BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Bảo đảm nghĩa vụ 1 Khái niệm các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Là sự thỏa thuận giữa các bên hoặc pháp luật nhằm tạo ra biện pháp tác động và dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của các bên, đồng thời nhằm khắc phục hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra 2 Đặc điểm Các biện pháp phát sinh từ sự thỏa thuận của các bên hoặc do pháp luật quy định; Nghĩa vụ trong quan hệ bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ.
BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Bảo đảm nghĩa vụ Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - Là thỏa thuận bên pháp luật nhằm tạo biện pháp tác động dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên, đồng thời nhằm khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Đặc điểm - Các biện pháp phát sinh từ thỏa thuận bên pháp luật quy định; - Nghĩa vụ quan hệ bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính; - Biện pháp bảo đảm biện pháp mang tính dự phịng; - Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất; - Các biện pháp bảo đảm vừa mang tính chất đối nhân, vừa mang tính đối vật II Một số quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Đối tượng dùng để bảo đảm - Bên bảo đảm dùng tài sản thuộc sở hữu, uy tín cam kết thực cơng việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ dân người khác - Tài sản bảo đảm (Điều 295) Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm - Là giới hạn phần nghĩa vụ bảo đảm thực biện pháp bảo đảm - Khoản Điều 293: Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định PL; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại - Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện - Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai, bên có quyền thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Khi nghĩa vụ tương lai hình thành, bên khơng phải xác lập lại biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Một tài sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ - Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp thỏa thuận pháp luật - Trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Mỗi lần bảo đảm phải lập thành văn - Trường hợp phải xử lý tài sản để thực nghĩa vụ đến hạn nghĩa vụ khác chưa đến hạn coi đến hạn bên xử lý tài sản bảo đảm Đăng ký biện pháp bảo đảm - Là việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm - Đăng ký theo thỏa thuận theo pháp luật Những biện pháp sau phải đăng ký (Điều NĐ 102/2017): + Thế chấp quyền sử dụng đất; + Thế chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; + Thế chấp, cầm cố tàu bay; + Thế chấp tàu biển - Những biện pháp sau đăng ký có yêu cầu: + Thế chấp tài sản động sản khác; + Thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; + Bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bán tài sản động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu * Ý nghĩa việc đăng ký: - Là điều kiện để thực - Xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp phát sinh tranh chấp - Hiệu lực đối kháng với người thứ ba: Điều 297, * Thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm (Điều 308): CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Biện pháp bảo lãnh Khái niệm - Điều 335: việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến thời hạn thực mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Đặc điểm - Là biện pháp mang tính đối nhân - Vừa biện pháp bảo đảm vừa giao dịch dân - Bên bảo đảm bên thứ ba - Bảo lãnh tiền đề làm phát sinh biện pháp bảo đảm khác Nội dung bảo lãnh a) Đối tượng - Là cam kết người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh - Cam kết thực nghĩa vụ tài sản thực công việc b) Phạm vi bảo lãnh - Bảo lãnh phần toàn - Bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả trừ trường hợp có thỏa thuận khác c) Thời điểm - Khi bên bảo lãnh không thực thực không - Các bên thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh - Trường hợp nhiều người bảo lãnh: Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ d) Nội dung (339 – 342) - Bên nhận bảo lãnh quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ (trừ trường hợp thỏa thuận việc khơng có khả năng) - Không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ BL trường hợp bên nhận BL bù trừ nghĩa vụ với bên BL * Quyền yêu cầu bên BL: yêu cầu bên nhận bảo lãnh trả lại Chấm dứt bảo lãnh - Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt - Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh - Theo thỏa thuận bên II BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN Khái niệm đặc điểm cầm cố tài sản a) Khái niệm - Điều 309 Bộ luật dân sự: “Cầm cố tài sản việc bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ” Ví dụ: A cho B vay 100 tr đồng, B cầm cố xe máy để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Trong trường hợp này, B phải giao xe máy cho A giữ => Trong quan hệ cầm cố tài sản bắt buộc phải có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố b) Đặc điểm cầm cố tài sản - Trong quan hệ cầm cố tài sản bắt buộc phải có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố Khi đó, bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm tài sản, họ trực tiếp giữ quản lý tài sản cầm cố ủy quyền cho bên thứ ba giữ, quản lý tài sản cầm cố Đối tượng cầm cố tài sản - Tài sản: Vật, Tiền, Giấy tờ có giá, Quyền tài sản - Khoản Điều 276 quy định đối tượng nghĩa vụ dân sự, theo đối tượng tài sản, công việc phải thực khơng thực Trên sở đó, để đảm bảo thực nghĩa vụ cầm cố đối tượng phải tài sản xác định giao dịch; cơng việc mà luật không cấm, không trái đạo đức xã hội - Nếu tài sản cầm cố quyền tài sản bên cầm cố phải giao cho bên nhận cầm cố giấy tờ xác nhận quyền tài sản phải thơng báo cho người có nghĩa vụ việc cầm cố tài sản - Điểm khác biệt biện pháp cầm cố có dịch chuyển tài sản từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố - bên nhận cầm cố thực giữ tài sản chiếm hữu giấy tờ Hiệu lực cầm cố tài sản (Điều 310 BLDS) - Đối với bên: => Hiệu lực khi: giao kết hợp pháp trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật quy định khác/ - Đối với bên thứ ba: => Hiệu lực khi: + Bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố + Đối với BĐS hiệu lực từ thời điểm đăng kí giao dịch bảo đảm Quyền nghĩa vụ bên a) Quyền nghĩa vụ bên cầm cố * Nghĩa vụ bên cầm cố tài sản: - Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận (K1 Điều 311) Nếu động sản phải đăng ký quyền sở hữu bên nhận cầm cố yêu cầu bên cầm cố cho xem giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản để hạn chế rủi ro, bên cầm cố khơng có nghĩa vụ phải chuyển giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu giữ lại văn cầm cố để làm chứng Nếu tài sản bất động sản bên cầm cố giao tài sản cho bên nhận trực tiếp quản lý: nhà, vườn cây,… Nếu tài sản cầm cố quyền tài sản tài sản hình thành tương lai bên cầm cố phải chuyển giao giấy tờ chứng nhận văn để khẳng định tài sản đem hình thành thời hạn định - Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố - Bên cầm cố có nghĩa vụ phải toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác * Quyền bên cầm cố tài sản: (Điều 312) - Có thỏa thuận việc bên nhận cầm cố khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố bên cầm cố có quyền yêu cầu bên nhận chấm dứt việc sử dụng tài sản cấm cố sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy giảm sút giá trị (Khoản Điều 312) - Yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt - Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy với tài sản cầm cố - Được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định pháp luật b) Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản * Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản: Điều 313 - Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố (khoản Điều 313) - Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ - Không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác * Quyền bên nhận cầm cố: (Điều 314) - Bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản - Bên nhận cầm cố có quyền xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật - Bên nhận cầm cố có quyền cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thỏa thuận - Bên nhận cầm cố có quyền tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố Chấm dứt quan hệ cầm cố tài sản (Điều 315) Biện pháp cầm cố chấm dứt khi: - Nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt; - Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác - Tài sản cầm cố xử lý - Chấm dứt theo thỏa thuận bên III BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN Khái niệm đặc điểm biện pháp chấp tài sản a) Khái niệm - Khoản Điều 317 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (bên nhận chấp)” Ví dụ: A cho B vay 100 tr đồng, B chấp xe máy để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Trong trường hợp này, B giao xe máy cho A giữ sử dụng tài sản => Trong quan hệ chấp khơng có chuyển giao tài sản chấp từ bên chấp sang bên nhận chấp b) Đặc điểm biện pháp chấp tài sản - Trong quan hệ chấp khơng có chuyển giao tài sản chấp chủ thể Bên chấp phải giao giấy tờ pháp lý chừng từ gốc chứng minh quyền sở hữu tài sản chấp Bên chấp tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản làm tăng thu nhập Hiệu lực chấp tài sản - Đối với bên: Từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác; - Đối với bên thứ ba: việc chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký - Trong thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực, tài sản chấp có tính ổn định tương đối => Biện pháp chấp tài sản nhanh chóng, thuận tiện đơn giản mức độ rủi ro lại tương đối cao đặt cho bên nhận chấp Bởi quan hệ chấp không chuyển giao tài sản mà chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản Như vậy, bên chấp có quyền chiếm hữu, sử dụng từ dẫn đến tình trạng bên chấp bán cho thuê tài sản làm giảm giá trị tài sản chấp; với nhiều vấn đề việc xác định giấy tờ giả khiến cho quyền bên nhận chấp dễ rơi vào bị động Đối tượng biện pháp chấp (Điều 318) - Động sản, bất động sản: thuộc sở hữu bên chấp – bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu người khác để chấp việc thực nghĩa vụ Khi động sản bất động sản có vật phụ vật phụ gắn với tài sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Quyền sử dụng đất: Khi chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản thuộc phần chấp + Thế chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất: rường hợp người chấp sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 325) + Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất: Trường hợp không đồng thời chủ sở hữu quyền sử dụng đất xử lý tài sản, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 326) - Tài sản chấp tài sản bảo hiểm: bên nhận chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm việc chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ tốn cho bên nhận chấp + Thế chấp tài sản có bảo hiểm trường hợp có rủi ro, khoản tiền bảo hiểm trở thành tài sản chấp bên nhận chấp thông báo cho tổ chức bảo hiểm việc chấp Trong trường hợp tài sản chấp bị hư hỏng, tiêu hủy lỗi bên chấp không bảo hiểm bên nhận chấp phải gánh chịu rủi ro chủ sở hữu – bên có quyền khơng cịn tài sản chấp nghĩa vụ bên chấp trở thành nghĩa vụ không bảo đảm Quyền nghĩa vụ cu bên quan hệ chấp a) Quyền nghĩa vụ bên chấp tài sản: * Nghĩa vụ bên chấp tài sản: (Điều 320) - Giao giấy tờ liên quan trường hợp có thỏa thuận, trừ trường hợp luật định - Bên chấp có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản chấp - Bên chấp có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể việc phải ngừng việc khai thác công dụng việc khai thác mà tài sản có nguy giảm, giá trị - Khi tài sản chấp bị hư hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Bên chấp có nghĩa vụ cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp – thông tin quyền người thứ ba tài sản chấp, có bảo hiểm hay khơng,… trường hợp khơng cung cấp bên nhận chấp có quyền hủy yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng - Bên chấp có nghĩa vụ giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ bảo dảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực khơng - Bên chấp có nghĩa vụ thông báo cho bên nhận quyền người thứ ba tài sản chấp có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận có quyền hủy yêu cầu bồi thường hợp chấp nhận - Bên chấp không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất bên nhận đồng ý cho bên chấp bán tài sản chấp luật định * Quyền bên chấp tài sản: - Bên chấp có quyền khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận - Bên chấp có quyền đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp – bên nhận không hạn chế quyền - Bên chấp có quyền nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay - Có quyền bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh Quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp - Tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển bán, trao đổi, tặng cho bên nhận đồng ý theo quy định pháp luật - Bên chấp có quyền cho thuê, mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, mượn biết việc chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Trường hợp không thông báo cho bên thuê, mượn gây thiệt hại phải bồi thường cho bên thuê mượn Hợp đồng thuê, mượn chấm dứt tài sản chấp bị xử lý để thực nghĩa vụ - bên thuê phải giao tài sản cho bên nhận chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận b) Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản * Nghĩa vụ bên nhận chấp (Điều 322) - Trong trường hợp xác lập hợp đồng chấp có thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ chấm dứt chấp phải hồn trả - Có nghĩa vụ thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật * Quyền bên nhận chấp (Điều 323) - Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp không cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng - Yêu cầu cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp - Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giảm giá trị khai thác, sử dụng - Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp vi phạm nghĩa vụ - Thực việc đăng kí chấp theo quy định pháp luật - Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp có thỏa thuận, trừ trường hợp luật định - Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp Điều 299 Chấm dứt quan hệ chấp - Khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt, - Việc chấp bị hủy bỏ thay biện pháp khác; - tài sản chấp xử lý - biện pháp chấm dứt theo thỏa thuận (Điều 327) IV BIỆN PHÁP ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ Biện pháp đặt cọc a) Khái niệm đặc điểm đặt cọc: Khoản Điều 328 quy định: “Đặt cọc việc bên (bên đặt cọc) giao cho bên (bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng” * Đặc trưng bản: - Mục đích: bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng; bảo đảm cho việc thực hợp đồng, đồng thời thực chức biện pháp khác thực chức thứ - Chủ thể hợp đồng đặt cọc gồm hai bên: bên nhận đặt cọc bên đặt cọc - Đối tượng biện pháp đặt cọc tài sản đặt cọc, tài sản đặt cọc thể tiền, kim khí quý, đá quý vật cụ thể có giá trị khác mà quyền tài sản hay bất động sản biện pháp bảo đảm khác - Hiệu lực: Việc đặt cọc có hiệu lực kể từ hai bên chuyển giao thực tế khoản tiền, kim khí quý, đá quý vật dùng làm tài sản đặt cọc b) Nội dung đặt cọc - Trong trường hợp hợp đồng giao kết thực theo thỏa thuận tài sản cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền Không giao kết thực không đúng: - Trong trường hợp hợp đồng không giao kết, thực bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận cọc; - Trường hợp bên nhận cọc từ chối giao kết, thực hợp đồng phải trả bên cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản Điều 328) Biện pháp ký cược – động sản - Khái niệm Khoản Điều 329 quy định: “Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê” Chế định hình thành để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê - Đối tượng: Tiền, Kim khí quý, đá quý, Vật giá trị khác - Chủ thể: +Bên ký cược: bên thuê động sản + Bên nhận lý cược: bên cho thuê động sản - Đặc điểm: Ký cược vừa mang tính chất cầm cố, vừa mang tính chất đặt cọc; nhiên, giá trị tài sản ký cược phải với giá trị tài sản thuê – cầm cố thông thường lớn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm giá trị cọc lại thấp giá trị hợp đồng cần bảo đảm - Hiệu lực: Thời điểm chuyển giao tài sản ký quỹ - Mục đích ký cược bảo đảm bên nhận cược lấy tiền thuê tài sản lấy toàn hay phần giá trị tài sản cho thuê trường hợp tài sản cho th khơng cịn bên thuê không trả tài sản thuê - Về việc xử lý tài sản ký cược (Khoản Điều 329): đến hạn bên thuê trả lại tài sản thuê theo thỏa thuận tài sản ký cược hồn trả lại cho bên thuê sau trả tiền thuê Nếu đến hạn mà bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền địi lại tài sản cách u cầu Tịa án buộc bên thuê phải trả lại tài sản thuê việc trả lại tài sản thuê tài sản ký cược thực lúc Nếu tái ản thuê khơng cịn để trả lại khơng phải lỗi cố ý bên thuê tài sản ký cược thuộc bên cho thuê chấm dứt nghĩa vụ bên thuê bên cho thuê Tuy nhiên, có số vấn đề đặt ra: + Trong trường hợp bên thuê trả lại tài sản bên cho thuê phải trả lại tài sản ký cược trừ tiền thuê chưa trả Hai bên có nghĩa vụ bảo quản, sử dụng giữ gìn tài sản bên lại + Trong trường hợp bên thuê cố tình khơng trả lại tài sản th bên cho th có quyền u cầu Tịa án buộc bên thuê phải trả lại việc trả lại tài sản thuê tài sản ký cược thực lúc + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thực việc đăng ký quyền sở hữu tài sản ký cược cho bên nhận ký cược 3 Biện pháp ký quỹ - Khái niệm: - Khoản Điều 330: “Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí q, đá q giấy tờ có giá vào tài sản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ” - Chủ thể: => Có ba chủ thể: bên có nghĩa vụ, bên có quyền tổ chức tín dụng - Đặc điểm Điểm khác biệt tài sản ký quỹ khơng giao cho bên có quyền giữ mà giao cho bên thứ ba giữ; tài sản khơng đương nhiên thuộc quyền sở hữu bên có quyền tổ chức tín dụng toán – việc toán xảy bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ - Nội dung: - Nếu đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng Tổ chức tín dụng nơi ký quỹ dùng tài khoản để tốn cho bên có quyền - Nếu bên có quyền bị thiệt hại bên khơng thực nghĩa vụ gây Tổ chức tín dụng dùng tài khoản để bồi thường thiệt hại V BIỆN PHÁP BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU - Khái niệm - Điều 331 Bộ luật dân sự: “Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán” - Hình thức Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán - Hiệu lực - Đối với bên: Thời điểm giao kết hợp pháp - Đối với bên thứ ba: Thời điểm đăng ký - Nội dung - Xét chất, bên mua chưa hoàn thiện nghĩa vụ toán lại nhận sử dụng tài sản, hưởng hoa lợi, lợi tức chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu; bên bán giao vật họ quyền sở hữu tài sản bán Quyền Đòi lại tài sản: - Khi bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn bên bán có quyền địi lại tài sản; bên bán hồn trả cho bên mua số tiền toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại (Điều 332) - Thường áp dụng với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Quyền nghĩa vụ bên mua tài sản: (điều 333) - Sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực - Chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu - Chấm dứt trường hợp sau đây: nghĩa vụ toán cho bên bán thực xong; bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu; theo thỏa thuận bên (Điều 334) VI BIỆN PHÁP TÍN CHẤP - Khái niệm - Điều 344 : “Tín chấp việc tổ chức trị - xã hội sở uy tín bảo đảm cho hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật” - Đặc điểm pháp lý + biện pháp bảo đảm hình thành sở thỏa thuận + bên bảo đảm tổ chức CT-XH sở + bên có nghĩa vụ cá nhân, hộ gia đình nghèo + Bảo đảm nhằm xác nhận điều kiện, hoàn cảnh bên bảo đảm, giám sát việc sử dụng vốn vay - Đối tượng UY TÍN tổ chức CT-XH sở: - Hội Nơng dân Việt Nam - Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Hội Cựu chiến binh Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Cơng đồn sở - Hình thức Phải lập thành văn có xác nhận tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hồn cảnh bên vay vốn - Nội dung: Thỏa thuận bảo đảm tín chấp phải cụ thể số tiền, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức trị- xã hội đứng đảm bảo tín chấp VII CẨM GIỮ TÀI SẢN - Khái niệm cầm giữ tài sản - Điều 346 quy định: Cầm giữ tài sản việc bên có quyền nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ” Ví dụ: sửa xe xong giữ xe chủ trả đủ tiền sửa,… - Đặc điểm: • Chỉ biện pháp bảo đảm mà giao dịch dân • Chỉ áp dụng hợp đồng song vụ • Bên cầm giữ tài sản khơng có quyền xử lý tài sản cầm giữ • Tài sản cầm giữ phải đối tượng hợp đồng song vụ - Xác lập cầm giữ tài sản: - Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Trong trường hợp, điều kiện tiên để thực quyền cầm giữ trước bị cầm giữ, tài sản cầm giữ phải nằm chiếm giữ hợp pháp người có quyền – người chủ sở hữu đồng ý trước - Phát sinh hiệu lực từ thời điểm bên có nghĩa vụ khơng hồn thành nghĩa vụ cầm giữu tài sẩn phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản (Khoản Điều 347) - Nội dung Quyền bên cầm giữ: Điều 348 - yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ - yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; - khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ vốn có Nghĩa vụ bên cầm giữ - Điều 349: Bồi thường thiệt hại trường hợp làm hư hỏng tài sản cầm giữ, không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Chấm dứt cầm giữ • Bên cầm giữ khơng cịn chiếm giữ tài sản thực tế • Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ • Nghĩa vụ thực xong • Tài sản cầm giữ khơng cịn •Theo thỏa thuận bên ... vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại - Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện - Trường hợp bảo đảm nghĩa. .. Trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ bên bảo đảm phải thơng báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Mỗi lần bảo đảm phải lập thành... sản bảo đảm (Điều 308): CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Biện pháp bảo lãnh Khái niệm - Điều 335: việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến