1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Nam Định

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

CAO THỊ NHÀN

TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAT

TRONG CÁC VU TAINAN GIAO THONG DUONG BOTHEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VA

THỰC TIẾN THỰC HIEN TẠI TINH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HỌC(Định hướng ứng đụng)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

CAO THỊ NHÀN

TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI

TRONG CÁC VU TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BOTHEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VA

THỰC TIẾN THỰC HIỆN TAI TINH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌCChuyên ngành Luật Dân sưvà Té tung dân sựMã số 20UD03030

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN VĂN HỢI.

HÀ NỘI, NAM 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỞĐÀU 11 Tình thé cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

3 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.7 Kết cấu của luận văn.

CHƯƠNG 1 MỘT S6 VAN BE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOLTHƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAI NAN GIAO THONG

DUONG BỘ a

1.1 Khái niệm, đặc diém của trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong

các vụ tai nạn giao thông đường bộ 8

1.11 Khải niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vu tai nangiao thông đường bộ 81.12 Đặc điễm của trách nhiệm bôi thường thiệt hat trong các vụ tai nangiao thông đường bôi 12

1.2 Phân loại trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn

giao thông đường bộ 16

12.1 Clin cứ chủ thé chịu trách nhiệm 16

1.23 Căm cứ tính chất của thiệt hat được bôi thường 18

143 Khái quát pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong các

1.3.1 Lược sit pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ.tat nan giao thông đường bộ qua các giai doc 2

Trang 4

132 Kinng pháp iuật điều chỉnh về trách nhiệm bôi thường thiệt hạttrong các vụ tat nan giao thông đường bô a

TIEU KET CHUONG1 4CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOLTHUONG THIET HAI TRONG CAC VỤ TAI NAN GIAO THONG

DUONG BO 35

2.1 Quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong

các vụ tai nạn giao thông đường bộ 35

2.1.1 Quy định về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 353.12 Quy định về các nguyên tắc bôi thường 413.13 Quy định về chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường 42.14 Quy Ảmh về các trường hop Riông phát sinh trách nhiệm bỗi

Thường 4

2.2 Đánh giá quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt

"hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ 52

3.3.1 Các un điễm đạt được 522.2.2 Các han ché cần Rhắc prac $3

TIEU KET CHUONG 2 59CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THUC HIỆN PHÁP LUẬT VE TRÁCHNHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAINAN GIAOTHONG ĐƯỜNG BỘ TAI TINH NAM ĐỊNH MOT SO KIEN NGHỊ,GIẢI PHÁP HOÀN THIEN 603.1 Thực tién thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ tại tĩnh Nam Định 60

3.1.1 Thwe tiễn thực liện pháp luật tat cơ quan điều tra va viện kiểm sát 603.12 Thực tiễn giải quyét tranh chắp tat tòa dn nhân dan các cap 643.13 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chỗ, vướng mắc trong qué trìnhthưực hiên pháp luật về trách nhiệm bỗi thường thiệt hat trong các vụ tat

Trang 5

nan giao thông đường bộ tat tỉnh Nam Binh 68

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả,thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ tai

nạn giao thông đường bộ 70

3.2.1 Kiến nghĩ hoàn thiên pháp luật 703.2.2 Giải pháp nâng cao hiện quả thưec hiên pháp luật về trách nhiệmbẫi thường thiệt hat trong các vụ tai nan giao thông đường bô 74

TIEU KET CHUONG 3 77KẾT LUẬN 78DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 79

Trang 6

Xã hôi ngày cảng phát hiển, đời sống ngày cảng được nâng cao nênnhu cau di lai bằng các phương tiện giao thông như 6 tô, xe may, xe mayđiện ngày cảng gia tăng kể vé số lượng, tuy nhiên việc mỡ rông, nâng caođến tổn thất nặng.né vé vật chất cho toàn 2 hội nói chung Trên thực té hiên nay, xảy ra nhiều vụ.dân Do đó các vụ tai nan giao thông ngày cảng gia tăng,

tai nan giao thông (TNGT) đường bô và van để quan trọng nhất khi giai quyétnhững vụ án, vụ việc mày chính là sắc định trách nhiệm dân sự BLHS năm.2015 cũng quy định đối với một số trường hợp TNGT: các bên có sự thỏathuận va bi hai (đại diện gia đính bi hai) có đơn miễn truy cửu trách nhiệm hìnhsự thì người vi phạm có thể được miễn truy cửu trách nhiệm hình sự.

Trên thực tế xét xử các vụ án TNGT đường bộ cho thay không phảitrường hop yêu cầu béi thường thiết hại não cũng được giải quyết một cáchthéa dang, đúng pháp luật, quyền va loi ích hợp pháp của công dân nhiễutrường hợp chưa được bao vệ Phan BTTH trong các vụ án TNGT có thể đơn.thuần là vụ việc dân sự, cũng có thể là phan dân sự trong vụ án hình sự Trênnguyên tắc tôn trong sự tự théa thuận cia các đương sự, néu các bên tự théathuận được với nhau vé mức bôi thường, phương thức bôi thường thi phápluật sẽ ghỉ nhân Trường hợp các bên không thỏa thuên được với nhau về mức‘di thường, phương thức bồi thường có quyển yêu câu Tòa giải quyết Trongmột số vụ việc có hêu quả giống nhau không phai vụ việc nao cũng được Tòaán giải quyết giống nhau về mức bởi thường Bên cạnh đó có nhiễu quy đínhcủa BLDS năm 2015 hiện nay về vẫn để nảy còn mang tính “doh tíaji" makhông phải quy định mang tinh “dah iương" đã gay ra không ít khó khăn khiáp dụng pháp luật trên thực té Dai hồi phải có những nghiên cứu nhằm đưara những kiến nghị hoàn thiện những bắt cập nảy.

Trang 7

Cho đến thời điểm hiện nay, đã có một số công trình khoa học ở cấpđô khác nhau nghiên cứu vé Bồi thường thiệt hai trong các vụ tai nạn giaothông đường bộ Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đưa ra được một sốgiải pháp nhằm hoán thiện pháp luật vé trách nhiệm BTTH trong các vuTNGT đường bô Tuy nhiền các giải pháp được đưa ra nhằm hoản thiện cácquy định của BLDS năm 2005 đã hết hiệu lực Vi vậy cần phải tiếp tục nghiêncứu để hoàn thiện các quy định nay trong BLDS 2015.

Trên cỡ si đó, việc tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật vềtrách nhiệm bỗi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bôithường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ nói riêng là vẫn dé có ÿ ngiấaghép lý và Thực tiga sâu sắc VI way; hue wien a lựa: chặn đề tại Traenhiệm bôi thường thiệt hai trong các vu tai nan giao thông đường bộ theo ayainh cũa pháp luật dân sự và thuc tẫn inực hiên tại tỉnh Narn Đinh“ làm luân.văn tốt nghiệp thạc sỹ của mảnh

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm béithường thiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ nói riêng là vẫn đểđược nhiễu nha khoa học nghiền cứu ở nhiêu góc độ tiếp cân khác nhau Đãcó nhiễu công trình nghiên cứu về van dé nay, có thể kể đến các công trình.nghiên cửa sau:

- Ở góc độ luận văn: Luận văn Thạc sỹ luật học của Nguyễn Minh.Châu “Bồi thường thiệt hai trong trường hợp tinh mạng, sức khỏe bi xêmpham, một số vấn để lý luận va thực tiễn” , trường Đại học luật Ha Nội năm.2006 ; Luận văn Thạc sỹ Luật học của Nguyễn Ngoc Ánh năm 2017: “Trachnhiệm béi thưởng thiết hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ va thựctiến thực hiện tai Tp Hai Phong” trường Đại học Luật Hà Nội năm2017 Những luận văn này chỉ nghiên cứu chung vẻ trách nhiêm bôi thườngthiệt hai ngoai hợp đồng mà chưa nghiên cứu về bôi thường thiệt hai trong cácvụ tai nan giao thông

Trang 8

- Nguyễn Văn Hoi (2017), “Tr

sản gập ra theo pháp luật dân ste Việt Nava, luân án tiễn i luật học, trườngĐại Học Luét Hà Nội,

h nhiệm bỗi thường thiệt hại do tat

- Đỗ Văn Đại, (2014), “Luật BTTH ngoài hop déng Viết Nam- Ban án.và bình Inn ban an”, NXB Đại học Quốc gia TP Hé Chi Minh,

- Nguyễn Thanh Hồng (2002), “Trách nhiêm bổi thường thiết haitrong các vụ tai nan giao thông đường bổ”, luận án tiến sỹ luật học, trường,Đại học Luật Hà Nội,

- Trin Thị Huê, (2009), “Trách nhiém dân sự do tai sản gây thiếthai"- van để lý luân va thực tiễn", Để tải nghiên cửu khoa hoc cấp trường Đạihọc Luật Ha Nội,

- Ngoai ra, còn có nhiéu bai đăng trên các tap chỉ chuyên ngành luậtliên quan đến dé tài trên: “Ban vẻ yếu tổ lỗi trong trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hop đồng” cia Tiên sỹ Phùng Trung Tập (Tap chi Luật học số10/2004), hay “Yêu tô lỗi trong trách nhiệm bởi thường thiết hại do nguồnnguy hiểm cao đô gây ra" của Hoang Đạo, Vũ Thị Lan Hương (Tạp chiNghiên cứu lêp pháp sổ 13/2013) Tuy nhiên, nội dung trong các bai viếtnay nghiên cứu trên cơ sé quy đính của Bộ luật Dân sự năm 2005 và hiện nay

đã được thay thể béi Bộ luật dân sự năm 2015 Do đó, nôi dung nảy cần đượctiếp tục nghiên cứu xem xét theo quy định hiện hành.

Các công trình nghiên cứu đã trình bay va phân tích những vẫn để lýluận chung xoay quanh trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hop đồngĐông thời, đưa ra các nôi dung cơ bin dé xác đính trách nhiệm bồi thườngthiết hai ngoài hợp đẳng trong những trường hợp tải sin gây thiết hai, các quy.định của pháp luật trong việc béi thường thiét hại do tinh mạng, sức khöe,danh dự, nhân phẩm va uy tín bị xâm phạm, cơ sở để xac định trách nhiệm.tồi thưởng thiết hại, các hình thức va mức béi thường, những trường hopmiễn trừ hoặc giảm mức bồi thường thiệt hai.

Trang 9

Tuy nhiên, ngoại trừ công trình "Trách nhiệm bỗi thường thiệt haido tài sản gập ra theo pháp luật dân sự Việt Nam’ của tác giả Nguyễn VănHơi, các công trình nghiên cứu khác déu thực hiện trên cơ sỡ nghiên cứucác quy định của BLDS năm 2005 Hiện nay BLDS 2005 đã được thay thể‘bang BLDS năm 2015, trong đó có nhiễu sửa đổi, bd sung liên quan đếnchế định trách nhiêm chế định béi thường thiết hai ngoài hợp đồng, đặcbiệt là các quy định liên quan dén bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm.cao 46 gây ra Bên canh đó, chưa có một công trình khoa học nào nghiêncửu một cách toàn diện, day đủ vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoàihop đẳng trong BLDS năm 2015 nói chung va trách nhiệm béi thường thiệthai trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ nói riêng là viếc lamthiết, có nhiều ý nghĩa thực tiễn

3 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn để lý luận

nhiệm bôi thường thiết hai do nguôn nguy hiểm cao đồ gây ra vả trách nhiém‘di thưởng thiệt hai trong các vụ TNGT đường bô va thực tiễn thực hiện taitỉnh Nam Định

Pham vi nghiên cứu,

- Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định.của pháp luật Việt Nam vé trách nhiệm B.TTH trong các vụ TNGT đường bôvả thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTđường bô tại tinh Nam Định.

- Pham vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy đính phápuất hiện hành về trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bô, đồng thờinghiên cứu thực tiễn thực hiên quy định này từ thời điểm BLDS năm 2015 cóhiệu lực pháp luật

- Pham vi về nội dung: Luân văn tâp trung nghiên cứu lý luôn về trách:nhiệm BTTH trong vụ TNGT đường bô Trên cơ sở các vẫn để lý luận nay,

Trang 10

Tuân văn tập trung phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện phápTuật vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ tại tỉnh.

và thựcthực hiện pháp luật, làm cơ sỡ cho việc say dựng kiển nghị hoànthiện pháp luật và giải pháp nông cao hiệu quả thực hiên pháp luật vé tráchnhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bô.

4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Mục tiêu nghiên cửu của luận văn là xây dựng kiến nghị hoàn thiện.pháp luật va giãi pháp nông cao hiệu qua thực hiện pháp luật về trách nhiêm.BTTH trong các vụ TNGT đường bộ

đạt được mục tiêu nghiên cửu trên, học viên đất ra, giãi quyết các.nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu, phân tích, luân giải các vẫn để lý luân về trách nhiệmbổi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ Từ việc tiếp cân nghiêncứu các công trình có liên quan, luận văn sẽ xây dựng các van dé lý luân theoquan điểm riêng.

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vé trách nhiệm‘di thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ Két quả nghiên cứu nộidung nay sẽ giúp cho tác giã có cơ sở để xây dưng các kiến nghĩ hoàn thiênpháp luật vé trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bô,

- Nghiên cứu thực tiễn giải quyết béi thường thiệt hai trong các vuTNGT đường bô trên địa ban tinh Nam Định trong những năm qua gắn vớilý luận, căn cứ vào các quy định của BLDS vả văn bản pháp luật hướngdẫn thi hảnh làm cơ sở cho việc giải quyết bồi thường trong các vụ TNGTđường bô Việc đưa ra các đánh giá nguyên nhân của những khó khăn,vướng mắc trong quả trình thực hiện pháp luật sé giúp cho tac giả đưa racác giải pháp hoán thiện pháp luật vé trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong các vụ TNGT đường bộ

Trang 11

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luật duy vật biện.chứng va duy vat lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin va tư tưởng Hé Chi‘Minh về nha nước vả pháp luật.

Trong qua trình thực hiện để tải, tác giả sử dụng các phương phápPhuong pháp phân tích được sử dung phan lớn trong luận văn, phương pháplich sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn dịch, suy luận, logic,phương pháp so sảnh, nhằm chứng minh các luận điểm nêu ra trong luân.văn Bên cạnh đó, luận văn còn sit dụng phương pháp thông kê để thống kê sốliệu các vụ việc đã được giải quyết trên thực tế nhằm minh hoa cho nhữngnhận định, đảnh gia của luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực

- Ý nghĩa Thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thé sitdụng để tham khảo trong việc hoàn thiện chế định trách nhiệm béi thườngthiệt hại ngoài hợp đẳng của BLDS năm 2015 cũng như trong việc hướng dẫn.giải quyết béi thường thiệt hại trong các vụ TNGT đường bô Trên cơ sở khoa‘hoc đã được phân tích, để tai được xác định một cách cụ thể trong các vụ tạinạn giao thông đường bộ thi trường hợp nao áp dụng trách nhiệm béi thườngthiệt hại do hành vi của con người gây ra, trưởng hợp nao áp dụng tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra Qua đó, để tảicũng sác định cụ thể v người phải bồi thường thiệt hại theo từng trường hợpcụ thể

- Ý nghĩa khoa hoc: Luôn văn góp phan hoan thiện các vẫn để lý luậnliên quan đến trách nhiệm bôi thường thiết hại ngoài hợp đồng nói chung và‘rach nhiêm béi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ nói riêng Kếtquả nghiên cửu của luận van

Trang 12

1 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phin mỡ đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của luân văn bao gồm 3 chương như sau.

Chương 1 Một số van dé lý luận vé trách nhiệm bôi thường thiệt

Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ trách nhiệm béithường thiết hai trong các vụ tai nan giao thông đường bô tai tinh Nam Định.‘va một số kién nghĩ, giải pháp hoàn thiện.

Trang 13

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNGTHIET HẠI TRONG CÁC VỤ TAINAN GIAO THONG BUONG BO

11 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hai

trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ.

LLL Khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hai trong các vụ taiign giao thông đường bộ.

Tai nan giao thông là swe việc rủi ro, bắt ngờ xảy ra khi phương tiên.giao thông dang di chuyển trên các tuyển đường bộ, đường sắt, đường thủy,đường hang không, gây thiết hại đền tính mang, sức khöe con người, đền tảisản và phương tiện Tai nạn giao thông là một hiện tương xây ra thường xuyêntrong đời sống sã hôi đã gây ra những tốn that lớn vé tinh mang, sức khöe, tảisản của con người Một trong những loại tai nạn lam mắt én định trật tự antoàn xã hội, gây ảnh hưởng không nhé đến đời sông, sức khỏe, tính mang củacon người đôi hai các ngành, cơ quan chức năng luôn phãi có giãi pháp phòngngừa nhằm giảm thiểu vả tiền tới loại trừ ra khỏi đời sống zã hội lả tai nạn.giao thông đường bộ Hiện nay, trong khoa học pháp lý nói chung, chưa cómột khái niệm chính thức vẻ tai nan giao thông đường bô Tuy nhiên, trongmột số văn bản quy phạm pháp luật của luật chuyên ngành đã có một sổ quyđịnh đưới dạng khái niệm về tai nan giao thông trong từng lĩnh vực cụ thể.

Tại tiểu mục 1901 mục 19 Nghỉ định 97, ngày 1/7/2016 cia Chínhphủ quy định: “Tai nam giao thông là sự kiên bắt ngờ, nằm ngoài ÿ nmiẫn chaiquan của con người, xáp ra khi các đối tượng tham gia giao thông dang hoatđông trên đường giao thông công công đường chuyên ditng hoặc các địa bàngiao thông công công (got là mang lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt,đường thy đường hàng không) nửnmg do chủ quan, vi phạm các qng tắc antoàn giao thông hoặc do gặp phải các tinh hồng, sự cổ đột xuất không kip

Trang 14

Ngoài quy định của Bộ công an vẻ tai nạn giao thông thi Bộ Y TẾcũng xây dựng khái niệm như sau: “Tat ner giao théng là sư va cham bắt ngờnằm ngoài ƒ mudn ciủ quan của con người, xảy ra Rhi các đối tượng thamgia giao thông hoạt đông trên đường giao thông công công đường chuyênching hoặc 6 dia bàn công công nhưng do chủ quan vi phạm luật giao thônghoặc do gặp phải những tình Imỗng sự cỗ đột xuất không kịp phanh, tránh,gâp thiệt hại về tính mang hoặc sức khỏe

"Như vậy, các khái niệm trên đâu đã chỉ ra những dâu hiệu nhân điển.của một vụ TNGT là một sự kiện bất ngữ gây thiệt hai vẻ tính mang, sứckhöe, tải sản của con người Tuy nhiên nội ham cia các khái niềm còn chưahoàn chỉnh, thiểu sót Bản chất của TNGT là một su kiến phat sinh trong thựctế đời sống xã hội, nó luôn tồn tại hai mặt:

Thứ nhất, nguyên nhân của các vu TNGT có thé là do người điềukhiển phương tiện vi phạm các quy định vẻ an toàn giao thông, do những.hành vi căn trở giao thông, do đưa vào sử dụng các phương tiện giao thôngvân tãi không đâm bão an toàn hoặc do người không đũ điều kiến phương tiêngiao thông vận tai; hoặc do gặp sư có đột xuất không thể xử lý được! hoặc do.các trường hợp bat khả kháng

` Tường hợp này v mặt hoa hoc được xắc dah là ti ssi bỗi tường thất hụ do agua nguy hi

áo 8 giv

Trang 15

Thứ hai, vẻ là hậu quả của các vụ TNGT Hậu quả của các vụ TNGTthường dẫn đến những thiệt hai vẻ tính mạng, thiệt hại về sức khỏe, thiệt hạivẻ tinh than, thiết hai vé tài sản cho con người Tuy nhiên cin phân biết,

thông đầu được goi là TNGT ma tùy từng trường hợp cụ thể để xác định hảnh.vi vi pham tương ứng Vi dụ: A mâu thuẫn với B Khi B đang trên đường từnha đến cơ quan lâm việc, A đã điều khiển xe 6 tô của minh dam vào B vớimục đích giết B Hậu quả B bị ch

tai nan giao théng mã là Ũ1 vụ an giết người

Trong trường hợp nay không thể gọi lả‘Mang lưới giao thông ở Việt Nam hiên nay bao gm: hé thông giaothông đường bô, đường sắt và đường hang không Vi vay, việc lam rổ nộiham của Khái niêm TNGT đường bộ có ý nghĩa quan trong trong việc giảithích và áp dụng pháp luật trên trên thực tế Theo tác giả Lê Huy Trí: “TNGTlà một phương tiêngiao thông đường bô đang di chuyển, trên mang lưới giao thông đường bôđường bô lả va cham giao thông, có liên quan dén ít

công cộng ma công chúng có quyền tiếp cận, bao gồm: va chạm giữa cácphương tiên giao thông đường bộ, giữa phương tiện và người đi bộ, giữaphương tiên va thú vat hoặc các chướng ngại vật cổ định, với một phương tiệnkhác không có người, gây ra những thiệt hai nhất định đến tính mang, sứckhỏe của con người hoặc tai săn Những vụ va chạm liên tiép liên quan đến.nhiều phương tiên được coi là một vụ va cham khi những va chạm liên tiếpxây ra liên tiếp trong khoảng thời gian rất ngắn Trong khái niệm nay, tác giảđể liệt kê cụ thể các trường hợp được coi là TNGT đường bô trên thực té Tuynhiền, điểm hạn chế trong khái niêm nay là tác giả Không chi ra được cácnguyên nhân dẫn đến TNGT, từ đó lam cơ sở cho việc xác định trách nhiêm.‘vGi thường thiệt hại Khái niệm TNGT đường bộ có thé được hiểu như sau:“INGT đường bộ là sự kiên bắt ngờ xây ra do người tham gia giao thông

Trang 16

đường bộ vi phạm các quy din vỗ trật tự an toàn giao thông đường bộ hoặcdo những tình luồng, sự cổ đột xuất, gay ra nhữững tiiệt hat nhất địmh đếntính mang, sức Rhöe, tài sẵn và tốn that về tinh thân của con người”

Ban chất cia trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ là mộtloại trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, vì vậy để xy dựng được khái niêm.trách nhiệm BTTH trong vụ TNGT đường bộ cân đi từ khải niệm trách nhiêm.BTTH ngoai hợp đồng Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hank, tráchnhiệm BTTH ngoài hợp đồng la mét chế định quan trong được quy định tạichương XX của BLDS năm 2015 va các văn bản khác có liên quan BLDSnăm 2015 không quy đính đưới dạng khái niệm trách nhiệm BTTH ngoái hợpđẳng mà chỉ có các quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH, nguyêntắc bôi thường, năng lực chịu trách nhiệm béi thường, những thiệt hai được‘di thường, thời hạn bôi thường, Căn cứ vào điển 584 BLDS năm 2015, cóthể hiểu, trách nhiệm B TTH ngoài hợp đẳng la một loại trách nhiệm dân sự,theo đó người có hành vi xêm phạm đến tính mang, sức khöe, danh dự, uy tin,nhân phẩm, tải sản của chủ thể khác phải bôi thường thiệt hai đo minh gây ra.

La một dang cu thé của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, Trachnhiệm BTTH trong các vu TNGT đường bộ phát sinh xây ra các vụ tai nạn.

giao thông đường bô lâm thiết hai đến tinh mạng, sức khde, tai sản của các cánhân, xâm pham đến tài sin của pháp nhân, của tỗ chức hoặc của nha nướcTi các phân tích này, có thé dua ra các khải niệm vẻ trách nhiệm B TTH trongcác vụ TNGT đường bô như sau:

“Trach nhiệm bôi thường tiệt hat trong vụ tai nan giao thông đườngbộ là một loại trách nhiềm dân sicphát sinh kit một người có lành vi vt phamcác qnp định về an toàn giao thông đường bộ hoặc do bản thân hoat động nộttat của phương tiên giao thông đường bộ xâm phạm dén tính mang sức kde,tài sản, quyén và lợi ich hop pháp cũa người khác

Trang 17

Thứ hai, trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vu tai nạn giaothông đường bộ là trách nhiệm mang tính tai sản (trách nhiệm vat chất)

Thiệt hai xây ra trên thực tế có thể là thiệt hại vé tai sẵn, sức khỏe,tính mang, danh dự, nhân phẩm, uy tin Nhưng người chịu trách nhiệm bôithường không phải chiu một sự tổn thất tương tự vẻ sức khöe, tính mang mathiệt hai phải béi thưởng luôn được xác định bằng một lượng tải sin nhấtđịnh, người phải bổi thường chi phi chiu tn thất về tải sản.

Thứ ba, trách nhiêm béi thường thiệt hai trong các vụ tai nạn giaothông đường bộ là hậu qua bat lợi mà một chủ thể phải gảnh chịu

Về nguyên tắc, các bên có thể thỏa thuận về phương thức bồi thường,"hằng tiến, bằng hiện vat, phải thực hiến mốt công việc, Tuy nhiên, việc bồithường đủ có được thực hiện bằng phương thức nào đi chăng nữa thi cũng"hướng tới viếc bồi đắp những thiết hai ma người bi thiệt hại phải gánh chiu Tức1â người có trảch nhiệm bồi thường phải bù dip những thiết hai được tinh toán."bằng một lương tai sin nhất định (phải chấp nhân mắt đi một lợi ích nhất định)

Trang 18

Thử năm, trách nhiêm bôi thường thiết hai trong các vụ tai nan giaothông đường bộ được bao dim thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế

'Việc trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng luôn được cụthể hỏa bing các nghĩa vụ theo quy đính của pháp luật hoặc theo théa thuận.(chuyển giao tai sin, thực hiện một công việc để bu đắp tổn that, ) Tức lảtrong quan hệ đó, bên phải thực hiện nghĩa vu (bên phải bồi thường) sẽ đượchưởng những lợi ich ma bên kia mang lại Sự đổi lập vẻ lợi ich có thể khiếncho bên có trách nhiệm bôi thường không thực hiện đẩy đủ trách nhiệm củaminh, Để bao vé quyển va lợi ích hợp pháp của bên bi thiết hai, việc áp dungcác biện pháp cưỡng chế sẽ được đặt ra để ngăn chặn tỉnh trang này.

“Thứ sản, trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vu tai nạn giaothông đường bộ là loại trách nhiệm phát sinh giữa các chủ thể chưa từng cóquan hệ hợp đồng hoặc đã có quan hệ hop đồng,

Trường hợp nay có thể phat sinh giữa các chủ thể chưa từng có quan.hệ hợp đẳng hoặc đã có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hai sảy ra không cóliên quan dén những thỏa thuận trong hợp đồng Đây là dc điểm quan trongđể phân biệt trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hop đồng với trách nhiệm

Trang 19

ti thường thiệt hai trong hop đẳng Trong khi trách nhiém bởi thường thiếthai trong hop đồng luôn phat sinh giữa các chủ thể có quan hệ hop đồng vớinhau và thiết hai xây ra luôn lả hậu quả của sự vi phạm các thỏa thuân trong

hop đồng, thì trách nhiệm bổi thường thiệt hai ngoài hop đồng là hon toản.ngược lại Thiết hại xây ra là hâu quả tất yêu của hành vi vi pham pháp luậthoặc sự kiên tải sản gây thiết hại trái pháp luật, chứ không có bat kỹ sự liên.quan nào đến các théa thuận trong hợp đồng, kể cả trong các trường hợp các'oên đã hoặc đang có quan hệ hop đồng với nhau.

1122 Đặc điễm riêng của trách nhiệm bôi thường thiệt hat trongcác vụ lai nan giao thông đường bộ

Thứ nhất, căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH trong các vụ tai nangiao thông đường bộ có thé do hành vi trai pháp của con người gây ra hoặc do‘ban thân quá trinh hoạt đồng nội tại của phương tiện giao thông đường bô gâyra, Nên TNGT do hành vi gây ra có sự tham gia của phương tiện giao thôngvân tãi cơ giới (ví du các trường hợp người điều khiển phương tiện giao thôngchay qua tốc đô quy định, vượt dén 43, uông rượu bia khi lai e gay tai nạn)thì xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm B TTH 1a do hành vi con người gâya Trường hợp này, khi áp dụng pháp luật, Tòa án phải xác định 03 điều kiệnCó thiệt hai thực tế sảy ra, Có hành wi trách pháp luật, Có mỗi quan hệ nhânquả giữa hành vi gây thiệt hai trai pháp luật và thiết hai xây ra Ngược lại,trong trưởng hợp TNGT đường bộ do phương tiện giao thông vận tãi cơ giớigây ra thi trách nhiêm BTTH phát sinh cũng cần thöa mãn 03 điều kiên Cósur kiên gây thiết hai trái pháp luật, Có thiệt hai thực tế xây ra Như vậy, sựkhác biệt trong hai trường hợp này là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại Sẽ takhông hợp lý khi tự bản than phương tiện giao thông van tai cơ giới gây thiệthai mà lại xem xét đến yéu tổ hành vi gây thiệt hai Bối vi, thuật ngữ hảnh vitây thiết hại chỉ đúng khi thiệt hại do con người gây ra Do vay, trong các vuTINGT đường bộ do bản thân phương tiên giao thông cơ giới đường bộ gây ra

Trang 20

chỉ cần xác định chính xác sự kiện gây thiệt hai là nguyên nhân trực tiếp làmphát sinh thiệt hai ay ra có mỗi quan hệ nhên quả với nhau thì sẽ làm phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại của các chủ tỉ

Thứ hai, khách thé bi âm phạm trong các vu TNGT đường bộ baogồm; tính mang, sức khöe va tải sin

i xâm.pham có t

tải sản, danh du, uy tin cia pháp nhân, của nhà nước thì trong các vụ TNGTtài sản, tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cá nhân,đường bộ khách thé bị xâm phạm chỉ có thé là tinh mạng, sức khöe, tai sản.của cá nhân hoặc tai sẵn cia pháp nhân, của nha nước Do vay, trong các vụ.TNGT đường bô sẽ không phát sinh trách nhiệm BTTH do danh dự, nhânphẩm, uy tin bị xâm phạm Bên cạnh đó có thé lam phat sinh trách nhiệm.BTTH vẻ môi trường, trong các vụ TNGT đường bé có thé làm phát sinh.trách nhiệm BTTH vẻ môi trường và khắc phục hậu qua gây ra ô nhĩ

dụ trưởng hop người điều khithiết hại

“Thử ba, chủ thé chiu trách nhiêm B TTH trong các vu TNGT đường bôtất đa dang Tuy vào từng trường hợp cu thé, chủ thể chiu trách nhiệm BTTHtrong các vu TNGT đường bô có thể là một hoặc một số chủ thé trong các chủ.

xe công ter ner vô ý đâm vào nha dân gây

thể sau: Người trực tiếp điêu khiển phương tiên giao thông đường bộ gâyTINGT đường bô, Pháp nhân quản ly người trực tiếp người điều khiển phươngtiên giao thông đường bô gây thiết hai; cha, mẹ hoặc người giám hộ củangười gây TNGT đường bô trong trường hop người gây tai nạn là người chưathánh niên, người mắt năng lực hanh vi dân sự, trường học, bênh viện hoặc cơquan có trách nhiệm quên lý người chưa thành niên, người mat năng lực hảnh‘vi dân sự trong trường hợp người gây tai nạn lả người chưa đủ mười lãm tuổi,người mắt năng lực hảnh vi dân sự đang trong thời gian trường học, bệnh viện.quản lý, Người sử dụng lao động trong trường hợp người lao động gây tai nạn

Trang 21

trong khi thực hiện công việc được giao Chủ sở hữu phương tiện giao thôngcơ giới đường bộ chuyển giao quyển chiêm hữu, sử dụng phương tiện giaothông cơ giới đường bộ

“Thứ he, trong quan hệ trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường'bộ thường có sự tham gia của công ty bão hiểm Theo quy định pháp luật ViệtNam hiên hank, chủ sỡ hữu xe cơ giới bắt buộc phải tham gia bão hiểm tráchnhiệm dân sự đối với người thứ ba và hành khách đi trên xe theo hop đẳngvận chuyển Do vậy, khi xảy ra TNGT đường bộ, công ty bảo hiểm phải tham.gia giãi quyết bio hiểm theo các nguyên tắc, quy định trong hop ding bãohiểm giữa công ty bảo hiểm với khách hang (người gây thiệt hai).

1.2 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ tai

nạn giao thông đường bộ

1.2.1 Căn cứ chi thé chin trách nhiệm:

* Trách nhiệm béi thường thiệt hai của người điểu khiển phương tiệngiao thông khi xảy ra tại nan.

Đây là trường hợp một người không phải là chủ sỡ hữu phương tiện.giao thông đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông đangtrực tip chiếm hữu, sử dụng phương tiến giao thông trái pháp luật va gây tainan giao thông dẫn đến thiệt hai vẻ tính mang, sức khỏe hay tài sẵn cho chủthể khác Khi áp dụng trách nhiệm B TTH trong trường hợp nay cần xác định.16: Q) Nếu người đang chiếm hữu, sử dung phương tiên giao thông trái phápluật- nằm ngoải ý chi của chủ sỡ hữu gây thiệt hai thì trách nhiêm BTTHtrong trường hợp nay là trách nhiêm riêng ré, người chim hữu trái pháp luậtgiao thông phải bồi thường toàn bô thiết hại, (ii) Nếu người dang chiếm hữu,sử dụng phương tiên giao thông trai pháp luất nhưng nằm ngoài ý chi của chủ.sở hữu thì chủ sỡ hữu tai sin và người trực tiếp chiếm hữu, sử dụng tải sintrải phap luật phải liên đới B TH Vi dụ C la chủ sỡ hữu 6 tô biết rổ D không,có bang lái ma vẫn cho D mượn xe Trong trưởng hop này cẩn sắc định trách.nhiệm liên đới BTTH của C va D.

Trang 22

Trách nhiệm bôi thường thiết hai của người được giao chiêm hữu,sử dụng phương tiện giao thông Trong nhiều trường hợp, do không cónhu cầu trực tiếp khai thác, sử dụng phương tiên giao thông đường bôgiao quyển sở hữu, quyển sử dụng phương tiêngiao thông cho chủ thể khác thông qua giao dich dan sự hợp pháp” Dựatrên ly thuyết vẻ trách nhiêm, trách nhiệm bồi thường trong trường hợpnay gin lién với nghĩa vụ trồng coi, quản lý, sử dung tải sản Vì trướckhi tai sin gây ra thiệt hai, thì luôn phải có một người đang chịu tráchnhiệm quan lý tai sản Sẽ là công bằng nếu trách nhiệm bổi thường thiếthai về người đang chịu trách nhiệm quản lý trông coi, sử dụng phươngtiên giao thông đường bộ.

1.2.2 Căn cứ nguyên nhân dẫn đến tai nan

* Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi gây tai nạn trái pháp luậtBỏi thường thiệt hại do hảnh vi trái pháp luật của người điều khiểnphương tiên giao thông gây ra Đây là trường hợp người điều khiển phương

“Quy định cin BLDS năm 2015, các giao dich din mự để chuyển giao quyền chẩm hữu,

quyền dang t số gồm «hop đồng muon ti sin, hợp đồng thud mon li sẵn, hep đồngchuyên giao quyên huông dụng ta sin

Trang 23

thiết hai (có

vào đường một chiêu đâm vào xe 6 tô ngược chiêu gay thiệt hai vẻ tai sin vavô ý của người gây thiệt hai) Vi dụ, một người đi xe mô tô

tính mang của người di xe máy.

* Trach nhiệm bồi thường thiết hai do hoạt đông của phương tiên giaothông

Boi thường thiệt hai do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ là cácphương tiên giao thông gây ra Đây l trường hợp trong quá trình con ngườisử dung, khai thắc các phương tiện giao thông đường bô, mắc đủ đã áp dungđẩy đũ các quy trình quản lý, sử dung va tuân thủ các nguyên tắc vận hành.Tuy nhiên, do sự hoạt động nội tai của phương tiện giao thông đường bd’, conngười không thé kiểm soát được dẫn tới thiệt hại Ví dụ D lai xe ô tô đang lưuthông trên đường cao tốc với vận tốc 90 lanfh thì bat ngờ xe bi nỗ lấp nên đãđâm vào xe do C đang điều khiển chạy cùng chiều.

1.2.3 Căn cứtính chất của thiệt hai được bôi tường.* Trách nhiệm bôi thường thiệt hại vé vật chất

Trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chất la trách nhỉ êm bủ dap tổn.thất vật chất thực tế, tính được thành tiên do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn.thất về tai sản, chi phí hợp ly để ngăn chăn hạn chế, khắc phục thiệt hai, thunhập thực tế bị mắt hoặc bị giãm sút.

- Bồi thưởng thiệt hại do tài sin bị xâm phạm trong các vụ TNGTđường bô Căn cứ vào điều 589 BLDS năm 2015, thiệt hai vẻ tai sin trong các‘vu tại nan giao thông đường bộ bao gốm: thiệt hại do tai sẵn bị mắt, bị hư> Điệu 601 BLDS năm 2015 ghi nhân các phương tiện giao thông vận tải là nguin nguy.

idm cao đồ.

Trang 24

Thiệt hại gián tiếp: Thiệt hại liên quan đến việc không thé khai thác,sử dung tải sin từ lúc thiệt hại xây ra đến khi tải sản được sửa chữa (Không

thể khai được tai sin trong suốt thời gian sửa chữa, phuc hỏi), những hoa lợi,Jogi tức chắc chấn thu được từ tai sản néu không có hành vi gây thiệt hai.

- Béi thường thiệt hai do sức khöe bị xâm phạm trong các vụ nan giaothông đường bô Vé nguyên tắc sức khöe va tién không phải lả những đạilượng ngang giá nên không thể quy đổi sức khỏe thành tiên để bôi thường.Bồi thường thiết hai do sức khöe bị xâm pham trong các vụ TNGT đường bộcó ý nghĩa bù dp một khoản vật chất tao điều kiện cho nạn nhân và gia đìnhkhắc phục những khó khăn do tai nan gây ra Trong một số trường hợp có thé1a một khoản cấp dưỡng cho nan nhân (khi người bị thiệt hai mắt hoàn toán.khả năng lao động sẽ được hưởng tiễn cấp dưỡng đến lúc chết - nan nhân biliệt các chỉ, liệt cốt sống, bi suy gidm khả năng lao đông từ 81% trỡ lên)

Điều 590 BLDS năm 2015, thiệt hại về sức khöe trong các vụ TNGTđường bộ bao gém chỉ phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồisức khde và các chức năng bi mat, bi giảm sút của người bị thiệt hai, thu nhậpthực tế bị mắt, bị giảm sút của người bi thiết hại, chỉ phí hợp lý và phan thunhập thực tế bị mắt của người chăm sóc của người bị thiệt hai trong thời gian.điểu tr.

Bôi thường thiệt hại do tính mang bi xâm phạm trong các vụ tai nangiao thông đường bộ Thực chất đây 1a khoản béi thưởng vật chất bö ra liênquan đến cải chết của người bị thiệt hai Bao gồm: chi phí hợp lý cho việc

Trang 25

cửu chữa, chăm sóc nạn nhân trước khi chết, chi phí hợp lý khác cho việc maitáng phủ hợp với phong tục tập quán, tién cấp dưỡng cho những người mangười chết có nghĩa vụ cấp đưỡng một khoăn tiên bù dip tổn that vẻ tỉnh.thén cho những người thân thích thuộc hang thừa kế cia người chết Nêukhông côn những người này thì bôi thường cho người đã trực tiếp nuôi dưỡng,người bi chết hoặc người mã người chết trực tiếp nuôi dưỡng Mức béithường do các bên thỏa thuận, nên không thỏa thuận, được thi do Tòa énquyết định tối đa cho một người không vượt quả 100 lần mức lương cơ sở donhà nước quy định

* Trách nhiệm bôi thường thiết hại vẻ tinh than:

Bồi thường thiệt hai vé tinh thân 1a dang bổi thường thiệt hai ngoáihợp đồng, do bị xâm về tính mang, sức khöe Thông thường là khoăn tiênmà người bị sâm phạm hoặc người thân thiết của người bi xêm pham đượchưởng theo quy định của BLDS Căn cứ quy đính tai điểu 590, 591 va 592BLDS, thiệt hai tinh thin được xac định khi phát sinh các thiệt hại sau:

Do sức khỏe bi sâm pham: Khi sắc định thiệt hại do site kha:

phạm, Tòa án phải dựa vào các chứng từ do đương sự cung cấp để quyết định.mức bổi thường Tuy nhiên có những khoản chỉ phí không thé có hỏa đơn.như chỉ phí thuê xe đưa người di cấp cứu thường không có hóa đơn, chứng từnên khi xác định Hội đồng xét xử thường chỉ dựa vào thực tế chỉ phi củangười bị thiệt hại để xác định.

Do tính mang bị zâm pham: Bao gồm chỉ phí hợp lý cho việc cứu,chữa, bồi thường, chăm sóc người bi thiết hai trước khi chết, chỉ phí hợp lý.cho việc mai táng, tiễn cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cónghia vụ cấp dưỡng vả tién bủ đắp tin thất tinh thân cho những người thân.thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hai Đồng thời, Điều 604Bo luật dan sự quy định

xâm

Trang 26

Điều 605 BLDS quy định ba nguyên tắc béi thường thiệt hai do tổn.thất về tinh thân.

+Thứ nhất: Thiệt hai phải được bồi thường toán bộ va kip thời Cácbên có thể thỏa thuận vẻ mức bồi thưởng, hình thức bôi thường bằng tin,bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức béi thường D1 lần.hoặc nhiều lẫn, trừ trường hợp pháp luật có quy đính khác Nguyên tắc nảyđâm bao người có hảnh vi gây thiệt hai phải bồi thường tương xứng với toanbộ thiệt hai đã gây ra và bôi thường kip thời, cảng nhanh cảng tốt để khắcphục hậu quả Pháp luật khuyên khích các bên đương sự từ théa thuận về mứcbồi thường, hình thức bồi thường va phương thức béi thường, Tuy nhiên sựthöa thuận không trải pháp luật và dao đức zã hội

Thứ hai: Người gây thiệt hại có thể được giảm bởi thường, nêu do lỗ:vô ý ma gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mất và lâu dai củaminh, Để giảm mức bôi thường thiết hai thì người gây thiệt hại phải théa main02 điểu kiện là có lỗi có ý vả thiệt hại gây ra quá lớn so với khả năng kinh técủa mình

Thứ ba: Khi mức béi thường không còn phù hợp với thực tế thì ngườibị thiết hại hoặc người gây thiệt hại có quyển yêu céu Tòa an hoặc Cơ quan.Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường theo nguyên tắc trên.thì người gây thiệt hại hoặc người bị thiệt hai có thể yêu cầu thay đổi mức bôithường quá cao lam ảnh hưởng lợi ích cia người gây ra thiệt hai.

Trang 27

'Vệ mức bồi thường.

Đổi với trường hợp tính mang bị sâm phạm : Do các bên thỏa thuận,nến không théa thuận được thì do Tòa án quyết định tối đa cho một ngườikhông vượt quá 100 lẫn mức lương cơ sở do Nhà nước quy định (khoản 2điểu 501 BLDS năm 2015; mức bổi thường hiện nay tăng so với mức cũ tốida không qua 60 thang lương cơ sở (theo quy định của BLDS 2005).

Đổi với trường hợp sức khỏe bị zâm phạm: tổn thất về tinh thân manan nhân phải ghánh chiu - do các bên thỏa thuân, nêu không thỏa thuận.được thì Téa án quyết đính mức tôi da_cho một người không vượt quá 50 lanmức lương cơ sở do Nha nước quy định (khoản 2 điều 590 BLDS năm 2015),Mức nay cao hơn so với mức tôi đa không quá 30 tháng lương cơ si (theoquy định của BLDS năm 2005)

13 Khái quát pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong.

các vụ tai nạn giao thông đường bộ

13.1 Lược sit pháp luật vé trách nhiệmcác vụ tai nan giao thông đường bộ qua các giai doan

13.11 Trước năm 1945

Trong pháp luật Việt Nam, chế định vẻ trách nhiệm BTTH đã đượcquy định từ khá sớm (cụ thé la trong hai bộ cỗ luật: Bộ luật Gia Long va Bộ.luật Héng Đức) Tuy nhiên vấn để BTTH chỉ được coi là một yếu tổ cauthánh trong trách nhiệm hình sự ma chưa được coi coi lả một chế định riêng,độc lập Việc áp dụng trách nhiệm BTTH liên quan trực tiép đến nhân thâncủa người bị thiệt hại — thể hiện sư bat bình đẳng về địa vị pháp lý của các.chủ thể trong xã hội phong kién Vi dụ, Điều 229 Bộ luật Hồng Đức quy định.tiên dén mang theo phẩm trật của người bị chết với các mức bồi thường khilâm chết người tương ứng với phẩm trật của người bi thiết hai hay tiên bồithường khi sâm phạm sức khöe trong trường hợp đánh người gây thương tích.tại Điều 466 B6 luật Hing Đức Tương tự, Bộ luật Gia Long cũng quy định

Trang 28

vẻ các mức bồi thường thiệt hại trong các trường hop xâm pham đến tính.mạng hay gây thương tích cho người khác như Điều 201 quy định vẻ tiên bồithường cho gia đính nạn nhân trong trường hợp pham tôi giết người, pham.nhân bi phạm tôi chiêu theo điểu luật cổ ý đã thương nhân thương chi từnhưng cho chuộc tôi, tién chuộc thi giao cho gia đính nan nhân thương chí từnhưng cho chuộc tối, tiễn chuộc thi giao cho gia định nạn nhân

néu phạm nhân bi phạt tội gido thi s tiễn chuộc là 12 lạng bạc.

Củng với sự phát triển của kinh tễ- zẽ hôi, của từ duy lập pháp, cácnhà làm luật thời kỹ này đã có những quy định tách biết trách nhiém B TTH rakhỏi trách nhiém hình sự Theo điều 581 Bồ luật Hồng Đức - “Người thả trấn.gua cho đầy xéo, ăn lúa, đâu của người khác thi phẩt xử phat 80 trương và

én thời kỳ Pháp thuộc, các quan hệ x hội ở Việt Nam chịu sự điều,chỉnh của 02 bô luật: Dân luật Bắc Ky (áp dung # miễn Bắc) va Dân luật Namkỷ (áp dụng ở miễn Nam) Các quy định về trách nhiệm B TTH đã được quy.định riêng, tách khôi các quy định mang tính chất hình sự Cu thé, tại điều711 Dân luật Bắc Ky quy định.

Trang 29

“Người ta phái chịu trách nhiệm không những tẫn hat tự mình lầm ramà cả về sự tốn hại do những người mà mình phải bảo lãnh hey do những vậtrà minh phải trông coi nữa.

Phéon vật vô lỗn mà làm nén tỗn hại thì người trông coi vật Ấy cho làcó lỗi vào đó, không phân biệt vật đó có tay người động đốn hay không muốnhá thống đoán đồ thi phái có bằng chứng tr la mớt được

nhiều trường hop rừng trên đã có trách nhiệm cả trừ Rhi ngườichin trách nhiễm đô cô bằng chứng rằng việc sinh ra trách nhiệm khong théngăn cẩm được

Có thể nhận thy, điều luật trên đã zác định rố nguyễn tắc chiu tráchnhiệm béi thường là người nao gây thiết hại thì người đó phải béi thườngBên canh đó, pháp luật thời này đã ghi nhận các trường hợp người bao lãnh.‘va người trông coi tải sản cũng phi béi thường khí không thực hiện ngiĩa vụ.quân lý, trông coi tai sin lả vật vô hén Tuy nhiên, các chủ thể nay có thểđược miễn trừ trách nhiệm BTTH nếu chứng minh được rằng “Việc sinh ra

trách nhiệm ấy minh không thé ngăm cắm được “4

13.1.2 Từ năm 1945 đắn trước năm 1995

Năm 1972, lần đầu tiên trong lich sử lập pháp của nước Việt Nam,‘rach nhiệm B TTH ngoài hợp đồng đã được quy định và giãi thích khá cụ thể,16 rang trong thông tư sô 173/1972/UBTP ngày 23/3/1972 của Ủy ban thấm.phán Téa án nhân dân Tối cao hướng dẫn xét xữ vé béi thường thiệt hại hopđồng trong đó có nội dung hướng dẫn vẻ bôi thường thiệt hai do súc vat gayra, Thông từ số 173/1972/UB TP quy định bổn điều kiện phát sinh trách nhiémBTTH ngoài hop đẳng, bao gồm: (i) phải có thiệt hai ; (i)phai có hảnh vi trảipháp luật, (ii) phải có quan hệ nhân qua giữa thiết hại và hành vi trái phápluật, (iv) phải có lỗi của người gây thiệt hai.

© Qui Ảnh này tương đồng với các qui đnh và các tường hợp miễn trừ trách nhiệm bải

thường tong pháp ost Việt Nam Miện hành

Trang 30

‘Nhu vậy, có thé thay bón điều kiện lam phát sinh trách nhiệm BTTHngoai hop đồng được quy định trong Thông tư số 173/1972/UB TP tương đổiđẳng nhất với quy định về điều kiện phát sinh trách nhiệm B.TTH ngoai hợpđông theo quy định của pháp luật hiện hành Tuy nhiên, một số nổi dung củathông tu còn chưa bao quát, dự liệu được các trường hợp trên thực tiến, cụ thểchưa dự liệu được những tổn thất tinh thin trong các trường hợp bị thiệt hạivẻ sức khỗe, tinh mang

Bên cạnh các quy định chung vé trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng,Thông tư số 173/1972/UB TP cũng đã ghi nhân vẻ trách nhiệm BTTH do súcvật gây ra Cụ thể Tiểu mục 4 mục B, phan II của Thông tư số

173/1972/UBTP quy định

“Đối với thiệt hại do súc vật gay ra (nhu chó dại cắn gây chết người,râu húc người hay súc vật bt thương) thi người sở hữu súc vật trực tiếp pinetrách việc trông coi, chăn đắt phải chịu trách bôi thường Nếu súc vật đãcimyễn cho người khắc tam thời sit dung (niue cho mượn ) mà gập thiệt hại,thì người sử dung súc vật dé chiu trách nhiệm bôi thường,

Co sở trách nhiêm trách cũa người số hữm cũa người trực tiếp sứdung súc vật là lỗi của họ trong việc trông coi, chăn dắt súc vật không cẩnthân

Sau một thời gian dai áp dung, thực hiện, cùng với sự phát triển củaxã hội các quan hệ phát sinh ngày cảng phức tap thì Thông tư173/1972/UBTP đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế: chưa có quy định vẻ trách.nhiệm BTTH cho người thứ ba không phải là chủ sở hữu tài sản, cũng không

phải là người được giao quản lý chiếm hữu tai sản, van để liên đới chịu trách.nhiệm béi thưởng trong những vụ việc nhiễu cụ chủ thể cũng có lỗ dẫn đếnthiệt hại, nội dung liên quan đến trách nhiệm BTTH do súc vat gây ra đượcquy định còn thiéu nhiều tinh huồng dự liệu trên thực tế

Trang 31

13.13 Từ năm 1995 đến nay.

Từ giai đoan 1995 đến nay, trước BLDS năm 2015, nước ta đã banhành hai BLDS: BLDS năm 1995 được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 8thông qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 và BLDS năm2005 ban hành ngày 14/6/2005 có hiệu lực tử ngày 01/06/2006, có thể nói,đây 1a 02 văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, quyđịnh toan điện va đây đủ nhất vẻ trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nóichung và trách nhiệm BTTH trong các vụ trong các vụ TNGT đường bônói riêng ỡ Việt Nam

Trong BLDS năm 1995, tại Phan thứ ba “Nghia vụ dé sự và hopđồng dân sie” đã có một chương riêng (chương V) quy đính về "Trách nhiêm.BTTH ngoài hợp đồng) bao gồm 03 mục với tổng số 25 điển Vé cơ bản cácquy định trong chương nay 1a được pháp điển hóa các hướng dn trong Thôngtừ số 173/UB TP ngày 23/3/1992 của Toa án nhân dân Tôi cao, nhưng cụ thểhơn, 16 rang hơn và chính sắc hơn, đó là các quy đính vẻ trách nhiệm B TTH,các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm B TTH, nguyên tắc B TTH, năng lực chiutrách nhiém BTTH của cá nhân, việc xác định thiệt hai do tính mang, sứckhỏe, nhân phẩm, danh sự, uy tín bi xêm pham, việc xác định thiệt hai do tảisản bị xâm phạm cứng như van dé BTTH trong một số trường hop cu thể,trong đó có van đẻ BTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra la một trongnhững hình thức phổ biển trong các vụ TNGT đường bô.

én BLDS năm2005 trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng được quyđịnh ở chương XXI bao gồm 26 điểu (tử điểu 604 đến điều 630) và đượchướng dẫn chỉ tiết bằng Nghĩ quyết số 03/2006/ NG - HĐTPTANDTC ngày.8/1/2006 Hai văn ban quy pham pháp luật này đã ghi nhân khả đây đủ, tràn.dign các cơ sở pháp lý dé giải quyết những tranh chấp vẻ trách nhiệm B TTHngoài hợp đồng nói chung va trách nhiém BTTH trong các vụ TNGT đường,õ nói riêng Hiện nay, BLDS năm 2005 đã được thay thé bằng BLDS Nam

Trang 32

2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 24/11/2015, có hiểu lực thíhành từ ngày 01/01/2017 Ngoại trừ một số sửa đổi nh mang tính địnhhướng, vẻ cơ bản nội dung chế định trách nhiêm BTTH ngoài hop đồng củaBLDS năm 2015 vẫn kế thừa các quy định từ chế định trách nhiệm BTTHngoài hop đồng của BLDS năm 2015 như Căn cứ phát sinh trách nhiệm.BTTH, năng lực chịu trách nhiệm BTTH; chủ thể chịu trách nhiém BTTH,các loại thiệt hại được bôi thưởng,

13.2 Riung pháp lu

qi trong các vụ tai nan giao thông đường bộ

Trách nhiệm bồi thường thiết hai trong các vụ tai nạn giao thôngđường bộ là một loại trách nhiêm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng Loạitrách nhiệm nay có thể phát sinh do hành vi trái pháp luật điều khiển phương.

dung để giải quyết các vụ việc liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hạitrong các vụ tai nan giao thông đường bô Do đó, pháp luật về trách nhiệm bồithường thiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ sẽ bao gồm cácnhóm quy định sau:

* Nhóm quy định về điều kiện phat sinh trách nhiệm bôi thường‘Theo quy định của pháp luật hiện hành, trách nhiệm béi thường thiếthai ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vutai nạn giao thông đường bộ nói riêng chỉ phát sinh khi có đủ các điều kiệnluật định Tuy nhiên, quy định tại Điều 584 BLDS năm 2015 đã dẫn đến cáccách hiểu khác nhau vé các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bôi thường thiết hai trong các vutai nạn giao thông đường bộ nói riêng Cu thé:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài

Trang 33

hop đồng phát sinh không cần điều kiện vẻ lỗi ma chi cân 3 điều kiện gồmthiệt hại xây ra, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại và môi quan hệ nhân.

quả Quan điểm thứ hai lại cho ring, trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoài

hợp đồng chỉ phát sinh khi có đẩy đũ 4 diéu kiện, trong đó bao gồm cả điều

kiện vẻ lỗ.

‘Theo quan điểm của tác giả, lỗi là một trong các điều kiện cần thiếtphải xem xét khi gi quyết các vụ việc liên quan đến trảch nhiêm bồi thườngthiệt hai ngoài hop đẳng nói chung, trảch nhiệm béi thường thiệt hai trong các vụ.tai nạn giao thông đường bô nói riêng bởi các lý do sau:

MGt la, mặc dù BLDS năm 2015 không để cập đến yêu tổ ỗi trong quyđịnh vé căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường tại Điều 584 khoăn 1, song, nếudua vào các quy định khác có liên quan có thé nhân thay rằng lỗi van Ja yếu tố.quan trọng trong việc sác định các điều kiện phát sinh trách nhiệm béi thường.Cu thể, khoăn 2 Điều 584 xác định rằng lỗi 1a căn cứ loại trử trách nhiệm, tức là.nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại (ngkữa la bên gây thiệthại không có lỗi) thì trách nhiệm bôi thường thiệt hai không phát sinh sinh Hoặc.Điều 585 về nguyên tắc bôi thường xem xét mức độ lỗi 1a cơ sở để xác định mức.đồ bổi thường.

Hat là, về cơ bên, lỗi không phải là yêu tô độc lâp với hành vi trái pháp.luật Do đó, khi có hành vi trái pháp luật xây ra thi chắc chắn đã có lỗi của chủ.thể thục hiện hành vi hoặc chủ thể khác, Việc BLDS năm 2015 không để cậpcan phải hiểu theo hướng nha làm luật không buộc chủ thể yêu câu bồii của người phải béi thưởng má không phải lọai bökhối các điều kiện phát sinh trách nhiém bôi thường”.

‘Dah Trng Ting (củ bồn), Bát cp dong tà nột sổ núi Ang nới chủ yẤt của BLDS nim 2017 0

sinhvới BLDS nd 2005), Nab Topp, Hi NG, 2016 0-55

ˆNguẫn Menh Thin (đả bền), Bùg luận Wa lọc Bd ute din sự ca tước Cộng loà xổ bội cHũ ng Tite

Neon nt 2011,Ngh, Tephip, Bà Nội 2016, 831.

‘tam Nguyễn Vin Hoi C031), Can cứ pete soi và năng uc lậu Đức niệm BÃI tường ake ngoài

‘hop đẳng theo pháp luật Vit Non và Đúc, Tạp chỉ Luật học, số 9.

Trang 34

'Với những phân tích trên, tác giả cho ring trách nhiệm bồi thường,thiết hai trong các vu tai nan giao thông đường bô chỉ phat sinh khi có đủ bổn.điểu kiến gỗn+ điều kiên vẻ thiết hai xây ra; điều kiên về nguyên nhânđến thiệt hai, điền kiên về mỗi quan hệ nhân quả, điều kiện vẻ lấi.

* Nhóm quy định về nguyên tắc bôi thường

Khi tai nan xảy ra, trong phạm vi trách nhiệm bao hiểm, doanh nghiệpphải bôi thường cho chủ xe cơ giới số tiễn mã chủ xe cơ giới đã bai thườnghoặc sẽ phải béi thường cho người bị thiệt hại Về nguyên tắc bai thường thiệthại do tai nạn giao thông gây ra, Diéu 585 BLDS năm 2015 đã quy định kháTổ rằng

Thứ nhất, bôi thường thiệt hại phải bổi thường toàn bộ thiệt hại thực tếxây ra bao gồm thiệt hai vé vật chất và tính than Bồi thưởng toàn bô nghĩa Lahành vi gây ra thiệt hại này không phải lỗi cổ ý, không nằm trong trường hợp‘vat khả kháng cũng không phải có lỗi của người thứ ba Ma vụ TNGT zảy rahoàn toàn đo hành vi vi pham cia người gây tai nan va ho cói vô ý trong vụtai nạn đó, việc đặt ra nguyên tắc nảy để nhằm mục đích khắc phục những tổn.thất mã người bị thiệt hại phải ghánh chu khi có hành vi gây thiệt hai hoặc cósự kiên gây thiệt hai

Thứ hai, giảm mức bôi thưởng, Việc giảm mức bai thường được đặt1a, đổi với người chiu trách nhiệm béi thường thiết hai khi mã thiệt hại lớn.hơn so với khả năng kinh tế của người chiu trách nhiệm béi thường, Tuy vậy,việc giảm mức béi thường thiết hai sẽ được xem xét khi đáp ứng các điềukiện sauQ) trường hợp thiết hại xây ra là hoàn toàn có lỗi cổ ý của người bithiệt hai, (i) thiệt hai way ra trong trường hợp bat khả kháng hoặc tình thể cấpthiết, (iii), người gây thiệt hai có lỗi vô ý va thiệt hại gây ra là quá lớn so vớikhả năng kinh tế của người gây thiét Điểu nay có ý nghĩa vô cũng quantrong, đâm bảo tính công bằng xã hội đổi với tắt cã mọi người Việc xác định.khả năng kinh tế gop phan xem ét ring mức béi thường đó đã hợp tình, hop

Trang 35

lý chưa Ví dụ: Anh A một minh ga trồng nuôi 2 con nhé va 1 me giả, cả giađính ỡ trong ngôi nhà cấp 4 rách lát, cơm không đủ ăn Chẳng may anh A gâytai nạn cho bé B, B bi điều tr tai bệnh viện 5 ngày Gia định B yêu câu bồi

Thứ ba, thay đổi mức béi thường Khi mức bồi thường không còn phù."hợp với thực tế thì bên bị thiết hai hoặc bên gây thiệt hai có quyền yêu câu tòaán hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyền khác thay đổi bồi thường Điều naycó ý ngiấa vô cùng quan trọng trong việc xác định mức bồi thường phủ hợpvới thiệt hai thực tế sây ra

* Nhóm quy định vé chủ thể chu trách nhiệm béi thường

Chủ thể chiu trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai nạngiao thông đường bô bao gồm cá nhân va pháp nhân Theo quy định tại điều586 BLDS năm 2015 vé năng lực chiu trách nhiệm béi thường thiết hai ngoaihợp đồng, có thể xác định năng lực chịu trach nhiệm bồi thường thiệt hạitrong các vụ TNGT đường bộ như sau: 0), người từ đủ 18 tuổi trở lên gâythiệt hại thi phải tự bồi thường, Bởi lẽ lúc này người gây thiệt hai có đẩy đủnăng lực Dân Sự, ho phải tu chiu trách nhiệm trước những hảnh vi của mình,(đi), người chưa đã 15 tuổi gây thiệt hại mả còn cha, me, thi cha, me phải bồithường toàn bô thiệt hai; néu tải sẵn của cha, mẹ không di béi thường ma con.chưa thánh niên gây thiệt hai có tải sản riêng thủ lầy tai săn đó để bôi thườngcon thiểu hoặc trường hợp người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại trong trưởng,học, bệnh viên, pháp nhân khác trực tiếp quản lý trường hoc, bênh viên, (ii)Người tir đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bổi thường.‘bang tai sản của minh, nếu không đủ tải sản để bồi thường thi cha, me phải‘di thưởng phần còn thiếu bằng tải sản của minh Đây là quy định thể hiện sựphù hợp giữa các luật với nhau Bồ Luật lao động quy định, người đũ 15 tuổi

Trang 36

đã có thể là người lao động diéu nay có ngiữa là sẽ có tai sản riêng, Do đó,khi những người đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi gây thiệt hại, họ phải tự chịu trách.nhiệm bằng tải sản hiên có Nêu không đủ để béi thường, thi cha, me, sẽ phảichiu trách nhiêm béi thường bằng tải sản của cha, mẹ Thứ tư, người chưathành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhân.

được ding tai sản của người được giám hô

giám hộ không có tài sản hoặc tai sin Không đủôi thường thi người giámhộ phải bi thường bằng tai sản của mình.

Đổi với TNGT do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thi chủ thể chịu.trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể 1a chủ sở hữu phương tiện giao thông,người chiêm hữu, sử dung hợp pháp hoặc bat hợp pháp

* Nhóm quy định vẻ sác định thiệt hại được béi thường

hắt, thiệt hai về tài sản: Theo quy định tại diéu 589 BLDS

- Thiệt hại Trực tiếp: Đây là những loại thiệt hại có thé tính toán bằngđơn vi do lường ngay tai thời điểm xây ra thiết hại Bao gồm giá trị còn lạicủa tài sản tai thời điểm gây thiệt hại (khi tai sẵn bi mắt, bị hủy hoại hoặc bi"hư hỏng mã không thể sữa chữa), hoặc đó chính là chỉ phí sửa chữa, phục hồi

công dung của tai sẵn

- Thiệt hại giản tiếp: là những thiệt hại gắn liên với việc khai tháccông dụng cia tài sản, những chi phi hợp lý để ngăn chăn, hạn chế và khắc'phục thiệt hại Quyển sở hữu tai sản của cả nhân, tổ chức va các chủ thể khácđược pháp luật ghi nhên và bảo về

“Thứ hai, Thiệt hại liên quan đền sức khöe, tính mang,

Theo quy định tại điều 500 BLDS năm 2015 Thiét hại do sức khöe bixâm phạm lả những tổn that, mắt mát về vật chất cũng như tinh thân mingười có hành vi gây thiệt hai gây ra cho người bị thiệt Hai

Trang 37

Thiệt hại về vật chất là những thiệt hai xây ra trên thực tế, vé nguyêntắc, chỉ những thiệt hai thực tế mới được bồi thường nên khi yêu cẩu bồithường thiết hại, người bị thiết hại phải đưa ra những bằng chứng, chứngmình các thiệt hai thực té đã phát sinh như theo quy định tại khoản 1 điều 590BLDS năm 2015 như () Chi phi hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, sứckhöe và chức năng bi mắt, bị giảm sút của người bị thiết hai; (i) thu nhậpthực tế bị mat hoặc bi giảm sút của người bi thiết hại, (ii) chí phí hợp lý vảthu nhập bi mất của người chăm sóc người bị thiệt hai trong thời gian điêu tị,nến người bị thiết hại mắt khã năng lao đông va cân có người thường xuyên.chăm sóc thi thiết hai bao gồm cả chỉ phí hợp lý cho việc chăm sóc người bithiệt hại.

‘Thiét hai về tinh thân 1a loại thiệt hại không thể xác định cụ thể bằng.các đơn vi do lưỡng, thường gặp khó khăn khi zác đính Thiét hai về tinh thânlớn hay nhỏ đôi khi không phụ thuộc vảo mức thiệt hai vật chất nhiều hay ít,mức tin hại sức khöe lớn hay nbd Loại thiệt hai nảy thường được sắc địnhtheo thỏa thuận của các bên, néu các bên không théa thuân được thì Tòa án.quyết định nhưng không quá 5 lần mức lương cơ sỡ do Nha nước quy đính

Thứ ba Thiệt hai do tính mang bi xám phạm: quy định tại điều 501BLDS năm 2015

Thiệt hại về vật chất bao gồm những tổn that có thể tính toán bằngcác don vị do lường, Người bị thiệt hai yêu cầu bồi thường những thiệt hạivật chất phải đưa ra bằng chứng minh cho yêu cẩu của mình Tuy nhiên,không phải mọi chỉ phi mà người bị thiết hai chứng minh cho yêu céu của‘minh, tuy nhiên, không phải moi chi phi ma người thiết hại chứng minh đềucó thể được bôi thường toàn bộ má những chỉ phí nay phải đảm bảo hợp lý.Theo quy định tai khoăn 1 Điễu 591 BLDS năm 2015, thiết hại vật chất dotính mang bị xâm pham bao gém các thiết hại sau: @) một 1a, thiết hại dosức khỏe bị xâm phạm theo quy định tai Điều 590, của Bộ luật nảy Việc

Trang 38

tính toán thiệt hai do sức khöe bi xêm pham đã được nêu trên, (hai là), chiphí hợp lý cho việc mai tang (chôn cắt, hỏa táng các khoản tién mua quantai, tiên thuê xe tang); (ii) ba 1a, tién cập dưỡng cho những người ma ngườibi thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng

Thiệt hại vẻ tink thần: người chịu tén thất về tinh than chính là thân.nhân của người đã chết bao gồm: vợ, chồng Mức béi thường bi đấp tin thấttinh thân do các bên thỏa thuân, nếu không théa thuận được thi mức bồithường khoản tién bù đắp vé tinh thân căn cứ vào mức độ tồn that tinh than,số lượng người thân thích của ho nhưng tối da không quá 100 lẫn mức lươngcơ sở do nha nước quy định tại thời điểm giải quyết bổi thường Việc xacđịnh khoăn tiên bồi thường tốn that về tinh thân trong từng trường hợp cụ thểcẩn căn cử vao nhiêu yếu tổ khác nhau: Vai trò của người bi thiệt hại đốt vớigia đình, hoàn cảnh gia đính người bi thiết hai, độ tuổi, tinh trang sức khỏecủa người bị âm pham.

* Nhóm quy định vé các trường hợp không phát sinh trách nhiệm bồithường: Khi bị thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thì không được bồithường, phan thiệt hai do cia mình gây ra

Trang 39

TIEU KET CHUONG1

Trong chương 1, tac giả tap chung nghiên cứu các van để lý luân vẻ{rach nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ, cụ thé bao gồm các vấn để@ Khái niêm, đặc điểm của trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường,Đô; (i) Ban chất

Trên cơ sử định hướng nghiên cứu nghiên cứu nói trên, thông qua việcphan tích, bình luận các quan điểm khoa học pháp ly liên quan đến van dénghiên cứu Bên cạnh việc way đựng được khải niêm trảch nhiệm BTTH trongcác vụ TNGT đường bộ, tác giả đã chỉ những đặc điểm mang tính chất củaquan hệ trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bộ; phan loại được cácdang trách nhiệm B TTH trong từng vụ TNGT đường bộ Từ đó làm cơ sở choviệc nghiên cứu thực trang pháp luật vé B TTH trong các vụ TNGT đường bộở chương 2

Trang 40

CHƯƠNG 2

THUC TRANG PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNGTHIET HẠI TRONG CÁC VỤ TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BO

2.1 Quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ.

2.1.1 Quy định về điêu kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường.3.1.1.1 Điều hiện về thiệt hại thực tế xây ra

Mục dich cia việc áp dụng bôi thường thiệt hai là nhằm khôi phục hậuquả vật chất, giảm bớt khó khăn cho người bị thiết hai chính vì vây phải cóthiệt hại thực tế xy ra thì đây 1a một trong những điều kiên tiên quyết, quyếtđịnh xem người đó có bị thiệt hại xây ra không để có những thé xác định mức.bổi thường cho théa đảng Do đỏ không thể có trách nhiệm béi thường khíkhông có thiệt hại nào xây ra mi ma nó chỉ đặt ra khi có thiệt hại xây raNguyên tắc trên được quy định tai khoản 1 Diéu 584 BLDS 2015 "Ngườinào có hành vi xâm phạm tinh mang, sức Rhoẻ, danh đực nhân phẩm, uy tintài sẵn quyén lợi ich hop pháp Ride cũa người khác mà gay thiệt hat thi phảibôi thường'

‘Theo quy định của BLDS thì những thiệt hai có thé xảy ra trong tai nạngiao thông có thé gồm có thiệt hai do tài sin bị xâm phạm, thiệt hai do sức.khöe bị sâm phạm, thiệt hai do tính mang bi Xm phạm,

‘Thiét hại vẻ mất tai sin bao gồm: Tai sản bi mắt, bị hủy hoai hoặc bi hưhồng, lợi ich gắn liên với viếc sử dung, khai thác tải sản bị mắt, bi giảm sút,chi phí hợp lý để ngăn chặn, ban chế vả khắc phục thiết hai, thiệt hai khác douất quy định

Thiệt hại do sức khỏe bi sâm pham bao gém: Chi phí hop lý cho việccứu chữa, bi dưỡng, phục héi sức khỏe vả chức năng bi mắt, bị glam sút củangười bị thiệt hai; thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút cia người bị thiếttại, nếu thu nhập thực tế của người bi thiệt hai không ổn định va không thé

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN