1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định pháp luật về hoạt động mua bán nợ của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt nam (VAMC)

74 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - NGUYỄN ĐỨC TỊNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐỨC TỊNH Khóa: 37 MSSV: 1253801011896 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS PHAN PHƯƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn ThS Phan Phương Nam, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Đức Tịnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC Cơng ty Quản lý tài sản AMC Tổ chức tín dụng TCTD Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam DATC Bộ Luật Dân BLDS Trái phiếu đặc biệt TPĐB Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Dự phòng rủi ro DPRR Ngân hàng Nhà nước NHNN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 1.1 Khái quát chung hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua bán nợ .4 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.3 Các phương thức mua nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam .5 1.1.4 Vai trị hoạt động mua bán nợ Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.2 Khái quát chung pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam .12 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật vào hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 12 1.2.2 Yêu cầu đặt pháp luật điều chỉnh vào hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 14 1.2.3 Các nguyên tắc hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam chi phối đến việc quy định hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 17 2.1 Phương thức mua nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 17 2.1.1 Mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam phát hành 17 2.1.2 Mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường nguồn vốn trái phiếu đặc biệt 20 2.2 Cơ chế phối hợp Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam tổ chức tín dụng .26 2.3 Biện pháp xử lý nợ xấu 28 2.3.1 Biện pháp cấu lại khoản nợ xấu 29 2.3.2 Biện pháp chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần để tham gia cấu lại tài hoạt động khách hàng vay 31 2.3.3 Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 36 2.3.4 Biện pháp khởi kiện ủy quyền chuyển giao quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ khởi kiện khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm Tòa án…… …………………………………………………………………………… 40 2.4 Thị trường mua bán nợ .42 2.4.1 Thực trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam .42 2.4.2 Giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ 46 2.5 Thị trường thông tin hoạt động mua bán nợ 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động mua bán nợ hoạt động mẻ thị trường tài Việt Nam Trong đó, hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) với tổ chức tín dụng (TCTD) tiến hành từ nửa sau năm 2013 Trong suốt trình hoạt động, bên cạnh đóng góp tích cực vào cơng xử lý nợ xấu quốc gia, hoạt động VAMC hạn chế định Sự khó khăn hoạt động mua bán nợ VAMC xuất phát từ bất cập quy định pháp luật mua bán nợ quy định pháp luật có liên quan Hoạt động mua bán nợ VAMC hoạt động ảnh hưởng lớn đến TCTD, thị trường tài tiền tệ kinh tế quốc gia Hoạt động mua bán nợ hiệu đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ kinh tế Hiện nay, hoạt động mua bán nợ VAMC gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: Việc định giá khoản nợ, chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ, hoạt động xử lý tài sản bảo đảm, phương thức mua bán nợ theo chế thị trường Chính vậy, nghiên cứu bất cập, vướng mắc trình hoạt động VAMC cần thiết để bảo vệ cách phù hợp lợi ích bên liên quan hoạt động mua bán nợ Đó lý tác giả chọn đề tài: “Quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật Tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động mua bán nợ VAMC, thực tiễn hoạt động vướng mắc, bất cập hoạt động này, qua đề xuất kiến nghị, hướng hồn thiện để hoạt động mua bán nợ VAMC đạt hiệu tối ưu tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài nghiên cứu vấn đề khơng nhiều Qua tìm hiểu, tác giả tìm số tài liệu có liên quan sau: - Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nội dung luận văn chủ yếu đề cập đến hợp đồng mua bán nợ hoạt động mua bán nợ Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản tổ chức tín dụng - Lưu Hồng Hạnh (2014), Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Luận văn chủ yếu viết góc độ kinh tế, khơng lồng ghép khía cạnh pháp lý viết mảng nhỏ hoạt động mua bán nợ - Võ Thị Hồng Thắm (2014), Tìm hiểu hoạt động Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Thịnh (2014), Pháp luật mua bán nợ tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Kinh tế – Luật - Võ Thị Diễm My (2015), Hoàn thiện hoạt động mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Đề tài đơn viết góc độ kinh tế, không lồng ghép chuyên sâu quy định pháp luật Trong tài liệu trên, có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Thịnh đề cập góc độ pháp lý hoạt động mua bán nợ VAMC Nhưng luận văn viết vào năm 2014, nên không tiếp cận với quy định mua bán nợ theo chế thị trường, đặc biệt Quyết định 618/QĐ-NHNN ngày 12/4/2016 “Xây dựng triển khai phương án mua nợ xấu theo giá thị trường Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài để làm rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động mua bán nợ VAMC TCTD kinh tế quốc dân Tiếp đến, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ VAMC, đặc biệt quy định liên quan đến hoạt động mua bán nợ xấu theo chế thị trường Sau đó, tác giả làm rõ hoạt động mua bán nợ VAMC thực tế diễn nào, có vướng mắc, bất cập Trên sở phân tích bất cập hạn chế hoạt động mua bán nợ VAMC, Khóa luận có lập luận để đưa kiến nghị hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Khóa luận quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ VAMC, bao gồm quy định pháp luật về: Phương thức mua bán nợ, chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ, việc định giá khoản nợ, biện pháp xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm, chế phối hợp VAMC TCTD Về phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu hoạt động VAMC góc độ pháp lý, khơng đề cập góc độ kinh tế trình tự, thủ tục chi tiết liên quan đến hoạt động mua bán nợ VAMC Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trong Khóa luận này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để thu thập tài liệu, hồn thành Khóa luận như: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá Bố cục tổng quát Khóa luận Khóa luận chia thành chương: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 1.1 Khái quát chung hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hoạt động mua bán nợ Theo Điều khoản Quy chế mua bán nợ TCTD kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN thì: “Mua, bán nợ việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ” Quyền đòi nợ dạng quyền tài sản quy định Điều 322 khoản Bộ Luật Dân năm 2005 (BLDS) Như vậy, việc mua bán nợ mua bán quyền đòi nợ coi “trường hợp đặc biệt việc chuyển giao quyền yêu cầu”1 Trong đó, đối tượng mua bán quyền đòi nợ, bên bán chuyển giao quyền sở hữu quyền đòi nợ bên mua trả tiền cho bên bán để nhận quyền địi nợ Quy định văn pháp luật nêu khái niệm mua bán nợ chưa đề cập đến nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu quyền đòi nợ từ bên bán nợ sang bên mua nợ Theo Điều khoản Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/07/2015 Quy định Hoạt động mua, bán nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì: “Mua, bán nợ thỏa thuận văn việc chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền toán từ bên mua nợ” Như vậy, khái niệm làm rõ chất hoạt động mua bán nợ, bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền toán Qua khái niệm mua bán nợ nêu trên, tác giả hiểu: “Hoạt động mua bán nợ VAMC thỏa thuận bên bán nợ TCTD bên mua nợ VAMC, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ sang cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ” Việc chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ gắn liền với việc chuyển giao tài sản bảo đảm quyền, lợi ích khác quyền Lê Trọng Dũng (2015), “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ”, Tạp chí Ngân hàng, Số 15 tháng 8/2015, tr 12 KẾT LUẬN Với mục tiêu tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ VAMC, Khóa luận làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận chung khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc hoạt động mua bán nợ VAMC cần thiết phải điều chỉnh hoạt động quy định pháp luật Thứ hai, phân tích thực tiễn hoạt động VAMC từ thành lập đến Qua đánh giá mặt đạt mặt hạn chế Thứ ba, tiến hành tham khảo lịch sử hoạt động AMC giới, ý kiến chuyên gia đầu ngành, kết hợp với quan điểm khoa học tác giả để đề xuất thêm kiến nghị nhằm hồn thiện mơ hình hoạt động VAMC Nhìn chung, xử lý nợ xấu vấn đề quan trọng hệ thống TCTD Việt Nam Sự hình thành phát triển hoạt động mua bán nợ xu khách quan tất yếu tránh hệ thống tài quốc gia Với tư cách cơng cụ đặc biệt VAMC cần trao đầy đủ thực quyền để tiến hành xử lý giải triệt để “cục máu đông” nợ xấu theo hướng phù hợp với tình hình hệ thống tài Từ khơi thơng nguồn vốn tín dụng cho kinh tế, lành mạnh hóa hệ thống tài chính, thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Dân (Luật Số 33/2005/QH11) ngày 14/ 06/2005 Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Luật Kinh doanh bất động sản (Luật số 66/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật Thi hành án dân (Luật số 26/2008/QH12) ngày 14/11/2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân (Luật số 64/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 10 Nghị định số 18/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/03/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 12 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 13 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày Chính phủ 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 14 Nghị định số 05/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm 15 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/07/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 16 Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/05/2013 Phê duyệt đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 17 Quyết định số 339/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/02/2013 Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 18 Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01/03/2012 Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” 19 Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 20 Thơng tư số 14/2015/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 28/8/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 21 Thông tư số 08/2016/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16/06/ 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 22 Thơng tư số 18/2015/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 22/10/2015 quy định Tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biêt Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 23 Thông tư số số 209/2013/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 27/12/2013 Hướng dẫn chế độ tài công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 24 Thơng tư số 04/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 26/ 02/2014 quy định Báo cáo thống kê công khai, minh bạch thông tin hoạt động công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 25 Thơng tư số 20/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12/08/2014 quy định Khoản thu, tạm ứng công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt 26 Thông tư số 18/2014/TT-BTP Bộ trưởng Bộ tư pháp ngày 08/09/2014 hướng dẫn Việcbán đấu giá tài sản quy định Nghị định số 53/2013/NĐCP Chính phủ ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 27 Thông tư số 42/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 19/12/2014 quy định Chế độ kế tốn cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 28 Thông tư số 31/2015/TT-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 31/08/2015 hướng dẫn Quản lý lao động, tiền lương, thù lao tiền thưởng công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 29 Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 06/06/2014 hướng dẫn Một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 30 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 31 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước B Tài liệu tham khảo Lê Thị Thùy Vân, Vương Duy Lâm (2015), “VAMC vấn đề nợ xấu”, Sách Tài Việt Nam 2014-2015¸ Nhà xuất Tài chính, tr 373-382 Phạm Mạnh Trường (2015), “Cơ chế tài xử lý nợ xấu ngân hàng”, Sách Tài Việt Nam 2014-2015¸ Nhà xuất Tài chính, tr 383-392 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng lý luận pháp luật Nguyễn Văn Thịnh (2014), Pháp luật mua bán nợ tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Thu Hiền (2015), Một số bất cập xử lý nợ xấu Việt Nam theo hình thức mua bán nợ chuyển nợ thành cổ phần , Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Bạch Trần Quý Nhi (2012), Nâng cao hiệu mua bán nợ Vietcombank, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hoàng Tâm (2015), Nợ xấu ngân hàng địa bàn thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sáng (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 10 Hoa Thị Sao Ly (2015), Quản lý nợ xấu Ngân hàng bưu điện Liên Việt chi nhánh Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thanh Mai (2015), Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 12 Trịnh Thị Như Ý (2014), Đánh giá thực nghiệm nhân tố tác động đến nợ xấu cảu ngân hàng thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 13 Lương Thị Trúc Ly (2015), Phòng ngừa xử lý nợ xấu tín dụng bất động sản ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 15 Thị Hồi Phương (2009), Vai trị pháp luật việc giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Hoàng Long (2013), Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 17 Lưu Hồng Hạnh (2014), Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 18 Võ Thị Hồng Thắm (2014), Tìm hiểu hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quang Hương Trà(2012), “Q trình xử lý tài sản bảo đảm kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề năm 2012, tr 4-7 20 Nguyễn Hồi Phương (2016), “Nợ xấu mà mơ hình xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số (288), tr 26-30 21 Bùi Thị Thu Hiền (2015), “Nâng cao hiệu bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề năm 2015, tr 2-8 22 Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), “Nợ xấu ngân hàng khía cạnh pháp lý ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 11 (284) năm 2015, tr 36-41 23 Nguyễn Quang Thái, Đào Thị Thúy Lan (2016), “Bán đấu giá tài sản thi hành án dân cịn điểm nghẽn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số (289) năm 2016, tr 22-27 24 Lê Trọng Dũng (2015), “Khoảng trống pháp luật mua bán nợ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (328) năm 2015, tr 56-64 25 Phạm Thị Giang Thu (2016), “Một số ý kiến dự thảo nghị định quy định điều kiện kinh doanh mua bán nợ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (336) năm 2016, tr.81-84 26 Nguyễn Huy Lập (2012), “Công ty mua bán nợ với việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Số 1(567) tháng 1/2012, tr.67-69 27 Ngô Xuân Thanh (2012), “Thách thức tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Tài chính, Số (574) năm, tr.49-52 28 Lê Vũ Tùng Giang, Nguyễn Thanh Xuân (2012), “Kinh nghiệm tái cấu ngân hàng số quốc gia”, Tạp chí Tài chính, Số (574) năm 2012, tr.57-59 29 Lê Hoàng Nga (2012), “Phương thức tái cấu cơng ty chứng khốn nay”, Tạp chí Tài chính, Số 10 (576) năm 2012, tr.51-53 30 Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 6-8 31 Hồng Xn Hịa (2012), “Một số vấn đề nợ xấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 9-10;15 32 Dương Thị Nhi (2012), “Tái cấu doanh nghiệp để xử lý nợ xấu giai đoạn nay”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm, tr.11-12 33 Vũ Thị Phương Hoa, Lê Phương Ninh (2012), “Cơ chế xử lý nợ xấu: Nhìn từ u cầu thực tế”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 13-15 34 Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 16-19 35 Vũ Công Ty (2012), “Giải pháp cho "bài toán" nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 20-22 36 Mai Văn Tân (2012), “Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp vai trò cơng ty mua bán nợ Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 2326 37 Phạm Hữu Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (577) năm 2012, tr 27-29 38 Phỏng vấn (2012),“Dấu ấn tài tiến trình tái cấu kinh tế”, Tạp chí Tài chính, Số (579) năm 2012, tr.8-11 39 Nguyễn Duy Long (2013), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước liệt hành động”, Tạp chí Tài chính, Số (579) năm 2013, tr.46-49 40 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), “Tái cấu đầu tư công: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tài chính, Số (579) năm 2013, tr.54-57 41 Hồng Xn Hịa (2014), “Đổi sách thu hút đầu tư nước bối cảnh tái cấu kinh tế”, Tạp chí Tài chính, Số (595) năm 2014, tr.15-17 42 Thái Quỳnh Mai Dung (2014), “Để thu hút vốn đầu tư nước vào tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Số (595), năm 2014, tr 21-23 43 Nguyễn Thị Kim Lý (2014), “Tái cấu doanh nghiệp nhỏ vừa: Yêu cầu giải pháp thực hiện”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (601) năm 2014, tr.47-49 44 Đỗ Thị Thu Quỳnh (2014), “Bàn thêm biện pháp xử lý nợ xấu”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (601) năm 2014, tr 55-56 45 Trần Thị Lan Hương (2014), “Giải pháp xử lý nợ xấu số nước học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 11 (601) năm 2014, tr 60-61 46 Phạm Thị Vân Anh, Đoàn Hương Quỳnh (2014), “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Số 12(602) năm 2014, tr.8-11 47 Phạm Thị Thúy Hằng (2014), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: nhìn từ thành cơng Bộ giao thơng vận tải”, Tạp chí Tài chính, Số 12(602) năm 2014, tr.12-14 48 Trần Đình Thiên (2014), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: "điểm nghẽn" giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Tài chính, Số 12(602) năm 2014, tr.19-21 49 Nguyễn Duy Long (2014), “Đồng khung pháp lý đẩy nhanh tiến độ tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Số 12(602) năm 2014, tr.2225 50 Nguyễn Văn Trình (2014), “Giải pháp đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2014-2015”, Tạp chí Tài chính, Số 12(602) năm 2014, tr.2628 51 Phạm Thị Vân Anh (2015), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: tín hiệu tích cực”, Tạp chí Tài chính, Số 1(602) năm 2015, tr.37-40 52 Nguyễn Thị Kim Thanh (2015), “Điểm sáng tái cấu hệ thống ngân hàng”, Tạp chí Tài chính, Số 2(604) năm 2014, tr.15-17 53 Phùng Thị Hiền (2015), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Nhìn từ đấu giá thối vốn đầu tư ngồi ngành”, Tạp chí Tài chính, Số 2(604) năm 2015, tr.48-49 54 Nguyễn Quốc Toản (2015), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: nhìn từ góc độ thể chế”, Tạp chí Tài chính, Số 5(608) năm 2015, tr.56-58 55 Lê Thị Thùy Dung, Lê Anh Phê (2015), “Vai trò thị trường vốn tái cấu kinh tế Việt Nam 2016-2020”, Tạp chí Tài chính, Số 620 năm 2015, tr.54-56 56 Phan Thị Thùy Linh (2015), “Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, Số 622 năm 2015, tr.60-62 57 Phạm Thị Vân Anh (2015), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Nhìn từ tiến trình cổ phần hóa”, ,Tạp chí Tài chính, Số 622 năm 2015, tr.10-13 58 Ban Chính sách tài doanh nghiệp-Viện Chiến lược Chính sách tài (2015), “Khắc phục hạn chế tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Số 622 năm 2015, tr.20-23 59 Đặng Quyết Tiến (2015), “Giải pháp đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020”, Tạp chí Tài chính, Số 622 năm 2015, tr.28-30 60 Đặng Quyết Tiến (2016), “Đẩy nhanh tiến độ tái cấu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 1+2 năm 2016, tr 49-52 61 Vũ Nhữ Thăng (2016), “Cải cách quản lý ngân sách nhà nước tái cấu đầu tư cơng”, Tạp chí Tài chính, Kỳ (626) tháng 02/2016, tr 16-19 62 Quỳnh Hương (2016), “DATC: Tiếp tục tăng trưởng ấn tượng”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 1+2 tháng 01/2016 , tr 73-75 63 Trang Lê (2013), “Hậu VAMC: Nợ xấu biến hay biến chất”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, Số tháng 3/2013, tr 32-33 64 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2014), “Xử lý nợ xấu tái cấu ngân hàng: Vào vịng tăng tốc”, TẠp chí Tài & Đầu tư, Số năm 2014, tr 27-28 65 Hoàng Thị Thanh Huyền (2015), “"Nút thắt" xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số tháng 1/2015, tr 22-24 66 Chu Thị Minh Trí (2015), “Xử lý nợ xấu q trình cấu lại tổ chức tín dụng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 02 tháng 01/2015, tr 16-21 67 Hoàng Thị Thanh Huyền (2015), “"Nút thắt" xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 02 tháng 01/2015, tr 22-24 68 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc Thái Lan khủng hoảng tài - tiền tệ năm 1997”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 02 tháng 01/2015, tr 42-44 69 Nguyễn Danh Nam (2015), “"Gỡ rối" pháp lý giả nợ xấu”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 13 tháng 7/2015, tr 04-05 70 Trần Nhật Quang (2015), “Tái cấu DNNN giai đoạn 2011 - 2015 : Vì khó đạt mục tiêu? ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 16 tháng 8/2015, tr.65-68 71 Lã Thị Phương Mai (2015), “Đề xuất thêm giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 17 tháng 09/2015, tr 43-45 72 Nguyễn Thị Chinh Lam (2015) “Làm lợi nhuận ngân hàng sụt giảm mạnh áp lực nợ xấu”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 21 tháng 11/2015, tr 35-37 73 Nguyễn Đình Cung (2016), “Tái cấu kinh tế năm qua số định hướng cho giai đoạn 2016-2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 01 tháng 01/2016, 1, tr.15-19 74 Đỗ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thắm, Trần Thị Hoa (2016), “Một số đề xuất cho thị trường mua - bán nợ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 02 tháng 01/2016, tr 22-24 75 Đỗ Thị Ngọc Lan, Trần Thị Lan Anh (2016), “Thị trường mua bán nợ xấu Hàn Quốc số đề xuất Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 03 tháng 02/2016, tr 77-79 76 Nguyễn Hoàng Long (2016), “Tìm lời giải cho tốn nợ xấu Ngân hàng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 08 tháng 04/2016, tr 27-29 77 Đào Thị Hồ Hương (2012), “Những vấn đề cần ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 11 tháng 6/2012, tr 32-34 78 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), “Mơ hình xử lý nợ xấu giới- thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 13 tháng 7/2012, tr 55-63 79 Hồng Xn Hịa, Trần Kim Anh (2014), “Vấn đề nợ xấu số giải pháp cấp thiết”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 2/2013, tr 23-26 80 Đào Thị Hồ Hương (2013), “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 2/2013, tr 3235 81 Lê Trọng Dũng (2013), “Xử lý nợ xấu coi chừng trường hợp ngăn cản khởi kiện”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 3/2013, tr 28-29; 62 82 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Nợ xấu ngân hàng Việt Nam: năm nhìn lại”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 3/2013, tr 20-26 83 Vũ Bằng (2013), “Giải pháp phát triển thị trường chứng khốn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 5/2013, tr 2-5 84 Nguyễn Văn Phương (2013), “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, Số 13 tháng 7/2013, tr 17-23 85 Tô Ngọc Hưng (2014), “Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng Việt Nam năm 2012 - 2013 số khuyến nghị sách”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 2/2014, tr 7-14 86 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh (2014), “Thị trường mua bán nợ - góc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 2/2014, tr 17-22, 30 87 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2014), “Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 4/2014, tr 8-11 88 Đào Quốc Tính, Phi Trọng Hiển (2014), “VAMC - bước tất yếu q trình hồn thiện cấu trúc hệ thống quản lý, giám sát nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 4/2014, tr 2-5 89 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2014), “Chứng khốn hóa nợ xấu biện pháp xử lý nợ tương lai”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 5/2014, tr 27-31 90 Nguyễn Thị Thu Thu, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2014), “Hoạt động mua bán nợ VAMC thời gian qua - thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, Số 18 tháng 9/2014, tr 28-31 91 Nguyễn Đắc Hưng (2014), “Quan điểm giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Ngân hàng, Số 21 tháng 11/2014, tr 14-18 92 Nguyễn Thị Thu Thu, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2015), “Xử lý nợ xấu năm 2014 số khuyến nghị cho năm 2015”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 1/2015, tr 34-39 93 Bùi Đức Giang (2015), “Một số bất cập quy định xử lý tài sản bảo đảm nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 1/2015, tr 44-47 94 Kiều Hữu Thiện (2015), “Thực trạng hoạt động VAMC vấn đề đặt ra”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 1/2015, tr 2-5 95 Tô Ngọc Hưng (2015), “Ngành ngân hàng với nhiệm vụ xử lý nợ xấu, nhìn lại giai đoạn 2011-2014 số kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, Số 3+4 tháng 2/2015, tr 29-38 96 Đoàn Thái Sơn (2015), “Những thay đổi chế mua bán, xử lý nợ xấu VAMC theo nghị định 34/2015/NĐ-CP”, Tạp chí Ngân hàng, Số tháng 4/2015, tr 22-24 97 Lê Trọng Dũng (2015), “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ”, Tạp chí Ngân hàng, Số 15 tháng 8/2015, tr 11-16 98 Nguyễn Tiến Đông (2015), “Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nay”, Tạp chí Ngân hàng, Số 17 tháng 9/2015, tr 12-17 99 Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thế Tùng (2015), “Xử lý nợ xấu theo mơ hình cơng ty quản lý tài sản, từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 19 tháng 10/2015, tr 15-21 100 Nguyễn Thị Thúy (2015), “Chứng khốn hóa nợ xấu - Một công cụ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, Số 20 tháng 10/2015, tr 30-32 101 Lê Đình Luật (2016), “Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 10 tháng 5/2016, tr 48-55 102 Nguyễn Thế Mạnh (2012), “Tiếp tục tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 200 năm 2012, tr.57-61 103 Trịnh Thị Thu Hương (2013), “Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Việt Nam vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 212 năm 2013, tr.40-44 104 Lương Thu Thủy (2016), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 số kiến nghị”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 242 năm 2016, tr 53-57 105 Bùi Văn Sơn, Nguyễn Thị Kim Thoa (2007), “Cơ chế pháp lý cho mơ hình cơng ty mua bán nợ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số chuyên đề số 28 (108) năm 2007, tr.48-50 106 Đào Duy Huân (2013), “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam sách phát triển”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 8(18) Tháng 0102/2013, tr 21-26 107 Trọng Hiếu (2012),“Cấp bách hình thành thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp”, Tạp chí Đầu tư Chứng khoán, Số 56 (1152) ngày 9/5/2012, tr 2627 108 Ban biên tập Bản tin Người Đại diện (2015), “SCIC 10 năm xây dựng phát triển – Vững bước khẳng định mơ hình”, Bản tin Người Đại diện, Số 56 tháng 10/2015, tr 3-5, 19 109 Ban biên tập Bản tin Người Đại diện (2012), “Đổi chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp”, Bản tin Người Đại diện, Số 35-36 năm 2012, tr 3-4 110 “Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hoàn thiện cấu cho VAMC”, http://sbvamc.vn/danh-gia-su-phu-hop-trong-lo-trinh-cach-thuc-vahoan-thien-co-cau-cho-vamc/, truy cập ngày 05/5/2016 111 “Tỷ lệ Nợ xấu tổng dư nợ tín dụng(%)”, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/tk/hdchtctctd/tlnxttdnt d?_afrLoop=2350604910833849&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=nul l#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D2350604910833849%2 6_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dd2y3vimgd_482, truy cập ngày 05/5/2016 112 “VAMC đồng hành tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu”, http://www.sbvamc.com.vn / tin-tuc/ vamc -dong-hanh-cung-to-chuc-tindung-xu-ly-noxau/37508/038.html, truy cập ngày 05/5/2016 113 “3 năm xử lý 311.100 tỷ đồng nợ xấu”, http://sbvamc.vn/tin-tuc/3-namxu-ly-duoc-311-100-ty-dong-no-xau/37567/038.html, truy cập ngày 05/5/2016 114 “Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016 VAMC”, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?dDoc Name=SBVWEBAPP01SBV078703&dID=81082&_afrLoop=23270188511 55849&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D81082 %26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D2327018851155849%26dDoc Name%3DSBVWEBAPP01SBV078703%26_afrWindowMode%3D0%26_a df.ctrl-state%3Djcqs0meip_136, truy cập ngày 05/5/2016 115 “VAMC - Hội nghị triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2016”, http://www.sbvamc.vn/tin-tuc/vamc -hoi-nghi-trien-khai-phuong-huongnhiem-vu-nam-2016-/37747/038.html, truy cập ngày 05/5/2016 116 “Trái phiếu đặc biệt VAMC - Công cụ để xử lý nợ xấu” , http://finance.tvsi.com.vn/News/2013913/255264/trai-phieu-dac-biet-cuavamc-cong-cu-de-xu-ly-no-xau.aspx, truy cập ngày 23/05/2016 117 “VAMC xử lý nợ xấu chủ yếu cách bơm tiền ”, http://www.bvsc.com.vn/News/2013523/244041/vamc-xu-ly-no-xau-chuyeu-van-bang-cach-bom-tien.aspx, truy cập ngày 24/05/2016 118 “Mua bán nợ xấu theo thị trường: Giá âm?”, http://cafef.vn/tai-chinhngan-hang/mua-ban-no-xau-theo-thi-truong-gia-co-the-am20150907100157092.chn, truy cập ngày 25/05/2016 119 “Phương thuốc để điều trị “trận ốm” nợ xấu?”, http://ndh.vn/phuongthuoc-nao-de-dieu-tri-tran-om-no-xau-2016030301436143p145c152.news, truy cập ngày 26/05/2016 120 “Doanh nghiệp Nhà https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghiệp_nhà_nước, 27/05/2016 truy nước”, cập ngày 121 “Vay tiền nước cứu nợ xấu ngân hàng?”, http://vietnamnet.vn/vn/kinhdoanh/175850/vay-tien-nuoc-ngoai-cuu-no-xau-ngan-hang.html, truy cập ngày 29/5/2016 122 “Xử lý ‘cục máu đơng’ nợ xấu: Chun gia hiến kế gì?”, http://vtc.vn/xu-lycuc-mau-dong-no-xau-chuyen-gia-hien-ke-gi.1.509371.htm, truy cập ngày 29/05/2016 123 “VEPR: Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN để lấy nguồn ứng vốn cho VAMC xử lý nợ xấu”, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/vepr-day-manh-co-phanhoa-dnnn-de-lay-nguon-ung-von-cho-vamc-xu-ly-no-xau2014122010505095013.chn, truy cập ngày 29/05/2016 124 “Nợ VAMC mua xử lý sao?” http://sbvamc.vn/hoat-dongcua-vamc/no-vamc-da-mua-hien-duoc-xu-ly-ra-sao-/37418/026002001.html, truy cấp ngày 01/06/2016 125 “Xử lý nợ xấu khơng cịn “đơn thương độc mã””, http://datc.vn/portal/Pages/2015-10-28/Xu-ly-no-xau-khong-con-donthuong-doc-ma-l36wva8nitdo.aspx, truy cập ngày 02/06/2016 126 “Cấp bách hình thành thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp”, http://datc.com.vn/portal/home/print.aspx?p=1581, truy cập ngày 03/06/2016 127 “Thông tư 16/2014/TTLT: Chưa gỡ “nút” lý tài sản”, http://www.sbvamc.vn/tin-tuc/thong-tu-16-2014-ttlt chua-go nut thanh-lytai-san/37382/038.html, truy cập ngày 08/06/2016 128 “Không xử lý tài sản đảm bảo, nợ xấu mua để "thờ"”, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/khong-xu-ly-duoc-tai-san-dam-bao-noxau-mua-ve-chi-de-tho-20160330142919691.chn, truy cập ngày 09/06/2016 129 “Có “tiền tươi” chưa xử lý hết nợ xấu?”, http://sbvamc.vn/23110-2/, truy cập ngày 15/06/2016 130 “Chưa bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước ”, https://www.shs.com.vn/News/2013105/821140/chua-ban-no-xau-cho-nhadau-tu-nuoc-ngoai.aspx, truy cập ngày 17/06/2016 131 “Kinh nghiệm thực tiễn xử lý nợ xấu số nước châu Á hàm ý ViệtNam”, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content &view=article&id=14753&catid=37&Itemid=126, truy cập ngày 12/07/2016 ... CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 1.1 Khái quát chung hoạt động mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 1.1.1... PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 17 2.1 Phương thức mua nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam. .. THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM (VAMC) 2.1 Phương thức mua nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w