1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của VAMC

94 314 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THU CÚC PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THU CÚC PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒN THỊ PHƯƠNG DIỆP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc xác định nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm nợ xấu NHTM 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu NHTM 10 1.1.3 Ý nghĩa việc xác định nợ xấu hoạt động NHTM 11 1.2 Khái quát chung hoạt động xử lý nợ xấu NHTM phương thức mua bán nợ 12 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ 12 1.2.2 Đặc điểm hoạt động xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ 13 1.2.3 Phân loại phương thức mua bán nợ 15 1.2.3.1 Phân loại theo chủ thể hoạt động mua bán nợ 15 1.2.3.2 Phân loại theo tính chất tự nguyện, thỏa thuận hoạt động mua bán nợ 1.2.3.3 Theo tính chất có truy đòi hoạt động mua bán nợ 16 16 1.2.4 Vai trò hoạt động xử lý nợ xấu NHTM phương thức mua bán nợ 17 1.2.4.1 Đối với NHTM 17 1.2.4.2 Đối với nợ 18 1.2.4.3 Đối với nhà nước 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC 25 2.1 Quy định pháp luật NHTM xử lý nợ xấu phương thức bán nợ cho VAMC 25 2.1.1 Quy định Chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ xấu VAMC NHTM 25 2.1.1.1 Về tư cách chủ thể VAMC 25 2.1.1.2 Về tư cách chủ thể NHTM 27 2.1.2 Các đặc điểm quy định hình thức bán nợ xấu NHTM cho VAMC 28 2.1.2.1 Đặc điểm chung 28 2.1.2.1.1 Đối tượng mua bán nợ 28 2.1.2.1.2 Quyền nghĩa vụ VAMC NHTM 30 2.1.2.1.3 Biện pháp áp dụng sau VAMC mua nợ 31 2.1.2.1.4 Hình thức mua bán nợ 35 2.1.2.2 Đặc điểm riêng phương thức mua bán nợ 35 2.1.2.2.1 NHTM bán nợ xấu cho VAMC theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành 36 2.1.2.2.2 NHTM bán nợ xấu cho VAMC theo giá trị thị trường nguồn vốn trái phiếu đặc biệt 42 2.2 NHTM xử lý nợ xấu phương thức bán nợ cho chủ thể kinh doanh hoạt động mua bán nợ khác 46 2.2.1 NHTM bán nợ xấu cho AMC NHTM 47 2.2.2 NHTM bán nợ xấu cho NHTM AMC NHTM khác 52 2.2.3 NHTM bán nợ cho doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ khác 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC 62 3.1 Kết xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ với VAMC 62 3.2 Những vướng mắc quy định pháp luật kiến nghị pháp luật xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ 63 3.2.1 Đối với việc mua bán nợ NHTM với VAMC 63 3.2.1.1 Về trách nhiệm VAMC việc mua, bán khoản nợ xấu từ NHTM 63 3.2.1.2 Về cần thiết việc VAMC mua nợ theo giá thị trường 64 3.2.1.3 Về biện pháp hỗ trợ khách hàng vay VAMC 69 3.2.1.4 Về vướng mắc kiến nghị liên quan đến văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến hoạt động mua, bán nợ 72 3.2.2 Đối với việc mua bán nợ NHTM với chủ thể khác 75 3.2.2.1 Kiến nghị liên quan đến điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ theo quy định Nghị định 69/2016/NĐ-CP 75 3.2.2.2 Kiến nghị liên quan đến đối tượng hoạt động mua, bán nợ 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản DATC : Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp BCBS : Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TTDS : Tố tụng dân BLDS : Bộ luật dân TSBĐ : Tài sản bảo đảm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến cuối năm 2017, yêu cầu giải tốn nợ xấu tổ chức tín dụng khơng cấp bách giai đoạn từ 2010 – 2015 Tuy nhiên việc giải nợ xấu nội dung ưu tiên hàng đầu sách kinh tế Xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng (TCTD) khơng tạo điều kiện cho TCTD mở rộng tín dụng với lãi suất hợp lý, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ mà cải thiện khoản nâng cao an toàn, lành mạnh, hiệu hoạt động TCTD, thị trường tiền tệ Ngoài biện pháp xử lý nợ xấu như: tăng cường trích lập dự phòng, cấu lại nợ, xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ), hoán đổi nợ thành vốn góp,… hoạt động mua bán nợ biện pháp xử lý nợ xấu triển khai dần vào quỹ đạo hoạt động Trong hoạt động mua bán nợ, đặc biệt “nợ xấu” việc mua bán nợ xấu TCTD với VAMC kênh xử lý nợ NHNN TCTD trọng quan tâm Để triển khai thực hoạt động xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ, sau có Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, hành lang pháp lý cho việc thành lập hoạt động VAMC hoạt động mua bán nợ TCTD VAMC tích cực triển khai, ban hành Việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan triển khai nhanh chóng nhằm phù hợp với tình hình thực tế tháo gỡ bất cập đúc rút sau quãng thời gian thực Cho đến nay, pháp luật hoạt động mua mua bán nợ khơng hình thành khung pháp lý chung mà quy định cụ thể, chi tiết điều kiện, phương thức thực Tuy nhiên, thực tế triển khai bộc lộ nhiều bất cập Hệ thống quy định hướng dẫn chưa thực hoàn chỉnh, đồng mâu thuẫn, điều làm ảnh hưởng đến tính khả thi số quy định triển khai thực tế Bên cạnh đó, với chế pháp luật nay, thân tác giả đặt nhiều câu hỏi ý kiến tính hiệu quả, triệt để thực chất việc xử lý nợ thông qua phương thức mua bán nợ TCTD với VAMC Như vậy, việc hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan đến mua bán nợ TCTD, đánh giá thực tiễn hoạt động mua bán nợ tính khả thi quy định so với điều kiện thực tế nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật mua bán nợ vấn đề cần thiết nay, đặc biệt việc nâng cao hiệu xử lý nợ thông qua mua bán nợ với VAMC Xuất phát từ tình hình thực tế pháp luật hành từ thực tiễn mà thân tác giả đúc rút q trình cơng tác TCTD, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật hoạt động mua bán nợ VAMC” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học - Chuyên ngành Luật Kinh tế với mong muốn không để hồn thành chương trình học mà hỗ trợ thêm cho công việc đơn vị công tác đề xuất vài giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu xử lý nợ xấu thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Luận văn thực nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Phương thức mua, bán nợ có vị trí việc xử lý nợ xấu NHTM? Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ với VAMC có đáp ứng nhu cầu xử lý nợ xấu NHTM hay khơng? Cần hồn thiện nội dung pháp luật mua bán nợ với VAMC để góp phần thúc đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu NHTM? Tổng quan tình hình nghiên cứu Xử lý nợ xấu hệ thống NHTM hoạt động đòi hỏi phải có sức bền chia sẻ, hỗ trợ tích cực nhiều chủ thể, vai trò hành lang pháp lý kiến tạo hoàn thiện nhà hoạch định sách Pháp luật ln giữ vị trí cầm cương sứ mệnh giải tỏa “cục máu đông” tiềm ẩn nhiều nguy phá hủy an tồn hệ thống tín dụng Trước lựa chọn đề tài trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả biết vấn đề xử lý nợ xấu NHTM thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu luật học, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Bài viết “Thị trường mua bán nợ - Góc nhìn từ lý thuyết cung cầu” nhóm tác giả Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Thị Hương Thanh, đăng Tạp chí ngân hàng số tháng 2/2014, có đánh giá tổng quan thị trường mua bán nợ, vai trò thị trường mua bán nợ, thực trạng hạn chế thị trường mua bán nợ Việt Nam đồng thời viết đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ cho Việt Nam; Bài viết “Hoạt động mua bán nợ VAMC thời gian qua – Thực trạng kiến nghị” tác giả Nguyễn Thị Thu Thu, Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh, đăng Tạp chí ngân hàng số 18 tháng 9/2014, đánh giá thực trạng hoạt động mua bán nợ VAMC, có nêu rõ hạn chế mặt hoạt động chế mua bán nợ VAMC đồng thời đưa kiến nghị cụ thể nhằm khắc phục hạn chế Luận văn Thạc sĩ luật học “Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng”, tác giả Nguyễn Thị Bích Mai, hồn thành năm 2010 trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu đặt nhiều vấn đề đáng ghi nhận cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM Sự trăn trở tác giả phản ánh cách rõ nét thiếu hụt quy định liên quan bối cảnh kinh tế đất nước vừa trải qua thời kỳ khủng hoảng tài chính, tiền tệ chưa lâu lại phải đối mặt với tình trạng nợ xấu tràn lan khắp NHTM Luận văn Thạc sĩ luật học “Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Tú, hoàn thành năm 2013 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài có phạm vi nghiên cứu hoạt động mua bán nợ xấu nói chung NHTM, trọng vào vướng mắc kiến nghị phương án giải tranh chấp hoạt động mua bán nợ xấu Xuất phát từ thời điểm thực nghiên cứu, đề tài chưa thể tiếp cận phương thức mua bán nợ xấu NHTM thông qua VAMC Luận văn Thạc sĩ luật học “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trà Đình Thứ, hồn thành năm 2014 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu vấn đề hoạt động mua bán nợ, tiếp cận hợp đồng mua bán nợ hình thức mua đứt bán đoạn chuyển nhượng phần khoản nợ hình thức mua bán nợ theo cách phân loại mua bán nợ phần hay mua bán toàn khoản nợ, đề xuất hoàn thiện pháp luật mua bán nợ Các cơng trình nghiên cứu vừa nêu trình bày cách tổng thể tranh thị trường mua bán nợ xấu NHTM phương diện kinh tế pháp lý Chính vậy, liệu ghi nhận tài liệu cung cấp nhiều luận điểm khoa học, bổ sung thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu thực đề tài Luận văn tác giả Bằng cơng trình nghiên cứu này, tác giả hi vọng rằng, hướng tiếp cận đề tài mà tác giả thực bổ sung vào kho tàng cơng trình nghiên cứu cách nhìn mới, giải tốt vướng mắc đặt trình thực thi sách pháp lý hoạt động xử lý nợ xấu NHTM phương thức mua bán nợ Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn trước hết nhằm khái quát hóa vấn đề lý luận xử lý nợ xấu thông qua phương thức mua bán nợ NHTM với VAMC Đồng thời, cơng trình đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động việc áp dụng quy định vào thực tiễn Từ đó, luận văn làm sáng tỏ số vướng mắc, bất cập mặt pháp lý làm ảnh hưởng tới tính khả thi, hiệu hoạt động mua bán nợ, từ đề xuất kiến nghị hồn thiện chế pháp luật tăng cường tính hiệu hoạt động xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ 74 phần lớn xuất phát từ việc chủ TSBĐ lạm dụng quy định pháp luật, cố tình gây cản trở đến tiến độ thu hồi nợ TCTD Đồng thời, điều kiện để xem xét áp dụng thủ tục rút gọn “vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tòa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ” (khoản Điều 317 BLTTDS 2015 ) Đánh giá quy định này, tác giả cho điểm ưu việt cách nhận diện vụ việc cần đưa vào trường hợp giải theo thủ tục rút gọn chế không phân biệt giá trị tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, thời điểm điều kiện mơ tả mang tính chất trừu tượng, chung, chưa có văn hướng dẫn áp dụng cụ thể80 Vì lý đó, thủ tục rút gọn chưa áp dụng định hướng chưa thực phát huy vai trò chế việc giải nhanh chóng tranh chấp dân Vừa qua, Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án81 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực việc áp dụng thủ tục rút gọn Do vậy, cần thiết đưa tranh chấp liên quan đến xử lý TSBĐ để thu hồi nợ TCTD bên bảo đảm vào trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn trường hợp tranh chấp phát sinh khơng xuất phát từ nội dung giao dịch bảo đảm giao kết Đồng thời, cần có hướng dẫn cụ thể để chế áp dụng nhân rộng TCTD nhằm rút ngắn thời gian xử lý nợ, tiết kiệm thời gian chi phí khơng cần thiết 80 Phạm Thị Hồng Đào (2016), Thủ tục rút gọn theo quy định Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015, tham khảo từ: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1986, ngày truy cập gần nhất: 26/09/2017 81 Điều 8, Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng 75 3.2.2 Đối với việc mua bán nợ NHTM với chủ thể khác 3.2.2.1 Kiến nghị liên quan đến điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ theo quy định Nghị định 69/2016/NĐ-CP Theo quy định khoản Điều Nghị định 69/2016/NĐ-CP “Người quản lý doanh nghiệp mua bán nợ phải có trình độ học vấn từ đại học trở lên; người quản lý có năm năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, pháp luật, định giá tài sản mua bán nợ” Như khẳng định, đối tượng giao dịch mua, bán nợ quyền đòi đòi nợ phát sinh từ khoản nợ; xét cách tổng thể, dù mang đặc trưng riêng biệt khoản nợ loại hàng hóa thừa nhận lưu thông thị trường Theo tác giả, vấn đề nhu cầu thị trường; lực tài chính, kinh nghiệm chủ thể kinh doanh tính khoản đối tượng giao dịch yếu tố định đến phát triển ổn định, bền vững thị trường Đồng thời, chất hoạt động mua, bán nợ không mang chức huy động nguồn vật chất từ xã hội đơn vị cung ứng vốn cho kinh tế TCTD Mặt khác, yêu cầu vốn pháp định doanh nghiệp hoạt động mua bán nợ không cao, sức ảnh hưởng đến kinh tế khơng q lớn Do đó, việc đặt tiêu chuẩn người quản lý doanh nghiệp mua, bán nợ gần chủ thể điều hành TCTD chưa thật phù hợp; gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tìm kiếm nguồn nhân lực đáp ứng điều kiện Việc sử dụng công cụ pháp luật để tạo lập thị trường, đặt tiêu chuẩn gia nhập cụ thể điều cần thiết; nhiên, điều tiết pháp luật phải tạo điều kiện đáng cho chủ thể, hạn chế xâm phạm đến quyền tự kinh doanh vốn yếu tố cốt lõi định phát triển kinh tế Quy định tiêu chuẩn điều kiện 76 người quản lý doanh nghiệp mua bán nợ có phần khắt khe, khơng mang lại hiệu quản lý, cần thiết phải điều chỉnh theo hướng hạ thấp tiêu chuẩn so với định hành Theo tác giả, điều kiện cần sửa đổi sau: “Người quản lý doanh nghiệp mua bán nợ phải có trình độ học vấn từ đại học trở lên; người quản lý có hai năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn, pháp luật, định giá tài sản mua bán nợ” Việc thực kiến nghị mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mua, bán nợ không gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nhân sự, tổ chức quản lý; mặt khác hạn chế can thiệp không cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế, đảm bảo tính linh hoạt, khơng cứng nhắc q trình xây dựng sách pháp luật 3.2.2.2 Kiến nghị liên quan đến đối tượng hoạt động mua, bán nợ Nghị định 69/2016/NĐ-CP ban hành tạo lối mở pháp lý phù hợp cho nhu cầu thị trường, thúc đẩy gia nhập chủ thể tham gia mua, bán nợ; khắc phục tình trạng khoản nợ không giải triệt để làm tổn hại đến phát triển bền vững kinh tế Tuy nhiên, tương tự lĩnh vực pháp luật khác Nghị định Chính phủ điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ phải trở thành văn quy phạm pháp luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh trực tiếp, trực diện giao dịch mua, bán nợ sở nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia82 Qua nghiên cứu phân tích quy định Nghị định 69/2016/NĐ-CP, tác giả cho Nghị định cần bổ sung quy định hướng dẫn trực tiếp số vấn đề trọng yếu giao dịch mua, bán nợ; tạo điều kiện cho chủ thể tham gia vào thị trường có đầy đủ sơ pháp lý để thực 82 Lê Trọng Dũng (2015), “Khoảng trống pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 8, tr.63 77 hiện; bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng bên; góp phần hoàn thiện phát triển thị trường mua, bán nợ Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, Nghị định 69/2016/NĐ-CP cần đưa định nghĩa cụ thể đối tượng giao dịch mua, bán nợ “quyền đòi nợ” Quyền đòi nợ dạng quyền tài sản ghi nhận Điều 115 BLDS 201583, nhiên định nghĩa cụ thể quyền đòi nợ chưa làm rõ chất pháp lý văn quy phạm pháp luật Thực trạng gây khơng khó khăn, vướng mắc lúng túng cho chủ thể thị trường áp dụng trình mua bán nợ việc hướng dẫn, đưa sách điều tiết kịp thời lúc từ phía quan có thẩm quyền; khơng tạo chế pháp lý rõ ràng để khuyến khích thị trường mua bán nợ mở rộng phát triển Tác giả cho rằng, khái niệm “quyền đòi nợ” nhắc đến đối tượng giao dịch mua, bán nợ cần khái quát sau: “Quyền đòi nợ quyền tài sản tổ chức, cá nhân ghi nhận BLDS, quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức khác trả tài sản phát sinh từ giao dịch xác lập theo quy định pháp luật” Với đặc thù đối tượng hoạt động mua bán nợ lịch sử hình thành phát triển thị trường này, quy định minh thị rõ ràng văn quy phạm pháp luật tạo chế pháp lý rõ ràng để khuyến khích thị trường mua bán nợ mở rộng phát triển; hạn chế khó khăn, vướng mắc lúng túng cho chủ thể thị trường trình hoạt động mua bán nợ; đồng thời giúp quan có thẩm quyền kịp thời hướng dẫn, đưa sách điều tiết phù hợp với tình hình Thứ hai, lĩnh vực kinh doanh hoạt động mua, bán nợ thị trường Việt Nam cần thiết phải tạo hành 83 Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác 78 lang pháp lý cụ thể, đầy đủ định hướng cho giao dịch thị trường phát triển phù hợp với sách hoạch định, hạn chế rủi ro, vướng mắc; bảo đảm tính cơng bằng, bình đẳng tự nguyện chủ thể tham gia vào thị trường Chính vậy, bên cạnh Nghị định 69/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ cần thiết bổ sung văn hướng dẫn vấn đề liên quan đến giao dịch mua, bán nợ; ghi nhận trực tiếp quyền nghĩa vụ bên mua, bên bán chủ thể có liên quan Đặc biệt, vấn đề thời điểm thủ tục chuyển giao quyền đòi nợ vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích bên Tác giả kiến nghị văn hướng dẫn cần nêu rõ: Bên bán nợ có nghĩa vụ thực tất thủ tục chuyển quyền sở hữu quyền đòi nợ đối tượng hợp đồng mua, bán nợ, bảo gồm việc chuyển giao giấy tờ có liên quan đến quyền đòi nợ; thời điểm chuyển giao quyền đòi nợ thời điểm bên mua nợ nhận chứng từ chứng minh quyền sở hữu quyền đòi nợ Việc quy định cách minh thị, cụ thể quyền nghĩa vụ bên giao dịch mua, bán nợ cần thiết, đặc biệt quyền liên quan trực tiếp việc chuyển giao quyền đòi nợ; khả nắm giữ, sở hữu TSBĐ Pháp luật cần có can thiệp định nhằm hạn chế tranh chấp diễn liên trường hợp thỏa thuận bên không nêu rõ ràng, đầy đủ quyền nghĩa vụ Thứ ba, Nghị định 69/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ, đối tượng áp dụng Nghị định bao gồm: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ; tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ Như vậy, với quy định nhà đầu tư nước ngồi đối tượng tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mua, bán nợ Thiết nghĩ, mua bán nợ hoạt động kinh doanh thông thường số lĩnh vực mang tính chất 79 chuyển giao hàng hóa; hoạt động mua bán nợ tế khơng có sức ảnh hưởng, tác động lớn đến phát triển bền vững kinh tế, không thuộc lĩnh vực thực cần thiết phải có bảo hộ đặc biệt Nhà nước Do vậy, việc dành thị trường cho chủ thể nước chưa thực phù hợp, ngược lại làm giảm khả khoản khoản nợ phát triển sơi động, tính chất cạnh tranh thị trường mua, bán nợ Hơn nữa, mua bán nợ một lĩnh vực kinh doanh mà chủ thể có tiềm lực mạnh tài chính, nguồn nhân lực có kinh nghiệm chiếm ưu thế, nhà đầu tư nước nhân tố quan trọng kích thích thị trường mua, bán nợ phát triển, sàn lọc giữ lại cho thị trường nhà đầu tư có thực lực, ổn định thị trường mua bán nợ Nếu việc ban hành Nghị định 69/2016/NĐ-CP với sách điều tiết ban đầu nhằm ổn định thị trường tương lai, tác giả cho sách cần điều chỉnh theo hướng mở rộng thị trường với gia nhập nhà đầu tư nước ngoài; bổ sung quy định điều chỉnh điều kiện, cách thức tổ chức kinh doanh cho nhà đầu tư nước ngồi; đảm bảo bình đẳng, cơng bằng, khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, tạo chế pháp lý tiến trình hội nhập, thực nghiêm túc cam kết quốc tế 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Cùng với phát triển kinh tế – xã hội kinh tế thị trường, nợ ngày trở thành quyền tài sản có giá trị, nên tính chuyển giao thừa nhận84 Để phù hợp với nhu cầu thị trường, Nhà nước cần có lộ trình phù hợp nhằm tạo lập bổ sung chế cần thiết cho hình thành phát triển thị trường mua, bán nợ Trong thời gian vừa qua, Nhà nước thể quan tâm đặc biệt thị trường mua bán nợ nhằm hướng đến hai mục đích tạo điều kiện xử lý hiệu nợ xấu định hướng cho lĩnh vực kinh doanh xuất phát từ nhu cầu kinh tế Các sách điều tiết hoạt động mua bán nợ dần hình thành, cập nhật bổ sung quy định phù hợp với tình hình Tuy nhiên, chế pháp lý riêng cho thị trường mua, bán nợ nhiều thiếu sót, cần thiết phải chỉnh lý, bổ sung Thực tế áp dụng pháp luật lĩnh vực cho thấy thiếu đồng lĩnh vực pháp luật có liên quan, làm vơ hiệu hóa định hướng tích cực, khơng khuyến khích thị trường Trong chương III này, tác giả khái quát thực trạng áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu NHTM phương thức mua, bán nợ, kết bước đầu việc hình thành phát triển thị trường mua bán nợ; khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật hoạt động mua bán nợ nói chung cơng tác xử lý nợ xấu NHTM cách thức chuyển nhượng nợ xấu nói riêng Qua đó, sở tìm, hiểu nghiên cứu tác giả mạnh dạn nêu lên quan điểm, kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định tạo lập định hình cách phù hợp chế pháp lý điều chỉnh riêng cho thị trường mua bán nợ 84 Hoàng Thế Liên, Nguyễn Đức giao, Lưu Tiến Dũng (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.439 (trích dẫn lại từ Lê Trọng Dũng (2015), Khoảng trống pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 8, tr 58) 81 KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, nợ xấu khó khăn, thách thức mà NHTM Việt Nam phải đối mặt cần phải có giải pháp kịp thời, an tồn hiệu để khơi phục lại q trình lưu thơng dòng vốn vào kinh tế, lành mạnh hóa hoạt động tín dụng Thực tế, vấn đề nhận quan tâm, quản lý sát hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước; đó, yếu tố quan trọng phải kể đến sách pháp luật xây dựng hoàn thiện phù hợp với diễn biến phức tạp thị trường vốn Đối với kinh tế thị trường trình định Việt Nam, lĩnh vực mua nợ giai đoạn tiếp nhận định hướng, quan tâm điều tiết mức động lực thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển Đây không phương án cân nhắc trình xử lý nợ xấu NHTM mà “câu chuyện kinh tế” cần quản lý kịp thời Có thể thấy, Nhà nước ta tiến trình mở rộng thị trường mua bán nợ; bên cạnh việc hỗ trợ cho VAMC, DATC, AMC trực thuộc NHTM hoạt động xử lý nợ xấu hiệu quả, chủ thể khác kinh tế khuyến khích gia nhập vào thị trường với tư cách chủ thể kinh doanh Việc tiếp nối ban hành quy định pháp luật điều chỉnh bổ sung chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ xấu NHTM nói chung hoạt động mua bán nợ nói riêng giúp nhiều NHTM vượt qua giai đoạn khó khăn từ gánh nặng nợ xấu, đồng thời xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường – thị trường mua bán nợ ổn định phát triển Trong vai trò xử lý nợ xấu cho NHTM phương thức mua bán nợ, VAMC nhắc đến thiết chế yếu, việc vận hành cách có hiệu hoạt động VAMC tạo động lực cho NHTM lành mạnh hóa tình trạng tài chính, ổn định thị trường vốn quốc gia Chính lẽ đó, NHNN có nhiều quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết để VAMC hoạt động chức định hướng; bổ sung công cụ toán để VAMC hoạt động linh hoạt với tình hình Bên cạnh đó, Nghị định 69/2016/NĐ-CP ban hành có hiệu lực đưa AMC trực thuộc 82 NHTM hoạt động khuôn khổ pháp lý thống nhất, khuyến khích chủ thể khác tham gia vào thị trường mua bán nợ; đặt quy chuẩn pháp lý phù hợp cho chủ thể kinh doanh hoạt động mua bán nợ Tuy nhiên, với quy hành điều chỉnh hoạt động VAMC chưa thực gặt hái nhiều thành công cho công tác hỗ trợ NHTM xử lý tốt nợ xấu, VAMC chủ yếu “giữ nợ” giúp NHTM có thời gian cân hoạt động; thị trường mua bán nợ thực chất chưa thực khởi sắc, chưa tạo ý đặc biệt chủ thể kinh doanh xuất phát từ vướng mắc quy định thực thi pháp luật lý tài sản xử lý nợ, hạn chế lưu thông số loại TSBĐ với chế đặc thù Chính vậy, để phát triển thị trường mua bán nợ, tháo gỡ vướng mắc công tác xử lý nợ xấu thông qua mua bán nợ, Nhà nước cần tập trung rà soát lại quy định; tạo chế pháp lý đặc thù cho hoạt động VAMC, kịp thời bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể lĩnh vực kinh doanh mua bán nợ; khuyến khích gia nhập thị trường sách ưu đãi phù hợp Lựa chọn đề tài “Pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam phương thức mua bán nợ thực tiễn áp dụng” để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ mình, tác giả tìm hiểu nghiên cứu vấn đề cách nghiêm túc, có đúc rút thực tiễn công tác thân Với nội dung nghiên cứu được, tác giả hi vọng đóng góp nội dung khoa học, khía cạnh vấn đề, góp phần hồn thiện sách pháp lý hoạt động mua bán nợ nói chung, cơng tác xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ NHTM nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Vũ (2016), Ngân hàng táo bạo đổi nợ xấu thành vốn góp, xem http://thanhnien.vn/kinh-doanh/ngan-hang-tao-bao-doi-no-xau-thanh-vongop-754138.html, ngày truy cập gần nhất: 15/08/2017 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2016 Thủ tướng trình bày trước Quốc hội (2016), http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Bao-cao-vetinh-hinh-kinh-texa-hoi-do-Thu-tuong-trinh-bay-truoc-Quochoi/20167/25152.vgp, ngày truy cập gần nhất: 18/10/2017 Đinh Thị Thanh Vân (2012), So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế, Tạp chí ngân hàng, số 10, trang 5,6 Đỗ Phú Thọ (2014), Nợ xấu không xấu, Báo Quân đội Nhân Dân, xem http://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/no-xau-khong-qua-xau-392960, ngày truy cập gần nhất: 12/04/2017 Hoàng Thế Liên, Nguyễn Đức giao, Lưu Tiến Dũng (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Trọng Dũng (2015), Khoảng trống pháp luật mua bán nợ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 8, trang 57,58,63 Lưu Hảo (2016), Mua bán nợ – lối mở hẹp, xem http://www.thesaigontimes.vn/148819/Mua-ban-no-loi-mo-van-hep.html, ngày truy cập gần nhất: 04/5/2017 Ngân hàng nên xử lý nợ xấu thời gian tới (2017), xem http://sbvamc.vn/ngan-hang-nen-xu-ly-no-xau-ra-sao-trong-thoi-gian-toi/, ngày truy cập gần nhất: 18/10/2017 Nguyễn Bích Ngân (2016), Luận bàn văn quy phạm pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 20, xem https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?l eftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV2 45914&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=7544705221000 0#%40%3F_afrLoop%3D75447052210000%26centerWidth%3D80%2525%2 6dDocName%3DSBV245914%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D 0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D19orwteu0s_9 10 Nguyễn Đắc Hưng (2014), Quan điểm giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, Tạp chí Ngân hàng, số 21, trang 17 11 Nguyễn Như Minh (2000), Mua, bán nợ - sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 25-28 12 Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Thu Thu, Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Ngọc Linh (2014), Hoạt động mua bán nợ VAMC thời gian qua – Thực trạng kiến nghị, Tạp chí ngân hàng, số 18, trang 19 14 Nguyễn Thị Tú (2013), Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), Thị trường mua bán nợ Góc nhìn từ lý thuyết cung cầu, Tạp chí Ngân hàng, số 16 Phạm Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 11, xem http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-nghiemxu-ly-no-xau-tai-mot-so-nuoc-va-ham-y-cho-viet-nam-16308.html, ngày truy cập gần nhất: 15/04/2017 17 Phạm Hồng Thái (2012), “Xử lý nợ xấu thông qua AMC kinh nghiệm cho Việt Nam” Thời báo Ngân hàng, xem http://thoibaonganhang.vn/xu-ly-noxau-thong-qua-amc-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-24455.html, ngày truy cập gần nhất: 15/04/2017 18 Phạm Thị Hồng Đào (2016), Thủ tục rút gọn theo quy định Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015, xem http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1986, ngày truy cập gần nhất: 26/09/2017 19 Phan Huy Đức (2013), Mơ hình AMC giải nợ xấu nước Đông Á, xem http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/bai1-mo-hinh-amc-giai-quyet-no-xau-tai-cac-nuoc-dong-a-23915.html, ngày truy cập gần nhất: 21/04/2017 20 Tôn Thanh Tâm (2016), Bàn xử lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng, Số 23, trang 22-26 21 Trà Đình Thứ (2014), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Thanh Nga (2014), “Mơ hình cơng ty quản lý tài sản giải nợ xấu nước giới học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang 23 Trung tâm thông tin tư liệu – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2013), Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng 24 Tỷ lệ nợ xấu thực tế lên đến 8,86% (2017), http://sbvamc.vn/ty-le-noxau-thuc-te-co-the-len-den-886/, ngày truy cập gần nhất: 18/10/2017 25 Văn Thanh (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ tái cấu tổ chức tài Đài Loan, xem http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNT HWEBAP01162511400&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop =1957856597646626#%40%3F_afrLoop%3D1957856597646626%26center Width%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162511400%26left Width%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse% 26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dx6wb5ijpp_9, ngày truy cập gần nhất: 10/04/2017 26 Vũ Hoàng Cương, Nguyễn Thu Hoa, Vũ Thị Minh Huệ (2014), “VAMC – Từ kỳ vọng đến khả thực tế”, xem http://nckh.hvnh.edu.vn/upload/5830/20140106/VAMC_tukyvongdenkhanang_ 4.pdf, ngày truy cập gần nhất: 12/03/2017 27 Vũ Kim Oanh (2012), “Tìm hiểu kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc”, xem http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNT HWEBAP01162511458&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop =1957088184883626#%40%3F_afrLoop%3D1957088184883626%26center Width%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162511458%26left Width%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse% 26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D13wceb08r1_99, ngày truy cập gần nhất: 10/04/2017 28 Vũ Sỹ Cường (2014), Mua bán nợ xấu, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực trạng thị trường đến vai trò DATC, xem http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/mua-ban-noxau-tai-co-cau-doanh-nghiep-nhin-tu-thuc-trang-thi-truong-den-vai-tro-cuadatc-54360.html, ngày truy cập gần nhất: 10/04/2017 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Tổ chức tín dụng 2010 Luật Đất đai 2013 Nghị 42/2017/QH14 xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng quốc Hội thơng qua ngày 21/06/2017 Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 05 năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị định 69/2016/NĐ-CP Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ ngày 01/07/2016 Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng 09 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2013 Thông tư 18/2015/TT-NHNN ngày 22 tháng 10 năm 2015 quy định tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồì 10 Thơng tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Quyết định số 496/QĐ-NHNN ngày 17 tháng 03 năm 2014 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng ... HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC 25 2.1 Quy định pháp luật NHTM xử lý nợ xấu phương thức bán nợ cho VAMC 25 2.1.1 Quy định Chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ xấu VAMC NHTM 25 2.1.1.1 Về tư... QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA VAMC 62 3.1 Kết xử lý nợ xấu phương thức mua bán nợ với VAMC 62 3.2 Những vướng mắc quy định pháp luật kiến nghị pháp luật xử lý nợ xấu phương... đề hoạt động mua bán nợ, tiếp cận hợp đồng mua bán nợ hình thức mua đứt bán đoạn chuyển nhượng phần khoản nợ hình thức mua bán nợ theo cách phân loại mua bán nợ phần hay mua bán toàn khoản nợ,

Ngày đăng: 24/05/2018, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN