BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN TRAN HẠNH UYÊN
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN TRAN HẠNH UYÊN
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
'Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tụng dân sự
Mã số: 26UD03043
Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Nguyễn Minh Tuấn
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn về dé tai “Béi thường thiết hại trong pháp luật về bão vệ quyển lợi người tiêu dung” Ja công trình nghiên cứu cá nhân.
của tôi trong thời gian qua Moi số liệu sử dung phân tích trong Luận văn vakết quả nghiên cứu lả do tôi tự tim hiểu, phân tích một cách khách quan, trung
thực, có nguôn gốc rổ rang va chưa được công bố dưới bắt kỳ hình thức nao Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông
tin sử dung trong công trình nghiên cửu này,
Người cam đoan
Nguyễn Tran Hạnh Uyên.
Trang 4LỜI CAM DOAN
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề
3 Mục đích, đối tượng và phạm ví nghiên cứu.
4 Các phương pháp nghiên cứu.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6 Bố cục của để tài
CHUONG 1 NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN CHUNG VE BOI THƯỜNG
THIET HAI BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG .T 111 Khái quát chung về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng 1
1.12 Các quyén co bin của người tiên đừng 91.13 Các hành vi xâm phạm quyén lợi người tiêu dùng lầm phat sinh:
trách nhiệm bôi fluường thiệt hại 15
1.14 Các phương thức bảo vệ quyén lợi người tiêu dùng 20
1.2 Pháp luật về bồi thường thiệt hại về bảo vệ quyền lợi người tiêu.
ù 4
1.2.1 Khái quát hệ thông pháp luật bôi thường thiệt hai về bão vệ quyền
Tợi người tiên ding 4
1.2.2 Đặc diém của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm quyền
Tợi người tiên đừng 28
1.3 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3L
CHVONG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT BOI THƯỜNG THIET Hal VE BAO VE QUYỀN LỢI NGƯỜI TIỂU DŨNG 33
Trang 52.11 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại về bảo vệ
quyên lợi người tiêu đùng
3.1.2 Chủ thé trong quan hệ bồi thường thiệt hại vé bảo vệ quyền lợi"người iêu die 372.13 Xác định thiệt hại được
Tiêu ding
2.14 Các trường hợp miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâmPham quyên lợi người tiêu din, 45
2.2 Pháp luật trách nhiệm bổi thường thiệt hại về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng của một số quốc gia trên thé giới 49
2.3 Đánh giá pháp luật Việt Nam trong bai thường thiệt hại về bảo vệ
quyền lợi người tiêu ding 58
CHUONG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIEN PHAP LUẬT
VE BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG 64 3.1 Thục tiến áp dung pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng 60 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng 68
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi Luật bảo vệ
người tiêu dùng trên thực tế T6
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong thời đai ngày nay, cũng với xu thé toàn cẩu hóa, hội nhập kinh
tế quốc tế va sự phát triển mạnh mé của khoa học công nghệ, nên kinh tế Việt ‘Nam ngày cảng phát triển và đạt được những kết quả quan trọng, Đặc biệt trong thời gian gan đây, trên thị trường xuất hiện một số phương thức mới, hiện đại, là kết quả từ sự phát triển của thương mai điện tử và cach mang khoa
học công nghệ 4.0 Bên cạnh những tiện ích do các phương tiện giao dichhiện đại đem lại cho việc tiêu ding hing hóa, dich vu thi đây cũng là môi
trường lam phát sinh những hanh vi vi phạm quyển lợi người tiêu ding tinh vi
và phức tạp hơn.
"Người tiêu ding là một tác nhân kinh tế quan trong và chiếm số lượng,đông do trong sã hội Với vai tro như vay, lễ ra người tiêu dùng phải được
tôn trong va bão vệ quyền lợi Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam quyền va lợi
ích của người tiêu ding không chỉ không được quan tâm đúng mức ma nó cònđang bị xâm phạm mét cách nghiêm trong ở moi lúc moi nơi, mọi finh vực
Trên thực tế, những hảnh vi xâm pham quyển lợi người tiêu dùng là rat phổ biển va dẫn đến những ảnh hưng tiêu cực dén nên kinh tế Bai vay, yêu cầu
cấp thiết đặt ra là lâm thé nào để quyển và lợi ich chính dang của người tiêudùng được bảo vê cũng như việc nâng cao y thức của doanh nghiệp, củangười dân vả toàn xã hội vẻ vẫn để bao vệ quyền lợi người tiêu dùng
Để giải quyết một cách trệt để van dé nảy, nhu cầu cần có một hệ thống pháp lý để bảo vệ quyển loi người tiêu ding nói chung va quyển được
bồi thường thiết hại cia người tiêu ding nói riêng lả một nhu cầu cấp bach
tôn tai song song với sự phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Biện pháp hữu hiệu nhất để bảo vệ người tiêu dùng vẫn là pháp
Trang 7luật Ý thức điều nay Nhà nước ta đã xây dựng hệ thống pháp luật khá hoàn.
thiên ó thể bão vệ được quyên lợi của người tiêu dùng khi quyên và lợi
ích của ho bi sâm phạm
Tuy nhiên nếu như các quy định của pháp luật áo về quyển lợi
người tiêu ding khá chi tiết và cụ thể thi quy định vẻ trách nhiệm bồi.
thưởng thiệt hại do vi phạm quyển lợi người tiêu dùng - một trong những
chế tài được áp dung với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi pham quyển lợi
của người tiêu dùng lại rat chung chung va còn nhiễu bat cập Trước tinh
tình đó, việc nghiên cứu các van để liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiết hai cả đưới góc dé lý luận va thực tién, trên cơ sở đánh giá và so sánh với hệ thông pháp luật của các quốc gia phát triển sẽ gớp phan phân tích và lâm Tổ các quy định của pháp luật dân sự Viel Nam hiện bình về bio vệ quyển lợi người tiêu dùng, thông qua đó có những đề xuất, kiến nghị nhằm.
hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về vẫn để nay,
tạo ra một khung pháp lý hoàn thiện góp phân thúc đẩy sự phát triển bên fing cin nên kinh?lế “Việt Nam truög quá: tình Hội :nhập Vì-vâÿ' việc
nghiên cứu vẫn để nay không chỉ có ý nghĩa lý luận ma còn có ý nghĩa thực
tiễn rất lớn Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn để tài nghiên
cứu la: "Bồi thường thiệt hai trong pháp luật vẻ bão vệ quyển lợi người tiêudùng" Qua đó muốn đóng góp một phan nhỏ vào việc hoàn thiện các quy.định của pháp luật về bão vệ người tiêu dùng.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Trách nhiệm bôi thường thiệt hai là một nội dung rét quan trọng trong
pháp luật dân sự Việt Nam va các nước trên thé giới Bộ luật Dân sự năm
2015 được Quốc hội khóa XIN thông qua ngày 24/11/2015, là một trong
những nên ting pháp lý quan trong, làm rổ các quy đính vẻ trách nhiệm béi
Trang 8thưởng thiệt hai theo hướng có lợi cho người bi thiét hai từ đó nâng cao đượcthức bao vệ quyền và lợi ích cho người tiêu ding
Bôi thường thiệt hai do vì phạm quyền lợi người tiêu dùng lả vấn dé được rất nhiều đối tượng quan tâm và đang lả van dé còn nhiễu tranh luận Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng được Quốc Hội nước Công hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực ngày01/7/2011 đã gúp phan vảo việc bao vệ quyển và lợi ich cho người tiêu ding
Tuy nhiên, trên thực tế việc áp dung các biến pháp chế tai bảo vệquyển lợi của người tiêu dùng nói chung và các biên pháp béi thường thiệt hatcho người tiêu ding khi ho bi xêm phạm quyển va lợi ích hợp pháp nói riêng
vẫn còn nhiều bất cập Liên quan đến vẫn để này đã có nhiễu công trinh
nghiên cứu và nhiễu bai viết chuyên ngành.
Trong khoa hoc pháp ly Việt Nam hiện nay đã có một số công tinhliên quan đến vẫn để này được công bổ như Luận văn Thạc sf luật học cia
Nguyễn Thi Kim Thoa vẻ để tài "Bối thường thiệt hai do vi phạm quyển lợi
của người tiêu dùng theo pháp luật dân sự Việt Nam”, năm 2009; Luân văn
‘Thac sĩ luật học của Nguyễn Hoang Thủy về dé tải “B ôi thường thiệt hai do vi pham quyển lợi người tiêu dùng, những vẫn để lý luận và thực tiễn”, năm.
2013; Luận văn Thac si luật hoc của Binh Thành Trung về dé tai "Bảo vệ
quyên lợi người tiêu ding trong lĩnh vực an toàn thực phẩm theo pháp luật 'Việt Nam hiện nay từ thực tiến Thành phô Hỗ Chí Minh”, năm 2019,
Đối với các công trình nghiên cứu nêu trên, những công trình nghiền.
cứu khái quát vẻ khoa học pháp lý đổi với bồi thường thiết hai do vi pham quyền lợi người tiêu đùng thì đều đã được công bổ cách đây khá lâu khi ma Bộ luật Dân sự năm 2015 chưa ra đời nên chưa thể hoán thiện vé mặt lý luận.
Còn những công tình nghiên cứu được công bồ trong thời gian 2 - 3 năm gin
đây thì đều tiếp côn & góc độ trong từng lĩnh vực cu thể, Chưa có công tình
Trang 9nao nghiên cứu một cách tổng thé và chuyên sâu vẻ trách nhiệm bồi thường.
do vi phạm quyền lợi người tiêu ding
Bên cạnh những công trình nghiên cứu được công bố cũng có nhữngbãi viết của nhiêu tác giả khác nhau được đăng trong các tạp chi khoa hoc
pháp lý chuyên ngành ma điển hình la: bai viết của Thạc sĩ Dinh Thị Hồng
Trang - Khoa Luật, Trường Đại hoc Mỡ Hà Nội vẻ “Trách nhiêm bồi thường,thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra cho người tiêu đùng theo quy địnhpháp luật hiên hành” (Tạp chi Công thương) đăng trên trangtp.ffuwe tapchicongthuong vu/bai-vietftrach-nhiem-boi-thuong thiet-Tai-do-hang-hoa-co-khuyet-tat-gay-ra-cho-nguoi-tieu-dung-theo-quy-dinh-phap-Iuat-hien-hanh-69213 htm ngày 09/03/2020), Nghiên cửu khoa hoc của
Nguyễn Ha vé để tài "Chế tài pháp lý đối với hảnh vi vi phạm quyển lợi
người tiêu ding trong thương mại điện tử” đăng trên trang chủ của Học việnTòa án waww hocvientoaan edu vn, Các bai viết trên đây cũng chỉ để cậpđến từng khía cạnh của vẫn để trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạmquyến lợi người tiêu ding Trên thực tế chưa có công trình nào nghiên cửumột cách đây đủ và toàn diện về vấn để nay.
