vẻ trách nhiệm BTTH do phương tiện giao thông gây ra Vé thời gian nghiên cứu: Luân văn nghiên cứu các quy định của pháp,luật hiển hành va thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ trách nhiệm BTTH
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ THỊ NHUNG
TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÂY RA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VẢ THỰC TIỀN THỰC HIỆN
TẠI TĨNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NAM 2023
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ THỊ NHUNG
TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÂY RA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VẢ THỰC TIỀN THỰC HIỆN
TẠI TĨNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của TS Lé Thi Giang - giảng viên khoa Pháp luật Dân sự
Các thông tin, sé liêu trong luân văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,
được trích dẫn theo đúng quy định Các kết quả nêu trong luận văn chưa được
công bố trong bat kì công hình nào khác
Tôi xản chịu trách nhiệm vé tính chính zác va trung thực của luận văn tây.
Tae giả luận văn
Lê Thị Nhưng.
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS 1995 Bộ Luật dân sự năm 1995
BLDS 2005 Bộ Luật dân sự năm 2005
BLDS 2015 Bộ Luật dân sự năm 2015
BTTH Bai thưởng thiệt hai
TNBTTH "Trách nhiệm bôi thường thiết hại TNGT Tai nạn giao thông
GTPB Giao thông đường bôi
TNGTPB Tai nạn giao thông đường bô.
GTVT Giao thông vận tai
PTGT Phương tiện giao thông
TAND Toa án nhân dân.
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chon để tai.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối trong nghiên cứn
4.2 Phạm vi nghiên cứu.
5 Các phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7 Bố cục của luận văn
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM nội
THƯỜNG THIET HẠI DO PHƯƠNG TIEN GIAO THONG GÂY RA 10
111 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao
thông gây ra 14
13 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt hại.
do phương tiện giao thông gây ra 26
1.4 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển của pháp luật Việt Nam va quy.
định của một số quốc gia trên thế giới về trách nhiệm bôi thường thiệt
do phương tiện giao thông gây ra 28 Tiểu kết Chương 1 BL
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN
HÀNH VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÂY RA oid
Trang 63.1 Chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao.
thông gây ra 32
211 Chủ số hữu của phương tiên giao thông 33
212 Người được chủ sỡ hữu giao chiếm hii, sit dung phương tiên giao
thông 34
2.13 Mgười chiém hit, sử dung trái pháp luật pÏương tiên giao thông 3
2.2 Xác định thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra sả
22.1 Thiệt hat do sức khde bị xâm phan 3T 2.2.2 Thiệt hại do tính mang bt xâm phạm 40 312.3 Thiệt hại do tài sẵn bị xâm pham 4a
2.3 Loại trừ trách nhiệm béi thường thiệt hại 4223.1 Loại trừ trách nhiệm bét thường thiệt hat trong trường hop tiệt haixây ra hoàn toàn do lỗi bên bi thiệt hại 43
at kind
4
pháp luật hiện hành về trách nhiệm béi thường.
thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra eS
Tiéu kết Chương 2 40
CHUONG3 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO PHƯƠNG TIEN GIAO THONG GAY RA TREN DIA BAN TINH NINH BÌNH VA KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT
+ s0 3.1 Khái quát chung về tinh hình giao thông và việc thụ lý, giải quyết các
vụ án về bồi thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra trên dia
bàn tỉnh Ninh Bình s0
3.1.1 Khái quất charg vỗ tình hình giao thông trên dia bàn tinh Ninh Bình $0
33.2 Loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hat trong trường hop
Trang 73.12 Đảnh giá việc tìm lý, giất quyết các vụ dn về bỗi thường thiệt hat do
_phương tiên giao thông gây ra trên địa bàn tỉnh Ninh Bình sl
3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bôi thường thiệt hại do phương tiện.
giao thông gây ra trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 53
3.3 Hoàn thiện quy định cửa pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại
Tiểu kết Chương 3 T2 KET LUẬN 58 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề
Tai nạn giao thông là một trong những “van nan” của xã hội, đặc biệt là giao thông đường bô Số vu tai nan giao thông do phương tiện giao thông gây
ra không ngửng tăng cả về quy mô va số lượng, đặc biết là sau năm 2022, tình
hình dịch bệnh đã ôn đính, nu cầu đi lại của người dân tăng cao Cùng với sự
phat triển của kinh tế xã hội vả lượng phương tiện giao thông như 6 tô, xe
máy tăng 15 - 20% hàng năm, bức tranh giao thông ngày cảng phức tạp
Trong bôi cảnh đó, chúng ta đã và đang làm gi để cho phủ hợp với thực tiễn
xã hội ngày cảng phát triển, trong đó trách nhiệm bồi thường thiệt hai dophương tiên giao thông gây ra không phải là van để mới nhưng luôn thu hút
được sự quan tâm lớn của toàn sã hội bởi nó liên quan đến tính mang, sức
khốc, tai sin của con người, Vấn để bai thường thiệt hai do phương tiện giao
thông gây ra hiện nay được quy định trực tiếp va chủ yêu nhất tại BLDS năm.
2015 So với các bộ luật cũ, BLDS năm 2015 đã quy đính day đủ, rõ rằng, chi
tiết hơn vé trách nhiệm béi thường thiết hai ngoài hợp đồng Đây a cơ sé
pháp lý quan trong nhất, trực tiếp nhất để giải quyết các van để tranh chấp
liên quan đến bôi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra.
Tuy nhiên, qua quá trình áp dung pháp luật và nghiên cứu tính hợp lý của các quy định, tac giả nhận thay các quy định của pháp luật về xác định
‘rach nhiêm béi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra xy ra vẫn.con một số bat cập, can được làm rõ, bỗ sung va hướng dan áp dung chẳng.hạn như chưa sắc định rõ khái niệm phương tiện giao thông để làm cơ sở chviệc áp dung pháp luật trong các trường hợp cu thể, việc xác định mức bồithường cụ thể đối với thiệt hai về tinh thân chưa quy định cụ thể va chưa phù:hợp với thực tế dẫn đến khó xác định dẫn đến việc áp dụng không thông nhấtgiữa các dia phương, Bên cạnh những điểm hạn chế của pháp luật thi thực
Trang 9tiễn giải quyết các vụ việc về BTTH do phương tiên giao thông gây ra cúng.gặp nhiều vướng mắc như: nhiều trường hợp còn nhằm lẫn khi xác định trách.
nhiệm BTTH trong các vụ TNGT do hành vi con người gây ra với trường hợp
do phương tiện giao thông gây ra, nhiễu vụ án được giải quyết zong nhưng
quyển và lợi ích hợp pháp của công dân không được bảo vệ Một phannguyền nhân của tinh trang trên là do một số quy đình của pháp luật có liênquan chưa đũ chất chế, đẳng bô dẫn đền việc áp dung các quy định của pháp
uất chưa thống nhất, còn nhiêu bắt cập, han chế Những bat cập nay kam cho quyền va lợi ích hợp pháp của các chủ thể chưa được bao đăm.
Tir thực trang trên, tác giả cho ring cén nghiền cứu mét cách toàn diện
vẻ vấn để trách nhiệm B,TTH do phương tiên giao thông gây ra dưới góc đô lý
luận va thực tiễn, đồng thời đưa ra những kiến nghi nhằm hoản thiện các quy.định của pháp luật để đảm bảo tính khả thi của pháp luật Bảo vệ tốt hơnquyền và lợi ich hợp pháp của nhân dân, tạo tién dé để các cơ quan có thẩm
quyền hoàn thanh tốt chức năng nhiệm vụ mã Nha nước giao là vô cùng cần thiết Đặc biết là khi tình hình giao thông chưa có dấu hiệu khã quan hơn, số
lượng vả mức 46 thiệt hại do các loại phương tiện giao thông gây ra vẫn còn.nhiễu, thì việc bù dap cả về mặt vật chat lẫn tinh thân cho người bị thiệt hai,
người thên của họ là một việc có giá trị nhân văn rất lớn Chính vì vay học
viên lựa chon dé tài: "Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat do phương tiện giaothông gập ra theo quy dinh của pháp luật đân sự và thực tiễn thực hiện tại
tinh Ninh Binh” đễ nghiên cứu sâu hơn vé các loại trách nhiệm được áp dung
khi giải quyết các vu TNGT nhằm gop phan giải quyết các vướng mắc nói
trên
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiên nay, đã có rất nhiều công trình khoa học đã được công bó liênquan đến vẫn dé trách nhiệm béi thưởng thiệt hai do phương tiên giao thônggây ra điển hình như:
Trang 10'Ngõ Hoang Oanh (chủ biên), (2016), Binh luận koa học Bộ luật Dân swe năm 2015, Neb Lao động Trong công trình nảy, tác giả có đưa ra các quy định vé trách nhiêm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng trên cơ sở phân tích
các căn cử phát sinh trách nhiệm, chủ thể chiu trách nhiệm nói chung quy định
tại BLDS năm 2015.
PGS TS Phủng Trung Tâp (2017), Luật dn sự Việt Nam (bình giải và
áp ching) Trách nhiệm 61 thường thiệt hat ngoài hop đông, Nab Công an
nhân dân Trong công trình này, tác giả đã đưa ra các khi niệm và điều kiện phat sinh trach nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hop đồng, tình giải và áp dụng các quy định vẻ trách nhiệm dân sự ngoài hợp ding Đồng thời, nêu ra
được một sé tinh huồng bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng của BLDS năm
2015 áp đụng trên thực tiến
Nguyễn Minh Tuần (Chủ biển) (2016), Bình luận khoa học những điểmmới của Bộ luật dân sự 2015, Neb Tw pháp; Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016),Bình luận khoa học những điểm mới của BS luật dân sự năm 2015, Neb
Hồng Đức ~ Héi luật gia Việt Nam: Trong các công trình nảy, các tác giả cũng đã có những so sảnh giữa hai BLDS gần nhất là 2005 va 2015 va cho
sang BLDS năm 2015 không có nhiều thay đổi so với BLDS năm 2005 đổivới quy đính vé trách nhiệm béi thường ngoài hop đổng Điểm mới củaBLDS năm 2015 nằm ở quy định cụ thé mức bồi thường tổn that do sức khỏe
‘bj xêm phạm được tính tối da bằng năm mươi lan mức lương cơ sỡ.
Nguyễn Thanh Hồng (2001), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hat trong
các vụ tai nam giao thông đường bổ”, Luận án Tiên s luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội Trong công trình này, tac giả đã nghiên cứu đây đủ, toàn
điên, chuyên sâu về TNB TTH trong các vụ TNGTĐB trên phạm wi toàn quốc.
Ngoài ra, Luận án Tién sf của Pham Kim Anh vẻ “Trách nhiệm Đổi thườngthiệt hat - Một số " của Trường Đại học Luật Hàdin đề lý luận và thực
Trang 11Nội năm 1997 nghiên cứu một cách có hệ thống vẻ trách nhiệm bồi thườngthiệt hại nói chung Đây 1a nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tiến hảnh đối
chiếu, so sánh quy định vé trách nhiệm BTTH theo BLDS năm 2015 với
BLDS năm 2005 để lam rõ sự kế thửa vả phat triển trong pháp luật dan sự:
Việt Nam
Nguyễn Văn Hợi (2017), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hat do tài sản
gây ra theo pháp luật dân sư Việt Nam”, Luận án Tién 4 luật học, Trường Đại học Luật Hà Nôi Trong công trình nay, tác gid đã nghiên cứu dy đũ,
toán diện, chuyên sâu về TNBTTH do tài sin gây ra, nêu lên được cụ thé cáctrường hợp BTTH do tai sản gây ra va thực tin thực hiện quy định pháp luật
về BTTH do tải sin gây ra Đây là nguồn tải liệu quan trong và phong phú
giúp cho tác giả có thêm tri thức nghiên cứu sâu vào van đề mình nghiên cứu.
Đô tai "Trách nhiệm it iường thiệt Hai do nguồn nghụt hiễm cao đô gay
ra và thực tiễn áp dung tat Tòa án nhân dân tinh Sơn La” của tác giả Trần Nanh Hùng (Luân văn thạc sĩ luất hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018), dé tải
“Giải quyết tranh chấp về bội thường thiệt hơi do nguồn ngụ: hiễm cao đô gây
Ta tại Tòa án nhân dân tinh Yên Bái" của tac già Nguyễn Thi Hồng Nhung
(Luan văn thạc luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, năm 2017), dé tai “Mot
số vấn đề If luận và thực tiễn về trách nhiệm bôi thường thiệt hat do nguôn nguyliếm cao đô gậy ra” của tác gã Trên Tra Giang (luận văn thạc s luất học,
"Trường Đại học Luật Hà Nội năm 201 1) Những công trình nghiên cửa trên đã
đưa ra những van dé lý luận về TNBTTH do nguân nguy hiểm cao độ gây ra.trong đó đã nêu lên được một phn khía cạnh của TNB TTH do phương tiện giaothông gây ra, phân tích những quy đính của pháp luật hiện hảnh về BTTH donguồn nguy hiểm cao độ gây ra, đánh giá tình hình BTTH do nguồn nguy hiểm.cao độ gây ra trên địa bản một tỉnh cụ thể vả thực tiễn việc ap dụng các quy định.của pháp luật về TNB TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tử đó đưa ra kiến
"nghị nhằm hoàn thiện pháp lut về vẫn để nay.
Trang 12'Ngoài ra, còn có nhiêu bai viết đồng trên các tap chí chuyên ngành luật
liên quan đến để tải như “ Yếu t trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại donguén nguy hiểm cao đồ gây rẻ" của Hoàng Đạo, Vũ Thi Lan Hương (Tap
chỉ Nghiên cửu lập pháp số 13/2023) hay "Căn cử phát sinh và năng lực chi
trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hop đồng theo pháp iuật Việt Nam và.Đức” của TS Nguyễn Văn Hợi (Tap chi luật học số 9/2021) Trong baiviết, các tác giả đã lân lượt dé cập đến van dé cơ ban về căn cứ phát sinh, thực.trang pháp luật va thực tiễn áp dung pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiết
hai ngoài hợp đẳng 6 Việt Nam.
toàn di một số công trình đã phân tích một hoặc một sé các khía cạnh liên quan đến trách nhiêm bôi thường thiết hai do phương tiên giao thông gay ra Đây là những bước đêm, nguồn tai liệu quan trong và phong phú cho tác giả
có thêm trì thức dé có thể nghiên cứu sâu vào van để mình nghiên cứu Tinhđến thời điểm hiện nay, chưa có bat cứ một công trình khoa học nao nghiêncứu riêng, độc lập về TNB TTH do phương tiện giao thông gây ra và thực tiễn
thực hiên tai tinh Ninh Bình Do đó, cén có những công trinh nghiên cứu toàn điện và chuyên sâu hơn về việc áp dung pháp luật trên địa bản này, Vì vay,
việc nghiên cứu dé tai nay là cân thiết va sé góp phan bỏ sung những dé xuất,
kiến nghỉ có gia trị cho việc hoàn thiên pháp luật.
‘Voi để tải của minh, tác giả sẽ nghiên cứu một cách day đủ các van dépháp lý vé trach nhiêm béi thường thiệt hai do phương tiền giao thông gây ra
Để tải sẽ tập trung nghiên cứu thực trang áp dụng pháp luật vé trách nhiém
bồi thường thiệt hại do phương tiên giao thông gây ra trong những năm gin
đây, đặc biệt là từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực đến nay Qua đó, các kiếnnghị hoàn thiện pháp luật được tác giả đưa ra cũng cỏ những điểm khác biệt
so với các công trình nghiên cứu trước đây,
Trang 133 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
"Việc nghiên cứu để tải nhằm muc đích đưa ra kiến nghỉ hoàn thiện
pháp luât hiện hanh va một số giãi pháp nâng cao hiện quả áp dụng pháp luật
vẻ trách nhiệm BTTH do phương tiện giao thông gây ra trên địa bản tinh Ninh.
‘Binh noi riêng va hệ thông các Toa an nói chung,
‘Vi muc đích trên luôn văn tép trung vảo thực hiện những nhiêm vụ cu
thể sau:
Thit nhất, làm rõ một số van dé lý luận vẻ trách nhiệm BTTH do
phương tiên giao thông gây ra như Khái niệm phương tiện giao thông và
‘rach nhiệm bổi thường thiệt hại khi sy ra các vụ tai nạn giao thông do phương tiên giao thông gây ra, làm r6 cơ sở pháp lý vé béi thường thiệt hại do
phương tiện giao thông gây ra như điều kiên bôi thường, chủ thể boi thường,
mức béi thường, Mặt khác, nêu lên được ý nghĩa pháp lý va các quy định
của một số nước trên thé giới vé trách nhiệm BTTH do phương tiện giao
thông gây ra
Thứ hai, phân tích các quy định của pháp luật về đặc điểm trách nhiệm
‘di thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra như Căn cứ làm phát
sinh trách nhiệm BTTH, chủ thể chu trách nhiệm BTTH, zác định thiết hai
do phương tiện giao thông gây ra từ đó đưa ra một vài đánh giá chung vẻ những quy định nay.
Dé ba, đảnh giá thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về trách
nhiệm B TTH trong các vụ tai nạn giao thông do phương tiện giao thông gây ra
tại một số tòa án trên địa bản tỉnh Ninh Bình thông qua việc nghiền cứu tìnhhình thy lý, nghiên cửu một số ban án tại mốt số tòa án trên dia bản tỉnh Ninh.Binh để chỉ ra những bat ofp, han chế trong quả trình áp dụng pháp luất tử đó
đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiên quy định vé trách nhiệm BTTH do phương tiên giao thông gây ra của pháp luật dân sự hiện hành.
Trang 144 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cin
Về đồi tượng nghiên cứa của luận văn là trách nhiệm bôi thường thiệt
hai do phương tiên giao thông gây ra theo quy định của BLDS năm 2015.
Luận văn cũng nghiên cứu một số bản án vé trách nhiệm bồi thường thiết hai
do phương tiên giao thông gây ra trên địa ban tinh Ninh Bình Tir đó, đưa ra những hạn chế,
nghị nhằm hoàn thiên quy đính của pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiết
hai do phương tiên giao thông gây ra
at cập cần khắc phục của BLDS năm 2015 va những kiển
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ:
Về nội dung nghiên cứa: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định
của BLDS năm 2015, các luật chuyên ngành va van bản dưới luất có quy định.
vẻ trách nhiệm BTTH do phương tiện giao thông gây ra
Vé thời gian nghiên cứu: Luân văn nghiên cứu các quy định của pháp,luật hiển hành va thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ trách nhiệm BTTH do
phương tiên giao thông gây ra được giới hạn từ năm 2015-2
Ve Riông gian nghiên cửa: Luân văn nghiên cứu quy định của pháp luật
‘Viet Nam về trách nhiệm bổi thường thiệt hại do phương tiên giao thông gây ra
theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn áp dung ở tỉnh Ninh Bình
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Tác giả vân dụng nghiền cứu trong toàn bộ luận văn những phương, phap luân của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hé Chí Minh, phương pháp duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vat lịch sử để làm sáng tô những
vẫn để can nghiên cứu Ngoai ra, tác giã còn sit dụng những phương pháp
nghiên cứu khác phù hợp với từng lĩnh vực của luận văn như phương pháp
phan tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương
pháp hệ thống hóa
Trang 15Phuong pháp phân tích được sử dụng để phân tích tài liệu sơ cấp va thứ
cấp Tải liệu sơ cấp bao gồm các văn ban pháp luật của Nha nước, các số liệu
thông kê chính thức của cơ quan có thẩm quyền Tai liệu thứ cấp bao gồm các
công trình khoa học, dé tai, tap chí, kết luận đã được các tác giả khác thực hiện Phương pháp nay được tắc giả chủ yêu sit dụng ở Chương 1
Phuong pháp tổng hợp được sử dung
hoạt động phân tích tai liệu tham khảo của những người nghiên cứu trước Việc
ng hợp các số liệu tr thức có từ
tổng hợp nhằm mục dich đưa ra những luận giải, đề xuất của chính tác giã
Phuong pháp luật học so sảnh được ding để nghiên cửu kinh nghiệm từ
pháp luật của các quốc gia trên thé giới, qua đó rút ra bài học để lựa chọn kếthửa những biện pháp hợp ly phủ hợp với điều kiện hoan cảnh của Việt Nam
Phương pháp hệ thông hóa nhằm trình bay các van dé, nội dung nghiên
cứu theo một trình tự, bố cục hợp lý, chặt chế, logic và gắn kết được những
vấn dé can nghiên cứu
Các phương pháp nêu trên được tác giã sử dụng trong toan bô các chương của luôn văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt Rhoa hoc, luận văn đã bồ sung thêm những khái niệm mà pháp.luật chưa quy định cụ thể như khải niêm phương tiện giao thông, trách nhiém
BTTH do phương tiên giao thông gây ra, phân tích đẩy đủ các khía cạnh lý luận của trách nhiệm béi thường thiệt hai do phương tiên giao thông gây ra Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành va so sánh đối chiếu các quy định cia các quốc gia trên thé giới và pháp luật Viết Nam qua các thời kỹ, một số bản án tại một số tòa án trên dia bản tinh Ninh Bình, luận văn.
đã chỉ ra được những han chế, bat cập trong quy định của pháp luật về trách: nhiệm béi thường thiết hại do phương tiện giao thông gây ra.
Trang 16Vé mặt thực tiễn, khi biéu đúng ban chất của trách nhiệm bai thường thiệt
hai sẽ có cách giải quyết đúng din, hop tình, hợp lý khi xảy ra các vụ tại nan
giao thông Bên cạnh đỏ, luận văn còn chỉ ra những điểm bat cập vả kiến nghị
‘hoan thiện pháp luật giúp việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại diễn rathuận tiên, đảm bảo tinh pháp lý và việc ap dung của cơ quan nha nước co thẩm.quyên, đặc biệt la tủa án dé hạn chế được khó khăn, vướng mắc
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phân mỡ đầu, lời cam đoan, kết luân, danh mục tai liệu tham.khảo thì nội dung chính của luận văn gồm ba chương, cu thé như sau
Chương 1 Một số vẫn để lý luôn vé trách nhiệm bổi thường thiệt hại do
phương tiên giao thông gây ra
Chương 2 Thực trang quy định pháp luật hiện hành vẻ trách nhiệm béi thường thiết hại do phương tiên giao thông gây ra.
Chương 3 Thực tin áp dụng pháp luật vẻ béi thường thiệt hại do
phương tiên giao thông gây ra trên địa bản tinh Ninh Binh và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Trang 17CHUONG 1.MỘT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO PHƯƠNG TIEN GIAO THONG GAY RA 1.1 Khai niệm về trách nhiệm bổi thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra
Tai nạn giao thông luôn là một trong những điểm nóng của toản xã hội
‘Voi điển biển phức tap của tình hình giao thông hiện nay luôn tiềm an những
sự việc bất ngờ ngoài ÿ muốn chủ quan của người tham gia va tiém ẩn những,rủi ro nhất định Vì vây, van dé tai nạn liên quan đến phương tiện giao thông
tây ra đang là vẫn để rất báo động Khi nghiên cửu vé khái niệm phương tiên giao thông đã có nhiễu khái niệm được đưa ra tuy nhiên chưa có một định
nghĩa cụ thể
‘Theo Wikipedia tiếng Việt đính ngiĩa về giao thông như sau “Giao
thông là hệ thống di ciuyén, đt lại của mọi người, bao gdm những người
Tham gia giao thông dưới các hình thức a bộ, cưỡi đông vật hoặc chăn gia súc, sit dung xe dap, xe máy, ô tô hay các phương tiện giao thông khác, một
cách đơn lẽ hoặc cùng nha”! Binh nghĩa trên xác định phương tiện giaothông là một phan của hệ thông giao thông nói chung, được hiểu lả cácphương tiện di chuyển, đi lại của mọi người từ địa điểm nảy đến dia điểmkhác Định nghĩa chưa nêu được cụ thể hóa phương tiện giao thông đặc điểm
như thé nào, ma chỉ liệt kê chung chung dựa trên việc phân tích khái niệm loại hình giao thông nói chung,
Con định nghĩa về phương tiện theo Wikipedia tiếng Việt được hiểu la:
“Phương tiên là cải dig đỗ tiễn hành các công vide nhằm dat được ruc đíchnào đó, bao gồm: phương tiền sản xuất, phương tiện vận cimyễn hoặc sứdung các phương tiên khắc nham “Ö Có thé hiểu phương tiện là việc van
Thám go thông,
TA lag lộ và nhu apprise ONCSNDIng mự cập 992023
Eháinómh hương tin,
Thức ep erin rghrbiph% CONBOY.Co% Aine t41%.5B1950n, tu cập ng 91/2023,
Trang 18đụng những phương tiện co sẵn trong zã hội, những công cu hỗ trợ đi
g han như: sử dụng phương tiện giao
thông để đi chuyển từ nơi nay sang nơi khác
Dưới góc độ pháp lý, cho đến thời điểm hiện tai vẫn chưa có một khải
niém hoàn chỉnh vẻ “phương tiến giao thông” trong pháp luật Việt Nam Theo
đó, khải niệm "phương tiên giao thông" được đề cập mét phần trong khái
ơ của mục dich của người sử dụng
niệm "phương tiện giao thông đường bổ” quy định tại khoản 17 Điển 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 như sau: “Phương tiên giao thong đường bộ
gém phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ
đường bộ” Như vây, định nghĩa trên chỉ nêu lên các loại phương tiên giao thông đường bô bao gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và phương tiên giao thông thô sơ đường bộ chứ chưa đưa ra được khái niêm
phương tiện giao thông nói chung Theo tinh thén của khoản 1 Điển 601
BLDS năm 2015 thi phương tiên giao thông vận tdi cơ giới gồm phương tiện vvan tải hoạt đồng trên đường bô, đường sắt, đường thủy, đường hang không, được trang bị vả hoạt động bằng máy móc.
Co thé thay trong các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra thì tại
nan do phương tiện giao thông van tai cơ giới đường bộ chiếm số lương lớn.
và có mức độ thiệt hại cao nhất trong các loại phương tiện vận tai, phương tiên giao thông vận tải cơ giới đường bô là một loai tai sản có số lượng lớn, đa dang vẻ chủng loại, có gia tri va mang tinh xã hội cao, là đổi tượng thường.
được chuyển nhượng, cho thuê, thé chap, bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ dân
sự Khoản 18 Điểu 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định vẻ phương tiên giao thông cơ giới đường bộ như sau: "Phương tiên giao thông
cơ giới đường bộ (sau day gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; mdy kéo; ro mode
hoặc sơ mi ro moöc được kéo bối xe 6 tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe môi
Trang 191ô ba bánh; xe gẵn may (lễ cả xe máp điện) và các loại xe tương te” Khải
niệm được đưa ra trên cơ sở liệt kê các loại phương tiện giao thông được coi
là xe cơ giới hoạt đông, chưa nêu ra được cụ thể đặc tính của các loại phương
tiện giao thông và chưa day đủ các loại phương tiện "Các loại xe tương tu”
được định nghiia mơ hồ, chưa có hưởng dẫn cụ thể xác định như thể nao lả
“tương tự"
Đồi với phương tiện giao thông vận tdi cơ giới đường thủy: Căn cứ
khoản 7 Điều 3 Luật giao thông đường thuỷ nôi địa 2004 sửa đổi bé sung
2015, phương tiên giao thông đường thuỷ được đính nghĩa như sau: “7 Phương tiên thy nội dia (sa đập got là phương tiên) là tần, timyễn và các
cẩu trúc nỗi khác, có động cơ hoặc không có động co, chuyên hoạt động trênđường thúp nội dha” Theo đó, đây là loại phương tiện ding để di chuyển trên
mặt nước dù 1a làm thủ công hay làm theo các phương thức hiện đại, các phương tiên nay phụ trách chở các mặt hang từ nơi nay dén nơi khác Địa
điểm hoạt động của những loại phương tiện nảy thưởng là trên kênh rạch,sông ngòi, biển Các nguyên vật liệu tao nên phương tiên yêu câu cao, chịunước, nỗi lên trên bể mặt, chịu được khôi lượng hang hoa lớn vả di chuyển.được Tùy vảo mỗi loại hàng hóa, khối lượng chuyên chở ma có nhữngphương tiện vận tai đường biển khác nhau để vận chuyển
Đôi với phương tiện vận tải đường sắt: theo khoản 26 Điển 4 Luật Đường sắt năm 2017 có quy đính như sau: “Phuong tién giao thông đường
sắt là đầu máp, toa xe, phương tiện chuyên dimg di chuyễn trên đường sắt"Đây là loại phương tiện vận chuyén/van tải hành khách và hing hóa bằngphương tiện có bánh được thiết ké để chay trên loại đường đặc biệt lả đường.Tay (đường ray)
Đồi với phương tiên vận tải hang không, theo khoăn 1 Biéu 13 Luật
Hang không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi bỏ sung năm 2014 quy
Trang 20định: “tim bay là Đất bị được nâng giữt trong Rhí quy nhờ tác động tương.
hỗ với Rhông khi, bao gồm: máy bay, trực thăng tàm lượn, Riủ cầu và cácthiết bị bay khác, trừ thiết bị được nâng giữ trong khí quyễn nhờ tác độngương lỗ với không khi phân lại từ bé mặt trái đắt” Vận tài hàng không làmột mắt sách quan trong dé liên kết các phương thức van tai, tạo ra khả năng,
kết hợp các phương thức vận tãi với nhau như van tải hàng không va vận tải
biển hay vân tai hàng không va vận tãi 6 tô nhằm khai thác lợi thé của cácphương thức vận chuyển
Như vậy, trên thực tế hiện nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về
phương tiện giao thông, Khái niệm phương tiên giao thông chỉ được dé cấp
một phan trong các định nghĩa của các loại phương tiên giao thông Dựa trêncác phân tích được nêu trên có thể hiểu rằng Piương tiện giao thông ia taphop của các phương tiện, công cụ hoặc thiết bị được sử đụng dé dĩ ciuyễncơn người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trên mặt đất, đưới nước hoặctrên không Day là hệ thống phức tạp bao gém tắt cả các loại xe cộ và cácthiết bị đi chuyễn khác nham được sử đụng trong giao thông hàng ngày, trong
đồ giao thông đường bộ là một phần quan trọng nhất với nhiều loai xe nine ô
16, Xe máp, xe tải và xe buýt Trong quá trình tham gia giao thông, các
phương tiên giao thông gây ra thiệt hai nắm ngoài sự kiểm soát của các bên và
không một bên nảo mong muốn sảy ra thiệt hai Đây được sắc đính là sự kiên.
‘vat ngờ gây ra thiệt hại vé tính mang, sức khöe va tải sản cho con người
Khi sảy ra tai nạn do phương tiên giao thông gây ra mà có đũ các căn.
cử phat sinh TNB.TTH thi người gây thiệt hai sẽ phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý nhắm khôi phục, bù đấp một phân thiét hai xảy ra Theo Đại từ tiếngViệt thì “rách nhiệm” được hiểu là "điều phd làm, phải gách vác hoặc là
"phải nhận lắp về minh" 3 Trong TNB TTH ngài hợp đông nói chung, thiệt bai
"Nguyễn Như Ý (1999) 'Đại tử tng Việt", Nhà xuất bản Văn hóa, Thông tin Hi Nội.
Trang 21thường được xác định là những tin that vẻ vật chất và tổn th tinh thân
Dưới góc độ luật thực định, thiết hại xy ra bao gồm: Thiét hại về vật chất và
thiệt hại về tinh thân Các chủ thể sé chịu trách nhiệm BTTH khi có đủ cáccăn cứ lêm phát sinh trách nhiệm Có thể nói, TNBTTH ngoài hợp đồng là
‘rach nhiệm dân sự bao gồm trách nhiệm BTTH vẻ vật chất và trách nhiém
BTTH vẻ tinh thân Theo đó, TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra sẽphát sinh khi có hoạt động "tự thân” của nguồn nguy hiểm cao đô gay ra thiệt
hai xêm pham dén tính mang, sức khỏe, tài sản, quyển, lợi ích, khi đó chủ sở
cao độ 1a chủ thể phải bồithường theo quy định của pháp luật Khác với TNBTTH theo hợp đồng,
hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hi
TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra sé phát sinh trách nhiệm giữa
các bên khi trước đó họ không giao kết với nhau bằng quan hệ hợp đồng hoặc các bên có quan hệ hợp đồng nhưng thiết hai do hoạt đồng tư thân của nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra được zác định không liên quan đến việc thực hiện
quan hệ hợp đẳng,
Do vay, có thể định nghĩa: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương,Tiên giao thông gập ra là một loại cu thé của trách nhiễm bôi thường thiệt haingoài hợp đồng mà một bên trong quan hệ đồ phải bài thường do trong quá.trình tham gia giao thông gây ra thiệt hat đắn sức Rhôo, tinh meng tài sẵn của
người khác, bên được bồi thường là bên thiệt hat do phương tiên giao thông
gây ra
1.2 Đặc điểm của trách nhiệm béi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra
"Trách nhiệm BTTH do phương tiện giao thông gây ra mang day đũ các
đắc điểm của trách nhiệm BTTH ngoi hợp đồng, được điều chỉnh theo quy
T Đăằnh, Moin 1, Đến 2 Ng quất số 032033010 T ng 06 thing 9 in 2022 vd rong đến fp
aay soŠt sô guy dh ca Độ fe Din sự vi trách nhöệề bôi ang tat hài ngoài ep dng của Bội ding
‘Thimphin Tor nhân dint cao
Trang 22định của Bộ Luật Dân sự tai chương XX BLDS năm 2015 va các văn ban
hướng dẫn thi hanh Theo đó, TNBTTH do phương tiến giao thông gây ramang những đặc điểm chung của TNB TTH ngoai hop đẳng sau đây:
Một là, TNBTTH ngoài hop đẳng chỉ phát sinh kửi có đủ các căn cứ theo quy định có luật bao gồm: có thiệt hai xảy ra, có hoạt đông tréi pháp luật gây thiệt hai, có mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động gây thiệt hai và thiết hai xảy ra Theo đó, TNBTTH ngoài hop đồng được phat sinh giữa các chủ.
thể mà trước đó không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng
sự kiên gây thiệt hai không thuộc nội dung trong hợp đồng, không có sự thỏa thuận trước của các bên như trong TNB TTH theo hợp đồng
Hat là TNBTTH ngoài hợp đồng là hậu quả pháp lý bat lợi của người
tây thiết hai hoặc người có trách nhiệm bôi thường phải gánh chịu.
Ba là TNBTTH ngoài hợp đẳng cũng là một hình thức cưỡng ché của
nhà nước va do cơ quan có thẩm quyển của nha nước ap dung và luôn mang
dén một liệu qua bat lợi cho bên gây thiệt hại Về sác định thiệt hai, việc xác định thiệt hai cũng tuần thủ các quy định chung vẻ zác định thiệt hai theo quy
định tại các Điều 589, Điều 590, Điều 501 BLDS năm 2015, bao gồm các thiệt
hại vẻ ti sản bị sâm phạm, sức khoé bị xâm phạm, tinh mang bi xâm phạm.
Bên cạnh những đặc điểm chung, trách nhiệm bôi thường thiết hai doPTGT gây ra còn có những đặc điểm riêng sau đây:
Tint nhất, Căn cứ quy định tại Điều 584 BLDS năm 2015 và hướng dẫn
tại Điểu 2, Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06 thing 9 năm 2022 thi TNBTTH khi phương tiện giao thông gây ra thiết hai, TNBTTH sẽ chỉ phát sinh khi có đũ các điều kiện sau đây: (1) Có thiệt hai thực tế xảy ra, bao gdm: thiệt hai vẻ vật chất và thiệt hai vẻ tinh thân, (2) Có hoạt đông gây thiệt hai trải pháp huật của phương tiên giao thông, (3) Có mối quan hé nhân quả giữa thiệt hai thực tế xây ra và hoạt đông gây thiết hại trai pháp luật của phương,
Trang 23tiện giao thông Khi một vu tai nan giao thông xy ra trên thực tế, không phải
vụ TNGT nào cũng déu làm phát sinh TNB TTH, ma cần phải em xét xem có
đủ căn cử làm phát sinh TNBTTH hay không Những căn cứ phát sinh TINBTTH do phương tiên giao thông gây ra là cơ sé pháp lý tiên quyết nhằm xác định TNBTTH khi tai nạn xây ra Trách nhiệm BTTH do phương tiện
giao thông gây ra là một trường hợp cu thé của TNBTTH ngoài hợp đồng va
được quy định tại chương XX của BLDS năm 2015, do đó các căn cứ phát sinh TNBTTH ngoài hợp đẳng cũng chính là căn cit phát sinh TNB TTH trong các vụ TNGT do phương tiên giao thông gây ra Phương tiện giao thông trong các vụ TNGT chủ yêu được sác định lả do phương tiện giao thông vận tãi cơ
giới gây ra Trong từng diéu kiện cụ thể, các căn cứ phát sinh trách nhiệm
BTTH trong các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra cũng có những
điểm khác biệt với trách nhiệm B TTH do hanh vi con người gây ra, cụ thể
“Một là có thiệt hại thực tế xdy ra:
Khi xảy ra TNGT, việc áp dụng BTTH nhằm khắc phục các hậu quả xây ra do phương tiên giao thông gây ra, giảm bớt khó khăn cho người bị thiết hại Do đó, căn cứ làm phát sinh TNB TTH 1a phải có thiệt hại thực té xảy ra Đây là một trong những điều kiện tiên quyết, quyết định xem người đó có bị
thiệt hại xây ra không để có những thể xác định mức bổi thường cho thỏađáng Vì vậy, không thé phát sinh TNB TTH khi không có thiệt hai nào xây ra
mà nó chỉ đất ra khi có thiệt hai thực tế xảy ra Trách nhiệm béi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra đặt ra trong cả vụ án hình sự (thưởng La các vu án vi phạm quy định vé tham gia giao thông đường bô), hoặc các vụ án dân sự mà các bên không thống nhất được trách nhiệm bồi thường phát sinh
Từ vu bả nan ia thống VỆ ngúyên tắc: ñgười gay thiết hãi trúng vụ an Biasthông phải bù đấp các tên that vẻ tải sẵn, sức khoẻ, tỉnh mang và bù đắp một
phân tinh than cho người bị thiệt hại, vẫn để nay áp dung quy định tại khoăn 1
Trang 24Điều 584 BLDS năm 2015 Theo đó, vé những thiệt hai được sắc định do các
vụ TNGT gây ra bao gồm' thiệt hại do tai sản bi xâm phạm, thiệt hai do sức
khöe bi xâm phạm, thiết hai do tinh mang bi xâm pham, không bao gồm thiết
‘hai về danh dự, nhân phẩm, uy tín
Thiệt hại về vật chất do phương tiện giao thông gây ra trong các vụ
TNGT có thể hiểu là những tổn that vật chất thực tế xác định được của chủ thể
‘bj xâm pham ví dụ tải sản bi mắt, bi hủy hoại hodc bi hư hồng, lợi ích gắn liên
với việc sử dụng, khai thác tai sin bị mat hoặc bị giảm sút va chủ thể phảimắt các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiết hai về tải sản
Đông thời, họ phải gánh chịu thiệt hai do thu nhập thực té bi mất hoặc bị giảm sit do tai sin, sức khöe Thiét hai do sức khöe bi xâm pham bao gồm: Chỉ phi
hợp lý cho việc cứu chữa, bổi dưỡng, phục hổi sức khöe và chức năng bi mit,
bị giăm sút của người bị thiệt hai, thu nhập thực tế bi mất hoặc bị giảm sút của
người bị thiệt hại, néu thu nhập thực tế của người bị thiết hại không én định vàkhông thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung tỉnh cia lao động
cũng loại, chi phí hợp lý va phần thu nhập thực tế bị mất cia người chăm sóc
người bị thiết hai trong thời gian điều trị, néu người bi thiệt hai mắt khả năng
lao đông và cẩn phải có người thưởng xuyên chăm sóc thi thiết hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiết hai Thiệt hai do tính mang bi xâm pham bao gém ngoai những thiệt hại hại sức khỏe bị sâm phạm thi còn có
thêm những thiết hại chỉ phí hợp lý cho viéc mai táng, tién cấp dưỡng cho
những người ma người bi thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Bên cạnh đó khi xây ra thiệt hại về sức khöe va tính mang thi ngoái những thiệt hai vật chất như trên thi còn có những thiệt hai vé tinh thân Thiệt
‘hai về tinh thân được hiểu là khi sức khỏe bị xâm phạm sẽ khiến người bịthiết hai giảm sút sức khöe sau khi xây ra tai nan, có thé ho sé mắt đi mộtphân thân thé của mình, ảnh hưởng nghiêm trong dén cuốc sống sau nay của
Trang 25người bị thiệt hại Ngoài ra, thiết hai
gia đỉnh như cha, me, vợ, con sẽ "sốc" vì sự mất mát quá lớn, ảnh hưởng,
không nhỏ đến những người còn sống Những tổn thất nảy về nguyên tắckhông thể trị giá được bằng tiền theo nguyên tắc ngang giá trị như trong traođổi và không thể phục hổi được Nhưng BLDS năm 2015 đã đưa vào những.quy định nói trên về khoăn tién bồi thường với mục dich an ti, đông viên đốivới người bị thiệt hại về tinh than khi TNGT xây ra
"Trách nhiệm bôi thường thiệt hai phát sinh từ thời điểm xy ra thiệt hai,
tức là chỉ khi có thiệt hai sảy ra mới lêm phát sinh trách nhiệm B TTH, và một
người sẽ phải bôi thường những thiệt hại do mình gây ra tir thời điểm xảy rathiệt hai, trong đó, phương tiện GTVT cơ giới la tài sản tiểm ẩn nguy cơ lớn.gây ra thiệt hai cho người và tai sản ma con người không hoan toản kiểm soát
được nguy cơ gây thiệt hại Thiét hai zảy ra la tiên dé, là điều kiện tiên quyết
của trách nhiệm béi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nên
không có thiệt hại thì không phải bôi thường, Do đó, trách nhiệm bổi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra luôn mang đến một hậu quả bắt lợi
về tài sản cho người gây thiệt hại kể từ thời điểm xảy ra thiệt hai
‘Vé nguyên tắc là người gây thiét hại phải béi thưởng toàn bô thiệt hại xây ra Tuy nhiên, chủ sở hữu, người chiém hữu, sử dụng các loại phương tiện
giao thông có thể được giém mức BTTH trong một số trường hợp theo quy
định tại khoản 2 Điều 585 BLDS năm 2015 gồm: người gây ra thiệt hai phát
sinh không có lỗi vô ý hoặc có lỗi vô ÿ và thiệt hai xảy ra quá lớn so với khả
năng kinh tế trước mất và lâu dai của người gây ra thiệt hai Ngiĩa 1a, khi có
thiệt hai thực tế xảy ra, thi bên bởi thường va bên bi thiệt hai có thể thỏa thuận
về mức béi thường, hình thức bôi thường va phương thức béi thường, néu các
‘bén không thỏa thuận được thi việc giải quyết béi thường sẽ được thực hiện theo các nguyên tắc được quy định tại Điều 585 BLDS năm 2015, trong đó một
Trang 26trong những nguyên tắc chung nhất của trách nhiệm bôi thường thiét hai ngoài
‘hop đồng nói chung lả thiệt hai thực tế phải được bồi thường toàn bộ và lap
thời Nếu như trong trường hợp sức khỏe bị xm pham, người bi thiệt hat sẽ được béi thường bằng một khoản tiên, thi những thiệt hại vé tinh thân sẽ do các
‘bén thöa thuận Nếu không thỏa thuận được sé được ác đính theo quy định của
pháp luật để bù đắp lại tốn thất cho người bi thiệt hại tủy thuộc vào từng trường
hợp cụt `, căn cứ vảo các yêu tổ khác nhau để xác định mức B TTH
Hat là, có hoạt đông gậy thiệt hat trái pháp luật của phương tiên giao thông
Hoạt động trái pháp luật của phương tiên giao thông gây ra thiệt hai
được hiểu là một hình thức của hoạt động gây thiết hai, hoạt đồng đó tác độngtrực tiếp làm biến đổi trang thai bình thường của đối tượng và gây thiệt hạiđến đối tượng bi tác đông sâm phạm đến tinh mang, tải sản và các quyển lợikhác được pháp luật bảo vệ Nguôn nguy hiểm cao dé cụ thé la phương tiên
giao thông luôn tiém dn trong nó nguy cơ lớn gây ra thiết hại và nguy cơ đó
thể say ra trên thực tế bat cứ lúc nào Do đó, TNBTTH được đất ra đổi với
chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thông theo đó họ có
{rach nhiêm bao quản, van hành va sử dụng phương tiện giao thông để trangây thiết hại cho các chủ thể khác Thiét hai do phương tiện giao thông gây ra
phải lả phương tiện giao thông đang ở trạng thái đang hoạt động, vận hành.
gây ra Co thể hiểu thiệt hai phải do phương tiện giao thông gây ra đang hoạt
đông, van hành gây ra như sau:
"Thứ nhất, phương tiên giao thông phải dang vận hảnh, hoạt ding Tức
là phương tiên giao thông đó phải đang tham gia giao thông, dang hoạt đông bằng đông cơ và kết cầu của chính nó và gây ra thiệt hai từ chính sự hoạt
động này Có thể thay là phương tiện giao thông luôn tiềm ẩn khả năng gây ra
thiệt hại khi tham gia giao thông đã được cảnh báo va chủ phương tiện hoặc
Trang 27người chiếm hữu, sử dung phương tiện giao thông phải biết điều này Như vây có thể đối với phương tiện giao thông đang ở trạng thái “tinh” ~ có ngiãa
là không hoạt động nhưng vi một lý do nao đó gây ra thiệt hại, ví dụ: khí ô tô
đang đừng trong bãi đỗ xe đột ngột phát nd, gây thiệt hại cho các xe khác.đang đỗ trong khu vực lân cận thì không thé áp đụng trách nhiệm bôi thường
thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra
"Thứ hai, thiệt hại phải do chính tư bản thên cia phương tiên giao thông tây ra thiệt hai
Đồi với những thiết hại do phương tiện giao thông gây ra cén phải zác
định rõ rang để tránh nhằm lẫn vé trách nhiệm bôi thường va các trách nhiệm.khác khi xử lý tinh huồng cụ thé Các phương tiện giao thông phải gây ra thiệt
hai khi dang hoat đông và phải do “tư thân” nó gây ra thiết hai, ví du như 6 tô
đang chạy trên đường thi nỗ lốp va đâm vio người khác gây thiệt hai thi mới
được xét là thiệt hại do phương tiện giao thông ~ một trong những nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra
Nhu vậy, cân phân biệt rõ phương tiện giao thông đang hoạt động với hành vi tréi pháp luật của con người gây ra tai nạn giao thông, Thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra lả thiệt hai do tự bản thân phương tiện dang hoạt động, van hành gây ra thiệt hai Còn đối với hành vi cũa con người gây
ra tai nan giao thông do họ có hành vi vi phạm những quy định về điều khiến
phương tiên giao thông đường hoặc các hoạt động khác khí tham gia giao thông như vi pham các hảnh vi cân tré giao thông, hành vi vi phạm quy tắc an toán của chủ công tỉnh giao thông đường bộ Hiện nay, còn xảy ra nhiều
trường hop ác đính nhằm lẫn giữa trách nhiêm bồi thường thiệt hại do
phương tiên giao thông gây ra với trách nhiệm béi thường thiết hại do hành vi của con người gây ra.
Trang 28Ba là, cô mỗi quan lê nhân quả giita sự tác động “tư thân” gập thiệthai của phương tiện giao thông với thiệt hat thực tổ vấp ra
"Như đã phân tích ở trên, có thiét hai xảy ra cơ si phát sinh trách nhiém
‘bdi thường, tuy nhiên để có thể phát sinh trách nhiềm bổi thường thiệt hai dophương tiên giao thông gây ra thi thiệt hai xây ra phải trực tiép do bản thân
phương tiện giao thông đỏ gây thiệt hại Nếu thiệt hại do hành vi trái pháp
luật của con người gây ra thì phải có mỗi quan hệ giữa hành vi trái pháp luật
và hậu quả sảy ra, tức là phải có hảnh vi vi pham quy định vẻ an toàn giao
thông đường bộ khi điều khiển phương tiện giao thông và các hoạt đông khác
khi tham gia giao thông, hành vi gây căn trở giao thông, hành vi vi phạm quy.
tắc an toàn giao thông của các công trình giao thông đường bộ vả chínhnhững hảnh vi đó là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra thì trách nhiém
BTTH do phương tiên giao thông gây ra sẽ phát sinh khi thiệt hai xảy ra phải
trực tiếp do “tự thân” chỉnh nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại Chẳng
han như A lát 6 tô trên đường, xe đột nhiên nỗ lốp lao lên đâm vào B dang ngôi tông nước ở via hè lâm cho B bi gấy tay phải di bệnh viên Hoạt đông
tây ra thiệt hại phải được diễn ra trước về mất thời gian so với thiết hại thực
tế xây ra, néu như thiệt hai thực tế có trước khi việc hoạt động gây ra thiết hạicủa nguén nguy hiểm cao 46 thi không đặt ra trách nhiệm B TTH Ví du: A lái
xe đâm vào xe cáng ché sắc chết làm cho nết cánh tay phải của ác chết, thi hành vi gây thiệt hại nảy không được coi là sâm phạm đến tinh mang, sức khöe cũa người chết được
"Khí có thiệt hai xảy ra va xác định trách nhiệm thuộc về ai, cần xem xét
thiệt hại đó do nguyên nhân nao gây ra? Nguyên nhân đó do đâu mả có? Nêu
không xác định chính sác mỗi quan hệ nhân quả thi sẽ dẫn đền những sai lâm
khi sác định trách nhiệm bổi thường Đôi với thiết hai do phương tiên giao thông gây ra thiệt hai trong các vụ TNGT thi điều kiện nảy đòi hỗi thiệt bại
Trang 29xây ra lả do su tác đông "tự thân” của phương tiên giao thông đó, chứ không
phải do hành vi của con người Xe 6 tô tự đưng hỏng phanh dẫn đền tai nan lả
nguyên nhân gây thiệt hai sẽ khác với trường hop người lái xe lạng lách, vượt quá tốc độ là nguyên nhân (hảnh vi của con người) gây tai nạn Nêu như TNBTTH do hành vi của con người gây ra thi nguyên nhân có tính chất quyết định, tất yêu là hảnh vi trải pháp luật của con người, thi trong béi thường thiết hai do phương tiến giao thông gây ra, hoạt động “tu thân" của phương tiền.
giao thông là có ý nghĩa quyết định dấn đến thiệt hai và thiệt hai xy ra là kết
quả của hoạt động đó.
‘Nhu vậy, việc xác định đúng mối quan hệ nhân quả có ý nghĩa quantrong, đây là cơ sở pháp lý tiên quyết trong việc zác định đúng chủ thể chịu
trảch nhiêm và mức đô béi thường qua đó bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại va đảm công bằng giữa các bên Vi vay khi xác định mồi quan hệ nhên quả trong các vụ tai nan giao thông do phương tiện giao thông gây ra cân xem xét, phân tích, đánh giá một cách khách quan vả toàn.
điện có như vay mới xác định đúng nguyên nhân và xác định đúng chủ thể
tây ra thiệt hai qua đó mới zác định được giá tị bỗi thường cho thỏa đáng
Trt hơi, một đặc điểm đặc trưng của trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại
do phương tiện giao thông gây ra đó la không cân xác định yếu tổ lỗi.
Lẫi la thải đô tâm lý bên của người có hành vi gây thiệt hai, phân ánh.nhận thức của người đó đối với hảnh vi và hậu của hành vi mà họ đã thực
hiện được Theo quy định tại khoản 3 Điều 601 BLDS năm 2015
“3 Chủ sở hữu, người chiếm hitu, sử đụng nguằn nguy hiểm cao độphải bồi thường thiệt hại cả khi Rhông có lỗi, trừ trường hợp san aay:
a) Thit hat xây ra hoàn toàn do lỗi cô ÿ của người bị tiệt hai
b) Thiét hại xây ra trong trường hop bắt khả kháng hoặc tinh thế cấpthiết, trừ trường hop pháp luật có quy dinh khác
Trang 30‘Theo đỏ, người điều khiển phương tiện giao thông khi tham gia giaothông gây ra thiệt hai, mặc đủ ho không có lỗi nhưng vẫn phải bôi thường trừ.trường hop do lỗi cổ ý của người bi thiết hại hoặc do trường hợp bat khảkháng hoặc tinh thé cấp thiết Vé bản chat, đổi với trách nhiệm B TTH trong.các vụ TNGT do phương tiến giao thông gây ra, thiết hại phát sinh là lỗi của
chủ sỡ hữu, người chiếm hữu hoặc người sử dụng trong viếc chiêm hữu, quan
ly, sử dụng phương tiên giao thông Những chủ thể nay không nhìn thay trướcnguy cơ tai sản có thé gây ra thiệt hai ~ diéu mà những người tuân thủ đúng
pháp luật về GTB sẽ nhân thay được trong hoàn cảnh tương tự Do vậy, trong BTTH đổi với các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra, việc ác
định yêu tổ lỗi chi có ý nghĩa trong việc xác định mức bồi thường,
Có thể thay, hiện nay các loại phương tiện giao thông gây tai nan là rấtnhiêu và thường chiếm đa số Đối với phương tiện giao thông gây ra tai nan
đó thì điều kiên về bbudc, không là điều kiện tiên quyết lam phát
sinh TNBTTH bởi lẽ lỗi không thé tồn tại ngoài hanh vi có ý thức của conngười, khi PTGT gây ra thiệt hai thi ban thân PTGT đó không thể bi coi là có18i vi đây không thể coi là hành vi có ý thức, việc sác định yếu tổ lỗi chi có ý
nghĩa trong việc xác định mức béi thường, Theo quy định trên ngay cã khi
chủ sử hữu, người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông không có lỗi
không
vẫn phải bồi thường trừ trường hợp do lỗi có ý của người bị thiệt hại hoặc dotrường hop bat khả kháng hoặc tinh thé cấp thiết Vé ban chất, đối với trách
nhiệm B TTH trong các vu TNGT do phương tiện giao thông gây ra thiệt hai
phat sinh là lỗi của chủ sỡ hữu, người chiếm hữu hoặc người sử dung trong
Việc chiếm hữu, quản lý, sử dung phương tiện giao thông van tai cơ giới.
‘Mot điểm quan trọng cần lưu ý là của chủ sở hữu, người chiếm hữu,
sử dung trong trách nhiêm bôi thường thiết hai do tải sin (rong đó có nguồn.
nguy hiểm cao đô) gây ra chỉ có thể 1a lỗi võ ý Những chủ thé nay không nhìn.thấy trước nguy cơ tải sẵn có thể gây ra thiệt hai ~ điều ma những người tuân
Trang 31thủ đúng pháp luật về giao thơng sẽ nhận thấy được trong hốn cảnh tương tự.
‘Thiét hại phát sinh khi chủ sỡ hữu, người quản lý tải sản đã khơng thực hiện sự quan tâm, chu đáo cần thiết khi thực hiện nghĩa vu quan lý tai sẵn
"Như vậy, chủ sở hữu, người đang chiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thơng khơng được loại trừ trách nhiệm bơi thường kể cả trong trường hợp ho chứng minh được minh khơng cĩ lỗi trong việc trồng giữ, bao quản, van hành
nguân nguy hiểm cao độ Bởi lẽ yêu tổ lỗi khơng phải là một điểu kiện tiên.quyết làm phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao
đơ gây ra Dầu hiện quan trọng nhất để xc định trách nhiệm nay là hoạt động
của phương tiện giao thơng chính là nguyên nhân trực tiếp, là yếu tổ quyết
định dẫn đến thiệt hại Hoạt động gây thiệt hai của phương tiên giao thơng cĩthể hồn toan khơng co lỗi của con người (như xe đang chạy trên đường batngờ nỗ lốp trước dẫn đến đổi hưởng đột ngột gây thiệt hai) hoặc cũng cĩ thé
cĩ một phân lỗi của người quản lý, diéu khiển, tuy nhiên lỗi ở đây chỉ đồngvai trị thứ yêu đổi với thiết hai (như trước khi xuống dốc, lai xe khơng kiểm.tra lại phanh, lốp mịn nhưng chưa thay do chủ quan nghĩ rằng xe vẫn vân.hành tốt ), Nếu thiệt hại xy ra hồn tồn do lỗi, do hảnh vi của người điềukhiển phương tiện giao thơng thì khơng áp dụng trách nhiệm này
Thứ ba, chủ thé bị áp dụng trách nhiệm là chủ sỡ hữu, hộc ngườichiếm hữu, sử dụng các loại phương tiện giao thơng, cĩ thé lả bat cử chủ thénao như cá nhân, pháp nhân, cơ quan nba nước Tuy nhiên, để xác định chủthể bị áp dụng trách nhiệm béi thưởng thiết hai thi người đĩ phải cĩ khả năng
bổi thưởng va chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ Tay từng trường
hợp cụ thé thì phải sắc định zem họ cĩ năng lực chiu trách nhiệm béi thườngthiết hai hay khơng, tức là xem xét khả năng của chi thể bị áp dung chịu trách.nhiệm đới với hậu quả bat lợi đối khi cĩ thiết hai xây ra Chẳng han như: theoquy định tai khoản 2 Điểu 601, BLDS năm 2015, thi ho cĩ thé là “chủ sở hữungudn nguy hiểm cao độ”, đây chính là người được chiếm hữu, sử dung, định
Trang 32đoạt đổi với phương tiên giao thơng thuộc sé hữu cia mảnh Do đỏ, khí phương tiện giao thơng của ho gây thiệt hai cho người khác thì chủ sở hữu đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng sẽ phai chịu trách nhiệm BTTH Hoặc đĩ
cĩ thể ”, đây cĩ thể la
người chiếm hữu ngay tình hộc người được chủ sỡ hữu giao chiếm hữu, sit dụng thơng qua giao dich như cho thuê, cho mượn và chính người thuê, người mượn đang khai thác, sử dung, hưởng hoa lợi, lợi tức từ phương tiện
"người chiếm hữu, sử đụng nguồn nguy hiểm cao de
giao thơng hoặc đang trực tiếp quản lí, khi xây ra thiết hai thi những người nay phải chu trách nhiềm BTTH
"Thơng thường, cá nhân sé phải tự chíu trách nhiệm bồi thường thiết haikhi cĩ năng lực hành vi dân sự đẩy đủ Đây là những người cĩ khả năng nhận
thức và làm chủ hanh vi của mình nên phải chịu trách nhiệm đổi với thiết hai
xây ra Nếu người gây ra thiệt hai lả người mắt năng lực hành vi dân sự hoặc
một số trường hợp bi hạn chế năng lực hành vi dân sự thi pháp luệt cũng quy định cha, me, người giám hơ hoặc các pháp nhân quản lý người đĩ phải chịu
trách nhiệm bơi thường thiệt hại trong một so trường hop cu thể Ngồi ra,nến người chiếm hữu, sử dụng phương tiện khơng phải người chủ sở hữu.phương tiên thi người sỡ hữu phương tiện cĩ thé phải chiu trách nhiệm liênđới Do đĩ, cẩn xac định rổ, chính xác mơi quan hệ giữa các chủ thé để lamcăn cứ cho việc sác định trách nhiêm bơi thường thiét hai thuộc chủ thể naoThêm vao đĩ, do pháp luật quy định chế độ bao hiểm bắt buộc đối với việc sử
dung, vân hành phương tiên GTVT nén trách nhiệm bồi thường con đặt ra với
các doanh nghiệp bảo hiểm
Hiện nay, với sự phát triển khơng ngừng của xi hội kéo theo những.tranh chấp về quyển va lợi ích nĩi chung, tranh chấp liên quan đến BTTH
trong các vụ TNGT do phương tiên giao thơng gây ra nĩi riêng xảy ra ngày,
cảng nhiều, tính chất các vụ việc ngày cảng phức tap Do vậy, việc xác định
Trang 33chính xác những đặc điểm của BTTH do phương tiện giao thông gây ra có ý nghữa quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh khiTNGT xây,
a dé dim bao duy tr trật từ xã hồi cũng như bảo đảm lẽ công bằng ma các hệthống pháp luật đều hướng tới
13 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
do phương tiện giao thông gây ra
Mỗi một người dân luôn được nha nước tôn trong vả bảo vệ các quyển
và lợi ích hợp pháp Khi một bên gây ra thiệt hai dén tính mang, sức khỏe, tải
sản của người khác thì vé nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường,
Quy dinh vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiên giao thông gây ra
có những ý nghĩa quan trọng nhất đính trong việc đảm bao quyển và lợi ich
‘hop pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội
, quy định vẻ trách nhiém bổi thường thiệt hai do phương tiên.
giao thông gây ra lả cơ sỡ pháp lý quan trong va tiên quyết tao điều kiện cho
Thử ni
các chủ thé của quan hệ tranh chap va cơ quan nha nước có thẩm quyển giải
quyết khi có tranh chấp phát sinh.
"Trong xã hội ngày cảng phát triển, mọi tình huống luôn có thể xảy ra
Theo quy định của pháp luật và thực tế cuốc sông, khi có thiết hại phát sinh
do phương tiên giao thông gây ra về nguyên tắc thiệt hai thực tế phải được bỗithường toàn bô va kip thời Theo đó, các bên có thể thỏa thuận về mức bôi
thường, hình thức béi thường và phương thức bởi thường Đây lả một trong những đặc trưng của quan hệ pháp luật dân sự là sự tư nguyên, tu théa thuận,
nó góp phan giúp các bên giải quyết nhanh chóng, linh hoạt các tranh chấp phat sinh Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thi việc giải quyết tranh chấp về BTTH do phương tiện giao thông gây ra được thực hiện bồi Téa án với tư cách lả cơ quan tai phán mang tính quyển lực nha nước va được tiến hành theo trình tự, thủ tục tổ tụng chặt chế Các phán quyết của Téa
Trang 34án vé vụ án giải quyết tranh chấp BTTH do phương tiện giao thông gây ra được bão đảm thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước thông qua cơ
quan thí hành án Do đó, chế định bôi thường thiệt hại do phương tiện giaothông gây ra đã có ý nghĩa quan trọng trong việc tao cơ sở pháp lý để cơ quan.nha nước có thẩm quyên có thể giải quyết được các vụ việc tranh chấp véBTTH khi phương tiên giao thông gây ra thiệt hai hoặc các bên chủ thể cóliên quan có thể dự trên các căn cứ quy định của pháp luật mã tự thöa thuân
đưa ra phương hướng giải quyết tranh chấp hợp lý.
Ngoài ra, việc quy định cụ thể trách nhiệm bổi thường thiệt hại doPTGT gây ra còn góp phân giúp các cơ quan tổ tụng phân biệt, tránh nhằm lấn
giữa trường hợp BTTH do hảnh vi trai pháp luật của con người gây ra và
BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Bởi lẽ, thực tiễn hiện nay việcnhằm lẫn khi giải quyết tranh chấp phát sinh trong các vụ TNGTĐB zảy ra rat
nhiều én quyên và lợi ích của các bên không được bảo dém.
‘Trt hai, quy định về trách nhiệm béi thường thiết hai do phương tiện giao thông gây ra gúp phan bảo vệ các quyên va lợi ích cia người bi thiết hai, người gay thiết hại.
Trong xã hội hiện nay, PTGT luôn tiém ẩn trong nó khả năng gây rathiệt hại cho thể giới vat chất xung quanh ma bản thân con người không thé
lường trước được vả không ai mong muốn sảy ra thiết hại cho người khác
“Tu than” PTGT luôn tạo ra mdi nguy hiểm cho những người xung quanh,mặc dù chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, sử dung PTGT có thé đã áp dụng các'tiện pháp ngăn chặn, phòng ngừa nhưng không thể kiểm soát được một cách
tuyệt đối khả năng gây ra thiệt hai của các loại PTGT Hậu quả do phương
tiên giao thông gây ra vô cing to lớn, những thiệt hai xảy ra đã để lại hậu quả
dau lòng cho nạn nhân và có khi còn cho cả gia định của nạn nhân, nha nước
và zã hội Việc béi thường toàn bộ những thiệt hai vật chất đã xây ra và bù
Trang 35đấp phân nao những tổn thất vẻ tinh thin cho người bị thiết hại, gia đỉnhngười thiệt hai là hoàn toàn cần thiết, Vì vậy, quy định về trách nhiệm béi
thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra thiệt hai sẽ đảm bão được
quyền vả lợi ích hợp pháp của người bi thiệt hai, dim bao tính công bằng và
bảo vệ lẽ phải mã các hệ thống pháp luật déu hướng tới
Thứ ba, khi thiệt hai xảy ra, người gây thiết hai trên tính thân tuân thủ
quy định của pháp luật sé tự giác béi thường cho người bi thiệt hai trên cơ si
tự théa thuận giữa hai bên Trong trường hợp người gây thiệt hai hay người có
‘rach nhiệm bổi thường thiết hại không thực hiện việc bôi thường thi bằng các
thủ tục theo quy định của pháp luật, trên cơ sở có yêu cầu của người bị thiệt
hai, cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyển sẽ yêu cẩu người gây thiệt hai hoặc
người có trách nhiệm phải thực hiện ngiấa vụ cho người bị thiết hại Từ
những quy định của pháp luật và những vu việc bồi thưởng thiệt hại được xét
xử thực tế của cơ quan nhả nước có thẩm quyền, bản thân người gây thiệt hại,
những người có quyền lợi ích liên quan, và những người được nghe, được tiếp
xúc, được tuyên truyền sẽ tiếp cân, hiểu quy định của pháp luật, lay thực tiễn
áp dụng pháp luật để làm bai học kinh nghiệm cho bản thân, cho gia din, ban
thẻ của ho, con cải của họ, Do vay, có thể nói quy định vé bổi thường thiết hai
do phương tiên giao thông gây ra góp phan giáo dục moi người có ý thức tuân thủ pháp luật đặc biệt là pháp luật tuân thủ các quy định về an toên giao thông,
1.4 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển của pháp luật Việt Nam và quy.
định của một số quốc gia trên thé giới về trách nhiệm bêi thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra
‘Van dé TNBTTH do phương tiện giao thông gây ra trong pháp luật Việt
Nam được ghi nhận đầu tiên tại Hoàng Việt Luật 1é - Bộ Luật thời nhà Nguyễn
Theo đó, Bộ Luật xc định ngựa trêu bỏ cũng được coi là phương tiện tham gia
Trang 36“giao thông đường bổ” Đến thời kỹ Pháp thuộc, Điều 771 của Bộ dân luật Bac
Ky va Điều 763 của Bộ Dân luật Trung kỳ cũng có các quy định trách nhiệm
‘béi thường thiệt hại tuy nhiên con chưa rổ nét Đền năm 1972, văn bản mang.tính quy phạm đâu tiên, hoản chỉnh cia nha nước ta quy định cu thể TNB TTHÍngoài hop đẳng nói chung ra đời, Thông từ số 173 ~ UB TP “Hưởng dẫn xét xử
vẻ BTTH ngoài hợp đông" ngày 23/03/1972, bao gồm 04 phản: Hướng dẫn.đường lối chung vẻ B TTH ngoài hợp đồng, hướng dẫn việc zác định TNB TTHẦngoài hợp đồng, hướng dẫn định mức B TTH và hướng dẫn người được hưởng
BTTH tai thoi điểm đó chủng ta chỉ có những loại xe 6 tô chỉ thuộc sở hữu Nhà
nước Tiếp đó, ngày 5/04/1983, trước việc mỡ cửa thi thường, Thông tư 03 ~
TATC ra đời quy định vẻ việc béi thường thiết hai trong tai nan đường bộ đã
nên lên được cơ sở của việc BTTH, chủ thể phải BTTH và xác định các loạithiệt hại cũng được xác định tương đổi cụ thé,
Ngày 01/07/1996, Bộ luật dân sự năm 1995 chính thức có hiệu lực, trong đó quy đính một chương riêng về TNBTTH ngoài hợp déng cũng như
TNBTTH do phương tiện giao thông gây ra cụ thé tại chương V phan Ba, đã
quy định chỉ tiết, rổ rang va chính xác về căn cứ phát sinh TNBTTH; nguyên tắc BTTH, năng lực chiu TNBTTH của cá nhân Theo đó, Nghỉ quyết số
01/2004/NQ - HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định cia BLDS năm
1995 vé BTTH ngoài hợp đồng của Hội đồng thẩm phán TANDTC được banthành, tuy nhiên, vẫn còn nhiều thiéu sót như quy định về cach tính thiệt hại
con nhiêu bat cập,
Ngày 01/01/2006, Bô Luật dân sự 2005 chính thức có hiệu lực, BLDS
năm 2005 đã bỗ sung quy định chỉ tiết về bồi thường thiệt hai vé sức khỏe
tinh thin theo điển 608 ~ 612, TNBTTH do phương tiện giao thông gây ra cũng được quy định trên cơ sở béi thường về sức khöe tinh thân bị xêm hai
Kế thừa va phát triển các Bộ Luật trước đó, BLDS 2015 ra đời nhìn chung
Trang 37vẫn giữ đúng tinh thần của BLDS 2005 van dé BTTH ngoài hợp đẳng tuynhiên điểm đáng chú ý ở đây việc bồi thường thiệt hại vé tinh thân đã được.quy định cụ thể va rố rang hơn, cụ thể đã xac định r mức bôi thưởng vẻ tinh
"uỷ thuộc vào tỉnh hình chính tri, xã hội cu thể mà mỗi quốc gia trên
thể giới có những quy đính khác nhau vẻ trách nhiệm bổi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bô, tuy nhiên về cơ bản các nước đều dựa trên các quy định của TNB TTH ngoài hợp đồng nói chung khi đưa ra các
quy đính vẻ TNBTTH do phương tiên giao thông gây ra Có thể tham khảo
các quy định ở một số quốc gia sau
Tai Bộ luật dân sự của Pháp, van để trách nhiệm béi thường thiệt hại do tải sin gây thiết hại được quy định tại các Điều luật 1384, 1385, 1386, theo đó quy định chỉ tiết những tai sin được coi là “nguổn nguy ñưểm cao đô”, tao gồm cả phương tiên GTVT cơ giới Theo đó, mỗi người phải chịu trách nhiệm không những vé thiệt hai do minh gây ra mà cả thiệt hai do những người ma
‘minh phi chịu trách nhiệm hoặc những vật mà minh coi giữ gây ra
Nhật Bản cũng có quy định vẻ trách nhiệm bôi thưởng thiết hai do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại Điều 717 Bộ Luất dân sự, theo đó, nêumột người do cổ ý hoặc do cau thả ma vi phạm quyên của người khác, thi
phải BTTH phát sinh từ hành vi vi phạm đó
Ngoài ra, Bộ luật din sự và thương mại của Thái Lan, thuật ngữ
“nguỗn nguy hiễm cao độ” quy dinh tai Điền 437 lại áp dụng đối với những
trường hợp tai sản gây ra thiệt hại trong đó có phương tiên GTVT cơ giới
Tim hiểu quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong TNGT củamột vải quốc gia trên nhân thấy các quy định nay tương tự với những quy:định về nguồn nguy hiểm cao đô trong BLDS Việt Nam, là tiên dé để pháp.luật Việt Nam ghi nhận để co thể thay đổi, bổ sung và hoan thiện hơn trong.việc đưa ra các quy định phủ hợp với thực tiễn tại Việt Nam
Trang 38Tiểu kết Chương 1Qua những phân tích cụ thé tai Chương 1, có thể khẳng định TNB TTH
do phương tiện giao thông gây ra lả một loại cụ thé của trách nhiêm bổi
thường thiệt hai ngoài hợp đồng ma một bên sé trong quan hệ đó phải béi thường thiệt hai do tai nạn gây ra trong quá trình tham gia giao thông gây ra thiết hại đến sức khde, tính mang tài sin của người khác, bên được béi thường,
là bên thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra
Trong pham vi của Chương 1, tác giả đã làm rõ một sé vấn để lý luận
vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hai do phương tiên giao thông gây ra Cụ thể
Thứ nhất, tác giả đã nghiên cứu vé khái niệm va đặc điểm của trách
nhiệm bôi thường thiết hai do phương tiện giao thông gây ra Trong nội dung này, tắc giả đã nghiên cửu đưới góc đô khoa hoc, góc đồ pháp lý dua trên luật chuyên ngành có liên quan Trên cơ sỡ đó, tác giả đã nghiên cửu chuyên sâu
và nêu bật được những đặc điểm riêng biệt của TNB.TTH do phương tiện giao
thông gây ra nói riêng và TNBTTH ngoài hợp đồng nói chung
Thủ hai, tac giả đã nêu lên ý nghĩa của các quy định về trách nhiệm béi thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra va các quy định của một số
quốc gia trên thé giới về trách nhiêm bồi thường thiệt hai trong các vu tai nan
giao thông do phương tiện giao thông gây ra
'Việc nghiên cứu các vẫn dé lý luận vé trách nhiệm béi thưởng thiết hại
do phương tiện giao thông gây ra sé tao tiên dé để tác giả đưa ra quan điểm về
thực trang pháp luật về trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vu tai nạn giao thông do phương tiện giao thông gây ra tại chương 2
Trang 39CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆNHANH VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÂY RA
Trách nhiêm BTTH do phương tiên giao thông gây ra là môt trường
‘hop cụ thể của TNBTTH ngoài hợp đồng va được quy định tại chương XX
của BLDS năm 2015, do đó các quy định pháp luất về TNB TTH ngoài hợp
đồng cũng chính là căn ctr phát lý quan trọng va trực tiếp nhất để giải quyết
các tranh chấp vé TNBTTH trong các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra Phương tiện giao thông trong các vu TNGT chủ yêu được sác đính là
do phương tiên giao thông vận tải cơ giới gây ra Trong từng điều kiện cụ thé,
quy định pháp luật hiện hành vé trách nhiêm BTTH trong các vụ TNGT do
phương tiện giao thông gây ra cũng có những điểm khác biệt với trách nhiémBTTH do hành vi con người gây ra, cụ thể
2.1 Chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra
'Việc quy định các chủ thé phải chịu TNBTTH trong các vụ TNGT do
phương tiện giao thông gây ra có ÿ nghĩa quan trong trong việc đính ra ngiãa
‘vu mà họ cần phải làm đổi với người bi thiệt hai Căn cứ vào từng trường hợp
có thé sác định các trưởng hop chủ thể phải chịu TNBTTH Theo quy định tại khoản 1 Điểu 601 BLDS năm 2015 và Điển 12 Nghĩ quyết số
02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa an nhân dân tối cao, thì chủthể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ trong đó
‘bao gồm các loại phương tiện giao thông có thé là: (1) Chủ sở hữu phương
tiện giao thông, (2) người được chi sỡ hữu giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông, (3) người chiêm hữu, sử dung trai pháp luật phương tiến giao
thông Cu thể
Trang 403.1.1 Chủ sở hữu của plucong tign giao thông
Chủ sở hữu cia phương tiên giao thông lả người có tất cả các quyển năng đối
với tai sản thuộc sở hữu của mình, trong đó có quyển khai thác công dung vả hưởng hoa Loi, lợi tức từ tải sản Chủ sỡ hữu phi chịu trách nhiêm béi thường khi phương tiên giao thông gây ra thiết hại trong các trường hợp sau:
Tint nhất, là người dang chiếm hữm, sử đụng phương tiện giao thông:
Chủ sử hữu đang chiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thông phải vên
hành, sử dung, bao quản, trồng giữ va thực hiện moi hành vi theo y chi của
minh theo đúng quy định của pháp luật để nắm giữ, quản lý phương tiên giao
thông nhưng không được trai pháp luât, đao đức xã hội, khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức từ phương tiên giao thông Trường hợp chủ sở hữu không tuân thủ các quy đính của pháp luật về việc chiếm hữu, sử dung phương tiên giao thông mả gây ra thiệt hai thì ho phải chiu TNB TTH.
Thứ hai, giao phương tiên giao thông cho người khác chiếm ha, sie
“ng trong một số trường hop.
Trước tiến, phải nhận định thé nao là giao cho người khác chiém hữu,
sử dụng? Vé lý luân, quyên chiếm hữu tải sản của người không phải là chi sỡ
hữu tải sản được qui định tại Điêu 187 BLDS năm 2015 (chiém hữu theo uỷquyến); Điển 188 BLDS năm 2015 (chiếm hữu do giao dich dân sự), còn
quyền sử dung tai sản của người không phải là chủ sở hữu được qui định tại Điều 191 BLDS năm 2015 Theo đó, nội hêm các nội dung trên có nhiễu yêu
tố khác nhau, quyền sử dụng vả quyền chiếm hữu trong trường hop nay cókhác nhau căn bản về quyền va nghĩa vụ của chủ thể (chiếm hữu la nắm giữ,
quan lý tài sẵn, sử dung la khai thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức) Khi chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng không đúng quy định của pháp luật khi gây ra thiệt hai thì chủ sỡ hữu sẽ phải BTTH như giao cho
người điều khiển phương tiện ma biết rõ không đủ điều kiện về chứng chi