1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Thế chấp tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật dân sự

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 7,08 MB

Nội dung

Có thể nhận thấy, biện pháp thé chấp tải sản bảo đâm.cho các hợp đồng tin dụng giúp cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dunggiữa các bên diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng h

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ BẢO CHAU

MA SỐ SINH VIÊN: 451027

THE CHAP TAI SAN DE DAM BẢO NGHĨA VỤ TRONG

HOP DONG TÍN DUNG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHÁP LUAT DÂN SỰ.

'Cluyên ngành: Luật Dân sự.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC.

TS VŨ THILAN HUONG

Hà Nội ~2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ BẢO CHAU

MA SỐ SINH VIÊN: 451027

THE CHAP TAI SAN DE DAM BẢO NGHĨA VỤ TRONG

HOP DONG TÍN DUNG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHÁP LUAT DÂN SỰ.

'Cluyên ngành: Luật Dân sự.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC.

TS VŨ THILAN HUONG

Hà Nội ~2023

Trang 3

“nghiệp là trưng thực, đấm bảo độ tin cập /

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 5

MỤC LỤC Trang bia pins i Tôi cam doan ilDanh mục chit viét tắt iit

“Mục lục iv

MỠ DAU 1

1.1 Khải niệm, đặc điểm của hợp đẳng tín dung 6LLL Khai niệm hop đồng tin dung 61.12 Đặc điễm của hop đẳng tin dung 71.2 Khái niệm, đặc điểm của thé chấp tai sin để dam bảo nghĩa vụ trong hợpđồng tin dụng, 10

121 Khái niệm thé chấp tài sản để đâm bảo ngiữa vu trong hợp đồng tindùng 101.2.2, Đặc điểm của thé chấp tài sản đỗ dam bảo ngiữa vu trong hop đồng tin

dung 2L

2.12 Chủ thé của thé cl tài sản đỗ đảm bdo ngiữa vụ trong hợp đông tindùng 52.13 Quyén và ngiữa vụ của các bên trong thé chấp tài sản dé đâm bảo nghia

vụ hợp đồng tin dung 383.14 Hình thức và hiệu lực của thé chấp tài sản đỗ bảo đảm ngiữa vụ tronghop đồng tin đụng 31

13.16 Xứ i} tài sản thé chấp 36

Trang 6

3.2 Thực tiễn áp dung pháp luật vẻ thé chấp tải sản để dim bao ngiĩa vụ tronghop đồng tin dung 402.2.1 Đỗi tượng của thé chấp tài sản đỗ đâm báo nghia vu trong hợp đồng tin

dùng 40

3.22 Chủ thé của thé chấp tài sản để đâm bảo nghĩa vụ trong hợp đồng tindùng 42.2.3 Quyén và ngiữa vụ của các bên trong thé chấp tài sản dé đâm báo nghĩa

vu hợp đồng tin dung 462.2.4, Hình thức và hiệu lực của thé chấp tài sản dé bảo đâm ng]ữa vụ tronghhop đẳng tin dung 493.1 Một số kin nghị hoan thiện pháp luật về thé chấp tai sin để dim bao ngiĩa vutrong hợp đồng tin dụng 5 3.3 Kiến nghị gidi pháp hoàn thiện nhằm nâng cao pháp luật: ø3.21 Nâng cao năng lực của các cơ quan tiễn hành tỗ ting và các cơ quan cóliên quan khác trong thực thi pháp iuật về xử ip tài sản thé chấp trong hợp đông tin

dùng: ø

3.2.2 Các NHTM cần tăng cường quân I và đào tạo lại nguén nhân lực là biện pháp quan trọng lâu di 63KẾT LUẬN 65DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 66

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hôi ngày cảng phát triển thi nhu cầu vẻ giao dịch dân sự giữa các củ thểngày cảng da dạng, phong phú Các tổ chức tin dung, đặc biệt la ngân hàng thươngmại, được coi là một trong những huyết mạch cực kỳ quan trong của nên kinh tếmỗi quốc gia trong việc nhận tiền gửi, cap tin dung, lay nguồn von cung cấp chobên có nhu câu sử dung Đi đôi với việc cấp tin dụng cho các chủ thể có nhu cầu sửdụng thì cũng cân có biện pháp bão đảm cho khoản cấp tin dụng đó, trong đó cóbiện pháp thé chấp tài sản Biên pháp thé chấp được coi là một trong những giaodich dan sự hữu hiệu để hạn chế những rủi ro trong quan hệ vay vồn, quan hệ cấptín dụng khác Trong các biện pháp bao đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong cáchợp đồng tin dung, biên pháp thé chấp tai sản la biện pháp được các bên sử dụngphd biển vả hiệu quả nhất Có thể nhận thấy, biện pháp thé chấp tải sản bảo đâm.cho các hợp đồng tin dụng giúp cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dunggiữa các bên diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng hơn

Pháp luật về các biện pháp bao đảm thực hiện mắc dù không ngừng được hoàn thiện, nhưng trong quả trình áp dụng các quy định trên thực tế đã bộc 16 một

khi xác lập, thực hiện giao dich, cũng như sự hing ting cho các cơ quan chức năng khi giãi quyết các tranh chấp phát sinh Từ thực trang nêu trên, nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học các quy.định của pháp luật dân sự vé biển pháp bảo dam thé chấp tai sẵn trong hợp đồng tindụng để hiểu đúng, thực hiện đúng, cũng như phát hiện những điểm bắt cập, hạn.chế, để từ đó có thé đưa ra những định hướng giúp cải thiện, nâng cao công tác giảiquyết các vu việc có liên quan đền thé chap tai sản trong hợp đông tin đụng

"Thiết nghĩ, việc nghiên cứu vẻ biên pháp bảo dim thé chấp tai sin trong hopđồng tin dụng la một van dé can thiết, có ý nghĩa thực tiễn , tôi lua chon va nghiêncứu dé tài “Thế chấp tài sản đỗ đâm bảo nghữa vụ trong hop đông tin dung theo

“ng định cũa pháp luật dân si” làm đ tài khỏa luận tốt nghiệp của mình

Trang 8

Việc nghiên cứu dé tài “Thế chấp tài sản dé dim bảo ngiữa vụ trong hợpđồng tin chong theo guy dinh của pháp luật dén swe” đã được nhiễu nhà khoa họcpháp lý quan tâm, điển hình như các công trình nghiên cứu va bai viết tiêu biểu

của Bộ luật Dân sự (hiện hành)” của tác gid PGS.TS Vũ Thị Héng Yên, NXB chính trị quốc gia sự thất, 2019; “Pháp iuật

chức tin dung ở Việt Nam — Thuc trang và hướng giải quy

Nguyễn Thi Nga, NXB Tư pháp Ha Nội, 2015, Lê Thi Thu Thủ)

các biên pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của

dp và xử If tài sản thé chấp theo quy dinh

chấp quyền sit dung đất tại các

„ của tác giả ," Pháp luật chức tin dung 6 Việt

‘Nam và một số nước trên thé giéi” NXB Đại học quốc gia Ha Nội, 2017

'Về bai viết trên tap chi: Nguyễn Văn Điền, “Mét số vấn dé vê hợp đồng théchấp tài sẵn đâm bão thực hiện ng]ữa vu", Tap chi Dân chủ và Pháp luật, Pham

‘Van Lưỡng, “Pháp luật về xử ij tài sản thé chấp ia quyền sử dung đất của hộ giađình tại các 16 chức tín đụng ngân hàng ở nước ta hiên nay", Tap chỉ Dân chủ vàPháp luật B 6 Tư pháp, 2019-S6 1, Nguyễn Xuân Quang, “Quy đinh thu giữ tài sảnthé chấp để xử If theo pháp luật Việt Nam và một số

và pháp luật B6 Tư Pháp Số 9/2018,

Vé luận văn, luận án, bài nghiên cứu: Vũ Thi Héng Yên, “Lý luôn và thựctiễn về biện pháp thé chấp tài sản aé đâm báo thực hiện nghữa vụ trả tiền vay trong

Trang 9

các hop đồng tin đụng đề tài nghiên cin khoa học cấp Truss

“Nöi(2010) Trường Đại học Luật Hà Nội, Phạm Van Anh, “Thế chấp nhà ở hinhthành trong tương lai dé đâm bảo cho hợp đồng tín dung (2017)”, Luận văn thạc &Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, Pham Đức Huy, “7h chấp tài sản hành trong tương lai theo qu ãmh pháp luật Việt Nam tại Ngân hàng thương mat

cỗ phần ngoại thương Việt Nam (2019), Luận văn thạc si Luật học, Trường Đạihoc Luật Ha Nội Vũ Thị Phước, “Thực trang giải quyết tranh chấp thé chấp

2018), Luân văn Thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Ha

“Hop đồng thé chấp quyền sử dung đất

quyền sử dung đắt

Tiền Luất học, Học viên Khoa hoc xã hội,

Tắt cả những công trình nghiên cứu trên lả những tải liệu quý báu giúp tácgiả có thêm nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc việc nghiên cứu luận vấn,tuy nhiên các công trình trên chưa thật sư toan diện khi nghiên cứu về van dé théchấp tai sản trong hợp đồng tin dung theo quy định của pháp luật Việt Nam Dovậy, việc nghiên cứu để tài: “Thế chấp tài sản dé đảm bảo ngiữa vụ trong hopđồng tin ding theo qny đình của pháp luật dân sue” là đề tai mới, chưa có côngtrình khoa học pháp lý nghiên cứu về để tai nảy

3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục dich nghiên cửu: việc nghiên cửu dé tài này nhằm chỉ ra những bat cậptrong các quy định của BLDS, những khó khăn, vướng mắc trong quá tình áp dụng các quy định pháp luật vé thé chap tai sản trong hop đồng tín dụng Từ đó đưa ra những kién nghỉ hoản thiện pháp luật va giải pháp nêng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xử lý các trường hợp thé chấp tai sản trong hop

‘Muc tiêu nghiên cứu:

lạ tin dụng

"Về ly luôn, bai nghiên cứu tập trung đi sâu vao các van để lý luận về thé chấp tải sản trong hợp đồng tin dung, lâm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng pháp luật,thực tiễn áp dụng và kiến nghị giải pháp hoản thiện Trong đó, cẩn lam rõ kháitiệm, đặc điểm, ý nghĩa của thé chap tai sẵn trong hợp đồng tin dung Vẻ thựctrang pháp uất, tập trung phân tích các quy đính pháp luật hiện hành vé biện pháp

3

Trang 10

bảo dam, từ đó đánh giá những vấn dé bắt cân hoàn thiện cia các quy định trongBLDS 2015 vé thé chấp tải sin trong hợp đồng tin dụng

Về thực tiễn áp dụng pháp luật va kiến nghị hoàn thiện, bai nghiên cứu divào phân tích thực tiến cũng như những vướng mắc trong quá trình áp dụng cácquy đính của BLDS 2015 vé thé chấp tải sin trong hợp đồng tin dung trong thựctiễn xét xử Qua do để xuất giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật va nâng cao hiệuquả áp dung pháp luật về vẫn để nay

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Đối tương nghiên cứu: những van để lý luận vé thé chấp tai sản để dam bảo.nghia vu trong hợp đồng tin đụng, những quy định pháp luật về thé chấp tải sản đểđâm bảo nghĩa vụ trong hợp đồng tin đụng, thực tiễn áp dụng những quy định vẻthể chấp tai sản trong hợp đồng tin dung và dé xuất phương hướng hoàn thiện

Pham vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các van dé về biện pháp thé chấptải sin trong hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam trên cơ sở so sánh với cácquy định pháp luật có quy định về vấn để này có liên quan, trong đó tập trung vàocác van để lý luân, thực trang pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật, từ đó đưa ranhững kiến nghị để giải quyết những vướng mắc có thể xây ra khi áp dung các quyđịnh phép luật vào thực tế

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quả trình nghiên cửu, tác giã đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp so sảnh, đốichiếu, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, quy nạp,

6 Ý nghia lý luận và thực tiễn của khóa luận.

Kết quả đạt được của để tai nghiên cứu góp phân lâm sing tô phương diện lýluận trong khoa học pháp ly vé biện pháp thé chấp tai sin trong hop đồng tin dụngĐồng thời, từ việc nghiên cứu các quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn ap dungcác quy định về biện pháp thé chấp tải sản trong hợp đồng tin dụng để tim ranhững khó khăn, vướng mắc trong việc ap dung các quy đính đó trong thực tế Từ

đó, đề xuất những giải pháp cu thể nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả

4

Trang 11

áp dụng những quy định pháp luật vé biên pháp thé chấp tải sản dé đăm bao nghĩa.

vụ trong hợp đồng tin dụng

1 Kết cấu nội dung khóa luận.

Khóa luân được triển khai theo ba chương chính, bao gồm:

Chương 1: Một số van để lí luận vẻ thé chấp tai sản để đảm bảo ngiĩa vụ.trong hợp đồng tín dungh

Chương 2: Thực trang pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ thé chaptai sản để dim bao nghĩa vu trong hợp đồng tín dung

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vẻ thể chấp tai sản để dm

ảo nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng, Giáp pháp nông cao hiệu quả áp dụng pháp uật tại Việt Nam.

Trang 12

MOT SỐ VAN DE LÍ LUẬN VE THE CHAP TAI SAN BE BAM BAO

NGHIA VU TRONG HOP DONG TÍN DUNG

lệm, đặc diém của hợp đồng tin dung1.1.1 Khái niệm hợp đồng tin dung

11 Khái

Tin dụng là mét phạm trù kinh tế có từ lâu đời Tin dụng xuất phát từ gốc Latinh: creditum (tiếng Anh: credit) ngiấa là sự tin tưởng Dưới góc độ nay, tíndụng là sự tin tưởng, theo đó, người cho vay khi chuyển giao một lượng tai sản chongười cho vay, họ có cơ sỡ tin tưởng rằng người đi vay sẽ trả nợ (cả gốc lấn lãi) Theo nghĩa hep, tín dụng là quan hệ cho vay, theo ngiĩa réng, tin dụng là sự vận động của nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu

Nhu vậy, có thể hiểu Tin dung là tổng hợp các quan hệ xã hội phát sinhtrong quả trình chuyễn giao và sử đụng tạm thời các nguén vốn tiền tệ, tài sảnnhất Äinh dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi vay"

Ngày nay, trong nên kinh tế thi trường, tín dụng là công cu hữu hiệu nhằm.đáp ứng nhu cầu về von của các chủ thể, thông qua đó, các chủ thể có thé thöa mãn.nhu câu về vin dé đâu tư vào hoạt đông sản xuất lánh doanh hoặc tiêu dùng Căn

cứ vào chủ thé và tính chất của quan hệ tin dụng, có thé chia tin dung thanh: tindung nha nước, tin dụng thương mai; tin dụng tư huy động vốn và tin dụng ngânhang Trong đó, tin dụng ngân hang lả quan hệ tín dụng giữa một bên là các tổchức tín dung, còn bên kia la các tổ chức và cả nhân, được thực hiện thông quaviệc các tổ chức tin dụng huy động tiễn nhan rỗi trong công chúng va sử dụng sốtiên đó để cấp tin dung theo nguyên tắc có hon trả cả vốn va lãi vay, Cơ sỡ pháp,

ly để xac lập quan hệ vay mượn trong tín dung ngân hang la hợp đồng tín dung

Hop đẳng tín dung về ban chất là một dang cụ thé của hợp đồng vay tai sản,theo đó, tổ chức tín dụng lả bên cho vay giao cho bên vay một khoản tiên để sử

"ing Đạthọc Hult Tah nhổ Bồ Chỉ Mh 2018), Giáo minh Tuất Ngân hing Web Hằng Đặc — Hội Luật gx

Việt ơn, 2290

6

Trang 13

dụng vào mục đích xác định trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoan trả cả gốc và

Tw những phân tích trên, có thể hiểu: hợp đồng tin dung

bằng văn bản giữa tỗ chute tin dung (bên cho vay) với Khác)

sự thôa thuận

ig là tỗ chức, cá nhân (bên vay), theo đó, 16 chức tin đụng théa thiên tng trước một số tiền cho

*hách hàng sử đhơng trong một thời han nhất dink, với điền Môn có hoàn trả cd gốc

và li, đưa trên sự tia nhiễm

1.12 Đặc điểm của hop đồng tin dung

Từ khái niêm trên, có thé nhận điện hop ding tín dụng thông qua các đặcđiểm sau:

Tint nhất về cini thé của hợp đồng tin dung

Một bên chủ thể trong hop đồng tin đụng luôn 1a tổ chức tín dung hoặc chinhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam với tư cách là bên cho vay, Tổ chức tíndụng va chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam muốn thực hiện hoạt đồng, cho vay phải hội tu di các điêu kiện vẻ thủ tục thành lập, vốn pháp đính, có Điều 1éđược Ngân hang Nhà nước chuẩn y và có dai điện hợp pháp khi tham gia ký kếthợp đồng theo quy định của pháp luật Những diéu kiện chất chế trên sẽ góp phanquan trọng vào việc hạn chế, loại trừ những tổ chức tin dụng không đủ tiêu chuẩn.kinh doanh trên thị trường tài chính, góp phẩn lành manh hóa các quan hé tin dungTint hai, đỗi tượng của hợp đồng tín dụng

Đối tượng của hợp đông tin dụng luôn la tiên tệ Cụ thé, bao gồm tiền mặt va

"bút tế Đông Việt Nam hoặc ngoại tệ déu là các loại tiên mất được sở dụng lam đổitương trong các HĐTD tùy theo trường hợp cu thé do TCTD va khách hàng thỏathuận phủ hợp với quy định pháp luật Thực tế, hẳu hết HĐTD đầu cho vay bằng,đồng Việt Nam, đặc biết, người vay là cá nhân và sử dụng tiền vảo mục đích tiêudùng thi tiễn vay bắt buộc là đồng Việt Nam Không phải cá nhân vay vốn chomục đích kinh doanh có thé vay bằng ngoại tê nà chỉ khách hang là người cư trú

ing Đại học Tuật HA Nội G017), Giáo rồi Tuất Ngô hồng Ne Công anna dân 162

j

Trang 14

mới cĩ thé vay bằng ngoại tệ 3 Nhờ đĩ, hoạt động cho vay đã trở thảnh hoạt động.sinh lời chủ yêu của các tổ chức tín dụng vả trở thành một hình thức tin dung phổtiền trong nên kinh tế thi trường Về nguyên tắc đối tượng của hợp đẳng tín dụng

ao giờ cũng là một số tiễn xác định, được các bên thưa thuận va ghi ré trong hep đồng,

Thứờa inh thức của hợp đẳng tin dung

Hop đồng tín dụng phải được lập dưới dang văn bản" Vi tính chất của

HĐTD luơn mang tinh rồi ro cao và xây ra rất nhiễu tranh chấp cho nên hình thứccủa HĐTD phải được thể hiện dưới dạng “giấy trắng mực den” va nhiều điểukhoăn các bên phải được thưa thuận và ghi cu thé trong nội dung của HĐTD Chỉ

cĩ hình thức văn bản mới cĩ thể đâm bão cho hợp đồng tin dụng cĩ hiệu lực pháp

"bên thứ ba, chẳng hạn như bén cung cấp hing hĩa dich vụ cho bên vay Trong diéukiện kinh tế thi trường hiến nay, với sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ thi thuậtngữ "văn ban điên từ" dưới dang thơng điệp dữ liệu dẫn trở nên phổ biến va đượcdùng rất nhiều trong đời sống thường ngày Thơng điệp dữ liệu cĩ thể truy cập vàtham chiều khi cần thiế th cĩ giá tri như văn bản Quy định của pháp luật dân sự

cũng cơng nhận gia tri của một thơng điệp dữ liệu Theo đĩ, giao dich dân sự thơng, qua phương tiện điện tử đưới hình thức thơng điệp dữ liệu theo quy định pháp luật

điện từ được coi là giao dich văn bản S Do đĩ, một HĐTD tổn tại đưới hình thức

một thơng điệp dir liệu cĩ thể truy cập vả tham chiếu thi van cĩ gia trị pháp lý

HĐTD đa số là hợp đồng mẫu do các TCTD soạn sẵn (các hợp ng vay vốn

cá nhân) Tuy nhiên, trong quả trình thỏa thuận, các bên cỏ thé thay đổi nội dunghop đồng theo thưa thuận chung Theo quy định, TCTD phải niêm yết cơng khai

„ điều kiện giao dịch chung về cho vay tại tru sở va đăng tai lên tranghop đồng,

“Yom: Điện ditoin? Bikes Thơng ne 39

* Yam Điệu 23 Thơng tư 30

no dich Dai enon 2005

“Som: Ehọn 1 Điệu 119 BLDS 2015

Trang 15

thông tin điện tử của TCTD (nếu có), cung cấp day đủ thông tin về hợp đông mẫu.

và điều kiện giao dich chung cho khách hang trước khi ky kết hợp đồng tín dung’Thứ he về mục dich của hợp đồng tin dung

Hop đồng tin dụng luôn nhằm mục dich sinh lợi Bên cho vay trong hợpđồng tin dụng luôn có mục đích sinh lời từ hoạt đông cho vay Khi hết thời han cho vay, khách hàng phải hoan trả cả gốc va lãi, nhờ đó, hoạt đông cho vay trở thànhhoạt đọng sinh lời chủ yêu của các tổ chức tín dụng

Thứ năm, Về cơ ché thực hiện quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng tin dungHĐTD phải được tuân thủ chất chế về các nội dung bắt buộc, năng lực chủ.thể của các bên tham gia quan hệ tin dung, mục dich sử dụng vốn vay, giới han vốn.vay, lãi suất vay và đêm bảo thực hiện hợp đồng, phương pháp giải quyết tranhchấp, TÔ chức tin dụng không được cho vay vốn nhằm đáp tmg các như cầu bị cầm.theo quy định của pháp luật Trong HĐTD, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa

vụ giải ngân) của Bên cho vay bao giờ cũng phải được thực hiện trước, làm cơ sitiên để cho việc thực hiện quyền va nghĩa vụ của Bên vay Do đó, chỉ khi nảo Bêncho vay chứng minh được rằng họ đã chuyển giao tiên vay theo đúng hợp đồng tíndụng cho Bên vay thì khi đỏ họ mới có quyển yêu cầu Bên vay phải thực hiện các nghĩa vụ đối với minh (bao gồm các nghĩa vụ chính như sử dụng tiên vay đúng mục đích, nghĩa vụ hoản trả tién vay đúng hạn cả gốc vả lãi )

Thứ sáu, Về tinh chất của hợp đồng tin dụng

Hop đồng tin dụng luôn chứa đựng nguy cơ rũi ro rất lớn cho quyền lợi của

én cho vay Sở di như vậy là vi theo cam kết trong HĐTD, bên cho vay có thé chỉđồi tiễn của bên vay sau một thời gian nhất định được quy định trong hợp ding Thời han cho vay cảng dai thì nguy cơ rũi ro cảng cao, Vi thé mà các tranh chấpphát sinh từ HĐTD cũng thường xảy ra với số lương và tỷ lệ lớn hơn so với đa sốcác loai hop đẳng khác Trong thực tế, HĐTD lả hoạt đồng cơ bản của ngân hang, dem lại nguén thu chủ yếu của các ngân hàng thương mai Chính vi vậy, ri ro tíndung sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp, có thể thay như tổn thất vé tai chính, giảm hoạt

‘Yew: Khoin Đầu 23 Thông tr39

Trang 16

động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hang trong trường hợp nghiêm trong hơn.

có thể lam cho hoạt động kinh doanh của ngân hang bị thua lỗ, thậm chí phá sản

12 Khái niệm, đặc điểm của thé chấp tài sin dé dam bảo nghĩa vụ trong hopđông tin dung

12.1 Khái lệm thé chấp tai sản dé đảm bảo nghĩa vụ trong hop dong tin dung

"Như đã phân tích, hợp đồng tin dung luôn chứa đựng nguy cơ rồi ro rất lớn.cho quyền lợi của bên cho vay Do vậy, để hạn chế rủi ro có thé phát sinh, ngoàiviệc thấm định về khả năng trả nợ của bên vay, tổ chức tin dung thường yêu cầu.bên vay phải cung cấp tài sản bao đảm cho khoản vay, coi đó là nguồn trả nơ dự phòng trong trường hợp bên vay không trả được nợ đến hạn Một trong những biệnpháp bảo đảm phổ biển được tổ chức tin dụng sử dụng là thé chấp tai sản

Thể chấp là biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dân sự đã có từ lâu đờiNgay tir thời La Mã cỗ dai biện pháp nay đã được biết đến với tên goi hypotheca'Với biện pháp nảy bên có ngiĩa vụ không phải chuyển giao tải sẵn của minh chobên có quyển Một hợp đồng văn bản ghi nhận cam kết giữa hai bên la di: tài sẵn

‘bao đâm được xac định (đặc định hóa) để dự phòng sẽ bi bán chuyển đổi thanh tiên

để thanh toán cho ngiĩa vụ bị vi phạm Hình thức này 1a sự ké thửa biện pháp baođăm đã xuất hiện từ trước đó của Hy Lap hay Ai Cập Những cam kết dạng nay &

Hy Lap và Ai Cập cin phải được lập thành văn bản va có công chứng, đăng ký, nhưng 7 La Mã các quy đính hiện tại chưa đưa ra các yêu céu vé những thủ tụcnay

Kế thửa những quy định trong Luật La Mã cỗ dai, pháp luật của các quốc giatheo hệ thống luật Civil Law sau nảy đều có quy định tương tự về thé chấp Điều

2114 BLDS Pháp quy định: "Thế chấp là một quyén tai sản đổi với bất động sản.được dùng để đâm bảo việc thực hiện nghĩa vụ"

Tương tư, Điều 369 BLDS Nhật Bản cũng quy định: "Người nhân thé chấp

có quyển wu tiên so với các chủ nơ khác trong việc đáp tmg yêu cầu của minh tirbat đông sản mã bên nơ hoặc người thứ ba đưa ra như là mét biện pháp bão damtrái vu và không chuyển giao quyền chiếm hữu nó" (Điều 369)

10

Trang 17

Có thể thấy, pháp luật các quốc gia có quan điểm tương đổi thống nhất vẻthé chắơ, theo đó, thé chấp được hiểu là biện pháp bão đâm với những đặc điểm:(@ Đồi tương của thể chấp là bat đông sản, (fi) Không có sự chuyển giao quyềnchiếm hữu bat đông sin thé chấp từ người có nghĩa vụ sang người có quyền

Tai Việt Nam, thé chấp tải sản là một biên pháp nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân su Quan điểm của biên pháp nay cũng được quy định khác nhau qua từng thời kỳ trong BLDS

Theo BLDS năm 1995 quy định tại Điều 346, theo đó “Thể chấp tải sản làviệc bên có ngiữa vụ đìng tài sản là bắt động sản thuộc sở hữu của mình để báođâm thực hiện ngiữa vụ đối với bên có quyển

‘Theo quy định trên, tai săn ding để thé chấp chỉ có thể là bat động sản (phân.biệt với biển pháp cảm cổ là động sản) Quy định này có phan không phù hợp với bên chất của biên pháp thé chấp Do vay, sau gần mười năm áp dụng, BLDS năm.

2005 được ban hảnh thay thé BLDS năm 1995 va đã có những thay đổi để phù hop

ơn với tinh hình thực tế các giao dich dân sự Theo đó BLDS năm 2005 quy địnhtại Điều 342: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sem đây got là bên thé chấp) dimgTài sẵn thuộc sở Hữu của mình đễ bảo đâm thực hiện ngiĩa vu ân swe đối với bêniia (sau đây got là bên nhận thé chấp) và không cluyén giao tài sẵn đó cho bênnhận thé "

Theo quy định trên, điểm cơ bản để phân biệt giữa thé chấp va cầm có.không phải tài sản bao dim la động sin hay bat đồng sản mà la bên thé chấp cóchuyển giao tải sản cho bên nhận thé chấp hay không Nếu bên bao dim chuyểngiao tài sản (không phân biệt là động sản hay bất động sản) cho bên nhận bao đảm.thi đây là biên pháp thé chấp, còn nêu không chuyển giao thi đây là biện pháp

Kế thừa tinh thân này, Điều 317 BLDS năm 2015 quy định: "Thế chấp tàisản là việc một bên (sam đâp' gọi là bên thé ch ding tài sẵn thuộc sở hitu củaninh đỗ bảo đâm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đập

"

Trang 18

)) “? Theo quy định trên, tai sản dùng để thé chap có thể là, công trình xây đựng, quyển sử dụng đất, cây lâu năm ) hoặc động,

gọi là bên nhân th cl

BĐS (aha

sản (máy mí thiết bị sẵn xuất, phương tiên giao thông, hàng hóa, nông sản, Tài sản thé do bên thé chấp giữ Các bên có thể thoải thuân giao cho người thứ bagiữ tải sin thé chấp

chung là biện pháp bảo đâm, theo ab bên thé chấp dimg tài sản thuộc số hữu củamình đễ bảo đâm thực hiện ngiữa vụ hoàn trả tiên vay trong hop đẳng tin dụng ma

*hông phải giao tài sản cho bên nhận thé chấp (tỗ chức tin dung)

1.2.2, Đặc điểm của thé chap tai sản dé đầm bảo nghia vụ trong hop đông tindung

"Thể chấp tài sản trong hợp đông tin dung có những đặc điểm cơ bản sau:Thứ nhất, thé chấp tài sin trong hợp đồng tín dung là biện pháp bão dammang tinh chất bd sung cho nghĩa vu chính

Cũng như những biện pháp bảo dim khác, thé chấp tải sản trong hợp đồngtín dụng không tôn tại độc lêp ma luôn phụ thuộc va gắn liên với ngiĩa vụ (trả tiênvay) trong hop đồng tin dụng, Trong mối quan hệ với ngiữa vu phát sinh tir hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ phát sinh từ biện pháp thé chap là nghĩa vụ phụ, còn nghĩa

‘vu phat sinh từ hợp đẳng tín dụng là nghĩa vu chính.

Thứ hai, đỗi tượng của thé chap tài sản trong thé chấp tai sin trong hợp đồngtín dung la ti sản Tai sẵn trong trường hợp nay chỉ bao gồm vat, giấy tờ có gia vàquyển tải sẵn mà không bao gồm tiên (như trong biện pháp đất cọc.) bởi lẽ đổitương của hợp đồng tín dụng đã là tién do vay đổi tượng của biên pháp bão dimcho hợp đồng tín đụng không thể la tiên

Thứ ba, thể chấp tai sin trong hợp đồng tín dung là biện pháp bao dam được

ác lap trên cơ sở thöa thuận của các bên trong hợp đẳng thé chấp

Căn cứ vào nguồn géc tao lập thi biện pháp bao dm được chia thành hailoại: biện pháp bao đảm do luật đính và biện pháp bão đảm do thoả thuận Thể

‘pawn 1 ba 317 BLDS2015

Trang 19

chấp là biến pháp bao đâm được sắc lập trên cơ sỡ thỏa thuận Đây là điểm phân.biệt giữa biến pháp thé chấp với một số biện pháp bảo đảm khác như cằm giữ tảisản Nếu như cảm giữ là biện pháp bao đăm phát sinh trên cơ sở quy định của luật,thì thé chấp lại lả biện pháp bao dm hình thánh từ sự thông nhất ý chi giữa các

"bên (bên thé chấp và bên nhân thé chấp), Két quả của sự thống nhất ý chi nay làmhình thành nên hợp đồng thé chấp tải sin giữa một bên la tổ chức tin dung (bênnhận thé chấp) với bên kia la bên vay hoặc cũng có thể lả bên thứ ba, tự nguyện sửdung tai sén thuộc sở hữu của mảnh để bao đảm cho nghĩa vụ của bên vay (bên thểchap),

Thứ tue thé chấp tải sản trong hợp đồng tín dung la biện pháp bão đầmkhông mang tính chuyển giao tải sản

Day lả điểm phân biết giữa biện pháp cẩm cổ tải sản với biện pháp thé chấptai sản Nếu như trong biện pháp cam cổ tải sản, bên cảm cổ phải chuyển giao tảisản bão dim cho bên nhận cém cổ giữ thi trong biên pháp thé chấp tài sin, bên théchấp không cén chuyển giao tai sản cho bên nhận thể chấp giữ: Trong thời gian théchấp, bên thể chấp vấn có quyển khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức tử tảisản thé chấp (trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng là tải sản thé chấp theo théathuận)

1.3 Ý nghĩa của thể chấp tài sản dé đâm báo nghĩa vụ trong hợp đông tin dung

Thứ nhất, The tải sẵn trong hợp đồng tín dung lä mét trong những biện pháp bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của pháp luật

Biển pháp thé chấp tải sin là một biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ dân.

sự cũ thiền un tiến soil cát tiền phip khác Với widening đuyển giảu ti lêndam bảo, biện pháp thé chấp đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể

Đối với bên nhận thé chấp, do không trực tiếp nắm giữ tài sin nền không,mất chỉ phí cho việc duy trì, giữ gìn và bao quản tài sin dim bảo trong thời hạn thểchấp như không phải lo vé kho, bên bãi, người trông coi hay biến pháp bảo quản.thích hợp cũng như không phải chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai nếu lâm hưhỏng, mắt mat tải sẵn thé chấp

1

Trang 20

Đối với người có nghĩa vụ biện pháp thé chấp tải sin lả lựa chọn được ưu.tiên, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh cân sử dụng vốn và duy ti hoạt động sảnxuất, kinh doanh Với việc không phải chuyển giao tai sản thể chap, bên thé chấpvẫn được tiếp tục sử dung, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức (có thể chothu hoặc bán nếu tai sản thé chấp là tài săn luân chuyển trong quả trình sin xuất,kinh doanh Mất khác người thể chấp có thể thé chấp một tải sẵn để dam bảo chonhiễu ngiấa vụ khác nhau nêu tổng các nghĩa vu không lớn hơn gia trị tai sẵn théchap Bên thé chấp có thé khai thác được hết giá trị tải sản thé chấp để huy động,được tối đa lượng vốn can vay?

"Thứ hai, Thế chấp tai sản trong hợp đồng tín dụng giúp phát huy hết giá trịtai sản: đùng được nguồn vốn, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm dim

‘bao phúc lợi, giao lưu dân su, phát triển kinh tế,

Thực tế trong môi trường kinh doanh của nén tải chính hiện đại như hiện nay, thì các giao dich bao đảm được thiết lập trên cơ sỡ bên cho vay không cintrực tiếp nắm giữ tải sin, nghĩa là bên vay

dam thực hiện nghĩa vụ đổi với bên cho vay,

giữ tải sin đã được ding để baoông thời tiếp tục sử dung nóphục vụ các hoạt đông sản xuất, kinh doanh của minh Do đó, thé chấp tải sin 1a giải pháp linh hoạt cho việc vita bão đăm thực hiện nghĩa vu, vừa tiếp tục sitdụng tai sản thé chap để tiếp tục phục vu các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dam bao tính sinh lời của tai sản, giúp bên thé chấp có nguồn vốn để trả nơ chotên nhận thé chấp, từ đó góp phẩn đảm bao hoạt động giao lưu dân sự, pháttriển kinh tế

Nhu phân tích, việc ban tai sản thé chấp sẽ không lam mắt, hay anhhưởng dén quyển của bên nhận thé chấp Nói cách khác, việc bén mua và bán.thöa thuận sé không lam ảnh hưởng đến quyển lợi của bên nhân bảo đảm nêu như chưa có sự đồng ý của bên nhân bảo đảm Việc cho phép bán tải sẵn thé chấp sẽ giúp tăng khả năng lưu thông dân sự của tài sản bao đâm Mặt khác, sẽgiúp giảm các chi phí và hạn chế các khuyết điểm trong việc zử ly tai sản bao

"Diba 348,349,330, 351 Bộ tật Din enim 2015 (BLDS 2015)

4

Trang 21

dam, đặc biệt là trong bồi cảnh khung pháp lý về xử lý tải sản bao đảm vấn còn.gếp nhiễu khó khăn khi áp dung

Xét một cách tổng thể, tuy các quy định hiện hành chưa dé cập một cách.đây đủ các khía cạnh của thé chấp quyển tài sin, vé cơ bản, chế định thể chấp tải sản của Việt Nam đã giải quyết được các van để phát sinh trong loại hìnhgiao dich bao dam nay Thế chấp tai sản trong hop đông tin dụng sẽ giúp đẩynhanh hơn tiến trình hỏa nhập pháp luật quốc tế về giao dich bao dam va tang

‘pall ii a nC Vi8)NGRLRING catcủa các chi đầu tư nước ngoài có sự hiện dién thương mai ở Việt Nam hay hoạt đông 6 nước ngoài

14 Lược sit những quy định của pháp luật về thé chấp tài sản (tit năm

1945 đến nay)

14.1 Thời kỳ từ năm 1945 đến BLDS năm 2005

Sau thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, Nhả nước Việt Nam dân chủcông hoà non trẻ ra đời Nénkinh tế của chúng ta trong thời kỹ nay mang tính chấtcủa nén kinh tế tập trung bao cấp, với các quan hệ dân sự, thương mai "xin cho”,

do đó thiêu đi các quy định vé biên pháp thực hiện nghĩa vụ, bao gém biện phápthé chấp tai sản Điển hình trong giai đoạn nảy, ghi nhên những quy đính cũ đã tôntại ở miễn Bắc Việt Nam trước tháng 9-1945 vả ở miễn Nam trước tháng 5-1975

về một biện pháp bảo dim gọi là để đương, tương tự với thé chấp bất động sản.hiện nay Văn bản gần như duy nhất dé cập đến quyền để đương ở miễn Bắc la sắc.lệnh sô 56B ngày 02/5/1946 của Chủ tịch Chính phũ Việt Nam Dân chủ Công hòavới nội dung: ké từ ngày xdy ra chiến sự ö Nam Bộ (23/9/1945) cho đến kit tinhthé dn din, tạm hoãn thời hạn tiêu diệt những việc đăng is quyên a8 đương ở cácphòng trước ba và điền thd

Sau khi tiến hảnh công cuộc đổi mới, nước ta chuyển từ nên kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nén kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngiữa,đáp ứng nhu cầu về vốn va tăng khả năng huy động vốn trong các thành phan kinh.

tế da dang, trong đó có hoạt đồng của hệ thông Ngân hang, pháp luật đã từng bước

1

Trang 22

xác lập, hưởng dẫn thực hiện các quy định vẻ các biên pháp bao đăm tiền vay trong

đĩ cĩ biển pháp thé chấp tải sản Biên pháp thé chấp tai sản được quy định đâu tiêntrong lĩnh vực vay vốn ngân hảng trong Bản quy đính vé thé chap tai sản vay vốn.ngân hang ban hành kèm theo Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 củaTổng giêm đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam: “C4: hop lác xã, tổ hop sân xuấtkinh doanh, cáchộ tte doanh, cá thé và các 16 chức liên doanh tập thé tư nhân sảnxuất, làm dich vụ cản bộ cơng nhân viên làm kinh 18 gia đình (goi tắt là bên vay)kit vay vẫn phải cĩ tài sản thé chấp cho mơi lẫn vay“ Một số nguyên tắc cơ bancủa thé chấp tài sản đã được quy định rõ trong văn bản pháp luật này, cụ thé: (i)Tài sản phải thuộc sở hia hợp pháp của bên vay hoặc tate sở hữu của người tae

ba với tự cách là người bảo lãnh cho quan hé vay đĩ; (it) Mỗi tài sẵn chỉ đượcdung dé thé chấp một mĩn nợ Giá trị tài sản thé chấp được xác định trên cơ sởthoả thuận cũa các bên và phải cơ vác nhận cia phịng cơng chứng dia phương nơi Ngân hằng đơng trụ sở hoặc cĩ ching thực của UBND quận, huyện, tht xã.(ttt) Tài sẵn thé chấp bao gơm cả bắt động sản và động sản như vàng lá, đồ trang

là bắt

ing vàng bac, đá quo’, kim cương các vật dung

đình (iv) Tài sản thé chấp do Ngân hàng bảo quân (rừ tài sản thé chấp

động sản) và chi trả lại cho bên vay khi trả hét nợ và lãi suất Ngân hàng

Sau sự ra đời của Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18/11/1989 của Tổnggiám đốc Ngân hàng nhà nước Viết Nam, biện pháp thé chấp được quy định rất cũthể trong Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bơ trường (nay làChính Phủ) hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đẳng kinh tế (1989): “Thé chấp taisản la ding động sin và bat đơng sản hoặc giá tri tài sản khác thuộc sỡ hữu củaminh để bảo đâm thực hiện hợp đơng kinh tế đã ký kết ”'

Tiếp đến trong Pháp lệnh hợp đơng dân sự (1991) biện pháp thé chap cũng,được ghi nhận: “Các bên co thể thộ thuận thé chấp toản bộ hoặc một phan nha

„ cây lâu năm nhằm bảo đầm thực hiện hợp

lạ, Tài sản thé chấp phải thuộc sỡ hữu của bên thé chấp và cĩ thé bản được Tai

ấp do bên thé chấp giữ, néu các bên khơng cĩ thoả thuân khác”

, cơng tình xây dựng khác, tàu bị

sin thể

16

Trang 23

Bồ luật dân sự 1995 có quy định vé biên pháp thé chấp tai sin tại Điều 346

“Thể chấp tài sin la việc bên có nghĩa vu ding tài sản là bắt đồng sản thuộc sở hữu

vực tin dung trong Quy chế thé chap, cảm ii sản và bảo lãnh vay von Ngân.hàng ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ - NHI ngày 17/8/1996 của Thôngđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Thể chấp tài sản vốn Ngân hàng la việc bênvay vn (gọi là bên thé chấp) ding tai sản 1a bắt động sản thuộc sở hữu của mình

để bão dam thực hiên ngiấa vụ trả nợ (bao gồm nơ gốc, lãi va tiên phat lãi qua hạn)đối với bên cho vay (gợi lả bên nhận thé chấp)”

Không thể không phủ nhận được rằng các quy định vẻ biện pháp thé chấpnói riêng và các biến pháp bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung trong BLDS năm 1905 và các văn bản pháp luât chuyên ngành trong giai đoạn nay đãđem lại hiêu qua to lớn trong việc dn định, phát triển các giao dịch dân sự, kinh tế,đặc biệt góp phan tích cực cho sự phát triển của hoạt động tin dụng Tuy nhiên, sau.một thởi gian dai phát triển các quy định pháp luật đã bộc 16 một số khuyết điểm.'không phù hợp với trình đô phát triển của kinh té- xã hội, cũng như con tổn tại một

số khoảng trồng pháp lý cn được điểu chỉnh ngay Mặt khác trong xu thể hội nhậpkinh tế quốc tế, chuẩn bị cho sự gia nhập tổ chức thương mai thé giới WTO, việc

"hoàn thiện pháp luật nói chung va các quy đính về biện pháp thé chấp nói riêng làhết sức cần thiết

1.4.2, Thời lệ từ năm 2005 dén BLDS năm 2015

BLDS năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 là sự chuẩn bị quantrong về mặt pháp ly để Việt Nam gia nhập tổ chức thương mai thé giới WTO, tiéptục hoàn thiện các quy định pháp luật thúc day sự phát triển của nên kinh té- xã hộicủa đất nước,

Sau hơn 10 năm áp dụng, BLDS 1995 được thay thé bằng BLDS 2005 vàkhái niệm thể chấp mang một số điểm mới Điều 432 BLDS 2005 quy định: “Thế

"

Trang 24

chấp tài sản là việc một bền (sau Ady gọi id bên thé chấp) dimg tài sản timộc sở:

"iu của mình dé bảo điãm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (Sam đây got

là bên nhận thé chấp) và khơng chuyén giao tài sản đĩ cho bên nhận thé chdpNhu vay, theo quy đính của BLDS 2005 thi đối tương của biện pháp thé chấpkhơng phải chỉ giới hạn đổi với bất đơng sin va khơng cĩ sự chuyển giao tải sảnthé chấp Thể chấp được Iva chon làm biện pháp bão đảm của hau hết các giaodich dan sự, đấc biệt la trong các quan hệ tin dung Tai sin thé chấp thuộc sỡ hữu.của bên thé chấp phải được xác định rổ mục đích để bao đâm cho việc thực hiệnnghĩa vụ chính Bên nhên thé chấp cĩ quyển chi phối đối với tai sản thé chấp kể tirkhi hợp đồng thé chấp được giao kết và cĩ quyên định đoạt đối với tai sin đĩ khi

cĩ sự vi phạm nghĩa vụ chính xy ra, trữ trường hợp các bên cĩ thộ thuận khác !9

Biện pháp thể chấp tai sản cũng được sửa đỗi một cách tồn điền nâng caoquyển tự chủ, tư do cam kết của các bên trong quan hệ thé chấp Với BLDS 2005,biện pháp thể chấp đã trở về đúng với bản chất của nĩ với điểm đặc trưng la biệnpháp dam bảo bằng tài sản nhưng khơng cỏ sự chuyển giao tải sản bao đảm makhơng phải chỉ căn cứ vào tải sản đĩ là bat động sản Ngồi ra, các quy định về biện pháp thé chấp của BLDS năm 2005 đã da dạng hỏa các nghĩa vụ được bảo dim va tài sin được thé chấp, tang cường trách nhiệm của bên cho vay, quy định.

cụ thể chi tiết về đăng ký thể chap

Hiện nay, BLDS 2015 cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017quy định về thé chấp tai sin tai Tiểu mục 3, Mục 3, chương XV, phan thứ ba

“Nghia vụ và hợp đồng" Theo quy định của BLDS 2015 thi thé chấp tải sản làmột trong Ø biện pháp bão đăm thực hiện nghĩa vu dân sự Nếu so với quy định tạiBLDS 2005 thi BLDS 2015 đã bổ sung thêm 2 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ dân sự Biện pháp bảo dim thực hiện nghĩa vụ thé chấp tải sản được quy địnhtại BLDS 2015 vé cơ ban tương đồng với quy định tai BLDS 2005 Tuy nhiên,BLDS 2015 dé cĩ những quy định mới bão đầm được quyền vả lợi ích chính dang

` VN Thị Bằng Vấn, Tường Đạthọc Luậ Hi Nội Tý hin vi tục in về biên pháp th cấp tả sin đâm bio

thực hin ng tai bin vay rng các hợp đồng tá đụng đồ từingun cm hoi học cp Trường, Hi Nội, 2010

1s

Trang 25

của chủ thé có quyén theo quy định của pháp luật Trong đó, so với BLDS 2005,BLDS 2015 bé sung thêm những điểm mới sau:

‘Nam nghĩa vụ mới đôi với bên thé chấp tai sin tại điều 320, cụ thể: Giaogidy tờ liên quan đến tài sản thé chấp trong trường hợp các bên có théa thuận, trừ.trường hop luật có quy đmh Khác; Khe tài sẵn thé chấp bi ine hỗng thi trong một thời gian hop lý, bên thé chấp phải sữa chữa hoặc thay thé bằng tài sản khác có giá trì tương đương trừ trường hợp có thoả thuận Riác; Chng cấp thông tín vềthực trạng tài sẵn thé chấp cho bên nhận thế chấp; Giao tài sản thé chấp cho bênnhận thé chấp để xử ij khi én hạn thực liện nghĩa vụ được bảo đảm, mà bên cónghĩa vụ không tuc hiện hoặc thực hiện không ding nghĩa vn, hoặc trong trường hop bên có nghĩa vu phải thực hiện ng)ữa vu trước thời ham do vi phạm nghĩa vụtheo thỏa thuận, hoặc theo quy dinh của luật: Không được thay thé tài sản théchấp, trừ trường hợp dé là tài sản luân chuyễn trong quá trình sản xuất, kinhdoanh, hoặc không phải ia tài sản luân chuyển trong quả trình sản xuất kinh

“doanh néu được bên nhận thé chấp đồng ý hoặc pháp iuật có quy định khác

Quyền đổi với bên nhận thé chấp tại Điểu 323: “Thực hiện việc đăng lýchấp theo quy định pháp luật giữ gidy tò liên quan đến tài sản thế chấp trongtrường hợp các bên có théa thuận, tric tracing hợp luật có guy định Khác

Bên cạnh việc bỗ sung thêm vào các Điểu trong bô luật, BLDS 2015 cònthêm vào 2 quy định mới liên quan đến thé chấp tai sản gắn lién với dat dai tại các

và người sử dung đắt đồng thời là chủ số hữm tea sẵn gắn liền

325: “Trường hop th

liền với

thi tat sản được xử If bao gồm cả tài sản gắn liền với đất, trừ trường hop

có théa thuận khác “và Điều 326: “Trường hợp chỉ thé chấp tài sản gắn liền với

mà không thé chấp quyền sử dung đất, và chi sở hữm tài sản gắn liền với đắtđồng thời là người sử dung đất thi tài sản được xử if bao gém cả qu

đắt, trừ trường hop cô théa tỉmâm khác

sử dung

rt)

Trang 26

TIỂU KET CHUONG1

Biển pháp thé chấp tai sản ngày cảng déng vai trò quan trong trong các giao

ưu dn sự Do vậy, việc nhân thức và hiểu những van để lý luận cũng như các quy.định của pháp luật vẻ biện pháp thé chấp tai sản trong hợp đồng tin dụng là vôcủng cẩn thiết Chương I tập trung đi sâu phân tích va néu quan điểm của tác giả vềnhững vấn để lý luận của biện pháp thé chấp tải sản, đặc biệt là biện pháp thé chaptải sin trong hop đồng tin dung Thế chấp tải sin đã được quy đính trong BLDS từrất sớm Trải qua quá trình phát triển và đổi mới của pháp luật trong hơn 20 năm

kế từ khi văn bản pháp lý dau tiên của Việt Nam để cập tới van dé thé chấp, chếđịnh thé chấp tài sản ngày cảng được hoán thiện, làm cơ sỡ quan trọng cho việc ápdụng và giãi quyết tranh chấp Xuất phát từ lý do đó, cén phải nắm vững những,vấn để nên tăng của hoạt động giải quyết tranh chấp vẻ việc thé chấp tài sin tronghợp đồng tín dụng, Trong đó, các căn cử pháp lý là yếu tổ then chốt nên tang đểToa án thực thí phép luật.

Trang 27

hop đồng tin dung

"hấp tài sản dé đâm bao nghĩa vụ trong

lam bảo nghia vu trong hợp đồngtin dung

Trước đây, theo quy định tai Bộ luật Dân sự năm 1995, tai sản thé chấp chỉ

có thé là bat đông sản Tuy nhiên, từ Bộ luật Dân sự năm 2005 đến nay thi vénguyên tắc moi tài sản déu có thể trở thành tai sản thể chấp, bao gém cả động sản

và bat đông sẵn Tai sản — theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015,

ao gồm vật, tiên, giấy tờ có giá vả quyên tải sản Tuy nhiên, trong hợp đồng tin dụng, đối tương của hop đồng đã 1a tiên, do vay, tai sản thé chấp bao đâm cho hợpđẳng không thể la tiên ma chi có thể là vật, giấy từ có giá và quyển tải sản

‘Dé trở thanh tải sin bảo đảm nói chung, tải sn thé chấp nói riêng, đòi hỗi tảisản phải thoả mãn những điều kiện chung được quy định tại Điều 205 Bộ luật Dân

sự năm 2015 Cụ thể

Thứ nhát, tài sẵn thé chấp phải thuộc quyên sở hữu của bên thể chấp

Điều nay là hoàn toán hop lý bởi 1é chỉ có chủ sở hữu mới có đẩy đũ baquyển năng quyển chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt đổi với tai sản, baogồm quyển sử dụng tải sản để bảo dam thực hiện nghĩa vu Trong trường hợp tảisản thé chấp bị xử lý, chỉ có chủ sở hữu mới có thé dịch chuyển quyên sở hữu tảisản bao dim sang cho bên mua tải sản Do vay, tải sản thé chấp phải thuộc quyển

sở hữu của bên thé chấp

Thứ hai, tai sẵn có thé được mô tà chung nhưng phải sắc đính được,

Vi tài sản bão đăm có thể la tai sản hiện có hoặc hình thánh trong tương lainên luật dự liệu quy đính tải sin có thể được mô tả chung nhưng phải zác địnhđược Mô ta chung tức 1a không thé cụ thể hóa loại tải sản đó- vi thực tế nó chưa

2

Trang 28

ình thành hoặc chưa hình thành một cách đồng bộ nhưng phải sác định được- tức 1a có cơ chế xử lý chính sc loại tải sin đó khi phát sinh vẫn dé xữ lý tai sẵn bão dim Vi du, thé chấp mốt căn hồ chung cư X thuộc dự án Y đang xây dựng Trong,phân đổi tượng cia HĐTC buộc các bên phải thực hiện mô ta căn hộ, đự án, toa lactại địa điểm nao, Rõ rang, căn hộ đó phải xac định cụ thé bởi so đỏ thiết kẻ, điệntích, vị tr,

Thứ ba Tài sẵn thé chấp có thể là tải sẵn hiện có hoặc tai sản hình thànhtrong tương lại

Theo quy đính tại Điều 108 Bộ luật Dân sự năm 2015 thi tai sản hiện có làtai sản đã hình thành và chủ thé đã xác lập quyền sở hữu, quyển khác đối với tảisản trước hoặc tai thời điểm xác lập giao dịch Tài sn hình thành trong tương lai lảtải sẵn chưa hình thành hoặc tải sản đã hình thành nhưng chủ thể xc lập quyển sởhữu tải sản sau thời điểm xác lép giao dich Tài sản hình thảnh trong tương lai cóthể trở thành tai sản thé chấp điển hình như nha, công trình xây dựng hình thànhtrong tương lai Nha, công trình xây đựng hình thánh trong tương lai là nha, công trình xây dựng dang trong quá trình xây dựng và chưa được nghiệm thu đưa vào sử dụng (Khoản 4 Điều 3 Luật Kinh doanh bat đông sin năm 2014; Khoản 19 Điễu 3 Luật Nhà ở năm 2014) Tuy nhiền, lưu ý quyển sử dung đắt hình thành trong tương,lai thi không thể trở thảnh tải sản bảo đảm nói chung, tải sin thé chấp nói riêng.Điều nay được quy định tại khoản 4 Điều 10 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày

19 thang 3 năm 2021 của Chính phủ Quy định thi hành Bộ luật Dân sự vẻ bao dim thực hiện nghĩa vụ: "Việc bảo dim thực hiên ngiấa vụ bằng tài sản hình thành.trong tương lai không áp dung đối với quyển sử dung đất” Với quy định nảy,quyển sử dụng đất hình thanh trong tương lai (bao gồm quyển sử dụng đất hinh.thành từ vốn vay) không phải lả tai sản bảo đâm và không được thé chấp để baođâm thực hiện nghia vu Quy định nay lả cần thiết nhằm hạn chế rủi ro cho cácTCTD nói chung trong các hợp đồng tin dụng

Thứ he, giá trị của tài sản thé chap có thé lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trịnghĩa vụ được bão đảm.

8

Trang 29

"Thông thường giá tr tai sản bao đầm phải lớn hơn giá ti nghĩa vụ được bãodim dé khi xử lý tải sản bão dm thi số tién thu được từ việc bán tai sin bao đảm

để thanh toán các nghĩa vụ tai chính khác như chỉ phí bảo quản, chỉ phí xử lý taisản Tuy nhiên, các bên có thé thỏa thuận giá tr tải sẵn bảo đảm bằng hoặc nhỏhơn giá tri nghĩa vụ bao dam Trong trường hợp này nếu tải sin bị sử lý Hi bên nhận bao đảm có thể chịu thiệt hai khi bên bảo dim không côn tài sin khác để

thanh toán 11

Bên canh những điều kiện chung, nhằm tạo cơ sở pháp lý giãi quyết nhữngtranh chấp phát sinh trên thực té, Điều 318 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng có quyđịnh riêng về tải sản thể chấp cụ thể:

- Trưởng hop thé chấp toàn bộ bắt động săn, đồng sản có vật phụ thi vat phụcủa bất đồng sản, động sn đó cũng thuộc tài sản thé chấp, trừ trường hợp có thöathuận khác

- Trường hợp thé chấp một phan bat động sản, động sản có vật phụ thi vậtphụ gin với tai sin đó thuộc tai sản thé chấp, trừ trường hợp có thöa thuận khác

~ Trường hợp thé cha áquyển sử dung ma tai sản gin liễn với đất thuộc.

- Trường hop tai sản t

thông báo cho tổ chức bão hiểm biết về việc tai sản bảo hiểm đang được dingthé chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiên bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thé chấpkhi xảy ra sự kiên bão

Trường hợp bên nhận thé chấp không thông báo cho tổ chức bão hi

việc tai sản bảo hiểm đang được dùng để thé chấp thi tổ chức bao hiểm chi tratiên bảo hiểm theo hợp đông bao hiểm vả bên thé chấp có nghĩa vụ thanh toan cho'tiên nhận thé chap

Trong một số trường hợp, doi với những tải sản đặc biệt như quyên sử dungL,nhả ở ngoài những diéu kiến chung trong Bồ luật Dân sự năm 2015, việc thé

biết

`! 1S Nguyễn Mi Ton, Binh hn Kho học Bộ it Din sựcũ nước CHOGECNVN xăm 2015, Nhà mắt bin Te pip, 2016

3

Trang 30

chấp những tài sản nay còn phải tuân theo những quy định trong Luật Dat dai năm.

2013, Luật Nha ở năm 2014 Cụ thể

+ Hai là đất không có tranh chấp: Khoản 24 Điều 3 Luật Dat dai năm 2013quy định vé tranh chấp đất đai như sau: “Tranh chấp đất dai là tranh chấp vềquyển, nghĩa vụ của người sử dụng dat giữ hai hoặc nhiêu bên trong quan hệ datge

+ Ba là, QSDĐ không bi kê biên để bao dam thi hành án: Khí QSDĐ dang bị

kê biên tức là đang thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan thi hảnh án, do đó,QSDD sẽ không được đưa vào làm đối tượng của hợp ding thé chấp.

+ Bổn la, trong thoi hạn sử đụng đất: Để người sử dụng đất có thể thé chấpQSDB thì đất đó phải trong thời han sử dụng Thời hạn sir dụng đất được xác định.theo quy định tại Biéu 126, 127 va Điều 128 của Luật Bat đai năm 2013

bi thụ hồi đắt để thực hiện duran, không có thông báo giải tủa, pha dỡ nhà ở của cơquan có thẩm quyên

“Bit động sản (Nhà ö) hình thành trong tương lai:

4

Trang 31

Trước hết, hdu hết các giao dịch vẻ thé chấp nhà ở hình thành trong tương Jai thi việc xác định nhà ở hình thành trong tương lai được ác định theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014, theo quy định tại Khoản 19 Điểu 3 Luật nhà ở năm.2014: "Nà ở hình thành trong tương lai là nhà ở dang trong quá trình đẫu ti vậydong và chưa được nghiêm tìm đưa vào sử đựng." Như vây, có thé nhân thay nhà ỡ

"hình thành trong tương lai trước tiên phải là nha ở, theo quy định của Luật Nha ởnăm 2014 thì nha ở là công trình xây dựng với mục dich để ở và phục vụ niu cầusinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân Phù hợp và thống nhất với Luật Nhà ở 2014 thi Khodn 4 Điều 3 Luật Kinh doanh Bắt động sẵn năm 2014 cũng quy định nha, công trình xây dựng hình thành trong tương lai là nha, công trình zây dựng đang trong quá trình sy dựng và chưa được nghiêm thu đưa vào sử dụng,

Ngoài ra, riêng đối với BĐS hình thành trong tương lai, Điễu 148 Luật Nhà

ở năm 2014 quy định điều kiến TC dự án đâu từ nhá ở và nhả ở như sau

+ Đối với tổ chức, cá nhân thé chấp nha ở của mình thì phải có giấy chứng.nhận quyền sử đụng đất, có Giấy phép xây dựng (néu thuộc diện phải có Giấy phép xây dựng),

+ Đổi với người thé chấp nha ở thuộc dự án nhà ở hình thành trong tương laithì phải có Hợp đẳng mua bán nhà ở ký kết với chủ đầu tư dự án Văn bản chuyển.nhượng Hợp đồng mua bán nha ở (nếu nhận chuyển nhượng Hợp déng mua bannhà 6), giấy tờ chứng minh đã đóng tiễn mua nhà cho chủ đầu tư theo tiền độ vàkhông trong tinh trang dang có tranh chấp vẻ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc về việc chuyển nhương Hop đồng nay.

3.12 Chủ thé của thé chấp tài sản dé đâm bao nghĩa vụ trong hợp đôngtin dung

Chủ thé của quan hệ thé chấp tai sn bao gồm bên thé chấp va bên nhân théchap Trong quan hệ là các bên trong HĐTD, chủ thể của việc thể chấp bao gồm.Bên nhận thé chấp (Bên cho vay- tô chức tin dung) va Bên thé chấp (théng thường

Trang 32

là Bên vay, hoặc là bên thứ ba (có tài sin dim bao cho bên thé chấp), bao gồm các.

tỗ chức, cá nhân)

2.1.2.1 Bên nhận thé chấp

Bên nhân thé chấp trong giao dich thé chấp để bảo đảm cho hợp ding tíndụng là các tổ chức tín dụng, có dit những điều kiên do pháp luật quy đính va làtiên cho vay trong hợp đồng tin dụng được dim bảo bằng biện pháp thé chấp taisản Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tin dụng “Tổ chúc tin dug là doaminghiệp thực hién một, một số hoặc tat cả các hoạt động ngân hàng” Tỗ chức tindụng bao gồm ngân hang, tổ chức tin dung phi ngân hang, tổ chức tải chính vi mô

‘va quỹ tín dung nhân dan Cụ thể

- Ngân hàng là loại tình tổ chức tín dụng có thé được thực hiện tat cả cáchoạt động ngân hang theo quy định của Luật Các tổ chức tin dụng Theo tính chất

và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hang bao gồm ngôn hàng thương mại, ngôn hang chính sách, ngân hing hợp tác xã.

-TỔ chức tin dung phi ngân hàng là loại hình tỗ chức tín dung được thực.hiện một hoặc một số hoạt đồng ngân hing theo quy định của Luật nay, trừ cáchoạt động nhận tiền gửi của cá nhân vả cung ứng các dich vụ thanh toan qua tảikhoản của khách hing Tổ chức tín dụng phi ngân hang bao gồm công ty tải chính,công ty cho thuê tải chính va các tổ chức tin dung phí ngân hàng khác

~ Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tỗ chức tin dụng chủ yêu thực hiện một

số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu câu cia các cá nhân, hộ gia đính có thu.nhập thập va doanh nghiệp siêu nhỏ.

~ Quỹ tín dung nhân dân là tô chức tin dụng do các pháp nhân, cả nhân vả hộgia đình tự nguyên thành lập dưới hình thức hợp tac 224 để thực hiển một số hoạtđồng ngân hang theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng va Luật Hợp tác xãnhằm mục tiêu chủ yếu lả tương tro nhau phát triển sản xuất, kinh doanh va đờisống

Theo quy định của pháp luật hiện hành, một tỗ chức tín dụng muốn trở thànhchủ thể cho vay phải “được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tin

%

Trang 33

“ng “7, theo đĩ các tổ chức tín dụng phải: Cĩ giấy phép thành lập vả hoạt động.

do Ngân hàng Nhà nước cấp, Cĩ điều lệ do Ngân hảng Nhả nước chuẩn y, Cĩ giấychứng nhân đăng ký kinh doanh hợp pháp, Cĩ người đại dién đủ năng lực va thẩmquyển để giao kết hợp đơng tín dụng với khách hàng

Vậy, chủ thé của bên nhận TC lả các tổ chức tin dụng (TCTD), trong đĩNHTM (ngần hang thương mai là loại hình TCTD chủ yếu NHTM là loại hình tổchức tín dụng cĩ thể được thực hiện tất cä các hoạt đơng ngân hàng và các hoạtđơng kinh doanh khác theo quy đính của Luật Các tơ chức tin dụng nhằm muc tiêu.lợi nhuận.

2.12.2 Bén thế chấp

Bên thé chấp là bén dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bao đảm thực.hiện ngiĩa vụ trong hop ding cho vay vốn của NHTM Bên thé chấp cĩ thể là bênvay trung hợp đồng cho vay vén của NHTM nhưng cũng cĩ thé là bên thứ ba

"rong trưởng hợp bên thể chấp đồng thời la bên vay trong hợp đồng cho vayvốn của NHTM, thì bên thé chap cũng đồng thời phải thộ mãn các điều kiện của'+khách hang vay Cu thé, theo quy định tại Điều 7 Thơng tư 39/2016/TT- NHNN, tổchức tin dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hing cĩ đũ các điều kiện sau.đây

- Khách hang là pháp nhân cĩ năng lực pháp luật dân sự theo quy định củapháp luật Khách hàng là cả nhân tử đũ 18 tuổi trở lên cĩ năng lực hành vi dân sựđẩy đủ theo quy đính của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa di 18 tuổi khơng,

bi mắt hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

~ Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích phục vụ hoạt động kinh đoanh.bao gồm nhu cầu vốn của pháp nhân, cá nhân đỏ vả nhu cầu vốn của hơ kinhdoanh, doanh nghiệp tư nhân ma cả nhân đỏ lả chủ hộ kinh doanh, chủ doanhnghiệp từ nhân (Khodn 5 Điều 2 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN)

- Cĩ phương án sử dụng vốn khả thí

~ Cĩ kha năng tải chính để tra nơ

— hằngbr362015/TE.NHNN ng 09/120015

n

Trang 34

- Trường hợp khách hang vay von của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vayquy đính tai khoăn 2 Điều 13 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN, thì khách hàng được.

tổ chức tin dung đảnh giá là cĩ tinh hình tai chinh minh bach, lành manh

Trong trường hợp bên thé chap khơng dong thời là bên vay trong hợp đồng,cho vay vẫn của NHTM mà là bên thứ ba, tự nguyện sử dụng tai sản thuộc sỡ hữu.của minh dé bao đảm cho nghĩa vụ của bên vay thì pháp luật hiện hành chưa cĩquy đỉnh cụ thể vẻ điều kiên để được thé chap Tuy nhiên, căn cứ theo quy đìnhtrong Bộ luật Dân sự năm 2015 va các văn bản hướng dẫn thí hành, bên thé chấptrong trường hợp này phải thộ mẫn các điều kiện sau.

- Nếu bên thé chấp la pháp nhân thì phải cĩ năng lực pháp luật dân sự theoquy định của pháp luật Nếu bên thé chấp 14 cá nhân thi phải từ đủ 18 tuổi trở lên

cĩ năng lực hành wi dân sự đây di theo quy định của pháp luất hoặc tir đũ 15 tuổiđiến chưa di 18 tuổi khơng bị mắt hoặc hạn chế năng lực hảnh vi dân sự theo quy.định của pháp luật

- Tai sản thể chấp thuộc sé hữu của bên thể chấp.

- Bên thể chấp tự nguyện sử dụng tải sản của minh để thé chấp bảo đảm.nghĩa vu cho bên vay trong hợp đồng cho vay vốn của NHTM.

3.13 Quyên và nghĩa vụ của các bên trong thé chấp tai sản dé đâm bảonghia vụ hop đồng tin dung

2.13.1 Quyền và nghia vụ của bên nhận thé chấp

* Nghifa vu của bên nhận thé chấp

Bên nhân thé chấp cĩ trách nhiệm trả lại giây tờ vé TSTC cho bên nhân théchap khi châm đứt thé chap theo quy định

Trên thực té, trong trường hop các bền chủ thể lựa chọn áp dụng biện phápthé chấp đối với tai sản l BĐS, những tài sin cĩ giá tri khai thác lớn Việc théchap khơng chuyển giao tải sin cho nên để loại bỏ rủi ro cho minh, bên nhận théchấp thường yêu câu bén thé chấp đưa giấy từ cĩ liên quan dén loại tài sản đĩ chominh giữ Ví du: QSD dat co GCN quyên sở hữu, 6 tơ, xe máy, tau bay, tau biển cĩ

Trang 35

GCN quyên sở hữu cho nên khi chấm ditt thể chấp, bên nhận thé chấp có trách nhiệm tr lại giấy tờ đó cho bên thể chấp.

Khi thé chấp châm dút, tải sản không còn là TSTC nữa, bên có quyển không,

có quyển chi phối đến quyển định đoạt tai sin của bên có ngiấa vụ nữa Do vay phải hoàn tra gầy ti liên quan đến tai sin thể cho bên thé chấp,

Bên nhân thé chấp có nghĩa vụ yêu cầu cơ quan Nha nước có thẩm quyển.đăng ký giao dịch bảo đảm zỏa đăng ký trong trưởng hop tải sản thé chấp được xử.

lý, hủy bỏ việc TCTS va chẩm dứt việc TCTS

Như trên đã khẳng định, giá tri của TSTC lá vẫn dé được bên nhận thé chấpquan tâm Vì vay, bắt cứ sự thay đổi nao liên quan đến giá trị TSTC, thực trạng củaTSTC trong thời han thé chấp déu phải được thông báo đến bên nhận thé chấp Bên.nhận thể chấp được xem xét, kiểm tra trực tiếp TSTC nhưng không được cân trởhoặc gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác TSTC, yêu cầu bên TC phải cùng,cấp thông tin về thực trạng TSTC Trong trường hợp có nguy cơ làm mắt giá trịhoặc giảm sút giá tri của tải sản do việc khai thác, sử dụng thì bên nhân TC cóquyển yêu cầu bên thé chấp áp dụng các biên pháp can thiết để bảo toàn tai sản, giátrí TSTC Nếu TSTC được cho thuê, cho muon theo quy đính tại Khoản 5 Điều

321 BLDS năm 2015 thi bên nhận thé chấp còn co quyền yên câu bên thuê, bên muon TSTC phải chẩm đứt việc sử dung tai sản nếu việc sử dụng lam mất gia trịhoặc giảm sút đáng kể giá trị của tải sản đó

* Quyền của bên nhận thé chấp

Koi xac lập thé chấp người nhân thể chấp có quyên kiểm tra, em xé tải sản.thể chấp, tham gia định giá tải sản thé chấp Trong thời hạn thé chấp, người nhận.thể chấp có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tải sản của bên thé chấp, nếu.tiên thé chấp vi phạm nghĩa vụ sử dung tài sin thi bên nhận thé chấp có quyển yêucầu bên thé chap khắc phục hậu quả do vi phạm nghĩa vu Tuy nhiên, khi kiểm tragiám sắt việc sử dụng tai sản thé chấp không được gây khó khăn cho việc sử dung, khai thác tai sẵn thé

Trang 36

Quyên quan trong nhất của bến nhận thé chấp lả quyền yêu cẩu bên chấphoặc người thử ba giữ TSTC đó cho minh để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiên nghĩa vụ mà bên có nghĩa vu không thực hiên hoặc thực hiện không ding nghĩa vu.

2.13.2 Quyền và nghữa vu cũa bên thé chấp (Điền 320 và 321 BLDS năm 2015)

Bao dim giá tri kinh tế của tai sin trong suốt thời hạn thé chấp là yêu tốđược các bên quan tâm hing đâu, là cơ sé để các bên xử lý tải sản bao đăm và khảnang khẩu trừ nghĩa vụ bị vi phạm sau nay (nếu có) Chính vi vậy, bên thé chấpkhông được sử dung tài sản thé chấp một cách tủy tiện ma phải phải luôn có ý thức

‘bao quan, giữ gin tai sản thé chấp, ap dụng các biên pháp cân thiết để khắc phục,

kế cả việc phải ngừng khai thác công dụng của TSTC nếu do việc khai thác đó maTSTC có nguy cơ mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị

Quyển lợi cia người thứ ba đổi với TSTC sẽ ảnh hưởng đến quyển lợi của người nhận thể

chap cân biết về tinh trạng pháp lý của TSTC để quyết định có giao kết hợp đồng,thé chấp hay không, Bên thé chấp có nghĩa vụ thông bao cho bên nhên thé chấp về

ấp và việc xử lý tai sản thé chấp sau nay Vì vây, người nhận thé

các quyền của người thứ ba đối với TSTC (nếu có)

tiên thé chap không được bán, trao đổi, tặng cho tai sản thé chấp trừ trường hopđược bên nhận thé chap đông ý, hoặc tai sản thé chấp lả hàng hóa luân chuyểntrong qua trình sản xuất kinh doanh (được tự do bán hoặc thay thé), lúc nảy, quyển.yêu câu bên mua thanh toán tiên, số tiên thu được hoặc tai sản hình thành từ số tiên.thu được trở thảnh tai sản thé chấp thay thể cho số tải sản đã bản

Bên thể chấp được cho thuê, cho mươn tải sản thể chấp nhưng phải thông,báo cho bên thuê, bén mượn biết vé tai sẵn cho thuê, cho muon đang được dùngthể chấp và phải thông báo cho bên nhận thé chấp Như vậy, bat cứ sự thay đổi nào

Trang 37

liên quan đến tải sản thé chấp bên thé chap đều phải thông báo cho bên nhận thé chấp biết

Bên thé chấp được nhân lại tài sản thé chấp do người thứ ba giữ khi ngiấa vụ.được bảo đảm bang thé chấp chấm đứt hoặc được thay thé bằng biện pháp bảo damkhác

2.14 Hình thức và lệu lực của thé chấp tài sản dé bảo đâm nghĩa vụ trong hopdong tin đụng.

lápViệc thé chap tai sản để bảo dim nghia vụ được thực hiện theo hợp đồng,BLDS năm 2015 không không chế, hay yêu câu quy định vé hình thức tao lập hepđồng thé chấp tai sản để đảm bao nghĩa vu trong hop đồng tín dụng,

Theo đó, các bên có quyển lựa chọn một hình thức của hợp đồng phù hop 2.14.1 Hình tức của thé

như bang lời nói, bang văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể theo quy định tại Điều

119 BLDS quy đính về hình thức giao dịch đân sự Tuy nhiên, một số trường hop luật liên quan có quy định thé chấp phải công chứng hoặc chứng thực va đăng kythủ các bên phải tuân theo Cụ thể

- Nhà ở

Tai Khoản 1 Điển 120 Luật Nhà ở 2014 quy định: “Cée bên tham gia giaodich nhà 6 thôa thuận lập hợp đồng mua bán, cho thuê, thuê mua tặng cho, adi,thé chấp, góp von, cho mượn, cho ở nhờ, ty quyén quân If nhà ở hoặc văn bảncimyễn nhượng hợp đồng mua bản nhà ở thương mại (sau đậy gọi chang ia hợpđồng về nhà ở) có các nội dung quy định tại Điều 121 của Luật này[ ]

Khoản 1, Điền 122 Luật Nhà ở 2014 quy định: “1 Trường hợp mua bán,tặng cho, đối góp vốn, thế chấp nhà 6, chuyễn nhượng hop đồng mua bản nhà ởhương mat thì phải thee hiện công chứng, ching tuc hop đồng trừ trường hop

my dinh tại khoản 2 Điều này,

Đối với các giao địch quy định tại khoản néy thi thời điễm có hiện lực của hopđồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đẳng

a1

Trang 38

Do vậy, hình thức là điều kiến có hiệu lực của giao dịch thé chấp nhà 6 bắt

‘bude phải có thực hiến bằng văn bản có công chứng, chứng thưc HĐTC nhà ỡ cóthể được thể hiện bằng hợp đông riêng hoặc là điều khoản về bảo dam thực hiệnnghĩa vụ trong hình thức giao dịch dân sự khác phủ hợp với quy đính của phápluật }* Tuy nhiên, trên thực tế, các tổ chức tin dụng thường zây dựng mẫu văn bản.HDTC nhà ở riêng biệt chứ không thể hiến thông qua điều khoản vé bao dam thực hiện nghĩa vụ trong HĐTD.

Công chứng HĐTC QSDĐ là việc công chứng viên của một tổ chức hành

nghề công chứng chứng nhân tinh xác thực, hợp pháp của hop đồng '° Pháp luật

hiện nay đã có sự thông nhất về thẩm quyền công chứng, chứng thực các giao địch

é bat động sản theo Luật Bat đai, Luật Nha ở và Luật Công chứng khi quy định

về việc công chứng HĐTC bat động sin phải được thực hiện tại tổ chức hành nghềcông chứng có tru sở tại tinh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có bắt đông sản.Nếu trên giầy chứng nhận quyển sử dung đất và tat sản gắn liên trên đất có ghỉ là

u 3 Nighi dh rẻ 31/2021/NĐ-CPngủy 19 thing 03m 2021 cia Chí hỗ quy A io LDS bio dim tc hiệnnghi và

° Khoản 1Bieu2 về gi thê ừngố, Luật eng chứng

2

Trang 39

Luật Bat dai năm 2013 đã quy định rõ về việc thé chap QSDĐ phải đăng ký tại cơquan đăng ký đắt đai và có hiéu lực kể từ thời điểm đăng ký vào số dia chính Cactrường hợp đăng ký thé chấp QSDĐ; tải sản gắn liên với dat bao gồm: Dang ký théchấp QSDĐ; đăng ký thé chấp tải sản gắn liên với đất, đăng ký thé chấp QSDDđồng thời với tai sin gắn liên với dat; đăng ký thé chấp tải sản gin liền với dat hình.thành trong tương lai, đăng ký thé chấp QSDĐ đồng thời với tai sản gắn liên vớiđất hình thảnh trong tương lai, đăng ký thay đổi nội dung thê chấp đã đăng ký,đăng ký văn bản thông báo vé việc xử lý tai sẵn thể chip trong trường hợp đã đăng

ký thé chấp và xóa đăng ký thé chấp Việc đăng ky thé chấp bao gồm các trường,hợp đăng ký tài sản dé bảo đầm thực hiện nghĩa vụ dân sự của bên thể chấp hoặc.người khác.

HDTC QSDD chỉ được công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng trong,phạm vi tỉnh, thành phô trực thuộc trung wong nơi tổ chức hành nghề công chứng,đặt trụ sỡ, đồng thi la nơi có BĐS

Chứng thực hợp đồng thể chấp QSDĐ la việc cơ quan có thẩm quyền chứngthực vé thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, năng lực hành vi dân sự, ý chỉ tưnguyện, chứ ký hoặc dầu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng !5

Việc công chứng, chứng thực HĐTC QSDĐ sẽ thể hiện sự chứng nhận tinhsxác thực, tính hợp pháp của hợp đồng trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyển theoquy đính của pháp luật Điều nay sẽ nâng cao giá tri chứng minh của chứng cứ'HĐTC QSDĐ khi có tranh chấp

3.142 Hiệu lực của thé chấp tài sản:

BLDS năm 2015 đã cỏ sư tách bach thời điểm hop đồng TCTS có hiéu lựcđối với các bên giao kết hợp đông (bên thể chấp và bên nhận thể chấp) với thờiđiểm biên pháp thé chấp tai sn có hiệu lực đổi kháng với người thứ ba 1”

Thứ nhất Hiệu lực của hợp đông thé chấp

Tain 4 Đầu 2vì "gỗ ach Meng Ned sổ 33/7015009-CPngừy 1020015 cia Chăn hà vd “Cip bin

sto dung rsd gic cumgitme bin so tvbin cath, ding ue chữ cing th hap ông, go ded

"ay 88t Điệu 319 BEDS 2015,

Trang 40

Điều 319 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Hop đồng thể chấp tai san cóhiệu lực từ thời điểm giao kit, trừ trường hợp có théa thuên khác hoặc luật có quyđịnh khác” Theo quy định trên, hơp đồng thể chấp có hiệu lực tại các thời điểm.

sau

- Thời điểm giao kết của hợp dong:

“Xác định thời điểm giao két của HĐTC cũng giống như HB thông thường,

đó có thé là các mắc sau: Bên nhân được dé nghị giao két HĐTC trả lời chấp nhân,các bên có théa thuân im lãng la sự tré lòi chấp nhân giao kết hợp đồng trong mộtthời han là thời điểm giao kết hợp đông lả thời điểm cuối cùng của thời hạn do;hop đồng bằng lời nói lả thoi điểm các bên đã théa thuận về nội dung cia hợpđồng; hợp đông bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vao văn bản hay bằng,hình thức chấp nhân khác được thực hiện trên văn ban; hop đồng giao kết bằng lờinói và sau đó được sác lập bằng văn ban thi thời điểm giao kết hop đẳng được sắcđịnh vào thời điểm các bên dé théa thuên vẻ nội dung của hợp đồng

- Thời điểm các bên thỏa thuận Sự théa thuận của các bên để xác định hiệu,lực của hợp đồng sẽ khác với thời điểm giao kết của hợp đông thể chấp

Vi dụ các bên ký HĐTC bằng văn ban vào ngày 02/02/2015 nhưng lại théathuận sau đó 1 tháng hợp ding mới có hiệu lực pháp luật Lúc nay, thời điểm02/3/2015 ta thời điểm có hiệu lực của hợp đồng này

- Thời điểm luật quy định: trong trường hop luật liên quan có quy định khácthì hợp đông thé chap sẽ có hiệu lực từ thời điểm luật quy định Điển hình Khoản

1, Điều 122 Luật Nha ở 2014 quy định hợp đồng thé chấp nha ở có hiệu lực ké tirthời điểm công chứng, chứng thực hop đồng

Thứ hai, huệu lực đỗi kháng với bên tint ba của biện pháp thé chấp

Khoản 2 Điều 319 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Thé chấp tải sảnphát sinh liều lực đối Rháng với người thit ba Rễ từ thời điểm đăng kỷ” Kễ từ thờiđiểm đăng ký, TCTS có hiệu lực đổi kháng với người thứ ba (tức là tắt cả các chủthể ngoài bên thé chấp va bên nhận thé chấp) còn giao dich TCTS có hiệu lực đổivới bên nhận thé chap vả bên thé chấp kể từ thời điểm giao dich thé chấp được

4

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.4, Hình thức và hiệu lực của thé chấp tài sản dé bảo đâm ng]ữa vụ trong - Khoá luận tốt nghiệp: Thế chấp tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật dân sự
2.2.4 Hình thức và hiệu lực của thé chấp tài sản dé bảo đâm ng]ữa vụ trong (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w