kễ từ thời điểm đăng Sang đến Bộ luật 2015, cụm từ “ñiệu iực đốt kháng” mới xuất hiện: “Điện pháp bảo đãm phát sinh hiệu lực đắt kháng với người thie ba từ ki đăng Fy biện pháp bảo dam l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN HOÀNG GIANG
DE TÀI
Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm theo quy định của
pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN HOÀNG GIANG
DE TÀI
Higu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật Dân sự - Tổ tụng Dân sự.
Mã số: 26UD03008
Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BINH NGHỊ
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi in cam đoan đây lé công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các két quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công
trình nao khác, Các sổ liệu trong Luân văn là trung thực, có nguôn gốc rổ
rang, được trích dẫn đúng theo quy định
Tôi in chiu trách nhiệm vé tinh chính sắc vả trung thực của Luận văn
nay.
Tac giả Luận văn
Nguyễn Hoàng Giang
Trang 41 Tính cấp thiết của dé tài
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối trợng nghiên cứu.
5 Phạm vi nghiên cứu.
6 Phương pháp nghiên cứu.
1 Ý nghĩa của đề tai
3 Bố cục luận văn
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN BE LÝ LUẬN VE HIỆU LỰC por
KHANG CUA BIEN PHÁP BAO BAM
1.1 Khai niệm, đặc điểm, phân loại biện pháp bảo đảm.
LLL Khái
1 1 7 8 1.13 Phân loại biện pháp bão dim ng 9
1.2 Khai niệm, nội dung của hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo
sol 1.2.1 Khái niệm của liệu lực déi kháng của biện pháp bio đămg L1
1.2.2 Nội dùng của hiệu lực đối kháng của biện pháp bão dam 12
13 Cơ sở của việc ghi nhận quy định về hiệu lực đối kháng của biện.
pháp bảo đản ol 13.1 Cơ sở ý lận M8 13.2 Cơ sở thực tién 1S
1⁄4 Khai quát quy định pháp luật vỀ hiệu lục đối kháng của biện.
pháp bao đản .16 đảm
Trang 5ta hiệu lực hợp đồng biện pháp bảo đảm với hiệu
ực đối kháng của biện pháp bao dann 17
KET LUẬN CHƯƠNG 1 20
CHUONG 2.THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE HIỆU
LỰC ĐỐI KHÁNG CUA BIEN PHÁP BAO DAM.
2.1 Quy định của pháp luật è
biện pháp bao đảm
3.1.1 Quy định chung về hiệu lực đỗi kháng
212 Quy định về hiệu lực đối kháng của từng biện pháp cụ
Thế 30
2.2 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về hiệu lực đối kháng
của biện pháp bao dam.
2.2.1 Những wn diémđã đạt được.
2.2.2 Những han ch
KET LUẬN CHUONG :
CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUẬT VE HIỆU
LỰC ĐỐI KHÁNG CUA BIEN PHAP BAO DAM VA MỘT SỐ KIEN NGHI, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN 50 3.1 Thực tién thực hiện.
3.1.1 Tình hình thaec hiệu pháp tue.
312 Những vướng n
15 Mối quan hệ.
3.13 Nguyên nhân của những vướng mắc, bắt
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hiệu hc đối kháng của biện pháp bao
oS dam
Trang 6lật về hiệu lực doi kháng của
65
3.2.1 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp
biện pháp bão dim
3.2.2 Mot số giãi pháp nâng cao hiệu qué thc hiện pháp luật về higu
-66 68 69
tực đỗi kháng của biện pháp bảo dam
KET LUẬN CHƯƠNG 3.
KÉT LUẬN
Trang 71 Tính cấp thiết của dé tài
Khoảng 2000 năm trước và lâu hơn thé, con người đã dat ra nhữngquy ước cho việc thực hiện các giao kết hợp đông dân sự, tiêu biểu nhắc.đến là Bộ luật La Mã cỗ đại Trong các giao địch, mỗi bên chủ thể luôn đưa
ra những điều khoăn về nghĩa vụ và trách nhiêm yêu cầu đối phương phải
thực hiện nhằm đảm bão tôi da quyển va lợi ich của chính minh, tránh các thiết hại phát sinh Tuy nhiền, trong một số trường hợp, quyền lợi và nghĩa
vụ không chỉ dừng lại ở bên chủ thé của hợp đồng ma còn liên quan đến người thứ ba không nằm trong giao dich của hợp đồng đó Khí một trong
các bén chủ thể của hợp đồng thực hiển quyển và nghĩa vụ thi có thé lam
ảnh hưởng đến quyền lợi của bên thứ ba hoặc bên thứ ba có tranh chấp với một trong các bên chủ thể của hợp đồng lam cho một bên chủ thể của hợp đẳng không thé thực hiện được quyển lợi và ngiĩa vụ cia mình Vi lẽ đó,
các biên pháp bão đảm va quy định hiệu lực đối kháng của biện pháp bão
dm cũng được ra đời, thực hiện
Ngày nay, trong zu thể toàn cầu hóa, với nên kinh tế thị trường định
hướng xế hôi chủ nghĩa, các giao dich dân sự diễn ra ngày cảng nhiều và cảng,
phức tap Sư chồng chéo móc xích giữa quan hệ giao dich dân sự nảy với
quan hệ giao dịch dan sự khác, giữa chủ thể ở giao dich nay với chủ thể ởgiao dịch khác lâm phát sinh các quyển lợi và nghĩa vu đổi kháng lẫn nhauđồng thời đối Kháng với người thứ ba nằm ngoải giao dịch Pháp luật Việt
Nam đang từng bước cũng cổ, xây dựng va hoàn thiện các quy định vẻ biện pháp bảo dam, hơn nữa còn đặc biệt coi trong các quy định vẻ hiệu lực đổi kháng với người thứ ba Trải qua các đời của Bộ luật dân sự, từ Bộ luật dân.
su 1995, Bộ luật dân sự 2005 đến Bộ luật dân sự 2015, các quy đính vẻ hiểu.
Trang 8ue đối khang với người thứ ba có tên gọi, khái niềm khác nhau, tuy nhiên về
nội dung vẫn có sự thông nhất va phát triển theo hướng tích cực day đủ hơn
Mặc di, quy định về hiệu lực đối kháng của biển pháp bảo đảm ngày cảng được hoàn thiện, day đũ thể nhưng trong qua trình áp dung các quy định
vấn còn bộc 16 nhiều điểm hạn chế, bat cập Điều này không chi gây khó khăn
cho việc xác lập giao dich bão dim ma còn lam các cơ quan chức năng lung túng khi giải quyết các tranh chấp
Tir thực trang trên, đánh giá việc nghiên cit cụ thể quy định pháp luật vềhiệu lực đối kháng của biện pháp bao dim là một việc hết sức cẩn thiết, giữ
tấm quan trọng trong việc hoàn thiên hơn nữa cho hệ thống pháp luật Việt Nam về giao dịch dân sự có biên pháp bao dam Vi vậy, tác gia chọn dé tài
“Hiệu lực đỗi kháng của biện pháp bảo dim theo quy định của pháp luật
dan sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện” làm đê tài nghiên cứu, hoàn thành luân văn thạc s của mình.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
'Việc nghiên cứu vé biên pháp bao dam nói chung và quy định về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm nói riêng đã được các nha khoa học
pháp lý nghiên cứu va người lam thực tiễn quan tâm Co thể ké đến một sốcác công trình nghiên cứu tiêu biểu như Luận văn thạc đ Luật học củaNguyễn Thị Hạnh, Đại học Luật Hà Nội năm 1998 vẻ “Công ching hợp đồng
nh tổ và các thôa thuận Điện pháp bảo đấm thực hiền hop đồng kinh tổ
-tinec trang và giải pháp “; Luân văn thạc si Luật hoc của Trân Phương Thao,
Đại học Luật Ha Nội năm 2019 vé “đoàn thiên pháp luật vé các biên pháp
bão đâm theo quy äinh của Bộ luật dân sự năm 2015
Một số nhà khoa học còn nghiên cứu và đưa ra một số cuỗn sách chuyên.khảo do là: Sách của Nguyễn Ngọc Điện năm 1999 “Một số suy nghĩ về báo
Trang 9alin tinực hiện nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam", NXB Trễ thành
phó Hỗ Chi Minh; Sách chuyên kho của Đỗ Văn Đại năm 2012 “Luét nghĩa
vụ và bảo đâm thực hiện nghĩa vụ - Bản án và bình huấn bản án” Tap 182,
XB Chính trị quốc gia; Sach của Trương Thanh Đức năm 2018 “Chin biển
pháp bảo đâm nghữa vu hợp đồng: quy đinh thực tế, và thi
“Bồ luật dân s (hiện hành)”, NXB Chính trị quốc gia
giao dich theo
Ngoài ra, còn một số bai viết đăng trên các trang tạp chí, cụ thể Bai viết
của Phạm Công Lac năm 1006 “Ban cht các b
ẩn sue”, Tap chí Luật hoc; Bai viết của Đỗ Thị Hương Nhu năm.
in pháp bảo đâm thực hiên giữa va
2005 “Ban vé mỗt quan lệ giữa biện pháp bảo dam với nghĩa vụ được bảo
đấm”, Tap chí Luật học, Bai viết của Đỗ Thị Hoa năm 2015 “Đổi mới cách
in pháp bảo đâm trong Bộ luật dân sự và vẫn dé đặt ra
tiếp cận về đăng i b
trong nén hành chinh hiện nay”, Tạp chi quan lý nhà nước, Bai viết của Đỗ
Văn Đại năm 2015 “Giá tri pháp If của biện pháp bảo đâm không tuân thi
uy Äịnh về đăng kf”, Tap chi Tòa an nhãn dân, Bài viết của Tưởng DuyLượng năm 2018 “Ban về đăng biện pháp bảo đấm và xử lý tài sẵn bảo đấm”, Tạp chi Viên kiểm sát, Bai viết của Phùng Trung Tập năm 2018 “Ban
về cằm giữ tài sẵn một biên pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ”, Tạp chi Kiểm.
sắt
Cac công trình nghiên cửu trên đã nghiên cứu khá toàn dién vé biên pháp
‘bdo dam trong giao dich dan sự Đây la cơ sở lý luận quan trong ma tắc giã có
thể kế thừa và hoàn thiên luận văn Tuy nhiên, từ khi Bộ luật dân sự 2015 ra
đời và có hiệu lực đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu đặc biết, chuyên sâu về hiêu lực đối kháng của biện pháp dim bão Vì vay, dé tải
“Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đâm theo quy định của pháp luậtdan sự Việt Nam và thực tiễn thực hiệu” vẫn là một đề tai mới và có tínhthực tiễn cao,
Trang 103.1 Mục tiên
"Nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực hiên quy định vẻ hiệu lực đối kháng,của biên pháp bão dim Từ đó đưa ra quan điểm, ý kiến, giải pháp phủ hopvới thực tế nhằm hoàn thiện pháp luật, góp phân giãi quyết được những khó
khăn vướng mắc trong khi thực hiện giao dịch hay lung túng khi xử lý các
tranh chấp liên quan đền giao dich có biện pháp bao dam
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đổ đạt được mục tiêy trên, tác giả làm luận văn phải thực hiện các nhiệm
- Bua ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật, giải pháp nhằm tối trù việc áp
dụng pháp luật v hiệu lực đổi kháng của biện pháp bao dm
4, Đối trợng nghiên cứu.
Luận văn có đổi tương nghiên cứu là các quy định pháp luật Việt Nam
vẻ hiệu lực đối kháng của biến pháp bảo dim, trong dé chủ trong nghiên cứu.
quy đính này tại Bô luật dân sự 2015, đẳng thời là các sự việc thực tiễn thực
hiên quy định pháp luật vẻ hiéu lực đổi kháng của biên pháp bảo dim.
Trang 115 Phạm vi nghiên cứu
‘Vé nội dung, luận vẫn có phạm vi nghiên cứu xoay quanh các quy định.
pháp luật va thực tiễn thực hiện vé hiệu lực đi kháng của biện pháp bão dm
'V không gian, luận văn có phạm vĩ nghiên cứu tại đắt nước Việt Nam
'Về thời gian, luận văn có phạm vi nghiên cứu quy định và thực tiễn thực.hiện về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đầm trong khoảng thời gian
hiện tại
6 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chúg va duy vat lich sử lam
cơ sở cho các phương pháp nghiên cứu khác, cụ thể như: Phương pháp logic,
Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp so sinh; để nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu, đồng thời van dụng linh hoạt giữa lý thuyết
vả thực tiến để đưa ra những kiến nghị, giải pháp tối ưu củng có quy định.pháp luật vé hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đầm,
1 Ý nghĩa của đề tài.
"Trên cơ sở nghiền cứu hệ thông các vẫn dé lý luân cơ bản về hiệu lực đối kháng của biện pháp bão dém vả thực tiễn thực hiến, kết quả nghiên cứu để tải đồng góp những tr thức lý luận kiện toản và hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam
Trang 12Chương 2 Thực trang quy định pháp luật vé hiệu lực đổi kháng của biện pháp bao dam,
Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ hiệu lực đối kháng của biên.pháp bao dam va một số kién nghỉ, giải pháp hoàn thiền
Trang 13CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HIỆU LỰC BOI
KHANG CỦA BIỆN PHÁP BAO BAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại biện pháp bảo đảm.
LLL Khái niệm của biện pháp bảo dim
"Thực tế, quy định pháp luật về biện pháp bão đảm đã có từ rất lâu, tuy nhiên vé mặt khái niệm biển pháp bao đảm thực hiện ngiĩa vụ dân sự cho tới
nay vẫn chưa được pháp điển hóa va quy định chính thức trong các văn bản
pháp luật.
Để hiểu về khái niệm thé nao Ja biện pháp bão dam thực hiện nghĩa vu,trước hết, tac giả di nghiên cứu dưới góc độ ngôn ngữ học tìm hiểu nghĩa của
từ “biên pháp” và tử “bảo đảm” Theo cudn Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản
‘Van hóa - Thông tin, năm 2013 thì “Biên pháp la: Cách làm, cách giải quyếtmét vẫn dé cụ thé”, “Bảo đâm là: Nhận
nghĩa của hai từ, trên phương dién ngôn ngữ học chúng ta có thể hiểu don
ih gánh vắc một công việc ” Ghép
giản biện pháp bão dam la cách giải quyết công việc để có thé nhận lãnh gánh
vac được né.
Dui góc nhìn của khoa học pháp lý, theo Giáo trình Luật Dân sự của
Trường Đại học Luật Hà Nội thi bao đâm thực hiện nghĩa vụ được hiểu theo
hai phương diện: Mặt khách quan và mặt chủ quan Vé mặt khách quan, bão
đâm thực hiện nghĩa vụ là sự quy định của pháp luật vé các biện pháp bảo
đâm cho một nghĩa vụ chính được thực hiện đồng théi bao đảm quyển và
nghĩa vụ ca các: chủ thé trung giao tịch: đó, VỀ trệt chủ: quan, là việc thas
thuận giữa các bên về việc lựa chọn một trong các biện pháp bão đảm được
pháp luật quy định để đâm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ va dự phòng các
rủi ro do một bên chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiãa
Trang 14vụ gây ra L Theo nhá nghiên cứu Trần Phương Thảo khi nghiên cứu khảiniém về biện pháp bão dam thực hiện nghĩa vụ dân sự cho rằng đó lả các biện.pháp đã được pháp luật quy đính mục dich để thúc đẩy các bên hoan thảnh.
nghĩa vụ, trong trưởng hop một bên vi pham nghĩa vụ thì bên còn lại sẽ có
quyền xử lý tai sản bảo đảm hoặc yêu cầu thực hiện trách nhiệm dân sw? Bộluật dân sự 2015, quy định vẻ các biên pháp bão dam bao gồm: Cẩm có tải
sản, thé chấp tai sản, đặt coc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyển sỡ hữu, bảo lãnh, tin chấp và cằm giữ tải sin
Trên cơ sỡ nghiên cứu lý luân vả thực tiễn của cá nhân, tác giả cho ring biển pháp bao đâm thực hiện dân sự la cách thức đã được pháp luật quy định
cho các bên chủ thể lựa chon dé đảm bao thúc dy viếc thực hiên nghĩa vụ củacác bên chủ thể hoặc phòng ngừa các rủi ro khi một bên chủ thể không thể
thực hiện, thực hiện không đây đủ nghĩa vu.
1.12 Đặc diém của biện pháp báo dam
Mỗi một biên pháp bao dam déu mang những đặc điểm riêng biết, tuy.nhiên tựu chung lai, các biện pháp bao đảm déu có những đặc điểm chung sauđây
Thứ nhất các biện pháp bảo dim mang tinh chất bỗ sung cho nghĩa vuchính Có thé thấy rằng, các biện pháp bão đảm không tốn tại độc lập mà luônphụ thuộc va gan liên với một hoặc một sô nghĩa vu nảo đó, khi có quan hệnghĩa vụ chính thì các chủ thể mới cùng nhau lựa chọn thiết lập một biện
Trang 15That hai, các biên pháp bão dim đều có muc dich nâng cao trách nhiệm của cắc bên trong quan hệ nghĩa vu Khi đặt ra biến pháp bao dim, các bến Tuôn hướng đến mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vu hoc trong nhiễu trưởng hợp các bên còn hướng tới mục dich nâng cao trách nhiém trong giao kết hợp đẳng
That ba, đỗi tượng của biên pháp bảo đảm thường là những lợi ích vật chất Loi ich của các bên trong nghĩa vụ có các biên pháp bao dim la những, lợi ich vật chất mã theo quy luật ngang gia thi chỉ có những lợi ich vat chất mới bù đấp được cho các lợi ích vật chất Cho nên, đổi tương của biện pháp
‘bdo đâm thường là những lợi ích vật chất, thưởng là một tài sẵn
Thứ ne pham vi bao đảm của biện pháp bảo dim không vượt quá pham.
vi nghĩa vụ đã được xác định trong néi dung quan hé nghĩa vụ chính Bản chất các biên pháp bảo đảm không tản tại độc lap mà phụ thuộc và nghĩa vụ chính,
do đó pham vi bao đầm của biên pháp bảo dm không bao giờ vượt quá pham.
vi nghĩa vụ đã được xác định trong nôi dung quan hệ nghĩa vu chính đủ trong, thất kỷ trường hop nào
Thứ năm, các biên pháp bảo đảm thực hiến nghĩa vụ chỉ được áp dung khi có s vi pham nghĩa vu Như vậy, biển pháp bao dam sẽ không thé được.
ấp dụng nếu các biên đã thực hiện đúng và đây di nghĩa vụ được bao đảm That sảu, các tiên pháp bão dim thực hiên nghĩa vụ phát sinh từ sự théa thuận giữa các bên
1.1.3 Phân loại biện pháp bio đâm:
Cac biện pháp bao dim bao gồm chín biện pháp, cụ thể Cảm có tải san,thể chấp tai sản, đặt coc, ký cược, ký quỹ, bao lưu quyền sỡ hữu, bảo lãnh, tin
chấp va cằm giữ tải sản Căn cứ vao từng hệ quy chiểu khác nhau thi có nhiều cách phân loại khác nhau, tác giã phân loại thanh các nhóm dưới đây.
Trang 16* Căn cứ đối tượng của biên pháp bdo đâm:
- Biên pháp bảo đảm có đổi tương la tai sản: Cảm cổ tai sin, thé chấp, tài sản, đất cọc, ký cược, ký quỹ, bao lưu quyển sỡ hữu, cảm giữ tải sản.
- Biên pháp bao dam có đổi tương là cam kết thực hiền công việc: Bảo lãnh
- Biện pháp bão dam có đối tượng la uy tin: Tin chấp
* Clin cit cơ sở hình thành
- Biện pháp bảo đầm hình thành từ sự thoả thuận: Cảm cổ tải sé
chấp tai sản, đặt cọc, kỷ cược, ký quỹ, bảo lưu quyển sở hữu, bảo lãnh, tin chấp
- Biên pháp bao đăm hình thảnh từ quy định của pháp luật: Cẩm giữ tải
thể
* Cầm cittinh chất của biên pháp báo đâm
- Biện pháp bao dam có tính doi vật: Cảm có tai sản, thể chap tải san,
đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu và cảm giữ tài sản.
- Biến pháp bảo dém có tính đối nhân: Bao lãnh, tin chấp
* Căn cử sư tác động của biện pháp bảo đâm đỗi với người thứ ba
- Biên pháp bao đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Cằm cổ tải sẵn, thé chấp, cm giữ tải sản, bão lưu.
- Biên pháp bảo đảm Không có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Các biển pháp còn lại.
Trang 171.2 Khái niệm, nội dung cũa hiệu lực đối kháng của biện pháp bao
đảm.
12.1 Khái niệm của hiệu lực đối kháng của biện pháp bio đâm
Hiệu lực đối kháng của biện pháp bao đâm có cách gọi chỉnh sác là hiệu.lực đối kháng với người thứ ba Cho đến hiện nay, sau nhiều lân sửa đổi quy.định pháp luật, khái niệm về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo dim vẫn.chưa được pháp điển hóa cho thành một điều trong Bồ luật dân sự Tuy nhiên,thông qua quy định của luật có thể dé dang xây dựng nên một khái niệm
"Thực chất, mặc dù hiệu lực đối kháng của biện pháp bão đảm la một khái niêm mới nhưng bản chất nội dung thì nó đã tốn tại và được nhắc đến từ Bộ luật dan sự 2005, cu thé tại Điều 323 Bộ luật dân sự 2005: "Trường hợp giao địch bảo đâm được đăng ij theo quy định của pháp luật thi giao dich bảo đấm đồ có giá tri pháp If đối với người thứ ba kễ từ thời điểm đăng Sang đến Bộ luật 2015, cụm từ “ñiệu iực đốt kháng” mới xuất hiện: “Điện pháp bảo đãm phát sinh hiệu lực đắt kháng với người thie ba từ ki đăng Fy
biện pháp bảo dam loặc bên nhận bảo adm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản
bảo đâm
‘Theo quan điểm của Tiền si Nguyễn Minh Tuần thì hiệu lực đổi khangcủa biện pháp bảo dm chính là căn cứ pháp lý để xác định quyên truy đời tai
sản bão đảm, quyển được thanh toán của bên nhận bão đâm khi nhiễu người
cũng có quyển đối với tải sản bảo đảm ` Trong Giáo trình Luật dân sự của
Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng hiệu lực đổi kháng của biện pháp bảo
"Ngan Mad Ten C017), Sb lờ hoa lọc Bổ it đến sự 2015 của nước Cổng lòa xã hộ ch nga
Trang 18đâm được hiểu là mọi chủ thể khác đều phải chấp nhận, tôn trọng các quyển.của người nhân bảo đảm *
"Như vậy, hiểu đơn giản hiệu lực đổi kháng của biện pháp bảo đầm là khi
xác lập giao dich dim bảo, quyển va nghĩa vụ các bên trong giao dịch không chi sác lập với hai bên trong giao dịch mã trong một số trường hợp côn phát sinh với bên thứ ba đang chiếm giữ hoặc có quyển đối với tài sẵn bảo dim,
‘bude bên thứ ba phải tôn trọng và chấp nhận đối với quyển của bên nhận bão
đâm.
12.2 Nội dung của hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo dim
Hiệu lực đối kháng của biện pháp bo dim có những nội dung cơ bản sau đây.
Thứ nhất, hiệu lực đỗi kháng của biện pháp bão đâm la một căn cứ pháp
lý, Khi phat sinh hiệu lực đối kháng của biện pháp bão dim, nó sẽ la căn cứ
để thực hiện việc xử lý tai sản và được pháp luật ghi nhận
Thứ hai, hiệu lực đỗi kháng của biên pháp bảo dim dém bao cho quyển
của bên nhận bão dim khi tải sản bão đảm có nhiễu người củng có quyền
Bên nhận bao dim luôn được ưu tiên thanh toán trước với những người khác.
Ti ba, moi chủ thể khác đều phải chấp nhận và tôn trong quyển củangười nhân bảo đảm Như vậy, mặc đủ các chủ thé khác có quyển đối với tảisản bảo đảm nhưng không nằm trong giao dich bao dm thi vẫn phải tuần thủnhững quy định va théa thuân vẻ tai sản bão đảm để đảm bảo quyển lợi chochủ thé nhận bảo dam
‘Tht te biện pháp bão dim phat sinh hiệu lực đổi kháng khi được đăng
ký hoặc thời điểm nắm giữ tải sản bao dam
ring Đạ học Lait HA Nội 2017) Giáo ind Lud đôn sự Fite Neu Tập 1, NHB Công và Nhân din, ANGLE 7D
Trang 19Co sử ghi nhân quy định vé hiệu lực đối kháng của biện pháp bao đầm
căn cử trên các nguyên tắc của của luật dân sự Việt Nam đó là nguyên tắc các bên tham gia quan hệ dân sự có quyển tư do cam kết, théa thuân những gì không trái với pháp luật trong việc xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ đân sur vả nguyên tắc moi cam két, thöa thuận déu được pháp luật bão hồ
"Như vay, với ý chi tư nguyên, tư do théa thuân về việc thực hiện ngiấa
vụ và cam kết thực hiện nghĩa vu bằng biên pháp bao đâm thi thỏa thuận nay được pháp luật bảo hô Khi một trong các bên vi pham nghĩa vu của mình sẽ phải chịu trách nhiêm Việc ghi nhận hiệu lực đối kháng với người thứ ba tuân thủ theo hai nguyên tắc trên
Hom nữa, cơ sỡ cia việc ghi nhận này còn xuất phát tử nguyên tắc cốt lối của luật dân sự đỏ là mọi chủ thể phải tôn trong quyển sở hữu, quyền tai sin
của các chủ thể khác Bo là việc giao kết khi đã được pháp luật ghi nhân, các.chủ thể khác cũng buộc phải công nhân và tôn trong théa thuận nay
Trong giao dich dân sư có biến pháp bao dim, hiểu lực đối kháng của biên pháp bão dim được xác định khi đăng ký hoặc bên nhận bảo đảm dang
cằm giữ tai sin Như vay, các chủ thể khác hay nói cách khác la chủ thể thitba nằm ngoài giao dịch bảo đảm này vi bat cứ lý do gi cũng đều phải tôntrong sự thỏa thuân vẻ tai sản bao dm kia Quy định nay hoàn toàn phù hopvới các nguyên tắc của luật dân sự Việt Nam Không thé cho ring, việc bên
thứ ba cũng có quyển đối với tai sin bảo dim thì cũng déu được bao đảm như
Trang 20‘bén nhận bao đảm bởi 1é theo nguyên tắc về tuân thủ pháp luật thi việc xác lap giao dich bảo dm lam phát sinh hiệu lực đối kháng phát sinh khi được đăng
ký với cơ quan có thẩm quyền hoặc tai sin bảo đảm đang được bên nhận bãođâm cảm giữ Khi các chủ thể khác tiếp tục thực hiện giao dịch liên quan đến
tải sin bão dim thì buộc phai biết sự tôn tại của giao dich bảo dim kia.Nêu
các chủ thể khác không thực hiện viếc đăng ký tai sản bao đảm va cho ring'không biết sự tôn tại về giao dich bảo đảm đã được đăng ký thi bản chất đã vi
pham nguyên tắc tuân thủ pháp luật của trong viếc zác lap giao dich có biện pháp bảo dam phải đăng ký với cơ quan nha nước.
Hau quả pháp lý tat nhiên, nhà nước ưu tiên ghỉ nhận những trường hợp
đã đăng ký biện pháp bao đảm vì nó dam bão đúng nguyên tắc của luật hơn các giao dịch không thực hiện đăng kỷ Trường hợp các chủ thể khác đã biết
về việc tổn tại một giao dich bao đâm trước đó, ma vin đồng ÿ trên ý chi tựnguyên tiếp tục thực hiện giao dịch liên quan đến tai sẵn bảo đăm, trườnghợp này pháp luật mặc nhiên cho rằng chủ thé thứ ba nay chap nhận tuân thit
theo quy định của pháp luật đất ra va thứ tự tu tiên thanh toán đôi với tai sản bao dam.
Nw vay, các chủ thé nay trên tinh thin tự nguyện giao dịch thi phải tự
chiu những ri ro pháp lý gặp phải Mặt khác, can phải zác định rổ rằng, việc đăng ký tai sẵn bao dm chỉ lé biện pháp bao đăm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoặc bão đầm cho việc chịu trach nhiệm của bên vi pham nghĩa vụ nhưng tải
sản bao dém không luôn luôn khẩu trừ được hết phan trách nhiêm ma bên viphạm nghĩa vụ phải chịu, tức là có thé giá trị tai sản bảo đảm không đủ đểchju trách nhiệm đối với nghĩa vụ vi pham, va tắt nhiên phẫn tréch nhiệm cònlại vẫn có gia trị bình thưởng, phía bên vi phạm phải bằng biện pháp khác déthực hiện phân trách nhiém còn lại đó
Trang 2113.2 Cơ sở thực
Thực tiễn cho thay rằng, việc ghi nhận hiệu lực đối kháng của biện pháp
bảo dam là hoàn toàn phù hợp Trong nền kinh tế thi trường định hướng xã
hội chủ nghõa, các giao dich dân sự diễn ra đan xen và chẳng chéo lên nhautạo thành các mắt xích trong chuỗi các giao dich dan sự Có thể trong một môi
quan hé dân sự hậu quả pháp lý của nó không chỉ ảnh hưởng đến hai bên chủ
thể của giao dich đó ma còn móc xich tới các môi quan hệ khác Đặc biệt,
trong giao dich dên sự có biển pháp bao đảm, pháp luật thừa nhận va cho
phép một tải sản có thể dùng bao dim cho nhiễu giao dịch dân sự Vi lẽ đó
Gn đến trường hợp tranh chấp với nhau khi bên vi pham nghĩa vụ không thể
thực hiện được nghĩa vụ của mink thi tai sản bão đảm sẽ được xử lý ra sao khi
tải sin bao dim đó không đẳng thời có thể khấu trừ được hết trách nhiệm dân
sự đổi với các chủ thể thực hiện giao dịch.
‘Van dé nay đặt ra buộc nha nước phải thực hiện quy chuẩn va đưa ra quy
định cho việc xử lý tai sản bao đảm và ghi nhân vé hiệu lực đổi kháng trong
giao dich bão đảm lam căn cử dé xử lý tai sản bao dam Hiện nay, quy định vềhiệu lực đổi kháng của biên pháp bao dam được thể hiện 6 Điều 207 Bộ luậtdân sự 2015, cụ thé tại khoản 1 quy định vé căn cử pháp lý phát sinh hiệu lựcđổi kháng như sau: “Biên pháp bảo đảm phát sinh liệu lực đối kháng vớingười thứ ba từ kit đăng i: biên pháp bảo đâm hoặc bên nhân bảo đảm nắmgiữ hoặc chiếm giữ tài sản bão đâm” và tại khoăn 2 quy định về hậu quả
pháp lý của hiệu lực đổi kháng của biện pháp bảo đảm “Khi biện pháp bảo
đâm phát sinh hiệu lực đốt kháng với người thet ba thi bên nhận bảo đấm
được quyền truy đồi tài sẵn bảo đấm và được quyén thanh toán theo quy định tại Điễu 308 của Bộ luật này và luật khác cô liên quer
Trang 22144 Khái quát quy
pháp bảo dam
pháp luật về hiệu hực đối kháng của biện
Như đã nói, thực tế quy định về hiệu lực đổi kháng của biện pháp bảođâm không hé mới Bản chất nội dung quy đính nảy đã được nêu 6 Bộ luật
dân sự 2005 Tại khoản 3 Điểu 323 Bồ luật dân sự 2005 quy định: “Trưởng hop giao dich bảo đãm được đăng i theo uy đinh cũa pháp luật thi giao
dich bảo đâm đồ có giá trị pháp If đối với người thứ ba, kễ từ thỏi điễm đăng
‘gi Tại khoăn 1 Điều 11 Nghĩ định 163/2006/NĐ-CP Nghĩ định về giao dichbảo đâm quy định “Giao địch bảo đầm có gỉ trì pháp If đối với người thet ba
Âỗ từ thời điểm đăng ky Thời diém đăng ky dueoe xác định theo quy Änh của.pháp luật về đồng ký giao dich bảo đấm” Sang đến Bộ luật din sự 2015,
thuật ngữ “đổi kháng" mới được sử dụng, Tại khoản 1 Điều 297 Bộ luật dân
sự 2015 quy định: “Biện pháp bảo đâm ph sinh hiệu lực đối Rháng với ngườiThứ ba từ lầu đăng lỷ biên pháp bảo đâm hoặc bên nhân bảo Adem nằm giữhoặc chiém giit tài sản báo đảm
Tại Bộ luật dân sự 2015, quy định về hiệu lực đối kháng của biện pháp
bảo dam thực chất không chỉ gói gon ở Điểu 297 ma nội hảm quy đính nay
con nim ở các Diéu 208 quy định vẻ đăng ký biên pháp bao dim, Điểu 308
quy đình về thứ tự wu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tai sin bảo dim, Điều 310 quy định
lực của thé chấp tai sản, Điều 331 quy định về bao lưu quyền sở hữu và Điều
éu lực của cằm cô tải sản, Điểu 319 quy định vé hiệu,
347 quy định về xác lê cảm giữ tải sản Theo đó, vé hiệu lực đổi kháng của
tiện pháp bảo dim, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể về các van dé thờiđiểm phát sinh hiệu lực đối khang với người thứ ba, quyền lợi của bên nhân.bảo đâm khi phat sinh hiệu lực đối khang với người thứ ba va các trường hợp
cu thể của các biên pháp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Trang 2315 Mối quan hệ giữa hiệu hực hợp đồng biện pháp bao đảm với hiệu
ực đối kháng của biện pháp bảo đảm.
“Trước hết phải cần phân biệt hiệu lực hop đồng biện pháp bảo đầm vớihiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm Có thể khẳng định, đây là hai vẫn
để hoàn toàn khác nhau Điểu nay đã được khắc phục tại Bộ luật dân sự 2015 Trước đó, tai Bô luật dn sự 2005, Không có quy định rõ rang tách biệt về hiệu lực hợp đồng biện pháp bao đảm và hiệu lực đổi kháng của biện pháp bảo dam Điều 320 Bộ luật dân sự 2005 quy đính vẻ cằm cổ tải sản phát sinh
thiệu lực từ thời điểm chuyển giao tai sản cho bên nhận cam có, Điều 10 Nghị
định 163/2006/NĐ-CP quy định việc thé chấp quyển sit dung đất, quyển sit
dụng rừng, quyển sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, tau bay, tau biển cóhiệu lực kể tử thời điểm đăng ký thé chấp
Sang đến Bộ luật dân sự 2015, việc quy định đã tách biệt giữa thoi điểmbiển pháp bao đâm có hiệu lực va thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng vớingười thứ ba Cụ thể, tại Điều 310 Bộ luật dan sự 2015 quy định thời điểm.phát sinh hiệu lực hợp đồng biên pháp bảo dam cam cé tài sản Ja tại thời điểm
giao kết trừ trưởng hợp các bên có théa thuên khác hoc luật có quy định khác
‘va thi điểm phát sinh hiệu lực đổi kháng với người thứ ba kể từ thời điểm
‘bén nhận cằm cổ nấm giữ tải sản cảm cố Điều 319 Bộ luật dân sự 2015 quyđịnh thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng biên pháp bao đảm thé chấp taisản là tai thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặcuất có quy định khác và thời điểm phát sinh hiệu lực đổi kháng với người thứ
‘ba kể từ thời điểm đăng ký Đối với biện pháp bảo dam bảo lưu quyền sở hữu.thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đông biện pháp bao dim va thai điểm phátsinh hiệu lực đổi khang tương tự như biện pháp thé chấp tải sản, điều nay
được quy định tại Diéu 331 Bộ luật dân sự 2015 Cuối cùng theo quy định tại
Điều 347 Bô luật dân sự 2015, cằm giữ tải sản phát sinh tử thời điểm đến han
Trang 24thực hiên nghĩa vụ ma bên có ngiấa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ va phat sinh hiệu lực đối khang kế từ thời điểm bên cam giữ
chiêm giữ tài sẵn.
Xét về mồi quan hệ giữa hiệu lực hợp đồng biện pháp bão dim với hiệulực đối kháng của biện pháp bảo dam ta có thé thay rõ chúng có mối quan hệ
mật thiết với nhau, hay nói chính sắc hơn là chúng có sự phụ thuộc vào nhau.
Biện pháp bảo dam vô hiệu thi sẽ dẫn đến hiệu lực đối kháng của biện pháp
bảo dim dé mặc nhiền chấm đứt
Trong biên pháp bảo dim là cằm cổ tải sản, khi giao kết hợp đồng, tải
sản cằm cô không thuộc sỡ hữu của người di cảm cổ ma bằng một lý do cóđược như trộm cấp, cướp giật thi việc giao kết cảm cố tai san nay bị vô.hiệu do mục đích và nội dung của giao dich dân sự vi phạm điều cấm củapháp luật (cụ thé đổi tượng của giao dich là tai sản do vi phạm pháp luật mac6) Theo như quy định của pháp luất thì hiéu lực đối kháng phát sinh kể titthời điểm biên nhận bao đảm cảm giữ tải sin, tuy nhiên như đã phân tích ở
trên, giao dich bao đăm này bị vô hiệu do đó không lam phat sinh hiệu lực đổi kháng với người thử ba, vi vậy tai sản cảm đi cảm cổ do trôm cắp kia sẽ bị cơ quan nhà nước tịch thu va xử lý theo quy định pháp luật
Thực chất, xét vẻ cơ sé lý luân thì hiểu lực đối kháng với người thử ba
chi phát sinh khi có giao dịch bão dim, tức là các bến chủ thể phải có sự thöathuận về biên pháp bảo đâm thì mới phát sinh hiệu lực đối kháng với ngườithứ ba Mat khác, không phải tất cả các giao dịch bảo dim déu phát sinh hiệu
Inte đối kháng, mã giao dich bảo dim có các biên pháp như cảm cổ tai sin, thé chấp, bao lưu quyền sở hữu, cảm giữ tải sản mới phát sinh hiệu lực đối kháng, Theo đó các biện pháp bảo dim như tin chấp, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh, đặt
Trang 25biên pháp bao đảm Bởi 1é, khi nghĩa vụ bao dim đã được hoàn thành, thi tải
sản bao đảm không được đem ra xử lý và vẫn thuộc nguyên quyển sé hữu của
‘bén bảo dim, bên nhân bảo dim không có quyển đổi với tai sản bảo dam vảmặc nhiên hiểu lực đổi kháng của biến phát bảo dim cổng châm dit
Tóm lại, vé mối quan hệ giữa hiệu lực hop đồng biên pháp bao dam với
thiêu lực đối kháng của biên pháp bao đâm đó là hiệu lực hop đồng biên pháp
‘bdo dim có phát sinh hiệu lực thì hiệu lực đối kháng của biên pháp bao đảm mới phát sinh.
Trang 26KET LUẬN CHUONG 1Biển pháp bao dim giữ vai trò quan trong thúc dy các bên chủ thể tuân.thủ và thực hiện nghĩa vu của mình đồng thời bao dim về quyển lợi cho bên
nhận bảo đảm Hiệu lực đối kháng của biện pháp bao đêm là một căn cứ pháp
lý giúp dam bão một cách vững chắc quyền của bên nhân bão đảm cũng như quy định cách thức xử lý tải sẵn bao dm khi tải sn được bảo đảm cho nhiễu nghĩa vụ với nhiễu chủ thể khác nhau Việc ghỉ nhận hiệu lực đổi kháng của biện pháp bao đâm dựa trên các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự Việt Nam
vả những thực tiễn phát sinh trong đời sống 24 hội Khi quy định pháp luật về biện pháp bão đảm nói chung và hiệu lực đổi kháng của biện pháp bão đăm nói riêng được hoàn thiện sẽ giúp cho các chủ thể yên tôm trong các giao dich, hạn chế được các ri ro khi xác lập giao dich, hợp đồng Trong chương,
1, tác giả di sâu nghiên cửu vẻ khái niệm, đặc điểm, phân loại của biện pháp bảo dam đồng thời nghiên cứu các khái niêm, đặc điểm, cỡ sở ghi nhận của hiệu lực đối kháng cia biên pháp bảo đảm, từ đó đưa ra mối quan hệ giữa hiệu lực hợp đồng biện pháp bão đảm với hiệu lực đối khang của biện pháp bảo dim trên cơ sỡ quy định pháp luật hiện hành.
'Với những nội dung đã trình bay ở chương 1, sẽ lâm cơ sỡ tiên để cho
việc nghiên cứu, đánh giá thực trang quy định pháp luật vé hiệu lực đổi khángcủa biến pháp bảo đảm, đồng thời phân tích, nhân định những điểm han chếtrong thực tiễn thực hiên pháp luật về hiệu lực đổi kháng của biện pháp bão
dm, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoán thiện.
Trang 27CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE HIỆU LỰC
ĐỐI KHÁNG CUA BIEN PHÁP BẢO BAM 2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về hiệu lực đối kháng của
biện pháp bảo đảm
2.1.1 Quy định chung về lệu lực đối kháng
2111 Điều kiện cần để biện pháp bảo đâm phát sinh hiện lực đốikháng
Như đã phân tích trên cơ sở lý luôn ở chương 1, hiệu lực đổi kháng, không phat sinh đôi với tất c& các biên pháp bao dam, cùng với đó hiệu lực đổi kháng chi phát sinh khí hiệu lực hop đồng biện pháp bao đảm phát sinh
‘Vi vay, bản về điêu kiện để biên pháp bảo dam phat sinh hiệu lực đồi kháng,
phải đảm bao dit hai điều kiện cân sau đây.
Thứ nỉ phải la các biện pháp,
ao gồm: Cảm cổ tai sản, thé chấp tai sản, đất cọc, ký cược, ký qui
ối vật Các biện pháp bảo dim đối vật
bao lưu, quyển sở hữu và cảm giữ tai sin Tuy nhiên, trong các biên pháp nay, chỉ có các biên pháp cảm cố tai sin, thé chấp tài sản, bão lưu quyền sở hữu và cảm gịữ tải sản là phát sinh hiéu lực đổi kháng B6 luật din sự 2015 không có mốt
điểu khoăn nói rõ hiệu lực đối khang chi phát sinh ở các biển pháp trên, tuy
biên thông qua các điệ luật cụ thé cia ing biện pháp như Biéu 310 quy định: “Gần tài sản có hiệu lực bt khẳng với người thie ba ké từ thời điễm bên nhân cằm cô nằm giữ tài sản cẩm cổ”, Điều 319 quy định: “Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đốt Rháng với người thứ ba lễ từ thời điễm đăng ký”,
Điều 331 quy định “Báo hai quyên sở hitu phát sinh hiệu lực đối Kháng vớingười thứ ba kê từ thời điểm đăng is”, Điều 347 quy định: “Cảm giữ tài sảnphat sinh liệu lực đối kháng với người that ba ễ từ thời điễm bên cằm giữ
Trang 28chiém giữ tài sẵn”, chúng ta có thé xác định được các biến pháp bao đâm phat
sinh hiệu lực đổi kháng và déu lả các biện pháp đối vật.
"Một trong các đặc điểm của tiện pháp bao dim đó la đổi tượng của biện
pháp bảo dam là những lợi ích vật chất Loi ich của các bên trong nghĩa vụ có
các biển pháp bão đảm là những lợi ich vật chất ma theo quy luật ngang giáthì chỉ có những lợi ich vật chất mới bu đắp được cho các lợi ich vật chất Cho
nên, đối tương của biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất, thường lả mốt tải sin Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm chỉ phát sinh khi các biện pháp bảo dam có đổi tượng là tải sản bởi 1é bản chat của hiệu lực đối kháng lả
căn cứ để xác đính quyền truy đồi tải sản buộc các chủ thể khác phải tôntrong Mặt khác, các tài sin bo đảm & đây phải được hiểu theo quy định tại
Điều 205 Bộ luật dan sự 2015
“1 Tat sản bão đâm phải tìmộc quyền số hiểu của bên bảo đảm trừtrường hợp cầm gift tài sản, bảo in quyên sở hit
3 Tài sẵn bảo đâm có thé được mô tả chung, niueng phải xác định được.
3 Tài sẵn bảo đâm cô thé là tài sản hiện có hoặc tài sẵn hình thành trong tương lai
4 Giá trì của tài sẵn bảo đâm có thé lớn hơn, bằng hoặc nhỗ hon giả trì
nghĩa vu được bảo đấm!
‘Theo đó thi tat cả tải sản déu có thể dùng để bão đâm thực hiện nghĩa
vụ nếu thuộc sỡ hữu của bên bao đảm Tuy nhiên, đổi với tài sin hình thảnh
trong tương lai phải tùy thuộc và nội dung, tính chất của từng biện pháp bão
đâm mà tải sản hình thành trong tương lai 6 một dạng nhất định có thể la đôitượng của biện pháp bảo đảm nảy nhưng không thể là đổi tượng của biện
Trang 29pháp bao dim khác 5 Đối với biện pháp cằm cổ, mặc dù pháp luật khôngquy định vẻ tai sản cẩm cô nhưng xét về bản chất van để thi tai sản đó phảiđược hình thành, hiên hữu rồi, phải la vật co sẵn tại thời điểm giao dich thì
tải sin mới giao được cho bên nhận cảm cổ nhưng đối biện pháp thé chấp thì
có thể cho phép thể chấp tải sản đang được hình thành Hiệu lực đối khángcủa biện pháp bảo đảm không thé phát sinh nếu đối tượng của biện pháp bao
đâm la một công việc hoặc la uy tín, bởi lẽ các đổi tượng này mang tính chất nhân thân
‘That hat, tiện pháp béo dim phải được hình thành Như đã phân tích về mỗi quan hệ giữa hiệu lực hợp đồng biện pháp bao dim với hiệu lực đổi kháng cia biển pháp bão đâm thi hiệu lực đối kháng của biện pháp bao đảm
không thé phát sinh néu biện pháp bão đâm chưa hình thành
Trong các quy định ở Bộ luật dân sự 2015 luôn sác định thời điểm phát
sinh hiệu lực hop đồng biện pháp bao đảm trước sau đó mới quy định đến thời
điểm phat sinh hiệu lực đối kháng cia biên pháp bão đảm
Điều 310 Bộ luật dân sự 2015 quy định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp
đẳng biện pháp bao dim cảm cổ tải sản tai khoản 1: “ Hop đồng cẩm cổ tài
sản cô hiệu lực từ thời điễm giao két, trừ trường hop có thỏa timân khác hoặc iật có quy ãinh kode và quy định vệ hiệu lực đối kháng của biên pháp cảm.
cổ tai sản tại khoản 2: “2, Ction cổ tài sẵn có hiệu lực đối kháng với người thie
ba ké từ thời điểm bên nhận cẩm cổ nắm giữ tài sản cằm cố Trường hợp batđộng sẵn là đối tương của cẩm cô theo quy định của luật thi việc cằm cổ bắtđộng san có hiệu lực đối kháng với người tint ba Rỗ từ thời điểm đăng lý"
Điều 319 luật dân sự 2015 quy định thời điểm phát sinh hiệu lực hợpđồng biện pháp bảo đâm thé chap tải sản tại khoản 1: “J Hop đẳng thé chấp
5 r”ởng Đạihọc Lut Hà Nội, 017), Gio ri Lute đến sự it Neu Tập I, NHB Công em Nain din, ANGLES?
Trang 30Tài sẵn cỏ hiệu lục từ thei điểm giao Tết, trừ trường hop cô thôa thận khácHoặc luật có qny đinh Rhác “ và quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực đốikháng tai khoản 2: “Thể chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với ngườitint ba Rễ từ thời điễm đăng inf
Điều 331 mặc dit không có quy định vẻ thời điểm phát sinh hiệu lực hợpđẳng biên pháp bao đảm bảo lưu quyển sở hữu, tuy nhiên có quy định về hình.thức thực hiện giao kết tai khoản 2 “2 Báo hat quyển sở hữu phải được lập
Thành văn bản riêng hoặc được ghi trong hop đồng mua bản”, như vậy có thé
nhận định thời điểm phát sinh hiệu lực của biện pháp nay giảng như thời điểm
phat sinh hiệu lực của một hop đỏng thông thưởng được quy định tại khoản 1
Điều 401: “Hop đồng được giao két hợp pháp có hiệu lực từ thời điễm giao
đốt, trừ nường hợp có thôa thuận Rie hoặc luật liên quan có quy đmh
khác “, sau 8ó Điễu 331 mới quy định vé hiệu lực đổi kháng tại khoản 3: “3
“Bão lim quyền sỡ lu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba lễ tiethời diém đăng ky
Tương tự, Điều 347 quy định thoi điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng biện.pháp bảo đâm tại khoản 1: “J Cẩm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến han
thực hiện ng]ữa vụ mà bên có nghĩa vụ không tực hiện hoặc thuc hiện không
ding nghĩa vu” và thời điểm phát sinh hiệu lực đổi kháng tại Khoan 2: “2Cẩm giữ tài sản phát sinh luệu lực đối kháng với người tint ba Rễ từ thời điểmbên cằm giit chiếm giữ tài sản”
"Nhà lâm luật không đương nhiên cho quy định vẻ hiệu lực hợp đồng biện pháp bao dim lên trước hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm ma vì lý
do chi khí biện pháp bao dim phát sinh hiệu lực được hình thánh thi hiệu lực đối kháng của nó mới được phát sinh.
Trang 31"Nhìn chung lại, để hiệu lực đổi kháng của biện pháp bảo dim phát sinhthì phải là biên pháp đối vật và biện pháp bao dém phải được hình thành3.112 Thời điễm phát sinh liệu lực abi kháng với người thứ ba — điều:
‘abn aiid biên pháp bảo até phát sinh hiện lực đốt kháng,
'Với mỗi biện pháp bảo đảm khác nhau thi thời điểm phát sinh hiệu lực.đổi kháng với người thứ ba là khác nhau Tại khoản 1 Điều 297 Bộ luật dân
sự 2015 quy định: “Biện pháp bảo đâm phát sinh hiệu lực đối Kháng vớigust tint ba từ kt đăng lý biên pháp bảo đâm hoặc bên nhân bảo đăm nằm
git hoặc chim giữ tài sản bảo đi” Theo đó, thời điểm phát sinh hiểu lực
đổi kháng với người thứ ba là thời điểm nắm giữ tai sản bảo đảm hoặc thờiđiểm chiếm giữ tải sin bao đâm hoặc thời điểm đăng ký biên pháp bảo dim
Khác với Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Trường hợp giao dich bảo đảm được đăng lý theo quy dinh của pháp luật thi giao dich bảo đảm đó có giá trì
pháp If đối với người thứ ba, XÃ từ thời điểm đăng ký” thủ Bộ luật dân sự
2015 ghi nhân thêm hai trường hợp làm phát sinh hiệu lực đổi kháng với
người thứ ba đó 1a thời điểm bên nhận bao đảm nắm giữ tải sản bảo đảm hoặc
‘bén nhận cẳm cổ chiếm giữ tài sản bảo đảm Việc bd sung thêm hai trường hợp nay hoàn toàn phi hợp với cơ sở lý luận vả thực tiễn của hiệu lực đổi kháng của biên pháp bảo dim Sau đây, tác giả đi nêu sơ bộ quy định pháp
luật về từng thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng của biện pháp bao dam.Thứ nhất, thời điểm bén nhận bảo đâm nắm giữ tai sản bao dam Trường,hợp này đất ra chủ yếu là đổi với biện pháp bão đêm cảm cổ tải sản Theo quy.định tại khoăn 2 Điều 309 Bộ luật dân sự 2015 thi: “Cẩm cổ ti sản có hiệulực đối Rháng với người thứ ba ké từ thời điễm bên nhận cằm cỗ nắm giữ tàisản cảm cổ
"Thực tễ, vẻ bản chất của cằm cổ tải sản là giao tai sản cho bên nhân cảm
cô để dam bảo thực hiện nghĩa vụ, như vậy để thực hiện giao dich có biện
Trang 32pháp bão dm là cằm cổ thi đương nhiên bên nhên bio đảm phải nắm giữ tải
sản cảm cổ đó Pháp luật quy định, thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với.người thứ ba 1a thời điểm trùng với thởi điểm bên cẩm cổ giao tải sẵn cho bên.nhận cằm cô vả bên nhân cảm có đã nắm giữ được tải sản cảm cổ đó Ví dụ
‘A (bên bảo dim) cảm cổ chiếc laptop thuộc sỡ hữu cia A cho B (bên nhân.
bảo dam) để bão đâm cho khoản vay của A với B Đây không thuộc trườnghợp phải đăng ký giao dich bao dim, nên thời điểm phát sinh hiệu lực đổikháng coi người thứ ba trong trường hop nảy lả kể từ thời điểm bên B (bên
nhận bảo đầm) nắm giữ chiếc laptop (tai sản bao đảm) của A.
Thứ hai, thời diém bén nhận bảo dim chiếm giữ tài sin bao dam Khoản
2 Điều 347 Bộ luật dân sự 2015 quy định “Cẩm giữ tài sản phát sinh hiệulực đối king với người thứ ba ké từ thời điểm bên cẩm giữt chiếm giữ tài
sd” Bên đang nắm giữ tải sản hợp pháp của hợp đồng song vụ được chiếm ifr tài sản nếu bên có ngiấa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Khi nảy, tải săn dang được chiếm giữ phát sinh hiệu lực đổi kháng với người thử ba
ii cùng, thời điểm đăng ký biện pháp bão đảm Quy định về đăng ky
biện pháp bao đảm ửng với hai biên pháp đó là biện pháp bão đảm thể chấp tải sin và biên pháp bao lưu quyển sở hữu Quy định nay được néu tại khoản.
3 Điều 319: “Thể chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối khẳng với người thứ ba
sở lãm phát
sinh hiện lực đốt kháng với người thit ba Rễ từ thời điểm đăng ig'” Tuy nhiên,
các biện pháp Khác cũng có thé đăng ký biện pháp bảo đầm theo từng trường
hợp cụ thé như biện pháp cảm cổ với đổi tương tải sản la bat động sản Phápluật có liên quan quy định đăng ký biện pháp bao dam có thé là đăng ký bắt
i từ thời điễm đăng igs” và khoăn 3 Điền 331: “Bão hau quy
thuộc hoặc đăng ký tư nguyên, nhưng muốn phat sinh hiệu lực đối kháng thì
Trang 33‘bude phải đăng ký Điều 298 Bộ luật dân sự 2015 quy đính cu thể vẻ đăng ký.
biên pháp bảo đảm:
“1 Biện pháp bảo đảm được đồng iss theo thỏa thuận hoặc theo quy đmmh của luật
Tiệc đăng lý là
trường hợp luật có quy dinh.
kiện dé giao dich bảo đấm có hiệu lực chỉ trong
2 Trường hợp được đăng i thì biện pháp bảo đấm phát sinh hiêu lực
nắng với người thứ ba kễ từ thời điểm đăng ky
3 Vibe đăng i biên pháp bảo đâm được thực hiện theo quy định của
pháp luật về đăng ky biện pháp bảo đâm
'Việc đăng ký vẻ biện pháp bảo đảm được thể hiện rõ va chỉ tiết hon tại
Nghĩ định 102/2017/NĐ-CP ban hảnh ngày 01 thang 09 năm 2017 Mục đích của việc đăng kỹ biện pháp bảo dim lả để công khai những thông tin vẻ đổi tương tai sẵn cho các chủ thể khác trước khi thực hiện giao dich, sắc định thứ
tự ưu tiên thanh toán và bao đầm quyển lợi cho các bên trong giao dịch Cũng theo như quy định trên, déng thời với việc cỏ ý nghĩa là phương thức phát
sinh hiệu lực đối kháng thi việc đăng ký biển pháp bão dm cũng là diéu kiên
để giao dich bảo đâm có hiệu lực
2.1.13 Hệ qué phát sinh kh biện pháp bảo đâm có liệu lực đốt khẳng Pháp luật quy định cụ thể vé hệ quả khi biên pháp bao dim có hiệu lực
đổi kháng “ Khi biện pháp bảo đâm phát sinh hiệu lực đối kháng với ngườithứ ba thì bên nhậm bảo đâm được quyễn truy đồi tài sẵn bảo đâm và đượcqnyén thanh toán theo quy đinh tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có
liên quan” (khoăn 2 Điêu 297 Bộ luật dân sư 2015).
Thứ nhất bên nhận bảo dam có quyển truy đòi tải sẵn Quy định nayđược thể hiện rõ hơn tại khoăn 5 Điểu 323 B6 luật dân sư 2015 “Yên cầu bên
Trang 34thê chấp hoặc người thứ ba giữ tat sản thé chấp giao tài sẵn đó cho minh đểitll kit bên thé chấp không thuec hiện hoặc thuc hiền không ding nghita vụ
Nou vậy, khi đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, bên nhân bão
bên bảo đảm hoặc bên thir ba đang giữ tai sẵn bao dim
thực hiện giao tai sin đó cho minh để xử lý tải sẵn
đâm có quyền yêu
Tại Điều 332 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Trường hop bên mma
*hông hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thöa timận thi bên
bám có quyền đồi iat tài sản Bền bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua
đã thanh toán sau Riủ trừ giá trì hao mòn tài sản do sử ching Trường hop bên
ma làm mắt, ine hông tài sản thi bên bán có quyền yêu câu bồi thường thiệt
hat” Tương tự khi phát sinh hiệu lực đối kháng ma bên mua không hoàn thánh ngiấa vu thì bên bản có quyển truy đời lại tải sản Đây chính là trường hop quy định vẻ quyền truy doi tai sin, một trong những hệ quả phát sinh khi
tiện pháp bảo dim có hiệu lực đối kháng,
‘Trt hai, tên nhân bão dim có quyển wu tiên thanh toán Khi tai sản bảo đâm được dem ra xử lý, đổi với những giao dich bo dm phát sinh hiệu lực đổi kháng luôn được ưu tiên thanh toán trước Điều 308 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“1 Kin một tài sản được đăng đỗ bảo đảm thực hiện nhiều nghĩ vụ thì
bdo dé được xác anh nine Thứ te vat tiên thanhh toán giữa các ben cùng nh
sau
@) Trường hop các biện pháp bảo ddim đều phát sinh hiệu lực đối khang
với người that ba thi thử he thanh toán được xác ãinh theo thử tự xác lập hiện
lực đốt kháng;
b) Trường hợp có biên pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối khẳng vớingười thử ba và có biên pháp bảo đâm không phát sinh hiệu lực đối kháng với
Trang 35người thứ ba thi nghĩa vụ cô biên pháp bảo adm cô liệu lực đỗi Rháng với
"người thử ba được thanh toán trước
©) Trường hop các biện pháp bdo đãm đều không phát sinh hiệu lực đối
*háng với người that ba thi thứ tự thanh toán được xác đinh theo thứ te xác lập biên pháp bảo đâm
2 Thứ tự wa tiên thanh toán quy din tại khoán 1 Điều này có thé thay
đỗi, nếu các bên cùng nhân bảo dm có théa thuận thay đối tit tự ta tiênthanh toán cho nhau Bên thé quyén tai tiên thanh toán chi được un tiền thanhToán trong phạm vi bảo dam của bên mà minh thé quyên!
Bộ luật dan sự 2015 đã sắc định và làm rõ các vẻ thứ tự wu tiên thanhtoán theo nguyên tắc: Trường hợp có biện pháp bảo dim phát sinh hiệu lực
đổi kháng và có biện pháp bảo đầm không phát sinh hiệu lực đối kháng thì wu tiên thanh toán cho bên nhân bao dim trong biên pháp bao đâm có xác lập hiệu lực đối kháng trước bên nhân béo đâm không xác lập, Trường hợp các biển pháp bao đảm déu được xác lập hiệu lực đổi kháng thi wu tiên thanh toán theo thứ tự xác lêp biên pháp bao dim có hiệu lực đối kháng trước rồi lần lượt
về sau, Trường hợp các biện pháp bão đâm déu không xac lập hiệu lực đối
kháng thì wu tiên thanh toán cho các giao dich bao dim aac lập trước rồi lẫn
lượt về sauŠ Tuy nhiên, theo như quy định trên thi pháp luật Việt Nam cũngđâm bảo cho yếu tổ tự nguyện cam kết thỏa thuận trong đân sự, do đó các thử
tu thanh toán nảy cũng có thé bị tráo đổi nếu các bên có thỏa thuận
3.1.1.4 Chon dứt hiệu lực đối kháng cũa các biên pháp bảo đấm
Pháp luật không quy định cụ thể về chấm đốt hiệu lực đổi kháng củabiển pháp bão đầm nhưng trên cơ sở lý luận vả thực tiễn củng với các quyđịnh pháp luật thì có thể khẳng định thời điểm châm đứt hiệu lực đối kháng,
ˆ Ngyễn Minh Tain 2017, đùg hư ĐA lọc Bộ biệt đânsự 2017 của nước Cộng hand chng
‘Videos NYC Công m Nhân dân, Hh Nội + 505
Trang 36của biện pháp bao đảm la théi điểm nghĩa vụ bão đảm được hoàn thành Điều
302 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Trước thời điễm xử lý tài sẵn bảo đảm
mà bên bdo adi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với bên nhận báo
đâm và thanh toán chi phí phát sinh do việc châm thực hiện nghĩa vụ thi có quyễn nhận lại tài sản đó, trừ trường hợp luật có guy dinh khác “ Theo như quy định trên, khi nghĩa vụ dim bao được hoàn thảnh thi tai sản bảo dim sẽ không được đem ra sử ly va bên bao đảm sẽ được nhân lại tai sản đó, tức lả không làm phát sinh quyển đổi với tải sản bảo đảm của bên nhân bảo đảm, mặc nhiên hiệu lực đối kháng của biến pháp bão đềm châm dứt
ầm pháp cụ thé
2.1.2 Quy định về liệu lực đối kháng của từng.
3.12 1 Hiệu lực abi kháng của biện pháp cẩm cô
Quy đính về cam có tải sin được thể hiện từ Điều 309 dén Điều 316 Bộ
luật dân sự 2015, và quy định vẻ hiệu lực đối kháng của biện pháp cảm cổ
cũng được nội ham trong các điều trên
Điều 309 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Cầm cổ tài sản là việc một bên(san day gọi là bên cầm cỗ) giao tài sẵn thuộc quyền sỡ hữm của mình chobên kia (san Ady gọi là bên nhận cầm cổ) để báo đâm thực hién ngiữa vụ.Như vậy cằm cố hiểu theo nghĩa thông thường chính la việc cằm giữ tai sản
của bên có nghĩa vụ, khi ma bến có ngiĩa vụ không hoản thành nghĩa vụ, hoặc.
thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tai sin cảm cô sé được đem ra sử lý để bùtrừ nghĩa vu Có thể nhận định đây lả một trong những biện pháp bao đảm
‘hitu hiệu nhất vì người nhân cẩm cé giữ tải sản của bên nhận cẩm có cho nên
khi bên có nghĩa vụ vi phạm thi rất dé dang sử lý tai sẽn cằm cổ va thanh toán kịp thời cho việc vi phạm nghĩa vu
Cũng theo khái niệm trên thi cảm cổ tai sản phải théa mãn hai điều kiện
đồ 1a: có hành vi giao tài sin va tai sản phải thuộc sở hữu của bên cằm cổ
Đặc biệt, quy đính về hành vi giao tài sản ở đây phải la hành vi giao thực tế
Trang 37hay nói chỉnh xác là giao vật hiện hữu ngay tại thời điểm giao dich, chitkhông thuằn tủy chi la giao các giấy tờ pháp lý chứng minh quyển sở hữu
"Mặt khác, tương tự như điều kiện chung để phát sinh hiệu lực đổi kháng,
với người thử ba của các biên pháp bao dim, thi đối tượng của biển pháp cảm.
cổ ở day cũng được khẳng định phải là tải sản Tai sản nảy phải thuộc sở hữucủa bên cảm có Đối với các tai sản có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thì
quyền sở hữu được sac định là toàn bô người đứng tên trên giấy tờ đó Đối với những tài sản không có giấy tờ chứng minh quyển sở hữu thi được sắc
định trên nguyên tắc suy đoán chủ sở hữu cia tai sản đó lả người đang chiếmgiữ thực tế
Bộ luật dan sự 2015 đã tách thời điểm có hiệu lực của hợp đẳng bảo đảm.với thời điểm có hiệu lực đổi kháng với người thứ ba Trên quan điểm đó,
Điều 310 Bộ luật dân sự 2015 quy định
“1 Hop đồng cầm cỗ tài sản có hiệu lực từ thời điễm giao két, trừ trường hợp có théa thuận kde hoặc Iật có qny định khác
2 "âm cổ tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba lễ từ thời điểmbên nhận cầm cô nằm giit tat sản cẩm cổ
Trường hợp bắt động sản là đối tương của cằm cố theo quy định của
uật thi việc cằm cố bắt động sản có hiệu lực đốt i
thời điễm đăng lý
‘Naw vậy, việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng cảm có đượctuân theo quy định thông thường về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân
sự tại Điêu 400 vả Điều 401 Bộ luật nay, cụ thé trong hợp đông cầm có nay
đó là thời điểm giao kết hoặc các trường hợp có thỏa thuân khác Đồi với hiệulực đôi kháng của biện pháp cẩm cổ thì phát sinh từ thời điểm bên nhân cảm
Trang 38năm 2017, quy định về việc đăng ky về biên pháp bao dim cũng không thay
để cập đến trường hợp đăng ký cảm có bat động sản nảy Day là một van dé
con nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên tính cấp thiết vé bỗ sung quy định
pháp luật cần đất ra trong trưởng hợp nảy để có thể thông nhất hoản chỉnh
trong quy định pháp luật 1 có
HE quả của việc phat sinh hiệu lực đổi kháng của biện phép cằm cổ tai
sản được thể hiện nội ham trong các quy đính vé quyền và nghĩa vụ của các
‘én trong giao dịch cằm cổ tải sản Điều 314 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“1 Yêu cầu người đang chiếm hữm, sử dung trái pháp luật tài sản cầm
cổ trả lại tài sản đó,
2 Ait ij tài sản cằm cỗ theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy
ch của pháp luật
Tài sản cảm có do bén nhận cảm cổ giữ, tuy nhiên có thé tai sản bị người
khác chiếm giữ một cách bat hợp pháp thì bến nhân cằm cổ có quyển yêu cầu
‘bén thứ ba đang chiếm giữ bắt hop pháp kia giao lai tái sin cho minh Khi bền cảm cỗ vi pham nghĩa vụ, thực hiến không đúng hoặc không thực hiện nghĩa
vụ được bão dam thi bên nhận cảm cổ sẽ được xử lý tải sản cảm có để thanh
toán cho ngiấa vụ Nếu tai sản cảm cổ nhỗ hơn giá tri nghĩa vụ thi bên nhận cam cỗ có quyển yêu cầu bền cằm cổ thay thể một tải sản khác tương đương
Trang 39giá trị với nghĩa vụ, ngược lại néu tải sản cẩm cổ lon hơn giá trị nghĩa vụ thi
‘vén nhận cằm cổ phải trả lại phan chênh lệch cho bên cẩm có
Hiệu lực đối kháng của biện pháp cảm cổ chấm đứt khi biện pháp cam
cổ chấm Điều 315 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“Cầm cỗ tài sẵn chẳm đứt trong trường hợp san ãây:
1 _Nghĩa vụ được bảo dam bằng cẩm cô chấm đứt
2 Vike cầm cỗ tài sản được hủy b6 hoặc được thay thé bằng biên pháp
bảo đâm khác
3 Tài sản cằm cỗ đã được xử I}
4 Theo théa thud cũa các bên
Theo đó, hiệu lực đối kháng của biện pháp cảm cổ cham dứt khi nghĩa
‘vu được bão đảm bang cảm có chém đứt hay nói cách khác là nghĩa vụ đó đã
được hoan thành Hiệu lực đối kháng của biện pháp cảm cổ cũng có thể chém đứt néu việc cằm cố tải sản được hủy ba hoặc thay thé bằng biện pháp bao đâm khác Vi một lý do nao đó việc cằm cổ tai sin được hủy bỏ thì không còn tôn tai giao dịch bao dam điều này mắc nhiên sẽ chấm dứt hiệu lực đối kháng cia biện pháp bảo đảm đó Trường hop thay thé bằng mét biện pháp bao dam
ảo khác thi hiệu lực đối kháng của biện pháp cảm cổ cũng chim dứt theo tuy nhiên có thé phát sinh hiệu lực đối kháng mới nêu biện pháp bao dam là biện pháp thé chấp tai sản.
`Ngoài ra, pháp luật cũng quy định các trường hợp chấm dứt hiệu lực đổi kháng của biện pháp cằm cổ khác như tai sản cảm cổ đã được xử lý hay theo théa thuận Thực tế khí tải sản cẩm cổ đã được xử lý, tức là hiệu lực đối kháng của biển pháp cảm cổ đã thé hiện xong vai trò tác dung của nó, quyển
lợi của bên nhận cằm cổ được đảm bao va ngiĩa vụ được bao đăm đã được bù
Trang 403.122 Hiệu lực abi kháng của biện pháp thé chấp
Quy định về hiệu lực đối kháng của biện pháp thé chấp tai sin được thé hiện qua các quy định về thé chấp tai sản từ Điểu 317 đến Điều 327 Bồ luật dân sự 2015,
"Thể chấp được triết tự ra đó là thay thé chấp hảnh Thể chấp tài sin được.
hiểu là thay thé tai sin để chap hành nghĩa vụ Khoản 1 Điễu 317 Bộ luật dânsur 2015 quy định cụ thể khái niêm vẻ thé chấp tai sin theo phương diện pháp
lý: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sa day got là bén thé chấp) ding tài
sản thuộc sở hữu của minh dé bảo Adm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài
sản cho bên tia (sau dy got là bên nhân thé chấp}
Cũng giống như điều kiện chung lam phát sinh hiệu lực đổi kháng của
biên pháp bảo đâm, thi biên pháp thé chấp phải được hình thành, đồng thời
đổi tương thé chap là phải là tài sản Đôi với tai sẵn của thé chap có pham vi
rộng hơn so với tải sản được dùng để cam có, tải sẵn thé chap có thé la vật,quyển tải sản, giấy tờ có giá, có thé la tai sản hiện có hoặc tải sản hình thánh
trong tương lai, tải săn dang cho thuê, cho mượn cũng được đùng dé thé chấp.
Bộ luật dân sự 2015 quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợpđẳng thé chấp và hiệu lực đối kháng của biện pháp thé chấp tại Điển 319 như
sau