1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG và án lệ điển hình

13 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 49,19 KB

Nội dung

MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG án lệ điển hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 Những quy định cụ thể CISG trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG .1 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái quát chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 .1 1.3 Quy định CISG trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2 Án lệ điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG 2.1 Tóm tắt vụ tranh chấp 2.2 Tóm tắt lập luận nguyên đơn, bị đơn quan tài phán Đánh giá, bình luận nhóm .6 3.1 Đánh giá cách giải vụ tranh chấp .6 3.2 Một số kiến nghị giải vụ tranh chấp Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Hợp đồng thương mại quốc tế sở pháp lý hoạt động giao thương quốc tế xác lập dựa quy định luật quốc gia (luật riêng) luật quốc gia tham gia (luật chung – công ước CISG 1980, Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật nguyên tắc giao kết hợp đồng Châu Âu (Principles of European Contract Law – PECL), luật nước người bán, luật nước người mua, luật nước thứ ba nơi giao kết hợp đồng ) Trong đó, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chiếm phần lớn hợp đồng quốc tế liên quan đến thương mại Trong quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, vấn đề bồi thường thiệt hại vấn đề liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích bên Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng biện pháp pháp lý quan trọng có vai trị bù đắp cho bên bị thiệt hại (bên có quyền) tổn thất hậu hành vi vi phạm hợp đồng Nhận thức tầm quan trọng, nhóm em xin phân tích đề sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG án lệ điển hình.” NỘI DUNG Những quy định cụ thể CISG trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: HĐMBHHQT hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế hay có yếu tố nước ngồi, theo bên (người bán) có nghĩa vụ giao hàng, chứng từ liên quan hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên (người mua) người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng - Khái niệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Vi phạm hợp đồng việc khơng thực thực không nghĩa vụ hợp đồng mà bên thỏa thuận, theo thói quen thương mại bên, pháp luật điều chỉnh hợp đồng tập quán thương mại quy định 1.2 Khái quát chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 Các chế tài vi phạm HĐMBHHQT theo Công ước Viên 1980 quy định sau: Từ Điều 45 đến Điều 52 Công ước Viên 1980 liệt kê chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng bên bán từ Điều 61 đến Điều 65 Công ước Viên 1980 liệt kê chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng bên mua từ Điều 71 đến Điều 84 Công ước Viên 1980 quy định điều khoản chung cho nghĩa vụ bên bán, bên mua Hệ thống chế tài quy định Công ước Viên 1980 xếp thành nhóm sau: Chế tài buộc thực hợp đồng; Chế tài bồi thường thiệt hại; Chế tài hủy hợp đồng 1.3 Quy định CISG trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 74 đến Điều 77 Công ước Viên 1980 Điều 74 đưa công thức chung để tính tốn tiền bồi thường; Điều 75 Điều 76 quy định cơng thức tính tốn tiền bồi trường hợp hợp đồng bị hủy; Điều 77 đề cập đến vấn đề giảm tiền bồi thường bên địi bồi thường khơng tiến hành biện pháp hợp lý nhằm hạn chế tổn thất - Về phạm vi thiệt hại đền bù Khi xác định thiệt hại, Công ước Viên 1980 giới hạn phạm vi thiệt hại đền bù Điều 74 xác định phạm vi thiệt hại bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 lại không đề cập đến việc phân loại tổn thất Việc phân loại tổn thất vào thực tiễn áp dụng Công ước Viên 1980, UNCITRAL sau: Tổn thất phát sinh làm chết hay thiệt hại thân thể: không thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Viên 1980 (Điều 5); Tổn thất phát sinh thiệt hại tài sản khác: bao gồm quy định Công ước Viên 1980 (Điều 5); Tổn thất phát sinh thay đổi giá trị đồng tiền: Cơng ước Viên 1980 khơng có quy định cụ thể tổn thất gây đồng tiền giá Việc thiệt hại có bồi thường hay khơng tùy thuộc vào định tịa án; Tổn thất phát sinh thiệt hại lợi ích phi vật chất: Đây loại tổn thất thường gặp tranh chấp phát sinh, Công ước Viên 1980 khơng có quy định loại tổn thất - Về tính dự đốn trước thiệt hại Theo Điều 74 Công ước Viên 1980 quy định: Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết Thực tiễn cho thấy, số phán mát danh tiếng nhìn chung dự liệu trước được; số định khác cho thấy số khoản tiền bồi thường dự liệu trước - Về tính tốn khoản bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng (i) Trường hợp bên bị thiệt hại ký kết hợp đồng thay thế: Theo Điều 75, lúc cơng thức tính tiền bồi thường khoản chênh lệch giá hợp đồng gốc giá hợp đồng thay Cịn phần chênh lệch điều chỉnh tăng thêm khoản tiền bồi thường Điều 74 hay điều chỉnh giảm khoản phải ngăn ngừa theo nguyên tắc hạn chế tổn thất Điều 77 Điều kiện để áp dụng công thức theo Điều 75 sau: Hợp đồng phải bị hủy; Hợp đồng thay phải ký kết; Hợp đồng thay phải ký kết cách hợp lý (ii) Trường hợp bên bị thiệt hại chưa ký kết hợp đồng thay thế: Trường hợp áp dụng công thức Điều 76 Điều kiện để áp dụng công thức theo Điều 76: Hợp đồng phải bị hủy; bên bị thiệt hại không ký kết hợp đồng thay thế; tồn giá hành thị trường - Về nghĩa vụ chứng minh tiêu chuẩn chứng Mặc dù không cơng thức tính tốn tiền bồi thường Điều 74, 75 76 Công ước Viên 1980 định nghĩa vụ chứng minh định thống bên địi tiền bồi thường phải có nghĩa vụ chứng minh Nếu khơng chứng minh cách hợp lý bên bị vi phạm không bồi thường - Về tiền lãi Điều 78 quy định việc tính lãi khoản tiền chưa trả không xác định cụ thể cách tính lãi suất nợ: “Nếu bên hợp đồng khơng tốn tiền hàng khoản tiền bên có quyền hưởng tiền lãi tính khoản tiền mà khơng ảnh hưởng yêu cầu bồi thường thiệt hại nhận theo quy định Điều 74 - Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đầy đủ hạn chế tổn thất - Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đầy đủ: Từ quy định Điều 74 Công ước Viên 1980, suy nguyên tắc bồi thường thiệt hại đầy đủ, khoản tiền bồi thường thiệt hại phải đưa bên bị thiệt hại tình trạng tài trước có vi phạm xảy hợp đồng thực đầy đủ - Nguyên tắc hạn chế tổn thất: Điều 77 Công ước Viên 1980 quy định bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Các biện pháp hạn chế tổn thất bao gồm: Biện pháp người mua thực biện pháp người bán thực - Khoản lợi bị bỏ lỡ Điều 74 Công ước Viên 1980 quy định khoản lợi bị bỏ lỡ phận cấu thành số tiền bồi thường thiệt hại Thực tiễn phán quyết, khoản lợi bị bỏ lỡ tính toán phần chênh lệch giá hợp đồng giá hành hàng hóa người mua khơng thể bán lại hàng hóa; phán khác tính phần chênh lệch giá thành sản xuất đơn vị hàng hóa sử dụng máy móc có khuyết tật người mua giá thành sản xuất giả định máy móc giao phù hợp với hợp đồng Án lệ điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG Dựa chủ đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quan tài phán áp dụng CISG để giải Nhóm chúng em xin chọn án lệ vụ tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán đồng hồ bên Ukraine Thụy Sĩ 2.1 Tóm tắt vụ tranh chấp - Các bên tham gia tranh chấp giải tranh chấp: + Nguyên đơn: Một cửa hàng bán lẻ đồng hồ Ukraine (A) + Bị đơn: Nhà máy chuyên cung cấp đồng hồ Thụy Sĩ (B.SA) + Cơ quan giải tranh chấp: Tòa án dân thứ hai Tòa án bang Neuchâtel Tòa án Tối cao Thụy Sĩ - Sự kiện pháp lý: A ký hợp đồng với B.SA cung cấp đồng hồ cho A Nhưng B.SA ngừng giao hàng trực tiếp cho A sau ký hợp đồng phân phối độc quyền với đại lý bán lẻ khác Ukraine (C) A yêu cầu B.SA giao hàng cho A không muộn ngày 08 tháng 04 năm 2005 đồng hồ theo đơn hàng chấp nhận Nếu không giao đúng, A từ bỏ việc thực hợp đồng bao lưu quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo phán ngày 29 tháng 07 năm 2009, Tòa án dân thứ hai Tòa án bang Neuchâtel bác bỏ A thiệt hại gây chống lại B SA, yêu cầu toán 653'956 fr Tòa án tối cao Thụy Sĩ cho phép phần kháng cáo vấn đề dân A đưa chừng mực kháng cáo chấp nhận Tòa án tối cao gác lại phán gây tranh cãi chuyển vụ việc trở lại Tịa án bang để có định - Vấn đề pháp lý: B.SA vi phạm hợp đồng không giao hàng theo hạn nên A yêu cầu bồi thường? Yêu cầu khoản bồi thường thiệt hại A bị giảm bớt? A giảm thiệt hại việc thực hiên giao dịch? Các nguyên tắc điều chỉnh việc xác định lợi nhuận bị mà A phải gánh chịu B.SA tự từ chối giao hàng hóa dự định cho A? - Luật áp dụng để giải tranh chấp: Các bên hợp đồng mua bán có địa điểm kinh doanh tương ứng quốc gia khác Ukraine Thụy Sĩ, hai quốc gia đề ký kết CISG Do đó, giải tranh chấp áp dụng Công ước viên 1980 (CISG), chủ yếu Điều 45, Điều 74, Điều 75, Điều 77 CISG Bộ Luật Dân Thụy Sĩ (CO): Khoản Điều 42 2.2 Tóm tắt lập luận nguyên đơn, bị đơn quan tài phán Lập luận nguyên đơn: Vì bị đơn B ngừng giao hàng trực tiếp cho A sau ký hợp đồng phân phối độc quyền với đại lý bán lẻ khác Ukraine A yêu cầu B giao hàng mà A đặt trước cho A khơng muộn ngày 08/04/2005 Nếu B khơng thực A ngừng thực hợp đồng bảo lưu quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bao gồm tổn thất phải chịu lợi nhuận mà bên bị A bị Lập luận bị đơn: Bị đơn B cam kết theo điều 30 công ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), để giao chấp nhận đơn đặt hàng Nghĩa vụ chưa thực nguyên đơn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo điểm CISG LHQ ngày 11/04/1980 đồng hồ mà họ bên b, khoản 1, điều 45 Lập luận quan tài phán: - Theo phán ngày 29 tháng 07 năm 2009, Tòa án dân thứ hai Tịa án bang Neuchâtel bác bỏ A thiệt hại gây chống lại B SA, yêu cầu tốn 653'956 fr Theo tịa, ngun đơn A khơng có thẩm quyền yêu cầu ước tính thiệt hại theo quy định luật dân Thụy Sĩ (CO) A khơng xuất trình hợp đồng, khơng chứng minh thiệt hại Nguyên đơn không thuộc số trường hợp bồi thường toàn số lãi bị theo khoản Điều 42 (CO) liên quan đến chứng giá bán lại ước tính thiệt hại Do đó ta thấy bên yêu cầu bồi thường thiệt hại tính dựa theo điều 74 CISG hợp lý Tòa điều 77 CISG: “ Bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý Căn vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ cho vi phạm hợp đồng gây họ khơng làm điều bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được.” Cho B.SA từ chối giao hàng cho A vi phạm nghĩa vụ họ phía A có khả mua hàng thay “ nguyên đơn có khă lấy đồng hồ mẫu có liên quan”, cách giao dịch với người bán lại hưởng độc quyền Ukraine để hạn chế tổn thất bên B.SA gây phía A có quyền địi bồi thường tiền bồi thường tuân thủ quy định nêu điều 75 CISG: “ Khi hợp đồng bị hủy cách hợp lý thời hạn hợp lý sau hợp đồng người mua mua hàng thay hai người bán bán hàng lại hàng bên đầu bồi thường thiệt hại đòi nhận phần chênh lệch giá hợp đồng giá mua hay bán lại hàng.” - Theo phán Tòa án tối cao Thụy Sĩ: Tòa án tối cao Thụy sĩ cho yêu cầu bồi thường thiệt hại bên A tính theo điều 74 CISG tổn thất phải chịu lợi nhuận bị chấp thuận người bán B khơng giao hàng hóa cho bên A với “mục đích bán lại”, người bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ giao hàng nên người mua (A) yêu cầu bồi thường thiệt hại khoản lợi nhuận bị theo mức lợi nhuận thơng thường Tịa tịa tối cao hủy bỏ định từ chối thiệt hại người mua theo điều 75 phạm sở vi phạm Điều 77 Tòa án bang Neuchâtel cho A giảm nhẹ tổn thất cách mua đồng hồ thay Tịa án bang Neuchâtel khơng xác định mức giá giảm nhẹ dù sao người mua cáo buộc nên Tòa án Tối cao chuyển hồ sơ cho Tòa án bên để xác định số tiền thiệt hại 3 Đánh giá, bình luận nhóm 3.1 Đánh giá cách giải vụ tranh chấp Thứ nhất, toàn vụ tranh chấp giải theo quy định pháp luật, quy phạm pháp luật, áp dụng CISG để đưa xử lý Theo đó, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhà máy sản xuất đồng hồ Thụy sĩ cửa hàng bán lẻ đồng hồ Ukraine Hợp đồng ký kết vào năm 2005, lúc Thụy Sĩ Ukraine thành viên CISG nên áp dụng điểm a khoản Điều CISG, Tòa án giải tranh chấp theo CISG hồn tồn hợp lý Mặt khác, Tịa án dân thứ hai Tòa án bang Neuchâtel đồng thời vận dụng Bộ luật Dân Thụy sĩ (CO) để giải tranh chấp có liên quan đến lợi ích nước ngồi xác Thứ hai, nhận định Tòa tối cao để đưa phán xác Trước đó, tranh chấp phát sinh bên bán vi phạm hợp đồng khơng giao hàng theo hợp đồng phía A có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo điểm b, khoản 1, điều 45 CISG Đối với phán Tòa dân Tòa án dân lựa chọn Điều 74 CISG để xử “Ðiều 74: Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Bởi lẽ xét tổng thể toàn quy định Điều 55, Điều 56, Điều 57 CISG cơng ước không đặt tiêu chuẩn chứng bắt buộc để xác lập giá bán lại mà người mua có Hơn nữa, theo CO tương tự Luật dân quốc gia khác giới, để bồi thường thiệt hại chủ nợ phải chứng minh tồn thiệt hại thực tế Tuy nhiên vụ việc phía A khơng xuất trình hóa đơn, hay chứng khác chứng minh thiệt hại cụ thể vụ việc Do việc tịa án Thụy Sĩ cho bên u cầu bồi thường thiệt hại tính dựa theo Điều 74 CISG hợp lý Quy định CISG để sẵn hướng giải mở cho hai bên xác định thỏa thuận Bên cạnh đó, Điều 77 CISG “Bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế được”, Tòa án dân cho SA từ chối giao hàng cho A vi phạm nghĩa vụ họ phía A có khả mua hàng thay cách giao dịch với người bán lại hưởng độc quyền Ukraine để hạn chế tổn thất bên SA gây phía A có quyền địi bồi thường tiền bồi thường tuân thủ quy định nêu Điều 75 CISG “Khi hợp đồng bị hủy cách hợp lý thời hạn hợp lý sau hủy hợp đồng, người mua mua hàng thay hay người bán bán hàng lại hàng bên địi bồi thường thiệt hại địi nhận phần chênh lệch giá hợp đồng giá mua hay bán lại hàng” Tuy nhiên, Tòa dân phán chưa thực phù hợp với thực tiễn khách quan Bởi theo Điều 77 CISG, hàng hóa khơng giao cho người mua, bên mua phải mua hàng thay điều hợp lý có thể, đại lý bán lẻ Ukraine lại đối thủ bn bán hàng hóa phía A, A giao dịch với đại lý mua thay số hàng để giảm thiểu tổn thất SA vi phạm hợp đồng thực khơng hợp lý Ngồi ra, việc Tịa án dân lưu ý “ nguyên đơn có khả lấy đồng hồ mẫu có liên quan …” khơng bám sát thực tiễn, khơng có chứng để chứng minh A có khả giảm nhẹ tổn thất Đối với phán Tòa tối cao Thụy Sĩ Tòa án tối cao Thụy Sĩ cho yêu cầu bồi thường thiệt hại tính theo Điều 74 CISG, tổn thất phải chịu lợi nhuận bị thu hồi Do đó, trước Tịa án hàng hóa chưa giao, người mua yêu cầu người mua bị lợi nhuận kỳ vọng theo mức lợi nhuận thông thường Đây định giống với phán Tịa dân hồn tồn xác Tuy nhiên, Tòa án tối cao Thụy Sĩ hủy bỏ định từ chối thiệt hại người mua theo Điều 75 CISG sở vi phạm Điều 77 CISG cho A giảm nhẹ cách mua đồng hồ thay Tòa án tối cao nhận định người mua hưởng phần chênh lệch giá hợp đồng họ phải giảm nhẹ Vì tịa án dân không xác định mức giá giảm nhẹ dù người mua cáo buộc, nên Tòa án tối cao chuyển hồ sơ cho tòa án bên để xác định số tiền thiệt hại Như giải thích trên, phán Tịa tối cao Thụy Sĩ phù hợp đương nhiên, A mua hàng thay từ đối thủ để giảm tổn thất bên SA gây Nhìn chung, cách giải Tịa tối cao Tịa dân cho thấy bao qt tồn diện tranh chấp xem xét lỗi bên bán bên mua, để từ đưa phán xác cơng với hai bên Mặc dù Tòa dân chưa thực nhìn nhận cách chân thực nhất, nhiên phán mà Tòa tối cao đưa phù hợp với thực tiễn Bởi Tòa án xem xét cách cẩn thận hợp pháp để giải cơng Đó vấn đề bồi thường cho bên A Dựa vào án lệ xử lý giải tranh chấp có tính chất tương tự vậy, khắc phục phần việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên 3.2 Một số kiến nghị giải vụ tranh chấp Có thể nhận thấy Tồ án tối cao Thụy Sĩ giải vụ tranh chấp nhà máy SA Thụy Sĩ cửa hàng bán lẻ đồng hồ A cách công bằng, hợp lý Phán năm 2009 Tòa án dân thứ hai Tịa án bang Neuchatel có sai sót việc xác định tính chất việc, bên mua cảm thấy quyền lợi bị ảnh hưởng nên không chấp thuận phán tòa án, định kháng cáo Tòa án dân áp dụng pháp luật để giải vụ án lại xác định sai việc Từ kiến nghị, để giải vụ tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, quan tài phán với trọng trách lớn lao cần phải nhận định cẩn thận, rõ ràng vấn đề, xem xét kỹ chi tiết, nắm rõ diễn biến vụ việc, lựa chọn sử dụng pháp luật, từ đưa phán cơng bằng, hợp lý, đảm bảo quyền lợi cho đơi bên Về phía doanh nghiệp, cần xác định rõ tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm cam kết trước đó, giấy tờ, chứng từ có liên quan đến hợp đồng phải ký kết minh bạch, công khai với giao dịch mua bán hàng hóa, đặc biệt có yếu tố nước ngồi, việc phát sinh tranh chấp điều không bên mong muốn xảy Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tháng 12/2015, Việt Nam thức phê duyệt trở thành thành viên thứ 84 Công ước Viên Liên Hợp Quốc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế Cơng ước Viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Việt Nam nước có hoạt động kinh doanh sơi động, từ khía cạnh pháp lý, CISG có tác động lớn đến tất hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam quốc gia khác thành viên CISG Để nâng cao hiệu việc sử dụng chế giải tranh chấp này, Việt Nam cần có hồn thiện nhiều mặt: Thứ nhất, xây dựng quy chế tham gia mua bán hàng hóa quốc tế phù hợp nhằm nâng cao chủ động quan Chính phủ có liên quan chuẩn bị tham gia vụ việc giải tranh chấp WTO đồng thời nâng cao vai trò tư vấn Hiệp hội, tổ chức phi phủ Hiện nay, nhiều quan lúng túng chưa biết vai trị, nhiệm vụ q trình xử lý vụ việc, dẫn đến khả làm chậm bước việc phối hợp với luật sư Doanh nghiệp Thứ hai, xây dựng nâng cao đội ngũ luật sư công tranh chấp thương mại để giảm gánh nặng tài tham gia vụ việc tranh chấp WTO Vấn đề chi phí thuê luật sư nước ngồi vụ kiện ln rào cản lớn chủ động Việt Nam đưa vụ việc WTO Thứ ba, doanh nghiệp tăng cường pháp chế doanh nghiệp chuyên môn thương mại quốc tế Hiện nay, pháp chế doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề thương mại nước mà chưa trang bị lĩnh vực thương mại quốc tế, điều hạn chế khả tham gia doanh nghiệp vụ việc tranh chấp Khi pháp chế doanh nghiệp có am hiểu vấn đề này, phối hợp với luật sư quan nhà nước hiệu Thứ tư, doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tham gia vụ kiện mua bán hàng hóa quốc tế tăng cường phối hợp chặt chẽ với Chính phủ quan đại diện nước ngồi Trong q trình tham gia vụ điều tra quan điều tra nước tiến hành, phát có vi phạm pháp luật WTO pháp luật nước đó, doanh nghiệp cần mạnh dạn, chủ động thơng báo cho Chính Phủ để bảo vệ quyền lợi ích đáng Thứ năm, tính dự đoán trước thiệt hại người mua Có thể vận dụng Điều 74 CISG để thiết lập quy tắc chung cho việc tính tốn thiệt hại, cụ thể: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Do bên có yêu cầu đòi bồi thường phải chịu thiệt hại bị lỡ hợp đồng mà lỗi bên bán số tiền bồi thường tính theo quy định Quy định CISG công thức tính bồi thường: số bồi thường

Ngày đăng: 06/07/2022, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w