1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng theo quy định pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân trên địa bàn tỉnh Nam Định

97 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LƯU THANH THUY

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO XÂM PHAM

TÍNH MẠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ

THUC TIỀN THỰC HIỆN TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN TRENĐỊA BÀN TINH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌC(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2023

Trang 2

LƯU THANH THUY

TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO XÂM PHAM

TÍNH MẠNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ

THUC TIỀN THỰC HIỆN TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN TRENĐỊA BÀN TINH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌCChuyên ngành: — Luật Dân sự và Tố tung dân sựMã số

Người hướng dẫn khoa học: Tiền sĩ Nguyễn Văn Hợi

HÀ NỘI, NAM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, Luận văn duéi đây là công tình nghiên cứu củaiêng tôi Các số liệu và thông tin được nghiên cứu trong luận văn đảm bão sựchính xác, tin cây và trung thực Két quả nghiên cứu của Luận văn chưa từngđược nghiên cứu tại công trình nao khác.

Trang 4

3.1 Quy định của pháp luật Việt Nam vé trách nhiệm bồi thường thiệt hai do.“xâm phạm tính mang 5

3.1.1 Didu kiên phát sinh trách nhiệm bồi thường thiết hai do xâm pham

Trang 5

43.1.5 Cac trường hợp không phát sinh trách nhiệm béi thường thiết haikhi tinh mang bị xâm pham tính mạng, 43.2 Đánh giá quy đính cia pháp luật Việt Nam vé trách nhiệm béi thườngthiệt hai do xêm phạm tinh mang 50

2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 53

TIEU KET CHUONG 2 :CHUONG 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE TRÁCHNHIEM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO XÂM PHAM TÍNH MẠNGTẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH'VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

5T3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiết hai đo sâm.pham tinh mang tại các Téa án nhân dân trên địa bản tinh Nam Định 57

3.1.1 Những kết quả đã đạt được 573.1.2 Những khó khăn, vướng mắc vả nguyên nhân 583.2 Kién nghi hoàn thign pháp luật và giãi pháp nâng cao hiệu quả thực hiền.pháp luật về trách nhiềm bi thường thiết hại do xâm phạm tính mang 69

3.2.1 Kiến nghị hoản thiên pháp luật vé trách nhiềm bai thường thiệt hạido xêm phạm tinh mang úp3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vé trách nhiệm bởithường thiết hại do zâm phạm tính mang 1

TIỂU KET CHƯƠNG 3 -76KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

_,

Trang 6

MGpAU1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

‘Tinh mang là sư sông của mỗi con người Hiền pháp ghi nhận quyền bấtkhả xâm phạm vẻ thân thé, được pháp luật bao vệ về tinh mang, sức khöe,.‘va quyền này được cụ thể hóa trong Bộ luật Dân sự với tên gọi là quyền baodam an toàn về tính mang, sức khöe, thân thể Đây là quyền nhân thân cơ bản.của con người, quyển nảy không thể chuyển giao cho người khác Việc xâm.phạm sức khỏe, tinh mạng của người khác có thể khiển cho chủ thể zâm phạm.hoặc các chủ thể khác phải chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

‘Trong lịch sử lập pháp thé giới, trách nhiệm bởi thường thiét hại ngoàihợp đồng là mét trong những chế định được “nhen nhóm” từ rất sớm trong hệthống pháp luật nói chung, pháp luật dân sự nói riêng, khiến cho chế định nayđược coi là một trong những chế định có lich sử hình thánh lâu đời nhất trongcác chế định pháp luật dân sự.

Qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật Dân sư năm 2005 đã phat huy tácdụng trong việc điều chỉnh các quan hệ 2 hội thuộc đổi tượng diéu chỉnh củanat dân sự, bão vé quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thé trong giao lưu.dân su, góp phân lam én định các quan hệ xã hội Bến canh những thảnh công.đã đạt được, Bộ luật dân sự năm 2005 cũng còn bộc lô nhiêu bat cập, cân phảisửa đổi vả bd sung cho phủ hợp với su thay đổi của thực tiễn Bộ luật Dân sự2015 ra đời, thay thé cho Bộ luật Dân sự 2005 với nhiều sự sửa đổi, bỗ sungnhất định Trong đó, những quy định về trách nhiệm bôi thường thiết baingoải hợp đông cũng những thay đổi đáng kể Những điểm mới trong chếđịnh này không tâp trùng vào một hay một nhóm quy đính ma nó là sự thayđồng tổng thể từquy định chung đến quy định về các trường hợp bồi thườngcu thé Trong đó, nhóm các quy định liên quan đến trách nhiệm bổi thườngthiệt hai do xêm phạm tính mang cũng có những thay đổi căn bản từcác quy

Trang 7

định liên quan đến căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường nguyên tắc bồithường, năng lực chiu trách nhiệm béi thường, thời hiệu khi kiến yêu cầu bồithường, bồi thường tốn thất tinh than.

"Những thay đổi của chế định trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợpđẳng nói chung, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do sâm phạm tính mang nóiriêng bão dam việc áp dụng thông nhất, bao vệ tốt hơn quyền và lợi ich của‘bén bị thiệt hại Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện chưa thực dai cũng đã chothấy quy định vẻ trách nhiêm bôi thường thiệt hại nói chung, bồi thiệt hai doxâm phạm tinh mang nói riêng cũng gây nhiễu tranh cối trong quá trình.nghiên cứu và áp dụng trên thực tế Một trong những nguyên nhân của tình.trang nay l do còn có một số quy định mang tính "định tính” mà không “định.lương lương” đã khiến cho công tác áp dung trở nên khó khăn Trong khi đó,các vụ việc được giải quyết tại các Toa án nói chung, các Tod án trên địa bảntĩnh Nam Định nói riêng có liên quan đến trách nhiêm bổi thường thiết hại doxâm phạm tính mạng chiếm tỷ trọng lớn trong các vụ việc vé béi thường, Néukhông có những nghiên cứu nhằm đưa ra những kiến nghị hoản thiên các quyđịnh nay sé gây ra ảnh hưởng lớn đến quả trinh áp dụng, gây ảnh hưởng đến.quyển va lợi ích của các chủ thể.

“Xuất phát từ tỉnh hình trên đây, tác giả lựa chọn để tài: "Trách miệmi thường thiệt hại do xâm pham tinh mạng theo quy định pháp luật ViệtNam và thực tién thực hign tại các tòa án nhân dan trên địa bàn tink NamDink” làm đề tài Luận văn Thạc s của mình Việc nghiên cứu để tai sẽ manglại những giá trị khoa học và thực tiễn sâu sắc.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoai hợp đồng được nhiều nhả khoa‘hoc nghiên cứu pháp luật rất chú ý vì từ xưa đến nay đây vẫn luôn là một vẫn.để ding quan têm Đã có nhiêu công trình khoa học nghiên cứu trên thể giới

Trang 8

cũng như Việt Nam về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nóichung, trong đó cỏ dé cập đến trách nhiêm béi thường thiết hại do xêm phamtính mang như các bai viết

- “Mộ sấn đồ về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do xâm phạm tínhmạng, sức khỏe, danh đục nhân phẩm và nụ tin" của tác già Lê Thị Bích LanNội dung bai viết đã phân tích, làm rõ các quy đính của pháp luật vẻ tráchnhiệm boi thường thiệt hại do xâm phạm sức khöe, tính mang, tìm hiểu va apdụng pháp luật về béi thường thiệt hai do xâm pham sức khée, tinh mang, quađồ chỉ ra những bat cấp trong các quy định của pháp luật và phương hướnghoán thiện quy định của pháp luật vé béi thường thiết hai nói chung, pháp luậtvẻ bôi thường thiết hại do xâm phạm sức khỏe, tính mang nói riêng,

~ "Thiết hat do xâm pham sức khỏe, tinh mang nói riêng rong các quyđiật" cia tac giả Lê Mai Anh Nội dung của bai biết đã chỉ ra nhiễu vấn đểliên quan đến trách nhiém béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ma cụ thé latiếp cân van dé trách nhiệm dân sự, khái niêm trách nhiệm bồi thường thiếthại ngoài hop đẳng va các đặc điểm pháp lý,

= “#ác dimh thiệt hat trong bôi thường thiệt hại do tính mang bị xâmpharm’ của tác giả Dương Quynh Hoa Nội dung bai viết đã chỉ ra sắc định.thiệt hại trong béi thường thiết hại ngoài hợp đồng nói chung va béi thườngthiệt hại do tinh mang bị xêm phạm nói riêng, những bat cấp trong quy định.của pháp luật hiện hảnh, những khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấpvẻ bôi thường thiệt hai do tính mang bị sâm phạm

- Sách “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông về tài sản, sức khỏe, tinh‘mang’ của tác giả PGS.TS Phùng Trung Tập Tác giải đã tập trung phân tích:các quy định của pháp luật ve việc xác định thiệt hại vẻ vật chat, tinh than khisức khöe, tính mang bị xâm phạm Qua đó, tác giả đã đưa ra quan điểm vẻvân dé ap dụng pháp luật phù hợp với thực tiễn thi hanh trên cơ sở phân tích,so sảnh các quy định pháp luật khác nhau.

Trang 9

Nhìn chúng, các

‘rach nhiệm béi thiệt hại trong luật dân sự, các yêu cầu cơ bản trong việc zácđịnh trách nhiệm bôi thường thiết hai, các quy định cia pháp huật dan sự trong,việc bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, cơ sở để xác định trách.tai nêu trên đã phân tích những vẫn dé chung vẻ

nhiêm béi thường thiết hai, các hình thức và mirc béi thưởng, những trường,‘hop miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi thường,

Tuy nhiên, tỉnh hình xã hội biến động và thay đổi không ngừng, mặtkhác, như đã nói ở trên, các chế định, trong đó có chế định bởi thường thiếthai ngoài hợp đồng cần phải hoàn thiên hơn để bão về quyển và lợi ích củangười bi thiết hại Các để tải, công trình nghiên cứu nêu trên để cập đến vẫn.để bôi thường thiệt hai do xâm pham sức khỏe, tính mang 6 dang tương đổikhái quát hoặc là các nghiên cửu chỉ tiét cụ thể nhưng lai được thực hiện từkhá lâu Trong khi đó, xã hội thì biến déi và phát triển không ngừng nên để tảima tác giả thực hiên sẽ có pham vi, pháp tiếp côn khác với các dé tai, công,trình nghiên cứu trên.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

'Việc nghiên cửu dé tải nhằm tim ra những điểm bat cập, hạn chế trong.quy định của pháp luật vả những vướng mắc trong quá trình thực hiện phápluật vé trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai do sâm phạm tính mang Từ đó đểxuất giãi pháp, kiến nghị hoàn thiện

Đổ đạt được mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu sau.Thứ nhất, làm rõ khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa của việc quy định trách.nhiệm béi thưởng thiệt hai ngoài hop đổng nói chung và quy định về bôithơjờng thiệt bại do xâm phạm tinh mang nói riêng, giúp cho người nghiên.cứu có cái nhìn ting quát đưới lăng kính pháp luật về trách nhiệm bồi thường,thiệt hai ngoài hợp đồng, qua đó phục vụ tốt hơn cho công việc thực tế củaân than

Trang 10

Thứ hai, phân tích, đánh giá các quy định.

trường hợp tính mang bị sim phạm Căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thườngthiệt hại va cơ sở để xác định mức độ thiệt hai khi tinh mang bi sâm phạm.

Thứ ba, Nghiên cứu các quy định của pháp luật, tim hiểu thực tiễn ápôi thường thiết hai trong

dụng các quy định vẻ bôi thường thiệt hại do xâm phạm tính mang để tìm ranhững vướng mắc, bat cấp trong việc áp dụng quy định pháp luật đó Từ đó,co những kiến nghị với cơ quan nha nước có thẩm quyên trong việc thực thi,sửa đồi tuyên truyền pháp luật

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu những vấn dé lý luôn cơ bản nhất vé trách nhiệm.‘di thường thiết hại do có hành vi trái pháp luật xâm pham đến tính mang,đồng thời xem xét thực

rạng thực tiễn thực hiên tại các toa an nhân dân trên địa bản tinh Nam Định.

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

Pham vi vẻ nội dung nghiền cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn déti thường thường thiệt hai do xêm phạm tính mang theo pháp luật dân sựViệt Nam Bồi thường thiệt hai do xêm pham tinh mang được quy định tronggiải quyết các vu án dân sự xâm phạm tính vả

'Bộ luật Dân sự và các văn ban hướng dẫn thi hành, Qua đó, tìm hiểu thực tiến.áp dụng quy đính bôi thường trong các vụ án dân sự và hình sự nói chung vàtrong qua trình giải quyết các vụ án dân sự tại các toa án nhân dân trên diabản tinh Nam Định nói riêng để nghiên cứu làm sing tö những vướng mắc,bất cập khí áp dụng các quy định vẻ van để may Các vấn để khác liên quanđến để tải như bồi thường thiệt hai ngoài hop ding, tác gia chi nghiền cứu ởmức độ lam cơ sỡ, nên tăng lý luôn chung phục vụ cho việc lam sáng tỏ cácvấn để trong phạm vi dé tải nghiên cứu.

Trang 11

Pham vi về không gian nghiên cửu: Các vẫn để lý luận và thực trangpháp luật được nghiền cứu trong phạm vi lãnh thé Việt Nam, các van để liên.quan đến thực tiễn thực hiện pháp luật sẽ được nghiên cứu tại các Toả ánnhân dân trên địa bản tinh Nam Định.

Pham vi về thời gian nghiên cứu: Các quy định pháp luật được nghiên.cứu là các quy định pháp luật hiện đang có hiệu lực thi hành Các vụ việcđược nghiên cứu tại các Toả án trên địa bản tỉnh Nam Định là các vụ việcđược giải quyết từ khi B 6 luật ân sự năm 2015 có hiệu lực thí hành.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuPhương pháp luận:

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận nhận thức của chủnghĩa Mác - Lénin và từ tưởng Hồ Chi Minh vẻ nha nước và pháp luật Ngoaiza, luận văn côn sử dụng các phương pháp nghiền cứu khác như phương phápduy vật biện chứng, duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, quan điểmcủa Đăng Công sin Việt Nam vé cai cách tư pháp va xây dựng nha nước phápquyển xd hội chủ ngiữa.

Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp nghiên cửu khoahọc truyền thống như phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, doichiêu, phương pháp diễn giải, quy nap; tham khảo ý kién của các chuyên giavà những người làm công tác thực tién, để thực hiền những nôi dung đã đặt1a, Các phương pháp nay sẽ được sử dung một cách phù hợp khi nghiên cứu.các nội dung của luận vẫn.

6 Kết cầu của luận van

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của.luận văn được kết cầu thành 3 chương như sau:

Chương 1 Một số vẫn dé ly luận vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai do"âm pham tính mang

Trang 12

Chương 2 Thực trang pháp luật Viết Nam vé trách nhiệm béi thườngthiệt hai do xêm phạm tinh mang

Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ trach nhiém béi thưởng thiếthai do xêm phạm tính mang tại các tòa án nhân dân trên địa bản tỉnh Nam‘Dinh và một số kiến nghị, giải pháp hoan thiện.

Trang 13

Trên cơ sở đó, hệ thống pháp luật cla nước ta cũng đã có những quyđịnh cụ thể đối với quyển nhân thân vẻ tính mang, Điều 33 Bộ luật Dân sựquy định: “Cá nhân có quyền sông, quyển bắt khả sâm pham vẻ tinh mang,thôn t `, quyển được pháp luật bao hô vẻ sức khỏe Không ai bi tước đoạt tính.mạng trái luật” Điều 11 Bộ luật Tổ tụng Hình sự quy định “Moi người được.pháp luật bão hô vé tinh mang, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, tài sin Moi"hành vi xâm pham trái luật tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, tài sincủa cả nhân, đều bị xử lý theo pháp luật” Như vay bat kỳ người nào cóhành vi xâm phạm đến tính mang của người khác déu phải bị truy cứu trách.

nhiêm theo quy định của pháp luật vẻ hảnh vi của minh Bao gồm trách nhiệm.

Trang 14

hình sự theo các quy định của Bộ Luật hình sự vả trách nhiệm dân sự bồithường thiết hại do các hảnh vi phạm tôi gây ra

Quan hệ được hình thành giữa người phải béi thường và người được bồithường là quan hệ về trách nhiệm bổi thường thiệt hại Mặc dù trách nhiêm.ải thường thiết hại ngoài hợp đồng là một nội dung quan trọng trong Bộ luậtDân su Tuy nhiên, không có bat cứ quy định nào đưa ra định nghĩavẻ trách.nhiệm bồi thường thiệt hại ma chỉ nêu lên các căn cit phát sinh tréch nhiém‘di thường thiệt hai, nguyên tắc bồi thường, năng lực chịu trách nhiệm bồithường thiết hai, thời hạn hưởng béi thường thiết bại, Trên thực tế, luôn tổn.tại một quy luật tat yêu là khi một người gây thiệt hại trái ludt đổi với mộtngười thì phải chiu trách nhiệm đổi với hành vi mà mình đã gây ra Theođó,chủ thé gây thiệt hai vé tính mạng phải chịu trách nhiệm boi thường thiệthại đổi với hành vi xêm hại của minh, đây là loại trách nhiệm pháp lý đã đượcluật hoa Việc áp dụng loại trách nhiệm nảy nhằm buộc chủ thể phải bồithường khắc phục những tổn that về vat chat va tinh than khi tinh mạng củamột cá nhân bi xêm phạm.

Trách nhiêm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là một trong nhữngtrảch nhiêm dân sự, được áp dụng với những người có hảnh wi trải pháp luậtgây ra thiệt hai cho người khác Ché đính “Trach nhiệm bổi thường thiệt hạingoài hop đồng" được hệ thông ở chương 2X, phân thứ ba với các quy định.từ Điều 584 dén Điều 608 lam cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyết‘di thường thiệt hai ngoài hop đồng của các cơ quan nha nước có thẩm quyển.Nhằm dam bao quyên vả lợi ich hợp pháp, dong thời giải quyết khách quan,nhanh chóng, công bằng theo quy định của pháp luật

Theo quan điểm của TS Nguyễn Minh Oanh - Giảng viên khoa phápluật Dân sự, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Trách nhiệm béi thường thiệt hai1ä một loại trách nhiệm dân sự ma theo đó thi khí một người vi pham nghĩa vụ.

Trang 15

pháp lý của minh gây tén hại cho người khác phải bồi thường những tổn thất

ma minh gây ra?

‘Theo tác giả Đỗ Chinh: Trach nhiém bồi thường thiệt hai ngoai hợp đồng,được hiểu là một loại trách nhiệm dân sự mã khi người nào có hành vi vi phạmnghĩa vụ do pháp luật quy dinh ngoài hợp đẳng xâm phạm đến quyền và lợi ichhợp pháp của người khác thi phải béi thường thiệt hại do mình gây ra

Tác giả Đoàn Thi Ngọc Hai lại cho rằng Trách nhiệm béi thường thiệthai ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh khi một người cóhành vi vi pham nghĩa vụ do pháp luật quy đính ngoài hợp đồng sâm phạm.đến quyền vả lợi ích hợp pháp cia người khác thì phai bồi thường thiệt hại dominh gây ra

‘Vay trách nhiệm béi thường thiết hai ngoài hop đồng là gì? Qua nhữngkhái niêm và phân tích trên đây, tác giã đưa ra khái niệm vé trách nhiêm bồithường thiệt hại ngoài hop đẳng như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng là một loai trách nhiệm pháp ly, là biến pháp cưỡng chế củaNha nước theo đó người gây thiệt hại phải bôi thường thiệt hai do hành vi củamình gây ra khi hành vi đó được thực hiện với lỗi có ý hoặc vô ý xâm hại tớitải sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin, va các quyền nhân.thân khác của cá nhân, tài sản, danh du, uy tín của pháp nhân hoặc của chủthể khác Tính mang lả mạng sống, sự sống của con người, một cơ thé sống.khi còn có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài Sức khöe vả tinh mang.có mỗi quan hé với nhau, khí một người lâm vào tinh trang sức kde suy kiệttức là nguy kịch đến tính mang Thiệt hai do tính mang bị xâm phạm đượchiểu 1a những thiệt hai do sức khöe bi xêm phạm làm ảnh hưởng năng né đền.sức khỏe của người bi xâm pham va dẫn đến hệ qua là người bi xâm phạmNggyỄn Thị Kim Ow 2010), dni dưng vì rách nuậm bdi thường thất ai vi nhân bại mát

hiệm bỗi thường tit al, Thông th phíp hột dn

Trang 16

chết Có thể nói, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính mạng làmột dang cụ thé và phổ biển của trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợpđẳng, bởi theo 11 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthai ngoài hop đồng được quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015“Người nào có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khöe, danh dự nhân.phẩm, uy tín, tai sản, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác ma gây thiệt hạithì phải bối thường” Vì vậy, khái niêm trách nhiệm bôi thường thiết hại doxâm phạm tỉnh mang cũng có những điểm chung với khái niêm trách nhiêm.tồi thường thiệt hại ngoài hợp đông, dong thời cũng mang những đặc điểm.đặc trưng riêng, phù hop với tính chất và nội dung của trách nhiệm bồithường thiệt hại do âm pham sức khöe, tỉnh mang

‘Theo quan điểm của tác giã Vũ Lê Thủy Tiên: Trách nhiện bai thườngthiệt hại do sâm pham tính mang là một loại trách nhiệm pháp ly ma trong đóngười có hành vi trái pháp luật xêm phạm tính mang gây ra thi phãi có tráchnhiệm bởi thường những thiệt hai đó mặc dù giữa người gây ra thiết hai vảngười bi thiét hại không hé tổn tại một giao dich hop đẳng ” Khái niêm trênđã nêu rất ou thể và chỉ iết tuy nhiên, tác giã thay không cân thiết phải nêu cuthể phân "mặc dù giữa người gây ra thiết hai và người bị thiệt hại không hétôn tại một giao dich hop đồng” vi trách nhiêm bối thường thiệt hai do sâm.pham tính mang là trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng.

Từ đó, có thé rút ra khái niêm: Trách nhiệm bổi thường thiệt hai do xêmpham tính mang là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh khi một người cóhành vi vi phạm pháp luật hoặc vi phạm vẻ quản lý để tải sản gây thiệt haixâm phạm đến tính mang của người khác, gây ra thiệt hại thì phải có nghĩa vụ.

‘di thường thiệt hai về vật chất va tinh thân do chính mình gây ra

VALLE Thấy Tain “Bồithrờng tt hại do sâm như th mạng, sốc ade vì ty tổn ip đựng lạ Tie én

hân din th Dik Lik Tuân win tục sft học loa Luật, Đại học Quốc gia

Trang 17

1.1.2 Đặc diém của trách nhiệm bôi tlurờng thiệt hai do xâm phạmTính mang

Trước hết, trách nhiềm béi thưởng thiết hại do xâm pham tính mang latrách nhiệm bổi thưởng thiệt hai ngoài hợp đồng, Vi thé, trách nhiém bồithường thiệt hai do âm phạm tính mang có đây đủ các đặc điểm của tráchnhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như vé cơ sở phát sinh tráchnhiệm, điều kiên phát sinh trach nhiệm, về chủ thể chịu trách nhiệm va mứcbổi thường Tuy nhiên, trách nhiệm béi thường thiết hại do sâm phạm tínhmang cứng có những đặc điểm riêng, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Chủ thé bi xâm hại trong trách nhiệm béi thường thiệt hai do.tính mang bi xêm phạm luôn lả cá nhân Với tính chất là một trong sô cácquyển nhân thân liên quan đến cơ thé, tính mang con người thi chủ thể bị xâm.pham ở đây có thé là một hoặc nhiễu người nhưng chỉ có thé là cả nhân Chủthể lả pháp nhân chỉ có thể đóng vai trò là chủ thể chịu trách nhiệm bồi

thường thiệt hai ma không thé là chủ thé được bồi thường thiệt hai”

Thú hai: Thiệt bai xảy ra khí bị xêm phạm tinh mang thường khó xácđịnh một cách chính xác vì tính mang con người là vô giá, không thể quy đổi.12 dai lượng vật chất để sắc định Thiệt hai xảy ra khi tính mang bi xâm phạm.có thể bao gồm cả thiệt hại vật chất va thiệt hai về tinh than nên việc sắc địnhthiệt hại thường mang tính định tính, khó định lượng, Khác với trách nhiệm.ti thường thiệt hại ngoài hop đồng do zâm hại tải sản, người gây thiệt baithường chỉ có trách nhiệm béi thường thiệt hại về vật chất, người có tráchnhiệm bôi thường thiết hai do sâm pham tinh mang cia người khác phải chiutrách nhiệm cả vat chat lẫn tinh thân, cã thiệt hại trực tiếp va gián tiếp.

Thú ba: Tranh chấp liên quan đền bôi thường thiệt hai do tính mang bi

‘uit Berce (2017), Bản vì chế dink bêthuông hệt hại đa vim plum số kết tần mang con người tư

gy deh BLDS2015,VÄbsbe: 1gp /Edthrsa com!

Trang 18

xâm phạm thường được giải quyết trong cing vụ án hình sự Điều đó phản.nao ảnh hưởng đến việc giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hai chưađược hợp lý, triệt đễ, không dam bão được quyển lợi của đương sự Pháp luấtdân sự và pháp luật hình su là hai phạm tr hoàn toản khác biệt Khi giảiquyết vu án hinh sự, Tham phán thông thường chỉ tập trung giải quyết nôidung về trách nhiệm hình sự còn nội dung về trách nhiệm bôi thường thiệt haikhông đâm bao được quyén lợi ích chính đáng của các bên Tht te: Người bixâm phạm tính mang không bao giờ là người bị thiệt hai Khí mỗi cá nhân bi

xâm phạm tinh mang đồng nghĩa với viéc ho là chủ thể trực tiếp bi thiệt hạivẻ mặt sinh học Người thân thích của người bị xâm pham tính mang mới lảngười bị thiệt hai bao gồm cả thiệt hại vẻ vật chất và thiệt hại về tính.thân Những thiệt hại gián tiếp nay cũng được các nhà xây dựng pháp luật tính.đến, đỏ là thiệt hai gián tiếp đổi với những chủ thể khác bị ảnh hưởng khi mộtcá nhân bị tổn thương.

2 Phân loại trách nhiệm bội thường thiệt hai do xinphạm tink mang12.1 Căn cứ nguyên nhân dẫn dén thiệt hai

"Trách nhiệm béi thường thiệt hai do hành vi xâm pham tính mang Tính‘mang la mang sống cia con người vả nó là vô giá, không thé tính toán đượcbằng tiên và khí nó bị xâm pham thi người gây ra thiệt hai phải béi thường'Việc bồi thường nay chỉ nhằm hạn chế, khắc phục đến mức thấp nhất những.thiệt hại vé kinh tế đã xảy ra đối với người thân thích, gn gũi người bị thiệthại chữ không thể khắc phục được hâu quả đã xảy ra bởi vì khi tính mạng đãbí tước đoạt thi người bị thiệt hại đã mat đi tất cả Hanh vi sâm phạm tínhmang được cụ thé hóa bằng các tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam Đây 1amột trong những chương của Bộ luật Hình sự bao gồm những quy pham phápuật trực tip bảo vệ con người với tư cách là chủ thể của các méi quan hệ zãhội Các tôi xâm pham tinh mang, sức khée của con người thuộc Chương XIV

Trang 19

của Bộ Luật Hinh sự 2015 gồm các tội danh sau (quy định từ Biéu 123 đếnĐiều 140) Song song với trách nhiệm hình sự là béi thường thiệt hai do tínhmạng bi sâm phạm quy đính tại Điểu 591 Bộ luật Dân sw năm 2015 Tráchnhiệm bồi thường thiết hai do hoạt động của tài sin zâm phạm tính mạng “Hoat đồng của tài sin” được xem là một trong những điều kiện làm phát sinh.‘rach nhiệm bổi thưởng thiết hại vẻ tinh mang Thiệt hai do "hoạt động của tảisan” ở đây có thé được kế đến như những thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao.đô, do nhà cửa, công trình xây dựng, cây cối; súc vat, gây ra Hoat đồng củanhững tải sản kê trên vốn "luôn tiêm ẩn trong nó khả năng gây thiệt hai chothể giới vật chất sung quanh m bản thân con người rất khó kiểm soát”, vaynén khi những hoạt đông của tai sản đó gây thiết hại, xâm pham đến tinhmạng của người khác sẽ lam phát sinh trách nhiém bôi thường, Hiện nay, còn.tôn tại hai ludng ý kién khác nhau vé yếu tổ tài sản sẽ có thể gây thiệt hại tính.mạng - đối tương có thé bị xâm phạm bởi hoạt động của tài sản dẫn đến phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại.

1.2.2 Căn cứ tính chất của thiệt hại

‘Trach nhiệm bỗi thường thiệt hại vé vật chất: Thiệt hại là những tốn thấtthực tế được tính thành tiên do việc xêm phạm đến tính mang của cá nhân vảcác chủ thể khác Tổn thất thực tế được dé cập ở đây IA sự giảm sút, mắt mátvẻ lợi ích vật chất, tinh thin, hay những chỉ phí để ngăn chăn, han chế, khắcphục thiệt hai mà người bi hại phải gánh chiu Thiệt hại vật chất là thiệt hạiđược biểu hiện cụ thé như tải sản đã mat mát, những chỉ phi can thiết để ngănchăn, hạn chế, sửa chữa thay thé tai sản bị hư hông, những khoản thu nhậpthực tế bị mat để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bimất hoặc bị giảm sút.

Trách nhiệm béi thường thiệt hai về tinh than: Đối với thiết hai về mặt‘tinh than không thé tinh toán bằng tiên Day là khai niệm còn khá triu tượng,

Trang 20

‘béi “tinh thắn” là một phạm tra phi vật chất không tỉ

thể để xác định thiệt hại Những tin thất vẻ tinh thân không tt

một cách chính xác hoặc tương đôi chính xác như thiệt hại vẻ vật chất, mứcđộ tốn that về tinh than nhiều hay it cũng không phụ thuộc vào tinh chất nguy.hiểm của hành vi xâm phạm, cũng không phụ thuộc vào hình thức lỗi củacân, do, dong, dém cuxác định được

người xâm pham (có ý hay vô ý), ma nó hoàn toàn phụ thuộc vảo mie đô đau.thương, buổn phiên, mắt mắt vé tình cảm, giảm sút hoặc mắt uy tin, bị xalánh, bị hiểu lam của người bị thiệt hại hoặc người thân thích của nạn nhân.

Tuy nhiền, trong thực tiễn xét zữ cho thấy, việc buộc người gây thiết hại'phải bôi thường một khoản tiên để “bù đắp về tinh thân” cho người thân thích.của người bi thiệt hại lả cân thiết, phủ hợp với tập quan và truyền thống vănhoá xã hội của dân tộc Việt Nam và cũng la thông lệ trên thé giới Do vậy Téaan căn cứ vào từng trường hợp cụ thé xác định số tién bu đắp tin thất về mattinh thân, nhằm đâm bảo quyền lợi của người bị nạn va gia đình họ, khắcphuc phan nao hậu quả xây ra.

12.3 Căn cứ chủchin trách nhiệmường

‘Trach nhiêm béi thường thiết hai của người gây thiết hại, của chủ sở hữu.tải sản: Trách nhiêm bổi thường trong trường hợp tai sin gây ra thiết haithuộc về chủ sở hữu của tai sin đó, Lập luân nay đưc đưa ra dua trên nguyên.tắc chủ sỡ hữu là người được hưởng lợi từ tài sản thì sẽ là người phải chíu.trách nhiêm béi thường thiệt hai khi tài sin đó gây ra thiết hai cho ngườikhác Tuy nhiên, quan điểm trên sẽ không còn giữ được sự nhất quán khi chủsi hữu lại chuyển giao việc "hưởng loi” đó sang cho người khác như chommươn, cho thuê, thuê khoán tài sin mà tải sin gây thiệt hại thi người thuế,người mượn có phải chiu trách nhiêm bồi thường thiết hai hay không? Cónhiễu khi mục đích sử dung tài sin thuế, mượn chưa dat được ma tải sẵn đãgây thiết hai thì trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại có khác đi không? Trách.

Trang 21

nhiệm béi thường thiệt hai cia chủ thể Khác dựa trên lý thuyết

nhiệm Trách nhiệm béi thường trong trường hợp tải sản gây ra thiệt hại gắn.trích

liên với nghĩa vụ trồng coi, quản lý, sử dung tai sản Vì trước khi tải sin gâya thiệt hai, thi luôn phải có mốt người đang chịu trách nhiệm vẻ tai sản Sẽ lảcông bằng nếu trách nhiệm bổi thường thiệt hại thuộc về người đang chịu.trách nhiệm quản lý, trông coi hay sử dung tài sin Tuy nhiên, tính công bằng,trên sẽ bị phá vỡ khí người có trãch nhiệm trông giữ tài sản hay khai thác sitdụng tài sin đã tuân thủ đây đủ các yêu cau cân thiết trong việc trồng giữ, bảo.quan hay sử dung mà tài sản vẫn gây ra thiệt hại Họ không có lỗi đối với việc.tải sin gây ra thiệt hại khí họ không đồng thời là chủ sở hữu của tải sản mãphải chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hại sẽ không dim bảo được tính “công,'tbằng" ma quan điểm trên hướng tới *,

1.3 Ruái quát pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm‘Pham tính mạng

13.1 Nội dung pháp luật điều chỉnh pháp luật vé trách nhiệm bôiTiưường thiệt hại do xâm phạm tinh mang

Pháp luật về trách nhiệm bổi thường thiết hai do xêm pham tính mangđược quy định là một loại trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồngđược quy định tai khoản 1 Điển 584 Bộ luật Dân sự Bắt cứ ai có hành vi xêmphạm đền tính mang con người déu sẽ phải có trách nhiệm bổi thường thiết hai

13.11 Nhóm quy dinh điều chỉnh về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồiThường thiệt hai do xâm pham tỉnh mạng

Căn cử phat sinh trách nhiệm bôi thường thiết hai ngoài hợp đồng nóichung và trách nhiêm bôi thường thiệt hai do xâm pham tính mang nói riêngđược quy định tại Điêu 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 va Điều 2 Nghỉ quyết

“Dit sự Bùi Thị Nhưng, “Teich nhiệm bổi ing thất hại tong pường hợp tảsin về đề gy tiết hư vĩ

của ngôi ha hốu có căn cứnháp hật khác”, mrbskc Rgps/fEapsalllne tư, 16082021

Trang 22

02/2022/NQ-HĐTP cia Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao hướngdẫn áp dung một số quy định của Bộ luật Dân sự vẻ trách nhiệm bồi thường,thiệt hại ngoai hợp đông,

13.12 Nhỏm quy định điều chữnh về chủ thé chin trách nhiệm bỗiThường thiệt hai do xâm pham tinh mang

ắc ai gây thiệt hại thi người do phải béi thường, trong.‘rach nhiệm bởi thường thiệt hai do xêm pham sức khỏe, tính mạng cũng

Dựa trên nguyên.

giống như trách nhiệm bôi thường thiết hại ngoài hợp đồng nói chung, có thểtiểu chủ thể có trách nhiệm bôi thường thiệt hai là người có hành vi vi phạm.pháp luật gây ra thiệt hại Chủ thé có trách nhiệm bổi thường thiết hai doxâm phạm sức khöe, tinh mang được pháp luật quy định như sau tại Điều 586,587 Bé luật Dân sự năm 2015 và Điển 4 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP củaHội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

13.13 Nhóm quy dinh điều chỉnh về nguyên tắc bôi thường thiệt hại doxâm phạm tính mang

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy đính nguyên tắc béi thường thiệt hại tạiĐiều 585 và Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án.nhân dân tôi cao quy định tại Điển 3 Nguyên tắc chung là thiết hại phải được‘di thưởng toản bộ va kip thời Bi thường toên bô thiệt hai do hành vi tráipháp luật gây ra là nguyên tắc công bằng, hợp lý phù hợp với mục đích cũngnhư chức năng phục héi của chế định pháp luật này Bồi thường kip thời chongười bị thiết hại nhằm khắc phục tình trang tai sản của người bị thiệt hai, tạođiều kiến cho ho khắc phục tinh trang tai sin khi bị thiệt hại Điều này có ýghia rất quan trong khi thiết hại vẻ tinh mang của cá nhân bị âm hai

13.14 Nhóm quy định điều chỉnh về xác định các thiệt hat do tinh mangbị xâm phạm

Xác định thiệt hai do tinh mang bị xâm pham là yếu tổ cần thiết để xácđịnh mức bồi thường hop ly giữa hai bên, việc xác định các thiết hai đưc quy.

Trang 23

13/16 Nhóm qnp dinh đều chinh các trường hop Không phải bỗiThường thiệt hi kt tỉnh mang bị xâm phạm

Can cử Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quy định vé căn cứ phát sinh trách.nhiệm béi thường thiệt hai nhận thấy người gây thiết hai không phải bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng

‘Thiét hại xảy ra do phòng vé chính đảng được cu thé hóa trong Điều 594Bộ luật Dân sự

‘Thiet hai xảy ra trong tình thé cấp thiết Tính thé cắp thiết là tỉnh thé củangười vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doa trực tiếp lợi ích công.công, quyển, lợi ich hợp pháp của mảnh hoặc của người khác ma không còncách nào khác là phải có hành động gây mét thiệt hại nhõ hơn thiệt hại cinngăn chăn Bồi thường thiết hai trong trường hợp vượt quá yêu câu của tình.thể cấp thiết được cụ thé trong Điều 505 Bộ luật Dân sự 2015.

‘Thiét hại do sự kiện bat kha kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiếthại Bồi thường thiết hai do sự kiện bat khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của‘bén bị thiết hại được quy đính tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 tại Điều.156 Bộ luật Dân sự năm 2015 có đưa ra khái niệm về sự kiện bat khả kháng

Trang 24

như sau “sự kiên bắt khã kháng là sự kiện xdy ra một cách khách quan không,Thể lường trước được và không thé khắc phục được mặc ait đã áp cheng motbiện pháp cần thiết và khả năng cho phép ” Thực tê co thể lây vi đụ về sựkiện bat khả kháng như dịch bệnh, thiên tai, dich họa, thiết hai

1.3.2 Pháp luật về trách nhiệm:‘mang qua các thời kj

13.2 1 Giai đoạn trước năn 1945

iưường thiệt hai do xâm pham tink

Pháp luật dân sự quy định vẻ trách nhiệm bồi thưởng thiết hai nói chungvà trách nhiệm béi thưởng do xâm phạm tính mang đã trải qua chăng đườngdai phát triển cùng với lịch sử phát triển của đất nước Pháp luật Việt Nam đã.đạt được những thành tựu qua các thời kỷ lich sử, pháp luật cũng mang tinhkế thừa tỉnh hoa, tiến bộ của pháp luật thời kỷ trước, mặc dù ở mỗi thời kỷ,pháp luật có nội dung, đối tượng, phạm vi va phương pháp điều chỉnh khácnhau và ở mức độ cao, thấp khác nhau nhưng luôn hỗ trợ bé sung cho nhau.

Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, chế đính trách nhiệm béithường thiệt hai ngoài hợp đồng nói chung và béi thường thiết hại do zâm.phạm tính mang nói riêng dân dẫn được hình thành và phát triển Chế định về‘rach nhiệm béi thường thiệt hai ngoái hop đồng đã được quy định sớm tạinước ta có thể ké đến hai bộ luật tiêu biểu là bộ luật Hang Đức (Quốc triểuHình luật) và Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt Luật lê) Theo Bộ luật HồngĐức, trong trường hợp đánh người gây thương tích thì người phạm tối ngoáihình phạt bi đánh roi còn phải bồi thường cho nan nhân theo mức đã đượcquy định trong Điều 466 Bộ Luật Hồng Đức như sau: "Sưng phù thi phải đếntiên ton thương 3 tiển, chảy máu thi phải 1 quan, gay một ngón tay, một rangthì đến 10 quan, đâm chém bi thương thi 15 quan Boa thai chưa thành hìnhthì 30 quan, đã thành hình thi 50 quan, đút lưỡi, héng âm, dương vật thi đền.

100 quan Về người quyền quý thi xét xử khác"

Trang 25

day có thể thay Luật Hồng Đức chưa có sw phân biệt rõ rệt giữa tráchnhiệm dân sự vả trách nhiệm hình sự Tuy chỉ được coi la một yếu tổ cấu.thành trong trách nhiệm hình sự va chưa được coi lả một chế định riêng biệtvề trãch nhiệm dân su (tức là chỉ bắt người gây thiết hai phải bôi thường thiệthại mà không trừng phạt vé hình su) song Bô Luật Hồng Đức cũng đã ý thứcđược vai trò của bôi thường thiết hai cũng vi thé mà trách nhiệm bồi thườngthiệt hại đã dẫn dân có zu hướng tách rời khôi các trách nhiệm hình sự

Trong Bộ Luật Gia Long chỉ có Điều 201 quy định về tiên bồi thườngcho gia đỉnh nan nhân trong trường hop pham tôi giết người, pham nhân biphạm tội chiếu theo diéu luật cổ ý da thương nhân thương chí tử nhưng chochuộc tội Tiển chuộc thì giao cho gia đình nạn nhân để lo chôn cất Nếupham nhân bị phạt tội gido thi thì số tién chuộc là 12 lang bac Đối với ngườiđiên giết người thi sé tiên nảy cũng vậy Nêu ké giết người được ân sá, ngườiđó phải trả cho gia đình nan nhân 20 lang bạc Nêu nghéo túng thi chỉ phải tảnửa số tiền ay

Do sự phát triển của xã hội, các chế định pháp luật cũng dân thay đổi vảhoán thiện, trách nhiệm béi thường thiệt hại không còn được coi là hình phatmà là nga vu, bén phận của người bi thiết hai phải bôi thường cho người bithiệt hại nhằm phục hồi tỉnh trạng tai sản cia người bi thiệt hai Bén khíngười Pháp chiêm đóng Việt Nam thì các Bộ luật dân sự được áp dụng riêngxế ð ba kỹ lẫn lượt xuất hiện Các quy đính vẻ trách nhiêm béi thường thiệthai ngoài hợp đồng chỉ được phân biết rõ ràng khi bộ Dân luật Nam ky(1883), Dân luật Bắc kỹ (1931) và Dân luật Trung kỷ (1936) ra đời Các quyđịnh về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng trong hai bộ Dân luậtBac kỹ va dân luật Trung ky đều dựa trên căn cứ vảo lỗi trực tiếp hoặc lỗ:gián tiếp của của chủ sở hữu hoặc quản lý sử dung tai san Nguyên tắc xácđịnh trách nhiệm dân sự dua trên yêu tổ lỗi đảm bao được việc sác định đúng

Trang 26

trảch nhiệm dân sự của người có hành vi trái luật, bao về quyền lợi của ngườitị thiệt hai trong việc khắc phục hậu qua thiết hai do người khác gây ra.

1.3.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1995

Sau ngày 02 tháng 9 năm 1945, do hoàn cảnh chiến tranh với ngườiPháp nên chính phủ của chủ tịch Hỗ Chí Minh van áp dụng các Bộ luật dân sựnảy Ngày 22 thang 5 năm 1950, chủ tịch Hé Chi Minh ký sắc lênh số 97/SLđể “sửa đổi một số quy lệ vả chế định trong dân luật" nhăm sửa đổi một số.điệu trong các bộ dân luật cũ nay Tại miễn bắc Việt Nam, ngày 10 thang 7năm 1959 tòa án tối cao ra chỉ số 772/TATC để “dinh chỉ việc áp dụng luật

pháp cũ của phong kin dé quốc '° Bộ dân luật Bắc kỳ được áp dụng ở miễn

Bac nước ta đến cuối năm 1959 và sau đó toà án áp dung đường lối xét xửđược Toa án nhân dân tối cao tổng kết kinh nghiệm xét zử hàng năm va cácvăn bản hướng dẫn xét xử của Toa án nhân dân tối cao Trong lĩnh vực bôithường thiệt hại có Thông tư 173-UB TP ngày 23/3/1972 (Thông tư 173) củaToa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét zữ vé bồi thưởng thiệt hai ngoài hopđẳng Đặc biệt lên đâu tiên trong lich sử lập pháp nước nha trách nhiệm liênđới tối thường thiết hai cũng được giãi thích khá cụ thé va 16 rằng trongThông tư 173 - Ủy ban Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao ngảy23/3/1972 hướng dẫn xét xử vé bồi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng (Thôngtư 173), Thông tư 173 được ban hành trong béi cảnh nên lập pháp của nướcnhả côn ở giai đoạn mới hình thành, còn chưa phát triển Ngoai ra điều kiệnkinh tế 2 hội lúc đó rat đặc thù, nhân thức của các nha làm luật và nhữngngười có chức năng giải thích pháp luật còn han chế

132.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến nay

Tuy nhiên, chi đền Bộ luật Dân sự năm 1905 chế định nay mới thực sựđược xây dựng một cách công phu, điều chỉnh được hau hết các vẫn để đặt rahit Gia Lạng 1812

Trang 27

trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng Sau 10 năm thihanh, Bộ luật Dân sự đã cỏ nhiều hạn chế, bắt cập như một số quy địnhkhông phủ hợp với sự chuyển đổi nhanh của nên kinh tế thi trường, không rốrang hay không đây đủ hoặc cén mang tính hành chính.

Ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luậtDân sử sa đôi Bô Luật Dân sự Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2006,

Tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sựsửa đổi lần 2 Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015 có hiệu lực kể từ ngày D1 thing01 năm 2017 Về cơ cầu, có thé thấy số lượng các điều luật vẻ trách nhiệm.‘di thường thiệt hai do xâm phạm tính mang của Bộ luật Dân sự năm 2015giảm so với Bộ luật Dân sự năm 2005 Các quy định trảch nhiệm béi thườngthiệt hại do xâm phạm tính mạng của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã được lôngghép và thiết kế lại nhằm đâm bảo sự hợp lý va không bị trùng lặp các nộidung quy định với nhau Vé cơ bản quy định trách nhiệm béi thường thiệt hạido êm phạm tính mạng có nội dung kế thửa quy định tại Bộ luật Dân sự năm2005 Tuy nhiên, B6 luật Dân sư năm 2015 có một số sửa đổi, bổ sung về căn.cử phat sinh, pham vi áp dụng, nguyên tắc, năng lực chiu trách nhiệm béithường thiết hại, mức bù đấp về tinh thin cho người bi thiệt hai, thời hạn.hưởng quyển béi thường thiệt hai do sức khỏe, tính mang bi sâm phạm ©

Co thể nói chế định trách nhiệm béi thường thiết hai ngoái hop đồng nóichung va bôi thường thiệt hai do xêm hai tính mạng, đã trai qua một thời giandai hình thành va phát triển Các nhà lam luật của Việt Nam cũng như những.người áp dụng pháp luật đã có rất nhiễu cổ gắng trong việc xây dựng cũngnhư giã thích các quy định của pháp lut điều chỉnh các quan hệ phát sinh khiác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại

“ThS Ngyấn Vin Hợi, Thể Là Thị Hi Vấn: Những đm mới cũa Bộ tật Dân seni 201 về wich

hiệm bồi thuờng thật hạingoithợp đồng, (ets pup hutdmsu edu vw2010/862004/4703-3/

Trang 28

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Quyển được bao vé về tinh mang lé một trong những quyén nhân thân cơăn của con người, việc xâm pham dén tính mang con người không chỉ donthuần lả gây tốn thất cho chính người đó ma còn gây những tác đông xau vềtinh thân cũng như vật chất cho những người thân thích của người bị thiệt hại.Vi vay, người nảo sâm pham đến tính mang của người khác không nhữngphải chịu những chế tải nghiêm khắc của luật hình sự mà còn phai thực hiện.nghĩa vụ béi thường theo quy định của Bộ luật Dân sự.

Nội dung Chương 1 tập trung làm rõ khía cạnh pháp lý liên quan đến‘rach nhiệm béi thường thiệt hai do sâm phạm tính mang đồng thời cung cấpnhững kiến thức lý luân chung nhất cho quá trinh nghiên cứu vẻ loại tráchnhiệm bôi thường nảy như khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường.thiệt hai do xêm phạm tính mạng cũng như lam rõ nôi dung pháp luật củanhững yêu tổ ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật vé trách nhiệm bồithường thiệt hai do sâm pham tính mang tại Việt Nam, các cách phân loại‘rach nhiêm béi thường thiệt hai do sâm phạm tính mạng phổ biển nhất vả

pháp luật về trách nhiêm bồi thường thiết hai do zâm phạm tính mang ở cácgiai đoạn lịch sử tại nước

Khác với những trách nhiêm bổi thưởng thiết hại khác, sau khi nghiêncứu tổng quan tình hinh nghiên cứu va cơ sở lý thuyết nghiên cứu, cho phép.út ra một số đặc điểm sau: Đổi tương bi zim xâm pham la tinh mang của conngười Chủ thể bị xêm phạm luôn là cá nhân, thiệt hại khó xác đính một cách.chính xac vi tinh mạng con người 1 vô gia, không thể quy đổi ra đại lượng,vật chất để xác định, nên việc xác định thiệt hại thường mang tính định tính,khó định lượng, thường được giãi quyết trong các vụ án hình sự và người bixâm phạm tính mang không bao giờ là người bị thiết hại.

Trách nhiêm bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng nói chung và trách

Trang 29

nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính mạng nói riêng la chế định đặctrưng của pháp luật dan sự Có thể nói chế đính trách nhiệm béi thường thiệthai ngoài hợp đồng nói chung và béi thường thiệt hại do tính mang gây ra nóitiếng, dé trải qua một thời gian dai hình thánh va phát triển Các nha lâm luậtcủa Việt Nam cũng như những người áp dụng pháp luật đã có rất nhiều cổ.gắng trong việc xy dưng cũng như giải thích các quy định của pháp luật điều

chỉnh các quan hệ phát sinh khi xác dinh trách nhiệm béi thường thiết hại.Trách nhiệm bôi thưởng thiét hai do xâm hai tính mang là một vấn đểpháp lý phức tap cén phải được làm rõ từ những căn cứ pháp lý những nguyên.tắc bôi thường điều kiện phát sinh trách nhiệm bổi thường chủ thể chịu trách.nhiệm béi thường, Van dé này tác giã xin được nói đến tại Chương 2 củaLuận văn.

Trang 30

* Điều kiện vềệt hại thực tế xảy ra

‘Thiét hại là yêu tổ quan trong cầu thành nên trách nhiệm bôi thường thiếthai do xâm phạm tính mang, Trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai do zâm phạm.tính mang chỉ phát sinh khi có sư thiệt hai về tính mang Đây là điều kiện tiênquyết, diéu kiên quan trọng nhất của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoàihop đồng, bởi nêu không có thiết hai thi trách nhiêm bồi thường thiết haikhông bao giờ phát sinh Mục đích của trách nhiệm bôi thường thiệt hại lảkhôi phục, hoàn trả lại những gì đã mắt, bù đấp những tin thất cho người bithiệt hai, do đó phải có thiệt hai thi mục dich đó mới đạt được Trong đó cóthể bao gồm thiệt hại về vật chat có thé tính toán được thành một số tiền nhấtđịnh như chỉ phí cứu chữa, phục héi chức năng bị mát, vả thiệt hai vẻ tỉnh.thén được hiểu là do tính mạng bi xm phạm ma người bị thiệt hại phải chíuđau thương, buồn phién, mắt mét vé tinh cảm và cân phải được bồi thường,một khoản tiên bù đắp tổn that ma họ phải chịu.

‘Theo hướng dẫn tại Nghị quyết 0: /NQ-HĐTP, thiệt hại bao gồm.cả thiệt hai về vật chất va thiệt hai về tinh thân, cu thé

‘Thiét hai vé vat chất do tính mang bị xâm phạm là những thiết hại tính‘mang bi xêm phạm được quy định tại các Điều 590, 501 Bộ luật Dân sự 2015.Theo đó thiệt hai vật chất được hiểu là những tổn that vé sức khöe, mat máttính mang, hình thé của người bi thiết hai, tính được thành tiền Tuy nhiên,

Trang 31

‘di thường thiết hại ở đây khơng phải la béi thường những thiệt hại về tínhmạng con người, vì một người đã chết thì khơng thé sống trở lại thay vào đĩ1à bồi thường những thiệt hại vật chất khác như lả các chi phí cứu chữa, béidưỡng, cham sĩc, phục héi chức năng hay thu nhập bị giảm sút cho bên bithiệt hại va những chi phí cân thiết khác.

‘Thiét hai do tổn thất vẻ tinh than của cá nhân được hiéu la do tính mangbi xâm phạm ma người thân thích gin gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau.thương, buơn phiền, mắt mat vẻ tinh cm, bị giảm sút hoặc mắt uy tin, bi bạn.‘bé xa lánh do bị hiểu nhằm và can phải được bu đắp một khoản bu đắp tổn.thất ma họ phải chịu Khoản tiền bù dp đĩ tuy bao nhiêu cũng lả khơng đủ.nhưng nhằm mục đích an ti, động viên va phan nao tạo điều kiến để người bithiệt hại cĩ thể khắc phục khĩ khăn Như vậy, mức độ đau thương, buồn.phiên, mắt mat về tỉnh cảm, giảm sút hộc mắt uy tín, bi za lãnh, bi hiểu lâm.của người bi thiệt bại hoặc người thân thích của nạn nhên là căn cứ để quyếtđịnh mức tiền bu đắp tổn that vé tinh than chứ khơng phải căn cứ vào mức độ.Tối của người gây thiệt hai Vì vậy, khi xác định mức tiên để buộc người gâythiệt hại béi thường cho người bi thiét hai hoặc người thân thích của nạn nhân.phải căn cứ vào từng trường hợp cu thể va nhất thiết phải xác định mức độđau thương, buồn phiên, mắt mát vé tỉnh cảm, giảm sút hoặc mắt uy tin, bị xalánh, bị hiểu lắm cia người bị thiệt hai hoặc người thân thích của nạn nhân.

* Điêu kiện về nguyên nhân dan đến thiệt hai

Hanh vi trai pháp luật gây thiệt hại về tỉnh mang: Hành vi trái pháp luật1à việc thực hiên khơng đúng theo quy định của pháp luật, được thể hiên dướimột trong ba dạng hanh vi sau: Thực hiến hành vi mà pháp luật cắm, Khơng,thực hiên hành vi ma pháp luật bắt buộc phải thực hiện, Thực hiển hành vi"vượt quá phạm vi pháp luật cho phép thực hiện.

Trải ở đây là sai trái, theo từ didn tiếng Việt thi sử trái được hiểu là hành

Trang 32

vi di ngược lại với lẽ phải, làm những điều không đúng din, không đúng vớiđạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục của Việt Nam Trai pháp luật là việc thựchiện ngược lại với quy định của pháp luật được nhà nước đất ra để điểu chỉnh.các quan hệ zã hội Các quy phạm pháp luật được ghi nhân trong hé thốngvăn bản quy pham pháp luật của Việt Nam cũng như điều ước quốc tế ma'Việt Nam là thành viên Hanh vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con.người được thể hiện thông qua hanh đông hoặc không hảnh động trái với cácquy định của pháp luật Như vậy hảnh vi xêm phạm tính mang con người ởđây có thé là hành vi hành đông hoặc hảnh vi không hảnh động Trong tráchnhiệm bổi thường thiết hai ngoài hợp đồng, hành vi tréi pháp luật là những‘hanh vi xâm hại đến tai sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin, quyên valợi ích hợp pháp khác của các chủ thể khác và đa phan được thực hiện dướidang hành động ’, Hành động gây thiệt hai có thể la tác động trực tiếp hoặc.gián tiếp thông qua công cụ, phương tiên gây hại của chủ thể vào đổi tương bithiệt hai, vi dụ như các hành động bắn, đâm, chém.

Hoạt động gây thiệt hai trai pháp luật của tài sản: "Hoạt đông của tảisản” được xem la một trong những điều kiện lâm phát sinh trách nhiệm bỗithường thiệt hại vẻ tính mang Thiét hai do "hoạt động cia tai sin” ở đây cóthể được kế đến như những thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô, do nha của,công trình xây dựng, cây côi, súc vật, gây ra Thông thường, tai sản luôn chíu.sử quản lý, trông coi va sử dung của con người, nhưng không có nghĩa là mọitrường hợp hành vi trông coi, sử dụng tải sin cla con người déu la nguyên.nhân gây ra thiết hai Liên quan đến tải sin gây thiệt hai có thé có 2 loại trách:nhiệm bôi thường thiệt hai sau phát sinh: Trách nhiệm bổi thường thiệt hai dohành vi của con người gây ra có liên quan đến tài sản và trách nhiệm béithường trong trường hợp bản thân tải sản gây ra thiết hai Loại trách nhiêm.

"phan Hin Tuevi LE Tn Hi 2007), Giáo with Lut Din se, Nab Công e nhân din, Hi NBL

Trang 33

thứ nhất rat dé gây nhâm lẫn và bị đánh đồng với loại trách nhiệm thir hai ởsự "có liên quan đến tai sin” Yêu tổ “có liên quan” được hiểu la:- Tai sản làvật trung gian vả công cụ mà con người sử dụng để gây thiệt hại cho các đốitượng khác (thường xuất phát từ lỗi cố ý) Vi dụ: Một người phi một con daonhọn về phía người đổi điện nhằm giết người đối diện,

Con người gây ra thiệt hai trong quả trình tác động trực tiếp vào tải sinđể khai thác va sử dung tải sản (có lỗi vô ý do không tuân thủ day đủ các quy.tắc cần thiết cho phủ hợp với từng loại tài sin) Vi dự Để sử dụng máy saysinh tổ, ngưởi sử dụng đã cắm nhằm vào 6 điện 220kv trong khí đó theohướng dẫn là chỉ sử dụng nguôn điện 110kv nên đã khiến cho máy xay đóvăng khỏi vị trí và khiến cho người liên ké tir vong,

Tài sẵn tư gây ra thiệt hại mà không có sự tác động trực tiếp và cơ họccủa con người (có lỗi bắt cẩn của người chịu trách nhiệm quan lý trông coi tàisản) Vi dụ: Người trông giữ để vật nuôi bị sống chuông, để tường rảo, câycối đỗ gãy gây ra thiệt hai mẻ lẽ ra cần phải có biên pháp phòng ngừa và ngănchấn việc tai sin gây thiệt hại từ trước.

‘Vay thé nao là tải sản gây ra thiệt hại và không liên quan đến hành vi củacon người? Tai sản gây ra thiệt hai do cầu tạo nổi tại bên trong của tải sản màcon người không lường trước được, mặc du đã áp dụng va tuân thủ đây đủ cácquy định vé quên lý, trông coi và vận hành tải sản Ví du như xe 6 tô dangchay bị nỗ lốp gây tai nạn, trâu được chăn dắt cẩn thận, nhưng béng nhiên.lông lên gây thiệt hại cho người khác, trần nha bị sập Đây 1a trường hợplâm phát sinh trách nhiêm bổi thưởng trong trường hợp tải sin gây ra thiết hạichứ không phải trách nhiêm béi thường thiệt hai do hảnh vi tréi pháp luật gâyra có liên quan đến tải sản ®

© Tas VE Thị Hồng Yến, "Bàn về wich nhiim bồi dang tong trường hợp tisin gy rà thật hai" 0

‘hing 05am 2018 seeds; ips Iapchatonm way

Trang 34

* Điều kiện vê mỗi quan hệ nhân qué giữa hành vi trái pháp luật hoặc"hoạt động của tài sin và thiệt hai xây ra

Nguyên nhân là sự tác đồng qua lại giữa các mat trong một sự vật hiện.tượng, hậu quả là làm biển dai sự vật, hiên tương đó hoặc lâm biển.

hiện tượng khác Đôi với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop

"hành vi trái pháp luật hoặc hoạt động của tải sản được coi la nguyên nhân vàthiệt hại được coi là hậu quả Khoản 2, 3 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015quy định rat rõ rang vẻ mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi trái pháp luật hoặchoạt động của tai sin và thiết hại sây ra

'Vẻ mất nguyên tắc, hảnh vi trái pháp luật hoặc hoạt động của tải phải cótrước và thiệt hại có sau Việc xác đính mỗi quan hệ nhân quả trong tráchnhiệm boi thường thiệt hai ngoài hợp đông có ý ngiĩa đặc biệt quan trọng, nó1à cơ sở để sắc định mức bồi thưởng Do đó, cần có cái nhin toàn diện trách.đánh giá một cách khiên cưỡng, suy điễn chủ quan, duy ý chi Can phải xácđịnh rằng, thiệt hai say ra là kết qua tất yêu của hành vi trái pháp luật hoặchoạt động của tai sin gây thiệt hại và ngược lại hành vi trái pháp luật hay hoạtđông của tai sin chính là nguyên nhân và có ý nghĩa quyết định đối với thiếthai xây ra

Trong thực tế, để chứng minh mối quan hệ giữa hành vi vi phạm phápluật hay hoạt đồng của tai săn và thiệt hai xảy ra rất phức tap B i một hành vitrải pháp luật cũng có thể gây nhiễu thiết hai, hay ngược lại, hoạt động của tảisản cũng có thể gây ra sắt nhiều thir bại, Vì vậy cản phải xác định đượcchính sác đâu mới chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại về tinh‘mang cho nạn nhân Trong nhiều tình huồng, việc xác định mối quan hệ nhân.quả giữa hành vi trái pháp luật hoặc hoạt động của tài sản va thiệt hại sảy rarat khỏ khăn Do đó cẩn phải đảnh giá tit cả các sự kiện liên quan một cácthôn trong, khách quan vả toàn diện

Trang 35

* Điễu kiện về

Trước đây, theo quy đính tại Điểu 604 Bộ luật Dân sự năm 2005“Người nào do lỗi cổ ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mang, sức khoẻ ”, tathấy khi đó, lỗi được coi lả căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai.Chính vì vậy khi yêu cầu người gây thiệt hai béi thường những thiệt hại mahọ đã gây ra thi can phải chứng minh người gây thiệt hai có lỗi

Tuy nhiên, Bộ luật Dên sư năm 2015 ra đời thi quan điểm đó đã đượcthay đổi Theo đó, lỗi không còn là căn cứ bắt buộc phat sinh trách nhiệm béithường thiết hại Khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bỏ yếu tổ lỗitrong các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại với quy định“Người nào có hành vi xâm phạm tinh mang, sức khoế.

Từ trước đến nay, lỗi là một trong những yêu tó cấu thành nên tráchnhiệm pháp lý của chủ thé và được Bộ luật Dân sự ghi nhận Bô luật Dân sựnăm 2015 quy định lỗi không còn là căn cứ bất buộc phát sinh trách nhiêm.‘véi thường thiệt hại Bộ luật Dân sự năm 2015 vẫn xem lỗi 1a yêu tổ quan.trọng về nguyên tắc bối thường thiệt hại khi giai quyết tranh chấp, cu thé la“Người chíu trách nhiệm béi thường thiệt hai có thé được giảm mức béithường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý ” Tuy nhiên, theo quan điểm củatác giả, lỗi van là điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đồng nhưng không cân phải chứng minh mã được suy đoán từ hảnh vitrấi pháp luật hoặc hoạt động gây thiệt hại tréi pháp luật của tai sin

3.12 Chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm:tinh mang

Bi thường thiệt hai do hành vi sâm hai thường dựa trên nguyên tắc aigây thiệt hại thì người đó phải béi thường, thiệt hại một khi đã phát sinh làtôn tại khách quan và phải được béi hoàn Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quyđịnh "Người nào có hành vi xm phạm tính mang, sức khỏe thi phải bồi

Trang 36

thuing ”, Khái niêm về "người no” ở đây đối với hanh vi sâm hai về tínhmạng nói riêng va trong trường hợp bởi thưởng thiết hại ngoài hợp đẳng nóichung can hiểu theo nghĩa rộng, đó 1a tắt cả các chủ thể cỏ năng lực pháp luật,năng lực hành vi dân su theo quy định của pháp luật dân sự hiện hảnh, tham.gia vào mốt quan hệ pháp luật dân sự nhất định Va người gây ra thiệt hại cóthể là bat kì chú thé nao, có thé la cá nhân, pháp nhân hoặc có thể là cả cơquan nhà nước như đã dé cập phía trên vả những chủ thể khác theo quy định.của pháp luật, một khi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợpđồng thi người gây ra thiết hại có nghĩa vụ phải bôi thường.

Tắt cả các chủ thể trên vẫn luôn tham gia vào các quan hệ dân sự trongđổi sống xã bôi và có khả năng gây thiệt hại Chế định béi thường thiệt hạingoài hop đồng của Bộ luật Dân sự năm 2015 chỉ quy định vé năng lực chiu‘rach nhiệm béi thưởng thiệt hại của cả nhân mã không quy định vẻ tráchnhiệm bôi thường của các chủ thể khác như pháp nhân, cơ quan Nh& nước, hộgia định, tổ hợp tác Vì vay, khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp.ổi thưởng thiệt hại do xâm phạm tính mang trong một tranh chấp cụ thể liênquan dén những chủ thể khác, cẩn áp dụng những quy định pháp luật dân sự‘va pháp luật khác có liên quan đến chủ thể có trách nhiệm bồi thường.

3.12 1 Chủ thé chin trách nhiệm bồ: thường thiệt hat đo Hành vi xâmphon tinh mang

Con người ta luôn hướng tới những lơi ich của bản thân mình, đổi khi đểthực hiên, đáp ứng những mong muôn của chính bản thân mà dẫn tới những,hành vi gây thiết hai hoặc cổng có thé là những hanh vi mang tính chất “đạiđiển” cho một chủ thé khác Khi tham gia vào những quan hệ xế hội nhất định,Do vây, một khi cá nhân xâm phạm đến tính mang của người khác trái luậtgây thiệt hai sẽ lam phát sinh trách nhiệm bỏi thường thiết hai đối với chínhcá nhân đó, hoặc cho chủ thể ma cá nhân đó "đại diện” thực hiện hành vi, Căn.

Trang 37

, khả năng béi thường thiệt hai của chi thé, ta có thể chia chủthể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai do hành vi xâm phạm tính mang cụ:thể như sau

Chủ thể béi thường thiệt hại là chủ thể xâm phạm tính mạng Khi đó,‘rach nhiệm béi thường thiệt hại thuộc về cá nhân người gây thiệt hai hoặc đạiđiện theo pháp luật cia người đó như cha me, người giám hô Đối với chủ thểbồi thưởng thiết hại chính la chi thể zâm pham tinh mang, khi xác định trách.nhiệm bổi thường thiệt hai thi cén phải xác định được năng lực bồi thườngthiệt hại cla cả nhân đó vì cic đính năng lực béi thường thiệt hai là một vấn.đề quan trong trong sác định trách nhiệm béi thường thiệt hai của người gâysa thiệt hai, Xuất phát từ năng lực chủ thể của cá nhân khi tham gia quan hệdân sự, Bộ luật Dân sự 2015 quy định năng lực chíu trách nhiệm bồi thườngthiệt hại của cá nhân phụ thuộc vào năng lực hành vi dân sự, tỉnh trang tài sản.và khả năng bối thường thiệt hai của cả nhân, Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015quy đính vẻ năng lực chiu trách nhiệm béi thường thiệt hai của cá nhân“Người từ đũ 18 tuổi trở lên gây thiết hại thi phải tư béi thường ”

Quy định nay xuất phat từ việc những người gây thiệt hại ho đã đã có đủ'khả năng nhận thức để kiểm soát và làm chủ mọi hảnh vi của mình nên phảitự gánh chịu hậu quả của hành vi đó Họ phải tư bồi thường bằng chính tải

sản của minh Vì thé theo quy định nảy nếu người đã đủ 18 tuổi va có đây đủcử vào độ tu

năng lực hành vi dân sự sé phải tự bi thưởng thiệt hai do mình gây ra

Chủ thể bôi thường thiệt hại không phải là chủ thể xâm phạm tính mang.hi đó, trách nhiệm bôi thường thiết hại thuộc vé cha me, người đại điền theopháp luật, người giám hộ, pháp nhân, các tổ chức khác, Trong những trưởng.‘hop nay, chủ thể xâm phạm tính mạng có thể chưa đủ tuổi va năng lực hảnh.‘vi dân sự, cũng có thé cá nhân đó đã đủ 18 tuổi vả có day đủ năng lực hành vidân sư tuy nhiên không có việc làm, không cỏ thu nhấp, không có tải sản

Trang 38

thường thay Nếu cha, mẹ họ không tw nguyên béi thường thay thì Tòa áncũng không thé ép buộc họ bồi thường được, khi đó Tòa án quyết định ngườivà dang sống chung với cha me thi Tòa an có thé để cha, me ho bồi

phải bi thường là người đã gây ra thiết hại

Một sé trường hợp người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hai ma còn cha, mẹthì cha, me phải bồi thường toàn bô thiết hại, nêu tải sản cũa cha, me không,đũ để bôi thường ma con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sin riêng thi lẫytải sản đó để bôi thưởng phân còn thiếu, trừ trường hợp khác quy định tạiĐiều 599 của Bộ luật nay.Người chưa đũ 15 tuổi cũng đã có một phan nhận.thức và năng lực hảnh vi dân sự, tuy nhiên khả năng nhận thức va điều khiểnhành vi của họ vẫn còn sai lệch và hạn chế, cho nên cha, mẹ phải có tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do con minh đã gây ra Người từ đủ 15 tuổi đến.chưa đủ 18 tuổi gây thiết hai thi phải bồi thưởng bằng tai sản của mình, nếukhông đủ tài sản để bôi thường thi cha, mẹ phải béi thường phân còn thiểu‘bang tải sin của mình Những người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã cóthể tham gia vào quan hệ pháp luật lao động va có thé có thu nhập riêng va tảisản riêng cho mình Vi thể khi ho gây thiết hai, ho sẽ phải sử dụng tai sảnriêng của minh để bôi thường thiệt hại B én cạnh đó, vì những người ở độ tuổinay dù đã có khả năng nhận thức để lam chủ hảnh vi, tuy nhiên vẫn ở mức độ‘han chế và chưa day đủ, vi vậy cha, me của những người gây thiệt hai trong.độ tuổi nảy vẫn phải chịu một phân trách nhi êm bồi thường thiệt hai Vì vay,nếu tai sẵn của con gây thiệt hai không di để béi thường thi cha, me phải bồithường phan còn thiểu bằng tải sin của mình.

Người chưa thảnh niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại ma có người giảm hộthì người giềm h đó được dùng tải sin của người được giám hộ để bổithường, nếu người được giám hộ không có tai sản hoặc không đủ tai sin để

Trang 39

ti thường thi người giám hô phải bồi thường bang tải sin của minh, nềungười giám hộ chứng minh được minh không có lỗi trong việc giảm hộ thikhông phải lầy tài sản của minh để bi thường.

Người chưa đủ 15 tuổi trong thời gian trường hoc trực tiếp quản lý má.gây thiệt hai thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.Người mất nanglực hành vi dân sư gây thiết hai cho người khác trong thời gian bệnh viện,pháp nhân khác trực tiếp quan lý thì bênh viên, pháp nhân khác phải bồithường Người chưa đủ 15 tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý.mà gây thiệt hai, người mắt năng lực hảnh vi dân sự gây thiệt hại cho ngườikhác trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thì người cótrảch trách nhiém bồi thưởng không phải người giám hộ mã là trường học,‘bénh viên, pháp nhân khác Trường học, bệnh viên và pháp nhân có tráchnhiệm bôi thường thiệt hại bởi vi họ đã không thực hiện tốt chức năng quản lycủa minh để người chưa đủ mười lăm tuổi, người mat năng lực hảnh vi dân sựtây thiết hại Tuy nhiên nêu trường học, bệnh viện va pháp nhân chứng minhđược mình không có lỗi trong việc quản lý thi họ sẽ được giải trừ trách nhiệm‘di thường thiệt hại khi đó, cha, me, người giảm hộ của người chưa đủ 15tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự cỏ trách nhiềm bôi thường thiết hai.

Ngoài ra, trường hợp chủ thể bồi thường thiệt hại không phải 1a chủ thểxâm pham tính mang ma là pháp nhân hoặc các tổ chức khác trong trường.hợp người của pháp nhân va các tổ chức gây thiết hại trong khi thực hiệnnhiệm vụ pháp nhân hoặc tổ chức giao cho Đối với trường hợp người củapháp nhân hoặc tổ chức gây thiệt hai trong khi thực hiện nhiệm vụ được phápnhân giao do đó hảnh vi cia ho được hiểu là hành vi của pháp nhân chính vivây theo quy đính của pháp luật dan sự thì trách nhiệm trước hết thuộc vềpháp nhân, tổ chức Sau khi người có trách nhiệm bồi thường đã thực hiệnxong thi nêu người gây thiệt hại có lỗi sé làm phát sinh nghĩa vụ hoản lại của

Trang 40

người có hành vi gây thiệt hại cho pháp nhân, tổ chức Đó ® Theo quy định tạiĐiều 507 B6 luật Dân sự 2015, pháp nhân phải bồi thường thiết hai do ngườicủa mình gây ra trong khi thực hiện nhiém vu được pháp nhân giao, nếu phápnhân đã bôi thường thiệt hại thì có quyên yêu cầu người có lỗi trong việc gâythiệt hại phải hoán trả một khoản tiễn theo quy định của pháp luật So với quyđịnh tai Bộ luật Dân sự cũ, trách nhiém béi thường thiệt hại của pháp nhânkhông co gì thay đổi Theo quy định tại Điều 508 Bộ luật Dân sự năm 2015,nhà nước có trách nhiệm béi thường thiết do hành vi trái pháp luật của ngườithi hành công vu gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường củanhà nước Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bé di hai quy định cũ của Bộ luật Dân.sự năm 2005 là Điểu 619 bồi thường thiết hai do cán bộ công chức gầy ra, và

Điền 620 Bồi thường thiệt hai do người có thẩm quyển của cơ quan tiền hành.tổ tung gây ra, thay thé cho hai quy định đó lả Điển 508 Bồi thường thiệt hạido người thi hành công vụ gây ra Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khácphải bối thường thiệt hai do người làm công, người học nghé gây ra trong khíthực hiện công việc được giao và có quyển yêu cau người làm công, ngườihọc nghề có lỗi trong việc gây thiệt hai phải hoàn trả một khoăn tiên theo quy.định cia pháp luật Van dé nay được quy định tại Điểu 600 Bộ luật Dân sựnăm 2015.

2.1.2.2 Chủ thé chin trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tài sản xâm_phạm tinh máng

Khoản 3 Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quy dink: “Trường hop tai singây thiệt hại thi chủ sở hữu, người chiếm hữu tai sản phải chịu trách nhiệmbối thường thiệt hại” Trách nhiệm bổi thường thiệt hại do xêm phạm tínhmang áp dụng với chủ sở hữu và người chiếm dung tai sản trong trường hợp

Tả Vin 2022), “bichon bồi ting thất hại đe xêm bụi sốc Khất vì tt mang” Luin vin Tác+ Thậthọc, Kho Liệt, Đạ học Quốc ga HANG:

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN