1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

10 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 166,03 KB

Nội dung

Hoạt động cấp tín dụng thường tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó, các biện pháp bảo đảm được áp dụng tương đối phổ biến. Biện pháp bảo đảm không phải là điều kiện bắt buộc phải có nhưng là một trong các yếu tố quan trọng để tổ chức tín dụng (TCTD) đánh giá quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Khi khách hàng không trả được nợ, biện pháp bảo đảm là cơ sở để TCTD có thể thu hồi được khoản nợ từ khách hàng. Tuy nhiên, để biện pháp bảo đảm phát huy được hiệu quả thì cần có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của chủ nợ trong quá trình xác lập giao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) thu hồi nợ. Khi các quy định về xử lý TSBĐ đủ rõ ràng, đồng bộ, thống nhất không chỉ là cơ sở để TCTD có thể xử lý TSBĐ nhanh chóng mà còn có tính chất ngăn chặn bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ của mình tại hợp đồng bảo đảm.

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hoạt động cấp tín dụng thường tiềm ẩn nhiều rủi ro, đó, biện pháp bảo đảm áp dụng tương đối phổ biến Biện pháp bảo đảm điều kiện bắt buộc phải có yếu tố quan trọng để tổ chức tín dụng (TCTD) đánh giá định cấp tín dụng cho khách hàng Khi khách hàng không trả nợ, biện pháp bảo đảm sở để TCTD thu hồi khoản nợ từ khách hàng Tuy nhiên, để biện pháp bảo đảm phát huy hiệu cần có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ nợ trình xác lập giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) thu hồi nợ Khi quy định xử lý TSBĐ đủ rõ ràng, đồng bộ, thống không sở để TCTD xử lý TSBĐ nhanh chóng mà cịn có tính chất ngăn chặn bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bảo đảm Thực trạng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam Hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam tương đối phức tạp, bao gồm quy định chung, quy định theo pháp luật chuyên ngành quy định đặc thù cho hoạt động xử lý nợ xấu TCTD Với chất hình thành từ quan hệ dân sự, biện pháp bảo đảm quy định hệ thống pháp luật dân chung Bộ luật Dân (BLDS) hành quy định Mục riêng giao dịch bảo đảm, bao gồm quy định biện pháp bảo đảm, phạm vi nghĩa vụ bảo đảm, TSBĐ, hiệu lực đối kháng với người thứ ba, đăng ký biện pháp bảo đảm, biện pháp xử lý TSBĐ, số quy định riêng áp dụng cho biện pháp bảo đảm Trên sở quy định BLDS, văn hướng dẫn thi hành ban hành tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ giao dịch bảo đảm, cụ thể: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006); Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; Thông tư số 08/2018/TT-BTP ngày 20/6/2018 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (được sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2020/TT-BTP ngày 17/12/2020) Bộ Tư pháp; Thông tư số 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển; Thông tư số 07/2019/TTBTP ngày 25/11/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTPBTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ (Thông tư liên tịch số 16) Song song với hệ thống pháp luật chung giao dịch bảo đảm quy định BLDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành, biện pháp bảo đảm điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành liên quan đến điều kiện nhận bảo đảm, việc xử lý TSBĐ Ví dụ: Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành quy định biện pháp bảo đảm chấp TSBĐ quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, điều kiện để tài sản sử dụng làm TSBĐ Bên cạnh đó, Luật Đất đai quy định điều kiện hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm có hiệu lực (phải cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm) Mặc dù khơng có quy định riêng xử lý TSBĐ pháp luật đất đai quy định đặc thù liên quan đến giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, điều dẫn tới việc xử lý TSBĐ loại tài sản cần tham chiếu tới pháp luật đất đai mục đích cuối việc xử lý TSBĐ giao dịch chuyển nhượng tài sản Luật Nhà Luật Kinh doanh bất động sản hệ thống văn hướng dẫn thi hành có quy định điều kiện riêng việc nhận TSBĐ nhà ở, nhà hình thành tương lai, dự án đầu tư xây dựng nhà ở, điều kiện có hiệu lực hợp đồng bảo đảm, thời điểm, điều kiện, trình tự, thủ tục chuyển nhượng tài sản Đối với giao dịch bảo đảm có đối tượng bất động sản kể trên, ngồi văn điều chỉnh Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản văn hướng dẫn thi hành, điều chỉnh số văn liên quan khác như: Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Quy hoạch, Luật Thuế, Luật Bảo vệ môi trường Đối với TSBĐ chứng khoán, Luật Chứng khoán quy định riêng hoạt động đăng ký biện pháp bảo đảm chứng khoán, việc chuyển nhượng chứng khoán Việc xử lý TSBĐ liên quan đến doanh nghiệp trình thực thủ tục phá sản cần tuân thủ quy định pháp luật phá sản để giải Lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực mà giao dịch bảo đảm áp dụng nhiều Theo đó, số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm áp dụng riêng hoạt động ngân hàng Ngày 21/6/2017, Quốc hội thông qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD (Nghị 42) Đây coi văn cao quy định chế đặc thù riêng cho hoạt động xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD Nghị ban hành nỗ lực Đảng, Nhà nước toàn ngành Ngân hàng việc xử lý giảm tỷ lệ nợ xấu TCTD Các quy định Nghị xây dựng sở đánh giá tồn tại, khó khăn q trình xử lý nợ xấu TCTD vướng mắc quy định luật hành, qua đề xuất chế riêng áp dụng cho hoạt động xử lý nợ xấu TCTD Những tác động tích cực hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm tới trình xử lý TSBĐ nói riêng xử lý nợ xấu nói chung TCTD Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thống cho công tác xử lý nợ, đặc biệt nợ xấu TCTD Điều thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm thời gian qua rà soát, sửa đổi, bổ sung để xử lý khó khăn, vướng mắc q trình nhận bảo đảm xử lý TSBĐ TCTD, qua giảm thiểu rủi ro pháp lý cho TCTD trình nhận TSBĐ, hỗ trợ, tháo gỡ nút thắt pháp lý cho q trình xử lý TSBĐ, ví dụ việc sửa đổi, bổ sung quy định Luật Nhà ở, cho phép bên giao dịch nhà hình thành tương lai; việc ban hành Thông tư liên tịch số 16 quy định xử lý TSBĐ, xử lý khó khăn, vướng mắc trình định giá, chuyển nhượng quyền sở hữu TSBĐ Thứ hai, nhiều quy định pháp luật xử lý TSBĐ luật hóa, đảm bảo sở pháp lý cho TCTD trình xử lý nợ xấu Điều thể rõ nét trình xây dựng BLDS năm 2015, số quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP rà soát để đưa vào Bộ luật, ví dụ: quy định chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất; quy định xử lý TSBĐ … Q trình luật hóa quy định liên quan đến giao dịch bảo đảm xử lý nợ xấu TCTD thể trình xây dựng Luật Đấu giá tài sản năm 2016 Luật Đấu giá tài sản dành Mục riêng quy định đấu giá nợ xấu TSBĐ khoản nợ xấu Một số quy định Mục luật hóa từ quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) quy định quyền VAMC bán đấu giá TSBĐ thông qua tổ chức bán đấu giá tự bán đấu giá TSBĐ Việc ghi nhận nội dung Luật Đấu giá tài sản đảm bảo sở pháp lý đầy đủ để VAMC triển khai hoạt động xử lý TSBĐ thông qua đấu giá tài sản Thứ ba, văn quy phạm pháp luật giao dịch bảo đảm áp dụng riêng cho hoạt động xử lý nợ xấu TCTD ban hành, đặc biệt việc ban hành Nghị 42 tạo sở pháp lý cho TCTD có chế riêng thuận lợi để đẩy nhanh trình xử lý TSBĐ xử lý nợ xấu Việc Quốc hội thể chế hóa cơng tác xử lý nợ xấu thông qua việc xây dựng ban hành Nghị số 42 khắc phục tồn tại, hạn chế cơng tác xử lý TSBĐ nói riêng xử lý nợ xấu nói chung, tạo khn khổ pháp lý thống đồng xử lý nợ xấu, hỗ trợ TCTD, VAMC việc xử lý hiệu quả, dứt điểm nợ xấu, như: Nghị 42 có quy định quyền thu giữ TSBĐ TCTD/VAMC, qua xử lý khó khăn, vướng mắc thiếu sở pháp lý quyền thu giữ TSBĐ khoản nợ xấu TCTD sau BLDS năm 2015 ban hành Nghị cho phép áp dụng trình tự, thủ tục tố tụng rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao TSBĐ tranh chấp quyền xử lý TSBĐ, tạo sở pháp lý để Tòa án thúc đẩy nhanh trình giải vụ án liên quan đến xử lý TSBĐ Bên cạnh ý nghĩa pháp lý, Nghị 42 cịn có ý nghĩa lớn việc nâng cao ý thức tuân thủ từ phía khách hàng vay vốn Một số hạn chế, vướng mắc đề xuất Bên cạnh mặt đạt được, hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm tồn hạn chế, cản trở đến trình xử lý nợ xấu TCTD Cụ thể: Một là, số quy định pháp luật hành chưa phù hợp với thực tiễn, khó khăn cho TCTD thực xử lý TSBĐ, thu hồi nợ Ví dụ: Về thu giữ TSBĐ: Quyền thu giữ tài sản bên nhận bảo đảm ghi nhận Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, BLDS năm 2015 quyền chưa ghi nhận Trên thực tế, bên nhận bảo đảm tiến hành thu giữ phải đảm bảo điều kiện chặt chẽ không áp dụng biện pháp trái pháp luật Quyền thu giữ tín hiệu bảo vệ quyền chủ nợ răn đe nợ không vi phạm, không bội ước, hợp tác xử lý tài sản theo thỏa thuận ký kết Bên cạnh đó, cần phải nhận thức rằng, chất quan hệ mục đích biện pháp bảo đảm dành cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện Quyền pháp luật thừa nhận mà khơng cần phải có thỏa thuận cụ thể bên hay đồng ý bên nhận bảo đảm Điều có nghĩa rằng, bên bảo đảm sử dụng tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm suy đoán bên bảo đảm trao cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện tài sản Chỉ cần phát sinh kiện bên có nghĩa vụ bảo đảm vi phạm nghĩa vụ bên nhận bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền xử lý TSBĐ việc thu hồi TSBĐ định đoạt TSBĐ theo phương thức mà bên nhận bảo đảm cho phù hợp, việc xử lý TSBĐ thực cách thiện chí, trung thực theo ngun tắc cơng hợp lý.1 Trước khó khăn, vướng mắc quy định BLDS năm 2015, để có chế nhằm đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu TCTD, Điều Nghị quy định quyền thu giữ TSBĐ TCTD Tuy nhiên, quy định mang tính thí điểm bị giới hạn phạm vi, thời gian áp dụng Về chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm nghĩa vụ bên thứ ba: Quy định chấp, cầm cố tài sản BLDS năm 2015 chưa rõ ràng, khơng có quy định cụ thể việc chấp, cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ cho bên thứ ba Điều dẫn đến việc có cách hiểu áp dụng pháp luật khác PGS., TS Lê Thị Thu Thủy - Bảo đảm thuận lợi, công hợp lý việc xử lý TSBĐ vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 32, số (2016), tr 56 thực tế Hiện nay, trình giải tranh chấp, có số Tịa án có quan điểm việc dùng TSBĐ cho bên thứ ba vay vốn biện pháp bảo lãnh hợp đồng bảo đảm phải hợp đồng ba bên (bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh) Điều gây khó khăn rủi ro pháp lý cho TCTD trình ký kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp tài sản, đối mặt với rủi ro Hợp đồng chấp/cầm cố tài sản bên thứ ba bị tuyên vô hiệu Hai là, số quy định pháp luật giao dịch bảo đảm chưa có đồng bộ, thống Ví dụ: Hiện nay, quy định hiệu lực hợp đồng bảo đảm có khác số loại tài sản Theo Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam việc chấp tàu bay có hiệu lực từ thời điểm quan đăng ký ghi vào sổ đăng bạ tàu bay Việt Nam; Luật Đất đai quy định việc chấp quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính, Luật Nhà quy định việc chấp nhà có hiệu lực từ thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng… Khoản Điều Luật Công chứng năm 2014 quy định: “Văn cơng chứng có hiệu lực kể từ ngày cơng chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng” Như vậy, có chưa thống quy định hiệu lực hợp đồng bảo đảm theo quy định luật, gây khó khăn rủi ro cho TCTD nhận tài sản chấp Ba là, quy định đặc thù để thúc đẩy xử lý nợ xấu TCTD hạn chế có nhiều khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực Nghị 42 ban hành giải nhiều trở ngại góp phần đáng kể vào việc giảm số lượng nợ xấu Tuy nhiên, số hạn chế quy định ảnh hưởng đến kết triển khai Nghị quyết, cụ thể: - Vướng mắc quy định thu giữ TSBĐ: Theo quy định Nghị 42, TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có quyền thu giữ TSBĐ khoản nợ xấu bên bảo đảm, bên giữ TSBĐ khoản nợ xấu đáp ứng đầy đủ 05 điều kiện, có điều kiện u cầu hợp đồng tín dụng phải có điều khoản việc bên bảo đảm đồng ý cho TCTD có quyền thu giữ TSBĐ khoản nợ xấu xảy trường hợp xử lý TSBĐ theo quy định pháp luật Như vậy, hợp đồng ký trước ngày Nghị có hiệu lực mà khơng có thỏa thuận nói TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán nợ tiến hành thu giữ TSBĐ trừ bên đồng ý sửa đổi, bổ sung hợp đồng ký Trên thực tế, việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng khó khả thi, đặc biệt giai đoạn xử lý TSBĐ khách hàng không hợp tác với TCTD việc ký văn bổ sung nội dung vào Hợp đồng - Vướng mắc việc áp dụng thủ tục rút gọn Tòa án: Mục tiêu lợi thủ tục rút gọn trình giải nợ xấu giảm thời gian chi phí kiện tụng Tuy nhiên, nay, số lượng vụ việc xử lý nợ xấu thông qua thủ tục rút gọn Tòa án hạn chế, điều phần ảnh hưởng đến kết xử lý nợ xấu TCTD Nguyên nhân thực trạng theo quy định Khoản Điều 317, Khoản Điều 323 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, xuất tình tiết mà bên đương khơng thống làm cho vụ án khơng cịn đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn Tòa án phải định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thơng thường Theo đó, trường hợp bên có nghĩa vụ trả nợ/chủ tài sản/bên bảo đảm không hợp tác, chống đối, dễ dẫn đến trường hợp cố tình tạo tình tiết để đưa vụ án thủ tục tố tụng thông thường, nhằm mục đích kéo dài thời gian giải vụ việc Do đó, khơng có hướng dẫn cụ thể với quy định nêu trên, biện pháp áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn khơng phát huy hiệu xử lý thực tế Bên cạnh đó, theo quy định Nghị 42, thủ tục rút gọn áp dụng để xử lý vấn đề “tranh chấp nghĩa vụ giao TSBĐ tranh chấp quyền xử lý TSBĐ” mà không giải tổng thể khoản nợ (không áp dụng việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng) Khi khách hàng khơng trả nợ TCTD phải khởi kiện phần khoản nợ theo thủ tục thông thường, không áp dụng theo Nghị 42 - Một số quy định khác Nghị 42 gặp vướng mắc trình thi hành bên quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật chuyên ngành không áp dụng Nghị 42 thực thủ tục TSBĐ (ví dụ việc áp dụng quy định điều kiện chuyển nhượng dự án bất động sản) - Nghị 42 Nghị thí điểm Quốc hội, đó, thời gian áp dụng bị giới hạn (chỉ áp dụng năm), phạm vi áp dụng bao gồm: khoản nợ hình thành xác định nợ xấu trước ngày 15/8/2017 khoản nợ hình thành trước ngày 15/8/2017; xác định nợ xấu thời gian Nghị có hiệu lực Như vậy, khoản nợ phát sinh sau ngày 15/8/2017 (sau ngày Nghị có hiệu lực thi hành) khơng áp dụng chế quy định Nghị Trong đó, số điều kiện Nghị đặt điều kiện phát sinh mà bên trình ký kết, thỏa thuận hợp đồng, giao dịch trước khơng lường trước (ví dụ quy định điều kiện thu giữ TSBĐ hợp đồng bảo đảm phải có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm quyền thu giữ TSBĐ), dẫn đến không áp dụng chế Nghị Bên cạnh đó, nợ xấu khơng phát sinh thời điểm khoảng thời gian định Do đó, cần phải có sách mang tính ổn định, lâu dài, thống nhất, sách ngắn hạn khơng xử lý tốn tỷ lệ nợ xấu Từ nội dung nêu thấy hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam tương đối đa dạng, phức tạp Trong thời gian qua, pháp luật giao dịch bảo đảm hồn thiện liên tục, nhiên cịn tồn vướng mắc gây khó khăn, làm chậm tiến độ xử lý nợ xấu TCTD Do đó, cần thiết phải có rà sốt tổng thể quy định giao dịch bảo đảm văn quy phạm pháp luật, bao gồm quy định văn chung quy định văn pháp luật chuyên ngành để sửa đổi, bổ sung đảm bảo thống hỗ trợ đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu TCTD Hoạt động hoàn thiện hệ thống pháp luật phải thực cách đồng bộ, thống nhất, sở xác định mục tiêu chung tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện cho TCTD xử lý nhanh, xử lý dứt điểm khoản nợ xấu, tránh để tồn đọng, kéo dài Bên cạnh đó, cần nghiên cứu để xây dựng chế riêng cho hoạt động xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD, trao số biện pháp, cơng cụ để TCTD xử lý nhanh TSBĐ Đây biện pháp mang tính lâu dài, song hành biện pháp khác để hỗ trợ TCTD trì tỷ lệ nợ xấu mức an tồn, qua đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống, đảm bảo trật tự xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Theo đó, cần tổng kết Nghị 42 để đề xuất Quốc hội cho phép ban hành Luật Xử lý nợ xấu TCTD áp dụng chung cho khoản nợ xấu TCTD (bao gồm khoản phát sinh), đó, kế thừa, đồng thời có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp quy định Nghị 42 10 11 ... trình xử lý nợ xấu TCTD vướng mắc quy định luật hành, qua đề xuất chế riêng áp dụng cho hoạt động xử lý nợ xấu TCTD Những tác động tích cực hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm tới q trình xử lý TSBĐ... tài sản đảm bảo sở pháp lý đầy đủ để VAMC triển khai hoạt động xử lý TSBĐ thông qua đấu giá tài sản Thứ ba, văn quy phạm pháp luật giao dịch bảo đảm áp dụng riêng cho hoạt động xử lý nợ xấu TCTD... công tác xử lý nợ, đặc biệt nợ xấu TCTD Điều thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm thời gian qua rà soát, sửa đổi, bổ sung để xử lý khó khăn, vướng mắc trình nhận bảo

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w