Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự và bình luận khoa học về những điểm mới trong blds 2015

33 1 0
Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự và bình luận khoa học về những điểm mới trong blds 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương I Lí luận chung về vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự 4 1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt h[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: Lí luận chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Sự cần thiết việc nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 1.1 Theo lí luận chung 1.2 Xuất phát từ vấn đề thực tiễn Những vấn đề chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 2.1 Khái niệm vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 2.1.1.Khái niệm trách nhiệm 2.1.2 Khái niệm bồi thường .6 2.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.1.4 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 2.2 Ý nghĩa vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 2.3 Đặc điểm pháp lí vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Chương II: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình bình luận khoa học điểm BLDS 2015 11 Quy định pháp luật giải vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 11 1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 11 1.1.1 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại 11 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng 14 1.2 Bình luận số điểm quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình sự, cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2015 .23 1.2.1 Về phát sinh trách nhiện bồi thường thiệt hại 23 1.2.2 Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại 24 1.2.3 Về lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 25 1.2.4 Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 26 1.2.5 Về xác định thiệt hại 26 Tổng kết 31 Các tài liệu tham khảo 32 MỞ ĐẦU Khi nghiên cứu quy phạm pháp luật, đặc biệt quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật có tính nghiêm khắc hệ thống pháp luật nước ta, thông thường người nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề mà quan hệ pháp luật hướng tới tội phạm hình phạt mà người dành quan tâm nghiên cứu tới vấn đề trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại dân vụ án hình Trong nhiều vụ án hình sự, vấn đề bồi thường thiệt hại thường quan tâm lại vấn đề quan trọng Nó khơng giúp cho việc giải vụ án cách toàn diện mà phương diện đó, cịn giúp xoa dịu nỗi đau, an ủi tinh thần người bị tội phạm xâm hại Do đó, việc nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình cần thiết có tính thực tiễn Vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ án hình đề tài khơng Vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu, quy định thành số điều luật cụ thể Bộ luật Hình Bộ luật Dân sự.Tuy nhiên, dù quy định cách cụ thể, thực tiễn áp dụng chưa có thống quan tiến hành tố tụng nói chúng quan hữu quan nói riêng I Tình hình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Thực tiễn trình giải vụ án hình sự, vụ án liên quan đến tội phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Các tội phạm xâm phạm sở hữu, tội phạm xâm phạm trật tự quản lí kinh tế… liên quan đế trách nhiệm bồi thường thiện hại nhóm tội phạm có khách thể tính mạng, sức khỏe, tài sản thuộc sở hữu người bị hại bảo hộ quy định Bộ luật Hình bị tội phạm xâm hại Theo Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định Điều 42 (Bộ luật Hình Việt Nam 2015 quy định Điều 48) vấn đề “trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi” sau: Người phạm tội phải trả lại tài sản chiếm đoạt cho chủ sở hữu người quản lí hợp pháp,phải sửa chữa bồi thường thiệt hại vật chất xác định hành vi phạm tội gây Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại tinh thần, tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường vật chất, công khai xin lỗi người bị hại Bồi thường thiệt hại thực chất quan hệ dân sự, phát sinh hợp đồng, quy định cụ thể từ Điều 604 đến Điều 630 thuộc chương XXI Bộ luật Dân 2005 Căn vào quy định luật dân để xem xét giải phát sinh vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ án hình phát sinh nhiều đến vấn đề liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng tài sản quy định cụ thể từ điều 608 đến 612 Bộ luật Dân 2005 Khi đó, để giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình quan tiến hành tố tụng xem xét, áp dụng theo Điều 42 