1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Nam Định

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

——R- =

BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAINAN GIAO THONG DUONG BỘ VÀ THỰC TIEN THỰC

HIEN TẠI TINH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

——R- =

BÙI NGỌC ĐIỆP

BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAINAN GIAO THONG DUONG BỘ VÀ THỰC TIEN THỰC

HIEN TẠI TINH NAM ĐỊNH

Mã số: 8380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hợi.

HÀ NỘI, 2020

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doen ring diy là bai nghiên cửu cite cá nhân tôi với ny hướng dẫn của Thiy TS Nguyấn Vin Hơi

Sổ liệu va kết qui nghiễn cu trong luận vấn niy la hoàn toàn trang thse, cácthông tin tich din trong bài luận văn đã được ghi rổ nguẫn gắc Tôi xin chu trách.nhiệm vé tin thính xác và trung thục của luận vin này

Hà Nội, tháng 10 năm 2020Tác git lận văn

Bùi Ngọc Điệp

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thất cũa việc nghên cáu d

2 Tinh hình nghiên cáu đề tài 2 3 Myc dich và nhiệm vu nghiên cứu, 3 4 Dai tuợng nghiền cứu và phạm vi nghiên cứu 4 5 Phuong pháp luận và phuơng pháp nghiên cứu Ũ

7.Két cầu của hận văn 3 ‘HUONG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VỀ BOI THƯỜNG THIET HAI

11 Khai niệm, đặc điểm cia trích nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai man gio thông đường bộ 7

1.33 Căn cú:chủ thd chị trách nhậm bai thường 19 14 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạngiao thông đường bộ, 21

Trang 5

15 Khái quát sự phát triển quy định pháp hật Việt Nam về trách nhức thường thiệt hạ trong các vụ ti nạn gino thong đường bộ 241.51 Giai đoạn trước năm 1945 24 1.52 Giai đoạn tir 1945 đến rước năm 1995 26 1.53 Giai đoạn tie 1995 đẫn nay 2 Kết hận chương 1 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE BOI THUONG THIET HAT TRONG CÁC VỤ TAI NAN GIAO THONG ĐƯỜNG BO 30 21 Các quy định của pháp hột hiện hank về bồi thường thất hại trong các vụ

30tai mạn giao thông đường]

311 Quy din pháp luật về đâu kiện phát sh trách nhiện bot thường tht hưi trong các vụ la nan giao hông đường bố 30 2.1.2, Yêu 18 181 trong trách nhiên bi thường thật hai trong các vụ tri ơn giao hông đường bộ 362.1.3 Quy Anh pháp luật về chủ thd chịu trách nhiệm bồi thường thật hai trong

các vụ tại nan giao thông đường bộ 38

214, Quy doh pháp luật về xác Anh thật hại được bi thường trong các vụ trí nan giao thông đường bộ 4

215 Quy Ảnh pháp luật

trong các vụ tai nan giao thông đường bổ 52 Š các căn cứ lom trừ trách nhiệm bồi thường tat hai

2.2 Đánh giá quy định pháp luật về bi thường thiệt hại trong các vụ tai nạngiao thông đường b 55 2.2.1 Những nu đễn đã dat được 55

Kếthận chương? 60

Trang 6

CHVONG 3: THỰC TIẾN THỰC HIEN PHÁP LUAT VE BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAI NAN GIAO THONG ĐƯỜNG BO TẠI ‘TINH NAM ĐỊNH VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 62

3.1 Thực én pháp luật về bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạm.

giao thông đường bộ tại tinh Nam Định 82 4.1.1 Thục hỗn thực hiển pháp luật về bd thường tt hơi trong các vụ tr nam giao thông đường bộ tri Cơ quan điều tra, liên hadi sát nhân din các cá ‘Nan Dinh 82 4.1.2 Thực tin giã quyét ranh chấp bd thường tht hạt trong ode vụ tại nam giao thông đường bộ ten Téa án nhân đân các cáp tình Nam Dinh 4 3.1.3 Một sổ hạn chế bắt cập và hs Kin, vướng mắc trong quá tinh thực hiện "pháp luật v bồi thường thiệt hại trong các vụ tat nan giao thông đường bộ trên dia bản tĩnh Nam Định “ 32, Kiến nghị hoàn thện pháp Init và gái pháp nâng cao hiệu quả ấp thạc ¡ thường thệt hại trong các vụ tai nan go thing đường13 3.2.1 Kiến nghi hoàn thiện pháp luật 13 3.22 Một số giải pháp ning cao hiệu quả áp đàng pháp luật về bas thường thất "hạ trong các vụ tại nam giao thông đường bộ n

Két hận chương 3 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Béi thường thiệt hei ngoài hop đẳng là chế định quan trọng trong Bộ luật din x (BLDS) của nước te, BLDS năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bé sung quan trong so với BLDS năm 2005 vi nhiều vin để, trong đó có afi dụng về trách nhiệm béi Thường thitt Hai ngoài hop đẳng Téa thực tẾ hiện nay, xây 7a nhiễu vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ và vẫn để quan trong nhất khi giãi quyết những vụ án, vụ việc này chính là xác định trách nhiệm đân ay Ngay chính BLHS năm 2015 cũngnhận thấy điều nay bằng việc quy đính đổi với một số trường hợp TNGT nu các ‘bén có sự thõa thuận va bị hei (đại điện gia dinh bị hi) có đơn miẫn truy cứu trách thiện bình sự ti naw ví pam có thể được miễn truy chỗ trách hit hình int

Thực tiễn xét xử các vụ án TNGT đường bộ cho thấy không phải

trường hợp yêu cầu bổi thường thiệt hai nao cũng được giãi quyết một cách thoả đáng, đúng pháp luất, quyển và lợi ích hop pháp cia công dân nhiều

trường hợp chưa được bao vệ Phin BTTH trong các vụ an TNGT có thé don

thuần là vụ việc dân su, cũng có thé là phan dân sự trong vụ án hình sự Trên nguyên tắc tôn trong sự tự thỏa thuân của các đương sự, néu các bén tự théa

thuận được với nhau vé mức bôi thường, phương thức bổi thường thì pháp luật sẽ ghi nhân Trường hợp các bên không thöa thuận được vé mức bồi

thường, phương thức bai thường có quyền yêu câu Tòa án giãi quyết Điểu

đáng nói là trong một số vụ việc có hậu qua giống nhau không phải vụ việc

nao cũng được Toà án giải quyết giống nhau vẻ mức béi thưởng Hơn nữa có

nhiều quy định của BLDS năm 2015 hiện hành vé vẫn dé này mang tính “dinh

tinh" mà không phải quy định mang tính "6inh Tiong” đã gây ra không ít khó

khăn khi ap dụng pháp luật trên thực tiễn.

Hiện nay, đã có một số công trinh khoa học ở các cấp đô khác nhau.

nghiên cửu vé van dé này Mắc dù các công trình nghiên cứu đã đưa ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ trách nhiệm B TTH trong các

Trang 8

vụ TNGT đường bộ Tuy nhiên các giải pháp được đưa ra nhằm hoản thiện

các quy định của BLDS năm 2005 đã hết hiệu lực, vì vậy can phải tiếp tục

nói riêng là vấn dé có ý nghĩa pháp lý và thực.

lựa chọn để tài: “BỖI thường thiệt hat trong các vụ tái nem giao thông đường

sâu sắc Vì vay, học viên đã

bộ và tiưực tiễn thực hiện tat tinh Nam Dink” làm luận văn tốt nghiệp thạc si

của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bổi

thường thiệt hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bô nói riêng là vẫn để

đã được nhiều nha khoa học nghiên cứu ở nhiễu góc đô tiếp cân khác nhau Co thi dén các công trình nghiên cửu như.

~ Nguyễn Thanh Hồng (2001), "Trách nhiệm bôi thường thiệt hat trong.

các vụ tại nạn giao thông đường bô", luận án tiên sĩ luật học, trường Bai học Luật Ha Nội

- Phùng Trung Tap, (2009), “Bồi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng và

Tài sẵn, sức khỏe và tính mang”, Na Hà Nội, Hà Nội

- Trên Thị Huệ, (2009), “Trách nhiệm dân sự do tài sẵn gập thiệt hai — vấn đề ijt luận và thực tiễn ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học

Luật Hà Nội,

- Đỗ Văn Đại, (2014), “Luật BTTH ngoài hợp đông Việt Nam - Ban ánvà bình luận bản án", Nab Đại học Quốc gia Tp Hỗ Chi Minh,

Trang 9

- Nguyễn Văn Hợi (2017), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tài sản

gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam”, luận án tiên st luật học, trường Đại học Luật Hà Nội,

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu déu đã trình bảy va phân tích những vẫn để lý luân chung xoay quanh trách nhiệm bổi thưởng thiết hại

ngoai hợp đồng Đảng thời, đưa ra các nội dung cơ ban để xác định trách

nhiệm bổi thường thiệt hại ngoai hop đẳng trong những trường hợp tai sản tây ra thiệt hai, các quy định cũa pháp luật trong việc bồi thưởng thiết hại do

tính mang, sức khöe, danh du, nhân phẩm vả uy tin bi xêm phạm, cơ sỡ

định trách nhiêm bai thưởng thiệt hai, các hình thức và mức bai thường,

những trường hop miễn trừ hoặc giảm mức bồi thường thiết hại.

Tuy nhiên, ngoại trừ công tình “Trách nhiêmm bồi thường thiệt hại do tài sản gập ra theo pháp luật đân sự Việt Nam” của tác giã Nguyễn Văn Hoi,

các công tình nghiên cửu khác déu thực hiện trên cơ sỡ nghiên cứu các quy định của BLDS năm 2005 Hiện nay BLDS năm 2005 đã được thay thé bằng BLDS năm 2015, trong đó có nhiễu sửa đổi,

trách nhiệm chế định béi thường thiết hai ngoài hep đẳng, đặc biệt là các quy

sung liên quan đến chế định đính liên quan đến béi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao dé gây ra.

Bên cạnh đó, chưa có một công trình khoa hoc nao nghiền cửu mốt cách toàn điên, đây đã về trách nhiệm bồi thường thiết hai trong các vụ tai nạn giao

thông đường bộ Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chế định về trách nhiệm bồi.

thường thiệt hai ngoài hợp đồng trong BLDS năm 2015 nói chung va trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ nói riêng

Ja việc làm cần thiết, có nhiều ý nghĩa thực tiển. 3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Trang 10

Mục dich nghiên cứu của luân văn là làm sáng t6 những vẫn để lý luân

và thực tiến áp dụng pháp luật vẻ trách nhiệm bổi thường thiệt hat trong các

"vụ án tại nạn giao thông đường bộ trên địa bản tỉnh Nam Định.

Dé đạt được mục dich nghiên cứu trên, học viền đất ra va giải quyết các

nhiệm vụ nghiên cứu sau đây.

~ Nghiên cứu sự hình thành va phát triển của chế định béi thưởng thiết

hại ngoài hop đẳng nói chung và trách nhiệm béi thường thiệt hai trong các vụ

TNGT đường bộ nói riêng Từ đó xây dựng khái niệm về trách nhiệm BTTH

trong vụ TNGT đường bộ

~ Tổng kết thực tiễn giải quyết bôi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ trên địa bản tinh Nam Định trong những năm qua gắn với lý luận, căn cứ vào các quy định của BLDS 2015 và văn bản pháp luật hướng dẫn thị

hành làm cơ sở cho việc giải quyết béi thường trong các vụ TNGT đường bộ - Kién nghị các biện pháp phỏng ngừa các vu TNGT đường bộ và hoàn

thiện pháp luật về bôi thưởng thiết hai trong các vu TNGT đường bộ 4 Đối trợng nghiên cứu và phạm vi ngh

Đối tương nghiên cửu của luận văn là những vấn để lý luận vẻ trách

nhiệm bồi thưởng thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra và trách nhiệm ‘béi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ vả thực tiễn thực hiện tại

tĩnh Nam Định.

'Vẻ phạm vi nghiên cửu, luận văn tập trung nghiền cửu ở các pham vi pham vi về không gian, pham vi về thời gian và phạm wi vẻ nôi dung Cu th

+ Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bộ.

+ Pham vi thời gian: Luận văn têp trung nghiền cứu các quy định của

BLDS năm 2015 va một sổ văn bản quy pham pháp luật có liên quan về trách

nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bô.

+ Phạm vi về đổi tương, Luận văn tập trung xây dựng khái niệm trách

nhiệm boi thường thiệt hai trong vụ TNGT đường bộ, đặc điểm, bản chat của.

Trang 11

‘rach nhiệm bồi thường thiệt hại trong va TNGT đường bộ, các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ TNGT đường bộ Trên cơ sở đó đưa ra một số giải nhằm pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành liên quan đến vấn để nghiên cứu.

Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mac - Lénin và tư

tưởng Hỗ Chí Minh vé nha nước va pháp luật Đồng thời sử dụng và kết hop

một cách hợp lý các phương pháp nghiên cửu khoa học như Phương pháp phân tích được sử dụng ở phan lớn các nội dung trong toàn luận văn, phương

pháp lich sử được sử dụng trong phẩn 1.5 của luân văn, phương pháp tổng hợp sử dụng trong phân 3.1 của luân văn, phương pháp diễn dich, suy luận

logic được sử dụng các nội dung của luận văn, phương pháp so sánh được sit

dung trong phân 3.1.1 nhằm chứng minh các luân điểm nêu ra trong luận văn Bên canh đó, luận văn còn sử dụng một số vụ án, vụ việc, số liệu thống kê của

các ngành liên quan trên thực tế nhằm minh họa cho những nhân định, đảnh giá của luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

+ Ý nghĩa khoa hoc: Luân văn góp hoan thiện các vấn để lý luận liên

quan đến trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hop đồng nói chung, va trách:

nhiệm béi thường thiệt hai trong các vu TNGT đường bộ nói riêng,

+ Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dung để tham khão trong việc hoản thiện chế định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng cia BLDS năm 2015 cũng như trong việc hướng dẫn giải quyết béi thường thiệt hai trong các vụ TNGT đường bộ cụ thể

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo vả phụ

Tục nội dung của luân văn được kết cầu gồm 03 (ba) chương:

Chương 1: Một số van để lý luân vé bôi thường thiết hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bô

Trang 12

Chương 2: Thực trang pháp luật vé béi thường thiệt hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ béi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường 06 tại tinh Nam Định vả một số kiến nghị,

giải pháp hoa thiện

Trang 13

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CAC VU TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BO

11 Khái niệm, đặc điểm cửa trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

LLL Khái niệm

Tai nạn giao thông là một hiện tượng xảy ra thường xuyên trong đời

sống xã hội đã gây ra những tồn that lớn vẻ tính mang, sức khỏe, tai sản của con người Một trong những loại tai nạn làm mắt én định trật tự an toan xã

hội, gây ảnh hưởng không nhé đến đời sống, sức khoẻ, tính mang của con người đôi hỏi các ngành, cơ quan chức năng luôn phải có những giãi pháp

phòng ngửa nhằm giãm thiểu vả tiên tới loại trử ra khỏi đời sống xã hội là tai

nan giao thông đường bộ Hiện nay, trong khoa học pháp lý nói chung, chưa có mốt khái niệm chỉnh thức vẻ tai nan giao thông đường bộ Tuy nhỉ trong

một số văn bản quy phạm pháp luật của luật chuyên ngành đã có một sô quy

định đưới dạng khái niệm về tai nạn giao thông trong từng lĩnh vực cụ thể.

Theo Điều 5 Thông tư số 58/2009/TTB.CA(C1 1) ngày 28/10/2009 của

Bộ Công an Quy định vả hướng dan, tổng hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu, cung

cấp thông tin tai nan giao thông đường bô quy định, “ZNGT là si việc xdy ra do người tham gia giao thông dang hoạt đồng trên mang lưới giao thông

đường bộ vĩ phạm các quit định về trật te an toàn giao thông đường bộ hay gặp phải sự cỗ bắt ngờ gập ra những thiệt hại nhất định đốn tính mạng sức khöe của con người hoặc tài sẵn của cơ quan, tổ chức, cá nhân:

Tại tiểu mục 1901 mục 19 Nghỉ định số 97/2016/NĐ-CP, ngày

1/7/2016 của Chính phủ quy đính nội dung chỉ tiêu thông kê thuộc hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia - Trất tư, an toàn xế hội va tư pháp, phan phụ lục

của Nghị định qui định: “INGT ia sự kién bắt ngờ, nằm ngoài ý muốn chi

Trang 14

quan của con người xảy ra kht các đối tượng tham gia giao thông dang hoạt

đông trên đường giao thông công công đường cluyén ding loặc ở các đa bàn

giao thông công cộng (goi là mang lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt đường thủy, đường hàng không) nhưng do chủ quan vì phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huỗng, sự cỗ đột xuất không kip phing tránh, đã gậy ra những thiệt hai nhất dink cho tính mang, sức khôe con

"người hoặc tài sản

Có thể nhận thay, các khái niệm trên déu đã chỉ ra những dầu hiệu nhận diện của một vụ TNGT là một sự kiện bat ngờ gây nên thiệt hại vé tinh mang,

sức khöe, tải sản cho con người Tuy nhiên các khối niém còn chưa hoàn chỉnh, thiểu sót vẻ nôi hàm khái niêm Bản chất của TNGT là một sự kién phát sinh trong thực tế đời sông zã hội, nó luôn tổn tại hai mặt.

do người điều khiển Thứ nhất, nguyên nhân của các vụ TNGT có

phương tiên vi pham các quy đính vẻ an toàn giao thông, do những hành vi căn trở giao thông, do đưa vào sử dung các phương tiện giao thông vân tải

không bão đảm an toàn hoặc do người không đủ diéu kiên điều khiển phương tiên giao thông vận tải, hoặc do gặp sư có đốt xuất không thé xử lý duoc’ hoặc

do các trường hợp bắt khả kháng

Thứ hai vẻ là hậu qua của các vụ TNGT Hậu quả của các vụ TNGT

thường dẫn đến những thiệt hại vẻ tính mạng, thiệt hại về sức khỏe, thiệt hai

vẻ tinh thân, thiệt hai về tải sản cho con người Tuy nhiên, can phân biết, không phải mọi trường hợp zâm phạm đến tính mang, sức khỏe, tai sin của cá

nhân, tải sản của pháp nhân hoặc các chủ thể khác trong khi tham gia giao thông déu gọi là TNGT ma tùy từng trường cụ thể để xác định hành vi vi phạm tương ứng Ví du: X có mâu thuẫn với Y Khi Y đang trên đường đi từ nơi làm việc về nhà, X đã điều khiển xe ôtô của mình đâm vào B với mục đích

“Tring hợp này vi mit khoa học pháp lý được sắc địh bi tich nhiim bi thường thiệt hai do nguồn nguy im ao độ gly

Trang 15

giết B Hau quả là B bi chết Trong trường hợp nay không thé gọi là tai nạn.

giao thông thuần tuý mà là một vụ án giết người.

Mang lưới giao thông ở Việt Nam hiện nay bao gồm Hệ thống giao

thông đường bộ, đường sắt và đường hing không Vi vậy, việc làm rõ nội hàm

của khái niệm TNGT đường bô có ý nghĩa quan trọng trong việc giải thích và

áp dụng pháp luất trên thực tiễn Theo tác giã Lê Huy Trí, “TNGT đường bộ là va chạm giao thông, có liên quan đến ít nhất ia một phương tiên giao thông đường bộ dang di chuyễn, trên mang lưới giao thông đường bộ công công mà công chúng cô quyền tiếp cân, bao gồm: va cham giữa các phương tiền giao

thông đường bộ, giữa phương tiền và người đi bộ; giữa phương tiên và tht

vật hoặc các chưởng ngai có alah, với một phương tiên khắc King có người, gy ra nhiững thiệt hat nhất dinh đồn tinh mang, sức Rhöe của con người hoặc tài sản Niững vụ va cham liên quan dén nhiễu phương tiện được cot là một vụ va chạm khi những va chạm tiếp theo xáp ra liền tiếp trong khoảng thời

được coi là TNGT đường bô trên thực tế Tuy nhiên, điểm han chế trong khái xiệm này lả tác giả không chỉ ra được các nguyên nhân dan đến TNGT, từ đó

lâm cơ sở cho việc sác định trách nhiệm bởi thưởng thiết hại Theo chúng tôi, khái niệm TNGT đường bộ có thể được hiểu như sau: “TNGT đường bộ là sự ‘én bắt ngờ xập ra do người tham gia giao thông đường bô vi phạm các quy gian v "Trong khái niêm này, tác giả đã liệt ké cu thé các trường hop

dinh và trật tự an toàn giao thông đường bộ hoặc do những tình imống, sự cổ đột xuất, gdy ra những thiệt hat nhất định đến tinh mang sức khỏe, tài sẵn và

tốn tiết: mùi cũa con người

Ban chất cia trách nhiém BTTH trong vu TNGT đường bô là một loại trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng, vì vây dé xây dưng được khái niêm trách

nhiêm BTTH trong vụ TNGT đường bộ cẩn đi từ khải niệm trách nhiệm TẾ Hay Trí G016), “Bin vỀ khát nm ti nạ gao thing doing bé ở Vilt Nam”) Tap chi Cia sit Nhân đản số thing 132016

Trang 16

BTTH ngoài hợp đồng Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng lả một chế định quan trọng được quy định tại

Chương XX BLDS năm 2015 và các văn ban khác có liên quan BLDS năm 2015 không quy định đưới dang khái niệm trách nhiêm BTTH ngoài hợp đẳng

mà chỉ có các quy đính về căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH, nguyên tắc bồi

thường, năng lực chíu trách nhiệm bổi thường, những thiết hại được bổi thường, thời han hưởng bổi thường Căn cứ vào Điều 584 BLDS năm 2015,

có thể hiểu, trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng là một loại trách nhiệm dân.

su, theo đó người có hành vi xâm pham đến tính mang, sức khoẻ, danh dự, uy

tín, nhân phẩm, tài sản của chủ thé khác phải bôi thường thiệt hai do minh gay

Là một dang cụ thé của trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng Trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bộ phát sinh khi xy ra các vụ tai nạn

giao thông đường bộ lam thiệt hại đền tính mang, sức khde, tai sin của các cá nhân, sâm phạm đến tài sin của pháp nhân, của tổ chức hoặc của Nhà nước Tir các phân tích nay, có thé đưa ra khải niềm vé trách nhiệm B TTH trong vụ.

TINGT đường bô như sau

“Trách nhiệm bôi thường tiiệt hai trong vụ tat nan giao thông đường

bộ là một loại trách nhiệm dân sự phái sinh khi một người có hành vi vi phạm

các quy đinh vé an toàn giao thông đường bộ hoặc do bein thân hoạt động nôi tại cũa phương tiện giao thông đường bộ, xâm phạm đến tính mạng, sức khöe tài sản của cả nhân, xâm pham đôn tài sản của pháp nhân, của tổ chức oặc của Nhà nước thi phải bôi thường thiệt hat do minh gậy ra’

1.12 Đặc điểm

"ong muito trường hp đặc bt, shim bio vị An cho người bị thật bi, BLDS dit ra trích nhiệm,

[BTTH co người không phi ch hành vì gay hật hại Vid, ca me bos họng tay cho cơn đười TẾ ‘nei giy datas

Trang 17

Nhu đã phân tích 6 trên, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường

bộ là một dạng cu thé của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Do vậy, nó

cũng mang những đặc chung của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng Tuy

nhiên bên canh những đặc điểm chung, trách nhiệm BTTH trong các vụ ‘TNGT đường bộ còn có những đặc điểm riêng sau:

Thứ nhấy căn cứ phát sinh trách nhiêm BTTH trong các vụ TNGT đường bô có thể do hành vi trái pháp luật của con người gây ra hoặc do ban

thên qua trình hoạt động néi tại cia phương tiên giao thông đường bô gây ra Nếu TNGT do hanh vi của con người gây ra có sự tham gia của phương tiện

giao thông vân tai cơ giới (vi dụ các trường hợp người điều khiển phương tiện

giao thông chạy qua tóc đô quy định, vượt đèn đỗ, uồng rươu bia khi lái xe tây tai nan) thì cân sác định căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH là do hành vi

con người gây ra Trường hop này, khi áp dụng pháp luật, Toa an phi xác

định ba điều kiên: Có thiệt hại thực tế xây ra, Có hành vi trai pháp luật, Có

mỗi quan hệ nhân qua giữa hành vi gây thiết hai trái pháp luật va thiệt hại ty ra, Ngược lại, trong trường hợp TNGT đường bô do phương tiện giao thông vân ti cơ giới gây ra thi trách nhiệm BTTH phát sinh cũng cân tha mãn ba điểu kiến Có sự kiện gây thiết hại trai pháp luật, Có thiết hại thực tế xy ra, Có mối quan hệ nhận quả giữa sự kiên gây thiệt hại trái pháp luật va hậu quả

xây ra Như vậy, sư khác biệt trong hai trường hợp này là ở nguyên nhân dẫn

én thiệt hại.

Sẽ là không hop lý khi tự bản thân phương tiện giao thông vận tai cơ

giới gây thiết hai mà lại xem xét đền yếu tổ hành vi gây thiết hại Bi vi, thuật

ngữ hành vi gây thiết hai chỉ đúng khi thiệt hai do con người gay ra Do vay, trong các vụ TNGT đường bộ do bản thân phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây ra chỉ cần sắc định chính sác sự kiện gây thiệt hại lä nguyên.

Trang 18

nhân trực tiếp lam phat sinh thiệt hại xảy ra có mỗi quan hệ nhân quả với nhau

thì sẽ lâm phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai của các chủ thể

Thư hai, khách thé bi xâm pham trong các vụ TNGT đường bộ bao

nước thi trong các vu TNGT đường bô, khách thé bi xâm pham chỉ có thể là

tính mang, sức khöe, tải sin cia cả nhân hoặc tai sản của pháp nhân, của Nha nước Do vay, trong các vụ TNGT đường bô sẽ không phát sinh trách nhiệm

BTTH do danh dự, nhân phẩm, uy tin bi xâm pham Bến cạnh đó, do đặc thù

i xâm pham, trong các vụ TNGT đường bô có thể làm phát sinh trách nhiêm B TTH vẻ môi trường và khắc phục hậu quả gây ra 6 nhiễm môi

trường Vi vụ, trường hợp người điều khiển xe trở bon xi măng vô ý đâm vao

aba dân gây thiệt hại

Thứ ba, chủ thé chịu trách nhiệm B.TTH trong các vụ TNGT đường bộ rất đa dang Tay vao từng trường hop cu thé, chủ thể chịu trách nhiệm BTTHH trong các vụ TNGT đường bộ có thé 1a một hoặc một số chủ thể trong các chủ thể sau: Người trực tiếp điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây TINGT đường bộ, Pháp nhân quản lý người trực tiếp người điều khiển phương

tiện giao thông đường bộ gây thiệt hại, cha, me hoặc người giám hộ của người gây TNGT đường bộ trong trường hợp người gây tai nan lả người chưa thánh.

niên, người mắt năng lực hảnh vi dân sự, trường học, bệnh viện hoặc cơ quan

có trách nhiệm quản lý người chua thành niền, người mất năng lực hảnh vi

dân sự trong trường hợp người gây tai nạn lả người chưa đủ mười lãm tuổi,

người mắt năng lực hảnh vi dân sự dang trong thời gian trường học, bệnh viện quản lý, Người sử dung lao đông trong trưởng hop người lao động gly tai nạn trong khi thực hiện công việc được giao Chủ sở hữu phương tiện giao thông

Trang 19

cơ giới đường bộ, Người được chủ sở hữu phương tiên giao thông cơ giới

đường bô chuyển giao quyển chiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thông cơ

giới đường bô

Thứ te, trong quan hệ trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường

‘v6 thường có sự tham gia của công ty bảo hiểm Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, chủ sỡ hữu xe cơ giới bất buộc phải tham gia bão hiểm trách nhiệm dan su đối với người thứ ba và hảnh khách di trên xe theo hợp đồng

vân chuyển Do vay, khi xây ra TNGT đường bộ, công ty bảo hiểm phải tham

gia giãi quyét bao hiểm theo các nguyên tắc, quy đính trong hợp đồng bao hiểm giữa công ty bảo hiểm với khách hang (người gây thiệt hai).

1.2 Bản chất của trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai

"Trong lịch sử pháp luật thé giới, chế định BTTH ngoài hợp đồng la một trong những chế đính được hình thảnh từ rất sớm trong hệ thông pháp luật của

mỗi quốc gia Trải qua quá trình phát triển của lịch sử, ở những quốc gia khác

nhau, quy định vẻ người phải béi thường, cách thức bổi thường, thiét hai phải ‘i thưởng cũng như mức bôi thường có sự khác biệt Van dé này phụ thuộc

vào quan điểm giai cấp, điều kiện kinh tế - xã hồi của mỗi quốc gia quyết

định Việc áp dụng trách nhiệm BTTH ngoái hợp đỏng trong thời La Mã được quy định theo hướng la sự trả thù cá nhên nhằm vào nhân thân của người gây ra thiệt hại do người thiệt hai và những người thân của ho áp dung Hình thức

nảy được chuyển dan sang hình thức nộp phạt cho người bị thiệt hai, do người

bị thiết hại quy định (cưỡng chế cá nhân), đến phạt tiên bồi thường thiệt hại do các pháp quan thay mắt nha nước quy định được áp dụng theo trình tự tổ

tung Mức đô và cách thức bồi thường cũng được quy định rất khác nhau từ

phương thức "máu trả máu, nước mắt trả nước mắt" dén hình thức phạt tiễn theo mốt tiêu chi chung do pháp luất quy định.

Trang 20

Trong các bộ luật cỗ của Việt Nam, trách nhiêm B TTH ngoài hợp ding

không được quy định một các riêng rế, ma nằm trong các quy định mang tinh chất hình phat của hình sự theo hướng có lợi cho người bị thiết hại như một khoản bôi thường, Mức độ bối thường còn tủy thuộc vao nhân thân người bi

thiệt hai Ví du, theo Điều 299 Bộ luật Hông Đức, tiến dén mang được 4n định tùy theo phẩm trật của người bị chết như sau: Nhất phẩm, tong nhất phẩm được đến 15.000 quan, nhị phẩm, tong nhị phẩm 9.000 quan, tam phẩm, tong tam phẩm 7.000 quan, tứ phẩm, tòng tứ phẩm 5.000 quan,

ngũ phẩm 2.000 quan, lục phẩm, tong lục phẩm 1.000 quan; thất phẩm, tong thất phẩm 500 quan, bát phẩm đền cửu phẩm 300 quan, thứ nhân trở xuống.

ñ phẩm, tòng

150 quan.

Điều 466 Bộ luật Hồng Đức quy đính, trong trường hợp đánh người gây thương tích thì người phạm tôi ngoài hình phat bi đánh roi thi con phải bồi thường cho nạn nhân theo mức đã được quy đính trong như sau: Sưng phủ thì

phải dén tiên thương tổn 3 tiên, chảy máu thì phải 1 quan, gay một ngón tay,

một răng thì đến 10 quan, đâm chém bị thương thì 15 quan Boa thai chưa thánh hình thì 30 quan, để than hình thi 50 quan, gấy một chân một tay, mù một mất thi 50 quan, đút lưỡi và hồng âm, đương vật thì đến 100 quan Vẻ người quyển quý phải xử khác”

Cùng với sự phát triển của kinh tế, zã hội va tư duy lập pháp, các chế đính pháp luật cũng dan thay đổi và hoản thiện Ngảy nay, trách nhiệm.

BTTH ngoài hợp đồng trong pháp luật Việt Nam không còn được coi là hình phat mã là nghĩa vụ của người gây thiết hại phải bôi thường cho người bị thiết hai nhằm phục hồi tinh trang tai sản của người bi thiệt hai Trên nguyên tắc đó, khoản 1 Điễu 584 BLDS năm 2015 ghi nhân, “Người nảo có hành vi xâm

phạm tính mang, sức khôe, danh đực nhân phẩm uy tín, tài sản, quyền, lợi ich

Trang 21

hop pháp Rhác của người khác mà gậy thiệt hai thi phải bồi thường trie

trường hợp Bộ huật này, luật Khác có liên quan guy định khác

của trách nhiệm dân sự Trách nhiệm

'Với tính chất là một dang cụ t

BTTH ngoài hợp dng mang đặc điểm là loại trách nhiệm tai sản, được đặt ra

nhằm khôi phục tinh trang tài sin của người bi thiết hại Tuy nhiên, việc khối phục tình trạng tải sản bằng biện pháp buộc BTTH cũa người gây ra thiệt hại không phải bao giờ cũng mang lại hậu quả như mong muôn Nhiễu trường hợp, người gây ra thiệt bại không có khã năng béi thường hoặc người bị thiệt hại không thé khôi phục lại tỉnh trang ban đâu như trước khi bị thiết hại (người bị thiết hại chế),

'Việc BLDS năm 2015 quy định vé trách nhiệm B.TTH ngoai hop đồng,

không chỉ nhằm bao dim việc bù đấp các tổn thất đã gây ra cho người bị thiệt

hai ma còn nhằm mục đích giáo dục mọi người về ý thức tuân thi pháp luật, tôn trong quyền va lợi ích hợp pháp của người khác

Bên cạnh hành vĩ trái pháp luật của cơn người lả nguyên nhân gây ra

các thiệt hại, thì tai sản, tự ban thân chúng cũng lả một nguôn có thé gây ra thiệt hại cho các chủ thể xung quanh Để đâm bảo tat cả các lợi ich hợp pháp bi hại déu được bù đấp va bồi thường một cách nhanh chóng, thuận lợi cho dit

không phải do hảnh vi của con người gây ra, BLDS năm 2015 đã quy định

nhiều các trưởng hợp phát sinh trách nhiệm B TTHỶ, về cơ bản chúng có thé

được chia ra kam hai nhóm BTTH do hành vi con người gây ra vả BTTH do

tải sản gây ra” Để xác định được chính xác trách nhiệm B TTH là do hảnh vi

con người gây ra hay do tài sẵn gây ra, cần xem xét dưới hai góc đồ: diéu kiện phat sinh trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra va chủ thể phải chịu trách nhiệm bởi thường.

"BLD Salm 2015 quy dah 14 tường hẹp phit sal iơh hiện B TT cụt sự Điều S94 din Bbw 608

“voy ảnh cia BLD năm 2015, có 0 tng hop hít nh tech aka BTTH dot sin gym ga [BITH do agua nạn hôm cao độ hy 74, BTTH do sự vật gly rà, BTTE do cy cội gậy va BTTHL do

hủ của công r>n xây đựng ác giv

Trang 22

Trong một vụ TNGT đường bộ, căn cứ vào nguyên nhân gây thiệt hai,

trách nhiệm BTTH có thé là loại trách nhiệm BTTH do hành vi con người gây ra cũng có thé la loại trách nhiém BTTH do tai sin gây ra Loại trách nhiém

BTTH do hành vi con người gây ra trong vu TNGT đường bô thường bị nhằm.

lẫn và đánh đẳng với loại trách nhiệm BTTH do tải sản (bản thân quả trình

hoạt đông của tài sản gây ra thiệt hai) Đổi với loại trách nhiệm BTTH do hanh vi con người gây ra trong vụ TNGT đường bô,vẻ mat lý luận can phải "ác định rõ phương tiên giao thông đường bô la vat trung gian, A công cama

con người sử dung để gây ra thiệt hai cho các giá ti pháp luật bảo vệ Trường ‘hop nay thường xuất phát từ lỗi có ý hoặc vô ý của người điều khiển phương.

tiện giao thông đường bộ Ví du, A uồng rượu say lai 6 tô vượt quá tốc độ cho phép đâm vào B, gây thiệt hại đến tai sẵn va sức khoẽ của B, Trong trường hợp nay được sác định lé trách nhiệm BTTH do hành vi con người gây ra

của A ở đây là lỗi vô ÿ.

Đối với loại trách nhiệm BTTH do tai sản gây ra trong vụ TNGT đường

bộ, ở đây phải zác định nguyên nhân gây ra thiệt hai hoàn toan nằm ngoải ý chí chủ quan của người diéu khiển phương tiện giao thông đường bô Người điểu khiển phương tiện giao thông đường bô hoàn toản không có lỗi dẫn đến.

thiết hại Tuy nhiên, nhằm bão vé quyền, lợi ích cho người bị thiệt hại, BLDS năm 2015 đặt ra trách nhiệm B TTH trong trường hợp này Ví dụ, anh C

đang điều khiển xe ô tô xuống dốc Do hệ thông phanh của xe bị hỗng, anh.

không lam chủ được tốc đồ nến đã lao vào nha D ở ven đường

1.3 Phân loại trách nhiệm bai thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

13.1 Căn cứ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại

Nhu đã phân tích & mực 1.2 căn cit vào nguyên nhân dn đến thiệt hại,

trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ có

Trang 23

loại: trách nhiệm BTTH do hảnh vi con người gây ra và trách nhiệm BTTH do tài sin gây ra

Bai thường thiệt hại do hanh vi trái luật của người điều khiển phương tiện giao thông gây ra Đây la trường hợp người điều khiển phương tiên giao é gây thiệt hại (có lỗi cổ ý của người gây thiệt hai) Ví dụ, một người điều khiển 6 tô có tình.

thông đường bộ, sử dung tai sin lam vất trung gian, là công cụ

đâm vào gây thiệt hai đến tính mang của người khác Bên cạnh đó, trách

nhiệm BTTH do hành vi trái pháp luật cia người điều khiển phương tiên giao thông đường bộ còn phát sinh trong trường hợp người điều khiển phương tiên

giao thông đường bô vi phạm những quy định của pháp luật v an toàn giao

thông va gây ra thiệt hại (có lỗi vô ý của người gây thiệt hại) Vi dụ, một

người di ô tô vào đường một chiéu dam vào người đi xe may ngược chiêu gây thiệt hai về tải sin va tính mang của người di xe máy,

Bồi thường thiết hại do tự thân nguôn nguy hiểm cao đồ la các phương

tiện giao thông gây ra Đây 1a trường hợp trong qua trình con người sử dụng,

khai thắc các phương tiện giao thông đường bô, mặc dù đã áp dụng dy đủ các

quy trinh quan lý, sử dụng va tuân thi các nguyên tắc van hành Tuy nhiên, do

sự hoạt đông nôi tai của phương tiện giao thông đường b6°, con người không thể kiếm soát được dẫn tới thiệt hai Ví dụ, A lái ô tô đang lưu thông trên đường cao tốc với vận tốt 8Ikemfh thi bat ngờ xe bị nỗ lốp niên đã đâm vào xe do B đang điều khiển chạy cùng chiều.

13.2 Căn cứ"

Căn cứ vào đối tương bi sâm phạm, trách nhiệm BTTH trong các vu

tượng bị xâm phạm:

TNGT đường bộ có thé phân loam ba loại: Bồi thường thiệt hai do tải sẵn bị

xâm phạm trong các vụ TNGT đường bộ; Bi thường thiết hai do sức khoế bi

"pila 601 BLD Sam 2015 g nhện các hương tin ga thông vin i nguần nghy hil cho độ.

Trang 24

xâm phạm trong các vu tai nạn giao thông đường bô va Bồi thường thiệt hại do tinh mang bị xâm pham trong các vụ tai nan giao thông đường bô.

Bài thường thiệt hại do tài sản bị xâm pham trong các vu TNGT đường 6 Căn cứ vào Điều 589 BLDS năm 2015, thiệt hai vé tài sin trong các vụ

TINGT đường bô bao gồm: Tai sản bị mắt, bi huy hoạt hoặc bị hư hồng, lợi ich

gin liên với việc sử dung, khai thác tai sản bị mắt, bị giảm sút, chi phi hợp lý: để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại Vé cơ ba

thiệt hai này thành hai loại: Thiét hai trực tiếp va thiệt hai gián tiếp

+ Thiét hại trực tiếp lả những cho phí bé ra nhằm phục héi tình trang

"ban đầu của tai sản, bao gồm: Thiết hai do tai sin bi mắt, bi hư hông va những chỉ phi hợp lý cho việc phục hổi tai săn, dim bão tính năng sử dụng như ban.

đầu của tải sin; những chỉ phí hop lý bé ra để ngăn chăn, hạn chế thiết hại + Thiệt hại gián tiếp: thiệt hại liên quan đến việc không thể khai thác, sử dụng tải sin từ lúc thiệt hai xảy ra đến khi tải sẵn được sửa chữa (không thé

khai thắc được ti sin trong suốt thời gian sửa chữa, phục hỏi), những hoa lợi,

lợi tức chắc chắn thu được từ tai sản nếu không có hành vi gây thiệt hai.

“Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ.Về nguyên tắc sức khỏe va tiên không phải là những đại

, có thể chia các loại

lượng ngang giá nên không thể quy đổi sức khỏe thành tiên để bôi thường.

Bồi thường thiết hại do sức khỏe bi xêm phạm trong các vụ TNGT đường bô

có ý nghĩa bi dip một khoản vật chất tạo điều kiện cho nan nhân và gia đính.

họ khắc phục những khó khăn do tai nạn gây ra Trong một số trường hợp nó

có thé 1a một khoản cấp đưỡng cho nạn nhân (khi người bị thiệt hại mắt hoàn.

toán khả năng lao động sẽ được hưởng tiên cấp dưỡng đến lúc chết ~ nạn nhân

‘bi mù hai mắt, bị mắt các chi, bị liệt cột sông, bị suy giảm khả năng lao động.

từ 81% trở lên)

Trang 25

that về mat tinh tha

gian điểu trị t

thda thuân, néu không thöa thuận được thì Tòa an quyết định mức.

một người không vượt quá 50 lan mức lương cơ sé cho 1 trường hợp bi xm

Bot thường thiệt hai do tính mang bị xâm phạm trong các vụ tat nan

giao thông đường bộ Thực chất đây là khoăn béi thường vat chất ba ra liên quan đến cát chết của người bi thiệt hại Bao gồm: Những chỉ phi hợp lý cho „chăm sóc nạn nhân trước khi chết, chi phí hợp lý khác cho việc ‘mai táng phủ hợp với phong tục tép quán, tién cấp dưỡng cho những người

mà người chết có nghĩa vụ cấp dưỡng, một khoản tiên bù đắp tén thất vẻ tinh thân cho những người thân thích thuộc hàng thửa ké thứ nhất của người chết.

Nếu không còn những người này thì béi thường cho người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bi chết hoặc người ma người chết trực tiếp nuôi đưỡng Mức bôi thường do các bên théa thuận, néu không thỏa thuận được thì do Tòa án quyết định tối đa cho một người không vượt quá 100 Lan mức lương cơ sở do nha trà nan nhân phải gánh chịu - do các bên

Gi đa cho

việc cứu chỉ

nước quy dinh’.

13.3 Căn cứ clu thể chin trách nhiệm bôi throng

Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm BTTH, trách nhiệm BTTH trong các vu TNGT có thé chia lam ba loại: Trách nhiệm béi thường thiệt hai của

“Bước đây BLDS nim 2005 qay dh mac bồi tường ổn tất v un thin do các bin hoi tuân, niu các ‘binding hak tun đợc do Tọi in ắc dh 6d không ot gus 30 táng hongsO

“usc diy BLDS im 2005 quy địh mate boi daning tan that ve teh thin tong trường hep tak mang bị

sm pum do các bin hơi thu, nêu Xhông thot tan dc do Tok xác dah tb da Hang vượt ua 60 ‘ing eng tt,

Trang 26

chủ phương tiên giao thông cơ giới, Trach nhiệm bồi thường thiết hại của người được giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông và Trách nhiệm

‘i thường thiệt hại của người chiêm hữu, sử dung trái pháp luật phương tiện giao thông

Trách nhiệm bi thường thiệt hai của chủ phương tiên giao thông Dưa

trên lý thuyết về quyền sở hữu Chủ sở hữu phương tiên giao thông cơ giới đường bô với tư cách là chủ sở hữu tài sin được toàn quyển trong việc khai thác công dung, hưởng lợi tức từ tải sản Chính vì vậy, trong trường hợp tai sin là phương tiên giao thông cơ giới đường bô gly ra thiết hai, chủ sở hữu phải

chju trách nhiệm béi thưởng, Trường hợp trong qua trinh sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chủ sở hữu tải sản có lỗi dẫn đền thiệt hại cho chủ thể khác sé phát sinh trách nhiêm BTTH do hành chỉ của chủ sở hữu gây ra

Trách nhiêm bét thường thiệt hai cũa người được giao chiém hfe sie

dung phương tiện giao thông Trong nhiều trường hợp, do không có nhu cầu

trực tiếp khai thác, sử dụng phương tiên giao thông đường bô chủ sở hữu đã

chuyển giao quyển chiếm hữu, quyền sử đụng phương tiện giao thông cho chủ thể khác thông qua các giao dịch dân sự hợp pháp” Dựa trên lý thuyết vẻ

‘rach nhiệm Trách nhiệm bôi thường trong trường hợp này gắn liên với nghĩa ‘vu trông coi, quản lý, sử dụng tai sản Vi trước khi tải sin gây ra thiệt hại, thi luôn phải có mét người dang chịu trách nhiệm quản lý tai sin Sẽ là công bằng nến trách nhiệm béi thường thiệt hại thuộc vẻ người đang chiu trách nhiệm quản lý, trông coi, sử dung phương tiên giao thông đường bộ

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai của người chiến Hữu, sử đụng trái _pháp luật phương tiên giao thông, Đây là trường hop môt người không phải là chủ sở hữu phương tiên giao thông đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng phương,

‘isin gums hợp ding tn t ăn, họp dinguaton tù sân hợp đông ti aa ti in, họp đồng yen go "yàn thông amgtaisin

Trang 27

tiện giao thông trải pháp luật va gây ra tai nan giao thông dẫn đền thiết hai vẻ tính mang, sức khoẽ hay tải sản cho chủ thể khác Khi áp dụng trách nhiệm

BTTH trong tường hợp nay cân sác định rõ () Nêu người đang chiêm hữu, sử dụng phương tiên giao thống tréi pháp luật — nằm ngoải ý chí của chủ sở hữu tây ra thiệt hai thì trách nhiệm BTTH trong trường hợp nay là trách nhiệm tiếng ré, người chiếm hữu trái pháp luật phương tiên giao thông phải béi thường toàn bô thiết hai; (ii) Néu người đang chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông tréi pháp luật nhưng nằm trong ý chí của chủ sở hữu tài sản thi chủ sở hữu tai sin và người trực tiếp chiếm hữu, sử dung tài sin trái pháp luất phải

liên đới BTTH Vi dụ , A là chủ sở hữu 6 tô biết rõ B không có bằng lái ma van cho B mượn xe Khi sử dụng xe của A,B dé gây tai nan thiệt hai đến tải sẵn và

sức khoẻ của C Trường hop nảy cân xác định trách nhiệm liên đói BTTH của Ava

1.4 Căn cứ phát sinh trách nhiệ

tai nạn giao thông đường bộ

'bổi thường thiệt hai trong các vụ.

Trong khoa học pháp lý hiện nay có nhiễu học thuyết về trach nhiệm

BTTH ngoải hợp dong, trong đó có hai học thuyết điển hình có vai trò quan trọng, đó 1a học thuyết cổ điển va học thuyết trách nhiệm khách quan (con gọi Ja lý thuyết rũi ro) Những người theo thuyết cỗ điển cho ring, “Cân phải có (có lỗi) mới có trách nhiệm dân su” Theo học thuyết nay,

một sự quá

người bị thiệt hại muốn được bồi thường thi phải chứng minh lỗi của người

gây thiệt hai Những tư tưởng trong học thuyết này còn tổn tại cho đến tận

ngày nay và được cụ thé hóa trong nhiều hệ thông pháp luật trên thé giới, trong đó có Việt Nam"! Điều 604 BLDS 2005 quy đính, trách nhiệm BTTH phát sinh khi có lỗi có ý hoặc võ ý của người gây thiệt hai Thực tế cho thay,

` V§ Văn Mẫn (963), Vật Men dẫn bật học Mão (gun = Neh vụ vì thể we), Ngô Sử Gin, Bi canta)

‘mn Bau 604 BLD S nấm 2005

Trang 28

học thuyết nay chỉ phù hợp với trường hợp BTTH do hành vi của con người

gây ra Tuy nhiên, học thuyết nay cũng có những han chế mà nên không khắc

phục được sẽ ảnh hưởng đến quyên va lợi ich hợp pháp cũa người bị thiết hai Bai vi, trên thực tế, trong nhiễu trường hop, sự kiên gây thiết hai xây ra nhưng

người bị thiệt hại không thé chứng minh được lỗi của người gây thiệt hại hoặc thiệt hai xây ra ma không một chủ thé nao có lỗi.

Theo quan điểm của những người theo học thuyết trách nhiệm khách

quan (ly thuyết rũ ro), trách nhiệm B TTH phát sinh không phụ thuộc vào yêu

của bất cử chủ thé nào Chỉ cân có thiệt hai xảy ra, có hành vi hoặc hoạt

đông của tài sin gây ra thiết hại va có méi quan hệ nhân quả thì người bi thiệt

hại đã có thể yêu câu B TTH mà không cén chứng minh lỗi của người phải bồi

thường, Do đó, học thuyết này gắn lién với trách nhiệm BTTH do tai sin gây

ra, Những người ting hộ cho hoc thuyét nay thường đưa ra nhiều lý do để bao

vệ, và một trong những lý do có tính thuyết phục nhất đó la “Lý do công bằng

xã hội" Đây không phải 1a học thuyết mới xuất hiện trong pháp luật dan sự "hiên đại, ma nó xuất hiện từ thời La Mã cỗ đại Cho đến ngày nay, học thuyết nảy vẫn tén tại va được nhiều luật gia, học giả, nha nghiên cửu thửa nhận ‘Ung hộ cho học thuyết nảy, một số luật gia của Pháp đã căn cứ vào các án lệ của Pháp để khẳng định ring “trách nhiệm do tác động của các vật võ trí phải Ja một trách nhiệm khách quan rõ rệt không căn cứ vào qua that (1ỗi}”

Khi nghiên cửu vé trách nhiệm B TTH do tải sản gây ra, quan điểm của

nhiều học giả Việt Nam cũng cho rằng khi cho rằng trách nhiêm BTTH do tai

sản gây ra không can điều kiện vẻ lỗi Để xác định trách nhiệm BTTH chỉ cần.

3 điều kiện sau đây: () Có thiết hại thực tế xây ra; (ii) Có sự kiền gây thiết hai

‘rai pháp luật, (ii) Có méi quan hệ nhân quả giữa sự kiên gây thiệt hại trái

Nguyễn Minh Bích (1990), eh vụ din sự rong hộ in ne Vt Nan Sich dyin Ho, 2H Chi

gì Que pm Ha NG IO.

‘Neon Mad ch (1898), “Nigh vụ din sr tong hit din sự Vilt Nam" Sich dyin Who, Ne Chitrị Quốc ga, HA Nộp 560

Trang 29

Nguyễn Văn Hoi, trường ĐH Luật Ha Nội, tac gia cũng có quan điểm tương,

tự khi cho rằng “Trách nhiệm BITH do tài sản gây ra là một loại trách

nhiệm dân sự xuẤt phát từ hoat động của tài sẵn mà không có sự can thiệp tie

Tành vì cũa cơn người Trên cơ sở học thayét trách nhiệm Khách quam (trách

nhiệm nghiêm ngặt) có thé thay rằng đây là trách nhiệm khong dua trên yếu:

của CSH, NCH, NSD tài sản

Nou đã phân tích 6 phin trên, trong các vụ TNGT đường bộ, vé bản.

chat pháp lý có thé phân làm hai trường hợp: Trách nhiệm BTTH do bảnh vi

của con người gây ra hoặc trách nhiệm B TH do phương tiện giao thông gây ra Đối với trường hợp phương tiên giao thông gây thiệt hại, trách nhiệm

BTTH phát sinh không phụ thuộc vào yêu tổ lỗi (ỗi không phải 1a một trong

các điều kiện phát sinh trách nhiệm B TH) Bởi vì, lỗi chỉ gắn với hành vi trái

pháp luật của mốt chủ thể nhất đính Khi phương tiện giao thông gây thiết hai, người chịu trách nhiệm BTTH không phải chỉ có chủ sỡ hữu ma còn có thé là các chủ thể khác Co sở để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường lả sự

vĩ phạm quy đính pháp luật về quản lý phương tiến giao thông hoặc những lợi ích m họ được hưởng do phương tiên giao thông đó mang lại

Mấc dù lỗi không phải là một điều kiên phát sinh trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ, tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng, việc xác định người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có lỗi hay không? Hình thức lỗi 1a vô ÿ hay cổ ý? Sẽ đóng vai trò quyết định có đủ điều kiện hay không đủ điều kiên để truy cứu trách nhiệm hình sư đổi với người điều khiển

phương tiện giao thông trong những vụ tai nạn có hêu qua nghiêm trong Bên

‘SS a oy, WTA dì ấn ổn tua hip it din sự Vộ Ne

Yh Cn w- Hin chi, Hộ Nee 20

‘hing Trang Tập (2008), Bộ thường duit hại ngoìthợp đồng vi ti sn, sóc hốt vì tí mang, Nob Hi"Nội, NG, 76,82]

ch ayn Wi

Trang 30

canh đó, việc xác định hình thức lỗi có ý hay vô ý cũng có ý nghĩa trong

trường hợp xét giảm mức bổi thường theo quy đính tại khoăn 2 Điều 585 BLDS năm 2015

15 Khái quát sự phát triển quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

1.51 Giai đoạn trước năm 1945

Trong pháp luật Việt Nam, chế định vé trách nhiệm BTTH đã được quy định từ khá sớm (cụ thé la trong hai bô cỗ luật Bộ luật Gia Long và Bộ luật Hồng Đức) Tuy nhiên van để BTTH chỉ được coi lả một yêu tổ cầu thành trong trách nhiệm hình sự mà chưa được coi la một ché định riêng độc lập 'Việc áp dụng trách nhiém B TTH liên quan trực tiếp đến nhân thân của người

‘bi thiệt hại — thể hiện sự bắt bình đẳng về địa vị pháp lý của các chủ thể trong

xã hội Phong kiến Vi du, Điểu 229 Bộ luật Hồng Đức quy định tiền đến

mang theo phẩm trật của người bị chết với các mức tiên bồi thường Khi lam chết người tương ứng với phẩm trật của người bi thiệt hai hay tiên béi thường

khi xêm phạm sức khöe trong trường hợp đánh người gây thương tích tại Điều 466 B6 luật Hang Đức Tương tự, Bộ luật Gia Long cũng quy định về các mức bôi thường thiệt hai trong các trường hợp zâm phạm dén tinh mang hay

gây thương tích cho người người khác như Điểu 201 quy định vẻ tiễn bồi

thường cho gia đình nạn nhân trong trường hop phạm tôi giết người, phạm nhân bị phạm tội chiếu theo diéu luật cổ ý đã thương nhân thương chí từ nhưng cho chuéc tội, tiến chuộc thì giao cho gia đình nan nhân để lo chôn cắt,

nến phạm nhân bị phat tội giảo thì sé tiên chuộc lá 12 lang bạc.

Củng với sư phát triển của kinh té - xã hội, của tư duy lập pháp, các nhà

lâm luật thời kỳ nay đã có những quy đính tach biệt trách nhiệm BTTH ra

khôi trách nhiệm hình sự Cu thé, theo Điều 581 Bộ luật Héng Đức “Người

thd trâu, ngưa cho déy xéo, ăn lùa dâu của người Khác thi phải xử phat 80

Trang 31

trượng và đền bù thiệt hại Nếu cỗ ý thả cho déy xéo, phá hoại thi xử biém một tư và đền gdp đôi sự thiệt hại Nêu vì trâu, ngựa chạy lông lên không kim "im được thi miễn tội trong’

Bên cạnh đỏ Điều 585 B6 luật Hong Đức quy định: “đu của hat nhà

inh nhau, con nào chi thi cd hai cùng thit, con nào séng thì hai nhà cùng cày, trái huật thi xữ phạt 80 trương ” Như vậy, có thé thấy hình phat chi được

sử dụng đến khí các bên đương sự không tuân theo giãi pháp luật đã ấn định Việc sắc định các vat nuôi lả trâu, ngựa - loi súc vat sống gin gũi với lao đông sản xuất của con người là nguyên nhân có thé gây ra thiệt hại là cơ sỡ cho việc say dựng các quy định vẻ trách nhiệm BTTH do súc vật gây ra trong các văn bản cia Viết Nam sau này,

én thời kỳ Pháp thuộc, các quan hệ sã hội ở Việt Nam chiu sự điều

chỉnh cia hai bộ luật Dân luật Bắc Kỳ (áp dung ở miền Bắc) và Dân luật Nam kj (áp dung ở miễn Nam) Các quy định vẻ trách nhiệm BTTH đã được

quy định riêng, tách khdi các quy định mang tinh chất hình sự Cụ thể, tại Điều 711 Dân luật Bắc Kỳ quy định.

“Người ta phat chin trách nhiệm không những tôn hat he mình làm ra mà cả về sự tôn hat do nhiững người mà minh phải báo lãnh hay do nhitng vật

rà ainh phải trông coi nữa.

Phàm vật vô hẳn mà làm nên tén hại thi người trông cot vật ấy cho là cô lỗi vào đó, không phân biệt vật đó có tay người đông đến hay không muốn phá swephông đoán đó thi phải có bằng chứng trái lại mới được.

trách nhiệm đó có bằng ching rằng cái việc sinh ra trách nhiệm ấy minh nhiên trường hop rừng trên đỗ có trách nhiệm cả trừ tu người chin không thé ngăn cấm được ”.

Co thể nhận thay, diéu luật trên đã xác định rõ nguyên tắc chịu trách.nhiệm béi thường là người nào gây thiết hai thì người đó phải bồi thường B én

Trang 32

canh đó, pháp luật théi này đã ghi nhận các trường hợp người bảo lãnh và

người trông coi tai sản cũng phải bồi thường khi không thực hiện ngiữa vu quan lý, trông coi tai sản lả vật vô hồn Tuy nhiên, các chủ thé nảy có thể được miễn trừ trách nhiệm BTTH nêu chứng minh được ring “Việc sinh ra trách nhiệm ay mình không thể ngăn cam được”

1.5.2 Giai đoạn tie 1945 đến trước năm 1995

Năm 1972, lần đầu tiên trong lich sử lập pháp của nước Việt Nam, trách

nhiệm BTTH ngoai hop đồng đã được quy định va giãi thích khá cụ thể, rõ rang trong Thông tư số 173/1972/UBTP ngày 23/3/1972 của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn xét xử vẻ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong đó có nội dung hướng dẫn vẻ bồi thường thiệt hai do súc vat

gây ra Thông tư sổ 173/1972/UBTP quy định bên điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, bao gồm: @) phải có thiệt hai; (i) phải có hành vi trai pháp luật, (ii)phễi có quan hệ nhân quả giữa thiết hại và hành vi trái

pháp luật, (iv)phai có lỗi của người gây thiệt hại.

Như vậy, có thé thấy bồn điều kiện lam phat sinh trách nhiệm BTTH ngoai hop đồng được quy định trong Thông tư số 173/1972/UBTP tương đối

đẳng nhất với quy định về điều kiến phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đẳng theo quy định của pháp luật hiện hành Tuy nhiên, một số nổi dung của

thông tư còn chưa bao quát, dự liệu được các trường hợp trên thực tiễn, cụ thể chưa dự liêu được những tốn thất tinh than trong các trường hợp bi thiệt hai về

sức khöe, tinh mang

Bên cạnh các quy định chung vé trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng,

Thông tư sô 173/1972/UBTP cũng đã ghi nhận vẻ trách nhiệm BTTH do súc vat gây ra Cu thểTiể mục 4 mục B, phin II của Thông tư số

173/1972/UBTP quy định

(Quy đt này mong đồng với các quy Gad về các truờng hợp min nừ trách nhôm bỗi dng wong ép,

"tật Vide Nam hộn ah

Trang 33

it người, trâu húc người hay súc vat bt thương) thi người sỡ hữm súc vật trực tiếp pint

“Đối với thiệt hại do súc vật gay ra (nine chó dại cắn gây ci

rách việc trông coi, chăn dắt phải chin trách nhiệm bỗi thường Néu súc vật đã chuyển cho người khác tạm thời sử dung (niue cho mượn ) mà gay thiét "ai, thi người sử cng súc vật đô chin trách nhiệm bi thường,

sử đụng sử vật là tủa ho trong việc trông coi chăm đắt stic vật không cẩn thâm

‘Sau một thời gian dai áp dụng, thực hiện, cùng với sự phát triển của xã

hội, các quan hệ phát sinh ngày cing phức tạp thì Thông tw 173/1972/UB TP

đã bộc 16 nhiêu điểm han chế Chưa có quy định vé trách nhiệm BTTH cia

người thứ ba không phải là chủ sở hữu tai sản, cũng không phải là người được giao quản ly chiếm hữu tai sản, vẫn để liên đới chiu trách nhiệm bổi thường én thiết hại, nội dung liên quan tới trach nhiệm BTTH do súc vật gây ra được quy định còn thiên nhiêu tình huông dự liệu trên thực tễ.

1.5.3 Giai đoạn fir 1995 đến nay

Từ giai đoạn 1905 đến nay, trước BLDS năm 2015, nước ta đã ban hành hai BLDS: BLDS năm 1905 được Quốc hội khóa IX, kỳ hop thứ 8 thông qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 vả BLDS năm 2005 ban

hành ngày 14/6/2005 có hiệu lực từ ngày 01/06/2006 Có thể nói, đấy là hai trong những vụ việc nhiều chủ thé cùng có 1

văn ban quy pham pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định toàn diện

và đây đủ nhất vẻ trách nhiêm BTTH ngoài hợp đỏng nói chung và trách

nhiêm BTTH trong các vu trong các vụ TNGT đường bộ nói riêng ở Việt Nam

Trong BLDS năm 1995, tai Phan thứ ba "Nghĩa vu dân sự va hợp đồng

dân sự" đã có một chương riêng (Chương V) quy định về "Trách nhiệmBTTH ngoài hợp đông" bao gồm ba mục với tổng số 25 điểu Vé cơ bản các

Trang 34

quy định trong chương nay là được pháp điển hĩa các hướng dẫn trong Thơng tư số 173/UB TP ngày 23-3-1972 của Téa án nhân dân tối cao, nhưng cụ thể

hơn, rõ rang hơn và chính xác hon, đĩ là các quy định vé trách nhiệm BTTH, các căn cứ làm phát sinh trách nhiém BTTH; nguyên tắc B TTH; năng lực chịu trách nhiêm BTTH cia cá nhân, việc xác định thiết hại do tinh mang, sức

khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tin bi xâm phạm, việc xác định thiệt hai do tải sản bj xêm phạm cũng như van để BTTH trong mét sé trường hop cu thé, trong đĩ cĩ vẫn để BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là một trong những hình thức phé biển trong các vụ TNGT đường bộ.

én BLDS năm 2005 trách nhiêm BTTH ngồi hợp đồng được quy

định ở Chương XXI bao gồm 26 Điều (từ Điều 604 đến Diéu 630) va được hướng dẫn chỉ tiét bằng Nghỉ Quyết số 03/2006/NQ-HĐTPTANDTC ngày

8/7/2006, Hai văn bản quy phạm pháp luật nảy đã ghi nhân khá đẩy đủ, tồn

điện các cơ sỡ pháp lý dé giãi quyết những tranh chấp vẻ trách nhiệm BTTH

ngội hợp đồng nĩi chung và trách nhiệm BTTH trong các vu TNGT đường bộ nĩi riêng Hiện nay, BLDS năm 2005 đã được thay thé bằng BLDS năm 2015 được Quốc hội khố XIII thơng qua ngày 24/11/2015, cĩ hiêu lực thi

hành từ ngấy 01/01/2017 Ngoại trừ một số sửa đỗi nhỏ mang tính định

hướng, về co ban nội dung chế định trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng của BLDS 2015 vin kế thửa các quy định từ chế định trách nhiệm BTTH ngồi

hợp đồng cia BLDS năm 2015 như Căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH, năng lực chịu trách nhiệm BTTH, chủ thể chiu trách nhiệm BTTH, các loại

thiệt hai được bai thường.

Trang 35

Kết luận chương

Trong chương 1, tác giã tép trung nghiên cứu các vấn để lý luôn vẻ

trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bộ, cụ thé bao gồm các van dé (4) Khái niệm, đặc điểm cia trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ,

(đi) Ban chất của trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bộ; (ii) Phân loại trách nhiệm BTTH trong các vu TNGT đường bộ; (iv) Căn cứ phát sinh

‘rach nhiêm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ, (v) Khái quất sự phát triển

quy đính pháp luật Việt Nam về trách nhiệm BTTH trong các vu TNGT đường bô,

Trên cơ sỡ định hướng nghiên cứu nói trên, thông qua việc phân tích,

trình luận các quan điểm khoa học pháp lý liên quan đến van dé nghiên cứu.

Bên cạnh việc xây dưng được khái niệm trách nhiệm BTTH trong các vu

TINGT đường bộ, tác giả đã chi những đặc điểm mang tính bản chất của quan

hệ trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường bô, phân loại được các dang trách nhiệm BTTH trong tự vụ TNGT đường bộ Từ đó làm cơ sở cho việc

nghiên cứu thực trạng pháp luật về BTTH trong các vụ TNGT đường bô ở

Chương 2

Trang 36

CHUONG 2

THUC TRANG PHAP LUAT VE BOI THUONG THIET HAI TRONG CAC VU TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ

2.1 Các quy định của pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

2.11 Quy định pháp hiật w kiệu phát sinh trách nhiệm bôi

Thường thiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ

Nou đã phân tích trong Chương 1, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ là một loại trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, do đó các quy định của pháp luật điều chỉnh vé trách nhiệm B.TTH ngoài hop đồng cũng trực tiệp điều chỉnh, giãi quyết các vụ việc phát sinh trảch nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bô Cơ sở pháp lý chung của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chính là cơ sở pháp lý của trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT

đường bộ nhưng được cụ thé hóa trong từng điều kiện cụ thể.

Cơ sỡ pháp lý chung của trách nhiêm BTTH ngoài hợp đồng đã được

thể hiện tại Điều 584 BLDS 2015; cụ thể la: "Người nảo có hành vi xâm phạm đến tinh mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tải sin, quyên, lợi ich

hop pháp khác của người khác ma gây thiết hại thì phải béi thường, trừ trường hop Bộ luật nay, luật khác có liên quan quy định khác"

Căn cứ vào Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội

đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao” thi trong các vụ TNGT đường bô, để áp dụng trách nhiệm BTTH cân thoả mẫn ba điều kiện (1) Có thiệt hai xảy ra; (ii) Có hanh vi trái pháp luật của người điều khiển phương tiên giao thông,

hoặc có hoạt đồng gây thiệt hai trái pháp luật của phương tiên giao thông, va

(ii) Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hanh vi trái pháp luật của người điều khiển.

[BEDS nim 2005 đã hột iệu oe ti knh từ ngậ 0101/2017, sang Ngu got aay vin dang được ọ ông _—

Trang 37

phương tiên giao thông hoặc hoạt động gây thiết hai trái pháp luật của phương tiện giao thông với thiệt hai xay ra

2.1.1.1 Có thigt hai xây ra

Mục dich của việc bồi thường là nhằm khôi phục lại toan bộ hoặc một phan tình trạng tai sản trước khi xây ra thiệt hại hoặc bủ đắp những tồn thất do tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự bị xâm phạm Vi lẽ đó thiệt hại

được coi là điều kiện có ý nghĩa quan trong Nêu không có thiệt hại xy ra thi sẽ không có bat cứ trách nhiệm béi thường nào phát sinh.

Theo từ điển Tiếng Việt của Nab Hồng Đức do GS Hoang Phê chủ là bị tổn thIne hao về người và của"? Trong khoa học pháp lý cũng có nhiễu cách hiểu khác nhau về thiết hại, có quan điểm cho rằng: “Thiét hại ia sự giảm stit về lợi ích vật chất của người bị tiiệt

bin," thiệt hat được

hại mà họ đã có hoặc đã sự mất mất lợi ich vật chất mà chắc chấn họ sẽ có:

khác lại cho rằng "Thiệt hat được hi

bớt những lợi ich vật chất của một người xác định được trên thực tế và những, Bên canh đó, có quan là sự giảm

tiiệt hại gián tiếp chắc chẳn xảy ra” BLDS năm 2015 không đưa ra khái niêm thiệt hại nhưng thừa nhân có hai loại thiệt hại, bao gồm thiết hại về vat chất va thiết hại vẻ tinh thân"

Thiệt hại về vat chất la tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm: tốn that vẻ tai sản, chỉ phí hợp ly để ngăn chăn, hạn ché, khắc phục thiệt ‘hai, thu nhập thực tế bi mất hoặc bị giảm sút Thiệt hai về tinh than 1a tổn thất vẻ tỉnh thén do hành vi xêm phạm đến tính mang, sức khée, danh dự, nhân phẩm, uy tin va các lợi ich nhân thân khác của một chủ thể Thiệt hại vé vật

chất cũng như thiệt hai về tính thân lâm phát sinh trách nhiệm bổi thường phải

Ja thiệt hại thực tế, chắc chắn, không suy dién va có thể tính toán được.

"Boing Phi G01), Từ đốn tổng Vit, No Hằng Đức 199

"jam Điệu 361 BLD Sim 2015

Trang 38

Các vụ TNGT đường bộ có thé gây ra thiệt hại vẻ vật chất và thiệt hai

vẻ tỉnh thén do hành vi ví phạm quy định vé trật tự, an toàn giao thông của

người điêu khiển phương tiện giao thông gây ra Thiết hại vật chất trong các vụ TNGT đường bộ thường rất dễ dang nhận thấy, như: Thiệt hại vẻ tính mạng, sức khỏe cho người bi tai nạn hoặc lam hư héng, mat mát tai sản.

Khác với thiết hai tinh thân do các hảnh vi trái pháp luật khác gây ra, trong các vụ TNGT đường bô thiệt hai tinh thin là "hệ qui” của thiệt hai vẻ tính

mang, sức khöe kéo theo tôn that về mặt tinh thân cho chính người bi thiệt hại

hoặc thân nhân người bị thiệt hai (trong trường hợp người bi thiệt hai chết do

TINGT đường bộ) Đây là loại thiệt hai rất khó đính lượng, khó tính toán cụ thé Tay từng trường hop Tòa án nhân dân quyết định buộc người xâm phạm đến sức khöe, tinh mạng của người khác phải bồi thường một khoản tiên bù đấp

thôn thích gần gũi nhất của người bị xâm pham tính mang là phù hop cả về lý Tuân và thực ti

thất về mặt tinh thân cho người bị thiệt hại về sức khỏe, cho người

, phủ hợp với phong tuc tập quán, truyén thống tương thân, tương ái của dân tộc Việt Nam Thiết hại làm phát sinh trách nhiệm bôi thường trong các vụ TNGT đường bô phải là hậu qua của chính hành vi vĩ phạm pháp luật an toan giao thông gây ra Người có hanh vi trái pháp luật chỉ phải bồi

thường những thiết hai thực tễ, chắc chắn, không suy diễn và có thé tính toản

'Hiện nay, trong thực tiễn giải quyết các vụ TNGT đường bộ, có trường,

hợp người bị thiệt hại không có yêu cầu bổi thường những thiệt hại xảy ra Tuy nhiên cũng có trường hợp người bị thiệt hại có xu hướng đưa ra những

thiệt hai rất lớn, có tình suy diễn thiệt hai để được hưởng bồi thường Ví du,

đưa ra chi phí sữa chữa tài sản cao, viết không chứng từng hoá đơn sửa chữa, khai tăng thêm chỉ phí đi lại, thuốc men, tién mai tang phí.

Trang 39

2.1.12 Có lành vi trái pháp luật của người

giao thông hoặc có hoat động gây thigt hai trái pháp liệt của pluương tiện giao thông

Hanh vi trai pháp luật của người điều khiển phương tiện giao thông, được hiểu lả hảnh vi do người điều khiển phương tiện giao thông thực hiện.

mà thuộc nhóm các hanh vi luật không cho phép thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi mà luật bắt buộc phi thực hiện Hành vi trái pháp luật nay có thé được thực hiện bằng hành đông hoặc không hành động, Hành động

‘va không hành động déu là những "biểu hiện” của con người ra ngoài thé giới khách quan, được ý thức kiểm soát, ý chí điêu khiển va đều có kha năng lam iển đổi tinh trang bình thường của đổi tượng tác đồng, gây thiệt hại cho quan

hệ x4 hội được pháp luật bao vệ Bên canh đó, những hành vi trái pháp luật nay phải xêm phạm tới những lợi ích được pháp luật bảo vé (tinh mang, sức khoẻ, tài sin của con người) Nêu thiếu điều kiện nay thi hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT đường bô chưa phát sinh, mặc

dù có thể phat sinh một hảnh vi vi phạm hành chính Chẳng hạn, hành vi điều khiển xe chay qua tốc độ cho phép hoặc trường hop sử dung chất kích thích trước khi điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bô nhưng không

tây tai nan giao thông đường bô.

Noting hành vì trái pháp luật gây thiệt hai của người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có thé kế đến như Vi phạm các quy định về tham

Gia giao thông đường bô, các hảnh vi căn trở giao thông đường bô, đưa vào sử dụng phương tiên giao thông cơ giới đường bô, xe máy chuyên dùng không ‘bao đảm an ton các hành vi điều đông hoặc giao cho người không đủ điểu

kiện tham gia phương tiện giao thông đường bộ, các hành vi tổ chức dua xe

‘wai phép, đua xe tréi phép, và các hành vi khác

Trang 40

Bên cạnh hành vi trai pháp luật của người điều khiển phương tiện giao

thông đường bộ, quá trình hoạt động tư thân của các phương tiện giao thông

đường bộ cũng có thé lả nguyên nhân dan đến thiệt hại Trong trường hop nay, hoàn toàn không có lỗi của người diéu khiển phương tiên giao thông đường bộ, tuy nhiên pháp luật vẫn đất ra trách nhiệm BTTH cho ho Các vụ TINGT đường bộ trong trường hợp nay nằm ngoai khả năng kiểm soát, chế

ngự của con người Tự bản thân phương tiện giao thông đường bô khi đang hoạt động xây ra sự cố là nguyên nhân gây ra thiệt hại Ví dụ các trưởng hợp khi xe đang di thì nỗ lốp gây tai nan, xe bị mắt phanh hoặc mắt lái làm cho

người điều khiển không kiểm soát được tinh hình gây tai nạn.

2.1.13 Có mỗi quan hệ nhân qué giữa hành vi trái pháp luật của

người điều khién phương tiệu giao thông hoặc hoạt động gay thiệt hai trái

_pháp luật của phương tiện giao thông với thigt hai xây ra

Mỗi quan hệ nhân quả là sự liên hệ giữa hai hiện tượng trong đó có chứa đựng nguyên nhân và kết quả Phải có sự vận đồng của hiện tượng lả

nguyền nhân trong những diéu kiện hodn cảnh cu thể mới nay sinh hiện tượng Ja kết quả Ở đây cần xác định, hảnh vi trái pháp luật của người điều khiển.

phương tiên giao thông đường bô hoặc hoạt đông gây thiệt hai tréi pháp luật

của phương tiện giao thông đường bộ chính la nguyén nhân dẫn đến thiệt hai,

thiệt hại xây ra là kết qua của sư tác động cơ học của phương tiện giao thông tác động đến những giá tri pháp luật bão vệ Xét về nguyên tắc, nguyên nhân phải xy ra trước kết quả trong khoảng thời gian xác định.

Khi xác định mỗi quan hệ nhân quả trong các vu TNGT đường bộ, cơ quan ap dụng pháp luật cẳn xác định chính xác nguyên nhân gây ra thiết hai,

từ đó làm cơ sở để xác định loại trách nhiêm BTTH trong các vụ TNGT đường bộ Nêu nguyên nhân gây ra ra thiệt hại là do hanh vi điều khiển

phương tiên giao thông đường bô trái pháp luật của người tham gia giao thông

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w