Chính vi những lý do trên nên dé tải "Bồi thường thiệt hai trong pháp
uật về bao vé quyền lợi người tiêu ding” là công tình khoa học cập nhất mới
nhất và toàn điện nhất pháp luật Việt Nam vẻ van để béi thường thiệt hại do
‘vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Dé tải nhằm xây dựng các luận cứ khoa học cho việc bôi thường thiết hai do vi phạm quyển lợi của người tiêu ding, góp phần hoàn thiên pháp luật dân sự của nước ta, đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, nhu câu hội nhập quốc tế.
3 Mục đích, đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
Voi dé tải nay, tác giả nhằm lam sáng rõ những van dé lý luận va thực tiến mung quanh việc bồi thưởng thiết hại khi có sự xâm phạm quyển lợi
Trang 10người tiêu dùng trong pháp luật Việt Nam Tit đó, đưa ra các kiến nghị, để
xuất vả những giải pháp thiết thực để góp phan giải quyết những bat cập, tn
tại của những quy định pháp luật nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật
trong van dé nay, hướng đến dam bảo một cách tốt nhất quyển lợi của người tiêu dùng nói chung vả quyền được bôi thường thiệt hại do vi pham quyền lợi
người tiêu dùng nói riêng,
Pháp luật bồi thường thiệt hai về bão vé quyển lợi người tiêu dùng La
một dé tài có pham vi rất rộng va phức tap, vì vậy luận văn nay chỉ đi su nghiên cứu những van để mang tinh lý luận và thực tiễn liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vi phạm quyền lợi của người tiêu ding được quy định theo Luật bảo về người tiêu ding số 50/2010/QH12 của Quốc Hội
nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực ngây 01/7/2011
Luận văn sẽ tập trung giải quyết các van để sau:
Thứ nhất, lâm rõ những van để lý luận có liên quan đến bởi thường thiệt hai bao vé quyên lợi của người tiêu dùng và qua trình hình thánh va phát triển của pháp luật bôi thưởng thiệt hại về bao vệ quyển lợi của người tiêu
dùng tại Việt Nam.
Thứ hai, đi sâu tìm hiểu tim hiểu một sô quy định có liên quan đến vấn để nảy theo pháp luật của một số quốc gia trên thé giới va phân tích các
quy định về béi thường thiết hai do vi phạm quyển lợi của người tiêu dùng ởViet Nam, qua đó so sánh và đánh gia pháp luật Việt Nam trong bổi thường
thiệt hai về bão vệ quyền lợi của người tiêu ding.
Thử ba, trên cơ sở đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định vẻ trách nhiệm bồi thường thiết hai do vi phạm quyên lợi của người tiêu dùng, luân văn để suất một số kiến nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ bao về quyền lợi người tiêu dùng va đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bão vệ người tiêu dùng trên thực tế.
Trang 114 Các phương pháp nghiên cứu
Trong quả trình nghiên cứu, để làm sáng tô được nội dung cần nghiên.
cm một cách tốt nhất, tác giả đã sử dụng phương pháp duy vat biên chứng xuyên suốt quá trình nghiên cứu, kết hợp với đó lả phương pháp duy vat lich
sử của chủ ngiấa Mac-Lénin Các phương pháp nghiên cứu khoa học phủ hợp
với tính chất và yêu cầu của để tải như: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hop so sánh với pháp luật một số nước cũng có những quy định: vẻ van dé nảy đồng thời nêu lên lý luận với thực tiễn để đưa ra những kết tuận, đánh giá nhằm giải quyết những van dé được đặt ra.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
‘Vé mất lý luôn, dé tai nghiên cứu là công trình nghiên cứu một cách
có hệ thông các quy định cia pháp luật về bôi thường thiệt hai trong pháp luật 'vẻ bảo vệ quyền lợi người tiêu dủng gop phan xây dựng các luận cứ khoa hoc
cho việc bao vệ người tiêu ding theo pháp luật hiện hành Các kết luận và ýkiến trình bảy trong luận văn phục vu trực tiếp cho quá trình xây dựng vàhoàn thiện các quy định của Pháp luật Dân sư Việt Nam về béi thường thiệthại cho người tiêu ding
6 Bố cục của đề tài.
Két cầu của để tai gồm có 3 chương
Chương 1: Những van dé lý luân chung vẻ béi thường thiệt hai bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng
Chương 2: Thực trang pháp luật béi thường thiệt hai về bao vệ quyền
lợi người tiêu ding
Chương 3: Thực tiễn áp dung va hoàn thiện pháp luật vé bao về quyền
lợi người tiêu ding
Trang 12CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE BỎI THƯỜNG THIET HAI BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
11 Khái quát chung về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. 1.1.1 Khái niệm về người tiêu ding
"Nước ta đang phát triển nên kinh tế thị trường theo đính hướng sã hội chủ ngiấa, trong đó mọi cá nhân, tổ chức đều được tự do sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận trong khuôn khổ pháp luật Lúc nảy, một trong những, vấn dé được xã hội quan tâm hang đầu là van để người tiêu ding Song không phải moi chủ thể tham gia vào các quan hệ mua bán, dịch vụ đều
được coi là người tiêu dùng được bao vệ theo quy định của pháp luật vé baovệ quyển lợi người tiêu dùng,
Trong Tử điển cũng có nhiều cách định nghiia khác nhau:
Consumer - người tiêu dùng “Bat cứ đơn vị kinh tế nảo có niu cầu tiêu
dùng hàng hóa va địch vụ cuối cing Thông thưởng, người tiêu dùng được coi
J một cá nhân nhưng trên thực tế, người tiêu ding co thể la các cơ quan, các 1"! Hay la: Consumer - người tiêu ding lả “đơn.
cá nhân và các nhóm cả nhân'
vị tiêu dùng, đơn vị cau cơ bản trong lý thuyết kinh tế Trong lý thuyết kinh.
tế, một đơn vị tiêu dùng có thể hoặc lả một cá nhân hoặc là một hộ gia đình.hoặc lả một Chỉnh phi cỏ mua một sản vat hay dịch vụ để sử dụng cho nhủ
cầu nao đó, miễn lá không phải để dem bán lại "2
Nhiéu cách định nghĩa khác nhau chứng tö một điều lả trên thé giới,trong khoa học chưa có su thống nhất khái niệm người tiêu dùng Tuy vay,cho dù đây là một khái niêm có nội ham rộng nhưng không phải là qua trim
tượng, Để hiểu đúng và hiểu chính xác van để không đơn giản nhưng hầu như:
ifn Kat họ hận đu 0999), Nh sứ bin Chân vị de ga, 1183
2 Neiễn Keh Veh down nh Vito gã ch G000), NB an her vì Sỹ tt
Trang 13ai cũng có thể hiểu một cách căn bản bởi trong số chúng ta ai cũng sé có lúc
đồng vai trỏ là người tiêu dùng trong xã hội Hau hết các định nghĩa đều
thưởng đến hảnh vi mua, sử dung hang hóa, dich vụ để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt (không nhằm mục đích kinh doanh hay ban lại kiểm lời)
6 Việt Nam, vẫn để người tiêu ding mới xuất hiện một số năm gan đây Định nghĩa về người tiêu dùng cũng được thay đổi theo những lần sửa đổi luật pháp.
Theo Điểu 1 Pháp lênh bão vệ người tiêu dùng số
13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27 tháng 4 năm 1999 quy định "Người tiêu dùng là người
mua, sử dụng hang hóa dich vu cho mục đích sinh hoạt cá nhân, gia đính va tổ chức ” Như vây, theo quy định của Pháp lệnh thì người tiêu ding được hiểu là cá nhân, gia đỉnh hoặc tổ chức thực hiên viếc mua, sử dung hang hoá, dich vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng sinh hoạt và nhu câu công viếc của tổ chức, cá nhân, gia đình Cụ thé hơn, Điều 2 và Diéu 3 Nghị định 69/2001/NĐ-CP
ngày 02/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh bãovệ người tiêu dùng đã chỉ rõ các đổi tương được coi là người tiêu dùng baogdm người mua và là người sử dung hing hóa, dich vụ đã mua cho chính banthân mình, người mua hằng hóa va địch vụ cho người khác, cho gia đính hoặc
cho tổ chức sử dụng, cá nhân, gia đính, tổ chức sử dung hang hóa, dịch vụ do.
người khác mua hoặc do được tăng, cho, người mua, sử dung hang hóa dichvụ cho mục đích sản xuất kinh doanh không thuộc phạm vi điều chỉnh củaNghĩ định 69/2001/NĐ-CP
Năm 2010 Luật “Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng" số 50/2010/QH12
của Quốc Hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Viết Nam ra đời có hiệu lực từngày 01/7/2011 Khái niệm người tiêu dùng được quy định rõ ràng trong Luật‘bdo vệ người tiêu đùng năm 2010 như sau: “Người tiêu ding la người mua, sửdung hàng hóa, dich vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cả nhân, gia
Trang 14inh, tổ chức” (Theo Khoản | Điễu 3 Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010) 'Cách định nghĩa như trên khá ngắn gon, súc tích, nêu bật va đi thẳng vao van
để, néu lên bản chất của người tiêu ding Theo đó, ta có thể hiểu người tiêu.
dùng theo nghĩa rông bao gồm cả cá nhân, tổ chức Như vay, thuat ngữ.
“người tiêu dùng” theo quy định của pháp luật Việt Nam hiên hảnh phai được
tiểu là những cá nhân, tổ chức mua hoặc sử dung hợp pháp hang hóa, địch vụ: không nhằm mục dich kinh doanh.
Ca thé hoá khái niệm trên giúp từng người tiêu đùng cụ thể ý thức được chính dang ho dang có các quyền mà pháp luật quy định Mỗi người déu có khả năng sử dụng các công cụ pháp lý để tư vé khi có sự vi phạm, cho dit sự ‘vi pham thậm chí là cá biệt, không phổ biển và giá trị thiệt hại không dang kể.
1.12 Các quyên cơ bãn của người tiêu dùng.
Bao vệ quyén lợi cia người tiêu đùng là một lĩnh vực đã sém hình thành.
và phat triển trên thé giới Qua quá trình hoạt động thực tiễn của Quốc tế người tiêu đùng và các tổ chức người tiêu đùng các nước, Đại hội đẳng Liên
hợp quốc đã thông qua Nghỉ quyết số 39/048 có tên gọi lả "Các nguyên tắc
chi đạo để bảo vệ người tiêu dùng”, trong đó công bồ 08 quyền của người tiêu.
ding, đó là: Quyển được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, Quyên được antoàn, Quyển được thông tin; Quyển được lựa chọn; Quyển được lắng nghe,
Quyển được khiếu nai vả bổi thường, Quyên được giáo duc, đào tao vẻ tiêu dùng, Quyên được có mồi trường sông lành manh vả bên vững,
Ngày nay, tm quyển cơ bản của người tiêu dùng đã được Liên hợp
quốc, công ding quốc tế thừa nhân, Chính phi các nước đã cu thể hóa nội
dung của tám quyển nảy trong pháp luật bao về người tiêu dùng của nướcminh, Việt Nam cũng không nằm ngoai số đó, Nha nước ta đã thực sự quan
tâm va ghi nhên quyển của người tiêu dùng và nội luật hóa ban hành Pháp lệnh Bao vé quyển lợi người tiêu ding Sau 9 năm dự thảo, Pháp lệnh ra đời
Trang 15là một bước tiến mới, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác bao về ngườitiêu đùng ở nước ta Va cho đến năm 2011, khi Luật Bao vệ quyền lợi ngườitiêu ding có hiệu lực thi từ đây người tiêu đùng Việt Nam cũng được sw bình
đẳng như mọi người tiêu dùng trên thể giới.
Quyên cơ ban của người tiêu đùng được quy đính cụ thể va day đủ tại Điều 8 Luật Bao vệ quyển lợi người tiêu dùng Có thể thấy Luật Bão vệ quyển lợi người tiêu dùng đã tiếp thu triệt để những nguyên tắc của Nghị
quyết số 39/048 của Đại hôi đồng Liên hop quốc Tám quyển cơ ban của"người tiêu dũng được hiểu như sau
~ Quyền được an toàn:
‘Nhu cầu về an toàn lả nhu cầu được xép ưu tiên hang đầu đổi với mỗi cá
nhân An toàn vé tinh mang nghĩa la bao vệ cho con người tránh được các
nguy cơ đe dọa cuộc sông va an toàn về tinh thân là tránh được mọi sự sợ hãi, Jo lắng Tiêu dùng để théa mãn nhu cầu nhưng van dé an toàn thì nhất thiết
cẩn được đầm bảo Người tiêu ding được quyển bảo vệ tránh khối các sẵn
phẩm, dịch vụ, quá trình san xuất có hại cho thé chat, sức khỏe va tinh than để người tiêu ding có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể, việc lam, gia đình,
sức khée và déi sing Quyển về an toàn ở đây khống chỉ liên quan đến hànghóa, dich vụ cuéi cùng mã còn liên quan dén cả qua trình sản xuất hang hóa.
đó Các sản phẩm và dich vụ không được chứa đựng nguy cơ gây mắt an toản khi sử dụng thông thường Cac sản phẩm không đạt tiêu chuẩn an toan bị cam không được sản xuất và lưu thông trên thi trường, néu sản phẩm đã được tung
za thi trường thì phat được thu hồi xử lý.- _ Quyển được thông tin
Đối với người tiêu dung nói chung, thông tin về hang hóa, sản phẩm, địch vụ ma ho str dụng là rất cén thiết Những thông tin trung thực và chính
Trang 16xác là diéu quan trọng đầu tiên để người tiêu ding biết đến vả tiếp cận sản phẩm, dich vụ của nhà sản xuất, kinh doanh Bởi vây khi người tiêu dùng quyết đính lựa chọn một mặt hang hay một dich vụ nào đó nghĩa là họ tin tưởng vào những thông tin về sản phẩm Để có một môi trường kinh doanh: lãnh mạnh và một xã hội phát triển thi nhà sản xuất phải tuyệt đối trung thực khi đưa ra những thông tin liên quan đến sản phẩm của mình Điều đó tao
được uy tín và tâm lý an tâm ở người tiêu ding Tuy nhiên, không phải lúc
nao các nha sản xuất kinh doanh cũng cung cấp đúng vả đẩy đủ thông tin, thậm chí đôi khi vì lợi nhuận còn cố tình nói sai lệch về những sản phẩm của minh gây nhằm lẫn trong quá tình lựa chon hang hỏa của người tiêu dùng Điều đó đã vi phạm quyển được thông tin của người tiêu dùng, Theo quy
định, người tiêu ding có quyền được cùng cấp đẩy đủ thông tin xác thực vatin cây về chất lượng, giá thành cũng như tính năng sử dụng của hàng hóa đó
để từ đó họ có thể đưa ra quyết định tiêu dùng Bắt cứ nội dung gì liên quan đến hang hóa, dich vụ cũng cần phải được thông tin cho người tiêu ding biết Nội dung thông tin cho người tiêu đùng có thé được thực hiện thông qua việc ghi nhãn mác, hướng dan sử dụng hay qua quảng cáo giới thiệu trên các.
phương tiên thông tin đại chúng,~ Quyển được lựa chon
Người tiêu dùng có quyển Iva chọn bảng hóa, dich vu sao cho phủ hopvới nhủ câu và đáp ứng độ thỏa dung cia chính minh Họ được toàn quyểnquyết đính trong việc có nên tiêu dùng hay không để đảm bao quyển được
tiêu dung của mình Bat cứ hành vi go ép, dụ dỗ, môi chải nào đối với người tiêu dùng đều không được chấp nhận, thậm chi ngay cả khi dua vào vi thé độc quyển trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ.
Trang 17~_ Quyển được lắng nghe
Quyên được lắng nghe là một bước thể hiện sự dan chủ, công bằng trong xã hội Người tiêu ding được đặt ngang tam trong mỗi tương quan với Nha nước và nhà sản xuất, kinh doanh Người tiêu ding la người trực tiếp mua, khai thắc những giá tri sử dụng cia hàng hóa dịch vụ hoặc có thé tăng cho bởi vậy họ được bay tỏ ý kién về những van để liên quan đến sản phẩm đó Người
tiêu dùng cân được giải đáp những thắc mắc trong quá trình tiêu dùng mộtcách rõ rang và nhanh chóng Những hành vi không tôn trong, phét lờ hoặc
đản áp ý kiến người tiêu ding déu là vi phạm quyển được lắng nghe của người tiêu dùng Đẳng thời người tiêu dùng là một lực lượng đông do nhưng âu như hoạt đông mang tính ca thể, riêng biệt không tập hợp được sức manh, họ cần có những cơ quan thực sự chuyến biệt đại điện cho ho, bao vệ quyền
lợi chính đáng của họ Chỉnh những cơ quan nay sẽ là câu nỗi giữa người tiêudùng va nha sản xuất, kinh doanh.
- Quyên được tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật vẻ bãovệ quyển lợi người tiêu dùng,
'Với quy đính này, người tiêu dùng được giữ một vi tr quan trọng trongviệc đóng góp ý kiến với Nha nước, với những cơ quan hoạch định chính sáchpháp luật liên quan tới chính quyển lợi của ho Hơn ai hét chỉ có người tiêu
dùng mới biết minh có nhu cau gi, can được đáp ứng những gi Khi những ý kiến của họ được ghỉ nhân trong luật thì việc thực thi chắc chấn sẽ hạn chế được những bắt cép, thöa min những nguyên vọng của người tiêu dùng
~ Quyển được bôi thường
"Nếu như những quyền trên đảm bao cho người tiêu ding có được những,
sản phẩm chat lượng, phủ hợp với nhu cầu của mình thi quyền được bồi thường, ‘han chế, khắc phục những rủi ro cho người tiêu dùng khi mua hoặc sử dung những sản phẩm, dich vụ không như ý Đây là quyền của người tiên ding được
Trang 18khiêu nai, khối kiện nhà sản xuất, kinh doanh khi sản phẩm, dich vụ được cong
cấp có “sur cổ" bao gém việc thông tin, quảng cáo sai sự thật, không đúng chất
lương, mẫu mã như trong hợp đồng giao kết, thái độ, cũng cách phục vụ Tuy nhiên, người tiêu dùng chỉ có thé được bồi thường khi việc khiểu nại đó lả
đúng dn và chính sắc Nêu những khiếu nại đó là chính sác va hợp lý, ngườitiêu ding có quyển được béi thường những thiệt hai cả vật chất lẫn tinh thân donhững vấn để đó gây ra Các nha sản xuất kinh doanh phải có trách nhiệm bôi
thường thiệt hại néu sản phẩm cla minh gây tn hại đến người tiêu ding Nha
sản xuất kinh doanh phải bổi thường cho người tiêu dùng nếu sản phẩm dich vụ
do họ cung ứng không đúng với nội dung đã giới thiệu, quảng cáo, giao kết hop đồng, Các khiếu nại của người tiêu dùng có thể được giải quyết bằng cách hỏa.
giải giữa người cung ứng và người tiêu dùng thông qua các văn phòng khiểunại của người tiêu ding, bang cách trực tiếp giữa người cũng ứng và người tiêudùng hoặc thông qua các cơ quan quản lý nhả nước liên quan, hoặc trong
trường hợp không giải quyết được thì có thể thông qua hệ thống tòa én dân sự
Bồi thường théa đảng cho những khiểu nại chính đảng của người tiêu dùng sénâng cao được tín nhiém của doanh nghiệp, cải thiên được hình ảnh cia doanh.nghiệp trong con mất người tiêu ding
~_ Quyển được khiếu nại
"Người tiêu đùng "được khiêu nai, tô cáo, khởi kiên hoặc dé nghỉ
xã hội khỏi kiện để bão vệ qu
các quy định khác của pháp luất có liên quan Đây là một quyển rất quantrong của người tiêu ding Hiên nay trên thực tế quyển lợi của người tiêudùng đang bi sâm phạm nghiêm trọng Hơn ai hết, chính ban thân người tiêu
dùng phải tự biết cách bảo về quyên lợi hợp pháp của minh, quyền khiếu nai,
tố cáo, khối kiền hoặc để nghị tổ chức sã hội khối kiện chính là cách thức hợpthứcơi của mình” theo quy định của Luật này và
pháp mà Nha nước tạo điều kiến cho người tiêu dùng bão vệ quyên lợi Đây lảmột quyển rất cụ thé, sát thực ma người tiêu dùng cẩn biết và van dung
Trang 19‘Theo Nghị định số 09/2011/ NĐ-CP, quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi
hành mộtcủa Luật Bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, sau khi tiếp
nhận yêu cau bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng, cơ quan có thẩm quyên tiến ‘hanh giải quyết yêu câu Trường hợp can thiết cơ quan có thẩm quyền yêu câu.
các bên giải trình, cung cấp thêm thông tin, tải liêu phục vụ cho viếc giải
quyết yêu cầu bão vé quyển lợi người tiêu ding Trong thời han 15 ngày lâm việc, ké từ ngày tiếp nhận yêu cầu bao vé quyền lợi người tiêu dung hợp lê, cơ quan có thẩm quyển phải tả lời theo quy đính của Luật bảo vê quyền lợi
người tiêu ding Nêu trong trường hop các vụ việc phức tạp, thời hạn trả lời
có thể được gia hạn, nhưng không được quá 15 ngày lam việc Trong qua
trình giãi quyết yêu câu bao vệ quyển lợi người tiêu ding, nêu cơ quan có
thấm quyền xác định vụ việc có đấu hiệu vi phạm pháp luật về xử lý vi phạm ‘hanh chính hoặc vụ việc thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan khác, thi chuyển hồ sơ vụ việc cho cơ quan đó giải quyết, nhưng phải có văn bản tr lời
người tiêu dùng
~ Quyển được giáo dục về tiêu dùng,
Hanh vi tiêu ding là một hành vi phức tap và bị chi phối bởi nhiều yến
tổ Không phải tiêu dùng nào cũng là tốt Người tiêu diing có quyển được hướng dẫn, giáo dục những kiến thức vả kỹ năng vé tiêu ding Khi kiến thức
tiêu ding được nâng cao, người tiêu dùng có kh năng tự bão về mình tránhkhôi những thiệt thỏi không dng có Bên cạnh đó, được giáo duc về tiêudùng sẽ giúp người tiêu ding thực hiện được các quyển của minh một cáchđây đã nhất va tự ý thức được trách nhiệm va vi thé của minh trong tiêu dùng
"Việc giáo dục người tiêu dùng có thể được thực hiện thông qua các kênh khác
nhau như qua các trường lớp, các phương tiên thông tin đai chúng, bao chi,
hội thảo, triển lãm quan trong là người tiêu dùng can nắm bắt, lĩnh hội những kiến thức đó.
Trang 20Qua việc tim hiểu những van để khái quát nhất về người tiêu ding,
những quyển lợi căn bản của người tiêu dùng ta có tỉ được người
tiêu dũng ho là ai; ho có gi va ho đang cén những gì Tử đó ta cũng tha
được vị, tâm quan trong của quyển được bồi thường của người tiêu
dang lả quyển va cũng là một điều luật cụ thé trong chế định bôi thường.
thiệt hại ngoái hợp đồng của Luật dân sự Cũng bởi một lẽ "việc nghiềncứu các biên pháp bảo về người tiêu dùng không thé nao tách rời việc tìm
hiểu các quyển của người tiêu dùng” nên từ đây ta có thể đi sâu vao
nghiên cứu và phân tích lam sáng tö van để béi thường thiệt hại do vi
pham quyển lợi người tiêu dùng trên cơ sở những kiến thức nên về quyển lợi của người tiêu dùng đã được dé cập đến 6 phần trên
‘Nhu vậy, so với pháp luật quốc tế, con hai quyền chưa được quy định cu thể trong Luật Bao vệ quyên lợi người tiêu dùng là: Quyển được thỏa mãn những nhu câu cơ bin và Quyển được có môi trường sống lảnh manh và bản vững Tuy không quy định trong Luật, nhưng những quyền nảy hiện đã được quy định trong Hiển pháp và nhiễu văn bản pháp luật khác như la một quyển cơ bản của mỗi công dân nên không cân thiết phải nhắc lại trong Luật Bảo vệ.
quyển lợi người tiêu ding là mét luật đặc thủ, chỉ quy định riêng cho nội dung‘bao vê quyển lợi người tiêu ding Như vậy, nội dung của luật của nước ta
1.1.3 Các hành vỉ xâm phạm quyén lợi người tiêu dùng làmphái sinh trách nhiệm bôi tường thiệt hại
Để bảo vệ người tiêu ding tránh khỏi những tổn hại khi tham gia tiêu
dùng cần phải sác định rõ những hành vi nào là xêm phạm đến quyển lợi ciahọ Trên thực tế, những hành vi xêm pham quyển lợi người tiêu dùng la rất
phổ biển Các hành vi vi phạm Điều 8 Luật bảo vệ người tiêu ding 1a hanh vi
xâm phạm quyển lợi của người tiêu dùng, Tuy thuộc vào hành vi vi phạm,
"hậu quả xây ra mà chủ thể vi pham phải chiu một chế tai tương ứng
Trang 21Khi sử dung hang hóa, dich vụ, người tiêu dùng luồn đứng trước nguy cơ
sử dung hang hóa, dịch vụ thiếu độ an toàn, nhất lả đối với những hang gia,
hàng nhái, hàng kém chất lượng sẽ làm ảnh hưởng dén việc khai thác, sử dungkém hiệu quả, không dap ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, Mặt khác, những
loại hàng hóa nảy có thé gây thiệt hại đến tinh mạng, sức khỏe, tél sẵn của người sử dung Đặc biệt hang hóa là lượng thực, thực thẩm, mỹ phẩm, được
phẩm kém chất lượng sé gây thiệt hai trực ti
người tiêu dùng, Đã có không it những trưởng hợp bí ngô đc thực phẩm do sit dụng các loại thực phẩm kém chất lượng, Trên thực tế đã phát hiện ngày cảng nhiễu các cơ sở sản xuất, chế biển thực phẩm không dam bảo điều kiện vệ sinh ‘Theo quy định thi các cơ sở chế biển kinh doanh thực phẩm phải có giấy chứng nhận đủ điển kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thì mới được hoạt động Tuy nhiên chat lượng thực phẩm của phân lớn các cơ sé nảy không được kiểm soát.
tính mang, sức khöe của
Hon thé nữa chưa chắc những cơ sỡ được cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm lâ đũ tiêu chuẩn vẻ an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tình hình săn xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân cũng có nhiễuvấn để dang lo ngại Người tiêu dùng không khỏi lo ngại trước thực trang
thực phẩm không ré nguồn gốc, thực phẩm chứa các chat nguy hiểm, các chat phụ gia Nhiéu doanh nghiệp chế biển thực phẩm đã sử dung một số phụ gia
không có trong danh muc của Bộ Y tế hoặc sử dụng sai quy trình như cháo
dinh đưỡng sử dụng Natri B enzoat, hạt đưa dig phẩm chứa Rhodamin B dé
nhuôm mâu Các chất phụ gia độc hai, Không rõ nguôn gốc được sử dungbừa bai cũng de doa an toàn va sức khöe của người tiêu ding Các chất như
‘han the, phoocmon, chat bảo quản thực phẩm từ lâu đã được cảnh báo là gây hai đến sức khỏe của người sử dụng thực phẩm nhưng cho đến hiện tại, các chat phụ gia nguy hiểm nay vẫn tiếp tục được sử dung.
Trang 22‘Viéc kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn góc, thực phẩm ôi, thiu, 6 nhiễm trở nên phổ biển Rau củ quả 1a loại thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn nhưng chất lượng của các loại rau củ ngày cảng khiển người tiêu
dùng phải lo lắng Thuốc bao vệ thực vật tìm thay dur lượng trong các loại rau
ăn lá và ăn quả chiếm đến 70% số mẫu Về chin nuôi, chúng ta chưa kiểm soát được chăn nuôi ở các h6 gia đính, chưa kiểm soát được thức ăn chăn nuôi, thuốc tăng trong và giết mé gia súc, gia cảm.
Các thông tin đáng tin cậy cho người tiêu dig, về giá ca, chất lượng ‘hang hóa, dich vụ còn thiểu Một số nha sản xuất, kinh doanh không cung cấp đây đủ, rõ rang, trung thực các hướng dẫn và các thông tin để người tiêu dùng có thể lựa chon hàng hóa, dịch vụ đúng với yêu câu của mình Hiên tương thông tin, ghi nhấn không đúng với thực tế nhằm làm cho người tiên ding nhấm lẫn ở nhiều nơi, nhiễu lúc không còn là hiện tượng
cả biết Nhãn hang lả một kênh thông tin rất quan trọng vé hang hóa cho
người tiêu dùng Ở nước ta hiện nay, để quản lý nhãn hang, chính phủ đã.
ban hành quy chế ghi nhấn hang được quy định cu thể qua nghỉ định43/2017/NĐ-CP và thông tu 05/2019/TT-BKHCN Theo đó, nha sản xuấtphải tự chiu trách nhiệm về tính trung thực của nhấn hang và phải đâm bao
nội dung nhấn hang có đầy đủ ba thông tin: xuất xứ, tên hãng hóa, thành
phân định lượng Do đó, thông qua những nôi dung được ghi trên nhãn
tàng hóa, người tiêu ding có thể biết được công dung, thảnh phan, gia cả của hảng hóa để đi đến quyết định có mua sản phẩm đó hay không Nếu những thông tin trên nhấn hang không đúng sự thật sẽ khiến người tiêu
dùng có những quyết định tiêu ding sai lam, làm cho người tiêu ding chịuthiết hại về kinh tế, an toàn sức khỏe Vì thể tính dy di va chính xác của
nhấn hàng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu ding
Trang 23‘Viéc quy định về van dé ghi nhãn hang đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh là khả day đủ, tuy nhiên trên thực tế, tính day đủ vả chính xác của nhãn hang lại còn rất nhiều điểu tổn tai, lam ảnh hưởng không nhö đến quyền lợi người tiêu dùng, Các biểu hiện vi phạm quy chế nhãn hang rất đa
dang, từ việc thiêu thông tin cơ ban như quy định, hoặc nếu có thi được ghi
một cách chung chung hình thức, cho đến việc ghi sai, không trung thực về hàng hóa trên nhãn hang Có thể kể ra rất nhiều hình thức vi phạm cụ thể vẻ nhãn hang như thiếu chỉ tiết trong việc ghi xuất xứ hang hóa, ghi thành phân hang hóa không đây đủ hoặc ghi sai định lương của các thành phan thực có trong sản phẩm, còn hiện tượng dán nhãn giả cho hảng nhái hàng.
giã cũng đã trở thành một vẫn nạn
Đặc biệt, không chỉ những nhà sản xuất phân phối nhé lẻ vi pham quychế nhấn hang ma ngay cả hàng hóa của những nha sản xuất phân phối lớn có
uy tín trên thị trường thi thông tin trên nhãn hàng cũng không thể hoàn toàn tin cy được Các hiện tượng vi phạm vẻ nhãn mác dién ra khá phỏ biển về cả
chủng loại hang hóa, hình thức cũng như các doanh nghiệp vi phạm Mục
đích của những vi phạm đó là nhằm đưa ra những thông tin dé gây nhằm lẫn, thêm chi sai sự thật về hàng hóa để lửa déi người tiêu dùng Trong những quyết định tiêu ding do bi dan dat bởi các thông tin không chính xac, đây đủ của nhãn hang, người tiêu ding chịu rat nhiều thiệt thoi cả về kinh tế lẫn sự an toan về sức khỏe Các ví du điển hình là việc ghi nhấn mặt hang sữa Các san phẩm sữa tươi được ghỉ nhấn rõ rằng la sữa tươi nguyên chất từ sữa bò tức lả theo quy định thành phân chất nảy phải chiếm đến 99% nhưng trên thực tế
hảm lượng nay chỉ chiếm khoảng 70-80% Điều này cho thay, việc ghi sainhấn hàng hóa thực sự ảnh hưởng trực tiép đến sức khöe của người tiêu dùng,
Bên cạnh đó còn tổn tại vin để về thông tin quảng cáo, khuyến mai Có thể thay rằng, quảng cáo có méi quan hệ chất chế tới lợi ich của cả người tiêu
Trang 24dùng va doanh nghiệp Đối với người tiêu ding, quảng cáo là một trong những,kênh thông tin để ho tham khảo khi ra quyết định mua sắm Thông qua quảng
cáo, người tiêu dùng có được những thông tin nhất định vé sản phẩm, giúp ho xác định được mức độ phủ hop của sin phẩm với nhu cầu bản thân Trong khi đó, để thu rút khách hang, mỡ réng thi trường, các doanh nghiệp thường đưa ra những thông tin quảng cáo sao cho thật hấp dan, thật an tượng la nhiệm vu can
thiết đối với doanh nghiệp Đôi khí những thông tin này được các doanh nghiệp
nói qua va khiến cho nó thanh sai su thật Do đó, thông tin quảng cáo có trung
thực, khách quan hay không là điều mà người tiêu ding cân phải cân nhắc mộtcách thân trọng trước khi đưa ra quyết đính tiêu dùng nhằm tránh những thiếthại không đảng có, Tại Việt Nam, hành vi quảng cáo sai sự thật là một trongnhững hanh vi quảng cáo bị nghiêm câm Tuy vậy, trên thực tế lai cho thấynhững thông tin quảng cáo thiếu trung thực là không ít và gây thiệt hai không
nhỏ đến quyển lợi người tiêu dùng Việt Nam Ngodi hành vi quảng cáo sai sự
thật còn có những quảng cáo không đúng không day đủ như quảng cáo bỏ sót
thông tin, không trung thực vẻ gia, quảng cáo sai về thanh phan của hang hóa, quảng cáo thôi phỏng công đụng của hang hóa, dich vụ,
Ngoài ra còn nhiễu những hành vi sin xuất, kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu đùng mã trên thực tế xy ra như hang húa có khuyết tật, không đăng ký, công bồ tiêu chuẩn, chất lượng hang hóa, địch vụ.
theo quy định của pháp luật đổi với trường hợp pháp luật yêu cầu phải đăngký, không thực hiến đúng cam kết với người tiêu ding, không thường xuyên
kiểm tra về an toàn, chat lượng hang hóa, dich vụ; thực hiện việc cân, đong,
đo, đêm không chính xác, không niêm yết giá hàng hóa, dich vụ, không công
‘v6 điều kiện, thời han, địa điểm bảo hảnh vả hướng dẫn sử dung hang hóa,
dich vụ của mình cho người tiêu dùng, không giải quyết kip thời mọi Khiếunai của người tiêu dùng vẻ hang hóa, dich vụ của mình không đúng tiêu
Trang 25chuẩn, chất lượng, số lượng, gia cả đã công bo hoặc hợp đồng đã giao
không bồi hon, béi thưởng thiệt hại cho người tiêu ding theo quy định cia
pháp luật, Nói tóm lại, hành vi âm phạm quyền lợi người tiêu dũng là: các ‘hanh vi vi phạm pháp luật không đáp ứng day đủ các quyền lợi của người tiêu dung theo quy định của pháp luật và có thé gây phương hại đến quyền lợi của
người tiêu dùng
Từ việc xc định rõ những hảnh vi âm pham đến quyển lợi của ngườitiêu ding ta mới đưa ra được những phương pháp hữu hiệu
lợi người tiêu dùng, lâm sao để quyền lợi của người tiêu ding không bị xâm tại, lam sao để người tiêu dùng tránh được những rủi ro khi tham gia vào tiều
io về quyền.
dùng Điều này rất cần thiết bởi lẽ người tiêu ding có vai trở rat quan trong đột với nến kinh tế rửa một quốc gia Vấn để bán :vẽ quyện lợi nguội tiên dung luôn lả van dé trong tâm được nhiều các ngành, các cấp quan tâm.
1.14 Các phương thức bảo vệ quyén lợi người tiêu ding
Nhằm dam bão người tiêu dùng tránh được những rũi ro khí tham giavào tiêu ding, việc để ra những phương thức bao vệ quyển lợi người tiêu
dung là vô cùng can thiết Dé có hiệu quả một cách triệt để thi phải có các phương thức riêng được đặt ra cho từng đối tượng cu thể tham gia bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng,
Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding lả một trong những nhiệm vụ quan
trong của quản lý nha nước và được thực hiện hóa bai một hề thông quy định
pháp lý cu thé Thực tiễn cho thay, khi nên kinh tế thi trường cảng phát triển,
mức đô tư do hóa thương mại cảng gia tăng thì cảng nay sinh nhiễu vẫn để
gây ảnh hưởng dén quyển lợi người tiêu ding Trong bối cảnh đó, những quy
định pháp luật sẽ là cơ sỡ cho các nha sản xuất kinh doanh ý thức được vẫn để
quyển lợi người tiêu đùng và trách nhiệm của minh trong việc bảo vệ quyển
lợi người tiêu dũng Củng với đó người tiêu dùng cũng có cơ sở để thực hiện
Trang 26quyên lợi của minh Khi quyển lợi của người tiêu dùng bị xêm phạm thi tùy
theo tính chất mức độ vi pham mà người sản xuất, kinh doanh có thé bị xử lý.
hành chính, truy cứu trách nhiêm hình sự, nếu gây thiết hại thì phải béithưởng theo quy đính của pháp luật.
Để bảo về quyền lợi của người tiêu dùng, Nha nước sử dụng nhiều biện pháp, đặt ra nhiều loại chế tài Trước hết là bảo vệ người tiêu ding bằng phương thức hảnh chính Chế tai hành chính đối với hảnh vi vi phạm pháp
luật trong việc bao vệ người tiêu dùng là hau qua pháp lý bat lợi được áp dung
đổi với cả nhân, tổ chức trong việc xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm phải chiu áp dung các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hanh chính khác Để bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, Luật bao vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010 đã có quy định cắm tỗ chức, cá nhân linh doanh thực hiến một số hành vi đồng thời cũng có những quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, cả nhân kinh doanh đổi với người tiêu dùng Trong trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện một trong những hảnh vi bị cầm hoặc không thực hiện ngiữa vụ, trách nhiệm.
đi với người tiêu dùng nhưng chưa cầu thảnh tội pham theo quy định cia Bộ
luật hình sự th có thé xử phạt vi pham hảnh chính theo pháp luật bao vệ
người tiêu dùng
Hiện nay, việc xử phat vi pham hành chính các hảnh vi xêm phạmquyền lợi cia người tiêu ding được quy đính tại một số văn bản như Nghỉđịnh sô 19/2012/NĐ-CP quy định xử phat vi phạm hảnh chỉnh trong lĩnh vực
ảo về quyển lợi người tiêu dùng, Nghị định số 185/2013/NĐ ~ CP (được sửa đổi, bd sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) quy định vé hảnh vi vi pham hành chỉnh, hình thức xử phat, mức xử phat, biện pháp khắc phục hậu
` Go tinh Luặt bão vệ quyén loingnitêu ding G019), Bường Đạ học Luật Hà Ni, NB Công mn
Nhân ain
Trang 27hàng cấm va bảo vé quyển lợi người tiêu dùng Theo Nghị định số19/2012/NĐ-CP, các hành vi vi pham trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu ding
được chia thành các nhóm bao gồm nhóm hành vi vi phạm vẻ thông tin người tiêu dùng, nhóm hành vi vi phạm vé hop đồng giao kết với người tiêu
dùng và điều kiên giao dich chung, nhóm hành vi vì phạm đối với một số
‘hop đồng khác, nhóm hanh vi vi phạm vẻ bảo hảnh hang hóa vả vi phạm về.
trách nhiệm của hằng hỏa cỏ khuyết tất, nhóm hành vi vi phạm pháp luật vébảo về quyển lợi người tiêu đùng khác
Dé bao vệ quyển lợi của người tiêu dung, ngoài phương thức hành chính, Nha nước còn sử dụng loại chế tải ở mức độ cao hơn là bảo về người tiêu dùng bằng phương thức hình sự Chế tai hình sự đốt với hành vi vi phạm pháp
luật trong việc bão vé quyển loi người tiêu ding là hêu qua pháp lý bất lợi
được áp dụng đổi với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho 2 hội bị coi là tôi phạm trong Bộ luật Hình sự xêm pham quyển lợi của người tiêu ding,
theo đó người thực hiện hanh vi phạm tội phãi chu hình phat, biện pháp tước
‘bd hoặc chiu sự han chế mốt số quyền, lợi ích hợp pháp * Trong pháp luật
Hình sự, Nha nước ta có những quy định bảo vệ người tiêu dùng mang tính
chất răn đe rất nghiêm khắc như Tôi sản xuất, buôn ban hang giả (Điểu 192
Bộ luật Hình sự năm 2015), Tôi quảng cáo gian dối (Điều 197 Bộ luật Hìnhsư năm 2015), Tôi lừa đối khách hang (Điểu 198 Bộ luật Hình sự năm2015), Chế tải hình sự được coi la biện pháp chế tài nghiêm khắc nhất trong
tắt cả các biện pháp chế tai đổi với người vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
cath Lait bio vệ qin loinghồ tên dừng G014), Đường Đụ học Luật HÀ Nội, GB Công emNhân đến
Trang 28Bao vệ người tiêu ding bằng phương thức dân sự cũng là một trong
những chế tai được Nhà nước ta sử dụng Trong các biện pháp chế tai được áp
dung đối với chủ thể có hành vi sâm pham quyền loi người tiêu đùng, chế tàidân sự được coi là biển pháp chế tai mang tinh thiết thực nhất trong việc bao
vê quyển lợi người tiêu ding bởi hâu quả tử việc áp dụng biên pháp chế tai
nay mang lại Nếu như hêu quả của việc áp dụng chế tai hành chính, ché tảihình sử tác đông vào nhân thân người thực hiện hảnh vi vi pham hoặc huy.đông được một phan lợi ích vật chất vào nguẫn ngân sách nha nước thì hậu
quả của việc ap dụng chế tai dân sự đối với chủ thé có hảnh vi xêm phạm quyên lợi người tiêu đùng là nhằm khôi phục, bù dip, đăm bao những loi ích nhất định cho chính người bi xêm phạm Chế tai dn sự đổi với hành vi vi pham pháp luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng là hậu quả pháp lý bất lợi
được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi xâm pham quyên loi của
người tiêu dùng, theo đó các chủ thé nay buộc phải thực hiện những ngiĩa vụ nhất định và/hoặc béi thường thiệt hai do hảnh vi vi phạm của mình gây ra "Với những quy định về các phương thức kiện dân sự thi các quyền cơ bản của người tiêu dùng nói chung vả quyển được bồi thường của người tiêu ding ‘bude đầu được đảm bảo Người tiêu dung có cơ sở pháp lý vững chắc để tự
bao về mình, được hưỡng những lợi ích từ việc tiêu dùng những hang hóa,
địch vụ được cung ứng và được bôi thường khi có sự vi phạm vẻ chất lượng.
hang hóa, dich vụ gây thiết hai cho mình Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm.
2010 quy định cả nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật bao vệ người tiêu ding nếu gây thiệt hai thi phải bồi thường theo quy đính của pháp luật”
Luật không chỉ đem lại cơ sở pháp lý cho người tiêu dùng khi thực hiện
ˆ Gio wi Euitbiow quia linguệitâu ding 2014), Tường Đại học Luật H Nội N3 Công mẹ
Nin din
© Điện I1 Lait Bio wi nghờitêu dingnim 2010
Trang 29quyên yêu cau bôi thường ma còn thúc đẩy quyển nảy được thi hảnh một cách.
nhanh nhất, théa mãn nguyên tắc béi thường thiệt hai trong Bộ luật Dân sự là“thiệt hai phải được bôi thường toản bộ va kịp thời”.
1.2 Pháp luật về bồi thường thiệt hại về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
121 Khái quát hệ thông pháp luật bôi thường thiệt hại về bảo vệ “uyên lợi người tiêu đừng.
121.1 Những quy dinh về bôi thường thiệt hai bảo vệ người tiêu
"Trong pháp luật Việt Nam, van dé bồi thưởng thiệt hai do vi phạm quyền lợi người tiêu ding xuất phát từ nguyên tắc Hiển định Từ Hiển pháp năm 1992 sửa đổi bỗ sung năm 2001 đã quy đính "Công dân được pháp luật bảo hộ vé tinh mang, sức khỏe, danh dự va nhân phẩm " (Điều 71) và * Nhà nước có chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất va người tiêu ding.”
(Điều 28), Kế thửa tinh thản trên, Hiển pháp năm 2013 ra đời cùng với nhữngquy định bao vệ quyển lợi người tiêu ding.
Trên tỉnh than đó, Bộ luật Dân sự đâu tiên của giai đoạn nên kinh tế thị
trường quy định: “Cá nhân, pháp nhân va các chủ thể khác sin xuất, kinh doanh do không bao dim tiêu chuẩn chất lượng lương thực, thực phẩm, thuốc.
chữa bênh, các hàng hóa khác ma gây thiết hai cho người tiêu ding, thi phải
bồi thường" (Điều 632 Bộ luật Dân sự năm 1995), Sau nảy đã sửa đổi bỗ sung như sau: "Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh không đảm.
ảo chất lượng hàng hóa mà gây thiệt hai cho người tiêu dũng thi phải bồi
thường ” (Điều 630 Bộ luật Dan sự năm 2005) Bén Bộ luật Dân sự năm 2015,
quyển lợi cia người tiêu dùng được pháp luật bảo vệ hơn bao giờ hết: "Cánhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vụ không bão đảm chấtlượng hàng hóa, dich vụ ma gây thiệt hai cho người tiêu dùng thì phat bồi
Trang 30thưởng ” (Điêu 608 Bộ luật Dân sự năm 2015) Và quyền cơ bên của người tiêu
dùng được tôn trong tuyệt đổi khi Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 cũng có
những điều luật cụ thé quy định riêng đối với trường hop người tiêu dùng khối
kiên như quy định vẻ nghĩa vụ chứng minh: "Người tiêu ding khỏi kiện không
có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân lanh doanh hang hóa, dich vụ.” (Điều 91) hay quy định về Quyên khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền.
và lợi ich hợp pháp của người khác, loi ích công công va lợi ích của Nhà nước.
đối với các Tổ chức xã hội tham gia bao vệ quyển lợi người tiêu dùng (Điểu
187), hay quy định về việc niêm yết các bn án sơ thẩm, phúc thẩm trong các‘vu kiện liên quan dén người tiêu dùng (Điều 269, Điền 315) Với quy định như
trên thì các quyển cơ ban của người tiêu ding nói chung vả quyển được bồi
thưởng của người tiêu dùng bước đầu được dim bảo Người tiêu dùng có cơ sở
pháp lý vững chắc dé tự bảo vệ mình, được hưỡng những lợi ích từ việc tiêu
dùng những hang hóa, dich vu được cung ứng va được béi thường khi có sự víphạm về chất lượng hang hóa, dich vụ gây thiệt hại cho minh,
Bên cạnh đó một văn ban pháp luật quan trong đó là Luật Bao về quyểnlợi người tiêu ding năm 2010 ra đời đánh dẫu một bước tiền, là thành tự, đặtnén móng cho công tác bão vê người tiêu ding ở nước ta, Luật đã ghi nhận
quyển được bôi thường của người tiêu ding ở nhiễu điều luật khác nhau quy định trách nhiêm của người sản xuất, kinh doanh trong việc dam bảo quyển bổi thường cia người tiêu dùng và trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyển trong việc dim bảo cho quyển nay được thực thí trên thực tế Để Luật có thé di vào cuộc sống thì Chính phủ đã ban hành Nghĩ định 09/2011/NĐ-CP
ngày 27/10/2011 quy định chi tiết thi hành Luật Bao vệ quyển lợi người tiêudùng Nghị định không chỉ đem lại cơ sở pháp lý cho người tiêu dùng khi
thực hiện quyền yêu câu béi thường ma còn thúc đẩy quyển nảy được thi hành một cách nhanh nhất, théa mén nguyên tắc bôi thường thiết hai trong Bộ luật
Trang 31Dân sur là “thiết hại phải được bôi thưởng toán bộ va kip thời” Ré rằng các
nhả lâm luật đã sém nhân thức được tâm quan trong của chế định béi thường thiệt hại đối với vẫn để bão vệ người tiêu ding, Điều may thật sự có ý ngiữa bối lẽ từ khâu sẵn suất đến lưu thông hang hóa cho đến khí người tiêu dũng tiếp nhân déu có thé tiém an những méi nguy hại, những sai sót nêu không.
có cơ chế bôi thường thi người tiêu dùng sé phi chiu thiệt thoi vì không được
cung ứng sản phẩm có chat lượng như mong muon, dong thời điều nảy cũng.
giúp cho nhà sản xuất kip thời khắc phục được sai sót, được hoàn thiện sn
phẩm của minh, tạo được uy tín trên thị trường, từ đó góp phan tao đà phát triển kinh tế cho đấtt nước
Ngay trong pháp luật Hình sự ta cũng bất gặp những quy định bão vẻ người tiêu ding mang tính chất rin de rất nghiêm khắc như Tội sản xuất,
‘budn ban hàng giả (Điều 192 Bộ luật Hình sự năm 2015), Tôi quảng cáo gianđối (Điều 197 Bộ luật Hình sự năm 2015), Tôi lửa đối khách hàng (Điễu 198
Bộ luật Hình sự năm 2015), tuy vay, trong thực tiễn ét xử hình sự thì những vẫn dé liên quan đến béi thường thiệt hai sẽ được chuyển sang giải quyết về dân sự.
'Nhìn một cách tổng quan thi những quy định của pháp luật liên quan đến vấn dé bôi thường thiết hại do vi pham quyển lợi người tiêu dùng như vay là khá day di, tương đối toàn điện Trong hau hết các ngành luật có liên quan đến van để tiêu dung déu có những quy định thể hiện sự quan tâm nhất định đến quyển lợi của người tiêu ding, đặc biết là quyền được bổi hoản, bồi thưởng của người tiêu dùng Mét mốt đảm bao cho những quyển lợi cia người tiêu dùng không bi sim hai, mat khác có những chế tài đủ manh dé răn đe những cá nhân, tổ chức vi phạm đồng thời thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh ‘va tạo tiém lực phát triển kinh tế dat nước.
Trang 321.2.1.2 Trách nhiệm bôi thường thiệt hai bảo vệ người tiêu dimg
Bi thưởng thiệt hai là hình thức trách nhiệm dan sự nhằm buộc bến có
‘hanh vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách dén bu các tổn thất về vật chất và tốn thất vé tinh than cho bên bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường, thiệt hai về vật chất la trách nhiệm bù dap tổn thất về vật chất thực té, được tính thành tiên do bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tin thất vé tải sản, chi phi để ngăn chăn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bi mắt, bị giảm sút ”
Bồi thường thiết hại lả một chế đình thuộc về trách nhiệm dân sự
trong pháp luật dan sự và được chia làm hai loại: trách nhiệm béi thườngthiệt hai do vi pham hợp đồng va trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihop đồng Trách nhiệm béi thưởng thiệt hại do vi pham quyền lợi người
tiêu ding là một trường hợp cu thé của trách nhiệm bôi thường thiệt hại
ngoài hop đồng đã được quy định tại một điều luật của Bộ luật Dân sự
năm 2015 (Điểu 608 Chương XX Phan thứ ba quy định vẻ nghĩa vụ và hop đồng) Theo quy đính của luật vẻ bồi thường thiết hại do vi phạm quyển lợi cia người tiêu ding thi cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dich vụ không bão đảm chất lượng hang hóa, dịch vụ ma gâythiết hai cho người tiêu dũng thi phải bỗi thường
Từ việc xác định trách nhiêm béi thường thiệt hại bão vệ quyển lợi người tiêu ding là một trường hợp cụ thé của trách nhiệm béi thường thiết hại ngoài hợp đồng, ta có thể khái quát: trách nhiệm bôi thường thiệt hại bao vệ
quyển lợi người tiêu ding 1a một loại trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng khi"hàng hoa có khuyết tất gây thiệt hai đến tính mang, sức khöe tai sản của người
tiêu dùng trong trường hợp người sản xuất, cung cấp hàng hóa không biết ‘hodc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tat.
‘Wein Luậthọc (1899), Nhã mắt bin Thing Hà Nội
Trang 33122 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hai đo vi phạm: quyén lợi người tiêu dimg
Trách nhiệm bôi thưởng thiét hai do vi phạm quyển lợi của người tiêu
dùng là một trường hợp cu thé của trách nhiệm béi thường thiết hai ngoài hợp đẳng nên nó cũng chứa đựng những đặc điểm chung nhất của loại trách nhiệm nay Ngoài những đặc điểm chung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi phạm quyển lợi của người
tiêu dùng cũng có một số điểm đặc trưng riêng.
Thứ nhất, trách nhiệm bỗi thường thiệt hat người tiêu ding là trách: nhiệm pháp If áp dung đối với chủ thé có hành vi vi phạm quyễn lợi người tiêu đìng Việc xác định trách nhiệm của chủ thể vi phạm đến quyền lợi của
người tiêu ding được zem xét theo một quá trình từ khâu sản xuất đến khâu
phân phối, bán lẽ Chủ thé của loại trách nhiệm nay là nhà sản xuất, nhà nhập khẩu hoặc nha phân phổi hoặc của cả hai Nhà sản xuất không tuân theo những quy định của pháp luật trong sản xuất sản phẩm, vi phạm các tiêu chuẩn kỹ thuật, không tuân thủ nguyên tắc vệ sinh, chất lượng sản phẩm được.
đăng ký, vi pham tên thương mai gây thiết hai cho người tiêu ding, thi nha
sản xuất có trách nhiệm bôi thường Trách nhiệm của người phân phối sản phẩm có hảnh vi gian lận đổi với chất lượng sản phẩm, về thời hạn sử dụng, về khuyết tật trong quá trình vận chuyển, lưu giữ, vẻ khâu bảo quan không, tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh, an toan thực phẩm, được phẩm Vì vay, đặc điểm.
của trách nhiệm béi thưởng thiệt hai do vi pham quyển lợi cia người tiêu
dung có thành phân chủ thé rat khác.
Cũng như các trường hợp béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng khác, chủ
thể của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vì phạm quyền lợi của người tiêu
dùng cũng gồm hai bén: bên bị thiệt hai (bên được bôi thường) va bên phải‘di thường Nhưng sự khác biết là trong quan hệ pháp luật dân sự này, bên
Trang 34phải bôi thường lả cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất kinh đoanh, bên bị thiết hai là người tiêu ding Như đã phân tích, người tiêu đùng có thể là cá nhân, tổ chức (theo nghĩa réng) nhưng người tiêu ding ở đây đã bi giới han ‘bai “mục đích ding sinh hoạt của ca nhân, gia đỉnh và tổ chức” Như vậy, nếu.
tiêu ding vì mục đích khác ngoài mục đích trên, ví du: tiêu dũng cho sin xuất,
kinh doanh, hay mua để ban lại thì chủ thể đó không phải la “người tiêu
dùng" và như vay sẽ không trở thành “bên bi thiệt hai” trong quan hệ pháp.luật này, Nhìn chung, trong quan hệ pháp luật béi thường thiệt hai ngoài hợp
đẳng néi chung va trong quan hệ bổi thường thiệt hại do vi pham quyển lợi người tiêu ding nói riêng thi diéu ma các chủ thể hướng đến (hay nói cach khác là khách thé của quan hệ nay) chính là hành vi bổi thường thiệt hại cho
người bị thiết hại (người tiêu dùng) Vì vay trách nhiệm béi thường luôn được
thể hiện đưới dạng hanh động va thông qua đó thì các quyền va ngiĩa vụ của.
các bên sẽ được thực hiện.
Thứ hai, trách nhiệm bỗi thường thiệt hai do vi phạm quyền lợi của
người tiêu đừng là trách nhiệm liên quan đến nhiều chủ thể Trach nhiệm di thưởng thiệt hai do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng là trách nhiêm dan sự ngoài hợp đồng, nhưng có đặc điểm đặc thủ là diéu kiện phat
sinh trách nhiệm nay không hoản toàn dựa trên quan hệ hợp đồng giữa nha
sản xuất, nha nhập khẩu, nhà phân phổi, bán lẻ với người mua bán hang ‘hoa, sản phẩm của nha sản xuất, nha nhập khẩu, nha phân phối, mà lợi ích của người tiêu ding bi vi phạm có thé la người mua hoặc có thể la người sử dụng sản phẩm hàng hóa do người mua chia sẽ sử dụng như tặng cho Vi người tiêu ding là bất kỳ ai, không chỉ la người mua sản phẩm, hàng hóa của nha sản xuất hay nha phân phổi chuyển giao thông qua các hop đồng dân sự Vì vay, việc xác định trách nhiệm béi thường thiệt hại do vi phạm
quyên lợi của người tiêu dùng rất phức tap, không that sự xác định được rổ
Trang 35ràng như hành vi khác gây thiệt hai Những chủ
hàng hóa lưu thông trên thị trường trước hết là nha sản xuất, nhà nhập
khẩu, sau nữa là nba phân phối, bán lẻ Việc xác định trách nhiệm dân sự
iên quan đến san phẩm.
do vi phạm quyển lợi của người tiêu dùng liên quan đến nhiễu chủ thể,
đó căn cứ xác định trách nhiệm có thể thuộc vẻ nha sản xuất, nêu nha sẵn.
cũng có
Tối thì trảch nhiệm của nhà sẵn xuất và nhà phân phối béi thường thiệt hại
cho người tiêu dùng bị thiệt hai là trách nhiệm dân sự liên đới
Thứ ba, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm quyén lợi của người xuất có lỗi, nhưng nêu nhà sản xuất cũng có lỗi va nha phân pl
tiên dimg là trách nhiệm đổi với người sử dung hàng hóa sản phẩm của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà phân phối mà không chi áp dụng đối với cini thể mua hàng hóa sản phẩm của nhà sản xuất, nhà phân phốt Trach nhiệm ‘béi thường thiết hai do vi phạm quyển lợi của người tiêu ding có đặc điểm 1a không có sự ràng buộc vào hop déng giữa nha sản xuất, người phân phối hang hóa, sản phẩm Người tiêu ding chỉ cần sử dung hang hóa, địch vụ của chủ thể khác, chủ thé của hợp đông mua sản phẩm, hang hóa thì trách nhiệm bồi.
thưởng cũng được áp dung trong trường hợp hàng hóa, dich vu gây thiết hại
cho người tiêu dùng Với đặc điểm nay, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi
phạm quyển lợi của người tiêu dùng có những đặc thủ riêng, khác biệt so với
‘rach nhiệm bồi thường thiết hại khác Đặc điểm nay của trách nhiệm bồi thưởng thiết hai do vi pham quyển lợi của người tiêu ding nhằm bão dam
quyên lợi của người tiêu dùng bị gây thiệt hại trong việc tiêu dùng sin phẩm,
‘hang hóa, dịch vụ của nha sin xuất, nha phân phối.
Thức trách nhiêm bôi thường thiệt hai do vi phaơm quyén lợi của người
tiên ding là biên pháp áp dung bắt buộc của nhà nước đốt với chủ thé vi phạm Đặc điểm nay khẳng định rõ trách nhiệm béi thường thiệt hại do vi pham quyển lợi của người tiêu ding la một loại trách nhiệm pháp lý, Nó
Trang 36không phải là trách nhiệm dao đức, không phải trách nhiệm xã hội một cach
tự nguyện tự giác Trách nhiệm béi thường thiệt hại do vi phạm quyển lợi của
người tiêu dùng là biển pháp áp dụng bat buộc của Nhà nước áp dụng đối với
các chủ thé vi phạm, được thể chế hóa qua các quy định pháp luật của Nha nước như Luất bao vé người tiêu ding, Luật an toàn thực phẩm, Luật sử lý vi pham hành chính; Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, các van bản hưởng dẫn
dưới luật Cũng là trách nhiêm nhưng vi nó là một loại trách nhiệm pháp lý
niên nó mang tinh bắt buộc, cưỡng chế.
Thứ năm, trách nhiềm bôi thường thiệt hat do vi phạm quyển của người
tiêu ding là trách nhiêm mang tinh chất tài sản Thiệt hai xây ra trong méi
quan hệ nảy chủ yếu 1a tai săn, tinh mạng, sức khỏe Hang hóa ma người tiêu dùng mua để sử dung phục vụ trực tiép cho nhu cầu sinh hoạt, tiêu dũng hang ngày vì thể khi hàng hóa chất lượng kém sẽ ảnh hưỡng trực tiếp đền sực khỏe, tính mang va tai sin của người tiêu dùng, Hâu quả bat lợi mà chủ thể vi pham phải chịu được nói đến ở đây có thể là chịu trách nhiệm béi thường, xin lỗi
công khai, đính chính thông tin, khắc phục hấu quả.
13 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tiêu dùng đóng vai trò vô cùng quan trong trong hoạt động kinh tế
-xã hội Đặc biết trong nên kinh tế thị trường thi thi trường được điều tiết
di chính tiêu ding Nó là mục đích cuối cùng của mọi hoạt động, đó làđáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cẩu của con người cả vé vật chất va tỉnh
than, Bởi những lẽ đó, việc bão vê quyền lợi người tiêu ding được quan
tâm hơn bao giờ hết.
Đặc biết trong thời gian gin đây, trên thi trường xuất hiện một số
phương tiên giao dich hiện đại, là kết qua từ sự phát triển cia thương mai điền.
từ và cách mang khoa học công nghệ 4 Lợi dụng tỉnh hình đó, nhiễu nha
Trang 37sản xuất, lanh doanh đã có những hảnh vi cung cấp sản phẩm hang hoa, dich
‘vu cho người tiêu dùng không đảm bao gây phương hại đến lợi ích của ngườitiêu ding, va gây thiệt hại cho họ về tính mang, sức khoẻ, danh du Vi vay,
những quy định cia pháp luật vé bão vệ quyển lợi người tiên dùng nói chung và trách nhiệm bởi thường thiét hại do vi pham quyên lợi người tiêu dùng nói tiêng là công cụ pháp lý quan trong để bao vệ quyển lợi của người tiêu dũng
được Liên hợp quốc trong đó có Việt Nam công nhận đặc biết là quyển được
khiếu nại và bôi thường thiệt hại.
'Với việc dim bảo quyền và lợi ích của người tiêu dùng, nó gop phin
đâm bao an toản x hội, thúc đẩy săn xuất phát triển va nâng cao đời sống cho người tiêu dung, vi dé đâm bảo chỗ đứng của minh trên thị trường thì các nha sản xuất, kinh doanh hang hoá dich vụ không ngừng phải đổi mới công nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dich vu đồng thời phải tính toán chỉ phí hop lý để giảm gia thành, đảm bao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tóm lại, trong Chương I chúng ta đã tim hiểu những van để khái quát nhất về bao vệ quyển lợi người tiêu ding, đồng thời cũng phân tích và làm sảng tỏ một số van dé căn bản về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm.
quyển lợi người tiêu ding, Tir đây, ta thay được tim quan trong của chế địnhổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong việc góp phin bảo vệ người tiêudùng trong xã hội tiêu dùng hiện nay và là cơ sở lý luân định hướng cho việcnghiên cửu những van để thực tiễn vẻ béi thường thiệt hai do vi phạm quyền.oi người tiêu ding.
Trang 38CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BOI THƯỜNG THIET HAI VE BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
3.1 Pháp luật bồi thường thiệt hai bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
của Việt Nam hiện hành.
2.1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vé bảo vệ “uyên lợi người tiêu đừng.
‘Trach nhiêm béi thường thiệt hai do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng là
một trong những trường hop của trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hop
đồng, do đó căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi pham quyểnlợi người tiêu dùng cũng gidng như căn cứ phát sinh trách nhiệm béi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng được quy định tai Điều 584 Bộ luật dân sự 2015
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bổi thường thiết hai là cơ sở pháp lý ma
dua vào đó, cơ quan nha nước có thẩm quyền có thể xác định trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại Về căn cử Lam phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Bộ luật Dân sự 2015 đã được sửa đổi va có sự tiền bộ hơn so
với Bộ luật Dân sự 2005 Theo khoản 1 Điều 584 quy định trong Bồ luật Dân.sự 2015, thi căn cứ sắc định trách nhiệm béi thường thiết hai la "hành vi xêm.pham của người gây thiết hại” Như vay Bô luật Dân sự năm 2015 quy đính
về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai gồm 02 yếu tổ, 1a có thiệt
hại và có việc gây thiệt hai Theo quy định tại Điển 604 Bộ luật Dân sự 2005,‘rach nhiệm bôi thường thiết hai ngoài hợp đồng yêu câu người gây thiệt hạiphải có "lỗi cổ ý hoặc vô ý" Với quy định trên, ngoài việc chứng minh ngườitây thiệt hại có hành vi trái pháp luật, người bị thiệt hai cân phải chứng minh
người gây thiệt hại có lỗi Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định vẻ căn cử lam.
phat sinh trách nhiệm béi thưởng thiệt hai ngoài hop đồng theo hướng có lợicho người bị thiết hại.
Trang 39Nhu vay căn cứ phat sinh trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do vi phạm quyển lợi người tiêu dùng phải thỏa mãn các điều kiện:
.® Có thiệt hai xây ra Thiệt hai là ton that vé tính mang, sức khỏe, tải sim,
quyển và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, tai sin, danh dự, uy tin của pháp
nhân hoặc chủ thể khác được pháp luật bảo vệ Ÿ Thiệt hại ở đây bao gồm thiệt vẻ vật chất va thiệt hại về tinh thân trong trường hợp hang hóa dich vụ gây thiệt hai
(đến sức khỏe, tinh mang của người tiêu dùng, Thiét hai vé vat chất bao gém:
‘Thiét hai do tải sin bi xêm phạm (Điều 589 Bộ luật Dân sự 2015), Thiét hại do
sức khöe bị xâm pham (Điêu 590 Bộ luật Dân sự 2015), Thiệt hại do tính mang‘bi sâm pham (Điều 501 Bộ luật Dân sự 2015) Trường hợp người tiêu dùng bị
"âm pham đến sức khôe, tinh mang thì phải béi thường vé tổn thất tinh thân theo
quy đính của Bộ luật Dân sử Trách nhiệm béi thường thiết hại khi có thiệt hại
xây ra được hiểu là bổn phận, nghĩa vụ đương nhiên của người gây thiệt hại phải ‘bGi thường cho người bi thiệt hai ma không can yêu tô.
® Có hành vi gây thiệt hại Thiệt hại xảy ra có lo hành vi có ý sản
xuất hàng gia, hing kém chất lượng gây thiệt hại cho người tiêu ding trongquá tình sử dụng Thiét hại xảy ra phải là kết quả tất yên của hảnh vi xâmphạm của người gây thiết hai và ngược lại hành vi sm pham đó la nguyên.nhân gây ra thiệt hại Hanh vi xm phạm của người gây thiệt hai sẽ là nguyên.
nhân của thiệt hai nếu giữa hành vi đó va thiết hại có mồi quan hệ tat yêu có tính quy luật chứ không phải ngẫu nhiên Thiệt hại sẽ là kết quả tat yếu của hành vi nếu trong bản thân hành vi cùng với những điều kiện cu thể khí xảy ra
chứa đựng một khả năng thực tế làm phát sinh thiệt hại Trách nhiệm bồithưởng thiệt hai là một loại trách nhiệm dân sự ma theo dé thi khi một người
có hanh vi gây thiệt hai cho người khác thì phải bồi thường những tổn that mà minh gây ra ma không cân yếu tổ lỗi.
ean Lnậthọ (199), Nhỉ sắt bên Tổng xê H Nội
Trang 40« Tài sản gây thiệt hai Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 thi một
trong những diéu kiện để phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai là có lỗ: của người gây thiệt hại Tuy nhiên, điêu nay sé là không hợp lý với những trường hợp thiệt hai là do tai sản gây ra Bởi vì, theo lý luên vé Nha nước và 'pháp luật thì lỗi là yêu tô chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành ‘vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra” Vậy thi, không thể tìm kiểm được yếu tổ lỗi trong trường hợp tài sản - một vật vô trí, vô giác - gây ra thiệt hại Yêu tổ lỗi chỉ có thể xc định được khi tai sin gây thiệt hai xây ra do hành vi của người thử ba Chẳng ban như súc vật gây thiệt hại do
hành vi của người thứ ba thi đó la thiệt hại do người thứ ba gây ra nên phải
xác định yêu tổ lỗi B luật Dân sự 2015 đã khắc phục được thiếu sót nay khí ‘vé sung thêm căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai lả “tải sản gây thiệt hai” tại khoản 3 Điều 584 Sự bỗ sung của B6 luật Dân sự 2015 đã sát thực tế hơn và tạo nên sự thông nhất trong quy định về thực tiễn áp dụng pháp tuật, góp phan Jam én định va lảnh mạnh hóa các quan hệ pháp luật dân sự.
‘Vay, trong trường hợp nào tải sản gây ra thiệt hại và không liên quan đền.hành vi của con người? Đó là những trường hop mà tài sản gây ra thiệt hại
nhưng lại không chứng minh được lỗi của bat kỷ chủ thé nao: Không có 1éi có ý cũng như vô ý Những tai sản ma trong quá trình tôn tai hoạt động cũa
chúng, có khả năng gây thiệt hai bat cử lúc nao cho những người xung quanh,
nguy cơ tiém tang gây thiệt hai đó vượt khỏi sự kiểm soát của con người, tức là tự thân các tải sản nay gây ra thiệt hại cho người khác mà không phải do 16i
của người quản lý, sử dung Trách nhiệm béi thường trong trường hợp tài sản
tây ra thiết hai được phat sinh dua trên các điều kiện Có thiết hại sảy ra, tài
sản gây ra thiết hai xêm phạm đến những lợi ích hợp pháp được pháp luật bảo
vệ như tỉnh mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tải sẵn, quyền vả lợi
ˆ Go with Lý hn nước i pip hột G005), NX Tư pháp