1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thế chấp tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật dân sự

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,8 MB

Nội dung

Có thé nhận thay, biện pháp thé chấp tải sản bao damcho các hợp dong tin đụng giúp cho việc ký kết và thực hiện hợp đông tín dunggiữa các bên dién ra một cách thuận lợi và nhanh chong hơ

Trang 1

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ BẢO CHAU

MÃ SÓ SINH VIÊN: 451027

THE CHAP TÀI SAN DE BAM BẢO NGHĨA VỤ TRONG

HOP DONG TIN DUNG THEO QUY DINH CUA

PHAP LUAT DAN SU

Chayén ngành: Luật Dâu sir

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS VŨ THI LAN HƯƠNG

Ha Nội - 2023

Trang 2

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ BẢO CHAU

MÃ SÓ SINH VIÊN: 451027

THE CHAP TÀI SAN DE BAM BẢO NGHĨA VỤ TRONG

HOP DONG TIN DUNG THEO QUY DINH CUA

PHAP LUAT DAN SU

Chayén ngành: Luật Dâu sir

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS VŨ THI LAN HƯƠNG

Ha Nội - 2023

Trang 3

“Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

đôi xin cam doan công trình nghiên cửa của riêng

tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tốt

nghiép là trung thực, Adin bdo độ tin cận./

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bìa phủ i

Tời cam doan ii

Danh mục chữ viết tắt iii

Mục lục 1V

MỞ ĐÀU — a xa!

1.1 Khải niệm, đặc điểm của hợp đông tín dung s26

1.11 Khái niệm hop đồng tín dung 6

112 Đặc điểm của hợp it i ee eee eT F

1.2 Khai niệm, đặc điểm của thé chip ti sik SẼ lùi Hài Ra LNG

đông tin dung 10

121 Khái niệm thé chấp tài sản dé dam bảo ngiữa vụ trong êm ith tin

12.2 Đặc điểm của thé chấp tai sản dé dam bảo nghia vu trong hop wins tin

1.3 Ý nghĩa của thê " tải sản dé dam bao Bar03505/ENPMRND ret vores

1.4 Lược sử những quy định của pháp luật về thé chap tải san (từ năm 1945 đến

nay) st seoreeipacmiend edi digesta MendedieigaeddelD

141 — từ năm 1945 đến BLDS năm 2005 A6<kettagttssessesi-bssie 15

2.1 Thực trạng pháp luật về thé chấp tải sản để đảm bảo — vu trong hop

Wen Rin ip esis cep 0039640298 k290,306S228860060086236G08u4doieisades3f

2.1.1 Đỗi tượng của thé chấp tài sản dé dam bảo ngiữa vu trong hop đồng tin

2.12 Cini thê của thê chấp tài sản dé dam bảo nghia vụ trong hợp đồng tín

dung 25

2.13 Quyên và ngiữa vu của các bên trong thê chấp tài sản đề dam bdo ngiữa

ti liợp: đồng KHI NT lossaseeeoaideiosaastcltrgioddoegdiuolardlablsaksgbinsisicadoio OS2.14 Hình thức và hiệu lực của thé chấp tài sản dé bảo dam nghia vụ trongTyp thằng Tắt ẨÀNG;uatiau1414.002G8/005aã63A122862N6860a0/4,0bas,SIBf

Trang 6

2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ thé chấp tai sản dé đảm bao nghĩa vu trong

hợp dong thn MING sáic¿á-esci2eob2itbiiidkiicdikdQ2NsaaaasgaSGedihiasseola.los10)

2.2.1 Déi tượng của thé chấp tài san đề dam bảo nghĩa vu trong hop đồng tin

2.2.2 Chui thé của thê chấp tài sản đề đâm bảo nghia vụ trong hợp đồng tin

2.23 Quyền và ngiữa vụ của các bên trong thé chấp tài sản dé adm bdo nghiia

vụ hợp đồng tín đng 0S Seo 462.2.4 Hình thức và hiệu lực của thé chấp tài sản đề bảo adm ngÌữa vụ trongđai lông (ID Nữ csauoaigạackgigitabAxigudiAclbaLNdaasSbia-lBui 493.1 Một số kién nghị hoản thiện pháp luật vê thé chap tai sản dé dam bao nghĩa vu

3.2 Kién nghi giai phap fii tiệc an cao pháp luật: Ä8;6/,06/02

321 Nâng cao năng lực của các co quan tiễn hành tô tụng và các cơ quan có

liên quan khác trong thực thi pháp luật về xử ij tài sản thé chấp trong hợp đồng tín

322 Các NHTM tăng cường quản I} và đào tao lại nguồn nhân ive là biệnpháp QUAN TONG lâu AAD 2: essic scenic cette cca ask hasan aie lAlásdsesssdasssiciB 3KETLUAN wa ee ee ere)

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hôi ngày càng phát triển thì nhu câu vệ giao dịch dan sự giữa các củ théngây cảng đa dạng, phong phú Các tô chức tin dụng, đặc biệt la ngân hang thươngmại, được coi là một trong những huyết mạch cưc kỷ quan trọng của nên kinh tếmỗi quốc gia trong việc nhận tiên gửi, cấp tin dụng, lây nguồn vôn cung cấp chobên có nhu câu sử dung Đi đôi với việc cấp tin dung cho các chủ thé có nhu câu sửdụng thì cũng cần có biện pháp bảo đảm cho khoản cấp tin dụng đó, trong đó cóbiện pháp thê chap tài sản Biên pháp thé chấp được coi lả một trong những giaodịch dân sự hữu hiệu dé hạn chế những rủi ro trong quan hệ vay von, quan hệ cấp

tin dụng khác Trong các biện pháp bao dam thực hiện nghia vụ dân sư trong các

hợp dong tin dung, biên pháp thé chap tai sản la biện pháp được các bên sử dụngpho biên vả hiệu quả nhật Có thé nhận thay, biện pháp thé chấp tải sản bao damcho các hợp dong tin đụng giúp cho việc ký kết và thực hiện hợp đông tín dunggiữa các bên dién ra một cách thuận lợi và nhanh chong hơn

Pháp luật về các biện pháp bảo dam thực hiên mặc dù không ngừng được

hoàn thiện, nhưng trong quá trình áp dụng các quy định trên thực tế đã bộc 16 một

số bat cập, dẫn đến khó khăn cho các chủ thé khi xác lập, thực hiện giao dich, cũngnhư sự lung túng cho các cơ quan chức năng khi giải quyết các tranh chap phát

sinh Từ thực trang nêu trên, nghiên cứu một cách có hệ thông, khoa học các quy

định của pháp luật dan sự về biên pháp bao dam thé chap tai san trong hợp đông tindung để hiểu đúng, thực hiện đúng, cũng như phát hiện những điểm bat cập, hanchế, dé từ đó có thé đưa ra những định hướng giúp cải thiên, nâng cao công tác giảiquyết các vụ việc có liên quan đền thé chấp tai sản trong hợp đông tin dụng

Thiết nghĩ, việc nghiên cứu về biên pháp bao dam thé chap tai san trong hợpdong tin dung là một van dé cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn , tôi lua chon và nghiêncứu dé tài “Thé chấp tài sản dé dam bảo ngiữa vu trong hợp đồng tin dung theoquy định của pháp luật đân sự" làm đề tài khóa luận tét nghiệp của mình

Trang 8

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Việc nghiên cứu dé tai “Thế chấp tài sản dé adm bảo ngiữa vụ trong hợpđồng tin dung theo quy định của pháp luật dan sự” đã được nhiêu nhà khoa hocpháp lý quan tâm, điển hình như các công trình nghiên cứu và bài viết tiêu biểu

16 chức tin dung 6 Viet Nam — Thue trang và hướng giải quyết", của tác giảNguyễn Thi Nga, NXB Tư pháp Ha Nội, 2015; Lê Thi Thu Thủy, “ Pháp luật vềcác biên pháp han chế riti ro trong hoat động cho vay của tỗ chức tín dung ở ViệtNam và một số nước trên thé giéi” NXB Đại hoc quéc gia Hà Nội, 2017

Về bai viết trên tap chi: Nguyễn Văn Điện, “Một số vấn đề về hợp dong thé

chấp tài sản đãm bảo thực hiện nghĩa vụ”, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, PhamVăn Lưỡng, "Pháp luật về xử ij tài sản thé chấp ia quyền sử dung đất của hộ gia

đình tại các tỗ chức tin dung ngân hàng ở nước ta hiên nay” , Tạp chi Dân chủ vàPháp luật Bộ Tư pháp, 2019-S6 1; Nguyễn Xuân Quang, “Oup đinh thu giữ tài santhé chấp đề xử I} theo pháp luật Việt Nam và một số kiến nghỉ”, Tap chí Dân chủ

và pháp luật Bộ Tư Pháp Sô 0/2018,

Về luận văn, luận án, bai nghiên cứu: Vũ Thị Hong Yên, “Lj iuận và theetiễn về biên pháp thé chấp tài sản dé Adm bảo thực hiện ngiữa vụ trả tiền vay trong

3

Trang 9

các hợp đồng tin dung :đề tai nghiên cứu khoa học cấp Trường HàNôi(2010) Trường Đại học Luật Hà Nôi, Phạm Vân Anh, “Thế chấp nhà ở hìnhthành trong tương lai dé đãm bảo cho hợp đồng tin dung (2017) ”, Luận văn thạc sĩLuật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Pham Đức Huy, “Thể chấp tài sản hình

thành trong tương lai theo guy Gtnh pháp luật Việt Nam tại Ngân hàng thương mai

cễ phan ngoại thương Viet Nam (2019), Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đạihọc Luật Ha Nội, Vũ Thị Phước, “Thực trạng giải quyết tranh chấp thé chấpquyền sit dung đất "(2018), Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật HaNội; Đỗ Thị Hải Yến, “Hop đồng thé chấp quyền sir dung đất (2020), Luận an

Tiên si Luật hoc, Học viện Khoa hoc x4 hdi,

Tat ca những công trình nghiên cửu trên 1a những tai liệu quý báu giúp tácgiả có thêm nhiêu thông tin quan trọng phục vu cho việc việc nghiên cứu luận van,tuy nhiên các công trình trên chưa that sư toan diện khi nghiên cứu về van dé théchấp tai sản trong hợp đông tin dung theo quy định của pháp luật Việt Nam Do

vậy, việc nghiên cứu dé tài: “Thế chấp tài sản dé đâm bảo nghĩa vụ trong hopđồng tín dung theo quy đinh của pháp luật daa sự” là dé tai mới, chưa có công

trình khoa hoc pháp lý nghiên cứu về dé tai này

3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu: việc nghiên cứu dé tai nay nhằm chỉ ra những bat cậptrong các quy định của BLDS, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp

dụng các quy định pháp luật về thé chap tài sản trong hợp đồng tín dụng Từ đóđưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật vê xử ly các trường hop thé chap tai sản trong hợp đồng tin dụng

Mục tiêu nghiên cứu:

Về ly luận, bài nghiên cứu tập trung đi sâu vảo các van dé lý luận vê thé chap tảisản trong hợp đồng tín dụng, lâm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng pháp luật,

thực tiễn áp dung và kiến nghi giải pháp hoản thiện Trong do, cần lam rõ kháiniệm, đặc điểm, ý nghĩa của thé chap tai sản trong hợp đông tín dụng Về thực

trang pháp luật, tập trung phân tích các quy định pháp luật hiện hành về biện pháp

Trang 10

bao dam, từ đó đánh giá những van dé bat can hoàn thiên của các quy định trongBLDS 2015 về thé chap tai sẵn trong hop đông tin dụng.

Về thực tiễn áp đụng pháp luật vả kiến nghị hoàn thiện, bải nghiên cứu đivào phân tích thực tiễn cũng như những vướng mắc trong quá trình áp dụng cácquy đình của BLDS 2015 về thé chap tải san trong hợp đông tin dung trong thựctiễn xét xử Qua đó dé xuất giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả ap dung pháp luật về van đề nay

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tương nghiên cứu: những van dé ly luận về thé chap tai san dé dam baonghĩa vu trong hợp đông tin dung, những quy định pháp luật về thé chap tai sản đểdam bao nghĩa vụ trong hợp đông tin đụng, thực tiễn áp dụng những quy định về

thé chấp tai sản trong hợp dong tin dung và dé xuất phương hướng hoàn thiên

Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các van dé về biện pháp thé chaptài sản trong hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam trên cơ sở so sánh với các

quy định pháp luật có quy định về van dé nay có liên quan, trong đó tập trung vàocác van dé lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó đưa ranhững kiến nghị dé giải quyết những vướng mắc có thé xảy ra khi áp dung các quyđịnh pháp luật vào thực tế

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quả trình nghiên cứu, tác gia đã sử dụng những phương pháp nghiên

cứu khoa học truyện thông như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối

chiều, phương pháp tông hợp; phương pháp diễn giải, quy nạp,

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

Kết quả đạt được của dé tải nghiên cứu gop phan lam sang tö phương diện lyluận trong khoa học pháp lý về biện pháp thê chap tai sản trong hợp đồng tín dụngĐông thời, từ việc nghiên cứu các quy định pháp luật, tim hiểu thực tiến ap dụngcác quy định về biện pháp thể chấp tải sản trong hợp đồng tin dụng để tìm ranhững khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng các quy đính đó trong thực tế Từ

đó, dé xuất những giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả

4

Trang 11

áp dụng những quy định pháp luật về biên pháp thé chap tải sản dé dim bao nghĩa

vụ trong hop đông tin dụng

7 Kết cấu nội dung khóa luận

Khóa luận được triển khai theo ba chương chính, bao gêm:

Chương 1: Một sô van dé li luận về thé chấp tài sản dé dam bao nghia vụ

Trang 12

MOT SÓ VAN DE LÍ LUẬN VE THE CHAP TAI SAN DE DAM BAO

NGHIA VU TRONG HOP DONG TIN DUNG1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tin dung

1.1.1 Khái nệm hop đồng tin ding

Tin dung lả một phạm trù kinh tê co từ lâu đời Tin dụng xuất phat từ gốc

Latinh- creditum (tiếng Anh: credit) nghĩa là sự tin tưởng Dưới góc độ nay, tindụng là sự tin tưởng, theo đó, người cho vay khi chuyên giao một lượng tài sản chongười cho vay, họ có cơ sở tin tưởng rằng người đi vay sẽ trả nơ (cA gộc lấn lãi)

Theo nghĩa hẹp, tin dụng là quan hệ cho vay; theo nghia rộng, tin dụng là sự vận

động của nguôn von từ nơi thừa sang nơi thiêu

Như vậy, có thể hiểu Tín dung là tong hop các quan hệ xã hội phát sinhtrong quả trình chuyên giao và sử dung tam thời các nguồn vốn tiền tệ, tài sảnnhất dinh dua trên nguyên tắc có hoàn trả cả von và lấn vay),

Ngày nay, trong nén kinh tế thi trường, tín dụng là công cụ hữu hiệu nhằm

đáp ứng nhu cau về von của các chủ thé; thông qua đó, các chủ thé có thé théa mannhu câu về vôn dé đâu tư vào hoạt động sẵn xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng Căn

cứ vào chủ thể và tính chat của quan hệ tin dụng, có thé chia tin dụng thảnh: tin

dung nha nước, tin dụng thương mai; tín dụng tư huy động vốn và tin dụng ngân

hàng Trong đó, tin dụng ngân hang là quan hệ tín dụng giữa một bên là các tổchức tín dung, còn bên kia là các tô chức và cá nhân, được thực hiện thông quaviệc các tô chức tin dụng huy đông tiên nhân rỗi trong công chúng và sử dung sốtiên đó để cấp tín dung theo nguyên tắc có hoản tra cả vốn va lãi vay Cơ sở pháp

lý dé xác lập quan hệ vay mượn trong tín dung ngân hang la hợp dong tin dụng

Hop đông tin dụng về ban chất là một dang cụ thé của hợp đồng vay tài sản,theo đó, tô chức tin dung lả bên cho vay giao cho bên vay một khoan tiên dé sử

! Trường Daihoc Luật Thánh phỏ Hồ Chi Minh (2018), Giáo trờnh: Tuật Ngắn hing Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia

‘Viit Nam, 1.288

6

Trang 13

dụng vào mục đích xác định trong một thời hạn nhật định theo thỏa thuận vớinguyên tắc có hoan tra cả gốc và lãi.

Từ những phân tích trên, có thé hiểu: hợp đẳng tin dung là sự tha thuậnbằng văn bản giữa tô chức tin dung (bên cho vay) với khách hang là tô chức, cánhân (bên vay), theo đó, tô chức tin dung thôa thuần ứng trước một số tiền chokhách hang sử dung trong một thời hạn nhất đĩmh, với điều Miên có hoàn tra cả gốc

và lãi dua trên sự tín nhiễm?

1.1.2 Đặc điêm của hop đồng tin dung

Từ khái niệm trên, có thể nhận diện hợp đông tín dung thông qua các đặcđiểm sau

Thứ nhất về chủ thé của hợp đồng tin dung

Môt bên chủ thé trong hợp đông tin dụng luôn 1a tỗ chức tin dung hoặc chinhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam với tư cách là bên cho vay Tô chức tíndụng vả chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam muôn thực hiện hoạt độngcho vay phải hội tu đủ các điều kiện về thủ tục thành lập, vén pháp định, có Điều lệđược Ngân hàng Nhà nước chuẩn y và có đai diện hợp pháp khi tham gia ký kếthợp đông theo quy định của pháp luật Những điều kiện chặt chế trên sé góp phânquan trọng vào việc hạn ché, loại trừ những tô chức tin dụng không đủ tiêu chuẩn

kinh doanh trên thị trường tài chính, góp phan lành mạnh hóa các quan hé tín dung

Thứ hai, đỗi tượng của hop đồng tín dung

Đôi tượng của hop dong tin dung luôn là tiên té Cụ thé, bao gém tiên mặt vàbút tệ Dong Việt Nam hoặc ngoại tệ đều là các loại tiên mặt được sử dung lam đốitương trong các HĐTD tùy theo trường hop cu thé do TCTD và khách hàng thöathuận phù hợp với quy định pháp luật Thực tế, hau hết HĐTD déu cho vay bằng

đồng Việt Nam, đặc biết, người vay là cá nhân và sử dụng tiên vào mục đích tiêu

dùng thì tiền vay bắt buộc là đồng Việt Nam Không phải cá nhân vay vôn chomục đích kinh doanh có thé vay bằng ngoại tê ma chỉ khách hang lả người cư trú

Trang 14

mới có thé vay bằng ngoại tê Š Nhờ đó, hoạt đông cho vay đã trở thanh hoạt độngsinh lời chủ yêu của các tô chức tin dụng va trở thành một hình thức tin dụng phobiến trong nên kinh tế thị trường Về nguyên tắc đôi tượng của hợp đồng tín dụngbao giờ cũng là một số tiên xác định, được các bên thỏa thuận và ghi rõ trong hợp

đồng

Thut ba, hình thức của hop đồng tin dung

Hợp dong tin dụng phải được lập dưới dạng văn bản” Vì tính chat của

HĐTD luôn mang tính rủi ro cao và xảy ra rat nhiều tranh chap cho nên hình thứccủa HĐTD phải được thé hiện dưới dạng “giây trắng mực đen” va nhiêu điềukhoản các bên phải được thỏa thuận và ghi cu thé trong nội dung của HĐTD Chi

có hình thức văn bản mới có thé đâm bảo cho hợp đông tin dụng có hiệu lực pháp

lý và khi có tranh chap xây ra, hợp đông tín dụng sẽ là căn cir xác thực nhật để các

cơ quan tải phán giải quyết tranh chap Hình thức văn bản không chỉ giúp đâm bao

độ tin cậy đối với các bên trong HĐTD đôi với các bên trong HDTD vả đôi với cả

bên thứ ba, chẳng hạn như bên cung cấp hàng hóa dịch vụ cho bên vay Trong điềukiện kinh tế thị trường hiện nay, với sự tiên bộ của khoa học công nghệ thi thuậtngữ “van bản điện tử” dưới dạng thông điệp đữ liệu dân trở nên phô biến va đượcdùng rất nhiều trong đời song thường ngày Thông điệp dữ liệu có thé truy cập và

tham chiều khi cân thiết thì có gia trị như văn bản.“ Quy định của pháp luật dân sự

cũng công nhận giá tn của một thông điệp đữ liệu Theo đó, giao dich dan sự thông qua phương tiện điện tử đưới hình thức thông điệp đữ liệu theo quy định pháp luật

điện tử được coi là giao dịch văn bản Š Do do, một HĐTD tôn tại đưới hình thức

một thông điệp dữ liệu có thé truy cập vả tham chiếu thì vẫn có gia trị pháp lý

HĐTD đa sô là hợp đông mẫu do các TCTD soạn sẵn (các hợp đông vay von

cá nhân) Tuy nhiên, trong quá trình thõa thuận, các bên có thé thay đổi nôi dunghợp đông theo théa thuận chung Theo quy định, TCTD phải niém yết công khaihợp đồng mẫu, điều kiện giao dich chung về cho vay tại tru sở và đăng tai lên trang

3 Xem: Điểm đ khoăn 2 Điều 5 Thông tr 39

3 Mem: Điệu 23 Thông tư 39

3 Xem: Điều 12 Luật Giao địch Điền từưăm 2005

“ Xem: Khoin 1 Điều 119 BLDS 2015

Trang 15

thông tin điện tử của TCTD (nếu có), cung cap day đủ thông tin về hop đông mẫu

và điêu kiện giao dich chung cho khách hàng trước khi ký kết hợp dong tín dung’

Thứ tue về muc dich của hop đồng tin dung

Hợp dong tin dung luôn nhằm mục dich sinh lợi Bên cho vay trong hop

đồng tin dụng luôn có mục dich sinh lời từ hoạt đông cho vay Khi hết thời hạn chovay, khách hàng phải hoàn trả cả góc và lãi, nhờ đó, hoạt động cho vay trở thành

hoạt đọng sinh lời chủ yêu của các tô chức tín dụng

Thứ năm, Về cơ ché thực hiền quyền và nghia vụ trong hợp đồng tin dungHĐTD phải được tuân thủ chặt chế về các nội dung bắt buộc, năng lực chủthé của các bên tham gia quan hệ tin dụng, mục dich sử dung vốn vay, giới han vonvay, lãi suât vay và đảm bão thực hiện hợp đông, phương pháp giải quyết tranhchấp Tô chức tin dụng không được cho vay vén nhằm đáp ứng các như câu bị camtheo quy định của pháp luật Trong HĐTD, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa

vu giải ngân) của Bên cho vay bao giờ cũng phải được thực hiện trước, lam cơ sở,

tiên dé cho việc thực hiện quyền va nghĩa vu của Bên vay Do đó, chỉ khi nao Bên

cho vay chứng minh được rằng họ đã chuyển giao tiền vay theo đúng hợp đồng tíndụng cho Bên vay thì khi đó họ mới có quyên yêu câu Bên vay phải thực hiện cácnghĩa vụ đối với mình (bao gôm các nghĩa vu chỉnh như sử dụng tiên vay đúng

mục dich; nghĩa vụ hoàn trả tiên vay đúng hạn ca gốc va lãi )

Thứ seus, VỀ tính chất của hợp đồng tin dụng

Hợp đông tin đụng luôn chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho quyên lợi củabên cho vay Sở di như vậy là vì theo cam kết trong HĐTD, bên cho vay có thé chỉdoi tiên của bên vay sau một thời gian nhất định được quy định trong hợp đông

Thời han cho vay cảng dai thì nguy cơ rủi ro cảng cao, Vì thé mà các tranh chấpphat sinh từ HDTD cũng thường xảy ra với số lương va tỷ lệ lớn hơn so với da sốcác loại hop đồng khác Trong thực tế, HĐTD 1a hoạt động cơ bản của ngân hang,dem lại nguồn thu chủ yêu của các ngân hang thương mai Chính vi vay, rủi ro tin

dụng sé gây anh hưởng trực tiếp, có thé thay như tôn thất về tải chính, giảm hoạt

Trang 16

động kinh doanh thu Ici nhuận của ngân hang trong trường hợp nghiêm trong hơn

có thé lam cho hoat động kinh doanh của ngân hang bi thua 16, thậm chí phá sản1.2 Khái niệm, đặc diém của thé chap tài sản dé đâm bảo nghia vụ trong hopđồng tin dung

1.2.1 Khái niệm thé chap tài sản dé đâm bão nghia vụ trong hợp dong tin dung

Như đã phân tích, hợp đồng tin dung luôn chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớncho quyền loi của bên cho vay Do vậy, dé hạn chê rủi ro có thé phát sinh, ngoàiviệc thấm đính về khả năng trả nợ của bên vay, tô chức tin dung thường yêu câubên vay phải cung cấp tai sản bao dam cho khoản vay, coi đó là nguôn tra no dựphòng trong trường hợp bên vay không tra được nợ đền hạn Một trong những biệnpháp bao đảm phô biên được tô chức tin dung sử dụng là thé chấp tai san

Thể chap là biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dan sự đã có từ lâu đờiNgay từ thời La Mã cô đại biện pháp này đã được biết dén với tên goi hypothecaVới biện pháp nảy bên có nghĩa vụ không phải chuyển giao tai sản của minh chobên có quyên Một hợp đồng văn bản ghi nhận cam kết giữa hai bên lả đủ: tài sảnbao đâm được xác định (đặc định hóa) dé dự phòng sẽ bi bán chuyển đôi thảnh tiên

để thanh toán cho nghĩa vụ bị vi phạm Hình thức này là sự ké thừa biên pháp bảodam đã xuât hiện từ trước đó của Hy Lap hay Ai Cập Những cam kết dang nảy ở

Hy Lap va Ai Cập cân phải được lập thành văn bản va có công chứng, đăng ký,

nhưng ở La Mã các quy định hiện tại chưa đưa ra các yêu câu về những thủ tục

Tương tự, Điều 369 BLDS Nhật Ban cũng quy định: "Người nhân thé chap

có quyên ưu tiên so với các chủ nơ khác trong việc đáp ứng yêu cầu của minh tirbat động sản ma bên nợ hoặc người thứ ba đưa ra như là môt biện pháp bảo damtrái vụ và không chuyển giao quyên chiếm hữu nó" (Điều 369)

10

Trang 17

Có thé thay, pháp luật các quốc gia có quan điểm tương đôi thông nhật vêthé chao, theo đó, thé chap được hiểu là biên pháp bao dam với những đặc điểm:() Đối tượng của thé chap là bất động sản; (ii) Không có sự chuyển giao quyênchiếm hữu bat đông sản thé chấp từ người có nghĩa vụ sang người có quyền

Tai Việt Nam, thé chap tài sản là một biên pháp nhằm bao dam thực hiệnnghĩa vụ dan sư Quan điểm của biên pháp nay cũng được quy định khác nhau qua

từng thời ky trong BLDS:

Theo BLDS năm 1995 quy định tại Điều 346, theo đó: “Thế chấp tài sản laviệc bên có ngiữa vụ dimg tài sản là bat động sản thuộc sở hit của mình dé bảodain thực hiện ngiữa vụ đối với bên có quyền “

Theo quy định trên, tai sản dùng dé thé chap chi có thé là bat động sản (phân

biệt với biên pháp câm có là động sản) Quy định này có phân không phù hợp vớibản chat của biện pháp thé chap Do vậy, sau gan mười năm áp dụng, BLDS năm

2005 được ban hanh thay thé BLDS năm 1005 và đã có những thay đôi dé phù hợp

hơn với tình hình thực tế các giao dich dan sự Theo đó BLDS năm 2005 quy định

tại Điêu 342: “Thế chấp tài sản là việc một bên (san đây goi là bên thé chấp) đùngtài sản thuộc sở im của minh dé bảo đảm thực hiện ngiữa vụ đân sự đỗi với bênkia (san đây goi là bên nhận thê chấp) và không chuyển giao tài sản dé cho bên

nhận thé chap.”

Theo quy định trên, điểm cơ ban để phân biệt giữa thé chap va cam có

không phải tai sản bảo dam là động sản hay bat động sản mà lả bên thé chấp có

chuyển giao tải san cho bên nhận thé chap hay không Nêu bên bảo dam chuyển

giao tài sản (không phân biệt là động sản hay bat đông sản) cho bên nhận bao dam

thi đây 1a biên pháp thé chap; còn nêu không chuyển giao thi đây là biện pháp camcô

Kế thừa tinh thân nay, Điều 317 BLDS năm 2015 quy định: “Thế chấp tàisẵn là việc một bên (sau Gy gọi id bên thế chap) dig tài sản thuộc sở hitu củamình dé bảo đâm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (san aay

Trang 18

goi là bên nhậm thé chấp) “” Theo quy định trên, tai sản dùng để thé chap có thé làBĐS (nha ở, công trinh xây dựng, quyên sử dung đất, cây lâu năm, ) hoặc độngsản (máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện giao thông, hàng hóa, nông san, ).Tải sản thé do bên thé chap giữ Các bên có thể thoải thuận giao cho người thứ bagiữ tai sản thé chap.

Từ những phân tích trên có thé hiểu, Thế chấp tài sản trong hop đồng tindung ia biện pháp bdo đâm, theo a bên thé chấp dimg tài sản thuộc sở hit củamình đề bdo đãm thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tiền vay trong hop đồng tin dụng màkhông phải giao tài sản cho bên nhận thê chấp (tô chức tin dung)

1.2.2 Đặc điểm của thế chấp tài sản dé đâm bảo nghĩa vụ trong hop dong tindung

Thê chap tai sản trong hợp đồng tín dung có những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất thé chap tai sản trong hợp đồng tin dung là biện pháp bảo dammang tinh chất bô sung cho nghĩa vu chính

Cũng như những biên pháp bảo dim khác, thé chap tai sản trong hợp đồngtín dụng không tôn tại độc lập ma luôn phụ thuộc và gắn liên với nghĩa vụ (tra tiênvay) trong hợp đông tin dung Trong môi quan hệ với nghĩa vụ phat sinh tử hopđồng tín dụng, nghĩa vụ phát sinh từ biện pháp thé chap là nghĩa vu phu, còn nghĩa

vụ phát sinh từ hợp đông tin dung là nghĩa vu chính

Thứ hai, đôi tượng của thé chap tai sẵn trong thê chap tai sản trong hợp đôngtin dung là tài sản Tai sản trong trường hợp nay chỉ bao gôm vật, giây tờ có gia vàquyển tải sin mà không bao gôm tiên (như trong biện pháp đặt cọc.) bởi lẽ đôitương của hợp đông tin dụng đã 1a tiền do vay đối tượng của biên pháp bao damcho hợp đông tín dụng không thể là tiên

Thứ ba, thé chap tai san trong hợp đông tin dung là biện pháp bao dim được

xác lập trên cơ sở thỏa thuận của các bên trong hợp đông thé chap

Căn cứ vào nguôn gốc tạo lập thì biện pháp bảo dam được chia thành hai

loại: biện pháp bao đảm do luật định và biện pháp bão dam do thoa thuận Thể

** Khoản 1 Điều 317 BLDS 2015.

Trang 19

chap là biên pháp bão dam được xac lập trên cơ sở thỏa thuận Day là điểm phanbiệt giữa biên pháp thé chap với một số biện pháp bảo dam khác như cam giữ taisản Nếu như cam giữ là biện pháp bảo dam phat sinh trên cơ sở quy định của luật,thì thé chap lại là biên pháp bao dam hình thành từ sự thông nhất ý chí giữa cácbên (bên thé chap và bên nhân thé chấp) Kết qua của sự thông nhất ý chí này lamhình thành nên hợp đông thé chấp tải sản giữa một bên là tô chức tín dung (bênnhận thé chap) với bên kia lả bên vay hoặc cũng cỏ thé lả bên thứ ba, tự nguyện sửdung tai sản thuộc sở hữu của minh dé bão đâm cho nghiia vụ của bên vay (bên théchấp).

Thứ tue thê chap tai san trong hợp đông tín dụng là biện pháp bao dam

không mang tính chuyển giao tài sản

Đây là điểm phân biệt giữa biện pháp cam có tai sẵn với biện pháp thé chaptai sản Nếu như trong biện pháp cam có tải sản, bên cam có phải chuyển giao tai

san bảo dam cho bên nhận cam cô giữ thì trong biên pháp thé chấp tai sản, bên thé

chap không cần chuyển giao tài sản cho bên nhận thê chap giữ Trong thời gian théchap, bên thé chap van có quyển khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tai

sản thé chap (trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng là tải sản thé chấp theo théa

thuận).

1.3 Ý nghĩa của thé chấp tài sản dé dam bao nghia vụ trong hợp đồng tin dung

Thử nhất, Thé chấp tai sản trong hợp dong tin dung lả một trong những biện

pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dan sự theo quy đính của pháp luật

Biện pháp thé chap tai sản là một biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vụ dan

su co nhiều ưu điểm so với các biện pháp khác Với việc không chuyển giao tai sản.dam bảo, biên pháp thé chấp đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể

Đôi với bên nhận thé chap, do không trực tiếp nắm giữ tài san nên khôngmắt chi phi cho việc duy trì, giữ gìn va bảo quan tai sẵn dam bảo trong thời hạn théchấp như không phải lo về kho, bến bai, người trông coi hay biến pháp bảo quanthích hop cũng như không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nêu làm hưhỏng, mat mat tai sản thê chap

Trang 20

Đổi với người có nghĩa vụ biện pháp thé chap tài sản là lựa chọn được ưutiên, đặc bit trong lĩnh vực kinh doanh cần sử dung vôn và duy trì hoạt động sảnxuất, kinh doanh Với việc không phải chuyển giao tài sản thé chap, bên thé chapvan được tiếp tục sử dung, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức (có thé chothuê hoặc bán nếu tai sản thé chap là tài sản luân chuyển trong quá trình sản xuất,kinh doanh Mặt khác người thé chap có thé thé chap một tài sản dé dam bảo chonhiều nghĩa vụ khác nhau néu tổng các nghĩa vụ không lớn hơn giá trị tải sản théchấp Bên thé chap có thé khai thác được hết giá trị tải sản thé chap dé huy độngđược tôi đa lượng von cần vay?

Thứ hai, Thé chap tai san trong hợp đồng tin dụng giúp phát huy hết giá trịtài sản: dùng được nguôn vốn, dé phục vu cho hoạt động lĩnh doanh nhằm dambao phúc lợi, giao lưu dân su, phát triển kinh té,

Thực tế trong môi trường kinh doanh của nên tải chính hiện đại như hiệnnay, thì các giao dich bão dam được thiết lập trên cơ sở bên cho vay không cân

trực tiếp nắm giữ tải sản, nghĩa là bên vay vẫn giữ tải sản đã được dùng để bảodam thực hiện ngiía vụ đối với bên cho vay, đồng thời tiếp tục sử dung nó đểphục vụ các hoạt động sản xuât, kinh doanh của mình Do đó, thé chap tai sản

là giải pháp linh hoạt cho việc vừa bảo dam thực hiện nghĩa vu, vừa tiếp tục sử

dụng tai sản thé chap để tiếp tục phục vu các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dam bảo tinh sinh lời của tai sẵn, giúp bên thé chấp có nguồn vốn dé trả nợ cho

bên nhận thé chap; từ đó góp phân đảm bảo hoạt động giao lưu dân sự, phát

giúp giảm các chi phí và hạn chế các khuyết điểm trong việc xử ly tai san bao

° Điều 348,349, 350,351 Bộ hật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015)

14

Trang 21

dam, đặc biệt là trong bôi cảnh khung pháp lý về xử lý tai san bảo dam van còngap nhiêu khó khăn khi ap dung.

Xét một cách tông thể, tuy các quy định hiện hành chưa đề cập môt cáchday đủ các khía cạnh của thé chap quyên tai sẵn, về cơ bản, chế định thé chaptải sản của Việt Nam đã giải quyết được các vấn đề phát sinh trong loại hìnhgiao dich bảo dam nay Thế chấp tai sản trong hợp đông tin dụng sẽ giúp day

nhanh hơn tiến trình hòa nhập pháp luật quốc tế về giao dich bao dam và tang

tính hap dẫn của các biện pháp giao dich bao dam của Việt Nam trong con mắtcủa các chủ dau tư nước ngoài có sư hiện điện thương mại ở Việt Nam hay hoạt

động ỡ nước ngoài

1.4 Lược sit những quy định của pháp luật về thé chấp tài sản (tir năm

1945 đến nay)

1.4.1 Thời kj tit năm 1945 đến BLDS năm 2005

Sau thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ

công hoa non trẻ ra đời Nên kinh tế của chúng ta trong thời ky nay mang tinh chatcủa nên kinh tê tập trung bao cấp, với các quan hệ dan su, thương mại “xin cho”,

do đó thiéu đi các quy định vê biên pháp thực hiện nghĩa vụ, bao gom biện phápthé chap tài sản Điển hình trong giai đoạn nay, ghi nhận những quy đính cũ đã tôntại ở miên Bắc Việt Nam trước tháng 0-1945 va ở miễn Nam trước thang 5-1075

về một biện pháp bão dam gọi là dé đương, tương tự với thé chap bat động sảnhiện nay Văn bản gan như duy nhât đê cập đền quyên dé đương ỡ miễn Bắc la sắclệnh sô 56B ngày 02/5/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòavới nội dung: kÊ từ ngày xáy ra chiến sự ở Nam Bộ (23/9/1945) cho đền khi tinhthé ỗn định tạm hoãn thời han tiêu diét những việc đăng ý: quyền dé đương ở cácphòng trước ba và điền thé

Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới, nước ta chuyển từ nên kinh tế tậptrung quan liêu bao cap sang nên kinh tê thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa,đáp ứng nhu câu về von vả tăng khả năng huy đông vốn trong các thành phân kinh

tế đa dang, trong đó có hoạt đông của hệ thong Ngân hang, pháp luật đã từng bước

Trang 22

xác lập, hướng dẫn thực hiện các quy định về các biên pháp bao dam tiên vay trong

đó có biện pháp thé chap tai sản Biện pháp thé chap tai sản được quy định dau tiên.trong lĩnh vực vay ván ngân hang trong Bản quy định về thé chap tài sản vay vonngân hang ban hành kèm theo Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 củaTổng giám đóc Ngân hàng nha nước Việt Nam: “Các hợp tác xã tễ hợp sản xuấtkinh doanh, cáchô tư doanh, cá thé va các tô chute liên doanh, tập thé, tư nhân sanxuất, làm dich vu, can bộ công nhân viên làm kinh tê gia đình (gọi tắt là bên vay)kiủ vay vốn phải có tài sản thé chấp cho môi lần vay“ Một số nguyên tắc cơ bancủa thé chấp tài sản đã được quy định rõ trong văn ban pháp iuật này, cu thé: (i)

Tài sản phải thuôc sở hữu hợp pháp của bên vay hoặc thuộc sỡ hit của người thứ

ba với te cách ia người bảo lãnh cho quan hé vay đó; (ii) Mỗi tài sản chỉ đượcdung dé thé chấp một môn no Giá trị tài sản thế chấp được xác định trên cơ sở

thoả thuận của các bên và phải có vác nhận của phòng công chứng dia phương nơi Ngân hàng dong tru sở hoặc có chứng thực của UBND quận, huyện, thi xã:

(iit) Tài sản thé chấp bao gồm cả bắt động sản và động sản nine vàng lá, đồ trangsức bằng vàng bac, đá quo’, kim cương các vật dung đất tiền trong sinh hoạt giađình (iv) Tài sản thé chấp do Ngân hàng bảo quân (trừ tài sản thé chấp ia bắtđộng sản) và chỉ trả lại cho bên vay khi trả hét nợ và lãn suắt Ngân hàng

Sau sự ra đời của Quyết định số 156/NH-QD ngày 18/11/1989 của Tổng

giám đốc Ngân hang nha nước Việt Nam, biện pháp thé chap được quy định rat cụ

thé trong Nghị định số 17/HDBT ngày 16/1/1990 của Hội đông Bộ trưởng (nay làChinh Phủ) hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đông kinh tê (1989): “Thế chap tai

sản là dùng động san và bat đông sản hoặc gia trị tai sản khác thuôc sở hữu của

minh dé bao dam thực hiện hợp dong kinh tế đã ký kết.”

Tiếp đến trong Pháp lệnh hợp đông dân sự (1991) biện pháp thé chap cũngđược ghi nhận: “Các bên có thể thoa thuận thể chấp toản bô hoặc một phân nhacửa, công trình xây dựng khác, tàu biển, cây lâu năm nhằm bảo đảm thực hiện hợpđồng Tài sản thé chap phải thuộc sở hữu của bên thé chap va có thé ban được Tàisản thé chap do bên thé chap giữ, néu các bên không có thoa thuân khác”

16

Trang 23

Bộ luật dân sự 1995 có quy định về biên pháp thé chấp tai sản tại Điều 346:

“Thể chap tai sản là việc bên có nghĩa vu ding tai sản là bất động sẵn thuộc sở hữucủa minh dé bảo dam thực hiện nghĩa vụ đôi với bên có quyên” Trên cơ sở quyđịnh mang tinh chat định hướng đó của BLDS 1995, Ngân hang Nhà nước ViệtNam cúng có những quy định hướng dẫn cụ thé về biện pháp thé chấp trong Tĩnhvực tin dung trong Quy chế thé chap, cằm cỗ tai sản và bảo lãnh vay vén Ngân

hang ban hành kèm theo Quyết định số 217/QD - NHI ngày 17/8/1996 của Thông

đốc Ngân hang Nhà nước Việt Nam: “Thể chap tai sản von Ngân hang là việc bên.vay vôn (gọi là bên thé chap) dùng tai sản là bat động sản thuộc sở hữu của mình

dé bão dam thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gôm nợ gốc, lãi va tiên phạt lãi qua han)đối với bên cho vay (gợi la bên nhận thé chap)”

Không thể không phủ nhận được rằng các quy định về biên pháp thé chap

nói riêng và các biện pháp bảo đâm thực hiện nghia vu dan sự nói chung trong BLDS năm 1995 và các văn bản pháp luât chuyên ngành trong giai đoan nay đã

dem lại hiệu qua to lớn trong việc ôn định, phát triển các giao dich dân sự, kính tế,đặc biệt góp phân tích cực cho sự phát triển của hoạt động tín dung Tuy nhiên, saumột thởi gian dai phát triển các quy định pháp luật đã bôc lộ một số khuyết điểmkhông phù hợp với trình đô phát triển của kinh tế- xã hội, cũng như còn tôn tại một

số khoảng trông pháp lý cân được điều chỉnh ngay Mặt khác trong xu thể hội nhập

kinh tế quốc tế, chuẩn bi cho sự gia nhập tô chức thương mai thé giới WTO, việc

hoàn thiện pháp luật nói chung vả các quy đính về biện pháp thé chấp nói riêng là

hết sức cân thiết

1.4.2 Thời kj từ năm 2005 đến BLDS năm 2015

BLDS năm 2005 va co hiệu lực từ ngày 01/01/2006 là sự chuẩn bị quantrong về mặt pháp ly để Việt Nam gia nhập tô chức thương mai thé giới WTO, tiếptục hoàn thiên các quy định pháp luật thúc đây sự phát triển của nên kinh tế- xã hội

của đất nước

Sau hơn 10 năm áp dung, BLDS 1995 được thay thé bằng BLDS 2005 vàkhái niệm thê chap mang một sô điểm mới Điều 432 BLDS 2005 quy định: “7nế

Trang 24

chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thé chấp) dimg tài sản thuộc sởhữm của mình đề bảo đâm thực hiện nghĩa vụ dan sự đối với bên kia (Sau đây gọi

là bên nhận thé chấp) và không chuyén giao tài sản a6 cho bên nhận thé chap”Như vây, theo quy định của BLDS 2005 thì đổi tương của biện pháp thé chapkhông phải chỉ giới hạn đôi với bat đông sản vả không có sự chuyển giao tài sảnthé chap Thé chap được Iva chọn làm biện pháp bão dam của hau hết các giao

dich dân sự, đặc biệt là trong các quan hệ tín dụng Tài sản thé chap thuộc sở hữu

của bên thé chap phải được xác định rố mục dich dé bảo đảm cho việc thực hiện.nghĩa vụ chính B én nhân thé chap có quyên chỉ phôi đối với tài san thé chap kế từkhi hợp đồng thé chap được giao kết và có quyên định đoạt đôi với tai sản đó khi

có sự vi phạm nghĩa vụ chính xây ra, trừ trường hợp các bên có thoa thuận khác 19

Biện pháp thé chap tai sản cũng được sửa đôi một cách toản diện nâng cao

quyên tự chủ, tư do cam kết của các bên trong quan hệ thé chap Với BLDS 2005,

biện pháp thé chap đã trở về đúng với bản chat của nó với điểm đặc trưng lả biệnpháp dam bao bang tài sin nhưng không co sự chuyển giao tai sản bão dam makhông phải chỉ căn cứ vào tài sản đó là bất động sản Ngoài ra, các quy định vềbiện pháp thé chap của BLDS năm 2005 đã đa dang hóa các nghĩa vu được bảođâm và tài sân được thé chap, tang cường trách nhiệm của bên cho vay, quy định

cụ thể chi tiết về đăng ký thé chap

Hiện nay, BLDS 2015 co hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017quy định về thé chap tai san tai Tiéu muc 3, Mục 3, chương XV, phan thir ba

“Nghia vu và hợp đông” Theo quy định của BLDS 2015 thi thé chap tai sẵn là

một trong 0 biện pháp bão dam thực hiện nghĩa vu dân sự Nếu so với quy định tai

BLDS 2005 thi BLDS 2015 đã b6 sung thêm 2 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ dan su Biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vụ thé chấp tải sản được quy định

tại BLDS 2015 về cơ bản tương đồng với quy định tại BLDS 2005 Tuy nhiên,

BLDS 2015 đã có những quy định mới bảo đâm được quyên va lợi ích chính đáng

!9 Vũ Thị Hong Yin, Trường Đại học Luật Hi Nội, Lý hein vi tưực tiến về biện pháp thể chấp tii sin để dimbio

there hiện nghĩ vụ trả tiền vay trong các hợp đồng tin chmg đã tdinghiin cửu khoa học cấp Trường, Hi Nội, 2010

Trang 25

của chủ thể có quyên theo quy định của pháp luật Trong đó, so với BLDS 2005,BLDS 2015 bỗ sung thêm những điểm mới sau:

Năm nghĩa vụ mới đôi với bên thé chap tải sẵn tại điêu 320, cụ thể Giaogidy tờ liên quan đến tài sản thé chấp trong trường hop các bên có thôa thuận, trừtrường hợp luật có guy định khác; Khi tài sản thé chấp bị hư hông thi trong mộtthời gian hợp if, bên thé chấp phải sửa chứa, hoặc thay thé bằng tài sản khác cógid tri tương đương trừ trường hợp cô thoả thuận khác: Cung cấp thông tin vềthực trang tài sẵn thé chấp cho bên nhận thế chấp; Giao tài sẵn thé chấp cho bênnhận thê chap đề xử i khi đến han thực hiện nghĩa vụ được bảo dan, mà bên có

nghia vụ không thực hiện hoặc thực hién không đúng nghia vụ hoặc trong trường hợp bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trước thời han do vi phạm nghĩa vụ

theo théa thuận, hoặc theo quy định của luật; Không được thay thé tài sản thếchấp, trừ trường hợp đồ ia tài sản luân chuyén trong quả trình sản xuất, kinhdoanh, hoặc không phải là tài sản luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinhdoanh néu được bên nhân thê chấp đồng ý hoặc pháp iuật cỏ quy dinh khác ”

Quyển đôi với bên nhận thé chap tại Điều 323: “Tinec hiện việc đăng Rg' thếchấp theo quy đình pháp luật, giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong

trường hop các bên có thôa thuận, trừ rường hợp luật có quy định Khác ˆ

Bên cạnh việc bd sung thêm vào các Điều trong bô luật, BLDS 2015 con

thêm vào 2 quy định mới liên quan đến thé chấp tài sản gắn liên với đất dai tại các

điêu Điều 325: “Trudng hop thế chấp quyền sử dung đất mà không thé chấp tàisẵn gắn liền với đất, và người sử dung dat đồng thời là chủ sẽ hiu tài sản gắn liềnvới đất thi tài sản được xử ij bao gồm cá tài sản gắn liền với đất, trừ trường hop

có théa thuận khác “và Điều 326: “Trường hop chỉ thé chấp tài sản gắn liền vớiđất mà không thé chấp quyền sử dụng đất và chủ sở hiữm tài sản gắn liền với đất

đồng thời là người sử đụng đất thi tài sản được xử If bao gdm cả quyền sử dungđất, trừ trường hop có théa thuận khác ”.

Trang 26

TIỂU KET CHƯƠNG1Biện pháp thé chap tai sản ngay cảng dong vai trò quan trong trong các giaolưu dân su Do vậy, việc nhân thức và hiểu những van dé ly luận cũng như các quyđịnh của pháp luật về biện pháp thê chấp tai sản trong hợp đông tín dung la vôcủng can thiết Chương I tap trung đi sâu phân tích vả nêu quan điểm của tác giã vềnhững vân dé lý luận của biện pháp thé chap tai sản, đặc biệt la biện pháp thê chaptai sản trong hop đông tín dung Thể chap tải sản đã được quy định trong BLDS từrất sớm Trải qua quá trình phát triển và đôi mới của pháp luật trong hơn 20 năm

kế từ khi văn bản pháp ly dau tiên của Việt Nam dé cập tới van dé thé chap, chếđịnh thé chap tai sản ngày cảng được hoan thiện, làm cơ sở quan trọng cho việc ápdụng và giải quyết tranh chap Xuất phát từ lý do do, cần phải năm vững nhữngvan đê nên tăng của hoạt đông giải quyết tranh chap về việc thé chap tài san tronghợp đông tin dung Trong đỏ, các căn cứ pháp ly là yêu tô then chốt nên tảng để

Toa án thực thi pháp luật.

8

Trang 27

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE THE CHAP TAI SAN BE DAM BẢO NGHĨA VỤ TRONG HỢP

ĐỒNG TÍN DUNG2.1 Thực trạng pháp luật về thé chấp tài sản dé dam bảo nghia vu tronghop dong tin dung

2.1.1 Đối trong của thé chấp tài sin để dam bão nghĩa vụ trong hop dong

tít dung

Trước đây, theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 1995, tai sản thé chap chi

có thé là bat động sản Tuy nhiên, từ Bộ luật Dân sự năm 2005 đến nay thì vềnguyên tắc moi tai sản déu có thể trở thành tài san thé chap, bao gém cA động sản

và bat đông sản Tải san — theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015,

bao gồm: vật, tiên, giây tờ có giá va quyên tai sản Tuy nhiên, trong hợp đông tín

dung, đối tương của hợp đồng đã lá tiên, do vay, tai sản thé chap bao dam cho hợpđông không thể là tiền mà chỉ có thể la vật, giây từ có giá và quyên tải sản

Đề trở thanh tai sản bao dam nói chung, tai sản thé chấp nói riêng, đòi hỏi taisan phải thoả mãn những điều kiện chung được quy định tại Điều 295 Bộ luật Dan

sự năm 2015 Cụ thể:

Thứ nhất, tài san thé chap phãi thuộc quyên sở hữu của bên thé chap

Điều nay là hoan toàn hợp ly bỡi lẽ chỉ có chủ sở hữu mới có đây đủ ba

quyển năng: quyên chiêm hữu, quyên sử dụng, quyên định đoạt đôi với tài san; baogồm quyên sử dụng tai san để bao dam thực hiện nghĩa vu Trong trường hop tảisản thé chap bị xử ly, chỉ có chủ sở hữu mới có thể dịch chuyển quyển sỡ hữu tảisản bảo dam sang cho bên mua tai sản Do vay, tai sản thé chấp phải thuộc quyên

sở hữu của bên thé chap

Thứ hai, tài san có thé được mô ta chung nhưng phải xác định được

Vi tai sản bao đảm có thé là tai sản hiện có hoặc hình thành trong tương lainên luật du liệu quy đính tai sản có thé được mô tả chung nhưng phải xác địnhđược Mô ta chung tức là không thé cụ thé hóa loại tài sản đó- vi thực tế nó chưa

Trang 28

hình thành hoặc chưa hình thành một cách đông bô nhưng phải xác định được- tức

là có cơ chế xử lý chính xác loại tai sản đó khi phát sinh van dé xử lý tai san bãodam Ví du, thé chap mét căn hô chung cư X thuộc dự án Y đang xây dựng Trong

phân đôi tượng của HĐTC buộc các bên phải thực hiện mô ta căn hộ, dự án, toa lạc

tại địa điểm nao, Rõ rang, căn hộ đó phải xác định cụ thé bởi sờ đô thiết kê, điệntích, vị tri,

Thứ ba, Tài san thé chap có thé là tai san hiện có hoặc tai sản hình thànhtrong tương lai

Theo quy đính tại Điêu 108 Bộ luật Dân sự năm 2015 thi tai sản hiện có là

tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lap quyên sử hữu, quyên khác đối với taisản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dich Tai sản hình thành trong tương lai latài sin chưa hình thành hoặc tải sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sởhữu tài san sau thời điểm xác lập giao dịch Tài sản hình thảnh trong tương lai cóthé trở thành tài sản thé chap điển hình như nhà, công trình xây dưng hình thành

trong tương lai Nha, công trình xây đựng hình thành trong tương lai là nha, công trình xây đựng đang trong quá trình xây đưng và chưa được nghiệm thu đưa vào sử

dụng (Khoan 4 Điêu 3 Luật Kinh doanh bất đông sản năm 2014; Khoản 19 Điều 3

Luật Nhà ở năm 2014) Tuy nhiên, lưu ý quyên sử dụng dat hinh thành trong tương

lai thì không thé trở thảnh tai sản bao đâm nói chung, tải sản thé chấp nói riêng

Điều nay được quy định tại khoản 4 Điều 10 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày

19 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ Quy định thi hành Bộ luật Dân sự vẻ bảo damthực hiện nghĩa vu: “Việc bảo dam thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thànhtrong tương lai không áp dụng đối với quyên sử dụng dat” Với quy định nảy,quyển sử dụng đất hình thánh trong tương lai (bao gồm quyển sử dung đất hinh

thành từ vén vay) không phải la tải sản bảo dam và không được thé chấp để bao

dam thực hiện nghĩa vu Quy định này lá cần thiết nhằm hạn chế rủi ro cho cácTCTD nói chung trong các hợp đồng tin dụng

Thứ tie, gia tri của tài san thé chap có thé lớn hơn, bằng hoặc nhö hơn giá trị

nghia vu được bao dam.

n

Trang 29

Thông thường giá trị tai sản bão dam phải lớn hơn gia tn ng]ĩa vụ được bao

dam để khi xử lý tai sản bảo dam thì số tiên thu được từ việc ban tai sản bảo đảm

để thanh toán các nghĩa vụ tải chính khác như chi phí bao quản, chi phí xử lý tảisản Tuy nhiên, các bên có thé thöa thuận giá trị tai sản bão dam bằng hoặc nhỏhơn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Trong trường hợp nay nếu tai sản bị xử lý tì bênnhận bảo dam có thé chịu thiệt hại khi bên bảo dim không còn tai sản khác để

thanh toán H

Bên canh những điều kiện chung, nhằm tạo cơ sở pháp lý giải quyết nhữngtranh chap phát sinh trên thực tế, Điều 318 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng có quyđịnh riêng về tai san thé chap cụ thể:

- Trường hop thé chap toàn bô bat động sản, động sản có vật phụ thi vật phụcủa bất đông sản, động sẵn đó cũng thuộc tài sản thé chap, trừ trường hợp có théa

thuận khác.

- Trường hợp thé chap một phân bat động sản, đông sản có vật phụ thì vật

phụ gắn với tai sản đó thuộc tai sản thé chap, trừ trường hợp có théa thuận khác

- Trường hợp thé chấp quyên sử dụng dat mà tải sản gắn liên với đất thuộcquyên sở hữu của bên thé chap thi tai san gắn liên với đất cũng thuộc tai sản thé

chấp, trừ trường hợp có thöa thuận khác

- Trường hợp tai sản thé chấp được bảo hiểm thì bên nhận thé chap phảithông báo cho tô chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng đểthé chap Tô chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhân thé chapkhi xây ra sự kiện bảo hiểm

Trường hợp bên nhận thé chap không thông báo cho tô chức bảo hiểm biết

về việc tai sản bảo hiểm đang được dùng dé thé chap thi tô chức bảo hiểm chi tratién bao hiểm theo hợp đông bảo hiểm vả bên thé chap có nghĩa vụ thanh toán cho

bên nhận thê chap

Trong một số trường hợp, đôi với những tải sản đặc biệt như quyển sử dụng

dat, nha ở ngoài những điều kiên chung trong B 6 luật Dân sự năm 2015, việc thé

1! 1S Nguyễn Minh Tuần, Binh hin Khoa hoc Bộ hật Din sự của xước CHXHCNVN năm 2015, Nhà xuất bản TW

Trang 30

chấp những tai sản nảy còn phải tuân theo những quy định trong Luật Dat dai năm.

2013, Luật Nha ở năm 2014 Cụ thé

* Quyền sử dung đắt:

Căn cứ theo Điêu 188 Luật Dat dai năm 2013, để trở thành đối tượng củahợp dong thé chap, QSDĐ phải thỏa man các điều kiện:

+ Một là người sử dụng đất có giây chứng nhận QSDĐ: Khoản 1 Diéu 166

Luật Dat đai năm 2013 đã ghi nhận quyên được cập giây QSDD của người sử dụng

dat

+ Hai là dat không có tranh chấp: Khoản 24 Điều 3 Luật Dat dai năm 2013

quy định về tranh chấp đất đai như sau: “Tranh chap dat dai la tranh chap vềquyền, nghĩa vụ của người sử dung dat giữ hai hoặc nhiêu bên trong quan hệ dat

+ Ba là, QSDĐ không bị kê biên dé bao dam thi hành án: Khi QSDĐ đang bi

kê biên tức là đang thuộc thẩm quyên giải quyết của cơ quan thi hảnh án, do đó,QSDD sẽ không được đưa vào làm đôi tương của hợp đông thê chap

+ Bổn la, trong thởi hạn sử dung dat: Dé người sử dụng đất có thé thé chap

QSDD thi dat đó phải trong thời hạn sử dụng Thời hạn sử dung dat được xác định

theo quy định tại Điều 126, 127 va Điều 128 của Luật Dat dai năm 2013

* Nhà ở:

Nhà ở cũng như quyền sử dụng đất là loại bat động sản đặc biệt nên việc théchap nhà ở phải tuân theo Luật nhà ở năm 2014

Điều 118 Luật nha ở năm 2014 quy định thé chấp nhà ở phãi đáp ứng đủ

điêu kiên: Có giây chứng nhận theo quy định của pháp luât; Không được thuộcdiện dang có tranh chap về quyên sở hữu, Dang trong thời han sở hữu nha doi vớitrường hợp sở hữu nha ở co thời han; Không bi kê biên thi hảnh an/ chấp hành

quyết định đã co hiệu lực pháp luật của cơ quan Nha nước có thấm quyên; Không

bị thu hôi dat dé thực hiện du án, không có thông báo giải tỏa, phá dỡ nha ở của cơquan có thâm quyền

“Bat động sản (Nhà ở) hình thành trong tương lat

24

Trang 31

Trước hết, hau hết các giao dịch về thé chap nha ở hình thành trong tương

lai thì việc xác định nhà ở hình thành trong tương lai được xác định theo quy định

của Luật Nhà ở năm 2014, theo quy định tại Khoản 19 Điều 3 Luật nhà ở năm.2014: “Nhà ở hình thành trong tương lai là nhà ở dang trong quá trình đầu tư xay

dung và chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng ” Như vậy, có thé nhân thay nhà ở

hình thành trong tương lai trước tiên phải là nha ỡ, theo quy định của Luật Nhà ở

năm 2014 thi nha ở la công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ nhu cau

sinh hoạt của hộ gia đình, ca nhân Phù hop và thông nhất với Luật Nha ở 2014 thì

Khoản 4 Điều 3 Luật Kinh doanh Bat động sản năm 2014 cũng quy định nhà, công

trình xây dựng hình thành trong tương lai là nhà, công trình xây dung đang trong quá trình xây dung và chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng.

Ngoài ra, riêng đối với BĐS hình thành trong tương lai, Điều 148 Luật Nhà

ỡ năm 2014 quy định điều kiện TC dự án dau tư nha ở va nha ở như sau

+ Đối với td chức, cá nhân thé chấp nha ở của mình thì phải có giây chứngnhận quyên sử đụng đât, có Giây phép xây dựng (nêu thuộc điện phải có Giây phép

xay dựng).

+ Đỗi với người thé chap nha ở thuộc dự án nhà ở hình thành trong tương lai

thì phải có Hợp đồng mua bán nhà ở ký kết với chủ dau tư dự án Văn bản chuyểnnhượng Hợp đồng mua bán nha ở (nếu nhận chuyên nhượng Hợp đông mua ban

nha ở), giấy tờ chứng minh đã đóng tiền mua nha cho chủ đâu tư theo tiến độ va

không trong tinh trạng dang có tranh chấp về Hợp đông mua bán nhà ở hoặc vềviệc chuyển nhương Hop đông nay

2.1.2 Chui thé của thé chấp tài san dé đâm bao nghĩa vu trong hợp dongtin dung

Chủ thé của quan hệ thé chap tài sản bao gém bên thé chap và bên nhân théchấp ” Trong quan hệ là các bên trong HĐTD, chủ thé của việc thé chap bao gomBên nhận thé chap (Bên cho vay- tô chức tín dung) vả Bên thé chap (thông thường

Trang 32

là Bên vay, hoặc là bên thứ ba (có tai sản đảm bảo cho bên thé chap), bao gôm các

td chức, cá nhân)

2.12.1 Bên nhận thé chấp

Bên nhân thé chap trong giao dịch thé chap dé bao đảm cho hợp đông tindụng là các tổ chức tín đụng, có đủ những điều kiên do pháp luật quy định và labên cho vay trong hợp đông tín dụng được đâm bảo bằng biện pháp thể chấp tàisan Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Các té chức tin dụng “76 chute tin dung là doanhnghiệp thực hiện một, một số hoặc tat cd các hoạt động ngân hàng” Tô chức tíndung bao gôm ngân hang, tô chức tin dung phi ngân hàng, tô chức tải chính vi mô

và quỹ tín đụng nhân dân Cụ thể:

- Ngân hàng là loại hình tổ chức tin dung có thé được thực hiện tất cả cáchoạt động ngân hang theo quy định của Luật Các tổ chức tin dụng Theo tính chat

và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hang bao gôm ngân hàng thương mai,

ngân hàng chính sách, ngân hang hop tac zã.

-T6 chức tin dung phi ngâm hàng là loại hình tô chức tín dung được thực

hiện một hoặc môt số hoạt đông ngân hang theo quy định của Luật nay, trừ các

hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân vả cung ứng các dich vụ thanh toán qua tàikhoản của khách hang Tô chức tin dung phi ngân hang bao gồm công ty tai chính,công ty cho thuê tải chính và các tô chức tín dụng phí ngân hàng khác

- Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tỗ chức tín dụng chủ yêu thực hiện một

sô hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu câu của các cá nhân, hô gia dinh có thu

nhập thâp vả doanh nghiệp siêu nhỏ

~ Quỹ tin dung nhân đân là tô chức tin dung do các pháp nhân, cá nhân và hộgia đình tự nguyên thành lập dưới hình thức hợp tác xã dé thực hiện một số hoạtđộng ngân hang theo quy định của Luật Các td chức tin dụng vả Luật Hợp tác xãnhằm mục tiêu chủ yếu lả tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời

sông

Theo quy định của pháp luật hiện hanh, một tô chức tin dụng muôn trở thànhchủ thé cho vay phải “được thành lập và hoạt động theo Luật các tô chức tin

26

Trang 33

đựng “73, theo đó các tô chức tin dụng phải: Có giây phép thành lập và hoạt động

do Ngân hang Nhà nước cấp, Có điều 1ê do Ngan hang Nha nước chuẩn y, Có giâychứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp; Có người đại diện đủ năng lực và thấm.quyên để giao kết hợp đông tín dụng với khách hàng

Vậy, chủ thé của bên nhận TC la các tổ chức tin dụng (TCTD), trong đóNHTM (ngân hang thương mại là loại hình TCTD chủ yêu NHTM là loại hình tôchức tin dụng có thé được thực hiện tat cA các hoạt động ngân hang và các hoạtđộng kinh doanh khác theo quy định của Luật Các tô chức tín dụng nhằm mục tiêu

lợi nhuận.

2.1.2.2 Bên thé chấp

Bên thé chap là bên dùng tai sản thuộc sở hữu của mình dé bảo dam thựchiện nghĩa vụ trong hợp đông cho vay vén của NHTM Bên thé chap có thé la bênvay trong hợp đông cho vay vén của NHTM nhưng cũng có thé là bên thứ ba

Trong trường hợp bên thé chấp đồng thời lả bên vay trong hợp đồng cho vay

vốn của NHTM, thì bên thé chap cũng đồng thời phải thoả mãn các điều kiện củakhách hang vay Cu thé, theo quy định tại Điều 7 Thông tư 39/2016/TT- NHNN, tôchức tín đụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau

đây:

- Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật đân sự theo quy định của

pháp luật Khách hàng là ca nhân tử đủ 18 tuổi trở lên co năng lực hành vi dân swđây đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tudi đến chưa đủ 18 tuôi không

bị mắt hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật

- Nhu cầu vay vôn dé sử dụng vào mục đích phục vụ hoạt đông kinh doanhbao gôm nhu câu vôn của pháp nhân, cá nhân do và nhu cầu vốn của hô kinh

doanh, doanh nghiệp tư nhân ma cả nhân do là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh

nghiệp tư nhân (Khoản 5 Điều 2 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN)

- Co phương an sử dụng vén kha thi

- Có khả năng tai chính đề tra nơ

Trang 34

- Trường hop khách hang vay von của tô chức tin dung theo lãi suất cho vayquy định tại khoản 2 Điêu 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, thì khách hang được

td chức tin đụng danh giá là có tình hình tai chính minh bạch, lành mạnh

Trong trường hợp bên thé chap không đông thời là bên vay trong hợp đôngcho vay vôn của NHTM mà là bên thứ ba, tự nguyện sử dụng tài sản thuộc sở hữu.của mình để bao dam cho nghĩa vụ của bên vay thì pháp luật hiện hành chưa cóquy định cụ thể vê điêu kiện dé được thé chap Tuy nhiên, căn cứ theo quy địnhtrong Bộ luật Dân sự năm 2015 và các van bản hướng dẫn thi hành, bên thé chaptrong trường hợp này phải thoa mãn các điều kiện sau:

- Nếu bên thể châp lả pháp nhân thì phải có năng lực pháp luật dân sự theoquy định của pháp luật Nếu bên thé chap la cá nhân thì phải từ đủ 18 tuổi trở lên

có năng lực hành vi dan sự đây đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tudiđến chưa đủ 18 tuổi không bị mat hoặc hạn chế năng lực hảnh vi dan sự theo quy

định của pháp luật.

~ Tai sản thé chấp thuộc sở hữu của bên thé chap

- Bên thé chap tự nguyện sử dung tải sẵn của mình dé thé chấp bao damnghĩa vụ cho bên vay trong hợp đông cho vay vốn của NHTM

2.1.3 Quyên và nghia vụ của cúc bên trong thé chấp tài sin dé dam bãonghĩa vu hop đông tin ding

2.13.1 Quyén và nghĩa vụ của bên nhận thé chấp

* Nghia vụ của bên nhận thé chap:

Bên nhận thé chap có trách nhiệm tra lại giây tờ về TSTC cho bên nhân théchấp khi châm dứt thé chap theo quy định

Trên thực tê, trong trường hop các bên chủ thé lựa chọn áp dụng biện phápthé chap đôi với tài sản là BĐS, những tai sản có giá trị khai thác lớn Việc théchấp không chuyển giao tai sản cho nên dé loại bỏ rủi ro cho mình, bên nhận théchấp thường yêu cau bên thé chap đưa giây tờ có liên quan đến loại tai sản đó chomình giữ Ví du: QSD dat có GCN quyên sở hữu, 6 tô, xe máy, tau bay, tau biển có

Trang 35

GCN quyên sở hữu cho nên khi chấm dứt thé chấp, bên nhận thé chấp co tráchnhiệm trả lại giây tờ đó cho bên thê chấp.

Khi thé chap cham dứt, tai sản không còn là TSTC nữa, bên có quyền không

có quyền chi phối đến quyên định đoạt tài sản của bên có nghĩa vụ nữa Do vậyphải hoàn trả giây tờ liên quan đến tai sản thé cho bên thé chap

Bên nhân thé chap có nghĩa vụ yêu câu cơ quan Nhà nước có thâm quyên

đăng ký giao dich bảo dam xóa đăng ký trong trưởng hợp tải sản thé chap được xử

lý, hủy bỏ việc TCTS vả châm dứt việc TCTS

Như trên đã khang định, giá trị của TSTC lả van dé được bên nhận thé chapquan tâm Vì vay, bat cứ sự thay đôi nao liên quan đến gia tri TSTC, thực trang củaTSTC trong thời han thé chap déu phải được thông báo đền bên nhận thé chấp Bên.nhận thé chap được xem xét, kiểm tra trực tiếp TSTC nhưng không được can trở

hoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác TSTC; yêu cầu bên TC phải cungcấp thông tin vê thực trạng TSTC Trong trường hợp có nguy cơ làm mất giá trị

hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dung thì bên nhân TC co

quyên yêu câu bên thé chap áp dụng các biên pháp cân thiết dé bao toàn tải sản, giátri TSTC Nêu TSTC được cho thuê, cho mượn theo quy định tại Khoản 5 Điều

321 BLDS năm 2015 thi bên nhận thé chap còn có quyển yêu câu bên thuê, bên

muon TSTC phải châm đứt việc sử dung tải sản néu việc sử dung lam mắt gia trị

hoặc giảm sút đáng kế gia trị của tải sản do

* Quyền của bên nhận thé chấpKhi xác lập thé chap người nhận thé chap có quyên kiểm tra, xem xét tai san

thé chap, tham gia định giá tải sản thé chấp Trong thời han thé chap, người nhận

thé chấp có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản của bên thé chấp, néu

bên thé chap vi phạm nghĩa vụ sử dung tài sản thi bên nhận thé châp có quyên yêu

cau bên thé chap khắc phục hậu qua do vi phạm nghĩa vu Tuy nhiên, khi kiểm tragiám sát việc sử dung tai sản thé chấp không đươc gây khó khăn cho việc sử dụng,khai thác tải sản thé chap

Trang 36

Quyển quan trong nhât của bên nhận thé chấp la quyên yêu cầu bên chaphoặc người thử ba giữ TSTC đó cho minh dé xử lý trong trường hợp đền hạn thực

hiện nghĩa vụ ma bên có ngiĩa vu không thực hiên hoặc thực hiện không đúng nghia vu.

213.2 Quyền và nghia vụ của bên thé chấp (Điều 320 va 321 BLDS năm

2015)

Bảo dam giá trị kinh tế của tai sản trong suốt thời hạn thé chấp la yêu to

được các bên quan tâm hang dau, là cơ sở dé các bên xử lý tai sản bao dam và khảnăng khâu trừ nghĩa vụ bị vi phạm sau nay (nếu có) Chính vi vậy, bên thé chap

không được sử dung tài sản thé chap một cach tùy tiện mà phải phải luôn có ý thức

bao quản, giữ gìn tai sản thé chap; áp dụng các biên pháp can thiết để khắc phục,

kế cả việc phải ngừng khai thác công dụng của TSTC nếu do việc khai thác đó mà

TSTC có nguy cơ mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị

Quyên lợi của người thứ ba đôi với TSTC sé ảnh hưởng đến quyển lợi của

người nhận thê chap và việc xử ly tai sản thê chap sau nay Vì vậy, người nhận théchap cân biết vé tình trạng pháp ly của TSTC để quyết định có giao kết hop đồngthé chap hay không Bên thé chap có nghĩa vụ thông báo cho bên nhân thé chap vềcác quyền của người thứ ba đồi với TSTC (nếu có)

Đề đâm bảo quyên lợi của bên nhận thé chap khi tai sản thé chap van nằm

trong tay bên thé chấp, nha lam luật đã han chế quyên của bên thé chap Theo đó,

bên thé chap không được bán, trao đôi, tặng cho tai sản thé chap trừ trường hợpđược bên nhận thé chap đông ý, hoặc tải sản thé chap la hàng hóa luân chuyểntrong quá trình sản xuất kinh doanh (được tự do bán hoặc thay thé), lúc nay, quyềnyêu cau bên mua thanh toán tiên, sé tiền thu được hoặc tai sản hình thành từ sé tiên

thu được trở thành tài sản thé chap thay thé cho số tai sản đã bản

Bên thé chấp được cho thuê, cho muon tải sản thé chập nhưng phải thôngbao cho bên thuê, bên mượn biết về tai sản cho thuê, cho mượn đang được dùng déthé chap và phải thông bao cho bên nhận thé chap Như vậy, bat cử sự thay đôi nao

Trang 37

liên quan dén tải sản thé chấp bên thé chap đều phải thông báo cho bên nhận thêchấp biết.

Bên thé chap được nhận lại tai sản thé chap do người thứ ba giữ khi nghĩa vụđược bảo dam bang thé chấp cham dứt hoặc được thay thé bằng biện pháp bao dam

khác

2.14 Hình thức và liệu lực của thé chấp tài sâm dé bảo đâm nghĩa vụ trong hợp

dong tin dung

2.14.1 Hình thức của thé chấp

Việc thé chap tai sản dé bão dam nghĩa vụ được thực hiên theo hợp đồngBLDS năm 2015 không không chế, hay yêu cau quy định về hình thức tao lap hợpđông thê chap tai sản dé dam bảo nghĩa vu trong hợp đông tín dụng

Theo đó, các bên có quyên lựa chọn một hình thức của hợp đông phù hợpnhư bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cu thé theo quy định tại Điều

119 BLDS quy đính vê hình thức giao dich dân sự Tuy nhiên, một sô trường hợp

luật liên quan có quy định thé chấp phải công chứng hoặc chứng thực va đăng kýthì các bên phải tuân theo Cụ thé

- Nhà ở:

Tai Khoản 1 Điêu 120 Luật Nhà ở 2014 quy định: “Các bên tham gia giaodich nhà ở thôa thuận lập hop đồng nma bán, cho thuê, thuê mua tăng cho, đôi,thé chấp, góp vốn, cho muon, cho ở nhờ, ty quyền quản i} nhà ở hoặc văn banchuyén nhương hop đồng mua bản nhà ở thương mại (sau aay gọi chung là hopđồng về nha ở) có các nội dung quy định tại Điều 121 của Luật này[ ]

Khoản 1, Điêu 122 Luật Nhà ở 2014 quy định “J Trường hop mua ban,tang cho, đôi, góp vốn thế chấp nhà ð, chuyén nhương hop đồng nua ban nhà ởthương mat thì phải thực hiện công chứng chứng thực hop đồng, trừ trường hop

quy định tại khodn 2 Điều này

Đối với các giao dich quy dinh tại khoản nay thi thời diém có hiệu lực của hợpđồng ia thời diém công chứng, chứng thực hợp đồng “

Trang 38

Do vậy, hình thức là điều kiện có hiệu lực của giao dich thé chap nhà ở bat

buộc phải có thực hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực HĐTC nhà ở có

thé được thể hiện bằng hợp đông riêng hoặc là điều khoản về bảo dam thực hiện

nghia vu trong hình thức giao dich dân sự khác phù hợp với quy định của pháp

luật.! Tuy nhiên, trên thực tế, các tô chức tin dụng thường xây dung mẫu văn banHĐTC nhà ở riêng biệt chứ không thé hiện thông qua điều khoản về bảo dam thực

hiện nghia vụ trong HĐTD.

công chứng, chứng thực sẽ là cơ sử dé tuyên bô vô hiệu hợp đông

Công chứng HĐTC QSDĐ là việc công chứng viên của một tô chức hànhnghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hop ding! Pháp luậthiện nay đã có sự thông nhất về thấm quyền công chứng, chứng thực các giao dich

về bat động sản theo Luật Dat đai, Luật Nha ở và Luật Công chứng khi quy định

về việc công chứng HĐTC bat động sản phải được thực hiện tại tổ chức hành nghệ

công chứng có trụ sé tai tinh, thành phó trực thuộc trung ương nơi có bắt động sản

Nếu trên giây chứng nhận quyên sử dụng dat và tai sản gắn liên trên đất có ghi làcủa hộ gia đình thì công chứng viên phải lay chữ ky thé hiện đông ý của tat cả các

thành viên của hô gia đính trong thủ tục công chứng Tuy nhiên, trong thực tế, có

những trưởng hợp các chủ thể công chứng HĐTC QSDĐ gắn với tài sản trên đấtnhưng nôi dung đăng ky giao dich thé chấp lai chỉ ghi nhân đối tương thé chap laQSDĐ; điều nay dẫn đến tranh chap phát sinh khi xử lý tai sản thé chap Điều 188

HE 5 Dia 3 Nội deo 21000100 CPagiy 19 thing 03 năm 2021 của Chính phủ quy duh thí hành.

`° Kheẩn 1 Điều 2 về giải thích từ ngữ, Luật công chứng nim 20 14.

32

Trang 39

Luật Đất dai năm 2013 đã quy định rõ về việc thé chap QSDĐ phải đăng ký tại cơ quan đăng ky đất đai và có hiéu lực ké từ thời điểm đăng ký vào số địa chính Các

trường hợp đăng ký thê chap QSDĐ; tải sản gắn liên với dat bao gém: Đăng ký théchấp QSDĐ, đăng ký thé chap tải sản gắn liên với đất, đăng ký thé chap QSDĐđồng thời với tai sản gắn liên với dat; đăng ký thé chap tai sản gắn liên với đất hình

thành trong tương lai; đăng ký thé chap QSDĐ đồng thời với tai sản gắn liên với

đất hình thanh trong tương lai, đăng ký thay đổi nôi dung thé chap đã đăng ký,đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tai sản thê chap trong trường hợp đã đăng

ký thé chap và xóa đăng ký thé chấp Việc đăng ký thé chap bao gôm các trườnghop đăng ký tai sẵn dé bảo dam thực hiện nghĩa vụ dan su của bên thé chap hoặc

Việc công chứng, chứng thực HĐTC QSDD sé thể hiện sự chứng nhận tinhsxác thực, tính hợp pháp của hợp đồng trước cơ quan, tô chức có thâm quyên theo

quy định của pháp luật Điều này sé nâng cao giá trị chứng minh của chứng cửHĐTC QSDD khi có tranh chap

2.14.2 Hiệu lực của thé chấp tài sản

BLDS năm 2015 đã có su tách bạch thời điểm hợp đông TCTS có hiệu lực

đối với các bên giao kết hợp đông (bên thé chap và bên nhận thé chap) với thoi

điểm biên pháp thé chấp tai sản có hiệu lực đối khang với người thứ ba!”

Thứ nhất Hiệu lực của hợp đông thé chap

'* Khoản ¢ Điều 2 vì “giải thích từ ng#", Nghị đen số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 của Chính phù và “Cấp bin

sao chứng từ số góc, cưững thục bản sao từ bản chính, chứng thục chitley và chứng trục hợp đồng, giao dich.

Trang 40

Điều 319 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Hợp đông thé chap tai sản cóhiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quyđịnh khác” Theo quy định trên, hợp đông thé chap có hiệu lực tại các thời điểm

sau:

- Thời điểm giao kết của hợp đông:

Xác định thời điểm giao kết của HĐTC cũng giông như HD thông thường,

đó có thể là các mốc sau: Bên nhận được dé nghị giao kết HĐTC trả lời chấp nhận,các bên có thöa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhân giao kết hợp đông trong mộtthời hạn là thời điểm giao kết hợp đông lả thời điểm cudi cùng của thời han đó;hợp đông bang lời nói la thời điểm các bên đã thöa thuận về nội dung của hợpđông hợp đông bang văn ban là thời điểm bên sau cùng ký vào văn ban hay bang

hình thức chap nhận khác được thực hiện trên văn ban; hợp đông giao kết bằng lời

nói và sau đó được xác lập bằng văn ban thi thời điểm giao kết hop đồng được xácđịnh vào thời điểm các bên đã thöa thuận về nội dung của hợp đồng

- Thời điểm các bên thỏa thuận Sự thỏa thuận của các bên để xác định hiệulực của hợp đồng sé khác với thời điểm giao kết của hợp đông thé chap

Vi dụ: các bên ký HĐTC bang văn bản vào ngảy 02/02/2015 nhưng lại thỏa

thuận sau đó 1 tháng hợp đồng mới có hiệu lực pháp luật Lúc nảy, thời điểm02/3/2015 lả thời điểm có hiệu lực của hợp đồng này

~ Thời điểm luật quy định: trong trường hợp luật liên quan có quy định khácthì hợp đồng thé chấp sẽ có hiệu lực từ thời điểm luật quy định Điển hình Khoản

1, Điều 122 Luật Nhà ở 2014 quy định hop đông thé chap nhà ở có hiệu lực kế từthời điểm công chứng, chứng thực hop dong

Thứ hai, hiệu lực đối kháng với bên thử ba của biên pháp thé chấp

Khoản 2 Điều 319 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Thé chấp tài san

phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Rễ từ thời điểm đăng ips Ké từ thờiđiểm đăng ký, TCTS có hiệu lực đôi kháng với người thir ba (tức là tat cả các chủthể ngoai bên thé chấp và bên nhận thé chap) còn giao dịch TCTS có hiệu lực đổivới bên nhận thé chap va bên thé chap kê từ thời điểm giao dich thé chap được

+

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w