1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Hưng Yên

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

vi quinn PHƯƠNG

TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI TRONG CAC VỤ TAINANGIAO THONG ĐƯỜNG BO THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ"

VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI TINH HUNG YEN

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoạn luận văn về đề tài “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hạivà thựcthực hiện tại tinh Heng Yên” là công trình nghiên cửa khoa họccña riêng tôi Các số liệu nau trong luân văn là trung thực Những phân tích.‘kit ind Rhoa học của luận văn chua từng được at công bố trong bắt ky công.trình nào Rhác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

'Vũ Quỳnh Phương,

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi xin bày tõ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS TỶTrân Thị Hué - người hưởng dẫn đã tân tình chi bảorong quá trinh tôi thực hiện luân văn; tôi cũng xincảm ơn các thay, cô giáo, anh chị, bạn bè, đồngnghiệp và gia đình đã động viên, kinyén khich giúpđỡ, đóng góp ý kiến quý: bán để tôi hoàn thành bảnLadin văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

‘Va Quỳnh Phương

Trang 5

MỞĐÀU a1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu để tải 33 Đối tượng nghiên cửu

4 Pham vi nghiên cứu.5

1.3 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vu tai nạn giao thôngđường bô, 151.3.1 Căm cứ nguyên nhân dẫn dén thiệt hat 1613.2 Căm cứ chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường 11.4 Khai quát quy đính pháp luật về trách nhiệm béi thường thiết hai trong,

1.5 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiém béi thường thiệt hai trong,

KET LUẬN CHƯƠNG 1 -4CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE TRÁCH NHIỆM Tôi

THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TÀI NẠN GIAO THÔNGDUONG BO 25

Trang 6

3.1 Các quy đính của pháp luật hiện hành về bồi thưởng thiệt hai trong các vụtai nan giao thông đường bộ 52.11 Quy định pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiém bỗi thường thiệt"ai trong các vụ tai nem giao thông đường bộ 52.1.2 Quy dinh pháp luật về nguyên tắc bỗi thường thiệt hai trong các vụ tatnan giao thông đường bộ 29213 Quy dinh pháp luật về xác định thiệt hại được bôi thường thiệt hạitrong các vụ tai nan giao thông đường bộ 3214 Quy dink pháp luật về chủ thé chin trách nhiệm bi thường thiệt haitrong các vụ tai nan giao thông đường bộ 32.1.5 Quy dinh pháp luật về các căn cứ ioat trừ trách nhiềm bôi thường thiệtai trong các vu tại nan giao thông đường b6 43.2 Đánh giá quy đính pháp luật hiện hành vẻ trách nhiệm béi thường thiệt

2.2.1 Những un điễm đã đạt được 46

KET LUAN CHUONG 2 sOCHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHAP LUAT VE TRÁCHNHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAINAN GIAOTHONG BUONG BỘ TAI TINH HUNG YEN VA MỘT SỐ KIEN

NGHIHOAN THIEN SL,3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai do tai

3.1.1 Thực tiễn thưc hiện pháp luật về trách nhiệm Bội thường thiệt hat trongcác vụ tai nan giao thông đường bộ tại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhândan các cấp tinh Hưng Yên 513.12 Thực tiễn giải quyết tranh chấp bôi thường thiệt hat trong các vụ tai

Trang 7

em giao thông đường bộ tat Tòa án nhân dân các cấp tinh Hung Yên 543.13 Một số han chỗ, bắt cập và khó kiăn, vường mắc trong quả trình thựcTiên pháp luật vỗ bi thường thiệt hạt trong các vu tai nan giao thông đường,Sộ trên địa bàn tinh Hưng Yên 73.2 Kiến nghỉ hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiểu quả thực hiện pháp luậtvẻ trich nhiệm bồi thưởng thiệt hai do tai nạn giao thông đường bô tai tỉnhHưng Yên n3.2.1 Kiến nghị hoàn thiên pháp lật, n5.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu qué dp ching pháp luật về bỗi thườngthiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bô 15

KET LUẬN CHƯƠNG 3 wedKET LUAN

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

78

Trang 8

ATGTĐBBLDS 2005BLDS 2015BTTHGIBBTNGTTNGTBB

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

‘An toàn giao thông đường bôBộ luật Dân sự năm2005Bộ luật Dân sự năm 2015Bồi thường thiệt hai

Giao thông đường bôTai nan giao thông

Tai nạn giao thông đường bộ

Trang 9

1 Tính cắp thiết của đề.

Viet Nam la một quốc gia dang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiệnđại hóa cùng với tốc đồ phát triển kinh tế - zã hồi nhanh chóng Trong béicảnh 46, ngành GTVT chiêm một vi trí vô cùng quan trong trong việc thúcđẩy giao thương Tuy nhiên cùng với tốc độ phát triển kinh tế, tình trangTNGT đang là vẫn nạn mà chúng ta phải đổi mắt Giảm thiểu TNGTĐBkhông phải là vấn dé đơn giãn, đòi hỗi phải cỏ giải pháp mang tinh đẳng bộ.Mốt mặt, phi có các biên pháp tuyên truyén, giáo duc pháp luật nha

cao ý thức chấp hành quy định vẻ an toán GTĐB của người tham gia giaonâng

thông, nâng cấp cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý đồng thời hoàn chỉnh các quy.định về trách nhiệm BTTH do TNGTĐB gây ra để khắc phục kip thời, toanbộ thiệt hại về tính mang, sức khỏe, tải sin của công dân va tải sẵn của Nhanước, góp phan phòng ngửa tai nạn.

Thực tiễn công tác giãi quyết việc BTTH ngoài hợp đồng nói chung,BTTH trong các vụ TNGTĐB nói riêng cho thấy cin có nhiễu vướng mắc,thiểu thông nhất trong việc xác định nguyên nhân gây thiệt hai, căn cứ phatsinh trách nhiêm B TTH, xác định thiệt hai, căn cứ loại trừ trách nhiệm B TTH,

khiến hiệu quả thực thí pháp luật trên thực tế chưa cao Các Tòa án hiệnnay vẫn còn chưa áp dụng thống nhất mức béi thường thiệt hại vẻ tỉnh thần.‘hay còn nhằm lẫn trong việc zác định bản chất của vụ TNGT tử đó áp dungnhằm các quy định pháp luật Có thé thấy, đa số các vụ TNGTĐB xảy ra, các‘bén đều tự thỏa thuận vé mức bôi thường cũng như hình thức, phương thứcbồi thường song cũng nhiễu trường hợp do tính chất phức tạp của vụ việccũng như thiệt hại ms các bên zảy ra tranh chấp Ngoai ra, cũng có các trường‘hop yêu cầu B TTH không được giải quyết một cách thỏa đáng khiến quyền valợi ích hợp pháp của người bi thiệt hại không được bao đảm Đặc biệt tai các

Trang 10

địa phương cỏ tinh hình giao thông phức tạp thi các van để liên quan đếnBTTH trong các vụ TNGTĐB lại cảng được quan tâm.

Để giải quyết có hiệu quả các vẫn để liên quan dén trách nhiệm BTTHtrong các vụ TNGTDB, tác giả đã tim hiểu thực trạng áp dụng pháp luật trên.địa bản tinh Hưng Yên từ đó chỉ ra những bat cập, hạn chế va kiển nghỉ hoànthiện pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu dé tải “Trách nhiệm bôi thườngThiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ theo quy định của pháp

thực hiện tại tĩnh Hung Yên” là hết sức cân thiếtInit dn sự và thực.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

"Trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB là một néi dung quan trongđã được nhiễu tác giả nghiên cửu, cụ thể

~ Nguyễn Thanh Hồng (2001), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai trongcác vụ tat nam giao thông đường bộ”, luận ân tiền i luật học, trường Đại họcLuật Ha Nội,

Trong công trình nghiên cứu nảy, tác giã đã nghiên cứu một cách kỹlưỡng cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của trách nhiêm BTTH trong các vụTNGTĐB Trong Chương 1, tac giả đưa ra được khái niệm khái niêm, nguyên.tắc bổi thưởng, nguyên nhân, điều kiện của TNGTĐB va khái quát lich sử củapháp luật Việt Nam về trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB TrongChương 2, tac gia chi 16 cơ sở pháp lý của trách nhiệm B TTH, sắc định thiếthai và chủ thể của trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB Từ cơ sỡ lýluận vả cơ sở pháp lý trên, tác giã Nguyễn Thanh Hồng đã tìm hiểu đặc điểm.tình hình của các vụ TNGTPB trong thời gian qua va các biện pháp bao dimviệc BTTH sau dé trình bay cu thé trong Chương 3 luận án của mình

Trang 11

- Hoang Văn Can (2015), “Trách nhiệm sôi thường thiệt hat do vìpham pháp luật giao thông đường bộ - Qua thực tiễn xét xử tại tinh Lang

‘Son’, uên văn thạc đ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội,

Luận văn đã làm sáng t6 một cach có hệ thông những vấn để lý luận vathực tiễn của trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB, Từ đó, đưa ra nhữnggiải pháp hoán thiện pháp luật vẻ van để này, cũng như đưa ra được nhữngkiến nghị nhằm góp phân vào thực tiễn giải quyết việc BTTH trong các vụ.TNGTPB trên địa bản tinh Lang Sơn.

- Nguyễn Ngọc Đại (2016), “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hại trongcác vụ tai nan giao thông đường bộ và thực tiễn thực hiện tại thành phd Hải“Phòng ”, luân văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Ha Nội,

Tac giả luận văn nghiên cửu dé tải theo kết cấu 3 chương, Chương | làKhải quat chung vé trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB Chương 2 lảNội dung trách nhiêm BTTH trong các vụ TNGTĐB theo pháp luật dân sựhiện hành Chương 3 lả Thực tién thực hiện BTTH trong các vụ TNGTBB tạithành phố Hai Phong và các giải pháp hoàn thiên pháp luật vẻ B TTH trongcác vụ TNGTĐB Đề tải để cung cấp những kiến thức lý luận khách quan,khoa học vé trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB và thực tiễn nghiên.cửu trên địa bản tinh Hai Phòng,

- Nguyễn Văn Hoi (2017), “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat do tàisản gập ra theo pháp luật dân sự Việt Navn, luân án tiên & luật học, trườngĐại học Luật Hà Nội,

‘Trang loệu án tủa ant tae gã Nguyệt Van Hi tấn túng ñghiên cứu;vẻ trách nhiệm B TTH do tai sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam DayJa một trong số ít công trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ các trường hợp cu thể

Trang 12

tải sản gây thiệt hai mà trong đó, có trưởng hợp thiệt hai do nguồn nguy hiểm.cao độ gây ra Tác giả đã chỉ ra khái niệm, đặc trưng của nguồn nguy hiểm.cao độ, thực trang cũng như thực tiễn pháp luật về BTTH do nguồn nguyhiểm cao đồ gây ra đẳng thời đưa ra kién nghỉ hoàn thiện quy định pháp luật.

- Trin Thi Thanh Nhàn (2017), “Trách nhiệm

trong các vụ tat nan giao thông đường bộ và thực tiễn thực hiện trên địa bàndi thường thiệt hạitinh Bắc Giang’ luân văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Ha Nội,

Luận văn đã phân tích, làm rõ lý luận vẻ trách nhiêm B TTH ngoài hopđẳng, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT, phân tích những nội dung cơbản cia pháp luật về BTTH ngoải hợp đồng trong các vu TNGT, đánh giánhững ưu điểm và những hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện hành về B TTHngoài hop đồng trong các vụ TNGT từ đó đưa ra các giãi pháp để khắc phụcvà hoản thiện vẫn déB TTH ngoài hợp đông trong các vụ TNGT tại Việt Nam.nói chung va Bắc Giang nói riéng

- Nguyễn Thi Thu (2018), “Trách niêm bổi thường thiệt hai do vi‘phan các qn định về trật tee an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam”, luân

van thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Ha Nội,

Luận văn tập tring nghiên cửu những vấn dé lý luân, các quy định củapháp luật về TNBTTH do vi phạm các quy định vẻ TTATGT đường bô Bên.canh đó, luên văn cũng nghiên cửu thực tiễn xét xử tại Tòa an nhân dân thành.phô Hà Nội trong thời gian qua Qua đó, đưa ra những giải pháp hoàn thiên.quy định của pháp luật Việt Nam vẻ TNBTTH do vi pham quy định véTTATGT đường bô

Trang 13

- Pham Văn Thanh (2018), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại trongcác vụ tai nạn giao thông đường bộ và thực tẫn tại tinh Son La”, luân vănthạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Ha Nội,

Trong phạm vi nghiền cứu của dé tai, tác giả đã khái quát được trách.nhiệm BTTH trong TNGTĐB, quy đính của pháp luất hiện hành vẻ BTTH doTNGTPB gây ra va thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ BTTH do TNGTĐB gâyra trên dia bản tỉnh Sơn La va kiến nghỉ hoán thiên pháp luật

- Bui Ngọc Điệp (2020), “Bit thường tiệt hat trong các vụ tat namgiao thông đường bộ và thee tiễn thc hiện tat tinh Nam Dinh”, luận văn thạcsi luật hoc, trường Đại hoc Luật Hà Nội,

Luận văn đã trình bảy một cách cơ bản các van dé lý luận va thực trangpháp luật vẻ B TTH trong các vụ TNGTĐB Để tăng tính thực tiễn của détác giả đã nghiên cứu thực tiễn pháp luật vẻ BTTH trong các vụ TNGTĐB,trên địa ban tinh Nam Định Thông qua tìm hiểu thực tiễn tại Cơ quan điềutra, Viên kiểm sắt nhân dân và Toa an nhân dân các cấp tinh Nam Định, tacgiã rút ra được một số hạn chế, bat cập và khó khăn, vướng mắc trong quatrình thực hiện pháp luật vé BTTH trong các vụ TNGTĐB nên đã đưa ra kiến.nghí hoàn thiến pháp luật và giải pháp nâng cao hiéu quả thực hiển pháp luậttrên dia ban tinh nói riêng va cả nước nói chung

- Đỗ Anh Tuân (2020), “Trách nhiêm bi thường thiệt hai do tat neongiao thông đường

Tuật học, trường Đại học Luật Hà Nội,

Thue tiễn trên địa bản tính Hoà Binh” luận văn thạc sĩ

Tac giả luận văn đã trình bay mốt cách khải quát vẻ trách nhiệm BTTHdo TNGTPB, thực trang quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do

Trang 14

TNGTĐB vả thực tiễn thực hiện pháp luật về trach nhiệm BTTH do'TNGTPB tại tinh Hòa Binh và một số kiển nghĩ hoàn thiện.

Nhìn chung, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về trách nhiệmBTTH trong các vụ TNGTĐB Các dé tai nay déu nêu va phân tích những vẫn.để chung về trách nhiêm B TTH ngoài hop đồng, nguyên tắc B TTH, căn cứphát sinh trách nhiệm BTTH, chủ thé chiu trách nhiệm B TTH, thực trang vàgiải pháp hoản thiên trách nhiệm BTTH nói chung và trách nhiệm BTTHtrong các vụ TNGTĐB nói riêng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nayđược triển khai theo hướng khác nhau phù hợp với từng điều kiên trong địaphương cụ thể Để lam rõ quy định của pháp luật hiện hanh vẻ B TTH trongcác vụ TNGTPB, người viết lựa chon để tai này nghiên cứu trong pham vi diaphương tinh Hưng Yên lam để tai nghiền cứu luận văn thạc s luật học vớimong mudn góp phẩn hoàn thiên hơn nữa van dé trách nhim BTTH trongcác vụ TNGTĐB

3 Đối trong nghiên cứu.

Dé tai nghiên cứu những quy định pháp luật hiền hành về trách nhiệm.BTTH trong các vụ TNGTĐB, các công trình nghiền cứu vẻ trách nhiệm.BTTH trong các vu TNGTĐB và các vu việc có liên quan trên địa bản tinhHưng Yên

4, Phạm vi nghiên cứu.

"Vẻ nội dung nghiên cứ

hành về trách nhiém BTTH trong các vu TNGTĐB gây ra theo quy định củaBLDS năm 2015 va một số van bản chuyên ngành.

tác giã nghiên cứu các quy định pháp luật hiện.

Trang 15

Pham vi vé không gian nghiên cửu: Tác giả tập trung nghiên cứu quy.định của pháp luật và thực tiễn pháp luất vẻ trách nhiệm B TTH trong các vụ.TNGTĐB gây ra trên địa ban tinh Hưng Yên.

Pham vi vẻ thời gian nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu quyđịnh pháp luật về trách nhiêm BTTH trong các vụ TNGTĐB kể từ khi BLDSnăm 2015 có hiệu lực va thực tiễn thực hiên pháp luật tai Hưng Yên trongnhững năm gin đây.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Đổ tải là công trình nghiên cứu có tính hé thống vẻ các nội dung pháp.uất liên quan đến trách nhiém BTTH ngoài hop đồng và trach nhiệm BTTHtrong các vụ TNGTĐB nói riêng,

Trong quá trình thực hiện dé tai, tác giả nghiên cứu dựa trên cơ sỡphương pháp luân duy vật biến chứng và duy vat lich sử của chủ nghĩa Mac —Lênin.

Ngoài ra, tác giả đã sử dung các phương pháp nghiên cứu tai cácchương của luân văn như sau:

Chương 1 tác giả sử dụng phương pháp phân tích va bình luân để lâm.rõ những van để lý luân vẻ trách nhiêm B TTH ngoải hợp đồng nói chung vảtrách nhiềm B TTH trong các vụ TNGTDB nói riếng

Tại chương 2 tác giả chủ yêu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh.luật học nhằm đối chiêu tim ra những quy định mới của pháp luật về điều kiệnphát sinh trách nhiệm B TTH, nguyên tắc bỏi thường, chủ thể chiu trách nhiệm.BTTH, mức BTTH, căn cứ loại trừ trách nhiệm B TTH trong các vụ thiệt haido TNGTPB gây ra

Trang 16

Tại chương 3 tác gia sử dung các phương pháp duy vật biện chứng kết‘hop đổi chiếu giữa lý luận và thực tiễn nhằm phân tích những ưu điểm va hạn.chế của hoạt động vận dụng quy định pháp luật vẻ trách nhiệm BTTH trongcác vu TNGTĐB trên dia ban tỉnh Hưng Yên Thông qua việc xác địnhnguyên nhân của những tổn tai, tác giả dé xuất giải pháp khắc phục, hoản.thiện quy định pháp luật để đảm bão quyển va lợi ich chính đông cho các chitthể

6 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phủ lục,nối dung của luận văn được thiết kế thành 03 chương.

Chương 1: Khải quát chung vẻ trách nhiệm béi thường thiết hai trongcác vụ tai nan giao thông đường bổ

Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ trách nhiêm bồi thường thiết haitrong các vu tai nan giao thông đường bô

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật vé trách nhiệm bôi thườngthiệt hai trong các vu tai nan giao thông đường bô tại tỉnh Hưng Yén va mộtsố kiến nghị hoản thiện.

Trang 17

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE TRÁCH NHIEMBỎI THƯỜNG THIET HẠI TRONG CÁC VỤ

TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BO

1.1 Khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai nan

giao thơng đường bộ

Tai nạn giao thơng (TNGT) nĩi chung hay tai nạn giao thơng đường bơi(TNGTPB) nĩi riêng đã và đang là một tổn tai đáng buơn khơng thể tránh.khơi trong cuộc sống con người Đặc biệt trong những năm gin đây khi mắn sé tng nhanh, nên kinh tế phát triển thi số lượng các vụ TNGT cũng giatăng va kéo theo võ van các hệ lu.

Theo Từ điển Tiếng Việt thi tai nạn là “Việc khơng may bat ngờ xây ra,gây thiệt hai lớn về người và của” hoặc là “Vide rit ro bat ngờ xáp ra gây

thiệt hat lớn cho con người ”.1

Tác giả cho sing, tai nan là một sự kiên, tinh huỗng bat ngờ xây ra nimngội mong muơn của con người và tai nạn khơng phân biệt mức độ thiết hailớn hay nhõ Cách đưa ra ra khái niệm như trong Từ điển Tiếng Việt cĩ thểdẫn đến hiểu lam rằng chỉ thiệt hại lớn mới được coi là tai nạn Nhưng căn cứvào đâu dé xac định thiệt hại nào 1a lớn và thiệt hai nào là nhỏ thi khơng hédé Theo quan điểm cá nhân, nên hiểu rồng ra rang tai nan là sự kiện xảy rangồi mong muồn, gây thiết hại cho con người.

Thơng thường, tai nạn được phân loại theo hồn cénh cia tai nạn đĩ(Chang hạn, tai nan xảy ra trong quá trình lao đơng gọi là tai nạn lao động, tainan xây ra trong hoạt động thé thao gọi là tai nạn thể thao, tai nan xây ra trong.hoạt động tham gia giao thơng goi là tai nan giao thơng

Viên ngơn ngšhọc, Từ din ting Viti thing, NO Di Nẵng, 2003, 569

Trang 18

Trước đây, khái niệm tai nan giao thông được quy định tại Nghi định số91/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định nối dung chỉ tiêuthống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia như sau: “Tai nan giaothông là sự én bắt ngờ, nằm ngoài ý mudn chủ quan của con người, xdy raâu các đỗi tương tham gia giao thông dang hoat động trên đường giao thôngcông công đường chuyên diing hoặc 6 các địa bàn giao thông công công (goilà mạng lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàngkhông), nhưng do chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc dogặp phải các tình imdng sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, đã gây ranhững thiệt hai nhất dinh cho tinh mạng, sức khde con người hoặc tài sẵnNghĩ định 07/2016/NĐ-CP nay đã hết hiệu lực và được thay thé bằng Nghịđịnh số 94/2022/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2022 của Chính phủ quy địnhnội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thông chỉ tiêu thống kê quốc gia và quytrình biên soạn chỉ tiêu tổng sẵn phẩm trong nước, chỉ tiêu tổng sản phẩm trên.dia ban tinh, thành phé trực thuộc Trung wong Tuy nhiên, Nghị đính hiện.‘hanh lại không đưa ra khái niệm về tai nan giao thông niên tác gia vẫn viện dẫn.

khái niệm trong Nghĩ định 07/2016/NĐ-CP lắm cơ sở để tham khảo

Dưới góc độ học thuật, có thé thay có rất nhiễu khái niềm vẻ TNGT docác cả nhân, tổ chức đưa ra Tác giả Vũ Mạnh Thắng đưa ra quan điểm TNGTlà "sự việc xdy ra bét ngờ do người tham gia giao thông hoặc vi phạm guydinh về trật tự an toàn giao thông hoặc gặp phải tình Imống sự cé đột xuẤt,không kip xử if, có thiệt hại về tính mang sức khỏe con người, thiệt hai về tài

sản 2

Các khải niệm tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng đều đưa ra nguyên.nhân của tai nan giao thông (do sự có hoặc do vi phạm quy định vẻ an toản.6 911990, Bộ Công mì, tang 12 “Quy dn cia pháp bật vỗ ri nạn và dam

Trang 19

h nhiệm BTTH là một sự kiện do hành vi củaHoặc vô ÿ các quy Ảmh về an toàn giaothông đường bộ gậy ra trong qué trình tham gia giao thông của con người,gây thiệt hại về tính mạng về sức khöe, về tinh than của con người hoặc gây

hệt hại vỗ tài sin“ >

Trong khái niệm được hiểu theo nghia hẹp nảy, TNGTĐB chỉ bao gồm.“hảnh vi của con người” vi phạm các quy định vé an toàn giao thông đườngbộ mả loại trừ trường hợp xảy ra sự cổ (không phụ thuộc vao hành vi conngười) Chẳng hạn như ze đang di chuyển trên đường thì nỗ lốp, hỏng phanh,gay tai nan đù lái xe không vi phạm các quy định về an toàn giao thông.đường bô.

Theo tác giả Đố Anh Tuần, TNGTĐB được hiểu là “sw kiện bắt ngờxây ra không do con người đự liệu do vi phạm các qnp định pháp luật về antoàn giao thông đường bô hoặc do những sư cỗ nằm ngoài ý chí cũa congust mà cơn người không kip phòng tránh kid tham gia giao thông dẫn dénthiệt hại về tài sẵn, tinh mạng sức Rhöe cho chính người tham gta giao thông,

“hoặc cho nhiững người có liên quam “4

Khái niệm này đã chỉ ra được hai trường hop gây ra TNGTĐB lả dohành vi con người va do sự có bat ngờ Tuy nhiên, nói ring TNGTĐB là “swe

"gavin Thu Hằng G01), Thách nhện Đổi Hường hết hổ omg các Vụ tr nem gio thông đong bộ

học Lait Ha Nội, Hà Nội š 1617 #

* Đã Anh Tvắn, Thách ned Bd tường Hit to trí giao Đồng đường bộ - Thực nẾt rên đu bik‘inh Hoa Bin, Đạ học Tat Hà Nột BANGLE

Trang 20

Jaén bắt ngờ xây ra king do con người dự liệu do vi phaon các guy định phápTrật về an toàn giao thông đường bộ” người viết cho rằng là chưa chính xác.'Nhiễu trường hợp người điều khiển phương tiện cổ ý phóng nhanh, vượt âu,lường trước được tai nạn có thé xảy ra, dit không mong hậu quả này sảy ranhững cũng không thé coi là “&hông đo con người die liệu được ” Dé thuậtngữ được chính sác hơn, TNGTĐB nến được hiểu lá "sự kiên xây ra ngoài‘mong muôn của con người do vi pham các quy định pháp luật v an toan giaothông đường bổ” Hơn nữa, thiệt hai do TNGTĐB gây ra ngoải tải săn, tínhmạng, sức khỏe còn những tổn that vẻ tinh thân với chính người tham gia giaothông và những người có liên quan

Từ những phân tích trên, người viết đưa ra khải niệm TNGTĐB như.

Tai nan giao thông đường bộ là sự kiện xáp ra ngoài mong mudn củađếntoàn giao thông đường bộ hoặc do hoạt đông nôi tại cita phương tiện

thiệt hại về dén tính mang, sức khỏe, tài sản và tn thất về tinh than của conngười

Nhu vay, TNGTĐB có trưởng hợp xây ra hoán toàn do hoạt động nộitại của phương tiện nhưng cũng nhiều trường hợp xdy ra do vi phạm củangười tham gia giao thông, Di là trường hop nao thi cũng đã có thiệt hại xâyra trên thực tế, vây nên, trách nhiêm BTTH cẩn được đất ra

Ban chất của trách nhiệm BTTH trong các vu TNGTĐB là một loạitrách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Từ việc nghiền cứu các quy định phápTuật, có thé đưa ra khái niêm vẻ trách nhiém B TTH trong các vu TNGT đườngbồ như sau

Trang 21

Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat trong các vụ trả nan giao thôngđường bộ là một ioat trách nhiệm bỗi thường thiệt hại ngoài hop đẳng phatsinh lầu một bên chữ thé cô lành vi vi phạm các quy định về an toàn giaothông đường bộ hoặc do bản thân hoạt đồng rôi tại cũa phương tiên giaothông đường bộ én thiệt hat về tinh mang sức khỏe, tài sẵn của cá nhânkhác và tài sản của pháp nhân, tổ chức có liên quan

12 Đặc trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao

thông đường bộ

Trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB là một loại trách nhiệmBTTH ngoài hợp đồng nên có đũ các dẫu hiệu của trách nhiệm BTTH ngoàihop đồng:

Thứ nhất, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB phát sinh giữanhững người chưa từng có quan hệ hợp đỏng, hoặc có hợp đẳng nhưng không,

liên quan đến quan hệ hợp đẳng Theo quy đính pháp luật, có hai loại tráchnhiệm BTTH la BTTH trong hợp đồng va trách nhiệm BTTH ngoài hợpđẳng Trách nhiệm BTTH trong hợp đồng là giữa các chủ thể có tổn tại quanhệ hợp đồng va chỉ phát sinh khi các bên không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng, không đẩy đủ théa thuận Còn trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng thì giữa các chủ thể không tồn tại quan hệ hợp đồng hoặc nếu gia sửtrước đó họ có giao kết một hợp đồng với nhau thi hợp ding đỏ cũng khôngcó điều khoản liên quan đền van dé nảy Điều nảy xuất phát từ nguyên nhân.xây ra TNGT là sự kiện nắm ngoài mong muôn của các chủ thể tham gia giaothông

Thứ hat, trách nbiém BTTH trong các vụ TNGTĐB là trách nhiệm.‘mang tính tải sản Trong các vu TNGTĐB, người gây thiết hai có thể khiến

Trang 22

người bi thiệt hai gánh chịu các tổn that vẻ tai sin, sức khỏe, tinh than thâm.chi là tính mang nhưng người chiu trách nhiém B TTH sẽ chỉ phải chiu tráchnhiệm bang tai sản Dựa trên mức độ thiệt hai, các bến có thé thöa thuận mức

bồi thường hoặc khối kiên ra Toa án nhân dân để xác định thiết hai.

Thứ ba, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB không phụ thuộcvào yêu tổ lỗi Yêu tổ “lẫ" trong trách nhiệm B TTH dân sự ảnh hưởng rat ítđến việc xc định trách nhiệm Thâm chi, người gây thiệt hại phải bôi thườngA trong trường hop không có lỗi như trường hợp chủ sở hữu, người chiếm.

hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao đô phải B TTH ngay cả khí không có lỗi

Thứ chủ thể tham gia quan hệ BTTH ngoài hợp đồng trong các vụ.TNGTĐB có thể là cá nhân, pháp nhân Theo nguyên tắc, người nào gây thiếthai người đó phải bồi thường, Tuy nhiên, có trường hop người của pháp nhân,người lam công, người học nghề điều khiển phương tiện giao thông gây thiệthai thi chủ sở hữu phương tiện giao thông (pháp nhân/người sử dung lao

đông) phải béi thưởng hoặc trường hợp thiết hại xảy ra do hoạt động nội tại

cia phương tiên cia pháp nhên gây ra khi người làm công dang sử dụng trongqua trình lam việc Vi vậy, chủ thể B TTH không chỉ là người gây thiệt hại macon bao gồm các chủ thể khác.

Thứ năm, muc đích của BTTH trong các vụ TNGTĐB lả nhằm khácphục tén thất cho người bị thiệt hại BTTH là hậu quả pháp lý má một bênchủ thể phải gánh chịu khi gây thiệt hai cho một bên khác nhằm bi đắp những,tổn thất do minh hoặc tải sản của minh gây ra.

ˆ rayon 3 Đền 601 Bộ hit Din se 2015

Taný rừng nhấp nhận vi ngờ st dng ho đồng coil yeu cầu người gly duit ai hoàn oi một khoên tần,

"nên xác nh ge thịt bạ sare do Ionia họ.

Trang 23

‘Tint hai, khách thé bị xâm pham trong các vụ TNG TĐB Khách thé bị"âm hại trong các quan hệ BTTH ngoải hợp đẳng có thể là tai sản, sức khỏe,tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân hay những lợi ích của tổchức, Nha nước Trong các vụ TNGTĐB, khách thể bị xâm pham bao gồm tảisăn, sức khe, tính mang của cá nhân hoặc tải sản của các tổ chức, Nhà nước.

Thứ ba, thiệt hai trong cic vu án giao thông thường liên quan tới nguôn.nguy hiểm cao độ Pháp luật hiến hành sử dung phương pháp liệt ké để chỉ racác tải sản là nguồn nguy hiểm cao độ, trong đó bao gồm phương tiện giao.thông vận tai cơ giới ” Các vụ tai nan giao thống thực tế chủ yêu lién quan tớiphương tiên giao thông vận ti cơ giới Do đó, thiệt hai trong các vu án giaothông cũng thường liên quan tới nguồn nguy hiểm cao độ.

1.3 Phân loại trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao

thông đường bộ

huấn 1 Đn 601 BS hit Din arn 2015

Trang 24

13.1 Căn cứ nguyên nhân dẫn dén thiệt hại

Căn cứ vào nguyên nhân gây thiệt hai thi trách nhiém BTTH trong các.vụ TNGTPB được chia làm hai loại: trách nhiệm B TTH do hảnh vi vi phạm.các quy định vẻ an ton GTĐB gây ra vả trách nhiệm BTTH do ty thân các.

phương tiên giao thông đường bộ gây ra.

Trach nhiệm BTTH do hành vi vi pham các quy định vé an toàn GTĐBtây ra là trường hợp người tham gia giao thông gây thiết hại do vi pham cácquy định vẻ an toàn giao thông như chạy xe quá tốc đô, sử dụng rượu bia khílái xe, Về nguyên tắc, người gây thiệt hai trong vụ tai nạn giao thông phải‘bu dap các tin thất vẻ tai sản, sức khoẻ, tính mang va bủ đắp một phan tính.thén cho người bị thiệt hại, trừ trường hop ban thân người này không có đủnăng lực chịu trách nhiêm béi thường

Trách nhiệm BTTH do tự thân các phương tiến giao thông van tdiđường bô gây ra: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, phương tiếngiao thông đường bô gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (xe 6 tímay kéo, xe mô tô, xe gắn may, ) và phương tiện giao thông thô sơ đường,bộ (xe đạp, xe xích lô, xe lăn, ) Các phương tiên nay khi lưu thông trên.đường luôn tiém ấn những nguy cơ gây thiệt hại như cháy nổ, mắt lái, hôngphanh, nằm ngoai sự kiểm soát của con người Đặc tính của các phương.tiện GTVT là luôn tiém ẩn những rủi ro trong qua trình sử dung, Co thể thayrang, người tham gia giao thông trong trường hợp nay không có lỗi trong việcgay ra thiệt hai, song trách nhiệm boi thường vẫn được đặt ra Việc xác địnhchủ thể chịu trách nhiệm BTTH dua trên nguyên tắc chủ thé nao đang quaný, đang hưởng lợi từ tài sin thì phải béi thường

Trang 25

Việc phân loại trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB dua trênnguyên nhân gây thiết hai có ý nghĩa trong việc zác định chủ thể phải civ trách:nhiệmBTTH

1.3.2 Căn cứ chit thé chin trách nhiệm bội thường.

Căn cử vào chủ thể chiu trách nhiém B TTH, trách nhiềm BTTH trongcác vụ TNGT có thé chia làm ba loại: Trách nhiêm BTTH của chi sở hữu.phương tiên giao thông đường bô, Trách nhiệm B TTH của người được giaochiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thông, Trách nhiệm BTTH của ngườichiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phương tiến giao thông va Trách nhiệm.BTTH cia người thứ ba

Trách nhiệm bI thường thiệt hat của chủ sỡ hữm phương tiên giaothông đường bộ

Chủ sở hữu phương tiến GTĐB là người nắm giữ quyển chiếm hữu, sử.dụng, định đoạt và có quyền khai thác công dung, hưởng lơi tức từ phương,tiên đó Chính vi vay, trách nhiém của chủ sở hữu trong việc trồng coi, quản.lý, sử dụng phương tiên là cao nhất Trong quá tình tham gia giao thông, chủsở hữu do vi pham ma gây thiết hại thi phải bồi thường Hay trong quả tình.hoạt đông nội tai, tư bản thân phương tiên giao thông gây thiết hại, tráchnhiệm B TTH cũng thuộc vé chi sở hữu.

Trách nhiệm bài thường thiệt hai của người được giao chiếm hia sit“ng phương tiền giao thông Phương tiên GTĐB là một loại tai sin vậy nêncó thể được chuyển giao cho chủ thể khác thông qua các giao dịch dân sự nhưhợp đồng mượn tai sản, hợp đồng thuê tai sin, Khi các hợp đồng đó có hiệuInte pháp luật cũng là lúc các quyển chiếm hữu, sử dụng được chuyển giao từchủ sở hữu sang chủ thể khác Dựa trên lý thuyết vé trách nhiêm, trách nhiệm

Trang 26

BTTH trong trường hợp nay gin liên với ngiĩa vụ trông coi, quan lý, sử dungtải sản Nếu người chiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thông gây thiệt haibằng hành vi vi phạm quy đính về an toan giao thông đường bộ của minh,

người đó phải bồi thường ` Nếu trong quá trình chiếm hữu, sử dụng phương

tiện giao thông thông qua một giao dịch dân sự ma tự bản thân tai sản gâythiệt hại, trách nhiệm bồi thường van sẽ thuộc về người đang chiếm hữu, sửdụng phương tiện đó.

Trách nhiệm bỗi thường thiệt lai của người chiếm hữu, sit cung tráipháp luật phương tiên giao thông, Trong một sé trường hop phương tiên giaothông bi chủ thể khác chiém hữu, sử dung trái pháp luật Khi đó dù do hành vicon người hay do hoạt đồng tự than cia phương tiện mà gây thiệt hai thi tráchnhiêm béi thưởng cũng thuộc vẻ người chiếm hữu, sử dung trải pháp luậtphương tiện đó Bởi hau qua sảy ra là do hảnh vi vi phạm pháp luật nên trách:nhiệm cũng đặt ra cho chủ thé vi phạm.”

Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat cũa người that ba: Người thứ ba đượcxác định là những người không chiếm hữu, sử dung phương tiến GTĐBnhưng có tác động lam cho phương tiện ấy gây thiệt hại Vi dụ: A mâu thuds

vi B hoan toàn không có

trường hợp, trách nhiém B TTH thuộc vẻ người thử ba.

đổi với thiệt hai xảy ra Vì vậy, trong nhiễu.

ˆ Tr*ờng hợp ngời cif Lữ, sỡ đựng thương tiện go thẳng không đã đầu kiện bu khốn paren tên,

go thông mc s hôu at hung vin duyên gio thị hai dã tệ ải lên đói út trích shim, BITE,

Ủy âp A h đủ sỡ in se ôtô abit B dum co py phíp li sẽ hưng vin duyên cao quyin cdmaStang sự cho B thing qua op ding tnt ti sin, Ki sẻ ông re, gly tainan da đến thiệt hav íc‘he va aisin cho ash ĐườngĐơp này cin xác dn riểha-Độm hin do BTTH của Ava B

‘nit tpi hin đibỏt Đường

Trang 27

'Việc phân loại trách nhiệm BTTH trong các vu TNGTĐB căn cứ vàochủ thé chiu trách nhiệm BTTH có ý nghĩa quan trong trong việc sác đính ailà người phải bồi thường khi thiệt hại xảy ra Thực tế các vụ TNGTĐB diễntriển rất phức tap nên nhiều trường hop không dễ để xác định chủ thể chịu.trách nhiệm béi thường Việc phân định rõ rang các trường hợp chủ thể cótrách nhiệm bôi thường giúp nâng cao hiệu qua ap dụng pháp luật trên thực tế.

144 Khái quát quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường.

trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

BTTH ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý đã ra đời tử rấtsớm theo chiéu dai lich sử của nhân loại Vào thời La Mã (thé kỹ thứ VIITCN đến thé kỷ thứ VII SCN), pháp luật đã quy đính "chế độ phục cửu” lànguyên tắc trả thù ngang bằng như miu trả máu, mắt trả mắt, răng trả răng,tính mang trả tính mang, Ngoai chế đô phục cửu, việc BTTH ngoài hợpđẳng còn tuân theo những nguyên tắc pháp luật ấn định trước như "tráchnhiệm dân sự không thuần túy” (trừng trị thé xác vả tinh than của người gaythiệt hai) và "trách nhiệm dén sw thuần túy” (rách nhiệm của người gây thiệthại chỉ phải bổi thường bang tiên ma không bị trừng trị vẻ thể xác) Nhìn.chung, pháp luật La Mã quy định trách nhiệm cia người có hảnh wi trái phápluật gây thiết hại vẻ tải sản, sức khỏe, danh dự của người khác thì ngoai việcngười đó phải béi thường theo trách nhiệm dân sự, người gây thiệt hai còn bịáp dung các ché tai hình sự Cũng vé trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, vaothé ky V va VI SCN, co một bộ luật rất điển hình là Bộ luật Xalic (LoxSalica) của quốc gia Fring được ban hành vào dau thé kỹ thứ VI Việc BTTH.ngoai hợp đồng được quy định trong Bộ luật nay rất nghiêm khắc và cỏ tínhchất trừng phat cả vẻ thể xác hoặc tính mang của người gây thiệt hai Tuynhiên, các bên có thể thöa thuận đền bu thiệt hai bằng tién thay thể tính.

Trang 28

mang.” Vào thời ky pháp luật còn sơ khai nảy, trách nhiệm B TTH ngoải hopđẳng chỉ được chỉ ra một cách khái quát nhất, chưa có các quy đình cụ thể vé‘rach nhiêm BTTH trong các vụ TNGTĐB,

Ở Việt Nam trong các thời kỳ trước đây, trách nhiệm B TTH ngoài hợpđẳng nói chung va trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTPB nói riêng đượcquy định từ khá sớm Bộ Hoàng Việt Luật lê thời Nguyễn đã quy định: “Othôn quê, nễu vô co quất ngựa chạp hing tg nơi động vắng không ngườiphải nhân đó làm bị thương người ta không đến chất thi khong nói; nếulàm chất người thi phat 100 trượng, xử i} nine vừa nói, cấp cho người ta 10Jang bạc io chôn cất Nêu vì công vụ khẩn cắp, cho ngựa phi nhanh, làm bithương người thi bị xử tôi sai lầm, đi theo luật chuộc đền cho nạn nhânThời đó, phương tiên di chuyển là ngựa mả ngựa gây thiệt hai thì chủ sở hữu'phải bôi thường thiệt hại.

Điểm lại một số quy định của pháp luật thuộc các chế độ trước đây của.một số nước và Việt Nam về BTTH nói chung va BTTH trong các vụTNGTDB nói riêng để qua đó thay được những nét cơ bản của nội dung pháp.ông thuộc các hình thải kinh tế - xã hội khác nhau.Tuật vẻ BTTH ngoài hop

Trước khi BLDS năm 1905 được ban hành, Việt Nam dưới chế độ mớicũng có một sé văn bản hướng dn các biên pháp giải quyết tranh chấp vẻBTTH ngoai hợp đẳng nói chung cũng như B TTH trong các vu TNGTĐB nóiriêng như Thông tư số 173-TANDTC ngây 23 tháng 03 năm 1972 của Hộiđồng Thẩm phán Tòa án nhân dan Tôi cao hướng dẫn xét xử vẻ bồi thường,thiệt hai ngoài hợp đông Đây là một thông tư có nội dung tương đổi day đủ,hướng dẫn đường lối giải quyết về BTTH ngoài hợp đỏng trong đó có quy“ping Thng Tip (2017), Puch wad Đi dường Hit hi ngoài hợp đồng OS Công ein đạn, HàNội

Trang 29

định liên quan đền B TTH trong các vụ TNGTPB Các quy đính rất cụ thé, đãphân biệt trách nhiệm nao thuộc trách nhiệm do nguồn nguy hiểm cao đô gâya và trách nhiệm nao không thuộc trách nhiém do nguồn nguy hiểm cao độ

gây ra Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng không phụ thuộc vào yêu tổ 161.7

Để hướng dan cho Thông tư số 173-TANDTC, Tòa án nhân dân tdi caođã ban hành Thông tư 03-TATC ngày 05 tháng 04 năm 1983 hướng dẫn giảiquyết một số van để vẻ béi thường thiệt hại trong tai nan 6 tô Thông tư 03-TATC đã hướng dẫn cơ sỡ của việc BTTH trong tai nan 6 tổ, những thiệt hạiphải bồi thường, mức bôi thường và người phải bôi thường thiệt hại

Nam 1995, Bô luật Dân sự của nước Công hoa zã hội chủ nghĩa ViếtNam được ban hảnh và có hiệu lực vảo ngày 1/7/1996, trách nhiệm BTTHngoài hợp đồng được quy đính tại Chương V bao gém ba mục với 25 điều.Điều 609 đã quy định chung về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Theo đóngười tham gia giao thông vi pham quy định vẻ an toàn giao thông gây thiệthai thi phải bồi thường, Ngoài ra, BLDS năm 1995 cũng quy đính trách nhiémBTTH trong một số trường hợp cụ thể, trong đó có trách nhiệm BTTH donguồn nguy hiểm cao độ la phương tiên giao thông van tãi cơ giới gây ra — cũng làtình thức phô biển trong các vụ TNGTPB.

Khi BLDS năm 2005 được ban hành thay thể BLDS năm 1995, căn cứphát sinh trách nhiệm BTTH cũng như các trường hợp cụ thể về BTTH cũngtương tự như những quy định trong BLDS năm 2005 Điển 604 BLDS năm.2005 quy định căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH khi một người có lỗi chodi vô ý hay có ý xâm pham tinh mang, sức khöe, danh dur, nhân phẩm, uy tin,tai sản, quyển và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy`! hùng Thug Tip C017), tách nhện bỗi during thật hạ ngoài hẹp đồng, NHB Công eànhân dân, BàNột

Trang 30

tín, tải sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiết hai thì phải bồithường, Trong trách nhiệm din sự BTTH ngoài hop đỏng, cho dù người có

gây thiết hai, người gây thiết hại phải bồi thường ngay cả khi không có

Đôn BLDS năm 2015, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được quyđịnh tại Chương XX từ Điều 584 đền Điều 608 Từ các quy định chung đó cóthé áp dung trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTBB như sau:

Về cơ sở pháp lý để áp dụng Nếu thiệt hại do hanh vi trái pháp luậttrong quá trình điều khiển phương tiện giao thông của con người gây ra thì apdụng quy định tại khoản 1 Diu 584 BLDS năm 2015 Nếu thiệt hại do hoạtđông tư thân cia phương tiên gây ra (tức nguồn nguy hiểm cao độ) thi cơ sởpháp lý được áp dung là Điều 601 BLDS năm 2015.

'Về chủ thể chịu TNB TTH: Chủ thể chịu trách nhiệm B TTH rat đa dạng.trong từng trường hợp cụ thé bao gồm chủ sở hữu, người được giao chiếm.hữu, sử dụng phương tiện giao thông hay người chiếm hữu, sử dụng phương.tiện giao thông trái pháp luật

15 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

Không thé phũ nhận ring cùng với tốc độ phát triển kinh tế - x4 hội latình trạng phức tap của các vụ TNGTĐB Trong những năm qua, Đăng vàNhà nước ta đã có rất nhiều biện pháp nhằm hạn chế TNGTĐB va đã đạtđược những than tựu nhất định Tuy nhiên, có một một sự thất ma chúng ta

Trang 31

không thể chối bö đó là TNGT không thé

‘bén cạnh trách nhiém hành chính, trách nhiệm hình sự có thé đất ra với chitén mắt hoàn toàn Chính vi vay,

thể tham gia giao thông, pháp luật ngày cảng quy định hoản thiến hơn về‘rach nhiêm BTTH nhằm đạt được những muc dich sau:

Một là đối với người bị thiệt hại TNGTĐB là su kiện sây ra nằm.ngoái mong muôn của các chủ thể tham gia giao thông Như đã phân tích,nguyên nhân gây ra TNGTĐB có thể zuất phát từ hảnh vi vi phạm quy định'vẻ an toàn giao thông của người tham gia giao thông hoặc cũng có thể từ hoạtđông nội tai của phương tiện Theo nguyên tắc, người bi thiệt hai trong các vụTNGTĐB déu sẽ được béi thường những tổn thất đã phải chiu (trử một sốtrường hợp được loại trừ trách nhiệm BTTH theo quy định pháp luật Chủthé BTTH có thể la chính chủ sở hữu của phương tiện hay người được chủ sởhữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dung phương tiện Các quy định phápluật liên quan đến B TTH trong các vụ TNGTPB trước hết chính là nhằm bãovê quyển và lợi ich hợp pháp cho người bi thiết hai Các thiệt hại vé tai sẵn,sức khée, tinh thân, tinh mạng déu sẽ được bồi thường dua trên thiệt hai thựctế

Hai là đổi với xã hội Quy định về trách nhiệm BTTH trong các vụ.TNGTPB trước hết là nhắm đầm bảo trật từ, công bằng = hội và sau đó lànâng cao ý thức trách nhiệm tham gia giao thông của người dân Người tham.ia giao thông đặc biệt là người điều khiến phương tiện giao thông đường bôý thức được hậu quả pháp lý phải gánh chịu khí gây ra TNGT thi sẽ nghiêm.chỉnh chấp hành các quy định về an toàn giao thông, Chủ sỡ hữu phương tiêngiao thông đường bô cũng nâng cao hơn nữa ý thức quan lý tải sản của minhthông qua hoạt động kiểm tra, bão đưỡng thường xuyên hay đặc biệt cẩn trọng.khi chuyển giao phương tiện cho chủ thể khác Khi ý thức tham gia giaothông của các chủ thé được nâng cao, TNGTĐB nhất định sẽ được đây lùi.

Trang 32

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả tập trùng nghiên cứu các vấn để lý luận vềtrách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB, cụ thé bao gồm các vẫn để (i)Khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hai trong các vụ tai nan giao thôngđường bô, (ii) Bac điểm trách nhiệm béi thường thiệt hai trung các vụ tai nangiao thông đường bô, Gii) Phân loại trách nhiệm bổi thường thiệt hại trongcác vụ tai nan giao thông đường bộ, (iv) Khái quát quy định pháp luật vềtrách nhiệm bai thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ, (v)Y ngiữa quy đính của pháp luật về trách nhiém bổi thường thiệt hai trong các‘vu tại nan giao thông đường bô.

(Qua quá trình nghiên cửu, phân tích, bình luận các quan điểm khoa hocpháp lý, tac gia đã xây dựng được khái niệm trách nhiệm BTTH trong các vụTNGTĐB Ngoài ra, tác giả cũng chỉ ra được những đặc điểm mang tinh banchất và phân loại trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB, tìm hiểu lich sửcác quy định pháp luật liên quan từ đó rút ra ý nghĩa của quy định pháp luậtvẻ trách nhiếm BTTH trong các vụ TNGTĐB Kết quả nghiên cửu củaChương 1 là tién dé quan trọng để phân tích, bình luận, sơ sảnh thực trangpháp luật vé trách nhiệm BTTH trong các vu TNGTĐB ở Chương 2

Trang 33

'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE TRÁCH NHIỆMBỎI THƯỜNG THIET HẠI TRONG CÁC VỤ

TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BO

3.1 Các quy định của pháp luật hiện hành về bôi thường thiệt haitrong các vụ tai nan giao thông đường bộ

2.1.1 Quy định pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệtqi trong các vụ tai nan giao thông đường bộ

3.1.1.1 Quy dinh pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiệm bội thường thiệthat trong các vụ tai nan giao thông đường bộ do hành vi con người gây ra

Trách nhiém BTTH trong các vụ TNGTĐB là một loại trách nhiệm.BTTH ngoài hợp déng nên các quy đính vẻ BTTH ngoài hop đồng cũng chínhlà căn cử pháp lý quan trong dé giải quyết các vụ việc liên quan đến BTTHtrong các vu TNGTEB

Căn cứ pháp lý chung của trách nhiệm B TTH ngoài hop đồng được quyđịnh tại khoản 1 Điễu 584 BLDS năm 2015 va cụ thé hóa tại Điển 2 Nghỉquyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đẳng Thẩm phán Toa án Nhân dân Tối caongày 06 thang 09 năm 2022 về hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộuật Dân sự về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng

Từ các quy đính nảy có thé thấy, trách nhiệm BTTH do hành vi vipham trật tự ATGTĐB phát sinh khi théa mẫn ba điểu kiên' (i) có thiết haixây ra, (ii) có hành vi trái pháp luật, (iii) có môi quan hệ nhân quả giữa hảnh.‘vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, cụ thể như sau:

Điều lện thứ nhất, có thiệt hại xây ra.

Thiết hai xây ra lả tién để, là diéu kiên tiên quyết của trách nhiệm.BTTH bi mục dich của loại trách nhiệm này là nhằm khắc phục thiệt hại do

Trang 34

ảnh vi trải pháp luật gây ra Nếu không có thiệt hại xảy ra thi không có batcử trãch nhiệm béi thường nao phát sinh Theo Từ

được hiễu là bị tỗn thất, Ine hao về người và cia” Theo tac giả Phùng.

tiếng Việt, “thiết hại

Trung Tập, thiệt hại “được biểu là sự giảm bot những lợi ich vật chất và phívật chất của một chủ t tác định được trên thực tô bằng một khoản tiền cuthé", Trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông nói chung sẽ bao gồm những thiệt‘hai về vật chất và thiệt hại vé tinh than Thiệt hai vé vật chất thường có théđược tính toán một cách cụ thể bằng những đơn vị đo lường, biểu hiện thông,qua những con sé cụ thể ma người bi thiệt hại chứng mảnh Thiết hai vé tinhthân thường không xác định được một céch cụ thể bằng các đơn vi đo lườngChính vì thể, pháp luật ưu tiên các bên tự théa thuận vẻ mức bồi thườngTrường hợp không đạt được thỏa thuận, các bên có thể khởi kiện ra TAND đểxác định thiệt hại vả phương thức bôi thường thỏa đáng.

Trong thực tế, thiệt hai do vi pham trật tự ATGTĐB phát sinh do hành.‘vi của con người gồm cả thiệt hại vé vật chất lẫn thiệt hại về tinh thân Đểđược BTTH thì những thiết hai sy ra phải được sắc định trên nguyên tắckhách quan, chính sác và có cơ sở Những thiệt hại do suy đoán đều không đượcxem là thiệt hại.

Điều kiện tint hai có hành vi trải pháp luật của người điều Rhuễn_phương tiên giao thông

Hanh vi trấi pháp luật của người điều khiển phương tiên giao thôngđược hiểu là hảnh vi vi pham quy định vé trật tựATGTĐB như thực hiện các.hành vi ma pháp luật cảm, không thực hiển hành vi mà pháp luật bắt buộcphải thực hiên hoặc thực hiền hành vi vượt quá pham vi pháp luật cho phép

Hoing Phê Q01), ừ đẩn nắng Hới Xoo Hằng Đức ,gl49

© Phòng Trung Tip 2017), Zt Đân sự Pt Naw (Bi giống tàáp đang) Teh nab Bi ưng thợ haioi np đông, NXE Công an ain dân, Bà Nội,.43

Trang 35

‘Hanh vi trái pháp luật có thé thể hiện đưới dang hành đông hoặc không hảnh.đông

Luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định cụ thể vẻ các hành vi đượccoi là vi pham pháp luật về ATGTĐB bao gồmnhóm hành vi sau: hảnh vi vipham quy định vẻ tham gia giao thông đường bô (không đội mũ bảo hiểm,chay xe vượt quả tốc đô, sử dụng rượu bia khi lái xe, ); hành vi cân trở giaothông đường bô (lần, chiêm hoặc sử dung trái phép đất của đường bộ, hành.lang an toản đường bộ, đặt, rải vật nhọn, đỗ chat gây trơn trên đường .);hành vi đưa vio sử dụng các các phương tiến giao thông không dim bảo tiêuchuẩn an toàn kỹ thuật, hênh ví điều động hoặc giao cho người không đũ điềukiện điều khiển các phương tiên GTĐB, hảnh vi

"hành vi vi pham quy định vẻ duy tu, sửa chữa, quan lý các công tình GTĐB.chức đua xe trải phép, các

Các hành vi được nêu trên déu la hành vi vi pham pháp luật va phảichiu các trách nhiém pháp lý Ngoài trách nhiệm BTTH khi gây thiết hai, chủthể thực hiện các hành vi vi pham trên còn phải đối mất với một loạt các trách.nhiệm khác như trách nhiém hành chính hay trách nhiệm hình sự.

Điều Mện tint ba, cỏ mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vì trái pháp luậtcủa người điều khién phương tiện giao thông với thiệt hại xdy ra.

Nguyên nhân và kết quả là một cặp pham trù trong triết hoc Nhân quả1ã mỗi liên hệ nội tại, khách quan va tất yêu giữa các hiện tượng tự nhiền cũngnhư xã hội, trong đó một 1a nguyên nhân và sau nó là kết qua Nguyên nhân.

‘bao giờ cũng có trước kết quả vả kết quả lả hậu quả của nguyên nhân * vay

nên xác định mỗi quan hệ nhân quả là điều kiện quan trong để ắc đính mộtchủ thể có phải chịu trách nhiệm BTTH hay không Chính vi thé điều kiến thứ`! Tưởng Đạthọc Liệt A Mội 2018), Gio with Toit Din se Vật Nem (Tip 1) NHB Công mhnÖên din,

Km

Trang 36

ba là giữa bảnh vi tréi pháp luật ATGTĐB va hậu quả xây ra phải có mỗiquan hệ nhân quả Việc zác đính mỗi quan hé nhân quả trong trách nhiệmBTTH ngoai hợp đồng có ý nghĩa đặc biệt quan trong, nó la cơ sỡ để sắc địnhcó hay không trách nhiêm BTTH Vì thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi‘rai pháp luật của người điều khiển phương tiện giao thông va ngược lại han‘vi trái pháp luật của người điều khiển phương tiện giao thông là nguyên nhân.của thiệt hai

Thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp việc zác định môi quan hệnhân quả giữa hành vi và hậu qua trong nhiễu vụ TNGTĐB là rất khó khăn,nhất là đổi với các loại hành vi trái pháp luật phức tap về mặt khách quan biểu

hop, nguyênhiên qua việc có hành vi, công cu, phương tiên da dang,

nhân và điểu kiên vi phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tổ tự nhiên.

2112 Quy đinh pháp luật vé căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiếthat trong các vụ tai nan giao thông đường bộ do tài sẵn là phương tiên giaothông vận tải đường bộ gập ra

Khoản 3 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc chung trongBTTH do tai sản gây ra là một trong những điểm mới vẻ căn cứ phát sinhtrách nhiệm BTTH so với BLDS năm 2005.

Dựa trên đặc điểm của tải sản có thé thay phương tiên GTĐB là mộtloại tài sản Theo Luật giao thông đường bộ năm 2008, phương tiện giaothông vận ti đường bộ bao gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bô vàphương tiên giao thông thô sơ đường bô Như phân tích & mục 1.2, ác TNGTchủ yêu xây ra liên quan đến phương tiên giao thông cơ giới đường bồ Matheo Điều 61 BLDS năm 2015, phương tiên giao thông cơ giới đường bô 1amột trong những nguồn nguy hiểm cao đô Vì vay, can xem xét trách nhiệm.

Trang 37

BTTH trong các vụ TNGTBB do tải sin là phương tiên giao thông vân tảiđường bộ gây ra qua các quy định về B TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gâym

Căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH do phương tiên GTĐB gây ra cũng,dua trên ba yếu tổ: có thiết hai say ra, có sự kiên phương tiến GTĐB gây thiếthai, có mỗi quan hé nhân quả giữa hoạt đông của phương tiện và thiệt hai xảy,ra Về thiệt hai, tương tu trường hợp B TTH do hành vì con người gây ra, thiếthai được xác định bao gồm tai sin, tinh mang, sức khöe va tinh thân của conngười Sự kiên phương tiên GTĐB gây thiết hai được hiểu là tự thân hoạtđông của phương tiên gây ra, không phụ thuéc vào ý chí của con người Thựccho thay, tại thời điểm xảy ra thiệt hại, phương tiện có thể đang được van‘han bởi một chủ thể nhất định (ví dụ, ô tô đang được chủ sở hữu điều khiến.

trên đường) Nhưng néu do hành vi sử dung phương tiện mã bắt cin gây thiệthại thi phải sác định đó là thiét hại do hành vi của con người gây ra Vay nên,cần cần trọng trong xem xét mồi quan hệ nhân qua giữa sự kiện phương tiệnGTPB gây thiệt hai với thiệt hai thực tế xây ra.

3.12 Quy định pháp luật về nguyên tắc bôi tlurờng thiệt hại trong các vụ:ai nan giao thông đường bộ

Các nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng nói chung được quy định tạiĐiều 585 BLDS năm 2015 là cơ sỡ để zác định nguyên tắc BTTH trong cácvụ TNGTPB, cụ thể như sau:

Thứ nhất thiệt hai thực tế phải được bồi thường toản bô và kip thời.Khi xảy ra TNG TPB, các bên có thể théa thuận vẻ mức bồi thường, hình thứccũng như phương thức bồi thường miễn là không trái pháp luất, đạo đức xãhội Các bên có thể théa thuân bôi thường bằng tiên, bằng hiện vat hay bôi

Trang 38

thường một lẫn, nhiễu lần, nhưng cũng can dam bảo nguyên tắc chỉ bồithường những thiệt hại thực tế Thiet hai thực tế là những thiệt hai cỏ cơ sỡ,căn cử la đã xây ra hoặc chắc chắn sẽ xảy ra Để tránh những khiếu kiện vềsau, các bên cũng nên théa thuận một cách cẩn thận vẻ thoi gian cũng nhưcách thức bôi thường thiệt hai.

Tuy nhiên, trong nhiễu trường hợp, khi TNGTĐB xảy ra, các bên.không thong nhất được về mức BTTH Trong trường hợp đó, các bên có thểyêu cầu cơ quan nhà nước mà cụlà Tòa án nhân dân giải quyết yêu cầuBTTH Trong trường hop này cân lưu ý:

@ Thiết hai được béi thường phải là thiết hai thực té Đây là mộtnguyên tắc mới được quy định trong BLDS năm 2015 so với BLDS năm.2005 Thiết hai được coi là “thực tế" là những thiết hai được quy định trongcác văn ban pháp lý gém BLDS năm 2015 và Nghỉ quyết 02/2022/NQ-HBTP

Những thiết hại suy đoán, không có căn cứ sẽ không được xem xét bồithường,

(đi) Thiệt hại được bồi thường toàn bộ: Nếu đã xác định được nhữngthiệt hại "thực té” xây ra thì toàn bé những thiệt hại đó déu phải được bôithường day đủ Để được bai thường toản bô, bên yêu câu bồi thưởng phải xác.định được thiệt hai bao gồm những gi, tị giá bao nhiêu, mức độ lỗi của mỗi'bên gây thiết hại

(đi) Thiết hai được béi thường kip thời: Bồi thường kip thời nghĩa 1asau khi có thiết hại, người có trách nhiệm béi thường phải nhanh chóng tiếnhành khắc phục tin thất, Tòa án phải giải quyết nhanh chóng các yêu cầu,trường hợp cân thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải quyết

Trang 39

yêu cầu cấp bách ' Một số biện pháp khẩn cấp tam thời Toa án co thé apdụng như buộc thực hiện trước một phan nghĩa vụ BTTH do tinh mạng, sứckhöe bị sâm phạm,

Thứ hai, người chịu trách nhiém BTTH có thể được giảm mức béinhiệm BTTH được giảm mức béi thường là: không có lỗi hoặc có lỗi vô ÿ vathiệt hai quá lớn so với khả năng kinh tế Thực tế nhiễu vụ TNGTĐB chothay, người gây thiệt hại không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý (ví du: tai xế lai xecán vảo cục đá khiến cục đá văng vào người đi đường) Hay nhiêu trường hợp.

thiệt hại quá lớn sơ với mức thu nhập của người chiu trách nhiệm BTTH thicũng không để thi hành án vay nên đây được coi l một trong những căn cứđể được giảm mức bồi thường,

Thứ ba, bén bi thiệt hại hoặc bên gây thiệt hai có quyển yêu cầu Tòa án.hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyển khác thay đổi mức béi thường trong.trường hợp mức béi thường không còn phù hợp với thực tế

Mức béi thường thiệt hại không còn phù hợp với thực tế, có nghia la docó sự thay đổi vẻ tình hình kinh tế - xã hội; sự biến động về gia ca, sự thayđổi vẻ tinh trang thương tật, khả năng lao đông của người bị thiết hại, sự thayđổi vẻ khả năng kinh tế của người có trách nhiêm béi thường ma mức bồithường không còn phủ hợp với sự thay đỗi đó Trong các vụ TNGTĐB, sựthay đổi vẻ tinh trang thương tật, khả năng lao đồng của người bi thiết hai xảy,ra khả phổ biển Nhiéu trường hop khi tai nan mới xây ra, người bị thiệt haichỉ cảm thấy đau nhức phan mềm trên cơ thể và các bên tự théa thuân béithường tại chỗ Sau đó, khi đi khảm và chụp chiếu lại, người bi thiết hai phatmm.”

Trang 40

hiện mức độ tốn thương năng hơn, cần phải nhập viên điều trị và thậm chỉ cóthể anh hưởng đến tinh mang.

Thứ ne bén bi thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thì không được'toổi thường phan thiệt hại do lỗi của minh gây ra.

"Với lý lẽ công bằng, gây thiệt hai đến đâu bồi thường đến đó, nhưngtrong nhiều trường hợp bên bị thiệt hai lại la bên có phân lỗ: dẫn đến thiệt hại.

Luật quy định bên bị thiệt hại sẽ không được bôi thường phân thiệt hại do lỗicủa minh gây ra Ở đây, xét hai trường hop:

@ Thiết hai hoan toàn do người bi thiệt hại gây ra Đây lả trường hopthiệt hai xây ra hoan toàn do lỗi cia người bi thiết hại và người gây thiệt haikhông có lỗi Như vậy, trách nhiêm B TTH không đặt ra vì không đủ căn cứphát sinh trảch nhiém B TTH Vi dụ: một người say rượu không lâm chủ được.tay lái tự đâm vào xe ô tô đang đi đường,

(đi) Thiệt hai ay ra vừa do lỗi của người gây thiệt hại vừa do lỗi củangười bị thiết hại Trường hợp nay cân xác định rõ mức đô béi thường củangười gây thiết hại Chủ thể gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phan thiệt hạitương ứng với lỗi của minh Những thiệt hại liên quan đến lỗi của người bithiệt hai thì người gây thiệt hại không phải bồi thường Tuy nhiên, để xácđịnh lỗi của mỗi bên khi thiệt hại xây ra là không dé dang, nhất 1a trong cácvụ TNGTPB khi tính chất của vụ việc diễn biển rất nhanh va khó xc định'Việc phân chia tỉ lệ % thiệt hai xây ra trong những các vụ TNGTĐB có yêu tổ

hop iẫt" luôn là khó khăn đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyén.*

Thứ năm, bên bi thiết hai trong các vụ TNGTĐB sẽ không được béithường nếu thiết hai xảy ra do không áp dung các biên pháp cần thiết, hop lý

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w