Bộ luật Hình lấy từ Điều 604 đến điều 612 để giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình II Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành luật giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng quan hồn chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu “trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình sự” việc áp dụng vào thực tiễn quy định văn pháp luật tìm bất cập thiếu sót, điểm hạn chế quy định Qua xem xét điểm BLDS 2015 sửa đổi bổ sung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng để thấy rõ bất cập luật cũ hoàn thiện luật sửa đổi bổ sung luật Để đạt mục đích này, nhiệm vụ để tài khoa học tìm hiểu quy định văn pháp luật hành “vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình sự” Đưa thắc mắc, ý kiến, nhận định người làm đề tài đề cập đến phương hướng hồn chỉnh pháp luật, bình luận khoa học BLDS 2015 sửa đổi bổ sung Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận liên quan đến giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại trọng vụ án hình như: khái niệm, ý nghĩa, phân loại bồi thường thiệt hại vụ án hình III Đối tượng nghiên cứu Đi sâu vào nghiên cứu vấn đề chung pháp luật quy định cụ thể việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình cụ thể nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Từ đó, đưa quan điểm, nhận định, xem xét ý kiến nhằm hoàn thiện việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lí luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận, tìm kiếm… vấn đề liên qua đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình V Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên đề tài khoa học luật, em nghiên cứu vấn đề lí luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình nghĩa sâu nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề trội diễn phổ biến vụ án hình sự, đồng thời xem xét thực tiễn việc giải vụ án hình có liên quan đế vấn đề bồi thường thiệt hại Đề tài khoa học đưa số ý kiến việc sửa đổi, bổ sung, tuyên truyền pháp luật nhằm tháo gỡ vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật Bộ luật Dân để giải quết vụ án hình VI Kết cấu đề tài khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài khoa học gồm chương Chương 1: Lí luận chung trách nhiện bồi thường thiệt hại trọng vụ án hình Chương 2:Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiện bồi thường thiệt hại vụ án hình bình luận khoa học điểm BLDS 2015 Chương I: Lí luận chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Sự cần thiết việc nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 1.1 Theo lí luận chung Ngày với phát triển xã hội việc người tự tham gia vào quan hệ phát luật tăng lên đáng kể, việc cá nhân trở thành chủ thể thường xuyên chủ thể tham gia nhiều vào quan hệ dân pháp luật dân điều chỉnh Tuy nhiên trình tham gia vào đời sống dân bên cạnh việc cá nhân tham gia cách tự nguyện tự bày tỏ ý chí để đạt khách thể mà mong muốn mối quan hệ phát luật dân đó, cịn dạng quan hệ phát luật nảy sinh phần hồn tồn khơng ý chí chủ quan, mong muốn chủ thể quan hệ pháp luật dân đó, lẽ quan hệ phát luật có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình sự, dạng trách nhiệm pháp lí, dạng nghĩa vụ dân chủ thể cố ý vô ý gây thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác pháp luật bảo vệ, từ mà chủ thể có lỗi ngây thiệt hại phát sinh trách nhiệm dân mình, hay nói cách khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình mà chủ thể phải gánh chịu 1.2 Xuất phát từ vấn đề thực tiễn Ngày nay, sống bắt gặp vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nơi nào, lĩnh vực Hầu hết quan hệ xã hội mà tham gia có khả xuất trách nhiệm bồi thường thiệt hại, vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình phổ biến Trước thực tế vậy, nhà làm luật ngày có quy định chi tiết cụ thể vấn đề Cụ thể quy định chi tiết Điều 42 Bộ luật Hình sự, luật dân 2005 Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại chương XXI trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ( Bộ luật Dân 2015 Điều 13 chương XX), Nghị 03/2006/HĐTP ngày 08/07/2006 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số văn pháp luật Bộ luật Dân khác Tuy nhiên, việc hiểu luật áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền, người dân nhiều hạn chế yếu Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình cịn nhiều nan giải phức tạp Vậy nên, chúng em định chọn đề tài nghiên cứu: Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Những vấn đề chung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 2.1 Khái niệm vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 2.1.1.Khái niệm trách nhiệm Ở nước ta có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ “trách nhiệm” Một số tác giả tiếp cận thuật ngữ “trách nhiệm” theo nghĩa nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, quyền hạn Ví dụ, có tác giả hiểu trách nhiệm “bổn phận phải thực hiện, cịn điều khơng làm, làm, phải làm nên làm (…) Trách nhiệm mà họ buộc phải làm phải chịu giám sát người khác” Tác giả khác cho rằng, trách nhiệm “thường hiểu khả người ý thức kết hoạt động mình, đồng thời khả thực cách tự giác nghĩa vụ đặt cho mình” Một tác giả khác lại cho rằng, “trách nhiệm thực bổn phận, nghĩa vụ chủ thể người khác, với xã hội cách tự giác Trách nhiệm đối lập với vô trách nhiệm, gắn liền với chịu trách nhiệm” Nhìn chung, tác giả tiếp cận trách nhiệm theo nghĩa nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, quyền hạn Với nghĩa này, trách nhiệm nghĩa vụ, bổn phận phải làm, nên làm, làm khơng làm, từ tự nguyện, tự giác hay buộc phải thực yêu cầu, đòi hỏi quy phạm xã hội (pháp luật, đạo đức…) Một số tác giả lại hiểu trách nhiệm có nghĩa “chịu trách nhiệm”, với hàm ý phải gánh chịu hậu bất lợi Ví dụ, có người cho rằng, trách nhiệm “đó hậu bất lợi (sự phản ứng mang tính trừng phạt Nhà nước) mà cơng chức phải gánh chịu không thực thực không nghĩa vụ giao phó, tức vi phạm trách nhiệm theo nghĩa tích cực Trách nhiệm tiêu cực thể việc áp dụng biện pháp xử lý chủ thể vi phạm nghĩa vụ quyền” Các tác giả Giáo trình Luật Hành tài phán hành Việt Nam quan niệm trách nhiệm công vụ “là phản ứng Nhà nước quan, cá nhân cán bộ, cơng chức thực hành vi hành q trình thực thi cơng vụ, trái pháp luật định quan cấp gây thiệt hại, xâm phạm tới quyền, tự do, lợi ích hợp pháp công dân, thể áp dụng chế tài pháp luật tương ứng, hậu quan, cá nhân cán bộ, công chức gánh chịu hậu bất lợi, thiệt hại vật chất, tinh thần quan nhà nước (CQNN), người có thẩm quyền thực hiện” Theo hướng tiếp cận này, trách nhiệm chịu trách nhiệm, gánh chịu phần hậu việc làm, với hàm nghĩa chủ thể trách nhiệm phải chịu thiệt hại Ví dụ, cơng chức, vi phạm pháp luật công vụ, công chức phải chịu hình thức xử lý kỷ luật hành (như khiển trách, cảnh cáo, buộc việc…) hay phải chịu trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình sự… tùy thuộc vào mức độ, tính chất hành vi vi phạm Ở đây, trách nhiệm đồng nghĩa với hậu bất lợi phải gánh chịu, chịu trách nhiệm thực nhiệm theo nghĩa nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, quyền hạn 2.1.2 Khái niệm bồi thường Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức Vậy bồi thường thiệt hại việcchủ thể gây hậu đền bù khoản tiền thích đáng xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức 2.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại BLDS 2005 quy định Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung chương XXI trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, hai phần không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà nêu lên phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường… Tiếp cận góc độ khoa học pháp lý thấy rằng, người sống xã hội phải tôn trọng quy tắc chung xã hội, khơng thể lợi ích mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Khi người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác người phải chịu bất lợi hành vi gây Sự gánh chịu hậu bất lợi việc bù đắp tổn thất cho người khác hiểu bồi thường thiệt hại Như vậy, hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm Dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây 2.1.4 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh vụ án hình Những trường hợp xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm,…của người bị hại quy định rõ ràng BLDS từ Điều 608 đến 612 Tuy phát sinh vụ án hình vấn đề bồi thường thiêt hại lại nghiên cứu BLDS, nên BLHS quy định Điều 42 “Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc cơng khai xin lỗi” nhìn chung trách nhiệm bồi thường, qua áp dụng cụ thể hóa trường hợp quy định BLDS 2.2 Ý nghĩa vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Là loại trách nhiệm pháp lí áp dụng thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình có ý nghĩa pháp lí ý nghĩa xã hội sâu sắc, điều thể số phương diện sau đây: Thứ nhất, trách nhiện bồi thường thiệt hại vụ án hình chế định góp phần bảo lợi ích hợp pháp chủ thể Trong quan hệ nói chung, giao lưu dân nói riêng mối quan hệ phát sinh trình giải vụ án hình sự, chủ thể tham gia nhằm thỏa mãn lợi ích vật chất tinh thần Để xã hội ngày phát triển, chủ thể phải tham gia nhiều mối quan hệ pháp luật khác quan hệ mà chủ thể tham gia lợi ích ln tâm điểm để chủ thể hướng tới Hiến pháp văn pháp luật có hiệu lực sau hiến pháp ln ghi nhận bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Đó lợi ích vật chất , thể quyền sở hữu tài sản lợi ích tinh thần thể quyền nhân thân pháp luật bảo vệ Bằng việc quy định phát sinh, nguyên tắc bồi thường,…thì chế định bồi thường thiệt hại vụ án hình có vai trị quan trọng việc bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ xã hội khác Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình chế định góp phần bảo đảm công xã hội Nguyên tắc chung pháp luật người phải chịu trách nhiệm hành vi hậu hành vi mang lại Bằng việc buộc người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây cho người bị thiệt hại Chế định bồi thường thiệt hại vụ án hình góp phần bảo đảm cơng xã hội Đây nguyên tắc, mục tiêu mà pháp luật đặt Chế định bồi thường thiệt hại vụ án hình cụ thể hóa thể rõ nguyên tắc công bồi thường thiệt hại Theo chế định gây thiệt hại người phải bồi thường Tuy nhiên có trường hợp riêng biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguyên tắc giảm mức bồi thường, bồi thường trường hợp vượt q giới hạn phịng đáng, bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi… Thứ ba, trách nhiện bồi thường thiệt hại vụ án hình chế định góp phần răn đe, giáo dục, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật nói chung gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng Ngồi mục đích buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm gây ra, chế định bồi thường thiệt hại thể ý nghĩa nhân đạo, ý nghĩa xã hội sâu sắc Thông qua đế định bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải vấn đề có liên quan xảy vụ án hình sự, đồng thời mang ý nghĩa răn đe giáo dục phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật nói chung, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật nói riêng Ngồi người vi phạm, người khác thấy có hành vi vi phạm phải chịu xử lí pháp luật Qua cịn mang ý nghĩa tun truyền giáo dục pháp luật thông qua biện pháp chế tài nghiêm khắc Ngoài ra, ý thức pháp luật người dân ngày nâng cao Tóm lại: Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng nhắm bảo đảm việc đến bù tổn thất gây mà giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi người bị hại, đảm bảo vận hành tốt pháp luật Việt Nam, tạo công xã hội Hậu việc áp dụng trách nhiệm mang đến bất lợi tài sản người gây thiệt hại để bù đắp thiệt hại mà họ gây cho chủ thể khác, đặc biệt hành vi phạm tội hành vi vụ lợi Vì vậy, pháp luật dân khơng thể coi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình nói chung trách nhiện bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng biện pháp áp dụng hình hay hình phạt phụ điều 34 Bộ luật Hình quy định bồi thường thiệt hại biện pháp tư mà không quy định danh mục hình phạt hay phụ 2.3 Đặc điểm pháp lí vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Là loại trách nhiệm pháp lý nên đặc điểm trách nhiệm pháp lý nói chung quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật, mang đến hậu bất lợi cho người bị áp dụng, đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước… trách nhiệm bồi thường thiệt hại cịn có đặc điểm riêng sau đây: – Về sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm Dân chịu điều chỉnh pháp luật Dân Khi người gây tổn thất cho người khác họ phải bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh quy định Bộ luật Dân Điều 307 Chương XXI văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân – Về điều kiện phát sinh: trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt thoả mãn điều kiện định là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân (nghĩa vụ theo hợp đồng ngồi hợp đồng), có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại với thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại (không phải điều kiện bắt buộc) Đây điều kiện chung để xác định trách nhiệm người phải bồi thường thiệt hại gây Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng có đủ điều kiện điển hình trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây – Về hậu quả: trách nhiệm bồi thường thiệt hại mang đến hậu bất lợi tài sản cho người gây thiệt hại Bởi lẽ, người gây tổn thất cho người khác tổn thất phải tính tốn tiền phải pháp luật quy định đại lượng vật chất định không thực việc bồi thường Do đó, thiệt hại tinh thần khơng thể tính tốn xác định theo quy định pháp luật để bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại hợp người gây thiệt hại với người bị thiệt hại chủ thể hợp đồng hành vi gây thiệt hại lại không thuộc hành vi thực hợp đồng Mối liên hệ chất hành vi gây thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng thể chủ yếu điểm sau: Thứ nhất, người có nghĩa vụ thực hợp đồng có hành vi khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng người có hành vi trái pháp luật Vì quyền nghĩa vụ hợp pháp bên xác lập từ hợp đồng pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý tính hiệu lực hợp đồng theo nguyên tắc hợp đồng dân giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên Lợi ích hợp pháp bên hợp đồng bị vi phạm hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ bên có nghĩa vụ hành vi trái pháp luật Thứ hai, hành vi người gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe quyền nhân thân người khác hành vi trái pháp luật Bởi vì, quyền dân hợp pháp cá nhân, tổ chức nhà nước bảo hộ pháp luật Pháp luật ln quy định biện pháp ngăn chặn, cấm đốn chế tài hành vi hình thức mà vi phạm quyền dân người khác Một câu hỏi cần thiết phải đặt là: Trong trường hợp người gây thiệt hại người bị gây thiệt hại có hợp đồng gây hại cho gây hại cho bên hậu pháp lý hành vi xác định nào? Trên thực tế đời sống xã hội có có thực trạng mà bên bên lại hợp đồng bất thường với mục đích nhằm trốn tránh trách nhiệm pháp luật tạo trường giả, ngoại phạm để lẩn tránh trách nhiệm hình trách nhiệm dân Xét chất, loại hợp đồng hợp đồng trái pháp luật vô hiệu tuyệt đối Hành vi thực hợp đồng pháp luật cấm hành vi trái pháp luật Hành vi thực hợp đồng gây thiệt hại cho cho người thứ ba tài sản, sức khỏe, tính mạng, quyền nhân thân khác hành vi trái pháp luật, người có hành vi trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bên loại hợp đồng trách nhiệm hỗn hợp hành vi họ hành vi cố ý Loại hành vi pháp luật nhà nước ta ln cấm khơng thể có loại hợp đồng gây thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng trái pháp luật Khi phân tích vấn đề đặt trên, cần thiết phải xác định quan hệ cụ thể mà dấu hiệu xét mặt hình thức tương tự hành vi xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, quyền nhân thân khác theo hợp đồng Quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản quyền tuyệt đối công dân, tổ chức Mọi người phải tôn trọng quyền chủ thể khác, khơng thực hành vi "xâm phạm" đến quyền Bởi vậy, Điều 609 Bộ luật Dân năm 2005 quy định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Việc "xâm phạm" mà gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kể hành vi vi phạm đường lối, sách Đảng, Nhà nước, vi phạm quy tắc sinh hoạt cộng đồng dân cư * Có lỗi người gây thiệt hại Khi nhận thức lỗi, có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình phải pháp luật quy định trước hình thức mức độ Nhưng có quan điểm lại cho lỗi trách nhiệm dân ngoài hợp đồng cịn quy đốn Tuy nhiên, hai quan điểm khác việc nhận thức lỗi tồn tại, thấy cấn thiết phải làm rõ vấn đề để có thống việc nhận thức lỗi pháp luật quy định trước hay suy đốn mà có? Lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định điều 604 BLDS “ Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định đó.” Điều 308 BLDS xác định rõ lỗi hình thức lỗi trách nhiệm dân Khoản điều 308 quy định: “ Người không thực thực không nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân có lỗi cố ý lỗi vơ ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.” Như vậy, trách nhiệm dân nói chung, điều kiện lỗi thiếu việc xác định trách nhiệm Hơn nữa, khoản Điều 308 quy định rõ hình thức lỗi, vừa có ý nghĩa làm rõ khoản 1, đồng thời nội dung giải thích rõ lỗi Cơ sở để xác định lỗi, hình thức lỗi, theo pháp luật quy định hết ... quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình bình luận khoa học điểm BLDS 2015 Quy định pháp luật giải vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình 1.1 Trách nhiệm bồi thường. .. chung trách nhiện bồi thường thiệt hại trọng vụ án hình Chương 2 :Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiện bồi thường thiệt hại vụ án hình bình luận khoa học điểm BLDS 2015 Chương I: Lí luận. .. hợp quy định BLDS 2.2 Ý nghĩa vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án hình Là loại trách nhiệm pháp lí áp dụng thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ án

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan