THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

12 7 0
THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÔNG TY  QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giai đoạn 2011 2013, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với vô vàn khó khăn, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao, rủi ro tín dụng hiện hữu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thanh khoản và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Vì vậy, xử lý nợ các TCTD không còn là nhiệm vụ của riêng ngành Ngân hàng, mà cả hệ thống chính trị cũng đã vào cuộc để xử lý nợ xấu các TCTD. Ngày 1852013 Chính phủ ban hành Nghị định số 532013NĐCP thành lập Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (viết tắt là Công ty Quản lý tài sảnVAMC) để tập trung xử lý nợ xấu cho hệ thống TCTD ở cấp độ quốc gia. Bài báo này đánh giá thực trạng xử lý nợ của VAMC trong giai đoạn 2013 2020, trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại VAMC trong thời gian tới.

THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Giai đoạn 2011 - 2013, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao, rủi ro tín dụng hữu ảnh hưởng nghiêm trọng đến khoản an tồn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Vì vậy, xử lý nợ TCTD khơng nhiệm vụ riêng ngành Ngân hàng, mà hệ thống trị vào để xử lý nợ xấu TCTD Ngày 18/5/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (viết tắt Công ty Quản lý tài sản/VAMC) để tập trung xử lý nợ xấu cho hệ thống TCTD cấp độ quốc gia Bài báo đánh giá thực trạng xử lý nợ VAMC giai đoạn 2013 - 2020, sở đề xuất số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu VAMC thời gian tới THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ CỦA VAMC GIAI ĐOẠN 2013-2020 1.1 Kết thu hồi nợ theo hình thức mua nợ Tính đến cuối năm 2020, tổng xử lý thu hồi nợ VAMC ước đạt 166.959 tỷ đồng, khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt (TPĐB) kết thu hồi đạt 161.107 tỷ đồng, kết tăng dần qua năm đạt cao vào năm 2018, khoản nợ mua theo giá trị thị trường thu hồi 5.852 tỷ đồng Biểu đồ 1: Kết thu hồi nợ VAMC từ năm 2013 - 2020 (đơn vị: Tỷ đồng) 40,000 35,000 30,000 25,000 Thu hồi nợ mua TPĐB Thu hồi nợ mua theo GTTT Tổng thu hồi nợ 20,000 15,000 10,000 5,000 - 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Báo cáo hoạt động VAMC năm 2013 - 2020 Đối với khoản nợ mua TPĐB: tháng 10/2013 VAMC thực mua nợ nên năm kết thu hồi nợ đạt 146 tỷ đồng, số khách hàng trả nợ Bước sang năm 2014, số thu hồi nợ khoản nợ mua TPĐB VAMC tăng lên 4.875 tỷ đồng Năm 2015, kết thu hồi nợ gấp lần so với năm 2014, năm 2015 với đạo đưa nợ xấu 3% TCTD tích cực việc xử lý thu hồi nợ, kết thu hồi năm 2015 cao nhiều so với năm 2014 Bắt đầu từ năm 2016 trở lại đây, tốc độ thu hồi nợ gấp hai, gấp ba lần so với năm 2015, lý từ năm 2016 số TCTD thực lại mua nợ trước hạn khoản nợ tốn TPĐB trước hạn Khi tình hình nợ xấu mức ổn định, tình hình tài TCTD hơn, thay trích lập TPĐB tối đa 10 năm theo quy định (tùy vào thời hạn TPĐB), TCTD trích lập đủ cho TPĐB thực toán trước hạn TPĐB Đồng thời, TCTD muốn mua lại khoản nợ để thuận tiện q trình xử lý (khơng cần xin ủy quyền VAMC) Do vậy, kết xử lý thu hồi khoản nợ mua TPĐB VAMC tăng đáng kể từ năm 2016 trở lại Đặc biệt, từ Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD có hiệu lực tạo hành lang pháp lý tốt hỗ trợ cho trình xử lý thu hồi nợ VAMC TCTD, kết thu hồi nợ VAMC ước đạt 105.655 tỷ đồng, 63% tổng giá trị thu hồi nợ lũy kế từ năm 2013 đến cuối tháng 12/2020 Đối với khoản nợ mua theo GTTT: Năm 2018, VAMC thu hồi 3.514 tỷ đồng, VAMC thu hồi 90% khoản nợ mua năm 2017, lại 10% VAMC thu hồi từ khoản nợ mua năm 2018 Sang năm 2019, 2020 kết thu hồi giảm nửa so với năm 2018, Nguyên nhân khoản nợ xấu mua ngày khó xử lý, cần thời gian định 6-9 tháng khoản nợ dễ khoản đa số cần 12 tháng để xử lý thu hồi nợ 1.2 Kết xử lý thu hồi nợ theo biện pháp Theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Thông tư số 19/2013/TTNHNN, sau mua nợ VAMC thực biện pháp sau để xử lý thu hồi nợ: (i) Tổ chức đôn đốc, yêu cầu trả nợ, thu nợ từ khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ bên bảo đảm; (ii) Cơ cấu lại khoản nợ xấu; (iii) Chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần để tham gia cấu lại tài hoạt động khách hàng vay; (iv) Nhận tài sản bảo đảm khoản nợ, thu hồi, thu giữ xử lý tài sản bảo đảm; (v) Bán nợ; (vi) Khởi kiện, thi hành án ủy quyền khởi kiện, thi hành án; (vii) Nộp đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thủ tục phá sản khách hàng vay khơng có khả trả nợ Biểu đồ 2: Tỷ trọng thu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013-2020 (đơn vị: %) 27.53% Bán nợ Bán tài sản bảo đảm Biện pháp khác 54.35% 18.12% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Báo cáo VAMC Trong 166.959 tỷ đồng VAMC thu hồi nợ 27,53% thu hồi từ biện pháp bán nợ, 18,12% từ biện pháp bán tài sản bảo đảm 54,36% VAMC thu hồi từ biện pháp khác như: Đôn đốc khách hàng trả nợ, Cơ cấu nợ, Khởi kiện & Thi hành án 1.2.1 Về biện pháp bán nợ a) Đối với khoản nợ VAMC mua TPĐB Theo quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN, VAMC bán khoản nợ xấu cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua bán nợ bán lại cho TCTD bán nợ cho VAMC Đối với việc bán nợ cho tổ chức, cá nhân khác: VAMC bán khoản nợ xấu theo phương thức đấu giá, chào giá cạnh tranh phải thỏa thuận với TCTD điều kiện bán khoản nợ xấu (trong bao gồm giá khởi điểm giá chào bán); trường hợp bán đấu giá chào giá cạnh tranh lần khơng thành VAMC thống lại với TCTD phương thức bán nợ báo gồm bán theo phương thức thỏa thuận Trường hợp, VAMC không thống với TCTD bán nợ phải bán khoản nợ thơng qua phương thức đấu giá Đối với việc bán lại nợ cho TCTD bán nợ: VAMC bán lại trường hợp TPĐB chưa đến hạn toán theo nguyên tắc thỏa thuận điều kiện giá mua, bán nợ Bảng 1: Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán nợ khoản nợ mua TPĐB, giai đoạn 2013-2020 (đơn vị: tỷ đồng) 8.84% 0.08% Bán lại nợ cho TCTD TCTD thực ủy quyền bán nợ Bán nợ cho Tổ chức, cá nhân khác 91.08% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ báo cáo VAMC Tuy nhiên, thực tế hoạt động bán nợ VAMC năm hoạt động, VAMC bán lại nợ cho TCTD chiếm tỷ trọng 91% 8,84% TCTD ủy quyền thực bán nợ b) Đối với khoản nợ VAMC mua theo giá trị thị trường (GTTT) Khác với khoản nợ mua TPĐB, bán khoản nợ mua theo GTTT, VAMC quyền lựa chọn, định chịu trách nhiệm việc lựa chọn ba phương thức bán nợ: đấu thầu, chào giá cạnh tranh thỏa thuận trực tiếp với bên mua nợ (được quy định Thông tư 19/2013/TT-NHNN văn sửa đổi, bổ sung có liên quan) Bởi lẽ, khoản nợ VAMC mua tiền thật, VAMC phải chịu trách nhiệm việc bảo đảm an toàn vốn Nhà nước, việc để VAMC quyền lựa chọn chịu trách nhiệm hoàn toàn hợp lý Khi định giá khoản nợ để bán VAMC thực theo Nghị định số 61/2017/NĐCP quy định lựa chọn tổ chức thẩm định giá để xác định giá khởi điểm để bán đấu giá khoản nợ, tài sản bảo đảm (TSBĐ) khoản nợ, theo VAMC lựa chọn tổ chức thẩm định giá độc lập đáp ứng điều kiện: “Doanh nghiệp thẩm định giá lựa chọn phải thuộc danh sách công khai doanh nghiệp thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá Bộ Tài chính; Doanh nghiệp thẩm định giá lựa chọn không thuộc trường hợp không thẩm định giá theo quy định Luật giá văn hướng dẫn thi hành” Bảng 2: Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán nợ khoản nợ mua theo GTTT, giai đoạn 2013-2020 (đơn vị: tỷ đồng) 3.07% Bán theo phương thức thỏa thuận Bán đấu giá Chào giá cạnh tranh 96.93% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ báo cáo VAMC VAMC thực bán khoản nợ cho nhà đầu tư nước, chưa thực bán cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời, nhà đầu tư nước chủ yếu tổ chức tập trung loại hình Công ty Cổ phần Công ty TNHH 1.2.2 Về biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ phương thức xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, bao gồm khoản nợ xấu mà VAMC mua TPĐB hay mua nợ theo GTTT giống nhau, cụ thể: VAMC xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo thỏa thuận bên bảo đảm (chủ tài sản) bên nhận bảo đảm (VAMC), khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá theo quy định Trường hợp đấu giá lần không thành (VAMC tự đấu giá thuê TCTD đấu giá), VAMC lựa chọn phương thức xử lý đấu giá thỏa thuận cần thông báo cho bên bảo đảm Trường hợp, tài sản bảo đảm thu giữ sau thu giữ, tiếp nhận tài sản từ bên giữ tài sản, VAMC có quyền bán đấu giá tài sản mà không cần đồng ý bên bảo đảm, cần VAMC thông báo văn cho bên bảo đảm việc bán đấu giá vòng tối đa 10 ngày trước ngày tổ chức bán đấu giá Như vậy, việc thu giữ tài sản bảo đảm dễ dàng xử lý Tuy nhiên, khoản nợ mua TPĐB cần thêm điều kiện trước VAMC xử lý tài sản bảo đảm VAMC phải trao đổi với TCTD bán nợ giá bán tài sản trường hợp bán thỏa thuận, giá khởi điểm trường hợp bán đấu giá Trường hợp 20 ngày TCTD khơng có ý kiến VAMC định chịu trách nhiệm việc xử lý tài sản Bảng 3: Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán TSBĐ khoản nợ mua theo GTTT, giai đoạn 2013-2020 (đơn vị: tỷ đồng) 3.07% Bán theo phương thức thỏa thuận Bán đấu giá Chào giá cạnh tranh 96.93% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ báo cáo VAMC Trong tổng số thu nợ theo phương thức bán TSBĐ, 96,93% bán theo phương thức thỏa thuận, có 3,07% bán theo phương thức đấu giá VAMC chưa thực bán TSBĐ khoản nợ mua theo GTTT theo phương thức chào giá cạnh tranh 1.2.3 Cơ cấu lại nợ Cơ cấu lại nợ định nghĩa theo Thông tư số 19/2013/TT-NHNN việc thực điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; gia hạn nợ; miễn, giảm lãi phạt, phí lãi vay q hạn tốn; điều chỉnh lãi suất khoản nợ xấu VAMC xem xét cấu lại nợ sở đề nghị văn khách hàng, đồng thời khách hàng phải khơng q trình giải thể, phá sản, thu hồi giấy phép hoạt động Cụ thể: Về việc điều chỉnh lãi suất: VAMC định chịu trách nhiệm việc điều chỉnh lãi suất khoản nợ xấu mua (cả TPĐB thị trường), mức lãi suất điều chỉnh phải phủ hợp với khả trả nợ khách hàng Riêng khoản nợ mua TPĐB, mức lãi suất điều chỉnh phải vào mức lãi suất tham chiếu hàng quý mà VAMC công bố Mức lãi suất tham chiếu mức lãi suất không vượt lãi suất huy động bình quân kỳ hạn 12 tháng bốn NHTM (Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank) Về miễn giảm lãi: VAMC xem xét giảm phần miễn toàn tiền lãi hạn toán trường hợp khách hàng trả toàn nợ gốc tất khoản nợ xấu đáp ứng điều kiện: (i) Khách hàng hợp tác tốt với VAMC, TCTD ủy quyền; Việc miễn, giảm tiền lãi q hạn tốn, phí, tiền phạt vi phạm khoản nợ xấu góp phần giúp khách hàng vay giảm bớt khó khăn tài phục hồi sản xuất kinh doanh; KH vay có phương án trả nợ khả thi cấu lại tài khả thi để trả nợ Về cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ): VAMC xem xét cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng khách hàng có phương án trả nợ khả thi, VAMC đánh giá có khả trả nợ kỳ sau cấu (đối với điều chỉnh kỳ hạn trả nợ), VAMC đánh giá có khả trả hết nợ khoảng thời gian định sau thời hạn trả nợ (đối với gia hạn nợ) Căn theo quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN, VAMC triển khai cấu nợ cho khách hàng, cụ thể giai đoạn 2013-2020 VAMC thực miễn giảm lãi đạt 4.735 tỷ đồng; Điều chỉnh lãi suất: 2.819 tỷ đồng dư nợ gốc; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: 1.972 tỷ đồng dư nợ gốc Biểu đồ 3: Kết cấu lại nợ VAMC, giai đoạn 2013-2020 1,400 1,200 1,000 Số tiền miễn giảm Dư nợ gốc điều chỉnh lãi suất Dư nợ gốc cấu lại thời hạn trả nợ 800 600 400 200 - 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả từ Báo cáo VAMC Đối với khoản nợ mua TPĐB, kết hoạt động cấu lại nợ đa số TCTD thực sở ủy quyền VAMC VAMC trực tiếp thực cấu lại nợ miễn giảm lãi 03 khách hàng thuộc 03 TCTD với tổng dư nợ gốc cấu 221,6 tỷ đồng, số tiền miễn giảm lãi 33,6 tỷ đồng 1.2.4 Hoạt động đấu giá tài sản Hoạt động đấu giá tài sản VAMC bắt đầu thực từ năm 2018, sau quy định đấu giá đời như: Luật Đấu giá tài sản số 01/2016/QH14, Nghị định số 61/2017/NĐ-CP Nghị định số 62/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/07/2017 Ban đấu giá tài sản VAMC thành lập theo Quyết định số 28/QĐ-NHNN ngày 05/01/2018 việc phê duyệt Đề án cấu lại nâng cao lực Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2017-2020 hướng tới 2022 Theo quy định đấu giá, VAMC tự đấu giá thuê tổ chức đấu giá thực đấu giá tài sản Trước đấu giá VAMC phải xác định giá khởi điểm tài sản đấu giá, trường hợp phải thẩm định giá khởi điểm tài sản đấu giá (khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu): (i) Khoản nợ VAMC mua TPĐB xác định giá khởi điểm để đấu giá VAMC phải thỏa thuận với TCTD; (ii) Khoản nợ xấu VAMC mua nợ theo GTTT; (iii) TSBĐ khoản nợ xấu xác định giá khởi điểm VAMC phải thỏa thuận với bên bảo đảm Khi thực lựa chọn doanh nghiệp thẩm định giá VAMC không thỏa thuận với TCTD bán nợ (đối với đấu giá khoản nợ), với bên bảo đảm (đối với đấu giá TSBĐ khỏa nợ) VAMC thực thơng báo cơng khai việc lựa chọn doanh nghiệp thẩm định giá Cổng thông tin điện tử NHNN trang thông tin điện tử VAMC Cá doanh nghiệp thẩm định giá chọn phải thuộc danh sách công khai doanh nghiệp thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá Bộ tài chính, khơng thuộc trường hợp khơng thẩm định giá theo quy định Luật giá văn hướng dẫn thi hành Đối với tài sản đấu giá có giá trị lớn 100 tỷ đồng phải thành lập Hội đồng đấu giá tài sản Tài sản đấu giá VAMC thực vào tháng 4/2018, kết tới 31/12/2020 VAMC đấu giá thành công 19 tài sản bảo đảm/khoản nợ với tổng giá trúng đấu giá đạt 1.611 tỷ đồng 1.2.5 Hoat động thu giữ tài sản Hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm VAMC diễn trước sau có Nghị số 42/2017/QH14: Trước có Nghị số 42/2017/QH14, VAMC áp dụng điều kiện thu giữ theo quy định Điều 63, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm: “Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản theo thông báo người này, hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm khơng giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định để xử lý ” Kết giai đoạn 2015-2016, VAMC thu giữ 03 tài sản với tổng giá trị tài sản bảo đảm thời điểm thu giữ đạt 128 tỷ đồng Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017 bác bỏ quyền thu giữ bên nhận bảo đảm (trong có VAMC) quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP, cụ thể Điều 301 Giao tài sản bảo đảm để xử lý, Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý theo quy định Tuy nhiên, “người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Tức bên nhận bảo đảm (bao gồm VAMC) khơng cịn quyền thu giữ tài sản bảo đảm quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Tuy nhiên ngày 15/08/2017, Nghị số 42/2017/QH14 đời cho phép VAMC/TCTD quyền thu giữ TSBĐ đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: (i) Thứ nhất, Khi xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Điều 299 Bộ luật dân năm 2015 Theo Điều 299 Bộ luật dân sự, quyền xử lý tài sản bảo đảm phát sinh trường hợp sau: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; Trường hợp khác theo thỏa thuận luật có quy định (ii) Thứ hai, hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật (iii) Thứ ba, giao dịch bảo đảm, biện pháp bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật (iv) Thứ tư, tài sản bảo đảm tài sản tranh chấp vụ án thụ lý chưa giải giải Tịa án có thẩm quyền; khơng bị Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không bị kê biên áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo quy định pháp luật (v) Thứ năm, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, VAMC hồn thành nghĩa vụ cơng khai thơng tin theo quy định Nghị Sau Nghị số 42/2017/QH14 có hiệu lực, hoạt động thu giữ VAMC có nhiều khởi sắc hơn, cụ thể kết thu giữ VAMC giai đoạn 2013-2020 Nhờ đời Nghị số 42, VAMC triển khai thu giữ thành công nhiều tài sản, đặc biệt có số tài sản lớn, góp phần thúc đẩy trình xử lý thu hồi nợ cho VAMC ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.1 Kết đạt Thông qua việc phân tích hiệu xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam, kết cho thấy giai đoạn 2013-2020 VAMC hoàn thành nhiệm vụ giao việc xử lý nhanh nợ xấu TCTD, đảm bảo mục tiêu Chính phủ NHNN giao, đảm bảo lợi ích nhà nước, TCTD bên có liên quan Đối với khoản nợ mua TPĐB, VAMC triển khai việc mua nợ theo đặc thù riêng có VAMC Các biện pháp xử lý nợ tổ chức triển khai đôn đốc quản lý khoản nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm, thu giữ tài sản, đấu giá khoản nợ tài sản bảo đảm khoản nợ, cấu lại nợ, vai trị ý nghĩa thực tế VAMC xử lý nợ xấu thể cụ thể sau: Thứ nhất, VAMC thể vai trị sứ mệnh xử lý nợ xấu, VAMC góp phần giúp đưa nợ xấu toàn hệ thống TCTD 3% Sau năm hoạt động, VAMC phát huy chức năng, nhiệm vụ việc giúp hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, cụ thể: Với kết mua nợ xấu, đặc biệt mua nợ xấu TPĐB, VAMC cải thiện tranh nợ xấu Việt Nam, đưa tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng 3% từ năm 2015 Giai đoạn 2013-2019, tồn hệ thống TCTD ước tính xử lý gần 1.000 nghìn tỷ đồng nợ xấu, nợ xấu bán cho VAMC giai đoạn 2013-2019 đạt 327 nghìn tỷ đồng, chiếm 30% tổng nợ xấu xử lý hệ thống TCTD Như thấy, hình thức bán nợ sang VAMC góp phần giúp đưa tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD từ năm 2015 trở lại mức 3%, góp phần đảm bảo an tồn hệ thống TCTD Thứ hai, xử lý nợ xấu qua VAMC công cụ giúp NHNN xác định minh bạch nợ xấu Thông qua việc mua nợ từ TCTD, VAMC công cụ giúp NHNN xác định minh bạch nợ xấu hệ thống Nếu trước TCTD muốn che giấu nợ xấu, làm đẹp bảng cân đối kế toán, mặt để tránh kiểm soát NHNN, mặt làm đẹp sổ sách nâng hệ số tín nhiệm Việc kiểm sốt nợ xấu TCTD khiến NHNN gặp khơng khó khăn Thơng qua VAMC, tách khoản nợ xấu khỏi hệ thống TCTD, bao gồm khoản nợ xấu hữu ghi nhận khoản nợ xấu TCTD che giấu Như vậy, số liệu nợ xấu xác định xác hơn, giúp NHNN có biện pháp kiểm soát tốt hệ thống TCTD nói chung TCTD nói riêng Thứ ba, xử lý nợ xấu qua VAMC giai đoạn 2013-2019 phù hợp với điều kiện kinh tế, trị Việt Nam, lan tỏa kết xử lý nợ xấu Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, với quan điểm hạn chế sử dụng tiền ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu Thời gian qua, với giải pháp khác (chủ yếu TCTD tự xử lý), việc xử lý nợ xấu qua VAMC khẳng định quan quan điểm nên VAMC mua 342 nghìn tỷ đồng khoản nợ TPĐB (không phải tiền), lần khẳng định việc xử lý nợ xấu qua VAMC giúp TCTD doanh nghiệp có hội tái cấu trúc, nâng cao hiệu hoạt động góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước trung dài hạn Không vậy, thời gian qua trình xử lý nợ, VAMC nhận hỗ trợ, phối hợp từ Bộ/ngành, quyền địa phương; đồng thời thúc đẩy ý thức trả nợ cho bên nợ Điều thể lan tỏa kết xử lý nợ VAMC tới toàn xã hội, hệ thống TCTD bên nợ Thứ tư, TCTD giảm áp lực tài chính, có thêm nguồn vốn tăng trưởng hoạt động tín dụng, thêm quyền xử lý nợ thông qua bán nợ cho VAMC Bán nợ cho VAMC giúp TCTD tách nợ xấu khỏi bảng cân đối tài sản, đưa tỷ lệ nợ xấu 3%, qua giúp TCTD tiếp tục tăng trưởng hoạt động tín dụng Các TCTD sử dụng TPĐB vay tái cấp vốn NHNN với tỷ lệ tối đa 70% để tăng khả khoản, mở rộng cho vay, tiếp tục cho doanh nghiệp có nợ xấu bán cho VAMC vay vốn có phương án, dự án khả thi TCTD sử dụng quyền VAMC thu giữ, phát mại tài sản hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo ủy quyền Bên cạnh đó, chế xử lý nợ xấu qua VAMC giúp cho TCTD phân bổ tổn thất tín dụng dự kiến phù hợp với khả chịu đựng TCTD, không làm suy giảm đáng kể tiêu an toàn hoạt động mức độ lành mạnh tài TCTD Ngồi ra, hệ số tín nhiệm TCTD nâng lên, đủ uy tín để vay vốn tổ chức quốc tế với lãi suất hợp lý hội để TCTD tự tái cấu trúc, thực phân loại nợ theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014, qua việc tự phân loại xử lý nợ xấu, trường hợp khơng tự xử lý TCTD nhận hỗ trợ VAMC 2.2 Hạn chế Thứ nhất, VAMC chưa triển khai đủ 10 nhiệm vụ giao theo đạo Chính phủ Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Theo đó, VAMC triển khai 6/10 nhiệm vụ quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 4/10 nhiệm vụ VAMC chưa triển khai nghiên cứu để triển khai Đây nhiệm vụ quan trọng việc xử lý nợ, việc chưa triển khai ảnh hưởng tới hiệu xử lý nợ xấu VAMC Thứ hai, Kết mua nợ theo GTTT VAMC thấp Lũy 31/12/2020, VAMC mua nợ theo GTTT đạt 9.962 tỷ đồng, đạt 49% tiêu giao số nhỏ so với khối lượng nợ xấu cần xử lý hệ thống (theo tiêu giao 20.000 năm 2020) Trong thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển, nói với thị trường sơ cấp VAMC đóng vai trị người mua nợ xấu từ TCTD, hoạt động mua nợ xấu VAMC thực hai hình thức mua nợ TPĐB mua nợ thị trường Trong thị trường sơ cấp, VAMC đơn vị mua nợ cịn có DATC AMC TCTD mua nợ TCTD Đối với thị trường thứ cấp, VAMC đóng vai trị người bán, bán khoản nợ xấu cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua nợ Tuy nhiên, việc triển khai bán nợ VAMC thị trường thứ cấp hạn chế, với khoản nợ mua TPĐB việc bán nợ VAMC chủ yếu bán lại khoản nợ cho TCTD bán nợ, trường hợp bán khoản nợ cho Tổ chức, cá nhân khác chiêm tỷ lệ nhỏ Như vậy, hoạt động bán nợ khoản nợ mua TPĐB chưa thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ Trong đó, khối lượng giá trị khoản nợ mà VAMC mua theo GTTT lại nhỏ, bán lại khoản nợ cho số nhà đầu tư định Muốn thể vai trò dẫn dắt thị trường mua bán nợ, VAMC phải có nhiều nguồn hàng để bán, thu hút nhiều nhà đầu tư nước Mặc dù, Quyết định số 986/QĐTTg ngày 08/08/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 có nêu: “Phát triển VAMC thực trở thành trung tâm hoạt động xử lý nợ xấu gắn với cấu hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ, đảm bảo phát triển an tồn, bền vững tổ chức tín dụng, có đủ lực nguồn lực để thực chức năng, nhiệm vụ mua, bán xử lý nợ xấu, định giá, đấu giá tài sản” Tuy nhiên, với kết nên trên, VAMC chưa thể vai trị việc thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Với yêu cầu xử lý hiệu nợ xấu, tạo ổn định bền vững cho hệ thống ngân hàng bối cảnh nguồn lực Nhà nước có hạn, đồng thời thu hút nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân mua bán nợ xấu, địi hỏi cấp thiết phải hình thành phát triển thị trường mua bán nợ xấu tập trung, sở để tiếp tục phát triển thị trường mua, bán nợ tương lai, theo tập trung vào giải pháp như: (i) Thành lập Sàn giao dịch mua bán nợ xấu để tăng thêm chủ thể tham gia thị trường, minh bạch hóa thơng tin khoản nợ xấu, TSBĐ, công khai quy định, thủ tục, cách thức thực giao dịch, thúc đẩy khoản thị trường; (iii) Nghiên cứu, xem xét giải dứt điểm vướng mắc, khó khăn pháp lý hành liên quan đến xử lý nợ xấu TSBĐ khoản nợ TCTD, tạo chế xử lý đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, khả thi, triệt để, kiểm soát chặt chẽ khoản nợ xấu xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD (iv) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động mua bán, xử lý nợ xấu; bao gồm việc nghiên cứu, ban hành quy định chứng khốn hóa khoản nợ xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Quỳnh (2020) Nâng cao hiệu xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Các báo cáo thường niên VAMC ... nhiều tài sản, đặc biệt có số tài sản lớn, góp phần thúc đẩy trình xử lý thu hồi nợ cho VAMC ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.1 Kết đạt Thông qua việc phân tích hiệu xử lý nợ xấu Cơng ty Quản lý tài sản TCTD Việt. .. “Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản theo thông báo người này, hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm khơng giao tài sản người xử lý tài sản có... với khoản nợ mua TPĐB, VAMC triển khai việc mua nợ theo đặc thù riêng có VAMC Các biện pháp xử lý nợ tổ chức triển khai đôn đốc quản lý khoản nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm, thu giữ tài sản, đấu

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:29

Mục lục

  • 1.2.2. Về biện pháp xử lý tài sản bảo đảm

    • 1.2.3. Cơ cấu lại nợ

    • 2.1 Kết quả đạt được

    • 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

    • Với yêu cầu xử lý hiệu quả nợ xấu, tạo ra sự ổn định bền vững cho hệ thống ngân hàng trong bối cảnh nguồn lực của Nhà nước có hạn, đồng thời thu hút được nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân mua bán nợ xấu, đòi hỏi cấp thiết phải hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ xấu tập trung, là cơ sở để tiếp tục phát triển thị trường mua, bán nợ trong tương lai, theo đó tập trung vào các giải pháp như:

    • (i) Thành lập Sàn giao dịch mua bán nợ xấu để tăng thêm chủ thể tham gia thị trường, minh bạch hóa thông tin các khoản nợ xấu, TSBĐ, công khai các quy định, thủ tục, cách thức thực hiện giao dịch, thúc đẩy thanh khoản trên thị trường;

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 2. Các báo cáo thường niên của VAMC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan