1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ cố ý gây thương tích và thực tiễn tại tỉnh Sơn La

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Trong Các Vụ Cố Ý Gây Thương Tích Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Sơn La
Người hướng dẫn TS. Lê Đình Nghị
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 46,35 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Đặc điểm và các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong các vụ cố (12)
    • 1.2.2. Các loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ cố ý gây thương 1.3. Căn cứ xác định của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do hành vi cố ý gây thương tích Say ra......................... LG 11 S* 1 SH 1n TH ng vn ky 14 1.4. Điều kiện phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ có \ẪŒ+ Z0) /0/:1120(9: 0W V(Œ“Ừ (17)
    • 1.4.1. Có thiệt hại thực tẾ XGY F........... - 52-5 E‡EEEEEEEEEEEEEEEE2121121111 E1. 16 142. Co hank vi tral phap THẬI GIẦY WHEE HH su cosesbasa vinasnsanas scons khẩn Là BHàN exenanes 18 1.4.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại va (22)

Nội dung

Đặc điểm và các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong các vụ cố

Các loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ cố ý gây thương 1.3 Căn cứ xác định của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do hành vi cố ý gây thương tích Say ra LG 11 S* 1 SH 1n TH ng vn ky 14 1.4 Điều kiện phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ có \ẪŒ+ Z0) /0/:1120(9: 0W V(Œ“Ừ

thương tích a Trách nhiệm BTTH vật chất và trách nhiệm BTTH về tinh than Đối với hành vi cố ý gây thương tích, căn cứ vào lợi ích bi xâm phạm và những thiệt hại xảy ra mà trách nhiệm BTTH được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ cô ý gây thương tích về vật chất và trách nhiệm bù đắp tốn thất về tinh thần.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bồi thường ton that vật chất thực tế được tính thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm ton thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hai, thu nhập thực tế bị mất hoặc giảm sút.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tỉnh thần được hiểu là người gây thiệt hại cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp những tôn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại như sự buồn rầu, lòng đau thương

Việc phân biệt hai loại trách nhiệm này có ý nghĩa trong việc xác định nghĩa vụ chứng minh và mức bồi thường: Về nguyên tắc, người bị thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xảy ra và mức bồi thường sẽ bằng mức thiệt hại Tuy nhiên, nguyên tắc này chỉ có thể áp dụng đối với trường hợp đó là trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất còn trong trường hợp bồi thường thiệt hại về tinh than thì những tốn thất về tinh than là những tốn thất không thể nhìn thấy, khó tính toán và chứng minh được Chính vì vậy, trong trường hợp này pháp luật cần quy định một mức nhất định để cơ quan Nhà nước có thâm quyền áp dụng trong trường hợp một người có hành vi xâm phạm đến các quyền nhân thân của người khác. b Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra được hiểu là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành vi của con người gây ra Trường hợp này người gây thiệt hại đã thực hiện hành vi dưới dạng hành động hoặc không hành động và hành vi đó chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. c Trách nhiệm do nhiều người cùng gây ra và trách nhiệm độc lập Căn cứ vào yếu tô lỗi và mức độ lỗi của cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được phân thành trách nhiệm do nhiêu người cùng gây ra và trách nhiệm độc lập.

Trách nhiệm do nhiều người cùng gây ra là trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà trong đó có nhiều người gây thiệt hại mà người bị thiệt hại là người hoàn toàn không có lỗi.

Trách nhiệm độc lập là trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà người bị thiệt hại là người hoàn toàn không có lỗi.

Việc phân biệt hai loại trách nhiệm nay sẽ có ý nghĩa trong việc xác định trách nhiệm bồi thường và mức thiệt hại vì theo quy định Điều 587 Bộ luật Dân sự thì khi người bị thiệt hại do nhiều người cùng gây ra, những người đó sẽ phải cùng có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại và phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình; nếu thiệt hại xảy ra không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần băng nhau. d Trách nhiệm bồi thường cua ca nhân, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bôi thường Nhà nước Căn cứ vào chủ thé chịu trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân, các tô chức khác và trách nhiệm bồi thường Nhà nước.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân được hiểu là trách nhiệm mà theo đó thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cá nhân người gây thiệt hại hoặc đại diện theo pháp luật của người đó như cha mẹ, người giám hộ.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân và các tô chức khác được hiểu là trách nhiệm phát sinh cho pháp nhân hoặc các tổ chức khác trong trường hợp người của pháp nhân và các tổ chức gây thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ pháp nhân hoặc tô chức giao cho.

Trách nhiệm bồi thường Nhà nước được hiểu là khi cán bộ, công chức gây thiệt hại thuộc phạm vi bồi thường Nhà nước thì Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại chứ không phải chính cán bộ công chức hay cơ quan quản lý cán bộ công chức phải bồi thường.

Việc phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định chủ thể phải bồi thường và việc xác định nghĩa vụ hoàn lại: Đối với trường hợp người của pháp nhân hoặc tô chức gây thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao, do đó hành vi của họ được hiểu là hành vi của pháp nhân thì trách nhiệm trước hết thuộc về pháp nhân, tổ chức Sau khi người có trách nhiệm bồi thường đã thực hiện xong thì nếu người gây thiệt hại có lỗi sẽ làm phát sinh nghĩa vụ hoàn lại của người có hành vi gây thiệt hại cho pháp nhân, tổ chức đó.

Việc phân loại này còn có ý nghĩa trong việc xác định trách nhiệm bồi thường, trình tự, thủ tục bồi thường bởi lẽ nếu là trách nhiệm Nhà nước thì sẽ bị giới hạn phạm vi áp dụng do đặc thù Nhà nước là một chủ thể đặc biệt thực hiện việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; tiền bồi thường thuộc ngân sách Nhà nước do đó việc thực hiện trình tự, thủ tục bồi thường cũng không giống với trách nhiệm bồi thường thiệt hại thông thường.

Ngoài ra, nếu căn cứ vào lĩnh vực bồi thường thì trách nhiệm BTTH có thê được phân loại thành bồi thường trong lĩnh vực hành chính, hình sự, tố tụng hình sự ; căn cứ vào SỐ lượng chủ thé chịu trách nhiệm có thé phân trách nhiệm B TH thành trách nhiệm một người và trách nhiệm nhiều nĐƯỜI; căn cứ các yếu tố có liên quan đến pháp luật nước ngoài hay không có thé phân trách nhiệm BTTH thành trách nhiệm BTTH trong nước và trách nhiệm

BTTH có yếu tố nước ngoài

1.3 Căn cứ xác định của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do hành vi cố ý gây thương tích gây ra

Từ khái niệm, đặc điểm đã nêu ở trên, có thé thấy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý gây thương tích có những căn cứ xác định sau đây:

- Thứ nhất, người gây thiệt hại phải có hành vi trái pháp luật tác động đên thân thê của người khác.

- Thứ hai, hành vi trái pháp luật đó dé lại hậu quả làm cho người khác bị thương, bị tôn hại đến sức khoẻ Các hành vi cố ý gây thương tích về hình thức cũng giống hành vi của tội giết người, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm thấp hơn nên nó chỉ làm cho nạn nhân bị thương hoặc bị tôn hại đến sức khoẻ chứ không làm cho nạn nhân bị chết Nạn nhân phải bị thương tích hoặc bị ton thương đến sức khoẻ Nếu thương tích không đáng ké thì chưa phải là tội phạm Điều 134 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi b6 sung năm 2017 lay tỉ lệ thương tật của nạn nhân làm căn cứ để xác định trách nhiệm hình sự và định khung hình phạt đối với người phạm tội: “7 Người nào cố ý gây thương tích hoặc gáy ton hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ ton thương cơ thé từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hop sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 thang đến 03 năm 2 Phạm tội gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác mà ty lệ ton thương cơ thể từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, de, g, h, ỉ, k, Lm n và o khoản I Điều này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm ” `.

- Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra Đây là một trong những đặc điểm quan trọng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hành vi gây thiệt hại phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thiệt hại đó Và hậu quả là thiệt hại xảy ra phải bắt nguồn trực tiếp từ hành vi trái pháp luật này.

Có thiệt hại thực tẾ XGY F - 52-5 E‡EEEEEEEEEEEEEEEE2121121111 E1 16 142 Co hank vi tral phap THẬI GIẦY WHEE HH su cosesbasa vinasnsanas scons khẩn Là BHàN exenanes 18 1.4.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại va

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi được áp dụng là nhằm khôi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại nên thiệt hại là yếu tố không thể thiếu được trong việc áp dụng trách nhiệm này Chỉ có thiệt hại mới phải bồi thường, chỉ khi nào biết được thiệt hại là bao nhiêu mới có thé ấn định người gây thiệt hại phải bồi thường bao nhiêu Vì vậy, muốn áp dụng trách nhiệm này thì việc đầu tiên là phải xem xét có thiệt hại xảy ra hay không và phải xác định được thiệt hại là bao nhiêu.

Theo nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chat và thiệt hại do tốn thất về tinh than:

“ a) Thiệt hai về vật chất bao gom: thiét hai do tai san bi xam pham quy định tại Điều 608 BLDS; thiệt hai do sức khỏe bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Diéu 609 BLDS; thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại khoản I Diéu 610 BLDS; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 611 BLDS. b) Thiệt hại do ton thất về tinh than của cá nhân được hiểu là do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tinh mạng bị xâm phạm mà người thân thích gan gũi nhất của nạn nhân phải chịu dau thương, buôn phiên, mat mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mat uy tin, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhằm và can phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp ton thất mà họ phải chịu Thiệt hại do ton thất về tinh than của pháp nhân và các chủ thé khác không phải là pháp nhân (goi chung là tô chức) được hiểu la do danh dụ, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm sút hoặc mat đi sự tin nhiệm, lòng tin vi bị hiểu nhầm và can phải được bồi thường một khoản tiên bù đắp ton thất mà tổ chức phải chị ”

Thiệt hại về tài sản là những tôn thất vật chất thực tế được tính thành tiền mà người có hành vi trái pháp luật đã gây ra cho người khác; thiệt hại về thê chất là sự giảm sút về sức khoẻ, mất mát về tính mạng, hình thể của người bị thiệt hại; thiệt hại về tinh than là sự ảnh hưởng xâu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc suy sụp về tâm lý, tình cảm của người bị thiệt hại Đê có cơ sở cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, các thiệt hại do xâm phạm đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm cũng phải được xác định thành một khoản tiền cụ thé Vì vậy, thiệt hại là những ton thất xảy ra được tính thành tiền bao gồm những mat mát, hư hỏng, huỷ hoại về tài sản, nguồn thu nhập bi mat, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần.

Có thể chia thành hai loại thiệt hại sau đây:

Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại đã xảy ra một cách khách quan, thực tế và có cơ sở chắc chắn dé xác định, bao gồm mất mát, hư hỏng về tài sản, các chi phí cho việc ngăn chặn, khắc phục các thiệt hại.

Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại mà phải dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thê xác định được thiệt hại Thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mat, bị giảm sút, lợi ích gan liền với việc sử dụng, khai thác tài san bị mat Đối với loại thiệt hại này nếu chỉ mang tính giả định, không có cơ sở khoa học chắc chắn dé xác định thì không được đưa vào khoản thiệt hai để áp dụng trách nhiệm bồi thường.

1.4.2 Có hành vi trai pháp luật gây thiệt hại

Quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản là một quyền tuyệt đối của mọi công dân, tô chức Theo đó, Điều 33 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “7 Cá nhân có quyển sống, quyên bat khả xâm phạm về tinh mang, thân thể, quyên được pháp luật bảo hộ về sức khỏe Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.” Mọi người đều phải tôn trọng những quyền đó của chủ thê khác, không được thực hiện bất cứ hành vi nào “ xâm phạm” đến các quyền đó Bởi vậy, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Việc “ xâm phạm” mà gây thiệt hại có thể là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kế cả những hành vi vi phạm đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, vi phạm các quy tắc sinh hoạt trong từng cộng đồng dân cư

Hành vi trai pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thê hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với quy định (yêu cầu) của pháp luật Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, hành vi trai pháp luật là những hành vi xâm hai tới tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác và đa phần được thể hiện dưới dạng hành động Tuy nhiên, những hành vi gây thiệt hại do xâm phạm các yêu tố trên nhưng được thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật sẽ không bi coi là hành vi trái pháp luật và vì vậy, người thực hiện hành vi đó không phải bdi thường thiệt hại Chang hạn, hành vi gây thiệt hại trong giới hạn của phòng vệ chính đáng hoặc gây thiệt hại đúng với yêu cầu của tình thế cấp thiết.

1.4.3 Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật gây thiệt hại và thiệt hai xảy ra

Quá trình phát sinh, phát triển và chấm dứt giữa các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng có mối liên hệ nội tại, trong đó, sự vật, hiện tượng này là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng kia Có thể một sự vật, hiện tượng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhiều sự vật, hiện tượng khác, có thé nhiều sự vật, hiện tượng cùng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng khác Vì vậy, để xác định chính xác người phải bồi thường thiệt hại cần phải dựa vào cặp phạm trù: Nguyên nhân - kết quả và tìm ra mỗi liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, trong đó, thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yêu của hành vi trái pháp luật và ngược lại, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.

Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra Điều này được quy định tại các điều của Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự quy định dưới dạng: “Người nào xâm phạm mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” Ở đây chúng ta có thể thấy hành vi đó.

Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra trong nhiều trường hợp rất khó khăn Do đó cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tất cả các sự kiện liên quan một cách thận trọng, khách quan và toàn diện Từ đó mới có thé rút ra được kết luận chính xác về nguyên nhân, xác định đúng trách nhiệm của người gây thiệt hại.

Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại, thì người gây thiệt hại không phải bồi thường Lỗi của người bị thiệt hại có thé do vố ý hoặc có ý nhưng phải xác định được lỗi đó hoàn toàn thuộc về người bị thiệt hại, theo đó người gây thiệt hại phải là người hoàn toàn không có lỗi thuộc hình thức này hay hình thức khác, ở mức độ này hay ở mức độ khác thì người có đó không phải bồi thường Người gây thiệt phải chứng minh được là mình hoàn toàn không có lỗi, mà lỗi hoàn toàn thuộc về phía người bị gây thiệt hại. Mối quan hệ nhân qua giữa hành vi gây thiệt hai với thiệt hại xảy ra luôn xác định được trong một thiệt hại cụ thể Nhưng trách nhiệm pháp lý có phát sinh ở người có hành vi gây thiệt hai hay không còn tùy thuộc vào sự kiện xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại để có cơ sở quy trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đối với người có hành vi gây thiệt hại Nếu người gây thiệt hại cũng có lỗi thì mỗi bên phải chịu trách nhiệm dân sự tương ứng với mức độ lỗi của mình.

Lỗi không tự nó có vị trí độc lập với các yếu tô khác trong việc xác định trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Hình thức lỗi cũng không phải là không thể xác định Theo nguyên tắc chung của trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, thì hình thức lỗi nếu xét về người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại không ảnh hưởng tới mức độ và trách nhiệm bồi thường của người đó Người gây thiệt hại dù có lỗi có ý hay có lỗi vô ý khi gây thiệt hại cho người khác thì người đó cũng phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi có lỗi của mình gây ra Không vì người gây thiệt hại có lỗi vô ý hoặc cé ý trong khi gây thiệt hại mà mức bồi thường tăng hay giảm tương ứng Tuy nhiên, trong những trường hợp cá biệt có điều kiện luật định, thì người gây thiệt hại ngoài hợp đồng có thể được miễn giảm mức bồi thường (do Tòa án xem xét quyết định) Những trường hợp phổ biến trong việc miễn giảm mức bồi thường cho người gây thiệt hại thường phát sinh trong các trường hợp sau đây: Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thương cho người bị thiệt hại (Điều 594); Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bồi thường phân thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cau của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại (Điều 595);

Lỗi phản ánh yếu tô tâm lý của con người, có tác động trực tiếp đến hành vi của người đó và thiệt hại xảy ra do hành vi vô ý vì cầu thả, vô ý vì quá tự tin mà gây ra thiệt hai đã phản ánh yếu tô tâm ly chủ quan của người đó Việc xác định trách nhiệm hỗn hợp căn cứ vào mức độ lỗi của mỗi bên đã có tính thuyết phục, bởi tính hợp lý của cách xác định đó Qua phân tích trên, đã loại trừ trường hợp cả người bị thiệt hại và người gây thiệt hại đều có lỗi cố ý trong việc gây thiệt hại, mong muốn thiệt hại xảy ra cho nhau và cho chính bản thân mình. Đến đây có thé hiểu như thé nào về trường hợp người bị thiệt hoàn toàn có lỗi, và lỗi đó là lỗi vô ý hay có ý Mối liên hệ giữa lỗi vô ý của người gây thiệt hai và lỗi cố ý của người bị thiệt hại có ảnh hưởng như thế nào đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các bên? Giải đáp những vấn đề nêu ra ở trên, cần tuân theo những nguyên tắc sau đây:

+ Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại cho dù lỗi đó là vô ý hay cỗ ý, mà người gây thiệt hại hoàn toàn không có lỗi thì người gây thiệt hại không phải bôi thường.

+ Người gây thiệt hại có lỗi vô ý và người bị thiệt hại cũng có lỗi vô ý trong việc gây ra thiệt hại thì trách nhiệm này là trách nhiệm hỗn hợp.

Ngày đăng: 14/04/2024, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w