Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
831,61 KB
Nội dung
BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI THEO LUẬT THƢƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ LUẬT QUẢNG CÁO NĂM 2012 Sinh viên thực Đinh Thị Trang Mã số sinh viên 0955050212 Lớp CLC34 Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Trí Hùng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự khóa luận tốt nghiệp “Quy định pháp luật pháp quảng cáo thương mại theo Luật Thương mại năm 2005 Luật Quảng cáo năm 2012” cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Phạm Trí Hùng thuộc trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Mọi trích dẫn tài liệu tham khảo mà tác giả sử dụng có ghi rõ nguồn gốc Những kết nhận định nghiên cứu chưa cơng bố hình thức Trong q trình hồn thành khóa luận này, nhận nhiều trợ giúp tinh thần gia đình bạn bè Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2013 Đinh Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận quảng cáo thương mại 1.1 Khái niệm quảng cáo thương mại 1.1.1 Định nghĩa quảng cáo thương mại 1.1.2 Đặc điểm quảng cáo thương mại 1.2 Sự cần thiết điều chỉnh quảng cáo thương mại 10 1.2.1 Vai trò, tầm quan trọng quảng cáo thương mại 10 1.2.2 Mặt tiêu cực quảng cáo thương mại 11 1.3 Cơ sở lý luận quy định pháp luật quảng cáo thương mại 13 1.4 Mối quan hệ quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 16 Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật quảng cáo thương mại đề xuất hoàn thiện 19 2.1 Các quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 19 2.1.1 Chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại 19 2.1.2 Hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại 24 2.1.3 Hành vi quảng cáo thương mại bị cấm 27 2.1.4 Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại 29 2.1.5 Quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại 33 2.2 Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo thương mại 44 2.2.1 Bảo đảm thống Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012…… 45 2.2.2 Bổ sung chương riêng quy định quảng cáo với đối tượng trẻ em 49 2.2.3 Bổ sung điều khoản liệt kê hàng hóa, dịch vụ sản phẩm đặc biệt 51 2.2.4 Bổ sung điều khoản cấm quảng cáo 53 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động quảng cáo thương mại nước ta diễn ngày sôi mạnh mẽ Nhiều loại hình quảng cáo xuất đặc biệt quảng cáo phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối, thiết bị viễn thông; quảng cáo báo điện tử trang thông tin điện tử; quảng cáo đoàn người… Cùng với ngày đa dạng phương tiện quảng cáo, quan hệ phát sinh lĩnh vực trở nên phức tạp mẻ đòi hỏi hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh Một sân chơi thiếu luật chơi, hoạt động quảng cáo vậy, chủ thể liên quan cần phải nắm rõ để khơng bảo vệ mà cịn tự tạo thuận lợi cho việc đạt mục đích ban đầu tham gia vào sân chơi quảng cáo Các quy định pháp luật quảng cáo thương mại ngày quan tâm không doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp quảng cáo nói riêng người tiêu dùng Đồng thời việc hoàn thiện quy định hoạt động quảng cáo nói chung quan tâm thực cụ thể Luật Quảng cáo 2012 ban hành có hiệu lực ngày tháng năm 2013 Luật Quảng cáo 2012 quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, khắc phục bất cấp tồn hệ thống pháp luật quảng cáo trước đó, đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động quảng cáo thương mại Nghiên cứu đề tài này, người viết muốn có nhìn bao qt quy định pháp luật liên quan đến quảng cáo thương Luật Quảng cáo Luật Thương mại, cập nhật số điểm quy định Luật Quảng cáo, từ thấy ưu điểm vấn đề thiếu xót Đóng góp đề tài Đa số viết trước thường đề cập đến khía cạnh khác quảng cáo thương mại quảng cáo so sánh quảng cáo thương mại qua phương tiện… như: Luận văn thạc sĩ – “Pháp luật quảng cáo thương mại qua báo chí” Nguyễn Thị Tâm; báo TS Phan Huy Hồng, “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007… Còn tài liệu vấn đề chế độ pháp lý quảng cáo thương mại không nhiều, chủ yếu Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 có hiệu lực giai đoạn trước chưa có Pháp lệnh Do luận văn lựa chọn việc trình bày số khía cạnh quảng cáo thương mại, chừng mực định đề tài giúp người đọc có hiểu biết chung đặc điểm quảng cáo thương mại quy định pháp luật hành, đặc biệt giai đoạn Luật Quảng cáo ban hành, có số thay đổi định so với quy định trước Từ đưa số ý kiến đóng góp để hoàn thiện hệ thống pháp luật quảng cáo thương mại Về mặt thực tế luận văn cập nhật quy định đưa so sánh quy định quảng cáo thương mại hai nguồn Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012, đồng thời nêu điểm khác so với quy định trước nên hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cho người hoạt động lĩnh vực quảng cáo có mong muốn bổ sung kiến thức liên quan lĩnh vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 nhằm điều chỉnh nhiều mặt khác như: hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại; chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại; quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo thương mại; quảng cáo thương mại loại phương tiện quảng cáo khác nhau… Tuy nhiên luận văn tập trung trình bày quy định hai luật theo vấn đề: chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại; hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại; hành vi quảng cáo thương mại bị cấm; sản phẩm, phương tiện quảng cáo thương mại quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo thương mại Qua nhằm thấy điểm so với văn cũ giống, khác cách quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu khn khổ khóa luận, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quảng cáo thương mại chủ yếu Luật Quảng cáo 2012 Luật Thương mại 2005 Các quy định pháp luật quốc gia khác Singapore, Vương quốc Hà Lan, Trung Quốc… quy định văn khác Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Quảng cáo văn luật khác sử dụng để tham khảo, đối chiếu làm bật số vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, phân tích quy định quảng cáo thương mại nằm văn pháp luật để từ đặc điểm số vấn đề nghiên cứu đặc điểm quảng cáo thương mại, chủ thể quảng cáo thương mại Từ phân tích tác giả khóa luận tổng hợp để đưa kết luận mối liên hệ quy định pháp luật ý kiến để hoàn thiện - Phương pháp so sánh: sử dụng để làm rõ giống khác quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Đồng thời sử dụng để làm rõ ưu điểm quy định pháp luật hành so với quy định cũ - Phương pháp so sánh luật: sử dụng nghiên cứu luật số nước Singapore, Hà Lan… để lấy kinh nghiệm hoàn thiện quy định pháp luật nước Bố cục khóa luận Nội dung khóa luận trình bày hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quảng cáo thương mại Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật quảng cáo thương mại đề xuất hoàn thiện Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận quảng cáo thƣơng mại 1.1 Khái niệm quảng cáo thƣơng mại 1.1.1 Định nghĩa quảng cáo thƣơng mại Quảng cáo xuất cách hàng ngàn năm, từ bắt đầu có thành thị bn bán có quảng cáo.1 Ở Châu Á, Trung Hoa dường biết đến quảng cáo từ thời Tây Chu (thế kỷ 11 đến 771 trước Công Nguyên) qua hội chợ (Hong Cheng, Jones, J.Ph, 2000) Ở Anh, quảng cáo (Advertising) xuất lần ngày 26/05/1657 thông báo cho người hiệu cà phê mà thời người ta tin linh dược trị bá chứng.2 Hoạt động quảng cáo thực phát triển cách mạng công nghiệp bùng nổ vào kỷ 19.3 Dưới góc độ ngơn ngữ, quảng cáo thương mại cụm từ gồm hai thành tố cấu tạo: “quảng cáo” “thương mại” Mặc dù đa số từ điển ngôn ngữ tiếng Việt không cung cấp định nghĩa hoàn chỉnh cho thuật ngữ “quảng cáo thương mại”, có cách hiểu khái qt thơng qua hai từ cấu tạo Quảng cáo đơn giản hoạt động thơng tin, có tính chất thơng báo rộng rãi đời sống kinh tế, pháp lý, “quảng cáo” có khơng gian tồn riêng nó.4 Quảng cáo xuất phát từ “adverture” tiếng La - tinh có nghĩa thu hút lịng người, gây ý gợi dẫn Sau này, thuật ngữ sử dụng tiếng Anh “advertise” thông báo cho công chúng sản phẩm dịch vụ để khuyến khích họ mua sử dụng nó.5 Theo Từ điển tiếng Việt6, quảng cáo giải thích “dùng cách làm rộng cho người biết” Cũng theo từ điển thương mại giải thích nói chung việc bn bán Vậy nên ta hiểu quảng cáo thương mại góc độ ngơn ngữ hoạt động có trả tiền (mang tính thương mại) để làm cho người biết đến Tuy nhiên, khơng thể vào từ điển ngôn ngữ để xác định rõ có phải quảng cáo thương mại phận quảng cáo không hay quảng cáo thương mại đồng với quảng cáo “Quảng cáo xưa nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 296, tháng 01/2003, tr.6 Đào Hữu Dũng (2003), Quảng Cáo Truyền Hình Trong Kinh Tế Thị Trường - Phân tích đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 17 http://marketingbranding.vn/index.php?option=com_kunena&func=view&id=565&catid=20&Itemid=38&lang=vi (truy cập ngày 20/5/2013) Nguyễn Thị Dung, “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2005, tr 33 Oxford Advanced Learners Dictionary, 8th Edition Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Lao động, tr 353 Xem xét góc độ kinh tế, thuật ngữ quảng cáo thương mại thông thường hiểu đơn giản với ý nghĩa nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng người tiêu dùng hay khách hàng cách cung cấp thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục sản phẩm hay dịch vụ người bán Dưới góc độ kinh tế ta nói tới quảng cáo hiểu quảng cáo thương mại Nhà nghiên cứu người Pháp Arrmand Dayan phát biểu rằng: “Có thể coi quảng cáo dạng truyền thông tin thương mại Quảng cáo phải thơng báo (về diện hàng hóa, giá cả, kích cỡ ) trước hết quảng cáo phải kích thích mua sắm chức yếu quảng cáo Theo Philip Kotler: “Quảng cáo hình thức truyền thơng trực tiếp thực thông qua phương tiện truyền tin phải trả tiền xác định rõ nguồn kinh phí” Cũng với ý nghĩa tương tự, Hiệp Hội Tiếp Thị Hoa Kỳ American Marketing Association (AMA) định nghĩa quảng cáo sau: “Quảng cáo loại hình diện không trực tiếp hàng hóa, dịch vụ hay tư tưởng hành động mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo” Trong “bất loại hình nào” có nghĩa quảng cáo dấu hiệu, biểu tượng, phác họa hay thông điệp quảng cáo tạp chí hay tờ báo, chương trình thương mại đài, tivi “người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo” muốn diễn đạt quảng cáo phải làm cho người ý đến nhận chủ thể quảng cáo người ta phải trả thù lao cho tờ báo, tập san, đài phát thanh… thương nhân làm công việc công khai quảng cáo Định nghĩa AMA giúp ta thấy khác quảng cáo trực tiếp bán hàng, quảng cáo công bố công khai thông thường khác Nhìn chung đặt thuật ngữ quảng cáo góc nhìn kinh tế, nói tồn với khơng gian riêng khơng mang ý nghĩa tổng quát cho toàn loại quảng cáo diện xã hội, quảng cáo lĩnh vực thương mại, kinh tế thường gắn liền với tính chất xúc tiến thương mại có đối tượng tác động người tiêu dùng Dưới góc độ pháp luật, theo Chỉ thị 84/450/EC ngày 10/9/1984 Hội đồng Nghị viện Châu Âu liên quan đến quảng cáo lừa dối so sánh, quảng cáo hiểu “tạo biểu diễn hình thức liên quan đến hoạt động thương mại, kinh doanh, nghề thủ cơng ngành nghề nhằm xúc tiến việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ; bao gồm bất động sản, quyền nghĩa vụ” Mặc dù Chỉ thị không dùng thuật ngữ quảng cáo thương mại định nghĩa thân thể thuật ngữ quảng cáo quảng cáo thương mại Hiện tại, Chỉ thị 84/450/EC bị bãi bỏ thay Chỉ thị 2006/114/EC có hiệu Arrmand Dayan (2002), Nghệ thuật quảng cáo, NXB Thế giới, tr lực ngày 12/12/2007 Hội đồng Nghị viện Châu Âu khái niệm quảng cáo đưa giữ nguyên mà không thay định nghĩa khác.8 Chỉ thị 2006/114/EC ngồi việc bải bỏ Chỉ thị 84/450/EC hợp sửa đổi bổ sung có thành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến quảng cáo sai lừa dối quảng cáo so sánh Trong Luật Quảng cáo Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 27 tháng 10 năm 1994, có hiệu lực từ ngày tháng năm 1995 quy định: “Quảng cáo hiểu quảng cáo mang tính chất thương mại mà người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, giới thiệu cho hàng hóa dịch vụ mình, cho dù trực tiếp hay gián tiếp, thơng qua thông tin công cộng”9 Theo Bộ Luật Quảng cáo Vương Quốc Hà Lan “Quảng cáo định nghĩa: hình thức giới thiệu, ca ngợi cách cơng cộng và/hoặc có hệ thống trực tiếp gián tiếp hàng hóa dịch vụ và/hoặc ý tưởng người quảng cáo danh nghĩa người quảng cáo, tồn phần, có khơng có giúp đỡ bên thứ ba Sự chào mời dịch vụ coi quảng cáo.” (Điều 1) Trong phần giải thích điều luật có nêu rõ: “Thông báo thiếu yếu tố giới thiệu, tán thưởng không bao gồm định nghĩa Ví dụ thơng báo mang tính thực tế thời gian mở cửa, thơng báo sách (hoặc thay đổi sách) quan nhà nước cơng ty tư nhân.”10 Cịn theo Đại từ điển Black’s Law, quảng cáo xem xét gồm hai khía cạnh , là: (i) “Hoạt động thu hút ý cơng chúng đến thứ để thúc đẩy việc mua bán nó”; (ii) “Hoạt động kinh doanh đưa lưu hành mẩu quảng cáo (kinh doanh việc thực quảng cáo) 11 Rõ ràng định nghĩa vừa nêu nhìn chung thể thuật ngữ quảng cáo pháp luật số nước Trung Quốc, nước châu Âu, Hà Lan điều chỉnh hoạt động mang mục đích thương mại – giới thiệu thông tin nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ Họ xem quảng cáo hoạt động thông tin đơn mà hoạt động thơng tin mang tính thương mại (nội dung thông tin thương mại hàng hóa, dịch vụ hoạt động kinh doanh; người thực quảng cáo thương nhân; hoạt động thương mại điều chỉnh quy định pháp luật thương mại) Do đó, khái niệm “quảng cáo” đánh Khoản 1, Điều 2, Chỉ thị 2006/114/EC [http://eurlex.europa.eu/smartapi/cgi/sga_doc?smartapi!celexplus!prod!CELEXnumdoc&lg=EN&numdoc=32006L01 14] (truy cập ngày 6/6/2013) Article 2, Advertisement law of The People’s Republic of China (1994) 10 Article 1, The Dutch Avertising Code 11 Black’s Law Dictionary, Eighth Edition, Bryan A.Garner, Editer in Chief, Thomson West, p 59 đồng với khái niệm “quảng cáo thương mại” khơng hình thành khái niệm “quảng cáo phi thương mại” Pháp luật Việt Nam chia quảng cáo làm hai loại: quảng cáo có mục đích sinh lợi quảng cáo khơng có mục đích sinh lợi Tuy nhiên, quan điểm hình thành từ xây dựng Pháp lệnh Quảng cáo 2001 Thời kỳ đầu pháp luật quảng cáo, nhận thức khái niệm quảng cáo hoạt động mang tính thương mại sở sản xuất – kinh doanh – dịch vụ Theo Nghị định số 194/CP Chính phủ ban hành ngày 31/12/1994 hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam thì: “Hoạt động quảng cáo bao gồm việc giới thiệu thông báo rộng rãi doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng theo nhu cầu hoạt động sở sản xuất – kinh doanh – dịch vụ”.12 Có thể nhận thấy quy định so với khái niệm luật hành chưa thực đầy đủ hoạt động quảng cáo đề cập đến theo nhu cầu hoạt động sở sản xuất – kinh doanh – dịch vụ, đồng thời chưa chất quảng cáo mang tính chất chung chung Chưa chất chỗ nói hoạt động quảng cáo việc giới thiệu thông báo rộng rãi doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ khơng thể phân biệt với hoạt động trưng bày giới thiệu Đến Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, có khái niệm: “Quảng cáo giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ khơng có mục đích sinh lời” (Khoản 1, Điều 4) Định nghĩa xây dựng dựa quan điểm: tất hoạt động quảng cáo, dù hoạt động quảng cáo khơng mang tính thương mại, khơng có mục đích sinh lời phải điều chỉnh theo hành lang pháp lý để đảm bảo tính thống nhất, tính trung thực, tính xác, tính văn hóa; góp phần bảo vệ quyền lợi người quảng cáo người tiếp nhận quảng cáo Tuy nhiên đối tượng tiếp nhận quảng cáo theo định nghĩa người tiêu dùng, khơng xác thực chất đối tượng tiếp nhận rộng cơng chúng – bao hàm người tiêu dùng Hơn định nghĩa chưa thể đặc trưng khác biệt chất so với hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Hoạt động quảng cáo thương mại Việt Nam điều chỉnh chủ yếu Luật Quảng cáo 2012 Luật Thương mại 2005 Các văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Quảng cáo xây dựng Luật Thương mại 2005 có định nghĩa sau “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng 12 Điều 1, Nghị định 194/CP giúp phát triển hoạt động quảng cáo nói chung, khắc phục bất cập hệ thống quy định trước nhờ nâng cao hiệu điều chỉnh Các quy định lý thuyết đánh giá cao thực tế có phát huy vai trị hay khơng cịn phụ thuộc vào yếu tố khác Luật Quảng cáo 2012 có hiệu lực chưa lâu nên chưa thể thấy tác động rõ ràng Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, nhận thấy quy định hành Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 hứa hẹn tạo nên hệ thống sở pháp lý vững chắc, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp, cho hoạt động quản lý đáp ứng nhu cầu thực tiễn số điểm bất cập là: - Vẫn điểm trùng lặp mâu thuẫn quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012, từ dẫn đến lủng củng thiếu hài hịa hai văn luật - Thiếu số quy định cấm quảng cáo; hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng đối tượng nhạy cảm, dễ tổn thương trẻ em Dưới trình bày cụ thể bất cập kèm theo số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo thương mại phạm vi Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 2.2.1 Bảo đảm thống Luật Thƣơng mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Qua việc trình bày quy định pháp luật quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 theo vấn đề như: chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại; hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại; hành vi quảng cáo thương mại bị cấm; sản phẩm, phương tiện quảng cáo thương mại quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo thương mại ta thấy số điểm khác giống chúng Về bản, quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 nhìn chung thống bổ sung lẫn nhau, tồn số điểm khác quy định vấn đề: Thứ nhất, rượu khoản 4, Điều 109 Luật Thương mại 2005 quy định cấm quảng cáo rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên khoản 3, Điều Luật Quảng cáo 2012 cấm quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ Thứ hai, định nghĩa quảng cáo thương mại: Luật Thương mại 2005 quy định “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ mình” So 45 với định nghĩa quảng cáo Luật Quảng cáo 2012 ta thấy khác biệt chỗ “quảng cáo việc sử dụng phương tiện quảng cáo nhằm giới thiệu” Định nghĩa quảng cáo Luật Thương mại thiếu cụm từ quan trọng “sử dụng phương tiện quảng cáo” Bởi nói chung quảng cáo thương mại hoạt động giới thiệu với khách hàng dễ nhầm lẫn với hình thức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Theo Điều 117 Luật Thương mại 2005, trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch vụ việc dùng hàng hóa, dịch vụ tài liệu hàng hóa dịch vụ để giới thiệu với khác hàng Hai hình thức xúc tiến thương mại có điểm chung giới thiệu với khách hàng hàng hóa, dịch vụ Nhưng quảng cáo thương mại sử dụng phương tiện quảng cáo trưng bày, giới thiệu sử dụng hàng hóa, dịch vụ tài liệu hàng hóa, dịch vụ Việc thương nhân trưng bày hàng hóa nơi bán hàng, phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm, hội chợ thương mại… thuộc hành vi “trưng bày” điều chỉnh quy định pháp luật trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Khi nhầm lẫn với quảng cáo, quan, tổ chức thi hành pháp luật vơ tình cấm đốn, xử lý vi sai trường hợp thi hành quy định “cấm quảng cáo thuốc hình thức” Như vậy, định nghĩa Luật Quảng cáo xác định nghĩa quảng cáo thương mại Luật Thương mại cần sửa đổi Bên cạnh điểm khác biết, có điểm trùng lặp Có hai dạng trùng lặp là: quy định Luật Quảng cáo bao hàm ln quy định Luật Thương mại quy định Luật Quảng cáo giống y nguyên quy định Luật Thương mại Đối với dạng bao hàm gồm quy định, ta nhận đặt quy định sau lại gần nhau: Quy định sản phẩm quảng cáo thương mại: - Sản phẩm quảng cáo thương mại (Điều 105, Luật Thương mại 2005): “Sản phẩm quảng cáo thương mại gồm thơng tin hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng, chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại.” - Sản phẩm quảng cáo (khoản 3, Điều Luật Quảng cáo 2012): “Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung hình thức quảng cáo thể hình ảnh, âm thanh, tiếng nói chữ viết, biểu tượng, màu sắc hình thức tương tự.” Quy định phương tiện quảng cáo: - Phương tiện quảng cáo thương mại gồm: phương tiện thông tin đại chúng; phương tiện truyền tin; loại xuất phẩm; loại bảng, biển, băng, 46 pa-nơ, áp-phích, vật thể cố định, loại phương tiện giao thông vật thể di động khác (Khoản 2, Điều 106, Luật Thương mại 2005) - Phương tiện quảng cáo gồm: báo chí; trang thơng tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối thiết bị viễn thông khác; sản phẩm in, ghi âm, ghi hình thiết bị công nghệ khác; bảng quảng cáo, băng-rôn, biển hiệu, hộp đèn, hình chuyên quảng cáo; phương tiện giao thông; hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức kiện, triển lãm, chương trình văn hóa thao Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo; vật thể quảng cáo (Điều 17, Luật Quảng cáo 2005) Ngoài Luật Quảng cáo 2012 có lặp lại y nguyên số nội dung quy định Điều 109 Luật Thương mại: quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia; quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam; quảng cáo thuốc lá; quảng cáo vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ; quảng cáo hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước cấm quảng cáo… Cách giải quy định trùng lặp cần phải xóa bỏ bớt quy định dư thừa không cần thiết để đảm bảo hệ thống quy định quảng cáo thương mại gọn gàng, rõ ràng tránh cho việc tìm kiếm khó khăn rối loạn Còn quy định mâu thuẫn ta sử dụng quy tắc đưa Luật Ban hành Văn Quy phạm pháp luật 2008 nguyên tắc thừa nhận khoa học pháp lý để chọn luật giải mâu thuẫn Như trình bày Chương I, lĩnh vực quảng cáo quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại đóng vai trị quy định chuyên ngành Luật Quảng cáo luật chung nên điểm mâu thuẫn việc giải xem xét dựa theo hai cứ: (1) Khoa học pháp lý thừa nhận nguyên tắc chung: “khi có khác luật chung luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành”; (2) Điều 83 Luật Ban hành Văn Quy phạm pháp luật 2008 có quy định, trường hợp có khác văn quan ban hành văn sau ưu tiên áp dụng Để áp dụng nguyên tắc (1) phải xác định mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành luật Thực tế, chưa có tiêu chí để dựa vào ta xác định văn luật luật chung hay luật chun ngành có văn vừa vừa luật chung vừa luật chuyên ngành ví dụ: Luật Doanh nghiệp so với Bộ luật Dân luật chuyên ngành, so với luật Kinh doanh bảo hiểm chung Theo nhận thức chung khoa học pháp lý Luật A 47 luật chuyên ngành mối quan hệ với Luật B tất vấn đề Luật A điều chỉnh thuộc phạm vi điều chỉnh Luật B, hay Luật A tập hợp Luật B Bàn quan hệ Luật Quảng cáo 2012 Luật Thương mại 2005, nhận thấy điều phạm vi điều chỉnh hai luật không bao trùm lên mà có chung mảng quảng cáo thương mại nên đặt chúng lên bàn cân để xem xét quan hệ chung riêng Luật Thương mại 2005 có phạm vi điều chỉnh quy định Điều gồm (i) hoạt động thương mại (không điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hố mà cịn điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, trung gian thương mại hoạt động thương mại khác); (ii) hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân trường hợp bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Thương mại Hoạt động quảng cáo điều chỉnh Luật Quảng cáo 2012 gồm quảng cáo thương mại quảng cáo phi thương mại quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nên Luật Thương mại 2005 điều chỉnh, phần giao hai luật Nếu nói Luật Quảng cáo 2012 luật chuyên ngành so với Luật Thương mại 2005 khơng xác Luật Quảng cáo chứa phận hồn tồn độc lập khơng mang chất thương mại quảng cáo phi thương mại hoạt động quảng cáo khơng thể xem loại hoạt động thương mại nhỏ thuộc lĩnh vực thương mại Ngược lại xem Luật Thương mại 2005 luật chuyên ngành Luật Quảng cáo 2012 khơng hợp lý Luật Thương mại điều chỉnh nhiều hoạt động với chất hoàn toàn khác biệt với quảng cáo hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động trung gian thương mại (đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa…), hoạt động thương mại khác (đấu thầu hàng hóa, đấu giá hàng hóa, gia cơng hàng hóa, cho th hàng hóa nhượng quyền thương mại)… Do đó, nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành muốn áp dụng trường hợp nên giải thích dựa theo hướng khác Đó xét riêng lĩnh vực quảng cáo quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 quy định chuyên ngành mối quan hệ với Luật Quảng cáo 2012 Tuy nhiên Luật Thương mại 2005 ban hành trước nên quy định quảng cáo thương mại lạc hậu so với Luật Quảng cáo 2012 dùng nguyên tắc thứ để áp dụng luật khơng phù hợp ta nên áp dụng ngun tắc thứ hai nêu Nguyên tắc chọn luật có ưu điểm giúp giải vấn đề mâu thuẫn quy định cách nhanh chóng, khơng trải 48 qua khâu rà sốt ban hành văn quy định điểm cần bãi bỏ, thay điều kiện chưa thể ban hành văn khác để sửa đổi, thay Mặc dù nguyên tắc có khuyết điểm như: quan tổ chức thi hành pháp luật áp dụng nguyên tắc nào; vấn đề người áp dụng pháp luật khác dẫn đến hệ khác từ khơng thể bảo đảm pháp chế cơng bằng, hệ thống quy định cồng kềnh chứa đựng nhiều quy phạm hiệu quả, chồng chéo Do cần tạo điều kiện để quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại sửa đổi điểm mẫu thuẫn cho phù hợp với Luật Quảng cáo 2012 Khi sửa đổi Luật Thương mại, cần lưu ý vấn đề quy định quảng cáo thương mại luật cần tập trung đề cập đến khía cạnh thương mại quảng cáo ví dụ định nghĩa riêng quảng cáo thương mại, quyền quảng cáo thương mại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo, quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng… vấn đề thuộc quy định chung quảng cáo sản phẩm quảng cáo; phương tiện quảng cáo; sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo; hành vi cấm hoạt động quảng cáo dẫn chiếu tới Luật Quảng cáo văn chuyện ngành Luật Dược, Luật Khám chữa bệnh, Luật An toàn thực phẩm… (vì quy định khơng nằm Luật Quảng cáo ban hành mà tồn rải rác văn khác) 2.2.2 Bổ sung chƣơng riêng quy định quảng cáo với đối tƣợng trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 có quy định trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi.46 Trẻ em đối tượng dễ bị tác động ảnh hưởng tiêu cực từ quảng cáo thương mại tư trẻ chưa phát triển tồn diện trẻ em có khuynh hướng đón nhận quảng cáo hình thức giải trí thường dành tình cảm với quảng cáo ấn tượng, từ đòi phụ huynh mua sản phẩm Trong tư người làm tiếp thị, trẻ em mang ba quyền lực với thị trường: khả chi tiêu trực tiếp, khả ảnh hưởng tới chi tiêu bố mẹ, người thân gia đình; trẻ em thị trường tương lai Trong quảng cáo lại quan trọng doanh nghiệp việc quảng bá sản phẩm Doanh nghiệp quan tâm đến việc thu hút nhiều ý bán nhiều hàng hóa, sản phẩm tốt Các thương nhân với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thường khơng dành quan tâm suy nghĩ đến thay đổi lối sống đạo đức khách hàng độ tuổi lớn gây sản phẩm quảng cáo họ Thế nên pháp 46 Điều 1, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 49 luật phải có hàng rào nghiêm ngặt để bảo vệ loại đối tượng dễ bị ảnh hưởng Hiện Luật Quảng cáo 2012 có đề cập đến vấn đề trên, cụ thể khoản 14 Điều cấm “quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn phát triển bình thường trẻ” Qua quy định đó, thấy luật hành quy định mù mờ cịn thiếu tiếp cận góc độ quảng cáo ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức mà chưa đề cập đến việc quảng cáo dụ dỗ trẻ mua hàng ví dụ mua nhiều bóng bay để tham gia vào kiện đó, mua loại hàng hóa để chứng tỏ dũng cảm, mạnh mẽ xúi giục trẻ làm phiền cha mẹ người khác… Mặc dù hành vi khơng có nguy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không đến mức trái đạo đức, phong mỹ tục lợi dụng thiếu hiểu biết tin trẻ để trục lợi cần ngăn chặn Hơn số lượng quy định dành cho loại đối tượng ít, chưa thể quan tâm mực chưa tạo bảo vệ mạnh mẽ Theo tơi điểm bất cập đáng lưu ý hệ thống quy định quảng cáo thương mại cần xem xét Theo kinh nghiệm quốc tế, Luật/Bộ Luật Quảng cáo quốc gia giới Ba Lan, Singapore, Hà Lan, Malaysia; Luật Quảng cáo truyền hình Hồng Kong… thể quan tâm đến đối tượng nhạy cảm, dễ bị tổn thương dành hẳn chương phụ lục riêng để quy định quảng cáo dành cho trẻ em Ví dụ nguyên tắc Luật Đạo đức Quảng cáo Ba Lan đưa có số điểm học tập việc quảng cáo không thông tin dẫn đến nguy hại cho sức khỏe an tồn, khơng khai tác thiếu hiểu biết tin họ; phải phù hợp với mức độ phát triển lứa tuổi không gây hại thể chất, tinh thần đạo đức; khơng khuyến kích đảm bảo việc sở hữu sử dụng sản phẩm lợi mặc xã hội tâm lý ngược lại; quảng cáo không làm xói mịn quyền cha mẹ…47 Bộ Luật Quảng cáo Singapore có phụ lục riêng quảng cáo cho trẻ em thiếu niên gồm điều xác định rõ nguyên tắc cụ thể thực tế: khơng khuyến khích trẻ em vào địa điểm lạ để nói chuyện với người lạ; khơng thể trẻ em tình nguy hiểm cư xử cách nguy hiểm nhà hay bên ngoại trừ để nhấn mạnh an toàn; không làm cho họ cảm thấy thấp đến không mua sản phẩm quảng cáo; không làm cho họ cảm thấy 47 Chapter IV - Advertisement addressed to children and young people, Polish Code of Ethics in Advertising (6/2008) 50 họ thiếu can đảm, trách nhiệm hay lòng trung thành họ khơng mua khơng khuyến khích người khác mua sản phẩm cụ thể; quảng cáo không khuyến khích trẻ ăn nhiều thức ăn nhanh, bánh kẹo suốt ngày để thay bữa ăn chính; quảng cáo khơng phóng đại đạt đứa trẻ bình thường cách sử dụng sản phẩm quảng cáo; tất quảng cáo liên quan đến trẻ em không khuyến khích mua mức để tham gia vào kiện.48 Từ việc tham khảo quy định Luật Quảng cáo số quốc gia giới, tác giả khóa luận cho nên bổ sung số nguyên tắc pháp luật quảng cáo Singapore nêu Vì với nguyên tắc đưa Luật Quảng cáo 2012 thực không đủ sở pháp lý vững để bảo vệ cho loại đối tượng nhạy cảm trước công hàng ngày làm thay đổi phát triển bình thường chúng thủ đoạn tinh vi mn hình vạn trạng đưa vào quảng cáo thương mại Hệ thống quy định quảng cáo thương mại chưa thật đầy đủ ý nghĩa trọng đến việc tạo hành lang pháp lý cho thương nhân thực việc xúc tiến mà cịn phải ngăn chặn thương nhân xâm hại đến quyền lợi đối tượng khác xã hội, có thực có ý nghĩa, thiệt thực Các nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng nói chung trẻ em nói riêng khơng nên đặt mục quảng cáo thương mại Luật Thương mại Luật Thương mại ban đầu phân tích khơng nhằm mục đích thiết lập ổn định, trật tự hoạt động quảng cáo thương mại mà hỗ trợ, tạo sở pháp lý cho thương nhân thực việc xúc tiến hoạt động kinh doanh sản xuất họ Do theo ý kiến cá nhân, nên đưa thêm chương quảng cáo trẻ em thiếu niên vào Luật Quảng cáo, đưa để xem xét sửa đổi, bổ sung; không nên đưa quy định quảng cáo trẻ em vào Luật khác bảo vệ trẻ em khiến quy định quảng cáo nằm rời rạc, phân tán ảnh hưởng đến hiệu điều chỉnh 2.2.3 Bổ sung điều khoản liệt kê hàng hóa, dịch vụ sản phẩm đặc biệt Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người môi trường không quy định chặt chẽ dẫn đến việc thương nhân quảng cáo tràn lan gây hậu không lường trước Quảng cáo thương mại giới thiệu loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt cơng chúng cung cấp thông tin cách lệch lạc cách thức truyền tải không phù hợp dẫn ảnh hưởng xấu cho 48 Appendix C – Children and Young People, Singapore Code of Advertising Practice (2/2008), rd Edition 51 sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng tới mơi trường sống Do tầm quan trọng việc giúp doanh nghiệp người tiêu dùng nhận thức rõ ràng loại hàng hóa, dịch vụ thuộc loại trên, cần có quy định Luật Quảng cáo liệt kê sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt Hiện tại, dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Quảng cáo có liệt kê sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đặc biệt Điều 3: “Các loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt bao gồm: Các loại thuốc quảng cáo bao gồm: a) Thuộc Danh mục thuốc không kê đơn Bộ Y tế ban hành có số đăng ký cịn hiệu lực quảng cáo phương tiện quảng cáo; b) Thuốc Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành Việt Nam, có hoạt chất nằm Danh mục hoạt chất thuốc quảng cáo Bộ Y tế ban hành Mỹ phẩm Thực phẩm, phụ gia thực phẩm Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế Trang thiết bị y tế Sản phẩm sữa thay sữa mẹ dùng cho trẻ 24 tháng tuổi sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ tháng tuổi Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, sinh vật có ích dùng bảo vệ thực vật, vật tư bảo vệ thực vật Thuốc thú y, vật tư thú y 10 Phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt 11 Thức ăn chăn nuôi, chế phẩm sinh học phục vụ chăn nuôi.” Theo ý kiến cá nhân, điều luật nên đặt văn Luật quy định triển khai chúng nội dung, điều kiện quảng cáo loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quy định rõ nghị định Tức luật liệt kê đồng thời có thêm vào dẫn chiếu đến quy định chi tiết nghị định cuối điều luật Việc quy định điều luật Luật Quảng cáo 2012 đem đến ba lợi ích cụ thể - Thứ nhất, mặt lý luận văn luật nơi cung cấp quy định tầm bao quát nên việc đặt điều luật hợp lý so với đặt nghị 52 định, ngồi cịn giúp dễ tra cứu điều luật rõ loại hàng hóa, dịch vụ thuộc loại đặc biệt Về mặt thực tế, người khơng chun luật tìm đến văn luật luật họ muốn tìm hiểu vấn đề - Thứ hai, ý nghĩa quy định doanh nghiệp: trước tiến hành quảng cáo thương phẩm doanh nghiệp nên xác định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ họ quảng cáo có phải thuộc loại đặc biệt hay khơng để từ tìm kiếm thêm điều kiện cần thiết khác - Thứ ba, ý nghĩa quy định người tiêu dùng: giúp người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ tốt chỗ lưu ý tiếp nhận sản phẩm quảng cáo thương mại cho hàng hóa, dịch vụ đặc biệt 2.2.4 Bổ sung điều khoản cấm quảng cáo Có số hành vi quảng cáo thương mại cần phải cấm cấm quảng cáo mà nội dung có chứa hình ảnh, âm kinh dị ví dụ hình ảnh thây ma, xác chết mang tính chất ám ảnh rùng rợn vào ban đêm Sở dĩ nên cấm loại quảng cáo có lượng khơng nhỏ người xem chương trình vào ban đêm khơng phải khơng có người già người có vấn đề tim mạch, người cao tuổi có vấn đề khác sức khỏe đối tượng trẻ em Trong đó, quảng cáo có tính chất kinh dị để lại ấn tượng mạnh người xem chiếu xen lẫn vào chương trình ban đêm hồn tồn khơng nên gây ảnh hưởng tới sức khỏe số người xem Điển hình cho việc cấm loại quảng cáo Na Uy, người ta cấm quảng cáo thây ma từ chương trình truyền hình phát cao điểm hồi tháng 11 năm 2012, quảng cáo cho cửa hàng thể thao XXL Na Uy.49 Luật Quảng cáo nên có điều khoản cấm loại quảng cáo này, cụ thể theo tác giả khóa luận nên bổ sung vào Điều cấm: Quảng cáo mang tính chất kinh dị, rùng rợn có nguy gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người già, trẻ em người có vấn đề tim mạch chương trình truyền hình từ 11 tối đến sáng Một vấn đề liên quan đến quy định cấm quảng cáo Luật quảng cáo quy định cấm quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo, định kiến giới, người khuyết tật (khoản 6, Điều 8) Trên thực tế, tồn vi phạm thường không đến mức kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc mà mức độ nhẹ 49 http://songmoi.vn/kinh-te-thi-truong/nhung-quang-cao-bi-cam-nam-2012-%E2%80%93-phan-2, truy cập ngày 7/7/2013 53 làm khó phân biệt chúng có rơi vào điều khoản hay khơng Đó trường hợp quảng cáo có vài chi tiết thể hài hước qua việc bắt chước thói quen giọng nói dân tộc khác ví dụ: Mẫu clip quảng cáo mẫu xe Beetle đời Volkswagen với chủ đề “giành lấy niềm vui” bị trích dội dám dùng chiêu nhại giọng vùng miền Trong đoạn clip quảng cáo dài chừng phút, Volkswagen dùng hình ảnh “quý” ông da trắng vô hứng chí chạy nhảy tung tăng khắp văn phòng vào sáng đầu tuần đầy ảm đạm Để luyên thuyên tếu táo với cách phát âm đặc sệt dân xứ Jamaica xe “con Bọ” sắm Anh ta bắt chuyện với ai, mặc kệ bất lực mệt mỏi cơng việc họ Đội thực clip đưa cho Volkswagen ý tưởng đem đến thông điệp niềm vui sống đến có xe Đơn giản có cơng chúng có hai luồng ý kiến khác nhau: phía cho tình tiết để anh Mỹ Trắng bắt chước giọng điệu dân Jamaica xứ, đảo quốc vùng biển Caribean Trung Mỹ dấu hiệu kỳ thị, phân biệt chủng tộc; phía khác cho họ khơng thấy dấu hiệu kỳ thị hay phân biệt chủng tộc clip.50 Qua ta thấy cần quy định chi tiết cho điều khoản giải thích, đưa thêm định nghĩa kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc cách giải thích Luật Quảng cáo để giảm bớt lúng túng trình áp dụng Cụ thể, theo tác giả khóa luận nên đưa thêm vào Điều – Giải thích từ ngữ Luật Quảng cáo 2012 sau: Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc quảng cáo gồm dấu hiệu thể nhằm nhấn mạnh thái độ cho dân tộc, chủng tộc hạ đẳng, giá trị dân tộc, chủng tộc khác Với định nghĩa giải vấn đề mẫu quảng cáo nêu Người đàn ông Mỹ da trắng mẫu quảng cáo bắt chước giọng điệu với mục đích khoe xe tình bình thường khơng mang tính chất kỳ thị dân tộc hay phân biệt chủng tộc Cũng trường hợp khác mẫu quảng cáo không đến mức phân biệt chủng tộc xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm cá nhân thể phân biệt đối xử chẳng hạn người béo gầy Ví dụ: quảng cáo hãng bảo hiểm Compare Travel với tham gia người đàn ông béo phì Quảng cáo bị trích “có cảnh người đàn ơng béo phì nằm đầu du khách, mát xa phụ nữ châu Á Người phụ nữ thể thái độ ghê tởm trước người đàn ơng béo đó” kết quảng cáo bị cấm 50 http://songmoi.vn/otoxemay-tin-tuc/quang-cao-cua-vw-ngo-ngan-hay-ki-thi, truy cập ngày 8/7/2013 54 Cục tiêu chuẩn Quảng cáo Úc cho phân biệt đối xử với người béo.51 Theo ý kiến cá nhân cần bổ sung cấm quảng cáo mang tính chất phân biệt đối xử để làm lành mạnh môi trường quảng cáo Như vậy, tác giả khóa luận đề xuất bổ sung nối tiếp vào Điều – Hành vi cấm hoạt động quảng cáo Luật Quảng cáo 2012 điều khoản sau cấm: Quảng cáo mang tính chất phân biệt đối xử nhằm xúc phạm đặc điểm thể, điều kiện, hoàn cảnh cá nhân, tổ chức 51 http://songmoi.vn/kinh-te-kinh-doanh/nhung-quang-cao-bi-cam-nam-2012-%E2%80%93-phan-1, truy cập ngày 8/7/2013 55 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hoạt động quảng cáo thương mại ngày phát triển Luật Quảng cáo 2012 có hiệu lực năm với thay đổi nhằm hoàn thiện việc chọn đề tài phù hợp, bắt kịp với luật hành Cùng với so sánh phân tích tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ giúp quan tâm đến quy định quảng cáo thương mại có nhìn tổng quát từ nghiên cứu phát triển thêm dựa vào thông tin tổng hợp, so sánh, phân tích luận văn Ở Chương 1, luận văn tập giải vấn đề mang tính lý luận khái niệm, vai trị, tầm quan trọng quảng cáo thương mại; sở mà dựa vào quy định quảng cáo thương mại xây dựng; mối quan hệ Luật Quảng cáo 2012 với quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Trong Chương 2, luận văn trình bày quy định liên quan đến chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại; hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại; hành vi quảng cáo thương mại bị cấm; sản phẩm, phương tiện quảng cáo thương mại quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo thương mại đưa Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Qua cho thấy khác nhau, giống cách quy định cách giải có mâu thuẫn quy định Bên cạnh việc tìm hiểu quy định quảng cáo thương mại Luật Quảng cáo 2012 Luật Thương mại 2005 nhằm rút số ý kiến đề xuất giúp đảm bảo thống văn quy phạm pháp luật Đồng thời, luận văn đề nghị bổ sung thêm số quy định thiếu để tăng hiệu điều chỉnh cho hệ thống quy định quảng cáo thương mại Do hạn chế nguồn tài liệu Luật Quảng cáo có hiệu lực chưa lâu nên khó đánh giá tác động quy định thực tế Mặc dù cố gắng hẳn luận văn nhiều thiếu sót, tác giả mong muốn có góp ý q thầy để tác giả hiểu đề tài cách thấu đáo đắn khắc phục điểm yếu sai sót luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Văn pháp luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Thương mại năm 2005 Luật Quảng cáo năm 2012 Luật An toàn thực phẩm 2010 Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em 2004 Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Nghị định 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Cơng thương Nghị định 185/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định nhiệm vụ quản lý nhà nước quảng cáo thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 8/6/2010 Chính phủ Kiểm sốt thủ tục hành 10 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố 11 Thơng tư số 40/2012/TT-BCT Bộ Công thương quy định cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm 12 Thông tư số 08/2013/TT-BYT quy định điều kiện, thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm Sách Arrmand Dayan (2002), Nghệ thuật quảng cáo, NXB Thế giới Đào Hữu Dũng (2003), Quảng Cáo Truyền Hình Trong Kinh Tế Thị Trường - Phân tích đánh giá, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Phi Vân (2008), Quảng cáo Việt Nam, NXB Trẻ Bài viết, báo cáo, dự thảo, nghị “Quảng cáo xưa nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 296, tháng 01/2003 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Tờ trình Dự án Luật Quảng cáo Cục quản lý cạnh tranh, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 23/12, 2010 Dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Quảng cáo 2012 Dự thảo nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao du lịch Đoàn giám sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng (2011), Báo cáo Kết giám sát việc thực sách, pháp luật quảng cáo, Hà Nội Đặng Thị Phượng (2011), Ý kiến đóng góp dự thảo Luật Quảng cáo Lưu Văn Nghiêm (2011), Một số ý kiến dự thảo Luật Quảng cáo Nguyễn Thị Dung, “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2005 10 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) 11 Nghị 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị "Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" 12 Trần Thị Tâm Đan, Vị trí vai trị quảng cáo – Một số ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Quảng cáo Websites http://duthaoonline.quochoi.vn http://petrotimes.vn/ http://www.tienphong.vn/ http://vnexpress.net/ http://www.baomoi.com/ http://www.vibonline.com.vn/Duthao/ http://daibieunhandan.vn/ http://www.phapluatvn.vn/ http://www.anninhthudo.vn/ 10 http://www.ooh.datvietvac.vn/ 11 http://songmoi.vn 12 http://marketing-branding.vn 13 http://www.unicef.org/vietnam/vi/ II Tiếng Anh Legal Documents Advertisement law of The People’s Republic of China (1994) Australian Association of National Advertisers Code of Ethics, January 2012 Council Directive 84/450/EEC of 10 September 1984 relating to the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising Directive 2006/114/EC of the European Parliament and of the Council of 12 December 2006 concerning misleading and comparative advertising Polish Code of Ethics in Advertising (6/2008) Singapore Code of Advertising Practice (2008), 3rd Edition The Dutch Avertising Code (15/5/2011) ... Thƣơng mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Qua việc trình bày quy định pháp luật quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 theo vấn đề như: chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại; ... tiêu cực quảng cáo thương mại 11 1.3 Cơ sở lý luận quy định pháp luật quảng cáo thương mại 13 1.4 Mối quan hệ quy định quảng cáo thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 ... dụng Luật Thương mại Hoạt động quảng cáo điều chỉnh Luật Quảng cáo 2012 gồm quảng cáo thương mại quảng cáo phi thương mại quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nên Luật Thương