên được phép huỷ bỏ hợp đồng ngay sau khi phat hiện

hành vi cham thực hiện nghĩa vụ.

Ví dụ: Công ty A ký hợp đông mua của Công ty B 800 kg cam với giá

25.000.000 đông dé sản xuất mặt hang nước cam đóng chai Các bên có thoa

thuận với nhau rằng Công ty B sẽ giao hang đền nha may chế biển của Công ty

A vào ngay 25/05/2023 Đên ngày 25/05/2023, Công ty B vẫn chưa thực hiện

nghĩa vu giao hang cho Công ty A Theo đó, Công ty A đã gia hạn thời gian

giao hang cho Công ty B đến ngay 13/06/2023 Tuy nhiên, đến ngày

13/06/2023, Công ty B van không thực hiện nghĩa vụ giao hàng cho Công ty

A Cho nên, Công ty A đã tuyên bô huỷ bö hợp đồng với Công ty B Như vay,việc huỷ bỏ hợp đồng của Công ty A là phủ hợp với căn cử quy định tại khoản

1 Điều 424 BLDS 2015

* Huy bö hợp đồng do không có kha năng thực hiện:

Theo Điều 425 BLDS 2015 thì: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thé

thực hiện duoc một phần hoặc toàn bô nghia vụ của minh làm cho muc dich

của bên có quyền không thé đạt được thi bên có quyên có thé jniy bỗ hop đồng

và yên cầu bồi thường thiét hại” Nguyên nhân dẫn đến việc bên có nghĩa vụkhông thể thực hiện được nghĩa vụ của mình có thể là do không đủ tiềm lực về

Trang 38

tài chính, chuyên môn; gặp trở ngại khách quan, Theo điều luật thi mọi trường

hợp không thực hiện được nghĩa vụ mà lam cho mục dich của bên có quyền

không đạt được thì bên có quyên đều có thể huỷ bö hợp đông và yêu câu bồi

thường thiệt hại Quy định như vậy là chưa hợp lý bởi theo khoản 2 Điều 351BLDS 2015, nêu bên có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ do sự kiện

bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiém dân sự.

* Huy bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất mát, nr hong:

Điều 426 BLDS 2015 quy định: “7rường hop một bên làm mắt, làm inehông tài sản là đối tương của hợp đồng mà không thé hoàn trả đền bit bằngtài sản khác hoặc không thê sửa chita thay thé bằng tài sản cùng loại thì bênkia có quyền hiy bỏ hợp đồng ” Trên thực tê, đôi tượng của hợp đông có thé

là những tài sản không thé thay thé, không thé sửa chữa được và cũng không

có loại tai san tương tự hoặc nêu thay thé bang tai sản khác thi các bên cũngkhông đạt được mục đích của mình Đối với loại tải sản nảy, nêu một bên lam

bị mắt mát, hư hong thì bên kia có quyền huỷ bö hợp đông

Ví dụ: Anh M ky hợp đông mua của anh N chiếc bình cô tử thời nha Lý,đây là chiếc bình quý hiếm nên rất khó dé thay thế Theo hợp đông, anh N ségiao bình cỗ này cho anh M vao ngày 01/08/2023 Tuy nhiên, vào ngày29/07/2023, do sơ suất nên anh N đã lam vỡ chiếc bình c này nên anh M đã

tuyên bồ huỷ bỏ hợp đồng với anh N Trong trường hợp này, đối tượng của hợp

đông là chiếc bình cô đã bi hư hỏng và không có khả năng sửa chữa, thay thé

nên việc anh M huỷ bö hợp đồng là hoan toan hợp lý

* Huy bỏ hợp đồng trong các hợp đồng thông dung:

- Hợp đông mua bán tài sản: Đôi với hop đồng mua bản tai sản thì một

bên có quyên hủy bé hợp đông trong các trường hop sau:

Thứ nhất, bên bán vi phạm phương thức giao tai sản Theo quy định tai

khoản 2 Điều 436 BLDS 2015, với trường hợp các bên thỏa thuận với nhaurằng bên ban sé giao tai sản cho bên mua thanh nhiêu lân khác nhau, nêu bênbán không thực hiện đúng nghĩa vụ ở bat kì một lần nào do thì bên mua có

Trang 39

quyển được hủy bé phan hợp đồng liên quan đên lân giao hang bị vi phạm đó

Thứ hai, bên ban giao tài sản không đúng số lương Điểm c khoản 2

Điều 437 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên bản giao it hơn số lượng đã

théa thuận thì bên mua cô một trong các quyền sau day: c) Hiy bỏ hợp đồng

và yêu cầu bồi thường thiệt hại nêu việc vi phạm làm cho bên mua Rhông datđược mục dich giao két hop đồng”

Thứ ba, bên ban giao vat không đông bô Với tinh chat không thé táchTời, vật đồng bộ là vật chỉ có thể được khai thác, sử dụng khi các bộ phận của

nó di kèm với nhau Điểm b khoản 1 Điều 438 BLDS 2015 quy định: “7rưởng

hợp vật được giao không đồng bộ làm cho mục đích sử dung của vật không dat

được thi bên nma có một trong các quyền sau đây: b) Hủy bỗ hợp đồng vàyên cầu bôi thường thiệt hai” Ví ảu: Công ty X ký hợp đông ban 10 dan máy

vi tính dé ban cho công ty Y Tuy nhiên, đến khi giao máy tinh cho công ty Ythì các dan máy tính đều thiếu mất ban phím do su chậm trễ trong khâu lắp rápcủa công ty X, không thé giao kip thời han như đã thöa thuận Lúc nay, công ty

Y có quyên được hủy bỏ hợp đông

Thứ tư, bên bán giao vật không đúng chủng loại Theo khoản 3 Điều

439BLDS 2015 thi: “Trường hop tài sản được giao không ding chủng loại thi

bên mua có một trong các quyên seat aay: 3 Hity bỏ hợp đồng và yêu cẩu bôi

thường thiệt hại nén việc giao không ating ching loại làm cho bên mua khéngđạt được muc dich giao két hop đồng Trường hợp tài sản gồm nhiều chingloại mà bên bản không giao đúng với thoa thuận đối với một hoặc một số loại

thi bên mua có thé Iniy bỗ phan hợp đồng liên quan dén loại tài sản đô và yêucẩm bôi thường thiệt hai”

Thứ năm, bên bản không thực hiện nghĩa vụ cung cap thông tin va

hướng dẫn cách sử dụng Theo quy định tại Điều 443 BLDS 2015, bên bán phải

có nghĩa vu cung cap cho bên mua thông tin về san phẩm cũng như hướng dẫncách sử dung tài san đó Việc nay sẽ giúp cho bên mua cỏ thể năm được toàn

bộ thông tin về tải sản mả mình đang mua, cũng như hiểu được cách sử dụng

Trang 40

sao cho hợp ly, tranh những thiệt hai do sử dung sai cách Khi bên mua được

giao hang, néu bên bán chưa cung cập thông tin đây đủ thi bên mua có thể yêucau bên bán cung cap thông tin và hướng dẫn sử dụng Chi khi đã yêu cầunhưng vẫn không được bên bán đáp ứng về thông tin thì bên mua mới có thể

tuyên bô hủy bö hợp đồng

Thứ sáu, bên bán không dam bảo quyên sở hữu đối với tài san đã bán

cho bên mua Khoản 2 Điêu 444 BLDS 2015 quy định: “Trường hop tài sản bị

người tlie ba tranh chấp thì bên bản phải đứng về phía bên mua dé bảo vệquyên lợi cña bên mua; nêu người tint ba có quyền sở hitu một phan hoặc toàn

bộ tài sản mua bản thì bên mma có quyên Iny b6 hợp đồng và yêu cầu bên ban

bôi thường thiệt hai” Quy định này nhằm bao vệ lợi ích cho bên mua ngaytình, đôi với những tài sản phải đăng ký quyên sở hữu thì ho có thể nhận biết

bên bán co quyên với tai sản đó hay không, nhưng đối với tai sản không phảiđăng ký quyền sở hữu thì việc xác định tải sản có tranh châp hay không thực

sự không dé dang với bên mua

- Hợp đồng trao đổi tài sản:

Theo quy định tại khoản 3 Điều 455 BLDS 2015 thi: “7rường hop một

bên trao đôi cho bên kia tài sẵn khong thuộc quyền sở hitu của mình hoặc khôngđược chủ sở hiểu ty quyền thi bên kia có quyền hủy bỗ hop đồng và yêu cẩu baithường thiệt hai” Như vậy, các bên khi trao đổi tải sẵn thì tai sản đó phải thuộc

quyển sở hữu của mình hoặc được chủ sé hữu ủy quyền, nêu không thì bên cònlại hoan toản có quyên hủy bé hợp đồng

- Hợp đồng thuê tài sản: Khoản 2 Điều 476 BLDS 2015 quy đính

“Trường hợp bên cho thuê chậm giao tài sẵn thi bên thuê có thé gia han giaotài sẵn hoặc hy bô hợp đồng vayéu cầu bôi thường thiệt hại; nếu tài sản thuêkhông đúng chất lương như thôa thuận thì bên thuê có quyền yêu cầu bên chothuê sửa chita, giảm giá thuê hoặc iuly bỏ hop đồng và yêu cầu bôi thường thiệt

hai“ Như vậy, đối với hợp đông thuê tải sản thì một bên có quyên hủy bö hợpđồng trong hai trường hợp sau:

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:12

w