THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Năm 2020 năm mà kinh tế giới đầy biến động ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn, thách thức tác động đại dịch tạo hội cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Đối với ngành Ngân hàng, hoạt động tốn khơng dùng ti ền mặt (TTKDTM) khẳng định vai trò sứ mệnh kinh tế Mặc dù vậy, đến cuối năm 2020, tiêu tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán nước cao so với mục tiêu Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 Thủ tướng Chính phủ (Đề án 2545) Muốn đạt mục tiêu địa phương nước phải liệt tổ chức triển khai thực hoạt động TTKDTM Bài vi ết khái quát lại số kết đạt hạn chế, thách thức trình tri ển khai hoạt động TTKDTM đ ịa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đo ạn 2016 - 2020; từ gợi ý số khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động thời gian tới Tính đến cuối năm 2020, tỷ lệ TTKDTM qua ngân hàng đ ịa bàn tỉnh Vĩnh Long đạt 74% Đặt vấn đề TTKDTM Việt Nam có nhi ều phát triển mạnh mẽ thời gian gần đây, với sự cạnh tranh sôi động phát triển dịch vụ bán lẻ phi tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM), công ty công ngh ệ hỗ trợ dịch vụ toán tổ chức trung gian toán TTKDTM góp phần hạn chế lượng tiền mặt lưu thơng hàng hóa, gi ảm thiểu chi phí xã hội, mở rộng khơng gian, rút ngắn thời gian cho q trình bán mua hàng hóa, dịch vụ kinh tế Đồng thời, phát triển dịch vụ chuyên nghiệp thu chi, thẻ ngân hàng, toán tr ực tuyến, tốn điện tử mà khơng làm thay đổi giá trị tiền mặt quy đổi Khi TTKDTM khuyến khích đưa vào m ột phương thức tốn yếu xã hội đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, tạo sự minh bạch kho ản chi tiêu giao d ịch, giúp dòng chảy tiền tệ lưu thông rõ ràng Đ ồng thời, tất người dân doanh nghiệp thụ hưởng, đặc biệt người dân sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng x a; người nghèo, người thu nhập thấp; doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ gia đình sản xuất kinh doanh Đi ều có ý nghĩa lớn mặt phát triển kinh tế - xã hội trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giúp tăng thích ứng nhanh, hồi phục nhanh trước biến cố khó lường kinh tế - xã hội Năm 2020 năm cuối triển khai Đề án 2545 Thủ tướng Chính phủ Nhìn chung, hoạt động TTKDTM nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, đạt mục tiêu đề ra, thể số nội dung sau: (i) Khn khổ pháp lý sách ho ạt động tốn ti ếp tục hồn thiện; (ii) Cơ sở hạ tầng công nghệ phục vụ TTKDTM trọng đầu tư, nâng cao chất lượng phát huy hi ệu quả; (iii) Hệ thống toán ện tử liên ngân hàng; hệ thống chuyển mạch, bù trừ tiếp tục nâng cấp hồn thiện, hoạt động an tồn, hiệu thơng suốt, tiếp tục phát huy vai trò h ệ thống toán xương sống quốc gia; (iv) Thanh toán qua ện thoại di động Internet phát triển mạnh; (v) Thanh toán điện tử khu vực dịch vụ cơng tiếp tục triển khai rộng rãi Tính đến cuối tháng 4/2021, c ả nước có 79 tổ chức cung ứng dịch vụ toán triển khai toán qua Internet 44 t ổ chức tốn qua điện thoại di động; tồn thị trường có 272.263 POS, 19.714 ATM, 90.000 điểm chấp nhận toán qua QR Code H ầu hết ngân hàng xây dựng, triển khai công nghệ 4.0, phân tích liệu lớn (Big data), cơng nghệ chuỗi khối (Blockchain), trí tu ệ nhân tạo (AI), mạng lưới POS, ATM phủ sóng đến tất địa bàn tỉnh, thành phố nước Đặc biệt, tác động đại dịch Covid-19, toán điện tử qua Internet, điện thoại di động QR Code tăng mạnh, thu hút số lượng lớn khách hàng sử dụng Trong tháng đầu năm 2021, toán ện tử qua Internet, điện thoại di động, QR Code đạt kết đáng ghi nhận So với kỳ tháng đầu năm 2020, giao d ịch qua kênh Internet đ ạt 213,51 triệu với giá trị 11,03 triệu tỷ đồng (tương ứng tăng 65,9% số lượng; 31,2% giá trị); giao dịch qua kênh điện thoại di động đạt 543,63 triệu với giá trị 6,69 triệu tỷ đồng (tương ứng tăng 86,3% số lượng; 123,1% giá trị); giao dịch qua kênh QR Code đạt 7,2 triệu với giá trị 6,38 tỷ đồng (tương ứng 95,7% số lượng; 181,5% giá trị) Thanh toán qua ngân hàng đ ối với dịch vụ công mở rộng số lượng dịch vụ triển khai, quy mô xử lý chất lượng dịch vụ (92,3% giao dịch thu ngân sách thực qua ngân hàng hay 94,35% số tiền điện toán qua ngân hàng) Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh t ỉnh Vĩnh Long kết thực hoạt động TTKDTM đ ịa bàn tỉnh Vĩnh Long năm 2020, tỷ lệ TTKDTM qua ngân hàng t ỉnh đạt 74% Đạt kết nhờ Ủy ban Nhân dân (UBND) t ỉnh triển khai hàng loạt giải pháp thúc đẩy TTKDTM, góp phần đẩy mạnh thực dịch vụ ngân hàng điện tử lĩnh vực từ giáo dục, điện, nước đến dịch vụ công Thực trạng TTKDTM địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016 2020 Kết đạt Trong thời gian qua, hoạt động TTKDTM với nhiều tiện ích ngày phát triển mạnh mẽ phổ biến địa bàn tỉnh Vĩnh Long Từ cuối năm 2019, Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Vĩnh Long có văn b ản u cầu Trưởng phịng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố thủ trưởng sở giáo dục địa bàn tỉnh quán triệt thực đẩy nhanh TTKDTM lĩnh vực giáo dục Trong năm học 2020 - 2021, 100% trư ờng địa bàn thành phố Vĩnh Long thực thu tốn h ọc phí phương thức TTKDTM qua cổng điện tử ngân hàng Đến đầu tháng 8/2020, Công ty Đi ện lực Vĩnh Long ngưng tổ chức thu tiền điện trực tiếp nhà khách hàng thành phố Vĩnh Long, xã huyện địa bàn Qua đó, ngư ời dân khuyến khích tốn trực tuyến qua ứng dụng ví điện tử đăng ký dịch vụ toán tiền điện tự động ngân hàng liên kết với Công ty Điện lực Vĩnh Long Tương tự, Công ty cổ phần Cấp nước Vĩnh Long kết hợp với NHTM địa bàn doanh nghi ệp kinh doanh ví ện tử cung cấp nhiều chương trình ưu đãi cho ngư ời dân TTKDTM d ựa tảng Các hình thức TTKDTM thực sự có ý nghĩa vai trò quan tr ọng kinh tế, đặc biệt giai đoạn nước tỉnh Vĩnh Long vượt qua giai đoạn khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 bùng tái phát, thực giãn cách xã hội hạn chế giao tiếp nơi đông người Giai đoạn 2016 - 2020, hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh Vĩnh Long tiếp tục phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực Đề án 2545, Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng d ịch vụ công theo Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 c Thủ tướng Chính phủ (Đề án 241), đặc biệt, tham mưu cho UBND tỉnh triển khai giải pháp TTKDTM theo Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 26/5/2020 c Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát tri ển TTKDTM Việt Nam Kết có sự chuyển biến rõ rệt, phát hành thẻ ngân hàng tăng mạnh, hệ thống ATM, POS đư ợc mở rộng liên thơng với nhau, phương thức tốn ngày đa dạng Trong đó, tốn phương tiện tốn ngày tăng, doanh số tăng bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 26%/năm Qua đ ó cho thấy, thói quen người dân có sự chuyển biến việc sử dụng TTKDTM, cán bộ, công chức, viên chức người lao động mở thẻ ngân hàng Thực sách gi ảm phí đạo NHNN, 100% NHTM miễn, giảm phí giao dịch có giá trị triệu đồng chuyển tiền liên ngân hàng qua hệ thống 24/7 Cơng ty cổ phần Thanh tốn Quốc gia Việt Nam (NAPAS), giao dịch toán điện tử, tốn dịch vụ cơng Tiếp tục đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ phục vụ TTKDTM, đến ngày 31/3/2021, tồn t ỉnh Vĩnh Long có 137 ATM Đa s ố ATM nâng cấp chấp nhận thẻ chip, số ATM thực giao dịch ngân hàng tự động Ngoài ra, số máy POS đạt 511 máy, kết nối liên thơng Số lượng giá trị giao dịch tốn POS tăng so với kỳ quý I/2020 (số lượng giao dịch tăng 107% giá trị giao dịch tăng 43,5%) D ịch vụ toán ngân hàng điện tử phát triển mạnh thời gian tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tổng số giao dịch đạt 651 triệu với số tiền giao dịch 10.302 tỷ đồng Với vai trò quản lý Nhà nư ớc, NHNN Chi nhánh t ỉnh Vĩnh Long thư ờng xuyên giám sát, kh ảo sát, kiểm tra tình hình ho ạt động số điểm ATM địa bàn vào dịp trước nghỉ lễ Qua đó, chấn chỉnh kịp thời NHTM có ATM chưa thực quy định Kết quả: địa bàn khơng xảy sự cố tốn, tình tr ạng ùn tắc cục ATM giảm đáng kể Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn phân công b ộ phận chuyên môn giám sát chặt chẽ hoạt động hệ thống ATM, POS, nh ất việc tiếp quỹ, xử lý khiếu nại, phản ánh khách hàng; tiếp tục thực chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chíp để tăng tính bảo mật tốn thẻ Ngồi ra, NHTM đ ịa bàn tăng cường cảnh giác thủ đoạn lừa đảo tội phạm nhằm đảm bảo an toàn toán cho khách hàng, giám sát chặt chẽ hoạt động hệ thống ATM, POS an toàn thông suốt Hạn chế, thách thức Mặc dù đạt nhiều thành công công tác TTKDTM ho ạt động địa bàn tỉnh Vĩnh Long đối mặt với khơng hạn chế, bất cập q trình thực hiện, cụ thể: Thứ nhất, thói quen sử dụng tiền mặt người dân phổ biến, địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Bên c ạnh đó, tâm lý e ngại tiếp cận cơng nghệ tốn người dân rào cản việc triển khai hoạt động TTKDTM đ ịa bàn tỉnh Vĩnh Long thời gian qua Mặc dù số lượng người trưởng thành tỉnh Vĩnh Long c ó tài khoản ngân hàng tăng mạnh, từ khoảng 30% năm 2015 lên 60% vào năm 2019; nhiên, đ ịa bàn tỉnh có đến 83,4% dân số sống khu vực nông thôn nên điều kiện tiếp cận với dịch vụ ngân hàng hạn chế, đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử hình thức TTKDTM Thứ hai, sở hạ tầng sự kết nối, tích hợp đơn vị cung ứng dịch vụ với hệ thống toán tạo sở để triển khai sản phẩm, dịch vụ tốn địa bàn cịn nhiều hạn chế Số liệu ATM, POS có tăng so với năm trư ớc số lượng tăng thêm chưa nhi ều, cần tăng cường khu vực nông thôn nhằm hỗ trợ người dân việc thực tốn qua ngân hàng đ ối với dịch vụ cơng Hơn nữa, sở chấp nhận hình thức TTKDTM chủ yếu tập trung khu vực thành phố Vĩnh Long, trung tâm mua s ắm siêu thị, cửa hàng lớn Trong đó, có khoảng 16,6% dân số sống khu vực thành phố nên số lượng người dân sử dụng hình thức TTKDTM hạn chế giá trị giao dịch khơng đáng kể Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ ngân hàng, hình thức tốn mua, bán hàng hóa ngân hàng chưa đa d ạng, số bước đầu triển khai thực Sự thiếu đồng trung gian toán đơn v ị cung ứng hàng hóa, dịch vụ rào cản khiến cho người dân ngại sử dụng hình thức TTKDTM Chính th ế, thời gian tới, cần sự phối hợp NHTM, cơng ty cơng nghệ tài nhà cung c ấp hàng hóa, dịch vụ mở rộng đối tượng khu vực chấp nhận TTKDTM, vùng lân c ận thành phố Vĩnh Long huyện Long Hồ, huyện Tam Bình, thị xã Bình Minh Thứ ba, việc thực toán qua ngân hàn g dịch vụ công chưa thật sự hiệu Ngày 23/02/2018, Th ủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 241/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng dịch vụ cơng thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi tr ả chương trình an sinh xã hội (gọi chung dịch vụ công) Hiện nay, địa bàn tỉnh Vĩnh Long triển khai thực nội dung này, nhiên hình thức triển khai mờ nhạt, thời gian triển khai ngắn người dân chưa hướng dẫn kỹ nên thờ với việc Ngồi ra, đa s ố người dân nơng thơn chưa có tài kho ản, thẻ ngân hàng,… nên h ọ chủ yếu toán tiền mặt, thói quen ăn sâu vào ti ềm thức Mặt khác, số ATM chưa đư ợc bố trí vị trí thuận tiện, chí nhiều xã chưa có điểm giao dịch ngân hàng chưa có ATM nên ngư ời có thẻ ngân hàng phải xa giao dịch Thứ tư, yếu tố an ninh, bảo mật thơng tin chi phí s dụng phương thức TTKDTM thách thức q trình thực Sau ví điện tử hoạt động tốn thiết bị điện thoại di động sử dụng quét mã phản hồi nhanh (QR Code), mã hóa thơng tin th ẻ (Tokenization), toán phi ti ếp xúc (contactless payment), toán thiết bị di động (mPOS), triển khai Tuy nhiên, rủi ro tiềm ẩn tính bảo mật thơng tin tốn theo h ình thức khiến cho người dân e ngại, chưa sẵn sàng sử dụng hình thức TTKDTM Bên cạnh đó, số yếu tố khác phí giao d ịch, phí trì tài khoản ngân hàng cịn cao, Do đó, giao dịch nhỏ, lẻ tốn tiền mặt hình thức phổ biến với đại đa số người dân địa bàn tỉnh Vĩnh Long Một số khuyến nghị Để tiếp tục thúc đẩy hoạt động TTKDTM, toán ện tử địa bàn tỉnh Vĩnh Long th ời gian tới, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với TCTD đ ịa bàn Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thơng đồng có hiệu việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cách thức toán tiêu dùng người dân Qua đó, nâng cao kh ả tiếp cận tiện ích dịch vụ tốn cho c ộng đồng, khuyến khích sử dụng phương thức TTKDTM Tăng cường hoạt động marketing, hư ớng dẫn khách hàng mở tài khoản, giao dịch toán qua phương tiện điện tử; phối hợp đơn vị có liên quan đẩy mạnh cơng tác tun truyền, khuyến khích ngư ời dân sử dụng hình thức TTKDTM, phát triển thị trường khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; phối hợp chặt chẽ với đơn vị có liên quan q trình thực toán qua ngân hàng đ ối với dịch vụ công tiền điện, nước, viễn thông, viện phí, học phí chi trả an sinh xã hội Tăng cường đầu tư, đổi hạ tầng kỹ thuật phục vụ toán phát triển đa dạng loại thẻ, mở rộng mạng lưới ATM, POS hạ tầng khác để phục vụ toán; tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ toán, bước chuyển đổi dần từ thẻ từ sang thẻ chip để tăng tính bảo mật, phát triển hình thức tốn tích hợp tảng thiết bị di động (QR pay, ví điện tử,…) giúp khách hàng tốn dễ dàng, thuận lợi, giảm chi phí sử dụng rủi ro, đảm bảo an toàn cho ngư ời sử dụng Tiếp tục ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động toán, lấy việc cung ứng dịch vụ thiết bị di động làm mục tiêu chính; ph ối hợp đơn vị cung ứng hàng hóa, d ịch vụ để kết nối với hệ thống toán c ngân hàng Đối với tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ Tăng cường liên kết với ngân hàng vi ệc kết nối giao dịch qua ví điện tử, tốn thi ết bị di động,…nhằm tạo thuận tiện cho người dùng Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, h ệ thống siêu thị Co.opmart, siêu thị nội thất điện máy Chợ Lớn,… đơn vị có số lượng khách hàng số lượng giao dịch nhiều, nhiên chưa có hình th ức tốn phổ biến qt QR Code Do đó, th ời gian tới, tổ chức nên mạnh dạn phối hợp triển khai hình thức tốn mới, hướng dẫn cách thức sử dụng cho người dân có nhu cầu Đối với đơn vị liên quan tri ển khai Đề án TTKDTM Triển khai có hiệu Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đư ợc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/01/2020; ti ếp tục đẩy mạnh toán điện tử khu vực Chính phủ; đồng thời, tập trung nghiên cứu, xây dựng triển khai có hiệu Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2021-2025 sở tổng kết đánh giá kết triển khai Đề án 2545 Đề án 241 Tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng toán quốc gia, hạ tầng Hệ thống toán bù trừ tự động phục vụ giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng dịch vụ toán online, xử lý tức thời, dịch vụ 24/7 cho đối tượng người dân Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh phát triển toán thẻ, thúc đẩy việc chuyển đổi thẻ chip, tạo thuận lợi cho việc kết nối với ngành, lĩnh vực khác để cung ứng đa dạng sản phẩm dịch vụ tốn tiện ích, tốn phi tiếp xúc góp ph ần nâng cao tính an tồn, b ảo mật hoạt động toán thẻ NHNN Chi nhánh tỉnh Vĩnh Long giám sát h ệ thống tốn đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu quả; tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh, an tồn toán ện tử; giám sát hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán b ảo đảm hoạt động quy định Tích cực phối hợp với quan thông t ấn báo chí đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền TTKDTM, giáo dục tài chính; tăng cường biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ toán Đối với người dân Cần nhận thức tích cực hình thức TTKDTM, tiện ích mà phương thức mang lại, từ góp phần vào sự thành công hoạt động TTKDTM đ ịa bàn tỉnh Vĩnh Long nói riêng c ả nước nói chung Khi thực TTKDTM, người dân cần nâng cao cảnh giác trước chiêu trò lừa đảo đối tượng xấu; đảm bảo tính bảo mật thông tin mức cao nhất, tránh để lộ thông tin cá nhân nên s dụng phương thức xác thực lớp để nâng cao tính b ảo mật nhằm đảm bảo an toàn sử dụng.■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ha, H (2020), The Cashless Economy in Vietnam-The Situation and Policy Implications Journal of Reviews on Global Economics, 9, 216-223 Lê Thị Thanh (2020), Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Tài chính, kỳ 1, tháng 6/2020 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định sớ 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 phê duyệt Đề án phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/2/2018 phê duyệt Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng với dịch vụ công: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả các chương trình an sinh xã hội Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị sớ 22/CT-TTg ngày 26/5/2020 việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam ... đó, số yếu tố khác phí giao d ịch, phí trì tài khoản ngân hàng cịn cao, Do đó, giao dịch nhỏ, lẻ tốn tiền mặt hình thức phổ biến với đại đa số người dân địa bàn tỉnh Vĩnh Long Một số khuyến nghị. .. Implications Journal of Reviews on Global Economics, 9, 216-223 Lê Thị Thanh (2020), Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Tài chính, kỳ 1, tháng 6/2020 Thủ tướng... người dân nơng thơn chưa có tài kho ản, thẻ ngân hàng,… nên h ọ chủ yếu toán tiền mặt, thói quen ăn sâu vào ti ềm thức Mặt khác, số ATM chưa đư ợc bố trí vị trí thuận tiện, chí nhiều xã chưa có điểm