Thực trạng xử lý nợ tại công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt nam và một số khuyến nghị chính sách

15 0 0
Thực trạng xử lý nợ tại công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt nam và một số khuyến nghị chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xử lý nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam số khuyến nghị sách Giai đoạn 2011 - 2013, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao, rủi ro tín dụng hữu ảnh hưởng nghiêm trọng đến khoản an tồn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Vì vậy, vấn đề xử lý nợ xấu TCTD khơng cịn nhiệm vụ riêng ngành Ngân hàng, c ả hệ thống trị vào Ngày 18/5/2013, Chính ph ủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (viết tắt Công ty Quản lý tài sản - VAMC) để tập trung xử lý nợ xấu cho hệ thống TCTD cấp độ quốc gia Bài viết đánh giá thực trạng xử lý nợ VAMC giai đoạn 2013 - 2020, sở đề xuất số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu VAMC thời gian tới Thực trạng xử lý nợ VAMC giai đoạn 2013 - 2020 1.1 Kết thu hồi nợ theo hình thức mua nợ Tính đến cuối năm 2020, tổng xử lý thu hồi nợ VAMC ước đạt 166.959 tỷ đồng, đ ối với khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt (TPĐB) thu hồi đạt 161.107 tỷ đồng, kết tăng dần qua năm đạt cao vào năm 2018, kho ản nợ mua theo giá trị thị trường thu hồi 5.852 tỷ đồng (Hình 1) Đối với khoản nợ mua TPĐB: Do tháng 10/2013 VAMC m ới thực mua nợ, nên năm 2013, k ết thu hồi nợ đạt 146 tỷ đồng (do số khách hàng trả nợ) Bước sang năm 2014, s ố thu hồi nợ khoản nợ mua TPĐB VAMC tăng lên 4.875 tỷ đồng Năm 2015, Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nư ớc (NHNN) đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, đưa nợ xấu 3%, đó, TCTD r ất tích cực việc xử lý thu hồi nợ, kết thu hồi năm 2015 cao gấp lần so với năm 2014 Từ năm 2016 trở lại đây, tốc độ thu hồi nợ tăng gấp hai, gấp ba lần so với năm 2015 từ năm 2016, số TCTD thực mua lại nợ trước hạn khoản nợ tốn TPĐB trước hạn Khi tình hình nợ xấu mức ổn định, tình hình tài c TCTD h ơn, thay trích lập TPĐB tối đa 10 năm theo quy định (tùy vào thời hạn TPĐB), TCTD trích l ập đủ cho TPĐB thực toán trước hạn TPĐB Đồng thời, TCTD muốn mua lại khoản nợ để thuận tiện trình xử lý (khơng cần xin ủy quyền VAMC) Do vậy, kết xử lý thu hồi khoản nợ mua TPĐB VAMC tăng đáng k ể từ năm 2016 trở lại Đặc biệt, từ Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 c Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD có hiệu lực tạo hành lang pháp lý t ốt, hỗ trợ cho trình xử lý thu hồi nợ VAMC TCTD, kết thu hồi nợ VAMC đạt 105.655 tỷ đồng, 63% tổng giá trị thu hồi nợ lũy kế từ năm 2013 đến cuối tháng 12/2020 Đối với khoản nợ mua theo giá trị thị trường: Năm 2018, VAMC thu hồi 3.514 tỷ đồng, VAMC thu h ồi 90% khoản nợ mua năm 2017, lại 10% VAMC thu hồi từ khoản nợ mua năm 2018 Năm 2019 năm 2020, k ết thu hồi giảm nửa so với năm 2018, nguyên nhân kho ản nợ xấu mua ngày khó xử lý, cần thời gian định đến tháng khoản nợ dễ khoản đa số cần 12 tháng đ ể xử lý thu hồi nợ 1.2 Kết xử lý thu hồi nợ theo biện pháp Theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Thông tư s ố 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 c NHNN quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC, sau mua n ợ VAMC thực biện pháp sau để xử lý thu hồi nợ: (i) Tổ chức đôn đốc, yêu cầu trả nợ, thu nợ từ khách hàng vay, bên có nghĩa v ụ trả nợ bên bảo đảm; (ii) Cơ cấu lại khoản nợ xấu; (iii) Chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần để tham gia cấu lại tài hoạt động khách hàng vay; (iv) Nh ận tài sản bảo đảm khoản nợ, thu hồi, thu giữ xử lý tài sản bảo đảm; (v) Bán nợ; (vi) Khởi kiện, thi hành án ủy quyền khởi kiện, thi hành án; (vii) Nộp đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thủ tục phá sản khách hàng vay khơng có khả trả nợ Trong 166.959 tỷ đồng VAMC thu hồi nợ giai đoạn 2013 - 2020 27,53% thu hồi từ biện pháp bán nợ; 18,12% từ biện pháp bán tài sản bảo đảm 54,36% VAMC thu hồi từ biện pháp khác như: Đôn đ ốc khách hàng trả nợ; cấu nợ; khởi kiện thi hành án (Hình 2) 1.2.1 Về biện pháp bán nợ a) Đối với khoản nợ VAMC mua TPĐB Theo quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN, VAMC đư ợc bán khoản nợ xấu cho tổ chức, cá nhân có nhu c ầu mua, bán nợ bán lại cho TCTD bán nợ cho VAMC Đối với việc bán nợ cho tổ chức, cá nhân khác, VAMC bán khoản nợ xấu theo phương thức đấu giá, chào giá cạnh tranh phải thỏa thuận với TCTD điều kiện bán khoản nợ xấu (trong bao g ồm giá khởi điểm giá chào bán), trường hợp bán đấu giá chào giá cạnh tranh lần khơng thành VAMC m ới thống lại với TCTD phương thức bán nợ, có phương th ức bán theo thỏa thuận Trường hợp VAMC không thống với TCTD bán nợ phải bán khoản nợ thơng qua phương thức đấu giá Đối với việc bán lại nợ cho TCTD bán n ợ, VAMC bán lại trư ờng hợp TPĐB chưa đến hạn toán theo nguyên t ắc thỏa thuận điều kiện giá mua, bán nợ Tuy nhiên, thực tế hoạt động bán nợ năm qua, VAMC bán l ại nợ cho TCTD chiếm tỷ trọng 91,08%, 8,84% TCTD đư ợc ủy quyền thực bán nợ 0,08% bán nợ cho tổ chức, cá nhân khác (Hình 3) b) Đối với khoản nợ VAMC mua theo giá tr ị thị trường Khác với khoản nợ mua TPĐB, bán kho ản nợ mua theo giá trị thị trường, VAMC quyền lựa chọn, định chịu trách nhiệm việc lựa chọn ba phương thức bán nợ: Đấu thầu, chào giá cạnh tranh thỏa thuận trực tiếp với bên mua nợ (được quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN văn sửa đổi, bổ sung có liên quan) B ởi lẽ, khoản nợ VAMC mua "tiền thật", VAMC phải chịu trách nhiệm việc bảo đảm an toàn vốn Nhà nước, việc để VAMC quyền lựa chọn chịu trách nhiệm hoàn toàn h ợp lý Khi định giá khoản nợ để bán, VAMC thực theo Nghị định số 61/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết việc thẩm định giá khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu việc thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có giá trị lớn Theo đó, VAMC lựa chọn tổ chức thẩm định giá độc lập đáp ứng điều kiện: “Doanh nghiệp thẩm định giá lựa chọn phải thuộc danh sách công khai doanh nghiệp thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá Bộ Tài chính; doanh nghi ệp thẩm định giá lựa chọn không thuộc trường hợp không đư ợc thẩm định giá theo quy đ ịnh Luật Giá văn hướng dẫn thi hành” VAMC thực bán khoản nợ cho nhà đầu tư nư ớc, chưa thực bán cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời, nhà đầu tư nước chủ yếu tổ chức tập trung loại hình cơng ty c ổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn 1.2.2 Về biện pháp xử lý tài sản bảo đảm Theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP phương thức xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, bao gồm khoản nợ xấu mà VAMC mua TPĐB hay mua n ợ theo giá trị thị trường giống nhau, cụ thể: VAMC xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo thỏa thuận bên bảo đảm (chủ tài sản) bên nhận bảo đảm (VAMC), khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá theo quy định Trường hợp đấu giá lần không thành (VAMC tự đấu giá thuê TCTD đấu giá), VAMC lựa chọn phương thức xử lý đấu giá thỏa thuận cần thông báo cho bên bảo đảm Đối với tài sản bảo đảm thu giữ sau thu gi ữ, tiếp nhận tài sản từ bên giữ tài sản, VAMC có quyền bán đấu giá tài sản mà không cần đồng ý bên bảo đảm, VAMC cần thông báo văn cho bên bảo đảm việc bán đấu giá vòng t ối đa 10 ngày trước ngày tổ chức bán đấu giá Như vậy, việc thu giữ tài sản bảo đảm dễ dàng xử lý Tuy nhiên, khoản nợ mua tài sản bảo đảm cần thêm điều kiện trước VAMC xử lý tài sản bảo đảm VAMC phải trao đổi với TCTD bán nợ giá bán tài sản trư ờng hợp bán thỏa thuận, giá khởi điểm trư ờng hợp bán đấu giá Trường hợp 20 ngày TCTD khơng có ý kiến VAMC định chịu trách nhiệm việc xử lý tài sản Trong tổng số thu nợ theo phương thức bán tài sản bảo đảm 96,93% bán theo phương thức thỏa thuận, có 3,07% bán theo phương th ức đấu giá VAMC chưa thực bán tài sản bảo đảm khoản nợ mua theo giá trị thị trường theo phương thức chào giá cạnh tranh (Hình 4) 1.2.3 Cơ cấu lại nợ Cơ cấu lại nợ định nghĩa theo Thông tư s ố 19/2013/TT-NHNN việc thực điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; gia hạn nợ; miễn, giảm lãi phạt, phí lãi vay hạn toán; điều chỉnh lãi suất khoản nợ xấu VAMC xem xét cấu lại nợ sở đề nghị văn khách hàng, đồng thời khách hàng không trình gi ải thể, phá sản, thu hồi giấy phép hoạt động Cụ thể: Về việc điều chỉnh lãi suất: VAMC định chịu trách nhiệm việc điều chỉnh lãi suất khoản nợ xấu mua, mức lãi suất điều chỉnh phải phù hợp với khả trả nợ khách hàng Riêng đ ối với khoản nợ mua TPĐB, mức lãi suất điều chỉnh phải vào mức lãi suất tham chiếu hàng quý mà VAMC công b ố Mức lãi suất tham chiếu mức lãi suất khơng vượt q lãi suất huy động bình qn k ỳ hạn 12 tháng bốn ngân hàng thương m ại (Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank) Về miễn, giảm lãi: VAMC xem xét giảm phần miễn toàn tiền lãi hạn toán trường hợp khách hàng tr ả toàn nợ gốc tất khoản nợ xấu đáp ứng điều kiện: (i) Khách hàng hợp tác tốt với VAMC, TCTD đư ợc ủy quyền; (ii) Việc miễn, giảm tiền lãi hạn tốn, phí, tiền phạt vi phạm khoản nợ xấu góp phần giúp khách hàng vay giảm bớt khó khăn tài phục hồi sản xuất kinh doanh; (iii) Khách hàng vay có phương án tr ả nợ khả thi cấu lại tài khả thi để trả nợ Về cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ): VAMC xem xét cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng khách hàng có phương án trả nợ khả thi, VAMC đánh giá có khả trả nợ kỳ sau cấu (đối với điều chỉnh kỳ hạn trả nợ), VAMC đánh giá có khả trả hết nợ khoảng thời gian định sau thời hạn trả nợ (đối với gia hạn nợ) Căn theo quy định Thông tư số 19/2013/TT-NHNN, VAMC triển khai cấu nợ cho khách hàng, cụ thể giai đoạn 2013 - 2020, VAMC thực miễn, giảm lãi đạt 4.735 tỷ đồng; điều chỉnh lãi suất: 2.819 tỷ đồng dư nợ gốc; cấu lại thời hạn trả nợ: 1.972 tỷ đồng dư nợ gốc Đối với khoản nợ mua TPĐB, kết hoạt động cấu lại nợ đa số TCTD thực sở ủy quyền VAMC VAMC trực tiếp thực cấu lại nợ miễn, giảm lãi 03 khách hàng thu ộc 03 TCTD với tổng dư nợ gốc cấu 221,6 tỷ đồng, số tiền miễn, giảm lãi 33,6 tỷ đồng 1.2.4 Hoạt động đấu giá tài sản Hoạt động đấu giá tài sản VAMC bắt đầu thực từ năm 2018, sau quy định đấu giá đời như: Luật Đấu giá tài sản số 01/2016/QH14 đư ợc Quốc hội ban hành ngày 17/11/2016, Ngh ị định số 61/2017/NĐ-CP Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 quy đ ịnh chi tiết số điều biện pháp thi hành Lu ật Đấu giá tài sản có hiệu lực từ ngày 01/7/2017 Ban đ ấu giá tài sản VAMC thành lập theo Quyết định số 28/QĐ-NHNN ngày 05/01/2018 c NHNN việc phê duyệt Đề án cấu lại nâng cao lực VAMC giai đoạn 2017 2020 hướng tới năm 2022 Theo quy định đấu giá, VAMC tự đấu giá thuê tổ chức đấu giá thực đấu giá tài sản Trước đấu giá, VAMC phải xác định giá khởi điểm tài sản đấu giá, trường hợp phải thẩm định giá khởi điểm tài sản đấu giá (khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu): (i) Khoản nợ VAMC mua TPĐB xác đ ịnh giá khởi điểm để đấu giá VAMC phải thỏa thuận với TCTD; (ii) Khoản nợ xấu VAMC mua nợ theo giá trị thị trường; (iii) Tài s ản bảo đảm khoản nợ xấu xác định giá khởi điểm VAMC phải thỏa thuận với bên bảo đảm Khi thực lựa chọn doanh nghiệp thẩm định giá, VAMC không thỏa thuận với TCTD bán nợ (đối với đấu giá khoản nợ) với bên bảo đảm (đối với đấu giá tài sản bảo đảm khoản nợ) VAMC thực thơng báo cơng khai việc lựa chọn doanh nghiệp thẩm định giá Cổng thông tin điện tử NHNN Trang thông tin ện tử VAMC Các doanh nghiệp thẩm định giá chọn phải thuộc danh sách công khai, đ ủ điều kiện hoạt động thẩm định giá Bộ Tài chính, khơng thu ộc trường hợp khơng thẩm định giá theo quy đ ịnh Luật Giá văn hướng dẫn thi hành Đối với tài sản đấu giá có giá trị lớn 100 tỷ đồng phải thành lập Hội đồng đấu giá tài sản Tài sản đấu giá VAMC thực vào tháng 4/2018, đ ến ngày 31/12/2020, VAMC đ ấu giá thành công 19 tài s ản bảo đảm với tổng giá trị trúng đấu giá đạt 1.611 tỷ đồng 1.2.5 Hoạt động thu giữ tài sản Hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm VAMC diễn trước sau có Nghị số 42/2017/QH14 Trư ớc có Nghị số 42/2017/QH14, VAMC áp dụng điều kiện thu giữ theo quy định Điều 63 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm: “Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản theo thông báo c người này; hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định để xử lý ” Kết giai đoạn 2015 - 2016, VAMC thu gi ữ 03 tài sản với tổng giá trị tài sản bảo đảm thời điểm thu giữ đạt 128 tỷ đồng Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 bác bỏ quyền thu giữ bên nhận bảo đảm (trong có VAMC) quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, cụ thể, Điều 301 giao tài sản bảo đảm để xử lý, Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý Trường hợp người giữ tài sản không giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Nghĩa là, bên nhận bảo đảm (bao gồm VAMC) khơng cịn quyền thu giữ tài sản bảo đảm quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, từ ngày 15/8/2017, Nghị số 42/2017/QH14 có hiệu lực cho phép VAMC/TCTD đư ợc quyền thu giữ tài sản bảo đảm đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: Thứ nhất, xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Điều 299 Bộ luật Dân năm 2015 Theo Điều 299 Bộ luật Dân sự, quyền xử lý tài sản bảo đảm phát sinh trư ờng hợp sau: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định pháp luật trường hợp khác theo thỏa thuận luật có quy định Thứ hai, hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngồi có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu xảy trư ờng hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật Thứ ba, giao dịch bảo đảm, biện pháp bảo đảm đăng ký theo quy đ ịnh pháp luật Thứ tư, tài sản bảo đảm tài sản tranh chấp vụ án thụ lý chưa giải giải tịa án có thẩm quyền; khơng thời gian bị tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không bị kê biên áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo quy định pháp luật Thứ năm, TCTD, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài, VAMC hoàn thành nghĩa v ụ công khai thông tin theo quy đ ịnh Sau Nghị số 42/2017/QH14 có hiệu lực, hoạt động thu giữ tài sản VAMC có nhiều khởi sắc Nhờ đời Nghị số 42/2017/QH14, VAMC tri ển khai thu giữ thành cơng nhiều tài sản, đặc biệt có số tài sản lớn, góp phần thúc đẩy q trình xử lý thu hồi nợ VAMC Đánh giá chung 2.1 Kết đạt Thông qua việc phân tích hiệu xử lý nợ xấu VAMC TCTD Việt Nam cho thấy, bản, giai đoạn 2013 - 2020, VAMC hoàn thành nhiệm vụ giao việc xử lý nhanh nợ xấu TCTD, đảm bảo mục tiêu Chính phủ NHNN giao, đảm bảo lợi ích Nhà nước, TCTD bên có liên quan Đ ối với khoản nợ mua TPĐB, VAMC triển khai việc mua nợ theo đặc thù riêng VAMC Các biện pháp xử lý nợ tổ chức triển khai đôn đốc quản lý khoản nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm, thu giữ tài sản, đấu giá khoản nợ tài sản bảo đảm khoản nợ, cấu lại nợ, vai trị ý nghĩa th ực tế VAMC xử lý nợ xấu thể cụ thể sau: Thứ nhất, VAMC thể vai trị, sứ mệnh xử lý nợ xấu, VAMC góp ph ần giúp đưa nợ xấu toàn hệ thống TCTD 3% Sau năm hoạt động, VAMC phát huy đư ợc chức năng, nhiệm vụ việc giúp hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, cụ thể: Với kết mua nợ xấu, đặc biệt mua nợ xấu TPĐB, VAMC c ải thiện tranh nợ xấu Việt Nam, đưa tỷ lệ nợ xấu toàn ngành Ngân hàng v ề 3% từ năm 2015 Giai đo ạn 2013 - 2020, toàn hệ thống TCTD ước tính xử lý gần 1.000 nghìn tỷ đồng nợ xấu, nợ xấu bán cho VAMC giai đo ạn 2013 - 2020 đạt 327 nghìn tỷ đồng, chiếm 30% tổng nợ xấu xử lý hệ thống TCTD Như v ậy, hình thức bán nợ sang VAMC góp ph ần giúp đưa tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD từ năm 2015 trở lại mức 3%, góp phần đảm bảo an tồn hệ thống TCTD Thứ hai, xử lý nợ xấu qua VAMC công cụ giúp NHNN xác định minh bạch nợ xấu Thông qua việc mua nợ từ TCTD, VAMC công cụ giúp NHNN xác định minh bạch nợ xấu hệ thống Trước TCTD mu ốn che giấu nợ xấu, làm đẹp bảng cân đối kế toán, vừa tránh kiểm soát NHNN, vừa làm đẹp sổ sách, nâng hệ số tín nhiệm mình, đó, việc kiểm sốt nợ xấu TCTD khiến NHNN gặp khơng khó khăn Thơng qua VAMC, tách đư ợc khoản nợ xấu khỏi hệ thống TCTD, bao gồm khoản nợ xấu hữu ghi nhận khoản nợ xấu TCTD che giấu Như vậy, số liệu nợ xấu xác định xác hơn, giúp NHNN c ó biện pháp kiểm sốt tốt hệ thống TCTD nói chung t ừng TCTD nói riêng Thứ ba, xử lý nợ xấu qua VAMC giai đo ạn 2013 - 2020 phù hợp với điều kiện kinh tế, trị Việt Nam, lan tỏa kết xử lý nợ xấu Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, với quan điểm hạn chế sử dụng tiền ngân sách Nhà nước để xử lý nợ xấu, thời gian qua, v ới giải pháp khác (chủ yếu TCTD tự xử lý), việc xử lý nợ xấu qua VAMC khẳng định quán quan điểm nêu VAMC mua 342 nghìn t ỷ đồng khoản nợ TPĐB (không ph ải tiền), lần khẳng định việc xử lý nợ xấu qua VAMC giúp TCTD doanh nghiệp có hội tái cấu trúc, nâng cao hi ệu hoạt động góp phần tăng thu cho ngân sách Nh nước trung dài hạn Khơng vậy, thời gian qua, q trình x lý nợ, VAMC nhận hỗ trợ, phối hợp từ bộ, ngành, quy ền địa phương, đồng thời thúc đẩy ý thức trả nợ cho bên nợ Điều thể lan tỏa kết xử lý nợ VAMC tới toàn xã hội, hệ thống TCTD bên nợ Thứ tư, TCTD giảm áp lực tài chính, có thêm nguồn vốn, đó, tăng trưởng hoạt động tín dụng, thêm quyền xử lý nợ thông qua bán nợ cho VAMC Bán nợ cho VAMC giúp TCTD tách đư ợc nợ xấu khỏi bảng cân đối tài sản, đưa tỷ lệ nợ xấu 3%, qua giúp TCTD có th ể tiếp tục tăng trưởng hoạt động tín dụng Các TCTD đư ợc sử dụng TPĐB vay tái cấp vốn NHNN với tỷ lệ tối đa 70% để tăng khả khoản, mở rộng cho vay, tiếp tục cho doanh nghiệp có nợ xấu bán cho VAMC vay v ốn có phương án, dự án khả thi TCTD sử dụng quyền VAMC thu giữ, phát mại tài sản hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản bảo đảm ủy quyền Bên cạnh đó, chế xử lý nợ xấu qua VAMC giúp cho TCTD phân b ổ tổn thất tín dụng dự kiến phù hợp với khả chịu đựng TCTD, không làm suy gi ảm đáng kể tiêu an toàn hoạt động mức độ lành mạnh tài TCTD Ngồi ra, h ệ số tín nhiệm TCTD nâng lên, đủ uy tín để vay vốn tổ chức quốc tế với lãi suất hợp lý hội để TCTD tự tái cấu trúc, thực phân loại nợ theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngồi Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, qua việc tự phân loại xử lý nợ xấu, trường hợp không tự xử lý TCTD nhận hỗ trợ VAMC 2.2 Một số hạn chế Thứ nhất, tính đến hết năm 2020, VAMC m ới triển khai 6/10 nhiệm vụ quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, 4/10 nhi ệm vụ VAMC nghiên cứu để triển khai Đây nhi ệm vụ quan trọng việc xử lý nợ, việc chưa triển khai ảnh hưởng tới hiệu xử lý nợ xấu VAMC Thứ hai, kết mua nợ theo giá trị thị trường VAMC thấp Lũy ngày 31/12/2020, VAMC m ới mua nợ theo giá trị thị trường 9.962 tỷ đồng, đạt 49% tiêu giao (chỉ tiêu giao năm 2020 20.000 tỷ đồng) Trong nay, thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển, nói, thị trường sơ cấp VAMC đóng vai trị người mua nợ xấu từ TCTD, hoạt động mua nợ xấu VAMC thực hai hình thức mua nợ TPĐB mua nợ thị trường Trong thị trường sơ cấp, ngồi VAMC đơn vị mua nợ cịn có Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Công ty AMC mua n ợ TCTD Đối với thị trường thứ cấp, VAMC đóng vai trị ngư ời bán, bán khoản nợ xấu cho tổ chức, cá nhân có nhu c ầu mua nợ Tuy nhiên, việc triển khai bán nợ VAMC thị trường thứ cấp hạn chế, với khoản nợ mua TPĐB việc bán nợ VAMC chủ yếu bán lại khoản nợ cho TCTD bán n ợ, trường hợp bán khoản nợ cho tổ chức, cá nhân khác chi ếm tỷ lệ nhỏ Như vậy, hoạt động bán nợ khoản nợ mua TPĐB chưa thúc đ ẩy phát triển thị trường mua bán nợ Trong đó, kh ối lượng giá trị khoản nợ mà VAMC mua theo giá trị gia tăng lại nhỏ, vậy, bán lại khoản nợ cho số nhà đầu tư định Muốn thể vai trò dẫn dắt thị trường mua bán nợ, VAMC phải có nhiều nguồn hàng để bán, thu hút nhiều nhà đầu tư ngồi nước Một số khuyến nghị sách Với yêu cầu xử lý hiệu nợ xấu, tạo ổn định bền vững cho hệ thống ngân hàng bối cảnh nguồn lực Nhà nước có hạn, đồng thời thu hút nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân mua bán n ợ xấu, đòi hỏi cấp thiết phải hình thành phát tri ển thị trường mua bán nợ xấu tập trung, sở để tiếp tục phát triển thị trường mua bán nợ tương lai, theo cần tập trung vào giải pháp như: (i) Thành lập Sàn giao dịch mua bán nợ xấu để tăng thêm chủ thể tham gia thị trường, minh bạch hóa thơng tin kho ản nợ xấu, tài sản bảo đảm, công khai quy định, thủ tục, cách thức thực giao dịch, thúc đẩy khoản thị trường (ii) Nghiên cứu, xem xét giải dứt điểm vướng mắc, khó khăn pháp lý hành liên quan đến xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ TCTD, tạo chế xử lý đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, khả thi, triệt để, kiểm soát chặt chẽ khoản nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TCTD (iii) Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động mua bán, xử lý nợ xấu; đó, bao gồm việc nghiên cứu, ban hành quy định chứng khốn hóa khoản nợ xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thị Kim Quỳnh (2020) Nâng cao hiệu xử lý nợ xấu VAMC Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Các báo cáo thư ờng niên VAMC ... thù riêng VAMC Các biện pháp xử lý nợ tổ chức triển khai đôn đốc quản lý khoản nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm, thu giữ tài sản, đấu giá khoản nợ tài sản bảo đảm khoản nợ, cấu lại nợ, vai trị ý... giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định để xử lý ” Kết giai đoạn 2015 - 2016, VAMC thu gi ữ 03 tài sản với tổng giá trị tài sản. .. cơng nhiều tài sản, đặc biệt có số tài sản lớn, góp phần thúc đẩy q trình xử lý thu hồi nợ VAMC Đánh giá chung 2.1 Kết đạt Thông qua việc phân tích hiệu xử lý nợ xấu VAMC TCTD Việt Nam cho thấy,

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan