1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thế chấp tài sản theo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt chi nhánh Hà Nội

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Chấp Tài Sản Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam Và Thực Tiễn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bưu Điện Liên Việt Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Trương Hải Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hợi
Trường học Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 17,18 MB

Nội dung

Dé tai di sâu phân tích về biện pháp thé chấp tải sản theo quy định của pháp luật dan sự, đây là một trong 9 biên pháp để đâm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự nhằm tránh những rủi ro khi th

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

TRUONG HAI ANH

K20ACQ014

THE CHAP TÀI SAN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM VA THUC TIEN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN BUU DIEN LIEN VIET

CHI NHANH HA NOI

Chuyên ngành: Luật Dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

TS Nguyễn Văn Hợi

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa ìuân tốt

nghiép là trung thực, ddim bdo độ tin câp./.

Xác nhận của Tác giả khóa iuận tết nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

TS Nguyễn Văn Hợi Trương Hải Anh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

BLDS : Bo luật dân sự

BPBĐ : Biên pháp bao dam

CVKH : Chuyên viên khách hàng

ĐVKD Đơn vị kinh doanh

LPBank : Ngân hang TMCP bưu điện Liên Việt

: Ngân hàng TMCP bưu điện Liên Việt — LPBank Hà Nôi

Chi nhánh Ha Nội

NHTM : Ngân hàng thương mại

TMCP Thương mại cô phân

TSBĐ : Tai sản bảo dam

TCTD : Các tô chức tín dụng

Trang 5

MỤC LỤC

Trang piu

DID 25:60 2018)/SHtbiàg)t6Ÿu Set 4G S0 IGSQi1A220800B36161GQ842nx24cuajBiifof/

Bookmark not defined.

Danh tac các chit viết tắt

1.1 Khái niệm, đặc điểm của thé chap tai san

11 1 Khái niệm thé chấp tài sản

1.12 Đặc điễm của thé chấp tài san

1.2 Phân loại thé chap tai sẵn “ng

12.1 Cầm cứ đỗi tương của thé chấp

1.2.2 Căn cứ pham vi bdo dam

123 Căm cứ muc dich của thé c

1.3 Khái quát quy định pháp luật về thé chap tai sẵn từng thời kỳ 16Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THE CHAP TÀI SẢN 202.1 Quy định của pháp luật hiện hành về thê chap tải sản 203.1.1 Chit thé của thé chấp tài san 202.1.2 Hình thức của thé chấp tài san ng ae3.13 Đối tượng của thế chấp tài sđm sec OS2.13.1 Các loại tài sản thé chap và giá trị của tài sản thé chap 262.13.2 Điều Miện của tài sản thé chấp 382.1.4 Pham vi bdo adm của thé chấp tài san 302.15 Hiệu lực của hop đồng thé chấp 313.151 Hiệu lực của hop đồng thé chấp 333.152 Hiệu lực đỗi kháng của biên pháp thé chấp 363.16 Đăng Rý biên pháp thế chấp tài san x32.16.1 Các trường hop đằng igs thế chap _— 372.1.6.2 Trình tự thủ tục đăng kỷ thé chấp can2.1.6.3 Giả tri pháp I} của việc đăng ký thé chdp ee)3.17 Xie lp tài sản thế chấp ra 41

iv

Trang 6

2.17.1 Các trường hop xử lf tài sản thế chấp #1

2.172 Chỉ thé xử ip § -Ö 42

2.1.7.3 Phương thức xửÿ tài sản thê châu ere}

2.1.7.4 Thanh toán từ việc xử ip tài sản thé chép Verses Pee

AT

ney eae 25 vú

2 Đánh giá quy định pháp luật về thé chấp tả tải sản 5 pre |

ˆ 321 Niững iv đn đã dt được dob2tữAfSfSRSES01G/2đ0168030182g05c008 ;31

2.2.2 Một số han chế cẩn khắc phục -54Chuong 3: THỰC TIEN THỰC HIEN PHAP LUAT VỀ THE CHAP TAI

SAN TAINGAN HANG TMCP BUU DIEN LIEN VIET CHINHANH HA

NỘI VA MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN =_ 58

3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thé đều tải sản tại ai Ngân hing TMCP Liên

Việt chi nhánh Ha Nội

—-3.11 Khải quát Ngân ï hàng -TMCP Liên Đitci nhánh Hà Nội 58

3.12 Môtsố “ã Gin đinh N€Hồi tai li aii IMCP Liên Viét chi nhánh

3.2.1 Kiên nghi hoàn thiện pháp luật về thé chấp tài sảm

-3.2.2 Giải pháp ndng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thé chấn! tài sản

tại Ngân hàng TMCP Liên Viet chỉ nhánh Hà Nôi 2x34: 0

KET LUẬN vã 3A049/31.1080000.36 88

DANH MỤC TÀI LIỆU TỊ THAM KHÁO —

Trang 7

MỜ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiên nay, các ngân hàng thương mại đang được coi là đòn bẩy chủ lựcthúc đây phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, với tư cách trung gian tài chính

là huy động vôn dé đâu tư cho phát triển nên kinh tế thông qua hoạt động chovay (hình thức cấp tín dụng) cho các tô chức, cá nhân dé dau tư phát triển sản

xuất kinh doanh

Hoạt động của ngân hảng thương mại bao gồm 3 lĩnh vực: Nghiệp vụ nợ

(huy động vôn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) va nghiép vụ môi giới trung

gian (dich vụ thanh toán, đại ly, tư van, thông tin, ) Trong đó, nghiệp vụ chovay là một hoạt đông kinh doanh chủ yêu của ngân hang để tạo ra loi nhuận.Các khoản cho vay thường chiếm tỷ trong lớn từ 60-80% tông số tải sản có của

NHTM và đem lai hơn 60% doanh thu cho ngân hang Tuy nhiên, day cũng là

hoạt động chứa đựng nhiêu rủi ro tiêm ẩn có thể xảy ra với ngân hàng (nghiệp

vu của các can bô tín dung non kém, đạo đức cán bộ bị tha hóa, ), rủi ro từ

phía khách hang (thu nhập không ôn định, lam ăn thua 16, pha sẵn, khách hang

chây ÿ, có tình không tra nợ, ), rủi ro từ các chính sách của Nhà nước (thay

đổi cơ chế chính sách, ), ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của ngânhang Do vay, dé hạn chế tôi đa rủi ro xây ra, nghiệp vu cho vay của NHTM

luôn gắn lién với các biện pháp bảo dam

Trong các biện pháp bao dam tiền vay thì các biên pháp cam có, thé chap

va bảo lãnh được ngân hang sử dụng nhiêu hơn cả Thé chấp tai sản là biệnpháp bảo dam tiền vay truyền thông, phố biên va thông dụng được sử dụng rộngrãi trong hoạt động bao dam tiên vay tại các ngân hang noi chung va tại Ngân

hảng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPBank) nói riêng Tuy rằng quy định, quytrình nhân tai sản, trả tai sản hay xử ly tai sản đã được xây dưng rất chỉ tiết

nhưng khi tiền hảnh thực hiện trên thực tế cũng như những phat sinh từ phía

các cơ quan có thấm quyền và hoặc hệ thông pháp luật đều có hạn chế và tôn tai nhất định, nhiều quy định còn chưa đồng nhất, chồng chéo, mâu thuẫn, ate

Trang 8

Điều nay đã khién cho việc áp dụng quy trình, quy định pháp luật trong thực tế

có nhiêu bat cập, gây khó khăn cho các khách hang và Ngân hàng

Chinh cách tiếp cân từ vẫn dé lý luận vả thực tiễn ap dung, tac giã nhânthay cân thiết phải nghiên cứu: “Thé chấp tài sản theo quy định của pháp luậtViệt Nam và thực tiễn tai Ngân hàng Thương mại cô phan Bưu điện LiênViệt - Chi nhánh: Hà Nội” dé thực hiện khoá luận tot nghiép nhằm nghiên cứunhững quy đính pháp luật về thé chap tai sản bảo đảm, thực trạng tại LPBank

từ đó nghiên cứu vả dé xuất giải pháp khắc phục có những kiên nghị phủ hợp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Với tam quan trong và ý nghĩa to lớn trong việc bao dam nghĩa vụ củahợp đồng nói chung va hợp đông thé chấp nói riêng, thé chấp tai sản la dé tảinhận được sự quan tâm của rat nhiêu tác giả, đặc biệt trên phương điện nghiêncứu khoa học pháp lý Tính tới thoi điểm hiện tai có thể kế đến một số dé tải,

luận văn, bài viết liên quan đến chủ dé nay bao gôm:

- Đề tải “Thế chấp tài sản đề bảo dam thực hiện nghia vụ theo pháp iuật

đân sự Việt Nan” của Nông Thi Bích Diệp, TS Dinh Trung Tung hướng dẫn

(2006) Dé tai đã phân tích về thé chap tai sản ở góc độ ly luận và các nội dungchính thuộc dé tai như chủ thể, tải sản thé chap, phạm vi bao dam, thời điểm có

hiệu lực và đăng ký thé chấp tai sẵn

- Dé tài “Một số vấn đà về thé chấp tài sản tại ngân hàng thươngmai” của Vũ Thị Thu Hang, TS Pham Văn Tuyết hướng dẫn (2010) va Dé tai:

“Pháp luật và thé chấp tài sản trong hoat động cho vay của ngân hàng thương

mai" của tác giả Nguyễn Thanh Nam Dé tai đã phân tích các van dé chung vảquy định pháp luật về thé chap môt trong những loại tai san phô biến nhật dé

bao đâm các khoản vay tại các ngân hang thương mai

- Luận văn thạc sỹ học, 2015 “Thế chấp tài sản — Biện pháp bảo đảmtiền vay qua thực tiễn tại ngân hàng thương mat cỗ phần Hàng Hải Viet Nan”của tác giả Bui Thi Nga Luân văn nghiên cứu các van dé về thé Những van dé

lý luận vả thực trạng pháp luật về dam bảo tiên vay bằng thé chap tải sản của

wv

Trang 9

khách hang vay va thực tiến áp dung pháp luật về bảo đảm tiên vay bang thé

chấp, tử đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệuquả hoạt động bao đảm tiên vay bằng thé chap tai sản tai sản của khách hang

vay tại Ngân hàng.

- Đề tài “Thế chấp tài sản - biện pháp bdo dam thực hiện nghia vụ dânsw’ của ThS Doan Thị Ngoc Hai (2018) Dé tai di sâu phân tích về biện pháp

thé chấp tải sản theo quy định của pháp luật dan sự, đây là một trong 9 biên

pháp để đâm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự nhằm tránh những rủi ro khi tham

gia vào các quan hệ dân sự, đặc biệt la các hoạt đông tin dung, ngân hàng.

- Luân văn thạc sĩ luật học, 2018, “Thế chấp tài sản theo quy dinh của

Bộ luật Dân sự năm 2015” của tác gia Dao Ngoc Son Luận văn nghiên cứu

các van dé về thé chap tai san ở góc độ ly luận và các nội dung chính thuộc détài như chủ thể, tải sản thé chap, phạm vi bảo dam, thời điểm có hiệu lực và

đăng ký thé chấp tai sản Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cửu của dé tai tươngđối rộng nên chưa đi sâu vào phân tích các nội dung đặc thù của thé chấp tải

sản để bão dam nghia vụ trong HDTD

- Dé tai “Hoan thiện pháp luật về thé chấp tài sản dam bảo thực hiệnnghĩa vụ hợp đồng tín dung ngắn hàng” của Ths Nguyễn Văn Điện, Viên

KSND thị xã Sơn Tây, Hà Nôi (2019) Dé tải đã di sâu làm rõ các van dé cânhoản thiện vả hướng hoản thiên đôi với thé chấp tài sản dam bao thực hiệnnghĩa vụ hợp đông tín dụng ngân hàng

Va rat nhiêu các bài tham luận tại các hội thảo cũng như các bai viết trên

Tap chí Luật học hay trang website của các công ty Luật/Văn phòng luật/khác.

Tuy nhiên, mỗi người có cách tiếp cận và nghiên cứu ở góc độ khác nhau (người

thì nghiên cứu một cách chung nhất các quy định của pháp luật về thé chap tai

sản nói chung, trong đó có thé chấp quyển sử dụng đất, người thi nghiên cứudưới giác độ cu thể, ) Tác giả thay việc nghiên cứu dé tai “Thế chấp tài santheo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn tai Ngan hàng Thươngmại cô phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh: Hà Nội” là cap thiết

Trang 10

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tải là các quy định pháp luật về thé chap tàisan bảo đâm của ngân hàng thương mại ở Việt Nam va thực tiễn hoạt đông théchấp tài sản bao dam tại Ngân hang Thương mại cô phân Bưu điện Liên Việt

3.2 Pham vi nghiên cin của khoá luân

- Phạm vi về nội dung: Các khía cạnh pháp lý, cơ sở lý luận, nôi dung

của các quy định về thé chap tai sản, thực tiễn thực hiện pháp luật

- Pham vi về không gian: Trong hoạt đông cho vay của ngân hang thương

mại và thực tiễn áp đụng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

- Phạm vi về thời gian: Giai đoạn tử trước năm 1045 dén nay

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sử phân tích, đánh gia những quy định của pháp luật Việt Nam

về thé chap tài sản bảo dam tại NHTM, thực tiễn áp dụng những quy định nay

ma cu thé la tai Ngan hang TMCP Bưu điện Liên Việt — Chi nhanh Ha Nội, từ

đó, dé xuất ý kiến dé hoàn thiện quy định pháp luật, góp phân phát huy vai trotích cực của biện pháp thé chap tai san bao dam tiên vay trên thực tế, nâng caovai trò của hoạt động tin dụng cũng như hiệu quả của các biện pháp thé chap

tai sản nói riêng va các biện pháp bao dam tiên vay nói chung

Để thực hiện mục đích trên, khoá luận có những nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu cơ sở lý luận va thực tiễn của các biện pháp bảo dam tiên vay

nói chung vả biện pháp thê chấp tai sản nói riêng Đưa ra cách hiểu đúng dan

về thé chap tải sản, mục dich, vai trò vả ý nghĩa của biện pháp nay trong hoạt

động ngân hang, góp phan lam cơ sở để hiểu va vận dụng biên pháp nay trong

thực tiến;

- Đánh giá thực trạng pháp luật vê thé chap tai sản va việc thực thi các

quy định này qua thực tiến tại Ngân hang TMCP Bưu điện Liên Việt, từ đó rút

ra các ưu điểm, hạn chế của chế định nây,

Trang 11

- Đưa ra những kién nghi hoàn thiện pháp luật về thé chap tai sản bảodam tiên vay tại các NHTM ở Việt Nam vả nâng cao hiệu quả hoạt đông nay

tai Ngân hang TMCP Bưu điện Liên Việt

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dụng kết hep các phương pháp nghiên cứu thông dung va

phổ biên trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac Lê nin, quan điểm

duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đường lồi, chính sách của Dang, Nha nước

và tư tưởng Hồ Chí Minh Cụ thé:

- Phương pháp nghiên cứu tại chỗ: Nghiên cứu các van đề ly luân, rà soát

hệ thông văn bản pháp luật hiện hành va nghiên cứu tai liệu về các vân đề thuộc

nội dung nghiên cứu của dé tai

- Phương pháp duy vat lịch sử Nghiên cứu chế định thé chap tai sản nói

chung và quy định pháp luật về thé chấp tai sản dé bao dam ngiĩa vu tại cácTCTD nói riêng theo hướng thay đôi, phát triển của các giai đoạn trước năm

1945, từ 1945 đến 1995 và sau năm 1995 qua các thời kỷ thay đổi, sửa đổi Bộ

luật Dân sự.

- Phương pháp so sánh: So sánh, đôi chiêu quy định pháp luật về cùng

nội dung trong các văn bản pháp luật có liên quan dé chỉ ra mâu thuan, bất cập

cân lưu ý

- Phương pháp phân tích, tong hợp, đánh giá: Nghiên cứu các van dé

chính về thé chấp tài sản để bảo đâm ngiĩa vụ như Chủ thể, hình thức, nội

dung, hiệu lực, quyền vả nghĩa vu các bên trong hợp đồng thê chap tai sản; hiệulực va đăng ký thé chap tai san; phân tích, đánh gia thực tiến áp dụng pháp luật

về thé chap tai sản

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Vé mặt ly luân, khoá luân lam rố một sô van dé ly luận và pháp lý về Thể

chấp tài sản theo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn tại LPBank Hà

Nội tại các NHTM Khoá luận đưa ra được khai niệm, đặc điểm và vai trò của

thé chấp tải sản bảo đâm đối với hoạt đông cho vay nói riêng va hệ thong ngân

Trang 12

hang của Việt Nam nói chung Đồng thời, phân tích khái niệm, nôi dung vànhững yếu tô tác động đến pháp luật điều chỉnh hoạt động thé chấp tai sản bao

dam tai cac NHTM.

Về mặt thực tiễn, khoá luận đánh giá các quy định của pháp luật về théchấp tai sản bảo đảm tiên vay và tình hình thực thi các quy định nay tại LPBank

Ha Nội;

Từ đó đưa ra những giải pháp hoản thiện pháp luật về thé chap tai sanKhoa luận lả công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiến Khoá luậnnghiên cứu khá toàn diện và hệ thông các quy định về thé chap tai sản theo quy

định pháp luật, có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động thé chap tai sản bao damtiên vay tại các ngân hàng thương mại

7 Kết cau của khoá luận

Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa khoá luận gém 3 chương

Chương 1: Một sô van dé lý luận về thé chap tai san

Chương 2: Thực trạng pháp luật về thé chấp tai san

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về thé chap tai sản tại Nganhang Thương mại Cô phân Bưu điện Liên Việt - Chỉ nhánh Hà Nội và một số

kiến nghị hoan thiện

Trang 13

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THE CHAP TAI SAN

11 Khai niệm, đặc điểm của thé chấp tài sản

1.1.1 Khái niệm thế chấp tài sản

Thé chap tai sản! là: “Việc một bên (sem Ady goi id bên thé chap) dingtai sẵn thuộc sở hitu của minh đề bảo dam thực hiện nghĩa vụ và không giaotài sản cho bên kia (sau đây goi là bên nhận thé chap) Tài sản thé chấp do bên

thé chap giữ Cac bên có thé thod thuận giao cho người tint ba giit tài sản thé

Thể chap tai sin? la một trong 9 (chín) biện pháp bão dam thực hiện nghĩa

vụ Biện pháp thé chap là su thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của

pháp luật, theo đó, bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên thé chap) dùng tai sản

thuộc sở hữu của minh dé bảo dam thực hiện nghia vu va không giao tai sản

cho bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận thé chấp) B én thé chấp thé chap tai

sản thuộc quyên sở hữu của minh nhằm mục dich để đảm bao thực hiện nghĩa

vụ dân sự doi với bền nhận thé chap và không phải chuyển giao tai sản đó chobên nhận thé chap ma van do bên thé chap giữ (Các bên cũng có thể thöa thuận

giao cho người thứ ba giữ tải sản thé chap) Bi vì tài sản thé chap đều phải co

đăng ky quyền sở hữu nên người nhân thé chấp không thé xác lập quyên sở hữuđối với tai sản được sử dụng dé thé chap

ĩ đu: Thé chap s6 đõ, giây tờ xe dé vay von tại ngân hang Trong trườnghop nay ngân hang chỉ nắm giữ giây tờ dé dam bảo bên vay thực hiện nghĩa vu,còn tai sản vẫn do bên thé chap nắm giữ

Như vậy, thé chap tai sản được định nghĩa là việc một bên ding tai santhuộc sở hữu của minh dé bao dam thực hiện nghĩa vu với một bên khác vakhông giao tải sản cho bên đỏ Tùy vào tai sản thé chap lả các đông san thôngthường hay động sản phải đăng ký quyền sở hữu, hay bat động sản, hợp đồng

! Khoản 1 đều 317 Bộ hút din sự 2015

3 Khoăn 2 Điều 292 Bộ nit din sự 2015

Trang 14

thé chap có thể phải được lập thành văn bản, công chứng, chứng thực và đăng

ký với cơ quan Nhả nước có thẩm quyên để có hiệu lực pháp luật

ĩ đu 1: Ông Nguyễn Văn A có căn nha ba tang đứng tên ông, vi ông Ádang rat can một khoản tiên nên ông đã thé chap căn nha nay cho Ngân hang

để vay Ong thé chap căn nhà này bằng cách ông sẽ ban giao giấy tờ đứng tênông (Giây chứng nhận quyền sử dung đất ở và Quyên sở hữu nha ở) cho Ngânhang dé đâm bao về mặt pháp lý rằng nêu ông A không có khả năng thanh toán

khoản tiên trong một khoảng thời gian đã được quy định thi Ngân hang sẽ tiên

hanh phát mãi tai sẵn.

Vi đụ 2: Anh A dùng băng lương của mình để vay một khoản tiên tạingân hàng Về bản chat A không dung uy tín của minh để bao dam ma A dung

số tiên lương của mình như một biện pháp thé chấp mà không giao số tiền lươngcho ngân hang Tuy nhiên, tai thời điểm hình thành số tiền có trong lương chưachắc anh A sẽ có đủ lương Cho thay đối tượng mang ra thé chap có thé là tai

sản chưa hình thành nhưng sẽ hình thành trong tương lai

Tài sản thé chấp?là: “Tài sản ia vật tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản

Tài san bao gồm bat đông sản và đông sản Bắt động sản và động sản có thé

là tài sản hiện cô và tài sản hình thanh trong tương lai.’ Các bên co thé tự do

thöa thuận về loại tai sản thé chấp, tuy nhiên, tai sản này phải 1a loại tải sảnđược phép giao dich, không thuộc hang cam Như vậy, tai sản thé chap là đôitượng của hợp đồng thé chap, là bat kỷ loại tai sản nào trừ trường hợp pháp luật

cam hoặc các bên không lựa chọn là tai sản dùng để thé chap, tai sản thé chapphải thuộc sở hữu của bên thé chap và tai sản thé chap không được chuyển giaocho bên nhận thé chấp (Tai sản thé chap do bên thé chap giữ Các bên có thé

thöa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thé chấp)

1.1.2 Đặc diém của thé chấp tài san

Thế chap tai sản mang những đặc điểm chung của biện pháp bảo dimnhưng cũng có những nét đắc trưng khác biệt cụ thể như sau:

` Theo Điều 105,318 Bộ hnit din sự 2015

Trang 15

Thứ nhất, thê chap tai sản là hợp đông phụ bao dam nghia vụ trong hợpđồng chính Thé chấp tai sản không tôn tại độc lập mà luôn phụ thuộc, gắn liên

với nghĩa vụ chính mà nó bao dam, thé hiện ở chỗ khi có nghĩa vụ chính thì cácbên mới thöa thuận thiết lập biện pháp thé chap tai san Nói như vay có nghĩa

là chỉ khi nao hợp đồng chính phat sinh hiệu lực thì việc bao dam nghĩa vụ mớiđược nhac tới Biện pháp thê chap được áp dụng trên nhu câu bao dam cho việcthực hiện một nghia vụ (đã có hoặc hình thành trong tương lai)! Tóm lại, thé

chap tai sản chỉ phát sinh sau nghia vụ từ hợp đồng chính và mang chức năng

bổ trợ cho hop đồng chính Khi không có nghĩa vụ thực hiện thi sé không lam

phat sinh biện pháp thé chap tai sẵn nói riêng và biện pháp bao dam nói chung

Tine hai, thé chap tai san là biên pháp bao dam mang tỉnh đôi vật Tínhđối vật của thé chấp tai sản thé hiên thông qua các quyên trực tiếp của bên nhậnthé chấp đôi với tai sản thê chap va thé hiện ở chỗ bên nhận thé chap có quyên

chi phối tai sản thé chap trong thời gian thực hiện nghĩa vụ vả có quyền xử lý

tài sản đó để khẩu trừ nghĩa vu khi có hành vi vi phạm xảy ra Trong trường

hợp nay, quyền loi của bên nhận thé chap không phụ thuộc vào hành vi thực

hiện nghĩa vu của bên thé chap mà được bảo dam bằng một tai sẵn cu thé Tuy

nhiên tính chất đối vật không hoàn toan tuyệt đói trong biện pháp thé chap taisản Bên nhận thé chấp có quyên lợi còn phụ thuộc vao việc giữ gìn, bảo quản

thé chap tai sản, phụ thuộc vào hanh vi chuyển giao tai san để xử lý của bên théchấp Bên thé chap sẽ trở thành bên nhân thé chap không có bão đảm vả quan

hệ bảo đảm chuyển từ tính chất đôi vật sang đôi nhân néu bên thê chấp vi phạm

nghĩa vu.

Tit ba biện pháp thé chấp tải sản không bao gồm việc chuyển giao tảisản Trong quan hệ thé chap, bên thé chap không phải chuyển giao tải san baodam cho bên nhận thé chap Tinh chất bao dim được xác định bằng việc bênthé chap phải giao cho bên nhận thê chap những giây tờ chứng minh tinh trang

4 Dio Ngọc Sơn (2018), Thể chớp rài sein theo quay dik của Bộ luật Dân sự năm 2015: Luận văn thạc sĩ Luật

học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 9-10

Trang 16

pháp lý của tai sản thé chấp như: Giây đăng ký quyền sở hữu tai sản (đôi với 6

td, xe máy, xe tải ), giây chứng nhân quyền sử dụng đất, quyên sở hữu tai sản(đối với dat và tai săn gắn liên với dat) hay giây tờ khác như hop đông mua bán

nha ở trong tương lai kèm theo dự án được phê duyệt về ngôi nha đó, giầy phépxây dựng, giây từ về thừa ké nhà, đất Đây là đặc điểm rố ràng nhất dé phânbiệt thé chap tai sản với các biện pháp bão dam khác, đặc biệt la câm có tai sản

Cu thé, trong thé chấp tài sản, thay vì chuyển giao tai sản cho bên nhận thé

chap, bên thé chap chỉ chuyén giao các giây tờ chứng minh quyên sở hữu hoặc

tình trạng pháp lý của tải sản cho bên nhân thé chấp

Vi dy: Nễu tài săn thé chap là một chiếc xe may/ 6 tô, thì bên thé chapchỉ chuyển giao giầy đăng ký xe máy/ ô tô đó cho bên nhận thé chap chứ khôngchuyển giao chiếc xe máy hay ô tô Bên cạnh giây đăng ký xe thể hiện quyên

sở hữu tai sản, các giây tờ chứng minh tinh trang pháp lý có thể bao gôm: giây

chứng nhận quyên sử dụng dat, hợp đông mua ban hang hoa kèm theo hoá đơn,hợp đông mua bán nhà ở trong tương lai (đính kèm dự án được phê duyệt), giây

tờ thừa kê nha dat, ) Khi ban giao các loại giấy tờ trên, bên thé chap phải

chuyển giao bản gốc của giây từ dé hạn chế sự định đoạt của bên thé chap đốivới tai sản thé chap thông qua việc bán, chuyển nhượng hoặc tau tán tai sản

Tht te, một tai san có thể trở thành đối tương của biện pháp thé chấp chonhiêu nghĩa vụ khác nhau “M6t tài sản có thé được dimg đề bảo đâm thực hiệnnhiều nghĩa vu, nễu có giá tri tại thời diém xác lâp giao dich bdo dtm lớn hontông giả tri các nghĩa vụ duoc bdo dam, trừ trường hop có thỏa thuận Kháchoặc pháp luật có quy đỉnh khác”5 Cụ thé, đối tương của biện pháp thé chập

tai sản phải là tai sản có that vả thuộc quyên sở hữu của bên thé chấp tai sảnTài sản phai la vat chất hoặc các quyên về tải sản nhưng phải là những thứ ma

co người có thé tác động để kiểm soát, chỉ phối được Chỉ khi đó, tai sản mới

có thé được định gia va có khả năng chuyển hoa, thay thé cho nghĩa vu chính.Một tai sẵn có thé dùng dé dam bao cho một nghĩa vụ chính (nếu giá trị tai sản

$ Điều 296 Bộ init dân sự 2015

10

Trang 17

chỉ tương đương khoản nghĩa vụ phải thực hiện) hoặc nhiều nghĩa vụ (nêu tải

sản có giá trị lớn vượt xa khoản nghia vụ phải thuc hiện) “Giá fri của tài sản

bảo dam có thé lớn hơn, bằng hoặc nhô hơn giả trị nghĩa vụ được bảo đãm “5nhưng trên thực té áp dung gia trị của tải sản bao dam hiếm khi ít hon giá trịcủa nghĩa vụ để dam bao ý nghĩa của việc phòng ngừa rủi ro khi ap dụng biên

pháp bảo dam

12 Phân loại thế chấp tài sản

1.2.1 Căn cứ đôi trong của thé chap

- Tai sản thé chấp hữu hình và tai sản thé chap vô hình

Tài sản hữu hình là tải sản chiếm một phân của không gian và con người

có thé biết được thông qua các giác quan tiếp xúc như cam, nắm, sờ,

Tài san vô hình chính la các thông tin, trí thức hiểu biết va các quyên tai

sản như quyên sở hữu tri tuê, quyên đòi nợ, quyên yêu cầu thanh toán phát sinh

từ hợp đồng

Việc phân loại nảy giúp cho các chủ thé xác định được các giây tờ, tai

liệu cân thiết dé chứng minh quyên sở hữu của bên thê chap khi xác lập hợpđông thé chap đặc biệt là tai sản vô hình

Sự phân biệt nay còn có ý nghĩa trong việc xác định phương thức xử lý

tai sản thé chap thích hợp néu hết thời han thé chap ma bên thé chap không thực

hién dung nghia vu.

Đối với tai sản hữu hình thì có thé tiền hành bán dau gia hoặc bên thé

chấp nhận chính tài sản thé chấp, còn với tải sản vô hình đó la việc thực hiệnquyên yêu cau đối với các bên có nghĩa vụ

- Thé chấp đông sản va bat đông sản”

“1 Bat động sản bao gồm:

a) Dat dai;

b) Nhà công trinh xâp dung gắn liền với đất đai:

* Khoăn 4 Điều 295 BLDS năm 2015

` Điều 108, Bộ hắt din sự 2015

il

Trang 18

¢) Tài san khác gin liền với đất dai, nha, công trình xây đựng;

a) Tài sản khác theo qn)' định của pháp luật.

2 Động sản ia những tài sản không phải la bắt động san."

Thể chấp tai san là động sản: Động sẵn 1a những tài sản không phải làbat động sản, đông sản có đặc tính có thé di chuyển bang cơ học, có khả năngbiển đôi, chuyển hóa về tinh chat vật ly Tai sản bão dam là động san như ô tô,

xe may, kho hang , có tinh chat đặc thủ là ngân hàng không cam giữ tai sản,

ma chỉ nắm chứng thư sở hữu Thé chấp tai sản la biện pháp bao dam thực hiện

nghĩa vụ bằng tai sản Theo đỏ, bên thé chap ding tải sẵn thuộc sở hữu củaminh dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ và không giao tai san cho bên nhận thé

Thiê chấp tài sản là bat động sản: Tài san nhận thê chap là Bat đông san

và phải được định giá (chủ yêu lả quyên sử dụng đất và tải sản gắn liên với đất,ôtô; các dư án hình thành trong tương lai; may móc có giá trị lớn) Bat động

sản do đặc tính tự nhiên, được hiéu là các tai sản không thé di, dời được do ban

chất tự nhiên câu tạo nên tài sản đó, bao gồm

Phân loại nảy dua theo 2 nguyên tắc chinh®, cụ thé như sau:

Nguyên tắc tint nhất, trường hop thé chấp toàn bộ bat đông sản hoặc

động sản có vat phụ, nó cũng thuộc tai sản thé chap trừ trường hợp co théa

thuận khác.

Nguyên tắc thứ hai, trường hợp thé chap một phan bat dong san hoac

động sản thi vật phụ gắn với tai sản đó thuộc loại tai sẵn thay thé trừ khi có kèm

theo các thöa thuận khác.

Các chủ thé sẽ có thé dé dang phân loại các giây từ can thiết Việc nay

sẽ chứng minh được quyên sở hữu của bên thé chap khi thiết lập hợp đông théchấp nhờ việc phân loai nảy Đặc biệt là đôi với hợp đông thé chap

* Khoản 1 & 2 Đầu 318, Bộ huit din sw 2015

Trang 19

Sự phân biệt nảy giúp bên thé chap xác định được phương thức xử lý taisản thích hợp trong trường hợp bên thể chấp không thực hiện đúng nghĩa vụ

của mình.

Với các tai sẵn hữu hình, bên thé chap có thé tiền hành ban dau giá hoặcnhận chính tai sản thé chap Còn đôi với các tai san vô hình thi đây là việc thựchiện quyên yêu câu đi với các bên có nghĩa vu tương tư

- Tài sản thé chap hiện có va tai sản hình thanh trong tương lai

Đây là cách phân loại dựa vào thời điểm hình thành và thời điểm xác lậpquyên sở hữu đối với tai sẵn tại thời điểm giao kết hợp dong thé chap

Tài sản hiện có: La tài san đã hình thành và chủ thé đã xác lập quyền sởhữu, quyền khác đôi với tai sẵn trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dich

Tài sản hình thành trong tương lai: Bao gom tai sản chưa hình thành,

Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tai sản sau thời điểm

xác lập giao dich

Nói một cách cụ thé hơn, tai sản thé chấp hiện có là tải sản đã tôn tại vàxác lập quyền sở hữu cho bên thé chap tại thời điểm xác lập giao dich thé chap

Tài sản thé chap hình thành trong tương lai là tai sản chưa có, chưa xác lập

quyền sở hữu cho bên thé chap tại thoi điểm xác lập giao dich thé chap những

chắc chan sé có, sẽ xác lập quyền sé hữu cho bên thé chap trước hoặc vào thời

điểm xử lý tai san thé chấp

Việc phân loại này giúp cho bên nhận thé chap cân nhắc các yêu té pháp

lý về tính chắc chăn cứ tải sản hình thánh trong tương lai khi lựa chọn chúng

Jam tai sản thé chap Dé hạn chê rủi ro bên nhận thé chap có thể yêu cầu bênthé chấp mua bão hiểm dé bão đảm rang tai sẵn thé chap chắc chăn được hoanthánh đúng tiền độ

* Điều 108, Bộ bật din sự 201%

13

Trang 20

- Tài sản thé chap là tai sản có đăng ky quyên sở hữu vả không đăng kýquyền sở hữu

Dựa trên sự quản ly của nhà nước đôi với các loại tai sẵn thi tai sản thé

chap được chia thành hai loại là tai sản:

Loại tnt nhất, tài san thê chap có đăng ký quyên sở hữu như quyền sửdụng dat, nha ở, công trìn xây dựng (bat đông sản), một sô phương tiện giaothông như máy bay, tau thuyên, ô tô, một số quyên sỡ hữu công nghiệp,

Loại tint hai, tai san thé chấp không đăng ky quyên sở hữu là những tài

sản còn lại theo phương pháp loại trong môi quan hệ với tai sản có đăng kýquyên sở hữu

Việc phân loại này giúp cho các chủ thể có được cách thức phù hợp đểxác định quyên sở hữu đổi với tài sản được ding để thé chap Nếu là tai sảnphải đăng ký quyên sở hữu thì phải kiểm tra tính xác thực của các giây tờ chứng

nhận quyền sỡ hữ tải sản, nếu đó lả tai san không đăng ký quyền sở hữu thì phải

kiểm tra các giây tờ khác nhằm chứng minh quyền sở hit đôi với tải sản như

hóa đơn mua hang.

1.2.2 Căn cứ phạm vì bao dam

Phạm vi nghĩa vu được bảo dam10 sẽ xác định như sau:

“1 Nghĩa vụ cô thé duoc bdo adm một phân hoặc toàn bộ theo théathuận hoặc theo quy định của pháp luật: nếu không có thỏa thudn và pháp luật

không guy đình pham vi bdo dam thì nghia vụ coi nine được bao đám toàn bộ,

kê cả ngifa vu trả lãi tiền phạt và bồi thường thiệt hai

2 Nghia vụ được bdo dam có thé là nghia vụ hiền tại, nghia vụ trongtương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện:

3 Trường hợp báo dam nghia vụ trong tương lat thì nghia vụ được hừnh thành trong thời han bdo dan là nghia vụ được bao dam, trừ trường hợp có

thoa thuận khác ”

‘© Điệu 203 Bộ nit Dân sự 2015

14

Trang 21

Phạm vi bão dam thực hiện nghĩa vu dan sư là phạm vi về nghĩa vụ mabên bảo dam cam kết trước bên nhân bảo dam sẽ bảo dam việc thực hiện Khi

ap dung một biện pháp bao dam nào do do thưa thuận hoặc pháp luật cĩ quy định dựa trên thỏa thuận của các bên, nghia vụ chính sé được bảo đâm thực

hiện một phân hoặc tồn bơ Trong trường hợp giá trị tai san bảo dam bằnghoặc cao hon giá trị của nghĩa vụ phải thực hiện, tai sẵn thé chap cĩ thể được

sử dung để bao đâm cho tồn bộ nghĩa vụ thực hiện Tuy nhiên, nếu giả trị của

tai sản thé chấp thấp hon giá trị nghĩa vụ thi chỉ bảo dam cho một phan của

nghĩa vu Hơn nữa, cĩ trường hợp bên vay cĩ kha năng chi tra một phân nghĩa

vụ bang gia trị tiên mặt nên chỉ sử dụng tai san thé chap dé bão dam cho phân

nghia vụ cịn lại trong trường hợp khơng cĩ kha năng thực hiện nghia vu.

Thé chấp dé báo đảm tồn bộ ngiữa vụ: Néu khơng cĩ thưa thuận hoặc

pháp luật khơng cĩ quy định khác thi mặc nhiên nghĩa vụ dan sự được bao dam

toan bộ, kế ca nghĩa vụ trả lãi va bơi thường thiệt hại

Thế chấp dé bảo đâm thực hiện nghĩa vụ một phân: Phạm vi nay co thé

một phân hoặc tồn bộ tùy theo thỏa thuận hoặc pháp luật cĩ quy định khác.

1.2.3 Căn cứ mục đích của thế chấp

- Thể chap để bao đảm việc thực hiện nghĩa vụ của mình với bên thé

chap Nghia vụ của bên thé chap tai san! được quy định như sau:

Giao giây tờ liên quan đến tai sản thé chap trong trường hợp các bên cĩ

thưa thuận, trừ trường hợp luật cĩ quy định khác.

Bảo quản, giữ gin tai sản thé chấp

Ap dụng các biện pháp cân thiết để khắc phục, kế cả phải ngừng việc

khai thác cơng dụng tải sản thé chap nêu do việc khai thác do ma tài sản théchap cỏ nguy cơ mắt giá trị hộc giảm sút gia trị

Khi tai sản thé chấp bi hư hồng thi trong một thời gian hợp lý bên thé

chấp phải sửa chữa hoặc thay thể bằng tài sản khác co gia trị tương đương, trừ

trường hợp cĩ thưa thuận khác

!! Điều 320 Bộ bật din sự 2015

15

Trang 22

Cung cấp thông tin về thực trạng tai sản thé chap cho bên nhận thê chấp.

Giao tài sản thé chap cho bên nhận thé chap để xử lý khi thuộc một trong

các trường hợp xử lý tai sản bảo dam quy định tại Điều 299 của Bộ luật dân sự

2015.

Thông báo cho bên nhân thé chap về các quyên của người thứ ba đối vớitai sản thé chấp, néu có; trường hợp không thông báo thì bên nhận thé chap cóquyên hủy hop dong thé chap tai san vả yêu câu bôi thường thiệt hại hoặc duy

trì hợp dong va chap nhận quyên của người thứ ba đôi với tai sản thé chap

Không được ban, thay thé, trao đổi, tặng cho tài sản thé chap, trừ trườnghợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điêu 321 của Bộ luật dân sự 2015

- Thê chap dé bao dam việc thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba với bên

quyên xử lý tai sản thé chap Nêu gia trị tải sản thé chap không đủ dé thanh toán

nghĩa vụ được bảo dam, bên thé chap không phải thanh toán phan còn thiểu

13 Khái quát quy định pháp luật về thé chấp tài sản từng thời kỳ

Giai đoan trước năm 1945

Ở miễn Bắc Việt Nam trước tháng 9/1045 và ở miền Nam trước tháng5/1975 có biện pháp bao đảm gọi là dé đương, tương tự với thé chap bat động

sản hiện nay Khi đó cảm có hay cam đỏ là việc bảo dam bang cách giao động

sản, thé chap la việc bão dam bang cách giao bat đông sẵn, còn dé đương 1a

©? Khoản 1,điều 4, Nghi dmh 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dich bio dim.

16

Trang 23

việc bảo dam bang cách không giao bat động sản Văn bản gan như duy nhất

dé cập đến quyền dé đương ở miền Bắc là sắc Lệnh số 56B ngay 02/5/1946 củaChủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Công hòa với nội dung: Ké từ ngày xây

ra chiên sự ở Nam Bô (23/9/1945) cho đền khi tình thê ôn định, tạm hoãn thờihạn những việc đăng ký quyên dé đương ở các phòng trước bạ va điển thé

Giai doan từ năm 1945 đến trước nằm 1995Khi nước ta bước vao giai đoạn đâu của quá trình thực hiên chuyển đỗinên kinh tế Biện pháp thé chap tai sản được quy định dau tiên trong lính vực

vay vôn ngân hàng vào năm 1989 Sau đó là quy định dé bảo dam cho việc thựchiện hợp đông kinh tế vào năm 1990 Các biện pháp bao dam việc thực hiện

nghĩa vụ phát sinh từ hợp đông kinh tê bao gôm: thé chấp tài sản, cam có, baolãnh tai sản vả các biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng

dân sự là thé chap tai san, cam có tai sản, bảo lãnh, đặt coc đã được luật hoa

trong văn bản của Nhà nước.

Giai doan từ năm 1995 đến nay

Bo luat dân sự ra đời năm 1995, các biện pháp bao dam thực hiện nghĩa

vụ đã được quy định day đủ hơn, bao gém các quy định chung về các biên phápbảo dam thực hiện nghĩa vu dân sự va các quy định cụ thé về từng biện pháp

như: cam cô, thé chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bao lãnh, phạt vi phạm đây

có thé xem la một bước tién mới của pháp luật nước ta trong cách tiếp cận về

giao dịch bao dam BLDS năm 1995 là văn bản mang tính đính hướng chung

lần dau tiên dé cập đến van dé xử lý tải sản bảo đâm (Điều 259) va xử lý tải sảnthé chap 1a quyên sử dụng đất (Điều 737)

Nghị định sô 165/1900/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chỉnh phủ về giaodịch bao dam (sau đây goi là Nghị định số 165/1099/NĐ-CP) lân dau tiên quyphạm hoa thuật ngữ về giao dich bao dam trong một văn bản pháp quy của Nhanước, tiếp cận giao dich bao dam với tư cách la một loại hình giao dịch dan sự,

có danh vị đôc lập là hợp đông về biên pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dan

sư.

17

Trang 24

Nghị định số 08/2000/NĐ-CP được ban hanh đánh dâu lần dau tiên giao

dịch bao dam được tiếp cận dưới góc đô đôi tương của hoạt động đăng ký với

y nghĩa công bô công khai lịch sử tôn tại của các quyền (giao dịch) cũng như

chủ thé quyên (giao dich) đôi với tai sản bảo dam

Trước khi BLDS năm 2005 được ban hành và có hiệu lực thi hành, chế

định về giao dich bao dam của các TCTD được tách riêng và quy định riêng tai

Nghị định số 178/1900/NĐ-CP ngày 19/12/1999 quy định về bao dam tiên vaycủa các TCTD, tôn tai song song củng Nghị định số 165/1909/NĐ-CP ngày

19/11/1999 vê giao dich bao dam chung dé cùng hướng dẫn thi hành BLDSnăm 1005 Việc xử lý tài sản bão đảm sau đó cũng được hướng dẫn bởi Thông

tư liên tịch sô 03/2001/TTLT-NHNN-B TP-BCA-B TC-TCĐC ngày 23/4/2001của Ngân hang Nhà nước - Bộ Tư pháp -Bô Công an - Bộ Tai chính - Tổng cụcĐịa chính về việc hướng dẫn việc xử lý tai sẵn bao đâm tiền vay dé thu hôi nợ

cho các TCTD

BLDS năm 2005 đã đưa ra khai tiệm bao quát hơn về giao dich bảo damđồng thời quy định các giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp

luật vé đăng ký giao dich bao dam và xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử

ly tai san bao dam theo thứ tự đăng ky giao dich bảo dam

Tinh đến trước khi BLDS năm 2015 ra đời, hé thông pháp luật về giaodịch bao dam gồm những văn bản chính như sau: Nghị định số 163/2006/NĐ-

CP; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đôi, bd sung một số điều của Nghị định

số 163/2006/NĐ-CP về giao dich bảo dam; Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày23/7/2010 của Chinh phủ về đăng ký giao dich bao dam va các Thông tư vả

Thông tư liên tịch hướng dẫn nhiêu vẫn đê như: xử lý tai sản bao dam, đăng ký

thể chấp quyên sử dung đất, tải sản gắn liên với đất BLDS năm 2015 ra đời đã

góp phân giải quyết những vướng mic kịp thời do những hạn chế của BLDS

năm 2005 dé lại, trong đó có các quy định về giao dich bảo dam va đăng kygiao dich bảo dim Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định

163/2006/NĐ-CP tạo ra thiết chế về đăng ký giao dich bảo dam phát huy hết

18

Trang 25

những giá trị tích cực của nó đối với đời sông kinh tế, dân sự của nước ta đồng

thời có sự giải thích thêm các quy định được nêu trong BLDS năm 2015 ma

còn nhiều cách hiểu khác nhau, dam bảo việc thi hành pháp luật được áp dụngmột cách thông nhất

19

Trang 26

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE THE CHAP TÀI SAN 2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về thé chấp tai sản

2.1.1 Chủ thé của thé chấp tài san

Trong quan hệ thé chấp tai sản, bên có ngtĩa vụ phải dung tai sản dé bao

dam cho việc thực hiện ngiữa vụ của mình được goi là bên thé chap Bên có

quyên được goi là bên nhận thé chap Chủ thé của thé chap tai sản phải có đủ

điều kiên ma pháp luật đã quy định đối với người tham gia giao dich dân sự nói

chung Bên thê chấp tải sản có thể chính la bên có nghia vu trong quan hệ nghia

vụ được bảo đảm bằng biện pháp thé chấp, có thé la người thứ ba thé chap(quyên sử dụng dat) bao đâm cho bên có nghĩa vụ

Chủ thể của thé chap tài sản phải đáp ứng day đủ các điều kiện mà pháp luật

nước ta đã quy định đối với người tham gia giao dich dan sự nói chung

Trong đó, bên thé chap tai san có thể chính là bên có nga vụ trong quan

hệ nghĩa vụ được bảo dam bằng biện pháp thé chap, có thé lả người thứ ba thé

chấp (quyên sử dụng dt) bảo dam cho bên có nghĩa vụ.

Các chủ thé tham gia thé chấp tai san phải có day đủ năng lực pháp luật

dân sư, năng lực hành vi dan sự phủ hợp.

Chủ thé trong quan hệ thé chap là một nội dung quan trong vi là đây la

điều kiên có hiệu lực có hợp đồng thé chấp Nêu không thỏa mãn điều kiện naythi hợp đồng thé chap vô hiệu

Bén thé chấp: Biên thê chấp tai sản để đâm bảo nghĩa vụ có thé là cánhân, pháp nhân Cụ thể

Đối với pháp nhân, trước tiên cân đáp ứng đủ các điều kiện dé được coi

là pháp nhân bao gôm được thánh lập hợp pháp theo đúng trinh tự, thủ tuc do

pháp luật quy định, có cơ cau tô chức chặt chế; có tải sản độc lập vả tự chịutrách nhiém bằng tai san đó Các giao dich do người có thẩm quyên đại điện

làm phát sinh quyên va nghĩa vụ cho pháp nhân Trên thực tế cho thay, rat nhiềutranh chap phát sinh liên quan đến việc yêu cau tuyên bó hợp đông vô hiệu do

20

Trang 27

người đại diện của pháp nhân không co thấm quyên dé tiền hành giao dịch.

Ngoài ra, pháp nhân còn phải đáp ứng điều kiện về tải sản hay nói cách kháctài sản thé chap phải thuộc sở hữu của pháp nhân Tài sản của pháp nhân độc

lập với tai sản của các pháp nhân khác, kế ca tai sản của người đứng dau pháp

nhân

Đôi với cá nhân, cân xác định ré thuộc trường hợp tự mình trực tiếp tham

gia vào quan hệ thê chấp tải sản hay tham gia vào quan hệ này thông qua cơ

chế đại diện Các van dé vẻ đại điện đói với người chưa thanh niên, người mat

năng lực hành vi dân su, người bị hạn chế năng lực hảnh vi dân sự, người gap

khó khăn trong việc nhân thức va lam chủ hành vi đã được quy định tại BLDS

năm 2015 (từ Điều 21 đến Điều 24)

Đối với hô gia đình, tô hợp tác, mặc du pháp luật hiện nay chưa đưa rakhái niệm cu thé vé hộ gia đình và tổ hop tác nhưng đã có quy định về cáchthức tiền hành giao kết, xác lập giao dich của hô gia đình vả tô hợp tác tại Điều

101 BLDS năm 2015 như sau:

"1 Trường hợp hộ gia đình tô hợp tác, tổ chức khác không có tư cáchpháp nhân tham gia quan hệ đân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tô hoptác, 6 chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thé tham gia xác lập, thựchiện giao dich dân sự hoặc ty quyền cho người đại điện tham gia xác lập, thực

hiện giao dich dan suc Tiệc ty quyền phải được lâp thành văn bẩn, trừ trường

hợp có thỏa thuận khác Kni có sự thay đôi người đại điện thì phải thông bảo

cho bên tham gia quan hệ dân sự biết

Trường hợp thành viên của hộ gia đình tô hợp tác, lỗ chức khác không

có tưtcách pháp nhân tham gia quan hệ dda sự không được các thừnh viên khác

ty quyền làm người đại điện thì thành viên đô ia cÌm thé của quan hệ đân sự

đo mình xác lập, thực hiện

2 Vibe xác đinh chủ thé cha quan hệ đân sự có sự tham gia của hộ gia

đình sử dung đất được thực hiện theo quy định của Luật đất dai.”

Trang 28

Như vậy có thé thay, mỗi cả nhân, thanh viên của hộ gia định, tô hop tác

là chủ thé trực tiếp tham gia xác lap, giao kết hợp đông thé chap tai sản Từngthanh viên của hộ gia đình, tô hop tác có thé giao kết, xác lập hợp đông théchấp tai sản thông qua người đại diện là cá nhân hoặc pháp nhân khác Quan

hệ đại điện nay hình thành trên cơ sở đại diện theo uy quyên hoặc đại diện theopháp luật Riêng đổi với hộ gia đình, đổi với giao dich là đối tượng la quyên sửdụng đất, thay vì áp dụng quy định của BLDS năm 2015 thì cần tuân thủ quyđịnh của Luật dat dai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hanh Luật Datđai năm 2013 Cu thể, nêu đối tương thê chap tai sản là quyền sử dụng dat thì

hộ gia định van có tư cách tham gia giao kết hợp đông thé chap tai sẵn như mộtchủ thé déc lập 3

Bên nhân thé chấp: Bên nhận thê chap phai đáp ứng các điều kiện

Thông thường, bên nhận thé chấp là các TCTD có đủ điều kiện do pháp

luật quy định Tuy nhiên, vẫn có phát sinh các trường hợp các tô chức không

phải TCTD trong trường hep được Ngân hang nha nước cho phép thực hiện

hoạt đông tin dung thi cũng co thé la bên cho vay va cũng phải thoả mẫn cácđiều kiện chủ thé gidng như trường hợp bên cho vay la TCTD

Pháp luật quy định về điều kiện trở thành bên cho vay của các TCTD

như sau:

Thứ nhất, TCTD phải có giây phép thánh lập và hoạt động do Ngân hang

nha nước cập Đây là điều kiện đầu tiên để dam bao về tinh hop pháp của việc

thanh lập va hoạt động của TCTD, đông thời la căn cử chứng minh ban chất

của TCTD.

Thứ hai, TCTD phải có điều lê do Ngân hang nha nước chuẩn y Ngân

hang nha nước không chỉ xác nhận giây phép thanh lap và hoạt động của TCTD

ma đồng thởi con xem xét dé chuẩn y về điều lệ của các TCTD để dam bảo

© La Thị Trang (2019), Một số vấn để về thé chấp tài săn để dim bảo thực hiển nghiia vụ đâm sự - Thực tiến

tại một số tổ chúc hành nghề cổng cứng trên dia bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc si Luật học, Trường.

Daihoc Luật Hà Nội,tr.14-15.

Ww tò

Trang 29

tuân thủ quy định pháp luật về hoạt đông kinh doanh nói chung và hoạt động

tín dung noi riêng.

Thứ ba, TCTD phải có giây chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp

Thứ tư, TCTD có người đại điện đủ năng lực và thấm quyền dé giao kếthợp đông HĐTD khi phat sinh tranh chap thường rat phức tạp và đòi hỏi giảiquyết trong một khoảng thời gian tương đôi dai Thực tế chứng minh rất nhiêuhop đồng thé chap bi yêu cau tuyên bô vô hiệu do chủ thé giao kết của bên chovay (người đại điên) không có thấm quyên giao kết hợp đông

Đối với các tô chức không phải TCTD, những tô chức nay can có điêukiện riêng dé trở thành chủ thé giao kết Hợp đông bao gồm (1) có giây phép

hoạt động ngân hang, (2) có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và (3) cóngười đai diện hợp pháp Trong giây phép hoạt động ngân hàng và giây chứng

nhận đăng kí kinh doanh của loại tô chức này phải ghi rõ hoạt đông cho vay la

hoạt động ngân hàng được phép thực hiện.

2.1.2 Hình thức của thé chấp tai san

Trước đây, BLDS năm 2005 quy định vé việc thé chap tai sản phải được

thanh lập thành van bản, có thể thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng

chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thi văn ban thé chấp phải được

công chứng, chứng thực hoặc đăng ky Hiện nay, BLDS năm 2015 sửa đổi theo

hướng rút gon quy định về hình thức của hợp đồng thé chấp tai sản Nói cáchkhác, BLDS năm 2015 lược bé và không còn quy định vẻ hình thức của hợp

đồng thể chấp trong một điều khoăn cụ thể mả rãi rác các quy định tai một hoặc

một sô điều luật doi với các doi tượng cá biệt như hợp đồng thé chấp quyền sử

dụng đất (Điều 502) Các nha lam luật sửa đổi theo hướng cho rằng việc quyđịnh về hinh thức của hợp đông thé chap tai sản đã được quy định cu thé va

chat chế tại từng văn bản luật chuyên ngành như Luật Đất đai, Luật nha ở,Luật

kinh doanh bat động san, Trong các văn bản Luật chuyên ngành đó, tươngung với mỗi đôi tương cu thể sẽ có quy định riêng về hình thức của hop đồngthể chấp tải sản Theo Điều 401 BLDS năm 2015, Hợp đông dân sự có thể được

23

Trang 30

giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thé Trong trường hợppháp luật có quy định hợp đông phải được thé hiện bằng van ban có công chứng

hoặc chứng thực, phải đăng kí hoặc phải xin phép thì phải tuân theo các quy dinh đó.

Như vậy, khi BLDS năm 2015 bö đi quy định về hình thức hợp đồng thé

chấp tải sản thi hợp đông thé chấp tài sản có thể được giao kết bang lời nói, vănbản hoặc hành vi cụ thể Trên thực tế, việc giao kết hợp đông bằng lời nóithường được han chê sử dụng vì khó giải quyết néu phát sinh mâu thuan, không

có đủ cơ sở dé xác thực việc hợp đồng thé chap tải sản bằng lời nói có xây ra

hay không hoặc phải nhờ đến sự xuất hiện của người lam chứng Đôi với việcgiao kết hợp đồng bằng hanh vi, các chủ thé có thể chuyển giao nghĩa vụ vêtiên song song với việc chuyển giao giấy tờ của tai sản thé chap Hinh thức naytrong nhiều trường hợp vẫn phải đi kèm lời nói về việc A thé chap cho B déđảm bao cho khoản vay của A với B, do đó có thể khó phân biệt về hình thứctrong trường hợp giao kết hợp dong bằng lời nói Với phân tích trên có thé thay,

giao kết hợp đông thé chap tài sản bằng văn ban 1a sự lựa chọn an toan nhất

Hợp đồng được lập thanh nhiều bản, có chữ ky các bên và chia cho mỗi bêngiữ mét số bản nhất định sẽ là căn cứ để xác định quyên và nghĩa vu của cácbên, đông thời là tải liệu quan trọng trong trường hợp xảy ra mâu thuẫn tranhchap dé các chủ thé dựa vào đó xác định lỗi, xác định thời điểm có hiệu lực hợp

tai sản gắn liên với dat trong trường hợp tải sản đó đã được chứng nhận quyên

sở hữu trên Giầy chứng nhận quyên sử dụng dat, quyền sở hữu nha ở vả tai sankhác gắn liên với dat; thé chap tau bay, tau biển Đối với các loại tải sản nay,

Trang 31

hợp đông bat buộc phải được lập thành văn bản, được các bên công chứng,

chứng thực và đăng ký giao dich bảo dam tại cơ quan nha nước có thấm quyên

Đôi với hop đồng thé chap tai sản trong hoạt đông cho vay của TCTD,

hop đồng thé chap thường được lap thành một hợp đông riêng biệt với HĐTDvới điều khoản chi tiết, cụ thé Các TCTD déu nhận thức rõ vai trò của biệnpháp thé chap dong thời dự tinh các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiệnHĐTD va hợp đồng thé chap nên hợp đông thé chap được lập riêng để có căn

cử giải quyết tranh chấp sau nay

Nêu việc thé chap được ghi trong hợp đông chính thì những điều khoản

về thé chap 1a những điều khoản câu thành của hợp đông chính

Trong trường hợp, nêu việc thé chap đươc lập thanh văn bản riêng thì

được cơi là một hợp đồng phụ bên cạnh hợp đông chính, hiệu lực của nó phụthuộc vảo hiệu lực của hợp đông chính Chính bởi vậy, nôi dung của văn bảnthể chấp phải được lập riêng phải phủ hợp với hợp đông chính

Bộ luật Dân sự không quy định hình thức của thé chấp tai sản phải bằng vănbản, cho nên các bên có quyên lưa chọn một hình thức của hợp đồng phủ hợptheo Điều 119 của Bộ luật Trường hợp luật liên quan có quy định thé chap phai

công chứng hoặc chứng thực va đăng ky thi các bên phải tuân theo Khoản 2

Điều 110 Bộ luật Dân sự)

2.1.3 Đi trong của thé chấp tai sản

Tài sản được dùng dé thé chap có thé là vật, quyên tai sản, giấy từ cógiá, có thé lả tai sản hiện có hoặc tai sản hình thành trong tương lai Ngoài ra,đổi với các tai sản đang cho thuê, cho muon cũng được ding dé thé chap

Nhung tai sản thé chấp phải lả tai sản thuộc quyền sở hữu của bên thé chap

Trong từng trường hợp cụ thé mà các bên có thé thỏa thuận với nhau về

việc dùng toàn bộ hoặc một phân tai sản dé thé chấp Khi người có nghĩa vụ

dùng toản bô bất động sẵn dé thé chap thi các vật phụ của bat động sản cũngthuộc tai san thé chấp

Trang 32

Trong trường hợp thé chap một phân bat động sản, đông sản có vật phụthi vật phụ thuộc tài sản thé chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

trước đó

Khi đôi tương thé chap là một tai san được bảo hiểm thì khoản tiên bảohiểm cũng thuộc tai sản thé chap Các hoa lợi, lợi tức có được từ tai sẵn théchap chỉ thuộc tải sản thé chap khi các bên có thöa thuận cụ thé hoặc trong

những trường hợp pháp luật có quy đính rõ ràng,

2.13.1 Các loại tài sản thé chấp và giá trị của tài sản thé chấp

Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản: Vật, là dang vật chat

có thé nam giữ, quan lý được có thé đưa vao giao dich dan du (Ví dụ: Điện

thoại, ban ghế, vàng bạc, ) Đều là la bộ phân của thé giới vật chat; con người

chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho chủ thé, có thé đang tôn tại hoặc sẽ hìnhthánh trong tương lai Tiên là môt loại hang hoá đặc biệt được dùng dé đo lường,biểu hiện giá trị của tất cả các loại hang hoá khác và là công cụ thanh toán danăng, tích luỹ tai sản Giây tờ có giá, được hiểu la giấy tờ trị giá được bằng tiên

và chuyển giao được trong giao lưu dân sự Giây tờ co giá có rat nhiêu loại như

séc, cô phiếu, tín phiếu, hôi phiếu, ky phiêu, công trái Quyên tai sản! làquyền trị giá được bằng tiên, bao gồm quyên tai sản đối với đôi tượng quyên

sở hữu trí tuê, quyên sử dung đất và các quyền tai sản khác

Tài sản bao gồm bắt động sản và động san": Đôi với động sản và batđộng sản: Trường hợp thé chấp toản bộ bat đông sản, đông sản có vật phụ thìvật phụ của bat động san, đông sản do cũng thuộc tai sản thé chấp, trừ trườnghợp có thỏa thuận khác Trường hợp thé chấp một phan bat động san, động sản

có vật phụ thì vật phụ gắn với tải sản đó thuộc tai sẵn thé chap, trừ trường hop

có thỏa thuận khác

4 Quy định tại Điều 115 Bộ Mật Din seni 2015

'* Theo Điều 107,318 Bộ uit Din sự năm 2015

Trang 33

Đối với thé chấp quyền sử dung đất: Thé chap quyền sử dung dat mà tải

sản gắn liên với dat thuộc quyên sở hữu của bên thé chấp thi tai sản gắn liên

với dat cũng thuộc tai san thé chap, trừ trường hợp có thöa thuận khác

Trường hop thé chap quyên sử dung dat ma không thé chap tài sản gắnliên với đất: Nêu người sử dung đất đông thời là chủ sở hữu tải san gắn liên vớiđất thì tai sản được xử lý bao gồm cả tài san gắn liên với dat, tnx trưởng hợp có

thöa thuận khác Nếu người sử dung dat không đồng thời lả chủ sở hữu tải sản

gắn liên với đất thì khi xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tải sản gắn liên với

dat được tiếp tục sử dung đất trong phạm vi quyền, nghĩa vụ của mình, quyên

và nghĩa vụ của bên thé chap trong môi quan hệ với chủ sở hữu tai sẵn gắn liênvới dat được chuyển giao cho người nhận chuyển quyên sử dụng đất, trừ trường

hợp có thöa thuận khác.

Trường hợp thé chap tai sản gắn liên với dat ma không thé chap quyền

sử dung dat: Néu chủ sở hữu tai sản gắn liên với dat đồng thời la người sử dụngdat thi tài sản được xử lý bao gồm cả quyên sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏathuận khác Nêu chủ sé hữu tai sản gắn liên với dat không đông thời là người

sử dung đất thi khi xử lý tai san gắn liên với dat, người nhận chuyên quyên sở

hữu tải sẵn gắn liên với đất được tiếp tục sử dụng đất trong phạm vi quyên,

nghĩa vu của chủ sở hữu tải sản gắn liên với dat được chuyển giao, trừ trường

hợp có théa thuận khác.

Tài sản thé chấp được bdo hiém: Bên nhận thé chap phải thông bao cho

tổ chức bảo hiểm biết về việc tai sản bão hiểm dang được dùng dé thé chap Tôchức bao hiểm chi trả tiên bão hiểm trực tiếp cho bên nhân thé chap khi xây ra

sự kiện bảo hiểm Néu không thông bảo cho tô chức bảo hiểm biết về việc taisẵn bao hiểm đang được dùng dé thé chap thì tô chức bão hiểm chi trả tiên baohiểm theo hop đồng bảo hiểm và bên thé chấp có nghĩa vụ thanh toán cho bên

nhận thể chấp

Trang 34

Giá trị của tài sản thé chấp:

Khi thấm định Tai san bao dam, điều quan trong la xac định được gia trịthi trường tại thời điểm khách hang dé nghị cấp tín dung của Tai sản bảo đâm

thông qua các phương pháp định gia phù hợp với từng loại tai san dam bao,

đâm bảo kết qua đưa ra sát với giá của thị trường, thỏa mãn được đồng thời yêu

câu khách hang va tránh được rủi ro cho Ngân hàng Do nếu định giá qua tháp,tat nhiên khách hang sé cảm thay không hai long và có thể sẽ chuyển sang vayvôn tại các Tổ chức tin dụng khác Ngược lại định giá quá cao, Ngân hang sé

gap rat nhiều rủi ro và bat lợi khi số tiên cập tín dụng vượt quá giá trị thực của

Tài sản bao dam.

2.13.2 Điều Mện của tài sản thé chap

Thé chấp tai sản là một biện pháp bao dam dé bảo dam nghĩa vu trongcác giao dich dân sự và kinh doanh thương mại Dé trở thành tai sản thé chap,các tải sản cân đáp ứng các điều kiện để trở thành tài sản bảo đâm như sau:

Thứ nhất, tài sản thê chap phải là tai sin được phép giao dịch: Tai sảnđược phép giao dịch, phải là tai san được pháp luật cho phép, không câm nua,

bán, tăng, chuyển đôi, chuyển nhượng, cam có, thé chap, bảo lãnh và các giaokhác Cụ thể hon, theo khoản 10 Điêu 3 Nghị định sô 163/2006/NĐ-CP quy

định tai sản được phép giao dịch là tải sản không bị câm giao dich theo quy

định của pháp luật tại thời điểm xác lập giao dịch bảo dim Các bên chủ thể

không để dùng chat kích thức, các san phẩm có được từ hành vi buôn lậu, hay

các tai sản pháp luật câm giao dịch, cam lưu thông khác để làm tai sản thé chap

Tint hai, tai san thé chap phải được xác định cụ thé: Tai sản thuộc quyền

sở hữu hoặc thuộc quyên sử dụng, quản lý của khách hảng vay phải đáp ứng đủ

theo các quy định sau:

Đôi với giá trị quyền sử dụng dat: Giá trì quyên sử dụng đất phải thuộcquyền sử dung của người di vay theo quy định của pháp luật về đất đai,

Trang 35

Đơi với tài sản của doanh nghiệp nhà nước: Tài sản thê chấp là tài sản

do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đĩ quan ly, sử dụng và được dung dé baodam tién vay theo quy định của pháp luật vê doanh nghiệp nha nước,

Thứ ba tài san thé chap phải thuộc sở hữu của bên thé chap dé hạn chếrủi ro cho bên nhận thé chap: Tài san phải thuơc quyền sở hữu của khách hangvay dựa trên giây từ hợp pháp Nếu bên vay sử dụng tai sản của bên thứ ba để

thé chap thì hợp đồng thé chap được ký kết giữa người thứ ba đĩ và TCTD, haynĩi cách khác bên thê chấp tải sản là người thứ ba và bên nhận thé chap là

TCTD cho vay Như vậy van dam bảo tai sản thé chap thuộc quyên sở hữu của

bên thé chap

Thứ tr, tài sản thé chap khơng phải tài sản dang cĩ tranh chap về quyén

sở hữu: Tai sản đang khơng cĩ tranh chap về pháp lý Việc tranh chấp về quyền

sỡ hữu tài sẵn thé hiện việc xác định chủ sở hữu tải sin đang diễn ra, khơng thédam bảo tai sản thé chấp 1a của bên thé chap Nếu các chủ thé van thực hiện

hợp đồng thé chap tải sản ma sau đĩ tai sản thé chấp được xác định tai sản đĩkhơng thuộc sở hữu của bên thé chấp thi hợp đồng thé chap bi vơ hiệu, làm ảnhhưởng đến quyền và loi ich hợp pháp của bên nhận thé chap

Tint năm, tai san thé chap khơng phải tải sản đang bị kê biên dé chờ thihanh án hoặc dé thực hiện các quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền

Tài sản khơng ở trạng thái đang bị cơ quan cĩ thấm quyển tạm giữ, niềm phong,

phong tộ, tài sản đang làm thủ tục giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp Kê biên

để thi hành án Ja trường hop áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời hoặc áp dung

biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dan sự Việc thi hành an nay dé dam baocho nghia vụ khác trước đĩ của bên cĩ tai san, do đĩ néu tai sản kê biên bị xử

lý thi trên thực tế bên thé chap khơng cĩ tai sản hoặc gia trị tai sản khơng đủ để

dam bảo cho nghĩa vu cân thực hiện Chính vi vây, việc xác định tài sản cĩ

thuộc điện kê biên để thi hành an hoặc thực hiện quyết định của cơ quan nhanước cĩ thẩm quyển hay khơng là một điều kiện rat quan trong đặc biệt trong

trường hợp tai sản thé chap 1a quyền sử dung dat

29

Trang 36

Yêu cầu hỗ sơ tài sản bdo dam

Các giây tờ nguồn gốc, chủ sở hữu TSBĐ, môi quan hệ giữa chủ TSBĐ

và doanh nghiệp vay von (Hô sơ dam bảo tính hợp pháp, hợp 1ê, hợp ly)

Yêu cầu pháp ly với tai sản: Tải sản phải thuộc quyên sở hữu, quản lý,

sử dụng của người vay, bên bảo lãnh theo quy định, Tài sản được phép giao

dịch,

Tại thời điểm thé chap, cam có, bao lãnh tài sản không có tranh chap

Yêu cầu giá trị tai sản bao dam: Đảm bảo tỷ lệ cho vay/ Giá tri tai sản

bảo đâm.

2.1.4 Phạm vì bảo đâm của thé chấp tài sân

Có ba loại nghĩa vu được bảo dam trong giao dich thé chap như sau:

Thứ nhất, nghĩa vu thanh toán và nghĩa vụ thực hiện hợp đông Nghia vụ

được bảo đâm trong giao dịch có thể là nghĩa vụ thanh toán hoặc nghĩa vụ thực

hiện hop đông ma không phải thanh toán Mục đích cơ bản của việc xử lý tài

sản bảo đâm là thu tiên, như vậy có thể hiểu tai san bão đâm về cơ bản dùng để

bao dam cho nghĩa vụ thanh toán Trường hợp vi pham nghia vu thực hiện hop

đông can được quy về một nghia vụ thanh toán dé có thé thanh toán tử tiên thu

được từ việc xử lý tài sản bao dam.

Thut hai, nghia vụ của bên bao đâm và nghiia vụ của bên thứ ba Bộ luật

dân sự 2015 hiện nay chưa quy định cụ thể nghĩa vụ bảo dam là nghĩa vụ củachính ban thân bên bảo đâm hay có thé lả nghĩa vu của bên thứ ba Có ý kiến

cho rang nghĩa vụ được bảo dam bao gồm cả nghĩa vụ của chính bên bao đảm

va nghĩa vu của một chủ thé khác (ví du như trường hợp bên bão lãnh dùng tai

san để thé chap hoặc cam cô bảo dam nghĩa vu của một người khác với bên

Trang 37

lập giao dich bao dam, nghia vụ sé phát sinh trong tương lai — sau thời điểmxác lập giao dịch bảo đảm hoặc nghĩa vụ chỉ phát sinh khi một số điều kiện

được đáp ứng.

2.1.5 Hiệu lực của hợp đồng thé chấp

Hiệu lực thé chap tải sản là hiệu lực ràng buôc quyên và nghĩa vụ củacác bên trong quan hệ thé chap nên còn được gọi là hiêu lực của hợp dong théchấp Ngoài ra, hiệu lực của thé chap còn bao gôm tính đổi kháng với các chủthể khác hay nói cách khác là hiệu lực đối kháng của thé chap đôi với người

thứ ba l6

Điều kiên phát sinh hiệu lực: Để hợp đông thé chap tài sản có hiệu lực,trước tiên cân đáp ứng các điêu kiện đề giao dich có hiệu lực bao gồm các điềukiện về chủ thé, tính tư nguyện của chủ thé, mục đích và nội dung của hop đông

và hình thức của hop đồng cần được tuân thủ

Thứ nhất, chủ thé tham gia giao kết hop đông thé chap tải sản phai có

nang lực pháp luật, năng lực hành vi dan sự phủ hợp với giao dich dan sự được

xác lập Nếu bên thé chap đông thời 1a bên vay tải sản trong HĐTD thì điều

kiện chủ thé đã được xác định thông qua HĐTD, nêu bên thé chap là bên thứ

ba không tham gia vào HĐTD thi phải dam bao có năng lực pháp luật dan sự

thứ ba có tai sẵn phải tự nguyên dùng tải sản của minh dé dam bảo nghĩa vụ

cho người khác, tự do thoả thuận với bên nhân thé chap về quyên và nghĩa vụ

của các bên trên cơ sỡ quy định pháp luật

‘LA Hoàng Trả My (2019), Mét số vấn để về thể chấp tài scan đề dam báo cho ngiễa vụ bảo lãnh: Luận văn

thac sĩ luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 45

31

Trang 38

Thứ ba, dé hop đồng thê chap tai sản nói riêng và hợp đông dân sự nói

chung phat sinh hiệu lực, mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi

phạm điêu cam của luật, không trai dao đức xã hội Điều cam của luật là những

quy định của luật không cho phép chủ thé thực hiện những hanh vi nhất định

Vi phạm điêu cam của luật la những hành vi đi ngược lai nguyên tắc xử su maluật quy định, chẳng hạn tải sản thé chap không được là các tai sẵn bị cam lưuthông Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người

trong đời sông xã hội, được cộng đông thừa nhận và tôn trọng Chỉ những giaodịch chứa dung các điều khoản không đi ngược lại các quy định pháp luật có

liên quan, các bên chủ thể xác lập giao dich dân sự không có mục dich trontránh nghĩa vụ, xâm pham quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác giao dịch

đó mới phát sinh hiéu lực Ngược lại, những giao dịch có đôi tương không phù

hợp, mục đích xác lập giao dịch dân sự của các chủ thể không nhằm tạo lập nên

quyên va lợi ích hợp pháp thì không phát sinh hiệu lực Những giao dich dan

sự có nội dung hoặc mục đích vi pham điều cam của luật, trái đạo đức của xã

hội sé mặc nhiên vô hiệu.

Bên cạnh các điêu kiên trên, khoản 2 Điều 117 BLDS năm 2015 quy

định, trong các trường hợp pháp luật có quy định cụ thể, hình thức hợp đông

cũng là điều kiện phát sinh hiệu lực của hợp đồng Như vậy, đôi với hợp đôngthể chấp tài sản, các trường hợp pháp luật yêu câu hợp đông phải được giao kếtbằng văn bản thì đây cũng 1a điều kiện phát sinh hiệu lực của tai sản thé chấp.Các trường hợp hợp dong thé chấp tai sản phải công chứng, chứng thực va đăng

ký giao dich bảo dam là các trường hợp buộc phải có điều kiện nay

Trước khi BLDS năm 2015 ra đời, các văn bản pháp luật về giao dịch

bảo dam đã có những quy định về những trường hợp thê chap phải thực hiện

thủ tục đăng ky giao dich bdo dam mới phat sinh hiệu lực và chỉ có hiệu lực từ

thời điểm đăng kỳ nine“ việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử đụng rừng

Trang 39

quyền sở hits rừng sản xuất là rừng trồng tàn bay, tàu biên có hiệu lực kê từthời diém đăng ky thé chấp

Khoản 1 Điều 4 Nghị định 09/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 vé đăng kýbiện pháp bảo dam quy định các biện pháp bảo dam phải đăng ky bao gồm:

”a) Thế chấp quyền sử dung đắt;

b) Thé chấp tài sản gắn liền với đất trong trường hop tài sản đó đã đượcchưng nhân quyền sở hitu trên Giấy chứng nhận quyền sử dung đất quyền sởhữm nhà 6 và tài sản khác gắn liền với đất;

c) Cầm cé tàu bay, thé chap tàu bay;

d) Thé chấp tàn biên “

Từ quy định trên cho thấy, bên cạnh việc đảm bảo thoa mãn các điềukiện quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015, các trường hợp thé chấp quyên sử

dung dat, thé chap tai sản gắn liên với dat trong trường hợp tài sản đó đã được

chứng nhận quyên sở hữu trên Giây chứng nhân quyền sử dụng dat, thé chap

quyên sở hữu nha ở va tai sản khác gắn liên với dat; thé chap tau bay, tau biển

chi phát sinh hiệu lực sau khi đã đăng ký biên pháp bao dam.

2.15.1 Hiệu lực của hop đồng thế chấp

Hop đông thé chấp tải sẵn sẽ có hiệu lực kể tử thời điểm giao kết (Thờiđiểm giao kết hợp đông phụ thuộc vảo hình thức của hợp dong!) trừ trường

hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật co quy định khác về van dé này

Việc thê chap tai sản phát sinh hiệu lực đôi kháng với người thứ ba ké từ thờiđiểm đăng ký

Giao dich dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau day.”

“a) Chui thé có năng lực pháp luật dân sự: năng ive hành vi dân sự phù

hợp với giao dich dan sự được xác lập;

b) Chủ thé than gia giao địch dân sự hoàn toàn tự nguyên;

!' Điểm c Khoản 1 Điều 10 Vẫn bin hợp nhất $019/VBHN-BTP nim 2013 hợp nhất Nghị đph và giáo dich

bio dim do Bộ Tưpháp bạn hành.

`* Điều 400 Bộ bật Dân sự

'* Điều 117 Bộ hật Dân sự.

33

Trang 40

€) Mục đích và nội dung của giao dich dân sự không vi phạm điều cẩm

của luật không trái dao đức xã hội.

Hình tức của giao dich dan sự ià điều Miện có hiệu lực của giao dich dan sự

trong trường hop luật co guy ainh.”.

~ Thời điểm có hiệu lực của hợp đông thé chap tải san:

Một id, thời điểm giao kết: Xác định thời điểm giao kết của hợp đông théchấp cũng giống như hợp đồng thông thường, đó có thé la các mốc sau: Bênnhận đươc dé nghị giao kết hợp dong thé chap trả lời chap nhận, các bên cóthöa thuận im lăng là sự trả lời chấp nhân giao kết hop đồng trong một thời hanthì thời điểm giao kết hợp đông là thời điểm cuôi cùng của thời hạn đó; hopđồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đông.hợp đông bằng văn ban là thời diém bên sau cùng ky vào van ban hay bằnghình thức chap nhân khác được thé hiện trên văn ban; hợp đồng giao kết bằnglời nói va sau đó được xác lập bằng văn bản thì thoi điểm giao kết hợp đồngđược xác định vao thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hop đồng

Hai là, thỏa thuận khác của các bên: Sự thỏa thuận của các bên để xác

định hiệu lực của hợp đông sẽ khác với nguyên tắc trên Vi dụ, các bên ky hopđồng thé chap bang văn bản vào ngày 02/02/2015 nhưng lại thỏa thuân sau đó

1 thang hợp đồng mới có hiệu lực pháp luật Lúc nay, thời điểm 02/3/2015 lathời điểm có hiệu lực của hợp đông nay

Ba la, luật có quy định khác: Trong trường hợp luật có quy định khác thi

thda thuận của các bên về thời điểm có hiệu lực của giao dich thé chap sé không

có giá trị Ví dụ, các bên thöa thuận thé chap quyền sử dung đất ma pháp luật

quy định phải công chứng hoặc chứng thực và đăng ký Trường hop nay các

bên không thể théa thuận về thoi điểm có hiệu lực của giao dịch thé chap Vihợp đồng thé chấp quyên sử dung đất có hiệu lực kể tử thời điểm đăng ký (bô

phận tiếp nhận hồ sơ đăng ký quyền sử dung đất tiếp nhân hô sơ và trả giầy henlây kết quả)

34

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w