1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY ĐỊNH MỚI VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG

14 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Đặt vấn đề Bảo đảm thu hồi khoản tiền mà tổ chức tín dụng “thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả” luôn là vấn đề được tổ chức tín dụng quan tâm ngay từ khi bắt đầu thỏa thuận xác lập giao dịch với khách hàng, vì việc thu hồi khoản tiền đã cấp tín dụng phụ thuộc rất lớn vào thiện chí trả nợ của khách hàng. Để tránh sự lệ thuộc vào thiện chí trả nợ, sự thiếu hợp tác của khách hàng khi thực hiện thu hồi nợ thì yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng được cấp như một trong các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro; đồng thời tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để tổ chức tín dụng thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Đối với khách hàng, khi có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ phát sinh từ cam kết cấp tín dụng, người đề nghị cấp tín dụng sẽ bị mất nó nếu như khoản vay của họ không được đầu tư cẩn thận và rủi ro xảy ra nên họ phải thận trọng hơn khi thực hiện quyết định đầu tư của mình. Biện pháp bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng được pháp luật Việt

QUY ĐỊNH MỚI VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG Đặt vấn đề Bảo đảm thu hồi khoản tiền mà tổ chức tín dụng “thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả”1 ln vấn đề tổ chức tín dụng quan tâm từ bắt đầu thỏa thuận xác lập giao dịch với khách hàng, việc thu hồi khoản tiền cấp tín dụng phụ thuộc lớn vào thiện chí trả nợ khách hàng Để tránh lệ thuộc vào thiện chí trả nợ, thiếu hợp tác khách hàng thực thu hồi nợ yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng cấp biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro; đồng thời tạo sở kinh tế pháp lý để tổ chức tín dụng thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Đối với khách hàng, có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ phát sinh từ cam kết cấp tín dụng, người đề nghị cấp tín dụng bị khoản vay họ không đầu tư cẩn thận rủi ro xảy nên họ phải thận trọng thực định đầu tư mình.3 Biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng pháp luật Việt Nam tiếp cận điều kiện để cấp tín dụng Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 quy định tổ chức tín dụng cho vay sở có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba; không cho vay sở cầm cố cổ phiếu tổ chức tín dụng cho vay Việc cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Xem: Khoản 14 Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Xem: Đồn Đức Lương, Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương, Pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.19 Huỳnh Thế Du, Tại tài sản bảo đảm yếu tố quan trọng định cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 2/2005, tr.38 việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản khách hàng thực theo quy định Chính phủ.4 Khi sửa đổi, bổ sung năm 2004, pháp luật cho phép tổ chức tín dụng có quyền xem xét, định cho vay sở có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba chịu trách nhiệm định mình.5 Luật Các tổ chức tín dụng hành quy định, tổ chức tín dụng phải yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án sử dụng vốn khả thi, khả tài mình, mục đích sử dụng vốn hợp pháp, biện pháp bảo đảm tiền vay trước định cấp tín dụng6 nên hiểu yêu cầu biện pháp bảo đảm bắt buộc tổ chức tín dụng không kiểm tra biện pháp bảo đảm tiền vay trước định cấp tín dụng vi phạm quy định xét duyệt cấp tín dụng, kiểm tra sử dụng tiền vay Thực tiễn triển khai quy định bảo đảm nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng phát sinh nhiều vấn đề pháp lý cần giải quyết, đó, giải mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật liên quan đến tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm vấn đề cốt lõi lực cản xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tổ chức tín dụng.7 Do đó, việc Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ (sau gọi chung Nghị định 21/2021/NĐ-CP) thay cho Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (sau gọi chung Nghị định 163/2006/NĐ-CP); Khoản 2, Khoản Điều 52 Luật tổ chức tín dụng 1997 Khoản 13 Điều Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/6/2004 Khoản Điều 94 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Xem cụ thể tại: Báo cáo số 83/BC-BTP tổng kết thực tiễn thi hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan bảo đảm thực nghĩa vụ sau Bộ luật Dân năm 2015 ban hành Bộ Tư pháp, ngày 9/04/2020 mặt, để bảo đảm tính thống pháp luật, sau Bộ luật Dân năm 2015 thi hành năm, quy định pháp luật liên quan đến giao dịch tài sản sửa đổi, bổ sung ban hành mới; đồng thời, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật, đặc biệt tài sản bảo đảm, nội dung có ý nghĩa đặc biệt tổ chức tín dụng; lẽ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ giúp tổ chức tín dụng thu hồi nợ cấp tín dụng; từ đó, góp phần giải vấn đề nợ xấu, tăng tính minh bạch tự chịu trách nhiệm khách hàng hoạt động cấp tín dụng Những điểm tài sản bảo đảm Nghị định 21/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ nhất, giải tính thống pháp luật tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân với luật chuyên ngành Giải tính thống pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân với luật chuyên ngành thực chất thiết lập nguyên tắc để giải trường hợp có khác Bộ luật Dân với luật chuyên ngành để tránh phát sinh mâu thuẫn, chồng chéo, không thống thực tiễn triển khai Nghị định 163/2006 có quy định áp dụng pháp luật, theo đó, “việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm thực theo quy định Bộ luật Dân sự, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan”.8 Tuy nhiên, quy định chung xác định nội hàm văn quy phạm pháp luật có liên quan dẫn đến xác lập giao dịch bảo đảm, bên tốn nhiều thời gian, cơng sức để truy tìm “các văn quy phạm pháp luật có liên quan”, song khơng phải lúc tìm Khơng thế, thực tiễn, văn quy phạm Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm pháp luật thường xuyên sửa đổi, bổ sung quan nhà nước có thẩm quyền lựa cản để bên tìm hiểu, áp dụng cho giao dịch bảo đảm Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định rõ áp dụng pháp luật thỏa thuận bên giao dịch bảo đảm nghĩa vụ Theo đó, trường hợp pháp luật đất đai, nhà ở, đầu tư, doanh nghiệp, chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng, tài nguyên thiên nhiên, thủy sản, lâm nghiệp, hàng không, hàng hải, sở hữu trí tuệ, khoa học cơng nghệ lĩnh vực khác có quy định đặc thù tài sản bảo đảm, xác lập, thực biện pháp bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm áp dụng quy định đặc thù Trường hợp bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người có nghĩa vụ bảo đảm bị tuyên bố phá sản việc thực nghĩa vụ tài sản, xử lý khoản nợ có bảo đảm biện pháp bảo tồn tài sản áp dụng theo quy định pháp luật phá sản Nghị định 21/2021/NĐ-CP cho phép bên thỏa thuận khác với quy định Nghị định đáp ứng điều kiện: i) phù hợp với nguyên tắc pháp luật dân sự; ii) khơng vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự; iii) không vi phạm giới hạn việc thực quyền dân theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan Trường hợp chủ sở hữu tài sản bên nhận bảo đảm thỏa thuận dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác áp dụng quy định cầm cố tài sản, chấp tài sản Trường hợp thỏa thuận có nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ bên không xác định rõ xác định khơng xác tên biện pháp bảo đảm mà nội dung thỏa thuận phù hợp với biện pháp bảo đảm quy định Bộ luật Dân áp dụng quy định biện pháp bảo đảm tương ứng với nội dung thỏa thuận Đây quy định tiến thực tiễn xét xử, bên thoả thuận Xem: Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ không rõ biện pháp bảo đảm quy định Bộ luật Dân bị tuyên bố vô hiệu nội dung thỏa thuận biện pháp bảo đảm Cách giải không phù hợp với mục đích bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm, đồng thời đẩy bên nhận bảo đảm vào tình khó đối mặt với rủi ro yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi khoản nợ đến hạn Thứ hai, quy định rõ việc giữ, sử dụng, giao, nhận giấy chứng nhận10 tài sản bảo đảm nhằm để giúp thực tốt việc khai thác tài sản bảo đảm sử dụng tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ khác Nghị định 163/2006/NĐ-CP khơng có quy định rõ việc sử dụng giấy chứng nhận thời gian tài sản bảo đảm bảo đảm cho nghĩa vụ làm ảnh hưởng đáng kể đến việc khai thác công dụng tài sản bảo đảm Mặt khác, khơng có quy định rõ ràng nên khách hàng khó “mượn” giấy chứng nhận tài sản để thực giao dịch cần thiết Nói cách khác, trước thời điểm Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ban hành, chủ sở hữu tài sản sử dụng tài sản làm tài sản đảm bảo đồng nghĩa với việc “đóng băng” giao dịch bên nhận bảo đảm không đồng ý để bên bảo đảm sử dụng giấy chứng nhận thời gian có hiệu lực giao dịch bảo đảm Khắc phục nhược điểm này, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định trường hợp tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác để thực giao dịch dân khác mà bên nhận bảo đảm giữ giấy chứng nhận người giao giấy chứng nhận cho chủ thể giao dịch liên quan thực nghĩa vụ khác theo thỏa thuận để chủ thể giao dịch liên quan thực thủ tục theo quy định pháp luật Để tránh việc bên bảo đảm “giữ luôn” giấy chứng nhận, Nghị định số 21/2021/NĐCP quy định rõ trách nhiệm phải giao lại giấy chứng nhận cho bên 10 Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ giấy chứng nhận bao gồm giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ khác xác nhận quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật nhận bảo đảm sau thực xong thủ tục, chậm khơng giao lại giấy chứng nhận mà gây thiệt hại phải bồi thường, đồng thời cho phép Bên bảo đảm dùng giấy chứng nhận văn xác nhận cịn hiệu lực bên nhận bảo đảm việc giữ giấy chứng nhận để sử dụng lưu hành tài sản.11 Thứ ba, cập nhật, bổ sung thêm nhiều quy định tài sản bảo đảm nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn triển khai thực Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Một là, tài sản bảo đảm, Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP, sửa đổi 2012 quy định tài sản bảo đảm với nội dung tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà pháp luật khơng cấm giao dịch Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay; tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm; tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật quy định rõ tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất Với quy định này, bên tham gia giao dịch bảo đảm nghĩa vụ chủ động sử dụng tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ, với quy định phương pháp liệt kê hạn chế phần việc nhận tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm Do vậy, Nghị định 21/2021/NĐ-CP sử dụng phương pháp loại trừ để quy định tài sản bảo đảm Theo đó, nguyên tắc, tài sản có tài sản hình thành tương lai không thuộc trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng cấm chuyển giao khác quyền sở hữu thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện 11 Xem: Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ pháp bảo đảm.12 Ngồi ra, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP cịn quy định số loại tài sản khác sử dụng làm tài sản bảo đảm tài sản bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu; tài sản thuộc đối tượng nghĩa vụ hợp đồng song vụ bị vi phạm biện pháp cầm giữ; tài sản thuộc sở hữu toàn dân trường hợp pháp luật liên quan có quy định Hai là, bổ sung quy định mô tả tài sản bảo đảm, theo việc mơ tả tài sản bảo đảm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm thỏa thuận, phù hợp với quy định pháp luật Các để bên thỏa thuận mô tả tài sản xác định dựa vào loại tài sản bảo đảm Nếu tài sản bảo đảm bất động sản, động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký thơng tin mơ tả theo thỏa thuận phải phù hợp với thông tin giấy chứng nhận.13 Trường hợp tài sản bảo đảm quyền tài sản thơng tin mô tả theo thỏa thuận phải thể tên, pháp lý phát sinh quyền tài sản.14 Ngoài ra, trường hợp tài sản bảo đảm khơng có giấy chứng nhận khơng phải quyền tài sản bên quyền mô tả tài sản Việc mô tả cần chi tiết, cụ thể Trong trường hợp tài sản bảo đảm có thơng số, tiêu chuẩn chất lượng cần xác định rõ thơng số, tiêu chuẩn chất lượng để kiểm tra đối chiếu phù hợp Ba là, cập nhật, bổ sung thêm quy định tài sản để giải vướng mắc từ thực tiễn xác lập giao dịch bảo đảm Có thể khẳng định, Nghị định 21/2021/NĐ-CP ban hành pháp điển hóa pháp luật bảo đảm thực tiễn nghĩa vụ kể từ năm 2006 đến nay, nên có ý nghĩa vơ quan trọng việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn triển khai thực thi pháp luật gây khó khăn cho bên tham gia giao dịch bảo đảm chưa có quy định Điều thể khía cạnh: 12 Khoản Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 13 Khoản Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 14 Khoản Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ - Bổ sung thêm tài sản bảo đảm tài sản tạo lập từ quyền bề mặt, quyền hưởng dụng;15 vật có vật phụ, vật đồng bộ, vật đặc định; 16 tài sản hình thành từ việc góp vốn;17 quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên;18 quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin, hoạt động khoa học, công nghệ; 19 dự án đầu tư, tài sản thuộc dự án đầu tư; 20 hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh kho hàng21 để bảo đảm tính thống pháp luật tài sản bảo đảm - Làm rõ quy định bảo đảm nghĩa vụ quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất;22 tài sản bảo đảm giấy tờ có giá, chứng khốn, số dư tiền gửi;23 quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng24 quy định rõ đầu tư vào tài sản chấp25 hướng giải trường hợp biến động tài sản bảo đảm26 vấn đề gây nên nhiều tranh cãi hiểu không thống hoạt động xét xử án nhân dân dẫn đến xâm phạm quyền lợi bên tham gia giao dịch, tổ chức tín dụng Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng tòa án Nhân dân phải ban hành văn “rút kinh nghiệm xét 15 Xem: Điều 11 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 16 Xem: Điều 12 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 17 Xem: Điều 15 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 18 Xem: Điều 16 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 19 Xem: Điều 17 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 20 Xem: Điều 18 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 21 Xem: Điều 19 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 22 Xem: Điều 10 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 23 Xem: Điều 13 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 24 Xem: Điều 14 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 25 Xem: Điều 20 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 26 Xem: Điều 21 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ xử” nguyên nhân dẫn tới tình trạng án cấp sơ thẩm bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.27 Giải pháp triển khai quy định tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việc ban hành Nghị định số 21/2021/NĐ-CP bước tiến lớn hoạt động lập pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - chế định quan trọng Bộ luật Dân 2015, có ý nghĩa thúc đẩy giao dịch chủ thể kinh tế thị trường Trong bối cảnh cách tiếp cận nội hàm khái niệm tài sản, quyền tài sản Bộ luật Dân 2015 có nhiều thay đổi “sáng tạo” không ngừng chủ thể giao dịch bảo đảm dẫn tới lỗ hổng quy định gây cản trở cho thực thi pháp luật hiệu thực tiễn Do vậy, có quy định tài sản bảo đảm địi hỏi tổ chức tín dụng cần chủ động thực thi pháp luật tài sản bảo đảm góp phần thúc đẩy giao dịch tài sản ngày hiệu an tồn cho tổ chức tín dụng Để đạt kết kỳ vọng theo cần tập trung vào giải pháp: Một là, nhanh chóng rà sốt hệ thống quy định pháp luật tài sản để tìm điểm chưa thống quy định Bộ luật Dân năm 2015 tài sản quy định tài sản bảo đảm Nghị định số 21/2021/NĐ-CP với quy định pháp luật chuyên ngành Điều lý giải chỗ, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP dừng lại quy định tháo gỡ khó khăn từ thực tiễn 27 Xem thêm: - Hoàng Ngọc Thành, Thực tiễn giải tranh chấp tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng tòa án Nhân dân” Tòa án Nhân dân tối cao Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội An, Quảng Nam ngày 04/10/2019 - Lê Thanh Phong, Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng Tòa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng tòa án Nhân dân” Tòa án Nhân dân tối cao Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội An, Quảng Nam ngày 04/10/2019 - Nguyễn Văn Tiến, Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng Tịa án Nhân dân khuyến nghị trách nhiệm tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án Nhân dân” Tòa án Nhân dân tối cao Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội An, Quảng Nam ngày 04/10/2019 xác lập giao dịch bảo đảm mà chưa tính đến việc sửa đổi hệ thống quy định pháp luật tài sản pháp luật chuyên ngành Thực tế cho thấy, để sửa đổi toàn diện khung pháp luật tài sản pháp luật chuyên ngành, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp… thực chất q trình pháp điển hóa sâu rộng địi hỏi cần có thời gian theo chương trình xây dựng luật Quốc hội Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần chủ động phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Xây dựng để xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng tài sản bảo đảm ngành, lĩnh vực thuộc quyền quản lý Bộ để tạo lập sở pháp lý cho chủ thể triển khai quy định hiệu quy định tài sản bảo đảm, đồng thời hạn chế rủi ro pháp lý phát sinh mâu thuẫn Nghị định số 21/2021/NĐ-CP luật chuyên ngành tài sản bảo đảm sửa đổi, bổ sung Hai là, rà soát quy định nội tổ chức tín dụng liên quan giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Mục đích việc rà soát để cập nhật, sửa đổi, bổ sung nội dung quy định tổ chức tín dụng chưa phù hợp với Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Đây giải pháp cần thực theo hướng: - Hội sở đề nghị đơn vị trực thuộc đề xuất nội dung cần cập nhật, bổ sung cho phù hợp với Nghị định số 21/2021/NĐ-CP thực tiễn giao dịch vướng mắc cần tháo gỡ từ thực tiễn thực thi pháp luật giao dịch bảo đảm thời gian qua - Xây dựng nguyên tắc chung để tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận mơ tả tài sản thực tiễn cho thấy, nguyên nhân gây tranh chấp bên tham gia giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng khơng tập trung mơ tả kỹ tài sản bảo đảm, khơng có thoả thuận để xử lý tình trạng tài sản bảo đảm có biến động bên bảo đảm khai thác, sử dụng, đầu tư vào tài sản bảo đảm Khi xây dựng quy định mô tả tài sản bảo đảm cần mang tính khái quát, đồng thời mở rộng quyền thỏa thuận chi nhánh khách khác mô tả tài sản, lẽ, nhận tài sản bảo đảm, tài sản có đặc trưng riêng; đồng thời chi nhánh với khách hàng có thỏa thuận phù hợp với nhu cầu riêng khách hàng khả kiểm soát rủi ro chi nhanh tùy thuộc vào quan hệ chi nhánh với khách hàng - Hướng dẫn chi tiết việc giữ, sử dụng, giao, nhận giấy chứng nhận trình thực hợp đồng bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng với khách hàng Thực tiễn cho thấy, có khơng trường hợp mối quan hệ quen biết, khách hàng “mượn” giấy chứng nhận tài sản chấp ngân hàng để thực số giao dịch sau khơng trả lại cho ngân hàng giữ theo th ỏa thuận mà giữ nên ngân hàng phải khởi kiện yêu cầu khách hàng trả lại ngân hàng giữ giấy chứng nhận biện pháp cuối để buộc khách hàng trả nợ khơng có giấy chứng nhận, khách hàng không giao dịch Hay xảy vụ án hình trường hợp bị can Dương Thị Bạch Diệp với Ngân hàng Agribank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến việc “mượn” sổ đỏ chấp ngân hàng để công chứng Ba là, hướng dẫn chi tiết việc nhận tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất hộ gia đình Theo quy định Bộ luật Dân 2015 hộ gia đình tham gia giao dịch thành viên hộ gia đình chủ thể tham gia xác lập, thực giao dịch dân ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch dân Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khi có thay đổi người đại diện phải thơng báo cho bên tham gia quan hệ dân biết.28 Về thực sở hữu chung thành viên gia đình, Bộ luật Dân 2015 quy định “Tài sản thành viên gia đình sống chung gồm tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tài sản khác 28 Điều 101 Bộ luật Dân 2015 được xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân luật khác có liên quan Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung thành viên gia đình thực theo phương thức thỏa thuận Trường hợp định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận tất thành viên gia đình người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác.”29 Về trách nhiệm hộ gia đình tham gia giao dịch bảo đảm thực tài sản chung thành viên.30 Với quy định hộ gia đình Bộ luật Dân tương đối rõ ràng Tuy nhiên, việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo quy định Luật Đất đai.31 Khoản 29 Điều Luật Đất đai năm 2013 giải thích hộ gia đình sử dụng đất sau: “Hộ gia đình sử dụng đất người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất” Từ quy định Luật Đất đai cho thấy, có ba dấu hiệu nhận diện thành viên “hộ gia đình sử dụng đất”: (1) Những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật nhân gia đình; (2) Đang sống chung; (3) Có quyền sử dụng đất chung thời điểm Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất Thực tiễn xác lập giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất có khơng trường hợp chủ hộ gia đình sử dụng đất ký hợp đồng chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất chủ hộ không giao đầy đủ hồ sơ liên quan đến đồng sở hữu nhà quyền sử dụng đất hộ gia đình, gây khó khăn việc xác định thành viên hộ có 29 Điều 212 Bộ luật Dân 2015 Khoản Điều 103 Bộ luật Dân 2015 31 Khoản Điều 103 Bộ luật Dân 2015 30 quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, hợp đồng chấp giao dịch khác tài sản chung hộ có khả vô hiệu không xác định đủ thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất Từ thực tiễn xét xử cho thấy, hầu hết tranh chấp thực tế xoay quanh vấn đề: Hộ gia đình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, mà giấy chứng nhận ghi họ, tên, năm sinh chủ hộ gia đình, ghi họ, tên, năm sinh hai vợ chồng mà hai chủ hộ gia đình, lại khơng liệt kê thành viên hộ gia đình Do đó, để giảm thiểu rủi ro nhận quyền sử dụng đất làm tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng cần yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ giấy tờ liên quan đến nguồn gốc, chủ sở hữu quyền sử dụng đất hộ gia đình (1) Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình; (2) Quyết định Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cơng nhận Quyền sử dụng đất, từ xác định đất Nhà nước giao cho cá nhân hay hộ gia đình Nếu cấp cho “hộ” cá nhân hộ Quyền sử dụng đất; (3) Hợp đồng chuyển nhượng Quyền sử dụng đất (nếu đất chuyển nhượng) để xác định người có cơng sức đóng góp việc nhận chuyển nhượng làm sở xác định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất Trong trường hợp cần thể ngân hàng kiểm tra hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để xác định thành viên sử dụng đất thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngoài ra, tổ chức tín dụng cần kiểm tra kỹ trường hợp có người quản lý, sử dụng đất hộ gia đình, người có cơng sức đóng góp làm tăng giá trị quyền sử dụng đất tài sản đất để tránh tranh chấp phát sinh tương lai trở thành nguyên nhân gây cản trở việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Kết luận Bảo đảm tài sản giao dịch cấp tín dụng biện pháp hữu hiệu giúp giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho khách hàng Để phát huy vai trị tài sản bảo đảm cấp tín dụng dụng, quy định tài sản cần phải quy định rõ ràng, cụ thể, phù hợp với thực tiễn xác lập giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng khách hàng Những sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2021/NĐ-CP tài sản bảo đảm góp phần giải khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn xác lập, thực giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng phù hợp với quy định tài sản Bộ luật Dân năm 2015 Bước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chủ động phối hợp với quản lý chuyên ngành rà soát văn hướng dẫn thi hành luật chuyên ngành quy định tài sản để tổ chức tín dụng khách hàng thuận tiện xác lập, thực giao dịch bảo đảm Đối với tổ chức tín dụng cần khẩn trương rà sốt văn nội quy chế bảo đảm tiền vay, nâng cao nhận thức cán tín dụng điểm Nghị định số 21/2021/NĐ-CP để áp dụng thực tiễn ... tra biện pháp bảo đảm tiền vay trước định cấp tín dụng vi phạm quy định xét duyệt cấp tín dụng, kiểm tra sử dụng tiền vay Thực tiễn triển khai quy định bảo đảm nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng phát... khác có quy định đặc thù tài sản bảo đảm, xác lập, thực biện pháp bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm áp dụng quy định đặc thù Trường hợp bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người có nghĩa vụ bảo đảm bị tuyên... hữu tài sản bên nhận bảo đảm thỏa thuận dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác áp dụng quy định cầm cố tài sản, chấp tài sản Trường hợp thỏa thuận có nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ bên

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w